Luận án Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh trên hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế và tự chủ đại học đang trở thành xu hướng tất yếu và là điều kiện rất quan trọng để th c đẩy các trường đại học tự xây dựng chất lượng và sức mạnh từ bên trong, th ch ứng với cơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu xã hội. Nghị quyết số 77/NQ-CP về th điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập ra đời đã gi p cho các trường chủ động trong quá tr nh hoạt động, từ việc thành lập mới, sáp nhập, chia, tách các đơn vị trực thuộc, đến việc tuyển dụng, kéo dài thời gian làm việc, xây dựng quy chế thu chi, xác định mức học ph , quy mô và cơ cấu đào tạo và phát triển các mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp và quốc tế. Luận án đã hoàn thành được các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Với các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu được thực hiện, Luận án đã tổng quan nghiên cứu và hệ thống h a cơ sở lý luận để xây dựng được mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập trong bối cảnh mới. Mô h nh này đã được sử dụng để phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. Kết quả phân t ch khẳng định 3 giả thuyết nghiên cứu trong mô h nh đều đạt t nh tin cậy và được chấp nhận, cụ thể như sau: Giả thuyết 1: Nhân tố động lực bên trong của giảng viên c quan hệ thuận chiều với động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập; Giả thuyết 2: Nhân tố động lực bên ngoài của giảng viên c quan hệ thuận chiều với động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập; Giả thuyết 3: Nhân tố đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên c quan hệ thuận chiều với động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập. Trong đ , động lực bên trong của giảng viên c tác động mạnh nhất đến với động lực làm việc của giảng, tiếp theo là động lực bên ngoài của giảng viên, và đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên. Việc biến đặc điểm nghề nghiệp cũng c ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên là một phát hiện c ý nghĩa từ nghiên cứu.

pdf175 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác thi đua, khen thưởng bằng nh ng h nh thức tác động vào tinh thần của giảng viên cũng cần được đặc biệt quan tâm. Các nhà trường đại học công lập nên tổ chức vinh danh cho giảng viên, cán bộ và gia đ nh họ về nh ng đ ng g p của họ cho nhà trường, cho sự nghiệp giáo dục vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hoặc trong các sự kiện quan trọng của cuộc đời họ thông qua bằng khen, giấy khen, kỉ niệm chương, huy hiệu, quà tri ân... Qua đ , gi p giảng viên cảm nhận được sự ghi nhận, sự coi trọng và đánh giá cao của nhà trường với nh ng đ ng g p, công hiên của họ, khiến giảng viên thấy hãnh diện, vinh dự trước đồng nghiệp, trước đồng nghiệp và trong xã hội. V thế, họ s tiếp tục nỗ lực hơn trong công việc để hoàn thành các mục tiêu của ch nh họ và nh ng mục tiêu do nhà trường đề ra. Thứ sáu: Môi trường làm việc th ngày càng chuyên nghiệp, giảng viên ngoài làm việc tại trường th còn tham gia làm việc cả ở bên ngoài nhằm tăng thêm thu nhập và t ch lũy kiến thức thực tế. V vậy, các nhà trường công lập cần tạo ra nhiều chức danh quản lý cho giảng viên (như: “Giám đốc, Ph giám đốc trung tâm...”, “Trưởng nh m, Ph trưởng nh m nghiên cứu...”, “Chuyên gia tư vấn...”, “Chuyên gia nghiên cứu...”..., nh ng chức danh này tuy không c giá trị về mặt địa vị hay lợi ch kinh tế trong hoạt động của người giảng viên ở trường nhưng lại cực kỳ c ý nghĩa “Marketing” (hay tạo ra “Thương hiệu cá nhân”) trong xã hội. Qua đ , nâng cao được tầm v c của người giảng viên trong xã hội và cũng tạo điều kiện để họ c nh ng cơ hội cọ sát với thực tế bên ngoài thông qua các công việc làm thêm ở bên ngoài. Thứ bảy: Các nhà trường công lập nên xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong môi trường giáo dục đại học, trong đ , mô tả chi tiết các hành vi ứng xử gi a giảng viên với giảng viên, gi a giảng viên với sinh viên, gi a giảng viên với cán bộ..., để tạo ra một môi trường giáo dục lành mạnh và chuyên nghiệp. Đây là công việc không dễ để thực hiện, n cần phải c thời gian và cần c sự quan tâm, sâu sát liên tục từ nh ng nhà quản lý. Nhưng nếu thực hiện được điều này th trước tiên s gi p xây dựng quan hệ tốt đẹp gi a các cán bộ giảng viên với nhau, sau là gi p cho các 131 công việc của nhà trường được tiến hành thuận lợi. Tiếp đ là mối quan hệ gi a cán bộ, giảng viên và sinh viên cũng trở nên thân thiện hơn. Tất cả nh ng điều đ s tác động mạnh vào tâm lý, thái độ, hành vi của giảng viên, khiến họ c cảm giác trường học là một gia đ nh lớn và đến trường làm việc thực sự là niềm vui. 132 Kết luận chƣơng 5 Chương 5 đã làm rõ bối cảnh mới và định hướng phát triển các trường đại học công lập tại Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội tr nh bày tại chương 4, luận án đã đề xuất được 3 nh m giải pháp g p phần thúc đẩy động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội bao gồm: nâng cao động lực bên trong của giảng viên trong các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý; tăng cường động lực bên ngoài của giảng viên trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý; và đẩy mạnh quan tâm đến đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên trường đại công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý. 133 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh trên hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế và tự chủ đại học đang trở thành xu hướng tất yếu và là điều kiện rất quan trọng để th c đẩy các trường đại học tự xây dựng chất lượng và sức mạnh từ bên trong, th ch ứng với cơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu xã hội. Nghị quyết số 77/NQ-CP về th điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập ra đời đã gi p cho các trường chủ động trong quá tr nh hoạt động, từ việc thành lập mới, sáp nhập, chia, tách các đơn vị trực thuộc, đến việc tuyển dụng, kéo dài thời gian làm việc, xây dựng quy chế thu chi, xác định mức học ph , quy mô và cơ cấu đào tạo và phát triển các mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp và quốc tế. Luận án