Luận án Đầu tư phát triển công nghiệp tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Công nghiệp khai thác và chế biến luyện kim mặc dù là thế mạnh của công nghiệp nhưng đây lại là những ngành sử dụng nhiều tài nguyên và tạo nhiều sức ép đối với cơ sở hạ tầng và môi trường nên hiệu quả kinh tế xã hội của những ngành này là còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp công nghiệp do đầu tư cho trang thiết bị kém đồng bộ dễ xảy ra sự cố môi trường do chất thải công nghiệp gây ra. Đối với một số ngành công nghiệp nhẹ nhất là trong lĩnh vực dệt may và chế biến thức ăn gia sức thì việc đầu tư cho máy móc thiết bị còn hạn chế nên sản xuất trong ngành còn mang tính gia công, giá trị gia tăng, thu nhập người lao động thấp

pdf167 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đầu tư phát triển công nghiệp tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hi ện các quy ho ạch th ường không đồng b ộ t ạo ra nh ững khó kh ăn nh ất đị nh trong phát tri ển các KCN. Do v ậy khi hình thành và phát tri ển các KCN c ần có nh ững bi ện pháp ch ỉ đạ o, c ơ ch ế chính sách đảm b ảo th ực hi ện đồ ng b ộ gi ữa phát tri ển h ạ t ầng trong và ngoài hàng rào các KCN. Nh ững KCN phát tri ển s ớm h ơn so v ới d ự ki ến c ần s ớm tri ển khai quy ho ạch c ụ th ể c ả hệ th ống h ạ t ầng trong hàng rào và h ệ th ống ngoài hàng rào đấu n ối v ới h ệ th ống chung, đồng th ời đề xu ất các gi ải pháp điều ch ỉnh các quy ho ạch có liên quan để đả m 134 bảo đầ u t ư đồng b ộ h ạ t ầng trong và ngoài hàng rào các KCN. Lào cần có k ế ho ạch c ụ th ể trong vi ệc b ố trí v ốn để đầ u t ư các công trình h ạ t ầng ngoài hàng rào các KCN, coi đây là trách nhi ệm và ngh ĩa v ụ c ủa nước trong vi ệc thúc đẩ y phát tri ển công nghi ệp, cải thi ện môi tr ường đầ u t ư. Phát tri ển TTCN và làng ngh ề d ựa vào th ế m ạnh c ủa n ước là ho ạt độ ng có vai trò quan tr ọng để vi ệc làm, thu hút lao động nhàn r ỗi trong nông nghi ệp.Khôi ph ục, phát tri ển các ngành ngh ề truy ền th ống trên c ơ s ở áp d ụng ti ến b ộ khoa h ọc k ỹ thu ật, công ngh ệ s ản xu ất tiên ti ến để nâng cao s ố l ượng, ch ất l ượng s ản ph ẩm, m ở r ộng và phát tri ển s ức c ạnh tranh th ị tr ường, đồ ng th ời ch ọn l ọc, l ựa ch ọn phát tri ển các ngành ngh ề có kinh t ế cao phù h ợp v ới điều ki ện đị a ph ươ ng. Vì v ậy, trong giai đoạn t ới để tăng c ường ho ạt độ ng đầ u t ư trong l ĩnh v ực này Lào c ần th ực hi ện các bi ện pháp sau: Tr ước h ết, ph ải h ỗ tr ợ xây d ựng h ệ th ống thông tin v ề s ản ph ẩm làng ngh ề; chú tr ọng b ảo t ồn giá tr ị truy ền th ống s ản ph ẩm th ủ công m ỹ ngh ệ, xây d ựng h ệ th ống phát tri ển m ẫu mã th ủ công m ỹ ngh ệ; xây d ựng các d ự án phát tri ển ngh ề và làng ngh ề, các sản ph ẩm có th ể c ạnh tranh trên th ị tr ường; th ực hiện ch ươ ng trình c ải thi ện môi tr ường làng ngh ề; t ăng c ường n ăng l ực qu ản lý làng ngh ề, chú tr ọng đế n ngh ề th ủ công của đồ ng bào dân t ộc thi ểu s ố. T ừ đó tri ển khai các gi ải pháp v ề khai thác, phát tri ển th ị tr ường, phát tri ển doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa ở nông thôn, đào t ạo nhân l ực, th ực hi ện các c ơ ch ế chính sách ưu đãi làng ngh ề và quan tr ọng nh ất là thành l ập Hi ệp h ội làng ngh ề. Vi ệc thành l ập Hi ệp h ội làng ngh ề là c ần thi ết b ởi đây là đầu m ối liên k ết không ch ỉ v ới các làng ngh ề trong n ước mà v ới c ả làng ngh ề lân c ận nh ằm giao l ưu, học h ỏi, trao đổ i kinh nghi ệm và t ạo m ối liên k ết kinh doanh hi ệu qu ả. Ngoài ra, Hi ệp hội s ẽ có trách nhi ệm đứ ng ra t ổ ch ức các ho ạt độ ng qu ảng bá, tìm ki ếm th ị tr ường để hỗ tr ợ tiêu th ụ s ản ph ẩm cho các làng ngh ề, đồ ng th ời t ư v ấn k ỹ thu ật và h ướng d ẫn pháp lu ật cho h ội viên. Trong th ời k ỳ h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế hi ện nay, Hi ệp h ội gi ữ vai trò ph ối h ợp v ới các c ơ quan ho ạch đị nh chính sách và qu ản lý Nhà n ước, các t ổ ch ức qu ốc t ế t ạo môi tr ường t ốt nh ất cho các làng ngh ề; đứ ng ra b ảo v ệ quy ền l ợi h ợp pháp cho h ội viên; tìm ki ếm các ngu ồn h ỗ tr ợ, tài tr ợ phù h ợp v ới quy đị nh c ủa pháp lu ật ph ục v ụ m ục đích phát tri ển các làng ngh ề. Khuy ến khích các c ơ s ở s ản xu ất TTCN đầ u t ư chi ều sâu đổ i m ới công ngh ệ 135 thi ết b ị, áp d ụng các ti ến b ộ khoa h ọc k ỹ thu ật tiên ti ến vào s ản xu ất theo ph ươ ng châm k ết h ợp công ngh ệ tiên ti ến hi ện đạ i v ới kinh nghi ệm truy ền th ống để nâng cao năng su ất, ch ất l ượng s ản ph ẩm, gi ảm chi phí s ản xu ất, nh ằm nâng cao hi ệu qu ả và tăng s ức c ạnh tranh trên th ị tr ường. Đẩy m ạnh các ho ạt độ ng khuy ến công nh ư: T ổ ch ức t ập hu ấn, đào t ạo ngh ề, h ướng d ẫn chuy ển giao công ngh ệ, xây d ựng các mô hình trình di ễn k ỹ thu ật s ản xu ất; làm t ốt công tác t ư v ấn, h ướng d ẫn, h ỗ tr ợ cho các c ơ s ở sản xu ất TTCN v ề pháp lu ật, l ập d ự án đầ u tư, cung c ấp thông tin v ề th ị tr ường tiêu th ụ và tri ển khai th ực hi ện ch ươ ng trình đạt hi ệu qu ả. Th ường xuyên quan tâm và làm t ốt công tác tuyên truy ền, ph ổ bi ến, h ướng d ẫn chuy ển giao các ti ến b ộ k ỹ thu ật, công ngh ệ s ản xu ất tiên ti ến, nh ững ngành ngh ề m ới, các mô hình kinh nghi ệm v ề phát tri ển s ản xu ất tiên ti ến, nh ững ngành ngh ề m ới, các mô hình, kinh nghi ệm v ề phát tri ển s ản xu ất và qu ản lý tiên ti ến cho các ch ủ c ơ s ở s ản xu ất và ng ười lao độ ng. 4.2.4 Gi ải pháp đầ u t ư phát tri ển ngu ồn nhân l ực cho phát tri ển công nghi ệp *) M ục tiêu c ủa gi ải pháp Ngành công nghi ệp v ới đặ c điểm c ủa mình c ần có ngu ồn lao độ ng có ch ất lượng. Vì v ậy đào t ạo, b ồi d ưỡng ngu ồn nhân l ực là điều ki ện tiên quy ết để nâng cao hi ệu qu ả cho ho ạt độ ng đầ u t ư ngành công nghi ệp. *) N ội dung gi ải pháp Để không ng ừng nâng cao ch ất l ượng lao độ ng đáp ứng các yêu c ầu đặ t ra c ủa các doanh nghi ệp và nhà đầu t ư c ần th ực hi ện các bi ện pháp sau: Th ứ nh ất, đối v ới công tác đào t ạo, n ước cũng nh ư các doanh nghi ệp ph ải đào t ạo th ường xuyên theo định hướng phát tri ển công nghi ệp chung c ả n ước v ề điều ch ỉnh c ơ c ấu lao động theo chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế, chuy ển d ịch n ội b ộ ngànhđảm b ảo đủ ngu ồn nhân l ực và có k ế ho ạch s ử d ụng h ợp lý. M ở r ộng h ợp tác đào t ạo công nhân k ỹ thu ật lành ngh ề v ới các c ơ s ở có trang thi ết bị hi ện đạ i trong và ngoài n ước; khuy