Luận án Giá trị quyền con người trong luật tục của người thái ở Tây bắc Việt Nam

Các tỉnh phía Tây Bắc là các tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống. Từ xa xưa, các dân tộc có truyền thống đoàn kết, gắn bó, cùng chung sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng phát triển. Nhìn chung, cộng đồng người Thái cư trú tập trung thành từng bản, song sự tác động của điều kiện xã hội, tình trạng xen cư ít nhiều vần tồn tại, trong đó có xen cư giữa dân tộc Thái với dân tộc khác, nhất là ở phạm vi càng rộng, mức độ xen cư càng lớn (phổ biến nhất là phạm vi cấp xã, cấp huyện). Vì phong tục, tập quán của các dân tộc khác nhau, cùng với sự tác động của cơ chế thị trường và sự chống phá của các thế lực thù địch, nguy cơ chia rẽ, mất đoàn kết giữa các dân tộc là có thể xảy ra. Do vậy, khi vận dụng giá trị quyền con người trong luật tục người Thái cần chú ý thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, vừa bảo đảm tính bình đẳng giữa cá dân tộc, vừa thực hiện đúng chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, và Nhà nước

pdf182 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giá trị quyền con người trong luật tục của người thái ở Tây bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thực hiện theo từng gian cụ thể. Kịp thời phát hiện, bổ sung những thiếu sót lệch lạc; xử lý nghiêm các biểu hiện lợi dụng vận dụng luật tục người Thái để làm trái các qui định của pháp luật, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. - Công tác đánh giá, rút kinh nghiệm: Giai đoạn đầu triển khai, việc tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm cần được làm thường xuyên, không cần thiết theo định kỳ tháng hay quí, mà phụ thuộc vào những khó khăn của quá trình tổ chức thực hiện. Sau khi đã từng bước ổn định, tiến hành sơ kết sáu tháng, tổng kết một năm, hai năm...đánh giá kết quả thực hiện. Tiến hành khen thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành tích cao, đồng thời phê bình những nơi làm chưa hiệu quả, rút ra bài học kinh nghiệm để cho địa bàn rộng hơn. 4.2.5.2. Một số giải pháp gián tiếp có tính hệ thống từ trung ương đến địa phương - Đối với Trung ương. Việc thực hiện các chính sách dân tộc như bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, ngôn ngữ, chữ viết của các tộc người thiểu số, ngoài những chủ trương, chính sách hiện nay đang còn hiệu lực, Đảng, Nhà nước cần có chủ trương, hành động thiết thực hơn trong lãnh đạo, chỉ đạo giữ gìn bản sắc văn hóa, nhất là vận dụng luật tục vào công 146 tác quản lý xã hội của chính quyền cơ sở. Trong chủ trương lãnh đạo cần đề cập rõ sự cần thiết phải vận dụng luật tục, định hướng phương pháp thực hiện, các vấn đề như thời gian, con người, kinh phí, phạm vi..., đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho cấp uỷ và chính quyền các địa phương có đông đảo đồng bào thiểu số sinh sống có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, đề án tổ chức thực hiện. Khi đã xác định được giá trị, vai trò của phong tục, tập quán trong quản lý xã hội, cần có cơ chế chung cho phép cộng đồng các dân tộc thành lập Hội đồng tư vấn phong tục tập tập quán ở cơ sở, làm căn cứ để việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa có hiệu quả. Các giải pháp được tác giả đề cập không những vận dụng trong việc thực hiện các quyền con người đối với cộng đồng người Thái Bắc Tây Bắc, mà còn có thể vận dụng cho cả cộng động người Thái ở Việt Nam. Do vậy, nếu có điều kiện, Đảng, Nhà nước cần có chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo triển khai vận dụng đồng bộ trên phạm vi cộng đồng người Thái Việt Nam. - Đối với cấp tỉnh. Cấp uỷ, chính quyền tỉnh cần thành lập ban chỉ đạo thực hiện việc thu thập, xử lý và vận dụng phong tục, tập quán của đồng bào thiểu số. Ban chỉ đạo cấp tỉnh cần tiến hành xây dựng kế hoạch, đề án tổ chức thực hiện và tiến hành các công việc cần thiết khác như: ra công văn đôn đốc, kiểm tra, chỉ đạo cấp huyện tổ chức thực hiện. Đồng thời làm trung tâm cầu nối các nhà khoa học, cá nhân có đủ năng lực để tham gia các hoạt đọng thu thập, xử lý, đưa luật tục vào vận dụng trong thực tế. - Đối với cấp huyện. Theo sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo cấp tỉnh, cần thành lập tổ công tác để tham mưu cho UBND huyện kiểm tra, đôn đốc và trực tiếp tham gia các hoạt động thu thập, xử lý, vận dụng luật tục như thế nào cho phù hợp với đặc thù địa phương, cơ sở. Đồng thời, cấp huyện cần tạo điều kiện về các nguồn lực đảm bảo cho quá trình vận dụng luật tục vào quản lý nhà nước ở cơ sở được thành công. - Đối với cấp xã. Là cấp đóng vai trò cực kỳ quan trọng kể cả quá trình thu thập, xử lý, luật tục cho đến việc xây dựng và thực hiện qui ước mới. Chủ tịch UNBND xã chịu trách nhiệm chỉ đạo các thành viên liên quan của xã phối hợp với các cấp liên quan thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo tiến độ, yêu cầu đề ra. Sau khi luật tục đã được đưa vào áp dụng, UBND xã có trách 147 nhiệm tổ chức tốt công tác tuyên truyền và đôn đốc thôn bản tổ chức thực hiện. Hàng năm hoặc sáu tháng tiến hành họp rút kinh nghiệm và có trách nhiệm báo cáo kết quả lên cấp trên. - Đối với tổ, bản. Ban quản lý, tự quản tổ bản cần phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, cá nhân trong quá trình thu thập, xử lý và vận dụng luật tục. Sau khi xây dựng qui ước mới, trên cơ sở vận dụng luật tục cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tổ chức thực hiện, có trách nhiệm phát hiện, bổ sung những qui định không phù hợp với thực tiễn cuộc sống. 148 Tiểu kết chƣơng 4 Để kế thừa và phát huy giá trị quyền con người trong luật tục Thái trong việc thực hiện các quyền con người ở cộng đồng người Thái các tỉnh Tây Bắc Việt Nam, trước hết cần nhận thức đúng đắn các quan điểm kế thừa, xem đây là những nguyên tắc không thể thiếu, làm cơ sở để đề ra những giải pháp vận dụng phù hợp với thực hiện các quyền con người vùng dân tộc Thái. Những quan điểm phải lưu ý đó là: Cần hủy bỏ những tập quán lạc hậu trái với các qui định của pháp luật; gắn với xây dựng hệ thống chính trị cấp xã vững mạnh, tăng