Luận án Động từ tiếng Nhật - Những đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng thể hiện qua các tác phẩm tiêu biểu của Natsume Souseki

Là đại diện tiêu biểu cho văn học Nhật Bản thời kì cận đại, ngôn từ của N.Souseki phản ánh chân thực về thực tế ngôn ngữ thời bấy giờ. Ông sử dụng ngôn từ thuần Nhật phong phú và có sự chọn lọc kĩ càng, tinh tế thể hiện qua việc lựa chọn ĐT, tận dụng đúng từng nét nghĩa của chúng để tạo nên sự sống động, thực tế cho lời văn của mình. N.Souseki có lối viết văn đời thường, gần gũi với cuộc sống. Những kết quả thu nhận được từ ngữ liệu phản ánh thành công của tác giả trong biểu đạt ngôn từ.

pdf208 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Động từ tiếng Nhật - Những đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng thể hiện qua các tác phẩm tiêu biểu của Natsume Souseki, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(chuẩn bị) 5 抜く nuku (nhổ đi) 11 焼く yaku (đốt cháy) 6 23 かえる kaeru (trở về) 203 54 そむく somuku (chệch đi) 1 85 退ける nokeru (cho lui) 3 116 破れる yabureru (rách) 5 かえす kaesu (trả về) 44 そむける somukeru (tránh,né) 1 退く noku (rút lui) 2 破る yaburu (xé, làm rách) 9 24 重なる kasanaru (chồng chất) 2 55 そろう sorou (hội tụ) 10 86 逃れる nogareru (bỏ lỡ) 1 117 揺れる yureru (rung, đung đưa) 3 重ねる kasaneru (chất chồng lên) 7 そろえる soroeru (tập hợp lại) 5 逃す nogasu (bỏ qua) 1 揺る yuru (rung lắc cho đung đưa) 4 25 片づく kataduku (được dọn dẹp) 4 56 たおれる taoreru (đổ) 12 87 のる noru (lên (xe), cưỡi) 57 118 汚れる yogoreru (bẩn) 2 片づける katazukeru (dọn dẹp) 17 たおす taosu (làm đổ) 2 のせる noseru (đặt lên) 23 汚す yogosu(làm bẩn) 5 26 固まる katamaru (cứng lại) 12 57 たかまる takamaru (cao lên) 1 88 生える haeru (mọc tốt) 12 119 寄る yoru (ghé vào) 18 固める katameru (làm cứng lại) 2 たかめる takamru (nâng cao) 1 生やす hayasu (để mọc um) 5 寄せる yoseru (đưa hướng vào) 16 27 構う kamau (bận lòng) 42 58 たすかる tasukaru (có ích) 8 89 挟まる hasamaru (thu hẹp) 3 120 湧く waku (sôi) 4 構える kamaeru làm bận lòng) 16 たすける tasukeru (giúp đỡ) 2 挟む hasamu (kẹp) 5 湧かす wakasu (đun sôi) 1 28 かれる kareru (khô héo) 1 59 でる deru (ra, chìa ra) 359 90 始まる hajimaru (bắt đầu) 18 121 割れる wareru (vỡ, nứt) 3 からす karasu (làm khô héo) 2 だす dasu (đưa ra) 228 始める hajimeru (bắt đầu) 32 割る waru (làm vỡ) 11 29 かわく kawaku (khô cạn) 1 60 たつ tatsu (đứng) 144 91 外れる hazureru (rời ra) 10 かわかす kawakasu (làm khô cạn) 3 たてる tateru (dựng đứng lên) 34 外す hazusu (tháo, làm rời) 14 30 かわる kawaru (biến đổi) 33 61 たまる tamaru (tích lại) 16 92 はなれる hanareru (rời xa) 26 かえる kaeru (thay, đổi) 19 ためる tameru (tích trữ) 3 はなす hanasu (buông ra) 15 31 消える kieru (tắt) 12 62 たれる tareru (rỏ xuống) 4 93 ひきかかる hikikakaru (vướng vào) 1 消す kesu (dập tắt) 3 たらす tarasu (làm rỏ xuống) 2 ひきかける hikikakeru (kéo) 2 170 Phụ lục 3: Giải thích nghĩa trong các từ điển tiếng Nhật của một số động từ 1. ĐT “する: suru” Từ điển “Gakken” - Là NĐT 1) Xảy ra (sự việc hay một trạng thái nào đó) 夕立のした日の暮れ方に (vào một buổi chiều mưa rào) 2) Thể hiện một hành động thể hiện ý chí quyết tâm. 進んで彼を翻奔しようとした。 (cứ tiến lên, định bụng để kệ anh ta) 3) Điều gì đó khiến con người cảm nhận được. ただ琴の音がするばかりだ。 (chỉ nghe thấy có tiếng đàn koto mà thôi) 4) Có giá, đáng giá . 一千万円もしたダイヤ (viên kim cương đáng giá tới 1 triệu yên) 5) Thời gian trôi đi.後二十分ぐらいしてからお出かけになって、十分間に会います。 (khoảng 20 phút nữa anh ra ngoài đi, em sẽ gặp anh 10 phút.) - Là NGĐT: 1) Tiến hành, tổ chức thực hiện việc gì đó. 母は悲しそうな顔をした。 (mẹ tôi lộ vẻ mặt buồn bã), 彼らは甚だ、性質の悪戯をする。(anh ta hay đùa ác ý) 2) Đóng một vai tr nào đó. 父は会社の役人をしている (bố tôi là thành viên trong hội đồng công ty) 3) Làm thành một trạng thái nào đấy, nuôi dưỡng cái gì 子供を音楽家にする。 (giúp con trở thành một nhạc sĩ) 4) Nhằm vào một tác dụng nào đó. Sử dụng.ピストルの弾丸にする小さな木の実 (viên gỗ nhỏ làm đạn súng) 5) Thay đổi một trạng thái nào đó.蕎麦は冷たくなるというからどんにしたらどうかと いう。(mì sôba sẽ nguội mất nên thử bỏ vào bát tô xem) 6) Nhìn nhận, quan niệm điều gì đó.人を馬鹿にしたような笑い様をして。 (cười nụ cười như thể coi người khác là tên ngốc) + là ĐT bổ trợ 171 - Đi sau các giới từ nhấn mạnh để nhấn mạnh ý phủ định của ĐT.笑いもしない (chẳng cười gì) - Đi với cấu trúc o + ĐT (dạng liên dụng24) tạo thành ĐT ở dạng khiêm nhường “ お待ちする” (chờ) - ở dạng “~ to shite, ~to sureba” , “~ni shita ra” cho ý nghĩa lập trường, quan điểm nào đó.弟はもう私たちの子供でも、弟でもなく奥にの立派な少尉殿として 扱われ, (cậu em trai không còn là con trai, là em trai của gia đình nữa mà đã là một sĩ quan cấp thiếu úy của nhà nước) - ở dạng “~yo to suru” thể hiện ý nghĩa chuẩn bị dẫn tới tình trạng nào đó. 雤 が降ろうとしている。 (trời sắp mưa rồi) - dẫn tới hay duy trì một trạng thái nào đó.読んだり書いたりする。(lúc đọc, lúc lại viết) + Thường kết hợp với các DT gốc Hán để làm thành ĐT Từ điển “Kihon” 1) Thực hiện hành động, động tác với ý chí của mình. 先生は科学の実験をした。 (thầy giáo làm thí nghiệm hóa học) 2) thực hiện hành động, động tác hướng tới người khác.彼は同級生をいたずらをし た。 (cậu ấy trêu chọc bạn cùng lớp).料理に工夫をする。 (chế biến món ăn), 3) cùng nhau thực hiện, tiến hành động tác. みんなで野球をする。(tất cả cùng nhau chơi bóng bàn) 4) gây nên những hiện tượng về mặt sinh lí như ho, hắt hơi thể hiện việc cơ thể bị thương, đau. 咳をする。(ho), 病気をする。(bị ốm) 5) Mặc, trang sức cái gì lên người. 彼女はマフラーをしている。(cô ấy quàng khăn) 6) Làm nghề gì, có vai trò hay quan hệ gì đó. 息子が医者をしている。(con trai tôi là bác sĩ) 司会をする。(làm người dẫn chương trình) 7) Khiến cho, bắt ai đó phải làm nghề gì, có vai tr gì đó. 娘を教師にする。 (bắt, giúp cô con gái trở thành giáo viên) 24 Là dạng biến hình của tính từ hay ĐT khi nó sẽ được sử dụng kết hợp với một ĐT hay tính từ khác nối tiếp sau đó 172 8) Quyết định điều gì, lưu tâm về điều gì.彼は昼ご飯をカレーライスにした。 (họ chọn cơm cà ri cho bữa trưa) 必ず連絡を取るようにする。 (nhất định sẽ cố để bắt được liên lạc) 9) Chuyển, biến người hay đồ vật nào đó thành người, đồ vật khác この工場はパル プを紙にする。(nhà máy này chế biến bột giấy thành giấy) 10) Làm cho người hay vật chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. 彼は息 子を丈夫にした。 (anh ấy đã làm cho con trai khỏe lên.)会社を立派にした。 (đưa công ty trở nên phát đạt) 11) Cảm nhận bằng giác quan âm thanh, mùi vị hay sự đau đớn... このケーキはいい 味がする。(cái bánh ngọt này vị rất ngon). 体がぞくぞくする。 (người bỗng sởn gai ốc) 12) Bộc lộ ra ngoài một trạng thái hay tính chất nào đó, chuyển thành trạng thái tính chất nào đó. 