Luận án Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội

Có thể thấy rõ công cuộc GNBV đang còn là chiến lược thực hiện dài hơi trên phạm vi toàn cầu, trên mỗi quốc gia, mỗi khu vực và của mỗi địa phương. Vì vậy, quá trình theo đuổi nghiên cứu đề tài của Luận án thời gian qua vẫn còn những điểm hạn chế. Tuy nhiên, trên cơ sở những nội dung lý luận cơ bản về nghèo đô thị và giải pháp GNBV đô thị đã xác lập được trong nghiên cứu, đề tài tiến hành phân tích đánh giá chung về tình trạng thu nhập, chi tiêu, tín dụng và GN khu vực nông thôn và thành thị của đô thị Hà Nội, đưa ra một bức tranh tổng quát về bất bình đẳng thu nhập giữa các nhóm dân cư, làm rõ tình trạng NĐC của toàn đô thị Hà Nội thời gian quan. Và tiếp tục đi sâu làm rõ tình trạng NĐC ở khu vực thành thị Hà Nội qua phân tích, đánh giá tình trạng NĐC của 04 phường điển hình đại diện cho khu vực thành thị bằng việc phân tích các chỉ báo nguồn lực sinh kế, chất lượng sống, nguyên nhân nghèo của các diện nghèo trên cơ sở dữ liệu điều tra 10 chỉ báo về tiếp cận DVXHCB theo bộ tiêu chuẩn đo lường NĐC riêng của Hà Nội, đồng thời, chỉ ra các yếu tố có xác suất cao tác động đến nghèo và thoát nghèo thông qua một mô hình hồi qui nhị phân Probit.

pdf197 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp giảm nghèo bền vững ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Chính phủ), do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội là đầu mối quản lý chung. Trong đó bao gồm 5 dự án thành phần là: Chương trình 30a (GN nhanh và bền vững cho các huyện nghèo); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi); Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình GN trên địa bàn các xã ngoài Chương trình 30a và Chương trình 135; Truyền thông và GN về thông tin; Nâng cao năng lực và giám sát, đánh giá thực hiện chương trình. Ngoài những văn bản chỉ đạo trực tiếp đối với công tác thực hiện GN Chính phủ còn ban hành rất nhiều những văn bản chỉ đạo khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện và bền vững. 1.2. Hà Nội Ngoài những văn bản quy định các mức chuẩn nghèo, nhằm đảm bảo cho việc triển khai thực hiện rà soát hộ nghèo, thực hiện các chính sách, chương trình hỗ trợ 158 cho người nghèo đúng mục tiêu, đảm bảo cân đối phù hợp nguồn ngân sách trợ giúp người nghèo và các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho các vùng, Hội đồng nhân dân và UBND thành phố Hà Nội tiếp tục ban hành một loạt các Nghị quyết, Quyết định và các kế hoạch nhằm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016 – 2018, như sau: + Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày 03/7/2017 của Hội đồng nhân dân thành phốquy định chính sách trợ cấp hàng tháng cho người già yếu không có khả năng lao động là thành viên trong gia đình hộ nghèo của thành phố Hà Nội và quy định mức hỗ trợ đóng BHYT cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo và người bị bệnh phong trên địa bàn thành phố Hà Nội. + Nghị quyết số 09/2017/NQ-HĐND ngày 05/12/2017 của Hội đồng nhân dân thành phố quy định hỗ trợ 100% đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo và người bị bệnh phong trên địa bàn thành phố Hà Nội đang điều trị tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội từ ngân sách thành phố. + Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 của UBND thành phố về việc quy định chính sách hỗ trợ khuyến khích sử dụng hình thức hỏa táng trên địa bàn thành phố Hà Nội. +Quyết định số 824/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 của UBND thành phố ban hành kế hoạch thực hiện mục tiêu GNBVthành phốHà Nội giai đoạn 2016-2020. + Quyết định số 4055/QĐ-UBND ngày 03/7/2017 của UBND thành phố hỗ trợ đóng BHYTcho người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình trên địa bàn thành phố Hà Nội. + Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 04/8/2017 của UBND thành phố ban hành quy chế quản lý và sử dụng vốn ngân sách thành phố ủy thác qua Ngân hàng CSXH cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn thành phốHà Nội. + Quyết định số 6335/QĐ-UBND ngày 11/9/2017 của UBND thành phố về việc bổ sung 250 tỷ đồng ủy thác qua Ngân hàng CSXHthành phố Hà Nội trong năm 2017 để cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân. + Quyết định số 9020/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 của UBND thành phố về việc ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” đến năm 2020. 159 + Kế hoạch số 29/KH-UBND ngày 25/01/2018 của UBND thành phố về việc hỗ trợ nhà ở hộ nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Quyết định số 1343/QĐ-UBND ngày 16/3/2018 của UBND thành phố về việc bổ sung nguồn vốn ủy thác qua Ngân hàng CSXH thành phố Hà Nội và phân bổ nguồn vốn cho vay để xây dựng, sửa chữa nhà ở đối với hộ nghèo. - Quyết định số 1737/QĐ-UBND ngày 10/4/ 2018 của UBND thành phố về việc ứng ngân sách thành phố và phân bổ kinh phí XHH để hỗ trợ hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở hộ nghèo theo kế hoạch số 29/KH-UBND. - Quyết định số 2911/QĐ-UBND ngày 14/6/2018 của UBND thành phố về việc bổ sung và điều chỉnh phân bổ nguồn vốn thác qua Chi nhánh Ngân hàng CSXH thành phố; hoàn ứng ngân sách thành phố và điều chỉnh kinh phí XHH để xây dựng, sửa chữa nhà ở đối với hộ nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội. 160 Phụ lục số 4a a b 1 2 3 4 5=4/2 6 7=6/10 8 9=8/10 10 11=10/1 I Khu vực thành thị 767.093 2.993 1.909 63,78 0 0 249 18,68 1.333 0,17 1 Hai Bà Trưng 50.794 308 0,61 148 48,05 0 0 3 1,84 163 0,32 2 Đống Đa 102.859 275 0,27 32 11,64 0 0 32 11,64 275 0,27 3 Hoàn Kiếm 38.100 231 0,59 219 94,81 0 0 6 33,33 18 0,05 4 Ba Đình 60.088 427 0,71 408 95,55 0 0 60 75,95 79 0,13 5 Cầu Giấy 56.609 30 0,06 29 96,67 0 0 4 80,00 5 0,01 6 Thanh Xuân 72.067 75 0,12 68 90,67 0 0 1 12,50 8 0,01 7 Tây Hồ 41.883 33 0,16 29 87,88 0 0 0 0,00 4 0,01 8 Hoàng Mai 83.260 268 0,33 284 105,97 0 0 29 223,08 13 0,02 9 Long Biên 67.212 276 0,43 226 81,88 0 0 22 30,56 72 0,11 10 Hà Đông 79.290 213 0,31 127 59,62 0 0 24 21,82 110 0,14 11 Nam Từ Liêm 46.460 570 1,23 245 42,98 0 0 25 7,14 350 0,75 12 Bắc Từ Liêm 68.471 