Về phía chính quyền cấp huyện, thành phố, trên cơ sở các chủ trương của
chính quyền tỉnh Hưng Yên, UBND các huyện, thành phố cần chỉ đạo làm tốt công
tác an ninh trật tự tại các KCN, CCN, khu nhà trọ của người lao động trên địa bàn.
Tuyên truyền trên địa bàn để người dân thấy được lợi ích của phát triển công nghiệp
và mục tiêu của thu hút đầu tư, giữ mối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp và nhân dân
địa phương. Khuyến khích các làng nghề tại địa phương phát triển, gắn kết với
chuỗi cung ứng nguyên, vật liệu và sản phẩm với các KCN, CCN, đồng thời thống
kê số lượng nhân khẩu độ tuổi lao động để có kế hoạch đào tạo nghề cho lao động
202 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư tại tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số kết quả kinh tế nổi bật của tỉnh Bắc Ninh sau 15 năm tái lập
(1997 - 2012), truy cập ngày 20/9/2012 từ
/News_France/News_ Detail _F.aspx?CN_ID=512386&CO_ID=0.
42. Nguyễn Thế Nghĩa (2009). Nâng cao cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội nhập
kinh tế quốc tế, truy cập ngày 20/9/2013 từ
.wordpress.com/2009/05/31/2978/.
43. Tăng Văn Nghĩa (2007). Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật
cạnh tranh trong thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học
Ngoại thương, Hà Nội.
44. Đức Nguyễn (2015). Phát triển các khu công nghiệp - Kết quả và những hạn chế cần
khắc phục, truy cập ngày 20/3/2015 từ
/Home/PrintStory.aspx?distribution32466&print=true.
45. Hoàng Phạm (2011). Kỷ niệm 15 năm tái lập tỉnh Bình Dương và Tuyên dương doanh
nghiệp – doanh nhân tiêu biểu tỉnh Bình Dương năm 2011, truy cập ngày 08/4/2012 từ
46. Việt Phong (2005). Nhà đầu tư tại 33 tỉnh 'xé rào' không bị cắt ưu đãi, Truy cập ngày
20/9/2013 từ
xe-rao-khong-bi-cat-uu-dai-2679030.html.
47. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2011). Báo cáo Nghiên cứu Chính sách
– USAID/ VNCI, NXB Lao động.
48. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2012). Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh, truy cập ngày 10/10/2013 từ
49. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2013). Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh, NXB Lao động.
154
50. Phan Trọng Phúc (2007). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
51. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005). Kinh tế phát triển, NXB Lao động, Hà Nội.
52. Porter M.E. (2009). Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc
Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, NXB Trẻ - Dtbooks, thành phố Hồ Chí Minh.
53. Porter M.E. (2010). Lợi thế cạnh tranh. Dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà,
Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, NXB Trẻ - Dtbooks, thành phố Hồ Chí Minh.
54. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004). Số 27/2004/QH11, ngày 03/12/2004,
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật cạnh tranh.
55. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005). số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005,
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật đầu tư.
56. Lê Hồng Sơn (2004). Một số ý kiến về quy chế thực hiện cơ chế một cửa tại cơ quan
hành chính Nhà nước ở địa phương, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8/2004,
trang 12-15.
57. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên (2011). Số 2635/BC-SKHĐT, ngày
22/12/2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tình hình đầu tư mước
ngoài quý IV, cả năm 2011 và kế hoạch năm 2012 của các doanh nghiệp FDI trên
địa bàn tỉnh Hưng Yên.
58. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên (2012). Số 1360/BC-SKHĐT, ngày
14/12/2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tình hình đầu tư mước
ngoài quý IV, cả năm 2012 và kế hoạch năm 2013 của các doanh nghiệp FDI trên
địa bàn tỉnh Hưng Yên.
59. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (2011). Tổng quan tình hình phát triển Kinh tế
- Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập (từ năm 1997 - 2011), truy cập ngày
20/9/2013 từ
&tong-quan-tinh-hinh-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-tinh-vinh-phuc-sau-15-nam-tai-
lap--tu-nam-1997---2011-.html.
60. Sở Văn hóa Thông tin Hưng Yên (2001). Hưng Yên 170 năm, NXB Lao động, Hà Nội.
61. Trần Sửu (2005). Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn
cầu hoá, NXB Lao động, Hà Nội.
62. Đàm Thanh (2011). Kỷ niệm 14 năm tái lập tỉnh Bình Dương: Dấu ấn của những kỳ
tích, truy cập ngày 21/02/2012 từ
tinh/ky-niem-14-nam-tai-lap-tinh-binh-duong-dau-an-cua-nhung-ky-tich.html.
63. Phan Nhật Thanh (2010). Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
của tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
64. Phan Nhật Thanh (2012). Năng lực cạnh tranh quốc gia: Thông điệp từ xếp hạng Chỉ số
năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương.
65. Vũ Đại Thắng (2014) Định hướng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế để thu hút
vốn đầu tư nước ngoài, truy cập ngày 29/11/2014 từ
/618/Default.aspx.
155
66. Nguyễn Văn Thâm (2005). Thủ tục hành chính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
67. Nghiêm Đình Thuận (2012). Kinh tế - xã hội Bắc Ninh sau 15 năm tái lập tỉnh, Thông
tin sinh hoạt chi bộ, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Ninh, tháng 1+2 năm 2012, trang
13-16.
68. Thủ tướng Chính phủ (2011). Số 2111/QĐ-TTg, ngày 28/11/2011, Thủ tướng Chính
phủ, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng
Yên đến năm 2020.
69. Tỉnh ủy Hưng Yên (1997). Nghị quyết tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ
XIV năm 1997.
70. Trần Văn Tuấn (2010). Cải cách thủ tục hành chính và cơ chế “một cửa”, “một cửa
liên thông”, Tạp chí Cộng sản, số 809, (03/2010), trang 5-7.
71. Dương Chí Tưởng (2013). "Giải mã" Bình Dương, truy cập ngày 20/9/2013 từ
/cuoituan/chuyen-de/item/20191402-.html.
72. UBND thành phố Hà Nội (2009). Quyết định số 1310/QĐ-UBND, ngày 20/3/2009,
UBND thành phố Hà Nội, Đề án nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của thành phố
Hà Nội giai đoạn 2009-2010.
73. UBND tỉnh Hưng Yên (2009). Số 109/BC-UBND, ngày 28/9/2009, UBND tỉnh Hưng
Yên, Báo cáo Tình hình, kết quả thực hiện Đề án 30.
74. UBND tỉnh Hưng Yên (2010). Số 26/BC-UBND, ngày 31/3/2010, UBND tỉnh Hưng
Yên, Báo cáo kết quả rà soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
75. UBND tỉnh Hưng Yên (2011). Số 2394/QĐ-UBND, ngày 30/12/2011, UBND tỉnh
Hưng Yên, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hưng Yên giai
đoạn 2011 – 2020.
76. UBND tỉnh Hưng Yên (2012). Số 421/QĐ-UBND, ngày 20/3/2012, UBND tỉnh Hưng
Yên, Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải
tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2020 và định hướng đến năm 2030.
77. UBND tỉnh Hưng Yên (2013). Số 682/QĐ-UBND, ngày 05/4/2013, UBND tỉnh Hưng
Yên, Phê duyệt kế hoạch triển khai, thực hiện phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2015.
78. Nguyễn Thị Thu Vân (2012). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà
Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Trường Đại học Đông Á, số 8-2012, trang 5-12.
79. Bùi Văn (2008). Nỗi ám ảnh năng lực cạnh tranh quốc gia? truy cập ngày 20/9/2013 từ
80. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Học Viện Năng lực cạnh tranh châu Á
(2010). Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010, Hà Nội.
81. Lê Danh Vĩnh (2010). Giáo trình luật cạnh tranh, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
82. Nguyễn Như Ý (2008). Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh.
156
Tài liệu tiếng Anh
83. Briguglio L. and G. Cordina (2004). Competitiveness Strategines For Small States,
Published in 2004 by the Islands and Small States Institute of the University of
Malta in collaboration with the Commonwealth Secretariat. ISBN 9909-49-20-4.
84. Nguyen D. P. (2005). Hung Yen potentials and opportunities, Hung Yen new image in
century XXI, National political publishing house, Ha Noi.
