Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững tại vùng đồng Bằng Sông Hồng

Lĩnh vực nông nghiệp là thế mạnh của vùng và có thể xem là nền tảng của sự phát triển bền vững chưa nhận được nguồn FDI cần thiết cả về số lượng và chất lượng. FDI đóng góp vào phát triển bền vững chưa tương xứng với tiềm năng đặc biệt phần giá trị tăng thêm khi đầu tư một đồng vốn của FDI thấp hơn giá trị tăng thêm khi đầu tư thêm một đồng vốn ngoài khu vực FDI. FDI đóng góp vào ngân sách các địa phương còn khiêm tốn và việc cải thiện điều kiện sống và việc làm cho dân cư vùng đồng bằng sông Hồng còn hạn chế so với mục tiêu đặt ra. Tính bền vững về việc làm trong khu vực còn cách khá xa so với kỳ vọng

pdf196 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững tại vùng đồng Bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh ph ủ nắm b ắt thông tin t ừ cơ s ở một cách nhanh chóng và có bi ện pháp x ử lý k ịp th ời, gi ảm b ớt chi phí đi l ại báo cáo, h ội h ọp, kh ắc ph ục được tình tr ạng trì tr ệ, quan liêu trong điều hành, qu ản lý. Bốn là, t ăng c ường đầu t ư cho đào t ạo, b ồi d ưỡng đội ng ũ cán b ộ qu ản lý nhà nước có ph ẩm ch ất, đạo đức, b ản l ĩnh chính tr ị vững vàng, gi ỏi chuyên môn, nghi ệp vụ, k ỹ thu ật và thông th ạo ngo ại ng ữ ph ục v ụ cho l ĩnh v ực công tác mà mình đảm trách. Th ực hi ện nghiêm túc lu ật công ch ức t ừ khâu đào t ạo, b ồi d ưỡng, tuy ển ch ọn, sử dụng và đãi ng ộ. T ất c ả các khâu trong quy trình công tác cán b ộ ph ải được công khai, dân ch ủ, bình đẳng, có c ạnh tranh d ựa theo tiêu chu ẩn và yêu c ầu c ủa t ừng v ị 165 trí công tác. Các khâu trong quy trình công tác cán b ộ đều quan tr ọng và có m ối quan h ệ tươ ng tác v ới nhau. Song khâu tuy ển ch ọn th ường hay b ị lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và quy ền uy chính tr ị chi ph ối nên ch ất l ượng đội ng ũ công ch ức th ực ch ất không được nâng lên, tình tr ạng ng ười tài đứng ngoài, ng ười kém n ăng l ực, th ậm chí kém c ả ph ẩm ch ất v ẫn c ứ vào biên ch ế và nhanh chóng lên cao. Do v ậy, công khai minh b ạch, dân ch ủ và c ạnh tranh bình đẳng trong tuy ển ch ọn cán b ộ có ý ngh ĩa quy ết định đối v ới ch ất l ượng đội ng ũ công ch ức. 4.2.1.4. Xây d ựng th ể ch ế, c ơ ch ế th ực hi ện liên k ết vùng a> Đối v ới Chính ph ủ Chính ph ủ cần s ớm ban hành các quy ết định, ch ươ ng trình hành động v ề công tác ph ối h ợp liên tỉnh và giám sát các B ộ, ngành và địa ph ươ ng trong vi ệc th ực thi các quy ết định. C ần rà soát nhi ệm v ụ, ch ức n ăng c ủa Ban Phát tri ển vùng để củng cố và nâng cao vai trò c ủa t ổ ch ức này trong vi ệc điều ph ối liên k ết n ội vùng trong phát tri ển vùng và th ực hi ện k ết liên vùng nh ằm khai thác có hi ệu qu ả các l ợi th ế phát tri ển c ủa các địa ph ươ ng. Chính ph ủ cần s ớm t ổng k ế kinh nghi ệm điều hành Ban Phát tri ển vùng, trên c ơ s ở đó đư a ra khung kh ổ xây d ựng th ể ch ế qu ản tr ị vùng trong t ươ ng l ại. b> V ới các B ộ ngành Tăng c ường ph ối h ợp v ới các địa ph ươ ng trong vùng ti ến hành xây d ựng các quy ho ạch k ết c ấu h ạ tầng kinh t ế - xã h ội và quy ho ạch ngành, s ản ph ẩm ch ủ yếu. Đôn đốc, ki ểm tra vi ệc th ực hi ện quy ho ạch, k ế ho ạch. Ti ến hành đánh giá k ết qu ả và hi ệu qu ả đầu t ư xây dựng k ết c ấu h ạ tầng, phát tri ển đô th ị trong nh ững n ăm qua, xây d ựng k ế ho ạch hoàn thành đầu t ư d ứt điểm các d ự án tr ọng điểm; đồng th ời, xây d ựng k ế ho ạch đầu t ư k ết c ấu h ạ tầng quan tr ọng cho giai đoạn –2010- 2020; ưu tiên phát tri ển hi ện đại hóa m ạng l ưới giao thông v ận t ải, h ạ tầng khu công nghi ệp, du l ịch, cung c ấp n ước s ạch, x ử lý ch ất th ải, b ảo v ệ môi tr ường và nhà ở cho t ừng địa ph ươ ng trong vùng. c> Đối v ới các địa ph ươ ng trong vùng Lãnh đạo địa ph ươ ng c ần đề cao trách nhi ệm c ủa ng ười đứng đầu t ỉnh trong 166 vi ệc nâng cao kh ả năng t ổ ch ức ho ạt động ph ối h ợp liên t ỉnh. T ăng c ường công tác ph ối h ợp gi ữa lãnh đạo các t ỉnh trong vi ệc th ực thi các chính sách chung c ủa Chính ph ủ đề ra nh ằm kh ắc ph ục tính c ục b ộ trong ho ạt động xây d ựng địa ph ươ ng. Ch ủ trì xây d ựng, rà soát, điều ch ỉnh, b ổ sung quy ho ạch t ổng th ể phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa địa ph ươ ng mình cho phù h ợp v ới quy ho ạch vùng đã được Chính ph ủ hoàn thi ện trong n ăm 2012. Trong quy ho ạch phát tri ển c ủa mình c ần ph ản ánh các m ục tiêu liên k ết vùng, nh ằm đóng góp vào quá trình th ực hi ện có hi ệu qu ả quy ho ạch vùng. Các địa ph ươ ng nghiên c ứu, đề xu ất các c ơ ch ế, chính sách riêng c ủa t ỉnh ph ải đảm b ảo s ự th ống nh ất trong toàn vùng v ới các nhi ệm v ụ, quy ền h ạn đã được phân c ấp. Tham gia xây d ựng quy ho ạch phát tri ển các l ĩnh v ực k ết c ấu h ạ tầng kinh t ế và xã h ội, các ngành s ản ph ẩm ch ủ yếu và các Đề án v ề cơ ch ế chính sách ph ối h ợp phát tri ển các ngành và l ĩnh v ực c ủa các B ộ, ngành tri ển khai trên địa bàn t ỉnh. C ần có nh ững ý ki ến ph ản h ồi v ề cách tri ển khai thi ếu tính ph ối h ợp liên ngành trong khi tri ển khai các d ự án, nhi ệm v ụ do B ộ làm ch ủ đầu t ư. Các t ỉnh c ần ph ối h ợp v ới các Bộ để thu th ập thông tin chung v ề dự án nh ằm đảm b ảo qu ản lý ngành trên lãnh th ổ được th ực thi đúng theo pháp lu ật. Liên k ết xây dựng các ngành công nghi ệp có trình độ công ngh ệ hi ện đại, s ản xu ất ra các s ản ph ẩm công ngh ệ cao; t ập trung vào m ột s ố ngành công nghi ệp mà địa ph ươ ng có l ợi th ế trong m ối quan h ệ phân công, h ợp tác gi ữa các địa ph ươ ng trong vùng. Ph ối h ợp v ới các B ộ, ngành xây d ựng d ữ li ệu thông tin, th ường xuyên c ập nh ật thông tin c ủa địa ph ươ ng nh ằm xây d ựng c ơ s ở dữ li ệu vùng. 4.2.2. Nhóm gi ải pháp đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài cho phát tri ển b ền v ững về kinh t ế tại vùng đồng b ằng sông H ồng 4.2.2.1. C ải thi ện c ơ s ở hạ tầng để tăng c ường thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài v ới phát tri ển b ền v ững Cơ s ở hạ tầng vùng ĐBSH là t ươ ng đối t ốt nh ưng so v ới các vùng kinh t ế khác trong c ả nước thì v ẫn còn nhi ều y ếu kém. T ừ khi thành l ập đến nay vùng đã quan 167 tâm đầu t ư c ải thi ện c ơ sở hạ tầng nh ưng c ơ s ở hạ tầng c ủa vùng v ẫn c ần được quan tâm nhi ều h ơn n ữa. Để cải thi ện v ấn đề này vùng c ần th ực hi ện m ột s ố gi ải pháp: Một là, t ập trung c ải thi ện c ơ b ản m ạng l ưới giao thông đường b ộ. Hoàn thành vi ệc xây d ựng, nâng c ấp, b ảo trì các tuy ến đường b ộ chính y ếu theo tiêu chu ẩn đường c ấp cao. Ưu