Luận án Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Sơn La

Để nâng cao hiệu quả tiên lượng xu hướng, Sở VH, TT&DL cần hoàn thiện hệ thống thu thập và phân tích thông tin DL hiện đại, tiên tiến, đồng thời phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng phân tích, dự báo những tác động của biến đổi xu hướng đến hoạt động MKTĐP với PTDLBV. Hoạt động tiên lượng xu hướng chung cần được thực hiện tối thiểu một lần trong năm khi đánh giá tổng kết hoạt động DL

pdf186 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
el E. Porter (2012), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ 41) Vũ Tiến Quân (2015), Du lịch Sơn La 23 hình thành và phát triển, Hội thảo "Đánh giá những thành tích nổi bật phát triển kinh tế - xã hội Sơn La 30 năm đổi mới 1986 - 2016, Hội Khoa học Kinh tế tỉnh Sơn La. 42) Quốc hội (2005), Luật DL, NXB Chính trị Quốc gia. 43) Sở Văn hoá, Thể thao và DL tỉnh Sơn La, Báo cáo tổng kết hoạt động DL từ năm 2008 đến năm 2015. 44) Sở Văn hoá, Thể thao và DL tỉnh Sơn La (2015), Du lịch Sơn La Tiềm năng và cơ hội đầu tư. 45) Nguyễn Viết Thái (2012), Phát triển xúc tiến, quảng bá DL quốc tế đến của các doanh nghiệp lữ hành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Đề tài NCKH cấp bộ, Đại học Thương mại. 46) Hoàng Văn Thành (2008), Giải pháp marketing nhằm tăng cường thu hút khách DL quốc tế đến thủ đô Hà Nội giai đoạn 2006-2010 và những năm tiếp theo, Đề tài NCKH cấp bộ, Đại học Thương mại. 47) Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã hội 48) Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. 49) Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030". 50) Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2013-2020. 51) Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013-2020. 52) Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030". 155 53) Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 14/CT-TTg về việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch. 54) Tổng Cục DL (2013), Bộ tiêu chí Nhãn DL xanh. 55) Phạm Công Toàn (2010), Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư phát triển ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân 56) Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển DL sinh thái Việt Nam trong xu thế hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại. 57) Nguyễn Thị Tú (2014), Phát triển Hạ Long trở thành điểm đến đạt tầm cỡ quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, Trường Đại học Thương mại. 58) UBND tỉnh Sơn La (2008), Quyết định số 743/QĐ-UNBD ngày 26/3/2008 phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sơn La giai đoạn 2007-2015 và định hướng đến 2020. 59) UBND tỉnh Sơn La (2013), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TU ngày 01/4/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về việc phát triển du lịch giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030. 60) UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định về việc kiện toàn Trung tâm Thông tin - Xúc tiến du lịch tỉnh Sơn La. 61) UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định về việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển DL tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 62) UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 63) UBND tỉnh Sơn La (2015), Quyết định về việc ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 của Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch trong thời kỳ mới. 64) UBND tỉnh Sơn La (2015), Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 03/7/2015 về việc đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh Sơn La. 65) UBND thành phố Sơn La (2014), Hội thảo "Chung tay xây dựng phát triển sản phẩm du lịch thành phố Sơn La. 66) Viện Nghiên cứu và Đào tạo về Quản lý (2009), Quản lý thị trường chiến lược, NXB Lao động Xã hội. 67) Viện Dân tộc học, Viện KHXH Việt Nam (2012), Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái và nhân văn huyện Quỳnh Nhai, Đề tài NCKH tỉnh Sơn La. 68) Nguyễn Hoàng Việt (2014), marketing địa phương với thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh, thành phố Việt Nam (nghiên cứu điển hình trường hợp tỉnh Hà Tĩnh), Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 192 tháng 6/2013. 69) Hoàng Vượng (2012), “Bộ thương hiệu DL tám tỉnh Tây Bắc mở rộng”, DL Việt Nam - 2012 - Số Xuân (2). 156 B. Tài liệu bằng tiếng Anh 70) Adarsh Batra (2006), Tourism Marketing for sustainable development, ABAC Journal Vol. 26 No. 1 71) Alan Pomering, Gary Noble and Lester W. Johnson (2011), Conceptualising a contemporary marketing mix for sustainable tourism, Journal of Sustainable Tourism, Vol. 19 No. 8. 72) Benedikt Schorner (2011), Sustainable mountain tourism development illustrated in the Case of Swizerland, SPNHA Review, Vol 6. 73) Christopher Brown (2004), Steps to sustainable tourism, Department of the Environment and Heritage - Australia. 74) Dimitrios Buhalis (2011), Marketing the competitive destination of the future, Tourism Management, University of Westminster, England. 75) Dwyer and Kim (2003), Destination Competitiveness: A model and Determinants, University of Western Sydney, Australia & Kemimyung University, Korea. 76) Eric Laws (1995), Tourist destination management, Routledge. 77) Gregory Ashworth, Brian Goodall (2012), Marketing Tourism Places, Routledge. 78) German Technical Cooperation (2007), Regional Marketing. 79) Philip Kotler (1993), Marketing Places, The Free Press. 80) Marios Soteriades (2011), Tourism Destination Marketing: Improving Efficiency and Effectiveness, Lambert Academic Publishing. 81) Marshall E Murdaugh (2012), Destination Marketing Insights: How to Boost Performance, Increase Customers, and Maximize Market Share, Mill City Press. 82) Matlovicova, K. (2008), Place marketing process - theoretical aspects of realization, Folia Geographica PU Presov 83) Metin Kozak, Seyhmus Baloglu (2010), Managing and Marketing Tourist Destinations. 