Luận án Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của các trường đại học - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

HTQT về KHCN vốn là lĩnh vực được các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học quan tâm trong nhiều thập kỷ qua. Nhưng vai trò của HTQT về KHCN ngày càng quan trọng khi thế giới chuyển mình sang nền kinh tế tri thức và các quốc gia tập trung theo chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và nguồn lực con người. Trường đại học với hai chức năng truyền thống là đào tạo, nghiên cứu khoa học luôn đề cao vai trò sản xuất tri thức. Nhưng xu thế quốc tế hóa giáo dục đại học đòi hỏi trường đại học phải là chủ thể tích cực hơn nữa tham gia vào quá trình đổi mới sáng tạo, sản xuất tri thức đa ngành thông qua hoạt động HTQT về KHCN. Trước những thay đổi về thực trạng và xu thế giáo dục đại học, các trường đại học đã từng bước tham gia HTQT cả về lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận án đã giải quyết được các vấn đề: Về phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp phổ biến là phân tích văn bản dựa trên các tài liệu học thuật, phương pháp định lượng ấn phẩm khoa học để phân tích kết quả thực hiện hoạt động HTQT về KHCN của các trường đại học Việt Nam. Luận án cũng sử dụng phương pháp phân tích định lượng xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động HTQT về KHCN của một số trường đại học. Về cơ sở lý luận: chương 2 trình bày khung lý luận về hoạt động HTQT về KHCN của trường đại học theo quan điểm tiếp cận quá trình của Bozeman (2014). Luận án tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động HTQT về KHCN làm cơ sở phân tích thực trạng chương 3. Về thực tiễn hoạt động HTQT về KHCN của các trường đại học Việt Nam: luận án giải quyết được câu hỏi nghiên cứu thứ hai và thứ ba thông qua phân tích thực trạng hoạt động HTQT về KHCN tại một số trường đại học trên thế giới. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thực tiễn hoạt động HTQT về KHCN ảnh hưởng tích cực tới cá nhân nhà nghiên cứu, tới việc nâng cao năng lực nghiên cứu của trường đại học. Đồng thời luận án cũng rút ra bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam về xây dựng khung chính sách hỗ trợ hoạt động HTQT về KHCN. Bài học kinh nghiệm cũng được đề cập tới từ giác độ các trường đại học Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án phân tích thực trạng hoạt động HTQT về KHCN của một số trường đại học Việt Nam theo các chỉ tiêu của chương 2. Luận án cũng đánh giá được những thành công, phân tích được hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế của hoạt động HTQT về KHCN. Luận án cũng thực hiện mẫu nghiên cứu từ sáu trường đại học. Kết quả phân tích hoàn toàn phù hợp về lý thuyết và làm cơ sở để đưa ra hệ thống giải pháp ở chương 5.

pdf173 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của các trường đại học - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n án đã giải quyết được các vấn đề: Về phương pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp phổ biến là phân tích văn bản dựa trên các tài liệu học thuật, phương pháp định lượng ấn phẩm khoa học để phân tích kết quả thực hiện hoạt động HTQT về KHCN của các trường đại học Việt Nam. Luận án cũng sử dụng phương pháp phân tích định lượng xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động HTQT về KHCN của một số trường đại học. Về cơ sở lý luận: chương 2 trình bày khung lý luận về hoạt động HTQT về KHCN của trường đại học theo quan điểm tiếp cận quá trình của Bozeman (2014). Luận án tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động HTQT về KHCN làm cơ sở phân tích thực trạng chương 3. Về thực tiễn hoạt động HTQT về KHCN của các trường đại học Việt Nam: luận án giải quyết được câu hỏi nghiên cứu thứ hai và thứ ba thông qua phân tích thực trạng hoạt động HTQT về KHCN tại một số trường đại học trên thế giới. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy thực tiễn hoạt động HTQT về KHCN ảnh hưởng tích cực tới cá nhân nhà nghiên cứu, tới việc nâng cao năng lực nghiên cứu của trường đại học. Đồng thời luận án cũng rút ra bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam về xây dựng khung chính sách hỗ trợ hoạt động HTQT về KHCN. Bài học kinh nghiệm cũng được đề cập tới từ giác độ các trường đại học Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án phân tích thực trạng hoạt động HTQT về KHCN của một số trường đại học 134 Việt Nam theo các chỉ tiêu của chương 2. Luận án cũng đánh giá được những thành công, phân tích được hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế của hoạt động HTQT về KHCN. Luận án cũng thực hiện mẫu nghiên cứu từ sáu trường đại học. Kết quả phân tích hoàn toàn phù hợp về lý thuyết và làm cơ sở để đưa ra hệ thống giải pháp ở chương 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Báo cáo số 760 /BC-BGDĐT của Bộ GD-ĐT ngày 29/10/2009 Hà Công Hải (2016), Đề tài NCKH "Chính sách phát triển các nhóm nghiên cứu trong tổ chức khoa học và công nghệ" (Nghiên cứu trường hợp một số nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội). 2. Lê Thị Vân Hạnh (2015), Đề tài NCKH "Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ". Mã số: KX.06.12/11-15 3. Đỗ Hương Lan (2016), Đổi mới mô hình hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ giữa Việt Nam với một số nước SNG trong bối cảnh hội nhập. Sách chuyên khảo. 4. Vũ Thùy Liên (2015), Đề tài NCKH "Hoạt động xúc tiến phát triển thị trường khoa học và công nghệ của Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia"(Mã số: TTKHCN.DA.01-2015) 5. Đinh Thị Thanh Long, Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng, Đề tài NCKH tại Học viện Ngân hàng. Mã số: DTHV. 15/2018. 6. Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018. 7. Đỗ Hoài Nam (2015), Nghiên cứu chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ với một số quốc gia chủ yếu và đề xuất kiến nghị xây dựng chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ nước ta trong thời kỳ đổi mới. NXB Khoa học xã hội. 8. Nguyễn Thị Minh Nga (2009), Đề tài NCKH cấp Bộ "Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hình thành một số chính sách di chuyển nhân lực khoa học và công nghệ giữa Viện Nghiên cứu - Trường đại học - Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam". 9. Quyết định số 911/QĐ - TTg ngày 12/5/2010 v/v phê duyệt đề án đào tạo giảng viên cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020. 10. Sách Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Việt Nam năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021. 