tiên đầu t ư các tuy ến đường b ộ kết n ối th ủ đô Hà N ội v ới các địa ph ươ ng khác và các c ảng bi ển trong vùng. Hai là, c ải t ọa đường th ủy n ội địa ph ục v ụ cho nông dân và các doanh nghi ệp trong vi ệc v ận t ải hàng hóa và v ận t ải hành khách. Đầu t ư phát tri ển đồng b ộ hệ th ống c ảng bi ển và lu ồng vào c ảng, tr ước h ết t ập trung xây d ựng c ảng H ải Phòng tr ở thành c ảng trung tâm c ủa vùng. Mở rộng hình th ức cho thuê c ảng bi ển, m ở rộng đối t ượng cho phép đầu t ư dịch v ụ cảng bi ển, đặc bi ệt d ịch v ụ hậu c ần ( logistic ) để tăng c ường n ăng l ực c ạnh tranh c ủa h ệ th ống c ảng bi ển Vi ệt Nam. Ba là, xây d ựng và hoàn thi ện các c ảng hàng không, tr ước m ắt là phát tri ển nâng cao ch ất l ượng d ịch v ụ sân bay qu ốc t ế Nội Bài và sân bay H ải Phòng tr ở thành m ột trung tâm c ủa vùng trong m ối liên h ệ với các địa ph ươ ng trong n ước và các qu ốc gia khác. Bốn là, t ạo c ơ ch ế khuy ến khích các doanh nghi ệp thu ộc m ọi thành ph ần kinh tế tham gia xây d ựng c ơ s ở hạ tầng giao thông v ận t ải v ới nhi ều hình th ức nh ư BOT, BT, PPPCho phép các địa ph ươ ng đấu giá quy ền s ử dụng đất để đầu t ư phát tri ển cơ s ở hạ tầng giao thông đồng th ời t ạo d ựng c ơ ch ế giám sát quá trình này. Năm là, xây d ựng h ệ th ống thông tin ph ục v ụ vi ệc s ản xu ất kinh doanh liên quan đến các s ản ph ẩm ch ủ lực c ủa vùng và t ạo điều ki ện thu ận l ợi cho m ọi ng ười dân có th ể dễ dàng ti ếp c ận h ệ th ống thông tin này. Nghiên c ứu t ừng b ước hình thành th ị tr ường nông s ản k ỳ hạn ( trong đó nông dân và doanh nghi ệp ký th ỏa thu ận giá mua nông s ản, cách th ức thanh toán tr ước khi thu ho ạch ) nh ằm chi s ẻ rủi ro v ề giá c ả và t ạo điều ki ện cho ng ười dân ch ủ động v ề vốn cho th ời v ụ ti ếp theo. Tạo điều ki ện thu ận l ợi v ề đất đai và v ốn đối v ới các d ự án kho tr ữ nông s ản, th ủy s ản và cây ăn qu ả. S ớm b ố trí ngu ồn l ực để phát tri ển m ạng l ưới ch ợ đầu m ối 168 nông s ản, ch ợ biên gi ới, ch ợ cửa kh ẩu. Sáu là, huy động các ngu ồn l ực để phát tri ển nhanh k ết c ấu h ạ tầng kinh t ế - xã hội. Xây d ựng đồng b ộ hệ th ống giao thông, nâng c ấp m ạng l ưới điện, thông tin liên lạc, h ạ tầng đô th ị, hạ tầng các KCN g ắn v ới b ảo v ệ và c ải thi ện môi tr ường. Hình thành các khu đô th ị vệ tinh bên c ạnh các KCN> Đầu t ư xây d ựng các c ụm công nghi ệp, các nhà máy, ph ải g ắn li ền v ới xây dựng các công trình x ử lý ch ất th ải, tr ồng cây xanh, đảm b ảo môi tr ường xanh, s ạch, đẹp c ủa các khu c ụm công nghi ệp. 4.2.2.2. Phát tri ển các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ Ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ là ngành công nghi ệp s ản xu ất và cung c ấp nguyên vật li ệu, linh ki ện, ph ụ tùng cho khâu l ắp ráp, s ản xu ất s ản ph ẩm cu ối cùng hay nói cách khác, ngành công nghi ệp ph ụ tr ợ được hi ểu là nh ững ngành s ản xu ất n ền t ảng của ngành công nghi ệp chính y ếu. Nh ư v ậy, các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ có vai trò r ất quan tr ọng trong vi ệc thúc đẩy các ngành công nghi ệp chính y ếu phát tri ển. Do đó, trong dài h ạn, để tăng cường tính h ấp d ẫn trong thu hút FDI c ũng nh ư nh ằm h ướng t ới s ự phát tri ển ổn định và b ền v ững, các địa ph ươ ng ph ải phát tri ển các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ để cung c ấp nguyên li ệu đầu vào c ần thi ết cho các ngành công nghi ệp. B ởi vì, h ầu h ết các công ty và các t ập đoàn kinh t ế lớn trên th ế gi ới hi ện nay c ũng ch ỉ gi ữ lại trong quy trình s ản xu ất kinh doanh các khâu nghiên c ứu, s ản xu ất các b ộ ph ận ch ủ yếu hay các công đoạn quan tr ọng nh ư l ắp ráp. Khi ti ến hành ho ạt động đầu t ư FDI, các công ty này phải nh ập nguyên v ật li ệu đầu vào cho quá trình s ản xu ất ra s ản ph ẩm cu ối cùng. Vi ệc phát tri ển các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ sẽ tạo nên s ự liên k ết ch ặt ch ẽ gi ữa doanh nghi ệp trong n ước v ới doanh nghi ệp n ước ngoài. Nh ờ sự liên k ết này mà gi ảm đáng k ể được giá thành s ản xu ất, t ừ đó nâng cao tính c ạnh tranh cho t ừng sản ph ẩm, t ừng doanh nghi ệp và cu ối cùng là nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa toàn bộ nền kinh t ế. Đồng th ời, kh ơi d ậy nh ững ti ềm l ực c ủa các doanh nghi ệp trong nước và h ạn ch ế sự ph ụ thu ộc quá nhi ều vào các doanh nghi ệp FDI. Khi phát tri ển 169 các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ sẽ kh ơi d ậy ngu ồn tài chính trong n ước đầu t ư vào các ngành công nghi ệp này. Vùng ĐBSH là m ột trong hai vùng kinh t ế của c ả nước thu hút nhi ều d ự án FDI nh ất c ả nước v ới s ố dự án t ập trung vào các ngành công nghi ệp chi ếm t ỷ tr ọng khá cao. Trong đó, ngành công nghi ệp l ắp ráp được đánh giá là khá phát tri ển nh ư sản xu ất ô tô, xe máy, điện t ử, vi ễn thông, máy tính,... Do đó, vi ệc phát tri ển các ngành h ỗ tr ợ sẽ tạo điều ki ện thu ận l ợi cho các nhà ĐTNN có được ngu ồn cung ứng đầu vào t ại ch ỗ, không ph ải nh ập nguyên v ật li ệu, s ản ph ẩm s ẽ có giá r ẻ hơn do c ắt gi ảm được chi phí v ận chuy ển và thu ế nh ập kh ẩu, t ừ đó s ẽ tạo ra nh ững s ản ph ẩm có giá tr ị cạnh tranh cao. Để phát tri ển các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ ở vùng ĐBSH, trong nh ững n ăm t ới đây, vùng c ần ph ải xây d ựng cho mình m ột chi ến l ược phát tri ển công nghi ệp h ỗ tr ợ với nh ững gi ải pháp c ụ th ể sau đây: - Thúc đẩy và t ạo môi tr ường cho các doanh nghi ệp trong vùng tham gia vào phát tri ển các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ bằng cách th ực hi ện các ch ế độ ưu đãi cho các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ nh ư h ỗ tr ợ huy động v ốn, h ỗ tr ợ đào t ạo phát tri ển ngu ồn nhân l ực, cung c ấp thông tin công ngh ệ, xây d ựng các KCN dành riêng cho các doanh nghi ệp trong ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ. - Khuy ến khích ngu ồn v ốn ĐTNN vào các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ nh ất là ở nh ững ngành, nh ững l ĩnh v ực mà vùng ch ưa có điều ki ện và kh ả năng th ực hi ện. Vi ệc thu hút FDI vào phát tri ển các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ cũng đồng ngh ĩa v ới vi ệc chuy ển giao vào trong n ước trình độ qu ản lý và công ngh ệ tiên ti ến c ủa các nước, đây m ới là động l ực chính để thúc đẩy ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ trong n ước phát tri ển. Để làm được vi ệc đó, ngoài vi ệc h ỗ tr ợ các doanh nghi ệp FDI b ằng các chính sách v ề chuy ển giao công ngh