84) Lester W Johnson, Gary I. Noble, and Alan A. Pomering (2009), Sustainable tourism marketing: what should be in the mix, Faculty of Commerce - Papers (2009): 1-8. 85) Michael J. Baker, Emma Cameron (2008), Critical success factors in destination marketing, Tourism and Hospitality Research (2008) 8, 79–97. 86) Rainisto, Seppo K. (2003), Success factors of place marketing : a study of place marketing practices in Northern Europe and the United States, Department of Industrial Engineering and Management. 157 87) Steven Pike (2013), Destination Marketing Organisations, Routledge 88) Sudara Rattanakitrungrueang (2007), A study of marketing mix factors influencing tourist's tourism decision to travel to Sukhothai, School of Management, Shinawatra University. 89) Tracey Firth, Marketing for sustainable tourism, publisher: University of Western Sydney. 90) UNWTO (2007), A practical guide to destination management, Madrid 91) UNEP and UNWTO (2005), Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers. 92) Victor T. C. Middleton, Rebecca Hawkins (1998), Sustainable Tourism: A Marketing Perspective, Butterworth-Heinemann 93) Xavier Font and Benjamin Carey (2005), Marketing sustainable tourism products, United Nations Environment Programme. 94) Youcheng Wang, Abraham Pizam (2011), Destination Marketing and Management: Theories and Applications, CABI. C. Tài liệu tham khảo trên một số website 95) Báo Đất Việt (2015), Du lịch Đà Nẵng vượt Hà Nội: 7 điều khác biệt lớn, noi-7-dieu-khac-biet-lon-3281460/ 96) Báo điện tử Đà Nẵng (2015), Du lịch Đà Nẵng, những chặng đường phát triển, nam-9-7-1960-9-7-2015-du-lich-da-nang-nhung-chang-duong-phat-trien- 2427100/ 97) Báo Đất Việt (2015), Vì sao chỉ có du lịch Đà Nẵng thành công, nang-thanh-cong-3280604/ 98) Cổng thông tin điện tử Lào Cai (2015), Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai năm 2014 và đầu năm 2015, 4101.aspx 99) Cổng thông tin du lịch Lào Cai (2015), Bài học từ du lịch cộng đồng ở Lào Cai, Cai.pvd 100) Báo Lào Cai Online (2015), Lào Cai tháo gỡ khó khăn trong phát triển du lịch, lich-tai-lao-cai-z9n20150731151022961.htm PHỤ LỤC Danh mục các phụ lục TT Tên phụ lục Trang 1 Phụ lục 1: Số liệu thống kê một số kết quả hoạt động chủ yếu của du lịch Sơn La 1 2 Phụ lục 2: Nội dung phỏng vấn các nhà quản lý Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp DL, tổ chức liên quan đến du lịch 3 3 Phụ lục 3: Kết quả phỏng vấn các nhà quản lý Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp DL, tổ chức liên quan đến du lịch 5 4 Phụ lục 4: Phiếu điều tra khảo sát khách du lịch 8 5 Phụ lục 5: Kết quả điều tra khảo sát khách du lịch 12 6 Phụ lục 6: Phiếu điều tra đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp du lịch và tổ chức liên quan đến du lịch 17 7 Phụ lục 7: Kết quả điều tra đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp du lịch và tổ chức liên qua du lịch 19 1 Phụ lục 1: Số liệu thống kê một số kết quả hoạt động du lịch Sơn La * Số lượt khách đến Sơn La giai đoạn 2008 - 2015 (Đơn vị: Nghìn lượt khách) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng khách 335 658 737 668 1.115 1.151 1.533 1.597 - Đi về trong ngày - 320 355 264 580 615 729 790 - Khách lưu trú 335 338 382 404 535 536 804 807 + Khách Quốc tế 26 28 32 36 42 43 39 37 + Khách Nội địa 309 310 350 368 493 493 765 770 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và DL tỉnh Sơn La) * Tốc độ tăng trưởng lượt khách đến Sơn La Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Trung bình Tổng khách 96.4 12.0 - 66.9 3.2 33.2 4.2 23.9 - Đi về trong ngày 10.9 - 119.7 6.0 18.5 8.4 32.7 - Khách lưu trú 0.9 13.0 5.8 32.4 0.2 50.0 0.4 16.9 + Khách Quốc tế 7.7 14.3 12.5 16.7 2.4 - - 11.5 + Khách Nội địa 0.3 12.9 5.1 34.0 0.0 55.2 0.7 17.9 (Nguồn: tính toán của tác giả từ nguồn dữ liệu thu thập được) * Doanh thu du lịch Sơn La giai đoạn 2008 - 2015 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Doanh thu du lịch - 169 188 210 502 602 622 645 - Lưu trú - 63 72 82 241 340 328 341 - Ăn uống - 93 101 111 220 214 244 252 - Hoạt động khác - 13 15 17 41 48 50 52 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và DL tỉnh Sơn La) * Thống kê khách quốc tế theo thị trường (ĐVT: nghìn lượt) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng lượt khách 26 28 32 36 42 43 39 Tây Âu 11 12 13 14,5 17 17,5 17 Đông Bắc Á 5 6 7 8 8,5 9 8 2 Bắc Mỹ 5 5 6 6,5 7 7 6 ASEAN 3 3 3,5 4 6 6 5 Úc 2 2 2,5 3 3,5 3,5 3 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và DL Sơn La) * Số lượng lao động DL Sơn La giai đoạn 2006 - 2015 (ĐVT: Người) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2010 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số 731 776 901 1.254 1.620 1.800 Lao động gián tiếp 210 230 235 260 285 362 Lao động trực tiếp 521 546 666 994 1.335 1.438 Lễ tân 125 218 229 243 280 312 Phục vụ buồng 210 215 221 280 358 363 Phục vụ bàn, bar 75 85 87 200 290 326 Hướng dẫn viên DL 8 10 10 32 45 48 Thuyết minh viên 8 10 10 12 22 24 Nhân viên nấu ăn 95 98 109 227 340 365 % Lao động trực tiếp 71% 70% 74% 79% 82% 79,9% (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và DL Sơn La) * Trình độ lao động trong ngành DL giai đoạn 2006-2015 (ĐVT: người) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2010 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số 731 776 901 1.254 1.620 1.800 Trên đại học 1 1 1 4 8 14 Đại học và cao đẳng 60 91 95 145 190 215 Trung cấp 95 101 132 188 339 361 Sơ cấp 107 110 159 265 354 378 Chưa qua đào tạo 468 473 514 652 729 832 % chưa qua đào tạo 64% 61% 57% 52% 45% 46% (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và DL Sơn La) 3 Phụ lục 2: Nội dung phỏng vấn các nhà quản lý Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp du lịch, tổ chức liên quan đến du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu: Xin chào Ông/Bà! Tôi là giảng viên của trường Đại học Tây Bắc. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về "Marketing địa phương nhằm phát triển DL bền vững tỉnh Sơn La". Trước tiên, xin chân thành cảm ơn ông/bà đã tạo điều kiện gặp mặt và thực hiện cuộc trao đổi này. Các quan điểm được thảo luận sẽ rất hữu ích cho đề tài nghiên cứu và góp phần hoàn thiện marketing địa phương nhằm phát triển DL bền vững tỉnh Sơn La. Thông tin cá nhân người được phỏng vấn: Họ và tên: ......................................................Tuổi: ................ Giới tính: .................... Đơn vị công tác: .............................................................. Chức danh: ..................................Trình độ học vấn: ..................................................... Thời gian làm việc ở vị trí hiện tại: ................................ PHẦN NỘI DUNG 1. Theo quan điểm của Ông/ bà thì DL Sơn La đang có những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu gì? Cơ hội Nguy cơ/ Thách thức Điểm mạnh Điểm yếu 2. Theo ông/ bà những khác biệt hoặc duy nhất về điểm đến Sơn La là gì? ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... 3. Tiêu chí đánh giá hiệu suất hoạt động marketing địa phương với phát triển DL bền vững a) Ông/ bà vui lòng cho biết: các nội dung và giải thích kèm theo đã phù hợp, rõ ràng và dễ hiểu chưa, nếu chưa thì cách sửa chữa như thế nào? b) Ông/bà có thể bổ sung những nội dung hoặc giải thích khác? Các nội dung và tiêu chí thành phần Ý kiến chỉnh sửa, bổ sung Cung ứng giá trị bền vững và đặc sắc - Trải nghiệm điểm đến tương xứng với tiền bỏ ra - Mặt hàng mua sắm tương xứng với tiền bỏ ra - Sự phù hợp sản phẩm du lịch và sở thích - Bổ sung thêm: .............................................. Hình ảnh điểm đến bền vững - Những ấn tượng/ sức hấp dẫn đáng nhớ về điểm đến - Những trải nghiệm thú vị của du khách tại điểm đến - Những điểm khác biệt, kỳ thú của điểm đến - Bổ sung thêm: .............................................. Bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững - Chính quyền bảo vệ tài nguyên và môi trường - Doanh nghiệp bảo vệ tài nguyên và môi trường - Người dân bảo vệ tài nguyên và môi trường - Bổ sung thêm: .............................................. 4 Phát triển thị trường du lịch bền vững - Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu - Chương trình thu hút khách hàng mới - Chăm sóc khách hàng hiện tại - Khuyến khích khách hàng quay trở lại Bổ sung thêm: .............................................. Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững - Tài nguyên du lịch thiên nhiên - Tài nguyên du lịch nhân văn - Tiện nghi và dịch vụ tại điểm đến - Thuận lợi tiếp cận điểm đến - Quản lý điểm đến - Bổ sung thêm: .............................................. 4. Ý kiến đánh giá về tầm quan trọng của các tiêu chí đánh giá hiệu suất hoạt động marketing địa phương với phát triển DL bền vững Ông/ bà vui lòng cho điểm từ 1 đến 100 các tiêu chí trong bảng sau Nội dung tiêu chí Tầm quan trọng 1. Cung ứng giá trị bền vững và đặc sắc .........% 2. Hình ảnh điểm đến bền vững .........% 3. Bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững .........% 4. Phát triển thị trường du lịch bền vững .........% 5. Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững .........% Tổng điểm 100% Trân trọng cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian trao đổi, thảo luận về chủ đề nghiên cứu và cung cấp những ý kiến quý báu! 5 Phụ lục 3: Kết quả phỏng vấn các nhà quản lý Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp du lịch, tổ chức liên quan đến du lịch * Danh sách và thông tin về đối tượng (ĐT) phỏng vấn Đối tượng, Họ và tên Tuổi Giới tính Đơn vị Chức danh Học vấn Kinh nghiệm ĐT1: Nguyễn Như Cầu 46 Nam Sở VHTT &DL Phó GĐ Thạc sỹ 15 ĐT2: Nguyễn Văn Tiến 48 Nam Trung tâm TT và XT DL Giám đốc Cử nhân 5 ĐT3: Vũ Tiến Quân 64 Nam Doanh nghiệp DL Giám đốc Cử nhân 25 ĐT4: Hoàng Chí Thức 63 Nam Hiệp hội DL Sơn La Chủ tịch Cử nhân 2 ĐT5: Đỗ Thuý Mùi 45 Nữ ĐH Tây Bắc Giảng viên Tiến sỹ 20 ĐT6: Vũ Hải Đại 33 Nam CĐ Sơn La Giảng viên Thạc sỹ 7 * Ý kiến chuyên gia (ĐT - đối tượng được phỏng vấn) về bối cảnh DL Sơn La Cơ hội Nguy cơ/ Thách thức ĐT1 - Số lượng khách DL tăng lên - Doanh thu DL tăng vì có nhiều điểm DL hấp dẫn và số lượng khách tăng lên - Các nhà đầu tư chú trọng đầu tư xây dựng các điểm DL cho Sơn La ĐT1 - Ô nhiễm và suy thoái môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Lối sống văn hoá, đồi truỵ có thể gia tăng - Tệ nan xã hội (ma tuý - mại dâm) gia tăng - Văn hoá truyền thống có thể bị hoà tan ĐT2 - Đầu tư: các dự án DL trọng điểm của tỉnh Sơn La: khu DL sinh thái, resort... - Phát triển DL gắn kết nông nghiệp xanh do điều kiện ưu đãi của thiên nhiên, khí hậu mang lại - Sản vật phong phú, truyền thống văn hoá dân tộc đặc biệt, đậm đà bản sắc - Chính sách phát triển của HĐND, UBND tỉnh ĐT2 - Cạnh tranh và hội nhập - Sản phẩm DL - Quảng bá, xúc tiến DL - Nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng về trình độ nghiệp vụ chuyên môn và ngoại ngữ - Chiến lược phát triển tổng thể, tầm vĩ mô, ngắn hạn và dài hạn ĐT3 - DL cộng đồng, DL văn hoá, DL mạo hiểm (khám phá, thiên nhiên) - Sơn La trong cung đường DL Tây Bắc: Hà Nội - Sơn La - Điện Biên - Lào Cai - Hà Nội - Sản phẩm văn hoá, ẩm thực mang bản sắc riêng của Sơn La ĐT3 - Phát triển mang tính tự phát triển bền vững - Tính cạnh tranh các sản phẩm DL còn yếu - Tụt hậu về trình độ, kỹ năng của đội ngũ nhân lực trên địa bàn tỉnh ĐT4 - Nguồn tài nguyên còn đang sơ khai - Ngành DL đang sơ khai - Quan điểm đầu tư của nhà nước và tỉnh đang được quan tâm ĐT4 - Tài nguyên có nhưng đang bị huỷ hoại, bị mất dần những giá trị văn hoá (nhân văn) - Cạnh tranh giữa các khu vực, điểm đến lân cận, nghĩ đến DL Tây Bắc là nghĩ đến Điện Biên, rồi nghĩ đến Sa Pa, Sơn La mới có cao nguyên Mộc Châu ĐT5 - Hội nhập quốc tế mang lại nguồn khách là ĐT5 - Môi trường phát triển DL chưa đảm bảo (an 6 người nước ngoài - Có nhiều tổ chức phi chính phủ hỗ trợ về phát triển DL ninh, cơ chế: đất, thuế) - Hội nhập văn hoá, quá trình hiện đại hoá dẫn đến làm mất bản sắc cũ (văn