Luận án Giải pháp tài chính để phát triển làng nghề ở tỉnh Nghệ An

Chương 3 của luận án đã đưa ra định hướng phát triển làng nghề của nước ta nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng từ năm 2016-2020. Căn cứ trên định hướng, mục tiêu đó, tác giả đã đưa ra nhóm giải pháp về chi NSNN, tín dụng, thuế và giải pháp điều kiện, kiến nghị để thực hiện. Trong đó có 2 nhóm giải pháp về Chi NSNN và tín dụng có tính khả thi, có cơ sở.182 Đối với chính sách chi ngân sách: tác giả đưa ra các nhóm giải pháp về chi đầu tư kết cấu hạ tầng, đầu tư đồng bộ cho nhân tố tổ chức sản xuất các làng nghề truyền thống và chi NSNN cho yếu tố thị trường. Đối với chính sách tín dụng: tác giả đưa ra các nhóm giải pháp như xây dựng chính sách và cơ chế cung ứng vốn theo hướng tổng hợp nguồn lực, tạo cho các DN LN có điều kiện tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng và hoàn thiện hệ thống chính sách, quy trình tín dụng đối với làng nghề. Đối với nhóm giải pháp về Thuế, tỉnh Nghệ An thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế nên chủ yếu tập trung vào chính sách quản lý thuế tại địa phương. Ngoài ra để thực hiện tốt các giải pháp này, tác giả đã đưa ra các giải pháp điều kiện như đổi mới công nghệ, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, nâng cao trình độ cán bộ, tuyên truyền. Bên cạnh đó, tác giả nêu ra kiến nghị đối với Chính phủ về cải cách chính sách Thuế nhằm hỗ trợ phát triển làng nghề cả nước nói chung và làng nghề ở Nghệ An nói riêng.

pdf233 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp tài chính để phát triển làng nghề ở tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hằng (2008), Giáo trình Nhập môn tài chính tiền tệ, NXB Lao động xã hội. 52. Nguyễn Hữu Thắng (2001), Phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề thủ công nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ. 53. Nguyễn Văn Tiến (2012) Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê. 54. Tổng cục thuế (2014), Cải cách thủ tục hành chính công trong lĩnh vực Thuế và Hải quan, Hà Nội. 55. Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Nghệ An (2012), “Báo cáo tổng kết 10 hoạt động khuyến công”. 56. Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Nghệ An (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), “Báo cáo hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. 57. Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Nhà nước đồng chủ trì (2015), Báo cáo hội thảo “Tín dụng ngân hàng thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp. 58. Ủy bản nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2016 -2020. 59. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020. 60. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định số 5727/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động phục vụ phát triển TTCN- Làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009- 2015. 61. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển Làng nghề tỉnh Nghệ An. 62. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Một số chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2015. 63. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Tài liệu tổng kết thực hiện đề án 5727 về đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề giai đoạn 2010-2014, Nghệ An. 64. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Đề án phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2020. 65. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ 2010-2015, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016-2021. 66. Tôn Thất Viên (2009), Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay, Học viện Tài chính. 67. Viện Nghiên cứu thương mại (2003), Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010. 68. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá. * Tài liệu tiếng Anh 69. King Mongkut’s University of Technology Thonburi (2010), The case study: design intervention for commercial craft practive in Thailand. 70. Seetha I. Wickremasinghe, Ma. Josefina P. Abilay and Jayasamara Gunaratne, Daya (2012) “Science and Technology for Rural Development”. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Tác giả đang thực hiện đề tài nghiên cứu về hoạt động tài chính của làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp đưa ra những đề xuất tài chính phù hợp với quá trình bảo tồn và phát triển của làng nghề tại địa phương trong tương lai. Vì vậy kính mong Ông (Bà) giúp chúng tôi trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin do Ông (Bà) cung cấp sẽ chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và được sử dụng khuyết danh. Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của Ông (Bà). Tên làng nghề/Doanh nghiệp làng nghề: Địa chỉ: ... Điện thoại:Fax: Website:... Họ tên người trả lời: Chức vụ: I. Phần thông tin chung 1. Loại hình làng nghề a. Mây tre đan b. Chế biến lương thực, thực phẩm c. Chế biến hải sản d. Gạch ngói e. Mộc dân dụng và mỹ nghệ trống f. Dệt, dâu tơ tằm, móc sợi g. Trồng cây cảnh h. Khác (sản xuất hương, chổi đót, rèn) 2.Số lượng lao động tham gia sản xuất trong làng nghề của Ông (Bà) là: a. < 50 người b. Từ 50 - 100 lao động b. Từ 100 -300 lao động c. 300- 500 lao động d. > 500 lao động 3. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của làng nghề của Ông (Bà) là: a. Sử dụng nguyên liệu tại chỗ b. Sử dụng nguyên liệu trong tỉnh c. Sử dụng nguyên liệu ngoài tỉnh 4. Sản phẩm của làng nghề của Ông (Bà) chủ yếu được tiêu thụ ở đâu? a. Trong huyện b. Trong tỉnh c. Tỉnh bạn d. Xuất khẩu 5. Hình thức bán hàng chủ yếu làng nghề của Ông (Bà): a. Bán hàng trực tiếp tại nơi sản xuất b. Qua cửa hàng, đại lý giói thiệu sản phẩm c. Qua mạng điện tử d. Khác (người quen, ký gửi) 6. Làng nghề của Ông (Bà) đã có quy trình xử lý nước thải, chất thải chưa? a. Có b. Không 7. Lao động tham gia sản xuất trong làng nghề của Ông (Bà) chủ yếu là: a. Hộ gia đình b. Lao động thuê ngoài 8. Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề chủ yếu là: a. Hộ gia đình b. Hợp tác xã c. Doanh nghiệp d. Khác II. Phần thông tin về giải pháp tài chính 9. Làng nghề của Ông (bà) có nhu cầu đào tạo nghề cho lao động trong làng nghề không? a. Có b. Không 10. Làng nghề của Ông (bà) đã được hỗ trợ đào tạo nghề không? a. Có b. Không Nếu được học nghề: 10.1 Ông (bà) đánh giá về mức độ hỗ trợ đào tạo nghề cho làng nghề như thế nào? Mức độ Rất hài lòng Hài lòng Mức độ bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Đánh giá 1 2 3 4 5 10.2 Làng nghề của ông (bà) có sử dụng công nhân được tham gia các khóa học đào tạo nghề do nhà nước tổ chức không? a. Có b. Không c. Không rõ 10.3 Theo ông bà việc đào tạo nghề cho công nhân của làng nghề có đạt hiệu quả không? Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Hiệu quả chưa cao Không hiệu quả Đánh giá 1 2 3 4 5 11. Làng nghề của Ông (bà) đã sử dụng các công nghệ mới trong quy trình sản xuất chưa? Nếu có sử dụng thì xin ông bà cho biết hiệu quả của các công nghệ mới trong quy trình sản xuất? Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Hiệu quả chưa cao Không sử dụng Đánh giá 1 2 3 4 5 12. Ông (bà) đánh giá sự cần thiết của việc đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển của làng nghề hiện nay Mức độ Không quan trọng Ít quan trọng Mức độ ảnh hưởng trung bình Quan trọng nhiều Rất quan trọng Đánh giá 1 2 3 4 5 13. Làng nghề đã sử dụng hình thức xúc tiến thương mại nào? a. Phát ấn phẩm b. Tham gia hội chợ, c. Cập nhật website d. Thông qua hiệp hội, tổ chức thương mại c. Khác (xây dựng nhãn mác, thương hiệu) 14. Vai trò của các cơ quan xúc tiến thương mại đối với hoạt động của làng nghề Mức độ Không quan trọng Ít quan trọng Mức độ ảnh hưởng trung bình Quan trọng nhiều Rất quan trọng Đánh giá 1 2 3 4 5 15. Chương trình giới thiệu và quảng bá sản phẩm có đem lại hiệu quả không? Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Hiệu quả chưa cao Không hiệu quả Đánh giá 1 2 3 4 5 16. Làng nghề có cần được hỗ trợ, tư vấn về quy trình xử lý nước thải, chất thải và các vấn đề về ô nhiễm môi trường chưa? Nếu cần được hỗ trợ xử lý nhiễm môi trường, theo ông/bà cần phải làm gì? a. Giải pháp sử dụng công nghệ chất thải b. Đâu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng c. Giải pháp “ sản xuất sạch” d. Nâng cao quản lý môi trường e. Không cần hỗ trợ 17. Mặt bằng sản xuất của làng nghề chủ yếu là: a. Hình thức thuê đất b. Cơ sở được nhà nước giao đất c. Cơ sở LN dùng ngay đất sở hữu để làm mặt bằng SXKD 18. Thời gian giao đất của NN cho làng nghề? a. Từ 1 đến 3 tháng b. Từ 3 tháng đến 12 tháng c. Trên 12 tháng 19. Làng nghề có nhu cầu thuê mặt bằng sản xuất hay văn phòng trưng bày sản phẩm không? a. Có b. Không 20. Theo Ông (bà) nhà nước có cần hỗ trợ làng nghề về nguyên liệu không? Nếu Làng nghề cần hỗ trợ về nguyên vật liệu thì: a. Quy hoạch vùng nguyên vật liệu b. Hỗ trợ giá, vay vốn để thu mua nguyên vật liệu đầu vào c. Công nghệ để bảo quản nguyên vật liệu d. Khác (đề nghị ông(bà) cho biết cụ thể) e. Không cần hỗ trợ 21. Ông (Bà) đánh giá như thế nào về cơ sở hạ tầng của làng nghề? Rất tồi Tồi Trung bình Tốt Rất tốt Hệ thống điện 1 2 3 4 5 Đường giao thông 1 2 3 4 5 Hệ thống thủy lợi 1 2 3 4 5 Bố trí tổ chức các chợ, dịch vụ 1 2 3 4 5 22. Khi kinh doanh, ông / bà có thực hiện đăng ký với cơ quan thuế không? a. Có b. Không biết phải đăng ký thuế c. Không thuộc đối tượng nộp thuế 22.1 Làng nghề của Ông (bà) có phải thực hiện nộp thuế môn bài không? a. Có b. Không Nếu có thực hiện nộp thuế môn bài: 22.2. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức thuế môn bài phải nộp? Mức độ Rất hợp lý Hợp lý Bình thường Cao Rất cao Đánh giá 1 2 3 4 5 Các giải pháp về hoạt động tín dụng 23. Ông (bà) đã từng vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh chưa? a. Có b. Không Nếu đã từng vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh: 23.1 Nguồn vốn mà Ông (Bà) vay là những nguồn nào? a. Vốn vay từ người thân b. Vốn của của ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng c. Vốn của của ngân hàng thương mại d. Vốn vay từ các tổ chức chính trị xã hội(Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh) e. Khác 23.2 Mức vay vốn của ông bà để phục vụ sản xuất kinh doanh là bao nhiêu? a. Dưới 10 triệu đồng b. Từ 10 đến < 50 triệu đồng c. Từ 50 đến < 100 triệu đồng d. >100 triệu đồng 23.3 Lãi suất cho vay theo ông bà có hợp lý không? a. Có b. Không 23.4 Khó khăn nhất Ông (bà) gặp phải khi tiếp cận nguồn vốn vay? Thủ tục phức tạp Áp lực về thời gian trả nợ ngắn, đúng kỳ hạn Lãi suất cao Không có đủ tài sản thế chấp Khác Vốn vay từ người thân Vốn của của ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng Vốn của của ngân hàng thương mại Vốn vay từ các tổ chức chính trị xã hội 23.5 Ông (bà) đánh giá như thế nào về ảnh hưởng của vốn vay có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của làng nghề? Mức độ Không quan trọng Ít quan trọng Mức độ ảnh hưởng trung bình Quan trọng nhiều Rất quan trọng Đánh giá 1 2 3 4 5 24. Theo Ông (bà) những khó khăn của làng nghề khi mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh? Rất dễ dàng Dễ dàng Bình thường Khó khăn Rất khó khăn Tiếp cận vốn 1 2 3 4 5 Thuê đất đai, nhà xưởng 1 2 3 4 5 Tuyển dụng lao động có tay nghề 1 2 3 4 5 Tìm kiếm khách hàng 1 2 3 4 5 Tiếp cận với công nghệ mới 1 2 3 4 5 Nguồn nguyên vật liệu 1 2 3 4 5 Khác 25. Để phát triển làng nghề, theo Ông (bà) yếu tố nào là cần thiết nhất? a. Vốn b. Nguyên liệu c. Lao động có tay nghề d. Thị trường tiêu thụ KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA Tổng số phiếu phát ra: 146 Tổng số phiếu thu về: 146 Bảng 1: Loại hình làng nghề STT Tên làng nghề Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 MTD 44 30.1% 2 Chiếu cói 10 6.8% 3 DTC 13 8.9% 4 Hoa cây cảnh 7 4.8% 5 Chế biến HS 10 6.8% 6 Mộc trống 21 14.4% 7 Chu chẻ hương 12 8.2% 8 Chế biến Nông sản 25 17.1% 9 Cơ khí 1 0.7% 10 Vật liệu xd 3 2.1% Tổng cộng 146 100% Bảng 2: Số lượng lao động tham gia sản xuất STT Số lượng lao động tham gia sản xuất Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 < 50 người 48 32.87 2 50 - <100người 48 32.87 3 100 - <300 người 29 19.86 4 300- < 500 người 1 0.6 5 > 500 người 1 0.6 6 Không trả lời 13 8.9 Tổng 146 100 Bảng 3: Nguồn cung cấp nguyên vật liệu STT Nguồn cung cấp nguyên vật liệu Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Sử dụng nguyên liệu tại chỗ 68 46.57 2 Sử dụng nguyên liệu trong tỉnh 54 36.98 3 Sử dụng nguyên liệu ngoài tỉnh 43 29.45 4 Khác (nhập khẩu) 5 3.4 6 Không trả lời 13 8.9 Bảng 4: Thị trường tiêu thụ sản phẩm STT Thị trường tiêu thụ Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Huyện 52 35.61 2 Tỉnh 71 48.63 3 Tỉnh bạn 31 21.23 4 Xuất khẩu 11 7.5 5 Không trả lời 13 8.9 Bảng 5: Kênh bán hàng STT Kênh bán hàng Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Bán hàng trực tiếp 114 78.08 2 Qua đại lý, cửa hàng 23 15.75 3 Doanh nghiệp 18 12.32 4 Khác (bán qua mạng điện tử, người thân) 24 16.43 5 Không trả lời 13 8.9 Bảng 6: Hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường STT Hệ thống xử lý ô nhiễm Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Có 8 5.47 2 Không 124 84.93 3 Không trả lời 13 8.9 Bảng 7: Lao động tham gia sản xuất của LN STT Lao động tham gia sản xuất của LN Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Hộ gia đình 115 86,4 2 Thuê ngoài 18 12.32 3 Không trả lời 13 8.9 Bảng 8: Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề STT Hình thức tổ chức sản xuất Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Hộ gia đình 115 78.76 2 Hợp tác xã 8 5.4 3 Doanh nghiệp 10 6.8 4 Khác - - 5 Không trả lời 13 8.9 Tổng 146 100 Bảng 9: Nhu cầu đào tạo lao động STT Nhu cầu đào tạo cho lao động trong làng nghê Số Tỉ lệ % 1 Có 98 67.12 2 không 48 32.87 3 Không trả lời 13 8.9 Bảng 10: Hỗ trợ đào tạo nghề STT Hỗ trợ đào tạo nghề Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Có 45 30.82 2 Không 101 69.17 Bảng 10.1: Đánh giá mức độ hài lòng về hỗ trợ đào tạo nghề STT Đánh giá mức độ hỗ trợ đào tạo nghề cho làng nghề Số lượng Tỉ lệ % 1 Rất hài lòng 3 6.7 2 Hài lòng 18 40 3 Mức độ bình thường 23 51.1 4 Không hài lòng 1 2.2 Tổng cộng 45 100 Bảng 10.2: Mức độ sử dụng của lao động sau khi tham gia học nghề STT Mức độ sử dụng lao động sau khi học nghề Số lượng Tỉ lệ % 1 Có 29 64.4 2 Không 0 0 3 Không rõ 16 11.6 Bảng 10.3: Đánh giá hiệu quả của các khóa học nghề STT Mức độ Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Rất hiệu quả 1 