ệ, b ảo v ệ bản quy ền, s ở hữu trí tu ệ, t ỉnh c ần có các chính sách ưu tiên khác nh ư gi ảm m ức đầu t ư yêu c ầu t ối thi ểu để thu hút đầu t ư từ các doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa t ừ nước ngoài ho ặc tr ợ cấp thu ế đầu t ư. - Tăng c ường liên k ết doanh nghi ệp gi ữa các doanh nghi ệp FDI v ới các doanh nghi ệp trong n ước, gi ữa doanh nghi ệp l ớn v ới doanh nghi ệp nh ỏ, gi ữa nhà cung c ấp sản ph ẩm ph ụ tr ợ với doanh nghi ệp s ản xu ất để có th ể chia s ẻ ngu ồn l ực phát tri ển, 170 hỗ tr ợ sản xu ất, gi ảm thi ểu chi phí so v ới vi ệc kinh doanh s ản xu ất độc l ập. Trong mối quan h ệ liên k ết này, các doanh nghi ệp l ớn, các doanh nghi ệp FDI, các nhà s ản xu ất đóng vai trò h ạt nhân, còn các doanh nghi ệp nh ỏ, doanh nghi ệp trong n ước, các doanh nghi ệp công nghi ệp ph ụ tr ợ đóng vai trò nh ư các v ệ tinh trong hệ th ống. - Phát tri ển ngu ồn nhân l ực cho các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ bằng cách m ở rộng hình th ức đào t ạo t ại ch ỗ, g ắn k ết vi ệc đào t ạo v ới vi ệc s ử dụng lao động; khuy ến khích các doanh nghi ệp l ớn, các doanh nghi ệp FDI t ổ ch ức l ực l ượng lao động cho mình và cho các doanh nghi ệp khác; xây d ựng ch ươ ng trình h ợp tác v ới nước ngoài trong vi ệc đào t ạo k ỹ sư, công nhân lành ngh ề 4.2.2.3. Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế thu hút FDI v ới phát tri ển b ền v ững vùng đồng b ằng sông H ồng Một là, chính sách ĐTNN c ần h ướng thu hút FDI không ch ỉ vào nh ững ngành tận d ụng l ợi th ế so sánh, mà c ần t ận d ụng ngu ồn v ốn này nh ằm t ăng n ăng l ực c ạnh của ngành. Khuy ến khích thu hút FDI vào các ngành s ản xu ất đầu vào trung gian th ường s ử dụng công ngh ệ cao h ơn, nh ưng đang r ất thi ếu và y ếu ở nước ta, nh ằm thúc đẩy đóng góp tích c ực c ủa FDI cho chuy ển d ịch c ơ c ấu m ột cách b ền v ững. Hai là, để tận d ụng t ốt nh ững điểm m ạnh c ủa FDI thì bên c ạnh xây d ựng c ơ s ở hạ tầng k ỹ thu ật và phát tri ển ngu ồn nhân l ực thì c ần t ăng n ăng l ực c ủa doanh nghi ệp trong n ước, tr ước h ết là n ăng l ực công ngh ệ. Trình độ công ngh ệ th ấp khi ến các doanh nghi ệp trong n ước khó có th ể hợp tác, tham gia chu ỗi giá tr ị của doanh nghi ệp có v ốn nước ngoài. Do đó, c ần có chính sách đồng b ộ hơn để thúc đẩy đầu t ư n ước ngoài cho mục tiêu chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế ph ục v ụ tái c ơ c ấu và đổi m ới mô hình t ăng tr ưởng. Đây c ũng là điểm y ếu tr ọng giai đoạn tr ước, nh ưng ch ưa được x ử lý m ột cách đồng b ộ, nên ch ỉ quan tam thu hút FDI mà ch ưa t ạo d ựng được n ền t ảng công nghi ệp trong n ước đủ để hấp th ụ tác động tích c ực c ủa đầu t ư n ước ngoài. Do đó, m ột s ố địa ph ươ ng thu hút được kh ối l ượng v ốn FDI l ớn, song s ự đóng góp thi ếu b ền v ững và chuy ển d ịch c ơ c ấu lao động v ẫn ch ậm. Ví d ụ. các d ự án công nghi ệp n ặng th ường c ần đầu t ư l ớn, th ời gian đầu t ư dài để có s ản ph ẩm. Các d ự án nh ư v ậy s ẽ không ph ải là nơi t ạo nhi ều vi ệc làm tr ực ti ếp cho lao động địa ph ươ ng. 171 Th ứ tư, khuy ến khích hình thành c ụm ngành nh ằm t ạo liên k ết s ản xu ất gi ữa các DN FDI và doanh nghi ệp trong n ước; gi ữa các KCN nh ằm t ăng hi ệu quả của FDI. Qua đó giúp các doanh nghi ệp trong n ước tham gia vào chu ỗi giá tr ị của các doanh nghi ệp FDI. Hoàn thi ện mô hình KCN không ch ỉ chú tr ọng đến k ết n ối giao thông v ới ngoài khu, mà KCN c ần k ết n ối c ả về đào t ạo, công ngh ệ, x ử lý ô nhi ễm môi tr ường với bên ngoài khu. Vi ệc phát tri ển các khu kinh t ế (khu công nghi ệp, khu ch ế xu ất, khu kinh t ế mở ...) đến nay có vai trò nh ất định v ừa đối v ới thu hút FDI, v ừa đối v ới chuy ển dịch c ơ c ấu kinh t ế. Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế ở nhi ều t ỉnh g ắn v ới s ự phát tri ển của KCN và FDI, ví d ụ Hà Nam, Thái Nguyên, V ĩnh Phúc, B ắc Ninh v.v. Thu hút FDI vào các KCN đã đóng góp l ớn vào phát tri ển công nghi ệp c ủa địa ph ươ ng, không ch ỉ dừng ở đó, FDI còn có vai trò làm thay đổi c ơ c ấu kinh t ế theo thành ph ần và vùng. Tuy v ậy, điểm y ếu c ủa thu hút FDI vào các KCN là ch ưa chú ý đến hình thành các c ụm ngành t ạo liên k ết s ản xu ất. Do đó, chính sách đầu t ư n ước ngoài t ới đây nên xem xét h ướng đến m ục tiêu này. Qua đó s ẽ đồng th ời đóng góp vào quá trình tái c ơ c ấu kinh t ế, duy trì t ăng tr ưởng b ền v ững, hài hòa phát tri ển kinh t ế gi ữa các vùng và ngành kinh t ế. Th ực t ế qua nhi ều đánh giá cho th ấy tác động lan t ỏa c ủa FDI đối v ới khu v ực kinh t ế trong n ước còn r ất y ếu, tác động đẩy và kéo n ăng su ất lao động c ủa khu v ực FDI đối v ới kinh tế trong n ước còn th ấp. M ột v ấn đề nữa là ít th ấy có m ối liên k ết sản xu ất gi ữa các doanh nghi ệp FDI v ới các doanh nghi ệp trong n ước trong các KCN và gi ữa các KCN, ngành ngh ề ho ạt động c ủa các doanh nghi ệp trong KCN cũng đa d ạng, khó cho các doanh nghi ệp hợp tác v ới nhau. S ố lượng KCN t ăng lên, hạ tầng KCN đã được k ết n ối v ới bên ngoài, nh ưng ch ủ yếu là h ạ tầng giao thông, trong khi các v ấn đề khác nh ư các công trình phúc l ợi, đào t ạo ngu ồn nhân l ực và qu ản tr ị cho doanh nghi ệp, phát tri ển các c ơ s ở nghiên cứu g ắn v ới các KCN ch ưa được phát tri ển. Do đó, FDI trong các KCN thu ần túy ch ỉ đóng góp vào t ăng giá tr ị sản l ượng công nghi ệp, t ạo vi ệc làm, ít t ạo ra tác động lan t ỏa đến doanh nghi ệp trong n ước và các l ĩnh v ực khác. 172 Để th ực hi ện đề xu ất nêu trên thì c ần ti ến hành rà soát và điều ch ỉnh quy ho ạch phát tri ển các Khu công nghi ệp, ch ế xu ất ... c ả nước và ở từng t ỉnh, tr ước m ắt đến năm 2020. Theo đó s ẽ thay đổi m ục tiêu phát tri ển cáckhu kinh t ế gắn v ới thu hút đầu t ư nói chung và thu hút FDI nói riêng. 