85. Pham D. P. (2005). Runway for Hung Yen taking wings, Hung Yen new image in
century XXI, National political publishing house, Ha Noi.
86. Porter M.E. (1990). The competitive Advantage of nations, Harvard Business school
press. Boston.
87. Porter M.E. (2004). Competitive Strategy, Simon & Schuster Inc.
157
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Phục vụ đề tài Nghiên cứu sinh "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
nhằm thu hút đầu tư tại tỉnh Hưng Yên"
- Đối tượng khảo sát: Sở, Ngành cấp tỉnh, các cá nhân làm công tác quản lý
- Thời gian khảo sát: Năm 2013
- Địa bàn khảo sát: Tỉnh Hưng Yên
- Cá nhân tiến hành khảo sát: Nghiên cứu sinh Đỗ Minh Trí
THÔNG TIN CHUNG
Mục đích khảo sát: Toàn bộ thông tin trong phiếu khảo sát này sẽ chỉ được
sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, để nghiên cứu đề tài NCS Giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư tại tỉnh Hưng Yên. Chúng tôi cam kết
không cung cấp các thông tin dưới bất cứ hình thức nào mà cá nhân, cơ quan, đơn
vị đã giúp đỡ hoàn thành phiếu khảo sát này.
1. Họ và tên người trả lời phiếu:.
2. Cơ quan, đơn vị công tác:
3. Chức vụ:..
4. Số điện thoại :..Email
(Xin lưu ý: + Cụm từ "cơ quan ông/bà" được dùng trong phiếu này để chỉ
chung cho các cơ quan, đơn vị, cá nhân đại diện
+ Những ý kiến theo quan điểm của ông/bà xin được đánh dấu x
vào phần lựa chọn tương ứng)
158
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ ĐƠN VỊ
1. Xin ông/bà vui lòng cho biết trình độ cán bộ của cơ quan hiện nay.
- Sau đại học:..người
- Đại học:....người
- Cao đẳng:.....người
- Khác:người
2. Theo ông/bà trình độ, năng lực của cán bộ đơn vị hiện nay đã đáp ứng
nhiệm vụ được giao như thế nào?
Đáp ứng tốt
Đáp ứng tương đối
Chưa đáp ứng
3. Đơn vị của ông/bà có thường xuyên làm việc với các doanh nghiệp ?
Thường xuyên Thỉnh thoảng
Luôn luôn Hiếm khi
4. Tình hình sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
hiện nay thuận lợi, hay khó khăn thì có ảnh hưởng tới nhiệm vụ đơn vị của
ông/bà không?
Có ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn
Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng
5. Theo ông/bà nhận định thì các doanh nghiệp trên địa bàn Hưng Yên hiện
nay có gặp khó khăn không? Nếu có thì phương pháp tác động giúp đỡ như
thế nào?
Không (Nếu lựa chọn không, thì không trả lời phần 5.1 - 5.4)
Có (Nếu lựa chọn có, vui lòng trả lời từ phần 5.1 - 5.4)
5.1 Tham mưu hội nghị để Lãnh đạo tỉnh gặp gỡ D.N
5.2 Tăng cường thông tin về chính sách mới của tỉnh
5.3 Để D.N tự tìm đến
5.4 Chờ đợi chủ trương chung từ tw
B. THÔNG TIN VỀ NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ
1. Đơn vị ông/bà thường xuyên làm việc với doanh nghiệp thuộc khối nào?
Khu vực nhà nước
Khu vực ngoài nhà nước (dân doanh)
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
2. Đối với doanh nghiệp khi làm việc với đơn vị ông/bà thường là.
Lãnh đạo doanh nghiệp
Cấp trưởng, phó phòng
Nhân viên phụ trách phần việc liên quan
Công nhân của doanh nghiệp
3. Đối với các thủ tục hoàn thiện giấy tờ liên quan, theo ông/bà thì doanh
nghiệp thường vướng mắc ở khâu nào nhất?
Chưa hoàn thiện hồ sơ, do không nắm bắt được thủ tục
Phần lớn các D.N nắm rõ thủ tục, nhưng chưa được tư vấn kịp thời
159
Quy trình về thực hiện thủ tục của tỉnh còn rườm rà
Lý do khác:
.........................................................
4. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có thường xuyên
liên lạc với đơn vị ông/bà để đóng góp về chính sách phát triển kinh tế -
xã hội không?
Có, thường xuyên:.%
Thỉnh thoảng:%
Không bao giờ:.%
5. Theo ông/bà thì thái độ của D.N làm việc với đơn vị mình được thể hiện
như thế nào?
Có ý thức xây dựng trong công việc
Hiểu được chủ trương của tỉnh về phát triển KT- XH
Còn thiếu tính hợp tác
Chưa chủ động, nói chung là kém
6. Theo ông/bà thì phương pháp làm việc của nhà đầu tư nước ngoài như thế
nào?
Làm việc chuyên nghiệp
Chuyên nghiệp, song còn đòi hỏi nhiều ưu đãi
Nắm chắc quy trình đầu tư và chính sách ưu đãi
Đòi hỏi vị trí mặt bằng xây dựng D.N
7. Theo ông/bà thì khối doanh nghiệp ngoài nhà nước (dân doanh) cần có sự
giúp đỡ gì khác?
Tiếp cận nguồn vốn
Trình độ quản lý
Thông tin về thị trường sp, nguyên vật liệu
Cung cấp lao động đã qua đào tạo
C. THÔNG TIN NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
VỀ MÔI TRƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TỈNH HƯNG YÊN
1. Đối với môi trường đầu tư và kinh doanh tại tỉnh nhà, theo ông/bà thì
hiện đang diễn ra thế nào?
Rất tốt Khá Kém
Tốt Trung bình Rất kém
2. Chủ trương của lãnh đạo UBND tỉnh về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính, đơn vị ông/bà có thường xuyên triển khai không?
Thường xuyên Tùy từng bộ phận Không nắm được
3. Có ý kiến nhận định rằng, môi trường đầu tư và kinh doanh trên địa bàn
tỉnh Hưng Yên là thuận lợi bởi yếu tố sau.
Vị trí quy hoạch các khu công nghiệp hợp lý
Vị trí địa lý Hưng Yên thuận lợi
Nguồn nhân lực đông, chịu khó
160
Chính sách đầu tư thuận lợi
Chất lượng các công trình hạ tầng tốt
Có sự quan tâm của chính quyền cấp tỉnh
Các yếu tố trên
4. Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, theo ông/bà các D.N
đang gặp phải khó khăn gì?
Nguồn vốn Lao động có tay nghề
Chất lượng S.P Trình độ công nghệ
Thị trường tiêu thụ S.P Chi phí đầu vào cao
5. Vấn đề bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp, khu dân cư sinh sống
gần khu công nghiệp hiện nay như thế nào?
Được làm tốt Chưa được quan tâm
Có sự quan tâm, nhưng chưa được thực hiện triệt để
Ý kiến khác:
6. Theo ông/bà thì các loại dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hiện
nay như thế nào?
Loại dịch vụ
Chưa
tốt
Tốt
(Đánh dấu x để lựa chọn nhà cung
cấp vào một trong 3 cột dưới đây)
Do cơ
quan tỉnh
cung cấp
Do khu vực tư
nhân trên địabàn
tỉnh cung cấp
Không
biết ai
cung
cấp
1. Tìm kiếm thông tin kinh doanh
2. Tư vấn về thông tin pháp luật
3. Dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu
việc làm
4. Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh
5. Xúc tiến thương mại và triển lãm
thương mại
6. Công nghệ và các dịch vụ liên quan
đến công nghệ
6.1 Doanh nghiệp có tiếp tục sử dụng các dịch vụ nào dưới đây trong thời
gian tới không? (nếu có, đánh dấu x cho dịch vụ đó)
Tìm kiếm thông tin kinh doanh
Tư vấn về thông tin pháp luật
Dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm
Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh
Xúc tiến thương mại và triển lãm thương mại
Công nghệ và các dịch vụ liên quan đến công nghệ
161
7. Theo ông/bà thì chất lượng lao động trên địa bàn tỉnh hiện nay như thế
nào?
