Một là, đối với hệ thống luật pháp Việt Nam
- Tiếp tục nghiên cứu, tạo dựng hệ thống pháp luật hấp dẫn, thông
thoáng, rõ ràng, ổn định, một hệ thống ƣu đãi và khuyến khích mang tính
cạnh tranh cao so với các nƣớc trong khu vực.
- Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung về kinh tế để tạo lập môi trƣờng
kinh doanh ổn định, bình đẳng. Đồng thời, tiếp tục điều chỉnh hợp lý một số
nội dung liên quan đến các lĩnh vực pháp luật khác nhƣ: Luật Đất đai, Luật
Hải quan, Luật Cạnh tranh và Chống Độc quyền, Luật Thƣơng mại,. có tác
động đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp, nhằm giảm
thiểu rủi ro trong kinh doanh.
- Luật hóa những quy định quan trọng về đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣợc
thực tế thừa nhận, đang đƣợc quy định ở các văn bản dƣới luật, cụ thể hoá các
quy định còn chung chung nhằm đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, có hiệu lực
pháp lý cao.
Hai là, về chính sách thu hút vốn đầu tƣ FDI.
Việc thu hút vốn FDI là vô cùng quan trọng để phát triển một ngành
công nghiệp đòi hỏi phải có lƣợng vốn đầu tƣ lớn và công nghệ đặc biệt nhƣ
ngành công nghiệp ô tô. Ngành công nghiệp này, nhất là ở Việt Nam, muốn
phát triển đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, mà nếu chỉ huy động ở trong nƣớc
thì không thể đủ đƣợc, do đó, chúng ta cần phải thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc
ngoài. Sau đây là một số giải pháp để thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu
tƣ FDI:
181 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh nghiệm sản xuất công nghiệp, chƣơng trình đào
tạo của các cơ sở chƣa gắn với chuẩn nghề nghiệp hoặc thiếu chủ động mở ra
những ngành nghề đào tạo mới, trang thiết bị lạc hậu, Trƣớc thực tế đó, yêu
cầu đặt ra là phải đào tạo lại đội ngũ công nhân và kỹ thuật viên.
Trên toàn quốc có 3 loại hình cơ sở đào tạo: Các trƣờng đại học Công
nghệ đào tạo kỹ sƣ chuyên ngành cơ khí ô tô, các trƣờng cao đẳng công nghệ
đào tạo kỹ thuật viên, và các trƣờng dạy nghề đào tạo công nhân lành nghề.
Trong đó, trong 6 trƣờng đại học công nghệ trên, hàng năm đào tạo ra khoảng
250 kỹ sƣ hệ chính quy và 500 kỹ sƣ tại chức, 30 thạc sỹ và 10 tiến sỹ kỹ
thuật. Khoảng 300 trƣờng cao đẳng và dạy nghề, hàng năm đào tạo hàng ngàn
kỹ thuật viên, công nhân ngành cơ khí ô tô. Tuy vậy, nhìn chung, chất lƣợng
đào tạo ở các trƣờng đại học, cao đẳng và dạy nghề chƣa cao. Do vậy, đội ngũ
giảng viên, giáo trình và trang thiết bị học tập tại các trƣờng đào tạo nghề, cao
đẳng và đại học cần phải đƣợc nâng cấp cả về chất lƣợng và số lƣợng để có
thể cung cấp đƣợc các chƣơng trình giáo dục, đào tạo kỹ thuật mang tính thực
tiễn và cập nhật.
Một đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề chủ động đón đầu
trƣớc nhu cầu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là điều kiện cần thiết để chúng ta
tiếp thu và áp dụng công nghệ tiên tiến vào Việt Nam. Do vậy, chúng ta cần
nhanh chóng mở rộng cơ sở vật chất và cải cách chƣơng trình đào tạo tại các
trƣờng cao đẳng kỹ thuật và các trung tâm đào tạo nghề để đào tạo kỹ thuật
139
viên và công nhân lành nghề cho công nghiệp ô tô và công nghiệp hỗ trợ ô tô.
Hình thức đào tạo có thể là:
- Thành lập các cơ sở đào tạo ngay trong các doanh nghiệp hoặc đào
tạo tại các trƣờng dạy nghề;
- Mở các khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn do các tổ chức tƣ nhân, nhà
nƣớc hay nƣớc ngoài thực hiện;
- Cử cán bộ, công nhân kỹ thuật đến các cơ sở trong nƣớc hay nƣớc
ngoài để đào tạo;
- Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề nhƣ Olympic kỹ năng,
Olympic quản lý chất lƣợng để công nhân kỹ thuật trong cùng ngành nghề ở
các vùng và quốc gia khác nhau gặp gỡ và thi đấu tay nghề.
Do vậy, cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thành lập
các trung tâm đào tạo nghề; các tập đoàn cần thành lập các trung tâm công
nghệ cao để công nhân kỹ thuật có điều kiện theo học, tiếp thu các kỹ thuật
tiên tiến của thế giới. Đồng thời, tăng cƣờng đào tạo cán bộ kỹ thuật các
ngành thiết kế, chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện tử tin học để
làm chủ các công nghệ đƣợc chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo ra công
nghệ nguồn và kiểu dáng sản phẩm riêng của Việt Nam. Có thể đƣa sinh viên
vào thực tập tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô, sản xuất linh kiện, phụ
tùng. Bên cạnh đó thƣờng xuyên bồi dƣỡng trình độ ngoại ngữ cho ngƣời lao
động, trang bị những kiến thức cần thiết về đặc điểm văn hoá, phong tục tập
quán, tâm lý của con ngƣời ở đất nƣớc mà nhà đầu tƣ và giới chủ là đại diện.
Nếu đƣợc nhƣ vậy, chúng ta mới đảm bảo đƣợc lợi thế lâu dài về nguồn nhân
lực trong cuộc đua thu hút FDI từ các TNC vào phát triển ngành công nghiệp
ô tô trong điều kiện cạnh tranh mới.
4.3.6. Nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại
Thứ nhất, đối với Nhà nƣớc
Nhà nƣớc cần có chiến lƣợc vĩ mô trong việc đầu tƣ vào khoa học công
nghệ. Đây cần đƣợc coi là một trong những giải pháp quan trọng nhất, vì
140
trong giai đoạn hiện nay, nâng cao trình độ công nghệ chính là chìa khoá để
phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam.
Để sản xuất đƣợc các sản phẩm ô tô thông dụng và chuyên dùng đạt
chất lƣợng cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về khoa học - công nghệ thông qua
các chƣơng trình nghiên cứu - phát triển. Bên cạnh việc tiếp thu và nhận
chuyển giao công nghệ từ các đối tác, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, chúng ta
phải có chiến lƣợc đầu tƣ xây dựng các khu công nghệ cao, công nghệ ứng
dụng để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên lĩnh vực
điện tử, tin học, khuôn mẫu, lắp ráp,...
Nhà nƣớc nên ƣu đãi đặc biệt cho các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
chuyển giao công nghệ cao, công nghệ nền nhƣ chế tạo khuôn mẫu, đúc chính
xác, nhiệt luyện, gia công cơ khí chính xác, xử lý bề mặt, xi mạ các sản phẩm
phụ trợ bằng các hình thức hỗ trợ vay vốn đầu tƣ ƣu đãi để mua công nghệ,
paten; hỗ trợ 50% chi phí đào tạo công nghệ cho lao động Việt Nam; chi phí
đổi mới công nghệ đƣợc tính vào giá thành sản phẩm,...
Đồng thời, Nhà nƣớc cũng cần xây dựng các trung tâm đào tạo kinh
doanh và công nghệ cũng nhƣ các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh
nghiệp công nghiệp ô tô. Nhà Nƣớc cần khuyến khích hoạt động chuyển giao
công nghệ từ các TNC nƣớc ngoài cũng nhƣ việc nội địa hoá sản xuất ô tô,
đặc biệt là động cơ và bộ truyền động của ô tô là bƣớc đi tất yếu để tiến tới có
đƣợc ngành sản xuất ô tô.
Ngoài ra, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp ô
tô (cả trong và ngoài nƣớc) đầu tƣ vào các hoạt động R&D, các công nghệ
cao và trang thiết bị hiện đại bằng các ƣu đãi phù hợp, trong đó có việc đƣợc
ƣu tiên tiếp cận các nguồn tín dụng ƣu đãi.