11. Trịnh Ngọc Thạch (2015), Đề tài NCKH cấp Nhà nước "Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế”. 12. Nguyễn Văn Tuấn, 2011, Chất lượng giáo dục đại học - Nhìn từ góc độ hội nhập, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Văn Tuấn, 2011, Trò chuyện khoa học và giáo dục, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 14. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam "Nghiên cứu chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ với một số quốc gia chủ yếu và đề xuất kiến nghị xây dựng chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của nước ta trong thời kỳ mới" (Mã số KX.06.08/11 - 15). TIẾNG ANH 15. Abramo G, et al, Are researchers that collaborate more at the international level top performers? An investigation on the Italian university system, Journal of Informetrics Jan 2011; 5 (1): 204 - 213. 16. Abramo, G., D’Angelo, C.A. and Murgia, G. (2014), “Variation in research collaboration patterns across academic ranks”, Scientometrics, Vol. 98 No. 3, pp. 2275 - 2294. 17. Abramo, G., D’angelo, C. A., & Solazzi, M. (2011). The relationship between scientists’ research performance and the degree of internationalization of their research. Scienctometrics, 86(3), 629 - 643. 18. Abramo et all, 2017. The relationship among research productivity, research collaboration, and their determinants. Journal of Informetrics. Volume 11, Issue 4, Pages 1016 - 1030. 19. Abramo et all, 2018. Are researchers that collaborate more at the international level top performers? An investigation on the Italian university system. 20. Academy of Finland, 2012. Independent assessment of Portuguese collaboration with US universities in research and education. 21. Ackers, Louise., 2008, Internationalisation, mobility and metrics: A new form of indirect discrimination? Minerva 46(4): 411 - 435. 22. Aldieri L., et al, The impact of research collaboration on academic performance: An empirical analysis for some European countries, Socio - Economic Planning Sciences 2017 18(2): p 1-18 23. Adler, E., & Haas, P., 2008, Conclusion: epistemic communities, world order, and the creation of a reflective research program, International Public Policy, 46(1):367 - 390. https://doi.org/10.1017/S0020818300001533. 24. Afzal, et al, Practice of Triple Helix (TH) Model in Malaysian Research Universities (RU). The Asian Journal of Technology Management; Bandung Vol. 10, Iss. 2, (2017): 90 - 104. DOI:10.12695/ajtm.2017.10.2.4. Akakandelwa A, Author collaboration and productivity at the University of Zambia 2002 - 2007, African Journal of Library, Archives & Information Science . Apr2009, Vol. 19 Issue 1, p13 - 23. 25. Altbach PG (2007) Empires of knowledge and development. In: Altbach PG, Bla´n J (eds) World - class worldwide: transforming research universities in Asia and Latin America. JHU Press, Maryland. 26. Altbatch, 2009. Peripheries and centers: research universities in developing countries. Asia Pacific Education Review; Dordrecht Vol. 10, Iss. 1. 15 -27. DOI:10.1007/s12564 - 009 - 9000 - 9. 27. Altbach PG (2011) The research university. Econ Polit Wkly 46 (16): 65 Altbach, P.G., Reisberg, L. & Rumbley, L.E., 2009. Trends in global higher education: Tracking an academic revolution. Chestnut Hill, MA: Boston College Center for International Higher Education. 28. Angela, B et al, Reflexive deliberation in international research collaboration: minimising risk and maximising opportunity, Higher Education, July 2013, Volume 66, Issue 1, pp 93 - 104 29. Antoncic, B. and Hisrich, R. (2001). "Intrapreneurship: Construct refinement and cross-cultural validation". Journal of Business Venturing, 16: 495 - 527. 30. Arbo P, Benneworth P., 2008, Understanding the regional contribution of higher education institutions: a literature review, A research report prepared for the OECD Institutional Management in Higher Education Programme The contribution of higher education to regional development. OECD Paris. 31. Armbruster C., 2008, Research Universities: autonomy and self - reliance after the Entrepreneurial University, Policy Futures Education 6 (4): 372 - 389 32. Bacon, F, Advancement of learning, First Book e Novum organum, First Book. Chicago: Encyclopaedia Brittanica - Great Books of the Western World 1952. 33. Barré, R., Towards a European STI Indicators Platform (ESTIP), Position paper, presented and discussed at the second PRIME annual conference, Paris, February 2006. 34. Bhattacharya et al, Role of bilateral institution in influencing collaboration: case study of CEFIPRA - a bilateral S&T institution established by India and France, Scientometrics 2015, 102:169 - 194 DOI 10.1007/s11192-014-1454-9. 35. Beaver, D., 2001. Reflections on Scientific Collaboration (and its study): Past, Present, and Future. Scientometrics 52(3): 365 - 377. 36. Becher T, Trowler P. R., 2007, Academic tribes and territories. Intellectual enquiry and the culture of disciplines, Society for Research into Higher Education and Open University Press. 37. Bekkers, R., & Bodas Freitas, I. M, 2008, Analysing knowledge transfer channels between universities and industry: To what degree do sectors also matter? Research Policy, 37(10), 1837 - 1853. 38. Bercovitz, J., & Feldman, M., 2008, Academic entrepreneurs: Organizational change at the individual level, Organization Science, 19, 69 - 89. 39. Boekholt, P., et al, Drivers of International collaboration in research, Technopolis Group Manchester Institute of Innovation Research 2009. 40. Bozeman, B., Boardman, C., 2014, Research Collaboration and Team Science, Springer ISBN 978 - 3 - 319 - 06468 - 0 (eBook) 41.Bozeman et all, 2012, Research collaboration in universities and academic entrepreneurship: the state - of - the art, The Journal of Technology Transfer, Volume 38, Issue 1: 1 - 67. 42. Bozeman, B., et al, 2012, The ‘‘dark side’’ of academic research collaborations: Case studies in exploitation, bullying and unethical behavior, Paper prepared for the annual meeting of the Society for Social Studies of Science (4S) October 17- 20, Copenhagen Business School, Frederiksberg, Denmark. 43. Bozeman, B., & Gaughan, M., 2007, Impacts of grants and contracts on academic researchers’ interactions with industry, Research Policy, 36(5), 694 - 707. Bridgman T., 2007, Freedom and autonomy in the university enterprise, Journal of Organational Change Management 20 (4) :478 - 490. 44. Campbell, S., Leach, D., Valentine, K., Meyer, M., Coogan, M., Casgar, C., 2005. From Handshake to Compact: Guidance to Foster Collaborative, Multimodal Decision Making TCRP Report 106/NCHRP Report 536Transportation Research Board, Washington DC. . (Accessed 3 January 2016). 