cường tự quản ở cơ sở, phát huy dân chủ cơ sở; phải kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; gắn với việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và phải bảo đảm vai trò hạt nhân lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng. Các nhóm giải pháp đề ra có sự liên hệ mật thiết với nhau, không thể coi trọng giải pháp này hoặc xem nhẹ giải pháp kia. Tuy nhiên, trình tự thực hiện các giải pháp phải có tính lô gích, gắn bó liên tục. Trước hết, cần quan tâm các giải pháp về hệ thống hóa luật tục, tiếp đến mới là các giải pháp về thể chế hóa luật tục bằng các quy định có tính điều chỉnh cộng đồng và các nhóm giải pháp khác. Việc phân định các nhóm giải pháp có ý nghĩa, khi nó được tách biệt độc lập chúng ta vẫn thấy được những giá trị nhất định của từng nhóm giải pháp. Đồng thời, phân chia thành các nhóm giải pháp nhằm làm cho quá trình triển khai thực hiện vận dụng luật tục có tính khoa học và hiệu quả hơn. 149 KẾT LUẬN Nghiên cứu và vận dụng luật tục, tập quán trên thế giới cũng như trong nước đã được nhiều nhà khoa học quan tâm. Đặc biệt, một số quốc gia đã xem luật tục, tập quán như một loại nguồn quan trọng của pháp luật. Mặc dầu hiệu quả vận dụng khác nhau, nhưng một thực tế không thể phủ nhận đó là vai trò của luật tục, tập quán trong đời sống xã hội tiếp tục được phát huy. Ở Việt Nam, luật tục và luật tục người Thái đã được các nhà nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ, thể hiện sự nỗ lực trong việc bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa của dân tộc. Trước yêu cầu thực thi những quy định của Đảng và Nhà nước về quyền con người và thực hiện các quyền con người trong thực tiễn, việc vận dụng những giá trị tích cực của luật tục là nhu cầu cần thiết và cấp bách. Đảng và Nhà nước ta đã xác định: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng các phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó có luật tục Thái. Chính vì vậy, hệ thống pháp luật nước ta cũng được xây dựng trên cơ sở ý chí, nguyện vọng của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và dân tộc Thái nói riêng. Việc thừa nhận, phát huy giá trị quyền con người trong luật tục Thái để thực hiện các quyền con người trong cộng đồng người Thái, cũng là vấn đề cần được nghiên cứu. Qua nghiên cứu luật tục, giá trị về quyền con người trong luật tục của người Thái ở Việt Nam cho thấy, luật tục đã, đang và sẽ tiếp tục có những ảnh hưởng quan trọng, cả tích cực lẫn không tích cực đối với thực hiện pháp luật trong cộng đồng dân tộc Thái. Do đó, cần có quan điểm định hướng nhất quán và giải pháp thiết thực, khả thi để phát huy tính tích cực, hạn chế mặt không tích cực của những ảnh hưởng đó. Quan điểm về phát huy giá trị của luật tục của đồng bào dân tộc Thái trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc cũng là quan điểm chung của Đảng và Nhà nước ta. Quan điểm này đã được cụ thể hóa trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc của Nhà nước ta xuyên suốt từ trước đến nay. 150 Để tiếp tục phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những ảnh hưởng không tích cực trong về những giá trị về quyền con người trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, cần thực hiện tốt các giải pháp được đề xuất, đó là: Tổ chức sưu tầm, đánh giá luật tục, làm rõ giá trị quyền con người trong luật tục ; Các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần có nhận thức rõ hơn, bằng những hành động thiết thực hơn đối với những giá trị của luật tục. Có như vậy, vai trò của luật tục mới được phát huy, để thực hiện có hiệu quả quyền con người, quyền công dân và trong việc việc xây dựng nông thôn Việt Nam hiện đại, văn minh, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Lừ Văn Tuyên (2015), Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 7/2015, Hà Nội. 2. Lừ Văn Tuyên (2015), Phát huy giá trị luật tục, góp phần bảo vệ quyền văn hóa của dân tộc Thái ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 8/2015, Hà Nội. 3. Lừ Văn Tuyên (2015), Quyền bình đẳng của phụ nữ trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Lý luận số 234/2015, Hà Nội. 5. Lừ Văn Tuyên (2015), Quyền của các dân tộc thiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị số 10/2015, Hà Nội 6. Lừ Văn Tuyên, Đỗ Thị Minh Thu (2015), Giá trị quyền sở hữu trong luật tục với việc thực hiện tốt công tác quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận số 235/2015, Hà Nội. 7. Lừ Văn Tuyên (2016), Phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí theo luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Nội chính số 31/2016, Hà Nội. 8. Lừ Văn Tuyên (2016), Tiếp cận dựa trên quyền trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật về quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, in trong Sách Tiếp cận dựa trên quyền lý luận và thực tiễn, sách chuyên khảo, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 9. Lừ Văn Tuyên, Lò Thị Việt Hà (2016), Phòng ngừa tội phạm theo luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và xã hội số 8/2016, Hà Nội. 10. Lừ Văn Tuyên (2016), Quyền dân tộc tự quyết và quyền của các dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế và Việt Nam, Tạp chí Nội chính số 152 11/2016, Hà Nội. 11. Lừ Văn Tuyên (2017), Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, in trong cuốn sách Thực hiện các quyền hiến định trong Hiến pháp năm 2013 (sách chuyên khảo) Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12. Lừ Văn Tuyên (2018), Bảo vệ quyền sở hữu theo luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và xã hội số 5/2018, Hà Nội. 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình (2018), Tổng hợp tình hình dân tộc Thái tỉnh Hòa Bình, Hòa Bình. 2. Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu (2018), Tổng hợp tình hình dân tộc Thái tỉnh Lai Châu, Lai Châu. 3. Ban Dân tộc tỉnh Sơn La (2018), Tổng hợp tình hình dân tộc Thái tỉnh Sơn La, Sơn La. 4. Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Đỗ Thúy Bình (1999), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng và Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Nguyễn Thanh Bình (2007), Một số nội dung và giá trị cơ bản về quyền con người trong “Quốc triều hình luật, Tạp chí Triết học số 7 (194), Hà Nội. 8. Nguyễn Đình Chú (2010), Đệ nhất minh quân Lê Thánh Tông- nhà văn hóa lớn của đất nước Đại Việt, www.viet-studies.info. 9. Cổng thông tin điện tử tỉnh Điện Biên, Tổng quan về Điện Biên, www.dienbien.gov.vn/portal/Pages/Tong-quan-ve-Dien-Bien.aspx. truy cập ngày 02/3/2019. 10. Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái (2018), Dân cư tỉnh Yên Bái, Yên Bái, www.yenbai.gov.vn/Pages/Dan-Cu.aspx?ltemlD=6&l=dancu. Truy cập ngày 24/10/2018. 154 11. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 12.Phan Hữu Dật - Cầm Trọng (1999), Văn hóa Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.94 13. Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh (2006), Khi đứa trẻ dân tộc Thái chào đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.225. 14. Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh (2010), Hôn nhân truyền thống dân tộc Thái ở Điện Biên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 15. Bùi Xuân Đức, “Tự quản địa phương – Vấn đề nhận thức và vận dụng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 1/2007. 16. Vũ Công Giao (2007), Văn hóa truyền thống Đông Á: Có hay không các giá trị nhân quyền, đăng trên Văn Hóa học: dong-nhung-van-de-chung/96-vu-cong-giao-van-hoa-truyen-thong-dong-a-co- hay-khong-cac-gia-tri-html,[truy cập 1-8-2014]. 17.Lê Sỹ Giáo (2000), Tập quán truyền thống về sử dụng đất tự nhiên của một số tộc người thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Lò Thị Hạnh, Lò Văn Biến, Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Tìm hiểu một số tục cúng vía của người Thái đen ở Mường Lò, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 19.Hoàng Xuân Hào (2014), Nhân quyền trong Luật Hồng Đức: niềm tự hào dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 20. Lê Đình Hoan (2006), Luật tục Êđê và sự vận dụng trong quản lý Nhà nước ở tỉnh Đăk-Lắk, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 155 21. Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận của các học giả nước ngoài, NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 22. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011) Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Hoàng Tam Khọi (2009), Lời khuyên răn dân gian (Truyện thơ Thái), NXB Điện Biên, Điện Biên. 24. Trương Đắc Linh, “HĐND trên chặng đường đổi mới tổ chức chính quyền điạ phương”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 9/2001. 25. Nguyễn Thị Luyến (2004), Vai trò của phụ nữ Thái trong việc tạo dựng và lưu truyền giá trị văn hóa tộc người, Tạp chí Dân tộc học số 3-2004. 26. Quán Vi Miên (2010), Tục ngữ Thái giải nghĩa, Nxb Dân trí, Hà Nội. 27. Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, NXB Văn hóa, Hà Nội. 28. Nhà xuất bản Thông tấn (2008), Người Thái ở Tây Bắc, NXB Thông tấn, Hà Nội. 29. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc (1978), Tục ngữ Thái, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 30. Phan Đăng Nhật (2007), Luật tục với đời sống, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 31. Hoàng Văn Nghĩa (2012), “Reinterpreting East-Asian Culture ad Human Rights: The Case of Traditional Vietnamese Legal Culture” International Studies Journal (ISJ) No.36/VII. 32. Hoàng Văn Nghĩa (2011), Tiếp cận giá trị văn hóa với tính cách là một quyền con người cơ bản,Tạp chí Lý luận chính trị tháng 5-2011, Hà Nội. 33. Hoàng Trần Nghịch (2011), Phương thức giáo dục cổ truyền của dân tộc Thái, Hội liên hiệp văn hóa nghệ thuật tỉnh Sơn La, Sơn La. 156 34. Hoàng Trần Nghịch (1993), Lời răn người, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 35. Hoàng Trần Nghịch (2011), Phương thức giáo dục cổ truyền của dân tộc Thái, Hội liên hiệp văn hóa nghệ thuật tỉnh Sơn La, Sơn La. 36. Cao Nguyên (2001), Văn hóa ẩm thực của người Thái, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 37. Duy Nguyễn (2001), Kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái, in trong tập giữ gìn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc Tây Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 38. Đặng Thị Oanh (2011), Văn hóa Thái, những tri thức dân gian, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 39. Nguyễn Như Phát, “Mô hình chính quyền địa phương ở một số nước Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10/2002. 40..Vi Văn Sơn (2015), Luật tục người Thái và sự vận dụng trong quản lý nhà nước đối với cộng đồng người Thái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 41.Chu Thái Sơn, Cầm Trọng (2005), Người Thái, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. 42. Hồ Sĩ Qúy (2006), Về giá trị Châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Vũ Quang Thiện, Tô Nguyễn (biên dịch và giới thiệu) (2005), Một số luật tục và luật cổ ở Đông Nam Á, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 44. Tạ Văn Tài (2012), Đạo phật và nhân quyền trong lịch sử Việt Nam, Chương trình Hội thảo phật giáo trong thời đại mới cơ hội và thách thức, Hà Nội. 45. Tạ Văn Tài (1998), Truyền thống nhân quyền Việt Nam (The Vietnamese Tradition of Human Rights),University of California Berkeley, California, Mỹ. 157 46. Toh Goda (chủ biên) (2001), Văn hóa chính trị và tộc người, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, Đông Nam Á, Võ Văn Sen, Chu Thị Quỳnh Giao, Ngô Thị Phương Lan, Dương Thị Hải Yến dịch, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh. 47. Phạm Hồng Thái (2016), Tư tưởng Việt Nam về quyền con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48. Ngô Đức Thịnh (2010), Luật tục trong đời sống các tộc người ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Ngô Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục các tộc người ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 50.Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (2003), Luật tục Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 51. Lò Châu Thỏa (2014), Ảnh hưởng của Luật tục dân tộc Thái trong việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 8(269)/2014, Hà Nội. 52. Đỗ Thị Minh Thu (2015), Giá trị quyền sở hữu trong luật tục với việc thực hiện tốt công tác quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí giáo dục lý luận, số 235/2015, Hà Nội. 53.Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.182. 54. Lương Văn Trung (2011), Phong tục tang lễ của người Thái đen xưa kia, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 55. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 56. Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa trong văn hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 57. Trung tâm nghiên cứu Quyền con người, quyền công dân - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng về quyền con người (Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội. 158 58. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia (2000), Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Nguyễn Thị Thiện Trí, Tự quản địa phương và vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2014. 60. Bùi Xuân Trường (1999), Tác dụng của luật tục đối với quản lý xã hội ở các dân tộc Thái, H’Mông Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 61. Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (chủ biên) (2014), Nhà nước và pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 62. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Khảo lược Bộ luật Hammurabi của nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 63. Lừ Văn Tuyên, Lò Thị Việt Hà (2016), Phòng ngừa tội phạm theo luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và xã hội số 8/2016, Hà Nội. 64. Lừ Văn Tuyên (2016), Phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu theo luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Nội chính số 31/2016, Hà Nội. 65. Đặng Nghiêm Vạn (1977), Tư liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội. 66. Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 67.Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi (2002), Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 68.Viện Dân tộc học (1997), Tư liệu lịch sử và xã hội dân tộc Thái, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 69. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 159 70. Võ Khánh Vinh chủ biên (2011), Quyền con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 71. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Quyền con người tiếp cận đa ngành và liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 72. Võ Khánh Vinh (2009), Quyền con người: giá trị xã hội, tính phổ biến và tính đặc thù,Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2009 , Hà Nội. 73.Wolfgang Benedek (Chủ biên) (2008), Tìm hiểu về quyền con người, Nxb Tư pháp, Hà Nội. Tiếng Anh 74. Amartya Sen (1997), Human Right anh Asia Values, available on: [access: 20-8-2014]. 75. Colin Turpin and Adam Tomkins, British Government and the Constitution: Text and Materials, 6th sd. (Cambridge: Cambridge University Press, 2007) at 259. 76. J. Dournes (1998), Thần luật pháp, dân tộc học Đông Nam Á, NXB. Anthony R. Walker, 1998, tr.10. 77. Hilaire Barnett, Constitutional and Administrative Law, 10 th ed. (London and New York: Routledge, 2013) at 16. 78. Masaji Chiba (1986), Asian indigenous law in Interaction with Received law, London and New York. 79. Gudmundur Alffredsson & Asbjorn Eide (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 – mục tiêu chung của nhân loại, NXB Lao động, Hà Nội, 80. Toh Goda (chủ biên) (2001), Văn hóa chính trị và tộc người, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, Đông Nam Á, Võ Văn Sen, Chu Thị Quỳnh Giao, Ngô Thị Phương Lan, Dương Thị Hải Yến dịch, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh. 81. United Natio (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights- based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006. 160 PHỤ LỤC Biểu mẫu số 1 PHIỀU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC (Dùng cho cá nhân là cán bộ, công chức, viên chức cấp xã) Người Khảo sát: Lừ Văn Tuyên - Nghiên cứu sinh khóa VI, đợt 2-2015, chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính - Học viện Khoa học xã hội. Nơi khảo sát: Ngày khảo sát:. Để thực hiện đề tài nghiên cứu sinh về: “giá trị quyền con người trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam”, xin anh, chị hãy ghi trả lời những câu hỏi dưới đây bằng việc điền dấu (x) vào ô ) thích hợp. vuông ( Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của anh, chị. I - Xin anh, chị giới thiệu về bản thân: 1- Đơn vị công tác (nếu có) của anh, chị: 2- Chức danh hiện tại của anh, chị (nếu có):.. 3 - Dân tộc: Kinh: ; Thái: ; khác: . 4- Giới tính: Nam: ; Nữ: . 5- Độ tuổi: Trên 40 tuổi: ; Từ 31 đến 40: ; Dưới 30: . 7- Là đảng viên: ; Không . 8- Trình độ văn hóa: Cấp III: ; Cấp II: : Cấp I: . 9 - Trình độ lí luận chính trị: Cử nhân ; Cao cấp: ; Trung cấp ; Sơ cấp: . 10- Trình độ chuyên môn: Sau ĐH: ; Đại học: ; Trung cấp: ; Sơ cấp: . II- Xin anh, chị cho biết thực trạng luật tục Thái trong cộng đồng địa phƣơng của bạn đang sinh sống nhƣ thế nào? 1- Anh, chị có hiểu biết về luật tục Thái không: Biết rất rõ: ; Không biết: ; -Biết: ; Biết ít . 2- Luật tục Thái có điều chỉnh các quan hệ trong đời sống cộng đồng của bạn sinh sống nữa không, có thì ở mức độ nào? Điều chỉnh thường xuyên: ; Bình thường: ; Không điều chỉnh: . 3- Luật tục Thái điều chỉnh những lĩnh vực nào? Xây dựng khối đại đoàn kết cộng đồng: ; Bảo vệ tài nguyên, môi trường: ; Trật tự an toàn xã hội: ; Sinh hoạt tín ngưỡng: ; Hôn nhân gia đình: ; Giáo dục, răn dạy trong lao động ; Giáo dục, răn dạy trong học tập: ; Lĩnh vực khác: . 