変な目つきをした(đưa cái nhìn khó hiểu). あの山は変な形をし ている。(ngọn núi đó có hình dáng kì lạ) 13) Một vật nào đó có giá bao nhiêu. Thời gian trôi đi. この車は 300 万円もする。 (cái xe đó trị giá 3 triệu yên), 1 時間すれば帰ってくるでしょう。 (chắc một tiếng nữa là quay lại thôi) 14) Là ĐT hình thức: ~you to suru ở trạng thái chút nữa là xả ra điều gì. 雤が上が ろうとしている.(Mưa sắp tạnh) 15) Là ĐT hình thức: thực tế không phải vậy nhưng cứ coi là như vậy. 警察はその 事件はすでに解決したことにした。 (cảnh sát coi như đã giải quyết xong vụ đó) 16) Là ĐT hình thức: đưa mình xuống vị trí thấp hơn để thể hiện sự kính trọng đối phương.ニュースを皆さんにお知らせします。(xin được báo tin cho các bạn) 17) Giả định điều gì. ~to surru. もし雤がまだ降るとすると、川の堤防が危ない。(nếu như trời vẫn cứ mưa thì đê sẽ nguy mất) Từ điển “shinmeikai” - Là NGĐT 173 1) Vận động cơ thể hay tinh thần cho có được một trạng thái hay kết quả nào đó. 居 眠りをする (ngủ gật), 仲間にする (tham dự vào), お会いする(gặp), 身震いする(lắc mình) 2) đề ra một trạng thái nào đó. 今も生きているとすれば (giả như bây giờ vẫn còn sống...) 3) Đặt mình vào vị trí, trạng thái nào đó trong cuộc sống xã hội. 今何をしておいでで すか。(hiện anh (chị) đang làm (nghề, nghiên cứu, kinh doanh...) gì ạ?) 4) Quyết định để dẫn tới một trạng thái nào đó.誰を議長にするか。(sẽ chọn ai làm chủ tịch?) - Là NĐT: 1) những kích thích từ bên ngoài hay một trạng thái nào đó được tiếp nhận bằng các cảm giác như thị giác, thính giác... 音がする (nghe thấy có tiếng động) 2) mang một trạng thái nào đó. さっぱりした人 (Người trông rất dễ chịu) 3) Thời gian trôi đi. 三日もした. (ba ngày trôi qua) 2. ĐT “ある aru” Từ điển “Gakken” - Là NĐT 1) Có thể nhìn thấy, cảm nhận thấy hay nhận thức được. Tồn tại.梅の木がたくさん あって. (có rất nhiều cây anh đào) そんな神のようなものがあるともないともだれ も断言はしていません。(chẳng ai khẳng định là có hay không điều gì thần thánh như thế cả.) 2) Chiếm vị trí nào đó, ở trong một trạng thái nào đó, thuộc về một phạm vi nào đó. 総理大臣の地位にある。(ở cương vị tổng thống) 3) Sở hữu. 子供のある人 (người có con). 4) (Việc gì đó đặc biệt) xảy ra, được diễn ra. 重大発表がある。(có bài phát biểu quan trọng) 地震がある (xảy ra động đất) 5) Dừng lại, lưu lại ở đâu đó.彼女たちの高い笑い声はどこの部屋にあっても聞くこと ができる。(ở phòng nào cũng có thể nghe được tiếng cười khanh khách của mấy cô ấy) 174 6) Trong cấu trúc: ~にある: điều gì đó sẽ được quyết định, phụ thuộc vào ~. 皇国 の興廃はこの一戦にあり。(đất nước thịnh hay suy là ở trận đấu này) 7) Trong cấu trúc: ~とある: thể hiện nghĩa : - Có sự việc là ~. được viết là ~, đã xác định rõ ràng là~ 皇太子のお出かけとあって。(có tin Hoàng thái tử sẽ ra ngoài) あの方のお頼み とあれば、聞かないわけにはいかない。(đã là lời đề nghị của ngài đó thì quả là không thể không nghe theo được) 8) Thời gian trôi đi ややあって口をひらいた。(há miệng một lúc) - Là ĐT bổ trợ 1) ~てある。: diễn tả kết quả của hành động vẫn c n đang duy trì.机の上に本が置 いてある。(có cuốn sách đặt ở trên bàn) 2) Thể hiện ý chuẩn bị sẵn cho sự việc sẽ xảy ra. ちゃんと予習してある(chuẩn bị bài trước đầy đủ) 3) ~にしてある: thể hiện ý coi điều dự đoán, giả tưởng nào đó là thực. その書類は 今日中に発送することにしてあります。(Cứ coi như những giấy tờ đó sẽ được gửi đi trong ngày hôm nay) 4) Đi cùng với thể liên dụng của tính từ. thể hiện ý có trạng thái tính chất đó. 美 しくあるゆえに(Chính bởi vì xinh đẹp..) 5) DT + de+ aru: vật nào đó có quan hệ đồng đẳng với vật khác.これが即ち炭木で ある。(đây là than củi cháy ngay) một vật nào đó thuộc vào một loại nào đó 吾輩は猫である。(Tôi là mèo) Từ điển “Kihon” 1) Vật tồn tại. 机の上に 2 冊ある (trên bàn có hai cuốn sách) 2) Tồn tại một người xác định nào đó trong số đám đông. 多数の賛成者があった。 (đã có nhiều người đồng tình) 3) Sở hữu thứ gì đó, có người, tình cảm, suy nghĩa , hay năng lực đặc biệt nào đó. 彼には 2 人の子供がある。(anh ta có hai đứa con).彼女には音楽に関心がある。 (cô ấy có mối quan tâm đặc biệt tới âm nhạc) 175 4) Sự vật sự việc nào đó có chứa điều gì. この家には入口が三つある。(nhà này có ba cửa ra vào) あの事件にはいくつかの謎がある。(vụ việc này có một số điều bí ẩn) 5) Thừa nhận sự tồn tại của sự vật sự việc. 彼はこの問題に責任がある。(anh ấy chịu trách nhiệm về việc này) 6) Sự tồn tại của thời gian, cự li. 駅まで距離が 2 キロある. (khoảng cách tới ga là 2 km) 7) Có thuộc tính nào đó (như độ cao, chiều dài, sức nặng) この機械は重さが 100 キロもある。(cái máy này nặng tới 100 kg) 8) Tồn tại ở vị trí, trong trạng thái nào đó. 近年少年犯罪が増加の傾向にある。(hiện đang trong chiều hướng thanh thiếu niên phạm tội gia tăng) 9) Sự kiện nào đó xảy ra, được tổ chức. ここで交通事故があった。(ở đây đã xảy ra tai nạn giao thông) 市民会館でコンサートがある(sẽ có buổi hòa nhạc tại nhà văn hóa thành phố) 10) Có sự liên lạc nào đó. 学校から連絡があった。(có liên lạc từ phía nhà trường) 11) Điều gì đó được viết . 伝言板に「少し遅れる」とある 12) Là ĐT hình thức. biểu hiện khả năng phát sinh sự kiện, hành vi. この川はまれ に氾濫することがある。(con sông này hiếm khi ngập lụt) 13) Là ĐT hình thức. thể hiện ý người đã từng có trải nghiệm việc gì. パンダを見た ことがある.(từng nhìn thấy gấu trúc) 14) Là ĐT hình thức: đang giữa giai đoạn diễn ra của hành động. 研究は深まりつつ ある。(nghiên cứu đang ngày càng sâu hơn) 15) ĐT bổ trợ: kết quả của hành động, biến đổi c n đang duy trì. 絵が壁に掛けてあ る。(tranh treo trên tường) 16) ĐT bổ trợ . Những ảnh hưởng, hiệu quả của hành động vẫn còn. (私は弟に仕事 を頼んである。(Tôi đã nhờ em trai thực hiện công việc) Từ điển “shinmeikai” : - Là NĐT 176 1) + Thông qua việc mắt thấy tai nghe hay cảm nhận suy nghĩ về chúng thì sự vật sự việc được thừa nhận (duy trì trạng thái đó) : 改善の余地がある (có chỗ để cải tiến), 洪水のおそれがある (lo ngại lũ lụt xảy ra) + Sự sẵn có nào đó được thừa nhận (duy trì trạng thái): 実のあるもの (thứ có hạt), 理解ある態度 (thái độ cho thấy là có hiểu) 妻がある (có vợ) + (chắc chắn ) được tổ chức: 試験がある (có kì thi), 学校がある (có giờ học) , 今日 お風呂がある (hôm nay phải tắm) 2)+ giống ĐT “いる iru” (là ĐT chỉ sự tồn tại của người hay động vật) 賛成する人が ある (có người tán thành) + sống ở trên đời này.世にある (sống/ thành công), + việc tồn tại ở một trạng thái, vị trí, điều kiện nào đó được thừa nhận.東京の西南に ある (ở phía tây nam Tokyo) + Trực thuộc đâu đó. 責任は彼にある。 (trách nhiệm là của anh ấy) + Quy kết.問題は向こうの出方にある (vấn đề là ở chỗ đối phương xuất hiện như thế nào) 3. ĐT “いう iu” Từ điển “Gakken” - Là NGĐT 1) Cử động miệng để truyền đạt những điều suy nghĩ cho người khác bằng ngôn từ. Trình bày, nói (kể cả sự truyền đạt bằng cách viết chữ) 誰に言うともなく言う (nói mà chả để là nói với ai cả) + Ở dạng ~ と言う (với phần ~ là một câu nói): có nghĩa là nói. 彼は「それでも 地球は回る。」