Đáp ứng hoàn toàn nhu cầu sử dụng
Đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng
Nhìn chung không đáp ứng được
Hoàn toàn chưa đáp ứng được
8. Theo ông/bà thì các nhận định dưới đây được đánh giá như thế nào?
(Đối với mỗi nhận định, xin vui lòng đánh một dấu x)
Các nhận định
Hoàn
toàn
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Hoàn toàn
không
đồng ý
1. Doanh nghiệp không thể vay vốn nếu
không có tài sản thế chấp
2. Lãi suất và các điều kiện cho vay đối
với doanh nghiệp tư nhân luôn khó khăn
3. Thủ tục vay vốn rất phiền hà
4. Việc "bồi dưỡng" cho cán bộ ngân
hàng để vay được vốn là phổ biến.
5. Chính sách của tỉnh triển khai hợp lý
6. Chính sách của tỉnh triển khai chưa
hợp lý
7. D.N thường xuyên góp ý với cơ quan
cấp tỉnh
Ghi chú: Nội dung phiếu khảo sát này có sự tham khảo từ VCCI
162
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
Phục vụ đề tài Nghiên cứu sinh " Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
nhằm thu hút đầu tư tại tỉnh Hưng Yên"
- Đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hưng
Yên
- Thời gian khảo sát: Năm 2013
- Cá nhân tiến hành khảo sát: NCS Đỗ Minh Trí
THÔNG TIN CHUNG
Mục đích khảo sát: Toàn bộ thông tin trong phiếu khảo sát này sẽ chỉ được
sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, để nghiên cứu đề tài NCS Giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư tại tỉnh Hưng Yên. Chúng tôi cam kết
không cung cấp các thông tin cho ai, dưới bất cứ hình thức nào mà doanh nghiệp đã
giúp đỡ hoàn thành phiếu khảo sát này.
1. Tên doanh nghiệp:
2. Địa chỉ của doanh nghiệp:
3. Điện thoại:..Email:...
4. Doanh nghiệp có là thành viên của Hội doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên
không?
Có
Không
5. Họ và tên người trả lời:.
6. Chức vụ:
(Xin lưu ý: + Cụm từ "doanh nghiệp của bạn" được dùng trong phiếu này để
chỉ chung cho các doanh nghiệp, công ty
+ Những ý kiến theo quan điểm của ông/bà xin được đánh dấu x
vào phần lựa chọn tương ứng)
A. THÔNG TIN VỀ TÍNH MINH BẠCH, TIẾP CẬN THÔNG TIN,
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Doanh nghiệp của bạn bắt đầu hoạt động khi nào?..................................
2. Doanh nghiệp của bạn thuộc thành phần kinh tế nào?
Khu vực ngoài nhà nước (dân doanh)
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
3. Doanh nghiệp của bạn hoạt động ở lĩnh vực nào?
Nông, lâm và thủy sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ
163
4. Bạn hãy đánh giá mức độ tiếp cận các thông tin của tỉnh Hưng Yên đến
với D.N của bạn (đánh dấu x vào một nhận định cho mỗi loại thông tin)
Các loại thôngtin Rất dễ
Tương
đối dễ
Có thể
tiếp cận
Có thể,
nhưng
khó
Không
thể tiếp
cận
1. Ngân sách của tỉnh
2. Các kế hoạch phát triển KT-
XH của tỉnh
3. Các văn bản pháp luật cấp tỉnh
4. Các kế hoạch về các dự án xây
dựng cơ sở hạ tầng mới
5. Các bản đồ và các quy hoạch
sử dụng đất
6. Các chính sách ưu đãi đầu tư
của tỉnh
7. Các mẫu biểu thủ tục hành
chính
8. Thông tin về các thay đổi của
các quy định về Thuế
9. Dữ liệu về các doanh nghiệp
đã đăng ký kinh doanh của tỉnh
10. Công báo đăng tải các văn
bản quy phạm pháp luật của tỉnh
5. Doanh nghiệp đã bao giờ tham gia góp ý kiến về các quy định, chính sách
của Nhà nước hay chưa?
Đã từng đóng góp ý kiến (vui lòng trả lời câu 5.1-5.2)
Chưa từng
5.1 Nếu Đã từng đóng góp ý kiến, kênh nào mà doanh nghiệp đánh giá hiệu
quả nhất? (Vui lòng đánh dấu x vào một lựa chọn).
Thông qua các cuộc đối thoại doanh nghiệp – chính quyền
Thông qua Đoàn Đại biểu Quốc hội của tỉnh
Thông qua website của tỉnh, diễn đàn đối thoại trên mạng (internet)
Thông qua các hiệp hội doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề
Góp ý trực tiếp cho các cơ quan Nhà nước có liên quan
Phòng kiểm soát thủ tục hành chính thuộc V.P UBND tỉnh.
Cách khác (vui lòng nêu cụ thể)
5.2 Ý kiến đóng góp của bạn có được cơ quan có thẩm quyền trả lời không?
Có (vui lòng trả lời câu 5.2.1 - 5.2.2)
Không
5.2.1. Nếu có, mất bao ngày nhận được trả lời của cơ quan có thẩm quyền? (ngày)
5.2.2. Vấn đề, ý kiến đóng góp có được xử lý hoặc giải quyết không?
Có
Không
164
6. Doanh nghiệp đã bao giờ truy cập website của UBND tỉnh hoặc các sở,
ngành của tỉnh chưa?
Có (vui lòng trả lời câu 6.1)
Không
6.1. Doanh nghiệp nhận định như thế nào về chính sách do chính quyền cấp
tỉnh triển khai (vui lòng lựa chọn ý phù hợp)
Tiếp cận rất dễ của tỉnh
Chính sách của tỉnh triển khai hợp lý
Chính sách của tỉnh triển khai chưa hợp lý
Chính sách ưu đãi của tỉnh bình đẳng với các doanh nghiệp
Khác (vui lòng nêu cụ thể).............................................................
...........................................................................................................
7. Doanh nghiệp của bạn khi tiếp xúc với các sở, ngành cấp tỉnh nhận thấy
việc giải quyết các thủ tục giấy tờ liên quan có diễn ra đúng với quy định trong cơ
chế một cửa chưa? (vui lòng lựa chọn những ý sau)
Đảm bảo đúng thời gian của cơ chế một cửa
Thời gian còn kéo dài (lâu hơn quy định 3 đến 5 ngày)
Thực hiện TTHC là tốt
Thực hiện TTHC là chưa tốt
Có ý kiến khác:..
8. Năm 2011, 2012, 2013, doanh nghiệp Bạn có phải làm/thực hiện thủ tục
hành chính (TTHC) nào với cơ quan cấp tỉnh không? Nếu có, vui lòng cho biết Bạn
đánh giá như thế nào về cách thức thực hiện các thủ tục hành chính này của cơ quan
Nhà nước này?
ST
T Cơ quan, lĩnh vực
Không
thực
hiện
TTHC
nào
Có thực hiện TTHC
thủ tục
thuận
lợi
Không quá
phiền hà nhưng
cũng không
thuận lợi
Thủ
tục
phiền
hà
1 Công thương (thương mại, XNK,
cạnh tranh, cơ khí, luyện kim, công
nghiệp khai thác, năng lượng, sản
xuất công nghiệp)
2 Sở Giao thông vận tải tỉnh
3 Cơ quan Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh,
Ban Quản lý các KCN tỉnh
4 Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng,
công nghệ, sở hữu trí tuệ
5 Lao động, tiền lương, bảo hiểm xã
hội, việc làm, dạy nghề
6 Nông, lâm, ngư nghiệp, thủy sản
165
7 Hải quan
8 Cục Thuế tỉnh
9 Quản lý giá
1 Chứng khoán, kế toán, kiểm toán, bảo
hiểm thương mại
11 Đất đai, môi trường, tài nguyên khác
12 Báo chí, xuất bản, bưu chính, viễn
thông, công nghệ thông tin
13 Thi hành án, đăng ký giao dịch bảo
đảm, đấu giá, công chứng, giám định
tư pháp
14 Du lịch, văn hóa, thể thao
15 Xây dựng, kiến trúc, quy hoạch xây
dựng, kinh doanh bất động sản
16 Dược, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm,
bảo hiểm y tế
17 Thủ tục liên quan đến Ngân hàng Nhà
nước
9. Doanh nghiệp của bạn có thể dự đoán được việc thực hiện của tỉnh đối với
quy định pháp luật của Trung ương không?
