Luận án Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của phương pháp đặt bóng dạ dày qua nội soi trong điều trị bệnh béo phì

Rối loạn mỡ máu Rối loạn mỡ máu là bệnh lý đi kèm và cũng là một trong các biến chứng của bệnh nhân béo phì, nếu như bệnh nhân không được điều trị kịp thời. Lipid máu tăng cao dễ đưa đến các biến chứng về tim mạch, huyết áp Trong đề cương nghiên cứu, chúng tôi lấy thời gian sau 6 tháng đặt bóng dạ dày để đánh giá kết quả cải thiện các bệnh lý đi kèm ở bệnh nhân béo phì. Để đánh giá rối loạn mỡ, chúng tôi làm xét nghiệm gồm 2 thông số: cholesterol và triglyceride Kết quả nghiên cứu trình bày trong bảng 3.25 cho biết: * Trước đặt bóng, số bệnh nhân béo phì có cholesterol toàn phần vượt mức bình thường là: 34/72 bệnh nhân (47,2%). Sau 06 tháng đặt bóng, số bệnh nhân có cholesterol tăng chỉ còn: 4/72 bệnh nhân (5,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). * Trước đặt bóng, số bệnh nhân béo phì có triglyceridel vượt mức bình thường là: 32/72 bệnh nhân (44,4%). Sau 06 tháng đặt bóng, số bệnh nhân có triglyceride tăng chỉ còn:: 8/72 bệnh nhân (11,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). * Trước đặt bóng, số bệnh nhân béo phì có tăng phối hợp cholesterol+ triglyceridel vượt mức bình thường là: 15/72 bệnh nhân (20,8%). Sau 06 tháng đặt bóng, số bệnh nhân có cholesterol + triglyceride tăng chỉ còn: 2/72 bệnh nhân (2,8%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tại Việt Nam, nghiên cứu của Bùi Thanh Phúc cs [19] đã áp dụng thắt đai dạ dày qua phẫu thuật nội soi cho 71 bênh nhân béo phì. Kết quả nghiên cứu cho biết: Tỷ lệ chữa khỏi lipid máu cao sau 5 năm là 60,7% Năm 2009, Crea N và cs [96] đã theo dõi biến đổi rối loạn chuyển hoá của 143 bệnh nhân béo phì có đặt bóng dạ dày. Với nhóm lipid máu, nghiên cứu này cũng thực hiện trên 2 xét nghiệm: cholesterol và triglyceride. Kết quả nghiên cứu cho biết số bệnh nhân trước đặt bóng có tăng cholesterol và triglyceride tương ứng là: 33,4% và 37,7%. Sau 12 tháng điều trị, số bệnh nhân có tăng cholesterol và triglyceride chỉ còn tương ứng là: 17,4% và 21,3%. Kết quả nghiên cứu này đã cho thấy đặt bóng trong dạ dày không chỉ giúp giảm cân ở bệnh nhân béo phì, mà còn giúp cải thiện lipid máu sau điều trị

pdf168 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của phương pháp đặt bóng dạ dày qua nội soi trong điều trị bệnh béo phì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
and obesity in adults. NHLBI 2013 48 Clinical guidelines on the identification, evaluation, and treatment of overweight and obesity in adults. National Institutes of health 1998. 49 Bhaskaran K, Douglas I, Forbes H, et al (2014). Body-mass index and risk of 22 specific cancers: A population based cohort study of 5.24 million UK adults. Lancet;384: 755-765 50 Kasen S, Cohen P, Chen H, Must A, et al (2008). Obesity and psychopathology in women: a three decade prospective study. International Journal of Obesity;32: 558-566 51 Roberts RE, Deleger S, Strawbridge WJ, Kaplan GA, et al (2003). Prospective association between obesity and depression: evidence from the Alameda County Study. International Journal of Obesity;27: 514-521 52 Klop B, Elte JWF, Cabezas MC, et al (2013). Dyslipidemia in Obesity: Mechanisms and Potential Targets. Nutrients;5: 1218-1240 53 Bays HE, Toth PP, Kris-Etherton PM, et al (2013). Obesity, adiposity, and dyslipidemia: A consensus statement from the National Lipid Association. Journal of clinical lipidology;7: 304-383 54 Bramante CT, Lee CJ, Gudzune KA, et al (2017). Treatment of obesity in patients with diabetes. Spectum. Diabetes Journal. Org;30(4): 237-243 55 Al-Goblan AS, Al-Alfi MA, Khan MZ, et al (2014). Mechanism linking diabetes mellitus and obesity. Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy:7 587-591 56 Zahra N, Kaisrani H (2019). Link of obesity and gallstones formation risk. Adv Obes Weight Manag Control.;9(5): 118-120 57 Lauby-Secretan B, Scoccianti C, Loomis D, et al (2016). Body Fatness and Cancer- Viewpoint of the IARC Working Group. The New Enghland Journal Medicine;375(8): 794-798 58 Chen Y, Liu LX, Wang X, et al (2013). Body mass index and risk of gastric cancer: A meta-analysis of a population with more than ten million from 24 prospective studies cancer. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev;22(8): 1395-1408 59 Ma Y, Yang Y, Wang F, et al (2013). Obesity and risk of colorectal cancer: A systematic review of prospective studies. PLOS ONE ;8(1):| e53916 60 Munsell MF, Sprague BL, Berry DA, et al (2014). Body Mass Index and Breast Cancer Risk According to Postmenopausal EstrogenProgestin Use and Hormone Receptor Status. Epidemiologic Reviews;36: 114-136 61 Ansari S, Haboubi H (2020). Adult obesity complications: Challenges and clinical impact. Therapeutic Advances in Endocrinology and Metabolism ;11: 1-14 62 Misra A, Chowbey P, Makkar BM, et al (2009). Consensus Statement for Diagnosis of Obesity, Abdominal Obesity and the Metabolic Syndrome for Asian Indians and Recommendations for Physical Activity, Medical and Surgical Management. JAPI;57: 163-170 63 Lecube A, Monereo S, Rubio MA, et al (2017). Prevention, diagnosis, and treatment of obesity. 2016 position statement of the Spanish Society for the Study of Obesity. Endocrinol Diabetes Nutr;64(51): 15-22 64 Skolnik N, Chrusch A (2019). Diagnosis and management of obesity. Topline information for today’s family physician 65 Garvay WT (2019). The diagnosis and evaluation of patients with obesity. Current Opinion in Endocrine and Metabolic Research;4: 50-57 66 Yumuk V, Tsiogos C, Fried M, et al (2015). European guideline for obesity management in adult. Obes Facts;8: 402-424 67 Wharton S, Lau DCW, Vallis M, et al (2020). Obesity in adults: a clinical practice guideline. CMAJ;192(31): E875-E891 68 Busetto L, Dicker D, Azran C, et al (2017). Practical recommendations of the obesity management task force of the European association for the study of obesity for the post-bariatric surgery medical management. Obes Facts;10: 597-632 69 Khera R, Murad MH, Chandar AK, et al (2016). Association of pharcomalogical treatment of obesity with weight loss and adverse events. JAMA;315(22): 2424-2434 70 Jensen MD, Ryan DH, Apovian CM, et al (2014). AHA/ACC/TOS guideline for the management of overweight and obesity in adults: report of the American college of Cardiology/American Heart association task force on Practice guideline and the Obesity society. Circulation;129(25 Suppl 2): S102-S138 71 Schutz DD, Busetto L, Dicker D, et al (2019). European practical and patient- centred guidelines for adults obesity management in primary care. Obes Facts;12: 40-66 72 Semlitsch T, Stigler FL, Jeitler K, et al (2019). Management of overweight and obesity in primary care- A systematic overview of international evidence-based guidelines. Obesity Reviews;20: 1218-1230 73 Seo MH, Lee WY, Kim SS, et al (2019). Korean Society for the study of obesity guideline for the management of obesity in Korea. Journal of obesity and Metabolic syndrome;28: 40-45 74 World Health Organization, Regional Office for the Western Pacific (2000). The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment. Sydney: Health Communications Australia. 75 Peirson L, Douketis J, Ciliska D, et al (2014). Treatment for overweight and obesity in adult populations: A systemic review and meta-analysis. CMAJ Open;2(4): E306-E317 76 Toplak H, Woodward E, Yumuk V, et al (2015) EASO position statement on the use of anti-obesity drugs. Obes Facts;8(3):166-174. 77 Jordan J, Nilsson P, Kotsis V, et al (2012). Joint scientific statement of the European Association for the Study of Obesity and the European Society of Hypertension: obesity and early vascular ageing. J Hypertens;30: 1047- 1055 78 Ribaric G, Buchwald JN, McGlennon TW, et al (2014): Diabetes and weight in comparative studies of bariatric surgery vs conventional medical therapy: a systematic review and meta-analysis. Obes Surg;24:437–455. 