Thứ hai, đối với các doanh nghiệp.
Công nghệ là yếu tố sống còn trong việc sản xuất các sản phẩm hỗ trợ ô
tô vì phần lớn các sản phẩm này đòi hỏi hàm lƣợng công nghệ cao.
Một là, doanh nghiệp nên mạnh dạn đầu tƣ, đổi mới công nghệ để tăng
năng suất và chất lƣợng sản phẩm, xem chất lƣợng sản phẩm là trọng tâm của
141
đổi mới công nghệ. Tuy nhƣ thế có thể làm tăng giá thành sản phẩm, nhƣng
so với sản phẩm đồng loại với chất lƣợng tƣơng đƣơng, các doanh nghiệp sản
xuất sản phẩm hỗ trợ trong nƣớc vẫn có thể cạnh tranh đƣợc vì chúng ta
không mất nhiều chi phí vận chuyển, môi giới.
Hai là, các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm và lựa chọn đối tác
chuyển giao công nghệ và hợp tác kinh doanh sản xuất linh kiện. Trong bối
cảnh cạnh tranh sôi động của toàn cầu hoá, càng đi chậm sẽ càng mất lợi thế.
Doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác thông qua các kênh thông tin khác nhau
từ Internet, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp, các tổ chức quốc tế, các nhà
sản xuất ô tô - xe máy có liên quan sẽ có thể sớm tìm ra đối tác.
Ba là, doanh nghiệp nên tích cực tham gia các triển lãm hội chợ quốc tế
về công nghệ để có thể giao lƣu học hỏi các nhà cung cấp thiết bị công nghệ
tại các nƣớc tiên tiến, đứng ra tổ chức hoặc tài trợ các cuộc thi thiết kế máy
móc thiết bị công nghệ.
4.3.7. Đổi mới công tác vận động, xúc tiến đầu tư để đảm bảo đúng
định hướng thu hút FDI từ các các công ty xuyên quốc gia.
Cùng với việc duy trì ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô, công tác vận
động, xúc tiến đầu tƣ cần đƣợc đổi mới cả về nội dung và phƣơng thức thực
hiện, theo một kế hoạch và chƣơng trình chủ động, có hiệu quả, không thụ
động, nhằm mục tiêu tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng đầu tƣ
trực tiếp theo các hƣớng sau:
- Trƣớc hết, cần xác định xúc tiến đầu tƣ, cũng nhƣ xúc tiến thƣơng mại
là nhiệm vụ và trách nhiệm của các cơ quan Nhà nƣớc, của các Bộ, ngành,
các tỉnh, Ban quản lý các khu công nghiệp. Cần thành lập bộ phận xúc tiến
đầu tƣ tại các Bộ, ngành, Tổng công ty, các cơ quan đại diện nƣớc ta tại một
số địa bàn trọng điểm ở nƣớc ngoài để chủ động vận động thu hút đầu tƣ trực
tiếp. Ngân sách Nhà nƣớc cần dành một khoản kinh phí thỏa đáng cho công
tác vận động, xúc tiến đầu tƣ.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thƣơng tổ chức phối
hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trƣờng đầu tƣ, chính sách của các nƣớc, các
142
tập đoàn đa quốc gia, các tập đoàn và công ty lớn để có chính sách vận động, thu
hút đầu tƣ phù hợp; nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu tƣ
trực tiếp của các nƣớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp.
- Tăng cƣờng quảng bá hình ảnh Việt Nam trên các trang Web, các
phƣơng tiện thông tin đại chúng thông qua việc giới thiệu về đất nƣớc, con
ngƣời Việt Nam, các dự án đầu tƣ thành công ở Việt Nam, các cơ hội đầu tƣ
đang đón đợi và các chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ của Nhà nƣớc Việt
Nam. Thƣờng xuyên giới thiệu các thông tin cập nhật về hoạt động đầu tƣ trực
tiếp trong sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam tới các nhà đầu tƣ tiềm năng.
- Cần tập trung chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời các nhà đầu tƣ hiện đang có
dự án hoạt động, giúp họ giải quyết tốt các vấn đề phát sinh, đó là biện pháp
có ý nghĩa rất quan trọng để vận động có hiệu quả và có sức thuyết phục nhất
đối với các nhà đầu tƣ mới.
- Trên cơ sở Quy hoạch ngành công nghiệp ô tô về sản phẩm, danh mục
dự án kêu gọi đầu tƣ đã đƣợc Chính phủ phê duyệt; các ngành, các địa
phƣơng cần chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu tƣ một cách cụ thể,
trực tiếp đối với từng dự án, trực tiếp với từng tập đoàn, công ty, nhà đầu tƣ
có tiềm năng theo hƣớng sau:
+ Tiếp xúc trực tiếp ở cấp Chính phủ với các tập đoàn TNC có tiềm lực
tài chính, công nghệ để vận động đầu tƣ vào một số dự án chế tạo ô tô hoặc
công nghiệp hỗ trợ ô tô quan trọng đƣợc lựa chọn. Đồng thời, Chính phủ cần
có các cam kết mạnh mẽ về việc tạo thuận lợi để nhà đầu tƣ thực hiện dự án
nhanh chóng và hiệu quả.
+ Sử dụng tối đa các quan hệ cá nhân trong hợp tác xúc tiến đầu tƣ và
kết hợp chặt chẽ vận động đầu tƣ với các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, triển
lãm, hội chợ,...
- Tăng cƣờng hợp tác song phƣơng và đa phƣơng về xúc tiến đầu tƣ với
các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp nƣớc ngoài, nhằm tranh thủ sự hỗ trợ của
các tổ chức này trong việc thực hiện các chƣơng trình vận động đầu tƣ trực
tiếp với từng đối tác trong lĩnh vực sản xuất ô tô và linh phụ kiện cho ô tô.
143
4.3.8. Các giải pháp về phía các doanh nghiệp công nghiệp ô tô tại
Việt Nam
Cho đến nay, có thể khái quát một số đặc điểm chủ yếu của các doanh
nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam nhƣ sau:
- Những mặt mạnh chủ yếu:
+ Về số lƣợng doanh nghiệp, cho đến nay, đã có nhiều TNC và các
công ty con của chúng với các thƣơng hiệu ô tô nổi tiếng đầu tƣ vào Việt Nam
nhƣ Toyota, Nissan, Honda, Mazda,.. (Nhật Bản), Ford, Chrysler (Mỹ),
Mercedes (Đức), Renault, Peugeot (Pháp), Hyundai, Kia (Hàn Quốc), và
sắp tới là Nga; nhiều doanh nghiệp trong nƣớc, nhƣ: Trƣờng Hải, Thành
Công, Vinaxuki; Vinfast);
+ Công nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô đã có nhiều cải tiến, phát triển
(nhờ đó, sản lƣợng và tỷ lệ nội địa hóa của Trƣờng Hải, Thành Công,
Vinaxuki đang dần đƣợc nâng lên).
- Những hạn chế chính:
+ Công nghệ sản xuất phần lớn mới chỉ là lắp ráp từ phụ tùng nhập khẩu
+ Dây chuyền sản xuất chủ yếu mới ở 3 công đoạn chính là hàn, tẩy rửa
sơn, lắp ráp.
+ Linh phụ kiện để sản xuất, lắp ráp một chiếc ô tô tại Việt Nam chủ
yếu là nhập khẩu, chỉ có một số ít phụ tùng đơn giản đƣợc sản xuất trong
nƣớc (nhƣ gƣơng, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy,). Trên thị trƣờng
vẫn chƣa xuất hiện các nhà cung cấp linh phụ kiện lớn, hiện đại, có tầm cỡ
khu vực và thế giới.
+ Tỷ lệ nội địa hoá thấp (khoảng 10% đến 40%, tuỳ theo loại xe). Các
loại xe tải nhẹ đạt tỷ lệ nội địa hoá cao hơn các loại xe cao cấp do công nghệ
sản xuất đơn giản hơn.