45. Carayannis E., Campbell D., F., J., 2009, 'Mode 3' and 'Quadruple Helix': Toward a 21st century fractal innovation ecosystem, International Journal of Technology Management, 46 (3/4): 201 - 234. 46. Carey TS et al, 2005. Developing effective interuniversity partnerships and community - based research to address health disparities. Academy Medicine 80:1039 - 45 47. Caroline S. Wagner., 2006. International collaboration in science and technology: promises and pitfalls. Science and Technology Policy for Development, Dialogues at the Interface, Anthem Press London UK. d=icd69j s77l634iqvoni0t6vk67. 48. Casper S (2013) The spill-over theory reversed: The impact of regional economies on the commercialization of university science. Research Policy 42: 1313 - 1324. 49. Castells, M., The Information Age: economy, society and culture (Vol.2), Oxford: Blackwell 1997. 50. Castells, M., The Information Age: economy, society and culture (Vol. 1), Oxford: Blackwell 1996. 51. Chang, C, et al, 2013, Globalization and knowledge spillover: international direct investment, exports and patents, Economic, Innovation and New Technology: 22 (4), 329 - 352. 52. Charles D. R., 2006, Universities as key knowledge infrastructures in regional innovation systems, Innovation 19(1):117 - 130 53. Chatterton, P., and J. Goddard, 2000, ‘The Response of Higher Education Institutions to Regional Needs,’ European Journal of Education 35 (4), 475 - 496. 54. Chen et al, International publication trends and collaboration performance of China in healthcare science and services research, Israel Journal of Health Policy Research (2016) 5:1 DOI 10.1186/s13584-016-0061-z. 55. Choi, S., 2012, Core - periphery, new clusters, or rising stars?: International scientific collaboration among ‘advanced’ countries in the era of globalization, Scientometrics 90:25 - 41 DOI 10.1007/s11192-011-0509-4. 56. Chrys, 2006, Reframing the Role of Universities in the Development of Regional Innovation Systems, The Journal of Technology Transfer, 2006, vol. 31, issue 1, 101 - 113. 57. Cincera, M., Conte, A., 2008, Measuring the Efficiency of Public Spending on R&D, Note for the Working Group on the Quality of Public Finances, European Commission, DGECFIN/B2 REP/56219, pp.1- 43. 58. Clark W (2008) Academic charisma and the origins of the research university. University of Chicago Press, Chicago. 59. Cook T, Dwek T.R, Blumberg B, Hockaday T., 2008, Commercialising university research: threats and opportunities - The Oxford Model, Capitalism and Society, Vol. 3, Issue 1 2008 Article 4. 60. Corley, E., Boardman, C., Bozeman, B., 2006. Design and the management of multi-institutional research collaborations: theoretical and implications from two case studies. Research Policy 35, 975 - 993. 61. Council for Industry and Higher Education (CIHE) and the Society for Research into Higher Education (SRHE) (2008) Leadership in the Age of Supercomplexity, CIHE London. 62. Cummings, J. N., & Kiesler, S., 2005, Collaborative research across disciplinary and organizational boundaries, Social Studies of Science, 35(5), 703. 63. Cummings, 2007, Coordination costs and project outcomes in multi-university collaborations, Research Policy, 36 (10), 1620 - 1634. 64. Cummings,W. K., 2014, Asian research: The role of universities, In A. Yonezawa, Y. Kitamura, A. Meerman, & K. Kuroda (Eds.), Emerging international dimensions in East Asian Higher Education (pp. 35 - 54), Dordrecht: Springer. 65. Dakik HA, Kaidbey H, Sabra R, Research productivity of the medical faculty at the American University of Beirut, Postgraduate Medical Journal 2006; 82 (969): 462 - 474. 66. Dan, Mihaela - Cornelia, 2012, Spatial and Systemic Perspectives on Innovation, European Journal of Interdisciplinary Studies; Bucharest: 66 - 76. 67. De Filippo D. et al., Profile of scientific collaboration within the Spanish higher education system. Analysis of publication in the Web of science 2002 - 2011, Geographical analysis April 2014, Volume 46, Issue2, Pages 104 - 125. 68. D’Este, P., & Patel, P., 2007, University - industry linkages in the UK: What are the factors underlying the variety of interactions with industry? Research Policy, 36(9), 1295 - 1313. 69. Devine, E. B., et al, 2005, Equity, accountability, transparency: Implementation of the contributorship concept in a multi - site study, American Journal of Pharmaceutical Education, 69(4), 455 - 459. 70. De Ziwa D., 2005, Using entrepreneurial activities as a means of survival: investigating the processes used by Australian Universities to diversify their revenue streams, High Education 50(3): 387 - 411. 71. Deutsch, Karl W., et al, 1957, Political Community and the North Atlantic Area: International Organization in the Light of Historical Experience, Princeton: Princeton University Press. 72. Isabelle, D. A, 2007, National Innovation Systems, Social Capital, and Country Image: A MultiCountry Study of International Scientific Collaborations. Sprott School of Business Carleton University. 73. Dietz, J. S., & Gaughan, M., Scientific and technical human capital: An alternative model for research evaluation, International Journal of Technology Management 2001, 22(7), 716 - 740. 74. Dietz, J. S., & Bozeman, B., 2005, Academic careers, patents, and productivity: Industry experience as scientific and technical human capital, Research Policy, 34(3), 349 - 367. 75. Djelic, M. L.,2004, Social networks and country - to - country transfer: Dense and weak ties in the diffusion of knowledge, Socio - Economic Review, 2, 341 - 372. 76. Edler, J., Flanagan, K., Drivers of policies for STI collaboration and indicators. Background Report 1: Key Themes from the Literature. Report to European Commission, DG Research, Manchester Institute of Innovation Research, Manchester 2009. 77. Edler, J., Flanagan, K., Indicator needs for the internationalization of science policies, Research Evaluation, March 2011 20(1), 7 - 17. 78. Elhorst Jp, Zigova K, Competition in research activity among economic departments: evidence by negative spatial autocorrelation, George Analysis 2014, 46 (2): 104 - 125 79. Etzkowitz, H. (1998). “The norms of entrepreneurial science: cognitive effects of the new university - industry linkages”. Research Policy, 27: 823 - 833. 80. Etzkovitz H, Leydesdorf L., 2000, The dynamics of innovation : from National Systems and "Mode 2" to a triple Helix of University - Industry - Government relations, Research Policy Volume 29, 109 - 123. 