79 Smith MD, Patterson E, Abdus S. Wahed AS, et al (2011). 30-day Mortality after Bariatric Surgery: Independently Adjudicated Causes of Death in the Longitudinal Assessment of Bariatric Surgery. Obes Surg.;21(11): 1687–1692. 80 Behary J, Kumbhari V (2015): Advances in the endoscopic management of obesity. Gastroenterol Res Pract;2015:757821. 81 Kumar N (2015): Endoscopic therapy for weight loss: gastroplasty, duodenal sleeves, intragastric balloons, and aspiration. World J Gastrointest Endosc;7(9): 847–859 82 Norén E, Forssell H (2016): Aspiration therapy for obesity: a safe and effective treatment. BMC Obes;3: 56-63 83 Kim SH, Chun HJ, Choi HS, et al (2016). Current status of intragastric balloon for obesity treatment. World Journal of Gastroenterology ;22(24): 5495-5504 84 Mathus-Vliegen EM, Tytgat GN (2005): Intragastric balloon for treatment- resistant obesity: safety, tolerance, and efficacy of 1-year balloon treatment followed by a 1-year balloon-free follow-up. Gastrointest Endosc;61:19- 27 85 Carvalho GL, Barros CB, Okazaki M, et al (2009). An improved intragastric balloon procedure using a new balloon: preliminary analysis of safety and efficiency. Obes Surg;19: 237-242 86 Bonazzi P, Petrelli MD, Lorenzini I, et al (2008). Gastric emptying and intragastric balloon in obese patients. Eur Rev Med Pharmacol Sci;9: 15-21 87 Genco A, Balducci S, Bacci V, et al (2008). Intragastric balloon or diet alone? A retrospective evaluation. Obes Surg;18: 989-992 88 Konopko-Zubrzycka M, Baniukiewicz A, Wróblewski E, et al (2009). The effect of intragastric balloon on plasma ghrelin, leptin, and adiponectin levels in patients with morbid obesity. J Clin Endocrinol Metab;94(5): 1644-1649 89 Gümürdülü Y, Doğan ÜB, Akın MS, et al (2013). Long-term effectiveness of BioEnterics intragastric balloon in obese patients. Turk J Gastroenterol ;24(5): 387-391 90 Fuller NR, Pearson S, Lau NS, et al (2013). An intragastric balloon in the treatment of obese individuals with metabolic syndrome: A randomized controlled study. Obesity;21(8): 1561-1570 91 Dastis NS, François E, Deviere J, et al (2009). Intragastric balloon for weight loss: results in 100 individuals followed for at least 2.5 years. Endoscopy; 41: 575-580 92 Almeghaiseeb AS, Ashraf MF, Alamro RA, et al (2017). Efficacy of intragastric balloon on weight reduction: Saudi perspective. World J Clin Caes;5(4): 140-147 93 Ponce J, Woodman G, Swain J, et al (2015). The REDUCE pivotal trial: a prospective, randomized controlled pivotal trial of a dual intragastric balloon for the treatment of obesity. Surg Obes Relat Dis;11: 874-881 94 Machytka E, Klvana P, Kornbluth A, et al (2011). Adjustable intragastric balloons: a 12-month pilot trial in endoscopic weight loss management. Obes Surg ;21: 1499-1507 95 Carvalho GL, Barros CB, Moraes CE, et al (2011). The use of an improved intragastric balloon technique to reduce weight in pre-obese patients-- preliminary results. Obes Surg; 21: 924-927 96 Crea N, Pata G, Casa DD, et al (2009). Improvement of metabolic syndrome following intragastric balloon: 1 year follow-up analysis. Obes Surg;19: 1084-1088 97 Genco A, López-Nava G, Wahlen C, et al (2013). Multi-centre European experience with intragastric balloon in overweight populations: 13 years of experience. Obes Surg ;23(4):515-521. 98 Mui WL, Ng EK, Tsung BY,et al (2010). Impact on obesity-related illnesses and quality of life following intragastric balloon. Obes Surg ;20(8): 1128-1132. 99 Younossi ZM, Diehl AM, Ong JP, et al (2002). Nonalcoholic fatty liver disease: an agenda for clinical research. Hepatology ;35:746–752. 100 Lee YM, Low HC, Lim LG, et al (2012). Intragastric balloon significantly improves nonalcoholic fatty liver disease activity score in obese patients with nonalcoholic steatohepatitis: a pilot study. Gastrointest Endosc ; 76: 756-760 101 Sallet JA, Marchesini JB, Paiva DS, et al (2004). Brazilian multicenter study of the intragastric balloon. Obes Surg ;14: 991–998 102 Herve J, Wahlen CH, Schaeken A, et al (2005). What becomes of patients one year after the intragastric balloon has been removed? Obes Surg. ;15: 864-870 103 Tai CM, Lin HY, Yen YC, et al (2013). Effectiveness of intragastric balloon treatment for obese patients: one-year follow-up after balloon removal. Obes Surg ;23: 2068-2074. 