hoá, kiến trúc) ĐT6 - Cả thế giới quan tâm để phát triển DL, ngành DL tạo ra nhiều công ăn việc làm, góp phần bảo vệ văn hoá, bảo vệ môi trường - Chủ trương của trung ương về phát triển DL rất rõ ràng. Đảng, Nhà nước rất quan tâm - Chủ trương của tỉnh về đường lối đã xác định - Tài nguyên DL của Sơn La có nhiều lợi thế - Lòng hồ thuỷ điện Sơn La được hình thành rất rộng lớn, đang xây dựng trung tâm hành chính phật giáo, chuẩn bị tượng đài Bác Hồ gắn với quảng trường Sơn La ĐT6 - Trình độ ngoại ngữ nhân lực DL kém - Sự cạnh tranh, sự tụt hậu về chất lượng sản phẩm DL - Chuỗi sản phẩm DL không độc đáo nên không hấp dẫn, trong khi du khách có nhiều nơi để đến - Vấn đề môi trường, sự an toàn cho du khách khi DL trên lòng hồ thuỷ điện Sơn La - Loại hình DL tâm linh có thể bị lợi dụng tuyên truyền Điểm mạnh Điểm yếu ĐT1 - Tài nguyên DL khá độc đáo - Đã hình thành khu DL quốc gia ở Mộc Châu là cơ hội để xây dựng hình ảnh DL cho Sơn La ĐT1 - Hệ thống CSHT và CSVC kỹ thuật còn kém phát triển - Việc đầu tư phát triển DL còn khiêm tốn, chưa hiệu quả - Công tác tuyên truyền và tiếp thị DL còn yếu ĐT2 - Thiên nhiên ưu đãi - Địa thế, địa điểm, đường biên giới dài - Giàu giá trị văn hoá (12 dân tộc anh em) ĐT2 - Thiếu hành lang pháp lý về phát triển DL - Phương cách hoạt động còn hạn chế ĐT3 - Phát triển DL cộng đồng, văn hoá - Địa hình và điều kiện tự nhiên phong phú là điểm trung tâm của khu vực Tây Bắc nằm trong cung DL Tây Bắc - Phong phú về bản sắc văn hoá dân tộc ĐT3 - Nguồn nhân lực còn mỏng thiếu kỹ năng và cách thức tổ chức các hoạt động DL - Đầu tư CSHT chưa đồng bộ mang tính tự phát, xây dựng quy hoạch tuyến điểm còn nhiều hạn chế - Việc truyền thông trên các phương tiện đại chúng còn yếu chưa giới thiệu được hết tiềm năng và sức hút của DL tỉnh Sơn La ĐT4 - Sự tạo điều kiện của nhà nước, cơ quan trong quan điểm phát triển DL - Tiềm năng của DL Sơn La dồi dào: Mộc Châu - DL sinh thái, bản sắc văn hoá dân tộc - Tài nguyên DL nhân văn và thiên nhiên - Có một số điểm đến mang ý nghĩa lịch sử ĐT4 - Nguồn nhân lực Sơn La trong phát triển DL còn thiếu và yếu - Người dân tham gia phát triển DL: tự phát - Nguồn tài nguyên DL chưa được chú trọng khai thác, đầu tư - Đầu tư cho DL đang ở bước đầu - Ý thức của người dân trong DL còn kém - Khả năng giao tiếp của người dân, đặc biệt với khách nước ngoài còn mắc ĐT5 - Vùng của đồng bào dân tộc, có nhiều giá trị văn hoá truyền thống, có kiến trúc độc đáo về nhà cửa, kỹ nghệ - Làng bản bên suối gắn với cọn nước - Nhà sàn với sự bài trí, nơi ngủ, nấu nước... đặc trưng, ẩm thực bên suối - Có nghề truyền thống, thủ công ĐT5 - Nguồn nhân lực, cán bộ quản lý DL còn yếu, không có chuyên môn sâu về DL - DL là ngành tổng hợp trong khi sự phối hợp của các cấp, các ngành còn lỏng lẻo, cơ chế của chính quyền chưa rõ ràng - Phát triển DL vẫn là phong trào, dịch vụ DL đang tự phát 7 - Có các lễ hội, tập tục (cưới xin, nhà mới) đặc trưng, dân ca, dân vũ, nhạc cụ độc đáo, thơ ca - Chưa đầu tư, chưa đúng qui hoạch - CSHT cho DL kém ĐT6 - Giàu tiềm năng phát triển DL - Nhận thức về DL được nâng lên thể hiện qua nghị quyết cấp uỷ, hội đồng nhân dân - Có những kinh nghiệm thực tiễn chứng minh DL là ngành kinh tế - Kết cấu hạ tầng ngày càng cải thiện: quốc lộ 6 được rải anpha, chuẩn bị nâng cấp sân bay ĐT6 - Nhận thức về DL của người dân chưa cao - Vị trí địa lý xa xôi, địa hình chia cắt, đường xá đi lại khó khăn, CSHT phục vụ DL chưa tốt - Chất lượng sản phẩm còn kém - Cơ chế thu hút đầu tư phát triển DL chưa hiệu quả so với Cao Bằng, Hà Giang * Tóm tắt ý kiến trả lời câu hỏi về những khác biệt hoặc duy nhất về điểm đến Sơn La Các chuyên gia trả lời: văn hoá truyền thống của các dân tộc; còn manh mún, chưa thực sự thành hình, được định hướng đúng, thiếu sự quan tâm, thu hút đầu tư; chiến lược phát triển tổng thể và bền vững; du khách đến với Sơn La sẽ được khám phá tự nhiên đồng thời được trải nghiệm các nét văn hoá của đồng bào các dân tộc trong địa bàn tỉnh; nét văn hoá bản địa, nguồn tài nguyên nhân văn còn sơ khai, bản sắc sơ khai tạo ấn tượng cho du khách, Mộc Châu: điểm đến đồi chè, rừng thông (đặc trưng riêng do con người tạo ra) đã tạo ra nhưng chưa phát huy; DL văn hoá cộng đồng (bản sắc dân tộc, dân tộc Thái là chủ đạo), bởi vì du khách muốn đến nơi mà họ chưa biết, họ chưa có, nơi khác không có. * Ý kiến về tiêu chí đánh giá hiệu suất hoạt động marketing địa phương Các nội dung và chỉ tiêu thành phần Ý kiến bổ sung Cung ứng giá trị bền vững và đặc sắc - Sản phẩm du lịch đặc sắc và độc đáo Bổ sung thêm Hình ảnh điểm đến bền vững Bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững - Du khách bảo vệ tài nguyên và môi trường Bổ sung thêm Phát triển thị trường du lịch bền vững - Tiếp nhận phản hồi của khách Bổ sung thêm Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững - Giá cả SP và DV du lịch Bổ sung thêm * Ý kiến đánh giá về tầm quan trọng của các tiêu chí đánh giá hiệu suất hoạt động marketing địa phương với phát triển DL bền vững Nội dung tiêu chí ĐT 1 ĐT 2 ĐT 3 ĐT 4 ĐT 5 ĐT 6 TB 1. Cung ứng giá trị bền vững và đặc sắc 25 25 40 25 35 30 30% 2. Hình ảnh điểm đến bền vững 20 25 25 30 30 20 25% 3. Bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững 30 30 20 25 20 25 25% 4. Phát triển thị trường du lịch bền vững 10 10 5 10 5 20 10% 5. Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững 15 10 10 10 10 5 10% Tổng điểm 100% 8 Phụ lục 4: Phiếu điều tra khảo sát khách du lịch Chào mừng Quý khách đã đến với Sơn La! Tôi là giảng viên của Trường Đại học Tây Bắc. Với mong muốn có thêm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển DL bền vững tỉnh Sơn La” nhằm giúp Quý khách đến với Sơn La ngày càng hài lòng hơn, kính mong Quý khách dành chút thời gian điền vào bảng hỏi dưới đây. Ý kiến của Quý khách được tích bằng dấu √ vào ô tương ứng. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý khách! A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên (nếu không phiền): ............. 