2.2 2 Hiệu quả 36 80 3 Bình thường 7 15.6 4 Hiệu quả chưa cao 2 4.4 5 Không hiệu quả 0 0 Tổng cộng 45 100 Bảng 11: Hiệu quả sử dụng công nghệ mới STT Ứng dụng công nghệ mới Số lượng Tỉ lệ % 1 Rất hiệu quả 17 11.64 2 Hiệu quả 35 23.97 3 Bình thường 42 28.76 4 Hiệu quả chưa cao 22 15.06 5 Không sử dụng 17 11.64 Không trả lời 13 8.9 Bảng 12: Sự cần thiết của việc đầu tư cơ sở hạ tầng Mức độ Không quan trọng Ít quan trọng Mức độ ảnh hưởng trung bình Quan trọng nhiều Rất quan trọng Số lượng trả lời 0 0 11 120 15 Tỷ lệ % 0 0 7.5 82.19 10.27 Bảng 13: Hình thức xúc tiến thương mại STT Hình thức xúc tiến thương mại Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Phát ấn phẩm 16 10.95 2 Tham gia hội chợ 61 41.78 3 Cập nhật website 4 2.7 4 Thông qua hiệp hội, tổ chức thương mại 26 17.8 5 Khác (xây dựng nhãn mác, thương hiệu..) 9 6.16 6 Không sử dụng 47 32.19 7 Không trả lời 13 8.9 Bảng 14: Vai trò của cơ quan xúc tiến thương mại Mức độ Không quan trọng Ít quan trọng Mức độ ảnh hưởng trung bình Quan trọng nhiều Rất quan trọng Số lượng trả lời 5 11 22 71 24 Tỷ lệ % 3,76 8,27 16,54 53,38 18 Bảng 15: Hiệu quả của chương trình giới thiệu và quảng bá sản phẩm Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Hiệu quả chưa cao Không hiệu quả Số lượng trả lời 16 17 42 30 41 Tỷ lệ % 10.95 11.64 28.76 20.54 28.08 Bảng 16: Làng nghề có cần hỗ trợ, tư vấn về quy trình xử lý ô nhiễm môi trường STT Nhu cầu xử lý ô nhiễm môi trường Số lượng Tỉ lệ % 1 Không cần hỗ trợ 44 30.13 2 Giải pháp sử dụng công nghệ chất thải 33 22.6 3 Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng 22 15.06 4 Giải pháp sản xuất sạch 34 23.28 5 Nâng cao quản lý môi trường 51 34.93 Bảng 17: Mặt bằng sản xuất kinh doanh của LN STT Mặt bẳng sản xuất Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 Hình thức thuê đất 52 35.61 2 Cơ sở được nhà nước giao đất 33 22.61 3 Dùng ngay đất sở hữu để làm mặt bằng SXKD 61 41.78 Bảng 18: Thời gian giao đất của NN cho Làng nghề STT Thời gian giao đất Số lượng trả lời Tỷ lệ % 1 1-3 tháng 71 83.5 2 3-12 tháng 8 9.4 3 > 12 tháng 6 7.1 Bảng 19: Nhu cầu thuê mặt bằng sản xuất, văn phòng trưng bày sản phẩm STT Nhu cầu thuê mặt bằng Sốlượng trả lời Tỉ lệ % 1 Có 48 32.87 2 không 98 67.12 Bảng 20: Nhu cầu hỗ trợ về nguyên vật liệu STT Nhu cầu hỗ trợ nguyên vật liệu Sốlượng trả lời Tỉ lệ % 1 Quy hoạch vùng nguyên liệu 15 10.27 2 Hỗ trợ giá, vay vốn để thu mua nguyên vật liệu đầu vào 113 77.39 3 Công nghệ để bảo quản nguyên vật liệu 33 22.6 4 Khác - - 5 Không cần hỗ trợ 5 3.4 6 Không có câu trả lời 13 8.9 Bảng 21: Đánh giá về cơ sở hạ tầng của làng nghề Chất lượng Tồi Trung bình Tốt Rất tốt Tiêu chí Số lượng trả lời Tỷ lệ % Số lượng trả lời Tỷ lệ % Số lượng trả lời Tỷ lệ % Số lượng trả lời Tỷ lệ % Hệ thống điện 0 41 28.08 64 13.84 41 28.08 Đường giao thông 0 54 36.98 79 51.1 3 2.06 Hệ thống thủy lợi 0 56 38.36 87 59.58 3 2.06 Bố trí tổ chức các chợ, dịch vụ 0 84 57.54 42 28.77 20 13.69 Bảng 22: Lý do không phải nộp thuế STT Lý do không nộp thuế Số lượng Tỉ lệ % 1 Không biết phải đăng ký thuế 34 0.26 2 Không thuộc đối tượng nộp thuế 66 0.50 3 Thu tục đăng phức tạp, mất nhiều thời gian 1 0.01 4 Khác 1 0.01 Bảng 23: Khó khăn nhất khi vay vốn từ các tổ chức, cá nhân Thủ tục phức tạp Áp lực về thời gian trả nợ ngắn, đúng kỳ hạn Lãi suất cao Không có đủ tài sản thế chấp Khác Vốn vay từ người thân - - - - 17 Vốn của của ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng 4 4 2 - 2 Vốn của của ngân hàng thương mại 3 1 - 4 - Vốn vay từ các tổ chức chính trị xã hội 8 1 3 - - Bảng 24: Khả năng tuyển lao động có tay nghề STT Tuyển lao động có tay nghề Sô lượng trả lời Tỉ lệ % 1 Rất dễ dàng 36 0.27 2 Dễ dàng 14 0.11 3 Bình thường 35 0.26 4 Khó khăn 25 0.19 5 Rất khó khăn 18 0.14 25: Khả năng tìm kiểm khách hàng STT Tìm kiếm khách hàng Số lượng trả lời tỉ lệ % 1 Bình thường 16 0.12 2 Khó khăn 74 0.56 3 Rất khó khăn 36 0.27 Bảng 26: Đánh giá về cơ sở hạ tầng của làng nghề Chất lượng Tồi Trung bình Tốt Rất tốt Tiêu chí Số lượng trả lời Tỷ lệ % Số lượng trả lời Tỷ lệ % Số lượng trả lời Tỷ lệ % Số lượng trả lời Tỷ lệ % Hệ thống điện 2 1,5 34 25,56 56 42,1 41 30,82 Đường giao thông 1 0,8 53 39,8 71 53,4 3 2,3 Hệ thống thủy lợi 1 0,8 56 42,1 68 51,1 3 51,1 Bố trí tổ chức các chợ, dịch vụ 4 3 84 63,2 37 27,8 2 1,5 Bảng 27: Khó khăn khi tiếp cận vốn vay STT Tiếp cận vốn Số lượng trả lời Tỉ lệ % 1 Rất dễ dàng 2 0.02 2 dễ dàng 3 0.02 3 Bình thường 18 0.14 4 Khó khăn 58 0.44 5 Rất khó khăn 47 0.35 Bảng 28: Yếu tố cần thiết để phát triển làng nghề STT Yếu tố cần thiết để phát triển làng nghề Số người trả lời Tỉ lệ % 1 Vốn 35 0.26 2 Nguyên liệu 3 0.02 3 Lao động có tay nghề 3 0.02 4 Thị trường tiêu thụ 63 0.47 PHỤ LỤC 2 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN - NỘI DUNG PHỎNG VẤN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Nội