Đối với cơ quan tham mưu quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát mục tiêu an
ninh thuộc Bộ Công an
Trong bối cảnh về sự phát triển mạnh mẽ của các tiến bộ KH&KT đối với
các hệ thống giám sát an ninh, những thách thức về an ninh quốc gia, bảo đảm an
ninh tại các MTAN, lãnh đạo Bộ, cơ quan tham mưu về công tác quản lý HTKT
giám sát MTAN cần quan tâm những vấn đề sau:
Tăng cường công tác chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ giám sát MTAN trong
hoạt động định hướng quy hoạch phát triển HTKT giám sát MTAN theo hướng hiện
đại, tinh nhuệ, phù hợp với điều kiện, năng lực của các đơn vị nghiệp vụ, nhằm
nâng cao chất lượng quản lý HTKT giám sát MTAN, nâng cao hiệu quả giám sát
MTAN theo các yêu cầu nghiệp vụ.
Chú trọng nhiệm vụ quản lý Nhà nước về HTKT giám sát MTAN, cần sớm
nghiên cứu, ban hành “Điều lệ công tác kỹ thuật trong Ngành Công an”. Vấn đề
quản lý trang bị kỹ thuật nghiệp vụ, cơ chế quản lý, khai thác PTKT giám sát
MTAN cần được xác định rõ ràng theo quyền hạn của các đơn vị liên quan, cơ sở
pháp lý quan trọng hỗ trợ cho các hoạt động nghiệp vụ, quản lý, khai thác PTKT
giám sát MTAN, nhằm nâng cao hiệu quả giám sát MTAN hiện nay.
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, chuẩn hóa danh mục về PTKT giám sát MTAN, tạo
điều kiện thuận lợi cho các hoạt động quản lý, khai thác, trao đổi, huy động tiềm lực
PTKT giữa các đơn vị nghiệp vụ trong toàn lực lượng, nhằm quản lý PTKT giám sát
MTAN một cách toàn diện, thống nhất, hiệu quả trên phạm vi toàn quốc.
Đối với các đơn vị liên quan đến công tác quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát
mục tiêu an ninh
Hiệu quả giám sát MTAN phụ thuộc vào năng lực quản lý HTKT giám sát
MTAN của các đơn vị nghiệp vụ. Để gia tăng hiệu quả giám sát MTAN theo các
yêu cầu mới, các đơn vị nghiệp vụ cần quan tâm các vấn đề sau:
Trước hết, cần xây dựng cơ chế phối hợp công tác giữa các đơn vị liên quan,
tạo hành lang pháp lý căn bản cho các hoạt động quản lý, khai thác, điều chuyển,
huy động PTKT, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát MTAN thuộc diện quản lý.
Thường xuyên rà soát, đánh giá thực trạng HTKT giám sát MTAN, chất
lượng quản lý HTKT giám sát MTAN, đổi mới liên tục các phương thức quản lý,
hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu hiệu quả giám sát MTAN trong tình hình mới.132
Với xu thế phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay,
trước những thách thức về quản lý, khai thác, sử dụng, đầu tư PTKT thế hệ mới,
công tác quản lý HTKT giám sát MTAN phải được đặt trong môi trường quản lý
mới với các đặc trưng của các yếu tố công nghệ trong lĩnh vực vật lý và kỹ thuật số,
nhằm bảo đảm HTKT giám sát MTAN hoạt động ổn định. Do vậy, đơn vị nghiệp
vụ cần chủ động đề xuất các giải pháp mới về quản lý hệ thống trước những thách
thức về tính phức tạp của dữ liệu quản lý, tiến hành đồng thời phương pháp quản lý
thủ công cải tiến với phương pháp ứng dụng CNTT trong lưu trữ, tra cứu, báo cáo
nhanh, dự báo xu thế phát triển của PTKT giám sát MTAN, hỗ trợ công tác tham
mưu kỹ thuật của các cấp có thẩm quyền, nâng cao chất lượng quản lý hệ thống.
Đối với các tác nhân trực tiếp tham gia quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát
mục tiêu an ninh
Cán bộ lãnh đạo đơn vị, cán bộ, nhân viên kỹ thuật trực tiếp quản lý, khai thác
PTKT giám sát MTAN phải luôn nhận thức được đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng
trong sự nghiêp bảo vệ ANCT&TTATXH. Do vậy, lãnh đạo các đơn vị nghiệp vụ,
nhân viên kỹ thuật cần nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý, khai thác PTKT bằng việc
không ngừng trau dồi nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý PTKT giám
sát MTAN, bảo đảm tính sẵn sàng của PTKT, an ninh thiết bị, an ninh thông tin đang
lưu trữ tại PTKT, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát MTAN.
170 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất lượng quản lý HTKT giám sát MTAN
trong công tác Công an.
Nghiên cứu, phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hệ
thống trên địa bàn Hà Nội, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống tại các
đơn vị nghiệp vụ theo bộ tiêu chí đề xuất, làm rõ những nguyên nhân tồn tại trong
quá trình quản lý hệ thống, tổng hợp các kinh nghiệm quản lý hệ thống của các cơ
quan an ninh các nước, các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an có ý nghĩa khoa học
cho việc xây dựng nội dung các giải pháp phù hợp với mục tiêu quản lý HTKT
giám sát MTAN của các đơn vị nghiệp vụ trong bối cảnh những biến động phức tạp
về tình hình an ninh tại các MTAN cũng như xu thế phát triển mạnh mẽ về công
nghệ của hệ thống PTKT giám sát MTAN hiện nay.
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý HTKT giám sát MTAN được
đề xuất trong luận án có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn, tính khả
thi trong hoạt động nâng cao chất lượng quản lý HTKT giám sát MTAN, đáp ứng
yêu cầu về bảo đảm an ninh tại các MTAN do Bộ Công an quản lý.
Những vấn đề còn tồn tại, những yêu cầu mới trong nhiệm vụ quản lý HTKT
giám sát MTAN, là cơ sở cho các hoạt động hiệu chỉnh, bổ sung kết quả, mục tiêu
nghiên cứu, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát MTAN trong công tác Công an.
Kết quả nghiên cứu của luận án đã bổ sung về lý luận và phương pháp luận
khoa học giúp các cấp quản lý về hệ thống có cách nhìn nhận mới về sự phát triển
của HTKT giám sát MTAN, hỗ trợ các đơn vị nghiệp vụ tăng cường năng lực quản
lý hệ thống một cách toàn diện và hiệu quả.
Luận án chắc chắn còn những vấn đề chưa đươc đề cập đầy đủ, các vấn đề
nảy sinh từ thực tế quản lý HTKT giám sát MTAN, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn
thiện.
131
2. Kiến nghị
Đối với cơ quan tham mưu quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát mục tiêu an
ninh thuộc Bộ Công an
Trong bối cảnh về sự phát triển mạnh mẽ của các tiến bộ KH&KT đối với
các hệ thống giám sát an ninh, những thách thức về an ninh quốc gia, bảo đảm an
ninh tại các MTAN, lãnh đạo Bộ, cơ quan tham mưu về công tác quản lý HTKT
giám sát MTAN cần quan tâm những vấn đề sau:
Tăng cường công tác chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ giám sát MTAN trong
hoạt động định hướng quy hoạch phát triển HTKT giám sát MTAN theo hướng hiện
đại, tinh nhuệ, phù hợp với điều kiện, năng lực của các đơn vị nghiệp vụ, nhằm
nâng cao chất lượng quản lý HTKT giám sát MTAN, nâng cao hiệu quả giám sát
MTAN theo các yêu cầu nghiệp vụ.
Chú trọng nhiệm vụ quản lý Nhà nước về HTKT giám sát MTAN, cần sớm
nghiên cứu, ban hành “Điều lệ công tác kỹ thuật trong Ngành Công an”. Vấn đề
quản lý trang bị kỹ thuật nghiệp vụ, cơ chế quản lý, khai thác PTKT giám sát
MTAN cần được xác định rõ ràng theo quyền hạn của các đơn vị liên quan, cơ sở
pháp lý quan trọng hỗ trợ cho các hoạt động nghiệp vụ, quản lý, khai thác PTKT
giám sát MTAN, nhằm nâng cao hiệu quả giám sát MTAN hiện nay.
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, chuẩn hóa danh mục về PTKT giám sát MTAN, tạo
điều kiện thuận lợi cho các hoạt động quản lý, khai thác, trao đổi, huy động tiềm lực
PTKT giữa các đơn vị nghiệp vụ trong toàn lực lượng, nhằm quản lý PTKT giám sát
MTAN một cách toàn diện, thống nhất, hiệu quả trên phạm vi toàn quốc.
