Luận án Đổi mới quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhà nước

Ngoại trừ các vấn đề thông thường liên quan đến quản lý nhà nước về kinh tế, môi trường và xã hội mà tất cả các doanh nghiệp đều phải tuân thủ, các cơ quan chính quyền không được phép can thiệp vào các vấn đề của DNNN. Trong nhiều diễn đàn, các chuyên gia quản trị của IFC cũng đã đưa ra những khuyến cáo về vấn đề nên cải thiện trong lĩnh vực nâng cao năng lực và tính chuyên nghiệp của đội ngũ quản tri. Điều quan trọng là cơ quan quản lý vốn đầu tư của Nhà nước phải hỗ trợ, giúp cho việc chuyên nghiệp hóa đội ngũ quản trị trong các DNNN trở thành hiện. Chế độ quản trị chuyên nghiệp này cần phải gắn với việc trả lương theo nguyên tắc thị trường; gắn lương với hiệu quả hoạt động của cơ quan quản trị và thành viên quản trị; kiểm soát và công khai những giao dịch với các bên liên quan để tránh xung đột lợi ích

pdf242 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đổi mới quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước - pháp luật điều chỉnh và mô hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 26. Lê Thị Tuyết Dung, Doanh nghiệp vẫn có thể lờ đi những thông tin bất lợi, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 42/2019 (trang 18-19). 27. Việt Dũng, Thay đổi "nhận dạng" DNNN: Đánh giá kỹ những ảnh hưởng tiêu cực, TBKTSG Online 12/9/2019. 28. Nguyễn Thị Kim Đoan (2016), Quản lý vốn Nhà nước tại các DNNN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 29. Hoàng Hà (2005), Quá trình đổi mới cơ chế quản lý DNNN ở Việt Nam từ 1986 đến nay – Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ, trườngĐại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 30. Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), Nâng cao hiệu quả cải cách doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Lý luận Chính trị số 12, Hà Nội. 159 31. Phạm Thị Thu Hằng (2017), Muốn có tương lai cần đổi mới quản trị doanh nghiệp, tại địa chỉ https://enternews.vn/muon-co-tuong-lai-can-doi-moi-quan-tri-dn- 109620.html 32. Phan Đức Hiếu (2014), Bảo vệ cổ đông thiểu số: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Đề tài NCKH cấp bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (nghiệm thu 2014). 33. Phạm Thị Thanh Hòa (2012), Cơ chế quản lý vốn Nhà nước đầu tư ở doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội. 34. Phạm Trí Hùng và Nguyễn Trung Thẳng (2012), CEO và Hội đồng quản trị, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội; 35. Học viện Tài chính (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học Giám sát tài chính đối với DNNN và doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp, NXB Tài chính, Hà Nội. 36. Phan Đức Hiếu (2014), Bảo vệ cổ đông thiểu số: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Đề tài NCKH cấp Bộ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). 37. Quang Hưng, Minh Đức (2008), Quản lý doanh nghiệp: những kinh nghiệm kinh điển, NXB Lao động, Hà Nội. 38. IFC (2004), Báo cáo về tình hình tuân thủ và chuẩn mực và nguyên tắc (ROSC) quản trị công ty – Đánh giá tình hình quản trị công ty ở Việt Nam, 2004, tại địa chỉ: https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf 39. Lê Quốc Khanh (2019), Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 115/(3)2019. 40. Kiểm toán Nhà nước (2015), Báo cáo kiểm toán nhà nước đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, Hà Nội. 41. Nguyễn Ngọc Khánh (2015), Vận dụng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nhà nước của OECD tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 9/2015. 160 42. Lê Trung Kiên (2017) Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước thông qua hoạt động tái cấu trúc: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Công thương số 12/2017. 43. Chu Tuấn Linh, Quản trị công ty trong các DNNN sau cổ phần hóa - Nghiên cứu điển hình tại Tập đoàn Bảo Việt, Luận án tiến sĩ Trường ĐHNT 2017, Hà Nội. 44. Phan Thị Thùy Linh (2017), Cổ phần hóa các DNNN có quy mô lớn tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trương ương, Hà Nội. 45. Võ Đại Lược, Cốc Nguyên Dương (1997), Cải cách DNNN ở Trung Quốc – So sánh với Việt Nam,NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 46. Lê Quốc Lý (2014), Thành công và bài học đắt giá của doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Hiếu Minh, Công bố thông tin: Nhiều doanh nghiệp nhà nước vi phạm, Báo Đầu tư chứng khoán online, tại địa chỉ https://tinnhanhchungkhoan.vn/cong-bo- thong-tin-nhieu-doanh-nghiep-nha-nuoc-vi-pham-post218948.html, truy cập 15/7/2020. 48. Lê Na, Pháp luật về quản trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH 2019. 49. Huy Nam (2005), Bao giờ chơi theo luật chung trên sân chơi chung?,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 35/2005. 50. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đai học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004. 51. Phạm Duy Nghĩa (2014), Tái cấu trúc tập ðoàn và doanh nghiệp nhà nước: một góc nhìn từ thể chế và pháp luật, tại địa chỉ https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP7-541-R9.2V- Tai%20cau%20truc%20tap%20doan%20va%20DNNN_Mot%20goc%20nhin%20tu %20cai%20cach%20the%20che%20&%20LP--Pham%20Duy%20Nghia-2014-12- 15-11444464.pdf. 161 52. Tăng Văn Nghĩa (2019), Tuân thủ của doanh nghiệp đối với trách nhiệm sản phẩm và một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 119/2019, (trang 86 – 95), (trích dẫn rút gọn Tăng Văn Nghĩa, 2019). 53. Tăng Văn Nghĩa (2013), Giáo trình Pháp luật Cạnh tranh, NXB Giáo Dục 2013 (trích dẫn rút gọn Tăng Văn Nghĩa, 2013) 54. Tăng Văn Nghĩa & Bùi Tuấn Thành, Cạnh tranh trung lập: những thách thức đặt ra trong việc áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 92/2017, (trang 79 – 90). 55. Trần Thị Hằng Ni (2019) Tác động của các thành phần năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 6/2019 56. Dương Hoàng Oanh (2002), Cải cách DNNN ở Trung Quốc từ 1978 đến nay, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội. 57. OECD – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, Hà Nội, (Bản gốc bằng tiếng Anh và tiếng Pháp với tiêu đề: OECD Principles of Corporate Governance- 2004 Edition Principles de gouvernement d’entreprise de l’OCDE- E’dition 2004). 