dung phỏng vấn Ông Nguyên Công Trực - Làng nghề chiếu cói - xã Nghĩa Hội - Nghĩa Đàn Chúng tôi chưa cần đào tạo nghề vì hiện tại chúng tôi tự lo được vấn đề đó. Nhưng chúng tôi cần nhà nước hỗ trợ cho chúng tôi để tìm lối thoát cho đầu ra của sản phẩm. Sản phẩm làm bằng thủ công sẽ đắt hơn vì thời gian làm ra 1 chiếc chiếu trung bình là 2 ngày cả phơi trong khi chiếu nhựa thì mẫu mã đẹp, giá thành rẻ nên bây giờ ra chợ ít người mua chiếu cói lắm. Mặc dù chiếu cói đảm bảo sức khỏe cho dân hơn là chiếu nhựa. Ông Hoàng Văn Yên - Làng nghề chế biến hải sản- Nghi Thủy - Cửa Lò. Chúng tôi mong muốn được nhà nước giao cho 200m2 đất đã xin thị xã Cửa Lò để làm phòng trưng bày sản phẩm. Thậm chí chúng tôi sẵn sàng bỏ tiền ra thuê đất đó. Ông Nguyễn Văn Đường - Làng nghề tương Nam Đàn Theo ý kiến của ông để vay vốn từ các chương trình ưu đãi của nhà nước thông qua các tổ chức rất khó. Ví dụ như Hội nông dân của tỉnh cho vay đối với các hộ sản xuất trong làng nghề tương với số vốn hỗ trợ là 300 triệu đồng. Tuy nhiên lãi suất của khoản vay là 0,65%/tháng.Với mức lãi suất đó cùng với số tiền được vay quá ít, họ quan niệm thế chấp nhà cửa, đất đai qua ngân hàng Nông nghiệp để vay vốn cho làng nghề dễ dàng hơn. Hầu như chúng tôi đều sử dụng sổ đỏ của gia đình để vay tiền từ Ngân hàng nông nghiệp huyện về thu mua nguyên liệu. PHỤ LỤC 3 UBND TỈNH NGHỆ AN LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIỂU KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH LÀNG NGHỀ CÔNG NHẬN TỪ 2003 - 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Tình hình lao động Giá trị sản xuất theo giá thực tế Thu nhập Số TT TÊN LÀNG NGHỀ Tổng làng nghề Tổng LĐ làm nghề Tỷ lệ % Tổng Từ nghề Tỷ lệ % Tổng Từ nghề Tỷ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A Số liệu tổng hợp 146 làng nghề 146 37076 19835 53 2,559,118 1,599,231 62 569,721 339,290 60 1 MTD 44 4,437 2,751 62.0 145,489 68,380 47.0 105,379 62,668 61.0 2 Chiếu cói 10 3,344 1,739 52.00 62,029 48,383 78.0 122,954 67,877 55,2 3 DTC 13 3,369 1,580 46.9 56,039 42,590 76.0 121,987 76,329 62.6 4 Hoa cây cảnh 7 3,527 1,305 37.0 262,114 149,143 56.9 39,207 22,374 58.0 5 Chế biến HS 10 2,832 1,331 47.0 137,952 105,395 76.4 100,876 57,581 54.0 6 Mộc trống 21 5,566 3,618 65.0 1,011,777 617,184 61.0 23,894 15,287 64.0 7 Chu chẻ hương 12 2,026 1,013 50.0 115,533 60,424 52.3 12,824 8,075 60.0 8 Chế biến Nông sản 25 7,471 4,707 63.0 501,735 341,180 68.0 34,352 22,550 71.0 9 Cơ khí 1 95 76 80.0 8,809 8,104 92.0 6,114 5,272 86.0 10 Vật liệu xd 3 4,409 1,715 38.9 257,639 158,448 61.5 2,134 1,277 60.0 BIỂU TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT LÀNG NGHỀ 2016 Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 1 DIỄN CHÂU 3,952 280,532 29.69 3 13 0 4 1 LN Chổi đót Thái Loan, Diễn Đoài 378 6,640 13.20 X 2 LN Chổi đót Cao Minh, Diễn Đoài 448 8,736 18.00 X 3 LN Đan lát Trường Thành, Diễn Trường 145 3,650 22.80 X 4 LN SX Trống Hoàng Hà, Diễn Hoàng 63 6,850 36.50 X 5 LN SX Mộc DD MN Đại Xuân, Diễn Xuân 145 31,410 52.92 X 6 LN Bánh lá Tân Yên, Diễn Đồng 450 13,250 25.20 X 7 LN bánh bún Huỳnh Dương, Diễn Quảng 148 14,810 25.20 X 8 LN chế biến lương thực Đông kỷ 1, Diễn Kỷ 595 58,510 78.00 X 9 LN SX bánh đa Xuân Bắc, Diễn Vạn 240 12,512 39.12 X 10 LN SX bánh kẹo Đông Hà, Diễn Vạn 310 14,256 39.12 X 11 LN Chế biến Hải sản Hải Đông, Diễn Bích 22 1,980 49.08 X 12 LN ươm tơ dệt đũi Tiền Tiến, Diễn Kim 294 3,651 11.50 X 13 LN bánh đa Hồng Yên, Diễn Ngọc 130 6,512 39.60 X 14 LN MTĐ xuất khẩu Quyết Thắng, Diễn Trường Ngừng HĐ 15 LNMTĐ Xuân Tình, Diễn Lộc Ngừng HĐ 16 LN MTĐ xuất khẩu Vạn Nam- Diễn Vạn Ngừng HĐ 17 LNSX chẻ chu hương An Nam, Diễn An Ngừng HĐ Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 18 LN chế biến Hải sản Ngọc Văn, Diễn Ngọc 280 21,345 69.60 X 19 LN bánh đa Trường Tiến, Diễn Ngọc 147 59,600 40.08 X 20 LN đóng tàu thuyền Nam Thịnh, Diễn Ngọc 157 16,820 33.84 X 2 YÊN THÀNH 1,724 69,744 32.33 0 10 4 0 1 LN tăm hương Đông Nam, Phúc Thành 211 6,224 28.32 X 2 LN MTĐ XK Tây Yên, Long Thành 180 6,124 30.00 X 3 LN MTĐ xóm Yên Hội, Đô Thành 110 3,865 25.20 X 4 LN MTĐ XK Bắc Vực- Đô Thành 49 1,825 28.80 X 5 LN SXMTĐXK, Mộc DD Lạc Thổ, Thọ Thành 148 5,676 36.00 X 6 LN SX MTĐ XK Thiện Tiến, Hồng Thành 156 5,830 30.96 X 7 LN MTĐ XK Thanh Sơn - Phú Thành 50 1,604 30.00 X 8 LN MTĐ XK Liên Sơn, Liên Thành 30 225 6.00 X 9 LN chế biến nông sản Vĩnh Hòa, Hợp thành 320 13,250 36.00 X 10 LN Mây tre đan Đông Phú - Khánh Thành 16 345 15.62 X 11 LN SX mộc Giáp Quán, Mỹ Thành 105 9,800 72.00 X 12 LN SX tăm hương Yên Bang, xã Phúc Thành 88 2,715 26.40 X 13 LN MTĐ XK Kẻ Cuổi - Thọ Thành 184 6,708 34.80 X 14 Làng có nghề trồng hoa cây cảnh Yên Phú, xã Minh Thành 77 5,553 52.50 X 3 THANH CHƯƠNG 652 57,443 37.35 0 X 0 1 LN kết chổi đót thôn sơn, Thanh