Trong vụ ĐX 2013-2014, hàm lượng P hữu dụng trong đất vào giai đoạn lúa
trổ dao động từ 20,0-33,1 mg P/kg. Kết quả thí nghiệm cho thấy P hữu dụng
trong đất ở nghiệm thức tưới khi mực nước giảm -15 cm hoặc -30 cm khác
biệt không ý nghĩa thống kê với nghiệm thức tưới ngập liên tục. Trong suốt vụ
lúa, hàm lượng P hữu dụng trong đất luôn dao động trong khoảng từ cao đến
rất cao theo thang đánh giá của Cottenie (1980). Kết quả của nghiên cứu này
tương tự với kết quả của Cabangon et al. (2004) và Yang et al. (2005) cho
rằng chế độ nước và ẩm độ đất không ảnh hưởng đến lượng P hữu dụng cho
cây trồng. Nghiên cứu của Phạm Phước Nhẫn và ctv. (2013) trên đất trồng lúa
tại An Giang cũng cho thấy khi áp dụng kỹ thuật ngập-khô xen kẽ không ảnh
hưởng ý nghĩa đến hàm lượng P hữu dụng trong đất.
Khả năng hữu dụng của P trong đất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt là
pH của đất. Quá trình ngập nước trong đất có thể ảnh hưởng đến pH đất, sự
hữu dụng của P, Fe trong đất (Tuong, 2007). Trong đất có pH thấp, P hữu
dụng trong đất bị hấp phụ chủ yếu do Fe, Al có trong đất. Ngược lại trên đất
kiềm, P hữu dụng trong đất bị cố định bởi Ca và Mg. Do đó, pH đất có thể là
một chỉ thị cho hàm lượng P hữu dụng trong đất (Ma và Xu, 2010). Kết quả
nghiên cứu cho thấy, áp dụng biện pháp tưới khi mực nước ruộng giảm xuống
-15 cm hay -30 cm không làm thay đổi ý nghĩa pH của đất. Đây chính là
nguyên nhân P hữu dụng trong đất không khác biệt ý nghĩa thống kê khi áp
dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ.
173 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô - Ngập luân phiên và luân canh với cây màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
limate Change, 5(2), 167-174.
Tabbal, D. F., Bouman, B. A. M., Bhuiyan, S. I., Sibayan, E. B., & Sattar, M. A.
(2002). On-farm strategies for reducing water input in irrigated rice; case
studies in the Philippines. Agricultural Water Management, 56(2), pp. 93-
112.
Tabbal, D. F., Lampayan, R. M., & Bhuiyan, S. I. (1993). Water efficient irrigation
technique for rice. In: Soil and Water Engineering for Paddy Field
Managament. AIT, Bangkok, Thailand, pp. 146-159.
Tan, P. S., Anh, T. N., Luat, N. V., & Puckridge, D. W. (1995). Yield trends of long-
term NPK experiment for intensive rice monoculture in the Mekong Delta of
Viet Nam. Fields Crop Research, 42, pp. 101-109.
Tan, X., Shao, D., Liu, H., Yang, F., Xiao, C., & Yang, H. (2013). Effects of
alternate wetting and drying irrigation on percolation and nitrogen leaching in
paddy fields. Paddy and Water Environment, 11(1-4), pp. 381-395.
Tanwar, S. P. S., & Shaktawat, M. S. (2003). Influence of phosphorus sources, levels
and solubilizers on yield, quality and nutrient uptake of soybean (Glycine
max)-wheat (Triticum aestivum) cropping system in southern Rajasthan.
Indian journal of agricultural science, 73(1), pp. 3-7.
Tao, H., Brueck, H., Dittert, K., Kreye, C., Lin, S., & Sattelmacher, B. (2006).
Growth and yield formation of rice (Oryza sativa L.) in the water-saving
ground cover rice production system (GCRPS). Field Crops Research, 95(1),
pp. 1-12.
119
Tran, T. S., Giroux, M., Guilbeault, J., & Audesse, P. (1990). Evaluation of
Mehlich‐ III extractant to estimate the available P in Quebec soils.
Communications in Soil Science & Plant Analysis, 21(1-2), pp. 1-28.
Trần Bá Linh và Lê Văn Khoa. (2006). Hiện trạng độ phì vật lý của đất thâm canh
lúa ở xã Long Khánh, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ, Số 6, Tr. 111-117.
Trần Bá Linh, Trần Huỳnh Khanh và Võ Thị Gương. (2010). Một số biện pháp cải
thiện năng suất lúa ba vụ trong đê bao tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 16b, Tr. 266-271.
Trần Huỳnh Khanh. (2010). Hiệu quả của phân hữu cơ, phơi đất và luân canh lúa
màu trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ba vụ tại huyện Cai Lậy,
tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học đất. Trường Đại học
Cần Thơ.
Trần Quang Giàu. (2012). Ảnh hưởng của biện pháp luân canh và quản lý nước đến
một số đặc tính đất và cân bằng NPK trên đất phèn nhẹ trồng lúa. Luận án
Tiến sĩ Khoa học đất. Trường Đại học Cần Thơ.
Tucker, M. R. (1992). Determination of phosphorus by Mehlich 3 extractant.
Reference Soil and Media Diagnostic procedure for the southern region of
the United States. So. Coop. Series Bulletin, 374, pp. 9-12.
Tuong, T. P. (2007). Croping with water shortage in irrigated rice: implications for
nutrient management sustainability. Paper presented at the In: 8th Conference
of East and Southeast Asian Federation of Soil science. Tsukuba, Japan.
October 22 - 23, 2007.
Tuong, T. P., Bouman, B. A. M., & Mortimer, M. (2005). More rice, less water-
integrated approaches for increasing water productivity in irrigated rice-based
systems in Asia. Plant production science, 8(3), pp. 229-239.
Turner, B. L., Papházy, M. J., Haygarth, P. M., & McKelvie, I. D. (2002). Inositol
phosphates in the environment. Philosophical Transactions of the Royal
Society B: Biological Sciences, 357(1420), pp. 449-469.
Turner, B. L., Richardson, A. E., & Mullaney, E. J. (2007). Inositol phosphates:
linking agriculture and the environment: CAB International, Wallingford,
UK. 304 pages.
Tuyen, T. Q. (2013). Influence of long-term application of N, P and K levels on soil
properties and rice yield in the Cuu Long Delta, Viet Nam. OmonRice, 19, pp.
131-144.
Tuyen, T. Q., Phung, C., & Tinh, T. K. (2006a). Influence of long term application of
N, P, K fertilizer on major soil elements. OmonRice, 14, pp. 92-96.