81. Etzkowitz, H., 2004. The evolution of the Entrepreneurial University. International Journal of Technology and Globalization, 1: 64 - 77. 82. Etzkowitz H., 2008, The Triple Helix. University - Industry - Government, Innovation in Action, Routledge, London. 83. European Commission, 2012. International Cooperation in Science, Technology and Innovation: Strategies for a Changing World. Report of the Expert Group established to support the further development of an EU international STI cooperation strategy. 84. Finholt, T. A., 2003. Collaboratories as a New Form of Scientific Organization. Economics of Innovation and New Technologies 12(1): 5 - 25. 85. Fontes, M., 2007. Scientific mobility policies: how Portuguese scientists envisage the return home. Science Public Policy 34 (4), 284 - 298. 86. Frenkel, 2017. What drives university research performance? An analysis using the CWTS Leiden Ranking data. Journal of Informetrics, Volume 11, Issue 3, Pages 859 - 872. 87. Fu, X., et al, 2016. Technological innovation policy in China: the lessons, and the necessary changes ahead. Economic Change Restructure (2016) 49:139 -157. DOI 10.1007/s10644-016-9186-x 88. Gazni, A., & Didegah, F. (2011). Investigating different types of research collaboration and citation impact: A case study of Harvard University’s publications. Scientometrics, 87 (2), 251 - 265. 89. Gibbons, M., 1998. Higher Education Relevance in the 21st Century. Washington: World Bank. 90. Gilliss CL, Fuchs MA (2007). Guest editorial: Reconnecting education and service: partners for success. Nursing Outlook 55: 61 - 2. 91. Glänzel W., 2001, National characteristics in international scientific co- authorship relations, Scientometrics, 51: 69 - 115. 92. Gla¨nzel, W., & Schubert, A. (2007). Analysing scientific networks through co- authorship. In H. F. Moed, 93. Gla¨nzel, W. & U. Schmoch (Eds.), Handbook of quantitative science and technology research. The Use of publication and patent statistics in studies of S&T systems (pp. 257–276). Dordrecht: Kluwer Academic Publishers. 94. Gnamus, A., 2009, Comparative Report on S&T Cooperation of the ERA Countries with Brazil, India and Russia, JRC Scientific and Technical Reports, EUR 25022 EN. < galleries/generic_files/file_0101.pdf> accessed 15 March 2012. 95. Goldstein H (2010) The 'entrepreneurial turn' and regional economic development mission of universities. Annals of Regional Science 44: 83 - 109. 96. Griliches, Z., 1980, New Developments in Productivity Measurement, John W. Kendrick and Beatrice N. Vaccara, eds., pp. 419 - 462. 97. Grosse Kathoefer, D., & Leker, J., 2010, Knowledge transfer in academia: An exploratory study on the not invented - here syndrome, The Journal of Technology Transfer, 35(1), 1 - 18. 98. Guellec, D., van Pottelsberghe, B., 2003, The Impact of Public R&D Expenditure on Business R&D, Economics of Innovation and Technology, 12(3): 225 - 244. 99. Guzzini, and Donato (2017). Project failures and innovation performance in university - firm collaborations. Journal of Technology Transfer; Indianapolis Vol. 42, Iss. 4, (Aug 2017): 865 - 883. DOI:10.1007/s10961-016-9554- 8. 100. Hagedoorn et all, Research partnerships, Research Policy 2000, 29(4 - 5) 567 - 586. 101. Hall, B. H., Link, A. N., & Scott, J. T., 2001, Barriers inhibiting industry from partnering with universities: Evidence from the advanced technology program, The Journal of Technology Transfer, 26(1), 87 - 98. 102. Hammond, D. C., 2019, Dynamics of higher education research collaboration and regional integration in Northeast Asia: a study of the A3 Foresight Program, Higher Education https://doi.org/10.1007/s10734-019-00363-x. 103. Hara et al, 2002, An emerging view of scientific collaboration: Scientists' perspectives on collaboration and factors that impact collaboration, Journal of the American Society for Information Science and Technology; Vol. 54, Iss. 10: 952 - 965. DOI:10.1002/asi.10291. 104. Haustein, S., et al, 2011, Reasons for and developments in international scientific collaboration: does an Asia - Pacific research area exist from a bibliometric point of view? Scientometrics 86:727 - 746. DOI 10.1007/s11192-010- 0295-4 105. Heimeriks, G. (2013). Interdisciplinarity in biotechnology, genomics and nanotechnology. Science and Public Policy, 40(1), 97–112. 106. Heimeriks, G., M. Horlesberger, et al., 2003. Mapping Communication and Collaboration in Heterogeneous Research Networks. Scientometrics 58: 391 - 413. 107. Hinnant, C., et al., Author team diversity and the impact of scientific publications: Evidence from physics research at a national science lab, Library & Information Science Research 2012, 34(4), 249 - 257. 108. Hirsch, J.E., An index to quantify an individual’s scientific research output that takes into account the effect of multiple coauthorship, Scientometrics, December 2010, Volume 85, Issue 3, pp 741 - 754 109. Holland, B.A., 2001, Toward a Definition and Characterization of the Engaged University, Metropolitan Universities 2 (3), 20 - 29. 110. Horta, H., Blasi, B., 2015. Why public policies fostering knowledge networks in academia matter? insights from the Portuguese higher education system. In: 109. Hoffman, D., Valimaa, J. (Eds.), Re-becoming Universities? Higher Educations Institutions in Networked Knowledge Societies. Springer, Dordrecht. 111. Horta, Patricio, 2016. Setting-up an international science partnership program: A case study between Portuguese and US research universities. Technological Forecasting and Social Change, 113: 230-239. 112. Iglic, H. et al, 2017, With whom do researchers collaborate and why? Scientometrics DOI 10.1007/s11192-017-2386-y. 113. Isabelle, D. A, 2007, National Innovation Systems, Social Capital, and Country Image: A MultiCountry Study of International Scientific Collaborations. Sprott School of Business Carleton University. 114. Isiordia - Lachica P, et al, Measurement of scientific research performance at the Universidad de Sonora, Mexico Porland international conference on manage- ment of engineering and Technology (PICMET). IEEE; 2015, August. p. 204 - 210. 115. Jenerette, C. et all, 2008. Models of inter - institutional collaboration to build research capacity for reducing health disparities. Nursing Outlook 56 (1), 16–24. 116. Jeong, S., Choi, J. Y., & Kim, J. (2011). On the drivers of international collaboration: The impact of informal communication, motivation, and research resources. Science and Public Policy 41 (2014) pp. 520–531 doi:10.1093/scipol/sct079. 