+ Công nghiệp hỗ trợ (cả trực tiếp lẫn gián tiếp cho công nghiệp ô tô)
chƣa phát triển: Việt nam chỉ mới có khoảng 40 doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp
và khoảng 30 doanh nghiệp trong nƣớc cung cấp các loại linh phụ kiện ô tô
144
quy mô nhỏ, (sản phẩm chủ yếu là các chi tiết giản đơn, cồng kềnh và có giá
trị thấp trong cơ cấu hàng hoá).
+ Giá bán xe vẫn ở mức cao. Giá xe ô tô của Việt Nam hiện cao gấp 1,2
đến 1,8 lần giá xe của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới tuỳ theo chủng
loại. Những nguyên nhân thƣờng đƣợc nhắc tới là: (i) giá bộ linh kiện đầu vào
cao; (ii) chi phí sản xuất cao; (iii) thuế cao (thuế chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn
trong giá bán xe hiện nay ở Việt Nam).
+ Thị trƣờng còn quá nhỏ so với yêu cầu đề phát triển một ngành công
nghiệp ô tô hoàn chỉnh. So với thị trƣờng ô tô của nhiều nƣớc trong khu vực,
quy mô của thị trƣờng ô tô Việt Nam rất hạn chế. Trong hoàn cảnh Việt Nam
đang thực hiện các chính sách đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm
phát (ví dụ, chính sách thắt chặt chi tiêu, hạn chế nhập khẩu, hạn chế sử dụng
phƣơng tiện), việc mở rộng thị trƣờng này hầu nhƣ rất hạn chế. Những chính
sách này ít nhiều tác động đến đầu ra của các doanh nghiệp trong ngắn hạn.
+ Quá trình mở cửa thị trƣờng trong nƣớc theo các cam kết quốc tế.
Với việc tham gia một loạt các cam kết quốc tế, Việt Nam đang mở cửa dần
thị trƣờng ô tô nội địa cho ô tô nhập khẩu (cắt giảm thuế nhập khẩu, cho phép
nhập khẩu ô tô cũ, bãi bỏ các chính sách hỗ trợ sản xuất trong nƣớc,). Cạnh
tranh trong ngành này đƣợc dự báo sẽ gay gắt hơn (cả về chủng loại, chất
lƣợng và giá, đặc biệt là xe giá rẻ từ Trung Quốc). Tuy nhiên, khó khăn này sẽ
không đến ngay lập tức do lộ trình mở cửa ngành này tƣơng đối dài.
Vì vậy, trong điều kiện và bối cảnh đó, để phát triển và hội nhập thành
công, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam phải có những biện
pháp cho riêng mình để tăng NSLĐ, hạ giá thành và nâng cao chất lƣợng sản
phẩm. Cụ thể:
- Cần phải tập trung sản xuất phụ tùng trong nƣớc (mặc dù điều này
không đơn giản vì thị trƣờng ô tô hiện nay của Việt nam còn quá nhỏ, trong
khi lại sản xuất nhiều chủng loại xe, nhãn mác xe khác nhau);
- Các nhà sản xuất ô tô trong nƣớc (đặc biệt là các liên doanh) cần tăng
cƣờng hỗ trợ kỹ thuật, trợ giúp chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp
145
sản xuất linh phụ kiện. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô
cần có chính sách thu nạp các nhà cung cấp linh phụ kiện nội địa vào trong
liên kết về hỗ trợ của mình.
- Dƣới sự hỗ trợ của nhà nƣớc, cần tăng cƣờng đầu tƣ vào R&D, vào
tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, vào mua sắm các
trang thiết bị hiện đại, vào đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để gia
tăng NSLĐ, chất lƣợng linh phụ kiện để có thể tham gia đƣợc vào chuỗi cung
ứng linh phụ kiện ô tô toàn cầu và khu vực của các TNC, không những đảm
bảo đƣợc nguồn cung cho các doanh nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt Nam, mà còn
có thể xuất khẩu.
Kết luận C ƣơn 4
Chƣơng này đã khái quát những bối cảnh quốc tế, khu vực và trong
nƣớc (về kinh tế, khoa học công nghệ, về xu hƣớng tiến triển của FDI) tác
động đến xu hƣớng tiêu dùng, sản xuất ô tô, đến chiến lƣợc FDI thế giới nói
chung và FDI của các TNC ô tô nói riêng. Đồng thời, chƣơng này cũng đề cập
đến quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam
và thu hút FDI từ các TNC vào phát triển công nghiêp ô tô Việt Nam đến năm
2030 và xa hơn. Trên cơ sở đó, chƣơng này cũng đề xuất một số nhóm giải
pháp cơ bản để phát triển ngành công nghiệp ô tô và thu hút FDI từ các TNC
ô tô thế giới vào phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh mới tới
năm 2030. Các nội dung và vấn đề của chƣơng này đƣợc diễn giải và phân
tích theo cách trình bày sự tác động đan xen giữa các biện pháp phát triển
ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và các giải pháp thu hút FDI từ các TNC
vào quá trình phát triển đó.
146
KẾT LUẬN
Trên thực tế, các TNC là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)
lớn nhất, thƣờng chiếm tới trên dƣới 90% tổng FDI (lâu nay dao động trong
khoảng từ 1.000 tỉ USD năm 2020 đến 2.000 tỉ USD vào giữa những năm
2010) toàn thế giới. Cho đến nay, các TNC đã có mặt ở gần nhƣ tất cả các
quốc gia, lãnh thổ trên thế giới và có tác động (cả tích cực lẫn tiêu cực) đến
tất cả các nền kinh tế và các lĩnh vực kinh doanh toàn cầu. Các TNC khi tiến
hành FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn đầu tƣ và nguồn thu ngân sách đáng
kể, mà còn mang theo công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, kinh
nghiệm quản lý doanh nghiệp, và tạo dựng một nguồn nhân lực có chất lƣợng
cao hơn cho nƣớc sở tại. Nhờ đó, chúng sẽ góp phần nâng cao năng suất lao
động, tiềm lực và sức cạnh tranh quốc gia, ngành, doanh nghiệp và sản phẩm
của các nền kinh tế này và lôi kéo họ hội nhập vào mạng sản xuất và chuỗi
cung ứng toàn cầu hay khu vực của các TNC. Tuy vậy, trong quá trình đầu tƣ
vào các quốc gia khác, các TNC cũng gây ra không ít những hệ lụy tiêu cực
cho các nền kinh tế và lĩnh vực kinh doanh ở nƣớc sở tại, nếu các quốc gia và
các doanh nghiệp sở tại không có và không thực hiện chiến lƣợc và các chính
sách phát triển kinh tế, kinh doanh và thu hút cũng nhƣ sử dụng tốt nguồn vốn
FDI từ các TNC này.
Trong hơn 30 năm phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam,
nhiều TNC ô tô lớn đã có mặt và có những đóng góp thiết thực vào quá trình
phát triển của ngành công nghiêp ô tô Việt Nam. Chúng đa chi ra hàng trăm
triệu, thậm chí hàng tỉ USD để xây dựng và phát triển các liên doanh công
nghiệp hỗ trợ và lắp ráp ô tô tại Việt Nam; đóng góp hàng chục ngàn tỉ VNĐ
hàng năm cho ngân sách của nhà nƣớc Việt Nam thông qua các khoản thuế và
lệ phí dịch vụ công cộng; đã chuyển giao công nghệ và trang thiết bị máy móc
ít nhiều hiện đại cho các doanh nghiệp ô tô tại Việt Nam; đã góp phần nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực công nghiệp ô tô Việt Nam; đã đáp ứng đƣợc
một phần đáng kể nhu cầu của thị trƣờng tiêu dùng trong nƣớc về ô tô các loại
do các doanh nghiệp tại Việt Nam chế tạo, nhờ đó đã giảm bớt đáng kể ngoại
147
tệ chi cho việc nhập khẩu ô tô nguyên chiếc, và đã bƣớc đầu xuất khẩu đƣợc
hàng chục ngàn ô tô các loại sang các nƣớc trong khu vực.