と言った. (ông đã nói: “dù thế đi nữa thì trái đất vẫn quay”) + Ở dạng ~くを言う: ~ thể hiện nội dung của lời nói trước đó. 嫌なのとを言う人 だ(đúng là người toàn nói chuyện linh tinh) + Ở dạng ~wo iu: thể hiện hành vi ngôn ngữ khi ~ chính là một sự sử dụng ngôn ngữ. 冗談を言う (nói đùa), 嘘を言う(nói dối) + Kết hợp với thể liên dụng của tính từ biểu hiện sự đánh giá: đánh giá 彼の事を 悪くを言う (nói xấu anh ta) 177 2) Với dạng cơ bản là [~を~と言う]: phát âm một từ nào đó( chú trọng tới mặt hình thức mà không chú trọng tới mặt nội dung ) チフスと言わずにチブスという。 (đừng đọc/phát âm là chifusu mà hãy đọc/phát âm là chibusu) 3) Với dạng cơ bản [~と言う]、[~を~と言う]: nghĩa của 言う không còn gần với nghĩa thực 1), 2) trên đây nhưng khác với nghĩa 4) dưới đây, nó vẫn đủ tư cách là một ĐT với các nghĩa: + Tên là, đặt tên. 夏目漱石は実名を金之助という(Natumeisouseki tên thật là Kinnosuke) + Diễn đạt bằng lời lẽ như vậy 彼をこそ天才というべきであろう。(có lẽ phải gọi anh ta là thiên tài) + Lời nói nào đó được sử dụng phổ biến trong xã hội 人は彼を人格者という。 (người ta bảo anh ấy là người có nhân cách) 4) Mất đi nghĩa thực như ở 1), 2), và không còn giống với nghĩa 3), mất đi chức năng của một ĐT, thường được dùng trong cách nói vòng vo + Ở dạng [という][といった] để một lần diễn tả lại từ hay cụm, mệnh đề trước đó, hoặc giải thích, bổ nghĩa cho một từ khác tiếp theo 社長という地位 (vị trí giám đốc ) 読むという行為 (hành động đọc) + Ở dạng [という] [といった] đi liền sau một số từ đề làm rõ, nhấn mạnh thêm từ tiếp theo. 3 人という少人数 (số người ít ỏi, chỉ vẻn vẹn có 3 người) + Ở dạng [~という~] với cùng một thể từ đứng trước và đứng sau để nhấn mạnh. 私には労働という労働が、みんな楽しかった。( Với tôi, lao động thực sự lao động thì tất thảy đều thú vị) + Kết hợp với các phó từ ở dạng [こう/そう/ああ/どう+いう] thể hiện ý nghĩa mô tả: như thế này, như thế kia..そういう訳です(là vì lí do như vậy) + Ở dạng [という] và thường ở cuối câu, là cách dùng đã hình thức hóa ĐT “い う”ở ý nghĩa 3), thể hiện lời truyền đạt lại thông tin. Thường không dùng với chủ ngữ. 彼の病気は不治の病だという。(nghe nói căn bệnh của anh ấy không chữa được) 178 + Ở dạng [đại DT chỉ định (như これ)+という/といった・といって] cùng với phần tiếp theo ở dạng phủ định để thể hiện ý nghĩa không có gì đặc biệt, nổi bật đáng kểこれといった特徴のない人 (người chẳng có đặc trưng gì đáng nói) + Ở dạng [đại từ đề hỏi (nhưどれ/どこ)+といって] cùng với phần tiếp theo ở dạng phủ địnhvừa thể hiện ý chưa xác định về nơi chốn, sự vật vừa có ý phủ định điều đó. どれといって、ほしいものはない。(cái nào cũng vậy, chả thẻm cái nào cả) + Ở dạng A といい B といい để nhấn mạnh cả A, và B đều có cùng đặc điểm như nhau nào đó. 人物といい学歴といい、申し訳ない。(cả con người lẫn thành tích học tập đều không ổn) + Ở các dạng [~というと] [といえば]: dùng để nêu lên chủ đề, đề cập tới vấn đề nào đó. そういえば彼はどうしてる(Vậy rồi anh ấy làm thế nào) + Ở dạng A といえば A 、B といえば B biểu hiện ý bối rối trong sự nhận định đánh giá tương phản nhau. 悪いといえば悪い、良いといえば良い。(bảo là xấu thì đúng là cũng xấu mà bảo là tốt thì đúng là cũng tốt) +Ở dạng câu nghi vấn+ というと/といえば:làm thành lời mở đầu cho câu trả lời cho nghi vấn được nêu ra (khi nói về nguyên nhân , lí do) 悪いのはだれかと いうと、彼に決まっている. (ai là kẻ tồi tệ ư, chính là hắn) + Ở các dạng [といっても] [とはいえ] [とはいうものの] và được sử dụng như là một từ nối. 古いといっても十分に使える。(Nói là cũ nhưng vẫn còn dùng tốt) + Kết hợp với kết từ ở dạng [から+といって] và dùng câu ở dạng phủ định, thể hiện ý nghĩa không nhất thiết là vì lí do đó. 親だからといってそんな権利はない。 (là bố mẹ đi chăng nữa cũng không có quyền như vậy) + Kết hợp cùng từ chỉ trạng thái ở dạng [~といったらない] biểu hiện trạng thái ở mức độ cao nhất.眠いと言ったらない。(buồn ngủ kinh khủng khiếp) - Là NĐT 1) Sự vật ngoài con người phát ra âm thanh tiếng kêu 階段がみしみしいう。(cái cầu thang kêu cọt kẹt) Từ điển “Kihon” 179 1) Cất miệng diễn đạt bằng ngôn từ. 母は先生にお礼を言った。(Mẹ tôi nói lời cảm ơn thầy) 恵子は健二に来月外国に行くといった。(Eiko nói với Kenji là tháng sau sẽ đi nước ngoài) 母は私の妹の友達がいい人だと言った。(mẹ tôi bảo bạn của em gái tôi là người tốt) 2) Thể hiện nội dung của văn bản. この論文は日本式経営法のことを言っている。 (cuốn luận văn này nói về luật kinh doanh Nhật Bản) 3) Truyền đạt lại những điều được truyền đi phổ biến. ここは昔海であったという。 (người ta bảo nơi này ngày xưa là biển) 4) Truyền đạt tên người hay động vật. 現在の年号は平成という。(niên hiệu hiện nay gọi là Bình Thành) 5) Phát ra một từ nào đó với một cách nào đó khác. 東京の人は「ひゃく」を」「し ゃく」という。(Người Tokyou phát âm hyaku là shaku) 6) Cái gì đó gây ra âm thanh. 犬がキャンキャンいう。(chó sủa oăng oẳng) 風がピュ ーピューいう。(gió thổi ù ù) Từ điển “shinmeikai” 1) + Truyền đạt những gì mình suy nghĩ, cảm nhận cho người khác bằng ngôn từ, kể, bộc bạch, khuyến cáo, diễn đạt, phát ngôn, nhắc nhở, ra lệnh...直接にいって(nói trực tiếp)本音を言う(nói thực lòng mình), 彼は何も言わなかった。(anh ấy chẳng nói gì) + Diễn tả cách gọi một thứ gì đó bằng từ ngữ.彼のような男を目から鼻へ抜けるとい う。 ( phải gọi người như anh ta là “nhanh trí ”) 2) + Diễn tả âm thanh nghe thấy: チンチンという音を出す。 (phát ra âm thanh nghe “reng reng”) + Nêu nội dung thích hợp với cách diễn đạt. 嫌いという事はないが... (Không phải là tôi ghét bỏ gì) 4. ĐT “行う okonau” Từ điển “Gakken” - Là NGĐT. 180 1) Làm việc gì. cư xử, xử lí. おれには普通の家庭生活を行う能力が欠けているのではなか ろうか。(có lẽ tôi không có đủ khả năng tổ chức cuộc sống của một gia đình bình thường) 2) Tu hành theo đạo Phật. Từ điển “Kihon” 1) Tiến hành một việc gì.担当者は打ち合わせを行う(người phụ trách tổ chức gặp gỡ bàn bạc)。委員会は 4 時から会議を行った。(ban chấp hành tổ chức họp từ lúc 4 giờ) Từ điển “Shinmeikai” -Là NGĐT 1) Làm việc gì theo một quy tắc, luật lệ nào đó 卒業式を行う (tổ chức lễ tốt nghiệp) 2) Làm việc gì đó một cách có ý thức. 意思表示を行う (thể hiện ý chí) 3) Tu hành (Là cách nói uyển ngữ) 5. ĐT “やる yaru’’ Từ điển “Gakken” -Là NGĐT 1) + Di chuyển cái gì từ đâu đó sang hướng khác, chỗ khác 一人娘を嫁にやる。(cho con gái duy nhất đi lấy chồng) (私は女の肌にしがみついて、私の苦しみをやる道を 覚えました。(tôi đã rất khổ sở vì làn da và đã học cách tự giải tỏa nỗi khổ sở đó của mình ) 2) Cho, cung cấp cấp dưới hay động thực vật cái gì 照子は毎朝鳥に餌をやりながら (Mỗi sáng, Shouko đều cho chim ăn) 3) する làm, 行なう thực hiện. Có thể nói về rất nhiều hành động, nhưng là cách nói không được tao nhã lắm 君は財産家だから、なんでも好きなことをやるがいいさ。 (Cậu là đại gia, nên thích làm gì thì cứ làm), Biểu diễn その日は村岡の芝居がやら れるので (Hôm đó vở kịch của Muraoka đã được công diễn). Ăn uống まあ、行っ て飯でもやりましょう。(Nào, đi ăn cơm hay cái gì đó đi) Chịu tác hại (thường ở dạng bị động), 組合の積極的な幹部などもとにかく本社だけで三十八名やられた。 (cả những cán bộ tích cực nhất của liên đoàn chỉ riêng ở công ty cũng thiệt tới 38 vị) giết hại.