2. Quốc tịch:.............................................................................. 3. Giới tính: ¨Nam ¨ Nữ 4. Nơi ở (quận/ huyện - thành phố/ tỉnh): ... ....... 5. Độ tuổi: ¨ 16-25 ¨ 26-45 ¨ 46-60 ¨ Trên 60 6. Trình độ học vấn: ¨ Dưới cử nhân ¨ Cử nhân ¨ Thạc sĩ ¨ Tiến sĩ ¨Trên tiến sĩ 7. Nghề nghiệp: ¨ Kinh doanh ¨ Công chức ¨Công nhân ¨ Sinh viên ¨ Nghỉ hưu ¨Khác 8. Thu nhập bình quân/tháng (triệu đồng) ¨ 15 B. PHẦN CÂU HỎI ĐIỀU TRA Câu 1: Quý khách đi DL ở Sơn La lần thứ mấy ¨ Lần đầu ¨ Lần 2 ¨ Lần 3 ¨ Trên 3 lần Câu 2: Mục đích chuyến đi và loại hình DL Quý khách lựa chọn khi đến Sơn La ¨ Tham quan ¨ Công vụ (kinh doanh, hội họp) ¨ Học tập, nghiên cứu ¨ Nghỉ dưỡng ¨ Thăm thân ¨ Sinh thái ¨ Thể thao ¨ Mạo hiểm ¨ Khác Câu 3. Hình thức tổ chức chuyến đi ¨ Tự tổ chức ¨ Hãng lữ hành tổ chức ¨ Theo tổ chức khác Câu 4: Hình thức đi ¨ Cá nhân ¨ Theo đoàn ¨ Nhóm gia đình ¨ Nhóm bạn bè ¨Khác Câu 5: Mức chi tiêu trung bình (triệu đồng) theo chuyến đi và tỉ lệ % chi cho các dịch vụ: ¨ 10 Thuê phòng: ...... % Ăn uống: ...... % Mua hàng hóa: ...... % Đi lại: ...... % Tham quan: ...... % Chi khác: ...... % Câu 6 : Thời gian Quý khách lưu lại Sơn La ¨ ≤ 1 ngày ¨ 2 ngày 1 đêm ¨ 3 ngày 2 đêm ¨ Trên 3 ngày Câu 7: Những nguồn thông tin có ảnh hưởng đến việc chọn Sơn La làm điểm đến của Quý vị ¨ Người quen ¨ Internet ¨ Công ty DL/Văn phòng đại diện ¨ Truyền hình ¨ Hội chợ DL ¨ Bài viết, sách, tập gấp, băng đĩa ¨ Lý do khác, cụ thể: ..................... Câu 8: Quý khách đến Sơn La bằng phương tiện vận chuyển nào? ¨ Xe khách ¨ Ô tô riêng ¨ Xe máy ¨ Khác: Câu 9 : Nếu được lựa chọn, Quý khách muốn lưu trú ở nơi nào? ¨ Khách sạn 3 sao ¨ Khách sạn 2 sao ¨ Khách sạn 1 sao ¨ Nhà nghỉ ¨ Nhà dân ¨ Lều trại ¨ Loại khác, cụ thể: ................... Câu 10 : Nếu được lựa chọn, Quý khách muốn ăn uống ở loại nhà hàng nào? ¨ Nhà hàng ¨ Đặc sản ¨ Bình dân ¨ Loại khác.... 9 Câu 11: Quý khách đã tham gia hoặc dự định sẽ tham gia những hoạt động nào ở Sơn La? ¨ Tham quan danh thắng, di tích ¨ Tham gia lễ hội ¨ Khám phá khu bảo tồn ¨ Tham quan làng bản ¨ Xem biểu diễn văn nghệ ¨ Thể thao ¨ Hội nghị, hội thảo, triển lãm ¨ Mua sắm, dạo phố, chợ đêm ¨ Mạo hiểm ¨ Làm đẹp, chăm sóc sức khỏe ¨ Khác, cụ thể: ............................... Câu 12: Đánh giá của Quý khách về những đặc trưng của Sơn La Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Thắng cảnh thiên nhiên 2. Khí hậu 3. Lịch sử và nhân vật nổi tiếng 4. Làng bản 5. Khu mua sắm 6. Thu hút văn hóa, văn nghệ 7. Ẩm thực 8. Vui chơi giải trí 9. Khu thể thao 10. Lễ hội truyền thống 11. Di tích lịch sử, khảo cổ 12. Bảo tàng 13. Các điểm tâm linh Câu 13: Đánh giá của Quý khách về cơ sở hạ tầng của Sơn La Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Nhà cửa 2. Đường phố và giao thông 3. Cung cấp nước 4. Cung cấp điện 5. Chất lượng môi trường 6. An ninh xã hội 7. Trường học 8. Khách sạn, nhà hàng 9. Điện thoại, internet 10. Dịch vụ phục vụ du khách Câu 14: Đánh giá của Quý khách về sự thân thiện của người dân Sơn La Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Thái độ tôn trọng du khách 2. Trợ giúp du khách 3. Sẵn sàng hỗ trợ du khách trong sự kiện DL 4. Giao tiếp giữa khách và dân cư địa phương thuận tiện Câu 15: Quý khách đánh giá thế nào về giá các dịch vụ tại Sơn La Dịch vụ Đắt Hợp lý Rẻ 1. DV lưu trú 2. DV ăn uống 3. DV vận chuyển 4. Vé thăm quan 5. DV vui chơi giải trí 6. Hàng lưu niệm 7. Hàng hoá mua sắm 10 Câu 16: Mức đánh giá về sự hài lòng của Quý khách khi đến với Sơn La Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Tôi thực sự thích thú khi đi DL tại Sơn La 2. Tôi hài lòng với quyết định lựa chọn Sơn La làm điểm DL 3. Tôi thoả mãn với quyết dịnh lựa chọn điểm DL Sơn La 4. Tôi có cảm giác tích cực liên quan đến DL tại Sơn La 5. Tôi có trải nghiệm thú vị với DL tại Sơn La Câu 17: Cung ứng giá trị bền vững và đặc sắc Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Trải nghiệm tương xứng với tiền bỏ ra 2. Mặt hàng mua sắm tương xứng với tiền bỏ ra 3. Sự phù hợp sản phẩm du lịch và sở thích 4. Sản phẩm du lịch đặc sắc và độc đáo 18. Hình ảnh điểm đến bền vững Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Những ấn tượng/ sức hấp dẫn đáng nhớ 2. Những trải nghiệm thú vị của du khách 3. Những điểm khác biệt, kỳ thú của điểm đến 19. Bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Chính quyền bảo vệ tài nguyên và môi trường: có bảng biển qui định, khẩu hiệu tuyên truyền về bảo vệ môi trường 2. Doanh nghiệp bảo vệ tài nguyên, môi trường: cơ sở phục vụ được vệ sinh sạch sẽ, sử dụng tiết kiệm năng lượng 3. Người dân bảo vệ tài nguyên và môi trường: không xả rác ra môi trường, không chặt phá rừng 4. Du khách bảo vệ tài nguyên và môi trường: bỏ rác đúng nơi qui định, không gây hại đến tài nguyên DL 20. Phát triển thị trường du lịch bền vững Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu: điểm đến hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của từng nhóm khách DL 2. Chương trình thu hút khách hàng mới: điểm đến có các chương trình khuyến mại, sự kiện hấp dẫn thu hút khách DL 3. Chăm sóc khách hàng hiện tại: điểm đến có nhân viên phục vụ chu đáo, nhiệt tình, thân thiện 4. Tiếp nhận phản hồi của khách: điểm đến có hòm thư, đường dây nóng, sổ ghi cảm tưởng của khách DL 11 5. Khuyến khích khách hàng quay trở lại: điểm đến lưu lại thông tin khách DL, có chương trình, có phiếu khuyến mại, quà tặng hấp dẫn khi khách DL quay trở lại 21. Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1. Tài nguyên du lịch thiên nhiên 2. Tài nguyên du lịch nhân văn 3. Tiện nghi và dịch vụ tại điểm đến 4. Thuận lợi tiếp cận điểm đến 5. Giá đi lại, ăn, nghỉ, phí thăm quan, hàng hoá 6. Quản lý điểm đến Câu 22: Quý khách thường lựa chọn thời gian (tháng) nào trong năm để đến Sơn La ................................................................................................................................................. Câu 23: Những ấn tượng nào trong tâm trí Quý khách khi nghĩ về Sơn La: ............................................................................................................................................................................................... Câu 24: Theo Quý khách những khác biệt hoặc duy nhất về điểm đến Sơn La là gì: ............................................................................................................................................................................................... C. LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Quý khách đã dành thời gian trả lời những câu hỏi. Chúc Quý khách có những khoảng thời gian vui vẻ khi đến với Sơn La! 12 Phụ lục 5: Kết quả điều tra khảo sát khách du lịch * Thông tin đặc điểm cá nhân và hành vi của khách DL Chỉ tiêu Cơ cấu (%) Chỉ tiêu Cơ cấu (%) Giới tính Trình độ học vấn Nam 61,8 Dưới cử nhân 27.0 Nữ 38,2 Cử nhân 59.0 Độ tuổi Thạc sĩ 10.1 16 – 25 15.7 Tiến sĩ 3.9 26 – 45 69.4 Trên Tiến sĩ 0 46 – 60 14.9 Nghề nghiệp > 60 0 Kinh doanh 29.2 Thu nhập bình quân/tháng (triệu đồng) Công chức 31.2 Dưới 5 24.2 Công nhân 5.9 5 đến dưới 10 43.8 Sinh viên 6.2 10 đến 15 15.7 Nghỉ hưu 8 Trên 15 16.3 Khác 26.7 Số lần đi DL Sơn La Hình thức tổ chức chuyến đi Lần đầu 41.0 Tự tổ chức 60.7 Lần 2 16.6 Hãng lữ hành 14.9 Lần 3 6.2 Khác 24.4 Trên 3 lần 36.2 Hình thức đi Mục đích và loại hình DL Cá nhân 16.3 Tham quan 37.4% Theo đoàn 55.3 Nghỉ dưỡng 7.0% Nhóm gia đình 13.5 Thể thao 4.5% Nhóm bạn bè 14.9 Công vụ (kinh doanh, hội họp) 45.5% Khác 0 Thăm thân 13.8% Mức chi tiêu bình quân/ chuyến đi (triệu đồng) Mạo hiểm 2.5% Dưới 3 34.6 Học tập, nghiên cứu 6.2% Từ 3 - dưới 5 38.5 Sinh thái 1.7% Từ 5 - dưới 10 21.9 Khác 14.6% Trên 10 5.1 Thời gian lưu lại Sơn La Phương tiện đến Sơn La < = 1 23.3 Xe khách 35.7 2 ngày 1 đêm 47.5 Ô tô riêng 41.9 3 ngày 2 đêm 15.4 Xe máy 2.5 Trên 3 ngày 13.8 Khác 19.9 Nguồn thông tin ảnh hưởng đến quyết định chọn Sơn La làm điểm đến Lựa chọn về nơi lưu trú Người quen 48.0% Khách sạn 3 sao 27.8 Công ty DL/ VP đại diện 5.9% Khách sạn 2 sao 30.1 Hội chợ DL 0.8% Khách sạn 1 sao 0 Internet 13.5% Nhà dân 16.3 Truyền hình 15.4% Nhà nghỉ 13.8 Bài viết, sách, tập gấp, băng đĩa 7.6% Lều trại 0 Khác 28.1% Khác 12.1 Những hoạt động đã tham gia hoặc dự định tham gia Lựa chọn về nơi ăn uống Tham quan danh thắng, di tích 64.9% Nhà hàng 22.8 Tham quan làng bản 18.5% Đặc sản 45.2 Hội nghị, hội thảo, triển lãm 22.2% Bình dân 27.8 13 Làm đẹp, chăm sóc sức khoẻ 4.2% Khác 4.2 Tham gia lễ hội 11.5% Xem biểu diễn văn nghệ 10.7% Mua sắm, dạo phố, chợ đêm 14.6% Khám phá khu bảo tồn 17.7% Thể thao 6.7% Mạo hiểm 5.1% Khác 14.3% (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả từ điều tra thực tế) * Kết quả đánh giá của khách DL về DL Sơn La Các chỉ tiêu Mức độ đánh giá Điểm TB Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém SL % SL % SL % SL % SL % Những đặc trưng 3.73 1. Thắng cảnh thiên nhiên 89 25 179 50.3 69 19.4 4.06 2. Khí hậu 104 29.2 186 52.2 60 16.9 3 0.8 4.11 3. Lịch sử và nhân vật nổi tiếng 50 14 170 47.8 96 27 3 0.8 3.84 4. Làng bản 32 9 144 40.4 110 30.9 7 2 3.69 5. Khu mua sắm 17 4.8 55 15.4 180 50.6 44 12.4 3.15 6. Thu hút văn hóa, văn nghệ 36 10.1 99 27.8 149 41.9 16 4.5 3.52 7. Ẩm thực 114 32 150 42.1 62 17.4 12 3.4 4.08 8. Vui chơi giải trí 22 6.2 71 19.9 143 40.2 67 18.8 6 1.7 3.12 9. Khu thể thao 11 3.1 58 16.3 127 35.7 61 17.1 17 4.8 2.95 10. Lễ hội 34 9.6 116 32.6 110 30.9 3 0.8 3.68 11. Di tích lịch sử, khảo cổ 86 24.2 115 32.3 97 27.2 7 2 3.92 12. Bảo tàng 69 19.4 127 35.7 94 26.4 22 6.2 3.78 13. Các điểm tâm linh 69 19.4 73 20.5 123 34.6 17 4.8 3 0.8 3.66 Cơ sở hạ tầng 3.71 1. Nhà cửa 14 3.9 180 50.6 128 36 18 5.1 3.56 2. Đường phố và giao thông 17 4.8 204 57.3 106 29.8 26 7.3 3.60 3. Cung cấp nước 20 5.6 211 59.3 86 24.2 9 2.5 3.74 4. Cung cấp điện 23 6.5 225 63.2 69 19.4 3.85 5. Chất lượng môi trường 51 14.3 204 57.3 83 23.3 3 0.8 3.89 6. An ninh xã hội 61 17.1 188 52.8 86 24.2 3 0.8 3.91 7. Trường học 18 5.1 162 45.5 98 27.5 3.71 8. Khách sạn, nhà hàng 22 6.2 163 45.8 145 40.7 11 3.1 3.57 9. Điện thoại, internet 32 9 186 52.2 87 24.4 21 5.9 3.70 10. Dịch vụ phục vụ du khách 34 9.6 156 43.8 102 28.7 18 5.1 3.66 14 Sự thân thiện của người dân Sơn La 3.95 1. Thái độ tôn trọng du khách 104 29.2 177 49.7 69 19.4 4.10 2. Trợ giúp du khách 66 18.5 185 52 87 24.4 6 1.7 3.90 3. Sẵn sàng hỗ trợ du khách trong sự kiện DL 76 21.3 165 46.3 91 25.6 3.95 4. Giao tiếp giữa khách và dân cư địa phương thuận tiện 52 14.6 192 53.9 92 25.8 8 2.2 3.84 Sự hài lòng của du khách 3.71 1. Tôi thực sự thích thú khi đi DL tại Sơn La 32 9 181 50.8 125 35.1 6 1.7 3.69 2. Tôi hài lòng với quyết định lựa chọn Sơn La làm điểm DL 40 11.2 173 48.6 132 37.1 3.73 3. Tôi thoả mãn với quyết dịnh lựa chọn điểm DL Sơn La 28 7.9 183 51.4 118 33.1 12 3.4 3.67 4. Tôi có cảm giác tích cự liên quan đến DL tại Sơn La 31 8.7 202 56.7 103 28.9 9 2.5 3.74 5. Tôi có một trải nghiệm thú vị với DL tại Sơn La 54 15.2 152 42.7 130 36.5 6 1.7 3.74 Cung ứng giá trị bền vững và đặc sắc 3.18 1. Trải nghiệm điểm đến tương xứng với tiền bỏ ra 93 26.1 186 52.2 77 21.6 3.04 2. Mặt hàng mua sắm tương xứng với tiền bỏ ra 76 21.3 201 56.5 79 22.2 2.99 3. Sự phù hợp sản phẩm du lịch và sở thích 91 25.6 233 65.4 32 9 3.17 4. Sản phẩm du lịch đặc sắc và độc đáo 30 8.4 153 43 141 39.6 32 9 3.51 Hình ảnh điểm đến Sơn La 3.58 1. Ấn tượng đáng nhớ 31 8.7 170 47.8 155 43.5 31 8.7 3.65 2. Trải nghiệm thú vị 16 4.5 186 52.2 138 38.8 16 4.5 16 4.5 3.57 3. Sự khác biệt 15 4.2 170 47.8 155 43.5 16 4.5 15 4.2 3.52 Bảo vệ tài nguyên và môi trường bền vững 2.96 1. Chính quyền bảo vệ tài nguyên và 108 30.3 217 61 31 8.7 3.22 15 môi trường 2. DN bảo vệ tài nguyên, môi trường 31 8.7 233 65.4 92 25.8 2.83 3. Người dân bảo vệ tài nguyên môi trường 15 4.2 109 30.6 200 56.2 32 9 3.3 4. Du khách bảo vệ tài nguyên và môi trường 30 8.4 154 43.3 140 39.3 32 2.51 Phát triển thị trường du lịch bền vững 2.80 1. Phân đoạn và lựa chọn thị trường 185 52 171 48 2.52 2. Chương trình thu hút