Luận án Đánh giá kết quả phẫu thuật miles nội soi với cắt tầng sinh môn ở tư thế nằm sấp trong điều trị ung thư trực tràng thấp

Thời gian sống còn toàn bộ (OS) Thời gian sống còn toàn bộ trung bình của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu là 50,86 ± 2,09 tháng. Tỉ lệ sống còn toàn bộ tại thời điểm 1 năm, 2 năm và 3 năm lần lượt là 100%, 95,2% và 85,7%. So sánh tỉ lệ sống còn toàn bộ tại thời điểm 3 năm với nghiên cứu của Sun Shaowei đạt 87,3% và Lehtonen T đạt 86.4% [52],[101]. Kết quả giữa các nghiên cứu là tương đương nhau. Tình trạng bệnh nhân tại thời điểm kết thúc nghiên cứu Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu của chúng tôi, qua 45 trường hợp kết quả được ghi nhận tỉ lệ tái phát tại chỗ là 6,65%, di căn xa, chiếm 6,66% và tử vong trong nhóm tái phát tại chỗ và di căn xa, chiếm 4,4%. Trường hợp tử vong số 1: Bệnh nhân Tô Văn Ô. 69 tuổi, bệnh khởi phát 7 tháng, tiêu khó 2 - 3 lần/ngày, tiêu nhầy máu, thăm trực tràng u dạng sùi cách rìa hậu môn 3 cm, chụp CT scan kết quả dày thành trực tràng, mô bệnh học carcinoma tuyến biệt hóa vừa. Kết quả sau mổ là ung thư trực tràng giai đoạn III: pT3, di căn 3/15 hạch, DCVQ (+), có hóa xạ đủ chu kỳ, sau 24 tháng biểu hiện tái phát với các triệu chứng: ăn uống kém sụt cân, siêu âm bụng, x quang tim phổi và chụp CT scan ngực bụng, kết quả di căn gan, phổi, CEA 9,6 ng/ml, không tái phát tại chỗ. Bệnh nhân tử vong sau 36 tháng. Trường hợp tử vong số 2: Bệnh nhân Võ Thanh T. 40 tuổi, bệnh khởi phát 1 năm bị khối sa ở hậu môn xuất hiện khi đi tiêu, tiêu 15 - 20 lần/ngày, sụt 7 kg, khám phát hiện khối u dạng sùi bông cải rất to, loe ra khỏi hậu môn, CEA máu: 53,4 ng/ml, mô bệnh học trước mổ của khối u là carcinoma tuyến biệt hóa vừa, giai đoạn bệnh sau mổ là giai đoạn III: pT3, di căn hạch 3/16, DCVQ (+), có hóa xạ trị sau mổ. 24 tháng sau mổ, biểu hiện tái phát vùng tầng sinh môn. Bệnh nhân suy kiệt nặng và tử vong, không ghi nhận tình trạng di căn xa.

pdf178 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá kết quả phẫu thuật miles nội soi với cắt tầng sinh môn ở tư thế nằm sấp trong điều trị ung thư trực tràng thấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mferential resection margin in rectal cancer treated with preoperative chemoradiotherapy", Ann Surg Oncol, 21(4), 1345-1351. 48. J Zinner Michael, Ashley Stanley W (2018), Maingot's abdominal operations, McGraw Hill Professional. 49. Jörgren F., et al. (2010), "Oncological outcome after incidental perforation in radical rectal cancer surgery", Int J Colorectal Dis, 25(6), 731-740. 50. Karulf Richard E., et al. (2000), "Positioning the Patient for Anorectal Surgical Procedures", H. Randolph Bailey Michael J. Snyder, Ambulatory Anorectal Surgery, Springer New York, New York, NY, 46- 58. 51. Kwee M. M., Ho Y. H., Rozen W. M. (2015), "The prone position during surgery and its complications: a systematic review and evidence-based guidelines", Int Surg, 100(2), 292-303. 52. Lehtonen T., et al. (2019), "Oncological outcomes before and after the extralevator abdominoperineal excision era in rectal cancer patients treated with abdominoperineal excision in a single centre, high volume unit", Colorectal Dis, 21(2), 183-190. 53. Lin Hung-Hsin, et al. (2013), "Circumferential margin plays an independent impact on the outcome of rectal cancer patients receiving curative total mesorectal excision", The American Journal of Surgery, 206(5), 771-777. 