よし、お前はその女をやれ。(Nào, mày xử con bé đó đi) 181 - Là tiếp vĩ tố thể hiện ý nghĩa đã kết thúc hay đã rời đi xa 晴れやらぬ空。(bầu trời xanh thăm thẳm) - Là ĐT bổ trợ thể hiện ý chủ thể làm cho ai cái gì, chủ thể muốn nhấn mạnh vào viêc làm điều gì, chủ thể thể hiện ý chí quyết tâm làm việc gì. 今日は、どこかで小僧 にごちそうしてやろうかと思った。(Tôi định hôm nay sẽ chiêu đãi bọn trẻ) 俺、よっぽ ど警部の前ですっぱ抜いてやろうかと思ったっけ (Suýt nữa là tôi đã định nói toẹt ra trước mặt cảnh sát rồi) Từ điển “Kihon” 1) Cử người tới đâu đó để làm việc gì. 父は洋子を親戚の家へ遊びにやった。(Bố cho Yoko tới nhà họ hàng chơi) 彼女は三人の子供を大学へやった。(Bà ấy đã cho cả ba đứa con vào đại học) 2) Mang cái gì đó đi tới đâu. 私のカバンをどこにやったの。(Cậu để cái cặp của tôi đâu rồi) 3) Hướng điểm nhìn vào một hướng nào đó. 彼女のところに視線をやる。(Đưa ánh mắt nhìn sang phía cô ấy) 4) Thực hiện công việc nào đó. 家の子はサッカーをやっている。(Thằng bé nhà tôi chơi bóng đá) 5) Làm bị thương hay gây thiệt hại. あいつをやれ。( thịt nó đi) 6) Sống, sinh hoạt. 私一人の収入ではやっていけない。Chỉ với lương của mình tôi thì không thể sống nổi 7) Mắc bệnh. 彼は去年水ぼうそうをやった。(Năm ngoái anh ấy bị thủy đậu) 8) Là ĐT bổ trợ: làm việc gì cho người dưới, động vật hay thực vật. 彼は弟に本を 買ってやった。(anh ấy mua cho cậu em quyển sách) 9) Là ĐT bổ trợ. Quyết ý thực hiện một hành động nào đó. いつかあいつを負かし てやる。(Một lúc nào đó tôi sẽ đánh bại gã đó cho biết tay) Từ điển “Shinmeikai” - Là NGĐT 1) Trong cấu trúc どこ(chỗ nào)/(なに)cái gì/ai đó に cái gì /ai đóをやる: làm cho di chuyển tới nơi khác 時計を直しにやる(出す) (đem đồng hồ đi sửa)、手紙をやる 182 (gửi thư)、子供を大学にやる(cho con vào đại học), 一人娘を嫁にやる(嫁がせる)(gả đứa con gái độc nhất ) 2) Trong cấu trúc 何(cái gì)をやる:làm dịu, giảm tâm trạng bực tức, bối rối trong lòng bằng cách nào đó. 思いをやる(晴らす)(dịu xuống)。欝をやる(慰める)(an ủi), 心をやる(tĩnh tâm lại) 3) Thực hiện điều gì đó đang trở thành vấn đề nổi cộm. C n có nghĩa hẹp là chỉ việc nam nữ giao hợp. 良かれと思ってやったことだ。(nghĩ là ổn nên làm) 勉強をよくや る。(rất tích cực học), 煙草をやる(楽しむ) (hút thuốc), 一杯やる(お酒を飲む) (uống rượu) - Ở dạng 遣って行く:là NĐT, sống mà không cần sự hỗ trợ nào khác. 6. ĐT “話す: hanasu” Từ điển “Gakken” - Là NGĐT 1) Nói bằng miệng hướng tới người nghe những điều có nội dung, ý nghĩa hoàn chỉnh. 始めて越後を去る時には細君に一部始終を話した。(khi lần đầu tiên rời Etsugo, tôi đã nói hết mọi chuyện với vợ) 2) Cùng trao đổi ý kiến để đưa ra phương án tốt nhất. Bàn bạc thảo luận. 話しても無 駄だ。(Có bàn bạc nữa cũng vô ích thôi) Từ điển “Kihon” 1) Biểu đạt ngôn ngữ ở dạng âm thanh để truyền đạt tới đối phương. 恵子は自分の気 持ちを弘に話した。(Eiko đã nói cho Hiroshi về tâm trạng của mình) 先生は生徒た ちに「明日は運動会の練習があります」と話した。(thầy giáo nói với học sinh: “ngày mai chúng ta sẽ có buổi luyện cho ngày hội thể thao”) 2) Tranh cãi, thảo luận với ai đó về việc gì. 二人は電話れ連休の計画の事を話した。 (hai người đã nói chuyện về kế hoạch cho kì nghỉ dài) 恵子と真由美は夏休みの計 画について話している。(Eiko và Mayumi bàn với nhau kế hoạch nghỉ hè) 進学に ついて先生と話した。(Tôi đã nói chuyện với thầy giáo về việc tiếp tục học lên) 3) Sử dụng một ngôn ngữ nào đó. 彼は二カ国語を話す(Anh ấy nói được hai thứ tiếng) 183 Từ điển “Shinmeikai” -Là NGĐT 1) Phát ra âm thanh để truyền đạt về sự vật sự việc hay suy nghĩ (説明する giải thích) 腹を割って話す。(nói hết ruột gan), 英語で話す (nói bằng tiếng Anh) 2) Sử dụng thứ tiếng nước ngoài giống như người nước đó. 英語を話す (Nói tiếng Anh)。(しゃべる (nói chuyện)) 7. Phần giải thích nghĩa của ĐT “しゃべる shaberu’’ Từ điển “Gakken” Nói điều gì, đặc biêt là nói rất nhiều. よくしゃべる奴だ (kẻ hay buôn chuyện)。まずい ことをしゃべて揚げ足を取られちゃ面白くない。(Lỡ mồm nói ra nên bị lộ hết chẳng còn gì thú vị) Từ điển “Kihon” 1) Nói chuyện bằng miệng, nói rất nhiều hay vô ý mà để lộ ra điều bí mật .試験中は しゃべらないでください。(Trong giờ thi đừng có nói chuyện) 転入生が自分につい てしゃべった。(Học sinh mới tới đang giới thiệu về mình) 家の内情をしゃべった。 (kể chuyện trong gia đình) 犯人は「私がやりました」と刑事にしゃべった。(Tôi đã nói với cảnh sát là tôi đã làm việc đó) 2) Các loài động vật như chim chóc nhại lại tiếng người. この鳥は「おはよう」とし ゃべることができる。(Con chim này biết nói “xin chào”) Từ điển “Shinmeikai” Là NGĐT 1) Cách nói khẩu ngữ của 話す(nói chuyện).余計な事はしゃべるなよ。(đừng nói những điều không cần thiết nữa) 8. ĐT “語る kataru’’ Từ điển “Gakken” - Là NGĐT. 1) Nói ra, biểu đạt ra bằng từ ngữ về một sự vật sự việc nào đó. 私は戦争の追憶は語 るのも、聞くのもいやだ。(Tôi quá chán với việc kể hay nghe về những kí ức chiến tranh) 184 2) Giải thích kĩ về tình hình nào đó, tự kể lại về một sự việc nào đó.社長と同伴旅行 までするのは、二人の仲がいかなるものであるかを、語るに十分である。(Đi du lịch cùng với giám đốc, điều đó đã đủ để nói rằng giữa hai người có điều gì rồi) 3) Ngâm xướng theo nhịp vần đặc biệt các loại kịch cổ. 浪曲を語る。(hát kịch Roukyoku) Từ điển “Kihon” 1) Kể sự tình hay giải thích cho người khác nghe 校長は学生達に自分の考えを語る。 (thầy hiệu trưởng nói cho học sinh nghe những suy nghĩ của mình) 首相は必ず減 税を行うと記者団に語った。(Thủ tưỡng nói với đám nhà báo là nhất định sẽ giảm thuế) 2) Biểu diễn nghệ thuật ca diễn truyện cổ. 浪曲師が浪曲を語る。 (nghệ nhân Roukyoku hát kịch Roukyoku) Từ điển “Shinmeikai” - Là NGĐT +Truyền đạt tới người đối thoại với tư cách là người nói chuyện 一様に語る(kể sơ sơ)語って聞かせる。(kể cho nghe) +Truyền đạt ý kiến của mình (sự hiểu biết, tư tưởng , sự lí giải) cho đối phương. 決 意の程を語る。(Nói về quyết tâm của mình) +Một sự thực nào đó thể hiện điều gì ở mức tối đa. 失業者の急増が語る不況 (khủng hoảng thể hiện rõ ở việc số người thất nghiệp tăng mạnh) +Ngắt thành từng cụm để đọc, kể truyện cổ. 浄瑠璃を語る。(hát kịch jyoururi) 7. ĐT “思う omou’’ Từ điển “Gakken” - Là NGĐT 1) Dâng lên trong lòng + Tưởng tượng, suy đoán年ごろの綺麗な娘が住んでいるのは、ついぞ思わないこと だった。(Không ngờ là lại có một cô gái xinh đẹp sống ở đó) + Dự đoán十六回に、一度二秒ほど乗って滑走するだけであるが、そのショックのこ ころよさが空への第一歩を思わせる(Cứ mười sau lần lại chỉ leo lên và chạy trượt 185 khoảng 2 giây thôi nhưng cảm giác sợ hãi thích thú đó khiến như đang bước lên tận trời vậy) + Hồi tưởng lại 私は二か月前に死んだ母を思い、悲しい気持ちになった。(nhớ tới người mẹ mới mất 2 tháng trước, tôi lại cảm thấy đau buồn) 2) Hoạt động tâm tư, tình cảm + Nguyện vọng, mong muốn 原稿がなかなか思うように書けない。(mãi mà không viết được bản thảo như mong đợi) + Say mê, yêu quý, quý trọng. お姉さまは私に,俊さんなんぞは思っていないと何度 も繰返してお有いました。(Chị đã bao lần nhắc đi nhắc lại với tôi là không yêu cái anh Jyun đó) + Bận tâm, lo lắng 鹿島の父君が鹿島の正月を思って食べ物をたくさん持って面会に 来たが(người cha lo cho cái tết của Shikajima nên đã mang rất nhiều đồ ăn tới gặp anh) + Băn khoăn, nghi ngại どうしてそんなことになったかと思って、調べてみる (tôi băn khoăn tại sao lại thành ra như vậy nên đã thử điều tra xem) 3) Quyết chí, dự định trong lòng sẽ làm việc gì 季は精しく魚家のある街を問うて、 何か思うことありげに急いで座を起こった。