287 0,43 94 32,75 0 0 43 18,22 236 0,34 II Khu vực nông thôn 1.110.537 41.772 22.713 54,37 0 0 3.823 16,71 22.882 2,06 13 Sơn Tây 35.182 1.057 3,05 330 31,22 0 0 147 16,82 874 2,48 14 Sóc Sơn 80.827 3.912 4,95 2.623 67,05 0 0 280 17,85 1.569 1,94 15 Đông Anh 101.229 1.875 2,08 1.237 65,97 0 0 179 21,91 817 0,81 16 Gia Lâm 69.067 894 1,34 583 65,21 0 0 96 23,59 407 0,59 17 Thanh Trì 68.113 1.243 2,01 980 78,84 0 0 157 37,38 420 0,62 18 Ba Vì 71.169 5.667 8,16 3.391 59,84 0 0 497 17,92 2.773 3,90 19 Chương Mỹ 77.194 4.840 6,32 2.682 55,41 0 0 372 14,70 2.530 3,28 20 Đan Phượng 40.778 1.176 2,92 712 60,54 0 0 109 19,02 573 1,41 21 Hoài Đức 57.606 873 1,42 286 32,76 0 0 85 12,65 672 1,17 22 Mỹ Đức 53.687 3.303 6,29 1.475 44,66 0 0 325 15,10 2.153 4,01 23 Phú Xuyên 63.816 2.160 3,49 617 28,56 0 0 448 22,50 1.991 3,12 24 Phúc Thọ 48.859 3.116 6,55 2.057 66,01 0 0 103 8,86 1.162 2,38 25 Quốc Oai 56.383 1.115 2,03 495 44,39 0 0 59 8,69 679 1,20 26 Thanh Oai 56.033 1.228 2,27 935 76,14 0 0 237 44,72 530 0,95 27 Thạch Thất 53.087 2.112 4,08 803 38,02 0 0 106 7,49 1.415 2,67 28 Thường Tín 69.906 2.986 4,39 1.397 46,78 0 0 171 9,72 1.760 2,52 29 Ứng Hoà 56.715 2.424 4,30 1.277 52,68 0 0 239 17,24 1.386 2,44 30 Mê Linh 50.886 1.791 3,61 833 46,51 0 0 213 18,19 1.171 2,30 III Tổng cộng I + II 1.877.630 44.765 2,49 24.622 55,00 0 0 4.072 16,82 24.215 1,29 Tỷ lệ Số hộ nghèo Tỷ lệ Số hộ nghèo cuối năm Số hộ nghèo đầu năm Số hộ thoát Tỷ lệ Tổng số hộ dân cư Tỷ lệ Diễn biến hộ nghèo trong năm Số hộ nghèo phát sinh Số hộ nghèo Tỷ lệ (Đính kèm theo Công văn số: 57/LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) TỔNG HỢP DIỄN BIẾN KẾT QUẢ GIẢM SỐ HỘ NGHÈO NĂM 2016 Số hộ tái nghèo TT Khu vực/Địa bàn Phụ lục 2a 161 Phụ lục 2b Phụ lục số 4b a b 1 2 3 4 5=4/2 6 7=6/10 8 9=8/10 10 11=10/ 1 I Khu vực thành thị 767.093 1.736 1.417 81,62 0 0 0 0,00 319 0,04 1 Hai Bà Trưng 50.794 112 0,22 18 16,07 0 0 0 0,00 94 0,19 2 Đống Đa 102.859 188 0,18 0 0,00 0 0 0 0,00 188 0,18 3 Hoàn Kiếm 38.100 77 0,20 75 97,40 0 0 0 0,00 2 0,01 4 Ba Đình 60.088 82 0,14 82 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 5 Cầu Giấy 56.609 34 0,06 28 82,35 0 0 0 0,00 6 0,01 6 Thanh Xuân 72.067 72 0,11 58 80,56 0 0 0 0,00 14 0,02 7 Tây Hồ 41.883 13 0,06 9 69,23 0 0 0 0,00 4 0,01 8 Hoàng Mai 83.260 113 0,14 108 95,58 0 0 0 0,00 5 0,01 9 Long Biên 67.212 122 0,19 116 95,08 0 0 0 0,00 6 0,01 10 Hà Đông 79.290 239 0,35 239 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 11 Nam Từ Liêm 46.460 159 0,34 159 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 12 Bắc Từ Liêm 68.471 525 0,78 525 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 II Khu vực nông thôn 1.110.537 20.101 35 12.922 64,29 0 0 129 1,77 7.308 0,66 13 Sơn Tây 35.182 637 1,84 181 28,41 0 0 0 0,00 456 1,30 14 Sóc Sơn 80.827 1.636 2,07 1.636 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 15 Đông Anh 101.229 690 0,76 448 64,93 0 0 0 0,00 242 0,24 16 Gia Lâm 69.067 348 0,52 204 58,62 0 0 0 0,00 144 0,21 17 Thanh Trì 68.113 769 1,24 354 46,03 0 0 0 0,00 415 0,61 18 Ba Vì 71.169 2.642 3,80 2.642 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 19 Chương Mỹ 77.194 1.475 1,93 368 24,95 0 0 0 0,00 1.107 1,43 20 Đan Phượng 40.778 1.344 3,34 810 60,27 0 0 0 0,00 534 1,31 21 Hoài Đức 57.606 374 0,61 174 46,52 0 0 0 0,00 200 0,35 22 Mỹ Đức 53.687 1.697 3,23 1.154 68,00 0 0 0 0,00 543 1,01 23 Phú Xuyên 63.816 1.315 2,13 0 0,00 0 0 129 8,93 1.444 2,26 24 Phúc Thọ 48.859 1.222 2,57 595 48,69 0 0 0 0,00 627 1,28 25 Quốc Oai 56.383 724 1,32 724 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 26 Thanh Oai 56.033 1.081 2,00 909 84,09 0 0 0 0,00 172 0,31 27 Thạch Thất 53.087 528 1,02 146 27,65 0 0 0 0,00 382 0,72 28 Thường Tín 69.906 1.075 1,58 665 61,86 0 0 0 0,00 410 0,59 29 Ứng Hoà 56.715 1.462 2,59 830 56,77 0 0 0 0,00 632 1,11 30 Mê Linh 50.886 1.082 2,18 1.082 100,00 0 0 0 0,00 0 0,00 III Tổng cộng I + II 1.877.630 21.837 1,22 14.339 65,66 0 0 129 1,69 7.627 0,41 (Đính kèm theo Công văn số: 57/LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) Tỷ lệ TỔNG HỢP DIỄN BIẾN KẾT QUẢ GIẢM SỐ HỘ CẬN NGHÈO NĂM 2016 Tổng số hộ dân cư Diễn biến hộ cận nghèo trong năm Tỷ lệ Số hộ cận nghèo Tỷ lệ Số hộ cận nghèo đầu năm Số hộ cận nghèo cuối năm Phát sinh Tỷ lệ Số hộ thoát cận nghèo Số hộ tái cận nghèo Khu vực/Địa bàn Số hộ cận nghèo TT Tỷ lệ 162 Phụ lục 2c Phụ lục số 4c 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I Khu vực thành thị 1.333 47 391 88 30 295 328 6 62 210 106 3,50 29,32 6,59 2,22 22,13 24,58 0,45 4,68 15,79 7,96 1 Hai Bà Trưng 163 0 0 0 0 0 50 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 30,92 0,00 0,00 0,00 0,00 2 Đống Đa 275 8 1 23 17 69 95 0 7 18 18 3,04 0,20 8,52 6,09 25,15 34,69 0,00 2,43 6,49 6,49 3 Hoàn Kiếm 18 8 0 3 0 5 6 0 0 3 1 46,63 0,00 19,17 0,00 27,46 33,16 0,00 0,00 18,65 4,66 4 Ba Đình 79 0 0 32 7 51 53 0 34 47 40 0,00 0,00 40,72 8,32 64,61 67,16 0,00 43,50 59,06 50,75 5 Cầu Giấy 5 0 3 2 0 1 1 0 0 2 1 5,56 50,00 33,33 5,56 16,67 11,11 0,00 0,00 33,33 22,22 6 Thanh Xuân 8 1 5 0 1 1 6 0 0 2 1 11,48 59,02 3,28 6,56 13,11 72,13 0,00 0,00 22,95 13,11 7 Tây Hồ 4 0 0 1 0 2 2 1 1 2 1 0,00 0,00 34,38 3,13 46,88 46,88 21,88 34,38 46,88 34,38 8 Hoàng Mai 13 2 5 2 1 3 4 0 1 2 2 18,40 39,60 19,20 10,40 20,40 33,20 2,40 6,00 16,40 13,20 9 Long Biên 72 8 42 7 2 12 11 0 2 12 5 11,67 58,89 10,08 2,65 16,45 15,12 0,53 3,18 17,24 7,16 10 Hà Đông 110 4 107 4 1 32 13 3 13 24 12 3,46 97,58 3,46 0,69 29,07 11,42 2,77 11,42 21,45 11,07 11 Nam Từ Liêm 350 11 13 0 0 96 66 0 0 35 12 3,19 3,80 0,00 0,00 27,36 18,84 0,00 0,00 10,03 3,50 12 Bắc Từ Liêm 236 3 215 12 1 24 21 1 4 64 12 1,26 91,04 5,05 0,57 10,10 8,84 0,57 1,84 27,10 5,28 II Khu vực nông thôn 22.882 2.107 9.514 2.116 802 5.605 3.731 2.299 4.814 4.615 1.939 9,21 41,58 9,25 3,50 24,49 16,30 10,05 21,04 20,17 8,47 13 Sơn Tây 874 47 687 36 8 148 71 18 199 317 84 5,41 78,62 4,08 0,91 16,88 8,16 2,11 22,71 36,29 9,63 14 Sóc Sơn 1.569 62 611 84 15 265 372 63 276 228 34 3,95 38,92 5,38 0,96 16,90 23,71 4,02 17,60 14,55 2,16 15 Đông Anh 817 32 778 148 19 