Tuyen, T. Q., Phung, C., & Tinh, T. K. (2006b). Influence of long term application
of N, P, K fertilizer on soil pH, organic matter, CEC, exchangeable cations
and some trace elements. OmonRice, 14, pp. 144-148.
Venterink, H. O., Davidsson, T. E., Kiehl, K., & Leonardson, L. (2002). Impact of
drying and re-wetting on N, P and K dynamics in a wetland soil. Plant and
Soil, 243(1), pp. 119-130
120
Verma, T. S., & Bhagat, R. M. (1992). Impact of rice straw management practices on
yield, nitrogen uptake and soil properties in a wheat-rice rotation in Northern
India. Fertilizer Research, 33(2), pp. 97-106.
Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long. (2012). Giống lúa OM7347.
ngày truy cập 15/05/2015.
Võ Thị Gương, Đỗ Thị Thanh Ren, Trương Thị Nga, Võ Tòng Xuân, Hà Triều Hiệp
và Karl H. Diekmann. (1998). Sử dụng phân bón trong canh tác lúa trên một
số biểu loại đất chính của Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Quản lý độ phì
nhiêu đất và hiệu quả sử dụng phân bón ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tác
giả: Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Châu Minh Khôi, Trần Văn Dũng và
Dương Minh Viễn. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 2016. 263 trang.
Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông và Châu Minh Khôi. (2010). Chất lượng chất
hữu cơ và khả năng cung cấp đạm của đất thâm canh lúa ba vụ và luân canh
lúa-màu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 16b, Tr. 147-154.
Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Châu Minh Khôi, Trần Văn Dũng và Dương Minh
Viễn. 2016. Quản lý độ phì nhiêu đất và hiệu quả sử dụng phân bón ở Đồng
bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 2016. 263 trang.
Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Singh, U và Võ Tòng Xuân. (2004). Hiệu quả sử
dụng phân N, P và lưu tồn phân lân trên năng suất lúa vùng đất phèn nặng tại
Cần Thơ. Trong: Các trở ngại của đất trong sản xuất Nông nghiệp. Tác giả:
Võ Thị Gương và Tất Anh Thư. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 2010. Tr.
122-127.
Võ Thị Gương, Tất Anh Thư và Nguyễn Trương Nhất Trung. (2001). Khả năng đệm
lân trong đất đáy ao nuôi Artemia tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Tạp chí Khoa
học đất Việt Nam, Số 15, Tr. 48-54.
Vũ Văn Long, Nguyễn Văn Quí, Nguyễn Minh Đông, Châu Minh Khôi. 2016. Ảnh
hưởng của bón giảm lượng phân lân đến lân dễ tiêu trong đất và năng suất lúa
trên vùng đất trồng lúa ba vụ tại huyện Hòa Bình tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa
học Trường Đại học Cần Thơ, số 43b, trang 61-67.
Wang, L., & Nancollas, G. H. (2008). Calcium orthophosphates: crystallization and
dissolution. Chemical reviews, 108(11), pp. 4628-4669.
Wassmann, R., Hien, N. X., Hoanh, C. T., & Tuong, T. P. (2004). Sea level rise
affecting the Vietnamese Mekong Delta: water elevation in the flood season
and implications for rice production. Climatic Change, 66(1), 89-107.
Westermann, D. T., Bjorneberg, D. L., Aase, J. K., & Robbins, C. W. (2001).
Phosphorus losses in furrow irrigation runoff. Journal of Environmental
Quality, 30(3), pp. 1009-1015.
Witt, C., Cassman, K. G., Olk, D. C., Biker, U., Liboon, S. P., Samson, M. I., &
Ottow, J. C. G. (2000). Crop rotation and residue management effects on
carbon sequestration, nitrogen cycling and productivity of irrigated rice
systems. Plant and Soil, 225(1-2), pp. 263-278.
Yang, J., Liu, K., Wang, Z., Du, Y., & Zhang, J. (2007). Water-saving and high-
yielding irrigation for lowland rice by controlling limiting values of soil water
potential. Journal of Integrative Plant Biology, 49(10), pp. 1445-1454.
121
Yang, X., Bouman, B. A. M., Wang, H., Wang, Z., Zhao, J., & Chen, B. (2005).
Performance of temperate aerobic rice under different water regimes in North
China. Agricultural Water Management, 74(2), pp. 107-122.
Yu, W., Ding, X., Xue, S., Li, S., Liao, X., & Wang, R. (2013). Effects of organic-
matter application on phosphorus adsorption of three soil parent materials.
Journal of soil science and plant nutrition, 13(4), pp. 1003-1017.
Zhang, A., He, L., Zhao, H., Wu, Z., Guo, Z., & Li, S. (2009). Effect of organic acids
on inorganic phosphorus transformation in soil with different phosphorus
sources. Chinese Journal of Applied & Environmental Biology, 15(4), pp.
474-478.
Zhang, H., Chen, T., Wang, Z., Yang, J., & Zhang, J. (2010). Involvement of
cytokinins in the grain filling of rice under alternate wetting and drying
irrigation. Journal of experimental botany, 61(13), pp. 3719-3733.
Zhang, H., & Davison, W. (1995). Performance characteristics of diffusion gradients
in thin films for the in situ measurement of trace metals in aqueous solution.
Analytical chemistry, 67(19), pp. 3391-3400.
Zhang, H., & Davison, W. (2000). Direct in situ measurements of labile inorganic
and organically bound metal species in synthetic solutions and natural waters
using diffusive gradients in thin films. Analytical chemistry, 72(18), pp. 4447-
4457.
Zhang, H., Davison, W., Miller, S., & Tych, W. (1995). In situ high resolution
measurements of fluxes of Ni, Cu, Fe, and Mn and concentrations of Zn and
Cd in porewaters by DGT. Geochimica et Cosmochimica Acta, 59(20), pp.
4181-4192.
Zhang, H., Zhao, F.-J., Sun, B., Davison, W., & Mcgrath, S. P. (2001). A new
method to measure effective soil solution concentration predicts copper
availability to plants. Environmental science & technology, 35(12), pp. 2602-
2607.
Zhang, X., Zhang, F., & Mao, D. (1999). Effect of Fe plaque outside roots on
nutrients uptake by rice (Oryza Sativa L.): Phosphorus uptake. Plant and Soil,
209, pp. 187 - 192.
Ziadi, N., & Tran, T. S. (2007). Mehlich 3-extractable elements. In: Soil sampling
and methods of analysis. (pp. pp. 81-88). Lewis, Boca Raton, FL.
Ziadi, N., Whalen, J. K., Messiga, A. J., & Morel, C. (2013). Assessment and
modeling of soil available phosphorus in sustainable cropping systems.
Advances in agronomy, 122, pp. 85-126.