Tuy vậy, luận án cho rằng, sau hơn 30 năm thu hút FDI từ các TNC ô tô
thế giới, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn chƣa thực sự phát triển đƣợc
ngành công nghiệp ô tô đúng nghĩa, vẫn chƣa thực sự có tên trên bản đồ công
nghiệp ô tô thế giới, vẫn ở một trình độ kém xa so với công nghiệp ô tô của
ngay cả các nƣớc đang phát triển trong khu vực nhƣ Thái Lan, Indonesia và
Malaysia. Các doanh nghiệp ô tô nội địa của Việt Nam cũng nhƣ các liên
doanh ô tô có vốn FDI của các TNC chủ yếu mới lắp ráp đƣợc một số chủng
loại ô tô với hầu hết các linh phụ kiện chất lƣợng cao nhập khẩu từ nƣớc ngoài.
Tỉ lệ nội địa hóa còn thấp xa so với cam kết và so với các quốc gia ASEAN do
công nghiệp hỗ trợ còn nhỏ bé và yếu kém, mới cung cấp đƣợc các linh phụ
kiện ô tô chất lƣợng và trình độ thấp. Chi phí để sản xuất (lắp ráp) một chiếc ô
tô, thậm chí tại các liên doanh ô tô, ở Việt Nam vẫn cao hơn đáng kể so với ô
tô đƣợc lắp ráp ở các nƣớc trong khu vực nhƣ Indonesia và Thái Lan. Hậu quả
là công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn phải vật lộn hết sức khó khăn trong cuộc
cạnh tranh khốc liệt với ô tô lắp ráp ở nƣớc ngoài và phải nhƣờng một phần
không nhỏ thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc cho ô tô ngoại nhập.
Luận án cho rằng, ngoài những yếu kém cố hữu của ngành công nghiệp
ô tô non trẻ, còn có một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng yếu kém của
ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay dù đã trải qua hơn 30 năm thực
hiện Chiến lƣợc phát triển công nghiệp ô tô và thu hút FDI từ các TNC ô tô.
Về phía Việt Nam, đó là (i) tình trạng xuất phát điểm thấp của ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam (không vốn, không công nghệ, không nguồn nhân lực
chất lƣợng cao,), nên còn bị động, rơi vào thế yếu và lệ thuộc vào các TNC
trong thu hút và vận dụng FDI để thực hiện Chiến lƣợc phát triển ngành công
nghiệp này; (ii) Chính sách phát triển công nghiệp ô tô và thu hút FDI từ các
TNC vào ngành này còn nhiều lúng túng, nóng vội, thiếu sự nghiên cứu chu
đáo, nên chƣa thật chuẩn xác, việc thực thi các cam kết thiếu kiên quyết và
không linh hoạt, nên chƣa thu hút và khuyến khích đƣợc sự đầu tƣ đúng
148
hƣớng của các TNC ô tô. Về phía các TNC ô tô nƣớc ngoài, (i) họ chỉ chú ý
tận dụng những ƣu đãi các loại mà phía Việt Nam dành cho họ để tìm kiếm
lợi nhuận và thu hồi vốn nhanh, ít chú ý hoặc chƣa nghiêm túc thực hiện các
cam kết với chính phủ Việt Nam; (ii) Không tích cực góp vốn đầu tƣ, không
nhiệt tình đầu tƣ cho R&D tại Việt Nam và chuyển giao công nghệ hiện đại
và không nhanh chóng đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực công
nghiệp ô tô Việt Nam;
Bƣớc sang thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới sẽ có
nhiều biến động, TCH và HNQT tiếp tục diễn ra sâu rộng, sự tiến bộ vƣợt bậc
của cuộc cách mạng KHCN mới (mà trọng tâm là CMCN 4.0, công nghệ
thông tin, và kỹ thuật số), FDI toàn cầu sẽ phục hồi và có những động thái
mới; đặc biệt ngành công nghiệp ô tô và các TNC công nghiệp ô tô sẽ có
những chiến lƣợc kinh doanh mới để thích ứng với BĐKH và ô nhiễm môi
trƣờng ngày càng nghiêm trọng, với sự cạn kiệt của các nguyên vật liệu rắn
không thể tái tạo. Về bối cảnh trong nƣớc, Việt Nam đã bƣớc vào giai đoạn
phát triển mới khi HNKTQT ngày càng sâu rộng với nhiều cơ hội mới mở ra
cho các doanh nghiệp FDI đầu tƣ mở rộng sản xuất tại Việt Nam và cho các
doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu; quy
mô nền kinh tế, dân số và thị trƣờng ngày càng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho
đầu tƣ của các TNC ô tô vào Việt Nam.
Trong điều kiện đó, luận án kiến nghị, để khắc phục những hạn chế và
tận dụng những điểm mạnh của FDI từ các TNC ô tô vào Việt Nam, chính
phủ và các doanh nghiệp công nghiệp ô tô Việt Nam cần tiến hành một số giải
pháp cơ bản để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc theo hƣớng hợp lý và
thân thiện hơn để thu hút đƣợc ngày càng nhiều dự án FDI thế hệ mới, có chất
lƣợng từ các TNC vào phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của ngành công
nghiệp ô tô./.
149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN
1. Nguyễn Đình Định (2005), Biểu hiện mới về chiến lƣợc thôn tính và sáp
nhập của các công ty xuyên quốc gia trong việc chiếm lĩnh và khai thác
thị trƣờng thế giới (Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, tháng 6/2005, tr.39).
2. Nguyễn Đình Định (2018), Xu hƣớng phát triển ngành công nghiệp ôtô
Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay (Tạp chí Nhân lực khoa
học xã hội, tháng 3/2018, tr.62).
3. Nguyễn Đình Định (2023), Xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp của các công ty
xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô việt nam hiện nay (Tạp chí
Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tháng 1/2023, tr.46).
4. Nguyễn Đình Định, Bùi Lê Anh (2023), Breakthrough in the process of
formation and development of Vietnam's automotive industry (Tạp chí
Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tháng 1/2023, tr.64).
150
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ngọc An (2019), Các nước phát triển công nghiệp ôtô thế nào?, Báo Tuổi
Trẻ online, https://tuoitre.vn/cac-nuoc-phat-trien-cong-nghiep-oto-the-
nao-ky-4-oto-han-thoat-nhat-20191128104303993.htm.
2. Lam Anh (2021), Chủ tịch Toyota được bình chọn là “Nhân vật xe hơi
của năm 2021”, Tạp chí Công nghệ và Kỹ thuật ô tô. (oto-hui.com).
3. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014), Nghiên cứu điều chỉnh chính sách đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam đến năm 2020, Đề tài cấp Nhà nƣớc, mã
số KX.01.03/11-15 thuộc Chƣơng trình KX01/11-15: “Nghiên cứu khoa
học phát triển kinh tế và quản lý kinh tế ở Việt Nam”.
4. Ban biên tập tin Kinh tế, Thông tấn xã Việt Nam (2017), “Liệu đã quá
muộn để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam?” (bnews.vn) cập
nhật ngày 15/04/2017.
5. Bộ Công thƣơng Việt Nam (2021), Vai trò của ngành công nghiệp ô tô
đối với nền kinh tế quốc dân, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-
nghiep/vai-tro-cua-nganh-cong-nghiep-o-to-doi-voi-nen-kinh-te-quoc-
.html.
6. Bộ Công thƣơng (2017), Công nghiệp ôtô Thái Lan, Malaysia: Thành
công nhờ bảo hộ, Cổng Thông tin điện tử Bộ Công thƣơng:
https://vsi.gov.vn/vn/tin-cong-nghiep-ho-tro/cong-nghiep-oto-thai-lan-
malaysia-thanh-cong-nho-bao-ho-c4id708.html.
7. Bộ Công thƣơng (2012): Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam
đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.
8. Bộ Công thƣơng (2014): Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô
Việt Nam đến 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
9. Bộ Công thƣơng (2014): Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công
nghiệp Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
151
10. Bộ Công thƣơng (2015): Kế hoạch hành động phát triển ngành công
nghiệp ô tô và phụ tùng ô tô thực thiện Chiến lược công nghiệp hóa của
Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm
2020, tầm nhìn 2030.
11. Bộ Công thƣơng Việt Nam (2013), Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào
ngành Công nghiệp: Cần phải có mục tiêu rõ ràng, https://moit.gov.vn/tin-
tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-nganh-
cong-nghiep-can-phai.html; và (2021) https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-
trien-cong-nghiep/vai-tro-cua-nganh-cong-nghiep-o-to-doi-voi-nen-kinh-
te-quoc-.html, thứ Tƣ, ngày 21/7.
12. Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2016), Báo cáo về đầu tư trực tiếp nước ngoài
qua các năm, http:// www mpi.gov. Việt Nam/fdi
13. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013): Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam.
14. Các báo, tạp chí: Báo diễn đàn doanh nghiệp, Tạp chí công nghiệp ô tô
Việt Nam, Tạp chí ô tô, xe máy,..
15. Các website: www.dddn.com.vn/thitruong, www.dantri.com.vn/kinhte,
www.vietrade.org, - te/, www.vietnamcar.com,
www.autovietnam.com,
16. Carol Newman, John Rand, Theodore Talbot và Finn Tarp
(2014),“Technology transfers, foreign investment and productivity
spillovers: Evidence from Vietnam”,
https://econpapers.repec.org/paper/iisdispap/iiisdp440.htm.
17. Lê Văn Châu (1995), Vốn nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Hoa Chi (2009), Công nghiệp ô tô Trung Quốc và Ấn Độ: Hai xu hướng
phát triển mới, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, tr.1.
152
19. Cục đầu tƣ nƣớc ngoài (2008), 20 năm Đầu tư nước ngoài: Nhìn lại và
Hướng tới, Nxb. Trí thức, Hà Nội.
20. Mai Ngọc Cƣờng (2004), “Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu
tư trực tiếp của nước ngoài vào ngành công nghiệp phụ trợ ô tô của Việt
Nam”, Đề tài khoa học ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lấn
thứ XIII, Nxb. Chính trị Quốc gia-Sự Thật, H., tr.130.
22. Nguyễn Bích Đạt (2004), Tình hình và giải pháp tăng cường thu hút đầu
tư nước ngoài trong giai đoạn tới. Văn phòng Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ, Báo cáo tại Hội nghị Đầu tƣ nƣớc ngoài, ngày 29/3.
23. Nguyễn Ngọc Diên - Bùi Thanh Sơn - Nguyễn Thái Yên Hƣơng - Phạm
Lan Phƣơng - Hoàng Bình (1996): Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên
quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-
1996, tr.30-31.
24. Đỗ Lộc Diệp - Đào Duy Quát - Lê Văn Sang (2003), Chủ nghĩa tư bản
đầu thế kỷ XXI, Nxb. KHXH, Hà Nội.
25. Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư bản ngày nay. Mâu thuẫn nội tại, xu
thế, triển vọng, Nxb. KHH, Hà Nội.
26. E. M. Aksenova (2016), Multinational Corporations and Socio-Economic
Development of Vietnam,
https://www.imemo.ru/en/publications/periodical/meimo/archive/2016/7-
t-60/east-asia-prospects-of-development/multinational-corporations-and-
socio-economic-development-of-vietnam.
27. Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ nghĩa tư bản trong bối cảnh toàn cầu
hoá, Tạp chí Cộng sản điện tử, Số 8/2010.
28. Global Business Network (2022), Đặc điểm ngành sản xuất ôtô tại Nhật,
https://www.gbni.co.jp/recipe/dac-diem-nganh-san-xuat-oto-tai-nhat/.
153
29. Minh Hải (2022), Ford Motor góp tên trong danh sách 100 công ty có tầm
ảnh hưởng nhất thế giới, Ford Motor góp tên trong danh sách 100 công ty
có tầm ảnh hƣởng nhất thế giới (baodautu.vn).
30. Nguyễn Trọng Hải (2010), Phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô: Giải pháp
và bước đi, Tạp chí Cơ khí Việt Nam số 8/2010, Tr. 36-39
31. Harry Wisniewski (2007), Vietnam’s Automotive Component Industry:
Ready to go Global? PricewaterhouseCoopers, 2007
32. Hoàng Văn Hoa và Phạm Huy Vinh (2010), Phát triển công nghiệp chủ
lực Hà Nội đến năm 2000 - Thực trạng và Giải pháp, Nxb. KHXH, Hà
Nội
33. Trần Lan Hƣơng (2019), Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
trong việc cải thiện vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, Kỷ
yếu Hội thảo quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm
2019. Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng”,
Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, H. 2019, tr. 332-341.
34. Ingeborg Vind (2008), Transnational companies as a source of skill
upgrading: The electronics industry in Ho Chi Minh City, Volume 39,
Issue 3, May 2008, Pages 1480-1493.
35. Jeffrey K.Liker (2008), Phương thức Toyota, Nxb. Tri Thức, Hà Nội,
tr128.
36. Jeffrey K. Liker (2010), Phương Thức Toyota, Nxb. Tri thức. H.2010
37. Kenichi Ohno (2006), Supporting Industries in Vietnam from the
Perspective of Japanese Manufacturing Firms”,
https://www.grips.ac.jp/vietnam/KOarchives/doc/ES07_SI.pdf.
38. Minh Hằng (2023), iá trị xuất kh u của Samsung tại Việt Nam ước đạt
65 tỷ USD, https://vietnambiz.vn/gia-tri-xuat-khau-cua-samsung-tai-viet-
nam-uoc-dat-65-ty-usd-
20231142249277.htm#:~:text=V%E1%BB%8B%20l%C3%A3nh%20%C
154
4%91%E1%BA%A1o%20cho%20bi%E1%BA%BFt,hi%E1%BB%87n%
20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%2094%25%20k%E1%BA%BF%
20ho%E1%BA%A1ch.cập nhật ngày 14/01;
39. Nguyễn Việt Khôi (2014), Chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn xuyên
quốc gia -Những tiếp cận thực tiễn từ Trung Quốc, Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội.
40. Cao Sỹ Kiêm (2003), “Những chủ trương và giải pháp cơ bản nhằm thu
hút mạnh hơn và sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn FDI theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội IX”, Đề tài cấp Bộ - Ban kinh tế Trung ƣơng.
41. Trần Quang Lâm (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
42. Nguyễn Văn Lan (2002), "Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và
tác động của nó đối với các nƣớc đang phát triển", Tạp chí Những vấn đề
Kinh tế thế giới, (3).
43. V.I Lênin (1980), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của Chủ nghĩa
tư bản, Lênin Toàn tập, t. 27, Nxb. Tiến bộ. Matxcơva.
44. Hoàng Linh (2022), Trung Quốc vẫn là thị trường ô tô có quy mô lớn nhất
thế giới, Báo Hà Nội mới:
xemay/1028640/trung-quoc-van-la-thi-truong-o-to-co-quy-mo-lon-nhat-
the-gioi.
45. An Linh (2021): “Các ông lớn xe hơi Mỹ, Nhật, Hàn nhập hàng tỷ USD
linh kiện từ Việt Nam”, cập nhật trên dantri.com.vn, ngày 7/3/2021.
46. Lê Bộ Lĩnh (2002), Chủ nghĩa tư bản hiện đại - khủng hoảng kinh tế và
điều chỉnh, Nxb. KHXH, Hà Nội.
47. Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế
công nghiệp mới châu Á, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
48. Hoàng Thị Bích (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên
quốc gia vào Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
155
49. C.Mác và Ănghen (1995), Toàn tập, t. 4, Nxb. Chính trị quốc gia.
50. Nguyễn Mại (2015), Quá trình hình thành và phát triển chính sách thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam, cập nhật ngày 19/10,
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-
tin?dDocName=BTC207081);
51. Nguyễn Mại (2016), Tập đoàn xuyên quốc gia ghi tên Việt Nam vào bản
đồ đầu tư thế giới, https://baodautu.vn/tap-doan-xuyen-quoc-gia-ghi-ten-
viet-nam-vao-ban-do-dau-tu-the-gioi-d43876.html ngày 3/5/2016.
52. Malesky, E., (2007), Provincial Governance and Foreign Direct
Investment in Vietnam, Presented at the 20 Years of Foreign Investment:
Reviewing and Looking Forward (1987 - 2007), Knowledge Publishing
House
53. Đào Lê Minh (1994), "Hệ thống thế giới của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại:
một số đặc điểm kinh tế". Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới. (4).
54. Mori, J. (2005), Development of Supporting Industries for Vietnam’s
Industrialization: Increasing Positive Vertical Externalities through
Collaborative Training, Journal of Business Management and Economic
Research (JOBMER), vol. 3, issue.8, pp.18-25.