đã hoàn thành được các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Với các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu được thực hiện, Luận án đã tổng quan nghiên cứu và hệ thống h a cơ sở lý luận để xây dựng được mô h nh phương tr nh cấu tr c tuyến t nh đánh giá các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập trong bối cảnh mới. Mô h nh này đã được sử dụng để phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. Kết quả phân t ch khẳng định 3 giả thuyết nghiên cứu trong mô h nh đều đạt t nh tin cậy và được chấp nhận, cụ thể như sau: Giả thuyết 1: Nhân tố động lực bên trong của giảng viên c quan hệ thuận chiều với động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập; Giả thuyết 2: Nhân tố động lực bên ngoài của giảng viên c quan hệ thuận chiều với động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập; Giả thuyết 3: Nhân tố đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên c quan hệ thuận chiều với động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học công lập. Trong đ , động lực bên trong của giảng viên c tác động mạnh nhất đến với động lực làm việc của giảng, tiếp theo là động lực bên ngoài của giảng viên, và đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên. Việc biến đặc điểm nghề nghiệp cũng c ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên là một phát hiện c ý nghĩa từ nghiên cứu. 134 Nghiên cứu này rất quan trọng đối với các nhà quản trị đại học tại các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý nói riêng, đặc biệt trong giai đoạn kỷ nguyên của thời đại chuyển đổi số và tự chủ đại học. Kết quả nghiên cứu gi p các trường đại học công lập c thể nh n nhận, đánh giá và th c đẩy động lực làm việc, khơi dạy khát khao cống hiến của giảng viên v sự nghiệp giáo dục, v sự phát triển của nhà trường. Các trường đại học công lập s c căn cứ cả về lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng các ch nh sách tăng cường động lực làm việc cho giảng viên. Mặc dù đã đạt được nh ng kết quả cụ thể và một số phát hiện của luận án c giá trị cả về lý luận và thực tiễn, tuy nhiên nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế như: nghiên cứu chỉ thực hiện điều tra d liệu chỉ tại một thời điểm, các thang đo đều phụ thuộc rất lớn đến nhận thức của người điền d liệu vào phiếu điều tra, nghiên cứu này được thực hiện một số trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội. Trong thời gian tới, nghiên cứu sinh dự kiến một số hướng nghiên cứu như nghiên cứu một nh m đối tượng giảng viên qua thời gian để t m hiểu sự thay đổi của động lực làm việc, hay nghiên cứu động lực và các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên. 135 DANH SÁCH CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Ha Dieu Linh, Le Anh Duc, & Trinh Dinh Uyen (2020). Working motivation of lecturers of public universities in Vietnam in the context of Industry 4.0. Proceedings International Trade and International Economic Impacts on Vietnamese firms. 2. Thach, P.T., Duc, D.A., Vinh, N.Q., Loi, T.V., Binh, D.T.T, Linh, H.D., & Truong, H.X. (2021). Research on Knowledge Management Models at Universities Using Fuzzy Analytic Hierarchy Process (FAHP), Sustainability (ISI/Scopus). 3. Lê Mạnh Hùng, Đỗ Anh Đức, Hà Diệu Linh (2021). Động lực làm việc của giảng viên các trường Đại học công lập tại Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 4. Ha Dieu Linh (2021). Factors affecting work motivation of university lecturers in the context of international economic integration. Proceedings International conference: Future-oriented transformation of bioeconomic trade and value chains. 5. Bui Huy Nhuong, Ha Dieu Linh (2021). Quality of online teaching at universities in the context of the Industrial Revolution 4.0. Proceedings International 13th NEU-KKU International Conference Social Economic and Environmental issues in Development. 6. Ha Dieu Linh (2021). Framework for analysing factors affecting work motivation of university lecturers in the new context. Proceedings International conference: Future- oriented transformation of bioeconomic trade and value chains. 7. Hà Diệu Linh (2022). Nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế tại Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 8. Pham, N.T., Bui, V.H., Ha, D.L., & Le, T.L.H. (2022). Work Motive Distribution Of Public Universities Lecturers In Hanoi. The Journal of Distribution Science (Scopus). 9. Bui, H.N., Do, A.D., Ta, V.L., Le, T.A.V., Le, A.D., Ha, D.L., & Nguyen, H.D.(2022). Investigating Critical Factors of Online Teaching Quality for Economics Students: An Empirical study in Vietnam. Journal of Educational and Social Research (Scopus). 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Adams, B., & Bailey, G. D. (1989). School is for teachers: Enhancing the school environment. NASSP Bulletin, 73(513), 44-48. 2. Adams, J. S. (2005). Equity theory. Organizational behavior I: Essential theories of motivation and leadership, 134-159. 3. Ai, T. H., My, T. P. T., & Chieu, M. P. T. (2019). Work motivation of lecturers in non-public universities: the case of Ho Chi Minh city, Vietnam. The EUrASEANs: Journal on Global Socio- Economic Dynamics, 4(17), 46-58. 4. Altbach, P. G., Reisberg, L., & Rumbley, L. E. (2019). Trends in global higher education: Tracking an academic revolution. Brill. 5. Amano, I., & Chen, W. Y. (2004). Classification of higher education institutions in Japan. In Fudan Education Forum (Vol. 2, No. 5, pp. 5-8). 6. Ambrose, M. L., & Kulik, C. T. (1999). Old friends, new faces: Motivation research in the 1990s. Journal of management, 25(3), 231-292. 7. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411. 8. Bandura, A. (1982). Self-efficacy mechanism in human agency. American psychologist, 37(2), 122. 9. Bartol, K. M., & Locke, E. A. (2000). Incentives and motivation. Compensation in organizations: Current research and practice, 104. 10. Bennell, P., & Akyeampong, K. (2007). Teacher motivation in sub-Saharan Africa and south Asia (Vol. 71). London: DfID. 11. Bernaus, M., & Gardner, R. C. (2008). Teacher motivation strategies, student perceptions, student motivation, and English achievement. The Modern Language Journal, 92(3), 387-401. 