122
PHỤ CHƯƠNG 1: BẢNG MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT TẠI ĐIỂM THÍ
NGHIỆM
A. BẢNG MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT TẠI BẠC LIÊU
1. Tên phẫu diện: HÒA BÌNH-BẠC LIÊU
2. Tên đất:
- Phân loại theo USDA: Typic Ustroquepts (đất phù sa phát triển)
- Phân loại theo FAO: Eutric Gleysols
- Tên đất (Việt Nam): Đất phù sa phát triển (bị xâm nhập mặn theo mùa).
3. Vị trí: Ấp Láng Giài, Thị trấn Hòa Bình, Huyện Hòa Bình, Tỉnh Bạc Liêu.
4. Cơ cấu cây trồng: Lúa 3 vụ
5. Ngày mô tả: 28/5/2012
6. Người mô tả: Vũ Văn Long, Trần Văn Dũng và Nguyễn Văn Quí
7. Những đặc trưng cơ bản của phẫu diện đất:
Tầng đất mặt tích tụ chất hữu cơ thấp. Đất phát triển, đất thuần thục đến gần
thuần thục đến độ sâu 180 cm. Tầng khử xuất hiện ở độ sâu 180 cm.
Hình 1. Phẫu diện đất trồng lúa và quang cảnh xung quanh
tại huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu (Nguồn: Chương trình CLUES)
123
Bảng 1. Bảng mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất tại Bạc Liêu
Tầng
đất
Độ sâu Mô tả phẫu diện đất
Ap 0-25 cm
Màu xám nâu (10YR5/1), ẩm ướt, sa cấu sét pha thịt, hơi
dẻo và dính, bán thuần thục, rễ lúa tươi ít, có một số đốm
nâu (7,5YR4/4) dọc các ống rễ, ranh giới chuyển tầng từ từ
đến:
Bg1 25-50 cm
Xám hơi nâu (10YR5/1), ẩm, sét, không dẻo, thuần thục,
cấu trúc khối góc cạnh thô, 4-6% đốm rỉ màu nâu
(7,5YR4/6) mịn, phân biệt rõ, phân bố dọc theo ống rễ và
các khe nứt, pha lẫn với 2-4% đốm rỉ khuếch tán màu nâu
hơi đỏ (2.5YR4/6) phân bố chủ yếu trong nền đất và trên
bề mặt các đơn vị cấu trúc đất: các tế khổng mở cỡ nhỏ
đến trung bình, liên tục, thẳng đứng, dạng ống; 1-2% chất
hữu cơ bán phân hủy màu xám đen (N3/0) trong nền đất;
chuyển tầng từ từ đến:
Bg2 50-80 cm
Xám hơi nâu (10YR5/1), ẩm, sét, thuần thục; đốm rỉ màu
nâu (7.5YR 4/6) trung bình đến nhiều (10-12%), khối góc
cạnh trung bình, phân biệt rõ, phân bố dọc theo các hố rễ
(3-6 mm) và các vết nứt; các ổ Mn màu đen (N3/0) phân
bố không đều trong nền đất; nền đất pha lẫn một ít chất
hữu cơ bán phân hủy; chuyển tầng từ từ đến:
Bg3 80-180 cm
Xám hơi nâu (10YR5/1) pha lẫn với nâu hơi xám
(5YR5/2), ẩm, sét, hơi dính và dẻo, gần thuần thục; các
đốm rỉ màu nâu hơi đỏ sậm (5YR3/4) chiếm ưu thế, phân
bố dọc theo ổ rễ (2-4mm) và giữa bề mặt các đơn vị cấu
trúc đất; chuyển tầng gợn sóng, từ từ (nhận diện qua màu
của nền đất) đến:
Cr > 180 cm
Xám (5Y5/1), ẩm, sét, không có cấu trúc, dính và dẻo, bán
thuần thục
124
Bảng 2. Đặc tính hóa học của phẫu diện đất tại Bạc Liêu
Đặc tính hóa học đất
Ký hiệu tầng đất Độ dày (cm)
pH(1:2,5) EC
(mS/cm)
Chất hữu cơ
(%)
CEC K Na Ca Mg
H2O KCl cmol/kg
Ap 0-25 5,0 4,0 1,22 4,70 18,4 0,93 4,22 2,48 3,99
Bg1 25-50 5,2 4,1 0,90 1,95 18,9 1,11 8,08 2,00 4,69
Bg2 50-80 6,4 5,1 0,99 1,26 20,4 1,05 10,8 2,19 5,07
Bg3 > 80 6,6 5,3 0,96 1,03 18,6 0,79 6,17 2,27 4,83
Ghi chú: Ap: Tầng canh tác; Bg: Tầng ngập nước thường xuyên.
Bảng 3. Đặc tính vật lý của phẫu diện đất tại Bạc Liêu
Đặc tính vật lý đất
Ký hiệu tầng đất Độ dày (cm)
Thành phần cơ giới Dung trọng
(g/cm3)
Tỷ trọng
(g/cm3)
Độ xốp (%)
Cát (%) Thịt (%) Sét (%)
Ap 0-25 0,80 44,2 55,0 1,19 2,66 55,3
Bg1 25-50 0,9 38,5 60,6 1,42 2,54 44,1
Bg2 50-80 0,1 48,9 50,9 1,42 2,52 43,7
Bg3 > 80 0,4 49,3 50,3 1,28 2,46 48,0
Ghi chú: Ap: Tầng canh tác; Bg: Tầng ngập nước thường xuyên.
125
B. BẢNG MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT TẠI AN GIANG
1. Tên phẫu diện đất: TRI TÔN-AN GIANG
2. Tên đất:
- Phân loại theo USDA: Typic Sulfaquepts
- Phân loại theo FAO: Epi-Ortho-Thionic Fluvisols
- Tên đất (Việt Nam): Đất phèn hoạt động nặng điển hình
3. Vị trí: Xã Tà Đảnh, Huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang
4. Cơ cấu cây trồng: Lúa 3 vụ
5. Ngày mô tả: 30/5/2012
6. Ngưởi mô tả: Vũ Văn Long, Trần Văn Dũng và Nguyễn Văn Quí
7. Các đặc điểm chính của phẫu diện đất:
Tầng mặt pha lẫn chất hữu cơ đã phân hủy; đất kém phát triển, thuần thục đến
gần thuần thục đến độ sâu 50 cm. Tầng Sulfuric với các đóm rỉ Jarosite (phèn
hoạt động, màu vàng rơm) xuất hiện từ 25-50 cm. Vật liệu Pyrite (phèn tiềm
tàng, màu xám xanh) xuất hiện ở độ sâu > 80 cm.