khách hàng mới 48 13.5 185 52 123 34.6 2.79 3. Chăm sóc khách hàng hiện tại 16 4.5 96 27 166 46.6 78 21.9 3.14 4. Tiếp nhận phản hồi của khách 61 17.1 171 48 124 34.8 2.82 5. Khuyến khích du hàng quay trở lại 32 9 198 55.6 126 35.4 2.74 Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững 3.29 1. Tài nguyên du lịch thiên nhiên 91 25.6 186 52.2 79 22.2 4.03 2. Tài nguyên du lịch nhân văn 62 17.4 201 56.5 93 26.1 3.91 3. Tiện nghi và dịch vụ tại điểm đến 62 17.4 138 38.8 93 26.1 63 17.7 2.56 4. Thuận lợi tiếp cận điểm đến 47 13.2 248 69.7 61 17.1 2.96 5. Giá cả DL 139 39 201 56.5 16 4.5 3.35 6. Quản lý điểm đến 62 17.4 217 61 77 21.6 2.96 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả từ điều tra thực tế) * Đánh giá của khách DL về giá các dịch vụ tại Sơn La Các chỉ tiêu Mức độ đánh giá Đắt Hợp lý Rẻ SL % SL % SL % - DV lưu trú 32 9 276 77.5 27 7.6 - DV ăn uống 53 14.9 264 74.2 33 9.3 - DV vận chuyển 21 5.9 276 77.5 35 9.8 - Vé thăm quan 90 25.2 201 56.5 44 12.4 - DV vui chơi giải trí 74 20.8 202 56.7 36 10.1 - Hàng lưu niệm 99 27.8 199 55.9 29 8.1 - Hàng hoá mua sắm 83 23.3 206 57.9 38 10.7 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả từ điều tra thực tế) 16 * Tóm tắt ý kiến trả lời các câu hỏi mở Quý khách thường lựa chọn thời điểm nào trong năm đến Sơn La? Đa số khách du lịch đến Sơn La vào mùa Xuân, sau đó đến mùa Thu, mùa Hè. Những ấn tượng nào trong tâm trí quý khách khi nghĩ về Sơn La? Đa số khách du lịch cho rằng: Văn hoá bản địa, ẩm thực, món ăn đặc sản, khí hậu, phong tục, cuộc sống chậm, con người thân thiện, nhà tù Sơn La, cây đào Tô Hiệu, đồi cao mát mẻ, Mộc Châu, Thuỷ điện Sơn La, phong cảnh đẹp, lễ hội truyền thống. Theo Quý khách những khác biệt hoặc duy nhất về điểm đến Sơn La là gì? Đa số khách du lịch trả lời: Thời tiết thay đổi ngày bốn mùa, ẩm thực bản, không khí trong lành, lịch sử tiêu biểu, di tích quốc gia đặc biệt, nhiều núi, người dân tộc Thái tẳng cẩu, nhiều ngô, nhà tù, cây đào Tô Hiệu, món nậm pịa ngon, khí hậu mát mẻ, đồi núi đèo dốc, cao nguyên Mộc Châu; những tiềm năng rất phù hợp để phát triển DL sinh thái, DL nghĩ dưỡng, bản DL văn hoá cộng đồng. * Danh sách cộng tác viên tham gia điều tra khách DL TT Họ và tên Đơn vị 1 Lò Tiến Mạnh K53 ĐH Kế toán - Trường ĐH Tây Bắc 2 Dương Thị Hà K54 ĐH Kế toán - Trường ĐH Tây Bắc 3 Tòng Ngọc Hoàng K54 ĐH Kế toán - Trường ĐH Tây Bắc 4 Nguyễn Thị Hồng K54 ĐH Kế toán - Trường ĐH Tây Bắc 5 Nguyễn Tuấn Ngọc K53 ĐH QTKD - Trường ĐH Tây Bắc 6 Quàng Thị Trang K54 ĐH Kế toán - Trường ĐH Tây Bắc 7 Phạm Hoài Giang K55 ĐH Kế toán - Trường ĐH Tây Bắc 8 Bùi Tố Uyên K54 ĐH Kế toán - Trường ĐH Tây Bắc 9 Lèo Thị Hường K54 ĐH QTKD - Trường ĐH Tây Bắc 10 Phạm Khánh Ly K54 ĐH QTKD - Trường ĐH Tây Bắc 11 Nguyễn Tiến Thành K54 ĐH QTKD - Trường ĐH Tây Bắc 12 Tòng Thị Thanh Thuý K54 ĐH QTKD - Trường ĐH Tây Bắc (Nguồn: tổng hợp của tác giả) 17 Phụ lục 6: Phiếu điều tra đại diện cơ quan QLNN, doanh nghiệp du lịch và tổ chức liên quan đến du lịch Xin chào Ông/ Bà! Tôi là giảng viên của trường Đại học Tây Bắc. Với mong muốn có thêm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển DL bền vững tỉnh Sơn La”, kính mong Ông/bà dành chút thời gian điền vào bảng hỏi dưới đây. Tôi cam kết giữ kín mọi thông tin cá nhân và ý kiến trả lời chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý vị! THÔNG TIN VỀ QUÝ VỊ 1. Họ và tên: ........................... 2. Giới tính: ¨Nam ¨ Nữ 3. Độ tuổi: ¨ 16-25 ¨ 26-45 ¨ 46-60 ¨ Trên 60 4. Trình độ học vấn: ¨ Dưới cử nhân ¨ Cử nhân ¨ Thạc sĩ ¨ Tiến sĩ ¨Trên tiến sĩ 5. Thời gian làm việc tại đơn vị: ¨ 5 năm 6. Chức danh: ............................... PHẦN NỘI DUNG Đối với những nhận định sau đây, Quý vị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá bằng cách khoanh tròn vào con số tương ứng: 1 rất kém, 2 kém, 3 trung bình, 4 tốt, 5 rất tốt. 1. Đánh giá hoạt động Phân tích tình thế marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững TT Chỉ tiêu Mức đánh giá 1 Mô tả tình thế marketing địa phương hiện tại 1 2 3 4 5 2 Hoạt động tiên lượng khuynh hướng thị trường 1 2 3 4 5 3 Phân tích thời cơ và đe doạ 1 2 3 4 5 4 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu 1 2 3 4 5 5 Phân tích hậu quả và rút ra kết luận 1 2 3 4 5 2. Đánh giá hoạt động xác định tầm nhìn và mục tiêu TT Chỉ tiêu Mức đánh giá 1 Hoạt động xác định tầm nhìn 1 2 3 4 5 2 Hoạt động xác định mục tiêu 1 2 3 4 5 3. Đánh giá hoạt động xây dựng chiến lược marketing địa phương mục tiêu TT Chỉ tiêu Mức đánh giá 1 Hoạt động phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường 1 2 3 4 5 2 Hoạt động xây dựng các phương án chiến lược 1 2 3 4 5 18 4. Đánh giá thực trạng hoạch định công cụ marketing địa phương với du lịch TT Chỉ tiêu Mức đánh giá 1 Đầu tư và phát triển sản phẩm du lịch bền vững 1 2 3 4 5 2 Công tác quản lý giá cả du lịch của cơ quan QLNN 1 2 3 4 5 3 Sự thuận tiện trong tiếp cận điểm đến Sơn La 1 2 3 4 5 4 Hoạt động thông tin, xúc tiến và quảng bá du lịch 1 2 3 4 5 5 QLNN về an ninh, vệ sinh môi trường, quy tắc ứng xử tại điểm đến du lịch Sơn La 1 2 3 4 5 6 Sự thân thiện của cộng đồng doanh nghiệp và dân cư địa phương 1 2 3 4 5 5. Đánh giá hoạt động phát triển nguồn lực, kiểm tra và đánh giá MKTĐP TT Chỉ tiêu Mức đánh giá 1 Nguồn lực công nghệ và hệ thống thông tin marketing 1 2 3 4 5 2 Nguồn nhân lực marketing địa phương 1 2 3 4 5 3 Nguồn lực ngân quỹ marketing địa phương 1 2 3 4 5 4 Nguồn lực tài sản vô hình 1 2 3 4 5 5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện MKTĐP 1 2 3 4 5 Câu 6: Theo Quý vị những khác biệt hoặc duy nhất về điểm đến Sơn La là gì: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................. Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi! 19 Phụ lục 7: Kết quả điều tra đại diện cơ quan QLNN, DN du lịch và tổ chức về du lịch * Đặc điểm những người được điều tra Chỉ tiêu Tần suất Cơ cấu (%) Giới tính Nam 62 58.5 Nữ 46 43.4 Độ tuổi 16 – 25 7 6.6 26 – 45 94 88.7 46 – 60 5 4.7 > 60 0 0 Trình độ học vấn Dưới cử nhân 6 5.7 Cử nhân 73 68.9 Thạc sĩ 27 10.1 Tiến sĩ 0 0 Trên Tiến sĩ 0 0 Thời gian làm việc tại đơn vị < 2 năm 7 6.6 2-5 năm 39 36.8 > 5 năm 60 56.6 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả từ điều tra thực tế) * Kết quả đánh giá của cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và tổ chức DL về marketing địa phương với phát triển DL bền vững tại tỉnh Sơn La Các chỉ tiêu Mức độ đánh giá Điểm TB Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém SL % SL % SL % SL % SL % 1. Đánh giá hoạt động Phân tích tình thế MKTĐP nhằm PTDLBV 2.32 1. Mô tả tình thế MKTĐP hiện tại 43 40.6 53 50 10 9.4 2.31 2. Tiên lượng khuynh hướng TT 38 35.8 53 50 15 14.2 2.22 3. Phân tích thời cơ/ đe doạ 53 50 53 50 2.5 4. Phân tích điểm mạnh/ điểm yếu 6 5.7 48 45.3 42 39.6 10 9.4 2.47 5. Phân tích hậu quả và rút ra kết luận 43 40.6 53 50 10 9.4 2.31 2. Đánh giá hoạt động Xác định tầm nhìn và mục tiêu 2.70 1. X/định tầm nhìn 23 21.7 48 45.3 35 33 2.89 2. Xác định mục tiêu 53 50 53 50 2.5 3. Đánh giá hoạt động xây dựng chiến lược marketing địa phương mục tiêu 2.67 1. Phân đoạn, lựa chọn và định vị TT 23 21.7 53 50 30 28.3 2.93 2. Xây dựng phương án chiến lược MKT 42 39.6 64 60.4 2.4 4. Đánh giá thực trạng hoạch định công cụ marketing địa phương với du lịch 2.99 20 1. Đầu tư và phát triển sản phẩm du lịch bền vững 11 10.4 63 59.4 32 30.2 2.8 2. Công tác quản lý giá cả du lịch của cơ quan QLNN 11 10.4 64 60.4 31 29.2 2.81 3. Sự thuận tiện trong tiếp cận điểm đến Sơn La 5 4.7 59 55.7 42 39.6 2.65 4. Hoạt động thông tin, xúc tiến và quảng bá du lịch 17 16 53 50 36 34 2.82 5. QLNN về an ninh, vệ sinh môi trường, quy tắc ứng xử tại điểm đến 17 16 64 60.4 25 23.6 2.92 6. Sự thân thiện của cộng đồng DN và dân cư địa phương 16 15.1 69 65.1 21 19.8 3.95 5. Đánh giá hoạt động phát triển nguồn lực, kiểm tra và đánh giá MKTĐP 2.83 1. Công nghệ TT 33 31.1 48 45.3 25 23.6 3.08 2. Nhân lực MKT 22 20.8 69 65.1 15 14.2 3.07 3. Ngân quỹ MKT 5 4.7 59 55.7 42 39.6 2.65 4. Tài sản vô hình 16 15.1 65 61.3 25 23.6 2.92 5. Kiểm tra đánh giá 49 46.2 57 53.8 2.46 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả từ điều tra thực tế) * Tóm tắt ý kiến trả lời câu hỏi mở Những khác biệt duy nhất của du lịch Sơn La: Khí hậu mát mẻ, không khí trong lành, văn hoá phong tục tập quán đặc sắc của dân tộc Thái, nhiều đồi núi dốc đèo, cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực dân tộc, khu DL Mộc Châu, thuỷ điện Sơn La, trang phục truyền thống và thổ cẩm, di tích lịch sử. Vì vậy, Sơn La phù hợp với loại hình DL văn hoá cộng đồng, DL sinh thái dựa vào thiên nhiên. * Danh sách cơ quan QLNN và tổ chức DL có người đại diện được điều tra TT Tên cơ quan, tổ chức và số lượng phiếu TT Tên cơ quan, tổ chức và số lượng phiếu Cơ quan QLNN về DL: 25 phiếu 43 Nhà hàng Sơn Lẩu Quán - TP. Sơn La: 1 1 Phòng Nghiệp vụ DL - Sở VH: 3 44 Nhà hàng 559 - TP. Sơn La: 1 2 Phòng Nghiệp vụ Văn hoá - Sở VH: 3 45 Nhà hàng Sơn Hồng Phúc - TP. Sơn La: 1 3 Phòng Thanh tra - Sở VH: 3 46 Nhà hàng Hương Lan - TP. Sơn La: 1 4 TT Thông tin và xúc tiến DL: 3 47 Nhà hàng Tây Bắc - TP. Sơn La: 1 5 Phòng Văn hoá và thông tin thành phố: 1 48 Nhà hàng HXT Nậm La - TP. Sơn La: 1 6 Phòng Văn hoá và thông tin Mường La: 1 49 Nhà hàng Tiến Thuỷ - TP. Sơn La: 1 7 Phòng Văn hoá và TT Quỳnh Nhai: 1 50 Nhà hàng Thảo Nguyên - Mộc Châu: 1 21 8 Phòng Văn hoá và thông tin Mộc Châu: 1 51 Nhà hàng Xuân Bắc - Mộc Châu: 1 9 Văn phòng UBND thành phố: 1 52 Nhà hàng Hà Nội - Mường La: 1 10 Văn phòng UBND Mường La: 1 53 Nhà hàng Côn Sơn Tửu - Mường La: 1 11 Văn phòng UBND Quỳnh Nhai: 1 54 Nhà hàng Hương Quỳnh - Quỳnh Nhai: 1 12 Văn phòng UBND Mộc Châu: 1 55 Công ty CP xe khách Sơn La: 1 13 BQL khu DL Mộc Châu: 3 56 Công ty CP xe khách số 1 Sơn La: 1 14 Bảo tàng Sơn La: 2 57 Hãng Taxi Nhất Sơn: 1 DN lữ hành và DV DL: 66 phiếu 58 Hãng Taxi Hương Sen: 1 15 Khách sạn Hà Nội - TP. Sơn La: 2 59 Hãng Taxi Sao Xanh: 1 16 Khách sạn Sơn La - TP. Sơn La: 2 60 Hãng Taxi Hiền Doanh: 1 17 Khách sạn Hương Sen - TP. Sơn La: 1 61 Hãng Taxi 8787: 1 18 Khách sạn Hoa Anh Đào - TP. Sơn La: 1 62 Hãng Taxi Sao Việt: 1 19 Khách sạn Công đoàn - TP. Sơn La: 2 63 Hãng Taxi Châu Mộc: 1 20 Khách sạn Hoàng Sơn - TP. Sơn La: 1 64 BQL bến xe TP. Sơn La: 1 21 Nhà khách UBND tỉnh - TP. Sơn La: 1 65 BQL bến xe Mường La: 1 22 Khách sạn Sao Xanh - TP. Sơn La: 1 66 BQL bến xe Mộc Châu: 1 23 Khách sạn Hương Sen - Mộc Châu: 1 67 BQL bến xe Quỳnh Nhai: 1 24 Khách sạn Sao Xanh 2 - Mộc Châu: 2 68 Trung tâm lữ hành du lịch - KS Hà Nội: 1 25 Khách sạn Thảo Nguyên - Mộc Châu: 1 69 Trung tâm lữ hành du lịch - KS Sơn La: 1 26 Khách sạn Công đoàn - Mộc Châu: 1 70 Trung tâm lữ hành DL - KS Hương Sen: 1 27 Nhà nghỉ Trường Giang - Mộc Châu: 1 71 Trung tâm lữ hành DL - KS Công đoàn: 1 28 Khách sạn Hương Sen - Mường La: 1 72 Chi nhánh Công ty CP DL Hoàng Gia: 1 29 Nhà nghỉ Sơn Trang - Quỳnh Nhai: 1 Cở sở đào tạo: 6 phiếu 30 Nhà nghỉ Nhiệt đới - Mộc Châu: 1 73 Trường Đại học Tây Bắc: 2 31 Nhà nghỉ Mộc Châu Xanh - Mộc Châu: 1 74 Trường Cao đẳng Sơn La: 2 32 Khách sạn Ban tím - Mộc Châu: 1 75 Trường nghệ thuật VH, DL Sơn La: 2 33 Trung tâm lữ hành DL - C.ty Cơ khí: 2 Các đơn vị, tổ chức khác: 9 phiếu 34 Công ty CP Du lịch Pha Luông: 2 76 Hiệp hội LHKHKT tỉnh Sơn La: 1 35 Công ty CP DL Mộc Châu: 2 77 Hiệp hội DL tỉnh Sơn La: 1 36 DN tư nhân chè Mộc Sương: 1 78 Hiệp hội DN tỉnh Sơn La: 1 37 Công ty CP Vinatea Mộc Châu: 1 79 Hội doanh nhân trẻ Sơn La: 1 38 Công ty CP chè Cờ Đỏ: 1 90 Nhà trưng bày hiện vật thuỷ điện Sơn La: 1 39 Công ty CP Hoa Nhiệt đới: 1 81 BQL Đền Linh Sơn Thuỷ Từ - Q. Nhai: 1 40 Công ty CP DL nông nghiệp Arena: 2 82 BQL nhà máy thuỷ điện Sơn La: 1 41 Công ty CP giống bò sữa Mộc Châu: 1 83 BQL Đền Lê Thánh Tông: 1 42 Công ty CP Thuỷ điện Sơn La: 1 84 BQL khu rừng thông Bản Áng: 1 Tổng cộng: 106 phiếu (Nguồn: tổng hợp của nghiên cứu sinh)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_marketing_dia_phuong_nham_phat_trien_du_li.pdf
Luận văn liên quan