12. Bernaus, M., Wilson, A., & Gardner, R. C. (2009). Teachers’ motivation, classroom strategy use, students’ motivation and second language achievement. 137 13. Broussard, S. C., & Garrison, M. B. (2004). The relationship between classroom motivation and academic achievement in elementary‐school‐aged children. Family and consumer sciences research journal, 33(2), 106-120. 14. Bùi Anh Tuấn (2002), Giáo tr nh Hành vi tổ chức, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 15. Burns, T., & Stalker, G. M. (1961). Mechanistic and organic systems. Classics of organizational theory, 209-214. 16. Butler, R., & Shibaz, L. (2014). Striving to connect and striving to learn: Influences of relational and mastery goals for teaching on teacher behaviors and student interest and help seeking. International journal of educational research, 65, 41-53. 17. Cameron, J., & Pierce, W. D. (1994). Reinforcement, reward, and intrinsic motivation: A meta-analysis. Review of Educational research, 64(3), 363-423. 18. Cảnh Chí Dũng (2015). Hoạt động tạo động lực cho cán bộ giảng viên trường đại học - Kinh nghiệm quốc tế và mội số gợi ý đối với Trường Đại học Kinh tế. 19. Chen, G., & Kanfer, R. (2006). Toward a systems theory of motivated behavior in work teams. Research in organizational behavior, 27, 223-267. 20. Chen, G., Kirkman, B. L., Kim, K., Farh, C. I., & Tangirala, S. (2010). When does cross-cultural motivation enhance expatriate effectiveness? A multilevel investigation of the moderating roles of subsidiary support and cultural distance. Academy of Management journal, 53(5), 1110-1130. 21. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), Phân tích d liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê. 22. Clark, P. D. (2010). Employee Motivation Factors: A Reexamination of Kovach's Study 10 Years Later. 23. Clarke, R., & Keating, W. F. (1995). A Fresh Look at Teacher Job Satisfaction. 24. Corsini, R. J. (1999). The dictionary of psychology. Psychology Press. 138 25. Daumiller, M., Stupnisky, R., & Janke, S. (2020). Motivation of higher education faculty: Theoretical approaches, empirical evidence, and future directions. International Journal of Educational Research, 99, 101502. 26. Davidson, E. (2007, June). The pivotal role of teacher motivation in Tanzanian education. In The educational forum (Vol. 71, No. 2, pp. 157-166). Taylor & Francis Group. 27. De Jonge, J., Dormann, C., Janssen, P. P., Dollard, M. F., Landeweerd, J. A., & Nijhuis, F. J. (2001). Testing reciprocal relationships between job characteristics and psychological well‐being: A cross‐lagged structural equation model. Journal of Occupational and organizational Psychology, 74(1), 29-46. 28. Deci, E. L. (1975). Intrinsic motivation. New York and London. Plenum Press, 10, 978-1. 29. Deci, E. L., & Moller, A. C. (2005). The Concept of Competence: A Starting Place for Understanding Intrinsic Motivation and Self-Determined Extrinsic Motivation. 30. Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). The general causality orientations scale: Self-determination in personality. Journal of research in personality, 19(2), 109-134. 31. Deci, E. L., Koestner, R., & Ryan, R. M. (1999). A meta-analytic review of experiments examining the effects of extrinsic rewards on intrinsic motivation. Psychological bulletin, 125(6), 627. 32. Deemer, E. D., Martens, M. P., & Buboltz, W. C. (2010). Toward a tripartite model of research motivation: Development and initial validation of the Research Motivation Scale. Journal of career assessment, 18(3), 292-309. 33. Dinham, S., & Scott, C. (1997). Modelling Teacher Satisfaction: Findings from 892 Teaching Staff at 71 Schools. 34. Dinham, S., & Scott, C. (2000). Moving into the third, outer domain of teacher satisfaction. Journal of educational administration. 139 35. Do, A. D, & Canh, C. C. (2018). Designing Standards for Lecturers at Research Based Universities in Vietnam. Journal of Economics and Development, 252(2), 20-32. 36. Do, A. D., Pham, M. T., Dinh, T. H, Ngo, T. C, Luu, Q. D, Pham, N. T, Ha, D. L., & Vuong, H. N. (2020). Evaluation of lecturers’ performance using a novel hierarchical multi-criteria model based on an interval complex Neutrosophic set. Decision Science Letters, 9, 119-144. 37. Do, D. A., Pham, N. T., Bui, H. P., Canh, C. D., Luu, H. V., & Pham, T. H. D. (2019). A dynamic fuzzy multiple criteria decision- making approach for lecturer performance evaluation. Journal of Management Information and Decision Sciences, 22(3), 250-261. 38. Dörnyei, Z., & Ushioda, E. (2013). Teaching and researching: Motivation. Routledge. 39. Eccles, J. S., & Wigfield, A. (2002). Motivational beliefs, values, and goals. Annual review of psychology, 53(1), 109-132. 40. Erez, A., & Isen, A. M. (2002). The influence of positive affect on the components of expectancy motivation. Journal of Applied psychology, 87(6), 1055. 41. Esdar, W., Gorges, J., & Wild, E. (2016). The role of basic need satisfaction for junior academics’ goal conflicts and teaching motivation. Higher Education, 72(2), 175-190. 42. Field, A. (2000). Discovering statistics using SPSS for windows sage publications. London, 2, 44-322. 43. Filak, V. F., & Sheldon, K. M. (2003). Student psychological need satisfaction and college teacher-course evaluations. Educational psychology, 23(3), 235-247. 44. Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics. 45. Frank, L. L., & Hackman, J. R. (1975). A failure of job enrichment: The case of the change that wasn't. The Journal of Applied Behavioral Science, 11(4), 413-436. 140 46. Franz Emanuel Weinert (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy (bản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội. 47. Fried, Y., & Ferris, G. R. (1987). The validity of the job characteristics model: A review and meta‐analysis. Personnel psychology, 40(2), 287-322. 48. Garudzo-Kusereka, L. (2003). Factors influencing the motivation of Zimbabwean secondary school teachers: an education management perspective (Doctoral dissertation). 49. Gautreau, C. (2011). Motivational Factors Affecting the Integration of a Learning Management System by Faculty. Journal of Educators Online, 8(1), 1-25. 