117. Jin, J., Wu, S., Chen, J., 2011. International university-industry collaboration to bridge R & D globalization and national innovation system in China. Journal of Knowledge - Based Innovation China 3 (1), 5 -14. 118. Jongwuk A., Dong - Hyun O., The scientific impact and partner selection in collaborative research at Korean universities, Scientometrics (2014) 100:173 - 188 DOI 10.1007/s11192-013-1201-7 119. Katz, J. S., & Martin, B. R., 1997. What is research collaboration? Research Policy, 26(1), 1 - 18. 120. Kalawong, Suebwong, Collaboration model for ASEAN university network: A case study of PHRANAKHON RAJABHAT University and networking universities in ASEAN countries, CBU International Conference Proceeding; Prague, Vol. 4, (2016). DOI:10.12955/cbup.v4.837 121. Kehm, B. & de Wit, H. (Eds.), 2005. Internationalisation in higher education: European responses to the global perspective. Amsterdam: European Association for International Education and the European Association for Institutional Research (EAIR). 122. Keleher KC, 1998. Collaborative practice. Characteristics, barriers, benefits, and implications for midwifery. J Nursing 43: 8 - 11 123. Kim, Measuring international research collaboration of peripheral countries: Taking the context into consideration, Scientometrics, Vol. 66, No. 2 (2006) 231–240 124. Knight, J., 1993. Internationalization: management strategies and issues, International Education Magazine, 9, pp. 6, 21 - 22. 125. Kodama H, et al, Competency - based assessment of academic interdisciplinary research and implication to university management, Research Evaluation, Volume 22, Issue 2, 1 June 2013, Pages 93 - 104. https://doi.org/10.1093/reseval/rvs040. 126. Könnölä, T., Haegeman, K., 2012, Embedding foresight in transnational research programming, Science Public Policy 39 (2), 191 - 207. 127. Kotsemir M., et al, 2015, Identifying directions for tthe Russia's science and Technology cooperation, Foresight STI Government 9(4): 54 - 72. 128. Kwiek, M., 2015, The internationalization of research in Europe: A quantitative study of 11 national systems from a micro - level perspective, Journal of Studies in International Education, Vol. 19 No. 4, pp. 341 - 359. 129. Kyvic, S., & Olsen, T. B., Does the aging of tenured academic staff affect the research performance of universities? Scientometrics 2008, 76(3), 439 - 455. 130. Larivière, V., et al, 2015, Team size matters: Collaboration and scientific impact since 1900, Journal of the Association for Information Science and Technology, Vol. 66 No. 7, pp. 1323 - 1332. 131. Laudel, G., Collaboration, Creativity and Rewards: Why and How Scientists Collaborate, International Journal of Technology Management 2001 22 (7/8): 762 - 781. 132. Lepori, B., Barré R., Filliatreau, G., New perspectives and challenges for the design and production of STI indicators, Research Evaluation 2008 17(1), pp.33 - 44. 133. Leydesdorff, L., Sun, Y., 2009, National and international dimensions of the Triple Helix in Japan: university - industry - government versus international coauthorship relations, Journal of American Social Information, Science and Technology: 60 (4), 778 - 788. 134. Leydesdorff, L., & Wagner, C. (2008). International collaboration in science and the formation of a core group. Journal of Informetrics, 2(4), 317 - 325. 135. Lissoni, F., Scientific productivity and academic promotion: A study on French and Italian physicists, Industrial and Corporate Change 2011, 20(1), 253 - 294. 136. Levy, R., et al, 2009, An analysis of science - industry collaborative patterns in a large European university, The Journal of Technology Transfer, 34(1), 1 - 23. Liu, G., 2014, Research on Benefit Distribution of the Equilibrium About R & D Network Cooperation, 6(10), pp. 376 -383 137. Lundvall, B.A, 2007, National Innovation Systems - Analytical Concept and Development Tool, Industry & Innovation, Taylor and Francis Journals, vol. 14(1): 95 - 119. 138. Luukkonen, T., Persson, O., & Sivertsen, G., 1992). Understanding patterns of international scientific collaboration. Science, Technology and Human Values, 17, 101 - 126. 139. Marta Zdravkovic et all, 2016. Experiences and perceptions of South - South and North - South scientific collaboration of mathematicians, physicists and chemists from five southern African universities. Scientometrics 108: 717 - 743. 140. Mario, C and Bozeman, B, Allometric models to measure and analyze the evolution of international research collaboration, Scientometrics (2016), Volume 108, Issue 3, pp 1065 - 1084. 141. Mateut, S., 2018. Subsidies, financial constraints and firm innovative activities in emerging economies. Small Business Economy 50 (1), 131 - 162. 142. Mattison, P., et al, Intra - EU vs. extra - EU scientific copublication patterns in EU, Scientometrics 2008, 75(3), pp. 555 - 574. 143. Mee - Jean, K, Korean science and international collaboration 1995 - 2000, Scientometrics (2005) , Volume 63, Issue 2, pp 321 - 339. 144. Melin, G., 2000, Pragmatism and Self - Organization: Research Collaboration on the Individual Level, Research Policy 29: 31 - 40. 145. Menon AJ, et al, Dimensions of international research collaboration in developing Africa's higher education - lessons from the University of Zambia 2013, p. 259- 278. Leveraging Educational Quality in Southern African Educational Systems: A Practitioners' Perspective. 146. Meyer, 2016. Model for collaborative research among international transport researchers. Case Studies on Transport Policy, 5 (1): 3 - 8. Michael Gibbons, 1998. Higher Education Relevance in the 21st Century. The World Bank. 147. Miquel J. - F., and Y. Okubo. 1990. Indicators to measure internationalization of science. Paper presented at the conference organized by the Organization economic change and development, Consequences of Technology Economy program for the development indicators, Paris, 2 -5 July. 148. Muriithi, P. et al, 2018, Factors influencing research collaborations in Kenyan universities, Research Policy 47 (1): 87 - 97. 149. Muscio, A., & Pozzali, A. (2012). The effects of cognitive distance in university- industry collaborations: Some evidence from Italian universities. The Journal of Technology Transfer, 38(4), 1 - 23. 150. Narin, F., and E.S. Whitlow, Measurement of scientific cooperation and coauthorship in CEC - related areas of science, Vol.1. Brussels: Commission of European communities 2000. 151. Narin, F., et al, Scientific cooperation in Europe and the citation of multinationally authored papers, Scientometrics 1991, 21(3), 313 - 323. 