(Ki hỏi kĩ về khu phố bán cả rồi mau chóng đứng dậy như đang quyết làm gì) 4) Nghĩ ngợi, tổng hợp, nhận định trong lòng vấn đề nào đó高柳君はこんなところへ くればよかったと思った。(Takayanari nghĩ giá như nàng đến đây thì tốt biết mấy) 5) Cảm thấy trong l ng điều gì, có tâm tư tình cảm gì 誰か一緒に住んでくれるひと がほしいと、真実、そんな時思いました。(thực sự, lúc ấy tôi đã rất muốn có ai sống cùng với mình biết mấy) Tham khảo: “考える” bị hạn hẹp trong việc thể hiện mang tính lí trí, nhận thức. “思 う” có thể biểu hiện cả về mặt tình cảm lẫn ý chí. Từ điển “Kihon” 1) Thực hiện các hoạt động tinh thần như nhận định, dự đoán, mong ước, quyết tâm về một việc gì. 私はこの答えは間違っていると思う。(Tôi cho rằng câu trả lời này 186 sai) 彼の意見を建設的だと思う。(Tôi nghĩ ý kiến của anh ấy rất mang tính xây dựng) 私は別れた彼を恋しく思った。(Tôi nhớ người yêu đã chia tay) 2) Bận tâm nghĩ ngợi, để ý tới một người hay một việc nào đó. 故郷の母を思うと涙 が出てくる。(cứ nghĩ tới mẹ ở quê là nước mắt lại trào ra) 彼女はいつも恋人のこ とを思っている。(cô ấy lúc nào cũng chỉ nghĩ tới người yêu) Từ điển “Shinmeikai” - Là NGĐT 1) Có cảm giác, cảm xúc nào đó khi tiếp nhận sự kích thích nào đó từ bên ngoài. こ れぞと思う相手。(người mà mình cảm thấy ôi, đúng là người trong mộng)良かれと思 ってやったことだ。(cứ nghĩ là ổn nên làm) 結果を不満に思う(không hài lòng với kết quả) 痛いと思う(感じる(cảm giác))(cảm thấy đau)二度と行くまいと思う。(決心 する Quyết tâm) (không bào giờ thèm tới đó lần nữa) 手に入れたいと思う(願う (nguyện cầu))(Mong có được nó) 2) Trong cấu trúc ~と思う:dựa vào kinh nghiệm và cảm giác hoặc qua phân tích tình hình để đưa ra sự nhận định về hiện hay tình hình sắp tới. 明日は雤だと思う。 (Tôi nghĩ mai trời sẽ mưa) 大丈夫だと思う。(tôi nghĩ chắc là sẽ ổn thôi) +Lo lắng, tưởng tượng về điều gì. これを思うと夜もろくに眠れなかった。(nghĩ về điều này và cả đem chẳng ngủ được) 被害は思ったより軽い。(thiệt hại nhẹ nhàng hơn mọi người lo ngại) 国の将来をおもう。(nghĩ cho tương lai của đất nước) +Trong cấu trúc ~を思う:trong lòng không hết nghĩ ngợi, bận tâm băn khoăn về điều gì 故国を思う(nghĩ về quê hương)。親を思う(nghĩ về bố mẹ) 8 .Động từ “考える kangaeru” Từ điển “Gakken” - Là NGĐT Lập nên nhiều nội dung khác nhau, làm việc trí óc. “思う” nêu lên những hoạt động tâm tư tình cảm ý chí thì 考える thể hiện ý vận dụng lí trí, hiểu biết để đưa ra những nhận định về một vấn đề nào đó. もう少し後先のことを考えてくれれば。(giá như cậu nghĩ xa hơn chút nữa.) Từ điển “Kihon” 187 1) Xây dựng giàn ý, hay đưa ra các nhận định, dự đoán về sự vật sự việc. 順子は今 小説の筋を考えている。(Junko đang xây dựng cốt truyện cho cuốn tiểu thuyết) 私 は夏に外国へ行くコトを考えている。(Tôi đang lên kế hoạch đi nước ngoài vào kì nghỉ hè) 彼は一番難しい問題が片づいたと考えた。(anh ấy nghĩ vấn đề nan giải nhất đã được giải quyết)これから何が起こるかを考える。(Đang nghĩ xem sẽ có chuyện gì xảy ra tiếp đây) 弘は先生の説明をどこかおかしいと思った。(Hiroshi nghĩ phần giải thích của thầy có gì đó không ổn) 2) Quyết tâm trong lòng sẽ làm việc gì. 私は来年彼女と結婚しようと考えた。(Tôi định sẽ kết hôn với cô ấy vào sang năm) 3) Để tâm, chú ý tới điều gì 彼はあまりお金のコトを考えない。(Anh ấy không mấy khi để ý tới chuyện tiền nong) 他人の気持ちを考える。(để ý tới cảm giác của người khác) 4) Cố gắng cải tiến, sáng tạo nhiều để tạo ra sản phẩm tốt hơn. 彼女は新しい洋服の デザインを考えた。(Cô ấy nghĩ thiết kế trang phục mới) Từ điển “Shinmeikai” -Là NGĐT 1) Trong cấu trúc ~を~と考える:Hoạt động trí óc, dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết nhằm giải quyết , dự đoán một sự việc còn chưa rõ. いいと考えて(nghĩ là tốt), 人の立 場を考えて (tính đến vị thế của người đó), よくよく考みれば(Nếu thử nghĩ kĩ càng) +Trong cấu trúc ~を考える: Nghĩ nhiều về tương lai của đối phương. 将来を考えて (nghĩ tới tương lai) あなたの事ばかり考えている。(chỉ nghĩ về chuyện của cậu) +~を:nghĩ ra biện pháp, ý tưởng để tạo ra một cái gì đó mới. 9. ĐT “食べる taberu’’ Từ điển “Gakken” - Là NGĐT 1) Nhai, nuốt và đưa vào bụng thứ gì. 赤い鳥、小鳥、なぜ赤い。赤い実を食べた。 (Chim đỏ, chim nhỏ, sao chim lại đỏ. Là vì chim ăn hạt đỏ) .là cách nói lịch sự hơn食う、食らう(ăn) 188 2) Sống, sinh hoạt 安月給では、親子三人食べられない。(Lương thấp thế này thì ba mẹ con sống sao nổi) Từ điển “Kihon” 1) Nhai những thư như thức ăn và đưa vào trong dạ dày. 私は 6 時に夕飯を食べた。 (Tôi ăn cơm tối lúc 6 giờ),クモはチョウを食べる。(Nhện ăn bươm bướm) . Là cách nói lịch sự của “食う(ăn)” 2) Sống nhờ vào thu nhập có đươc từ việc nào đó. その人は演劇で食べている。 (Người đó sống bằng diễn kịch), 彼はアルバイトで食べている。(Anh ấy đi làm thêm để sống) Từ điển “Shinmeikai” - Là NGĐT. + là cách nói lịch sự của 食う khi dùng ở nghĩa 1) 10. Động từ “食う’’ Từ điển “Gakken” - Là NGĐT 1) Nhai thức ăn nuốt vào. Giống “食べる”, là cách nói tả thực hơn 食べる.鮭のフラ イはうまがって食った。(miếng cá hồi rán ngon quá, tôi xơi luôn) 2) Ăn vào coi như đó là điều kiện cần thiết để sống được. Chuyển nghĩa thành tổ chức cuộc sống, sinh hoạt. Nhiều khi được sử dụng như là một NĐT. 姉さん達が 食うに困る(các chị sống rất vất vả) 3) (Một cách ví von) Có được cái gì, thỏa mãn mong muốn. 夫が満足して、その幸福 を食うのをそばから眺め、自分は食わず微笑でいるべきなのであろうか。(Đứng cạnh nhìn cảnh ông chồng mãn nguyện hưởng sung sướng mà tôi nghĩ mình đành phải cười trừ thôi.) 4) Nhai, cắn, cắn chặt.大きなまんじゅうをかぶりと食った。(ngoạm chặt cái bánh bao to ) 5) Sâu, côn trùng cắn khoét thành lỗ虫が食ったリンゴ (quả táo bị sâu khoét) 6) Xâm phạm vào phạm vi, thế lực của đối phương. Tấn công đối phương. Đánh bại. 人の地盤を食う。(lấn vào địa bàn của người khác) 189 7) Tiêu thụ, tiêu tốn.この車はほかの車よりガソリンを食う。(cái xe này ăn xăng hơn các xe khác) 8) Bản thân tiếp nhận một hành động đó. (Tùy theo từng hành động ) 不意を食う。 (bị ai vô tình( làm gì ))三田もはずみを食って、よろよろと膝をついた。(Sanda cũng cuốn theo nhịp, đầu gối bắt đầu nhún nhảy) Từ điển “Kihon” Không có Từ điển “Shinmeikai” - Là NGĐT 1) lấy những thức ăn cần thiết để duy trì mạng sống (nữ giới không mấy sử dụng, cũng được dùng với ý nghĩa là xâm phạm, lấn át kẻ khác) 栗が食われる。(hạt dẻ ăn được) 2) Cố không để rời vật đã thêm, dính vào 魚が食い始める。(cá bắt đầu cắn câu) よ く尾を食う(hay ngoạm đuôi)。楔がかっちりと食っている。(đinh bám chắc vào) (nghĩa 1 của 巣くう) 3) Rất cần một cái gì đó khi làm một việc gì. ガソリンを食う(tiêu thụ/ăn xăng)。時 間を食う(tốn thời gian)。 4) [だれ(ai)から何(cái gì)を食う]:nhận từ ai đó cái gì mà mình không mon muốn お目玉を食う(bị trợn mắt nhìn) 一杯喰わされた. (bị lừa ngoạn mục) 11. Động từ “召し上がる meshiagaru’’ Từ điển “Gakken” - Là NGĐT, là cách nói tôn kính của 飲む (uống), 食う(ăn) Từ điển “Kihon” 1) Cách nói tôn kính của 食べる(ăn). 