Đối với các đơn vị liên quan đến công tác quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát
mục tiêu an ninh
Hiệu quả giám sát MTAN phụ thuộc vào năng lực quản lý HTKT giám sát
MTAN của các đơn vị nghiệp vụ. Để gia tăng hiệu quả giám sát MTAN theo các
yêu cầu mới, các đơn vị nghiệp vụ cần quan tâm các vấn đề sau:
Trước hết, cần xây dựng cơ chế phối hợp công tác giữa các đơn vị liên quan,
tạo hành lang pháp lý căn bản cho các hoạt động quản lý, khai thác, điều chuyển,
huy động PTKT, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát MTAN thuộc diện quản lý.
Thường xuyên rà soát, đánh giá thực trạng HTKT giám sát MTAN, chất
lượng quản lý HTKT giám sát MTAN, đổi mới liên tục các phương thức quản lý,
hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu hiệu quả giám sát MTAN trong tình hình mới.
132
Với xu thế phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay,
trước những thách thức về quản lý, khai thác, sử dụng, đầu tư PTKT thế hệ mới,
công tác quản lý HTKT giám sát MTAN phải được đặt trong môi trường quản lý
mới với các đặc trưng của các yếu tố công nghệ trong lĩnh vực vật lý và kỹ thuật số,
nhằm bảo đảm HTKT giám sát MTAN hoạt động ổn định. Do vậy, đơn vị nghiệp
vụ cần chủ động đề xuất các giải pháp mới về quản lý hệ thống trước những thách
thức về tính phức tạp của dữ liệu quản lý, tiến hành đồng thời phương pháp quản lý
thủ công cải tiến với phương pháp ứng dụng CNTT trong lưu trữ, tra cứu, báo cáo
nhanh, dự báo xu thế phát triển của PTKT giám sát MTAN, hỗ trợ công tác tham
mưu kỹ thuật của các cấp có thẩm quyền, nâng cao chất lượng quản lý hệ thống.
Đối với các tác nhân trực tiếp tham gia quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát
mục tiêu an ninh
Cán bộ lãnh đạo đơn vị, cán bộ, nhân viên kỹ thuật trực tiếp quản lý, khai thác
PTKT giám sát MTAN phải luôn nhận thức được đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng
trong sự nghiêp bảo vệ ANCT&TTATXH. Do vậy, lãnh đạo các đơn vị nghiệp vụ,
nhân viên kỹ thuật cần nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý, khai thác PTKT bằng việc
không ngừng trau dồi nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý PTKT giám
sát MTAN, bảo đảm tính sẵn sàng của PTKT, an ninh thiết bị, an ninh thông tin đang
lưu trữ tại PTKT, góp phần nâng cao hiệu quả giám sát MTAN.
133
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NCS
1. Vũ Đình Quảng (2011), “Một cách tiếp cận xây dựng cấu trúc danh mục và cơ
sở dữ liệu quản lý thực lực (vật tư, hàng hoá) của các địa phương tại Tổng cục
IV”, Kỷ yếu 10 năm thực hiện chỉ thị 58/BCT, trang 150-157
2. Vũ Đình Quảng (2012), “Tin học hóa trong việc quản lý cơ sở dữ liệu an ninh
về mục tiêu, địa bàn, đối tượng trọng điểm”, Tạp chí Khoa học Quân sự
(10/2012), trang 89-93.
3. Vũ Đình Quảng (2013), “Chuẩn ISO/IEC 27001 và một số giải pháp an ninh
thông tin trên mạng diện rộng (WAN)”, Tạp chí KHCN&MT CAND (33/2013),
trang 39-41.
4. Vũ Đình Quảng (2014), “Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hỗ trợ quản lý dữ
liệu tại các mục tiêu an ninh”, Tạp chí KHCN&MT CAND (43/2014), trang
30-33.
5. Vũ Đình Quảng (2015), “Biểu diễn dữ liệu an ninh tại điểm nóng trên bản đồ
điện tử phục vụ công tác điều tra cơ bản”, Tạp chí KHCN&MT CAND
(60/2015), trang 33-35.
6. Vũ Đình Quảng (2015), “Chiến tranh thông tin và vấn đề quản lý hệ thống mục
tiêu an ninh trong địa bàn trọng điểm”, Kỷ yếu hôi thảo khoa học, Trường Đại
học Kỹ thuật – Hậu cần CAND, trang 325-332,
7. Vũ Đình Quảng (2016), “Phương pháp chuẩn hóa danh mục và tăng cường
công tác quản lý Nhà nước về hệ thống trang bị kỹ thuật giám sát mục tiêu an
ninh”, Tạp chí KHCN&MT CAND (74/2016), trang 22-24.
8. Vũ Đình Quảng (2016), “Lý thuyết độ tin cậy và ứng dụng trong quản lý, dự
báo tình trạng biến động của hệ thống kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh”,
Tạp chí KHCN&MT CAND (2/2017), trang 34-37.
9. Vũ Đình Quảng (2016), “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đề xuất nâng cao
chất lượng quản lý hệ thống mục tiêu an ninh trọng điểm trong giai đoạn mới”,
Tạp chí KHCN&MT CAND (68/2016), trang 31-33.
10. Vũ Đình Quảng, (2017), “Phần mềm chuyên dụng nâng cao hiệu quả quản lý
hệ thống trang bị kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh trọng điểm”, Tạp chí
KHCN&MT CAND (12/2017), trang 50-52.
134
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quang Anh (2017), Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý, chỉ đạo
công tác kỹ thuật quân chủng, binh chủng của cơ quan kỹ thuật các cấp
trong tình hình mới, Luận án TS quân sự, HVKTQS.
2. Nguyễn Thế Bình (2014), ”Một số giải pháp tổ chức mạng thông tin liên lạc
Ngành Công an”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục KTHC CAND.
3. Phạm Bình (2015), Tình báo điện tử không gian, NXB CAND.
4. Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị 58/CT-TW của BCT đẩy mạnh ứng dụng CNTT
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
5. Bộ Công an (1999), Mạng thông tin vệ tinh Bộ Công an, dự án.
6. Bộ Công an (2000), Kỷ yếu 55 năm lực lượng trinh sát ngoại tuyến.
7. Bộ Công an (2006), Từ điển bách khoa Công an nhân dân, NXB CAND.
8. Bộ Công an (2007), Đầu tư, xây dựng trung tâm thông tin chỉ huy Bộ Công
an giai đoạn 1, dự án.
9. Bộ Công an (2008), Mạng thông tin vệ tinh Cục Thông tin liên lạc, dự án.
10. Bộ Công an (2008), Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống điều tra cơ bản, đánh
giá dữ liệu an ninh tại địa bàn, đề tài cấp bộ.
11. Bộ Công an (2009), Nghiên cứu xây dựng hệ camera giám sát mục tiêu an
ninh trọng điểm trên bản đồ 3D, đề tài cấp bộ.
12. Bộ Công an (2009), Quản lý vụ việc theo địa bàn, đề tài cấp bộ.
13. Bộ Công an (2009), Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống đánh giá tin an ninh
tình báo tại địa bàn, đề tài cấp bộ.
14. Bộ Công an (2009), Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống quản lý đối tượng -
quan hệ, đề tài cấp bộ.
15. Bộ Công an (2009), Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống quản lý mục tiêu, đối
tượng trọng điểm phục vụ công tác ngoại tuyến, đề tài cấp bộ.
16. Bộ Công an (2009), Xây dựng bản đồ kỹ thuật số phục vụ trung tâm thông tin
chỉ huy trong lực lượng Công an, đề tài cấp bộ.
17. Bộ Công an (2010), Đầu tư trang thiết bị công tác tại mục tiêu trọng điểm, dự án.
18. Bộ Công an (2010), Nghiên cứu xây dựng mục tiêu an ninh trọng điểm trên
bản đồ 3D, đề tài cấp bộ.
19. Bộ Công an (2010), Thông tư 60/2010/TT-BCA quy định quản lý tài sản
công trong lực lượng Công an.
135
20. Bộ Công an (2011), Quản lý kho cấp phát vật tư trang cấp trong Công an, dự án.
21. Bộ Công an (2012), Quản lý trang cấp trong lực lượng Công an, dự án.
22. Bộ Công an (2012), Xây dựng hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự an
toàn giao thông.
23. Bộ Công an (2013), Phát triển cơ sở hạ tầng mạng máy tính diện rộng cấp
quận, huyện trong công tác Công an, dự án.
24. Bộ Công an (2013), Tài liệu học tập, nghiên cứu các chuyên đề bồi dưỡng
kiên thức quốc phòng cho đối tượng 3.
25. Bộ Công an (2013), Thông tư 73/2011/TT-BCA-A61 quy định của BCA về công tác
ngoại tuyến và kỹ thuật nghiệp vụ.
26. Bộ Công an (2014), Thông tư 19/TT-BCA về quản lý tài sản công trong lực
lượng Công an.