58. OECD – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (2005), Hướng dẫn quản trị công ty trong DNNN (Tổ chức quốc tế tài chính tại Việt Nam IFC dịch năm 2010, trích dẫn rút gọn OECD, 2010). 59. Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 60. Nguyễn Trường Sơn (2010), Vấn đề quản trị công ty trong các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 5(40) 2010, Đà Nẵng. 61. Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2010), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 162 62. Tập thể tác giả (1996), Cải cách DNNN – Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 63. Trương Thị Nam Thắng (2010), Quản trị công ty ở Đông Á sau khủng hoảng 1997, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 64. Ngô Kim Thanh (2012), Những vấn đề quản trị DNNN trong quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (Trường ĐHKTQD), số 179, tháng 5/2012. 65. Đỗ Thị Thục, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn nhà nước đầu tư tại các tập đoàn kinh tế Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội. 66. Trần Hữu Tiến (2012), Đánh giá thực trạng hệ thống doanh nghiệp nhà nước, Đề án Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính, Hà Nội. 67. Huy Thắng (2019) Lãnh đạo DNNN cần nắm chắc tinh thần đổi mới, Báo điện tử của Chính phủ, tại địa chỉ: can-nam-chac-tinh-than-doi-moi/374808.vgp 68. Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện, một số gợi ý về chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 30-36. 69. Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2013. 70. SCIC (2016), Bộ Quy tắc QTDN áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn góp của SCIC. 71. Đặng Quyết Tiến (2020), Cải cách chính sách tài chính, thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2030, Tạp chí Tài chính Kỳ 1+2 – tháng 01/2020. 72. Vũ Minh Trai (2000), Thực trạng và giải pháp sắp xếp lại các DNNN thuộc thành phố Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 163 73. Phạm Đức Trung (2007), Tiếp tục đổi mới tổ chức thực hiện chức năng chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội. 74. Võ Đình Trí, Hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước: nghẽn ở... CEO, Thời báo KTSG, số 38/2019, tr. 18-19. 75. Nguyễn Quang Trung (2017), Quản trị công ty hiệu quả: Những điểm cần lưu ý, Đặc san 20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam, tại địa chỉ: https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/quan-tri-cong-ty-hieu-qua-nhung- diem-can-luu-y-174410.html. 76. Trần Thị Thanh Tú (2006), Hoàn thiện cơ cấu vốn tại các DNNN ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ. 77. Nhâm Phong Tuân/Nguyễn Anh Tuấn, Quản trị công ty Vấn đề đại diện của các công ty đại chúng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 1-10. 78. UNICO (UK) Limited (2013), Sản phẩm tri thức số 2 -“Báo cáo so sánh về kinh nghiệm quốc tế trong việc quản lý vốn Nhà nước” - ADB TA-8016 VIE: Tăng cường hỗ trợ Chương trình cải cách DNNN và hỗ trợ quản trị công ty (39538-034). 79. Nguyễn Thị Hải Vân (2014), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị công ty tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng 7/2014. 80. Bùi Văn Vần, Đặng Quyết Tiến (2015), Giám sát tài chính của Nhà nước đối với DNNN và doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội. 81. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2002), Cải cách DNNN – tình hình ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nước trên thế giới, Hà Nội. 82. Anh Vũ (2015), Đổi mới quản trị doanh nghiệp nhà nước, Báo Nhân Dân online ngày 7/6/2015. 83. Kiều Anh Vũ, 2020, Thành viên độc lập HĐQT là ai? Thời báo Kinh tế Sài Sòn số 37/2020. 164 84. Ngô Văn Vũ (2009), Cải cách DNNN ở Nga, Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội. 85. Việt Anh, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Minh bạch thông tin, đổi mới quản trị, trang Web của bộ Công thương, tại địa chỉ: https://congthuong.vn/co- phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-minh-bach-thong-tin-doi-moi-quan-tri- 109221.html II. Tài liệu tiếng Anh 86. Ang, J. S., & Ding, D. K. (2006), Government ownership and the performance of government-linked companies: The case of Singapore, Journal of Multinational Financial Management, 16, pp. 64-88. 87. Becht, M., Bolton, P. & Rosell, A. (2002), Corporate Governance and Control, w9371, National Bureau of Economic Research, Cambridge. 88. Berle án Means. (1932), The Modern Corporation and Private Property, Transaction Publishers, New York. 89. Carter, D. A., Simkins, B. J. & Simpson, W. G. (2003), Corporate Governance, Board Diversity, and Firm Value,The Financial Review, vol. 38, no. 1, pp. 33-53.. 90. Christiansen, H. (2013), Balancing Commercial and Non-Commercial Priorities of State-Owned Enterprises,OECD Corporate Governance Working Papers, No. 6, OECD Publishing. 91. Claessens, S. & Fan, J. P. H. (2002), Corporate Governance in Asia: A Survey,International Review of Finance, vol. 3, no. 2, pp. 71 -103. 92. Donnelly, J.H; Gibson, J.L và Ivancevich, J.M. (2000), Quản trị học căn bản, NXB Thống kê. 93. E.Nafzider Wayne (1998), Kinh tê học cùa các nước dang phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 94. Farrar, John, (2005) Corporate Governance: Theories, Principles, and Practice, Oxford University Press; 2 edition. 165 95. Frederick, W. (2011), Enhancing the Role of the Boards of Directors of State-Owned Enterprises, OECD Corporate Governance Working Papers, No. 2, OECD Publishing. ( 96. Harvey, K. D. & Shrieves, R. E. (2001), Executive compensation structure and corporate governance choices,Journal of Financial Research, vol. 24, no. 4, pp. 495-512. 97. James Stoner, Stephen Robbins. (1987), Management, Prentice Hall International. 98. Khatab, Humera & Masood Maryam and et al (2011): “Corporate Governance Firm Performance: a Case study of Karachi Stock Market”, International Journal of Trade, Economics and Finance. 