50. Gokce, F. (2010). Assessment of teacher motivation. School Leadership and Management, 30(5), 487-499. 51. Griffin, R. W. (1991). Effects of work redesign on employee perceptions, attitudes, and behaviors: A long-term investigation. Academy of management Journal, 34(2), 425-435. 52. Grolnick, W. S., & Ryan, R. M. (1989). Parent styles associated with children's self-regulation and competence in school. Journal of educational psychology, 81(2), 143. 53. Guay, F., Chanal, J., Ratelle, C. F., Marsh, H. W., Larose, S., & Boivin, M. (2010). Intrinsic, identified, and controlled types of motivation for school subjects in young elementary school children. British journal of educational psychology, 80(4), 711-735. 54. Gundry L.K. (2007). Managing Creativity and Innovation in the 21st Century. 21st Century Management: A Reference Handbook. Sage: London. 55. Hackman, J. R., & Lawler, E. E. (1971). Employee reactions to job characteristics. Journal of applied psychology, 55(3), 259. 56. Hackman, J. R., & Oldham, G. R. (1976). Motivation through the design of work: Test of a theory. Organizational behavior and human performance, 16(2), 250-279. 141 57. Hackman, J. R., & Suttle, J. L. (1977). Work design. Improving life at work: Behavioral science approaches to organizational change. 58. Hair Jr, J. F., Sarstedt, M., Matthews, L. M., & Ringle, C. M. (2016). Identifying and treating unobserved heterogeneity with FIMIX-PLS: part I– method. European Business Review. 59. Hall, N. C., & Goetz, T. (2013). Emotion, motivation, and self-regulation: A handbook for teachers. Emerald Group Publishing. 60. Han, J., & Yin, H. (2016). Teacher motivation: Definition, research development and implications for teachers. Cogent education, 3(1), 1217819. 61. Han, J., Yin, H., & Wang, W. (2015). Exploring the relationship between goal orientations for teaching of tertiary teachers and their teaching approaches in China. Asia Pacific Education Review, 16(4), 537-547. 62. Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2016). Testing measurement invariance of composites using partial least squares. International marketing review. 63. Hersey, P., & Blanchard, K. H. (1969). Management of organizational behavior: Utilizing human resources. 64. Herzberg, F. I. (1966). Work and the Nature of Man. 65. Herzberg, F. M., (1959). Mausner, B. and Snyderman, BB. The motivation to work. 66. Higgins, J. M. (1994). The management challenge. (2nd ed). New York: Macmillan. 67. Hinton, M., & Biderman, M. (1995). Empirically derived job characteristics measures and the motivating potential score. Journal of Business and Psychology, 9(4), 355-364. 68. Hoàng Mộc Lan (2004). Nh ng đặc điểm nhân cách tạo thành uy tín của n giảng viên đại học đối với sinh viên. Luận án tiến sĩ Tâm l học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 69. Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 142 70. Hoàng Thị Thúy Hằng và Trần Thị Thanh Hường (2018). Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu tạo động lực làm việc của giảng viên đại học công lập. Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dương, tháng 4, 29-31. 71. Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 72. Hollyforde, S., Whiddett, S. and Institute of Personnel and Development (2002) The motivation handbook. London: Chartered Institute of Personnel and Development. 73. Janke, S., Bardach, L., Oczlon, S., & Lüftenegger, M. (2019). Enhancing feasibility when measuring teachers' motivation: A brief scale for teachers’ achievement goal orientations. Teaching and Teacher Education, 83, 1-11. 74. Jerris, L. A. (1999). Human resources management for hospitality. Pearson. 75. Johns, G., Xie, J. L., & Fang, Y. (1992). Mediating and moderating effects in job design. Journal of Management, 18(4), 657-676. 76. Judge, T. A. and Church, A. H. (2000). Job satisfaction: research and practice. In C. L. Cooper and E. A. Locks (eds), Industrial and Organizational Psychology: Linking Theory with Practice (pp. 166–174). Oxford, UK: Blackwell 77. Judge, T. A. (2000). Job satisfaction: Research and practice. Industrial and organizational psychology: Linking theory with practice. 78. Judge, T. A., & Ilies, R. (2002). Relationship of personality to performance motivation: a meta-analytic review. Journal of applied psychology, 87(4), 797. 79. Judge, T. A., Bono, J. E., & Locke, E. A. (2000). Personality and job satisfaction: The mediating role of job characteristics. Journal of applied psychology, 85(2), 237. 80. Kaiser, H. F. (1974). An index of factorial simplicity. psychometrika, 39(1), 31-36. 81. Kohn, Melvin L (1987), Cross-National Research as an Analytic Strategy: American Sociological Association, 1987 Presidential Address. American Sociological Review, 52(6), pp. 713-731. 143 82. Kovach, K. A. (1987). What motivates employees? Workers and supervisors give different answers. Business Horizons, 30(5), 58-65. 83. Kovach, K. A. (1995). Employee motivation: Addressing a crucial factor in your organization's performance. Employment Relations Today, 22(2), 93-107. 84. Kulik, C. T., Oldham, G. R., & Hackman, J. R. (1987). Work design as an approach to person-environment fit. Journal of vocational behavior, 31(3), 278-296. 85. Kyriacou, C., & Sutcliffe, J. (1979). Teacher stress and satisfaction. Educational Research, 21(2), 89-96. 86. Lavee, Y. (1988). Linear structural relationships (LISREL) in family research. Journal of Marriage and Family, 50(4), 937-948. 87. Lawler III, E. E. (1973). Motivation in work organizations. 88. Lawler III, E. E., Hackman, J. R., & Kaufman, S. (1973). Effects of Job Redesign: A Field Experiment 1. Journal of Applied Social Psychology, 3(1), 49-62. 89. Lê Đ nh Lý (2012). Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 90. Lê H u Tầng (1991). Vấn đề phát huy và sử dụng đ ng đắn vai trò động lực của con người trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Đề tài khoa học công nghệ. 91. Lê Thanh Hương (2001), Động cơ và điều chỉnh hành vi, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. 92. Lê Thị Kim Thoa và Bùi Thành Khoa, (2020). Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên: Góc nhìn lý thuyết nhu cầu mở rộng của Maslow. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 46. 93. Leech, N. L., & Haug, C. A. (2016). The research motivation scale: validation with faculty from American schools of education. International Journal for Researcher Development. 94. Leonard, N. H., Beauvais, L. L., & Scholl, R. W. (1999). Work motivation: The incorporation of self-concept-based processes. Human relations, 52(8), 969-998. 144 95. Lindner, J. R. (1998). Understanding employee motivation. journal of Extension, 36 (3). 96. Liu, S. X., & Liu, N. C. (2005). Classification of Chinese higher education institutions. Journal of Higher Education, 26(7), 40-44. 97. Locke, E. A., & Latham, G. P. (2015). Breaking the rules: a historical overview of goal-setting theory. In Advances in motivation science (Vol. 2, pp. 99-126). Els 98. Loher, B. T., Noe, R. A., Moeller, N. L., & Fitzgerald, M. P. (1985). A meta- analysis of the relation of job characteristics to job satisfaction. Journal of applied psychology, 70(2), 280. 99. Luật giáo dục đại học năm 2005: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao- duc/Luat-Giao-duc-2005-38-2005-QH11-2636.aspx 100. Luật giáo dục đại học năm 2009: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao- duc/Luat-giao-duc-sua-doi-nam-2009-98730.aspx 101. Luật giáo dục đại học năm 2012: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao- duc/Luat-Giao-duc-dai-hoc-2012-142762.aspx 102. Luật giáo dục đại học năm 2018: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao- duc/Luat-Giao-duc-dai-hoc-sua-doi-388254.aspx 103. Luật giáo dục đại học năm: https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc- 2019-175003-d1.html 104. Luật số 34/2018/QH14: https://vbpl.vn/bogiaoducdaotao/Pages/vbpq-van- ban-goc.aspx?ItemID=137459 105. Luật Viên chức năm 2010: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh- chinh/Luat-vien-chuc-2010-115271.aspx 106. Luthans, F., Kemmerer, B., Paul, R., & Taylor, L. (1987). The impact of a job redesign intervention on salespersons' observed performance behaviors: A field experiment. Group & Organization Studies, 12(1), 55-72. 107. MacGregor, D. (1960). The human side of enterprise (Vol. 21, No. 166.1960). McGraw‐Hill: New York. 145 108. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological review, 50(4), 370. 109. Maslow, A. H. (1954). Motivation and Personality, Harper, New York. 110. Maslow, A. H. (1971). The farther reaches of human nature (Vol. 19711). New York: Viking Press. 111. Maslow, A., & Lowery, R. (Ed.). (1998). Toward a psychology of being (3rd ed.). New York: Wiley & Sons. 112. McClelland, D. C. (1961). 1961The achieving society. Princeton: VanNostrand. McClellandThe Achieving Society1961. 113. McClelland, D. C., Atkinson, J. W., Clark, R. A., & Lowell, E. L. (1953). Toward a theory of motivation. 114. Mitchell, T. R. (1982). Motivation: New directions for theory, research, and practice. Academy of management review, 7(1), 80-88. 115. Nadeem, M., Ahmad, N., Abdullah, M., & Hamad, N. (2014). Impact of employee motivation on employee performance (A case study of Private firms: Multan District, Pakistan). International Letters of Social and Humanistic Sciences, 36, 51-58. 116. Naqvi, S. M. M. R., & Nadeem, S. (2011). Impact of high performance work practices system on motivation. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(8), 197-210. 117. Negussie, Y., & Ranjan, M. (2014). Motivational Factors That Affect Teachers’ Work Performance In Secondary Schools Of Jijiga City, Somali Regional State, Ethiopia (Doctoral dissertation, Haramaya University). 118. Nghị định 99/2019/NĐ- CP: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao- duc/Nghi-dinh-99-2019-ND-CP-huong-dan-thi-hanh-Luat-Giao-duc-dai-hoc- sua-doi-432145.aspx 119. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may- hanh-chinh/Nghi-dinh-16-2015-ND-CP-co-che-tu-chu-cua-don-vi-nghiep- cong-lap-266548.aspx 146 120. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao- duc/Nghi-dinh-75-2006-ND-CP-huong-dan-Luat-Giao-duc-13357.aspx 121. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013: https://thuvienphapluat.vn/van- ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan- dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx 122. Nghị quyết số 77/ NQ-CP ngày 24/10/2014: https://thuvienphapluat.vn/van- ban/Giao-duc/Nghi-quyet-77-NQ-CP-2014-thi-diem-doi-moi-co-che-hoat- dong-co-so-giao-duc-dai-hoc-cong-lap-2014-2017-254531.aspx 123. Nguyễn Hoài Tâm (2010), Tạo động lực làm việc cho công chức trong cơ quan Hành ch nh Nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Ch Minh. 124. Nguyễn Huy Hoàng (2017). Các biện pháp phi kinh tế tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên. Tạp chí Tâm lý học, 9 (222), 62-71. 125. Nguyễn Thạc (2009), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 126. Nguyễn Thị Phương Dung (2016). Động cơ làm việc của nhân viên khối văn phòng ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. 127. Nguyễn Thị Tình (2009). Tính tích cực giảng dạy của giảng viên đại học, Luận án tiến sĩ Tâm lý học. Viện Tâm lý học-Viện KHXHVN. 128. Nguyễn Thị Tuyết (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động NCKH ở các trường Đại học Việt Nam theo định hướng b nh đẳng giới, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam. 129. Nguyễn Thuỳ Dung (2015). Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 130. Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 147 131. Nguyễn Văn Lượt (2013), Động cơ giảng dạy của giảng viên đại học, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Quốc gia Hà NộI, Hà Nội. 132. Nguyễn Văn Tháp (2009), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong các trường đào tạo sĩ quan quân đội, NXB Ch nh trị Quốc gia, Hà Nội. 133. Nunnally, J. C. (1978). An overview of psychological measurement. Clinical diagnosis of mental disorders, 97-146. 134. Oldham, G. R. (1976). Job characteristics and internal motivation: The moderating effect of interpersonal and individual variables. Human Relations, 29(6), 559-569. 