4.2.3. Gi ải pháp đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài cho phát tri ển b ền v ững v ề xã hội t ại vùng đồng b ằng sông H ồng Nâng cao ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực vùng đồng b ằng sông H ồng đáp ứng yêu cầu đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài v ới phát tri ển b ền v ững Xây d ựng và ban hành các chính sách nh ằm phát huy và thu hút nhân tài, lao động k ỹ thu ật trình độ cao đến làm vi ệc lâu dài ở các địa ph ươ ng trong vùng, đồng th ời đẩy nhanh t ốc độ đào t ạo ngu ồn nhân l ực t ại ch ỗ phù h ợp v ới t ốc độ chuy ển dịch c ơ c ấu kinh t ế - xã h ội c ủa vùng. Tăng c ường đầu t ư cho các l ĩnh v ực giáo d ục - đào t ạo, y t ế, v ăn hóa để nâng cao trình độ dân trí, t ỷ lệ lao động được đào t ạo và s ức kho ẻ cho nhân dân, nâng cao trình độ cán b ộ, công ch ức qu ản lý kinh t ế; cán b ộ, công ch ức qu ản lý hành chính nhà n ước. M ở rộng d ạy ngh ề, xúc ti ến, h ỗ tr ợ và gi ới thi ệu vi ệc làm b ằng nhi ều hình th ức thích h ợp; có chính sách đào t ạo ngh ề cho lao động chuy ển đổi sang các ngành ngh ề phi nông nghi ệp. Đẩy nhanh ti ến độ quy ho ạch và công b ố quy ho ạch m ạng l ưới tr ường h ọc các c ấp (ph ổ thông, d ạy ngh ề, cao đẳng, đại h ọc); ưu tiên dành qu ỹ đất cho các tr ường ngoài công l ập nh ằm đẩy m ạnh ch ủ tr ươ ng xã h ội hóa giáo d ục - đào t ạo. Hoàn ch ỉnh quy ho ạch phát tri ển ngành y t ế và quy ho ạch đào t ạo cán b ộ y t ế, trong đó t ập trung phát tri ển khu y t ế kỹ thu ật cao; t ăng c ường đầu t ư cho các trung tâm y t ế chuyên sâu, đào t ạo ngu ồn nhân l ực cho m ạng l ưới y t ế cơ s ở, ho ạt động y t ế dự phòng. 4.2.4. Gi ải pháp đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài cho phát tri ển b ền v ững v ề môi tr ường t ại vùng đồng b ằng sông H ồng Theo Lu ật B ảo v ệ môi tr ường thì phát tri ển b ền v ững là s ự phát tri ển đáp ứng nhu c ầu c ủa th ế hệ hi ện t ại mà không làm t ổn h ại đến kh ả năng đáp ứng nhu c ầu c ủa 173 các th ế hệ tươ ng lai trên c ơ s ở kết h ợp hài hòa, ch ặt ch ẽ gi ữa t ăng tr ưởng kinh t ế, đảm b ảo ti ến b ộ xã h ội và b ảo v ệ môi tr ường. “Kinh t ế xanh” là mô hình phát tri ển kinh t ế mới, t ập trung ch ủ yếu vào m ục tiêu t ạo vi ệc làm xanh, thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế cao và b ền v ững, ng ăn ng ừa s ự suy thoái môi tr ường, ng ăn ng ừa s ự ấm lên của trái đất, s ự ki ệt qu ệ của tài nguyên và h ủy ho ại sinh thái. “Vi ệc làm xanh” là vi ệc làm có ch ất l ượng, được t ạo ra khi gi ảm các tác động môi tr ường c ủa s ản xu ất công nghi ệp và các l ĩnh v ực s ản xu ất khác c ủa n ền kinh t ế. M ục tiêu để xây d ựng nền kinh t ế xanh được d ựa trên 3 tiêu chí: Xanh hóa s ản xu ất: Tái c ấu trúc n ền kinh t ế theo h ướng phát tri ển theo chi ều sâu, gi ảm s ử dụng tài nguyên thiên nhiên, t ăng c ường các ngành công nghi ệp sinh thái và d ịch v ụ môi tr ường, đổi m ới công ngh ệ. Gi ảm c ường độ phát th ải khí nhà kính và tăng t ỷ lệ sử dụng n ăng l ượng tái t ạo. Xanh hóa n ền kinh t ế để thích ứng và gi ảm nh ẹ bi ến đổi khí h ậu. Xanh hóa l ối s ống và tiêu dùng b ền v ững: xanh hóa s ản xu ất (m ặt cung c ủa nền kinh t ế) không th ể tách r ời xanh hóa l ối s ống và ph ươ ng th ức tiêu dùng b ền vững c ủa xã h ội (m ặt c ầu c ủa n ền kinh t ế). Tăng c ường công tác qu ản lý, xây d ựng các KCN, KKT phát tri ển b ền v ững theo mô hình 3R (gi ảm thi ểu, tái s ử dụng, tái ch ế): Đây là m ột trong nh ững n ội dung quan tr ọng nh ất nh ằm nâng cao hi ệu qu ả FDI ngay trong các KCN, th ực hi ện thu gom, x ử lý, s ử dụng, tái ch ế các lo ại ch ất th ải (g ồm c ả ch ất th ải nguy h ại) v ừa là nhi ệm v ụ của các c ơ quan qu ản lý nhà n ước và là yêu c ầu đặt ra v ới các doanh nghi ệp, mà tr ước h ết là các doanh nghi ệp liên doanh và bên Vi ệt Nam, trong tr ường hợp liên doanh ho ặc h ợp tác kinh doanh trên c ơ s ở hợp đồng. Tăng c ường công tác qu ản lý là làm cho b ộ máy qu ản lý có hi ệu l ực, qu ản lý theo lu ật pháp, t ăng c ường vai trò ch ủ động và trách nhi ệm c ủa doanh nghi ệp, đơ n gi ản th ủ tục hành chính, không gây phi ền hà cho doanh nghi ệp. Các t ỉnh trong vùng ph ải t ập trung rà soát l ại các d ự án đã c ấp phép đầu t ư, đối với các d ự án không có tri ển v ọng th ực hi ện, kiên quy ết thu h ồi gi ấy phép đầu t ư, dành địa điểm cho các nhà đầu t ư khác, c ũng nh ư làm trong s ạch lành m ạnh môi 174 tr ường đầu t ư. Đối v ới nh ững d ự án có kh ả năng tri ển khai nh ưng đang g ặp khó kh ăn, c ần t ập trung x ử lý d ứt điểm để dự án s ớm đi vào ho ạt động. KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 4 Trong ch ươ ng 4, trên c ơ s ở đánh giá th ực tr ạng đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài với PTBV t ại vùng ĐBSH trong giai đoạn 2006-2014, tác gi ả đã đư a ra các gi ải pháp nh ằm thúc đẩy ho ạt động đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài g ắn v ới PTBV t ại vùng ĐBSH v ới nh ững đóng góp ch ủ yếu sau: 1. Đư a ra các quan điểm và định h ướng đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài v ới PTBV tại vùng ĐBSH. 2. Đề xu ất nhóm gi ải pháp c ủa vùng nh ằm t ăng c ường đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài phát tri ển b ền v ững vùng đồng b ằng sông H ồng và m ột s ố gi ải pháp nh ằm tằng c ường đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài phát tri ển b ền v ững cho các t ỉnh c ủa vùng đồng b ằng sông H ồng bao g ồm: +, Đối v ới vùng: Một là , ti ếp t ục đổi m ới, hoàn thi ện h ệ th ống pháp lu ật và chính sách liên quan đến ho ạt động FDI g ắn v ới phát tri ển b ền v ững. Hai là , xây d ựng chi ến l ược FDI và qui ho ạch thu hút FDI cho vùng nh ằm đảm b ảo phát tri ển b ền v ững. Ba là , nâng cao hi ệu l ực và hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước đối v ới ho ạt động đầu tư tr ực ti ếp n ước ngoài. Hi ệu qu ả của n ăng l ực qu ản lý nhà n ước đối v ới ho ạt động đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài vùng đồng b ằng sông H ồng s ẽ tốt h ơn n ếu k ết h ợp v ới vi ệc xây d ựng và áp d ụng B ộ ch ỉ tiêu theo dõi, đánh giá hi ệu qu ả đầu t ư c ủa khu vực FDI t ới phát tri ển b ền v ững vùng đồng b ằng sông H ồng nh ư đã đề cập ở trên. Bốn là , c ải thi ện c ơ s ở hạ tầng để tăng c ường thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài v ới phát tri ển b ền vững. Năm là , xây d ựng th ể ch ế, c ơ ch ế th ực hi ện liên k ết vùng. + Đối v ới các t ỉnh trong vùng: 175 Một là , nâng cao ch ất l ượng quy ho ạch không gian phát tri ển kinh t ế vùng đồng b ằng sông H ồng v ới phát tri ển b ền v ững. Hai là , thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài vào vùng đồng b ằng sông H ồng v ới mục tiêu phát tri ển b ền v ững. Ba là , ph ối h ợp gi ữa các b ộ, ngành v ới các địa ph ươ ng trong vùng đồng b ằng sông H ồng. Bốn là , t ăng c ường qu ản lý các doanh nghi ệp FDI đang ho ạt động ở vùng đồng b ằng sông H ồng. Năm là , nâng cao ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực vùng đồng b ằng sông H ồng đáp ứng yêu c ầu đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài v ới phát tri ển b ền v ững. Sáu là , phát tri ển các ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ. 