Không bao giờ
Hiếm khi
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Luôn luôn
10. Trong hai năm vừa qua, doanh nghiệp có thực hiện các thủ tục hành
chính về đất đai (như mua, chuyển nhượng, thuê đất từ Nhà nước) không?
Có (vui lòng trả lời câu 10.1)
Không
10.1 Nếu Có, doanh nghiệp có gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục hành
chính tại các cơ quan Nhà nước của tỉnh hay không ?
Đã từng (vui lòng trả lời câu 10.2)
Chưa từng
10.2 Nếu đã từng gặp, vui lòng nêu rõ đó là những khó khăn gì? (vui lòng
đánh dấu các lựa chọn phù hợp)
Thời hạn giải quyết hồ sơ đất đai dài hơn so với thời hạn được niêm yết
hoặc văn bản quy định
Quy trình, thủ tục giải quyết hồ sơ đất đai không đúng với nội dung được
niêm yết hoặc văn bản quy định
Giá đất không đúng với nội dung được niêm yết hoặc văn bản quy định
166
Cán bộ, công chức nhận hồ sơ và giải quyết thủ tục hành chính không
hướng dẫn chi tiết, đầy đủ
Doanh nghiệp phải trả thêm chi phí không chính thức để hồ sơ được giải
quyết/trong quá trình giải quyết hồ sơ
11.Vui lòng nhận xét về bộ phận “một cửa” hoặc “một cửa liên thông” khi
đăng ký kinh doanh tại tỉnh:
Thủ tục được niêm yết công khai
Hướng dẫn về thủ tục rõ ràng, đầy đủ
Cán bộ am hiểu về chuyên môn
Thái độ ứng xử của các cán bộ nhiệt tình, thân thiện
Ứng dụng công nghệ thông tin tốt
Không đáp ứng được tiêu chí nào trong tất cả các tiêu chí trên
12. Để chính thức hoạt động ở tỉnh, mất bao lâu để doanh nghiệp của bạn
nhận được tất cả giấy tờ cần thiết?
Trong vòng một ngày
Trong vòng 1 tuần
Từ 1 tuần đến 1 tháng
Từ 1 đến 3 tháng
Từ 3 đến 6 tháng
Trên 6 tháng
13. Bạn đánh giá thế nào về công tác quản lý của cơ quan cấp tỉnh đối với
lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
- Đối với doanh nghiệp sau khi đã hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh
Rất chặt chẽ
Chưa chặt chẽ
Mức độ bình thường
- Đối với doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh
Rất chặt chẽ
Chưa chặt chẽ
Mức độ bình thường
B. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG
1. Doanh nghiệp của bạn đánh giá như thế nào về hiệu quả, chất lượng tổng
thể các dịch vụ về cơ sở hạ tầng kinh tế tại Hưng Yên (vui lòng đánh dấu x vào một
lựa chọn cho mỗi dịch vụ)
Đường giao thông
Trên địa bàn tỉnh
Rất
kém Kém
Hơi
kém
Tạm
được
Tốt Rất tốt
Đường giao thông
(đường bộ)
Điện thoại
Điện
Nước sạch
167
Khu, cụm công nghiệp
Internet
Đường sắt
Hệ thống xử lý chất thải
Đường nối giữa đường
sắt và đường bộ
2. Khi con đường trước trụ sở doanh nghiệp của bạn cần sửa chữa và bảo
dưỡng, trung bình mất bao lâu đơn vị bảo dưỡng sẽ sửa chữa đoạn đường
đó?........................ngày
Đường chỗ tôi ở vẫn chưa được sửa chữa
Không áp dụng
3. Trong tháng vừa qua doanh nghiệp của bạn bị cắt điện trong bao nhiêu
giờ?........................giờ
4. Ước tính bình quân bao nhiêu phần trămsố lần bị cắt điện doanh nghiệp
được cơ quan điện lực thông báo trước?.............%
5. Trong tháng vừa qua, điện thoại và các dịch vụ viễn thông khác (như fax,
internet) của doanh nghiệp bạn bị cắt trong bao nhiêu giờ?................giờ
6. Khi vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu thì doanh nghiệp của bạn đánh giá
thế nào về chất lượng đường giao thông? (vui lòng chỉ đánh dấu x vào một lựa
chọn chung mỗi đường giao thông)
Đường giao thông
Trên địa bàn tỉnh Rất tốt Tốt
Tạm
được
Hơi
khá Khá
Rất
kém
- Quốc lộ
- Tỉnh lộ
- Đường gom ở KCN
- Đường liên huyện, xã
7. Doanh nghiệp đánh giá như thế nào về chất lượng các dịch vụ công của tỉnh?
(Chỉ đánh dấu x vào một lựa chọn cho mỗi loại dịch vụ).
Loại dịch vụ Rất tốt
Tốt Tạm
được
Hơi
kém
Kém Rất
kém
1. Đường giao thông
1.1 Đường quốc lộ
1.2 Đường tỉnh lộ
1.3 Đường liên huyện, xã
2. Điện thoại
3. Điện
4. Nước sạch
5. Khu, cụm công nghiệp
6. Internet
7. Giáo dục phổ thông
8. Đào tạo nghề cho người lao động
168
8. Theo bạn, cần phải tập trung cải tạo, nâng cấp hay làm mới hệ thống đường nào
trên địa bàn tỉnh?
...
C. THÔNG TIN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Trong tổng số lao động của doanh nghiệp bạn, vui lòng cho biết tỷ trọng
của:
1.1. Lao động nữ? ........................%
1.2. Lao động nhập cư từ tỉnh khác? ........................%
2. Trong năm vừa qua, tỷ lệ lao động của doanh nghiệp bạn tự xin nghỉ để tìm việc
ở nơi khác chiếm bao nhiêu phần trăm? ........................%
3. Bạn đánh giá chất lượng và hiệu quả nói chung của các dịch vụ sau đây do tổ
chức dịch vụ công của tỉnh cung cấp như thế nào? (Vui lòng đánh dấu vào một lựa
chọn duy nhất cho mỗi dịch vụ)
Dịch vụ Rất kém Kém
Hơi
kém
Khá
tốt Tốt
Rất
tốt
Giáo dục phổ thông
Đào tạo nghề
Giới thiệu việc làm và tuyển
dụng lao động
Giải quyết tranh chấp lao động
4. Vui lòng đánh giá trình độ học vấn cao nhất của lực lượng lao động trong doanh
nghiệp bạn.
Tỷ lệ lao động trong doanh nghiệp bạn:
4.1. Tốt nghiệp cao học trở lên.................................................................%
4.2. Tốt nghiệp đại học/cao đẳng.............................................................%
4.3. Được đào tạo nghề (dài hạn hoặc ngắn hạn) trước khi tuyển dụng vào
doanh nghiệp.......................%
4.4. Tốt nghiệp phổ thông trung học (hết cấp 3).....................................%
4.5. Tốt nghiệp phổ thông cơ sở (hết cấp 2).........................................%
5. Trong năm vừa qua, tỷ lệ lao động mới tuyển dụng cần phải đào tạo thêm chiếm
bao nhiêu phần trăm...................................%
6. Bạn đánh giá thế nào về chất lượng lao động đã qua đào tạo hiện nay?
- Đáp ứng ngay được yêu cầu công việc
Lao động có trình độ đại học
Lao động có trình độ cao đẳng
Lao động có trình độ phổ thông
169
- Phải qua đào tạo lại để phù hợp yêu cầu công việc
Lao động có trình độ đại học
Lao động có trình độ cao đẳng
Lao động có trình độ phổ thông
7. Bạn đánh giá thế nào về ý thức của người lao động trong quá trình tham
gia sản xuất?
Tốt
Tạm được
Hơi kém
8. Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có thể ngần ngại hoặc hạn chế
tuyển dụng lao động địa phương cho các vị trí thông thường hoặc quản lý trong
doanh nghiệp? (Nếu Có, vui lòng đánh dấu tất cả lựa chọn phù hợp)
Tôi không ngại khi tuyển dụng lao động địa phương
Lao động địa phương không có đúng kĩ năng mà doanh nghiệp tôi
cần
E ngại sẽ bị mất tài sản sở hữu trí tuệ
Chính phủ Việt Nam không có chính sách ưu đãi cần thiết khi tuyển
dụng lao động địa phương
Đã có sẵn nguồn lao động của nước tôi ngay tại Việt Nam
Các rào cản về văn hóa và ngôn ngữ
Khác (vui lòng nêu cụ thể):....................................................