Hình 2. Phẫu diện đất trồng lúa và quang cảnh xung quanh
tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang (Nguồn: Chương trình CLUES)
126
Bảng 3. Bảng mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất tại An Giang
Tầng
đất
Độ dày Đặc điểm hình thái
Ah 0-25 cm
Đen (10YR1.7/1), ẩm, không dính, gần thuần thục, nhiều
rễ cây tươi, 2-4% đóm rỉ màu nâu (7.5YR4/6) phân bố dọc
theo các ống rễ, chuyển tầng gợn sóng, rõ đến:
Bgj1 25-50 cm
Đen hơi nâu (7.5YR3/1), ẩm, dính và dẻo, bán thuần thục,
ít rễ cây tươi, 1-2% chất hữu cơ phân hủy màu đen sậm
(10YR1.7/1) pha lẫn trên nền đất, 6-8% chất hữu cơ bán
phân hủy phân bố dọc theo các khe nứt, < 1% đốm
jarosite màu vàng rơm (2.5Y8/8) phân bố dọc theo các
ống rễ và các khe nứt, 6-8% đốm rỉ màu nâu (7.5YR4/4)
phân bố dọc theo các ống rễ và các khe nứt; kết von Fe;
nhiều tế khổng, mở, dạng ống và khe hở, thẳng đứng, liên
tục; chuyển tầng từ từ đến:
Bg2 50-80 cm
Xám hơi nâu (7.5YR5/1), ướt, dính và dẻo, bán thuần
thục, pha lẫn một ít chất hữu cơ đã phân hủy màu đen
(10YR1.7/1); nhiều tế khổng, mở, dạng ống và khe hở,
thẳng đứng, liên tục; chuyển tầng gợn sóng, rõ đến:
Cr > 80 cm
Xám (5Y5/1), ướt, sét, không có cấu trúc, dính và dẻo,
không thuần thục, 6-8% chất hữu cơ bán phân hủy trên
nền đất.
127
Bảng 4. Đặc tính hóa học của phẫu diện đất tại An Giang
Tầng đất Độ dày (cm)
pH(1:2,5) EC
(mS/cm)
Chất hữu cơ (%)
CEC K Na Ca Mg
H2O KCl cmol/kg
Ap 0-20 3,8 3,3 0,58 15,9 12,2 0,15 0,07 1,18 0,83
Bgj1 20-50 3,0 2,6 0,90 8,03 16,0 0,22 0,20 1,04 1,08
Bgj2 50-80 2,6 2,4 3,49 10,4 15,1 0,40 0,50 0,70 2,13
Cr >80 2,2 1,9 9,70 12,3 11,4 0,18 0,70 0,65 3,09
Bảng 3. Đặc tính vật lý của phẫu diện đất tại An Giang
Ký hiệu tầng đất Độ dày (cm)
Sa cấu
Dung trọng
(g/cm3)
Tỷ trọng
(g/cm3)
Độ xốp (%)
Cát
(%)
Thịt (%) Sét (%)
Ap 0-20 1,1 45,6 53,3 0,79 2,22 64,4
Bgj1 20-50 2,9 41,6 55,5 0,81 2,18 62,8
Bgj2 50-80 0,9 44,9 54,2 0,80 2,36 66,1
Cr >80 2,0 62,1 36,0 0,83 2,43 65,8
128
C. BẢNG MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT TẠI CẦN THƠ
1. Tên phẫu diện đất: Ô MÔN-CẦN THƠ
2. Tên đất:
- Phân loại theo USDA: Typic Tropaquepts
- Phân loại theo FAO: Mollic Gleysols
- Tên đất (Việt Nam): Đất phù sa đang phát triển
3. Vị trí: Xã Thới Tân, Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ.
4. Cơ cấu cây trồng: Lúa
5. Ngày mô tả: 29/5/2012
6. Người mô tả: Vũ Văn Long, Trần Văn Dũng và Nguyễn Văn Quí
7. Các đặc điểm chính của phẫu diện đất:
Đất phát triển khá, thuần thục đến gần thuần thục cho đến độ sâu 110 cm; chất
hữu cơ tích lũy ở tầng mặt. Các đốm rỉ tập trung ở độ sâu 25-110 cm. Tầng
khử bắt đầu từ độ sâu > 110 cm.
Hình 3. Phẫu diện đất trồng lúa và quang cảnh xung quanh
tại Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ (Nguồn: Chương trình CLUES)
129
Bảng 3. Bảng mô tả đặc điểm hình thái của phẫu diện đất tại Cần Thơ
Tầng
đất
Độ dày Đặc điểm hình thái
Ap 0-25 cm
Xám sậm (5YR4/1), ẩm sét, nhiều đốm màu nâu
(7.5YR4/4) dọc theo hệ thống ống rễ, nhiều rễ rễ thực vật
tươi và mịn, hơi dính và dẻo, bán thuần thục, 8-10% chất
hữu cơ sậm màu bán phân hủy pha lẫn với 1-2% vật liệu
hữu cơ màu đen (10YR2/1); chuyển tầng gợn sóng, từ từ
đến:
Bg1 25-70cm
Xám hơi nâu (5Y(6/1), ẩm, hơi dính và không dẻo, gần
thuần thục, cấu trúc khối góc cạnh trung bình; đốm rỉ mà
nâu xám (7.5YR5/4) chiếm ưu thế và phân bố dọc theo
ống rễ và vết nứt; kết von Fe màu nâu hơi đỏ (5YR4/8);
đóng ván Fe-Mn quanh đơn vị cấu trúc đất và trên bề mặt
khe hở giữa các đơn vị cấu trúc đất, 2-4% chất hữu cơ
màu đen phân hủy trên nền đất, tế khổng mở, trung bình
đến mịn, góc cạnh, thẳng đứng, liên tục; chuyển tầng từ
từ đến:
Bg2 70-110cm
Nâu hơi xám (7.5YR5/2), ẩm, hơi dính và không dẻo, gần
thuần thục, cấu trúc góc cạnh yếu, đóm rỉ màu nâu
(7.5YR4/6) phân bố dọc theo ống rễ và khe nứt, kết von
Fe-Mn màu đen hơi nâu (7.5YR3/1); tế khổng mở nhỏ
đến trung bình, dạng ống và dạng khe hở, thẳng đứng,
liên tục; ít chất hữu cơ phân hủy màu đen trên nền đất,
chuyển tầng rợn sóng, rõ đến:
Cr > 110 cm
Xám (5Y5/1), sét, ướt, không có cấu trúc, dính và dẻo,
không thuần thục, rễ cây phân hủy bán thuần thục ít.
130
PHỤ CHƯƠNG 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CANH TÁC
LÚA VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN TẠI HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH
BẠC LIÊU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Mã số phiếu: . . . . . . .