27. Bộ Công an (2014), Thông tư 06/2014/TT-BCA về trang bị, quản lý, sư dụng
vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ trong Công an nhân dân.
28. Bộ Quốc phòng (1977), Giáo trình nghệ thuật Quân sự, tập 3,4, Nxb QĐND.
29. Bộ Quốc phòng (2004), Điều lệ công tác kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt
nam, Nxb QĐND.
30. Bộ Quốc phòng (2004), Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb QĐND.
31. Bộ Quốc phòng (2007), Giáo trình giáo dục Quốc phòng, tập 1, Nxb QĐND.
32. Bộ Tư pháp, Bộ luật hình sự sửa đổi 2009.
33. Bộ Tư pháp (2009), Quy định về các mục tiêu trong điểm an ninh, Nxb NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Chính phủ (2005), Pháp lệnh số 25/2005/PL-UBTVQH11, ngày 02-4-2005,
của Ủy ban thường vụ quốc hội về cảnh vệ.
35. Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính
phủ về bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.
36. Chính phủ (2009), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 16/11/2009 về quy định
việc quản lý sử dụng tài sản Nhà nước tại các đơn vị vũ trang.
37. Chính phủ (2009), Nghị định số 37/2009/NĐ-CP, “Quy định các mục tiêu
quan trọng cần bảo vệ.
38. Chính phủ (2011), Nghị định 35/2011/NĐ-CP: các biện pháp bảo vệ mục tiêu.
39. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn
2011-2020.
40. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội
đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
136
41. Chính phủ (2012), Nghị định số 25/2012/NĐ-CP về sử dụng công cụ hỗ trợ.
42. Chính phủ (2013), Nghị định số 18/2013/NĐ-CP ngày 21/2/2013 của Chính
phủ quy định về trang thiết bị hậu cần với sĩ quan, hạ sĩ quan CAND.
43. Chính phủ (2014), Nghị định về chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công an.
44. Chính phủ (2017), Nghị định số 12/2017NĐ-CP ngày 17/1/2017 về quy định
công dân phục vụ có thời hạn trong CAND.
45. Cục ngoại tuyến (2006), Modul xử lý nhận dạng ảnh trong công tác trinh sát.
46. Nguyễn Trọng Dân (2015), “Vấn đề đổi mới công tác kỹ thuật đáp ứng yêu
cầu hiện đại hóa hệ thống thông tin liên lạc quân sự”, Tạp chí Kỹ thuật và
Trang bị, Tổng cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng, tháng 12/2015.
47 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết của khoa học quản lý, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Vũ Cao Đàm (2002), Quản lý Nhà nước về Khoa học và công nghệ, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
49. Đỗ Bằng Đoàn (2005), Cơ sở công tác kỹ thuật quân sự. HVKTQS.
50. Hoàng Công Đô (2013), Nâng cao hiệu quả dự án đầu tư trang bị thông tin
liên lạc trong lực lượng Công an nhân dân, Luận văn cao học.
51. Nguyễn Phạm Anh Dũng (2007), Thông tin vệ tinh, Học viện bưu chính viễn
thông, Hà Nội.
52. Tạ Việt Dũng (2014), Nghiên cứu phương pháp định giá các thiết bị theo
quan điểm “vòng đời” sản phẩm, Luận án TS quân sự, HVKTQS
53. Nguyễn Ngọc Giang (2011), Nâng cao chất lượng quản lý trang bị kỹ thuật
ngành Công an, Luận văn cao học, HVKTQS.
54. Cao Phương Giang, Lê Xuân Hùng, “Hiện đại hóa hệ thống thông tin liên lạc
quân sự”, Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị, Tổng cục kỹ thuật BQP, 2015.
55. Giáo trình khoa học quản lý, Tập 1,2, Nxb Khoa học và kỹ thuật (2004),
Hà Nội.
56 Harold Koontz, Cyril Odonell, Heint Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu
của quản lý - NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
57 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), Khoa học quản lý tập I,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
58. Lê Thanh Hà, ”Xây dựng và quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát an ninh công
cộng”, Tạp chí KHCN&MT BCA, tháng 4/2012.
137
59. Lê Thanh Hà (2014), Nghiên cứu giải pháp quản lý, khai thác hệ thống kỹ
thuật giám sát an ninh công cộng tại Thủ đô Hà Nội trong tình hình mới,
Luận án TS quân sự, HVKTQS.
60. Thu Hằng (2008), Cẩm nang quản lý, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
61. Tạ Duy Hiền, ”Mô hình nguyên lý thiết kế hệ thống giám sát an ninh hiện
đại”, Tạp chí KHCN&MT BCA, tháng 3/2015.
62. Tạ Duy Hiền, ”Trung tâm giám sát thông minh, ứng dụng phần mềm cảnh
báo sớm, nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống camera giám sát trong công tác
quản lý trại giam”, Tạp chí KHCN&MT BCA, Tháng 6/2014.
63. Nguyễn Thanh Hòa (2013), “Một số nhiệm vụ trọng tâm phòng, chống tội
phạm sử dụng công nghệ cao”, Tạp chí CAND, 1(2), tr 57-59.
64. Trần Huy Hồng (2012), “Nâng cao hiệu quả công tác kỹ thuật ngoại tuyến
phục vụ phòng chống tội phạm”, Tạp chí CAND, 2(11), tr 88-90.
65. Vũ Văn Khoan (2006), Khoa học kỹ thuật, công nghệ và tình báo khoa học
kỹ thuật, Nxb Công an nhân dân - Hà Nội.
66. Đặng Xuân Khang (2013), “Những vấn đề mới đặt ra trong công tác phòng,
chống tội phạm sử dụng công nghệ cao”, Tạp chí Khoa học Công an, số 3-2013.
67. Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương (2006), Quản trị học, NXB
Lao Động - Xã hội, Hà Nội.
68. Nguyễn Kim Lợi - Vũ Minh Tuấn (2009), Thực hành hệ thống thông tin địa
lý, Nxb KH&KT.
69. Trần Đình Long (1999), Lý thuyết hệ thống, Nxb KH&KT, Hà Nội.
70. Nguyễn Đình Lượng (2007), Các hệ thống thông tin vê tinh: Hệ thống - Kỹ
thuật - Công nghệ, Học viện Bưu chính viễn thông, Hà Nội.
71. Phạm Trọng Mạnh (2012), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
72. Dương Văn Minh, ”Áp dụng công nghệ quan sát ban đêm bằng ảnh nhiệt
trong theo dõi, giám sát đối tượng và bảo vệ mục tiêu ban đêm”, Tạp chí
KHCN&MT, tháng 3/2013.
73. Dương Văn Minh, ”Công nghệ giám sát sóng âm SHOTSPOTTERFLEX-
phân tích tiếng súng nổ”, Tạp chí KHCN&MT BCA, tháng 12/2012.
74. Dương Văn Minh, ”Hệ thống điều khiển, giám sát từ xa sử dụng Modem
GSM, Tạp chí KHCN&MT BCA, tháng 4/2012.
75. Trịnh Vũ Minh (2014), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công tác vật
tư kỹ thuật thông tin quân sự, Luận án TS quân sự, HVKTQS.
76. Nguyễn Thị Bích Mơ (2013), “Một số nhận thức cơ bản trong quản lý Nhà
nước về quản lý hệ thống mục tiêu an ninh”, Tạp chí Khoa học Công an.
138
77. Nguyễn Văn Nam (2012), “Một số kiến nghị, đề xuất trong công tác phòng
chống hoạt động vi phạm an ninh sử dụng công nghệ cao trong thời kỳ hội
nhập quốc tế”, Tạp chí CAND, (11), tr 100-102.
78. Nguyễn Văn Nam (2014), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác quản lý
trang thiết bị phục vụ đào tạo trong các NTQĐ, Luận văn cao học, HVKTQS
79. Phương Minh Nam (2010), “Chiến tranh thông tin và an ninh thông tin trên không
gian mạng”, Kỷ yếu tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 58-CT/TW của BCT.
80. Thái Hồng Nhị (2008), Hệ thống thông tin vệ tinh, Nxb Bưu điện, Hà Nội.
81. Lê Văn Phùng (2011), Kỹ thuật phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Nxb
Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
82. Phạm Quang Phương, 2015, ”Ứng dụng CNTT vào công tác thu thập chứng
cứ phục vụ đấu tranh phòng chống hoạt động vi phạm an ninh sử dụng công
nghệ cao”, Kỷ yếu đại học kỹ thuật - hậu cần CAND, 2015.