135. Oldham, G. R. (2003). Stimulating and supporting creativity in organizations. Managing knowledge for sustained competitive advantage, 243-273. 136. Oldham, G. R., & Hackman, J. R. (1981). Relationships between organizational structure and employee reactions: Comparing alternative frameworks. Administrative science quarterly, 66-83. 137. Oldham, G. R., Hackman, J. R., & Pearce, J. L. (1976). Conditions under which employees respond positively to enriched work. Journal of applied psychology, 61(4), 395. 138. Oldham, G. R., Nottenburg, G., Kassner, M. W., Ferris, G., Fedor, D., & Masters, M. (1982). The selection and consequences of job comparisons. Organizational Behavior and Human Performance, 29(1), 84-111. 139. Ololube, N. P. (2005). Benchmarking the motivational competencies of academically qualified teachers and professionally qualified teachers in Nigerian secondary schools. In The African Symposium (Vol. 5, No. 3, pp. 17- 37). 140. Pallant, J. (2013). SPSS survival manual. A step by step guide to data analysis using IBM SPSS. 5th Ed. Open University Press: McGraw-Hill. 141. Parker, S. K., Wall, T. D., & Cordery, J. L. (2001). Future work design research and practice: Towards an elaborated model of work design. Journal of occupational and organizational psychology, 74(4), 413-440. 148 142. Parker, S., Turner, N., & Griffin, M. (2003). Designing healthy work. Health and safety in organizations: A multilevel perspective, 91-130. 143. Peng, J. E., & Gao, X. (2019). Understanding TEFL academics’ research motivation and its relations with research productivity. Sage Open, 9(3), 2158244019866295. 144. Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha. Journal of consumer research, 21(2), 381-391. 145. Phạm Đức Chính (2016). Mối quan hệ gi a động lực làm việc và sự hài lòng công việc của cán bộ, công chức ở Việt Nam. Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh. 146. Phạm Thành Nghị (2011), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 147. Phạm Thị Minh Lý, Đào Thanh Nguyệt Nga (2016). Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên đại học tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 223, 90-99. 148. Phạm Thị Tân & Đặng Thị Hoa, (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Chính sách, 3, 84-93. 149. Phạm Văn Thuần (2009), Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành đa lĩnh vực theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 150. Pinder, C. C. (2014). Work motivation in organizational behavior. psychology press. 151. Porter, L. W., & Lawler, E. E. (1968). Managerial attitudes and performance. 152. Porter, L. W., & Steers, R. M. (1973). Organizational, work, and personal factors in employee turnover and absenteeism. Psychological bulletin, 80(2), 151. 153. Quyết định 202/TCCP-VC ngày 8/6/1994: https://thuvienphapluat.vn/van- ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-202-TCCP-VC-tieu-chuan-nghiep-vu- cua-cac-ngach-cong-chuc-nganh-Giao-duc-va-%C3%90ao-tao-81318.aspx 149 154. Ramachandran, V., Pal, M., Jain, S., Shekar, S., & Sharma, J. (2005). Teacher motivation in India (pp. 96-103). Discussion Paper,(Azim Premji Foundation, Bangalore, 2005). 155. Rasheed, M. I., Aslam, H. D., & Sarwar, S. (2010). Motivational issues for teachers in higher education: A critical case of IUB. Journal of management research, 2(2), 1-24. 156. Reeve, J. (2018). Understanding motivation and emotion. John Wiley & Sons. 157. Renn, R. W., & Vandenberg, R. J. (1995). The critical psychological states: An underrepresented component in job characteristics model research. Journal of management, 21(2), 279-303. 158. Rentsch, J. R., & Steel, R. P. (1998). Testing the durability of job characteristics as predictors of absenteeism over a six‐year period. Personnel psychology, 51(1), 165-190. 159. Robbin, S. P., & Coulter, M. (2005), Management 13E. Noida. India. Pearson India. 160. Robescu, O., & Iancu, A. G. (2016). The effects of motivation on employees performance in organizations. Valahian Journal of Economic Studies, 7(2), 49-56. 161. Ruthankoon, R., & Ogunlana, S. O. (2003). Testing Herzberg’s two‐factor theory in the Thai construction industry. Engineering, Construction and Architectural Management. 162. Ryan, R. M., & Deci, E. L. (2000). Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being. American psychologist, 55(1), 68-78. 163. Sanchez, R. J., Truxillo, D. M., & Bauer, T. N. (2000). Development and examination of an expectancy-based measure of test-taking motivation. Journal of applied psychology, 85(5), 739. 164. Schifter, C. C. (2000). Faculty participation in asynchronous learning networks: A case study of motivating and inhibiting factors. Journal of Asynchronous Learning Networks, 4(1), 15- 22. 150 165. Schumacker, R. E., & Mount, R. E. (2006). Regression-discontinuity with nonparametric bootstrap. Multiple Linear Regression Viewpoints, 32(1), 26- 30. 166. Schunk, D. H., Pintrich, P. R., & Meece, M. L. (2008) Motivation in education: Theory, research, and applications (3rd ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson. 167. Seebaluck, A. K., & Seegum, T. D. (2013). Motivation among public primary school teachers in Mauritius. International Journal of Educational Management, 27, 446-464. 168. Shah, M. J., Akhtar, G., Zafar, H., & Riaz, A. (2012). Job satisfaction and motivation of teachers of public educational institutions. International Journal of Business and Social Science, 3(8). 169. Sharma, R. D., & Jyoti, J. (2009). Job satisfaction of university teachers: an empirical study. Journal of Services Research, 9(2). 170. Sheldon, K. M., & Kasser, T. (1998). Pursuing personal goals: Skills enable progress, but not all progress is beneficial. Personality and social psychology bulletin, 24(12), 1319-1331. 171. Situma, R. (2015). Motivational factors affecting employees’ performance in public secondary schools in Bungoma North. 172. Slater, S. F. (1995). Issues in conducting marketing strategy research. Journal of strategic Marketing, 3(4), 257-270. 173. Sofroniou, N., & Hutcheson, G. D. (1999). The multivariate social scientist. The Multivariate Social Scientist, 1-288. 