176 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Tr ần Ph ươ ng Anh (2012), Phát tri ển ngu ồn nhân l ực ở vùng Kinh t ế tr ọng điểm Bắc B ộ nước ta, Lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế, H ọc vi ện Khoa h ọc Xã h ội, Vi ện Khoa học Xã h ội Vi ệt Nam. 2. Vũ Đình Ánh (2012), “Ch ống chuy ển giá và m ột s ố vấn đề tài chính liên quan đến đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài”, T ạp chí Kinh t ế & D ự báo, (517). 3. Lê Xuân Bá (2006), Tác động c ủa đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài t ới t ăng tr ưởng kinh t ế ở Vi ệt Nam, Nxb Khoa h ọc - Kỹ thu ật, Hà N ội. 4. Lê Xuân Bá (2009), Quan h ệ gi ữa t ăng tr ưởng kinh t ế và phát tri ển b ền v ững ở Vi ệt Nam, Đề tài NCKH c ấp B ộ, Vi ện Nghiên c ứu Qu ản lý kinh t ế Trung ươ ng, Hà N ội. 5. Ban Qu ản lý các Khu công nghi ệp t ỉnh V ĩnh Phúc, Báo cáo tình hình thu hút đầu t ư và hi ệu qu ả của đầu t ư tr ực ti ếp đối v ới s ự phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa tỉnh V ĩnh Phúc giai đoạn 1997-2011. 6. Ban Qu ản lý các khu công nghi ệp t ỉnh V ĩnh Phúc (2011), Báo cáo K ết qu ả th ực hi ện nhi ệm v ụ năm 2011 và ph ươ ng h ướng nhi ệm v ụ năm 2012. 7. Ban Qu ản lý các Khu công nghi ệp t ỉnh V ĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu t ư và s ử dụng v ốn ĐTNN trên địa bàn t ỉnh V ĩnh Phúc giai đoạn 2001- 2011, tháng 9/2012. 8. Tr ần Thanh Bình (2007), Nghiên c ứu tác động c ủa v ốn đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài đến m ục tiêu phát tri ển b ền v ững v ề xã h ội ở Vi ệt Nam, Đề tài NCKH c ấp Bộ, Vi ện Nghiên c ứu Qu ản lý kinh t ế Trung ươ ng, Hà N ội. 9. Đỗ Đức Bình, Nguy ễn Th ường L ạng (2006), Nh ững v ấn đề kinh t ế - xã h ội n ảy sinh trong đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài - Kinh nghi ệm Trung Qu ốc và th ực ti ễn Vi ệt Nam, Nxb Lý lu ận chính tr ị, Hà N ội. 10. Đỗ Đức Bình (2010), “Tái c ơ c ấu đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài t ại Vi ệt Nam”, Tạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, (151). 11. Bộ Chính tr ị (1998), T ăng c ường công tác b ảo v ệ môi tr ường trong th ời k ỳ CNH, H ĐH, Ch ỉ th ị số 36-CT/TW. 177 12. Bộ Chính tr ị (2005), Ngh ị quy ết s ố 54-NQ/TW ngày 14 tháng 9 n ăm 2005 v ề phát tri ển kinh t ế - xã h ội và đảm b ảo qu ốc phòng, an ninh vùng đồng b ằng sông Hồng đến n ăm 2010 và định h ướng đến n ăm 2020. 13. Bộ Lao động - Th ươ ng binh và Xã h ội (2009), Báo cáo k ết qu ả điều tra tình hình th ực hi ện pháp lu ật lao động t ại các doanh nghi ệp. 14. Bộ Lao động - Th ươ ng binh và Xã h ội (2011), Báo cáo k ết qu ả điều tra tình hình th ực hi ện m ột s ố nội dung c ủa B ộ lu ật Lao động, Lu ật B ảo hi ểm xã h ội và lao động, ti ền l ươ ng trong các lo ại hình doanh nghi ệp. 15. Bộ Kế ho ạch và Đầu t ư (2012), Báo cáo tình hình phát tri ển kinh t ế - xã h ội các vùng KTT Đ và công tác điều ph ối giai đoạn 2006-2010, k ế ho ạch phát tri ển và công tác điều ph ối giai đoạn 2012-2015, s ố 2319/BC-BKH ĐT. 16. Bộ Kế ho ạch và Đầu t ư, Đánh giá chính sách khuy ến khích đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài trên quan điểm phát tri ển b ền v ững ở Vi ệt Nam, D ự án H ỗ tr ợ xây d ựng và th ực hi ện ch ươ ng trình Ngh ị sự 21 Qu ốc gia Vi ệt Nam VIE/01/021. 17. Bộ Kế ho ạch và Đầu t ư (2012), Đề án Đánh giá th ực tr ạng đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài ở Vi ệt Nam và định h ướng đến n ăm 2020. 18. Nguy ễn Th ị Cành, Tr ần Hùng S ơn (2009), “Vai trò c ủa đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài đối v ới phát tri ển và t ăng tr ưởng kinh t ế Vi ệt Nam”, T ạp chí Phát tri ển kinh t ế, s ố tháng 7. 19. Ph ạm Thành Công (2011), “Kinh t ế xanh: định h ướng phát tri ển b ền v ững trong th ế kỷ mới”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, (401), tr.22-28. 20. Cộng hoà xã h ội ch ủ ngh ĩa Vi ệt Nam (2004), Định h ướng Chi ến l ược phát tri ển bền v ững ở Vi ệt Nam. 21. Đặng Ng ọc Dinh, Đánh giá tính b ền v ững môi tr ường c ủa đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài ở Vi ệt Nam, H ội th ảo khoa h ọc nghiên c ứu ph ục v ụ ho ạch định các chính sách PTBV ở Vi ệt Nam. 22. Dự án VIE 01/021, B ộ Kế ho ạch và Đầu t ư - Học vi ện CTQG H ồ Chí Minh (2006), Bài gi ảng v ề phát tri ển b ền v ững. 23. Lâm Thùy D ươ ng (2011), “Thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài: Quy ho ạch phát tri ển đúng ph ải được th ể hi ện b ằng hi ệu qu ả”, T ạp chí Kinh t ế & D ự báo, (503), tr.15-18. 178 24. Đại h ọc Khoa h ọc Xã h ội và Nhân v ăn (1997), Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài v ới tăng tr ưởng kinh t ế ở Vi ệt Nam, Nxb Th ống kê, Hà N ội. 25. Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam (2006), V ăn ki ện Đại h ội Đại bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ X, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 26. Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam, Ngh ị quy ết Đại h ội đại bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ VII, VIII, IX, X c ủa Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam. 27. Tống Qu ốc Đạt (2005), C ơ c ấu đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài theo ngành ở Vi ệt Nam, Lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế, H ọc vi ện Chính tr ị qu ốc gia H ồ Chí Minh. 28. Lưu Đức H ải, Nguy ễn Ng ọc Sinh (2001), Qu ản lý môi tr ường cho s ự phát tri ển bền v ững, Nxb Đại h ọc qu ốc gia, Hà N ội. 29. Đào V ăn Hi ệp (2011), “Xu h ướng v ận động c ủa đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài trên th ế gi ới và các gi ải pháp thu hút vào Vi ệt Nam”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, (401), tr.13-21. 30. Đào V ăn Hi ệp (2012), “Tác động c ủa FDI t ới vi ệc chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế ngành ở Vi ệt Nam”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, (404). 31. Lê Thu Hoa (2003), M ối quan h ệ gi ữa phát tri ển có tr ọng điểm và phát tri ển toàn di ện các vùng lãnh th ổ nước ta trong th ời k ỳ đẩy m ạnh CNH, H ĐH, Lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc KTQD Hà N ội. 32. Lê Th ị Thu Hoa (2007), Kinh t ế vùng ở Vi ệt Nam - Từ lý lu ận đến th ực ti ễn, Nxb Lao động, tr.7. 33. Lê Qu ốc H ội (2008), “Lan t ỏa công ngh ệ từ đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài ở Vi ệt Nam: ước l ượng và ki ểm định ở ngành công nghi ệp ch ế bi ến”, T ạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, (135), tháng 9. 34. Nguy ễn Quang H ồng (2009), “Phát tri ển công nghi ệp ph ụ tr ợ: Gi ải pháp quan tr ọng đối v ới DNVN trong vi ệc h ấp th ụ công ngh ệ từ FDI, T ạp chí Qu ản lý Kinh tế, (27). 