ến khích, h ỗ tr ợ một ph ần kinh phí các doanh nghi ệp t ự góp v ốn và trang b ị ph ươ ng ti ện để nâng cao ch ất lượng đào t ạo; t ạo s ự liên k ết gi ữa các c ơ quan: Qu ản lý nhà n ước- tư v ấn phát tri ển kinh tế - kỹ thu ật công ngh ệ- doanh nghi ệp-các tr ường đạ i h ọc, c ơ s ở đào t ạo ngh ề, để h ỗ tr ợ 136 nhau trong đào t ạo, cung ứng, s ử d ụng nhân l ực m ột cách có hi ệu qu ả nh ất. Th ứ hai, ti ến hành liên k ết, kêu g ọi đầ u t ư các c ơ s ở đào t ạo đạ t tiêu chu ẩn qu ốc tế; đầ u t ư xây m ới, m ở rộng qui mô, nâng cao ch ất l ượng đào t ạo c ủa các tr ường đạ i học, cao đẳ ng; đầ u t ư trang thi ết b ị hi ện đạ i cho d ạy ngh ề, t ăng c ường liên k ết, thu hút đội ng ũ gi ảng viên có chuyên môn cao v ề gi ảng d ạy. Khuy ến khích, h ỗ tr ợ đào t ạo theo địa ch ỉ, đào t ạo ngh ề cho lao động nông thôn, cho sinh viên h ọc các chuyên ngành đang có nhu c ầu phát tri ển và ti ếp nh ận h ọ sau khi t ốt nghi ệp; có chính sách đãi ng ộ, thu hút nhân tài, chuyên gia gi ỏi trong t ừng chuyên ngành công nghi ệp; xã h ội hóa công tác giáo d ục, đào t ạo nghề. Lào c ần t ạo điều ki ện để các c ơ s ở s ử d ụng lao độ ng có th ể c ử cán b ộ tr ẻ đi đào t ạo, tu nghi ệp ở ngoài n ước, tham gia các l ớp b ồi d ưỡng. Đố i v ới lao động tr ẻ ho ặc h ọc sinh t ốt nghi ệp ph ổ thông trung h ọc, nên có chính sách g ửi đi đào t ạo các tr ường trong n ước, sau đó tr ở v ề làm vi ệc. Th ứ ba, Để đả m b ảo có được độ i ng ũ lao độ ng chuyên nghi ệp, tay ngh ề cao c ần khuy ến khích độ i ng ũ lao độ ng có chuyên môn, nghi ệp v ụ gi ỏi trong n ước thông qua vi ệc tuy ển ch ọn nhân l ực, qua các cu ộc thi tay ngh ề c ủa các hi ệp h ội ngành hàng.T ổ ch ức các h ội th ảo, báo cáo chuyên đề nh ằm nâng cao tri th ức cho ng ười lao độ ng. Về phía các doanh nghi ệp công nghi ệp vi ệc quan tr ọng ph ải đánh giá đúng nhu đào t ạo và phát tri ển ngu ồn nhân l ực. Doanh nghi ệp c ầu c ần ch ủ độ ng trong công tác đào t ạo b ằng cách m ời các chuyên gia có kinh nghi ệm và trình độ hay liên k ết v ới các cơ s ở đào tạo để m ở các l ớp đào t ạo ng ắn h ạn để đào t ạo cho ngu ồn lao độ ng đã thu hút c ủa doanh nghi ệp mình. Các doanh nghi ệp nên theo dõi quá trình phát tri ển chuyên môn, nghi ệp v ụ và k ỹ n ăng làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng ở m ỗi b ộ ph ận để làm c ơ s ở cho vi ệc ho ạch đị nh, t ổ ch ức các ch ươ ng trình đào t ạo, b ồi d ưỡng. Cân nh ắc gi ữa chi phí đào t ạo và hi ệu qu ả s ử d ụng nhân viên sau đào t ạo để l ập k ế ho ạch đào t ạo thích hợp v ới m ỗi công vi ệc. 4.2.5. Gi ải pháp đầ u t ư phát tri ển khoa h ọc công ngh ệ *) M ục tiêu c ủa gi ải pháp Trong điều ki ện khoa h ọc công ngh ệ phát tri ển nhanh, nh ưng ngu ồn l ực c ủa nước CHDCND Lào còn nhi ều h ạn ch ế, nên c ần có ph ươ ng án đổi m ới công ngh ệ m ột 137 cách thích hợp; l ựa ch ọn đúng công ngh ệ c ần đổ i m ới, s ử d ụng công ngh ệ nhi ều t ầng, kết h ợp công ngh ệ truy ền th ống v ới công ngh ệ hi ện đạ i (khuy ến khích ti ếp nh ận công ngh ệ hi ện đạ i, kiên quy ết ng ăn ch ặn công ngh ệ l ạc h ậu), thông qua đổ i m ới công ngh ệ giúp nâng cao ch ất l ượng, kh ả n ăng c ạnh tranh c ủa s ản ph ẩm, đả m b ảo thay th ế hàng nh ập kh ẩu. *) N ội dung c ủa gi ải pháp Th ứ nh ất, c ần khuy ến khích tài n ăng tr ẻ h ọc t ập sáng t ạo, nghiên c ứu ứng d ụng nh ững thành qu ả công ngh ệ m ới. Tr ẻ hóa độ i ng ũ cán b ộ qu ản lý ngành, t ạo điều ki ện tham quan, h ọc t ập, giao l ưu v ới n ước ngoài để k ịp th ời n ắm b ắt các thông tin v ề th ị tr ường, công ngh ệ... Th ứ hai, đối v ới các doanh nghi ệp để đầ u t ư cho nghiên c ứu khoa h ọc bên c ạnh s ự khuy ến khích c ủa chính ph ủ n ước CHDCND Lào cũng c ần th ực hi ện các bi ện pháp sau: + Ch ủ độ ng thông qua liên doanh, liên k ết nh ằm th ực hi ện chuy ển giao công ngh ệ để đầ u t ư cho s ản xu ất thi ết b ị trong n ước nh ằm đáp ứng được yêu c ầu k ỹ thu ật hi ện đạ i; khuy ến khích các nhà đầu t ư s ử d ụng thi ết b ị ch ế t ạo trong n ước có ch ất lượng t ươ ng đươ ng v ới thi ết b ị nh ập kh ẩu. + Bồi d ưỡng, nâng cao trình độ ti ếp c ận khoa h ọc-kỹ thu ật m ới cho cán b ộ qu ản lý doanh nghi ệp để đáp ứng yêu c ầu th ời k ỳ h ội nh ập và c ạnh tranh. + Xây d ựng chính sách v ề đổ i m ới công ngh ệ, hình thành doanh nghi ệp khoa h ọc công ngh ệ. H ỗ tr ợ nghiên c ứu ứng d ụng, chuy ển giao công ngh ệ, nâng cao n ăng l ực cạnh tranh c ủa các s ản ph ẩm công nghi ệp, mua phát minh, bí quy ết công ngh ệ 4.2.6. Gi ải pháp v ới ho ạt độ ng xúc ti ến đầ u t ư Trong th ời gian t ới để nâng cao hi ệu qu ả ho ạt động xúc ti ến đầ u t ư trong n ước, cần th ực hi ện m ột s ố gi ải pháp sau: Một là, đổi m ới n ội dung và nâng cao hi ệu qu ả ho ạt độ ng xúc ti ến th ươ ng m ại; hướng các ho ạt độ ng này thi ết th ực cho kêu g ọi đầ u t ư, duy trì và phát tri ển s ản xu ất, đặc bi ệt là các các s ản ph ẩm m ũi nh ọn có ti ềm n ăng, l ợi th ế c ủa n ước. Hai là, đối với ho ạt độ ng xúc ti ến đầ u t ư trên c ơ s ở các quan h ệ đố i ngo ại s ẵn 138 có, gi ữa một n ước và các nước khác ở trong và ngoài n ước. Tích c ực giao l ưu, trao đổi để t ăng c ường s ự hi ểu bi ết v ề v ăn hoá, l ịch s ử, con ng ười và các ti ềm n ăng trong n ước thông qua công tác xúc ti ến v ận độ ng đầ u t ư đặc bi ệt trong vi ệc thu hút đầ u t ư n ước ngoài. B ởi l ẽ nhà đầu t ư n ước ngoài l ần đầ u đế n Lào tìm ki ếm các c ơ h ội đầ u t ư ph ần lớn đề u thi ếu thông tin, h ọ ít có th ời gian để g ặp g ỡ tr ực ti ếp các đố i tác Lào. Công tác xúc ti ến đầ u t ư được thông qua các ho ạt độ ng chính sau đây: + Tăng c ường phát hành các ấn ph ẩm gi ới thi ệu v ề Lào, v ề các ti ềm n ăng và các c ơ n ội đầ u t ư c ủa n ước; v ề các chính sách ưu đãi đối v ới các nhà đầu t ư khi đến Lào th ực hi ện các d ự án đầ u t ư. + Th ường xuyên t ổ ch ức các h ội ngh ị, h ội th ảo v ề các đề tài đầu t ư tr ực ti ếp nước ngoài t ại Lào. Thành ph ần tham d ự, ngoài các nhà đầu t ư c ần thi ết ph ải m ời các Đại s ứ ho ặc đạ i di ện Đạ i s ứ quán các n ước có nhi ều kh ả n ăng đầ u t ư; các v ăn phòng đại di ện các công ty n ước ngoài t ại Lào. Đồng th ời các doanh nghi ệp trong n ước, các cơ quan qu ản lý nhà n ước (các s ở, ngành) ph ải tích c ực tham gia các h ội ngh ị, h ội th ảo trong n ước, qu ốc t ế, các cu ộc tri ển lãm... để ti ếp xúc trao đổi v ới các đố i tác n ước ngoài, gi ới thi ệu v ới h ọ v ề các kh ả n ăng h ợp tác và b ản thân doanh