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT
PHIẾU ĐIỀU TRA
THỰC TRẠNG CANH TÁC LÚA VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN TẠI
HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU
1. Thông tin chung:
- Tên người điều tra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày điều tra: . . . /./2015
- Tên nông dân: . . . . . . . . . . . . . . Nam , Nữ ,
Tuổi:. . . . . .. . . - SĐT: ..
- Địa chỉ: Ấp: . . . . . . . . . . . . . .Xã: . . . . . . . . . . . . . . .Huyện: . . . . . . . . . . . . .
Tỉnh..
- Diện tích trồng: ..m2. - Kinh nghiệm canh tác: năm.
- Tuổi ruộng:
- Đơn vị diện tích ruộng: Công (1000 m2) Công tầm lớn
- Thời gian bắt đầu trồng lúa 3 vụ:
+ Loại đất: Phù sa Sét Cát Thịt
Nhiễm phèn từ tháng .......... đến tháng.................
Nhiễm mặn từ tháng .......... đến tháng...............
Ảnh hưởng của nhiễm mặn đến canh tác lúa:
+ Khả năng thoát nước: Tốt:............ Trung bình:..................Yếu ..
+ Thời gian mưa: Từ tháng ........................đến tháng...................
+ Thời gian nắng: Từ tháng ........................đến tháng....................
+ Thời gian bị thiếu hụt nước tưới: Từ tháng ........................đến
tháng....................
131
- Xử lý rơm sau thu hoạch:
Vụ nào cày vùi:
Vụ nào đốt rơm:
Vụ nào mang rơm khỏi ruộng:
2. Kỹ thuật canh tác:
2.1 Thời điểm xuống giống và năng suất:
Thời điểm thực hiện 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời vụ
Năng suất (tấn/ha hoặc
kg/công)
2.2 Lúa:
- Giống: Cao sản Ngắn ngày Thời gian sinh
trưởng:.(ngày)
- Kỹ thuật làm đất: Bón vôi: Có Không Liều
lượng:..kg/1000m2
Xử lí thuốc: Có Không
Làm tơi xốp đất: Có Không
Kĩ thuật tưới tiêu: bằng tay bằng động cơ
- Lượng lúa giống/1000m2:
- Nguồn nước tưới tiêu: ...
- Chế độ tưới: Tần suất tưới/ngày:
132
3. Phân bón (bao gồm phân hóa học & hữu cơ, hữu cơ vi sinh)
Loại
phân
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
TG (vụ,
NSKS)
Liều
lượng
TG
(vụ,
NSKS)
Liều
lượng
TG
(vụ,
NSKS)
Liều
lượng
TG (vụ,
NSKS)
Liều
lượng
TG (vụ,
NSKS)
Liều
lượng
Đạm
DAP
Super
lân
Kali
Vi sinh
(Loại,
Công
thức
(nếu
có))
Hữu cơ
NPK
(Công
thức?)
133
4. Chi phí sản xuất:
Mùa
vụ
Tổng chi
phí/.công
Chi phí (1.000 đồng) Ngày
công
lao
động
Doanh thu Giống Thuốc
BVTV
Phân
bón
5. Thông tin khác liên quan:
Tình hình sử dụng phân lân trong 10 năm trở lại đây (quan tâm nhiều hơn đến
thời gian 5 năm trở lại đây)
- Lượng phân lân bón hàng năm có ổn định? Tăng hay giảm trong trong 5 năm
trở lại đây?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Đánh giá hiệu quả sử dụng phân lân đối với lúa:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Theo ý kiến của nông dân, lượng phân lân bón cho lúa cần được duy trì, tăng
hay giảm so với hiện tại ?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bạc Liêu, ngày ... tháng ... năm ..........
Người điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)
134
PHỤ CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TƯỚI
NGẬP-KHÔ XEN KẼ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU LÚA QUỐC TẾ
Bouman, B.A.M và Lampayan, R.M. 2009. Saving Water: Alternate
Wetting and Drying (AWD). International Rice Research Institute,
Philippines.
D3.pdf
- Sau khi sạ: mực nước trong ruộng sẽ được giữ cao khoảng 1-3 cm theo giai
đoạn phát triển của cây lúa và giữ liên tục cho đến lúc bón phân lần 2 (khoảng
20-25 ngày sau sạ), giai đoạn này nước là nhu cầu thiết yếu để cây lúa phát
triển.
- Giai đoạn từ 25-35 ngày: Đây là giai đoạn lúa đẻ nhánh mạnh và tối đa,
phần lớn các chồi vô hiệu thường phát triển ở giai đoạn này, nên chỉ cần nước
vừa đủ. Sử dụng ống nhựa PVC (Polyvinyl Clorua) để theo dõi mực nước trên
ruộng. Khi mực nước ruộng giảm xuống -15 cm thì tiến hành bơm nước vào
ruộng ngập 5 cm so với mặt đất ruộng. Khi nước rút xuống -15 cm thì lại tiến
hành bơm nước vào tiếp.
- Giai đoạn lúa 40-45 ngày: Đây là giai đoạn bón phân lần 3 (bón đón đòng).
Lúc này tiến hành bơm nước vào khoảng 5 cm trước khi bón phân, nhằm tránh
ánh sáng làm phân bị bốc hơi, đặc biệt là phân đạm.
- Giai đoạn lúa 60-70 ngày: Đây là giai đoạn lúa trổ, giữ nước trên mặt ruộng
khoảng 5 cm giúp cây lúa trổ và thụ phấn dễ dàng, hạt lúa không bị lép.
- Giai đoạn cây lúa 70 ngày đến thu hoạch: Đây là giai đoạn lúa ngậm sữa,
vào chắc và chín nên chỉ cần giữ mực nước từ bằng mặt đến thấp hơn mặt
ruộng 15 cm (khi cần thiết thì bơm nước vào thêm). Cần phải xiết nước 10
ngày trước khi thu hoạch để mặt ruộng được khô ráo, thuận tiện cho việc sử
dụng máy gặt.
135
PHỤ CHƯƠNG 4: SỐ LIỆU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
HẤP PHỤ P TỐI ĐA CỦA ĐẤT
A. Đất tại An Giang
Bảng 1. Lượng P hấp phụ và phần trăm P hấp phụ trên đất thí nghiệm tại An
Giang khi thêm vào đất dung dịch chứa các nồng độ P khác nhau
Nồng độ
(ppm)
Lượng P hấp phụ (mg P/kg) % P hấp phụ
P1 P2 P3 P1 P2 P3
3 59,5 59,4 59,3 99,2 99,1 98,8
6 119 119 119 99,4 99,5 99,4
9 179 179 178 99,6 99,6 99,2
12 239 239 239 99,6 99,5 99,6
18 358 359 359 99,6 99,6 99,6
24 477 478 477 99,5 99,5 99,5
30 596 596 595 99,3 99,4 99,2
40 791 792 791 98,9 98,9 98,9
50 984 984 982 98,4 98,4 98,2
60 1186 1185 1184 98,8 98,7 98,7
70 1380 1379 1378 98,6 98,5 98,4
80 1460 1448 1444 91,3 90,5 90,2
90 1663 1659 1651 92,4 92,1 91,7
100 1786 1784 1778 89,3 89,2 88,9
P1: 0 kg P2O5/ha (không bón P); P2: Bón 37,5 kg P2O5/ha; P3: Bón 70 kg P2O5/ha.