先生はお酒を召し上がりますか。(Thầy dùng rượu không ạ) ご飯を召し上がりますか。(Bác có xơi cơm không ạ?) Từ điển “Shinmeikai” - Là NGĐT. Là cách nói tôn kính của 食う(ăn), 飲む (uống), たんと召し上がれ。(xin mời các bác nào) 190 Phụ lục 4: Các trường hợp không xét tới trong phạm vi nghiên cứu của một số động từ 1. Động từ suru (する) + Trong cấu trúc “~ようとする”: thể hiện ý nghĩa chuẩn bị dẫn tới tình trạng nào đó. 雤が降ろうとしている。 (trời sắp mưa rồi) (Kihon), hay thể hiện ý chí, quyết tâm 進んで彼を翻奔しようとした。 (cứ tiến lên, định bụng để kệ anh ta) (Gakken) + Trong cấu trúc: ~to suru: thể hiện ý nghĩa giả định về một điều gì đóもし雤がま だ降るとすると、川の堤防が危ない。(nếu như trời vẫn cứ mưa thì đê sẽ nguy mất) + Trong cấu trúc ~たり~たりする: dẫn tới hay duy trì một trạng thái nào đó.読んだり 書いたりする。(lúc đọc, lúc lại viết) (kihon) + Trong cấu trúc: dạng “~ として”, “~とすれば” , “~にしたら” cho ý nghĩa lập trường, quan điểm nào đó.弟はもう私たちの子供でも、弟でもなく奥にの立派な少尉殿として扱 われ, (cậu em trai không còn là con trai, là em trai của gia đình nữa mà đã là một sĩ quan cấp thiếu úy của nhà nước) (Gakken) + Đi sau các giới từ nhấn mạnh để nhấn mạnh ý phủ định của ĐT.笑いもしない (chẳng cười gì) + Đi với cấu trúc お + ĐT (dạng liên dụng25) tạo thành ĐT ở dạnh khiêm nhường “ お待ちする” (chờ) 2. Động từ aru (ある) + ~てある: diễn tả kết quả của hành động vẫn c n đang duy trì. 机の上に本が置いて ある。(có cuốn sách đặt ở trên bàn) + Thể hiện ý chuẩn bị sẵn cho sự việc sẽ xảy ra ちゃんと予習してある (chuẩn bị bài trước đầy đủ) + ~に してある: thể hiện ý coi điều dự đoán, giả tưởng nào đó là thực. その書類は今 日中に発送することにしてあります。(Cứ coi như những giấy tờ đó sẽ được gửi đi trong ngày hôm nay) + Đi cùng với thể liên dụng của tính từ. thể hiện ý có trạng thái tính chất đó. 美しく あるゆえに (Chính bởi vì xinh đẹp..) 25 Là dạng biến hình của tính từ hay động từ khi nó sẽ được sử dụng kết hợp với một động từ hay tính từ khác nối tiếp sau đó 191 + Là ĐT hình thức. biểu hiện khả năng phát sinh sự kiện, hành vi. この川はまれに 氾濫することがある。(con sông này hiếm khi ngập lụt) + Là ĐT hình thức. thể hiện ý người đã từng có trải nghiệm việc gì. パンダを見た ことがある.(từng nhìn thấy gấu trúc) + Là ĐT hình thức: đang giữa giai đoạn diễn ra của hành động. 研究は深まりつつあ る。(nghiên cứu đang ngày càng sâu hơn) + ĐT bổ trợ: kết quả của hành động, biến đổi c n đang duy trì. 絵が壁に掛けてある。 (tranh treo trên tường) + ĐT bổ trợ : những ảnh hưởng, hiệu quả của hành động vẫn còn có tác dụng. (私は 弟に仕事を頼んである。(Tôi đã nhờ em trai thực hiện công việc) + Trong cấu trúc: ~とある: thể hiện nghĩa : - có sự việc là ~. được viết là ~, đã xác định rõ ràng là~ 皇太子のお出かけとあって。(có tin Hoàng thái tử sẽ ra ngoài) あの方のお頼みとあれば、聞かないわけにはいかない。(đã là lời đề nghị của ngài đó thì quả là không thể không nghe theo được) 3. Động từ iu (いう) + Ở dạng [という][といった] để một lần diễn tả lại từ hay cụm,mệnh đề trước đó, hoặc giải thích, bổ nghĩa cho một từ khác tiếp theo 社長という地位 (vị trí giám đốc ) 読むという行為 (hành động đọc) + Ở dạng [という] [といった] đi liền sau một số từ đề làm rõ, nhấn mạnh thêm từ tiếp theo. 3 人という少人数 (số người ít ỏi, chỉ vẻn vẹn có 3 người) + Ở dạng [~という~] với cùng một thể từ đứng trước và đứng sau để nhấn mạnh. 私には労働という労働が、みんな楽しかった。(Với tôi, lao động thực sự lao động thì tất thảy đều thú vị) + Kết hợp với các phó từ ở dạng [こう/そう/ああ/どう+いう] thể hiện ý nghĩa mô tả: như thế này, như thế kia..そういう訳です(là vì lí do như vậy) + Ở dạng [という] và thường ở cuối câu, là cách dùng đã hình thức hóa ĐT “いう”ở ý nghĩa 3), thể hiện lời truyền đạt lại thông tin. Thường không dùng với chủ ngữ. 彼の病気は不治の病だという。(nghe nói căn bệnh của anh ấy không chữa được) 192 + Ở dạng [đại DT chỉ định (như これ)+という/といった・といって] cùng với phần tiếp theo ở dạng phủ định để thể hiện ý nghĩa không có gì đặc biệt, nổi bật đáng kểこれといった特徴のない人 (người chẳng có đặc trưng gì đáng nói) + Ở dạng [đại từ đề hỏi (nhưどれ/どこ)+といって] cùng với phần tiếp theo ở dạng phủ địnhvừa thể hiện ý chưa xác định về nơi chốn, sự vật vừa có ý phủ định điều đó. どれといって、ほしいものはない。(cái nào cũng vậy, chả thẻm cái nào cả) + Ở dạng A といい B といい để nhấn mạnh cả A, và B đều có cùng đặc điểm như nhau nào đó. 人物といい学歴といい、申し訳ない。(cả con người lẫn thành tích học tập đều không ổn) + Ở các dạng [~というと] [といえば]: dùng để nêu lên chủ đề,đề cập tới vấn đề nào đó. そういえば彼はどうしてる (Vậy rồi anh ấy làm thế nào) + Ở dạng A といえば A 、B といえば: B biểu hiện ý bối rối trong sự nhận định đánh giá tương phản nhau. 悪いといえば悪い、良いといえば良い。(bảo là xấu thì đúng là cũng xấu mà bảo là tốt thì đúng là cũng tốt) +Ở dạng câu nghi vấn+ というと/といえば: làm thành lời mở đầu cho câu trả lời cho nghi vấn được nêu ra (khi nói về nguyên nhân , lí do) 悪いのはだれかという と、彼に決まっている. (ai là kẻ tồi tệ ư, chính là hắn) + Ở các dạng [といっても] [とはいえ] [とはいうものの] và được sử dụng như là một từ nối. 古いといっても十分に使える。(Nói là cũ nhưng vẫn còn dùng tốt) + Kết hợp với kết từ ở dạng [から+といって]và dùng câu ở dạng phủ định, thể hiện ý nghĩa không nhất thiết là vì lí do đó. 親だからといってそんな権利はない。(là bố mẹ đi chăng nữa cũng không có quyền như vậy) + Kết hợp cùng từ chỉ trạng thái ở dạng [~といったらない] biểu hiện trạng thái ở mức độ cao nhất. 眠いと言ったらない。(buồn ngủ kinh khủng khiếp) 193 Phụ lục 5: Ý nghĩa và cấu trúc sử dụng của hai động từ omou, kangaeru trên trang web: “Sổ tay các động từ tiếng Nhật cơ bản” ( headwords/) Các ý nghĩa của động từ omou (思う): 1) Nhận thức được về sự tồn tại của người, sự vật ẩn giấu trong lòng mình. 生徒の ことを思っているからこそ厳しく注意をした。(Chính vì nghĩ cho học sinh nên mới nhắc nhở nghiêm khắc như vậy) Cấu trúc: <người>が<người/tập thể/vật>を思う 2) Thường xuyên có thức về sự tồn tại về điều gì mà mình yêu quý. 故郷を思う (nhớ quê hương), 亡き母を思う (nhớ tới người mẹ đã qua đời) Cấu trúc: <người>が<thứ yêu quý>を思う 3) Nhận thức được về một điều gì đó thông qua một vật tượng trưng, một sự liên tưởng nào đó . この絵を見るといつも日本海側の冬を思う(cứ nhìn bức tranh này bao giờ tôi cũng liên tưởng tới mùa đông ở vùng biển Nhật Bản) Cấu trúc: <Người>が<vật tượng trưng>を思う 4) Thường xuyên ý thức về sự tồn tại của một sự việc nào đó ẩn dấu trong lòng. 年 明けの重要な会議のことを思うと、休日も気が休まらない。(Cứ nghĩ tới buổi họp quan trọng đầu năm là ngay cả đến ngày nghỉ tôi cũng thấy không yên lòng) Cấu trúc: <Người>が<những điều vẫn ở trong lòng>を思う 5) Nhận thức được một tình cảm, cảm xúc từ một sự việc nào đó. 合格したときの喜 びを思えばがんばれる。