nghi ệp. Đây là nh ững d ịp t ốt để các nhà đầu t ư n ước ngoài được ti ếp xúc tr ực ti ếp v ới ng ười Lào. Hiểu bi ết v ề các ch ủ tr ươ ng, chính sách c ủa Lào và kh ả n ăng hợp tác. Trong đó đặ c bi ệt nh ấn m ạnh v ề các l ĩnh v ực ưu tiên đầu t ư v ới các chính sách ưu đãi đối v ới các nhà đầu t ư; kèm theo danh m ục các d ự án ưu tiên kêu g ọi đầ u t ư. + Ph ải th ường xuyên c ập nh ật thông tin để truy ền t ải t ới các nhà đầu t ư trên trong và ngoài n ước thông qua Internet. Xây d ựng và t ăng c ường các trang Website của các c ơ quan qu ản lý nhà n ước và doanh nghi ệp c ủa n ước với n ội dung thông tin đầy đủ và phong phú h ơn để gi ới thi ệu v ề ti ềm n ăng, th ế m ạnh, các ch ủ tr ươ ng, chính sách, điều ki ện ưu đãi đầu t ư, các d ự án kêu g ọi đầ u t ư. 4.2.7. Gi ải pháp đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp g ắn li ền v ới công tác b ảo v ệ môi tr ường Dựa trên l ợi th ế so sánh c ủa mình trong th ời gian qua ngành công nghi ệp Lào ch ủ y ếu phát tri ển nhi ều v ề phát tri ển ngành c ơ khí, luy ện kim, s ản xu ất VLXDlà nh ững ngành công nghi ệp th ường có tác độ ng x ấu đế n môi tr ường. S ớm nh ận th ức 139 tầm quan tr ọng c ủa b ảo v ệ môi tr ường trong phát tri ển kinh t ế-xã h ội, nước Lào đã xây dựng và tri ển khai th ực hi ện các gi ải pháp để h ạn ch ế tác h ại đến môi tr ường thông qua tri ển khai th ực hi ện đề án B ảo v ệ môi tr ường trong th ời k ỳ đẩ y m ạnh CNH-HĐH và nh ững n ăm ti ếp theo trong n ước. Theo đó, các c ấp, các ngành s ẽ đẩ y m ạnh công tác tuyên truy ền, nâng cao nh ận th ức v ề công tác b ảo v ệ môi tr ường; nâng cao n ăng l ực qu ản lý môi tr ường và đào t ạo ngu ồn nhân l ực cho công tác b ảo v ệ môi tr ường, t ăng cường phân c ấp công tác qu ản lý, làm rõ trách nhi ệm b ảo v ệ môi tr ường; ti ến hành xã hội hoá công tác b ảo v ệ môi tr ường, th ực hi ện nghiên c ứu, chuy ển giao ứng d ụng công ngh ệ, t ằng c ường đầ u t ư cho b ảo v ệ môi tr ường; tích c ực phòng ng ừa, kh ắc ph ục ô nhi ễm, suy thoái môi tr ường Nh ững gi ải pháp h ạn ch ế ô nhi ễm môi tr ường c ủa Lào là tích c ực và k ịp th ời, tuy nhiên vi ệc th ực hi ện các quy đị nh l ại không được chú ý, th ậm chí c ố tình không th ực hi ện để gi ảm chi phí s ản xu ất, t ư t ưởng vì cái l ợi tr ước m ắt đã làm lu m ờ cái h ại l ớn h ơn về sau. Chính vì v ậy để t ạo ra s ự chuy ển bi ến nhanh trong b ảo v ệ môi tr ường trong quá trình đầu t ư phát tri ển ngành công nghi ệp c ần có các bi ện pháp sau: - Gắn quy ho ạch phát tri ển công nghi ệp, kinh t ế - xã h ội c ủa Lào với phát tri ển bền v ững môi tr ường; k ết h ợp ch ặt ch ẽ gi ữa đầ u t ư đổi m ới thi ết b ị, công ngh ệ v ới h ệ th ống x ử lý ch ất th ải, các gi ải pháp h ữu ích v ề b ảo v ệ môi tr ường.V ề v ấn đề đầ u tư mới, các c ơ s ở s ản xu ất c ần ph ải b ắt bu ộc th ực hi ện bi ện pháp b ảo v ệ môi tr ường tr ước khi đầu t ư vào s ản xu ất. Các nhà máy, c ơ s ở s ản xu ất kinh doanh nên được ưu tiên đầu tư t ại các khu công nghi ệp t ập trung, h ạn ch ế xây d ựng g ần khu dân c ư, xây d ựng r ải rác để d ễ đầ u t ư x ử lý ô nhi ễm môi tr ường và tránh ô nhi ễm môi tr ường trên di ện r ộng. Bên c ạnh đó, các d ự án đầ u t ư m ới ph ải áp d ụng công ngh ệ tiên ti ến, hi ện đạ i để s ản xu ất s ản ph ẩm đạ t tiêu chu ẩn ch ất l ượng cao, đả m b ảo kh ả n ăng c ạnh tranh cao. Các dự án không đầ u t ư h ệ th ống x ử lý n ước th ải công nghi ệp th ỏa mãn các quy định v ề bảo v ệ môi tr ường s ẽ không được c ấp phép. - Quan tr ắc, thanh ki ểm tra th ường xuyên các c ơ s ở s ản xu ất trong vi ệc ch ấp hành các quy định v ề b ảo v ệ môi tr ường. Đầ u t ư, h ỗ tr ợ kinh phí xây d ựng các công trình x ử lý môi tr ường t ập trung. T ăng c ường giáo d ục, đào t ạo và nâng cao nh ận th ức v ề b ảo v ệ môi tr ường cho: Ng ười lao độ ng, cán b ộ qu ản lý doanh nghi ệp; ban qu ản lý các khu, 140 cụm công nghi ệp; cán b ộ qu ản lý nhà n ước v ề môi tr ường Công nghi ệp - Th ực hi ện nghiêm các quy định c ủa pháp lu ật trong đầ u t ư m ới các công trình công nghi ệp, trong khai thác, ch ế bi ến và s ử d ụng tài nguyên 4.2.8. Rà soát và hoàn thi ện quy ho ạch cho đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp Trên c ơ s ở quy ho ạch phát tri ển công nghi ệp c ủa nước CHDCND Lào đến n ăm 2025 đã được chính ph ủ ch ấp thu ận, t ừ th ực tr ạng đầ u t ư phát tri ển công của n ước CHDCND Lào trong th ời gian qua, quy ho ạch t ổng th ể phát tri ển kinh t ế xã h ội đế n năm 2025, quy ho ạch phát tri ển c ủa t ừng ngành, t ừng tỉnh của nước CHDCND Lào Và hiện tr ạng c ơ s ở h ạ t ầng c ủa CHDCND Lào, c ần ti ến hành rà soát, điều ch ỉnh l ại quy ho ạch phát tri ển công nghi ệp c ủa nước CHDCND Lào theo h ướng: Cần t ập trung đẩ y nhanh ti ến độ tri ển khai m ột s ố khu công nghi ệp, c ụm công nghi ệp đang trong giai đoạn hoàn thi ện h ạ t ầng để có th ể thu hút v ốn đầ u t ư vào lĩnh vực công nghi ệp c ủa n ước CHDCND Lào Điều ch ỉnh l ại tính ch ất quy ho ạch c ủa các c ụm công nghi ệp, vùng phát tri ển công nghi ệp và các khu công nghi ệp chu ẩn b ị đầ u t ư để hình thành m ột khu v ực phát tri ển công nghi ệp chuyên ngành, t ạo ngành công nghi ệp m ũi nh ọn c ủa nước CHDCND Lào với quy mô h ợp lý nh ằm t ạo ra s ự liên k ết cao trong các khâu c ủa s ản xu ất, h ỗ tr ợ thúc đẩy các ngành công nghi ệp ph ụ tr ợ, ti ểu th ủ công nghi ệp, s ản xu ất nông nghi ệp ph ục v ụ ch ế bi ến c ủa CHDCND Lào phát tri ển. Tham gia sâu h ơn n ữa vào chu ỗi giá tr ị gia t ăng c ủa s ản ph ẩm công nghi ệp, t ạo điều ki ện kinh t ế khu v ực khác c ủa qu ốc gia phát tri ển b ền v ững. Chuy ển các khu vực công nghi ệp có tính t ận d ụng lao độ ng, điều ki ện t ự nhiên để thu hút các doanh nghi ệp thu ộc ngành ngh ề sản xu ất khác nhau v ới m ục tiêu cả sản xu ất công nghi ệp, xu ất kh ẩu và tiêu th ụ trong n ước. Chuy ển dần từ ngành công nghi ệp s ử d ụng nhi ều lao động, tài nguyên sang công nghi ệp s ử d ụng nhi ều công ngh ệ k ỹ thu ật cao; chuy ển d ần các ngành công nghi ệp gây ô nhi ễm môi tr ường sang s ản xu ất s ản ph ẩm công nghi ệp s ạch, đảm b ảo ch ất l ượng môi tr ường. 141 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 4 Trên c ơ s ở nh ững l ợi th ế, v ị trí c ủa công nghi ệp Lào, cùng v ới nh ững k ết qu ả đạ t được c ủa công nghi ệp Lào trong nh ững n ăm g ần đây, lu ận án đã đề c ập đế n nh ững quan điểm làm c ơ s ở cho vi ệc đề xu ất gi ải pháp đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp c ủa Lào. Lu ận án cho r ằng, Lào c ần đị nh h ướng phát tri ển công nghi ệp theo h ướng khai thác nh ững l ợi th ế, đẩy mạnh k ết h ợp, giao l ưu phát tri ển công nghi ệp trong n ước và n ước ngoài. K ết h ợp, giao lưu phát tri ển công nghi ệp nh ững s ản ph ẩm có l ợi th ế so sánh c ủa Lào, t ạo ra th ế m ạnh chung trong xu ất kh ẩu s ản ph ẩm công nghi ệp. Lu ận án c ũng l ưu ý, c ần x ử lý t ốt các m ối quan h ệ liên ngành; gi ữa các giai đoạn c ủa quá trình đầu t ư có quan h ệ m ật thi ết nhau, c ần hoàn thành t ốt nh ững nhi ệm v ụ đặ t ra trong m ỗi giai đoạn đó; ph ấn đấ u đạ t được kinh t ế-tài chính l ẫn chính tr ị-xã h ội, chúng có m ối quan h ệ m ật thi ết, thâm nh ập, quy ết đị nh l ẫn nhau và c ũng có tr ường h ợp mâu thu ẫn nhau; đẩ y m ạnh quá trình đổi m ới, s ắp x ếp doanh nghi ệp công nghi ệp nhà n ước, đa d ạng lo ại hình s ở h ữu trong đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp. Lu ận án c ũng đã đề xu ất ph ươ ng h ướng, gi ải pháp đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp Lào. Trong các gi ải pháp được đưa ra, quan tr ọng nh ất là gi ải pháp v ề t ăng c ường huy động v ốn đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp cho n ước CHDCND Lào, bên c ạnh đó c ần ph ải nâng cao hi ệu qu ả công tác qu ản lý đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp c ủa n ước CHDCND Lào để có th ể huy độ ng, phân b ổ h ợp lý và s ử d ụng hi ệu qu ả các ngu ồn l ực trong b ối cảnh huy độ ng v ốn khó kh ăn nh ư hi ện nay. Lu ận án l ưu ý r ằng, vi ệc quy ết đị nh kinh doanh ngành công nghi ệp nào v ẫn ch ỉ là quy ết đị nh của doanh nghi ệp, mà ng ười h ướng d ẫn chính là th ị tr ường. V ới vi ệc tăng c ường tranh th ủ s ự ủng h ộ c ủa Chính ph ủ. Lào c ần ti ếp t ục minh b ạch các chính sách h ướng đầ u t ư c ủa các thành ph ần kinh t ế vào vi ệc hình thành c ơ c ấu công nghi ệp Lào n ăng động, nh ưng c ũng đề phòng kh ả n ăng có “th ất b ại”, bởi bi ện pháp can thi ệp của Nhà n ước có th ể làm “x ơ c ứng” c ơ ch ế linh ho ạt c ủa th ị tr ường. Qua đó, lu ận án đã đề xu ất m ột s ố bi ện pháp nh ằm đả m b ảo hình thành c ơ c ấu công nghi ệp Lào theo hướng kh ả n ăng c ạnh tranh, đầ u t ư trong b ối c ảnh h ội nh ập kinh t ế đang đến g ần. Đẩy m ạnh chuy ển giao công ngh ệ; ch ất l ượng l ập, th ẩm đị nh, phê duy ệt d ự án đầu t ư phát tri ển công nghi ệp; đào t ạo ngu ồn nhân l ực có ch ất l ượng cao đáp ứng yêu cầu t ư phát tri ển công nghi ệp vào các ngành công nghi ệp c ũng là nh ững gi ải pháp quan trọng được trình bày trong lu ận án. 142 KẾT LU ẬN Đầu t ư phát tri ển công nghi ệp luôn được coi là nhi ệm v ụ quan tr ọng đố i v ới các cơ quan qu ản lý nhà n ước và có ý ngh ĩa s ống còn đối v ới m ỗi doanh nghi ệp công nghi ệp trong quá trình công nghi ệp hoá, nh ất là trong bối c ảnh h ội nh ập kinh t ế khu vực và th ế gi ới. Kết qu ả c ủa ho ạt độ ng đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp th ời k ỳ 2006-2015 đã góp ph ần tích c ực làm thay đổi c ục di ện n ền kinh t ế c ủa Lào. Nhi ều d ự án l ớn có v ị trí quan tr ọng đã làm t ăng thêm n ăng l ực s ản xu ất m ới của nhi ều ngành công nghi ệp, k ết cấu h ạ t ầng công nghi ệp được t ừng b ước phát tri ển t ạo điều ki ện thu hút các ngu ồn vốn đầ u t ư. T ừ đó, đã thúc đẩy t ăng tr ưởng t ổng s ản ph ẩm trong n ước (GDP) ở m ức khá, c ơ c ấu kinh t ế chuy ển d ịch theo chi ều h ướng ti ến b ộ. Qua đó, lu ận án đã phân tích nh ững k ết qu ả tích c ực, nh ững m ặt h ạn ch ế và nguyên nhân làm gi ảm đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp c ủa Lào. T ừ đó, đưa ra nh ững quan điểm, ph ươ ng h ướng đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp th ời gian đế n làm c ơ s ở xây dựng gi ải pháp kh ắc ph ục, lu ận án đã đề xu ất một s ố gi ải pháp nh ư sau: - Tăng c ường huy độ ng v ốn đầ u t ư cho phát tri ển công nghi ệp c ủa n ước CHDCND Lào. - Đào t ạo ngu ồn nhân l ực có ch ất l ượng cao đáp ứng yêu c ầu đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp. - Tăng c ường ho ạt độ ng xúc ti ến đầ u tư và m ột s ố gi ải pháp khác Tác gi ả xin cám ơn quý Th ầy, Cô, các B ộ, ban, ngành, các cá nhân đã nhi ệt tình đóng góp ý ki ến, cung c ấp thông tin, s ố li ệu ph ục v ụ nghiên c ứu hoàn thành lu ận án. 143 DANH M ỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B Ố LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN 1. Kannika Saignasane (2015), “Gi ải pháp đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp t ại Th ủ đô viêng Ch ăn”, Tạp chí Kinh t ế và D ự báo , s ố 14 tháng 7/2015. 2. Kannika Saignasane (2015), “Huy động v ốn cho đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp t ại CHDCND Lào”, Tạp chí Kinh t ế và D ự báo , s ố 16 tháng 8/2015. 3. Kannika Saignasane (2015), “Th ực tr ạng và nhu c ầu đào t ạo th ống kê theo định h ướng nghiên c ứu và ứng d ụng trong các c ơ quan Nhà n ước t ại CHDCND Lào”, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc qu ốc gia , Đổi m ới đào t ạo th ống kê theo định hướng nghiên cứu ứng d ụng. Tháng 10/2015. Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội. 4. Kannika Saignasane (2016), “Gi ải pháp thu hút v ốn đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp t ại n ước CHDCND Lào”, Kỷ y ếu H ội th ảo khoa h ọc qu ốc gia , M ối quan h ệ gi ữa ki ều h ối và ho ạt độ ng đầu t ư Vi ệt Nam. Tháng 09/2016. Đạ i h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội. 144 DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Adam Smith (1994), Của c ải c ủa các dân t ộc, Nxb Giáo d ục, Hà N ội. 2. Apisek Pansuwan - Jayant K. Routray (2011), Policies and pattern of industrial development in Thailand 3. Armington, P.S. (1996), Lý thuy ết v ề nhu c ầu cho nh ững s ản ph ẩm được phân bi ệt v ề đị a lý s ản xu ất, IMF Staff papers 16, Washington, D.C. 4. Atsaphanthong Xiphandon (2011), Vận d ụng m ột s ố kinh nghi ệm v ề thu hút đầ u tư tr ực ti ếp n ước ngoài (FDI) c ủa m ột s ố n ước vào CHDCND Lào, Lu ận án ti ến sĩ kinh t ế,tr ường đạ i h ọc kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội. 5. Athukorala P. And Menon, Jayant (1997), “AFTA và m ối quan h ệ th ươ ng m ại - đầu t ư trong ASEAN”, Tạp chí World Economy, 20 trang 150-174. 6. Barbara Thomas-Stayler, Rachel Polestico, Andrea Lee Esser, Axtavia Taylor, Elvina Mutua (1995), A manual for socio-economic and gender analysis Responding to the development challenge, EcoGen. 