55. Hoàng Nam (2017), CEO Honda toàn cầu Takahiro Hachigo: Xe xanh là
tất yếu nhưng đầy thách thức, Báo Đầu tƣ, https://baodautu.vn/ceo-honda-
toan-cau-takahiro-hachigo--xe-xanh-la-tat-yeu-nhung-day-thach-thuc-
d71993.html.
56. Natalija Konina (2009): Upravlenie transnacional'nymi korporacijami v
uslovijakh global'noi konkurencii, “Problemy teorii i praktiki
upravlenija”, No. 5/2009, st. 33-39 (“Quản lý các công ty xuyên quốc gia
trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu”), Mai Linh dịch, đăng trên Tạp chí
Thông tin Khoa học xã hội, số 4. 2010, tr. 45-51.
156
57. Trọng Nghĩa (2021), Xe Xanh: Honda sẽ ngừng sản xuất xe sử dụng động
cơ đốt trong vào năm 2040?, Tạp chí Điện tử kinh tế công:
https://vnmedia.vn/xe-va-cong-nghe/202104/xe-xanh-honda-se-ngung-
san-xuat-xe-su-dung-dong-co-dot-trong-vao-nam-2040-ce03ede/.
58. Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý
luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Anh Nhi (2022), “Sóng” FDI vào ngành công nghiệp sản xuất ô tô?,
https://vneconomy.vn/song-fdi-vao-nganh-cong-nghiep-san-xuat-o-
to.htm, cập nhật ngày 20/8.
59. Trần Thị Ngọc Quyên (2012), Thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản nhằm
tăng cường tham gia của Việt Nam vào mạng lưới sản xuất ô tô tại Đông
Á, Nxb. Công an Nhân dân.
60. Rostislav Shimanovsky (2004), Nâng cao tính cạnh tranh của môi trường
đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam, Tạp chí Những
vấn đề Kinh tế Thế giới, số 4, Tr. 34-37.
61. Lê Văn Sang - Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia
trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb. KHXH, Hà Nội.
Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc
trng và những biểu hiện mới, Nxb. KHXH, Hà Nội;
62. Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam -
Phác thảo lộ trình, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
63. Trần Đình Thiên (2004), Nền kinh tế Việt Nam có thể đạt tốc độ tăng
trưởng cao hơn? Tạp chí Tia sáng, (4).
64. Thông tấn xã Việt Nam (2018), Tạo dựng thị trường ôtô: Nhìn từ kinh
nghiệm Thái Lan, Báo Tuổi trẻ online: https://tuoitre.vn/tao-dung-thi-
truong-oto-nhin-tu-kinh-nghiem-thai-lan-2018061213553411.htm.
65. Thông tin chuyên đề (2003), Toàn cần hoá. Bộ NN&PTNT, số 8.
157
66. Nguyễn Hồng Thu (2022), Những nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài trong bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản, ngày 11/10/2022:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-
/2018/825973/nhung-nhan-to-tac-dong-den-dau-tu-truc-tiep-nuoc-
ngoai%C2%A0trong-boi-canh-moi.aspx#
67. Văn Thị Thái Thu (2019), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam và một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính online ngày
7/1/2019: https://tapchitaichinh.vn/thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-
ngoai-vao-viet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra.html;
Đức Toàn (2021), Vai trò quan trọng của CNHT trong phát triển ngành ô
tô, theo https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/vai-tro-quan-
trong-cua-cnht-trong-su-phat-trien-nganh-o-to-ky-2-.htmlcập nhật ngày
thứ Hai, 06/09;
68. Toyota (2020), Toyota quyết tâm “xanh hóa” với Corolla Hybrid,
https://toyotathudo.vn/toyota-tiep-tuc-quyet-tam-xanh-hoa-voi-corolla-
cross-hybrid/.
69. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia (2003), Kinh tế học
phát triển bền vững - Những vấn đề đương đại, Nxb. KHXH, Hà Nội.
70. Đinh Văn Trung (2012), “Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sau 20 năm:
Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thƣơng mại, số 8/2012, Tr. 9-12,15.
71. Nhâm Phong Tuân và Trần Đức Hiệp (2014), Ảnh hưởng của các chính
sách tới sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam, Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 30, Số 4 (2014), Tr.12-20.
72. Vũ Thị Bạch Tuyết (2006), Thu hút đầu tư nước ngoài phát triển biên giới
Việt - Trung, Tạp chí Tài chính, số 12, tr.15-16.
73. Hàn Hồng Vân (2005), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công
nghiệp mới châu Á, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
158
74. Viện Thông tin Khoa học xã hội (2001), Sáp nhập một xu thế phố biến
trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Thông tin khoa học xã hội - Chuyên
đề, Hà Nội.
75. Nguyễn Tấn Vinh (2017), Nhìn lại giá trị của FDI ở Việt Nam sau gần 30
năm, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 01/2017, Tr. 31-34.
76. Vũ Thị Yến (2021), Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Tạp chí Công thƣơng ngày
15/4/2021: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-
dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-
80266.htm.
Tiếng Anh
1. Axèle Giroud (2002), Vietnam in the Regional and Global TNC Value
Chain. Peper prepared for the DFID Workshop on Globalisation and
Poverty in Vietnam, Hanoi, 23 - 24 th September.
2. Dunning, J. H. (1993), Multinational Enterprise and the Global
Economy, Workingham: Addison-Wesley Publishing.
3. Graham, E. M/ (1995), Foreigin Direct Investment in the Wolrd
Dconomy. World Economic Outlook, September 1995.
4. Ingeborg Vind (2008 May), Transnational companies as a source of skill
upgrading: The electronics industry in Ho Chi Minh City. Tạp chí
Geoforum, Department of Geography and Geology, University of
Copenhagen, Øster Voldgade 10, 1350 Copenhagen K, Denmark.
5. Jacques Généreux (2010), Các quy luật đích thực của nền kinh tế, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
6. Narula, R. (1996). Multinational Investment and Economic Structure,
Routledge, London and New York.
159
7. Natalija Konina (2010), Quản lý các công ty xuyên quốc gia trong bối
cảnh cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thế giới, Hà Nội.
8. OECD (1996), Detail Benchmark Definition of FDI. Paris.
9. OECD (1999), Detail Benchmark Definition of FDI, 3rd Edition, Paris.
10. OECD (2003), Trends and Recent Development in Foreign Direct
Investment.
11. Peter Dicken (1994), The Reopke Lecture in Economic Geography Globa-
Local Tensions: Firms and States in the Global Space-Economy. 70 (2).
12. Peter Dicken (1998), Global Shift: Transforming the World Economy.
London: Paul Chapman Publishing.
13. Stephen Yuong and Ana Teresa Tavares (2004), Mulitnational Rules on
FDI: Do We Need Them? Will We Get Them? A Developing Country
Perspective. UNCTAD, Volum13, Number 1, Transnational
Corporations.
14. UNCTAD (1988), Transnational Corporations in World Development
Report, City: United Nations.
15. UNCTAD (1999), Scope and Definition, UNCTAD Series on
International Investment Agreements, New York and Geneva: United
Nations.
16. UNCTAD (2000), Training Package on Economic and Legal Aspect of
International Investment Agreement, New York and Geneva: United
Nations.
17. UNCTAD (2005), World Investment Report, New York and Geneva:
United Nations.
18. UNCTAD (2015), World Investment Report, New York and Geneva:
United Nations.
19. The World Bank (1999): Entering the 21st Century, The Changing
Development Landscape.