(Cứ nghĩ tới nỗi vui mừng khi thi đỗ mà cố gắng) Cấu trúc: <Người>が<cảm xúc, tình cảm>を思う 6) Nhận thức được tình cảm, cảm xúc đối với một sự kiện nào đó, cảm xúc đó là của chủ thể. 父の死を悲しく思う。(thấy đau buồn trước cái chết của cha) Cấu trúc: <người>が<sự vật, sự việc>を<cảm xúc>思う 7) Biểu thị sự nhận định về thuộc tính nào đó, sự nhận định này là của chủ thể. こ の部屋は広いと思う。 (tôi thấy cái phòng này rộng) Cấu trúc: <人>が<人・組織・もの>を思う 194 8) Biểu thị sự đánh giá, là sự đánh giá của của thể. 私はこの答えを正しいと思う。 (Tôi cho rằng câu trả lời này là đúng) Cấu trúc: <Người>が<sự vật sự việc>を<kết quả đánh giá>と思う 9) Biểu thị sự nhận định chắc chắn, sự nhận định này là của chủ thểあの上司は部下 に謝るべきだと思う。(tôi cho rằng vị xếp đó cần phải xin lỗi cấp dưới) Cấu trúc: <Người>が<nhận định chắc chắn>と思う 10) Biểu thị sự nhận thức, nhận biết, đó là sự nhận biết của chính chủ thể. そこにい る男の人は田中先生だと思う. (Tôi nghĩ người đàn ông ở đằng ấy là thầy Tanaka) Cấu trúc: <Người>が(は)<sự vật>を<sự vật>と思う 11) Biểu thị sự phỏng đoán, sự phỏng đoán này là của chính chủ thể. 今日、太郎は 早く帰って来ると思う。(Tôi nghĩ hôm nay Taro sẽ về sớm) Cấu trúc: <Người>が<điều phỏng đoán>と思う 12) Biểu thị sự nhận định của chính chủ thể về điều có nhiều khả năng xảy ra 今年 は合格するにちがいないと思っている。(Tôi chắc là năm nay sẽ đỗ) Cấu trúc: <Người>が<nhận định>と思う 13) Biểu thị sự nghi ngờ của chính chủ thể. そういう返事を聞くと本当にやる気があ るのかなと思う。(Nghe câu trả lời như vậy tôi bỗng nghi ngờ không hiểu là (cậu ta) có thực sự muốn làm hay không đây) Cấu trúc: <Người>が<sự nghi ngờ>かと思う 14) Biểu thị nguyện vọng của chủ thể.では、乾杯したいと思います.(Nào, xin cạn chén) Cấu trúc: <Người>が<nguyện vọng>と思う 15) Biểu thị ý chí của chủ thể.大学に進学しようと思います。(Tôi định học lên đại học) Cấu trúc: <Người>が<Ý chí >と思う Các ý nghĩa của động từ kangaeru (考える): 1) Suy nghĩ để có được ý tưởng mới (câu trả lời, giải pháp) 母が節約の方法を考える (mẹ tôi nghĩ cách để tiết kiệm) Cấu trúc: <Người>が<Sự việc>を/について考える 2) Đưa ra ý tưởng mới nhờ vận dụng trí lực. 課長が新製品を考える.(Trưởng phòng vắt óc để cho ra được sản phẩm mới) 町長は、様々な防犯対策を考えました。(đưa ra nhiều cách để phòng chống tội phạm) 195 Cấu trúc: <Người>が<sự việc, sự vật>を考える 3) Coi trọng một đối tượng nào đó父はいつも体のことを考えている。(Bố tôi lúc nào cũng chỉ nghĩ tới sức khỏe)もっと他人の気持ちを考えなさい。(Làm ơn để ý tới cảm giác của người khác hơn một chút!) Cấu trúc: <người>が<sự việc>を考える 4) Suy nghĩ về thuộc tính hay những điểu liên quan tới một đối tượng nào đó彼は、 故郷にいる両親のことを考えた (Anh ấy nghĩ về cha mẹ hiện đang sống ở quê) Cấu trúc: <Người>が<Sự việc>を考える 5) Vận dụng trí lực để tính toán về những sự việc trong tương lai子供たちの将来を 考えて、去年から教育資金を積み立てている。(Nghĩ tới tương lai của lũ trẻ nên từ năm ngoái họ đã tăng tiền vốn cho giáo dục) Cấu trúc: <Người>が<Sự việc>を考えて/考えると 6) Suy nghĩ để đưa ra nhận định dựa trên những sự việc đã biết. ここ最近の彼の発 言から考えると、そろそろ転職したいと思っているのではないでしょうか。(Suy xét từ những gì anh ấy loan tin gần đây thì chẳng phải là anh ấy đang muốn chuyển công tác hay sao) Cấu trúc: <Người>が<Sự việc>を/から 考えると/考えて 7) Suy nghĩ để đưa ra một kết luận nào đó来週の日曜日に何をして過ごそうかと考え た。(Nghĩ xem chủ nhật tuần tới sẽ làm gì để xả hơi đây) Cấu trúc: <Người>が<sự việc>と考える 8) Kết luận vấn đề sau khi suy nghĩ. 明日は1日中忙しいので、今日のうちに食料品の 買い物を済ませようと考えた。(Ngày mai bận suốt cả ngày nên tôi tính sẽ đi chợ mua thực phẩm luôn trong ngày hôm nay) Cấu trúc: <Người>が<sự việc>と考える 9) Đưa ra giả định về một sự tình. 刑事は、今回の事件と10年前の事件に強い関係が あると考えているようだ。(Cảnh sát cho rằng vụ việc lần này có liên quan nhiều tới một vụ việc 10 năm trước đây) Cấu trúc: <Người>が<Sự tình>と考える 196 Phụ lục 6: Ý nghĩa và cấu trúc tham tố của một số động từ trong các nhóm động từ đồng nghĩa đƣợc lựa chọn để phân tích (trên cơ sở tra cứu các từ điển) 1. Động từ yaru (やる) -Là NGĐT với các ý nghĩa sau: 1) Thực hiện hoặc tác động tạo ra sự thay đổi vị trí của ai, cái gì 一人娘を嫁にやる。 (cho con gái duy nhất đi lấy chồng), 私のカバンをどこにやったの.(Cậu để cái cặp của tôi đâu rồi) 彼女のところに視線をやる . (Đưa ánh mắt nhìn sang phía cô ấy) Cấu trúc: (A ga/wa) X wo (Y ni) yaru) trong đó A là chủ thể hành động, X là đối tượng, Y là nơi chốn, vị trí, tư cách mới của X. 2) Cho, cung cấp cho người nào (dưới mình) hay động thực vật cái gì. 照子は毎朝鳥 に餌をやりながら (Mỗi sáng, Shouko đều cho chim ăn). Cấu trúc: {(A ga/wa) X wo (Y ni) yaru}, trong đó A là chủ thể hành động, X là đối tượng được cung cấp, Y là tiếp thể, chỉ người, vật nhận sự cung cấp. 3) Làm, thực hiện việc gì. 家の子はサッカーをやっている。(con tôi chơi bóng đá) 君 は財産家だから、なんでも好きなことをやるがいいさ。(Cậu là đại gia, nên thích gì thì cứ làm). Có thể nói về rất nhiều hành động, nhưng là cách nói không tao nhã. Cấu trúc: { (A ga/wa ) X wo yaru} { (A ga/wa) X wo Y ni yaru} { (A ga/wa) X wo P yaru} Trong đó, A là chủ thể hành động; X là đối tượng; Y là vai nơi chốn, chỉ vị trí, mới của X hoặc là vai đích (chỉ tư cách mới của X); P là các phó từ, có thể là dạng liên dụng của tính từ. 4) Làm bị thương, gây thiệt hại, giết hại.よし、お前はその女をやれ。(Nào, mày xử con bé đó đi) Cấu trúc: {(A ga/wa) X wo yaru} trong đó A là chủ thể hành động; X là đối tượng của hành động 5) Bị mắc bệnh. 彼は去年水ぼうそうをやった。(Năm ngoái anh ấy bị thủy đậu) Cấu trúc: { (A ga/wa) X wo yaru}, trong đó A là chủ thể hành động; X là đối tượng của hành động. 197 - Là NĐT với ý nghĩa: 6) Sống, duy trì cuộc sống. 私一人の収入ではやっていけない。(Chỉ với lương của mình tôi thì không thể sống / trụ nổi) Cấu trúc: {A ga/wa yatte ikeru} , trong đó, A là chủ thể hành động 2. Động từ okonau (行う) - Là NGĐT với các ý nghĩa: 1) Thực hiện việc gì theo một quy tắc, một trình tự, kế hoạch có mục đích, ý chí. 担 当者は打ち合わせを行う (người phụ trách tổ chức gặp gỡ bàn bạc). 委員会は 4時から 会議を行った。(ban chấp hành tiến hành họp từ lúc 4 giờ) おれには普通の家庭生活を 行う能力が欠けているのではなかろうか。(có lẽ tôi không có đủ khả năng tổ chức cuộc sống của một gia đình bình thường) Cấu trúc: {(A ga/wa) X wo okonau} trong đó A là chủ thể, X là đối tượng - Là NĐT với ý nghĩa: 2) Tu hành theo đạo Phật. Cấu trúc: {(A ga/wa) okonau} trong đó A là chủ thể hành động. 彼は行った人である (Anh ấy là người tu hành) 3. Động từ hanasu (話す) 1) Truyền đạt tới tham thoại một nội dung nào đó (sự việc hay suy nghĩ) bằng cách nói ra. 