B. Đất tại Bạc Liêu
Bảng 2: Lượng P hấp phụ và phần trăm lượng P hấp phụ trên đất thí nghiệm
tại Bạc Liêu khi thêm vào đất dung dịch chứa các nồng độ P khác nhau
Nồng độ
(ppm)
Lượng P hấp phụ (mg P/kg) % P hấp phụ
P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4
3 59,2 59,2 59,2 59,3 98,6 98,7 98,7 98,8
6 119 119 119 119 99,4 99,3 99,4 99,3
9 179 179 179 179 99,5 99,3 99,4 99,3
12 238 237 237 237 99,1 98,8 99,0 98,6
18 351 349 351 349 97,1 96,9 97,6 96,8
24 455 448 455 449 94,8 93,3 94,7 93,5
30 546 534 545 535 91,0 89,0 90,9 89,1
60 687 653 676 655 57,3 54,5 56,4 54,6
P1: 0 kg P2O5/ha; P2: Bón 20 kg P2O5/ha; P3: Bón 40 kg P2O5/ha; P4: Bón 60 kg P2O5/ha.
136
C. Đất tại Cần Thơ
Bảng 3. Lượng P hấp phụ và phần trăm lượng P hấp phụ trên đất phù sa đang
phát triển tại Cần Thơ
Nồng độ
(ppm)
Lượng P hấp phụ (mg P/kg) % P hấp phụ
P1 P2 P3 P1 P2 P3
3 59,2 59,4 59,4 98,7 99,0 99,0
6 118 118 118 98,5 98,4 98,3
9 172 172 170 95,5 95,7 94,7
12 218 220 215 90,9 91,5 89,7
18 293 294 287 81,3 81,7 79,6
24 338 345 336 70,3 71,9 70,0
30 399 384 375 66,5 64,0 62,4
40 446 449 423 55,7 56,1 52,8
50 477 474 449 47,7 47,4 44,9
60 507 507 468 42,2 42,3 39,0
70 539 543 502 38,5 38,8 35,8
80 556 556 527 34,7 34,8 32,9
90 613 621 607 34,0 34,5 33,7
100 653 637 607 32,7 31,9 30,4
P1: 0 kg P2O5/ha; P2: Bón 40 kg P2O5/ha; P3: Bón 60 kg P2O5/ha.
137
PHỤ CHƯƠNG 5: BẢNG ANOVA
A. THÍ NGHIỆM 1: ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN GIẢM PHÂN LÂN ĐẾN
KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT
1. pH đất
Bảng 1. pH đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,145 0,048 0,47 0,714
Sai số 8 0,829 0,104
Tổng 11 0,974
Bảng 2. pH đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,0141 0,0047 0,25 0,858
Sai số 8 0,1493 0,0187
Tổng 11 0,1635
Bảng 3. pH đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,0232 0,0077 0,08 0,969
Sai số 8 2,9739 0,0929
Tổng 11 2,9972
Bảng 4. pH đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,153 0,051 0,43 0,736
Sai số 8 3,826 0,120
Tổng 11 3,979
Bảng 5. pH đất giai đoạn lúa trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,3159 0,1053 0,47 0,707
Sai số 8 7,2084 0,2253
Tổng 11 7,5243
138
2. EC đất
Bảng 6. EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,01577 0,00526 1,47 0,294
Sai số 8 0,02860 0,00358
Tổng 11 0,04437
Bảng 7. EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,00283 0,00094 0,10 0,956
Sai số 8 0,07347 0,00918
Tổng 11 0,07629
Bảng 8. EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,03816 0,01272 1,69 0,188
Sai số 8 0,24040 0,00751
Tổng 11 0,27856
Bảng 9. EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,00246 0,00082 0,24 0,870
Sai số 8 0,11127 0,00348
Tổng 11 0,11373
Bảng 10. EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,1534 0,05112 0,91 0,447
Sai số 8 1,7976 0,05618
Tổng 11 1,9510
3. Lân hữu dụng trong đất
Bảng 11. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn lúa trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 5,570 1,923 0,020 0,890
Sai số 8 76,172 9,521
Tổng 11 81,942
139
Bảng 12. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 1,28 0,43 0,11 0,950
Sai số 8 30,08 3,76
Tổng 11 31,35
Bảng 13. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 6,1 2,0 0,17 0,914
Sai số 8 95,1 11,9
Tổng 11 101,2
Bảng 14. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 23,8 7,9 0,16 0,925
Sai số 31 1.568,7 50,6
Tổng 34 1.592,5
Bảng 15. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 260,2 86,7 1,30 0,291
Sai số 32 2.133,0 66,7
Tổng 35 2.393,2
Bảng 16. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn lúa trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 497,6 165,85 3,27 0,034
Sai số 32 1621,3 50,67
Tổng 35 2118,9
4. Hàm lượng P trong rơm và trong hạt
Bảng 17. Lân trong rơm vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,03792 0,001264 1,24 0,339
Sai số 8 0,012244 0,001020
Tổng 11 0,016036
140
Bảng 18. Lân trong rơm vụ Hè Thu 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,002887 0,000962 0,98 0,450
Sai số 32 0,007878 0,000985
Tổng 35 0,010765
Bảng 19. Lân trong rơm vụ Thu Đông 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,001819 0,000606 0,32 0,813
Sai số 32 0,015289 0,001911
Tổng 35 0,017107
Bảng 20. Lân trong rơm vụ Hè Thu 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,00927 0,00309 0,39 0,764
Sai số 28 0,22445 0,00802
Tổng 31 0,23372
Bảng 21. Lân trong rơm vụ Thu Đông 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,01476 0,00492 2,94 0,048
Sai số 32 0,05352 0,00167
Tổng 35 0,06828
Bảng 22. Lân trong rơm vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,012606 0,004202 3,54 0,068
Sai số 8 0,009493 0,001187
Tổng 11 0,022098
Bảng 23. Lân trong hạt vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,008750 0,002917 0,40 0,755
Sai số 8 0,087350 0,007279
Tổng 11 0,096100
141
Bảng 24. Lân trong hạt vụ Hè Thu 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,0412 0,0137 1,18 0,378
Sai số 32 0,0933 0,0117
Tổng 35 0,1344
Bảng 25. Lân trong hạt vụ Thu Đông 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,03013 0,010044 4,00 0,052
Sai số 32 0,02007 0,002508
Tổng 35 0,05020
Bảng 26. Lân trong hạt vụ Hè Thu 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,0166 0,0055 0,45 0,717
Sai số 32 0,3916 0,0122
Tổng 35 0,4082
Bảng 27. Lân trong hạt vụ Thu Đông 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,0406 0,0135 0,66 0,584
Sai số 32 0,6571 0,0205
Tổng 35 0,6977
Bảng 28. Lân trong hạt vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,06402 0,02134 1,19 0,328
Sai số 8 0,57179 0,01787