99. Koontz, H.; Odonnell, C. và Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 100. Lee Kang Woo. (2002), Quá trình đổi mới DNNN ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 101. Lipton, M. & Lorsch, J. W. (1992), A modest proposal for improved corporate governance, The Business Lawyer, vol. 48, no.1, pp. 59-77. 102. Mary Parker Follett. (2003), Dynamic Administration, Taylor & Francis Publishing. 103. Malcolm Gillis, Dwight H.Perkins, Michell Roemer, Dorald R.Snodyrass. (1990), Kinh tế học của sự phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội. 104. Morck, R., Wolfenzon, D., & Yeung, B. (2005), Corporate governance, economic entrenchment, and growth, Journal of Economic Literature , 65, pp. 655- 720. 105. OECD (2008), OECD Reviews of Innovation Policy: China, at https://www.oecd.org/sti/inno/oecdreviewsofinnovationpolicychina.htm 166 106. Phan, P. H. (2001), Corporate Governance in the Newly Emerging Economies, AsiaPacific Journal of Management, vol. 18, no. 2, pp. 131-136. 107. Ramìrez, C. D., & Tan, L. H. (2003), Singapore, Inc. Versus the Private Sector: Are Government-Linked Companies Different? International Monetary Fund. 108. Robinett, David. 2006. Held by the visible hand: the challenge of state- owned enterprise corporate governance for emerging markets, Washington, DC: World Bank. visible-hand-the-challenge-of-state-owned-enterprise-corporate-governance-for- emerging-markets. 109. Robbins, S.P. (1987), Management, Prentice Hall International. 110. Porter, Michael, Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Free Press; 1 edition (1998), (bản dịch của Nguyễn Phúc Hoàng, NXB Trẻ 2016). 111. Henning Rosenau and Tang Van Nghia (Editors), Competition Regime: Raising Issues and Lessons from Germany, Nomos Verlag, Germany 2014. 112. Simon C.Y. Wong. (2004), Improving Corporate Governance in SOEs: An Integrated Approach, Corporate Governance International, Volume 7, Issue 2. 113. Temasek (2014), Governance Framework, Temasek Review 2013, Singapore. 114. Temasek (2012), Statement - Temasek has entered into an agreement to sell 400 million shares in Singapore Telecommunications Limited ("SingTel"). Retrieved: 115. Toninelli, P. A. (2000), The Rise and Fall of State-Owned Enterprises in the Western World, New York: Cambridge University Press, (pp. 3-25). 116. Tricker, Bob. Corporate Governance - principles, policies and practices, Oxford Univerisity Press, Oxford, 2009, 2012, 3rd edn. 2015. 167 117. Tung Thanh Dao. (2008), Corporate Governance and performance of the equitized company in Vietnam, PhD Thesis, Hanoi. 118. Wicaksono, A. (2009), Corporate Governance of State-Owned Enterprises: Investment Holding Structure of Government-Linked Companies in Singapore and Malaysia and Applicability of Indonesian State-Owned Enterprises, St. Gallen: Difo Druck. 119. World Bank (1995), Bureaucrats in Business: Economics ans Politics of Government Ownership, at ate0Governance0SOEs01PUBLIC1.pdf 120. WB (2014), Transparency of SOEs in Vietnam - current status and ideas for reform. 121. World Bank (2006) Báo cáo về tình hình tuân thủ và Nguyên tắc (ROSC) quản trị công ty: đánh giá tình hình quản trị công ty ở Việt Nam, tại địa chỉ: nam_Final_ROSC_Viet.pdf 122. Wong, Simon C. Y., Improving Corporate Governance in Soes: An Integrated Approach, Corporate Governance International, Vol. 7, No. 2, June 2004. 123. Young, M. N., Peng, M. W., Ahlstrom, D., Bruton, G. D., & Jiang, Y. (2008), Corporate Governance in Emerging Economies: A Review of the Principal- Principal Perspective, Journal of Management Studies , 45 (1), pp. 196-220. 124. Zutshi, R. K., & Gibbons, P. T. (1998), The internationalization process of Singapore government-linked companies: A contextual view, Asia Pacific Journal of Management, 15, pp. 219-246. III. Trang Web 125. Lê Xuân Bá, Hoàn thiện khung pháp lý cho việc hình thành và hoạt động của các tập đoàn Kinh tế Nhà nước, ngày 30/08/2011. Được lấy về từ: 168 ịnộidung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/View ArticleContent/ArticleId/5203/Default.aspx 126. Liên Hương, Mô hình quản lý vốn Nhà nước: Bài học từ Temasek của Singapore cho Việt Nam, ngày 21/7/2017. Được lấy về từ: https://trithucvn.net/kinh-te/mo-hinh-quan-ly-von-nha-nuoc-bai-hoc-tu- singapore-cho-viet-nam.html 127. Mai Phương, Để mô hình tập đoàn kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, ngày 10/12/2011. Được lấy về từ: hieu-qua-hon.html 128. Trương Quang Thông, Cơ chế quản lý tài chính các tập đoàn kinh tế nhà nước: Khuyến nghị từ thực tiễn, ngày 5/8/2009. Được lấy về từ: cac-tap-doan-kinh-te-nha-nuoc-Khuyen-nghi-tu-thuc-tien/3026719.epi 129. Phan Thị Thùy Linh, Đổi mới DNNN: Sửa cơ chế, nâng hiệu quả,Tạp chí Kinh doanh, Số 102, ngày 22 tháng 08 năm 2011. Được lấy về từ: đổi-mới-doanh-nghiệp-nhà-nước-sử-cơ-chế- nâng-hiệu-quả. 130. Xuân Hòa, DNNN cần thể hiện vai trò ổn định vĩ mô: 131. Kiểm toán Nhà nước: 200000-ty-dong.sav 132. Temasek Review: https://www.temasekreview.com.sg PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo kết quả điều tra do NCS tiến hành. 169 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra Phụ lục 3: Mẫu phiếu phỏng vấn Phụ lục 4: Danh mục DNNN thực hiện sắp xếp giai đoạn 2016 – 2020. 170 Phụ lục 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DO NCS TIẾN HÀNH A. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA Mục đích của điều tra, khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản trị tại các DNNN ở Việt Nam hiện nay như thế nào, đồng thời xem xét các doanh nghiệp đó có ý thức được vai trò của hoạt động quản trị đối với NLCT của doanh nghiệpkhi tham gia vào môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế như hiện nay. NCS tiến hành điều tra các doanh nghiệp chủ yếu trên địa bàn Hà Nội, Thành phố HồChí Minh, và một số các địa phương trọng điểm về kinh tế khác. Đây là khó khăn khi thực hiện hoạt động khảo sát vì các DNNN Việt Nam nằm tại hầu hết các tỉnh và thành phố. Bảng câu hỏi được chia thành 7 phần, phần I và II: gồm các câu hỏi nhằm xác định các thông tin cơ bản về người được khảo sát và doanh nghiệp khảo sát, trong đó, xác định người được khảo sát phải là các cán bộ quản lý trong doanh nghiệp Nhà nước; phần III: gồm 6 câu hỏi nhằm mụcđích xác định tình hình thực hiện hoạt động quản trị chiến lược của doanh nghiệp đượcđiều tra như thế nào; phần IV: gồm 7 câu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động quản trị nhân sự của doanh nghiệp ra sao; phần V: gồm 5 câu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động quản trị chất lượng của doanh nghiệp ra sao; phần VI: gồm 3 câu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động quản trị tài chính của doanh nghiệp ra sao; và phần VII: gồm 2 câu hỏi nhằm tìm hiểu đánh giá của cán bộ nhân sự về mối quan hệ của quản trị doanh nghiệp và năng lực canh tranh của doanh nghiệp và một số đề xuất mở đối với việc phát triển quản trị DNNN. Các câu hỏi được thiết kế dựatrên những lý thuyết của Chương I luận án về quản trị DNNN, ngoài ra còn dựa trên những thông tin thứ cấp mà NCSthu thập được trong quá trình nghiên cứu nhằm làm minh chứng cho những giảthuyết nghiên cứu mà NCS đặt ra trong phần tổng quan luận án.Để xác định số lượng mẫu khảo sát bao nhiêu là phù hợp, luận án đã tìm kiếm cáctài liệu đề cập về kích thước mẫu khảo sát phù hợp. Kết quả cho thấy hiện nay chưacó một lý thuyết thống kê nào để xác định kích thước tập mẫu tối thiểu (N) trongphân tích nhân tố nên là bao nhiêu là đủ.Có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề xuất nhiều giá trị khác nhau về kích thước tập mẫu. Trong khuôn khổ mộtluận án, NCS đã gửi 300 phiếu điều tra thông qua thư bưu điện, email và trực tiếpđến gặp các doanh nghiệp. Việc khảo sát cũng gặp nhiều khó khăn do các DNNN ở khắp các tỉnh và thành phố trên cả nước và không phảicán bộ doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng tham gia trả lời phiếu khảo sát, nhất là khi ngườitham gia phải là người nắm vị trí quản lý của doanh nghiệp để biết được tổng thể về hoạtđộng của doanh nghiệp đó. Sau cùng số phiếu thu về là 102 doanh nghiệp. 171 Tuy nhiên trong số các doanh nghiệp này, NCS cũng gặp khó khăn khi không phải câu trả lời nào cũng được các doanh nghiệp trả lời. Để có thể phân tích kết quả khảo sát nhằm trả lời cho những vấn đề mà luận án đặt ra, luận án sử dụng SPSS 16.0 để xử lý dữ liệu. Dữ liệu thu thập về từ kết quả điều tra bao gồm cả dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng. Dựa vào từng câu hỏi mà chi tiếtcụ thể thêm là dữ liệu định tính theo thang đo danh nghĩa hay thang đo thứ bậc; dữliệu định lượng là thang đo khoảng cách hay thang đo tỉ lệ. Sau đó NCS đã làm sạch dữ liệu và tiến hành phân tích số liệu và cho các kết quả dưới đây: 172 B. NỘI DUNG BÁO CÁO I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Bộ phận chịu trách nhiệm chính trong quản trị chiến lược Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Ban giám đốc 57 55.88 % Bộ phận quản trị chiến lược 4 3.92 % Phòng kế hoạch 19 18.63 % Phòng điều hành nghiệp vụ 5 4.90 % Ban chiến lược truyền thông 4 3.92 % Phòng kinh doanh 13 12.75 % Tổng 102 100% 2. Sự kiêm nhiệm của các bộ phận trong quản trị chiến lược của doanh nghiệp Số lượng Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Bộ phận quản trị chiến lược CÓ kiêm nhiệm chức năng khác 67 65.7 % 65.7% Bộ phận quản trị chiến lược KHÔNG kiêm nhiệm chức năng khác 35 34.2 % 100.0% Tổng 102 100% 3. Số lượng cấp quản trị trong doanh nghiệp Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) 1 cấp 4 3.92% 3.92% 2 cấp 36 35.29% 39.22% 3 cấp 44 43.14% 82.35% Nhiều hơn 3 cấp 18 17.65% 100% Tổng 102 100% 173 4. Chiến lược chính mà doanh nghiệp đang thực hiện trong giai đoạn hiện tại Tiêu chí Kết quả Tỉ lệ tính trên tổng số doanh nghiệp khảo sát Số lượng Tỉ lệ (%) Chiến lược doanh nghiệp đang thực hiện Chiến lược về chi phí thấp 27 14.6 % 26.1% Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ 40 22.0 % 39.1% Chiến lược tạo mối quan hệ với khách hàng 62 34.1 % 60.9% Chiến lược tạo hiệu quả mạng lưới 44 24.4 % 43.5% Chiến lược khác 9 4.9 % 8.7% Tổng 182 100 % 178.3% 174 5. Thời gian thực hiện các chiến lược của doanh nghiệp Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Thời gian thực hiện chiến lược Ngắn hạn (dưới 1 năm) 4 4.3% 4.3% Trung hạn (1-5 năm) 67 65.2 % 69.6% Dài hạn (trên 5 năm) 31 30.4 % 100% Tổng 102 100% 6. Đánh giá hiệu quả quản trị chiến lược ở doanh nghiệp Mức điểm đánh giá hiệu quả quản trị chiến lược doanh nghiệp Rất kém 🡺 Rất tốt 1 2 3 4 5 Kết quả đánh giá Tiêu chí Điể m tối thiể u Đi ểm tối đa Điểm trung bình Độ lệch chu ẩn Trình độ chuyên môn của các cán bộ quản trị 3 5 4.26 0.75 2 Sự phối hợp giữa các cấp quản trị trong doanh nghiệp 2 5 4.3 0.76 5 Hiệu quả của quy trình quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 2 5 3.91 0.84 8 Mức độ giám sát thực hiện chiến lược trong doanh nghiệp 2 5 4.13 0.81 5 Hiệu quả thực hiện các chiến lược trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 3 5 4.04 0.70 6 Khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình quản trị chiến lược của ban quản trị 3 5 4.26 0.68 9 175 Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Trình độ chuyên môn của các cán bộ quản trị Trung bình 18 17.4 17.4 Tốt 40 39.1 56.5 Rất tốt 44 43.5 100 Tổng số 102 100 Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Sự phối hợp giữa các cấp quản trị trong doanh nghiệp Kém 4 4.30 % 4.30% Trung bình 4 4.30 % 8.70% Tốt 49 47.80 % 56.50% Rất tốt 45 43.50 % 100% Tổng 102 100% Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Hiệu quả của quy trình quản trị chiến lược trong doanh nghiệp Kém 4 4.30 % 4.30% Trung bình 27 26.10 % 30.40% Tốt 44 43.50 % 73.90% Rất tốt 27 26.10 % 100% Tổng 102 100% 176 Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Mức độ giám sát thực hiện chiến lược trong doanh nghiệp Kém 4 4.30 % 4.30% Trung bình 13 13% 17.40% Tốt 49 47.80 % 65.20% Rất tốt 36 34.80 % 100% Tổng 102 100% Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Hiệu quả thực hiện các chiến lược trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trung bình 22 21.70 % 21.70% Tốt 53 52.20 % 73.90% Rất tốt 27 26.10 % 100% Tổng 102 100 Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình quản trị chiến lược của ban quản trị Trung bình 13 13% 13% Tốt 49 47.80 % 60.90% Rất tốt 40 39.10 % 100% Tổng 102 100% 177 II.