104 Doldi SB, Micheletto G, Pertini MN, et al (2002). Treatment of Obesity with intragastric balloon in association with diet. Obesity Surgery;112: 583-587 105 Kim SH, Chun HJ (2015). Endoscopic Treatment for Obesity: New Emerging Technology Trends. Gut Liver ;9(9): 431-432 106 Viện Dinh dưỡng. Dinh dưỡng lâm sàng học (2019). Nhà xuất bản Y học 107 Genco A, Bruni T, Doldi SB, et al (2005). BioEnterics Intragastric Balloon: The Italian Experience with 2,515 Patient. Obes Surg ;15(8); 1161-1164 108 Schwaab ML, Usuyjr EN, Albuquerque MM, et al (2020). Assessment of weight loss after non- adjustable and adjustable intragastric balloon use. Arg Gastroenterol ;57(1): 13-18 109 Diab ARF, Abdurasul EM, Diab FH, et al (2019). The effect of age, gender, and baseline BMI on weight loss outcomes in obese patientsd undergoing intragastric balloon therapy. Obes. Surg;29(11): 3542-3546 110 Abdelsamie M (2021). Outcomes of intragastric adjustable balloon (Spatz) in the management of obesity: Preliminary results. Egyptian J Surgery ;40: 272-277. 111 Sanchis AE, Serra IC, Sorribes JG, et al (2008). Effectiveness, safety, and tolerability of intragastric balloon in association with low-calories diet fort the treatment of obese patients. Rev Eps Enferm Dig (Madrid) ;100(6): 349-354. 112 Siergiejko AS, Wroblewski E, Dabrowski A, et al (2011). Endoscopic treatment of obesity. Can J Gastroenterol;25(11): 627-633 113 Bawardy BA, Mukewar SS, Genco A, et al (2015). Mo1549 Meta-analysis of the Orbera intragastric balloon for the endoscopic management of obesity. Gastrointestinal Endos;81(5): 32-46 114 Vyas D, Deshpande K, Pandya Y (2017). Advances in endoscopic balloon therapy for weight loss and its limitations. World J Gastroenterol ;23(44): 7813-7817 115 Kumar N, Bazerbachi F, Rustagi T, et al (2017). The ifluence of the Orbera intragastric balloon filling volumes on weight loss, tolerability, and adverse events: A systematic review and meta-analysis. Obes Surg;DOI 10.1007/s11695-017-2636-3 116 Leonard SA (2018). Spatz3 adjustable balloon: weight loss and response rates in Brazil. Intergrative Gastroenterology and Hepatology;1(1): 38-41 117 Glass J, Chaudhry A, Zeeshan MS, Ramzan Z, et al (2019). New era: Endoscopic treatment options in Obesity-A paradigm shift. World J Gastroenterol ;25(32): 4567-4579 118 Stimac D, Majanovic SK, Belancic A, et al (2020). Endoscopic treatment of obesity: From past to future. Digestive Diseases ;38: 150-162 119 Fernandez RJF, Filho IJZ, Diestel CF, et al (2020). Randomized prospective clinical study of Spatz3 adjustable intragatric balloon treatment with a control group: A large-scale Brazilian experiment. Obesity Surgery ; https://doi.org/10.1007/s11695-020-05014-0 120 Brooks J, Srivastava ED, Mathus-Vliegen EMH, et al (2014). One-year adjustable intragastric balloon: Results in 73 consecutive patients in the UK. Obees Surg; DOI 10.1007/s11695-014-1176-3 121 Tate CM, Geliebter A (2017). Intragastric balloon treatment for obesity: Review of recent studies. Adv Ther ; DOI 10.007/s12325-017-0562-3 122 Stavrou G, Shrewsbury A, Kotzampassi K, et al (2021). Six intragastric balloon: Which to choose? World J Gastroenterol;13(8): 238-259 123 Jerez J, Cabrera D, Cisneros C, et al (2023). Intragastric ballon and impact on weight loss: Experience in Quito, Equador. ABCD Arq Bras Cỉ Dig ;36: e1731 124 Lari E, Burhamah W, Lari A, et al (2021). Intragatric balloon- The past, present and future. Annals of Medicine and Surgeruy;63: 102138 125 Petriczko KK, Pawlak KM, Wojciechowska K, et al (2023). The efficacy comparison of endoscopic bariatric therapies: 6 month versus 12 mont intragastric