35. Nguy ễn Th ị Hường, Bùi Huy Nh ượng (2003), “Nh ững bài h ọc rút ra qua so sánh tình hình đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài ở Trung Qu ốc và Vi ệt Nam”, T ạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, (68). 36. Vũ V ăn H ưởng (2007), “Tác động c ủa FDI đến t ăng tr ưởng kinh t ế: Nhìn t ừ mô hình kinh t ế lượng”, T ạp chí Tài chính, (518), tr.35-36. 179 37. Nguy ễn Th ường L ạng (2011), “Nâng cao ch ất l ượng v ốn đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài t ại Vi ệt Nam”, T ạp chí Kinh t ế & Phát tri ển, (171), tr.41-47. 38. Nguy ễn Th ường L ạng (2013), M ột s ố vấn đề đặt ra trong phân c ấp qu ản lý đầu tư tr ực ti ếp n ước ngoài t ại Vi ệt Nam, T ạp chí Kinh t ế & D ự báo, (541). 39. Liên đoàn Lao động t ỉnh H ải D ươ ng (2009), K ết qu ả kh ảo sát tình hình đời s ống công nhân trong các khu, c ụm công nghi ệp trên địa bàn t ỉnh H ải D ươ ng. 40. Vũ Chí L ộc (1997), Giáo trình ĐTNN, Nxb Giáo d ục, Hà N ội. 41. Ngô Th ắng L ợi (2011), “Nh ững khía c ạnh thi ếu b ền v ững trong phát tri ển vùng Kinh t ế tr ọng điểm ở Vi ệt Nam và m ột s ố khuy ến cáo chính sách”, T ạp chí Qu ản lý kinh t ế, (43), 16-28. 42. Nguy ễn M ại (2003), “FDI và t ăng tr ưởng kinh t ế Vi ệt Nam”, Báo Đầu t ư, 24- 12-2003. 43. Nguy ễn Kh ắc Minh, Nguy ễn Vi ệt Hùng (2008), “FDI - Nh ững c ơ h ội và thách th ức cho các doanh nghi ệp n ội địa”, T ạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, (135). 44. Nguy ễn V ăn Nam (2008), “Bàn v ề các tiêu chí phát tri ển b ền v ững vùng Kinh t ế tr ọng điểm ở Vi ệt Nam”, T ạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, (134), tr.3-6. 45. Nguy ễn V ăn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phát tri ển b ền v ững các vùng Kinh t ế tr ọng điểm: kinh nghi ệm các n ước và quan điểm đối v ới Vi ệt Nam”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, (373), tr. 47-52. 46. Nguy ễn V ăn Nam, Ngô Th ắng L ợi (2010), Chính sách phát tri ển b ền v ững các vùng Kinh t ế tr ọng điểm ở Vi ệt Nam, Nxb Thông tin và Truy ền thông, Hà N ội. 47. Nguy ễn V ăn Nam, Ngô Th ắng L ợi (2010), “Phát tri ển vùng Kinh t ế tr ọng điểm - Một gi ải pháp cho mô hình phát tri ển toàn di ện ở Vi ệt Nam”, T ạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, (154), tr.9-15. 48. Phan Minh Ng ọc, Quan h ệ gi ữa FDI và chênh l ệch thu nh ập ở Vi ệt Nam - Một số bằng ch ứng định l ượng. 49. Phan Minh Ng ọc, Sau gia nh ập WTO: M ối quan h ệ gi ữa FDI và b ất bình đẳng thu nh ập. 50. Phùng Xuân Nh ạ (2000), Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài ph ục v ụ CNH, H ĐH ở Malaysia, Nxb Th ế gi ới, Hà N ội. 51. Phùng Xuân Nh ạ (2001), Đầu t ư qu ốc t ế, Nxb Đại h ọc qu ốc gia, Hà N ội. 180 52. Đoàn Ng ọc Phúc (2004), “ Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài vào Vi ệt Nam - Th ực tr ạng, nh ững v ấn đề đặt ra và tri ển v ọng”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, (315). 53. Hà Ph ươ ng (2008), “Phát tri ển vùng KTT Đ B ắc B ộ”, T ạp chí Kinh t ế và D ự báo, (426). 54. Chu Th ượng V ăn, Tr ần Tích H ỷ (1997), S ự phát tri ển c ủa Trung Qu ốc không th ể tách r ời th ế gi ới (b ản d ịch), Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 55. Qu ốc h ội (2006), Lu ật đầu t ư, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 56. Sở Khoa h ọc và Công ngh ệ tỉnh V ĩnh Phúc, Báo cáo hi ện tr ạng môi tr ường V ĩnh Phúc. 57. Sở Khoa h ọc và Công ngh ệ tỉnh V ĩnh Phúc (2012), Báo cáo trình độ công ngh ệ và chuy ển giao công ngh ệ của các doanh nghi ệp ĐTNN trên địa bàn t ỉnh V ĩnh Phúc. 58. Sở Lao động - Th ươ ng binh và Xã h ội t ỉnh H ải D ươ ng (2010), Báo cáo v ề Kết qu ả công tác n ăm 2010 và ph ươ ng h ướng nhi ệm v ụ năm 2011. 59. Sở Lao động - Th ươ ng binh và Xã h ội t ỉnh V ĩnh Phúc (2012), Báo cáo v ề vi ệc th ực hi ện các chính sách Pháp lu ật lao động cho ng ười lao động trong các doanh nghi ệp trên địa bàn t ỉnh. 60. Sở Lao động - Th ươ ng binh và Xã h ội t ỉnh V ĩnh Phúc (2012), Báo cáo v ề tình hình lao động doanh nghi ệp FDI và phát tri ển ngu ồn nhân l ực. 61. Sở Tài nguyên và Môi tr ường t ỉnh V ĩnh Phúc (2012), Báo cáo v ề vi ệc ch ấp hành pháp lu ật v ề môi tr ường c ủa các doanh nghi ệp FDI trên địa bàn t ỉnh. 62. Sở Tài nguyên và Môi tr ưởng t ỉnh V ĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình đầu t ư cho BVMT c ủa các d ự án FDI trên địa bàn t ỉnh. 63. Nguy ễn Đình Tài (2013), “Ch ống chuy ển giá đối v ới các doanh nghi ệp đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài”, T ạp chí Kinh t ế & D ự báo, (541). 64. Nguy ễn V ăn Thanh (2001), Vai trò c ủa FDI đối v ới s ự phát tri ển kinh t ế bền vững c ủa các n ước Đông Nam Á và bài h ọc đối v ới Vi ệt Nam, Lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Th ươ ng m ại, Hà N ội. 65. Ngô Công Thành (2005), Định h ướng phát tri ển các hình th ức đầu t ư tr ực ti ếp nước ngoài t ại V ịêt Nam, Lu ận án Tiến s ĩ kinh t ế, H ọc vi ện Chính tr ị qu ốc gia Hồ Chí Minh. 181 66. Phan H ữu Th ắng (2012), “L ợi th ế và thách th ức c ủa môi tr ường đầu t ư Vi ệt Nam trong thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài”, T ạp chí Kinh t ế & D ự báo, (517). 67. Phan H ữu Th ắng (2012), “25 n ăm thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài: Góc nhìn từ qu ản lý nhà n ước”, T ạp chí Kinh t ế & D ự báo, (531+532). 68. Tr ươ ng M ạnh Ti ến (2002), Môi tr ường và qui ho ạch t ổng th ể theo h ướng phát tri ển b ền v ững - Một s ố cơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà Nội. 69. Nguy ễn Phú T ụ, Hu ỳnh Công Minh (2010), “M ối quan h ệ gi ữa đầu t ư tr ực ti ếp nước ngoài v ới t ăng tr ưởng kinh t ế của Vi ệt Nam”, T ạp chí Phát tri ển kinh t ế, (239). 70. Bùi Anh Tu ấn (1999), T ạo vi ệc làm cho ng ười lao động qua v ốn đầu t ư tr ực ti ếp nước ngoài vào Vi ệt Nam, Lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội. 71. Bùi Anh Tu ấn, Ph ạm Thái H ưng (2004), “ Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài: c ần có một cách ti ếp c ận th ận tr ọng h ơn”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, (312), tr.50-64. 72. Nguy ễn Anh Tu ấn (2007), “Chuy ển giao công ngh ệ qua FDI: th ực ti ễn ở một s ố nước đang phát tri ển và Vi ệt Nam”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, (344), tr.51-67. 73. Tr ần Minh Tu ấn (2010), “Tác động c ủa đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài đối v ới kinh tế Vi ệt Nam trong nh ững n ăm qua”, T ạp chí Qu ản lý kinh t ế, (35). 