10. Bạn đánh giá như thế nào về sự kết nối thông tin giữa nhu cầu của
doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo lao động trên địa bàn tỉnh?
Có liên kết thông tin, chất lượng đào tạo tốt
Chưa theo sát với yêu cầu của D.N
Không có liên kết nào
D. THÔNG TIN VỀ ĐẤT ĐAI, MẶT BẰNG KINH DOANH
1. Tổng diện tích mặt bằng kinh doanh mà doanh nghiệp đang sử
dụng?..........m2
2. Mặt bằng kinh doanh (Đất) doanh nghiệp đang sử dụng thuộc loại nào
dưới đây? (Vui lòng đánh dấu x vào một hoặc nhiều hình thức phù hợp)
Vốn là tài sản của cá nhân hoặc gia đình
Nhà nước giao
Doanh nghiệp mua
Doanh nghiệp thuê dài hạn trả tiền một lần
Doanh nghiệp thuê trả tiền hàng năm
Loại khác (vui lòng nêu cụ thể)? .. ....................................
3. Doanh nghiệp của bạn có phần diện tích nào nằm trong khu/cụm công nghiệp
không?
Có
Không
170
4. Doanh nghiệp của bạn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ)
không?
Có (Vui lòng trả lời các câu hỏi từ 4.1 – 4.4 )
Không (Vui lòng chuyển tới câu hỏi 4.3 )
4.1. Doanh nghiệp của bạn nhận GCNQSDĐ vào năm nào? Năm
4.2. Mất bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn xin cấp cho đến khi doanh
nghiệp bạn được cấp GCNQSDĐ? ngày
4.3. Hãy đánh giá về tính ổn định của mặt bằng kinh doanh của doanh
nghiệp bạn? (như khả năng bị chính quyền thu hồi cho mục đích khác)
Rất thấp
Thấp
Khá cao
Cao
Rất cao
4.4. Trên cơ sở đánh giá về các trường hợp khác tại tỉnh, bạn có tin rằng doanh
nghiệp/cá nhân bạn sẽ được bồi thường thỏa đáng cho mảnh đất nếu bị thu hồi không?
Không bao giờ
Hiếm khi
Có khả năng
Nhiều khả năng
Luôn luôn ?
5. Trong triển khai hoạt động SXKD của doanh nghiệp tại tỉnh, bạn cảm
nhận thế nào về mối quan tâm của chính quyền cấp tỉnh, người dân?
Rất thuận lợi trong triển khai hoạt động SXKD
Mối quan hệ với chính quyền cấp tỉnh rất chặt chẽ
Người dân địa phương thân thiện
Còn gặp một số phiền hà từ phía các cơ quan và người dân
6. Theo quan sát của bạn về những giao dịch liên quan đến đất đai, mặt bằng
kinh doanh trong tỉnh, các doanh nghiệp tư nhân có gặp khó khăn trong việc tiếp
cận hoặc mở rộng mặt bằng sản xuất kinh doanh không?
Có (Vui lòng trả lời câu 6.1)
Không (Vui lòng chuyển tới câu 7)
6.1. Nếu Có, khó khăn lớn nhất về mặt bằng kinh doanh đối với các doanh
nghiệp trong tỉnh hiện nay là gì? (vui lòng chọn một hoặc nhiều nhận định phù hợp
dưới đây).
Quy hoạch đất đai của tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh
nghiệp
Thiếu quỹ đất sạch
Giá đất theo quy định của Nhà nước cao
Giá thuê mặt bằng kinh doanh cao
Giải phóng mặt bằng chậm
Thủ tục hành chính thuê mua đất đai phức tạp
Cản trở khác (vui lòng nêu cụ thể):............................................
171
7. Theo ý kiến của bạn thì hình thức tiếp cận nguồn vốn hiện nay như thế nào?
Lãi suất, điều kiện cho vay luôn khó khăn
Doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn
Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ
Thủ tục vay vốn phiền hà
Khó khăn hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải là vốn
Cản trở khác (vui lòng nêu cụ thể):................................................
8. Theo bạn, quy hoạch vị trí các khu công nghiệp, làng nghề trên địa bàn
Hưng Yên đã đáp ứng hợp lý chưa? (vui lòng chọn một ý sau)
Rất tốt, tận dụng được lợi thế về vị trí địa lý
Tốt
Tạm đáp ứng được
Chưa tốt
Còn lãng phí tài nguyên đất
9. Ý kiến khác, như ngay từ đầu cần sắp xếp doanh nghiệp vào các khu tập
trung, thu hồi đất trống lãng phí, nâng cao sự liên kết hỗ trợ giữa các KCN với
CCN, làng nghề.
172
Phụ lục số: 01
CCTTHC
Đánh giá tác động quy định về thủ tục hành chính năm 2012
STT Địa phương
Số lượng dự thảo
VBQPPL có quy
định về TTHC đã
được ĐGTĐ trong kỳ
báo cáo
Số lượng
TTHC quy
định trong các
dự thảo đã
được ĐGTĐ
Phân loại TTHC quy định trong dự thảo đã được ĐGTĐ Ghi chú
Số lượng TTHC
dự kiến bổ sung
mới
Số lượng TTHC
dự kiến bổ sung,
thay thế
Số lượng TTHC
dự kiến bãi bỏ,
hủy bỏ
1 Bình Dương 6 21 6 15 0
2 Bắc Ninh 15 35 35 0 0
3 Hải Dương 7 35 17 18 0
4 Hưng Yên 4 22 22 0 0
5 Nam Định 5 16 13 1 2
Tình hình ban hành và công bố công khai các quy định về TTHC năm 2012
STT Địa phương
Số lượng
VBQPPL có
quy định về
TTHC đã được
ban hành
Số lượng TTHC
được ban hành, sửa
đổi, bổ sung, thay
thế, hủy bỏ, bãi bỏ
trong VBQPPL có
quy định về TTHC
được ban hành
Số lượng
quyết định
công bố
Số lượng văn bản đề
nghị VPCP công khai
(hoặc không công
khai) TTHC vào
CSDL QG về TTHC
Số lượng TTHC đề
nghị
Ghi
chú
Công
khai
Không
công khai
1 Bình Dương 0 60 15 1 885 0
2 Bắc Ninh 16 509 26 0 0 0
3 Hải Dương 0 0 18 2 1.153 353
4 Hưng Yên 67 618 8 0 0 0
5 Nam Định 1 324 31 4 56 12
Nguồn: Bộ Tư pháp ( 2013)
173
Phụ lục số: 02
Rà soát quy định, TTHC và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính năm 2012
STT Địa phương Rà soát quy định, TTCH Tiếp nhận, xử lý PAKN
Số lượng VBQPPL
ban hành quy định
hành chính được rà
soát
Số lượng quy
định hành
chính được rà
soát
Số lượng
PAKN tiếp
nhận trong năm
Thuộc phạm vi xử lý Không
thuộc
phạm vi xử
lý
Ghi
chú
Đang xử lý Đã xử lý
1 Bình Dương 1 0 3 0 0 7
2 Bắc Ninh 0 0 0 1 0 0
3 Hải Dương 0 0 1 1 0 0
4 Hưng Yên 37 218 18 0 19 2
5 Nam Định 15 54 3 0 0 3
Nguồn: Bộ Tư pháp ( 2013)
174
Phụ lục số: 03
Bảng tổng hợp kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010
Số
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Năm Tổng số 2006 2007 2008 2009 2010
1 Giải quyết việc làm trong nước Người 20.990 22.650 21.830 21.420 21.980 108.870
- Công nghiệp, xây dựng Người 4.156 5.028 5.174 4.220 4.594 23.172