174. Spector, P. E. (1985). Measurement of human service staff satisfaction: Development of the Job Satisfaction Survey. American journal of community psychology, 13(6), 693. 175. StatSoft, I. (2013). Electronic statistics textbook. Tulsa, OK: StatSoft, 34. 176. Steers, R. M., & Porter, L. W. (1983). Motivation: New directions for theory and research. Academy of Management Review, 17(1), 80-88. 151 177. Stone, E. F. (1986). Job scope-job satisfaction and job scope-job performance relationships. Generalizing from laboratory to field settings, 189, 206. 178. Sweet, A. P. (1994). Teacher perceptions of students' motivation to read (No. 29). National Reading Research Center. 179. Tang, T. L. P., Singer, M. G., & Roberts, S. (2000). Employees’ perceived organizational instrumentality: An examination of the gender differences. Journal of Managerial Psychology. 180. Teck Hong, T., & Waheed, A. (2011). Herzberg‟ s motivation–hygiene theory and job satisfaction in the Malaysian: The mediating effect of love of money Asian Academy of management Journal, vol. 16. 181. Tella, A., Ayeni, C. O., & Popoola, S. O. (2007). Work motivation, job satisfaction, and organisational commitment of library personnel in academic and research libraries in Oyo State, Nigeria. Library philosophy and practice, 9(2), 13. 182. Tharenou, P., Latimer, S., & Conroy, D. (1994). How do you make it to the top? An examination of influences on women's and men's managerial advancement. Academy of Management journal, 37(4), 899-931. 183. Thies, K., & Kordts-Freudinger, R. (2019). University academics’ state emotions and appraisal antecedents: an intraindividual analysis. Studies in Higher Education, 44(10), 1723-1733. 184. Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-lien-tich- 36-2014-TTLT-BGDDT-BNV-ma-so-tieu-chuan-chuc-danh-nghe-nghiep- vien-chuc-giang-day-dai-hoc-cong-lap-259826.aspx 185. Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao- duc/Thong-tu-24-2017-TT-BGDDT-Danh-muc-giao-duc-dao-tao-cap-IV- trinh-do-dai-hoc-363969.aspx 186. Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo- may-hanh-chinh/Thong-tu-40-2020-TT-BGDDT-ma-so-nghe-nghiep-bo- nhiem-vien-chuc-giang-day-trong-co-so-cong-lap-456220.aspx 152 187. Tiegs, R. B., Tetrick, L. E., & Fried, Y. (1992). Growth need strength and context satisfactions as moderators of the relations of the job characteristics model. Journal of Management, 18(3), 575-593. 188. Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn h a trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 189. Trần Thị Kim Nhung và Nguyễn Thành Độ (2020). Mở rộng lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) trong nghiên cứu về động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ: Kinh tế - Luật và Quản lý, 4(1), 490-498. 190. Trương, Đ. T. (2018). Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. Luận án tiến s , Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 191. Turner, A. N., & Lawrence, P. R. (1965). Industrial jobs and the worker: An investigation of response to task attributes. Boston, Harvard University. 192. Ushioda, E., & Dörnyei, Z. (2017). Beyond global English: Motivation to learn languages in a multicultural world: Introduction to the special issue. The Modern Language Journal, 101(3), 451-454. 193. Uyulgan, M. A., & Akkuzu, N. (2014). An Overview of Student Teachers' Academic Intrinsic Motivation. Educational Sciences: Theory and Practice, 14(1), 24-32. 194. Van Eerde, W. & Thierry, H. (1996). Vroom’s expectancy models and workrelated criteria: A meta-analysis. Journal of Applied Psychology, 81(5), 575-586. 195. Visser-Wijnveen, G. J., Stes, A., & Van Petegem, P. (2014). Clustering teachers' motivations for teaching. Teaching in Higher Education, 19(6), 644- 656. 196. Vroom, V. H. (1964), Work and Motivation, New York: Wiley. 197. Vũ Thị Uyên (2006), "Văn h a doanh nghiệp - Một động lực của người lao động", Tạp ch Lao động và Xã hội, 294, pp. 11 -15. 153 198. Vũ Thị Uyên (2008), Tạo động lực cho người lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 199. Wiersma, U. J. (1992). The effects of extrinsic rewards in intrinsic motivation: A meta‐analysis. Journal of occupational and organizational psychology, 65(2), 101-114. 200. Zembylas, M., & Papanastasiou, E. (2004). Job satisfaction among school teachers in Cyprus. Journal of Educational Administration. 154 PHỤ LỤC 1 NỘI DUNG, MỤC Đ CH LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về các nhân tố cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trƣờng đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội Tôi là Nghiên cứu sinh ngành Quản trị Kinh doanh tại Học viện Khoa học Xã hội. Hiện nay, tôi đang tiến hành một nghiên cứu đề tài “Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới”. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội qua đ đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công tập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới. Nhằm thực hiện mục tiêu trên, tôi đã nghiên cứu nhiều công tr nh nghiên cứu về động lực và động lực làm việc của giảng viên. Do mục đ ch nghiên cứu khác nhau của tác giả, nh m đối tượng khảo sát khác nhau, nền văn h a, ch nh trị khác nhau nên c sự khác nhau gi a các biến quan sát, hay tên gọi của các biến quan sát và nh m nhân tố cấu thành. Sau khi tiến hành tổng quan, rà soát các chỉ báo c liên liên quan đến động lực làm việc của giảng viên, Luận án đã lựa chọn 3 nh m nhân tố gồm: động lực bên trong của giảng viên; động lực bên ngoài của giảng viên; đặc điểm của giảng viên của giảng viên làm cơ sở nghiên cứu, trong đ : - Nh m nhân tố “Động lực bên trong của giảng viên” c 08 biến quan sát. - Nh m nhân tô “Động lực bên ngoài của giảng viên” c 08 biến quan sát. - Nh m nhân tố “Đặc điểm của giảng viên của giảng viên” c 08 biến quan sát. - Nh m nhân tố “Động lực làm việc của giảng viên trường đại học công lập” c 08 biến quan sát. Xin ý kiến chuyên gia 155 (1) Tên gọi của các nh m nhân tố cấu thành cấu thành động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội? (2) Bổ sung biến quan sát khác (nếu c ) vào dòng để trống? (3) Chuyển biến quan sát sang nh m khác nếu thấy phù hợp hơn? Rất mong chuyên gia quan tâm và hỗ trợ tôi để tôi hoàn thành nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! 