恵子は自分の気持ちを弘に話した (Eiko đã nói cho Hiroshi về tâm trạng của mình) 先生は生徒たちに「明日は運動会の練習があります」と話した (thầy giáo nói với học sinh: “Ngày mai chúng ta sẽ có buổi luyện tập cho ngày hội thể thao”) , 腹を割って話す (nói hết ruột gan). Cấu trúc: { (A ga) (B ni/to) hanasu} { (A ga) (B ni) X to hanasu} { (A ga) (B ni/to) X wo/ ni tsuite hanasu} Trong đó, A: chủ thể (người truyền đạt), B: tiếp thể (người tiếp nhận truyền đạt), X: Đối tượng (nội dung truyền đạt, phát ngôn). Đây là ý nghĩa biểu hiện sự truyền đạt thông tin mang tính một chiều. 198 2) Thảo luận, bàn bạc, trao đổi ý kiến về việc gì. 恵子と真由美は夏休みの計画につい て話している。(Eiko và Mayumi bàn với nhau kế hoạch nghỉ hè) 進学について先生 と話した。(tôi đã nói chuyện với thầy giáo về việc tiếp tục học lên) Cấu trúc: {(A ga) (B ni/to) X ni tsuite hanasu}, trong đó, A: chủ thể; B: Tiếp thể (chỉ đối tác); X: đối tượng (chỉ nội dung vấn đề bàn luận, trao đổi) 3) Sử dụng một ngôn ngữ nào đó. 彼は二カ国語を話す (Anh ấy nói hai thứ tiếng), Cấu trúc: {(A ga) B wo hanasu}, trong đó, A: chủ thể, B: Đối tượng (tên một ngôn ngữ) 4. Động từ shaberu (しゃべる) 1) Nói chuyện, là cách nói khẩu ngữ của hanasu. 試験中はしゃべらないでください。 (Trong giờ thi đừng có nói chuyện) 2) Nói với dung lượng nhiều よくしゃべる奴だ (kẻ hay buôn chuyện) 3) Nói lộ ra những điều bí mật, điều không nên nói 家の内情をしゃべった。(kể chuyện trong gia đình,) まずいことをしゃべて揚げ足を取られちゃ面白くない。(Lỡ mồm nói ra nên bị lộ hết chẳng còn gì thú vị) Cấu trúc khi thể hiện các ý nghĩa 1, 2, 3 đều là {(A ga) (B ni / to) shaberu} {(A ga) (B ni) X to shaberu} {(A ga) (B ni) X wo / ni tsuite shaberu} Trong đó, A: chủ thể truyền đạt; B: tiếp thể (người tiếp nhận truyền đạt); X: Đố tượng (nội dung truyền đạt, phát ngôn) 4) Các loài động vật như chim chóc nhại lại tiếng người. この鳥は「おはよう」としゃ べることができる。(Con chim này biết nói “xin chào”) Cấu trúc: {(A ga) X to shaberu}, trong đó, A : Chủ thể (một loài động vật, chim chóc) X: Đối tượng (lời nói nhại lại của A) 5. Động từ kataru (語る) 1) Truyền đạt điều gì, kể lại một sự tình, một tình huống. 校長は学生達に自分の考え を語る。(thầy hiệu trưởng nói cho học sinh nghe những suy nghĩ của mình) 首相は 必ず減税を行うと記者団に語った。(Thủ tướng nói với đám nhà báo là nhất định sẽ giảm thuế) 199 Cấu trúc: {(A ga) (B ni) kataru} {(A ga) (B ni) X to kataru} {(A ga) (B ni) X wo / nituite kataru} Trong đó, A: chủ thể (người truyền đạt, B: tiếp thể (người tiếp nhận truyền đạt), X: đối tượng (nội dung truyền đạt, nội dung phát ngôn). 2) Thể hiện, bộc lộ, minh chứng cho điều gì. 失業者の急増が語る不況 (khủng hoảng thể hiện rõ ở việc số người thất nghiệp tăng mạnh) Câu trúc: {(A ga) X wo kataru}, trong đó A: đặc điểm để minh chứng (làm chủ thể), B: Điều được minh chứng, bộc lộ (làm đối tượng) 3) Ngâm xướng theo nhịp vần, đặc biệt là khi diễn các loại kịch cổ. 浄瑠璃を語る (ca kịch jyoururi). Cấu trúc: {(A ga) X wo kataru} với A: chủ thể (người diễn, hát), X: Đối tượng (nội dung ngâm xướng). 6. Động từ omou (思う) 1) Nhận thức, ý thức về điều gì. 生徒のことを思っているからこそ厳しく注意をした。(Chính vì nghĩ cho học sinh nên mới nhắc nhở nghiêm khắc như vậy) 亡き母を思う (nhớ tới người mẹ đã qua đời) 父の死を悲しく思う。(thấy đau buồn trước cái chết của cha) .そこにい る男の人は田中先生だと思う. (Tôi nghĩ người đàn ông ở đằng ấy là thầy Tanaka) Cấu trúc: {A ga X wo omou}, trong đó A: chủ thể, X: đối tượng Hoặc {A ga X wo Y to omou}, trong đó A: chủ thể, B: đối tượng, Y: vai đích, chỉ kết quả nhận thức. 2) Nhận định về điều gì. この部屋は広いと思う (tôi thấy cái phòng này rộng) あの 上司は部下に謝るべきだと思う。(tôi cho rằng vị sếp đó cần phải xin lỗi cấp dưới) Cấu trúc: {X ga Y to omou}, trong đó X: đối tượng, Y: vai đích, chỉ kết quả nhận định. 3) Đánh giá một điều gì. 私はこの答えを正しいと思う。(Tôi cho rằng câu trả lời này là đúng) Cấu trúc: {A ga X wo Y to omou}, trong đó A: chủ thể, X: đối tượng, Y: vai đích, chỉ kết quả đánh giá. 200 4) Phỏng đoán điều gì. 今日、太郎は早く帰って来ると思う。(Tôi nghĩ hôm nay Taro sẽ về sớm) Cấu trúc: {A ga X to omou}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng (thể hiện nội dung phỏng đoán) 5) Nghi ngờ về điều gì. そういう返事を聞くと本当にやる気があるのかなと思う。 (Nghe câu trả lời như vậy tôi bỗng nghi ngờ không hiểu là (cậu ta) có thực sự muốn làm hay không đây) Cấu trúc: {A ga X ka to omou} trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng (thể hiện nội dung nghi ngờ) 6) Biểu thị nguyện vọng của chủ thể.では、乾杯したいと思います.(Nào, xin cạn chén) Cấu trúc: {A ga X to omou}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng (thể hiện nội dung nguyện vọng) 7) Biểu thị ý chí của chủ thể. 大学に進学しようと思います。(Tôi định học lên đại học) Cấu trúc: {A ga X to omou}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng (thể hiện nội dung ý chí) 7. Động từ kangaeru (考える) 1) Suy nghĩ đưa ra ý tưởng mới 母が節約の方法を考える (mẹ tôi nghĩ cách để tiết kiệm) 課長が新製品を考える. (Trưởng phòng vắt óc để cho ra được sản phẩm mới) Cấu trúc: {A ga X wo/nitsuite kangaeru}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng (ý tưởng, sản phẩm) 2) Coi trọng một đối tượng nào đó父はいつも体のことを考えている。(Bố tôi lúc nào cũng chỉ nghĩ tới sức khỏe)もっと他人の気持ちを考えなさい。(Làm ơn để ý tới cảm giác của người khác hơn một chút!) Cấu trúc: {A ga X wo kangaeru}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng 4) Suy nghĩ về thuộc tính hay những điều liên quan tới một đối tượng nào đó彼は、 故郷にいる両親のことを考えた (Anh ấy nghĩ về cha mẹ hiện đang sống ở quê) Cấu trúc: {A ga X wo kangaeru}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng 5) Vận dụng trí lực để tính toán về những sự việc trong tương lai子供たちの将来を 考えて、去年から教育資金を積み立てている。(Nghĩ tới tương lai của lũ trẻ nên từ năm ngoái họ đã tăng tiền vốn 考えて/考えると cho giáo dục) Cấu trúc: {A ga X wo kangaeru}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng 201 6) Suy nghĩ để đưa ra một kết luận, nhận định 来週の日曜日に何をして過ごそうかと 考えた。(Nghĩ xem chủ nhật tuần tới sẽ làm gì để xả hơi đây), 明日は1日中忙し いので、今日のうちに食料品の買い物を済ませようと考えた。(Ngày mai bận suốt cả ngày nên tôi tính sẽ đi chợ mua thực phẩm luôn trong ngày hôm nay) Cấu trúc: {A ga X to kangaeru}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng (chỉ kết luận, nhận định, quyết định...) 7) Đưa ra giả định về một sự tình. 刑事は、今回の事件と10年前の事件に強い関係が あると考えているようだ。(Cảnh sát cho rằng vụ việc lần này có liên quan nhiều tới một vụ việc 10 năm trước đây) Cấu trúc: Cấu trúc: {A ga X to kangaeru}, trong đó, A: chủ thể, X: đối tượng (mệnh đề, chỉ sự việc)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdong_tu_tieng_nhat_nhung_dac_trung_ngu_nghia_ngu_dung_the_hien_qua_cac_tac_pham_tieu_bieu_cua_natsum.pdf
Luận văn liên quan