- Cơ cấu % 19,8 22,2 23,7 19,7 20,9 21,3
- Thương mại, dịch vụ Người 3.736 4.394 4.257 3.813 4.176 20.376
- Cơ cấu % 17,8 19,4 19,5 17,8 19,0 18,7
- Nông nghiệp, ngư nghiệp Người 13.098 13.228 12.399 13.387 13.210 65.322
- Cơ cấu % 62,4 58,4 56,8 62,5 60,1 60.0
2 Xuất khẩu lao động Người 1.850 1.980 1.930 2.280 2.590 10.630
Tổng số Người 22.840 24.630 23.760 23.700 24.570 119.500
Nguồn: Tổng hợp Số liệu điều tra năm 2013
Bảng tổng hợp dự báo dân số lao động tỉnh Hưng Yên đến năm 2015
Đơn vị: Người
Số
TT
Chỉ tiêu Năm
2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 Tổng dân số 1.127.900 1.136.300 1.144.800 1.153.400 1.162.000 1.170.700
2 Số người trong độ tuổi lao động
Số có làm việc
Số thất nghiệp
721.856
710.307
11.549
727.230
715.590
11.640
732.670
721.310
11.360
738.180
727.100
11.080
743.680
732.890
10.790
748.800
738.320
10.480
3 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1,6 1,6 1,55 1,5 1,45 1,4
Nguồn: Tổng hợp Số liệu điều tra năm 2013
175
Phụ lục số: 04
Bảng tổng hợp kế hoạch giải quyết việc làm giai đoạn 2011 - 2015
Số
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Năm Tổng số 2011 2012 2013 2014 2015
1 Giải quyết việc làm trong nước Người 20.500 20.800 21.100 21.500 21.800 105.700
- Công nghiệp, xây dựng Người 5.228 5.512 5.803 6.128 6.540 29.211
- Cơ cấu % 25,5 26,5 27,5 28,5 30,0 27,6
- Thương mại, dịch vụ Người 4.305 4.680 5.064 5.482 5.886 25.417
- Cơ cấu % 21,0 22,5 24,0 25,5 27,0 24.0
- Nông, ngư nghiệp Người 10.967 10.608 10.233 9.890 9.374 51.072
- Cơ cấu % 53,5 51,0 48,5 46,0 43,0 43,3
2 Xuất khẩu lao động Người 2500 2700 2900 3000 3.200 14.300
Tổng số Người 23.000 23.500 24.000 24.500 25.000 120.000
Nguồn: Tổng hợp Số liệu điều tra năm 2013
176
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
177
Phụ lục số: 05
Bảng tổng hợp quy hoạch KCN trên địa bàn tỉnh hưng Yên
TT Tên KCN Chủ đầu tư
Quy mô
diện tích
được
chấp
thuận
vào danh
mục (ha)
Diện tích
đất KCN
theo QH
chi tiết
được
duyệt (ha)
Diện
tích đất
CN có
thể cho
thuê
theo QH
(ha)
Diện tích
đất CN
đã XD
hạ tầng
có thể
cho thuê
(ha)
Diện
tích
đất CN
đã cho
thuê
(ha)
Tỷ
lệ
lấp
đầy
(%)
Ghi chú
1
Phố Nối A Cty quản lý khai thác KCN Phố Nối A 390 390 278.4 234 224 80
Đã đi vào hoạt động, đang
triển khai đầu tư xây dựng hạ
tầng kỹ thuật toàn bộ KCN
Phố Nối A mở rộng Cty quản lý khai thác KCN Phố Nối A 204 204 143.53
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
2
Dệt may Phố Nối giai
đoạn I (Phố Nối B)
Cty CP phát triển hạ tầng
dệt may Phố Nối
135.4
25.2 19.9 19.9 19.9 100 Đã đi vào hoạt động
Dệt may Phố Nối giai
đoạn II (Phố Nối B)
Cty CP phát triển hạ tầng
dệt may Phố Nối 95.6 56.7
Đã được bàn giao đất, đang
triển khai xây dựng hạ tầng
giai đoạn II
Thăng Long II (Phố
Nối B)
Cty TNHH khu công
nghiệp Thăng Long II
345.2
219.6 154 115.8 63.1 41 Đã đi vào hoạt động
Thăng Long II mở
rộng (Phố Nối B)
Cty TNHH khu công
nghiệp Thăng Long II 125.6 101.6
Đang triển khai đầu tư xây
dựng hạ tầng kỹ thuật toàn
bộ KCN
3 KCN Minh Đức Cty CP đầu tư phát triển hạ tầng VNT 200 198 135.6 38.7 38.7 29
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
4 KCN Minh Quang Công ty cổ phần VID Hưng Yên 325,43 325,43 195,26
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
5
KCN Agrimeco Tân
Tạo (KCN Vĩnh Khúc)
Cty CP
Agrimeco Tân Tạo 380
196.82 115.82 Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
KCN Lingking Park
(KCN Vĩnh Khúc)
Công ty CP phát triển
KCN Yên Mỹ 185.25 129.27
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
178
TT Tên KCN Chủ đầu tư
Quy mô
diện tích
được
chấp
thuận
vào danh
mục (ha)
Diện tích
đất KCN
theo QH
chi tiết
được
duyệt (ha)
Diện
tích đất
CN có
thể cho
thuê
theo QH
(ha)
Diện tích
đất CN
đã XD
hạ tầng
có thể
cho thuê
(ha)
Diện
tích
đất CN
đã cho
thuê
(ha)
Tỷ
lệ
lấp
đầy
(%)
Ghi chú
6 KCN Ngọc Long Công ty CP đầu tư khu
công nghiệp PT 150 149.3 95.32
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
7
KCN Yên Mỹ II Công ty CP bất động sản MEGASTAR
230
95.7 63.1 Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
KCN Yên Mỹ II sau
khi được chấp thuận
điều chỉnh diện tích
Công ty CP bất động sản
MEGASTAR
Đang lập hồ sơ điều chỉnh
QHCT KCN
8 KCN Bãi Sậy Công ty CP phát triển khu
công nghiệp số 1 - VIDIFI 150 150 100
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
9 KCN Kim Động Công ty CP tập đoàn đầu tư xây dựng DĐK 100 100 51
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
10 KCN Dân tiến Cty CP bất động sản Điện lực Dầu Khí 150 150 96
Đã được phê duyệt QHCT,
đang GPMB
11 KCN Lý Thường Kiệt
Công ty CP phát triển khu
công nghiệp số 1 - VIDIFI 300
Đang lập, trình phê duyệt
QHCT
12 KCN Thổ Hoàng Công ty CP phát triển khu
công nghiệp số 1 - VIDIFI 400
Đang lập, trình phê duyệt
QHCT
13 KCN Tân Dân Công ty CP phát triển khu
công nghiệp số 1 - VIDIFI 200
Đang lập, trình phê duyệt
QHCT
Tổng cộng 3660.0 2610.5 1540.64 408.4 345.7
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
179
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
180
Phụ lục số: 06
Bảng tổng hợp quy hoạch CCN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
T
T Tên Cụm Công nghiệp Địa điểm
Diện tích CCN (ha)
Hiện tại 11-15 16-20 21-25
1 2 3 4 5 6 7
I TP Hưng Yên
1 CCN Bảo Khê Xã Bảo Khê 50,0 50,0 50,0
2 CCN LN hương thơm Vạn Niên Thôn Cao
Thôn Cao thôn-Xã Bảo Khê
10,0 10,0 10,0
3 CCN chế biến nông sản Hồng Nam
Xã Hồng Nam
20,0 20,0 20,0
II Huyện Tiên Lữ
4 CCN Ngô Quyền Xã Hưng Đạo-Ngô Quyền 45,0 45,0 45,0