83. Phạm Thị Hồng Phượng (2007), Hệ thống thông tin quản lý, Nxb Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
84. Quốc Hội (2004), Luật An ninh quốc gia, số 32/2004/QH11, Hà Nội.
85. Quốc Hội (2005), Luật CAND, số 54/2005/QH11, ngày 29/11/2005, Hà Nội.
86. Quốc Hội (2013), Luật Khoa học và Công nghệ, số 29/2013/QH13, Hà Nội.
87. Quốc Hội (2014), Luật Công an nhân dân, số 73/2014/QH13, Hà Nội.
88. Nguyễn Hải Thanh (2015), “Bàn về khái niệm chiến thuật trinh sát”, Tạp chí
Khoa học & Chiến lược, số 9/2015.
89. Nguyễn Đức Thành (1995), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.
90. Đặng Đình Toàn (2017), Nghiên cứu quản lý chất lượng khai thác trang bị
tên lửa đất đối hải trong tình hình mới, Luận án TS quân sự, HVKTQS.
91. Đỗ Hoàng Toàn, Mai văn Bưu (2001), Khoa học quản lý - Quản lý kinh tế
tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
92. Nguyễn Xuân Tế (2004), ”Xử lý điểm nóng chính trị - xã hội, mấy vấn đề lý
luận và thực tiễn”, Tạp chí KHPL, số 4/2004, Đại học Luật Hà Nội.
93. Hướng Xuân Thạch (1996), Công tác quy hoạch và quản lý kho kỹ thuật,
HVKTQS.
94. Hướng Xuân Thạch, Nguyễn Phú Vinh, Trần Văn Lược (2007), Tổ chức khai
thác trang bị kỹ thuật quân sự, HVKTQS.
95. Bùi Văn Thành, ”Một số vấn đề định hướng phát triển công nghiệp an ninh
đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới”, Tạp chí
KHCN&MT BCA, tháng 3/2013.
139
96. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (1997), Khoa học quản lý
- lý thuyết quản trị doanh nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
97. Tổng cục An ninh (2102), Công tác phòng chống khủng bố và bạo loạn có
vũ trang, Chuyên đề.
98. Tổng cục Cảnh sát (2012), Tình hình, nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo trật tự,
an toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay. Chuyên đề.
99. Nguyễn Thanh Tùng (2014), Nâng cao chất lượng quản lý phương tiện kỹ
thuật của Cục thông tin liên lạc – BCA, Luận văn cao học, HVKTQS.
100. Bùi Minh Tuyên (2013), ”Một số nhân tố bên trong có thể gây mất ổn định
chính trị- xã hội tại Tây nguyên”, Tạp chí CAND, số 2/2013, tr 34-36.
101. Nguyễn Phú Vinh và cộng sự (2010), Cơ sở khai thác trang bị tác chiến điện
tử, HVKTQS.
102. Nguyễn Phú Vinh (2014), Lý thuyết dự báo, HVKTQS.
103. Nguyễn Phú Vinh, Trần Văn Báu, Vũ Ngọc Bảo (2017), Ứng dụng dự báo,
chỉ huy quản lý kỹ thuật, HVKTQS.
104. UBTVQH (2004), Luật an ninh quốc gia 2014 – số 32/2004/QH11
105. UBTVQH (2013), Luật phòng chống khủng bố.
106. vi.wikipedia.org/wiki/Vinasat-1
107. vi.wikipedia.org/wiki/Vệ_tinh_thông_tin.
Tiếng Anh
108. Adam Ali Zare Hudaib (2014), “Comprehensive Social Media Security
Analys & Xkeyscore Espionage Techology”, International Journal of
Computer Science and Security (ICS).
109. Andrew Whitmore & Anurag Agarwal & LiDa Xu (2014), “The Internet of
Things” - A survey of topics and trends, Information Systems Frontiers.
110 Bsikritis (4/2004), “Critical Infrastructure Protection: Survey of World-Wide
Activities”
111. Cost Structure and Life Cycle Cost (LCC) for Military Systems, RTO
meeting proceedings 96, RTO/NATO 2003.
112. Deniss Roddy (2005), Satellite Communication, fourth Edition - Proffesional
Engineering.
113. Departmenr of Homeland Security (2003), The national strategy for the
physical protection of critial infrastructures and key assets, february 2003.
114. Departmenr of Homeland Security (9/2008), A Guide to Critical
Infrastructure and Key Resources Protection at the State, Regional, Local,
Tribal, Territorial Level.
140
115 Departmenr of Homeland Security (2013), National Infrastructure Protection
Plan - NIPP.
116. Departmenr of Homeland Security (2013), Partnering for Critical
Infrastructure Security and Resilience.
117. Desmond Ball (1989), Soviet signals intelligence (SIGINT) - Printed and
Published in Aushalia, Awbalian National University.
118. Doraval Govender (2012), Management of security information in the
security industry.
119. Field Manual No. 34-1 (FM 34-1), “Intelligence and Electronic Warfare Operations -
Headquarters Departtment of the Army”, Washington, DC Sept 1994.
120. Field Manual No 3-36 (FM3-36) Electronic Warfare in operations (Final
approved Draft) Heaquarters Department of the Army,Washington DC.
121. Festo Didactic Ltd, Canada (2014), Principle of satellite communication.
122. Filippo Neri (2006), Introduction to Electronic Defense Systems, SciTech
Publishing.
123. John P. Paczkowski (9/2007), Risk management as strategic change in
national homeland security policy.
124. Loveday G.C. Electronic Testing and Diagnose. Singapore. Longman
scientific technical 1995, 286 p.
125. Mark Birdsall (2013), The Future of Intelligence in the 21st Century, The
Emirates Center for Strategic Studies and Reseach.
126. Martin Grossheim (2014), The East German “Stasi” and Democratic
Republic of Vietnam during the Vietnamese war. Cold international history
project working paper #71 September.
127 Matt Bedan (2007), “Echelon’s Efect: The Obsolescence of the U.S. Foreign I
ntelligence Legal Regime”, Federal Communications Law Journal.
128. Michael J. Assante (2009),“Infrastructure Protection in the Ancient World”.
129. Mostafa Ahmadi (July 1998), Crime mapping and Spatial analysis, National
Institute of Justice.
130. Mousa (4/2011), “Electromagnetic Radiation Measurements and Safety
Issues of some Cellular”, Base Stations in Nablus, Journal of Engineering
Science and Technology Review.
1PL
PHỤ LỤC 1
PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỆ THỐNG KỸ THUẬT GIÁM SÁT MỤC TIÊU
AN NINH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
1.1. Tiến trình cơ bản xây dựng phần mềm quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát
mục tiêu an ninh
Tiến trình truyền thống xây dựng phần mềm nói chung, cần phải có 2 giai
đoạn cơ bản sau:
- Giai đoạn 1: phân tích xây dựng phần mềm
- Giai đoạn 2: thiết kế, xây dựng phần mềm
Với tiến trình phân tích, thiết kế phần mềm ứng dụng gồm các bước:
Nghiên cứu sơ bộ (khả thi) → Xây dựng mô hình khái niệm →Xây dựng mô
hình logic (thống kế các ràng buộc trong các thực thể)→ Xây dựng mô hình vật lý
(thiết lập các thực thể, cấu trúc dữ liệu) → Xây dựng đặc tả giao diện → Lập trình
trên các đặc tả giao diện → Kiểm thử, chỉnh sửa, chuyển giao → Bảo trì.
1.1.1. Giai đoạn phân tích xây dựng hệ thống
Đây là giai đoạn khảo sát (tiền khả thi), phân tích các yêu cầu cần tin học hóa
của tổ chức gồm các công việc cơ bản sau:
Phân tích mô hình tổ chức quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát mục tiêu an
ninh
Từ việc khảo sát thực tế quản lý HTKT giám sát MTAN tại các đơn vị
nghiệp vụ, có thể biểu diễn hoạt động này theo mô hình trong hình 1.
Mô hình tổ chức Chức năng quản lý chính
Tham mưu, chỉ đạo, định hướng chiến lược quản lý
hệ thống
Quản lý Nhà nước về PTKT cho đơn vị nghiệp vụ.
Quản lý nhân lực, khai thác PTKT giám sát MTAN
Quản lý, khai thác PTKT giám sát MTAN
Quản lý, sử dụng PTKT giám sát MTAN
Hình 1. Mô hình tổ chức quản lý HTKT giám sát MTAN
Cấp Tổng cục
Cục nghiệp vụ
Phòng nghiệp vụ
Nhóm, cá nhân
Cơ quan Bộ
2PL
Như vậy, mô hình tổ chức quản lý HTKT giám sát MTAN thuộc dạng mô
hình chức năng- trực tuyến phụ thuộc vào các tình huống giám sát MTAN cụ thể.
Phân tích chức năng quản lý hệ thống
Từ yêu cầu tại đơn vị sử dụng phần mềm quản lý HTKT giám sát MTAN, có
thể đưa ra nội dung các chức năng quản lý hệ thống được mô tả trong bảng 1.