lĩnh 109 3,676 25.20 X 2 LN Đan bu, kiềng Luân Hồng, Đồng Văn 87 2,567 18.00 X Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 3 LN Mộc Dinh Chu, Thanh Tường 98 21,616 62.40 X 4 LN kết chổi đót và HĐKDMB xóm 4, Thanh Lương 79 3,123 15.60 X 5 LN rèn Ba ba SX nông cụ cầm tay, Thanh Lương 76 8,104 54.00 X 6 LN sản xuất hương Liên Đức, Thanh Liên 46 9,413 38.40 X 7 LN bún bánh Liên Hương, Thanh Liên 62 3,604 42.00 X 8 LN Bún bánh Làng Vịnh,Thanh Tường 95 5,340 43.20 X 4 ĐÔ LƯƠNG 451 88,728 48.00 0 4 2 0 1 LN bánh đa kẹo lạc Vĩnh Đức, K10 TT Đô Lương 150 6,540 42.00 X 2 LN Đan lát Đà lam, Đà Sơn, Đô Lương 26 2,100 33.60 X 3 LN ươm tơ kéo sợi Xuân Như, Đặng Sơn 40 3,870 25.20 X 4 LN Mộc Tỉnh Gia, xã Thái Sơn 85 26,488 63.60 X 5 LN Mộc Trung Hậu, Tân Sơn 85 27,450 62.40 X 6 LN Mộc Văn Minh, xóm 11 Thượng Sơn 65 22,280 61.20 X 5 TÂN KỲ 1,386 116,879 37.80 0 2 0 0 1 LNSX Gạch ngói cừa Thuận Yên- Nghĩa Hoàn 1,300 114,000 54.00 X 2 LN dệt thổ cẩm Minh Thái, xã Tiên Kỳ 86 2,879 21.60 X 6 NGHI LỘC 1,802 125,059 20.37 1 21 0 0 1 LN Sửa chữa, đóng tàu thuyền Trung Kiên 300 58,000 60.00 X 2 LN Mây tre đan Thái Sơn - Nghi Thái 35 1,560 18.00 X 3 LN Mây tre đan Thái Thọ - Nghi Thái 101 2,956 18.00 X 4 LN Mây tre đan Thái Lộc - Nghi Thái 104 3,120 18.00 X Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 5 LN Mây tre đan xuất khẩu Thái Học - Nghi Thái 60 2,100 12.60 X 6 LN Mây tre đan xuất khẩu Thái Hoà - Nghi Thái 25 570 13.20 X 7 LN Mây tre đan XK Thái Phúc - Nghi Thái 25 530 12.60 X 8 Mây tre đan xuất khẩu Thái Bình - Nghi Thái 28 580 12.00 X 9 LN Mây tre đan XK Thái Hưng - Nghi Thái 20 620 12.60 X 10 Mây tre đan xuất khẩu Thái Quang - Nghi Thái 15 380 12.60 X 11 LN Mây tre đan xuất khẩu Thái Cát - Nghi Thái 30 630 12.00 X 12 LN Mây tre đan Phong Anh - Nghi Phong 20 415 12.00 X 13 LN Mây tre đan Phong Cảnh - Nghi Phong 15 320 12.00 X 14 LN Mây tre đan XK Phong Điền - Nghi Phong 25 670 12.00 X 15 LN Sản xuất giấy gió Phong Phú - Nghi Phong 45 1,658 18.00 X 16 LN Mây tre đan Lam Hồng - Phúc Thọ 55 1,680 18.00 X 17 LN Kết chổi đót Xuân Sơn - Nghi Hưng 215 8,500 25.92 X 18 LN Kết chổi đót Khe Cù - Nghi Hưng 185 6,750 25.20 X 19 LN SX hương thẻ Tây Lân, xã Nghi Trường 32 7,200 38.16 X 20 LN SX bánh cốm Đông Thuận, xã Nghi Trung 132 11,500 42.00 X 21 LN SX kẹo, bánh bún Hậu Hòa, Nghi Hoa 145 6,700 21.60 X 22 LN SX kẹo, bánh bún Trung Thành, Nghi Hoa 190 8,620 21.60 X 7 HƯNG NGUYÊN 513 30,074 27.90 1 4 0 1 1 LN Bún bánh Phù, xá Hương xá 150 6,455 32.00 X 2 LN Bún bánh Lam Trung, xã Hưng Lam 80 2,250 20.00 X Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 3 LN Bánh đa kẹo lạc, xã Hưng Châu 50 1,850 33.00 X 4 LN nấu rượu truyền thống Phúc Mỹ, xã Hưng Châu 150 7,200 37.00 X 5 LN đan lát Do Nha, xã Hưng Nhân Ngừng HĐ 6 Làng có nghề ép dầu lạc Xóm 10, xã Hưng Xuân 83 12,319 45.40 X 8 QUỲNH LƯU 4,739 425,358 27.42 1 23 0 6 1 LN MTĐ xuất khẩu & CB cói Đồng Văn - Quỳnh Diễn 217 5,630 22.00 X 2 LN Mộc DD & MN Nam Thắng - Quỳnh Hưng 550 36,000 42.00 X 3 LN Mây tre đan Phú Thịnh - Quỳnh Thạch 46 450 16.00 X 4 LN Mây tre đan Minh Thành - Quỳnh Long 60 520 17.00 X 5 LN Mộc DD và mỹ nghệ Phú Nghĩa - Quỳnh Nghĩa 295 22,100 45.00 X 6 LN Mây tre đan Bút Ngọc - An Hoà 200 640 19.00 X 7 LN Mây tre đan Sơn Tùng - Quỳnh Thạch 65 750 21.00 X 8 LN TC mỹ nghệ & CB hải sản Phú Liên - Quỳnh Long 10 420 38.50 X 9 LN Mây tre đan Trúc Vọng - Quỳnh Thanh 106 1,200 22.00 X 10 LN MTĐ xuất khẩu xóm 5 Đồng Luyện - Quỳnh Giang Ngừng HĐ 11 LN CBHS Tân An - An Hoà 250 16,500 26.00 X 12 LN Móc sợi Hòa Thuận - Quỳnh Thuận Ngừng HĐ 13 LN SC và ĐM tàu thuyền Thọ Thành - Quỳnh Thọ 173 35,600 47.00 X 14 LN Mây tre đan Sơn Mỹ - Quỳnh Mỹ Ngừng HĐ 15 LN Mây tre đan XK Quỳnh Viên - Quỳnh Thạch 70 720 18.00 X 16 LN MTĐ xuất khẩu xóm 3 Trung Hậu - Quỳnh Giang Ngừng HĐ 17 LN Mây tre đan XK thôn 4A - Ngọc Sơn Ngừng HĐ 18 LN mây tre đan xuất khẩu xóm 4 B, xã Ngọc Sơn Ngừng HĐ Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 19 LN mây tre đan xuất khẩu Thượng Yên, Quỳnh Yên 50 370 24.00 X 20 LN hoa, cây cảnh Hồng Phú - Quỳnh Hồng 432 18,590 29.00 X 21 LN mộc DD & MN Thuận Giang - Quỳnh Hưng 181 28,650 51.00 X 22 LN mộc DD & MN Quyết Tiến - Quỳnh Bá 185 26,000 46.00 X 23 LN sản xuất mộc Thượng Nguyên, xã Quỳnh Hồng 278 19,200 43.00 X 24 LN sản xuất miến Phú Thành, xã Quỳnh Hậu 265 21,000 40.00 X 25 LN SX hương trầm thôn 3 và thụn 4, xã Quỳnh Đôi 130 7,100 25.00 X 26 LN sản xuất mộc Minh Tâm, xã Quỳnh Minh 165 76,520 39.00 X 27 LN SX mộc dân dụng Thượng Hùng, Quỳnh Hậu 398 61,500 57.00 X 28 LN SX mây tre đan Thuận Hóa, Quỳnh Diện 198 1,450 15.00 X 29 Làng có nghề sản xuất gạch không nung Làng Thượng, xã Quỳnh Văn 266 22,898 62.00 X 30 Làng có nghề sản xuất gạch không nung Làng Hoa Chín, xã Quỳnh Văn 149 21,550 58.00 X 9 THỊ XÃ HOÀNG MAI 437 35,650 