152. Newman, M.E.J. (a), Scientific collaboration networks. I. network construction and fundamental results, Physical Review E 2001, Vol. 64 No. 1, pp. 1 - 8. Newman, M.E.J. (b), Scientific collaboration networks. II. shortest paths, weighted networks, and centrality, Physical Review E 2001, Vol. 64 No. 1, pp. 1 - 7. 153. Newman, M.E.J. (c), The structure of scientific collaboration networks, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 2001 Vol. 98 No. 2, pp. 404 - 409. 154. Noriko, H. et al, An emerging view of scientific collaboration: Scientists’ perspective on collaboration and factors that impact collaboration, Journal of the American Society for Information Science and Technology 54 (10) 952 - 965 August 2003. 155. OECD, 2011, OECD Global Science Forum Opportunities. Challenges and Good Practices in International Research Cooperation between Developed and Developing Countries, Available at: 47737209.pdf . 156. Olmeda - Gomez et al, International research impact and scientific collaboration by universities from Catalonia: 2000 - 2004, Review Scientist 2008; 31 (4): 591 - 611. 157. Olmeda - Gomez et al, Visualization of scientific co-authorship in Spanish universities: From regionalization to internationalization, Aslib Journal of Information Management; Bradford Vol. 61, Iss. 1, (2009): 83 - 100. DOI:10.1108/00012530910932302 158. Paina et al (2013). How does investment in research training affect the development of research networks and collaborations. Health Research Policy and Systems; London Vol. 11, (2013): 18. 159. Payumo et al, Input - output analysis of international research collaborations: a case study of five U.S. universities, Scientometrics (2017) 111:1657 - 1671 DOI 10.1007/s11192 - 017 - 2313 - 2. 160. Ponds, R, 2008, The limits to internationalization of scientific research collaboration, The Journal of Technology Transfer, Volume 34 (1), pp 76 - 94. 161. Pfotenhauser, S.M., et al, 2013. Seeding change through international university partnerships: the MIT - Portugal program as a driver of internationalization, networking, and innovation. High. Education Policy 26, 217 - 242. 162. Ponomariov, B. (2013). Government-sponsored university-industry collaboration and the production of nanotechnology patents in US universities. The Journal of Technology Transfer, 38(6), 1- 19. 163. Ponomariov, B. L., & Boardman, P. C. (2010). Influencing scientists’ collaboration and productivity patterns through new institutions: University research centers and scientific and technical human capital. Research Policy, 39(5), 613 - 624. 164. Rivas, Muller, Countervailing institutional forces that shape internationalization of science: an analysis of Brazil's Science without Borders program. RAI Revista de Administração e Inovação, 201613 (1) 12 - 21. 165. Robin S, Schubert T (2013), Cooperation with public research institutions and success in innovation: evidence from France and Germany, Res Policy 42: 149 - 166. 166. Sainsbury (Lord) of Turville ,2007, The race to the top, A review of government’s science and innovation policies, Norwich: Her Majesty’s Stationery Office Salem. 167. Safon, V. (2013). What do global university rankings really measure? The search for the x factor and the x entity. Scientometrics, 97(2), 223–244. 168. Savic M. et al, Analysis of intra - institutional research collaboration: a case of a Serbian faculty of sciences. Scientometrics 2016: p 1- 22. 169. Schmoch, U., & Schubert, T., Are international co-publications an indicator for quality of scientific research? Scientometrics 2008, 74(3), 361 - 377. Schrage, M., 1995. No more teams: mastering the dynamics of creative collaboration. New York: Currency and Doubleday. 170. Shrum, W., Chompalov, I., & Genuth, J. ,2001), Trust, conflict and performance in scientific collaborations, Social Studies of Science, 31(5), 681 - 730. 171. Siegel D, Veugelers R and Wright M, 2007. Technology transfer offices and commercialization of university intellectual property: performance and policy implications. Oxford Review of Economic Policy 23: 640 - 660. 172. Smith, D. and J. S. Katz (2000). "Collaborative Approaches to Research." Higher Education Policy Unit, University of Leeds, University of Sussex, UK. 173. Someren, T. C. R and Wang, S. S, 2013. Innovative China: Innovation Race between East and West. Springer Heidelberg New York Dordrecht London. 174. Sonnenwald, D. H. 2007, Scientific collaboration, Annual Review of Information Science and Technology, 41(1), 643 - 681. 175. Sporn, B., 2001. Building Adaptive Universities: Emerging Organisational Forms Based on Experiences of European and US Universities. Tertiary Education and Management, 7(2): 121 - 134. 176. Sugimori, H., et al, 2012, Cooperation between the Department of Cardiovascular Surgery in University of Tsukuba and Cho - Ray Hospital, Ho - Chi - Minh City, Vietnam--for an attractive collaboration in international medical education, Nihon Geka Gakkai zasshiVolume 113, Issue 2, Mar 2012, Pages 252 - 256. 177. Teichler, U., 2004. The changing debate on internationalisation of higher education. Higher Education, 48(1), 5 - 26. 178. Teichler, U. (2007). Higher Education Systems: Conceptual Frameworks, Comarative Perspectives, Empirical Findings. Rotterdam: Sense Publishers. 179. Uddin, S., et al, Trend and efficiency analysis of co - authorship network, Scientometrics, 2012Vol. 90 No. 2, pp. 687 - 699. 180. Ukrainski et all, 2013. Cooperation patterns in science within Europe: the standpoint of small countries. Scientometric 89 (3), 845 - 863. 181. Van Rijnsoever, F. J., & Hessels, L. K. (2011). Factors associated with disciplinary and interdisciplinary research collaboration. Research Policy, 40(3), 463 - 472. 182. Varshney et al, Understanding collaboration in a multinational research capacity-building partnership: a qualitative study, Health Research Policy and Systems 2016 14:64. DOI 10.1186/s12961-016-0132-1. 183. Vuong et al, 2017, Nemo Solus Satis Sapit: Trends of Research Collaborations in the Vietnamese Social Sciences, Observing 2008 - 2017 Scopus Data, Publications; Basel Vol. 5, Iss. 4, 2017: 24. DOI:10.3390/publications5040024. 184. Wang et al., Scientific collaboration patterns vary with scholars' academic ages, Scientometric Vol 112 Iss 1 2017: 329 - 343. 185. Wang et al, The role of Chinese - American scientists in China - US scientific collaboration: a study in nanotechnology, Scientometrics (2012) 91:737 - 749 DOI 10.1007/s11192-012-0693-x. 186. Wang et al, Comparison of universities' scientific performance using bibliometric indicators, Malaysian Journal of Library & Information Science, Vol. 16, no. 2, August 2011: 1 - 19. 