160
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC LIÊN DOANH Ô TÔ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
- Công ty ôtô Mêkông
- Công ty TNHH liên doanh ôtô Hòa Bình (VMC)
- Công ty liên doanh sản xuất ôtô Ngôi sao (năm 2016 đổi tên thành Công ty
ôtô Mitsubishi Việt Nam)
- Công ty liên doanh Mercedes-Benz Việt Nam
- Công ty Việt Nam Suzuki
- Công ty ôtô Isuzu Việt Nam
- Công ty TNHH Ford Việt Nam
- Công ty Toyota Việt Nam
- CÔNG TY TNHH Nissan Việt Nam
- Công ty liên doanh Hino Motors Việt Nam
- Công ty TNHH sản xuất ôtô JRD Việt Nam
- Công ty Honda Việt Nam
- Công ty ôtô GM Daewoo Việt Nam
- Công ty TNHH ôtô Sanyang Việt Nam
- Công ty TNHH ôtô Huazhong Việt Nam
Phụ lục 2: DANH SÁCH THÀNH VIÊN HIỆP HỘI CÁC NHÀ SẢN
XUẤT Ô TÔ VIỆT NAM (VAMA)
STT Tên công ty Tên nhãn hiệu
1 Công ty TNHH Ford Vietnam Ford
2 Công ty TNHH Daewoo Bus Việt Nam Daewoo Bus
3 Công ty Liên doanh Hino Motors Vietnam Hino
4 Công ty TNHH Honda Vietnam Honda
5 Công ty TNHH Isuzu Vietnam Isuzu
6 Công ty Mekong Auto Mekong Auto
7 Công ty Liên doanh Mercedes-Benz Việt Nam Mercedes-Benz
161
8 Tổng công ty cơ khí GTVT Sài Gòn Samco
9 Công ty Việt Nam Suzuki Suzuki
10 Công ty TNHH TCIE Việt Nam Nissan
11 Công ty ôtô Trƣờng Hải Kia, Mazda, Mini, Thaco
12 Công ty TNHH Toyota Việt Nam Toyota
13
Tổng công ty máy động lực & máy nông
nghiệp VN
Veam
14 Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam Vinamotor
15 Công ty cổ phần ôtô Đô Thành Dothanh
16 Công ty TNHH ôtô Mitsubishi Việt Nam Mitsubishi
17
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh
Vinfast
13
Vinfast
Nguồn: www.vama.org.vn
Phụ lục 3. CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH Ô TÔ HOẠT ĐỘNG TẠI
VIỆT NAM
STT Tên công ty
Vốn đầu tƣ
(Triệu USD)
Vốn p áp định
(Triệu USD)
Công suất thiết
kế
(1000 xe/năm)
1 Mekong 60,00 20,00 10,00
2 Hoà Bình VMC 35,15 10,00 10,90
3 VIDAMCO 32,23 10,00 10,00
4 VINASTAR 50,00 16,00 9,60
5 Mercedes - Benz 70,00 15,00 11,00
6
Daihatsu Việt
Nam
10,00 8,49 3,60
7 Suzuki Việt Nam 20,96 7,74 12,40
8 Ford Việt Nam 102,00 72,00 20,00
9
Chrysler Việt
Nam
199,00 30,00 17,00
10 Toyota Việt Nam 89,61 42,14 20,00
13 Năm 2019, Vinfast chính thức gia nhập VAMA (đồng thời loại bỏ General Motors Việt Nam (GVM).
162
11 Isuzu Việt Nam 50,00 15,00 23,60
12 VIETSIN 16,38 4,98 2,20
13 Hino Việt Nam 17,00 4,98 1,76
14 Nissan Việt Nam 110,00 18,00 3,60
Tổng số 862,33 274,33 155,66
(Nguồn: Bộ Công nghiệp)
Phụ lục 4: TỈ LỆ NỘI ĐỊA HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
XE TẢI VÀ XE BUÝT
Hãng xe Tỷ lệ nội địa hóa (%)
Samko 40
Vinamotor 40
Veam 40
Vinacomin 35
Vinaxuki 60
Trƣờng Hải 40
Nguồn: Nguyễn Bích Thủy, (7/ 2008), Industrial policy as determinant localisation:
the case of Vietnamese automobile industry, Vietnam Development Forum [25, tr.6]
Phụ lục 5 DANH SÁCH CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH Ô TÔ ĐÃ
ĐƢỢC CẤP PHÉP ĐẦU TƢ
STT
Tên liên doanh
Số n cấp iấ p ép
Công
suất
t iết kế
xe/năm
Các bên liên doanh
Bên Việt Nam
(% góp vốn)
Bên nước ngoài
(% góp vốn)
1
Công ty LD MEKONG
No208/GP ngày
26/6/1991
(Đã sản xuất từ năm
1992)
20.000 - Nhà máy cơ khí Cổ
Loa
- Nhà máy
SAKYNO - 30%
- Selio Machinery Co.
Ltd (Nhật Bản)
- Sae Young Inter
Inc.Ltd (Hàn Quốc)
- 70%
2
Công ty LD VMC
No 228/GP ngày
19/8/1991
20.000
- Nhà máy ôtô Hoà
Bình
- Trancimex - 30%
- Columbian Motor
Corp. (Phillipine)
- Imex - Pan Pacific
163
STT
Tên liên doanh
Số n cấp iấ p ép
Công
suất
t iết kế
xe/năm
Các bên liên doanh
Bên Việt Nam
(% góp vốn)
Bên nước ngoài
(% góp vốn)
(Đã sản xuất từ năm
1992)
(Phillipines) - 70%
3
Công ty LD VIDAMCO
No 744/GP ngày
11/12/1993
(Đã sản xuất từ
năm1996)
9.500 - Nhà máy 8798-35%
- Daewoo Corporation
(Hàn Quốc) - 65%
4
Công ty LD VINASTAR
No 847/GP ngày
23/4/1994
(Đã sản xuất từ năm
1995)
17.800 - Vietranscimex- 25%
- Proton (Malaysia)
- Mitsubishi Motor
corp (Nhật) - 75%
5
Công ty LD
MERCEDES - BENZ
No 1205/GP ngày
14/4/1995
(Đã sản xuất từ năm
1996)
11.000
- SAMCO
- Nhà máy ô tô 1/5
- 30%
- Daimler Benz
- Investment
Singapore Pte. Ltd
- 70%
6
Công ty LD VINDACO
No 1206/GP ngày
14/4/1995
(Đã sản xuất từ năm
1996)
10.000 - Nhà máy 19/8 -34%
- Astra Inter
(Indonesia)
- Mitra Corp
(Indonesia)
- 66%
7
Công ty LD SUZUKI
No 1212/GP ngày
22/4/1995
10.000
- Nhà máy VIKYNO
- 30%
- Suzuki Motor
Co.Ltd (Nhật)
- Nissho Iwai Co. Ltd
(Nhật) - 70%
8 Công ty LD FORD 26.000 - Công ty Diezen - Ford Motor Corp
164
STT
Tên liên doanh
Số n cấp iấ p ép
Công
suất
t iết kế
xe/năm
Các bên liên doanh
Bên Việt Nam
(% góp vốn)
Bên nước ngoài
(% góp vốn)
No 1365/GP ngày
5/9/1995
Sông Công - 25% (Mỹ) - 75%
9
Công ty LD
CHRYSLER
No 1366/GP ngày
5/9/1995
17.000
- Nhà máy
VINAPPRO
-30%
- Chrysler inter Corp
(Mỹ) - 70%
10
Công ty LD TOYOTA
No 1367/GP ngày
5/9/1995
20.000
- Tổng công ty máy
động lực và máy
nông nghiệp - 20%
- Toyota Motor Corp
(Nhật)
- KUO (Asia) Pte.Ltd
(Singapore) - 80%
11
Công ty ISUZU
No 16/GP ngày
19/10/1995
6000
- SAMCO
- GOVIMEX
- 30%
- ISUZU Corp
- ITOCHU Corp -70%
12
Công ty LD Việt - Sin
No 1500/GP ngày
16/2/1996
2.200 - Trancimex - 30%
- SinBus Engineering
Pte.Ltd (Singapore)
- 70%
13
Công ty LD Hino
No 1599/GP ngày
18/5/1996
2.600
- Nhà máy sửa chữa
ôtô số 1 - 33%
- Hino Motor Ltd.
- Sumitomo Corp-77%
14
Công ty LD NISSAN
No 1687/GP ngày
30/9/1996
3.600
- Nhà máy cơ khí ôtô
Đà Nẵng - 25%
- Nissan Motor
Co.Ltd
- Marubeni Corp
- Tan Chong & Son
Motor Sdn Bhd
(Malaysia) - 75%
Nguồn: Bộ Công Nghiệp - 1996
165
Phụ lục 6: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP FDI SẢN XUẤT, LẮP
RÁP Ô TÔ ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP ĐẦU TƢ
TT Tên liên doanh
Số giấy phép
và Ngày cấp
Tỷ lệ đón óp vốn
1 Công ty ôtô Mêkong
208/GP
(22-6 - 1991)
Nhật Bản 51%, HànQuốc 19%,
Việt Nam 30%
2
Liên doanh sản xuất ôtô
Hoà Bình (VMC)
228/GP
(19-8-1991)
Philippin 55%, Nhật Bản 15%,
Việt Nam 30%.