156 PHỤ LỤC 2 BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỔ CẤU THÀNH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI NGÀNH KINH TẾ QUẢN TRỊ QUẢN LÝ TẠI HÀ NỘI Kính gửi Quý Thầy/Cô Tôi là Nghiên cứu sinh ngành Quản trị Kinh doanh tại Học viện Khoa học Xã hội. Hiện nay, tôi đang tiến hành một nghiên cứu đề tài “Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới”. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội qua đ đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công tập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới. Xin Quý Thầy/Cô h h ô h h uý u h u h y u hu h u h y h hô u h h ô h u Tôi hô Thầy/Cô u h h h h h u hô này. N u Quý Thầy/Cô ó ỳ hắ ắ ì ề u h u, u ò hệ ự ớ ô u e : hdlinh.dann@moet.gov.vn Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Thầy/cô vui lòng cung cấp thông tin cá nhân (đánh dấu X vào ô phù hợp): 1. Giới tính:  Nam  N 2. Độ tuổi:  22-30 tuổi  31- 40 tuổi  41- 50 tuổi  trên 50 tuổi 3. Học vấn:  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Ph giáo sư  Giáo sư 157 4. Kinh nghiệm giảng dạy:  Dưới 1 năm  1- 3 năm  4 - 6 năm  trên 6 năm PHẦN II. NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Quý Thầy/Cô vui lòng khoanh tròn con số th ch hợp thể hiện quan điểm của m nh về các tuyên bố sau: 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không c ý kiến 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý TT Nội dung Thang đo lựa chọn Động lực bên trong của giảng viên 1. Công việc hiện tại mang lại cho tôi cảm giác hài lòng. 1 2 3 4 5 2. Tôi thực hiện công việc hiện tại v niềm vui của n . 1 2 3 4 5 3. Tôi c cảm giác hạnh ph c khi thực hiện công việc hiện tại 1 2 3 4 5 4. Tôi cảm thấy rất vui khi học được điều g đ mới trong công việc của m nh 1 2 3 4 5 5. Công việc hiện tại rất th vị đối với tôi. 1 2 3 4 5 6. Tôi th ch công việc hiện tại v lợi ch riêng của n . 1 2 3 4 5 7. Tôi cảm thấy thời gian trôi nhanh khi tôi thực hiện công việc hiện tại 1 2 3 4 5 8. Tôi cảm thấy th vị khi thực hiện công việc của m nh 1 2 3 4 5 Động lực bên ngoài của giảng viên 9. Tôi làm công việc hiện tại để nhận được sự tôn trọng của đồng nghiệp 1 2 3 4 5 158 TT Nội dung Thang đo lựa chọn 10. Tôi muốn được đồng nghiệp công nhận là một người làm việc c năng lực 1 2 3 4 5 11. Tôi muốn để lại dấu ấn trong công việc hiện tại 1 2 3 4 5 12. Tôi muốn nhận giải thưởng cho nh ng thành tựu trong công việc hiện tại. 1 2 3 4 5 13. Tôi muốn được đồng nghiệp công nhận các kết quả công việc hiện tại của tôi 1 2 3 4 5 14. Tôi muốn để lại dấu ấn trong lĩnh vực của m nh. 1 2 3 4 5 15. Tôi muốn nhận được sự tôn trọng của sinh viên thông qua công việc hiện tại. 1 2 3 4 5 16. Tôi tiến hành nghiên cứu để c được cơ hội phong hàm giáo sư, ph giáo sư. 1 2 3 4 5 Đặc điểm nghề nghiệp của giảng viên 17. Tôi cảm thấy m nh đã đ ng g p t ch cực cho sự phát triển trường đại học nơi tôi đang làm việc. 1 2 3 4 5 18. Tôi tự hào khi làm việc trong trường đại học nơi tôi đang làm việc v n ghi nhận nh ng kết quả làm việc của tôi. 1 2 3 4 5 19. Tôi luôn nhận được sự nhận xét đánh giá kịp thời về công việc của m nh 1 2 3 4 5 20. Công việc tôi đang làm c tầm quan trọng đối với sinh viên và xã hội 1 2 3 4 5 21. Công việc của tôi đòi hỏi phải phối hợp nhiều k năng 1 2 3 4 5 22. Tôi cảm thấy lạc quan về thành công trong tương lai của m nh với trường đại học nơi tôi đang làm việc. 1 2 3 4 5 23. Công việc cho tôi c cơ hội tiếp x c với sinh viên và gi p họ nâng cao kiến thức 1 2 3 4 5 24. Tôi tự hào khi làm việc trong trường đại học nơi tôi đang 1 2 3 4 5 159 TT Nội dung Thang đo lựa chọn làm việc v n ghi nhận nh ng thành tựu khoa học của tôi. Động lực làm việc của giảng viên 25. Tôi thường cố gắng hết sức để hoàn thành công việc của tôi bất kể nh ng kh khăn 1 2 3 4 5 26. Tôi nỗ lực hết sức hoàn thành công việc của m nh v mục tiêu của tổ chức 1 2 3 4 5 27. Tôi luôn hào hứng với công việc tôi đang làm 1 2 3 4 5 28. Tôi thường nghĩ về công việc của m nh ngay cả khi ở nhà 1 2 3 4 5 29. Tôi thường cố gắng hết sức để không sai s t trong quá tr nh làm việc 1 2 3 4 5 30. Tôi không muốn làm việc nhiều hơn mức yêu cầu tối thiểu 1 2 3 4 5 31. Tôi thường để công việc đến thời hạn phải hoàn thành (dead-line) mới thực hiện 1 2 3 4 5 32. Tôi hạn chế tối đa thời gian và sức lực dành cho công việc khi c điều kiện 1 2 3 4 5 Ngu n: ác giả 160 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ T TEST VÀ ANOVA BIẾN GIỚI TÍNH Group Statistics Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean f_DLLV Nam 134 3.9851 .41671 .03600 Nữ 172 3.7231 .40000 .03050 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differen ce f_D LLV Equal variances assumed .309 .579 5.581 304 .000 .26196 Equal variances not assumed 5.552 280.186 .000 .26196 161 BIẾN ĐỘ TUỔI Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. f_DLLV Based on Mean 4.217 3 302 .006 Based on Median 2.752 3 302 .043 Based on Median and with adjusted df 2.752 3 282.042 .043 Based on trimmed mean 3.451 3 302 .017 Robust Tests of Equality of Means f_DLLV Statistica df1 df2 Sig. Welch 7.874 3 73.410 .000 Means Plots 162 BIẾN HỌC V N Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. f_DLLV Based on Mean 1.448 3 302 .229 Based on Median .760 3 302 .517 Based on Median and with adjusted df .760 3 289.976 .517 Based on trimmed mean 1.124 3 302 .339 ANOVA f_DLLV Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4.644 3 1.548 9.171 .000 Within Groups 50.980 302 .169 Total 55.624 305 Means Plots 163 BIẾN KINH NGHIỆM LÀM VIỆC Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. f_DLLV Based on Mean 9.011 3 302 .000 Based on Median 4.986 3 302 .002 Based on Median and with adjusted df 4.986 3 255.259 .002 Based on trimmed mean 8.462 3 302 .000 Robust Tests of Equality of Means f_DLLV Statistica df1 df2 Sig. Welch 5.309 3 61.431 .003 a. Asymptotically F distributed. Means Plots

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dong_luc_lam_viec_cua_giang_vien_cac_truong_dai_hoc.pdf
  • pdfKlmoi_HaDieuLinh.pdf
  • pdfQD_HaDieuLinh.pdf
  • pdfTrichyeu_HaDieuLinh.pdf
  • pdfTT HADieuLInh.pdf
Luận văn liên quan