7. Bộ Công Th ươ ng Lào (2005), Tổng k ết th ực hi ện k ế ho ạch th ươ ng m ại giai đoạn 5 n ăm t ừ 2001-2005 và định h ướng k ế ho ạch phát tri ển và qu ản lý ngành th ươ ng mại 5 n ăm t ừ 2006-2010, Viêng Ch ăn, Lào. 8. Bộ Công Th ươ ng Lào (2006), Bài nghiên c ứu khoa h ọc v ề đị nh h ướng và bi ện pháp để m ở r ộng th ị tr ường trong n ước và th ị tr ường ngoài n ước của CHDCND Lào giai đoạn 2006-2010 và t ầm nhìn t ới n ăm 2020, Viêng Ch ăn, Lào. 9. Bộ Công Th ươ ng Lào (2007), Tổng k ết hàng hoá xu ất kh ẩu c ủa Lào n ăm 2007 - 2008, Viêng Ch ăn, Lào. 10. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư Lào (2005), Báo cáo gi ữa th ời đạ i th ực hi ện k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế- xã h ội 5 n ăm l ần th ứ VI (2006-2010) . Viêng Ch ăn, Lào. 11. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư Lào (2006), Chi ến l ược đầ u t ư qu ốc gia giai đoạn 2006- 2010 và t ầm nhìn đến n ăm 2020 c ủa n ước CHDCND Lào, Viêng Ch ăng, Lào. 12. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư Lào (2007), Kế ho ạch phát triển kinh t ế - xã h ội n ăm 2007-2008, Viêng Ch ăn, Lào. 13. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư Lào (2008), bài nghiên c ứu v ề ph ục h ồi c ơ ch ế qu ản lý kinh t ế và cân đối kinh t ế v ĩ mô ở C ộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Lào t ừ n ăm 1990 đến nay, Viêng Ch ăn, Lào. 145 14. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư Lào (2008), Kế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội n ăm 2008-2009, Viêng Ch ăn, Lào. 15. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư Lào, C ục Khuy ến khích Đầ u t ư (2009), Số li ệu v ề FDI năm 1988-2009, Viêng Ch ăn, Lào. 16. Bộ Lao độ ng và Phúc l ợi xã h ội (2006), Hội ngh ị toàn qu ốc v ề phát tri ển ngu ồn nhân l ực (2007-2020), Viêng Ch ăn, Lào. 17. Bộ Lao độ ng và Phúc l ợi xã h ội (2006), Số li ệu v ề s ố ng ười đã đào t ạo ngh ề c ủa cả n ước n ăm 2007-2008 và ước tính n ăm 2008-2009, Viêng Ch ăn, Lào. 18. Bộ Tài chính (2009), Thông t ư v ề vi ệc th ực hi ện đóng thu ế giá tr ị gia t ăng (VAT), Viêng Ch ăn, Lào. 19. Bộ Tài chính, C ục chính sách ti ền t ệ (2009), Tổng k ết vi ệc thu chi ngân sách Nhà nước n ăm (2001-2008), Viêng Ch ăn, Lào. 20. Bộ Tài chính, C ục thu ế (2009), Tổng k ết thu ngân sách Nhà n ước n ăm 2004- 2008), Viêng Ch ăn, Lào. 21. Bua Kh ăm Thip Pha Vông (2001), Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài trong vi ệc phát tri ển kinh t ế ở C ộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Lào, Học vi ện Chính tr ị Qu ốc gia Hồ Chí Minh, Hà N ội. 22. Bùi Đức Hùng (2004), Gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp trên địa bàn thành ph ố Đà N ẵng, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế. 23. Bùi Đức Hùng (2004), Thành viên đề tài khoa h ọc c ấp B ộ “ Tăng c ường s ử d ụng hình th ức thuê tài chính đối v ới doanh nghi ệp công nghi ệp và xây d ựng”, Lu ận án ti ễn s ĩ. 24. Chính ph ủ Lào (2010), Ngh ị đị nh s ố 388/CP, ngày 08/09/2010, V ề vi ệc t ổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội và k ế ho ạch Ngân sách Nhà n ước trong n ăm 2010-2011, Viêng Ch ăn, Lào. 25. Chính ph ủ n ước CHDCND Lào (2005), Chi ến l ược đầ u t ư qu ốc gia giai đoạn 2006 - 2010 và t ầm nhìn đến n ăm 2020 c ủa n ước C ộng hoà Dân ch ủ nhân dân Lào , Báo cáo chuyên đề, Viêng Ch ăn, Lào. 26. Đảng nhân dân cách m ạng Lào (2011 ), Ngh ị quy ết Đạ i h ội Đả ng toàn qu ốc l ần th ứ IX. Viêng Ch ăn, Lào. 27. Đảng nhân dân cách m ạng Lào (2011), Văn ki ện Đạ i h ội Đả ng toàn qu ốc l ần th ứ IX. Viêng Ch ăn, Lào. 146 28. Đặng Phi Tr ường và c ộng s ự (2016), “ Ảnh h ưởng c ủa lao độ ng đế n thu hút v ốn đầu t ư vào các khu công nghi ệp trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên”, Kỷ y ếu h ội th ảo khoa h ọc, Đại h ọc Ngân hàng Thành ph ố H ồ Chí Minh 29. F. Peroux (1950), Lý thuy ết c ực phát tri ển, Nxb Khoa h ọc k ỹ thu ật. Hà N ội. 30. Hirohisa Kohama, Shujiro Urata (1997), Bảo h ộ và khuy ến khích ngành công nghi ệp điện t ử Nh ật Bàn, Chính sách công nghi ệp ở Đông Á, NxB Khoa h ọc xã hội, Hà N ội, tr 188-224. 31. Hoàng Hà, Ngô Th ắng L ợi và c ộng s ự (2009), Một s ố gi ải pháp gi ải quy ết vi ệc làm, nhà ở, đả m b ảo đờ i s ống cho ng ười lao độ ng và đảm b ảo an ninh nh ằm phát tri ển các KCN c ủa t ỉnh H ưng Yên trong quá trình CNH,H ĐH, NXB Lao Động. 32. Jack Hirshleiferr, Amihai Glarer (1996), Lý thuy ết giá c ả và s ự v ận d ụng, Nxb khoa h ọc k ỹ thu ật, Hà N ội. 33. Khamphouthong Vichitlasy (2013), Huy động v ốn đầ u t ư phát tri ển t ại Th ủ đô Viêng Ch ăn n ước CHDCND Lào, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Kinh t ế Quốc dân, Hà N ội. 34. Lambert et al (2002), “Eco-industrial parks: stimulating sustainable development in mixed industrial parks”, Technovation, 22, 471- 484 35. Lê Cao Đoàn (2002 ), Tri ết lý phát tri ển, quan h ệ công nghi ệp, nông nghi ệp, thành th ị - nông thôn trong quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa ở Vi ệt Nam, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 36. Lê Công hoa (2004), Tổ ch ức h ệ th ống công nghi ệp, Bài gi ảng sau đạ i h ọc. 37. Lê Huy Đức, (1996), “Một s ố ý ki ến v ề chuy ển d ịch c ơ c ấu đầ u t ư ngành công nghi ệp n ước ta trong giai đoạn 1996-2000”, Tạp chí Công nghi ệp, S ố 4/1996. 38. Lê Th ế Gi ới (2009), “Ti ếp c ận lý thuy ết c ụm công nghi ệp và h ệ sinh thái kinh doanh trong nghiên c ứu chính sách thúc đẩ y các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ ở Vi ệt Nam”, Tạp chí Khoa h ọc và Công Ngh ệ - Đại h ọc Đà N ẵng , S ố 1(30), Tr 117-127. 39. Lê Th ị Lài, Đỗ H ữu Đào, Tr ần M ạnh Nh ư (2000), Tổng quan 10 n ăm đầ u t ư tr ực ti ếp c ủa n ước ngoài trong các ngành công nghi ệp, Công nghi ệp T ết Canh Thìn, số 1+ 2/2000. 40. Lê V ăn Sang, Nguy ễn Xuân th ắng (2001), Kinh t ế các n ước công nghi ệp ch ủ y ếu sau chi ến tranh th ế gi ới th ứ hai, Nxb Giáo d ục, Hà N ội. 41. Lê Xuân Bá (2007), Cơ ch ế, chính sách thu hút đầ u t ư c ủa các thành ph ần kinh tế vào l ĩnh v ực xây d ựng nhà ở cho công nhân t ại các KCN, KCX , Đề tài C ấp b ộ 147 42. Lưu bích H ồ (2002), Vi ện chi ến l ược phát tri ển - Bộ K ế ho ạch và đầu t ư: Yêu c ầu và gi ải pháp chuy ển d ịch cơ c ấu kinh t ế và điều ch ỉnh c ơ c ấu đầ u t ư trong th ời gian t ới, Lu ận án ti ến s ĩ, Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội 43. MacDougall (1960), Benefits and costs of Private Investment from abroad: A theoritical Aproach, the Economic Record , Vol. 36, pp. 13-35. 