Bảng 1. Chức năng quản lý hệ thống theo mức quản lý
Cấp Chức năng cơ bản
Bộ Dự báo, hoạch định xu thế phát triển hệ thống
Tổng cục Thiết lập chiến lược quản lý hệ thống trong Tổng cuc
Cục Quản lý, điều hành hệ thống
Phòng Quản lý, điều hành, sử dụng thiết bị thuộc hệ thống
Cá nhân Quản lý, sử dụng trang thiết bị thuộc hệ thống
Phân tích nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát
mục tiêu an ninh
- Nhiệm vụ quản lý HTKT giám sát MTAN theo cấp quản lý và tác nhân
quản lý gồm:
+ Đối với lãnh đạo chỉ huy: xác định mục tiêu quản lý hệ thống, từ đó hình
thành nguồn nhân lực cần tham gia xây dựng phần mềm quản lý HTKT giám sát
MTAN của đơn vị.
+ Đối với bộ phận thực hiện xây dựng phần mềm: tiến hành khảo sát, phân
tích các yêu cầu cụ thể mà phần mềm phải đáp ứng, từ đó tiến hành các hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ để xây dựng phần mềm.
+ Đối với các bộ trực tiếp thực hiện xây dựng phần mềm: thực hiện các phần
việc xây dựng phần mềm theo phân công của nhóm phát triển phần mềm.
- Yêu cầu phần mềm quản lý HTKT giám sát MTAN gồm các nội dung cơ
bản sau:
+ Quản lý thông tin về chủ thể quản lý, khai thác hệ thống: gồm: (tên đơn vị,
tên cán bộ, nhân viên kỹ thuật, loại PTKT sử dụng, thời gian, mục đích sử dụng..).
+ Quản lý thực lực PTKT giám sát MTAN: gồm (tên, nhãn hiệu, model, thời
gian sản xuất) ghi trên hóa đơn cấp phát cho đơn vị nghiệp vụ, hoặc từ kết quả
hoạt động kiểm kê, báo cáo tình trạng khai thức PTKT tại đơn vị nghiệp vụ.
+ Quản lý đồng bộ kỹ thuật, biên chế của PTKT giám sát MTAN.
Phân tích các quy trình nghiệp vụ quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát mục
tiêu an ninh
3PL
Một số quy trình nghiệp vụ cơ bản quản lý HTKT giám sát MTAN gồm:
+ Quy trình đầu tư, mua sắm, nâng cấp PTKT giám sát MTAN.
+ Quy trình điều chuyển, bảo trì, tiêu hủy PTKT giám sát MTAN.
+ Quy trình thay thế, bổ sung phụ kiện của PTKT giám sát MTAN.
+ Quy trình đánh giá phẩm cấp, chất lượng PTKT giám sát MTAN.
+ Quy trình kiểm tra, kiểm kê, báo cáo thực lực PTKT giám sát MTAN.
Nội dung các quy trình này được trình bày trong [20], [21].
Những nhóm quy trình trên mô tả tiến trình quản lý những biến động về
PTKT giám sát MTAN. Có thể trình bày một số quy trình điển hình sau:
+ Quy trình phân bổ PTKT giám sát MTAN.
Đơn vị quản lý, sử dụng Đơn vị phê duyệt Đơn vị cấp phát
Phòng
Cá
nhân
Hình 2. Quy trình phân bổ PTKT thuộc hệ thống
+ Quy trình sử dụng, khai thác PTKT giám sát MTAN.
Đơn vị khai thác Luồng dữ liệu đặc tả quy trình
Cục ●Kết thúc
Phòng, Tổ, Đội
Cá nhân, nhóm
Mô tả Y/cầu Nhận yêu cầu Nhận yêu cầu
Lưu Hồ
Duyệt P/bổ
Đề xuất
Thực hiện
Tài liệu
Duyệt
Nhận yêu cầu
Đề xuất
Nhận yêu cầu Duyệt
Thực hiện Báo cáo
Báo cáo
4PL
Hình 3. Quy trình sử dụng, khai thác PTKT thuộc hệ thống
+ Quy trình quản lý số lượng, chất lượng PTKT giám sát MTAN.
Luồng dữ liệu đặc tả quy trình
Cục
Bộ phận
kiểm tra
●. Bắt đầu
●.Kết thúc
Hình 4. Quy trình phân loại chất lượng PTKT
Trong đó:
Quy trình KT(*): có thể được phân chia thành các quy trình phụ thuộc theo
phân loại chất lượng: (tốt, quá hạn sử dụng)
1.1.2. Giai đoạn thiết kế xây dựng phần mềm quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát
mục tiêu an ninh trên địa bàn Hà Nội
Có thể coi là giai đoạn xây dựng thiết kế, vận hành, thử nghiệm, đánh giá,
kiểm thử phần mềm đã xây dựng gồm các công việc cơ bản sau:
Đề xuất mô hình phát triển phần mềm, kiến trúc tổng thể: xác định mô hình
phát triển phần mềm là mô hình (đơn lẻ hay mô hình client/server)
Theo yêu cầu nghiệp vụ an ninh: mô hình phát triển của hệ phần mềm là
client/server, được biểu diễn trong hình 5.
Mô hình phát triển Kiến trúc tổng thể
Hình 5. Mô hình phát triển, kiến trúc tổng thể quản lý hệ thống
Đề xuất bổ sung các công cụ hỗ trợ phát triển phần mềm
Biên bản
Phân loại PTKT Duyệt
Đề xuất KT(1) KT(2) KT(3)
Hỏng K0 ổn định Tốt
KT(*)
5PL
Một số công cụ hỗ trợ nhằm đáp ứng yêu cầu để xây dựng phần mềm khả thi
được mô tả tóm tắt trong mục 3.2.5, với vai trò của các công cụ này như sau:
+ Hệ điều hành Windows Vista; có thể sử dụng hệ quản trị CSDL SQL hoặc
Oracle 10g trở lên, ngôn ngữ phát triển C# trong bộ VisualStudio là các hệ quản trị
CSDL và ngôn ngữ phát triển phổ dụng hiên nay cho các bài toán quản lý, đặc biệt
hỗ trợ hiệu quả quản lý PTKT giám sát MTAN trong công tác Công an;
+ Các công cụ Crystal Report; công cụ Devexpress hỗ trợ hiệu quả việc thiết
kế đặc tả giao diện, các tiện ích tính toán, và dự báo theo tham số định nghĩa;
+ Công nghệ hỗ trợ: Net.Framework chạy trên Windows hỗ trợ các ứng dụng
Web/WinForms, cung cấp các lớp hàm thư viện (Dynamic Link Library - DLL), kết
nối CSDL, cơ chế thiết lập tiến trình ngầm (Common Language Runtime CLR),
mọi ngôn ngữ lập trình trong bộ Visual Studio.Net đều được dịch ra ngôn ngữ trung
gian (Microsoft Intermediate Language - MSIL), dùng chung kiểu dữ liệu, do đó
các ngôn ngữ phát triển (C#, VB.Net) trong bộ VisualStudio có thể trao đổi, tăng
tốc độ xử lý, thuận tiện cho việc chỉnh sửa, phát triển phần mềm sau này;
+ Công cụ MapXtreme 4.5 trở lên và MapInfo hỗ trợ biểu diễn trực quan
khách thể quản lý (MTAN) trên bản đồ điện tử thông qua giải pháp kỹ thuật kết nối
dữ liệu thuộc tính và dữ liệu bản đồ. Trong đó, mỗi MTAN được gắn một định danh
(Identification) liên kết với giá trị khóa tương ứng của biểu tượng (symbol) biểu
diễn MTAN trên bản đồ, theo các bước có thứ tự: (1 - Gán biểu tượng về MTAN
trên bản đồ theo tọa độ xác định; 2 - Tìm kiếm MTAN theo dữ liệu thuộc tính; 3 -
Liên kết với biểu tượng MTAN qua khóa kết nối của dữ liệu bản đồ.
Thiết kế mô hình logic (thiết kế ngoài): mô tả các thực thể tham gia tiến trình
quản lý hệ thống
Trong tiến trình quản lý HTKT giám sát MTAN gồm các thực thể và các
ràng buộc liên quan: (1- Đơn vị quản lý khai thác hệ thống; 2- HTKT giám sát
MTAN; 3- MTAN cần quản lý.), theo các mối quan hệ:
Tác nhân quản lý - Thiết bị quản lý (1-n);
Thiết bị quản lý - MTAN quản lý (1-n);
Tác nhân quản lý - MTAN quản lý (n-n);
Thiết kế mô hình vật lý (thiết kế trong) của các thực thể tham gia tiến trình
quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh
6PL
Là việc xác định “độ đo” nội dung, “định vị” của các thực thể tham gia quản
lý PTKT, là việc xây dựng các bảng dữ liệu, các ràng buộc, phương thức liên kết,
lưu trữ, các bảng mã với cấu trúc định nghĩa.