5 CCN Dị Chế Xã Dị Chế 25,0 25,0
6 CCN Trung Dũng 50,0
II
I Huyện Phù Cừ
7 CCN Quang Hưng Thôn Quang Xá-Xã Quang Hưng 21,5 21,5 21,5
8 CCN Đoàn Đào Thôn Đoàn Đào-Xã Đoàn
Đào 20,0 20,0 20,0
9 CCN Đình Cao Xã Đình Cao 2,5 2,5 50,0 50,0
I
V Huyện Kim Động
10 CCN TT Lương Bằng TT.Lương Bằng 50,0 50,0 50,0
11 CCN Phú Thịnh Xã Phú Thịnh 15,0 50,0 70,0
12 CCN Toàn Thắng Thôn Nghĩa Giang-xã Toàn Thắng 25,0 25,0 25,0
13 CCN Nghĩa Dân Xã Nghĩa Dân 25,0 25,0 25,0
14 CCN Hùng An Xã Hùng An 20,0 20,0 20,0
V Huyện Ân Thi
15 CCN Phù Ủng Xã Phù Ủng 50,0 50,0 50,0
16 CCN Vân Du -Quang Vinh
Xã Vân Du - Quang Vinh
50,0 50,0 50,0
17 CCN Nguyễn Trãi - Hoàng Hoa Thám
02 xã Nguyễn Trãi-xã
Hoàng Hoa Thám 50,0 50,0 50,0
18 CCN Đa Lộc - Văn Nhuệ 02 xã Đa Lộc-Văn Nhuệ 50,0 50,0 50,0
19 CCN Hạ Lễ - Hồng Quang
02 xã Hồng Lễ-Hồng Quang
50,0 50,0 50,0
20 CCN Tiền Phong - Hồng Vân
Xã Tiền Phong-Hồng Vân
50,0
21 CCN Nguyễn Trãi - Hồ Tùng Mậu
Xã Nguyễn Trãi, Hồ Tùng
Mậu 50,0
181
T
T Tên Cụm Công nghiệp Địa điểm
Diện tích CCN (ha)
Hiện tại 11-15 16-20 21-25
V
I Huyện Khoái Châu
22 CCN Phùng Hưng-Liên Khê
03 xã Phùng Hưng, Liên
Khê, Bình Kiều 50,0 50,0 50,0
23 CCN Việt Hòa Xã Việt Hòa (cuối đường 39) 60,0 60,0 60,0
24 CCN Nam Khoái Châu Xã Thành Công, Thuần Hưng 50,0 50,0
VII Huyện Yên Mỹ
25 CCN thị trấn Yên Mỹ TT.Yên Mỹ 20,0 20,0 20,0
26 CCN Trung Hưng - thị trấn Yên Mỹ
Xã Trung Hưng, TT.Yên
Mỹ 20,0 20,0 20,0
27 CCN Liêu Xá Xã Liêu Xá 4,1 10,0 10,0 10,0
28 CCN Yên Phú Xã Phú Yên 50,0 65,0 65.0
29 CCN Minh Châu-Việt Cường-Thanh Long
03 xã Minh Châu, Việt
Cường, Thanh Long 70,0 70,0 70,0
VI
II Huyện Văn Giang
30 CCN Xuân Quan Xã Xuân Quan 18,0 18,0 18,0 18,0
31 CCN Tân Tiến 1 Xã Tân Tiến 45,0 45,0 45,0
32 CCN Tân Tiến 2 Xã Tân Tiến 50,0 50,0 50,0
IX
Huyện Văn Lâm
33 Mở rộng CCN Minh Khai TT.Như Quỳnh 11,3 30,0 48,0 48,0
34 CCN Chỉ Đạo Xã Chỉ Đạo 21,9 21,9 21,9 21,9
35 CCN Đình Dù Xã Đình Dù 20,0 20,0 20,0
36 CCN Minh Hải Xã Minh Hải 48,0 48,0 48,0
37 CCN Lạc Đạo 1 Xã Lạc Đạo 25,4 25,4
38 CCN Lạc Đạo 2 20,0
39 CCN Đại Đồng Xã Đại Đồng 36,4 36,4
X Huyện Mỹ Hào
40 CCN Dị Sử Xã Dị Sử 27,0 27,0 27,0
41 CCN Nhân Hòa Xã Nhân Hòa 50,0 50,0 50,0
42 CCN Phan Đình Phùng Xã Phan Đình Phùng 20,0 20,0 20,0
43 CCN Hòa Phong 10,0 10,0
Tổng số 59,2 1163,9 1411,2 1581,3
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
182
Phụ lục số: 07
Bảng tổng hợp nhu cầu đầu tư đường GTNT tỉnh Hưng Yên 2011-2030
T
T Giai đoạn
Khối lượng (km) Kinh phí (tỷ đ)
Xây dựng,
nâng cấp
Bảo trì Tổng cộng Nâng cấp,
cải tạo
Bảo trì
Giai đoạn 2011-2020
Tổng cộng 2.929 5.719 3.862 3.638 225
1 Đường huyện 195 363 1.481 1.390 91
2 Đường xã 896 1.420 1.094 1.059 36
3 Đường thôn, xóm 808 1.590 861 821 40
4 Đường sản xuất 1.030 2.346 426 367 59
Giai đoạn 2021-2030
Tổng cộng 2.280 5.539 4.776 4.010 766
1 Đường huyện 190.225 409 1.512 1.410 102
2 Đường xã 825 1.008 1.714 1.463 252
3 Đường thôn, xóm 1.040 1.892 1.014 825 189
4 Đường sản xuất 2.230 535 312 223
Giai đoạn 2011-2030
Tổng cộng 5.209 11.258 8.638 7.647 991
1 Đường huyện 385 722 2.993 2.800 193
2 Đường xã 1.121 2.428 2.89 2.521 287
3 Đường thôn, xóm 1.633 3.482 1.875 1.646 229
4 Đường sản xuất 2.070 4.576 961 679 282
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
183
Phụ lục số: 08
Bảng tổng hợp quy hoạch đường cao tốc, quốc lộ địa bàn tỉnh Hưng Yên
giai đoạn 2011 - 2030
TT Công trình
K.
lượng
km
Tiêu chuẩn kỹ thuật
11-15 16-20 21-30
1 Cao tốc HN-HP 27,0 CT 6 làn CT 6 làn CT 6 làn
2 Đường nối 2 CT HN-HP và P.Vân-C.Giẽ 25,0 Cấp II Cấp II Cấp II
3 Cao tốc Tây Bắc-QL.5 15,0 - - Cấp II
4 Vành đai 4 Hà Nội 20,3
- Đoạn cầu Mễ Sở đến CT HN-HP 8,0 CT 6-8 làn CT 6-8 làn
CT 6-8
làn
- CT HN-HP đến ranh giới Bắc Ninh 12,3 - CT 6-8 làn
CT 6-8
làn
5 Vành đai 3,5 Hà Nội 12,0
- Đoạn QL5 - đường liên tỉnh 7,0 Cấp I Cấp I Cấp I
- Đoạn đường liên tỉnh – cầu Ngọc Hồi 5,0 - - Cấp I
6 QL5 (XD đường gom theo QH đường gom) 22,56 Cấp V Cấp V Cấp V
7 QL 38 18,2
- Đoạn Cống Tranh - Trương Xá 16,0 Cấp III Cấp III Cấp III
- XD đoạn Dốc Suối - đường Đinh Điền 2,2 Đường
ĐT
Đường
ĐT
Đường
ĐT
8 Quốc lộ 38B (XD cầu Tràng, cầu Cáp) 18,2 HL93 HL93 HL93
9 Quốc lộ 39 43,0
- Nâng cấp đoạn Cổng Trào - Dốc Suối 1,8 Cấp II Cấp II Cấp II
-
Xây dựng cầu Lực Điền và tránh
Trung Hưng HL93 HL93 HL93
- XD kéo dài QL39 (trục Bắc-Nam) 7,0 Cấp III Cấp III Cấp III
10 QH nâng cấp đường GTLT lên QL 17,4 Cấp III Cấp II Cấp II
11 QH nâng cấp đường Trục kinh tế Bắc-Nam lên QL 7,0
Cấp III Cấp III Cấp III
Tổng cộng 225,66
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
184
Phụ lục số: 09 Bảng tổng hợp quy hoạch đường tỉnh
giai đoạn 2011 - 2030
TT Công trình
K. lượng
(km) Tiêu chuẩn kỹ thuật
11-15 16-20 21-30
1 ĐT 195 76,5
- Km76+894- Km124+824 46,5 2xCấp IV 2xCấp IV 2xCấp IV
- Km124+824-Km153+802 30,0 2xCấp IV,V
2xCấp
IV,V
2 ĐT196 14,0
Km0-Km6+000 6,0 Cấp V Cấp III Cấp III
3 ĐT 199 28,7
- Cầu Từ Hồ 1, Từ Hồ 2
- Km0-Km14+700 14,7 Cấp III Cấp III Cấp III
- Km14+700 - Km28+700 14,0 Cấp IV Cấp IV Cấp III
4 ĐT 200 38,2
- NC toàn tuyến hiện tại 37,2 Cấp III Cấp III Cấp II
- XD kéo dài đến VĐ4 1,0 - Cấp III Cấp II
5 ĐT 204 17,0 Cấp IV Cấp IV Cấp III
6 ĐT 205 36,5 II
- XD cầu Cống Vực và Tân Tiến HL93 HL93
- QL39 - ĐT202 10,0 Cấp III Cấp III
- XD tránh TT Khoái Châu, Đông Tảo 9,0 - Cấp III
- XD đoạn Cầu Khé - chợ Giàn 6,0 Cấp IV Cấp III
-
XD đoạn chợ Giàn-ĐH208 và đoạn
trùng ĐH208 10,0 Cấp III
7 ĐT 205C (chuyển thành ĐH) 2,4 Cấp IV
8 ĐT 206 10,4 Cấp V Cấp IV Cấp III
9 ĐT 209 10,0 Cấp V Cấp IV Cấp III
10 Đường liên tỉnh (chuyển lên QL) 17,4