44. Mai Văn Nam và c ộng s ự, (2010), “V ấn đề s ử d ụng lao độ ng và ảnh h ưởng c ủa lao động đế n thu hút đầ u t ư vào khu công nghi ệp ở Ti ền Giang”, Tạp chí Khoa học, Đại h ọc Cần Thơ 45. Mai V ăn Nam và Nguy ễn Thanh V ũ, (2010), “V ấn đề s ử d ụng lao độ ng và ảnh hưởng c ủa lao độ ng đến thu hút đầ u t ư vào Khu công nghi ệp Ti ền Giang”, Tạp chí khoa h ọc Đạ i h ọc C ần Th ơ 2010 , 13 126 -136 46. Ministry of Commerce and Tourism, Lao PDR (1998), What and How to do business in the Lao PDR, Vientiane, Lao PDR. 47. Moosaetal (2005), Lý thuy ết v ề chính sách thu hút đầu t ư 48. Ngô Th ắng L ợi, Bùi Đức Tuân, V ũ Thành H ưởng, V ũ C ươ ng (2006), “V ấn đề phát tri ển b ền v ững các KCN ở Vi ệt Nam”, Kỷ y ếu h ội th ảo t ổng k ết 15 n ăm phát tri ển KCN, KCX và s ơ k ết 2 n ăm phát tri ển các KKT ở Vi ệt Nam, Long An. 49. Ngô Th ắng L ợi, Bùi Đức Tuân, V ũ Thành H ưởng, V ũ C ươ ng (2006), Ảnh h ưởng của chính sách phát tri ển các KCN t ới phát tri ển b ền c ũng ở Vi ệt Nam , NXB Lao Động - Xã h ội. 50. Nguy ễn Điền (2001), Kinh nghi ệm công nghi ệp hóa ở Hàn Qu ốc, Nghiên c ứu Nh ật B ản và Đông b ắc Á. 51. Nguy ễn Đình Phan (2002 ), Giáo trình kinh t ế và Qu ản lý công nghi ệp, Nxb Đại học Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội 52. Nguy ễn Đình Phan (ch ủ biên), Tr ường ĐHKTQD (1999), Giáo trình Kinh t ế và qu ản lý công nghi ệp, NXB Giáo d ục. 53. Nguy ễn Đình Thu,(2005), Tổ ch ức m ối quan h ệ gi ữa ch ức n ăng ở ph ục v ụ công cộng cà s ản xu ất trong quá trình quy ho ạch xây d ựng các KCN t ại Hà N ội, Lu ận án Ti ến s ỹ 54. Nguy ễn K ế Tu ấn (1996), “C ải thi ện môi tr ường kinh doanh nh ằm t ăng c ường thu hút đầu t ư n ước ngoài vào phát tri ển công nghi ệp”, Tạp chí Kinh t ế và phát tri ển, Số 10/1996. 148 55. Nguy ễn K ế Tu ấn (1999), Hi ệu qu ả kinh t ế c ủa ho ạt độ ng s ản xu ất kinh doanh trong công nghi ệp, Kinh t ế và qu ản lý công nghi ệp, NXB. Giáo d ục, trang 139-160. 56. Nguy ễn K ế Tu ấn (2004), Phát tri ển công nghi ệp ch ế bi ến nông, lâm s ản xu ất kh ẩu, Lu ận án ti ến s ỉ kinh t ế, tr ường đạ i h ọc kinh t ế qu ốc dân, Hà n ội. 57. Nguy ễn K ế Tu ấn (2006), “Chuy ển d ịch c ơ c ấu ngành công nghi ệp theo yêu c ầu hội nh ập kinh t ế qu ốc t ế”, Tạp chí Kinh t ế và phát tri ển, S ố 10/2006. 58. Nguy ễn M ạnh Hùng (2003), “M ấy v ấn đề v ề v ề quy ho ạch các KCN ở Vi ệt Nam ”, K ỷ y ếu h ội th ảo khoa h ọc: Phát tri ển KCN, KCX ở thành ph ố H ồ Chí Minh nh ững v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn, TP. Hồ Chí Minh 59. Nguy ễn Minh Hu ệ, v ụ Qu ản lý khu công nghi ệp và khu ch ế xu ất - Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư (2002), “Hi ệu qu ả đầ u t ư t ừ các khu công nghi ệp” Tạp chí Công nghi ệp Vi ệt Nam. 60. Nguy ễn Ng ọc D ũng (2009), Phát tri ển các Khu công nghi ệp đồ ng b ộ trên địa bàn Hà N ội, Lu ận án Ti ến s ĩ 61. Nguy ễn Ph ươ ng B ắc (2000 ), Nh ững gi ải pháp đầ u t ư phát tri ển kinh t ế trong ti ến trình h ội nh ập qu ốc tế ở Vi ệt Nam, Th ươ ng m ại, s ố 22/2000. 62. Nguy ễn Th ị kim Anh (2002), Ph ươ ng h ướng và gi ải pháp ch ủ y ếu phát tri ển công nghi ệp ch ế bi ến th ủy s ản xu ất kh ẩu t ỉnh Khánh Hòa, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Kinh t ế Quốc dân, Hà N ội. 63. Nguy ễn Th ị Ninh Thu ận và c ộng s ự (2012), “Phân tích các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n thu hút đầu t ư c ủa doanh nghi ệp vào các khu công nghi ệp t ại Thành ph ố C ần th ơ”, Kỷ y ếu khoa h ọc n ăm 2012 , tr ường Đạ i h ọc C ần Th ơ 64. Nguy ễn V ăn Hùng (2009 ), T ăng c ường huy độ ng v ốn đầ u t ư cho phát tri ển kinh tế - xã h ội vùng Tây Nguyên, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Kinh t ế Quốc dân, Hà N ội. 65. Nguy ễn Xuân Hinh (2003), Quy ho ạch xây d ựng và phát tri ển KCN Vi ệt Nam trong th ời k ỳ đổ i m ới, Lu ận án Ti ến s ỹ 66. Paul.A Samuelson (1997), Kinh t ế h ọc t ập 2 , Nxb chính tr ị Qu ốc gia, Hà N ội. 67. Pierrec Conso (1991), Từ điển qu ản lý kinh t ế, tài chính Ngân hàng , Nxb. Ngo ại văn Hà N ội. 68. Popescu et al, (2008), Eco-industrial parks - an opportunity for the developing countries 149 69. Ph ạm Đình Tuy ển (2001), Quy ho ạch KCN và l ựa ch ọn đị a điểm xây d ựng xí nghi ệp KCN , Nhà xu ất b ản xây d ựng 70. Ph ạm Th ị Ánh Nguy ệt (2014), Chính sách khuy ến khích đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp c ủa T ỉnh Thái Bình , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế. 71. Phan Thanh Ph ố, An Nh ư H ải - Tr ường Đạ i H ọc KTQD (1995), “Huy động và sự d ụng v ốn có hi ệu trong quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đị a hóa”, Tạp chí Ngân hàng , S ố 6/1995. 72. Phonesay Vilaysack (2010), Thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài vào CHDCND Lào , Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Kinh t ế Quốc dân, Hà N ội. 73. Qu ốc h ội n ước CHDCND Lào (2004), Lu ật Khuy ến khích Đầ u t ư trong n ước s ố 10/QH ngày 22/10/2004, Viêng Ch ăn, Lào. 74. Qu ốc h ội n ước CHDCND Lào (2009), Lu ật Khuy ến khích Đầ u t ư s ố 02/QH ngày 08/7/2009, Viêng Ch ăn, Lào. 75. Qu ốc h ội n ước CHDCND Lào (2010), Ngh ị quy ết Ủy ban Th ưởng vụ Qu ốc h ội về vi ệc thông qua Pháp l ệnh Đặ c khu kinh t ế và khu kinh t ế đặ c thù t ại CHDCND Lào s ố 47/UBTV ngày 26/10/2010, Viêng Ch ăn, Lào. 76. Rhys Jenkins (1999), Nh ững quan điểm lý thuy ết v ề công nghi ệp hóa, M ột s ố v ấn đề v ề chi ến l ược công nghi ệp hóa và lý thuy ết phát tri ển, NxB Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội, tr 27-100. 77. Robert. J. Gordon (1994), Kinh t ế h ọc v ĩ mô , Nxb Khoa h ọc k ỹ thu ật. Hà N ội. 78. Từ Quang Ph ươ ng, Ph ạm V ăn Hùng (2012), Giáo trình Kinh t ế đầ u t ư, Nhà Xu ất Bản Đạ i H ọc Kinh T ế Qu ốc Dân. 79. Tr ần Đứ c L ộc (2005 ), Nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng v ốn đầ u t ư phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng đồng b ằng sông H ồng giai đoạn 2001- 2010, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Kinh t ế Quốc dân, Hà N ội. 80. Tr ần Ng ọc H ưng (2001), “Hoàn thi ện chính sách thu hút đầ u t ư phát tri ển khu công nghi ệp ở Vi ệt Nam”, Tạp chí Kinh t ế và d ự báo, số 3/2001. 