4- Anh, chị cho biết những lĩnh vực khác mà luật tục Thái điều chỉnh (nếu có): 161 5- Anh, chị có biết chữ Thái không: - Có: ; Không: 6- Anh, chị có nhu cầu học chữ Thái không: - Có: ; Không: III- Anh, chị cho biết thực trạng vận dụng giá trị quyền con ngƣời trong luật tục Thái trong thực hiện quyền con ngƣời của chính quyền địa phƣơng vùng dân tộc Thái sinh sống: 1- Theo anh, chị có cần thiết phải vận dụng luật tục Thái trong quản lý cộng đồng ; - Không: người Thái của c'hính quyền cơ sở hay không? - Có: 2- Nếu là cần thiết, theo anh, chị chỉ nên vận dụng luật tục Thái trong quản lý cộng đồng người Thái ở lĩnh vực nào: - ; ; - Xây dựng khối đại đoàn kết cộng đồng: Bảo vệ tài nguyên, môi trường: ; - Trật tự an toàn xã hội: ; - Sinh hoạt tín ngưỡng: -Hôn nhân gia đình: ; - Giáo dục, răn dạy trong lao động ;- Lĩnh vực khác (nếu có): ; - Giáo dục, răn dạy trong học tập: sản xuất: 3- Theo anh, chị vận dụng luật tục dân tộc Thái trong quản lý cộng đồng người Thái của chính quyền cơ sở vùng dân tộc Thái sinh sống, nhằm: - Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN của chính quyền địa phương: - Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái: - Khắc phục những tồn tại, lạc hậu của luật tục dân tộc Thái: - Giữ gìn trật tự công cộng: - Giáo dục lao động sản xuất, chống tư tưởng trông chờ, ỷ lại: - Góp phần xây dựng nông thôn mới: - Góp phần thực hiện dân chủ cơ sở: - Các lý do khác (nếu có): 4- Theo anh chị, để vận dụng luật tục Thái trong quản lý cộng đồng người Thái, cán bộ chính quyền cơ sở có cần thiết phải biết luật tục dân tộc Thái hay ; - ; - Hiểu biết không nhiều: ; - Có biết: không? - Phải hiểu biết rõ: Không: 5- Anh, chị đã vận dụng sự hiểu biết luật tục Thái vào hoạt động quản lý cộng đồng ; ; - Vận dụng một phần: người Thái của mình như thế nào? - Vận dụng nhiều: ; - Không biết: - Không vận dụng: 6 - Ở địa phương anh, chị đã vận dụng luật tục Thái trong quản lý cộng đồng người ; ; - Họp dân: Thái bằng những hình thức nào: - Tuyên truyền, thuyết phục: - Còn lúng túng trong hình thức vận dụng: - Các hình thức khác (nếu có):...... 7- Theo anh, chị những hình thức vận dụng luật tục dân tộc Thái trong quản lý 162 cộng đồng người Thái đã mang lại hiệu quả như thế nào? - ; - không đạt ; - Đạt hiệu quả thấp: ; - Đạt hiệu quả: Đạt hiệu quả cao: hiệu quả: 8- Chính quyền cơ sở nơi anh, chị sinh sống đã vận dụng luật tục dân tộc Thái trong quản lý cộng đồng người Thái bằng những biện pháp nào? - Phát huy uy tín của các ông mo, bà một trong sinh hoạt tín ngưỡng: - Gắn với công tác chuyên môn: - Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: - Gắn với thực hiện dân chủ cơ sở: - Gắn với thực hiện hương ước bản, làng: - Các biện pháp khác (nếu có):. .. 9- Theo anh, chị cán bộ chính quyền địa phương nơi có đa số đồng bào Thái sinh sống ; - Không: có cần phải biết tiếng dân tộc Thái hay không? - Có: 10- Anh, chị có cảm thấy khó khăn khi công tác tại vùng dân tộc Thái sinh sống hay ; - Không: không? - Có: 11- Nếu có khó khăn, nguyên nhân của những khó khăn đó là: - ; - Do chưa hiểu biết luật tục dân tộc Thái: Do bất đồng ngôn ngữ: - ; - Do nguyên nhân khác: Do khả năng, trình độ: 12- Theo anh, chị, có đặc điểm gì khác trong hoạt động quản lý cộng đồng người Thái của chính quyền cơ sở vùng dân tộc Thái sinh sống? - Nhận thức về Nhà nước và pháp luật người dân còn hạn chế: - Có sự khác biệt về phong tục, tập quán, ngôn ngữ: - Có luật tục điều chỉnh, góp phần ổn định trật tự cộng đồng - Có khó khăn trong vận động, tuyên truyền người dân thực hiện pháp luật: - Có đặc điểm khác là (nếu có): 13- Trong thời gian tới, theo anh, chị những lĩnh vực nào của luật tục dân tộc Thái cần phải quan tâm vận dụng trong quản lý cộng đồng người Thái của chính quyền cơ sở? - ; ; - Xây dựng khối đại đoàn kết cộng đồng: Bảo vệ tài nguyên, môi trường: ; - Trật tự an toàn xã hội: ; - Sinh hoạt tín ngưỡng: -Hôn nhân gia đình: ; - Giáo dục, răn dạy trong lao động ;- Lĩnh vực khác (nếu có): ; - Giáo dục, răn dạy trong học tập: sản xuất: 14- Theo anh, chị, trong thời gian tới, để vận dụng giá trị quyền con người trong luật tục dân tộc Thái trong việc thực hiện các quyền con người ở vùng đồng bào 163 dân tộc Thái cần phải quan tâm tới những nội dung nào sau đây? - Nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ luật tục dân tộc Thái: - Tăng cường vận động, tuyên truyền nhân dân thực hiện pháp luật: - Nghiên cứu, xây dựng cơ chế vận dụng đồng bộ: - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ: - Chú trọng công tác qui hoạch cán bộ: - Ưu tiên cơ cấu hợp lý cán bộ là người dân tộc Thái: - Phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng người Thái: - Phát huy vai trò của Bí thư chi bộ, Trưởng bản: - Phát huy vai trò của các ông mo, bà một: - Phát huy vai trò của các đoàn thể chính trị: - Nghiên cứu, xây dựng bổ sung Hương ước, Qui ước của tổ, bản: - Các nội dung khác (nếu có): 15- Theo anh, chị, trong thời gian tới, cần sử dụng hình thức nào để phát huy giá trị luật tục dân tộc Thái trong thực hiện quyền con người : - ; ; - Họp dân: Tuyên truyền, thuyết phục: - Các hình thức khác (nếu có):....................................... .... 17- Theo anh, chị, trong thời gian tới, cần sử dụng biện pháp nào để vận dụng luật tục Thái trong việc thực hiện quyền con người ở cộng đồng người Thái được tốt hơn? - Phát huy uy tín của nhưng ông mo, bà một: - ; - Thông qua các phương tiện thông tin: Gắn với công tác chuyên môn: - ; - Gắn với thực hiện hương ước thôn bản: Gắn với thực hiện QCDC cơ sở: - Nâng cao nhận thức về vận dụng luật tục dân tộc Thái cho cán bộ, nhân dân ; - Cón lúng túng trong biện pháp vận dụng: vùng dân tộc Thái sinh sống: - Các biện pháp khác (nếu có): IV- Thực trạng về nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chính quyền địa phƣơng vùng dân tộc Thái sinh sống trong thời gian tới: 1- Thời gian tới, anh, chị có nhu cầu đào tạo gì? - Kiến thức quản lý Nhà nước: Hệ đại học: ; - Hệ trung cấp: - Lí luận chính trị: ; - - Hệ cao cấp: Hệ trung cấp: - ; - Hệ trung cấp: Kiến thức chung về chuyên môn nghiệp vụ: - Hệ đại học: 2- Trong thời gian tới, anh, chị có nhu cầu bồi dưỡng lĩnh vực gì? - ; ; Luật tục, phong tục tập quán dân tộc Thái: Tiếng dân tộc Thái: 164 - ; - Kiến thức chung về chuyên môn nghiệp vụ: Kiến thức quản lý Nhà nước: V- Anh, chị có kiến nghị gì với chính quyền địa phương nơi có đa số dân tộc Thái sinh sống: Ngƣời khảo sát Lừ Văn Tuyên 165 Mẫu khảo sát số 2 PHIỀU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC (Dùng cho chính quyền cấp xã) Đề tài: “giá trị quyền con người trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam” Người Khảo sát: Lừ Văn Tuyên - Nghiên cứu sinh khóa VI, đơti 2-2015, chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính - Học viện Khoa học xã hội. Nơi khảo sát:; là xã thuộc vùng: Ngày khảo sát:. I - Về tình hình chung: 1- Tổng số dân/Tổng số hộ:../.; trong đó: 2- Tổng số người Thái/Tổng số hộ người Thái: ./ II- Về tình hình chính quyền cấp xã: 1- Tổng số cán bộ người dân tộc Thái/Tổng số cán bộ:./ 2- Trình độ văn hóa (Số dân tộc Thái/số người): - Tiểu học: /; - Trung học cơ sở:/; Trung học phổ thông:../ 3- Trình độ chuyên môn (Số dân tộc Thái/số người): - Sơ cấp:./.; - Trung cấp:/.; - Đại học:/; - SĐH:../.. 