74. Nguy ễn Minh Tu ấn (2010), “Tác động ng ược c ủa ho ạt động ĐTNN t ới s ự phát tri ển b ền v ững ở Vi ệt Nam”, T ạp chí Kinh t ế và Phát tri ển, (155). 75. Tạ Đình Thi (2007), Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế trên quan điểm phát tri ển bền vững c ủa vùng kinh t ế tr ọng điểm B ắc B ộ - Vi ệt Nam, Lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế, tr ường Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà N ội. 76. Tạ Đình Thi, Bàn v ề phát tri ển b ền v ững vùng KTT Đ B ắc B ộ, 77. Ph ạm Quang Th ịnh (2008), “ ĐTNN t ại các vùng kinh t ế tr ọng điểm: nhìn t ừ góc độ qu ản lý nhà n ước”, T ạp chí Lý lu ận chính tr ị, (9), tr.52-58. 78. Nguy ễn Xuân Thu, Nguy ễn V ăn Phú (2006), Phát tri ển kinh t ế vùng trong quá trình CNH, H ĐH, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 182 79. Th ủ tướng Chính ph ủ (1997), Quy ết định s ố 747/TTg ngày 11 tháng 9 n ăm 1997 về Quy ho ạch t ổng th ể phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng KTT Đ B ắc B ộ th ời k ỳ 1996-2010. 80. Th ủ tướng Chính ph ủ (2004), Quy ết định 153/2004/Q Đ-TTg ngày 17/8/2004, Định h ướng chi ến l ược phát tri ển b ền v ững ở Vi ệt Nam. 81. Th ủ tướng Chính ph ủ (2004), Quy ết định s ố 145/2004/Q Đ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2004 v ề ph ươ ng h ướng ch ủ yếu phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng KTT Đ B ắc Bộ đến n ăm 2010 và t ầm nhìn đến n ăm 2020. 82. Nguy ễn M ạnh Toàn (2010), “Các nhân t ố tác động đến vi ệc thu hút v ốn đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài vào m ột địa ph ươ ng c ủa Vi ệt Nam”, T ạp chí Khoa h ọc và Công ngh ệ, Đại h ọc Đà N ẵng, (540). 83. Tổng C ục th ống kê (2011), Niên giám Th ống kê Vi ệt Nam 2010, Nxb Th ống kê, Hà N ội. 84. Tổng C ục th ống kê, Báo cáo FDI 7 n ăm đầu th ế kỷ XXI. 85. Nguy ễn Đoan Trang (2011), “Vi ệt Nam trong xu h ướng d ịch chuy ển dòng v ốn FDI toàn c ầu và khu v ực”, T ạp chí Kinh t ế và D ự báo, (496), tr.20-22. 86. Đỗ Thu Trang, Lâm Thùy D ươ ng (2011), “V ề hi ệu qu ả đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài ở Vi ệt Nam giai đoạn 2001-2010”, T ạp chí Kinh t ế và D ự báo, (509), tr.15-41. 87. Nguy ễn Xuân Trung (2012), Nâng cao ch ất l ượng FDI t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2011-2020, Nxb Khoa h ọc Xã h ội, Hà N ội. 88. UBND Thành ph ố Hà N ội (2012), Báo cáo t ổng k ết 25 n ăm (1987-2011) thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài trên địa bàn thành ph ố Hà N ội. 89. UBND t ỉnh B ắc Ninh (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thu hút v ốn FDI: Ph ươ ng h ướng, m ục tiêu và gi ải pháp trong th ời gian t ới. 90. UBND t ỉnh H ải D ươ ng, Báo cáo t ổng k ết 20 n ăm ĐTNN t ỉnh H ải D ươ ng (1987- 2007) 91. UNCTAD (1999), Ph ạm vi và định ngh ĩa, Liên h ợp qu ốc, Newyork và Geneva. 92. Văn phòng UBNN v ề Hợp tác và Đầu t ư (1992), Các v ăn b ản pháp lý v ề đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài t ại Vi ệt Nam, Hà N ội. 183 93. Văn phòng Chính ph ủ (2003), thông báo s ố 108/TB-VPCP ngày 30 tháng 7 n ăm 2003 v ề kết lu ận c ủa Th ủ tướng Chính ph ủ về vi ệc b ổ sung, m ở rộng vùng KTT Đ B ắc B ộ. 94. Hà Th ị Cẩm Vân, Lê Mai Trang (2013), “Nh ận di ện nh ững “ điểm ngh ẽn” trong thu hút FDI vào Vi ệt Nam”, T ạp chí Kinh t ế & D ự báo, (541). 95. Vi ện Công nhân và Công đoàn (2007), Báo cáo k ết qu ả kh ảo sát th ực t ế về quan hệ lao động trong các doanh nghi ệp có v ốn ĐTNN. 96. Vi ện Nghiên c ứu Qu ản lý kinh t ế Trung ươ ng (1996), Chính sách c ơ c ấu vùng - kinh nghi ệm qu ốc t ế và s ự vận d ụng ở Vi ệt Nam, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà Nội. 97. Vi ện Nghiên c ứu Chi ến l ược và Chính sách khoa h ọc và công ngh ệ (2001), Th ế gi ới b ền v ững: định ngh ĩa và tr ắc l ượng phát tri ển b ền v ững, Sách d ịch và xu ất bản b ằng ti ếng Vi ệt. 98. Vi ện Ngôn ng ữ, Trung tâm t ừ điển h ọc (2000), T ừ điển Ti ếng Vi ệt, Nxb Đà Nẵng, tr.1132. 99. Ngô Doãn V ịnh (2003), Nghiên c ứu chi ến l ược và quy ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội ở Vi ệt Nam - học h ỏi và sáng t ạo, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. 100. Ngô Doãn V ịnh (2005), Bàn v ề phát tri ển kinh t ế, Nxb Chính tr ị qu ốc gia, Hà Nội. 101. Nguy ễn Tr ọng Xuân, Nguy ễn Xuân Th ắng (2001), “FDI trong ngành công ngh ệ điện t ử Vi ệt Nam”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế và Phát tri ển, (3). 102. TS. Nguy ễn H ồng Minh ( 2008 ), “ Ch ươ ng trình khóa h ọc: Đầu t ư n ước ngoài và chuy ển giao công ngh ệ” 103. ngày 29-11-2008, Nâng cao n ăng l ực liên k ết của ba vùng KTT Đ B ắc, Trung, Nam. 104. Vùng KTT Đ B ắc B ộ: T ư duy kinh t ế bao gi ờ đổ i m ới và Vùng KTT Đ phía Bắc c ần phát tri ển ngành công ngh ệ cao. 105. Quoc nuoc thu hut FDI lon nhat the gioi. 106. 107. 108. 184 109. 110. chuyen-gia, ngày 18-4-2012. 111. ho-tro.aspx, ngày 12-4-2013. TÀI LI ỆU TI ẾNG ANH 112. Agosin, M. R. and Maver, R. (2000), "Foreign Investment in Developing Countries: Does it crowd in Domestic Investment", UNCTAD Discussion Paper, No. 146. 112. Agrawal, P. (2000), "Savings, Investment and Growth in South Asia", Indira Gandhi Institute of Development Research, Available on the website of The Eldis Gateway to Development Information, static/DOC9056.htm, on 18-07-2006. 114. Aizenman, J and Noy, I. (2006), "FDI and Trade - Two-way Linkages?", Quarterly Review of Economics and Finance, No. 46 (2006), pp. 317-337. 115. Amiti, M. and Wakelin, K. (2003), "Investment Liberalization and International Trade", "Journal of International Economics, No. 61 (2003), pp. 101-126. 116. Berthelemy, J.C. and Demurger, S. (2000), "Foreign Direct Investment and Economic Growth: Theory and Application to China", Review of Development Economics, Vol. 4, No. 2, pp. 140-155. 117. Blomstrom, M. and Persson, H. (1983), "Foreign Investment and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industry", World Development, Vol. 11, N. 6, pp. 493-501. 118. Blomstrom, M. and Wang J. Y. (1989), "Foreign Investment andTechnology Transfer: A Simple Model", NBER Working Paper Series, No. 2958. 119. Blomstrom, Magnus; Lipsey, E. Robert; and Zejan, M. (1992), "What Explains Developing Countries Growth?", NBER Working paper, No. 4132. 120. Bornschier, V. (1980), "Multinational Corporations and Economic Growth: A Cross-National Test of the Decapitalization Thesis", Journal of Development Economics 7 (1980), 191-210. 