- Thiết kế cấu trúc dữ liệu đầu vào.
Dữ liệu quản lý HTKT giám sát MTAN, có thể được tách theo các nhóm sau:
+ Dữ liệu các thành phần trong tiến trình quản lý HTKT giám sát MTAN: là
dữ liệu, thông tin của chủ thể (thông tin của đơn vị nghiệp vụ); dữ liệu về đối tượng
quản lý (thông tin về PTKT), đươc mô tả trong các bảng 3:
1. Bảng đơn vị quản lý PTKT giám sát MTAN
Tên bảng: TB_DON_VI
Khóa chính “Mã đơn vị”
Bảng 2. Thông tin đơn vị quản lý PTKT giám sát MTAN
STT Trường dữ liệu Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 Tên đơn vị Text
2 Mã đơn vị Text Not null
3 Tên cán bộ kỹ thuật Text
4 PTKT sử dụng Text
5 Mục đích khai thác Text
6 Thời gian khai thác Date
7 Chất lượng PTKT Text
8 Ghi chú Memo
2. Bảng nội dung PTKT giám sát MTAN
Tên bảng: TB_PTKT
Khóa chính “Mã thiết bị”
Bảng 3. Nội dung PTKT giám sát MTAN
STT Trường dữ liệu Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 Tên thiết bị Text
2 Mã thiết bị Text Not null
3 Chủng loại Text
4 Seri Text
5 Model Text
6 Nhà sãn xuất Text
7 Thời hạn sử dụng Date
8 Thời gian hiện tại Date
9 Giá trị hao mòn Numeric
10 Mã đơn vị khai thác Numeric
11 Thời gian khai thác Date
12 Ghi chú Memo
7PL
Hai bảng dữ liệu này có mối quan hệ thông qua khóa kết nối với quan hệ (1-
n): một đơn vị, cá nhân có thể sử dụng nhiều hơn một PTKT giám sát MTAN.
3. Bảng nội dung cảm biến điện tử giám sát tình trạng PTKT giám sát
MTAN
Tên bảng: TB_CBDT
Khóa chính “Mã thiết bị”
Bảng 4. Nội dung cảm biến điện tử giám sát tình trạng PTKT
STT Trường dữ liệu Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 Tên thiết bị cảm biến Text
2 Mã thiết bị cảm biến Text Not null
3 Chủng loại Text
4 Seri Text
5 Model Text
6 Nhà sãn xuất Text
7 Thời hạn sử dụng Date
8 Ngày giám sát PTKT Date
9 Ghi chú báo cáo PTKT Memo
Trong đó:
+ Giá trị “mã thiết bị cảm biến” được xây dựng từ “mã thiết bị PTKT” với
giá trị:
“mã thiết bị cảm biến” = “mã thiết bị PTKT” + “n”, với “n” là giá trị số biểu
thị số thứ tự của cảm biến điện tử thứ (n) tương ứng với PTKT xác định.
+ “Ngày giám sát PTKT” - chỉ thời gian (ngày) mà cảm biến điện tử đo tình
trạng của PTKT giám sát MTAN theo chức năng của cảm biến điện tử.
+ “Ghi chú báo cáo PTKT” - chỉ giá trị thông báo về tình trạng của PTKT mà
điện thoại (Smartphone) thu được từ Server lưu thông tin của cảm biến điện tử.
Phần mềm sẽ được thiết kế với chức năng “tích hợp dữ liệu của hệ thống
cảm biến điện tử”, sau khi CSDL này được sao chép từ server chứa dữ liệu của hệ
thống cảm biến điện tử.
Thông qua nội dung của từng cảm biến liên kết vật lý với PTKT, có thể xác
định được chất lượng PTKT giám sát MTAN, hỗ trợ chức năng quản lý chất lượng
PTKT giám sát MTAN theo yêu cầu nghiệp vụ.
- Thiết kế cấu trúc hệ thống bảng mã.
8PL
Hiện nay, hoạt động quản lý HTKT giám sát MTAN chưa xây dựng được hệ
danh mục về PTKT, hạn chế rất lớn đến việc nhận diện, quản lý thống nhất PTKT
theo yêu cầu của đơn vị quản lý Nhà nước, đơn vị nghiệp vụ giám sát MTAN.
Hệ thống bảng mã được xây dựng, hoàn thiện theo quan điểm bảo đảm tính
thống nhất, duy nhất, kể cả các biến thể, phụ kiện của PTKT, mô tả được tính năng
kỹ thuật, đồng bộ (kỹ thuật, biên chế) của PTKT theo các quy định về quản lý
PTKT của Ngành (Thông tư 60/TT-BCA; 19/TT-BCA) trong công tác Công an.
Cấu trúc dữ liệu các bảng mã có thể được tách theo các nhóm sau:
+ Cấu trúc mã mô tả các danh mục (bản mã) hỗ trợ tiến trình quản lý PTKT:
Từ dữ liệu mô tả PTKT gồm các thông tin cơ bản, thông tin về giá trị sử
dụng của PTKT, có thể đưa ra cấu trúc tổng quát mã danh mục PTKT như sau:
Bảng 5. Cấu trúc tổng quát danh mục về PTKT
Mã loại
Độ dài
Mã chủng loại PTKT Mã PTKT Mã PTKT hỗ trợ (*)
(độ rộng 1 ký tự) (độ rộng 3 ký tự) (độ rộng >2 ký tự)
Để xác định “Mã PTKT hỗ trợ (*)” là phụ kiện, bằng kỹ thuật các câu lệnh
máy tính truy vấn tác động lên chuỗi ký tự mô tả đặc điểm riêng của PTKT.
Ví dụ:
Yêu cầu thay thế cho camera giám sát với 2 phụ kiện sau:
“Mặt kính camera Sony SN046 giám sát ban đêm, đường kính 0,5 cm”.
“Bộ xử lý tín hiệu camera Sony SN46 giám sát ban đêm nhãn hiệu JP0937”.
Có thể đưa ra 2 giá trị mã sau: “2657P1” và “2657P3”.
Trong đó:
Giá trị “2”, chỉ chủng loại PTKT giám sát MTAN là thiết bị giám sát.
Giá trị “657”, chỉ loại giám sát MTAN là loại camera.
Giá trị “P1”, chỉ thiết bị thay thế là ống kính.
Giá trị “P3”, chỉ thiết bị thay thế là bộ xử lý.
Hệ thống danh mục hỗ trợ tiến trình quản lý PTKT giám sát MTAN có thể
phân chia theo các nhóm sau:
+ Nhóm danh mục chủ thể quản lý PTKT: gồm các bảng mã sau:
1). Danh mục đơn vị quản lý PTKT
Tên bảng: DM_DVQL
Thiết kế: 5 ký tự
9PL
Bảng 6. Danh mục đơn vị quản lý PTKT
Mã Ý nghĩa
x Chỉ mã hiệu tổng cục, với các giá trị 1, 2, 3, 4
yy Mã hiệu đơn vị cấp cục quản lý PTKT thuộc tổng cục
zz Mã hiệu phòng, đội quản lý PTKT thuộc cục
+ Nhóm danh mục quản lý số lượng PTKT: gồm các bảng mã sau:
1). Danh mục PTKT giám sát MTAN
Tên bảng: DM_PTKT
Thiết kế: 4 ký tự gốc, (n ) là chỉ số tự sinh của PTKT
Bảng 7. Danh mục PTKT
Mã Ý nghĩa
x Chủng loại PTKT, với các giá trị 1, 2, 3, 4
yyy Mã hiệu PTKT thuộc chủng loại xác định
(n) Số thứ tự (tự sinh) của PTKT thuộc chủng loại xác định
2). Danh mục mục đích sử dụng PTKT giám sát MTAN
Tên bảng: DMSD_PTKT
Thiết kế: 1 byte; x → Mục đích sử dụng (1,2,3,4)
Bảng 8. Danh mục mục đích sử dụng PTKT
Mã Ý nghĩa
1 Giám sát, thu thập
2 Theo dõi, thu thập
3 Truyền tải dữ liệu
4 Lưu trữ dữ liệu
+ Nhóm danh mục quản lý chất lượng PTKT: gồm các bảng mã sau:
1). Danh mục chất lượng, phẩm cấp PTKT
Tên bảng: DMCL_PTKT
Thiết kế: 1 byte; x → Loại chất lượng (1,2,3,4)
Bảng 9. Danh mục chất lượng sử dụng PTKT
Mã Ý nghĩa
1 Sử dụng tốt
2 Quá hạn sử dụng, vẫn còn sử dụng
3 Sử dụng không ổn định
4 Hỏng, không sử dụng được
10PL
2). Danh mục tính giá trị khấu hao (hao mòn) của PTKT
Tên bảng: DMHM_PTKT
Thiết kế: 1 byte; x → Loại chất lượng (1,2,3,4)
Bảng 10. Danh mục tính giá trị hao mòn PTKT
Mã Loại thiết bị T/gian s/dụng Tỷ lệ hao mòn %
1 PTKT trên đường truyền 5 20
2 PTKT giám sát MTAN 5 20
3 PTKT di chuyển(xe) 15 6,67
4 PTKT tin học 5 20
+ Nhóm danh mục quản lý đồng bộ (kỹ thuật) PTKT: gồm các bảng mã sau:
1). Danh mục PTKT trong tổ hợp PTKT giám sát MTAN
Tên bảng: DMPK_PTKT
: Thiết kế: 5 ký tự gốc, (n) tự sinh chỉ thứ tự PTKT phụ kiện
Bảng 11. Danh mục PTKT là phụ kiện
Mã Ý nghĩa
x Chủng loại PTKT, với các giá trị 1, 2, 3, 4
yyy Mã hiệu PTKT thuộc chủng loại xác định
P Chỉ PTKT thuộc loại phụ kiện
(n) Số thứ tự PTKT là thuộc loại phụ kiện
Ví dụ:
Mã số “ 2345P2” - Chỉ PTKT là thiết bị phụ kiện mặt kính số 2 cho camera
số 345
Có thể ghép DMPK_PTKT với DM_PTKT với sự phân biệt PTKT gốc và
PTKT phụ kiện bởi ký tự nhận diện “P” với 2 dạng mô tả “xyyyy(n)” và
“xyyyyP(n)”. Tuy vậy, với tính đa nhiệm của PTKT (một PTKT có thể vừa là chính,
vừa là phụ của PTKT khác), cho nên để thuận tiện, nên tách 2 bản mã là phù hợp.