4- Trình độ lí luận chính trị (Số dân tộc Thái/số người): - Sơ cấp:/; - Trung cấp:/.; - Cao cấp:/; Cử nhân:../.. III- Những lĩnh vực và phƣơng thức vận dụng giá trị quyền con ngƣời trong luật tục dân tộc Thái trong thực hiện quyền con ngƣời cộng đồng ngƣời Thái của chính quyền cơ: 1- Chính quyền cơ sở đã vận dụng luật tục Thái trong lĩnh vực nào: ; - Xây dựng khối - Bảo vệ tài nguyên, môi trường: ; - ; - Sinh hoạt tín ngưỡng: ; - Hôn nhân gia đình: đại đoàn kết cộng đồng; ; Trật tự an toàn xã hội: - Giáo dục, ;- Tất ; - Giáo dục, răn dạy trong học tập: răn dạy trong lao động sản xuất: cả các lĩnh vực: 2- Chính quyền cơ sở đã vận dụng luật tục dân tộc Thái bằng những phương thứ; c nào? - Phát huy vai trò của người có uy tín: ; - Thông qua các phương ; - Họp dân: - Phát huy vai trò của người có uy tín: ; - Gắn với thực ; - Gắn với công tác chuyên môn: tiện thông tin đại chúng: ; Tuyên ; - Gắn với thực hiện hương ước, qui ước bản, làng: hiện QCDC cơ sở: ; - Các ; - Còn lúng túng trong phương thức vận dụng: truyền, thuyết phục: phương thức khác (nếu có): 166 .... IV- Kết quả thực hiện một số lĩnh vực trong thời gian qua của chính quyền cơ sở vùng dân tộc Thái sinh sống: Nội dung khảo sát Năm 201 4 Năm 201 5 Năm 201 6 Năm 201 7 Năm 201 8 Tổng số I- Bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng 1- Tỷ lệ về độ che phủ rừng 2- Tổng số vụ vi phạm các qui định về quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường - Số vụ vi phạm về khai thác khoáng sản trái phép - Tổng số vụ cháy rừng - Số vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng + Tổng số vụ vi phạm phát rừng làm nương rẫy + Số vụ vi phạm về khai thác lâm sản trái phép - Số vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước - Số vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. II- Hôn nhân gia đình 1- Tổng số cặp kết hôn trong xã 2- Số cặp kết hôn là người Thái - Trong đó, số cặp là người Thái kết hôn với người dân tộc khác 3- Số cặp có đăng ký kết hôn 4- Số cặp kết hôn theo phong tục “trộm vợ” 6- Xung đột trong gia đình người Thái: - Tổng số vụ xung đột - Số vụ hòa giải thành công thông quan hoạt động tự quản của thôn, bản - Số vụ hòa giải thành công thông qua chính quyền cơ sở - Số vụ hòa giải thông qua Tòa án - Tổng số vụ ly hôn + Ly hôn qua Tòa án + Ly hôn không qua Tòa án ... ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. III- Trật tự an toàn xã hội 1- Tổng số vụ vi phạm pháp luật về biên 167 giới quốc gia (nếu là xã biên giới) 2- Tổng số vụ vi phạm trật tự an toàn xã hội: - Tổng số vụ gây rối trật tự công cộng: *Nguyên nhân: + Do say rượu + Do tranh chấp kinh tế + Nguyên nhân khác * Thẩm quyền giải quyết: + Số vụ cấp trên giải quyết + Số vụ chính quyền cơ sở giải quyết + Số vụ thôn, bản tự hòa giải - Tổng số vụ trộm cắp: + Số vụ cấp trên giải quyết + Số vụ chính quyền cơ sở giải quyết + Số vụ thôn, bản tự hòa giải 3- Tổng số vụ vi phạm về quản lý kinh tế - Số vụ xử lý hình sự - Số vụ xử lý hành chính 4- Tổng số đối tượng nghiện ma túy: 5- Số đối tượng nghi nghiện: 6- Số đã cai nghiện thành công: Trong đó: - Cai nghiện tại gia: - Cai nghiện bắt buộc: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. IV- Phát triển kinh tế 1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) 2- Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) 3- Tỷ lệ hộ nghèo (%) 4- Số tiêu chí đã đạt trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo từng năm 5- Kết quả huy động động nội lực xây dựng nông thôn mới - Giá trị bằng tiền (triệu đồng) - Bằng ngày công (số ngày công) .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. V- Giáo dục đào tạo 1- Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia (%) 2- Phổ cập giáo dục đào tạo: - Tỷ lệ phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi - Tỷ lệ phổ cập tiểu học - Tỷ lệ phổ cập THCS .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 168 3- Tỷ lệ học sinh thi đậu vào các trường cao đảng, đại học: - Số học sinh thi đậu vào đại học - Số học sinh thi đậu vào cao đảng 4- Tổng số học sinh cử tuyển: - Cao đẳng - Đại học .. .. .. . .. .. .. .. . .. .. .. .. . .. .. .. .. . .. .. .. .. . .. .. .. .. . .. Ngƣời khảo sát Lừ Văn Tuyên T/M UBND xã Chủ tịch 169 Phụ lục 1 BẢNG TỔNG HỢP Kết quả khảo sát đối với cán bộ cấp xã có ngƣời Thái cƣ trú tập trung Theo mẫu khảo sát số 01 STT Nội dung khảo sát Cán bộ xã Tổng Thành phần dân tộc Kinh % Thái % Dân tộc khác % Số % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I- Tình hình về đối tƣợng khảo sát 1 Số lượng, tỷ lệ 80 16 395 79 25 5 500 100 2 Giới tính: - Nam 55 11 250 50 15 3 320 64 - Nữ 25 5 145 29 10 2 180 36 3 Đảng viên 56 11.2 259 51.8 13 2.6 328 65.6 4 Trình độ văn hóa : - Tiểu học 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung học cơ sở 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung học phổ thông 80 16 395 79 25 5 500 100 5 Trình độ chuyên môn: - Sơ cấp 0 0 25 5 15 3 40 8 - Trung cấp 35 7 204 40.8 7 1.4 246 49.2 - Đại học 45 9 166 33.2 4 0.8 215 43 - Sau đại học 0 0 0 0 0 0 0 0 6 Trình độ lý luận chính trị: - Sơ cấp 46 9.2 200 40 18 3.6 264 52.8 - Trung cấp 34 6.8 195 39 7 1.4 236 47.2 - Cao cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 - Cử nhân 0 0 0 0 0 0 0 0 II- Anh, chị cho biết hiểu biết về luật tục Thái; chủ trƣơng, chính sách, quy định pháp luật việc thực hiện