Tổng 11 0,63581
5. Sinh khối lúa
Bảng 29. Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 1,379 0,4598 0,22 0,883
Sai số 8 25,550 2,1292
Tổng 11 26,929
142
Bảng 30. Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Hè Thu 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 2,212 0,737 0,97 0,419
Sai số 32 24,299 0,7599
Tổng 35 26,511
Bảng 31. Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Thu Đông 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 2,619 0,873 1,03 0,392
Sai số 32 27,698 0,846
Tổng 35 29,698
Bảng 32. Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 8,574 2,858 0,98 0,415
Sai số 8 93,515 2,922
Tổng 11 102,090
6. Năng suất lúa
Bảng 33. Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 1,030 0,3432 0,96 0,444
Sai số 8 4,298 0,3582
Tổng 11 5,328
Bảng 34. Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,158 0,053 0,27 0,849
Sai số 32 6,349 0,198
Tổng 35 6,508
Bảng 35. Năng suất lúa vụ Thu Đông 2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,051 0,017 0,15 0,928
Sai số 32 0,927 0,116
Tổng 35 0,978
143
Bảng 36. Năng suất lúa của vụ Hè Thu 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 0,636 0,212 2,00 0,134
Sai số 32 3,392 0,106
Tổng 35 4,028
Bảng 37. Năng suất lúa của vụ Thu Đông 2013
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 1,887 0,629 5,79 0,003
Sai số 31 3,365 0,109
Tổng 34 5,251
Bảng 38. Năng suất lúa của vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Bón giảm phân lân (P) 3 1,768 0,5892 0,69 0,566
Sai số 8 27,382 0,8557
Tổng 11 29,150
B. THÍ NGHIỆM 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƯỚI NGẬP-
KHÔ XEN KẼ ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT
1. pH và EC nước ruộng
Bảng 39. pH nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,4863 0,2432 0,94 0,436
Sai số 6 1,8152 0,2593
Tổng 8 2,3016
Bảng 40. pH nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,4116 0,20581 2,29 0,182
Sai số 6 0,5384 0,08973
Tổng 8 0,9500
Bảng 41. pH nước ruộng giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 1,479 0,7395 0,67 0,543
Sai số 6 7,764 1,1091
Tổng 8 9,243
144
Bảng 42. pH nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,02940 0,014700 1,75 0,252
Sai số 6 0,05040 0,008400
Tổng 8 0,07980
Bảng 44. pH nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,1598 0,07988 0,97 0,431
Sai số 6 0,4937 0,08228
Tổng 8 0,6534
Bảng 45. EC nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 19,9297 9,96484 112,05 0,000
Sai số 6 0,6225 0,08893
Tổng 8 20,5522
Bảng 46. EC nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,6001 0,3001 1,59 0,280
Sai số 6 1,1339 0,1890
Tổng 8 1,7340
Bảng 47. EC nước ruộng giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 5,726 2,8628 13,87 0,003
Sai số 6 1,651 0,2063
Tổng 8 7,376
Bảng 48. EC nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,1740 0,08698 1,80 0,244
Sai số 6 0,2901 0,04834
Tổng 8 0,4640
Bảng 49. EC nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,2447 0,12234 1,69 0,261
Sai số 6 0,4335 0,07224
Tổng 8 0,6782
145
2. pH đất và EC đất
Bảng 50. pH đất giai đoạn đầu vụ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,1218 0,06090 1,05 0,360
Sai số 6 1,9078 0,05781
Tổng 8 2,0296
Bảng 51. pH đất giai đoạn đẻ nhánh vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,1064 0,05321 0,69 0,509
Sai số 6 2,5479 0,07721
Tổng 8 2,6543
Bảng 52. pH đất giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,2978 0,1489 0,54 0,590
Sai số 6 9,1737 0,2780
Tổng 8 9,4714
Bảng 53. pH đất giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,2259 1,1130 0,68 0,512
Sai số 6 5,4631 1,1655
Tổng 8 5,6890
Bảng 54. pH đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,4988 0,2494 1,17 0,322
Sai số 6 7,0255 0,2129
Tổng 8 7,5243
Bảng 55. pH đất giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,09524 0,04762 0,37 0,694
Sai số 6 4,25488 0,12894
Tổng 8 4,35012
146
Bảng 56. EC đất giai đoạn đầu vụ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,02118 0,010588 1,47 0,246
Sai số 6 0,23836 0,007223
Tổng 8 0,25953
Bảng 57. EC đất giai đoạn đẻ nhánh vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,001935 0,000967 0,05 0,955
Sai số 6 0,700314 0,021222
Tổng 8 0,702248
Bảng 58. EC đất giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,2043 0,10217 2,70 0,082
Sai số 6 1,2510 0,03791
Tổng 8 1,4553
Bảng 59. EC đất giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,7769 0,38846 9,19 0,001
Sai số 6 1,3951 0,04228
Tổng 8 2,1720
Bảng 60. EC đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,4415 0,22074 4,83 0,015
Sai số 6 1,5095 0,04574
Tổng 8 1,9510
Bảng 61. EC đất giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,01024 0,005118 0,27 0,765
Sai số 6 0,62429 0,018918
Tổng 8 0,63453
147
3. Lân hữu dụng trong đất
Bảng 62. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 39,33 19,666 2,35 0,151
Sai số 6 75,17 8,353
Tổng 8 114,51
Bảng 63. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 278,9 139,47 2,17 0,196
Sai số 6 386,3 64,38
Tổng 8 665,2
4. Lân trong rơm và trong hạt
Bảng 64. Lân trong rơm giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,288217 0,144108 149,51 0,000
Sai số 6 0,008675 0,000964
Tổng 8 0,296892
Bảng 65. Lân trong hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,05916 0,02958 1,89 0,206
Sai số 6 0,14080 0,01564
Tổng 8 0,19996
Bảng 66. Lân trong rơm giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,000026 0,000013 0,01 0,986
Sai số 6 0,005465 0,000911
Tổng 8 0,005490
Bảng 67. Lân trong hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,007730 0,003865 0,26 0,779