220 159 19 87 131 51 3,94 95,21 18,17 2,34 26,90 19,50 2,34 10,60 16,09 6,23 16 Gia Lâm 407 8 184 23 6 60 35 6 48 71 36 1,89 45,16 5,56 1,56 14,79 8,57 1,56 11,90 17,35 8,90 17 Thanh Trì 420 21 34 19 1 49 25 13 9 27 24 4,93 8,07 4,62 0,23 11,59 6,03 3,05 2,11 6,34 5,79 18 Ba Vì 2.773 128 1.334 203 43 693 343 202 725 408 346 4,62 48,10 7,32 1,55 24,98 12,37 7,28 26,14 14,72 12,49 19 Chương Mỹ 2.530 127 158 249 207 544 490 85 726 450 84 5,02 6,23 9,83 8,18 21,49 19,39 3,37 28,70 17,78 3,30 20 Đan Phượng 573 28 428 21 2 98 52 5 53 113 9 4,82 74,73 3,65 0,31 17,19 9,02 0,86 9,33 19,75 1,56 21 Hoài Đức 672 33 362 38 20 198 88 33 92 172 30 4,97 53,84 5,69 2,98 29,45 13,10 4,88 13,73 25,56 4,52 22 Mỹ Đức 2.153 302 652 309 137 642 492 618 611 630 448 14,05 30,27 14,33 6,36 29,83 22,83 28,69 28,38 29,26 20,82 23 Phú Xuyên 1.991 541 627 396 76 295 339 385 239 429 166 27,16 31,49 19,88 3,82 14,84 17,01 19,33 12,03 21,56 8,34 24 Phúc Thọ 1.162 91 716 92 11 261 111 36 169 210 20 7,80 61,59 7,96 0,91 22,44 9,56 3,10 14,53 18,06 1,71 25 Quốc Oai 679 1 323 73 17 135 78 31 90 157 21 0,19 47,64 10,78 2,55 19,94 11,53 4,63 13,33 23,06 3,02 26 Thanh Oai 530 89 247 56 87 116 88 98 165 156 58 16,76 46,55 10,54 16,33 21,96 16,57 18,56 31,20 29,49 10,93 27 Thạch Thất 1.415 124 1.044 11 18 447 384 142 396 179 57 8,80 73,77 0,76 1,30 31,62 27,15 10,04 27,95 12,68 4,05 28 Thường Tín 1.760 208 458 216 42 568 235 182 301 498 167 11,80 26,02 12,29 2,37 32,26 13,35 10,34 17,11 28,27 9,47 29 Ứng Hoà 1.386 167 386 68 78 446 148 194 317 213 174 12,06 27,84 4,92 5,60 32,21 10,65 13,99 22,84 15,40 12,57 30 Mê Linh 1.171 98 487 74 15 419 221 168 310 225 129 8,33 41,57 6,30 1,30 35,79 18,84 14,35 26,48 19,21 11,02 III Tổng cộng 24.215 2.154 9.905 2.204 831 5.900 4.058 2.305 4.876 4.825 2.045 8,89 40,90 9,10 3,43 24,36 16,76 9,52 20,14 19,93 8,44 Tỷ lệ thiếu hụt các chỉ số so với tổng số hộ nghèo Trong đó số hộ nghèo thiếu hụt các chỉ số về PHÂN TÍCH HỘ NGHÈO THEO MỨC ĐỘ THIẾU HỤT TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN NĂM 2016 9: sử dụng dịch vụ viễn thông 10: tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 5: chất lượng nhà ở 6: diện tích nhà ở 7: nguồn nước sinh hoạt (Đính kèm theo Công văn số: 57 /LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) 2: bảo hiểm y tế 8: hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 3: trình độ giáo dục người lớn 4: tình trạng đi học của trẻ em TT Tổng số hộ nghèo 1: tiếp cận dịch vụ y tế Ghi chú: Khu vực/Đơn vị 163 Phụ lục số 4d 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I Khu vực thành thị 319 5 22 11 7 15 80 0 1 57 56 1,45 3,53 3,53 2,24 4,74 25,07 0,06 0,21 18,01 17,47 1 Hai Bà Trưng 94 0 0 0 0 0 35 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 37,35 0,00 0,00 0,00 0,00 2 Đống Đa 188 1 0 8 6 11 29 0 0 53 53 0,40 4,02 4,02 3,21 5,62 15,26 0,00 0,00 28,11 28,11 3 Hoàn Kiếm 2 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 28,00 6,67 6,67 0,00 14,67 21,33 0,00 0,00 6,67 12,00 4 Ba Đình 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 5 Cầu Giấy 6 1 3 1 0 0 1 0 0 2 1 12,90 19,35 19,35 1,61 6,45 14,52 1,61 0,00 29,03 16,13 6 Thanh Xuân 14 1 12 1 0 3 13 0 0 1 0 7,48 7,48 7,48 1,87 18,69 92,52 0,00 0,00 4,67 1,87 7 Tây Hồ 4 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0,00 21,43 21,43 0,00 9,52 11,90 0,00 2,38 30,95 19,05 8 Hoàng Mai 5 1 3 0 1 0 1 0 1 0 0 22,13 3,69 3,69 11,48 5,33 25,00 2,05 10,25 6,97 4,92 9 Long Biên 6 0 3 0 0 1 0 0 0 0 0 6,44 5,58 5,58 3,00 9,87 3,43 0,00 0,86 8,15 6,87 10 Hà Đông 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11 Nam Từ Liêm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 12 Bắc Từ Liêm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 II Khu vực nông thôn 7.308 719 3.052 478 215 1.010 752 651 771 850 620 9,84 6,54 6,54 2,94 13,82 10,29 8,91 10,55 11,63 8,49 13 Sơn Tây 456 14 430 9 1 17 17 1 12 42 4 2,98 1,98 1,98 0,17 3,64 3,64 0,17 2,64 9,26 0,83 14 Sóc Sơn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 15 Đông Anh 242 7 218 38 5 34 24 7 17 35 6 2,82 15,76 15,76 1,94 13,87 9,88 2,88 6,94 14,52 2,53 16 Gia Lâm 144 3 62 8 2 7 9 1 5 6 4 2,22 5,83 5,83 1,06 4,77 6,57 0,42 3,60 4,03 3,07 17 Thanh Trì 415 9 40 14 0 29 26 12 16 30 28 2,07 3,35 3,35 0,08 6,94 6,38 2,95 3,83 7,18 6,70 18 Ba Vì 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 19 Chương Mỹ 1.107 106 94 74 51 177 121 58 185 100 36 9,56 6,68 6,68 4,57 15,96 10,97 5,24 16,76 9,00 3,26 20 Đan Phượng 534 18 455 12 1 47 24 0 16 56 3 3,32 2,18 2,18 0,21 8,77 4,41 0,05 2,90 10,43 0,62 21 Hoài Đức 200 6 113 4 3 24 13 5 5 15 1 2,94 2,05 2,05 1,43 12,13 6,69 2,59 2,41 7,58 0,62 22 Mỹ Đức 543 48 186 69 38 83 52 58 71 109 41 8,78 12,76 12,76 6,98 15,34 9,63 10,77 13,12 20,10 7,46 23 Phú Xuyên 1.444 316 416 145 61 250 227 322 212 261 239 21,88 10,04 10,04 4,21 17,31 15,70 22,32 14,66 18,05 16,52 24 Phúc Thọ 627 36 405 19 3 78 64 18 45 37 7 5,79 3,06 3,06 0,47 12,45 10,27 2,86 7,10 5,92 1,11 25 Quốc Oai 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 26 Thanh Oai 172 28 75 18 14 29 19 38 28 30 25 16,25 10,21 10,21 8,06 16,91 11,31 22,17 16,38 17,43 14,30 27 Thạch Thất 382 18 247 3 0 41 55 11 36 21 10 4,83 0,67 0,67 0,00 10,69 14,27 2,91 9,44 5,55 2,70 28 Thường Tín 410 57 97 28 5 71 40 53 39 51 82 13,92 6,84 6,84 1,24 17,42 9,88 12,99 9,41 12,36 20,06 29 Ứng Hoà 632 54 217 37 32 124 60 66 85 57 134 8,53 5,93 5,93 5,06 19,59 9,43 10,40 13,49 9,08 21,22 30 Mê Linh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 III Tổng cộng 7.627 724 3.074 490 222 1.025 832 651 772 907 676 9,49 6,42 6,42 2,91 13,44 10,91 8,54 10,12 11,89 8,86 10: tài sản phục vụ tiếp cận thông tin (Đính kèm theo Công văn số: 57/LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) Khu vực/Đơn vị Ghi chú: Tổng số hộ cận nghèo 4: tình trạng đi học của trẻ em 6: diện tích nhà ở2: bảo hiểm y tế PHÂN TÍCH HỘ CẬN NGHÈO THEO MỨC ĐỘ THIẾU HỤT TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN NĂM 2016 1: tiếp cận dịch vụ y tế 3: trình độ giáo dục người lớn 5: chất lượng nhà ở 7: nguồn nước sinh hoạt 8: hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh TT Tỷ lệ thiếu hụt các chỉ số so với tổng số hộ cận nghèo Trong đó số hộ cận nghèo thiếu hụt các chỉ số về 9: sử dụng dịch vụ viễn thông Phụ lục 2d 164 Phụ lục số 4đ A B 1 2 3 4 5 6=5/3 7 8=7/3 9 10=9/3 I Khu vực thành thị 767.093 3 1.333 0,17 2 0,15 334 25,03 0 0,00 1 Hai Bà Trưng 50.794 0 163 0,32 0 0,00 19 11,59 0 0,00 2 Đống Đa 102.859 0 275 0,27 0 0,00 69 24,95 0 0,00 3 Hoàn Kiếm 38.100 0 18 0,05 0 0,00 8 46,63 0 0,00 4 Ba Đình 60.088 0 79 0,13 0 0,00 24 30,70 0 0,00 5 Cầu Giấy 56.609 0 5 0,01 0 0,00 2 44,44 0 0,00 6 Thanh Xuân 72.067 1 8 0,01 0 0,00 3 37,70 0 0,00 7 Tây Hồ 41.883 0 4 0,01 0 0,00 1 12,50 0 0,00 8 Hoàng Mai 83.260 1 13 0,02 1 7,69 1 6,80 0 0,00 9 Long Biên 67.212 0 72 0,11 0 0,00 17 23,87 0 0,00 10 Hà Đông 79.290 0 110 0,14 0 0,00 34 31,14 0 0,00 11 Nam Từ Liêm 46.460 0 350 0,75 0 0,00 74 21,28 0 0,00 12 Bắc Từ Liêm 68.471 1 236 0,34 1 0,42 81 34,33 0 0,00 II Khu vực nông thôn 1.110.537 12.997 22.882 2,06 1.485 6,49 7.658 33,47 0 0,00 13 Sơn Tây 35.182 6 874 2,48 4 0,46 229 26,23 0 0,00 14 Sóc Sơn 80.827 6 1.569 1,94 4 0,25 429 27,37 0 0,00 15 Đông Anh 101.229 1 817 0,81 1 0,12 271 33,19 0 0,00 16 Gia Lâm 69.067 1 407 0,59 1 0,25 177 43,49 0 0,00 17 Thanh Trì 68.113 3 420 0,62 3 0,71 94 22,47 0 0,00 18 Ba Vì 71.169 7.111 2.773 3,90 1.047 37,76 876 31,60 0 0,00 19 Chương Mỹ 77.194 123 2.530 3,28 10 0,40 604 23,87 0 0,00 20 Đan Phượng 40.778 4 573 1,41 2 0,35 137 23,87 0 0,00 21 Hoài Đức 57.606 0 672 1,17 0 0,00 186 27,64 0 0,00 22 Mỹ Đức 53.687 1.588 2.153 4,01 301 13,98 715 33,20 0 0,00 23 Phú Xuyên 63.816 0 1.991 3,12 0 0,00 680 34,14 0 0,00 24 Phúc Thọ 48.859 2 1.162 2,38 0 0,00 457 39,32 0 0,00 25 Quốc Oai 56.383 1.568 679 1,20 22 3,24 314 46,31 0 0,00 26 Thanh Oai 56.033 3 530 0,95 1 0,19 189 35,71 0 0,00 27 Thạch Thất 53.087 2.575 1.415 2,67 85 6,01 646 45,66 0 0,00 28 Thường Tín 69.906 2 1.760 2,52 1 0,06 863 49,06 0 0,00 29 Ứng Hoà 56.715 4 1.386 2,44 3 0,22 445 32,08 0 0,00 30 Mê Linh 50.886 0 1.171 2,30 0 0,00 345 29,49 0 0,00 III Tổng cộng (I+II) 1.877.630 13.000 24.215 1,29 1.487 6,14 7.992 33,00 0 0,00 Tỷ lệ (Đính kèm theo Công văn số: 57 /LĐTBXH-BTXH ngày 09 tháng 01 năm 2017) Hộ nghèo theo các nhóm đối tượng Tỷ lệ Hộ nghèo thuộc chính sách ưu đãi người có công Tỷ lệ PHÂN TÍCH HỘ NGHÈO THEO CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG Số hộ DTTS Khu vực/Đơn vịTT Tổng số hộ dân cư Số hộ DTTS Tỷ lệ Tổng số hộ nghèo Hộ nghèo thuộc chính sách bảo trợ xã hội Phụ lục 2e 165 Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO, THOÁT NGHÈO Kính thưa Ông/Bà, Để tiếp tục có những đánh giá đúng bản chất hơn về các vấn đề của nghèo trên nhiều khía cạnh đối với các hộ được điều tra ở Hà Nội, nhằm đưa ra những khuyến nghị giải pháp GN bền vững ở Hà Nội trong giai đoạn tới, phiếu khảo sát này nhằm thu thập các thông tin về các vấn đề nghèo theo các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều theo chuẩn riêng của Hà Nội, đồng thời phiếu tiếp nhận trực tiếp các ý kiến đại diện của các hộ theo các chỉ báo nhằm làm rõ nguyên nhân, các yếu tố tác động đến các vấn đề nghèo hiện nay. Quá trình triển khai khảo sát này do Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững Vùng – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện chỉ nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu Khoa học và các thông tin thu thập trong phiếu đều được giữ kín. Xin cảm ơn sự hợp tác của các Ông/Bà! THÔNG TIN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Xã/Phường____________________________ Mã số________________________ Huyện/Quận___________________________ Mã số________________________ Tên ĐTV _____________________________ Mã số của Điều tra viên:_________ Ngày phỏng vấn:_______________________ 166 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG VÙNG PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU CỦA CÁC HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO, THOÁT NGHÈO *Thuật ngữ lưu ý trong bảng điều tra: GN BỀN VỮNG – Trong khuôn khổ nghiên cứu này được hiểu đơn giản nhất đó là không tái nghèo. A.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ A1. Họ tên người trả lời A2. Năm sinh A3. Giới tính 1 Nam 2 Nữ A4. Ông bà có phải chủ hộ không? 1 Có 2 Không A5. Hộ gia đình là hộ nghèo, cận nghèo hay hộ thoát nghèo? 1 Hộ nghèo  Từ năm 2 Hộ cận nghèo  Từ năm 3 Hộ thoát nghèo  Từ năm.... A6. Hộ gia đình ông/bà có hộ khẩu thường trú/KT3 tại xã/phuờng này hay không? 1 Có (ghi rõ thường trú/KT3) 2 Không  Sống ở đây từ năm nào:...................... A7. Hiện tại, hộ ông/bà có bao nhiêu nhân khẩu? Tổng số thành viên:Trong đó: Bao nhiêu thành viên đang tham gia lao động?....................................... Bao nhiêu thành viên không tham gia lao động?..................................... A8. Hiện tại, hộ ông/bà có bao nhiêu thành viên ăn ở chung thường xuyên và không thường xuyên? Số thành viên ăn ở chung thường xuyên tại hộ?..................................... Số thành viên không ăn ở chung thường xuyên?.................................... A9. Tình trạng việc làm hiện tại của các thành viên trong hộ gia đình (có thể chọn nhiều phương án) 1 Công chức, viên chức, lực lượng vũ trang 2 Nhân viên Doanh nghiệp 3 Công nhân các nhà máy, công ty 4 Làm nông nghiệp 5 Làm thợ 6 Làm thuê thời vụ 7 Sinh viên 8 Nội trợ 9 Nghỉ hưu 10 Thất nghiệp 11 Khác (Ghi rõ) 12 Không biết/không trả lời 167 A10. Hộ gia đình có lao động dưới tuổi 15 không? 1 Có Số người: ............. 2 Không A11. Hộ gia đình có lao động trên 60 tuổi không? 1 Có Số người: ............. 2 Không B. ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TỚI HỘ GIA ĐÌNH B1. Hộ gia đình ông/bà có bị giảm diện tích đất từ quá trình đô thị hóa trong 5 năm qua không? 1 Có 2 Không (chuyển hỏi tiếp câu C1) B2. Mức độ giảm diện tích đất của hộ ông/bà khoảng bao nhiêu phần trăm? 1 100% 3 50% 2 70% 4 20% B3. Việc giảm diện tích đất có làm ảnh hưởng đến sinh kế của hộ ông/bà không? 