54. Liu P., et al. (2015), "Better operative outcomes achieved with the prone jackknife vs. lithotomy position during abdominoperineal resection in patients with low rectal cancer", World J Surg Oncol, 13, 39. 55. Liu Q., et al. (2018), "Circumferential resection margin as a prognostic factor after rectal cancer surgery: A large population-based retrospective study", Cancer Med, 7(8), 3673-3681. 56. Lykke J., Jess P., Roikjaer O. (2015), "A minimum yield of twelve lymph nodes in rectal cancer remains valid in the era of neo-adjuvant treatment : results from a national cohort study", Int J Colorectal Dis, 30(3), 347- 351. 57. McDonald J. R., et al. (2012), "Lymph node harvest in colon and rectal cancer: Current considerations", World J Gastrointest Surg, 4(1), 9-19. 58. McKechnie T., et al. (2019), "Prone Compared With Lithotomy for Abdominoperineal Resection: A Systematic Review and Meta-analysis", J Surg Res, 243, 469-480. 59. Miles W. E. (1971), "A method of performing abdomino-perineal excision for carcinoma of the rectum and of the terminal portion of the pelvic colon (1908)", CA Cancer J Clin, 21(6), 361-364. 60. Morita M., et al. (2022), "[Perineal Wound Complications after Abdominoperineal Resection for Anorectal Lesions]", Gan To Kagaku Ryoho, 49(13), 1926-1928. 61. Nagtegaal I. D., Quirke P. (2008), "What is the role for the circumferential margin in the modern treatment of rectal cancer?", J Clin Oncol, 26(2), 303-312. 62. Nyandowe Masimba, Egedovo Alfred, Ho Yik-Hong (2017), "A comparative study of standard versus extralevator abdominoperineal resections", International Surgery Journal, 4(4), 1222-1224. 63. Park Y. A., et al. (2006), "Prognostic effect of perioperative change of serum carcinoembryonic antigen level: a useful tool for detection of systemic recurrence in rectal cancer", Ann Surg Oncol, 13(5), 645-650. 64. Peacock O., et al. (2012), "Biological mesh reconstruction of perineal wounds following enhanced abdominoperineal excision of rectum (APER)", Int J Colorectal Dis, 27(4), 475-482. 65. Peirce C., Martin S. (2016), "Management of the Perineal Defect after Abdominoperineal Excision", Clin Colon Rectal Surg, 29(2), 160-167. 66. Prytz M., et al. (2016), "Extralevator Abdominoperineal Excision for Low Rectal Cancer--Extensive Surgery to Be Used With Discretion Based on 3-Year Local Recurrence Results: A Registry-based, Observational National Cohort Study", Ann Surg, 263(3), 516-521. 67. Quirke P., et al. (1986), "Local recurrence of rectal adenocarcinoma due to inadequate surgical resection. Histopathological study of lateral tumour spread and surgical excision", Lancet, 2(8514), 996-999. 68. Quirke P., et al. (2009), "Effect of the plane of surgery achieved on local recurrence in patients with operable rectal cancer: a prospective study using data from the MRC CR07 and NCIC-CTG CO16 randomised clinical trial", Lancet, 373(9666), 821-828. 69. Rencuzogullari A., et al. (2019), "Predictors of one-year outcomes following the abdominoperineal resection", Am J Surg, 218(1), 119-124. 70. Rickles A. S., et al. (2015), "High Rate of Positive Circumferential Resection Margins Following Rectal Cancer Surgery: A Call to Action", Ann Surg, 262(6), 891-898. 71. Roig-Vila J. V., et al. (2009), "[Operating position in colorectal surgery. The importance of the basics]", Cir Esp, 86(4), 204-212. 72. Saito G., et al. (2017), "Monitoring of Serum Carcinoembryonic Antigen Levels after Curative Resection of Colon Cancer: Cutoff Values Determined according to Preoperative Levels Enhance the Diagnostic Accuracy for Recurrence", Oncology, 92(5), 276-282. 