- Đoạn từ ranh giới HN đến ĐT179 3,5 Cấp I Cấp I Cấp I
- Hoàn thiện đoạn từ ĐT179 đến QL39 13,9 Cấp III Cấp III Cấp II
11 Đường nối ĐT199 -QL38 14,5
- XD mới đoạn Thụy Lân - QL39 5,5 Cấp III Cấp III Cấp III
-
XD mới đoạn QL39 đến hết KCN
Thăng Long 1,9 Đường ĐT Đường ĐT Đường ĐT
- XD mới từ KCN Thăng Long-QL38 7,5 - - Cấp III
12 ĐH19 (nâng cấp thành ĐT) 17,2 Cấp IV Cấp III Cấp III
13 ĐH 202, 200D (nâng cấp thành ĐT) 25,0 Cấp III Cấp III Cấp III
14 Đường 2 bờ sông Điện Biên (2x25km) 25,0 Cấp V Cấp V Cấp V
15 Đường 198+210 (nâng cấp thành ĐT) 19,0
Tổng cộng 332,7
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
185
Phụ lục số: 10 Tổng hợp điểm chỉ số thành phần
T
T
Chỉ số thành phần Địa phương
Hưng Yên Vĩnh Phúc Bắc Ninh Bình Dương
2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013
1 Gia nhập thị trường 8.11 8.55 6.66 8.72 5.78 6.41 8.84 9.11 7.73 8.12 6.21 7.25
2 Tiếp cận đất đai 6.83 6.16 5.87 5.41 5.78 6.41 7.12 5.88 6.7 6.84 6.21 7.25
3 Tính minh bạch 6.13 5.46 4.68 6.44 4.8 6.28 5.84 6.07 6.22 6.61 6.66 5.95
4 Chi phí thời gian 6.48 6.22 5.24 7.15 6.1 6.62 7.88 6.47 6.14 6.85 5.42 6.49
5 Chi phí không chính thức 6.16 7.14 6.82 7.12 7.22 5.76 7.3 7.24 7.37 7.94 7.83 6.54
6 Tính năng động 6.46 5.75 4.07 6.39 2.93 5.38 7.74 6.62 5.47 4.7 5.16 6.23
7 Dịch vụ hỗ trợ D.N 3.54 3.53 5.34 3.78 4.14 5.15 4.33 3.7 5.69 4.07 3.19 4.86
8 Đào tạo lao động 5.05 4.72 5.63 4.59 5.33 5.94 5.45 5.55 6.04 5.44 5.48 5.72
9 Thiết chế pháp lý 5.98 3.33 5.83 5.15 3.17 5.49 6.42 3.1 4.97 6.39 3.07 5.49
Nguồn: Tổng hợp từ VCCI (2012, 2013)
186
Phụ lục số : 11
Hiện trạng sử dụng đất đai trên địa bàn tỉnh
(Năm 2012)
Chỉ tiêu Tổng số (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 92.602,89 100,0
I. Đất nông nghiệp
1. Đất sản xuất nông nghiệp
1.1 Đất trồng cây hàng năm
Trong đó đất trồng lúa
1.2 Đất trồng cây lâu năm
2. Đất nuôi trồng thủy sản
3. Đất nông nghiệp khác
II. Đất phi nông nghiệp
1. Đất ở
1.1 Đất ở đô thị
1.1 Đất ở nông thôn
2. Đất chuyên dùng
2.1 Đất làm trụ sở cơ quan, c.trình s.nghiệp
2.2 Đất quốc phòng an ninh
2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
2.4 Đất có mục đích công cộng
3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng
4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
6. Đất phi nông nghiệp khác
III. Đất chưa sử dụng
58.599,65
53.502,73
47.564,24
41.892,02
5.938,49
4.883,27
213,65
33.548,57
10.006,45
1.174,47
8.831,98
17.414,67
263,12
95,33
2.694,69
14.361,53
267,57
968,85
4,886,21
4,82
454,67
63,28
57,78
51,36
45,24
6,41
5,27
0,23
36,23
10,81
1,27
9,54
18,81
0,28
0,10
2,91
15,51
0,29
1,05
5,28
0,01
0,49
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2011, 2012a, 2012b,)
187
Phụ lục số: 12
Quy mô vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp
trên địa bàn tỉnh
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm Tổng số K.V kinh tế
nhà nước
K.V kinh tế ngoài
nhà nước
K.V kinh tế đầu tư
nước ngoài
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
1.866,0
3.232,8
4.713,2
7.129,2
9.363,4
11.287,4
19.950,5
25.080,6
36.388,7
45.435,6
60.533,2
71.035,7
85.464,6
377
458,8
366,7
979,2
944,8
934,9
933,5
1498
1931,9
2267,6
1971,4
1.988,2
1.996,3
636,6
1675,8
2555,3
4111,9
5708,1
7189,3
15182
17876,5
26227,3
32176,8
36922,4
41.910,9
48.544,6
852,4
1103,2
1791,2
2038,1
2710,5
3163,2
3835
3806,1
8229,5
10991,2
21639,4
27.136,6
34.923,7
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2012a, 2012b)
188
Phụ lục số : 13
Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp
theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: %
Năm Tổng số
Kinh tế
nhà nước
Kinh tế ngoài
nhà nước
Đầu tư
nước ngoài
2008 100,0 6,0 71,2 22,8
2009 100,0 5,3 72,1 22,6
2010 100,0 5,0 70,8 24,2
2011 100,0 3,2 61,0 35,7
2012 100,0 3,1 60,7 36,2
2013 100,0 3,0 59,6 37,4
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2012a, 2012b)
189
Phụ lục số: 14
Cơ cấu tổng vốn đầu tư trên địa bàn
Đơn vị tính: %
Cơ cấu 2009 2010 2011 2012 2013
Phân theo khu vực kinh tế: 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế ngoài nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
16,35
68,74
14,91
14,48
70,40
11,12
14,87
70,29
14,84
16,00
68,00
15,30
16,12
69,82
14,06
Phân theo lĩnh vực kinh tế: 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
- Nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Công nghiệp và xây dựng
- Dịch vụ
6,12
38,86
55,02
5,59
40,96
53,45
4,60
41,76
53,64
4,29
42,85
52,86
4,11
42,63
53,26
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2012a, 2012b)
190
Phụ lục số: 15
Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển giao thông ở Hưng Yên
giai đoạn 2011 – 2020 và dự kiến đến năm 2030
Đơn vị tính:tỷ đồng
TT Phương thức vận tải Giai đoạn
2011-2015
Giai đoạn
2016-2020
Giai đoạn
2021-2030
Tổng
cộng
I Đường bộ 34.024,7 14.382,9 13.513,5 61.921,1
1 Vốn địa phương 11.580,5 3.195,1 4.866,3 19.641,9
a Nguồn đổi đất (BT) 8.565,0 - - -
b Nguồn ngân sách tỉnh 3.015,5 - - -
2 Vốn khác 22.444,2 11.187,8 8.647,2 42.279,2
II Đường thủy nội địa 278,0 562,0 355,0 1.195,0
1 Vốn địa phương 0 0 0 0
2 Vốn khác 278,0 562,0 355,0 1.195,0
III Đường sắt 180,0 180,0 13.711,0 14.131,0
1 Vốn địa phương 0 0 0 0
2 Vốn khác 182,0 180,0 13.711,0 14.131,0
Tổng cộng 37,482,7 15.124,9 27.639,5 77.247,1
Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012)
191
SƠ ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HƯNG YÊN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktpt_la_do_minh_tri_5496.pdf