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP 1. Quy mô lao động Tiêu chí Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Quy mô lao động Dưới 20 9 8.7% 8.7% Từ 51- 100 22 21.7 % 30.4% Từ 301- 500 9 8.7% 39.1% Từ 21- 50 36 34.8 % 73.9% Từ 101- 300 13 13.0 % 87% Trên 500 13 13.0 % 100% Tổng 102 100% 2. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo các bậc trung cấp, cao đẳng và đại học Tiêu chí Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo các bậc trung cấp, cao đẳng và đại học 100% 53 52.2 % 52.2% 50% - 100% 31 30.4 % 82.6% Dưới 50% 18 17.4 % 100% Tổng 102 100% 178 3. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề Tiêu chí Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề 100% 53 52.2 % 52.2% Từ 50% - 100% 13 13% 65.2% Dưới 50% 36 34.8 % 100% Tổng 102 100% 4. Các căn cứ tuyển dụng lao động mà doanh nghiệp đang áp dụng Tiêu chí Kết quả Tỉ lệ tính trên tổng số doanh nghiệp khảo sát Số lư ợn g T ỉ lệ ( % ) Căn cứ tuyển dụng lao động Căn cứ vào hồ sơ tuyển dụng 67 3 0 % 65.2% Căn cứ vào bài thi tuyển 22 1 0 % 21.7% Căn cứ vào quá trình phỏng vấn 58 2 6 % 56.5% Căn cứ vào quá trình thử việc 75 3 4 % 73.9% Tổng 22 2 1 0 0 % 217.4% 179 5. Các căn cứ xem xét mức tiền lương của người lao động mà doanh nghiệp đang áp dụng Tiêu chí Kết quả Tỉ lệ tính trên tổng số doanh nghiệp khảo sát Số lượng Tỉ lệ (%) Căn cứ xem xét mức tiền lương Căn cứ vào thâm niên 27 14.0% 26.1% Căn cứ vào bằng cấp 18 9.3% 17.4% Căn cứ vào năng lực, kết quả hoàn thành công việc trong thực tế 89 46.5% 87.0% Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 58 30.2% 56.5% Tổng 102 100% 187% 180 6. Các chế độ đãi ngộ đối với người lao động mà doanh nghiệp đang áp dụng Tiêu chí Kết quả Tỉ lệ tính trên tổng số doanh nghiệp khảo sát Số lư ợn g T ỉ lệ ( % ) Các chế độ đãi ngộ đối với người lao động Lương cơ bản 84 1 5. 2 % 82.61% Lương doanh thu 67 1 2. 0 % 65.22% Phụ cấp 80 1 4. 4 % 78.26% Bảo hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp) 93 1 6. 8 % 91.30% Khen thưởng các cá nhân có thành tích xuất sắc 89 1 6. 86.96% 181 0 % Chế độ nghỉ dưỡng hằng năm 75 1 3. 6 % 73.91% Chế độ nghỉ dưỡng với những đối tượng đặc biệt (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động) 67 1 2. 0 % 65.22% Tổng 55 4 1 0 0 % 543.48% 7. Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp Nhà nước Mức điểm đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp Nhà nước Rất kém 🡺 Rất tốt 1 2 3 4 5 182 Kết quả đánh giá Tiêu chí Điểm tối thiểu Đi ểm tối đa Điểm trung bình Độ lệch chu ẩn Các chính sách đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp 2 5 3.91 1.0 41 Sự phối hợp hoạt độnggiữa người lao động với ban lãnh đạo trong doanh nghiệp 2 5 4.26 0.9 64 Sự phù hợp của các căn cứ đánh giá tuyển dụng lao động 3 5 4.22 0.8 5 Hiệu quả của các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động 3 5 4.35 0.6 47 Sự phù hợp của mức lương cơ bản 2 5 3.91 0.9 Khả năng giải quyết các tình huống phát sinh về nhân sự trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp 3 5 4.13 0.7 57 Sự phù hợp của các căn cứ đánh giá mức tiền lương của người lao động 3 5 4.22 0.7 95 Khả năng áp dụng khoa học công nghệ của người lao động 3 5 3.91 0.7 33 183 Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Các chính sách đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp Ké m 9 8.70% 8.70% Tru ng bìn h 31 30.40 % 39.10% Tốt 22 21.70 % 60.90% Rất tốt 40 39.10 % 100% Tổn g 102 100% Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Sự phối hợp hoạt động giữa người lao động với ban lãnh đạo trong doanh nghiệp Ké m 9 8.70% 8.70% Tru ng bìn h 9 8.70% 17.40% Tốt 31 30.40 % 47.80% Rất tốt 53 52.20 % 100% Tổn g 102 100% Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Sự phù hợp của các căn cứ đánh giá tuyển dụng lao động Trung bình 27 26.10 % 26.10% Tốt 27 26.10 % 52.20% Rất tốt 49 47.80 % 100% Tổng 102 100% 184 Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Hiệu quả của các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động Tru ng bìn h 9 8.70% 8.70% Tốt 49 47.80 % 56.50% Rất tốt 44 43.50 % 100% Tổn g 102 100% Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Sự phù hợp của mức lương cơ bản Kém 9 8.70% 8.70% Trung bình 18 17.40 % 26.10% Tốt 49 47.80 % 73.90% Rất tốt 27 26.10 % 100% Tổng 102 100% Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Khả năng giải quyết các tình huống phát sinh về nhân sự trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Trung bình 22 21.70 % 21.70% Tốt 44 43.50 % 65.20% Rất tốt 36 34.80 % 100% Tổng 102 100% 185 Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Sự phù hợp của các căn cứ đánh giá mức tiền lương của người lao động Trung bình 22 21.70% 21.70% Tốt 36 34.80% 56.50% Rất tốt 44 43.50% 100% Tổng 102 100% Số lượng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Khả năng áp dụng khoa học công nghệ của người lao động Tru ng bìn h 31 30.4% 30.40% Tốt 49 47.8% 78.30% Rất tốt 22 21.7% 100% Tổn g 102 100.0 % 186 III. VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP 1. Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà doanh nghiệp đang áp dụng Tiêu chí Kết quả Tỉ lệ tính trên tổng số doanh nghiệp khảo sát Số lượn g Tỉ lệ Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà doanh nghiệp đang áp dụng TQM – Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện 28 22.22 % 27.30% Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 51 40.74 % 50.00% Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 5 3.70 % 4.50% HACCP - Hệ thống phân tích các nguy hại và kiểm soát giới hạn 5 3.70 % 4.50% Hệ thống quản lý chất lượng 5S 14 11.11 % 13.60% Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base 14 11.11 % 13.60% GMP - Hệ thống thực hành sản xuất tốt 9 7.41 % 9.10% Tổng 125 100.0 0% 122.70% 187 2.Doanh nghiệp có áp dụng các biện pháp quản lý môi trường hay không? Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Doanh nghiệp CÓ áp dụng các biện pháp quản lý môi trường 80 78.3 % 78.3% Doanh nghiệp KHÔNG áp dụng các biện pháp quản lý môi trường 22 21.7 % 100% Tổng 102 100% 3. Doanh nghiệp có xây dựng bộ phận quản trị chất lượng không? Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Doanh nghiệp CÓ xây dựng bộ phận quản trị chất lượng 84 82.6 % 82.6% Doanh nghiệp KHÔNG xây dựng bộ phận quản trị chất lượng 18 17.4 % 100% Tổng 102 100% 4. Doanh nghiệp có xây dựng quy trình quản trị chất lượng không? Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Doanh nghiệp CÓxây dựng quy trình quản trị chất lượng 98 95.7 % 95.7% Doanh nghiệp KHÔNGxây dựng quy trình quản trị chất lượng 4 4.3% 100% Tổng 102 100 5. Quản trị chất lượng được thực hiện bởi các cấp nào trong doanh nghiệp? Kết quả Tỉ lệ tính trên tổng số doanh nghiệp khảo sát Số lượn g Tỉ lệ C ấ Cấp lãnh đạo 49 30. 6 47.8% 188 p q u ả n tr ị c h ất l ư ợ n g % Cấp quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh 27 16. 7 % 26.1% Người lao động 18 11. 1 % 17.4% Bộ phận quản trị chất lượng 22 13. 9 % 21.7% Tất cả các cấp 40 25. 0 % 39.1% Khác 4 2.8 % 4.3% Tổng 160 10 0 % 156.5% 189 IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Các hình thức huy động vốn được doanh nghiệp sử dụng Tiêu chí Kết quả Tỉ lệ tính trên tổng số doanh nghiệp khảo sát Số lượn g Tỉ lệ Các hình thức huy động vốn được doanh nghiệp sử dụng Ngân sách Nhà nước 83 58. 60 % 81.0% Các nguồn tín dụng (từ các Ngân hàng thương mại) 48 34. 50 % 47.6% Thuê tài chính 5 3.4 0% 4.8% Phát hành cổ phiếu 0 0.0 0% 0.0% Phát hành trái phiếu 5 3.4 0% 4.8% Tổng 141 10 0% 138.1% 190 2. Cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp thường huy động được Tiêu chí Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp thường huy động được Vốn dài hạn 22 21.7 % 21.7% Vốn ngắn hạn 27 26.1 % 47.8% Cả hai 53 52.2 % 100% Tổng 102 100% 3. Đánh giá hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp Mức điểm đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự tại doanh nghiệp Nhà nước Rất kém 🡺 Rất tốt 1 2 3 4 5 Kết quả đánh giá Tiêu chí Đ i ể m t ố i t h i ể u Đ i ể m t ố i đ a Đ i ể m t r u n g b ì n h Đ ộ lệ ch ch uẩ n Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 2 5 4 . 3 0. 70 3 Khả năng huy động các nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp 1 5 4 1. 12 8 Khả năng điều tiết vốn giữa công ty con và công ty 1 5 4 1. 191 mẹ trong doanh nghiệp . 1 7 07 2 Hiệu quả của các chính sách tái đầu tư của doanh nghiệp 2 5 3 . 8 7 0. 86 9 Thuận lợi trong quá trình lập báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp 3 5 4 . 2 6 0. 75 2 Tính chính xác của báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp 3 5 4 . 5 7 0. 59 Khả năng giải quyết các tình huống phát sinh về tài chính trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp 2 5 4 . 0 9 0. 79 3 Năng lực chuyên môn của bộ phận tài chính, kế toán trong doanh nghiệp 2 5 4 . 3 0. 76 5 Sự đồng bộ, chuyên môn hóa của công tác tổ chức kế toán 3 5 4 . 3 9 0. 65 6 192 Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Kém 4 4.3 4.3 Tốt 58 56.5 60.9 Rất tốt 40 39.1 100 Tổng 102 100 Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Khả năng huy động các nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp Rất kém 4 4.4% 4.4% Kém 9 8.7% 13.1% Trung bình 9 8.7% 21.8% Tốt 40 39.1 % 60.9% 193 Rất tốt 40 39.1 % 100% Tổng 102 100 Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Khả năng điều tiết vốn giữa công ty con và công ty mẹ trong doanh nghiệp Rất kém 5 4.4% 4.4% Trung bình 22 21.7 % 26.1% Tốt 22 21.7 % 47.8% Rất tốt 53 52.2 % 100% Tổng 102 100% Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Hiệu quả của các chính sách tái đầu tư của doanh nghiệp Kém 9 8.7% 8.7% Trung bình 18 17.4 % 26.1% Tốt 53 52.2 % 78.3% Rất tốt 22 21.7 % 100% Tổng 102 100% Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Thuận lợi trong quá trình lập báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp Trung bình 18 17.4 % 17.4% Tốt 40 39.1 % 56.5% Rất tốt 44 43.5 100% 194 % Tổng 102 100 Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Tính chính xác của báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp Trung bình 4 4.3% 4.3% Tốt 36 34.8 % 39.1% Rất tốt 62 60.9 % 100% Tổng 102 100% Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Khả năng giải quyết các tình huống phát sinh về tài chính trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Kém 5 4.4% 4.4% Trung bình 13 13.0 % 17.4% Tốt 53 52.2 % 69.6% Rất tốt 31 30.4 % 100% Tổng 102 100% Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Năng lực chuyên môn của bộ phận tài chính, kế toán trong doanh nghiệp Kém 4 4.3% 4.3% Trung bình 4 4.3% 8.6% Tốt 49 47.8 % 56.4% Rất tốt 45 43.6 % 100% Tổng 102 100% 195 Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Sự đồng bộ, chuyên môn hóa của công tác tổ chức kế toán Trung bình 9 8.7% 8.7% Tốt 44 43.5 % 52.2% Rất tốt 49 47.8 % 100% Tổng 102 100% V. ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Mức độ ảnh hưởng giữa hiệu quả quản trị doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Số lượn g Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Mức độ ảnh hưởng giữa hiệu quả quản trị doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Có ảnh hưởng trực tiếp 76 74.0 % 74% Ảnh hưởng toàn bộ 9 8.7% 82.7 % Ảnh hưởng một phần 9 8.7% 91.4 % Ảnh hưởng gián tiếp 4 4.3% 95.7 % Không có ảnh hưởng gì 4 4.3% 100% Tổng 102 100% 196 2. Đề xuất giải pháp đổi mới quản trị doanh nghiệp Nhà nước - Nhân sự phải được tuyển dụng công khai, minh bạch, công bằng và được phân loại theo các tiêu chí cụ thể. Ví dụ, nếu tuyển dụng ứng viên mới ra trường và ứng viên đã có kinh nghiệm làm việc thì bài thi phải phân loại kiến thức chuyên môn và kiến thức thực tế khác nhau. - Chế độ lương thưởng, đãi ngộ người lao động phải thỏa đáng và theo mặt bằng chung của xã hội, trong khu vực, theo ngành nghề và công việc cụ thể. - Xây dựng mối quan hệ bạn hàng phát triển bền vững - Xác định, đánh giá hiệu quả theo công việc và theo định mức phù hợp. - Tăng cường đào tạo