73. Shen Z., et al. (2020), "Multicenter study of surgical and oncologic outcomes of extra-levator versus conventional abdominoperineal excision for lower rectal cancer", Eur J Surg Oncol, 46(1), 115-122. 74. Stevenson N., Lambrechts A. V. V., Forgan T. (2020), "Abdominoperineal resection in the prone position: early outcomes at a tertiary institution in the Western Cape, South Africa", S Afr J Surg, 58(3), 154-159. 75. Sugimoto K., et al. (2023), "Positive Circumferential Resection Margin in Rectal Cancer Is a Robust Predictor of Poor Long-term Prognosis With Clinicopathological Bias Between Groups Compensated by Propensity- score Matching Analysis", Anticancer Res, 43(8), 3623-3630. 76. Tang X. Y., et al. (2020), "The Circumferential Resection Margin Is a Prognostic Predictor in Colon Cancer", Front Oncol, 10, 927. 77. Wang Chao, et al. (2023), "Young adults with colon cancer: clinical features and surgical outcomes", BMC Gastroenterology, 23(1), 192. 78. Warrier Satish K., et al. (2018), "Risk Factors Associated With Circumferential Resection Margin Positivity in Rectal Cancer: A Binational Registry Study", Diseases of the Colon & Rectum, 61(4), 433- 440. 79. West N. P., et al. (2010), "Multicentre experience with extralevator abdominoperineal excision for low rectal cancer", Br J Surg, 97(4), 588- 99. 80. West N. P., et al. (2008), "Evidence of the oncologic superiority of cylindrical abdominoperineal excision for low rectal cancer", J Clin Oncol, 26(21), 3517-3522. 81. Wiatrek R. L., Thomas J. S., Papaconstantinou H. T. (2008), "Perineal wound complications after abdominoperineal resection", Clin Colon Rectal Surg, 21(1), 76-85. 82. Wilkins S., et al. (2018), "Surgical outcome after standard abdominoperineal resection: A 15-year cohort study from a single cancer centre", Ann Med Surg (Lond), 36, 83-89. 83. Yang X., et al. (2016), "Laparoscopic Extralevator Abdominoperineal Excision of the Rectum with Primary Suturing: Short-Term Outcomes from Single-Institution Study", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 26(1), 40-46. 84. Zhang X. M., et al. (2014), "Intra-operative perforation: a risk factor for prognosis of low rectal cancer after abdominoperineal resection", Med Oncol, 31(6), 964. 85. Chardalias L., et al. (2023), "Iron Deficiency Anemia in Colorectal Cancer Patients: Is Preoperative Intravenous Iron Infusion Indicated? A Narrative Review of the Literature", Cancer Diagn Progn, 3(2), 163- 168. 86. Mörner M. E., et al. (2017), "Preoperative anaemia and perioperative red blood cell transfusion as prognostic factors for recurrence and mortality in colorectal cancer-a Swedish cohort study", Int J Colorectal Dis, 32(2), 223-232. 87. Holm T. (2017), "Abdominoperineal Excision: Technical Challenges in Optimal Surgical and Oncological Outcomes after Abdominoperineal Excision for Rectal Cancer", Clin Colon Rectal Surg, 30(5), 357-367. 88. Park H. M., et al. (2022), "Impact of circumferential tumor location of mid to low rectal cancer on oncologic outcomes after preoperative chemoradiotherapy", Ann Surg Treat Res, 103(2), 87-95. 89. Japanese Society for Cancer of the Colon and Rectum (2019), "Japanese Classification of Colorectal, Appendiceal, and Anal Carcinoma: the 3d English Edition [Secondary Publication]", J Anus Rectum Colon, 3(4), 175-195. 