187. Wagner, C. S., 2005a. The Globalization of Research: Understanding the Dynamics of Collaborative Research Networks. The Conference on International Collaboration in Social Sciences Research. 188. Wagner, C. S., 2005b. Six Case Studies of International Collaboration in Science. Scientometrics 62 (1): 3 - 26. 189. Wagner, et al., 2008, Science and Technology Collaboration: Building Capacity in Developing Countries? Santa Monica: RAND 2011. 190. Wagner, C. and Leydesdorff, L., (2008), International collaboration in science and the formation of a core group. Journal of Informetrics, 2(4), 317–325. 191. Wang, Y., et al, 2015, Collaboration strategies and effects on university research: evidence from Chinese universities, Scientometrics 103: 725 - 749. DOI 10.1007/s11192-015-1552-3 192. Welsh, R., et al, 2008, Close enough but not too far: Assessing the effects of university - industry research relationships and the rise of academic capitalism, Research Policy, 37, 1255 - 1266. 193. Xianwen Wang et al, 2014, International Scientific Collaboration of China: Collaborating Countries, Institutions and Individuals, Scientometrics, 95(3), 885- 894. doi: 10.1007/s11192 - 012 - 0877 - 4. 194. Yangson Kim & Hee Jin Lim & Soo Jeung Lee (2014): Applying research collaboration as a new way of measuring research performance in Korean universities. Scientometrics, Volume 99, Issue 1, pp 97–115. 195. Ynalvez, M. A., & Shrum, W. M. (2011). Professional networks, scientific collaboration, and publication productivity in resource - constrained research institutions in a developing country. Research Policy, 40(2), 204 - 216. 196. Zdravkovic, M, Chiwona, Zink, Experiences and perceptions of South - South and North - South scientific collaboration of mathematicians, physicists and chemists from five southern African universities, Scientometrics 2016, 108:717 - 743. DOI 10.1007/s11192-016-1989-z 197. Zhang et al, 2018. Towards a typology of university technology transfer organizations in China: evidences from Tsinghua University. Triple Helix (2018) 5:15 https://doi.org/10.1186/s40604-018-0061-9 198. Zhou, W., Zou, Y., Zhu, Y., Fei, S., & Lu, X., 2012. Wiki lab: A collaboration - oriented scientific research platform. Electronic System - Integration Technology Conference (ESTC), 4th (pp. 411 - 414). IEEE. WEBSITES https://www.weforum.org/agenda/2017/01/future-of-jobs-davos-2017/ https://www.weforum.org/agenda/2017/01/the-biggest-stories-from-davos-2017/ trong-dao-tao-va-nghien-cuu-khoa-hoc-giai-doan-2018-2020-va-tam-nhin-den- 2030-30274.html https://www.jsps.go.jp/english/ https://www.csiro.au/en/About/International/North-Asia (6am 19th August 2019) (12am 30 August 2019) (12am 30 August 2019) https://www.tsinghua.edu.cn/publish/thu2018en/newthuen_cnt/03-research-5.html www.arwu.org www.enrio.eu (6am 20 April 2020) https://tienphong.vn/hai-truong-dai-hoc-viet-nam-lot-bang-xep-hang-hoc-thuat-cac- truong-dh-the-gioi-post1366685.tpo (3pm 18 August 2021) 63. Cutmore, 2008. Air cargo scanner. CSIROpedia. https://csiropedia.csiro.au/air- cargo-scanner/ (6am 24th August 2019) UNESCO (1999). www.unesco.org. (Retrieved 9 August 2006) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các chương trình HTQT về KHCN giúp nâng cao năng lực nghiên cứu theo quan điểm của OECD 2011 1. Các chương trình giúp nâng cao năng lực nghiên cứu cá nhân - Phát triển năng lực của cá nhân, trường đại học trong quá trình thiết kế, thực hiện chương trình nghiên cứu - Phát triển kỹ năng ngoài nghiên cứu cho các nhà khoa học trẻ ở các nước đang phát triển: + Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ thành thạo, đặc biệt tiếng Anh + Kỹ năng viết học thuật bài dự định nghiên cứu, bài công bố trên tạp chí chuyên ngành + Kỹ năng giao tiếp với các nhà hoạch định chính sách, công chúng và truyền thông + Kỹ năng quản lý công việc nghiên cứu (tổ chức, nhân sự, tài chính) + Phát triển kỹ năng nghề nghiệp khác - Cấp học bổng sau đại học cho sinh viên ở các nước phát triển và đang phát triển 2. Các chương trình giúp nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức - Xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động nghiên cứu (Ví dụ: xây dựng trụ sở nghiên cứu, cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ bản quyền sử dụng phần mềm) - Thúc đẩy hoạt động HTQT về KHCN đa ngành giữa các nhà nghiên ở các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là hoạt động hợp tác giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. - Khuyến khích trường đại học hoặc cơ quan chính phủ tìm kiếm và thiết lập mạng lưới với các đối tác hoặc chương trình đang thực hiện hoạt động nghiên cứu tương tự để tìm kiếm học bổng, trao đổi nhân sự. - Cung cấp khóa đào tạo kỹ năng về chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, đạo đức nghiên cứu. - Khuyến khích hoạt động HTQT về KHCN vì cộng đồng (Nguồn: OECD 2011) PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN CÁC TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI I. Danh sách các trường nước ngoài 1. Lisbon University 2. Technical University of Lisbon 3. University of Porto 4. University Nova de Lisboa 5. ISCTE Business School 6. University de Minho 7. Đại học Thanh Hoa 8. Đại học Giao thông vận tải Thượng Hải II. Câu hỏi phỏng vấn The overall purpose of this interview is to discover key aspects of university international scientific collaboration. This is served for academic research only. Collaborators can be foreign universities or/and companies (industries). This interview include of 2 parts: a survey questionnaires form and interview questions. Research objective The central research question for this study was: What strategies do managers in universities promote international collaboration in science and technology? Interview questions In the context of this research, I am interested in your strategy to promote international collaboration in science and technology strategy. 1. Which areas/ countries do you prioritize in your international collaboration in science and technology strategy? 2. How could science and technology collaboration strategies be linked to market opportunities abroad? 3. How did you implement the strategies? 4. What challenges do you face while implementing the strategies? 5. How do you overcome the challenges to implementing the strategies? 6. How do you measure the effectiveness of the strategies? 