3
Công ty liên doanh sản
xuất ôtô Ngôi sao
(VINAstar)
847/GP
(23-4-1994)
Nhật Bản 50%, Malaysia 25%,
Việt Nam 25%.
4
Công ty liên doanh
Mercedes-Benz Việt Nam
(MBV)
1205/GP
(14-4-1995)
Đức 70%, Việt Nam 30%.
5
Công ty liên doanh Suzuki
Việt Nam
1212/GP
(21-4-1995)
Nhật Bản 70%, ViệtNam 30%.
6
Công ty ôtô Isuzu Việt Nam 16/GP 19-10-
1995
Nhật Bản 70%, ViệtNam 30%.
7
Công ty TNHH Ford Việt
Nam
1365/GP
(5-9-1995)
Mỹ 75%, Việt Nam 25%.
8
Công ty ôtô Toyota Việt
Nam
1367/GP
(5-9-1995)
Nhật Bản 80%, ViệtNam 20%.
9
Công ty liên doanh ôtô
Nissan Việt Nam
Việt Nam 25%, Nhật Bản và
Malaysia 75%.
10
Công ty liên doanh Hino
Motors Việt Nam
1599/GP
(18-5-1996)
Nhật Bản 67%, ViệtNam 33%,
11 Công ty ôtô JRD Việt Nam 2005 Malaysia 100%
12
Công ty ôtô Honda Việt
Nam
1513/GP 2005 Nhật Bản 70%, ViệtNam 30%.
13
Công ty ôtô GM Daewoo
Việt Nam
Hàn Quốc 100%
166
14
Công ty TNHH ôtô Sanyang
Việt Nam
2005 Đài Loan 70%, Việt Nam 30%
15
Công ty TNHH ôtô
Huazhong Việt Nam.
15/12/2006 Trung Quốc 100%
Công ty TNHH Ô tô
Mitsubishi Việt Nam
Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tƣ.
Phụ lục 7: PHÂN LOẠI THEO THÂN XE
STT Kiểu thân xe Đặc điểm
1. Sedan Loại xe có ba khoang riêng biệt, 4 cửa, 4-5 chỗ ngồi
2. Coupe Loại xe 2 cửa thể thao, có 4 chỗ ngồi
3.
Lift back
(Hatch back)
Loại xe giống Coupe nhƣng có khoang hành khách và
khoang hành lý, nắp cốp đồng thời là cửa sau.
4. Hardtop
Loại xe giống Sedan nhƣng không có khung cửa sổ và cột
trụ cửa
5. Convertible
Loại xe kiểu Sedan hoặc Coupe nhƣng có khả năng thu
gọn mui lại thành mui trần
6. Pick-up
Loại xe tải nhỏ có khoang máy kéo dài về phía trƣớc ghế
ngƣời lái
7.
Van and
wagon
Loại xe có khoang hành khách thông với khoang hành lý,
chứa đƣợc nhiều ngƣời và hành lý
Phụ lục 8: SẢN LƢỢNG XE Ô TÔ TIÊU THỤ TRÊN THỊ TRƢỜNG
TRONG NƢỚC GIAI ĐOẠN 2007 - 2016. (Đơn vị: 1.000 cái)
Năm Sản lƣợng tiêu thụ
thị trƣờn tron nƣớc
Tăn / iảm
2007 80.392 97%
2008 110.186 37%
2009 119.460 7%
2010 112.224 -6%
167
2011 110.938 -1%
2012 92.584 -33%
2013 110.519 19%
2014 157.810 43%
2015 244.914 55%
2016 304.427 24%
Nguồn: Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA)
Phu lục 9: SỐ LƢỢNG XE Ô TÔ SẢN XUẤT, LẮP RÁP TRONG
NƢỚC GIAI ĐOẠN 2007 - 2016. (Đơn vị: 1.000 cái)
Năm Tổn số xe
2007 23.478
2008 33.418
2009 32.969
2010 42.286
2011 31.181
2012 40.470
2013 40.920
2014 48.871
2015 50.000
2016 66.030
Nguồn: Số liệu của Tổ chức quốc tế của các nhà sản xuất phƣơng tiện cơ giới
(OICA)
Phụ lục 10: SỐ LƢỢNG XE VÀ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN
2007 - 2016
Năm Tổn số xe Giá trị n ập k ẩu xe (Triệu USD)
2007 28.000 523
2008 50.400 1.034,8
2009 80.410 1.269
168
2010 53.841 978,5
2011 54.647 1.031,9
2012 26.680 615,5
2013 35.125 727
2014 71.075 1.584
2015 125.663 2.985
2016 113.600 2.335
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan)
Phụ lục 11: SẢN LƢỢNG Ô TÔ CỦA CÁC NƢỚC TRONG KHU
VJWC CHÂU Á (Đơn vị: 1.000 cái)
Quốc gia Năm 2015 Năm 2016
Australia 173.009 161.294
Bangladesh 540 580
China 24.567.250 28.118.794
India 4.160.585 4.488.965
Indonesia 1.098.780 1.177.389
Iran 982.337 1.164.710
Japan 9.278.238 9.204.590
Malaysia 614.664 513.445
Pakistan 229.686 220.950
Philippines 112.493 135.840
South Korea 4.555.957 4.228.509
Taiwan 351.085 309.531
Thailand 1.909.398 1.944.417
Vietnam 50.000 66.030
Nguồn: World Motor Vehicle Production by Country and Type, 2015-2016
OICA correspondents survey.
169
Phụ lục 12: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI LẮP
RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM
Công ty Quốc gia
Loại công
ty
Thời gian
bắt đầu
Năn lực
(Đv/năm)
Địa điểm
VMC Việt Nam Lắp ráp 1991 20.000 Đà Nẵng
Mekong Hàn Quốc Lắp ráp 1992 5.000 TP HCM
Mitsubishi Nhật Bản Chế tạo 1995 5.000 TP HCM
Daewoo Hàn Quốc Chế tạo 1995 10.500 Hà Nội
Toyota Nhật Bản Chế tạo 1996 5.000 Hà Nội
Daihatsu Nhật Bản Chế tạo 1996 2.000 Hà Nội
Daimler Benz Đức Chế tạo 1996 10.000 TP HCM
Ford/Mazda Mỹ Chế tạo 1997 14.000 Hà Nội
Hino Motor Nhật Bản Chế tạo 1997 1.760 Hà Nội
Isuzu Nhật Bản Chế tạo 1997 10.000 TP HCM
Nissan Nhật Bản Chế tạo 1998 1.000 Đà Nẵng
Nguồn: VAMA
Phụ lục 13: BIỂU THUẾ VÀ TỈ LỆ BẢO HỘ Ở VIỆT NAM THEO
MỨC ĐỘ HOÀN CHỈNH CỦA XE
Mức độ hoàn chỉnh
(từ cao xuống thấp)
Thuế nhập
khẩu
VAT
Thuế tiêu
thụ đặc biệt
Tỷ lệ
bảo hộ
Trước 01/1999
Xe nguyên chiếc (CBU) 60% 150% 210%
Linh kiện lắp ráp dạng
CKD2
55% 30-50% 55-155%
Sau 01/1999 đến trước 2009
Xe nguyên chiếc (CBU,
xe du lịch 5 chỗ ngồi)
100% CIF
10% (hay
20% CIF)
100% (hay
220%CIF)
340%
Linh kiện lắp ráp dạng
CKD2, xe du lịch
0% CIF
10% (hay
12% CIF)
5% (hay
6.6% CIF)
38.6%CIF
(Nguồn: Báo điện tử Dân trí)
170
Phụ lục 14: VÒNG LUẨN QUẨN CỦA THỊ TRƢỜNG Ô TÔ VIỆT NAM
(1) Kích cỡ thị trƣờng
Thị
trƣờng
nhỏ bé
Giá cao Hiệu quả
sản xuất
thấp
Chi phí linh
phụ kiện
Thuế
cao
Vòng
luẩn quẩn
(2)Yếu tố
thuế
Các ngành linh
phụ kiện không
phát triển