cán bộ, nhân viên qua các chương trình ngắn hạn về kỹ năng quản trị doanh nghiệp. - Tăng cường đào tạo nhân sự các kỹ năng quản trị. - Bổ sung và hoàn thiện các quy định, quy chế hoạt động của toàn bộ phận. - Phân công công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của nhân sự, đồng thời tăng cường thúc đẩy động lực làm việc. - Có chế độ lương thưởng phù hợp để thúc đẩy tinh thần người lao động. - Tăng thêm quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong quyết định đầu tư trên cơ sở chiến lược và quy hoạch phát triển được phê duyệt. - Tự chủ quyết định việc tuyển chọn lao động và chế độ đối với người lao động bằng nguồn kinh phí của doanh nghiệp. - Chủ động lựa chọn và bố trí cán bộ quản lý theo hướng chủ yếu là thi tuyển và có cơ chế khuyến khích vật chất, tinh thần, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý doanh nghiệp. - Tăng thêm các khóa đào tạo chuyên môn về đổi mới quản trị và năng lực quản lý cho nhân sự. 197 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động quản trị doanh nghiệp Nhà nước, quá trình đổi mới quản trị của mỗi doanh nghiệp.Đồng thời, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh để đưa ra các giải pháp hoàn thiện quá trình quản trị doanh nghiệp Nhà nước. PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI KHẢO SÁT Họ tên người khảo sát: .. Tên doanh nghiêp .. Chức vụ:.. Điện thoại:Email: PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1. Thông tin về doanh nghiệp: Địa chỉ doanh nghiêp:.. Điện thoại:Fax: Email:Website: 2.2. Số năm hoạt động của doanh nghiệp hoặc năm thành lập: PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI QUÝ DOANH NGHIỆP 3.1. Bộ phận chịu trách nhiệm chính trong quản trị chiến lược:. 3.2. Sự kiêm nhiệm của các bộ phận trong quản trị chiến lược của doanh nghiệp(vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): □Có □ Không 3.3. Số lượng cấp quản trị trong doanh nghiệp (vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): □ 1 cấp □ 2 cấp □ 3 cấp □ Nhiều hơn 3 cấp 198 3.4. Chiến lược chính mà doanh nghiệp đang thực hiện trong giai đoạn hiện tại (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Chiến lược về chi phí thấp □ Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ □Chiến lược tạo mối quan hệ với khách hàng □ Chiến lược tạo hiệu quả mạng lưới □Khác (xin nêu rõ): 3.5. Thời gian thực hiện các chiến lược của doanh nghiệp (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Ngắn hạn (dưới 1 năm) □ Trung hạn (1-5 năm) □ Dài hạn (trên 5 năm) 3.6. Đánh giá hiệu quả quản trị chiến lược ở doanh nghiệp (vui lòng khoanh tròn vào ô thích hợp): Nội dung Rất kém 🡺 Rất tốt 1. Trình độ chuyên môn của các cán bộ quản trị 1 2 3 4 5 2. Sự phối hợp giữa các cấp quản trị trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 3. Hiệu quả của quy trình quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 4. Mức độ giám sát thực hiện chiến lược trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 5. Hiệu quả thực hiện các chiến lược trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 6. Khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình quản trị chiến lược của ban quản trị 1 2 3 4 5 7. Khác (xin nêu rõ):. 1 2 3 4 5 199 PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI QUÝ DOANH NGHIỆP 4.1. Quy mô lao động(vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): Dưới 20 Từ 51-100 Từ 301-500 Từ 21- 50 Từ 101-300 Trên 500 4.2. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo các bậc trung cấp, cao đẳng và đại học (vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): □ 100% □ 50% - 100% □ Dưới 50% 4.3. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề (vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): □ 100% □ 50% - 100% □ Dưới 50% 4.4. Các căn cứ tuyển dụng lao động mà doanh nghiệp đang áp dụng (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Căn cứ vào hồ sơ tuyển dụng □ Căn cứ vào bài thi tuyển □ Căn cứ vào quá trình phỏng vấn □ Căn cứ vào quá trình thử việc □ Khác (xin nêu rõ): 4.5. Các căn cứ xem xét mức tiền lương của người lao động mà doanh nghiệp đang áp dụng (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Căn cứ vào thâm niên □ Căn cứ vào bằng cấp □ Căn cứ vào năng lực, kết quả hoàn thành công việc trong thực tế □ Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp □Khác (xin nêu rõ):. 4.6. Các chế độ đãi ngộ đối với người lao động mà doanh nghiệp đang áp dụng (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Lương cơ bản 200 □ Lương doanh thu □ Phụ cấp □ Bảo hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp) □ Khen thưởng các cá nhân có thành tích xuất sắc □ Chế độ nghỉ dưỡng hằng năm □ Chế độ nghỉ dưỡng với những đối tượng đặc biệt (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động) □ Khác (xin nêu rõ):. 4.7. Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự tại quý doanh nghiệp (vui lòng khoanh tròn vào ô thích hợp): Nội dung Rất kém 🡺 Rấ t tốt 1. Các chính sách đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 2. Sự phối hợp hoạt độnggiữa người lao động với ban lãnh đạo trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 3. Sự phù hợp của các căn cứ đánh giá tuyển dụng lao động 1 2 3 4 5 4. Hiệu quả của các chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động 1 2 3 4 5 5. Sự phù hợp của mức lương cơ bản 1 2 3 4 5 6. Khả năng giải quyết các tình huống phát sinh về nhân sự trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 7. Sự phù hợp của các căn cứ đánh giá mức tiền lương của người lao động 1 2 3 4 5 8. Khả năng áp dụng khoa học công nghệ của người lao động 1 2 3 4 5 9. Khác (xin nêu rõ): 1 2 3 4 5 201 PHẦN V: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP 5.1. Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà doanh nghiệp đang áp dụng (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ TQM – Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện □ Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 □ Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 □ HACCP - Hệ thống phân tích các nguy hại và kiểm soát giới hạn □Hệ thống quản lý chất lượng 5S □ Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base □ GMP - Hệ thống thực hành sản xuất tốt □Khác (xin nêu rõ):. 