balloon versus endoscopic sleeve gastroplasty. Obesity Surgery ;33: 498-505 126 Genco A, Lenca R, Ernesti I, et al (2018). Improving weight loss by combination of two temporary antiobesity treatment. Obesity Surgery ; https://doi.org/10.1007/s11695-018-3448-9 127 Ohta M, Maekawa S, Imazu H, et al (2020). Endoscopic intragastric balloon therapy for 15 years in Japan: Results of Nationwide surveys. Asian J Endosc Surg ;1-7 128 Samuel GO, Lambert K, Asagbra E, et al (2021). Impact of intragastric balloon on blood presure reduction: A retrospective study in Eastern North Carolina. World Gastrointest Endos ;13(5): 115-124 129 Abdelaal M, Roux CW, Docherty NG, et al (2017). Morbidity and mortality with obesity. Ann TTrransl Med ;5(7): 161-172 130 Walls HL, Peeters A, Son PT, et al (2009). Prevalence of underweight, overweight and obesity in urban Hanoi, Vietnam. Asia Pac J Clin Nutr ;18(2): 234-239 131 Do ML, Toan TK, Ascher H, et al (2017). Prevalencer and incidence of overweight and obesity among Vietnamese preschool : A longitudinal cohort study. BMC Pediatrics ;17: 150-159 132 Thuy PTP, Matsushita Y, Kajio H, et al (2019). Prrevalence and associated factors of overweight and obesity among schoolchildren in Hanoi, Vietnam. BMC Public Health ;19: 1478-1486. 133 Imaz I, Cervell CM, Elvira EGA, et al (2008). Safetyand effectiveness of the intragastric balloon for obesity. A meta-analysis. Obesy Surg ;18: 841- 846 134 Forlano R, Ippolito AM, Iacobellis A, et al (2010). Effect of the BioEnterics intragastric balloon on weight, insulin resistance, and liver steatosis in obese patients. Gastroinrtestinal Endoscopy ;71(6): 927-933 135 Angrisani L, Lorenzo M, Borrelli V, et al (2006). Is bariatric surgery necessary after intragastric balloon treatment. Obesity Surgery ;16: 1135- 1137. 136 Toolabi K., Golzarand M. Farid R, et al (2016). Laparoscopic adjustable gastric banding: efficacy and consequences over a 13-year period. Am J Surg; 212(1): 62-68 137 Trujillo MR (2016). Long-term follow-up of gastric banding 10 years and beyond. Obes surg;26(3): 581-587. 138 Froylich D, Tamar AS, Pascal G, et al (2018). Long-term (over 10 years) retrospective follow-up of laparoscopic adjustable gastric banding. Obes surg ;28(4): 976-980 139 Ohta M, Kitano S, Kai S, et al (2013). Initial Japanese experience with the LAP-BAND system. Asian J Endosc Surg ;6(1): 39-43 140 Liu XZ, Yin K, Fan J, et al (2015). Long-Term outcomes and experience of laparoscopic adjustable gastric banding: one center's results in China. Surg Obes Relat Dis ;11(4): 855-859 141 Kowalewski PK, Olszewski R, Kwiatkowski A, et al (2017). Life with a gastric band. Long-term outcomes of laparoscopic adjustable gastric banding-A retrospective study. Obesity Surgery ;27: 1250-1253 142 Stroh C, Hohmann U, Schramm H, et al (2011). Fourteen year long-term results after gastric banding. Journal of Obesity ; ID 128451, 6 pages 143 Dobblie LJ, Coelho C, Crane J, et al (2023). Clinical evaluation of patients living with obesity. Internal and emergency Medicine;18: 1273-1285 144 Aune D, Norat T, Vatten LJ, et al (2014). Body mass index and the risk of gout: a systematic review and dose-response meta-analysis of prospective studies. Eur J Nutr ; 53:1591–1601 145 Shah R, Davitkov, Mủad MH, et al (2021). AGA technique review on intragastric balloon in the management of obesity. Gastroenterology ;160: 1811-1830 146 Leivas G, Maraschin CK, Blume CA, et al (2021). Accuracy of ultrasound diagnosis of nonalcoholic fatty liver disease in patients with classes II and III obesity: A pathological image study. Obesity Research & Clinical Practice ;15(5): 461-465 147 Moorehead MK, Ardelt-Gattinger E, Lechner H, et al (2003). The validation of the Moorehead-Ardelt Quality of Life Questionnaire II. Obes Surg ;13(5): 684-692. 