81. Tr ần Ng ọc H ưng (2004), Các gi ải pháp hoàn thi ện và phát tri ển Khu Công nghi ệp Vi ệt Nam, Lu ận án Ti ễn s ỹ, Đạ i h ọc Th ươ ng M ại 82. Tr ần Vi ết Ti ến, (2008), Gi ải quy ết nh ững v ấn đề xã h ội n ảy sinh đố i v ới ng ười lao động làm vi ệc t ại các KCN các t ỉnh phía b ắc Vi ệt Nam , Các đề tài nghiên c ứu khoa h ọc c ấp Bộ 150 83. Tr ịnh Quân Được (2001), Gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp t ừ ngu ồn v ốn ngân sách Nhà n ước, Lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế. 84. Tr ường đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân (2012), Giáo trình l ập d ự án đầ u t ư, Nxb đại học Kinh t ế Qu ốc dân, Hà N ội. 85. Tr ươ ng Giang Long và c ộng s ự,(2004), Phát tri ển các KCN, KCX trong quá trình CNH- HĐH, Nhà Xu ấn b ản Chính tr ị qu ốc gia 86. UNCTAD (2000), World Investment Report 2000: Gross-boder Mergers and Acquisitions and development, New York and Geneva. 87. UNCTAD (2002), World Investment Report 2002: Transnational and Export Competitiveness, New York and Geneva . 88. UNCTAD (2005), World Investment Report 2005: Transnational comporations and the Internationalization of R&D, New York and Geneva . 89. UNCTAD (2007), World Investment Report 2007: Transnational Corporations, Extracitve Industries and Development, New York and Geneva . 90. UNCTAD (2008), Doing Business (2008), Comparing regulation in 178 Economies, the World Bank Corporation , New York and Geneva. 91. UNCTAD (2008 ), World Investment Report 2008: Transnational corporations and the Infrastructure Challenge, New York and Geneva . 92. Uỷ ban K ế ho ạch và Đầu t ư (2006), 30 n ăm quá trình xây d ựng và th ực hi ện k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa C ộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Lào (1975 - 2005), Viêng Ch ăn, Lào. 93. Uỷ ban K ế ho ạch và Đầu t ư Lào (2006), Kế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội qu ốc gia 5 n ăm l ần th ứ VI (2006-2010), Viêng Ch ăn, Lào. 94. Uỷ ban K ế ho ạch và Đầu t ư Lào (2011), Kế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội qu ốc gia 5 n ăm l ần th ứ VII (2011-2015), Viêng Ch ăn, Lào. 95. Văn phòng Chính ph ủ Lào (2001), Văn b ản h ướng d ẫn s ố 46/TT c ủa lu ật Đầ u t ư năm 1994, Viêng Ch ăn, Lào. 96. Văn phòng Chính ph ủ Lào (2004), Quy ết đị nh v ề c ấp gi ấy phép qua m ột c ửa d ịch vụ, Viêng Ch ăn, Lào. 97. Văn phòng Chính ph ủ Lào (2005), Văn b ản h ướng d ẫn s ố 301/TT c ủa lu ật Đầ u tư n ăm 2004, Viêng Ch ăn, Lào. 151 98. Văn phòng Chính ph ủ Lào (2009 ), Ngh ị đị nh v ề Qu ản lý và s ử d ụng giúp đỡ Nhà nước v ề s ự phát tri ển, Viêng Ch ăn, Lào. 99. Văn phòng Chính ph ủ Lào (2010) , Ngh ị đị nh v ềđặ c khu kinh t ế và khu kinh t ế đặc thù t ại CHDCND Lào s ố 443/TTg ngày 26/10/2010, Viêng Ch ăn, Lào. 100. Văn phòng Chính ph ủ Lào (2010) ,Ngh ị đị nh v ề t ổ ch ức và th ực hi ện c ủa Ủy ban Qu ốc gia để qu ản lý đặ c khu kinh t ế và khu kinh t ế đặ c thù t ại CHDCND Lào s ố 517/TTg ngày 09/12/2010. Viêng Ch ăn, Lào. 101. Văn phòng Chính ph ủ, C ơ quan qu ản lý đấ t đai qu ốc gia (2007), Bài t ổng k ết cu ộc h ọp đấ t đai toàn qu ốc l ần th ứ I, Viêng Ch ăn, Lào. 102. Văn phòng Chính ph ủ, Ủy ban Th ư ký Chính ph ủ Lào (2009), Một s ố chính sách của Chính ph ủ t ới nh ững doanh nghi ệp để ng ăn ch ặn kh ủng ho ảng kinh t ế th ế gi ới, Viêng Ch ăn, Lào. 103. Vi ện Nghiên c ứu Kinh t ế H ồ Chí Minh (2002), Định h ướng và gi ải pháp phát tri ển ngành công nghi ệp ch ế bi ến ph ục v ụ m ục tiêu xu ất kh ẩu trên địa bàn TH. Hồ Chí Minh, Nxb TH. H ồ Chí Minh. 104. Viên Th ị An (2011), Xây d ựng mô hình phát tri ển công nghi ệp nong thôn t ỉnh Thái Bình, Lu ận án ti ến s ĩ. 105. Võ Thy Trang (2015), “Nghiên c ứu đánh giá s ự phát tri ển b ền v ững các KCN trên địa bàn t ỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa h ọc & Công Ngh ệ, S ố 65 106. Vũ Thành H ưởng, (2010), Phát tri ển các khu công nghi ệp vùng kinh t ế tr ọng điểm b ắc b ộ theo h ướng b ền v ững , Lu ận án ti ến s ĩ Kinh t ế, tr ường ĐH Kinh t ế qu ốc dân 107. Website: http//www.mot.gov.la 108. Website: http//www.unido.org 109. Website: 152 PH Ụ L ỤC CÂU H ỎI KH ẢO SÁT V Ề ĐẦ U T Ư PHÁT TRI ỂN CÔNG NGHI ỆP C ỦA LÀO Mọi thông tin được cung c ấp trong phi ếu kh ảo sát này được s ử d ụng duy nh ất cho m ục đích nghiên c ứu và được đả m b ảo gi ữ kín Kính th ưa: Ông/Bà. . tôi đang nghiên c ứu về đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp trong b ối c ảnh m ới hi ện nay. V ậy xin kính đề ngh ị Ông/Bà vui lòng tr ả l ời em m ột s ố câu h ỏi sau đây. Chân thành c ảm ơn s ự giúp đỡ nhi ệt tình c ủa Ông/Bà! I. THÔNG TIN V Ề CHUYÊN GIA Xin ông bà điền vào nh ững n ội dung sau Họ và tên: Gi ới tính: Điện tho ại liên l ạc: Đơ n v ị công tác: 1. Lo ại hình doanh nghi ệp (đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Doanh nghi ệp t ư nhân Công ty trách nhi ệm h ữu h ạn Doanh nghi ệp nhà n ước Công ty c ổ ph ần Doanh nghi ệp có v ốn đầ u t ư n ước ngoài Lo ại hình khác 2. Lĩnh v ực kinh doanh hi ện nay Ch ế bi ến th ực ph ẩm Dệt may Cơ khí ch ế t ạo Điện, điện t ử Khác 153 3. Vốn điều l ệ ( đă ng ký kinh doanh) c ủa doanh nghi ệp hi ện nay Dưới 100 tri ệu kíp Từ 200 đế n 500 tri ệu kíp Từ 500 tri ệu đế n 1 t ỷ kíp Tư 1 t ỷ đế n 5 t ỷ kíp Tử 5 đế n 10 t ỷ kíp Trên 10 t ỷ kíp II. Đánh giá v ề th ực tr ạng đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp c ủa Lào hi ện nay 4. Theo Ông/Bà, ĐTPTCN có vai trò nh ư th ế nào đối v ới s ự phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa Lào (đánh d ấu  vào ô thích h ợp) 1- Rất quan tr ọng 2- Quan tr ọng 3- Bình th ường 4- Kém quan tr ọng 5- Không quan tr ọng 5. Xin Ông/Bà cho bi ết, vi ệc ĐTPTCN có ý ngh ĩa quan tr ọng nh ư th ế nào đối với các l ĩnh v ực ch ủ ch ốt sau đây ( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) 1-Về chính tr ị 2- Về an ninh- qu ốc phòng 3-Về kinh t ế 4- Về v ăn hóa-xã h ội 5- Khác 6. Ông /Bà đánh giá nh ư th ế nào v ề th ực tr ạng phát tri ển công nghi ệp hi ện nay 1-Rất t ốt 2- Tốt 3-Bình th ường 4- Không t ốt 7. Ông/Bà đánh giá nh ư th ế nào v ề m ức độ thu hút v ốn đầ u t ư cho vi ệc phát tri ển công nghi ệp hi ện nay 1-Rất t ốt 2- Tốt 3-Bình th ường 4- Không t ốt 154 8.