1 Có (hỏi tiếp câu B4) 2 Không B4. Mức độ ảnh hưởng của việc mất đất tới sinh kế của hộ ông/bà như thế nào? 1 Không đáng kể 2 Ảnh hưởng nhiều 3 Ảnh hưởng rất nhiều 4 Ảnh hưởng toàn bộ B5. Ông/bà cho biết lĩnh vực cụ thể đã bị ảnh hưởng do giảm diện tích đất? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Sản xuất nông nghiệp 2 Kinh doanh buôn bán 3 Nhà xưởng sản xuất 4 Không gian sống 5 Các công trình phụ 6 Việc làm 7 Khác (ghi rõ).. C.THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM, THU NHẬP, CHI TIÊU C1. Ông/bà cho biết tình trạng Lao động và thu nhập của các thành viên trong hộ gia đình hiện nay? TT Nhóm thu nhập Số lượng lao động Thu nhập trong năm 2017 Nam Nữ Số tiền (đồng)/năm 1 Có thu nhập ổn định 1 Dưới 10.000.000 2 Từ 10.000.000 – 20.000.000 3 Từ 20.000.000 – 30.000.000 4 Từ 30.000.000 – 50.000.000 5 Trên 50.000.000 2 Có thu nhập không ổn định 1 Dưới 10.000.000 2 Từ 10.000.000 – 20.000.000 3 Từ 20.000.000 – 30.000.000 4 Từ 30.000.000 – 50.000.000 5 Trên 50.000.000 3 Không có thu nhập 168 C2. Hiện nay tổng thu nhập bình quân/tháng của hộ gia đình ông/bà là bao nhiêu? 1 Dưới 1.100.000 đồng 2 Trên 1.100.000 – 1.500.000 đồng 3 Trên 1.500.000 – 2.000.000 đồng 4 Từ 2.000.000 – 3.000.000 đồng 5 Từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng 6 Từ 5.000.000 – 10.000.000 đồng 7 Trên 10.000.000 đồng C3. So với 5 năm trước, thu nhập của hộ ông bà thay đổi như thế nào? 1 Thấp hơn nhiều 2 Thấp hơn 3 Không đổi 4 Cao hơn 5 Cao hơn nhiều C4. Hiện nay hộ ông/bà chi tiêu chính cho những nhu cầu nào? (có thể chọn nhiều phương án và chọn 3 khoản chính nhất sắp xếp ưu tiên từ 1 - 3) KHOẢN CHI TIÊU CHÍNH XẾP HẠNG 1 Sản xuất và kinh doanh 2 Xây, sửa nhà cửa 3 Mua sắm tài sản, vật dụng trong gia đình 4 Giáo dục 5 Sinh hoạt hàng ngày 6 Chi phí đi lại 7 Trả nợ 8 Chữa bệnh 9 Khác (Ghi rõ)... ...... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C5. Hộ ông/bà có thành viên nào thay đổi lĩnh vực việc làm trong 5 năm qua không? 1 Có 2 Không (chuyển sang hỏi câu C9) C6. Ông/bà cho biết lý do thay đổi việc làm của các thành viên? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Mất đất 2 Mất việc 3 Lương thấp 4 Bệnh tật, tai nạn 5 Không phù hợp với công việc cũ 6 Chuyển công việc mới tốt hơn 7 Chuyển công việc mới gần nhà hơn 8 Khác (ghi rõ): ................................................................................. . C7. Ông/bà cho biết thay đổi việc làm của các thành viên có thay đổi tới thu nhập của hộ không? 1 Có (hỏi tiếp câu C8) 2 Không C8. Ông/bà cho biết mức độ thay đổi? 1 Thấp hơn 2 Thấp hơn nhiều 3 Không thay đổi 4 Cao hơn không đáng kể 5 Cao hơn 6 Cao hơn nhiều 169 C9. Theo ông/bà lĩnh vực việc làm nào sẽ giúp cải thiện mức sống và khả năng thoát nghèo cao? Xin ông/bà cho biết lý do? Lĩnh vực việc làm?... ..... . . Lý do?.. ..... .... .... .... .... .... C10. Ngoài những việc làm ở mục A9, 5 năm qua hộ ông/bà có hoạt động kinh doanh, buôn bán, dịch vụ nào không? 1 Có 2 Không (chuyển sang hỏi tiếp câu C15) C11. Xin ông/bà cho biết hoạt động kinh doanh, buôn bán, dịch vụ của hộ? 1 Buôn bán nhỏ lẻ tại hộ 2 Bán hàng rong/bán hàng theo chuyến ngoài địa bàn đang sống 3 Có cửa hàng kinh doanh/dịch vụ cố định 4 Góp vốn kinh doanh/dịch vụ với hộ khác 5 Khác (ghi rõ).......... . C12. Ông/bà cho biết nguồn thu nhập từ kinh doanh, buôn bán và dịch vụ cải thiện mức sống của hộ trong 5 năm qua như thế nào? 1 Không cải thiện 1 Cải thiện không đáng kể 2 Cải thiện hơn 3 Cải thiện hơn nhiều C13. Trong 5 năm qua hộ ông/bà có vay vốn cho các hoạt động sản xuất/kinh doanh buôn bán không? 1 Có (hỏi tiếp câu C14) 2 Không. Xin ông/bà cho biết lý do?.................................................. . . . . . C14. Xin ông/bà cho biết vay từ những nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Từ người thân, bạn bè 2 Từ các đoàn thể chính quyền địa phương 3 Từ các tổ chức xã hội 4 Từ các tổ chức tài chính tư nhân 5 Vay của ngân hàng chính sách 6 Khác (ghi rõ). ... C15. Trong 5 năm qua hộ ông/bà có khoản thu nhập tiết kiệm nào không? 1 Có 2 Không (chuyển hỏi tiếp câu C17) 170 C16. Ông/bà cho biết khoản tiền tiết kiệm có được của hộ là từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Bán đất/đền bù từ giải tỏa đất 2 Từ các hoạt động sản xuất nông nhiệp 3 Từ kinh doanh buôn bán, dịch vụ 4 Từ nguồn tiền người nhà đi lao động nước ngoài gửi về 5 Từ các công việc làm thêm thời vụ 6 Khác (Ghi rõ).. C17. Nếu có nguồn tích lũy tiền gia tăng hộ ông/bà sẽ ưu tiên chi cho những khoản nào dưới đây? (chọn 5 phương án và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1- 5) KHOẢN CHI ƯU TIÊN XẾP HẠNG 1 Sản xuất và kinh doanh 2 Xây, sửa nhà cửa 3 Mua sắm tài sản, vật dụng trong gia đình 4 Gia tăng chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày 5 Giáo dục 6 Chữa bệnh 7 Trả nợ 8 Gửi tiết kiệm 9 Khác (Ghi rõ). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C18. Hộ ông/bà có được tiếp nhận các thông tin về kế hoạch, về tình hình phát triển kinh tế ở nơi cư trú không? 1 Có (hỏi tiếp câu C19) 2 Không C19. Hộ ông/bà được tiếp nhận từ những nguồn nào và mức độ? NGUỒN TIẾP NHẬN (có thể chọn nhiều phương án) MỨC ĐỘ Không có Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 1 Các bảng tin công cộng nơi cu trú 2 Các cuộc họp dân cư ở nơi cư trú 3 Các tổ chức đoàn thể địa phương 4 Loa truyền thanh ở nơi cư trú 5 Khác (ghi rõ).. ............................ 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 C20. Theo ông/bà nguồn tiếp nhận thông tin nào ở trên là cần thiết nhất giúp các hộ thoát nghèo? Xin ông/bà cho biết lý do? Nguồn tiếp nhận?................. ..... . . . Lý do?.. ..... .... ..... .... ..... 171 D.GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO NGHỀ D1. Hộ gia đình có thành viên nào đủ tuổi đến trường mà không đi học không? 1 Có Số người. 2 Không D2. Xin ông/bà cho biết lý do thành viên không đi học? 1 Không đủ tiền đóng học 2 Bệnh tật, tai nạn 3 Trường học quá xa nhà/đi lại khó khăn 4 Không có nhu cầu đến trường 5 Khác (ghi rõ). ... D3. Hộ gia đình có thành viên nào đang đi học nhưng đã bỏ không? 