148 Barr R.G. (2019). Ultrasound of Diffuse Liver Disease Including Elastography. Radiol. Clin. N. Am;57:549–562. Phụ lục 1 BẢN CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU Đây là nghiên cứu về điều trị béo phì bằng phương pháp đặt bóng vào dạ dày qua nội soi Tôi đã đọc và được giải thích đầy đủ các thông tin về mục đích của nghiên cứu này. Tất cả vấn đề tôi thắc mắc đều được nghiên cứu viên trả lời một cách thỏa đáng. Việc điều trị béo phì của tôi vẫn sẽ được tiếp tục mà không bị ảnh hưởng cho dù tôi có rút khỏi nghiên cứu này. Tôi hiểu rằng tất cả những thông tin mà tôi đã cung cấp sẽ được bảo mật Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này Chữ ký Họ và tên: . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . Ngày: Người nghiên cứu Tôi, người nghiên cứu xác nhận rằng bệnh nhân / người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc và hiểu toàn bộ thông tin trên. Bệnh nhân/người tham gia nghiên cứu đã được giải thích một cách rõ ràng và hiểu rõ bản chất, lợi ích cũng như nguy cơ của việc tham gia nghiên cứu. Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký: Ngày . . . . tháng . . . . . năm . . . . Phụ lục 2 BỆNH ÁN NGOẠI TRÚ ĐẶT BÓNG ĐIỀU TRỊ BÉO PHÌ BẢN PHỎNG VẤN CHO NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ: Ngày khám:. Ngày vào viện: .. Ngày ra viện: . Số lưu trữ bệnh án: I. Hành chánh Họ và tên Tuổi: ..; Giới tính:. Địa chỉ nhà: Số điện thoại di động của người tham gia n/c Lý do khám bệnh: Ngày thu thập số liệu: .. Nghề nghiệp: (1) Công nhân (2) Nông dân (3) Viên chức (4) Kinh doanh (5) Nội trợ (6) Khác Đánh chéo vào số thứ tự được chọn Trình độ học vấn: (1) Không đi học (2) Tiểu học (3) Trung học CS (4) Trung học PT (5) Cao đẳng (6) Đại học (6) Sau đại học Đánh chéo vào số thứ tự được chọn Tình trạng hôn nhân: (1) Độc thân (2) Có gia đình (2) Ly dị (4) Góa Đánh chéo vào số thứ tự được chọn Tình trạng béo phì gia đình (1) Cha (2) Mẹ (3) Cả cha mẹ (3) Anh chị em Đánh chéo vào số thứ tự được chọn Cân nặng = .. kg; Chiều cao = .m ; BMI = II. Phỏng vấn BỘ CÂU HỎI VỀ VẬN ĐỘNG THỂ LỰC. Nếu có bất kỳ chống chỉ định nào khai thác được → Kết thúc nghiên cứu tại đây 1. Bạn có đi làm việc ăn lương ( ngoài công việc gia đình), học tập ? (1) Có (2) không 2. Bạn có làm những công việc nặng nhọc như: khuân vác, đào đất, vận động nhanh ( những công việc làm bạn phải thở hổn hển) (1) Có (2) Không 3. Bạn có làm những công việc cần vận động ở mức trung bình như: Khuân vác vật nhẹ, vận động nhiều nhưng không đến mức thở hổn hển (1) Có (2) Không 4. Công việc của bạn có thường xuyên ngồi lâu : Nếu có→ qua câu 10 (1) Có (2) Không 5. Công việc của bạn có thường xuyên mỗi ngày không (5 – 6 ngày / tuần) (1) Có (2) Không 6. Công việc của bạn không thường xuyên ( 3 – 4 ngày / tuần) (1) Có (2) Không 7. Thời gian làm việc như trên, mỗi lần kéo dài bao lâu ..giờ phút. 8. Mỗi ngày bạn làm việc bao lâu: .giờ.phút.. 9. Mỗi tuần làm việc mấy ngày: .. 10. Mỗi ngày bạn ngồi lâu bao nhiêu giờ, không kể cuối tuần: giờ.phút 11. Bạn có tập thể dục, tập gym không : (1) Có (2) Không 12. Bạn tập thể dục bao nhiêu ngày trong một tuần: ngày THÓI QUEN ĂN UỐNG: 13. Trong một tuần có bao nhiêu ngày bạn ăn trái cây: ngày 14. Trong một ngày bạn ăn trái cây bao nhiêu lần: ...lần 15.Trong một tuần có bao nhiêu ngày bạn ăn rau cải: ngày 16. Trong một ngày ăn rau cải, bạn ăn mấy lần: .lần 17. Bạn thường ăn loại dầu gì cho chiên xào: Dầu thực vật: Mỡ động vật: 18. Đã từng áp dụng chế độ ăn kiêng giảm cân (1) Có (2) Không 19. Đã từng áp dụng tập thể dục để giảm cân (1) Có (2) Không 20. Đã từng dùng thuốc giảm cân (1) Có (2) Không 21. Thói quen ăn sáng ở nhà (1) Có (2) Không 22. Thói sở thích uống nước ngọt có gas (1) Có (2) Không 23. Thói quen ăn trưa ở nhà (1) Có (2) Không 24. Thói quen ăn chiều ở nhà: (1) Có (2) Không 25. Thói quen hay ăn khuya: (1) Có (2) Không 26. Thích ăn thức ăn chiên, xào: (1) Có (2) Không 27. Sở thích ăn ngọt (bánh , kẹo, Chocolate ) (1) Có (2) Không 28. Thói quen ăn quà vặt: (1) Có (2) Không 29. Lượng cơm mỗi bữa: (1) Ít ( 1 bát) (2) Trung bình ( 2 bát) (3) Nhiều ( ≥ 3 bát) 30. Uống rượu bia: (1) Nghiện (2) Không nghiện 31. Hút thuốc lá (1) Nghiện (2) Không