185 121. Borensztein, E.; De Gregorio, J.; and Lee, J. W. (1995), "How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?", NBER Working Paper Series, No. 5057. 122. Buckley, P. J.; Clegg, J.; Wang, C.; and Cross, A. R. (2002), "FDI, Regional Differences and Economic Growth: Panel Data and Evidence from China", Journal of Transnational Corporation, Vol. 2, No. 1, pp. 1-28. 123. Buffie, E. F. (1993), "Direct Foreign Investment, Crowding out, and Underemployment in the Dualistic Economy", Oxford Economic Papers, New Series, Vol. 45, No. 4, pp. 639-667 124. Campos, N. F. and Kinoshita, Y. (2002), "Foreign Direct Investment as Technology Transferred: Some Panel Evidence from Transition Economies" William Davidson Institute Working Paper, No. 438. 125. Compos, N. and Kinoshita, Y. (2002), "Foreign Direct Investment as Technology Transferred: Some Panel Evidence from Transition Economies", the Manchester School, Vol. 70, No. 3, pp. 398-419. 126. De Mello, L. (1999), "Foreign Direct Investment Led-growth: Evidence from Time-series and Panel Data", Oxford Economic Paper, No. 51 (1999), pp. 133- 151. 127. Dees, S. (1998), "Foreign Direct Investment in China: Determinants and Effects", Economics of Planning, No. 31, pp. 175-194. 128. Dutt, A. K. (1997), "The Pattern of Direct Foreign Investment and Economic Growth", World Development, Vol. 25, No. 11, pp. 1925-1936. 129. Frankel, J. A.; Dooley, M.; and Mathieson (1986), "International Capital Mobility in Developing Countries vs. Industrial Countries: What Do Saving- investment Correlations Tell Us?", NBER Working Paper Series, No. 2043. 130. Freenstra, R. C. and Hanson, G. H. (1995), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: Evidence from Mexico's Maquiladoras", NBER Working Paper Series, No. 5122. 131. Fukao, K., Ishido, H., andIto, K. (2003), "Vertical Intra-industry Trade and Foreign Direct Investment in East Asia", Journal of Japanese and International Economies, 17 (2003), pp. 468-506. 186 132. Goldberg, L. S. and Klein, M. W. (1997), "Foreign Direct Investment, Trade and Real Exchange Rate Linkages in Southeast Asia and Latin America", NBER Working paper, No. 6344. 133. Graham, E. M. and Wada, E. (2001), "Foreign Direct Investment in China: Effects on Growth and Economic Performance", in Achieving High Growth: Experience of Transitional Economies in East Asia, Peter Drysdale, ed, Oxford University Press. 134. Hirschman, A. O. (1963), The Strategy of Economic Growth, New Haven and London: Yale University Press. 135. Jansen, K. (1995), "The Macroeconomic Effects of Direct Foreign Investment: The Case of Thailand", Journal of World Development, Vol. 23, No. 2, pp. 193-210. 136. Jovanovic, B and Rob, R. (1989), "The Growth and Diffusion of Knowledge" The Review of Economics Studies, Vol. 56, No. 4, pp. 569-582. 137. JICA (2003), The study on FDI promotion strategy in The Socialist Republic of Vietnam. 138. Le Van Chien (2011), The effects of Foreign Direct Investment on Economic Growth and Income Convergence in The Association of Southeast Asian Nations, The National Political Publishing House, Ha Noi. 139. Lipsey, R. E., and Sjoholm, F., (2004), "Foreign Direct Investment, Education and Wages in Indonesian Manufacturing", Journal of Development Economics, No. 73 (2004), pp. 415-422. 140. Li, X. and Liu, X. (2005), "Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship", World Development, Vol. 33, No. 3, pp. 393-407. 141. Liu, X., Wang, C., and Wei, Y. (2001), "Causal Links between Foreign Direct Investment and Trade in China", China Economic Review, No. 12 (2001) 190-202. 142. Markusen, J. R., (1997), "Trade versus Investment Liberalization", NBER Working Paper, No. 6231. 143. Markusen, J. R. (2002), "Multinational Firms and the Theory of International Trade", MIT Press, Cambridge. 187 144. Nguy ễn Thi Ph ươ ng Hoa (2004), Foreign Direct Investment and its Contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (1986- 2001), Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany. 145. Nelson R. R. and Phelps, E. S. (1966), "Investment in Humans, Technological Diffusion, and Economic Growth", the American Economic Review, Vol. 56, No. 1/2, pp. 69-75. 146. Nunnenkamp, P. and Spatz, J. (2003), "Foreign Direct Investment and Economic Growth in Developing Countries: How Relevant Are Host-country and Industry Characteristics?", Kiel Working Paper, No. 1176. 147. Papanek, G. F. (1973), "Aid, Foreign Private Investment, Savings, and Growth in Less Developed Countries", the Journal of Political Economy, Vol. 81, No. 1, pp. 120-130. 148. Ramirez, M. D. (2000), "Foreign Direct Investment in Mexico: A Cointegration Analysis", the Journal of Development Studies, Vol. 37, No. 1, pp. 138-162. 149. Razin, A. (2002), "FDI Contribution to Capital Flows and Investment in Capacity", NBER Working Paper Series, No. 9204. 150. Reuber, G. L. (1973), "Private foreign investment in development", Clarendon Press pp. 17-19. 151. Rostow. W.W (1971), "The Stages of Economic Growth: A Non-communist Manifasto", Cambridge University Press. 152. Segerstrom, P. S. (1991), "Innovation, Imitation, and Economic Growth", The Journal of Political Economy, Vol. 99, No. 4, pp. 807-827. 153. Sjoholm, F. and Blomstrom, M, (1999), "Foreign Direct Investment Technology Transfer and Spillover: Does Local Participation with Multinationals matter?", European Economic Review, No. 43, pp. 915-923. 154. Slaughter, M. J. (2002), "Does Inward Foreign Direct Investment Contribute to Skill Upgrading in Developing Countries?", Center for Economic Policy Analysis Working Paper, No. 2002-08. 155. Solow, R. (1956), "A Contribution to the Theory of Economic Growth", Quarterly Journal of Economics, Vol. 70, pp. 65-94. 188 156. UNCTAD (1992), "World Investment Report 1992: Transnational Corporations as engines of growth", United Nations, New York and Geneva. 157. Zhang, K. H. (2001), "Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Evidence from East Asia and Latin America", Contemporary Economic Policy, Vol. 19, No. 2, pp. 175-185. 158. Zhang, Q. and Felmingham, B. (2001), "The Relationship between Direct Foreign Investment and China's Provincial Export Trade", China Economic Review, 12 (2001), pp. 82-99. 159. Zhao, Y. (2001), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: The Case of China", China Economic Review, 12 (2001), pp. 40-57.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_voi_phat_trien_ben_vung.pdf
Luận văn liên quan