+ Nhóm danh mục hỗ trợ tính toán quản lý số lượng, chất lượng PTKT: gồm
các công thức tính toán sau:
1). Tính giá trị nguyên giá (trên hóa đơn) của PTKT.
11PL
Bảng 12. Bảng mô tả tính giá trị sử dụng PTKT
Nguyên
giá (đầu
tư)
Gía trị
hóa
đơn
Chiết
khấu,
giảm giá
Chi phí vận
chuyển, nâng
cấp, lắp đặt
Khoản thu
hồi do
chạy thử
Các
khoản
thuế, phí
Chi phí
khác
A A1 C1 A2 C2 A3 A4
Công thức tính nguyên giá PTKT
2). Tính giá trị hao mòn PTKT (theo năm và theo chủng loại PTKT).
3). Dự báo biến động về số lượng, chất lượng của PTKT.
Với một số kiến thức cơ bản của lý thuyết dự báo, lý thuyết xác suất và thống
kê toán học, có thể dự báo được về số lượng, chất lượng của PTKT trong quá trình
quản lý, khai thác PTKT tại đơn vị nghiệp vụ trên các tham số (1- Đơn vị nghiệp
vụ khai thác PTKT; 2- thời gian sản xuất; 3- thời gian sử dụng; tình trạng sử dụng
PTKT; 4- chủng loại PTKT).
Biến ngẫu nhiên điển hình cần tính xác suất là (sự kiện “hỏng” của PTKT)
theo thời gian sử dụng, có thể đưa ra các tính toán: (1- Thống kê xác suất không
hỏng p(t) của PTKT; 2- Thống kê xác suất hỏng q(t) của PTKT; 3 - Thống kê mật
độ xác suất hỏng f(t) của PTKT; 4- Thống kê cường độ hỏng (t) của PTKT.
Để đơn giản trong dự báo về tình trạng khai thác PTKT, chỉ cần tính xác suất
không hỏng (tương tự hỏng) của PTKT, từ đó có thể lượng giá được độ bền của
từng chủng loại PTKT trong quá trình sử dụng.
Ví dụ:
Tiến hành thử nghiệm 400 linh kiện. Sau 3000 giờ có 200 linh kiện hỏng,
trong khoảng thời gian 100 giờ tiếp theo có thêm 100 linh kiện hỏng. Xác định p(t),
f(t), (t) ở thời điểm t = 3000 giờ.
Hao mòn = Nguyên giá (A) x Tỷ lệ hao mòn (% năm)
Nguyên giá = Giá trị trên hóa đơn + Giá trị phát sinh – Giá trị giảm
Nguyên giá (A) = A1+A2+A3+A4-C1-C2
Tổng số h/mòn = H/mòn năm (n-1) + H/mòn tăng năm ( n) – H/mòn giảm năm (n)
12PL
Kết quả đươc tính toán trong bảng sau:
STT Các tham số p(t), f(t), (t) Giá trị (theo công thức)
1 Xác suất không hỏng
N
N(t)N
N
n(t)
(t)q*
400 200
(3000) 0,5
400
p
2
Mật độ xác suất hỏng
* ( )( )
.
n t
f t
N t
3100 1(3000) 2,5.10
400.100
f
h
3 Cường độ hỏng )(
)(
)(
tp
tf
t
3100 1(3000) 5.10
200.100 h
Như vậy:
Về quản lý số lượng: có thể thống kê theo 2 nguồn dữ liệu (chứng từ, sổ
sách) hoặc trên dữ liệu đã đưa vào máy tính (theo thời gian, chủng loại).
Về quản lý chất lượng: ngoài việc đánh giá trên hồ sơ PTKT, có thể đánh giá
theo 2 cách tiếp cận: 1- Lượng giá theo các công thức quy định về giá trị còn lại của
PTKT; 2- Lượng giá theo tình trạng sử dụng của PTKT từ dữ liệu trên máy tính, có
thể so sánh về chất lượng đầu tư PTKT tại các đơn vị nghiệp vụ quản lý PTKT.
Đặc tả giao diện theo ngôn ngữ mô tả
Bước này thiết kế các giao diện (Form) xác định chức năng của phần mềm
(giao diện đăng nhập hệ thống; giao diện quản lý dữ liệu; tìm kiếm; báo cáo dữ liệu
và các giao diện liên quan)
Tiến hành lập trinh (coding chương trình):
Người lập trình sử dụng CSDL đã định nghĩa, ngôn ngữ lập trình, các
phương tiện hỗ trợ kết nối, biểu diễn chương trình dưới dạng các câu lệnh sao cho
phù hợp với control trên các giao diện.
Thử nghiệm, vận hành, đánh giá phần mềm
Chỉnh sửa, triển khai thí điểm và trên diện rộng
1.2 Kết quả xây dựng phần mềm quản lý hệ thống kỹ thuật giám sát mục tiêu
an ninh
Phần mềm chuyên dụng là một modul trong hệ phần mềm quản lý tổng thể
MTAN có thể được cài đặt cho các đơn vị nghiệp vụ quản lý MTAN, giải quyết mối
quan hệ 3 bên: 1- Đơn vị nghiệp vụ; 2- PTKT giám sát MTAN; 3- Hệ thống MTAN
là nội dung quan tâm của cơ quan an ninh, trả lời các câu hỏi sau:
+ Những mục tiêu nào hiện đang được quản lý tại đơn vị nghiệp vụ?
13PL
+ Tình trạng chủng loại PTKT giám sát MTAN đang khai thác tại đơn vị
nghiệp vụ như thế nào, cơ sở cho định hướng, dự báo đầu tư giai đoạn tiếp theo.
1.2.1. Một số kết quả cụ thể của phần mềm ứng dụng
1). Đăng nhập hệ thống
Hình 6. Đăng nhập hệ thống
: 2). Chức năng chính của phần mềm
Hình 7. Chức năng phần mềm
3). Quản lý nội dung cơ bản của MTAN theo đơn vị nghiệp vụ giám sát.
Đơn vị quản lý Mục tiêu quản lý Hoạt động nghiệp vụ quản lý
Hình 8. Giao diện quản lý MTAN
4). Quản lý thông tin PTKT giám sát MTAN
14PL
Đơn vị quản lý Mục tiêu quản lý Nội dung phương tiện
Hình 9. Giao diện quản lý phương tiện trong MTAN
5). Quản lý thông tin PTKT giám sát MTAN
Thông tin chung Thông tin hỗ trợ dự báo
Hình 10. Giao diện quản lý PTKT giám sát MTAN
6). Quản lý thông tin cảm biến điện tử chẩn đoán tình trạng hoạt động của
PTKT giám sát MTAN.
Hình 11. Giao diện quản lý cảm biến điện tử đo tình trạng PTKT
Những thông tin cơ bản của cảm biến điện tử, cùng với thông báo về tình
trạng PTKT được quản lý, giúp cho đơn vị nghiệp vụ có cơ sở đánh giá chất lượng,
số lượng PTKT thông qua kênh giao tiếp này.