nghiện BỆNH SỬ VỀ HUYẾT ÁP 32. Bạn có bao giờ được đo huyết áp bởi bác sĩ hoặc nhân viên y tế (1) Có (2) Không 33. Bạn có bao giờ được nghe bác sĩ hoặc nv y tế nói bạn bị cao HA (1) Có (2) Không 34. Bạn có bao giờ sử dụng thuốc tây điều trị cao HA : (1) Có (2) Không 35. Bạn có bao giờ sử dụng thuốc đông y điều trị cao HA (1) Có (2) Không BỆNH SỬ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 36. Bạn có bao giờ được kiểm tra đường máu (1) Có (2) Không 37. Bạn có bao giờ nghe bác sĩ hoặc nv y tế nói đường máu bạn cao (1) Có (2) Không 38. Bạn có đang sử dụng thuốc tây để điều trị đái tháo đường (1) Có (2) Không 39. Bạn có đang sử dụng thuốc đông y điều trị đái tháo đường (1) Có (2) Không BỆNH SỬ RỐI LOẠN MỠ MÁU 40. Bạn có bao giờ kiểm tra mỡ máu (1) Có (2) Không 41. Có bao giờ bạn nghe Bác sĩ nói mỡ máu bạn cao (1) Có (2) Không 42. Bạn có bao giờ sử dụng thuốc tây để điều trị mỡ máu cao (1) Có (2) Không 43. Bạn có bao giờ sử dụng thuốc đông y điều trị mỡ máu cao (1) Có (2) Không 44. TIỀN CĂN UNG THƯ GIA ĐÌNH (1) Có (2) Không 45. Thời gian phỏng vấn: giờ ..phút Xin cảm ơn, chúc bạn một ngày tốt lành Phụ lục 3 BỆNH ÁN NGOẠI TRÚ ĐẶT BÓNG ĐIỀU TRỊ BÉO PHÌ BẢN THÔNG TIN TRƯỚC ĐẶT BÓNG VÀ THEO DÕI ĐỊNH KỲ Mã hồ sơ I . Hành chính: - Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; Tuổi:; Giới tính: . . . . - Địa chỉ: - Cân nặng: ......kg ; Chiều cao: ...........m ; BMI = ; II. Lâm sàng và cận lâm sàng A. Lâm sàng: B. Cận lâm sàng: Huyết đồ: HC = ; BC = ; TC = PT (Prothrombin time): (1) Bình thường (2) Giảm SGOT: (1) Bình thường (2) Tăng SGPT: (1) Bình thường (2) Tăng BUN: (1) Bình thường (2) Tăng Creatinin (1) Bình thường (2) Tăng Đường huyết khi đói: (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm Cholesterol total: .. (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm Triglyceride : .(1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm HDL-C : (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm LDL-C : .. (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm Siêu âm bụng tổng quát: (1) Bình thường (2) Gan nhiễm mỡ nhẹ (3) Gan nhiễm mỡ TB (4) Gan nhiễm mỡ nặng (5) Khác Điện tim: (1) bình thường (2) Bất thường Siêu âm tim: (1) Bình thường (2) Bất thường X-quang ngực: (1) Bình thường (2) Bất thường Hp-IgG / Huyết thanh: (1) Âm tính (2) Dương tính Kết quả nội soi dạ dày: (1) Bình thường (2) Viêm (3) Loét (4) Gerd (5) Thoát vị tâm vị nhẹ (6) Thoát vị tâm vị nặng CLO-test: (1) Âm tính (2) Dương tính Điều trị Hp trước đây (1) Có (2) Không III. Sau khi đặt bóng A/ Tuần thứ nhất sau đặt bóng: Đau thượng vị kéo dài: .................ngày Buồn nôn, nôn kéo dài: ................ngày Màu sắc nước tiểu: (1) vàng trong (2) xanh Tính chất phân : (1) bình thường (2) bón (3) tiêu chảy Số cân giảm: ................. ( kg ) Các triệu chứng khác: ................................. B/ Tái khám định kỳ: Kết thúc tháng thứ 1: - M = lần/phút HA = mmHg - Cân nặng: .........kg ; Vòng eo: ........ cm ; BMI = ......... - Đau: (1) Nhẹ (2) Trung bình (3) Nặng - Nước tiểu: (1) Vàng trong (2) Xanh - Tính chất phân: (1)bình thường (2) Bón (3) Tiêu chảy - Đầy bụng: (1) Có (2) Không - Ăn mau no (1) Có (2) Không - Chế độ ăn: + Sáng: + Trưa: + Chiều: - Chế độ tập thể lực: + Loại hình tập luyện: + Thời gian tập luyện: - Chất lượng cuộc sống, có sự thay đổi trong: Nhận thức: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Vận động: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Xã hội: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Công việc: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém - Kết quả xét nghiệm sinh hóa: + Cholesterole total ....... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + LDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + HDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + Triglyceride:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm - Kết quả siêu âm bụng: Mức độ gan nhiễm mỡ: (1) nhẹ ; (2) trung bình ; (3) nặng Kết thúc tháng thứ 3 - M = lần/phút HA = mmHg - Cân nặng: .........kg ; Vòng eo: ........ cm ; BMI = ......... - Đau: (1) Nhẹ (2) Trung bình (3) Nặng - Nước tiểu: (1) Vàng trong (2) Xanh - Tính chất phân: (1)bình thường (2) Bón (3) Tiêu chảy - Đầy bụng: (1) Có (2) Không - Ăn mau no (1) Có (2) Không - Chế độ ăn: + Sáng: + Trưa: + Chiều: - Chế độ tập thể lực: + Loại hình tập luyện: + Thời gian tập luyện: - Chất lượng cuộc sống, có sự thay đổi trong: Nhận thức: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Vận động: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Xã hội: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Công việc: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém - Kết quả xét nghiệm sinh hóa: + Cholesterole total ....... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + LDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + HDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + Triglyceride:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm - Kết quả siêu âm bụng: Mức độ gan nhiễm mỡ: (1) nhẹ ; (2) trung bình ; (3) nặng Kết thúc tháng thứ 6 (kết thúc thời gian đặt bóng BIB) - M = lần/phút HA = mmHg - Cân nặng: .........kg ; Vòng eo: ........ cm ; BMI = ......... - Đau: (1) Nhẹ (2) Trung bình (3) Nặng - Nước tiểu: (1) Vàng trong (2) Xanh - Tính chất phân: (1)bình thường (2) Bón (3) Tiêu chảy - Đầy bụng: (1) Có (2) Không - Ăn mau no (1) Có (2) Không - Chế độ ăn: + Sáng: + Trưa: + Chiều: - Chế độ tập thể lực: + Loại hình tập luyện: + Thời gian tập luyện: - Chất lượng cuộc sống, có sự thay đổi trong: Nhận thức: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Vận động: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Xã hội: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Công việc: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém - Kết quả xét nghiệm sinh hóa: + Cholesterole total ....... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + LDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + HDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + Triglyceride:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm - Kết quả siêu âm bụng: Mức độ gan nhiễm mỡ: (1) nhẹ ; (2) trung bình ; (3) nặng Tiến trình lấy bóng qua nội soi có tiền mê Thời gian lấy bóng:( tính bằng phút) Kết quả kiểm tra dạ dày: (1) Bình thuờng (2) Viêm (3) Loét (4) Gerd (5) Thoát vị tâm vị nhẹ (6) Thoát vị tâm vị nặng Kết thúc tháng thứ 12 (kết thúc thời gian đặt bóng Spatz) - M = lần/phút HA = mmHg - Cân nặng: .........kg ; Vòng eo: ........ cm ; BMI = ......... - Đau: (1) Nhẹ (2) Trung bình (3) Nặng - Nước tiểu: (1) Vàng trong (2) Xanh - Tính chất phân: (1)bình thường (2) Bón (3) Tiêu chảy - Đầy bụng: (1) Có (2) Không - Ăn mau no (1) Có (2) Không - Chế độ ăn: + Sáng: + Trưa: + Chiều: - Chế độ tập thể lực: + Loại hình tập luyện: + Thời gian tập luyện: - Chất lượng cuộc sống, có sự thay đổi trong: Nhận thức: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Vận động: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Xã hội: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém Công việc: (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Không đổi (4) Kém (5) Rất kém - Kết quả xét nghiệm sinh hóa: + Cholesterole total ....... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + LDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + HDL-C:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm + Triglyceride:...... (1) Bình thường (2) Tăng (3) Giảm - Kết quả siêu âm bụng: Mức độ gan nhiễm mỡ: (1) nhẹ ; (2) trung bình ; (3) nặng Tiến trình lấy bóng qua nội soi có tiền mê Thời gian lấy bóng: (tính bằng phút) Kết quả kiểm tra dạ dày: (1) Bình thuờng (2) Viêm (3) Loét (4) Gerd (5) Thoát vị tâm vị nhẹ (6) Thoát vị tâm vị nặng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_danh_gia_hieu_qua_va_do_an_toan_cua_phuong_phap_dat.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • doc4. Dong gop moi cua luan an.doc
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong luan an NCS Thanh - Noi tieu hoa.pdf
Luận văn liên quan