Sai số 6 0,088901 0,014817
Tổng 8 0,096631
148
5. Sinh khối và năng suất lúa
Bảng 68. Sinh khối cây lúa vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 3,975 1,988 1,31 0,317
Sai số 6 13,672 1,519
Tổng 8 17,648
Bảng 69. Sinh khối cây lúa vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 10,76 5,380 2,65 0,150
Sai số 6 12,19 2,032
Tổng 8 22,95
Bảng 70. Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 1,868 0,9339 3,81 0,063
Sai số 6 2,204 0,2449
Tổng 8 4,072
Bảng 71. Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,6485 0,3243 0,25 0,787
Sai số 6 5,1023 1,2756
Tổng 8 5,7508
C. THÍ NGHIỆM 3: ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT HỢP TƯỚI NGẬP-KHÔ
XEN KẼ VÀ BÓN GIẢM PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG CẤP
LÂN CỦA ĐẤT
1. Lân hữu dụng trong đất
Bảng 72. Lân hữu dụng trong đất vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 28,19 14,10 1,37 0,268
Bón giảm phân lân (P) 3 15,70 5,23 0,51 0,680
W x P 6 29,92 4,99 0,48 0,817
Sai số 24 371,66 10,32
Tổng 35 445,46
149
Bảng 73. Lân hữu dụng trong đất vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 32,80 16,40 0,32 0,733
Bón giảm phân lân (P) 3 497,56 165,85 3,19 0,042
W x P 6 339,07 56,51 1,09 0,399
Sai số 24 1.249,43 52,06
Tổng 35 2.118,87
2. Lân trong rơm và trong hạt
Bảng 74. Hàm lượng P trong rơm vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 1,25928 0,62964 922,60 0,000
Bón giảm phân lân (P) 3 0,00176 0,00059 0,86 0,470
W x P 6 0,00415 0,00069 1,01 0,432
Sai số 24 0,02457 0,00068
Tổng 35 1,28976
Bảng 75. Hàm lượng P trong hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2011-
2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,01000 0,00500 0,13 0,882
Bón giảm phân lân (P) 3 0,00664 0,00221 0,06 0,982
W x P 6 0,11265 0,01877 0,47 0,822
Sai số 24 1,42299 0,03953
Tổng 35 1,55228
Bảng 76. Hàm lượng P trong rơm vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,000150 0,000075 0,04 0,964
Bón giảm phân lân (P) 3 0,014399 0,004800 2,33 0,100
W x P 6 0,008086 0,001348 0,65 0,687
Sai số 24 0,049446 0,002060
Tổng 35 0,072081
Bảng 77. Hàm lượng P trong hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2011-
2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,01451 0,00726 0,48 0,625
Bón giảm phân lân (P) 3 0,06402 0,02134 1,41 0,265
W*P 6 0,19340 0,03223 2,13 0,087
Sai số 24 0,36387 0,01516
Tổng 35 0,63581
150
3. Sinh khối và năng suất lúa
Bảng 78. Sinh khối cây lúa giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 16,640 8,320 6,36 0,004
Bón giảm phân lân (P) 3 1,922 0,641 0,49 0,692
W x P 6 1,369 0,228 0,17 0,982
Sai số 24 47,121 1,309
Tổng 35 67,050
Bảng 79. Sinh khối cây lúa giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 5,013 2,507 0,90 0,419
Bón giảm phân lân (P) 3 8,574 2,858 1,03 0,397
W x P 6 21,903 3,650 1,32 0,288
Sai số 24 66,600 2,775
Tổng 35 102,090
Bảng 80. Năng suất lúa (tấn/ha) vụ Đông Xuân 2011-2012
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 3,1043 1,5522 4,73 0,015
Bón giảm phân lân (P) 3 1,1264 0,3755 1,15 0,344
W x P 6 1,0167 0,1694 0,52 0,792
Sai số 24 11,8040 0,3279
Tổng 35 17,0514
Bảng 81. Năng suất lúa (tấn/ha) vụ Đông Xuân 2013-2014
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 2 0,559 0,280 0,28 0,759
Bón giảm phân lân (P) 3 1,768 0,589 0,59 0,629
W x P 6 2,762 0,460 0,46 0,831
Sai số 24 24,061 1,003
Tổng 35 29,150
D. NGHIÊN CỨU 4: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH CÂY RAU MÀU
TRÊN NỀN ĐẤT LÚA ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT
Bảng 82. pH đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 1,3024 0,4341 9,65 0,005
Sai số 8 0,3601 0,0450
Tổng 11 1,6625
151
Bảng 83. pH đất vào giai đoạn 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 0,1596 0,0532 0,74 0,557
Sai số 8 0,5749 0,0719
Tổng 11 0,7345
Bảng 84. pH đất giai đoạn thu hoạch vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 0,7672 0,2577 5,64 0,022
Sai số 8 0,3625 0,0453
Tổng 11 1,1297
Bảng 85. EC đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 17121 5707 1,49 0,290
Sai số 8 30677 3835
Tổng 11 47798
Bảng 86. EC đất vào giai đoạn 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 137991 45997 1,59 0,267
Sai số 8 231989 28999
Tổng 11 369981
Bảng 87. EC đất giai đoạn thu hoạch vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 140399 46800 3,52 0,069
Sai số 8 106373 13297
Tổng 11 246772
Bảng 88. Sắt hoạt động trong đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 1,4515 0,4838 7,59 0,005
Sai số 8 0,7013 0,0638
Tổng 11 2,1528
152
Bảng 89. Sắt hoạt động trong đất vào 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 0,2110 0,0703 0,71 0,565
Sai số 8 1,0872 0,0988
Tổng 11 1,2982
Bảng 90. Sắt hoạt động trong đất giai đoạn thu hoạch luân canh lúa-cây rau
màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 0,2444 0,0815 1,29 0,327
Sai số 8 0,6963 0,0633
Tổng 11 0,9407
Bảng 91. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 44,78 14,93 1,64 0,255
Sai số 8 72,72 9,09
Tổng 11 117,50
Bảng 92. Lân hữu dụng trong đất vào 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 222,5 74,2 4,57 0,038
Sai số 8 129,9 16,2
Tổng 11 352,5
Bảng 93. Lân hữu dụng trong đất giai đoạn thu hoạch luân canh lúa-cây màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 434,7 144,9 5,59 0,023
Sai số 8 207,3 25,9
Tổng 11 642,0
Bảng 94. Lân tổng số trong đất giai đoạn thu hoạch luân canh lúa-cây màu
Nguồn biến động
Độ
tự do
Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F P
Quản lý nước (W) 3 0,0003752 0,0001251 4,07 0,050
Sai số 8 0,0002460 0,0000307
Tổng 11 0,0006212