các quyền con ngƣời 7 Anh, chị có hiểu biết luật tục Thái không ? - Biết rất rõ 0 0 45 9 0 0 45 9 - Biết 15 3 300 60 5 1 320 64 - Biết ít 10 2 30 6 5 1 45 9 - Không biết 55 11 20 4 15 3 90 18 8 Luật tục Thái có điều chỉnh các quan hệ trong đời sồng cộng đồng của anh, chị sinh sống ở mức độ nào - Điều chỉnh thường xuyên 15 3 285 57 5 1 305 61 170 - Điều chỉnh bình thường 60 12 65 13 11 2.2 136 27.2 - Không điều chỉnh 5 1 45 9 9 1.8 59 11.8 9 Luật tục Thái điều chỉnh những lĩnh vực nào - Bảo vệ tài nguyên, môi trường 45 9 245 49 21 4.2 311 62.2 - Hôn nhân gia đình 25 5 285 57 15 3 325 65 - Các lĩnh vực dân sự, chính trị 60 12 309 61.8 11 2.2 380 76 - Khác 55 11 230 46 6 1.2 291 58.2 10 Anh, chị có hiểu biết về chủ trương, chính sách pháp luật về việc thực hiện các quyền con người không ? - Biết rất rõ 10 2 15 3 0 0 25 5 - Biết 60 12 320 64 13 2.6 393 78.6 - Biết ít 10 2 15 3 5 1 30 6 - Không biết 0 0 45 9 7 1.4 52 10.4 11 Theo anh, chị, trong luật tục Thái có chưa đựng những giá trị về quyền con người không? - Có 45 9 320 64 5 1 370 74 -Không 35 7 75 15 20 4 130 26 12 Những giá trị quyền con người trong luật tục Thái được thể hiện như thế nào - Bảo vệ tài nguyên, môi trường 45 9 245 49 21 4.2 311 62.2 - Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 45 9 325 65 18 3.6 388 77.6 - Hôn nhân gia đình 25 5 285 57 15 3 325 65 - Giáo dục, khuyên răn con người 60 12 309 61.8 11 2.2 380 76 - Giáo dục, khuyến khích học tập 55 11 230 46 6 1.2 291 58.2 13 Anh, chị có biết tiếng Thái không - Có 15 3 395 79 15 3 425 85 - Không 65 13 0 0 10 2 75 15 14 Anh, chị có nhu cầu học chữ Thái và tiếng Thái không - Có 80 16 255 51 18 3.6 353 70.6 -Không 0 0 140 28 7 1.4 147 29.4 III- Anh, chị cho biết thực trạng vận dụng những giá trị quyền con ngƣời trong luật tục Thái trong việc thực hiện các quyền con ngƣời của cán bộ cấp xã ở vùng dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam hiện nay 15 Theo anh, chị có cần thiết phải vận dụng những giá trị quyền con người trong luật tục Thái trong việc thực hiện các quyền con người ở vùng đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc - Có 65 13 325 65 12 2.4 402 80.4 -Không 15 3 70 14 13 2.6 98 19.6 16 Nếu cần thiết, theo anh, chị nên vận dụng những giá trị đó trong việc thực hiện những lĩnh vực nào - Bảo vệ tài nguyên, môi trường 45 9 255 51 15 3 315 63 - Hôn nhân gia đình 25 5 210 42 8 1.6 243 48.6 171 - Thực hiện quyền học tập 20 4 205 41 7 1.4 232 46.4 - Thực hiện quyền trẻ em 43 8.6 215 43 6 1.2 264 52.8 - Thực hiện quyền bình đẳng cùa phụ nữ 50 10 260 52 8 1.6 318 63.6 - Thực hiện quyền văn hóa 60 12 201 40.2 13 2.6 274 54.8 - Thực hiện quyền bầu cử 25 5 75 15 12 2.4 112 22.4 17 Theo anh, chị, vận dụng những giá trị quyền con người trong luật tục Thái trong việc thực hiện các quyền con người ở vùng đồng bào dân tộc Thái nhằm mục đích gì - Góp phần thực thi các quyền con người, quyền công dân 45 9 259 51.8 16 3.2 320 64 - Nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý Nhà nước của chính quyền địa phương 38 7.6 231 46.2 7 1.4 276 55.2 - Bảo tồn các giá trị văn hóa của dân tộc Thái 65 13 295 59 18 3.6 378 75.6 - Giữ gìn trật tự an toàn xã hội 25 5 201 40.2 13 2.6 239 47.8 - Giáo dục ý thức lao động sản xuất 35 7 203 40.6 15 3 253 50.6 - Giáo dục ý thức học tập 20 4 180 36 12 2.4 212 42.4 - Góp phần xây dựng nông thôn mới 39 7.8 305 61 17 3.4 361 72.2 - Góp phần thực hiện dân chủ ở cơ sở 43 8.6 321 64.2 20 4 384 76.8 18 Theo anh, chị cán bộ chính quyền địa phương nơi có đồng bào dân tộc Thái sinh sống có cần biết giá trị quyền con người trong luật tục Thái có tác dụng góp phần thực hiện các quyền con người không - Có 80 16 395 79 25 5 500 100 - Không 0 0 0 0 0 0 0 0 19 Nếu có khó khăn, nguyên nhân là do - Bât đồng ngôn ngữ 65 13 20 4 15 3 100 20 - Do chưa hiểu biết luật tục dân tộc Thái 65 13 125 25 14 2.8 204 40.8 - Do trình độ chuyên môn, năng lực công tác 40 8 135 27 23 4.6 198 39.6 - Nguyên nhân khác 8 1.6 85 17 3 0.6 96 19.2 20 Anh, chị đã vận dụng giá trị quyền con người trong luật tục Thái trong việc thực hiện các quyền con người ở vùng đồng bào dân tộc Thái như thế nào - Vận dụng nhiều 0 0 115 23 0 0 115 23 - Vận dụng một phần 25 5 225 45 21 4.2 271 54.2 - Không vận dụng 35 7 35 7 4 0.8 74 14.8 - Không rõ 20 4 20 4 0 0 40 8 21 Theo anh, chị những hình thức vận dụng giá trị quyền con người trong việc thực hiện các quyền con người ở vùng đồng bào dân tộc Thái mang lại hiệu quả như thế nào 172 - Hiệu quả cao 0 0 115 23 4 0.8 119 23.8 - Đại hiệu quả 55 11 215 43 11 2.2 281 56.2 - Hiệu quả thấp 15 3 65 13 7 1.4 87 17.4 - Không hiệu quả 10 2 0 0 3 0.6 13 2.6 22 Chính quyền cơ sở nới anh, chị cư trú đã vận dụng những giá trị quyền con người trong luật tục Thái trong việc thực hiện các quyền con người bằng biện pháp nào - Phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng trong việc tuyên truyền, giáo dục 3 0.6 115 23 15 3 133 26.6 - Trong việc xây dựng hương ước, quy tắc cộng đồng 5 1 215 43 14 2.8 234 46.8 - Gắn với sinh hoạt chuyên môn 6 1.2 125 25 13 2.6 144 28.8 - Trong xây dựng các chủ trương, chính sách 15 3 131 26.2 16 3.2 162 32.4 - Thông qua phương tiện thông tin địa chúng 25 5 218 43.6 12 2.4 255 51 23 Anh, chị có thấy khó khăn trong khi công tác tại vùng có đa số đồng bào dân tộc Thái sinh sống không - Có 80 16 395 79 25 5 500 100 - Không 0 0 0 0 0 0 0 0 24 Trong thời gian tới, theo anh, chị, việc thực hiện các quyền con người nào cần phải quan tâm thực hiện - Bảo vệ tài nguyên, môi trường 24 4.8 231 46.2 12 2.4 267 53.4 - Hôn nhân gia đình 45 9 123 24.6 11 2.2 179 35.8 - Thực hiện quyền học tập 35 7 256 51.2 9 1.8 300 60 - Thực hiện quyền trẻ em 34 6.8 234 46.8 18 3.6 286 57.2 - Thực hiện quyền bình đẳng cùa phụ nữ 36 7.2 134 26.8 14 2.8 184 36.8 - Thực hiện quyền văn hóa 56 11.2 237 47.4 15 3 308 61.6 - Thực hiện quyền bầu cử 13 2.6 135 27 15 3 163 32.6 - Thực hiện các quyền khác 23 4.6 165 33 16 3.2 204 40.8 IV-Thực trạng về nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cấp ủy Đảng, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc Thái sinh sống trong