5.2. Doanh nghiệp có áp dụng các biện pháp quản lý môi trường hay không (vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): □Có □ Không 5.3. Doanh nghiệp có xây dựng bộ phận quản trị chất lượng không (vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): □Có □ Không 5.4. Doanh nghiệp có xây dựng quy trình quản trị chất lượng không (vui lòng đánh dấu X vào một ô thích hợp): □Có □ Không 5.5. Quản trị chất lượng được thực hiện bởi các cấp nào trong doanh nghiệp (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Cấp lãnh đạo □ Cấp quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh □ Người lao động □ Bộ phận quản trị chất lượng □ Tất cả các cấp □ Khác (xin nêu rõ):. 202 PHẦN VI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP: 6.1. Các hình thức huy động vốn được doanh nghiệp sử dụng (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Ngân sách Nhà nước □ Các nguồn tín dụng (từ các Ngân hàng thương mại) □ Thuê tài chính □ Phát hành cổ phiếu □ Phát hành trái phiếu □ Khác (xin nêu rõ):. 6.2. Cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp thường huy động được (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Vốn dài hạn □ Vốn ngắn hạn □ Cả hai 6.3. Đánh giá hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp (vui lòng khoanh tròn vào ô thích hợp): 203 Nội dung Rất kém 🡺 Rấ t tốt 1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 2. Khả năng huy động các nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 3. Khả năng điều tiết vốn giữa công ty con và công ty mẹ trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 4. Hiệu quả của các chính sách tái đầu tư của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 5. Thuận lợi trong quá trình lập báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 6. Tính chính xác của báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 7. Khả năng giải quyết các tình huống phát sinh về tài chính trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 8. Năng lực chuyên môn của bộ phận tài chính, kế toán trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 9. Sự đồng bộ, chuyên môn hóa của công tác tổ chức kế toán 1 2 3 4 5 10. Khác (xin nêu rõ): . 1 2 3 4 5 204 PHẦN VII: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 7.1. Mức độ ảnh hưởng giữa hiệu quả quản trị doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp): □ Có ảnh hưởng trực tiếp □ Ảnh hưởng toàn bộ □ Ảnh hưởng một phần □ Ảnh hưởng gián tiếp □ Không có ảnh hưởng gì □ Khác (xin nêu rõ):. 7.2. Đề xuất giải pháp phát triển quản trị doanh nghiệp Nhà nước Hết 205 Phụ lục 3: Mẫu phiếu phỏng vấn PHIẾU PHỎNG VẤN Để thực hiện Luận án tiến sĩ - Đề tài “Đổi mới quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhà nước” Lưu ý:. Những thông tin thu thập được giữ bí mật và chỉ dùng cho mục đích khảo sát, tổng hợp về hiện trạng quản trị DNNN tại Việt Nam hiện nay. Đối tượng của phỏng vấn là các cán bộ quản lý. Thông tin người được phỏng vấn: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Chức vụ: Điện thoại: Email: 1. Cơ sở nào dẫn tới việc doanh nghiệp lựa chọn cơ cấu tổ chức như hiện nay? 2. Trong quá trình hoạch định và điều hành các chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp đã gặp phải những hạn chế nào về cơ cấu tổ chức trong thực tế? 3. Doanh nghiệp đã thực hiện những biện pháp gì để khắc phục những hạn chế trong mối quan hệ giữa các bộ phận quản trị trong công ty? 4. Bộ phận nào trong doanh nghiệp của bạn thực hiện nhiệm vụ giám sát quá trình thực hiện chiến lược? Ý kiến của bạn về việc xây dựng một ban giám sát độc lập có cần thiết đối với doanh nghiệp của mình hay không? 206 5. Hằng năm, doanh nghiệp của bạn dành bao nhiêu phần trăm doanh thu cho công tác đào tạo nhân lực? Theo bạn, mức chi phí dành cho đào tạo nhân lực đã thực sự phù hợp chưa? 6. Đứng dưới vai trò của thành viên của Giám đốc/Tổng giám đốc, ông/bà có muốn thay đổi hay bổ sung điều gì về cácnguyên tắc điều hành trong doanh nghiệp hay không? 7. Cơ chế bổ nhiệm Giám đốc/Tổng giám đốc hiện nay có gặp khó khăn và thuận lợi gì trong việc lựa chọn người có đủ năng lực vào vị trí này? 8. Doanh nghiệp của bạn đang thực hiện chính sách nào để thu hút những nhân tài trẻ? 9. Văn hóa doanh nghiệp của doanh nghiệp bạn là gì? Doanh nghiệp của bạn sử dụng chính sách gì để lan truyền và phát triển văn hóa đó? 10. Hằng năm, doanh nghiệp của bạn dành bao nhiêu phần trăm doanh thu cho công tác quản trị chất lượng?Những hành động cụ thể của doanh nghiệp trong việc cải tiến chất lượng? 11. Đối với vấn đề bảo vệ môi trường, doanh nghiệp bạn đã và đang áp dụng những giải pháp nào? Mức chi phí hàng năm là bao nhiêu? 207 12. Những khó khăn trong quá trìnhcông bố thông tin của của doanh nghiệp là gì? 13. Những vấn đề gì trong việc đảm bảo công bằng quyền lợi của các bên có liên quan? 14. Những yếu tố nào trong doanh nghiệp của ông/bà đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao NLCT. 15. Khuôn khổ pháp lý hiện nay có đảm bảo cho việc DNNN hoạt động hiệu quả trên thị trường? DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TRONG QUÁ TRÌNH HOÀN THÀNH LUẬN ÁN 1. Lê Quốc Khanh, 2019, Quản trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số quốc gia, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 2 (323) tháng 2 năm 2019 2. Lê Quốc Khanh, 2019, Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 115 tháng 3 năm 2019                           !"#$%&'()*+,- ./0123456789:;?@ABCD E F GHIJKLMN OPQRSTUVWXYZ[\]^ _`abcSd

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_doi_moi_quan_tri_nham_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_t.pdf
  • docxLe Quoc Khanh - Tom tat luan an tieng Anh final.docx
  • docxLe Quoc Khanh - Tom tat luan an tieng Viet final.docx
  • docLe Quoc Khanh - Trang thong tin nhung dong gop moi cua luan an - Tieng Viet.doc
  • docLe Quoc Khanh - Trich yeu luan an.doc
  • docLe Quoc Khanh- Trang thong tin nhung dong gop moi cua luan an - Tieng Anh.doc
Luận văn liên quan