1 Có 2 Không (chuyển đến câu D6) D4. Các thành viên của hộ bỏ học ở bậc giáo dục nào? (có thể chọn nhiều phương án) BẬC GIÁO DỤC SỐ LƯỢNG 1 Chưa hết bậc tiểu học 2 Tốt nghiệp tiểu học 3 Chưa hết Trung học cơ sở 4 Tốt nghiệp Trung học cơ sở 5 Chưa tốt nghiệp Trung học phổ thông 1 2 3 4 5 D5. Xin ông/bà cho biết lý do nghỉ học? 1 Không đủ tiền đóng học 2 Bệnh tật, tai nạn 3 Trường học quá xa nhà 4 Cần đi làm tạo thu nhập 5 Khác (ghi rõ). ... D6. Hộ gia đình có thành viên nào tốt nghiệp các bậc học sau? BẬC TỐT NGHIỆP SỐ LƯỢNG 1 Tốt nghiệp Trung học phổ thông 2 Tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp 3 Tốt nghiệp Cao đẳng chuyên nghiệp 4 Tốt nghiệp Đại học 5 Tốt nghiệp sau Đại học 1 2 3 4 5 D7. Đối với đầu tư giáo dục hộ ông/bà thường quan tâm vấn đề nào? 1 Cơ sở giáo dục chất lượng tốt nhất 2 Phù hợp với thu nhập và điều kiện gia đình 3 Chi phí thấp nhất 4 Trường học gần nhà 5 Không quan tâm 6 Khác (ghi rõ).... .. D8. Trong 5 năm qua hộ ông/bà có phải tiếp nhận sự trợ giúp hoặc vay tiền đầu tư cho quá trình giáo dục không? 1 Có 2 Không (chuyển hỏi câu D11) 172 D9. Xin ông/bà cho biết từ những nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Trợ giúp của người thân 2 Trợ giúp của cộng đồng dân cư nơi cư trú 3 Trợ giúp từ các đoàn thể chính quyền 4 Trợ giúp từ các tổ chức xã hội 5 Trợ giúp của nhà trường 6 Vay người thân, bạn bè 7 Vay ngân sách địa phương 8 Vay ngân hàng chính sách 9 Khác (ghi rõ).... D10. Hiện nay hộ ông/bà còn nợ tiền vay cho đầu tư giáo dục không? 1 Có 2 Không D11. Hộ ông/bà có được tiếp nhận và trao đổi các thông tin về giáo dục đào tạo ở nơi cư trú không? 1 Có 2 Không (chuyển hỏi câu D13) D12. Hộ ông/bà được tiếp nhận, trao đổi từ những nguồn nào và mức độ? NGUỒN TIẾP NHẬN, TRAO ĐỔI (có thể chọn nhiều phương án) MỨC ĐỘ TIẾP NHẬN, TRAO ĐỔI Không có Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 1 Các bảng tin công cộng nơi cu trú 2 Các cuộc họp dân cư ở nơi cư trú 3 Các tổ chức đoàn thể địa phương 4 Loa truyền thanh ở nơi cư trú 5 Nhà trường 6 Khác (ghi rõ)..... ... ... 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 D13. Nếu có điều kiện, ông bà có sẵn sàng đầu tư nhiều hơn cho giáo dục không? 1 Có. Xin ông/bà cho biết lý do? .................................................... .. .. .. .. .. .. .. 2 Không. Xin ông/bà cho biết lý do?................................................ .. .. .. .. 173 .. .. .. D14. Trong 5 năm qua hộ ông/bà có ai đã từng hoặc đang được đào tạo nghề không? 1 Có (hỏi tiếp câu D15) 2 Không. Xin ông/bà cho biết lý do? (theo những gợi ý dưới đây) Tuổi đã cao Không có khả năng theo học Không có thông tin đầy đủ và định hướng về nghề được đào tạo Nghề đào tạo không phù hợp nhu cầu Học nghề xong không xin được việc Không biết có chương trình đào tạo nghề Không có nhu cầu /không cần thiết D15. Số lượng thành viên của hộ tham gia đào tạo nghề? 1 Đã được đào tạo và đang đi làm Số người. (hỏi tiếp câu D16) 2 Đã được đào tạo và chưa đi làm Số người. 3 Đang đào tạo Số người. D16. Thành viên được đào tạo nghề và đã đi làm giúp thay đổi thu nhập của hộ như thế nào? 1 Không thay đổi 2 Thay đổi không đáng kể 3 Thay đổi khá nhiều 4 Thay đổi rất nhiều D17. Nếu các chương trình đào tạo nghề có chất lượng, đáp ứng được nhu cầu và có việc làm phù hợp ông/bà có cho rằng sẽ giúp thoát nghèo cao không? 1 Có. Xin ông/bà cho biết lý do?..................................................... .. .. .. .. .. .. .. 2 Không. Xin ông/bà cho biết lý do?................................................ .. .. .. .. .. .. E.THÔNG TIN Y TẾ E1. Hộ ông/bà thường lựa chọn dịch vụ nào để chữa bệnh khi ốm đau? (Có thể chọn nhiều phương án) 1 Tự mua thuốc về nhà điều trị 2 Tự chữa bệnh bằng các phương pháp truyền thống 3 Đến các thầy lang bốc thuốc 4 Đến khám và mua thuốc ở các cơ sở tư nhân 5 Đến khám và điều trị ở các cơ sở y tế công (trung tâm y tế, bệnh viện) E2. Xin ông/bà cho biêt lý do về việc lựa chọn dịch vụ chữa bệnh (có thể chọn nhiều 1 Yên tâm về dịch vụ 2 Chất luợng tốt 3 Chi phí phù hợp 174 phương án) 4 Gần, tiện đi lại 5 Có nguời quen giới thiệu 6 Không quan tâm E3. Hộ ông/bà có thành viên nào bị bệnh nặng/tai nạn phải điều trị lâu dài nhưng không đủ tiền để trang trải chi phí nằm điều trị ở cơ sở y tế công không? 1 Có 2 Không (chuyển hỏi câu E5) E4. Hộ ông bà có tiếp nhận được sự trợ giúp hoặc vay tiền để điều trị cho thành viên bệnh nặng/tai nạn không? 1 Có (hỏi tiếp câu E5) 2 Không. Xin ông/bà cho biết lý do? . ... ... ... ... ... E5. Xin ông/bà cho biết có từ những nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Trợ giúp của người thân, bạn bè 2 Trợ giúp của cộng đồng dân cư nơi cư trú 3 Trợ giúp từ các đoàn thể chính quyền 4 Trợ giúp từ các tổ chức xã hội 5 Vay của người thân, bạn bè 6 Vay ngân sách địa phương 7 Vay ngân hàng chính sách 8 Khác (ghi rõ)... .. E6. Xin ông/bà cho biết về việc tham gia Bảo hiểm y tế của hộ gia đình? Có Bảo hiểm y tế (hỏi tiếp câu E7.1) Không có Bảo hiểm y tế (hỏi tiếp câu E7.2) Số người E7. Nhận thức về Bảo hiểm y tế của hộ gia đình? E7.1. Lý do tham gia mua Bảo hiểm y tế (có thể chọn nhiều phương án) E7.2. Lý do không mua Bảo hiểm y tế (có thể chọn nhiều phương án) 1 Có thành viên hay ốm bệnh 2 Có nhiều lợi ích và yên tâm khi đi khám và chữa bệnh 3 Khám chữa bệnh kịp thời 4 Được hỗ trợ về chi phí điều trị 5 Được hỗ trợ về thông tin y tế 6 Thủ tục thuận tiện 7 Khác (ghi rõ)............. .. 1 Chưa cần thiết 2 Không cần thiết 3 Không có tiền 4 Không tin tưởng 5 Không có thông tin về lợi ích của thẻ 6 Phức tạp về thủ tục khám và chữa bệnh 7 Phải đi xa 8 Không biết 9 Khác (ghi rõ)........... E8. Hộ ông/bà có được tiếp nhận các thông tin/chương trình liên quan đến chăm sóc/bảo vệ sức khỏe ở nơi cư 1 Có (hỏi tiếp câu E9) 2 Không (chuyển hỏi câu E13) 175 trú không? E9. Xin ông/bà cho biết là những thông tin/chương trình nào dưới đây? 1 Tiêm phòng bệnh và uống các Vitamin cho trẻ em 2 Chương trình chia sẻ thông tin về chế độ dinh dưỡng và bảo vệ sức khỏe 3 Các thông tin về dịch bệnh và cách phòng ngừa 4 Các chương trình khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí 5 Khác (ghi rõ)... E10. Theo ông/bà thông tin/hoặc chương trình nào ở trên là cần thiết nhất? Xin ông/bà cho biết lý do? Thông tin/chương trình?. .... ........ Lý do?.... ... ....... ... E11. Hộ ông/bà được tiếp nhận thông tin từ những nguồn nào và mức độ? NGUỒN TIẾP NHẬN (có thể chọn nhiều phương án) MỨC ĐỘ TIẾP NHẬN Không có Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 1 Các đơn vị, tổ chức y tế 2 Các bảng tin công cộng nơi cu trú 3 Các cuộc họp dân cư ở nơi cư trú 4 Các tổ chức đoàn thể địa phương 5 Loa truyền thanh ở nơi cư trú 6 Khác (ghi rõ)..... ... 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 E12. Theo ông/bà nguồn tiếp nhận thông tin nào ở trên là cần thiết nhất? Xin ông/bà cho biết lý do? Nguồn tiếp nhận?. ... ... ... .. Lý do? ... .. ... .. ... .. ... ... E13. Xin ông/bà cho biết lý do nào hộ không tiếp nhận/ trao đổi các thông tin liên quan đến bảo vệ sức khỏe? 1 Không có thông tin 2 Không biết có thông tin 3 Không quan tâm 4 Khác (ghi rõ).... .. 176 F. NHÀ Ở, NƯỚC SINH HOẠT, NHÀ TIÊU F1. Ông/bà cho biết chất lượng nhà ở hiện nay của hộ? 1 Nhà tạm 2 Nhà thiếu kiên cố 3 Nhà bán kiên cố 4 Nhà kiên cố F2. Diện tích nhà ở tính bình quân đầu người hiện nay của hộ ông/bà là bao nhiêu? 1 Trên 8m2/người 2 Dưới 8m2/ người F3. Diện tích nhà ở hiện tại của hộ ông/bà so với 5 năm trước đây như thế nào? 1 Lớn hơn 2 Không đổi 3 Hẹp hơn F4. So với 5 năm trước đây nhà ở của hộ ông/bà có sửa chữa, nâng cấp lại không? 1 Có 2 Không F5. Hộ ông/bà có mong muốn cải thiện chất lượng nhà ở nữa không? 1 Có 2 Không (chuyển hỏi câu F7 F6. Hộ ông/bà mong muốn cải thiện chất lượng nhà ở đối với các hạng mục nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Xây lại nhà mới bán kiên cố 2 Xây lại nhà mới kiên cố 3 Sửa lại toàn bộ nhà bằng các loại vật liệu an toàn, chất lượng 4 Cải tạo nền nhà cũ 5 Cải tạo lại cột và mái kiên cố hơn 6 Khác (ghi rõ): ................................................................................ F7. Hộ ông/bà đã từng vay vốn để xây dựng hay sửa chữa nhà ở chưa? 1 Có 2 Không (chuyển hỏi câu F11) F8. Hộ ông/bà có thể vay được từ những nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Ngân hàng chính sách 2 Ngân sách của địa phương 3 Các tổ chức đoàn thể 4 Các công ty tài chính tư nhân 5 Người thân 6 Cộng đồng dân cư 7 Khác:. F9. Hiện nay hộ ông/bà còn nợ tiền vay cho việc xây, sửa nhà ở không? 1 Có. Ông/bà cho biết lý do?............................................................ 2 Không F10. Hộ ông/bà đang nợ từ nguồn nào? 1 Ngân hàng chính sách 2 Ngân sách của địa phương 3 Các tổ chức đoàn thể 4 Các công ty tài chính tư nhân 177 5 Người thân 6 Cộng đồng dân cư 7 Khác:.... F11. Lý do vì sao hộ ông/bà không vay tiền để xây, sửa nhà ở? 1 Tài sản không đủ điều kiện thế chấp 2 Không đủ điều kiện làm hồ sơ vay vốn 3 Thủ tục khó khăn không vay được 4 Không có khả năng trả nợ 5 Ưu tiên vay vốn cho cho nhu cầu khác 6 Không có nhu cầu vay 7 Khác (ghi rõ) F12. Nhà tiêu hiện nay của hộ gia đình thuộc lọai nào? 1 Chung với khu dân cư 2 Nhà tiêu lộ thiên (đi trực tiếp ra vườn, hoặc rãnh thải) 3 Nhà tiêu khép kín, tự hoại F13. Nguồn nuớc sử dụng thường xuyên của hộ gia đình? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Nuớc sông hồ 2 Nuớc Giếng khoan 3 Nuớc Mưa 4 Nuớc máy theo hệ thống cấp 5 Nuớc mua dịch vụ 6 Khác (ghi rõ): F14. Ông/bà đánh giá thế nào về chất lượng nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình đang sử dụng? 1 Nguồn nước đảm bảo hợp vệ sinh 2 Chưa đảm bảo hợp vệ sinh 3 Không biết 4 Không quan tâm F15. Hộ ông/bà có gặp khó khăn gì về việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt không? 1 Hệ thống cấp nước yếu, mất nước 2 Nuớc còn bị màu đục 3 Nuớc còn mùi hóa chất 4 Khó lắp đặt hệ thống dẫn nước của gia đình với hệ thống dẫn chính 5 Nguồn nước từ hệ thống chính không đủ cho các nhu cầu sử dụng 6 Giá mua nước còn cao 7 Khác (ghi rõ).... .. F16. Ông/bà có cho rằng nguồn nuớc sinh hoạt có ảnh huởng trực tiếp đến sinh hoạt và sức khỏe hộ gia đình không? 1 Có Xin ông/bà cho ý kiến.. 2 Không G. TIẾP CẬN THÔNG TIN G1. Hộ ông/bà có thường xuyên tiếp cận các thông tin về kinh tế, xã hội,....từ các phương tiện 1 Có 2 Không Xin ông/bà cho biết lý do?...................................... ....... 178 truyền thông không? ....... ... ... ... ... G2. Hộ ông/bà thường tiếp cận các thông tin từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 TiVi 2 Đài radio 3 Máy tính 4 Loa phát thanh 5 Khác (Ghi rõ)........ G3. Hộ ông/bà có sử dụng thuê bao Internet không? 1 Có 2 Không Xin ông/bà cho biết lý do?..................................... .... ... ... ... ... ... G4. Hộ ông/bà có thành viên sử dụng điện thoại không? 1 Có 2 Không Xin ông/bà cho biết lý do?....................................... ... ....... ... ... ... ... G5. Thành viên hộ ông/bà sử dụng những điện thoại nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Điện thoại bàn 2 Điện thoại đi động thường 3 Điện thoại di động thông minh G6. Hiện nay tại địa bàn ông/bà sinh sống có các hình thức chia sẻ thông tin cộng đồng nào dưới đây? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Loa phát thanh (phường, xã, khu dân cư) 2 Bảng tin công cộng (phường, xã, khu dân cư) 3 Nhận thông tin về tận nhà 4 Họp trực tiếp với cộng đồng/các hộ nghèo 5 Khác (ghi rõ).. . G7. Ông/bà có cho rằng truyền thông có tác động tích cực tới việc thoát nghèo không? 1 Có (hỏi tiếp câu G8) 2 Không G8. Cụ thể những hình thức truyền thông nào dưới đây ông/bà cho rằng có hiệu quả nhất về mặt thông tin giúp thoát nghèo? (chọn 3 phương án và xếp hạng ưu tiên từ 1 – 3) HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG XẾP HẠNG 1 Tivi, báo, đài 2 Loa phát thanh (phường, xã, khu dân cư) 3 Bảng tin công cộng (phường, xã, khu dân cư..) 4 Điện thoại thông minh 5 Phát thông tin tận nhà 1 2 3 4 5 179 6 Họp với các đoàn thể 7 Họp trực tiếp cộng đồng 8 Khác (ghi rõ). .. 6 7 8 L. TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH GN VÀ NHẬN THỨC CHUNG VỀ GN BỀN VỮNG L.1. Hộ ông/bà có được tiếp cận với các chính sách về GN ở nơi cư trú không? 1 Có 2 Không. Ông/bà cho biết lý do? ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... L2. Hộ ông/bà được tiếp cận qua những hình thức nào dưới đây? 1 Loa phát thanh (phường, xã, khu dân cư) 2 Bảng tin công cộng (phường, xã, khu dân cư..) 3 Nhận thông tin về tận nhà 4 Họp trực tiếp hộ nghèo với đoàn thể 5 Họp trực tiếp hộ nghèo với chính quyền địa phương 6 Từ các tổ chức xã hội 7 Khác (Ghi rõ).... ... L3. Hộ ông/bà có thuộc diện được hỗ trợ chế độ GN không? 1 Có 2 Không. Ông/bà cho biết lý do? ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... L4. Hộ ông/bà được hỗ trợ chế độ GN bởi các hình thức nào dưới đây? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Vay vốn ưu đãi cho sản xuất, kinh doanh 2 Vay xuất khẩu lao động 3 Hỗ trợ tiền mặt một lần 4 Hỗ trợ tiền mặt hàng tháng 5 Hỗ trợ cho giáo dục, y tế, sức khỏe 6 Hỗ trợ quần áo, vật phẩm, đồ dùng sinh hoạt 7 Nhận tiền tết Nguyên đán 8 Hỗ trợ tiền điện hàng tháng 9 Được miễn giảm các loại thuế 10 Nhận sổ tiết kiệm 11 Nhận bò sinh sản 12 Hỗ trợ xây, sửa nhà mới 13 Trợ giúp cho thị trường đầu vào và đầu ra 14 Tư vấn về phương thức sử dụng hiệu quả vốn vay 15 Tư vấn về các phương thức hoạt động kinh tế hiệu quả 16 Tư vấn và hỗ trợ pháp luật 180 17 Khác (Ghi rõ). .. L5. Ông/bà cho biết tác động của các chính sách hỗ trợ GN tới mức sống của hộ? 1 Không thay đổi 2 Thay đổi không đáng kể 3 Thay đổi khá nhiều 4 Thay đổi rất nhiều 5 Khác (Ghi rõ).... L6. Ông bà cho rằng hình thức hỗ trợ nào dưới đây là rất cần thiết cho việc GN? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Vay vốn ưu đãi cho sản xuất, kinh doanh 2 Vay xuất khẩu lao động 3 Hỗ trợ tiền mặt một lần 4 Hỗ trợ tiền mặt hàng tháng 5 Hỗ trợ cho giáo dục, y tế, sức khỏe 6 Hỗ trợ quần áo, vật phẩm, đồ dùng sinh hoạt 7 Nhận tiền tết Nguyên đán 8 Hỗ trợ tiền điện hàng tháng 9 Được miễn giảm các loại thuế 10 Nhận sổ tiết kiệm 11 Nhận bò sinh sản 12 Hỗ trợ xây, sửa nhà mới 13 Trợ giúp cho thị trường đầu vào và đầu ra 14 Tư vấn về phương thức sử dụng vốn vay hiệu quả 15 Tư vấn về các phương thức hoạt động kinh tế hiệu quả 16 Tư vấn và hỗ trợ pháp luật 17 Khác (Ghi rõ) .. L7. Ở địa phương ông/bà có mô hình GN phù hợp và hiệu quả được nhân rộng giúp cho các hộ nghèo thoát nghèo bền vững không? 1 Có. Ông/bà cho biết rõ mô hình như thế nào?.............................. .. .. ... ... .. .. .. ... ... 2 Không L8. Ông bà cho những ý kiến đánh giá về vai trò các đoàn thể của địa phương trong các hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế giúp các hộ nghèo thoát nghèo bền vững? .. .. .. .. .. .. ... ... L9. Ông/bà cho rằng tổ chức đoàn thể nào có vai trò quan trọng nhất trong công tác hỗ trợ các hộ GN bền vững? Xin ông/bà cho biết lý ... .. .. . 181 do? .. .. .. .. L10. Ngoài các hỗ trợ GN của Chính phủ và địa phương, các hộ nghèo cần chủ động vươn lên thoát nghèo thì sẽ thoát nghèo bền vững. Xin ông /bà cho ý kiến? 1 Đồng ý 2 Rất đồng ý 3 Không đồng ý 4 Rất không đồng ý 5 Không biết/không trả lời L11. Để thực hiện GN bền vững, xin ông/bà cho ý kiến với các quan điểm dưới đây? Đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý Không biết/không trả lời 1 Chính phủ, địa phương cần thường xuyên trợ cấp tiền, vật phẩm cho các hộ nghèo. 1 2 3 4 5 2 Các hộ nghèo cần được tiếp nhận các tư vấn về sử dụng vốn hiệu quả cho các hoạt động kinh tế giúp thoát nghèo 1 2 3 4 5 3 Các hộ nghèo cần được tiếp nhận các tư vấn/trợ giúp các phương thức hoạt động kinh tế hiệu quả giúp thoát nghèo 1 2 3 4 5 4 Các hộ nghèo cần được tiếp nhận các tư vấn/trợ giúp về thị trường đầu vào và đầu ra 1 2 3 4 5 5 Các hộ nghèo cần được tiếp nhận các tư vấn/hỗ trợ nâng cao vốn con người ,vốn xã hội và pháp luật 1 2 3 4 5 6 Các hộ nghèo cần nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực, tự thân vươn lên thoát nghèo bền vững mà không ỷ lại vào các trợ giúp từ các chính sách GN. 1 2 3 4 5 7 Các hộ nghèo cần được tiếp nhận các trợ giúp tích cực của các tổ chức đoàn thể của địa phương trong thực hiện công tác GN 1 2 3 4 5 8 Các hộ nghèo cần được tiếp nhận các trợ giúp tích cực của cộng đồng/ của các tổ chức xã hội. 1 2 3 4 5 182 Phụ lục 4 THÔNG TIN TRIỂN KHAI PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ ĐOÀN/HỘI CẤP PHƯỜNG 1. Đánh giá về tình trạng nghèo, GN thời gian qua ở địa bàn - Công tác GN (nguồn kinh phí chính quyền, đoàn thể, xã hội, phân bổ kinh phí: những thuận lợi khó khăn), nguồn nhân lực làm công tác GN, tình trạng nghèo đặc thù (người già cô độc, bệnh nặng, dị tật, tệ nạn,). - Đánh giá thành quả GN (khó khăn, thuận lợi) 2. Chính sách GN - Chính phủ: thuận lợi những điểm nào? Có bất cập với thực trạng nghèo địa phương không? - Chính sách địa phương: Thuận lợi, khó khăn, bất cập,.? - Chính sách GN bền vững của Chính phủ hiện nay có mặt thuận lợi, bất cập không? - Chính sách GN bền vững của địa phương có không? Thuận lợi, khó khăn khi triển khai? 3. Thực hiện phương pháp đo lường nghèo đa chiều mới ở địa phương Từ khi triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về GN bền vững công tác rà soát, đánh giá, trợ giúp hộ nghèo cận nghèo theo tiêu chuẩn mới có gặp vấn đề gì không? Việc đánh giá nghèo và trợ giúp nghèo theo tiêu chuẩn đa chiều thực sự là phương án đo lường hiệu quả hơn đo lường đơn chiều trước đây để đạt được các mục tiêu quốc gia về GN bền vững không? Có thể đưa ra quan điểm về chính sách và phương pháp đo lường mới về nghèo?... 4. Quan điểm về thực hiện GNBV Theo ông bà để thực hiện thành công các mục tiêu chung của quốc gia và của địa phương về GN bền vững thì chính sách như thế nào, nguồn kinh phí và phân bổ kinh phí như thế nào? Công tác GN như thế nào? Nguồn nhân lực thực hiện? nhận thức và hành động của người nghèo như thế nào?...... 183 Phụ lục 5: Một số hình ảnh của cuộc điều tra Hộ nghèo ở phường Văn Chương Lao động chính: 01 Phụ nữ (làm bún), Nhân khẩu ăn theo: một mẹ già bệnh cao huyết áp, chồng biểu hiện tâm thần, 2 con nhỏ 184 Hình ảnh chụp nhà hộ nghèo thuộc phường Đại Mỗ - 2018 Chủ hộ 07 nhân khẩu phường Phương Canh, chỉ có 2 lao động tạo thu nhập (việc làm không ổn định) 185 Hộ nghèo ở phường Phương Canh (07 nhân khẩu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_giam_ngheo_ben_vung_o_ha_noi.pdf
  • pdfTrichyeu_LeThiThanhBinh.pdf
Luận văn liên quan