90. Wang X., et al. (2020), "The impact of circumferential tumour location on the clinical outcome of rectal cancer patients managed with neoadjuvant chemoradiotherapy followed by total mesorectal excision", Eur J Surg Oncol, 46(6), 1118-1123. 91. Varela C., Kim N. K. (2021), "Surgical Treatment of Low-Lying Rectal Cancer: Updates", Ann Coloproctol, 37(6), 395-424. 92. Eseme E. A., et al. (2022), "Surgical Outcomes of VRAM vs. Gracilis Flaps in Vulvo-Perineal Reconstruction Following Oncologic Resection: A Proportional Meta-Analysis", Cancers (Basel), 14(17). 93. Mroczkowski P., et al. (2023), "Rectal Cancer: Are 12 Lymph Nodes the Limit?", Cancers (Basel), 15(13), 3447. 94. Manabe T., et al. (2022), "Retrospective analysis of risk factors for postoperative perineal hernia after endoscopic abdominoperineal excision for rectal cancer", BMC Surg, 22(1), 88. 95. Mroczkowski P., et al. (2024), "Prognostic Value of Metastatic Lymph Node Ratio and Identification of Factors Influencing the Lymph Node Yield in Patients Undergoing Curative Colon Cancer Resection", Cancers (Basel), 16(1), 218. 96. Peng W., et al. (2023), "Progress in the diagnosis of lymph node metastasis in rectal cancer: a review", Front Oncol, 13, 1167289. 97. Wilkins S., et al. (2022), "Surgical Techniques for Abdominoperineal Resection for Rectal Cancer: One Size Does Not Fit All", Front Surg, 9, 818097. 98. Chang C. C., et al. (2019), "Risk factors for delayed perineal wound healing and its impact on prolonged hospital stay after abdominoperineal resection", World J Surg Oncol, 17(1), 226. 99. Gvirtzman R., et al. (2021), "Anemia can predict the prognosis of colorectal cancer in the pre-operative stage: a retrospective analysis", World J Surg Oncol, 19(1), 341. 100. Liu B., Farquharson J. (2020), "The quality of lymph node harvests in extralevator abdominoperineal excisions", BMC Surg, 20(1), 241. 101. Sun S., et al. (2022), "Long-term outcomes of laparoscopic Extralevator Abdominoperineal excision with modified position change for low rectal Cancer treatment", BMC Cancer, 22(1), 916. 102. Yeo C. S., et al. (2020), "A lower cut-off for lymph node harvest predicts for poorer overall survival after rectal surgery post neoadjuvant chemoradiotherapy", World J Surg Oncol, 18(1), 58. 103. Thomas P. W., et al. (2019), "Long-term outcomes of biological mesh repair following extra levator abdominoperineal excision of the rectum: an observational study of 100 patients", Tech Coloproctol, 23(8), 761- 767. 104. Zhang H., et al. (2022), "Long-term outcomes after extra-levator versus conventional abdominoperineal excision for low rectal cancer", BMC Surg, 22(1), 242. 105. Zhang Y., et al. (2017), "Standard versus extralevator abdominoperineal excision and oncologic outcomes for patients with distal rectal cancer: A meta-analysis", Medicine (Baltimore), 96(52), e9150. PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số: ......... 1. HÀNH CHÁNH Họ tên: Tuổi Nam Nữ Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Số hồ sơ : Số NV: Địa chỉ: Số điện thoại: mail Nghề nghiệp: Ngày mổ: ngày nhập viện: Ngày xuất viện: tổng số ngày điều trị: 2. BỆNH SỬ Lý do vào viện: Thời gian khởi bệnh: tháng Triệu chứng cơ năng: Tiêu chảy  Ăn uống kém  Táo bón  Tiêu nhầy máu  Mót rặn  tiêu phân dẹt  Sụt cân  tiêu máu bầm  Chán ăn  Tiêu khó  số lần đi tiêu 24 h: Đi cầu mất tự chủ: phân rắn , phân lỏng , hơi  Khác ........................................ 