7). Biểu đồ dự báo tình trạng quản lý số lượng, chất lượng PTKT giám sát
MTAN
Với các tham số cần thiết cho dự báo được mô tả trên, có thể đưa ra kết quả
dự báo theo thời gian, tình trạng PTKT theo biểu đồ sau.
Tổng hợp, dự báo chất lượng PTKT giám
sát MTAN
Tổng hợp, dự báo số lượng PTKT giám sát
MTAN
Hình 12. Dự báo số lượng, chất lượng PTKT theo chủng loại, thời gian khai thác
1.2.2. Kết luận
Ứng dụng CNTT quản lý PTKT giám sát MTAN là phù hợp với xu thế hiện
nay khi khối lượng dữ liệu PTKT tăng lên không ngừng, hạn chế những bất cập
15PL
quản lý PTKT bằng phương pháp thủ công cải tiến, đáp ứng các yêu cầu về lưu trữ,
tra cứu, tìm kiếm và báo cáo, hỗ trợ công tác tham mưu, nghiệp vụ giám sát MTAN.
Ngoài các quy định tính toán chất lượng PTKT trong công tác Công an, với
sự hỗ trợ của một số kiến thức cơ sở của toán học như lý thuyết xác suất, lý thuyết
dự báo, lượng hóa trong quản lý và một số công cụ tích hợp sẽ giải quyết được gần
như toàn bộ các vấn đề tồn tại quản lý PTKT hiện nay.
Trong xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các PTKT giám sát
MTAN ngày càng hiện đại, đa chức năng, có tính liên kết rất cao. Công tác quản lý
PTKT giám sát MTAN có thể sử dụng các cảm biến điện tử được thiết lập trên từng
chủng loại PTKT nhằm theo dõi tình trạng hoạt động của PTKT, góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý PTKT cả về số lượng và chất lượng. Tuy vậy, việc quản lý các
cảm biến điện tử trong môi trường internet là rất phức tạp về an ninh thiết bị, bảo
mật dữ liệu không chỉ tại cảm biến điện tử mà còn tại chính PTKT, do vậy, việc
triển khai tích hợp các thiết bị cảm biến hỗ trợ giám sát PTKT phải được thiết kế,
đánh giá hiệu quả theo đúng quy trình, nhằm hạn chế những rủi ro về lộ, lọt, mất dữ
liệu trong tiến trình quản lý PTKT giám sát MTAN tại đơn vị nghiệp vụ.
Hơn nữa, nếu các công cụ kỹ thuật thẩm định an ninh PTKT được cung cấp
từ các nghiên cứu chuyên ngành khác trước khi đưa PTKT vào sử dụng, sẽ có ý
nghĩa trong quản lý thực lực PTKT, hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong những
quyết định đầu tư PTKT phù hợp với yêu cầu giám sát MTAN hiện nay.
16PL
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
VĂN BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG KỸ THUẬT GIÁM SÁT
MỤC TIÊU AN NINH
Mẫu 01/NĐ-CP
CHÍNH PHỦ
Số: /NĐ-CP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 200
NGHỊ ĐỊNH
QUY ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU AN NINH TRỌNG ĐIỂM DO CÁC ĐƠN VỊ
NGHIỆP VỤ THUỘC BỘ CÔNG AN CÓ TRÁCH NHIỆM VŨ TRANG
GIÁM SÁT VÀ BẢO VỆ
Căn cứ.
.
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an,
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1.
2.
Điều 2. Nguyên tắc giám sát, bảo vệ mục tiêu an ninh
1.
2.
Điều 3. Trách nhiệm của đơn vị nghiệp vụ trong công tác giám sát mục tiêu an
ninh
1..
2.
17PL
.
Điều 4. Điều kiện xác định mục tiêu an ninh
1.
2.
Điều 5. Thay đổi, bổ sung mục tiêu an ninh
1.
2.
Chương 2.
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 6. Danh mục các mục tiêu an ninh
.
Điều 7. Trách nhiệm của Bộ Công an trong công tác bảo vệ mục tiêu an ninh
1.
2.
.
Chương 3.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 10. Hiệu lực thi hành
Điều 11. Trách nhiệm thi hành
1.
2.
..
Nơi nhận: TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
-
-
--------
(Mẫu 01- Nghị định quy định về MTAN cần giám sát).
18PL
Mẫu 02/TT-BCA
BỘ CÔNG AN
Số: /TT-BCA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 200
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ, KHAI THÁC PHƯƠNG TIỆN
KỸ THUẬT GIÁM SÁT MỤC TIÊU AN NINH
Căn cứ.
.
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với:
1. Các đơn vị nghiệp vụ giám sát mục tiêu an ninh
2. Các đơn vị chuyên ngành quản lý phương tiện kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh
3. Các đơn vị quản lý Nhà nước về trang cấp phương tiện kỹ thuật giám sát mục
tiêu an ninh
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong thông tư này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.
2.
..
Điều 4, Nguyên tắc quản lý khai thác phương tiện kỹ thuật giám sát mục tiêu
an ninh
1.
2.
..
Chương 2:
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 5: Những đơn vị sau đây được quản lý, khai thác phương tiện kỹ thuật
giám sát mục tiêu an ninh
1.
2.
19PL
.
Điều 6. Xây dựng kế hoạch đầu tư, trang bị phương tiện kỹ thuật giám sát mục
tiêu an ninh.
1.
2.
.
Điều 7. Thẩm quyền trang bị phương tiện kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh
1.
2.
.
Điều 8. Các hoạt động nghiệp vụ quản lý, khai thác phương tiện kỹ thuật giám
sát mục tiêu an ninh
1.
2.
.
Điều 9. Trách nhiệm của cá nhân, tập thể quản lý, khai thác phương tiện kỹ
thuật giám sát mục tiêu an ninh
1.
2.
Điều 10. Hiệu lực thi hành
Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN
-
-
---------
(Mẫu 02- Thông tư quy định về nghiệp vụ quản lý, khai thác PTKT giám sát MTAN)
20PL
Mẫu 03/TT-BCA
BỘ CÔNG AN
Số: /TT-BCA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 200
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH DANH MỤC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT GIÁM SÁT
MỤC TIÊU AN NINH DO CÁC ĐƠN VỊ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ, KHAI THÁC
Căn cứ.
.
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1.
2.
Điều 2. Nguyên tắc xây dựng danh mục phương tiện kỹ thuật giám sát mục
tiêu an ninh
1.
2.
Điều 3. Điều kiện xác định phương tiện kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh
1..
2.
.
Điều 4. Thay đổi, bổ sung danh mục phương tiện kỹ thuật giám sát mục tiêu an
ninh
1.
2.
21PL
Chương 2.
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 5. Danh mục phương tiện kỹ thuật giám sát mục tiêu an ninh
1.
2.
.
Điều 6. Hiệu lực thi hành
Điều 7. Trách nhiệm của các đơn vị liên quan quản lý phương tiện kỹ thuật
giám sát mục tiêu an ninh
1.
2.
.
Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN
-
-
---------
(Mẫu 03- Thông tư quy định về danh mục PTKT giám sát MTAN)
22PL
PHỤ LỤC 3
PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
STT Nội dung xin ý kiến
Ý kiến đóng góp
Hợp lý Chưa hợp lý Bổ sung
Ý kiến chung
1 Ý nghĩa khoa học, thực tế của luận án
2 Khối lượng, chất lượng của luận án so
với yêu cầu nghiên cứu đặt ra
3 Tính hợp lý của cấu trúc luận án
4 Phương pháp nghiến cứu của luận án
5 Đóng góp mới của luận án
Ý kiến cụ thể
1 Khái niệm về “Mục tiêu an ninh”
(trong công tác Công an)
2
Khái niệm về “Hệ thống Kỹ thuật
giám sát mục tiêu an ninh” (Trong
công tác Công an)
3
Khái niệm về “Chất lượng quản lý
HTKT giám sát MTAN”
4
Khái niệm về “Nâng cao chất lượng
quản lý HTKT giám sát MTAN”
5
Phương pháp, cơ sở xây dựng “Bộ
tiêu chí đánh giá chất lượng quản lý
HTKT giám sát MTAN”
6
Sự phù hợp của bộ tiêu chí đánh giá
so với mục tiêu nâng cao chất lượng
quản lý HTKT giám sát MTAN
7
Sự phù hợp, chất lượng của các giải
pháp đề xuất nhằm nâng cao chất
lượng quản lý HTKT giám sát MTAN
8 Hướng phát triển của luận án
..
..
Họ và tên chuyên gia:
Học hàm, học vị:
Đơn vị công tác:
Điện thoại:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_giai_phap_nang_cao_chat_luong_quan_ly_he_thong_ky_th.pdf