Ông/Bà đánh giá nh ư th ế nào v ề ti ềm n ăng thu hút v ốn đầ u t ư vào ngành công nghi ệp trong t ươ ng lai 1-Rất t ốt 2- Tốt 3-Bình th ường 4- Không t ốt 9. Ông/Bà đánh giá nh ư th ế nào v ề m ục tiêu h ướng t ới ĐTPTCN d ưới đây: (đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Mức độ quan tr ọng Rất quan Quan Bình Kém Quan Không Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng quan tr ọng 1 2 3 4 5 Đảm b ảo ổn đị nh tình hình      chính tr ị - an ninh Phát tri ển kinh t ế - xã h ội      Thu hút v ốn đầ u t ư và phát tri ển      Mục tiêu khác      10. Ông/ Bà, khó kh ăn nào là l ớn nh ất mà ĐTPTCN đang ph ải đói m ặt ? (đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Rất ảnh Ảnh Bình Ít ảnh Rất ít ảnh Yếu t ố hưởng hưởng th ường hưởng hưởng 1 2 3 4 5      Vị tri đị a lý không thu ận l ợi Ch ưa có c ơ ch ế chính sách thích      hợp Cơ s ở h ạ t ầng k ỹ thu ật và giao      thông còn y ếu kém/ Trình độ qu ản lý đố i v ới ĐTPTCN      còn th ấp/ Thi ếu v ốn đầ u t ư m ột cách thích đáng/      Khó kh ăn khác      155 11. Ông/Bà, nhân t ố nào quan tr ọng nh ất trong các nhân t ố sau đây đố i v ới vi ệc phát tri ển công nghi ệp trong t ươ ng lai ( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Rất Không quan Quan Bình Kém Quan quan Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng tr ọng 1 2 3 4 5 Cơ ch ế, chính sách      Trình độ phát tri ển kinh t ế - xã h ội      Trình độ ngu ồn nhân l ực      Điều ki ện v ề c ơ s ở h ạ t ầng kinh t ế - kỹ      thu ật Mức độ h ấp d ẫn các nhà đầu t ư      12 . Xin Ông/Bà cho bi ết, các m ức độ ưu tiên trong vi ệc ĐTPTCN( đánh d ấu  vào ô thích h ợp)/ Rất Kém Không quan Quan Bình Quan quan Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng tr ọng 1 2 3 4 5 Tăng c ường c ơ ch ế qu ản lý nhà n ước v ề ĐTPTCN      Tăng c ường c ơ ch ế qu ản lý và v ận hành ĐTPTCN      Tăng c ường v ốn xây d ựng c ơ s ở h ạ t ầng      Tìm ra th ế m ạnh đặ c thù c ủa vi ệc ĐTPTCN/      13. Xin Ông/Bà cho bi ết, m ức độ ưu tiên phát tri ển các lo ại hàng hóa t ại ĐTPTCN( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Rất quan Quan Bình Kém Quan Không Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng quan tr ọng 1 2 3 4 5 Hàng hóa tiêu dùng, hàng gia d ụng      Hàng công nghi ệp và hàng nông-      lâm s ản Hàng v ật t ư ph ục v ụ s ản xu ất      nông – công nghi ệp Các s ản ph ẩm d ịch v ụ và du l ịch      Hàng hóa khác      156 14. Theo Ông/Bà, các y ếu t ố ho ặc ho ạt độ ng nào có tính quy ết đị nh nh ất t ới sự phát tri ển công nghi ệp trong t ươ ng lai( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Rất Kém Không quan Quan Bình Quan quan tr ọng tr ọng th ường tr ọng tr ọng Yếu t ố 1 2 3 4 5 Ho ạt độ ng xây d ựng c ơ s ở h ạ t ầng k ỹ      thu ật và giao thong Ho ạt độ ng đầ u t ư vào sản xu ất h àng hóa      Các d ịch v ụ v ận t ải v à du l ịch      Ho ạt độ ng d ịch v ụ tài chính, tín d ụng-      ngân hàng Các y ếu t ố khác      15. Theo Ông/Bà, c ần ưu tiên các gi ải pháp nào sau đây v ề m ặt c ơ ch ế chính sách để t ăng c ường tính hi ệu qu ả c ủa ĐTPTCN ( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Kém Không Rất quan Quan Bình Quan quan Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng tr ọng 1 2 3 4 5 Cần có c ơ ch ế, chính sách đặ c bi ệt      theo h ướng t ự do hóa hoàn toàn Cần ti ếp t ục đổ i m ới c ơ ch ế, chính      sách đang v ận hành Chính ph ủ giao quy ền t ự ch ủ qu ản lý      hoàn toàn Cần c ơ ch ế, chính sách đặ c bi ệt g ì      khác không 16. Theo Ông/Bà, c ần ưu tiên thu hút ngu ồn đầ u t ư nào sau đây để ti ếp t ục phát tri ển công nghi ệp ( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Kém Không Rất quan Quan Bình Quan quan Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng tr ọng 1 2 3 4 5 Thu hút đầu t ư n ước ngoài (FDI)      Thu hút đầu t ư Nhà n ước      Thu hút đầu t ư t ư nhân      Từ các ngu ồn khác      157 17. Theo Ông/Bà, c ần ưu tiên thu hút đầu t ư vào ĐTPTCN t ừ các qu ốc gia nào sau đây ( đánh d ấu  vào ô thích h ợ) Rất quan Quan Bình Kém Quan Không tr ọng tr ọng th ường tr ọng quan tr ọng Yếu t ố 1 2 3 4 5 Từ Vi ệt Nam      Từ Trung Qu ốc      Từ Nh ật B ản      Từ Thái Lan      Từ H àn Qu ốc      Từ n ước ASEAN      Từ n ước P ươ ng Tây      Nước khác      18. Theo Ông/Bà, c ần ưu tiên đầu t ư phát tri ển các l ĩnh v ực nào sau đây trong vi ệc ĐTPTCN trong th ời gian t ới ( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Không Rất quan Quan Bình Kém quan Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường Quan tr ọng tr ọng 1 2 3 4 5 Đầu t ư vào xây d ựng c ơ s ở h ạ t ầng      kinh t ế-kỹ thu ật và giao thong Đầu t ư vào phát tri ển s ản xu ất h àng hóa      Đầu t ư phát tri ển v ăn hóa, giáo d ục, du      lịch Đầu t ư vào d ạy ngh ề      Đầu t ư vào l ĩnh v ực khác      19. Theo Ông/Bà, ngu ồn đầ u t ư trong n ước nào sau đây là quan tr ọng nh ất đối v ới ĐTPTCN ( đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Kém Rất quan Quan Bình Quan Không Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng quan tr ọng 1 2 3 4 5 Thúc đẩy đầ u t ư các t ập đoàn l ớn      Nhà n ước Thúc đẩy đầ u t ư t ư nhân/h ộ gia      đình Thúc đẩy đầ u t ư t ừ các doanh      nghi ệp v ừa và nh ỏ Tạo môi tr ường thích h ợp cho t ất      cả lo ại hình đầu t ư 158 20. Theo Ông/Bà, t ừ tr ước nay vai trò c ủa c ấp qu ản lý nào quan tr ọng h ơn đối v ới s ự phát tri ển c ủa ĐTPTCN (đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Rất quan Quan Bình Kém Quan Không Yếu t ố tr ọng tr ọng th ường tr ọng quan tr ọng 1 2 3 4 5 Cấp Trung ươ ng      Cấp T ỉnh      Ban Qu ản lý      Các c ấp chính quy ền đị a ph ươ ng      Các doanh nghi ệp      21. Theo Ông/Bà, để phát tri ển và khai thác có hi ệu qu ả ĐTPTCN trong t ươ ng lai, thì c ần d ựa vào các nhân t ố ch ủ y ếu nào sau đây (đánh d ấu  vào ô thích h ợp) Rất quan Quan Bình Kém Quan Không Yếu t ố tr ọng tr ọng th ườ ng tr ọng quan tr ọng 1 2 3 4 5 Cần d ựa vào đầu t ư n ước ngoài      Cần d ựa vào đầu t ư trong n ước      Cần d ựa vào Trung ươ ng      Cần d ựa vào s ức m ạnh t ổng h ợp trong      và ngoài, trung ươ ng và địa ph ươ ng 22. Xin ông/bà hãy cho bi ết đị nh h ướng c ủa Lào trong vi ệc đầ u t ư phát tri ển công nghi ệp ? RẤT C ẢM ƠN S Ự ĐÓNG GÓP C ỦA QUÝ ÔNG/BÀ!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dau_tu_phat_trien_cong_nghiep_tai_nuoc_cong_hoa_dan.pdf
  • pdfLA_KanniKa Saignasan_Sum.pdf
  • pdfLA_KanniKa Saignasan_TT.pdf
  • docxLA_Kannika saignasane_E.docx
  • pdfLA_KanniKa Saignasane_Sum.pdf
  • pdfLA_KanniKa Saignasane_TT.pdf
  • docxLA_Kannika saignasane_V.docx
Luận văn liên quan