thời gian tới 25 Trong thời gian tới, anh, chị có nhu cầu bồi dưỡng thêm về lĩnh vực gì - Tiếng dân tộc Thái, và chữ viết dân tộc Thái 75 15 200 40 5 1 280 56 - Kiến thức về quyền con người 80 16 385 77 23 4.6 488 97.6 - Luật tục, phong tục của người dân tộc Thái 80 16 310 62 4 0.8 394 78.8 - Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ 80 16 395 79 25 5 500 100 V- Các nhóm kiến nghị, đề xuất của cá nhân đƣợc khảo sát 173 1 - Mong muốn có nhiều chính sách để giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống của đồng bào Thái, như: Mở các lớp dạy tiếng Thái, chữ Thái, tuyên truyên phát huy tập quán của người Thái; thành lập các câu lạc bộ phát huy các giá trị văn hóa đồng bào Thái 2 - Có nhiều chính sách thiết thực hơn nữa để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào: đất sản xuất, vốn, nhà ở cho hộ nghèo 3 - Quan tâm hơn nữa các chính sách giáo dục đào tạo cho cộng đồng các dân tộc thiểu số, trong đó có người Thái, phù hợp với đặc thù văn hóa của từng dân tộc 4 - Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng: giao thông, thủy lợi, trường học 5 - Quan tâm qui hoạch cán bộ, có chính sách đào tạo, tạo nguồn cán bộ là người dân tộc thiểu số 6 - Tăng cường tuyên truyền chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nước đến tận người dân 7 - Cần có chính sách làm giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, miền, giữa các hộ trong cộng đồng dân cư 174 Phụ lục 2 BẢNG TỔNG HỢP THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI Ở MỘT SỐ XÃ VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM Nội dung khảo sát Tổng hợp kết quả khảo sát 05 năm từ 2014 đến năm 2018 Tỉnh Sơn La Tỉnh Điện Biên Tỉnh Lai Châu Tỉnh Hòa Bình Tỉnh Yên Bái Tổng cộng Huyện Mộc Châu Huyện Bắc Yên Huyện Yên Châu Thành phố Sơn La Huyện Tuần Giáo Thị xã Mƣờng Lay Huyện Điện Biên Huyện Than Uyên Huyện Mai Châu Thị xã Nghĩa Lộ Xã Chiềng Khừa Xã Mƣờng Khoa Xã Tú Nang Xã Chiềng Đen Xã Chiềng Cọ Xã Chiềng Sinh Xã Lay Nƣa Xã Nà Tấu Xã Mƣờng Than Xã Mai Hạ Xã Nghĩa An 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1- Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng - Tỷ lệ che phủ của rừng (%) 63 60,3 61,46 62 65 56 34 54 50 72 45 645 - Số vụ vi phạm về khai thác khoáng sản 23 37 3 13 10 3 0 21 0 34 0 181 - Số vụ cháy rừng 3 4 2 3 3 5 0 6 0 8 3 94 - Số vụ vi phạm phát rừng làm nương rẫy 8 6 4 5 6 9 0 8 2 9 0 127 - Số vụ vi phạm về khai thác lâm sản trái phép 12 3 5 1 14 21 0 7 0 4 3 71 - Số vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 - Số vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 3 175 2- Xây dựng khối đại đoàn kết cộng đồng -Tỷ lệ tổ, bản văn hóa (%) 46 100 87 100 89 30 33 30 33 42,8 100 648 - Số đơn thư khiếu nại, tố cáo 2 1 3 0 13 34 0 0 6 4 5 68 - Số tổ, bản có các câu lạc bộ văn hóa 0 0 1 2 2 1 4 1 5 0 5 21 - Số lớp dạy chữ Thái, tiếng Thái đã mở trên địa bàn 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 3 - Số tổ, bản có hương ước, quy ước mới 8/8 10/10 14/14 16/16 19/19 16/16 8/8 13/13 `17/17 14/14 21/21 100% 3- Hôn nhân gia đình - Tổng số kết hôn trong xã 204 156 267 79 205 272 199 145 93 204 236 2060 + Trong đó, số có đăng ký kết hôn 197 145 256 79 205 267 199 134 93 200 236 2011 + Trong đó số cặp là người Thái kết hôn với người dân tộc khác 15 24 3 12 26 71 23 31 8 45 56 314 - Số vụ kết hôn không đăng ký 7 11 11 0 0 5 0 11 0 4 0 49 - Số vụ tảo hôn 7 6 5 0 0 1 0 5 0 3 0 27 - Số vụ xung đột trong gia đình người Thái 56 18 95 26 17 35 25 14 30 18 8 342 + Trong đó số vụ hòa giải thành công thông qua hoạt động tự quản 35 15 74 20 13 35 14 14 15 12 3 250 + Số vụ thành công qua vận dụng luật tục của chính quyền 20 3 10 6 3 0 10 0 13 5 5 75 + Số vụ hòa giải thông qua Tòa án 1 0 11 0 1 0 1 0 2 1 0 17 - Tổng số vụ ly hôn 1 0 5 0 1 0 1 0 2 1 0 11 176 4- Trật tự an toàn xã hội - Tổng số vụ vi phạm trật tự an toàn xã hội 134 16 29 0 123 123 19 47 46 39 19 595 - Trong đó số vụ gây rối trật tự công cộng 49 13 16 0 98 112 17 34 39 28 14 420 Nguyên nhân + Do say rượu 6 1 0 0 8 48 1 4 14 1 1 84 + Do tranh chấp đất đai 1 1 2 0 15 6 0 1 4 1 2 33 + Do tranh chấp kinh tế 7 3 4 0 19 5 3 6 2 11 3 63 + Do các mâu thuẫn khác 35 8 10 0 56 53 13 23 19 15 8 240 Kết quả giải quyết + Số vụ cấp trên giải quyết 1 0 0 0 6 6 0 2 6 2 0 23 + Số vụ chính quyền xã giải quyết 3 2 2 0 5 4 1 5 5 4 2 33 + Số vụ thôn bản tự giải quyết 45 11 14 0 87 102 16 27 28 22 12 364 - Tổng số vụ trộm cắp tài sản 9 2 3 0 8 2 1 5 3 6 2 41 Kết quả giải quyết + Số vụ cấp trên giải quyết 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 3 + Số vụ chính quyền xã giải quyết 5 1 0 0 2 0 0 1 1 2 0 12 + Số vụ thôn bản tự giải quyết 3 1 3 0 5 2 1 4 2 3 2 26 -Tổng số vụ vi phạm về quản lý kinh tế 15 0 2 0 4 3 0 0 0 0 0 24 +Số vụ xử lý hình sự 2 0 0 0 2 1 0 0 0 0 0 5 +Số vụ xử lý hành chính 13 0 2 0 2 2 0 0 0 0 0 19 -Tổng số đối tượng nghiên ma túy 61 1 8 0 13 6 1 8 4 5 3 110 177 -Số đối tượng nghi nghiện 56 5 15 0 25 5 2 10 8 4 5 135 -Số đã cai nghiên nghiện thành công 50 6 10 0 34 5 2 13 9 8 5 142 + Trong đó, cai nghiên tại gia 4 2 3 0 5 0 0 3 1 2 1 21 + Cai nghiện bắt buộc 46 4 7 0 29 5 2 10 8 6 4 121 5-Phát triển kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế 5 6 8 8,2 7 6 5,5 7 10,2 6 9,8 6.428571 -Thu nhập bình quân đầu người(Tr.đ) đến 2018 6,1 13 14 10 9,2 8 5,6 8,2 13 6,4 14 12 -Tỷ lệ hộ nghèo 51 36 22,4 23 45 39 47 31 25 45 28 37 -Số tiêu chí đã đạt được trong 19 tiêu chí XD NT mới 5 6 10 11 6 5 7 14 7 14 8.5 6-Giáo dục đào tạo -Tỷ lệ trường đạt chuẩn QG (%) 0 20 30 100 70 50 0 66,6 100 30 100 50 -Phổ cập GDDT, trong đó: +Tỷ lệ phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 +Tỷ lệ phổ cập tiểu học đến 2018 (%) 94,6 100 100 100 98 100 100 100 100 100 100 99.8 +Tỷ lệ phổ cập THCS đến 2018 (%) 84,3 76 100 100 97 98 87,1 99 100 93,6 100 96.25 -Số học sinh thi đậu vào các trường cao đẳng, đại học (5 năm) 5 33 27 30 36 257 56 23 345 34 300 1146 -Tổng số học sinh cử tuyển 7 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_gia_tri_quyen_con_nguoi_trong_luat_tuc_cua_nguoi_tha.pdf
  • pdfTrichyeu_LuVanTuyen.pdf