3. TIỀN SỬ Viêm loét đại trực tràng xuất huyết  Đa polyp tuyến gia đình  Người thân bị ưng thư đại trực tràng di truyền không polyp  Bị polyp trực tràng  Khác: HA: năm Bệnh hô hấp: Bệnh tim mạch: Đái tháo đường: Bệnh thận: Tai Biến MMN: Tiền sử Mổ: . /lần Vị trí mổ khác 4. KHÁM LÂM SÀNG Thiếu máu: nhẹ , trung bình , nặng IBM: Vị trí khối u: số lượng u: thành trước , thành sau , bên T , bên P  vòng quanh trực tràng  Khối u cách rìa hậu môn : cm Di động tốt , trung , bình kém  Trương lực cơ: tốt , trung bình , kém , Bệnh kèm theo: Tính chất .................................................................................. 5. CẬN LÂM SÀNG HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Albumin: protein: Ast: AlT: Tình trạng thiếu máu Bình thường , nhẹ , trung bình , nặng  Nội soi : Đại tràng: Trực tràng:  Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, cách rìa hậu môn: cm Bệnh kèm theo: Giải phẫu bệnh: Grade 1: biệt hóa tốt  Grade 2: biệt hóa trung bình  Grade 3: biệt hóa kém  Grade 4: không biệt hóa  X quang phổi: di căn , bình thường  Bệnh kèm theo: Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : mô tả U: CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , kích thước khối u: cm di căn hạch: mô tả khối u: khác : Soi bàng quang: 6. PHẪU THUẬT Thì bụng: Đánh giá T N M : Giai đoạn: Phương pháp phẫu thuật: Số trocar: Cắt trên u: cm Thời gian phẫu thuật thì bụng: phút Tai biến trong lúc mổ: có  không  ruột non , bàng quang , âm đạo , niệu quản , khác: chảy máu: Ít , trung bình , nhiều  Vỡ khối u: có  không . Kích thước cm Chuyển mổ mở có  không  Truyền máu: có  không , đơn vị: Vị Trí hậu môn Nhân tạo: HCP , HCT  Thời gian thì bụng: phút Thời gian chuyển tư thế: phút Thì tầng sinh môn Thời gian chuyển nằm sấp: phút Huyết áp nằm ngửa : mmHg, M: /phút Huyết áp nằm sấp : mmHg, M: /phút Biến chứng khi chuyển: rớt bệnh nhân , tụt ống thở , tụt ống dẫn lưu , Xử lý vết mổ tầng sinh môn: khâu kính , để hở  Đặt mesh đóng tầng sinh môn , vạt da cơ  Vỡ khối u kich thước: cm Vị trí vỡ: thành trước TT , thành sau TT , bên T , bên P , nữa TT bên ( ) , đứt ngang  Tổn thương cơ quan: Thủng âm đạo , tổn thương niệu đạo  Tiền liệt tuyến  Khác: Chảy máu ít , trung bình , nặng  TNM trong mổ: T: N: (hạch+: ), M: Bờ dưới khối u cách rìa hậu môn: cm Thời gian cắt tầng sinh môn: phút Tổng thời gian mổ: phút Biến chứng do tư thế: Loét tì dè: có , không  Biến chứng thần kinh ngoại biên: có . Không  Loại tổn thương: Biến chứng phù mắt: có , không  phù mặt: có , không  Loại tổn thương: Bệnh phẩm sau mổ Chất lượng bệnh phẩm: tốt , trung bình , xấu  Tổng chiều dài bệnh phẩm: cm Khối u kích thước: dài cm. Ngang cm, dầy: cm Bờm mỡ 2 bên: bên p: cm. bên t: cm Hạch thu hoạch: Đánh giá bệnh phẩm: tốt , trung bình , kém (vỡ mạc treo)  Giải phẫu bệnh sau mổ : Khảo sát diện cắt vòng quanh (DCVQ): (-) , (+) . Số hạch di căn: Grade 1: biệt hóa tốt  Grade 2: biệt hóa trung bình  Grade 3: biệt hóa kém  Grade 4: không biệt hóa  Giai đoạn sau mổ: T sau mổ: 7. HẬU PHẪU Thời gian hồi tỉnh sau mổ: giờ Đau sau mổ: Trung tiện: ngày Nhiễm trùng vết mổ bụng: độ I , độ II , độ III , độ IV  Không , Có: loại: Nhiễm trùng vết mổ tầng sinh môn: Không , Có độ I , độ II , độ III , độ IV  Đau mạn TSM có  không  Chậm lành có  không  Chảy máu: ít , trung bình , nặng  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Biến chứng hậu môn tạm: Hoại tử , sa , tụt , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Thời gian bị tắc: tháng Đau sau mổ: không , nhẹ , vừa , rất đau  Bí tiểu: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Khác: Xử trí: ................................................................................ Số ngày nằm viện Tái khám sau mổ Tái khám sau ra viện 1 tuần Đau sau mổ: không , nhẹ , vừa , rất đau  Trung tiện: ngày Nhiễm trùng vết mổ bụng: độ I , độ II , độ III , độ IV  Nhiễm trùng vết mổ tầng sinh môn: độ I , độ II , độ III , độ IV  Đau TSM không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Chảy máu: ít , trung bình , nặng  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Lành hoàn toàn sau ngày Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Biến chứng hậu môn tạm: Hoại tử , sa , tụt , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Đau sau mổ: không , nhẹ , vừa , rất đau  Bí tiểu: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Khác: Xử trí: ................................................................................ Tái khám sau mổ 1 tháng Không xạ trị do giai đoạn sớm:  Hóa xạ theo phác đồ  Bỏ không theo đầy đủ  Từ chối không hóa xạ  Xạ trị: Xạ trị hậu phẫu (Xạ trị bổ trợ): Liều và phương thức xạ trị kết hợp: Áp dụng phương thức hóa xạ trị liều dài ngày. Liều xạ: Tổng liều Hóa xạ trị bổ trợ - sau phẫu thuật Phác đồ: Nhiễm trùng vết mổ tầng sinh môn: Không , Có: loại: Số lần đi tiêu: /24H Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Khác: Lành hoàn toàn sau ngày Biến chứng hậu môn tạm: Hoại tử , sa , tụt , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Đau sau mổ: không , nhẹ , vừa , rất đau  Bí tiểu: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Lỏng , đặc , bón  Đau mạn không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: Tái phát tại chỗ: vùng chậu , vùng tầng sinh môn , vùng bẹn  Di căn xa : gan , phổi , não , xương , khác: Xử trí: ................................................................................ Tái khám sau mổ 3 tháng Biến chứng hậu môn tạm: sa , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Đau sau mổ: không , nhẹ , vừa , rất đau  Lỏng , đặc , bón  Đau mạnTSM: không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Nội soi : Đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, vị trí u: Bệnh kèm theo: X quang phổi: bình thường , di căn  Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , vị trí khối u kích thước khối u: cm, di căn hạch: Khác: Giải phẫu bệnh: Xử trí: ................................................................................ Tái khám sau mổ 6 tháng Biến chứng hậu môn tạm: sa , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Đau mạnTSM: không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Tái phát tại chỗ có , Không  Di căn xa có , Không  Tái phát tại chỗ, di căn xa có , Không  Cơ quan di căn: Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Nội soi : Đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, vị trí u: Bệnh kèm theo: X quang phổi: bình thường , di căn  Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , vị trí khối u kích thước khối u: cm, di căn hạch: Khác: Giải phẫu bệnh: Xử trí: ................................................................................ Tái khám sau mổ 12 tháng Biến chứng hậu môn tạm: sa , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Đau mạnTSM: không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Tái phát tại chỗ có , Không  Di căn xa có , Không  Tái phát tại chỗ, di căn xa có , Không  Cơ quan di căn: Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Nội soi : Đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, vị trí u: Bệnh kèm theo: Giải phẫu bệnh: X quang phổi: bình thường , di căn  Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , vị trí khối u kích thước khối u: cm, di căn hạch: Khác: Xử trí: ................................................................................ Tử vong: Nguyên nhân: Tái khám sau mổ 18 tháng Biến chứng hậu môn tạm: sa , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Đau mạnTSM: không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Tái phát tại chỗ có , Không  Di căn xa có , Không  Tái phát tại chỗ, di căn xa có , Không  Cơ quan di căn: Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Nội soi : Đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, vị trí u: Bệnh kèm theo: X quang phổi: bình thường , di căn  Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , vị trí khối u kích thước khối u: cm, di căn hạch: Khác: Giải phẫu bệnh: Xử trí: ................................................................................ Tái khám sau mổ 24 tháng Biến chứng hậu môn tạm: sa , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Đau mạnTSM: không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Tái phát tại chỗ có , Không  Di căn xa có , Không  Tái phát tại chỗ, di căn xa có , Không  Cơ quan di căn: Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Nội soi : Đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, vị trí u: Bệnh kèm theo: X quang phổi: bình thường , di căn  Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , vị trí khối u kích thước khối u: cm, di căn hạch: Khác: Giải phẫu bệnh: Xử trí: ................................................................................ Tái khám sau mổ 30 tháng Biến chứng hậu môn tạm: sa , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Số lần đi tiêu: /24 h Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Đau mạnTSM: không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Tái phát tại chỗ có , Không  Di căn xa có , Không  Tái phát tại chỗ, di căn xa có , Không  Cơ quan di căn: Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Nội soi : Đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, vị trí u: Bệnh kèm theo: X quang phổi: bình thường , di căn  Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , vị trí khối u kích thước khối u: cm, di căn hạch: Khác: Giải phẫu bệnh: Xử trí: ................................................................................ Tái khám sau mổ 36 tháng Biến chứng hậu môn tạm: sa , hẹp , thoát vị cạnh HMNT  Tắc tuột sau mổ: có , Không  Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Số lần đi tiêu: /24 h Đau mạnTSM: không , nhẹ , vừa , rất đau  Chậm lành có  không  Lành hoàn toàn sau ngày Các biến chứng TSM: sa ruột , bung vết mổ , thoát vị , xoang dịch  Tính chất phân: lỏng , đặc , bón  Tái phát tại chỗ có , Không  Di căn xa có , Không  Tái phát tại chỗ, di căn xa có , Không  Cơ quan di căn: Biến chứng xạ trị: ruột non , bàng quang , âm đạo , vùng chậu  Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , Khác: Biến chứng hóa trị: toàn thân , HC: /mm,3 Hb: g/dl, Hct: % BC: /mm,3 TC: /mm3 Urea: mmol/l Creatinin: µmol/l Glucose: mmol CEA: ng/ml Nội soi : Đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  dạng ống  Kích thước: cm, vị trí u: Bệnh kèm theo: X quang phổi: bình thường , di căn  Siêu âm bung: di căn gan , phát hiện khối u , di căn hạch , khác : CT Scan bụng : phát hiện khối u  di căn gan , vị trí khối u kích thước khối u: cm, di căn hạch: Khác: Giải phẫu bệnh: Xử trí: ................................................................................ Tử vong: Nguyên nhân: Lịch khám theo phác đồ bộ y tế Khám lâm sàng 3-6 tháng/lần trong 2 năm đầu, 6 tháng/lần trong 3 năm tiếp theo. - Xét nghiệm CEA 3-6 tháng/lần trong 2 năm đầu, 6 tháng/lần trong 3- 5 năm - CT bụng 3-6 tháng/lần trong 2 năm đầu, 6-12 tháng/lần đến 5 năm. - Nội soi đại trực tràng trong năm đầu nếu chưa được thực hiện ở lần thăm khám ban đầu để chẩn đoán (VD do có tẳc ruột), sau đó 3- 5năm/lần cho đến năm 75 tuổi. - Nội soi đại trực tràng sau 1 năm. PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG NGIÊN CỨU Hình 3.Vết mổ sau phẫu thuật và sau 1 tháng (Nguồn: BN Nguyễn Văn P., MS: 11357/2020) Hình 4. Nhiễm trùng vết mổ độ 2 và độ 3 (Nguồn: BN Đoàn Văn M., MS: 4342/2020 và BN Lê Văn Đ., MS: 5208/2021) Hình 5. Bệnh phẩm phân loại tốt, bao mạc treo còn nguyên vẹn (Nguồn: BN Nguyễn Ngọc L., MS: 5289/2019) Hình 6. Bệnh phẩm phân loại trung bình, bao mạc treo bị rách (Nguồn: BN Duong Văn Đ., MS: 13105/2022) DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ - Tên đề tài: Đánh giá kết quả phẫu thuật Miles nội soi với cắt tầng sinh môn ở tư thế nằm sấp trong điều trị ung thư trực tràng thấp. - Người thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn. - Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Năng. STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI TÍNH SỐ NHẬP VIỆN (Số hồ sơ) NGÀY VÀO VIỆN 1 ĐOÀN VĂN Đ. 80 Nam 433 15/01/2019 2 NGÔ VĂN Đ. 84 Nam 3057 09/04/2019 3 NGUYỄN NGỌC L. 56 Nam 5289 12/06/2019 4 NGUYỄN THỊ B. 79 Nữ 11965 05/12/2019 5 ĐÀO THỊ SÀ K. 56 Nữ 12143 10/12/2019 6 NGUYỄN THỊ K. 65 Nữ 3769 04/05/2020 7 NGUYỄN VĂN O. 67 Nam 4342 18/05/2020 8 ĐOÀN VĂN M. 68 Nam 6362 06/07/2020 9 NGUYỄN VĂN V. 71 Nam 6837 16/07/2020 10 NGUYỄN VĂN P. 47 Nam 6963 20/07/2020 11 TÔ VĂN Ô. 69 Nam 7846 12/08/2020 12 TÔ THỊ THU L. 60 Nữ 9560 28/09/2020 13 LÊ THỊ Đ. 52 Nữ 11375 09/11/2020 14 VÕ THANH T. 40 Nam 12257 02/12/2020 15 TRÀ THI S. 52 Nữ 396 11/01/2021 16 ĐẶNG THANH T. 48 Nam 1253 01/02/2021 17 THI P. 59 Nữ 1631 17/02/2021 18 NGUYỄN THỊ N. 57 Nữ 1869 22/02/2021 19 LÊ VĂN Đ. 48 Nam 5108 07/05/2021 20 LÊ THỊ H. 65 Nữ 6561 16/06/2021 21 TRẦN MAI ĐỖ D. 32 Nữ 6706 21/06/2021 22 LÊ VĂN B. 69 Nam 8623 20/09/2021 23 LÊ THỊ Đ. 55 Nữ 9565 19/11/2021 24 NGUYỄN KIM X. 67 Nữ 10855 28/11/2021 25 BÙI THỊ U. 38 Nữ 10076 02/12/2021 26 LÂM THỊ THIÊN H. 69 Nữ 11270 20/12/2021 27 TRẦN THỊ MỸ D. 72 Nữ 1707 28/02/2022 28 TRẦN THỊ P. 85 Nữ 1466 19/05/2022 29 NGUYỄN THỊ Đ. 83 Nữ 4628 24/05/2022 30 LẠI THỊ N. 52 Nữ 4917 31/05/2022 31 HUỲNH THỊ C. 73 Nữ 4998 02/06/2022 32 LÊ THANH T. 50 Nam 5434 13/06/2022 33 LƯU THỊ T. 69 Nữ 6506 16/06/2022 34 NGUYỄN THỊ C. 71 Nữ 5826 21/06/2022 35 TRẦN VĂN B. 70 Nam 6269 01/07/2022 36 NGUYỄN VĂN D. 49 Nam 6861 15/07/2022 37 NGUYỄN VĂN P. 66 Nam 5573 22/08/2022 38 ĐÀO VĂN C. 96 Nam 9209 07/09/2022 39 LÊ VĂN T. 73 Nam 9208 07/09/2022 40 TRANG QUẾ L. 57 Nam 10315 03/10/2022 41 TRẦN THỊ L. 53 Nữ 1198 24/10/2022 42 NGUYỄN HOÀNG K. 45 Nam 12079 14/11/2022 43 HỒ THỊ NGỌC T. 42 Nữ 12820 01/12/2022 44 DƯƠNG VĂN Đ. 69 Nam 13105 08/12/2022 45 TRƯƠNG VĂN P. 72 Nam 13226 12/12/2022

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_phau_thuat_miles_noi_soi_voi_cat_ta.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án NCS Nguyễn Văn Tuấn.pdf
  • doc3. Trích yếu luận án NCS Nguyễn Văn Tuấn.doc
  • docx4. Thông tin điểm mới luận án NCS Nguyễn Văn Tuấn.docx
  • pdf5. Quyết định thành lập Hội đồng cấp cơ sở NCS Nguyễn Văn Tuấn.pdf