7. How often do you review your strategies? 8. What alternative strategies have you considered or tried and why did you dismiss them? 9. What other information can you share about your international collaboration in science and technology strategies? END PHỤ LỤC 3: PHỎNG VẤN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM I. Danh sách các trường trong nước 1. Đại học Bách khoa Hà Nội 2. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 3. Đại học Dược Hà Nội 4. Đại học Tôn Đức Thắng 5. Học viện Nông nghiệp Việt Nam 6. Đại học Kinh tế quốc dân 7. Đại học Ngoại thương Hà Nội 8. Đại học Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh 9. Đại học Hàng hải 10. Học viện Ngân hàng II. Câu hỏi phỏng vấn Kính gửi: Quý thầy cô Phiếu khảo sát này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế (HTQT) về khoa học và công nghệ (KHCN) của một số trường đại học Việt Nam, từ đó tìm kiếm các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động HTQT về KHCN tại các trường đại học Việt nam. Các thông tin cá nhân của phiếu khảo sát sẽ hoàn toàn được giữ bí mật. Rất mong được Quý thầy/cô giúp đỡ trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 1. Giới tính * Nam Nữ 2. Độ tuổi * Từ 20 đến 30 Từ 31 đến 40 Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 60 Trên 60 3. Học vị * Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Sau tiến sỹ 4. Học hàm (nếu có. Giáo sư Phó giáo sư 5. Kinh nghiệm làm việc tại vị trí giảng viên * Dưới 1 năm Từ 1 đến 10 năm Từ 11 đến 20 năm Trên 21 năm 6. Lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu (Chia theo khối ngành đào tạo của Bộ GDĐT. Ghi chú trong ngoặc là tên lĩnh vực)* Khối ngành 1 (Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên) Khối ngành 2 (Nghệ thuật) Khối ngành 3 (Kinh doanh và quản lý; Pháp luật) Khối ngành 4 (Khoa học sự sống; Khoa học tự nhiên) Khối ngành 5 (Toán và thống kê; Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; kỹ thuật, sản xuất và chế biến; Kiến trúc và xây dựng: Nông lâm nghiệp và thủy sản; Thú y) Khối ngành 6 (Sức khỏe) Khối ngành 7 (Nhân văn; Khoa học xã hội và hành vi; Báo chí và thông tin; Dịch vụ xã hội; Du lịch khách sạn - thể thao và dịch vụ cá nhân; Dịch vụ vận tải; Môi trường và bảo vệ môi trường; An ninh quốc phòng) PHẦN 2: CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG HTQT VỀ KHCN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Thầy/cô vui lòng cung cấp thông tin hoạt động HTQT về KHCN của đơn vị và cá nhân mình. 1. Các hình thức HTQT về KHCN đang diễn ra tại đơn vị Di chuyển thể nhân nhà nghiên cứu (nhà nghiên cứu tham gia chương trình giảng dạy, nghiên cứu ở nước ngoài) Hợp tác nghiên cứu với trường đại học nước ngoài Hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp nước ngoai Tổ chức, tham gia hội thảo quốc tế Công bố quốc tế Sở hữu sáng chế đăng ký ở nước ngoài Chuyển giao công nghệ Tham gia các dự án nghiên cứu trên quy mô quốc tế Các hình thức khác (xin chỉ rõ) 2. Kết quả HTQT về KHCN của thầy/cô a. Bài báo quốc tế b. Bài hội thảo quốc tế c. Giáo trình sử dụng cho trường đại học nước ngoài d. Sách tham khảo công bố quốc tế e. Đề tài NCKH với đối tác nước ngoài f. Dự án NCKH với nước ngoài g. Sở hữu sáng kiến được đăng ký ở nước ngoài h. Đồng sở hữu sáng kiến với đối tác nước ngoài i. Kết quả khác 3. Đối tác hợp tác thuộc quốc gia Nước Bài báo quốc tế Bài hội thảo quốc tế Sách tham khảo Đề tài, dự án NCKH quốc tế Sáng chế Mỹ Canada Anh Pháp Đức Italia Bỉ Hà Lan Đan Mạch Phần Lan Thụy Điển Na uy Nga Nhật bản Hàn Quốc Trung Quốc Đài Loan Singapore Úc Niu di lân Khác 4. Kênh HTQT của các Thầy/cô với đối tác: Có mối quan hệ trước đó với người cộng tác Người cộng tác cùng tham gia chương trình học bổng ở nước ngoài Được đồng nghiệp giới thiệu người cộng tác Người cộng tác tham gia chương trình giảng dạy liên kết với đơn vị Thầy/cô đang công tác Người cộng tác là Giáo sư hướng dẫn khoa học ở nước ngoài Đề tài nghiên cứu theo Nghị định thư ký giữa Chính phủ Việt Nam và chính phủ nước ngoài Đề tài nghiên cứu ký giữa Bộ GDĐT Việt Nam với nước ngoài Thông báo từ Đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam Thông qua các mối quan hệ khác (xin liệt kê) 5. HTQT về KHCN có tác động tích cực tới hoạt động của trường đại học, cụ thể: Tăng cường chất lượng giảng dạy Nâng cao năng lực NCKH của trường Thương mại hóa tri thức Xếp hạng trường đại học Xây dựng vị trí trường đại học trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia Góp phần xây dựng hình ảnh quốc gia qua hoạt động ngoại giao Tác động tích cực tới quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học Tất cả các hoạt động trên 6. HTQT về KHCN có tác động tích cực tới cá nhân nhà nghiên cứu: Nâng cao năng lực nghiên cứu của giảng viên Tăng năng suất, cải thiện chất lượng bài nghiên cứu Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm: kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng đàm phán, thỏa thuận Cải thiện khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh Tạo động lực cho các nghiên cứu tiếp theo Hình thành nhóm nghiên cứu cho các nghiên cứu tiếp theo Mở rộng mối quan hệ với các nhà khoa học nước ngoài khác Có kinh nghiệm làm việc với đối tác nước ngoài Tác động tích cực khác (xin chỉ rõ) 7. HTQT về KHCN có tác động tiêu cực tới cá nhân nhà nghiên cứu: Mất thời gian nghiên cứu nhưng kết quả không được như mong muốn Cảm thấy kết quả không công bằng khi công sức đóng góp nhiều nhưng không được ghi nhận Tác động tiêu cực khác (xin chỉ rõ) 8. Những khó khăn/rào cản đã xảy ra trong quá trình anh/chị sẽ/đang tham gia HTQT về KHCN Rào cản về ngôn ngữ trong quá trình làm việc Văn hóa làm việc khác nhau Nguy cơ bị ăn cắp ý tưởng Việc phân chia kết quả nghiên cứu không tương xứng với đóng góp Cơ chế thưởng cho nghiên cứu HTQT chưa thỏa đáng Khó khăn khi tìm kiếm đối tác nghiên cứu Không tiếp cận được thông tin về các dự án nghiên cứu được nước ngoài tài trợ Thủ tục tiến hành hoạt động HTQT về KHCN có nhiều khó khăn 9. Những ý kiến khác về hoạt động HTQT về KHCN của trường anh/chị quan tâm (xin chỉ rõ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_day_manh_hop_tac_quoc_te_ve_khoa_hoc_va_cong_nghe_cu.pdf
  • pdf2. FTU - Đinh Thị Thanh Long - KDQT -Tom tat LA _ Tieng Viet.pdf
  • pdf3. FTU - Đinh Thị Thanh Long - KDQT - Tom tat LA _ English.pdf
  • pdf4. FTU _Đinh Thị Thanh Long - KTQT - diem moi _ Tieng Viet + Tieng Anh.pdf
  • pdf5. FTU- Đinh Thị Thanh Long - KTQT- Trich yeu LA.pdf
  • docx6. FTU- Đinh Thị Thanh Long - KTQT- Trich yeu LA.docx
  • pdfCV gửi Cục CNTT - Đinh Thị Thanh Long.pdf
Luận văn liên quan