43.80 0 2 0 0 1 LN CBHS Phú Lợi - Quỳnh Dị 297 28,450 62.40 X 2 LN chế biến thuỷ hải sản Phương Cần - Quỳnh Phương 140 7,200 25.20 X 10 NAM ĐÀN 537 70,050 38.53 0 4 0 0 1 LN Bún bánh Quy Chính - xã Vân Diên 290 18,950 48.00 X 2 LN Tương Tr Thống Nam Đàn - TT Nam Đàn 96 4,500 21.60 X 3 LN mộc DD, cơ khí, chế biến NS khối Tây Hồ I - TT 70 21,000 41.50 X 4 LN mộc dân dụng xóm 6 Xuân Hòa, xã Xuân Hòa 81 25,600 43.00 X 11 THỊ XÃ CỬA LÒ 382 34,400 31.00 0 4 0 1 1 LN Chế biến hải sản Cửa Hội - Phường Nghi Hải 172 16,400 36.00 X Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 2 LN CB nước mắm khối Hải Giang I, Phường Nghi Hải Ngừng HĐ 3 LN chế biến hải sản khối 7, Phường Nghi Thuỷ 60 5,800 38.50 X 4 LN CB và bảo quản hải sản khối 6, Phường Nghi Tân 100 7,300 41.20 X 5 LN chế biến bánh bún Đông Khánh, Phường Nghi Thu 50 4,900 39.30 X 12 THỊ XÃ THÁI HÒA 139 44,300 51.00 0 2 0 0 1 LN Mộc DD & Mỹ nghệ Quang Phong 60 20,200 55.20 X 2 LN Sản xuất đồ mộc Tân Quyết Thắng - TT Thái Hoà 79 24,100 46.80 X 13 NGHĨA ĐÀN 436 18,800 27.10 0 2 0 0 1 LN Chổi đót Hoà Hội - Nghĩa Hội 180 4,600 18.20 X 2 LN ép mía chế biến đường làng Găng, Nghĩa Hưng 256 14,200 36.00 X 14 THÀNH PHỐ VINH 1,019 142,252 44.66 2 6 0 0 1 LN Chiếu cói Phong Hảo - Hưng Hoà 70 2,800 30.00 X 2 LN Chiếu cói Phong Thuận - Hưng Hoà 30 1,900 44.40 X 3 LN hoa cây cảnh Kim Chi, xã Nghi Ân 205 20,000 46.80 X 4 LN hoa cây cảnh Kim Phúc, xã Nghi Ân 158 31,000 48.50 X 5 LN hoa cây cảnh Xóm 4, xã Nghi Liên 122 19,000 44.40 X 6 LN hoa cây cảnh Trung Mỹ, xã Hưng Đông 115 25,000 46.60 X 7 LN hoa cây cảnh Kim Mỹ, xã Nghi Ân 196 30,000 45.60 X 8 Làng có nghề Nấu rượu xóm Xuân Trung, xã Nghi Đức 123 12,552 51.00 X 15 ANH SƠN 0 0 0 1 1 LN Ươn tơ tằm Xóm 6 - Xã Tường Sơn 0 0 0.00 0 0 0 Ngừng HĐ Đánh giá hoạt động TT Địa phương Số LĐ làm nghề (người) Giá trị sản xuất (Tr.đ/năm) Thu nhập bình quân lao động (Tr.đ/năm) Bền vững Ổn định Yếu kém Ngừng hoạt động 16 QUỲ CHÂU 792 34,557 37.54 0 7 0 0 1 LN SX hương truyền thống Khối 2 - TT Tân Lạc 64 3,850 42.00 X 2 LN Dệt thổ cẩm Hoa Tiến - Châu Tiến 286 6,785 21.60 X 3 LN SX hương truyền thống Khối 1 - TT Tân Lạc 128 6,512 43.20 X 4 LN SX hương truyền thống Khối 3 - TT Tân Lạc 91 5,200 42.00 X 5 LN SX hương truyền thống K. Tân Hương I 64 3,560 38.00 X 6 LN SX hương truyền thống K. Tân Hương II 116 6,150 40.00 X 7 LN SX hương trầm bản Hạnh Tiến, Châu Hạnh 43 2,500 36.00 X 17 KỲ SƠN 380 8,077 19.33 0 3 0 0 1 LN dệt thổ cẩm Bản Na, xã Hữu Lập 124 2,430 15.60 X 2 LN dệt thổ cẩm Noọng Dẻ, xã Nậm Cắn 121 2,560 16.20 X 3 Làng có nghề Bản Xốp Thâp, xã Hữu Lập, Kỳ Sơn 135 3,087 6.86 X 18 QUẾ PHONG 351 11,228 14.27 0 3 0 0 1 LN dệt thổ cẩm Cỏ Noong, xã Mường Nọc 101 3,360 16.30 X 2 LN dệt thổ cẩm Bản Đan 1, Bản Đan 2, xã Tiền Phong 93 3,346 13.10 X 3 LN dệt thổ cẩm Bản Mòng, xã Cắm Muộn 157 4,522 13.40 X 19 CON CUÔNG 143 6,100 13.30 1 1 Làng có nghề dệt thổ cẩm xã Môn Sơn, Con Cuông 143 6,100 13.30 X PHỤ LỤC 4 KẾ HOẠCH CHI TIẾT PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, CÓ TÍNH ĐẾN 2025 Kế hoạch phát triển Làng nghề giai đoạn 2016 - 2020 TT Huyện, thành, thị 2016 2017 2018 2019 2020 Đến 2025 1 Nghi Lộc 2 2 2 2 2 Diễn Châu 1 3 Quỳnh Lưu 2 4 6 3 3 4 Thị xã Hoàng Mai 1 1 5 Yên Thành 1 4 3 3 2 6 Đô Lương 2 1 1 1 7 Hưng Nguyên 2 1 1 8 Nam Đàn 2 2 2 3 9 Thanh Chương 1 2 1 10 Tân Kỳ 1 1 6 11 Cửa Lò 1 1 12 Thị xã Thái Hòa 1 1 1 1 1 13 Nghĩa Đàn 2 1 14 Thành phố Vinh 1 2 3 15 Anh Sơn 2 1 16 Quỳ Châu 1 1 2 2 17 Kỳ Sơn 1 2 2 2 2 2 18 Quế Phong 1 2 1 5 19 Con Cuông 1 1 3 20 Tương Dương 10 21 Quỳ Hợp 1 1 1 Tổng Cộng 7 19 30 27 22 30 PHỤ LỤC 5 CÁC CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN CỦA UBND TỈNH NGHỆ AN SAU NGHỊ QUYẾT 06/TU NGÀY 8/8/2001 VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, TTCN, XÂY DỰNG LÀNG NGHỀ THỜI KỲ 2001- 2010. 1. Sở Công Thương Nghệ An (2008), “Báo cáo đánh giá nửa nhiệm kỳ thực hiện các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI về phát triển công nghiệp”. 2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An (2007), “Đề án xây dựng mô hình nông thôn mới cấp thông giai đoạn 2008-2009”. 3. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 3273 QĐ/UB ngày 21/09/2001 vv Giao nhiệm vụ triển khai thực hiện phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 - 2010. 4. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 3273 QĐ/UB ngày 21/09/2001, v/v Giao nhiệm vụ triển khai thực hiện phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 - 2010. 5. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 678 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2001 về Chính sách phát triển TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005. 6. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định 3465 QĐ/UB-CN ngày 23/9/2002 Phê duyệt đề án "Triển khai thực hiện Nghị Quyết 06 NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 và có tính đến năm 2010". 7. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 32 QĐ/UB ngày 15/03/2002 Quy định một số chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005. 8. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3510 QĐ/UB-CN ngày 27/ 9/2002) Phê duyệt đề án "Xây dựng các mô hình làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 9. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3796/QĐ.UB-TM ngày 16/10/2002 phê duyệt đề án "Hỗ trợ tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm TCMN. 10. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3796/QĐ.UB-TM ngày 16/10/2002 v/v Phê duyệt đề án "Hỗ trợ tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm TCMN". 11. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 4893/ QĐ.UB ngày 30/12/2002 Xây dựng 3 mô hình làng nghề mây tre đan, mộc mỹ nghệ và chế biến hải sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2002 - 2005 12. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 4893/QĐ.UB ngày 30/12/2002, v/v Xây dựng 3 mô hình làng nghề mây tre đan, mộc mỹ nghệ và chế biến hải sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2002 - 2005. 13. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 839 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2002). Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010. 14. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 839 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2002, v/v Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010. 15. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 110/2003/QĐ.UB ngày 18/12/2003 Quy định một số chính sách khuyến khích dạy nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2005. 16. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 110/2003/QĐ.UB ngày 18/12/2003, v/v Quy định một số chính sách khuyến khích dạy nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2005. 17. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 1644/QĐ.UB ngày 8/5/2003 vv Chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng 4 mô hình làng nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm, đóng, mới và sữa chữa tàu thuyền. 18. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 1644/QĐ.UB ngày 8/5/2003, v/v Chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng 4 mô hình làng nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm, đóng, mới và sữa chữa tàu thuyền 19. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 82/2004/QĐ.UB ngày 2/8/2004 về Chính sách khuyến khích phát triển TTCN, nghề và làng nghề trên địa bàn. 20. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định 46/2004/QĐ.UB ngày 4/6/2004 về Chính sách phát triển mây tre đan. 21. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định 46/2004/QĐ.UB ngày 4/6/2004, v/v Chính sách phát triển mây tre đan. 22. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 82/2004/QĐ.UB ngày 2/8/2004 v/v Chính sách khuyến khích phát triển TTCN, nghề và làng nghề trên địa bàn. 23. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 1563/QĐ.UB-CN ngày 18/5/2005).Phê duyệt đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TTCN và xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2005 - 2010 24. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 1563/QĐ.UB- CN ngày 18/5/2005 v/v Phê duyệt đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TTCN và xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2005 - 2010. 25. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 1051/QĐ-UBND ngày 08/3/2010 Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015. 26. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 36 QĐ/UB ngày 1/4/2002 và các quyết định sửa đổi, thay thế: số 109/2004/QĐ- UB ngày 29/10/2004; số 23/2007/QĐ-UBND ngày 16/3/2007; số 27/2010/QĐ.UBND ngày 20/4/2010) Quy chế quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An 27. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 70/2003 QĐ.UB ngày 7/8/2003, Quyết định số 93/QĐ.UB-CN ngày 20/9/2006, Quyết định số 80/2008/QĐ.UBND ngày 18/12/2008, Quyết định số 85/2010/QĐ.UBND ngày 29/10/2010) Quy định về tiêu chuẩn công nhận làng có nghề, làng nghề TTCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An và một số chính sách hỗ trợ làng nghề 28. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 1051/QĐ-UBND ngày 08/3/2010, v/v Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015. 29. Ủy ban nhân đân tỉnh Nghệ An, (2008), Quy định về công nhận làng có nghề, làng nghề và chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An PHỤ LỤC 6 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ TẠI NGHỆ AN Theo các tài liệu khảo cổ học, nghề thủ công ở Nghệ An ra đời từ rất sớm. Thời kỳ văn hoá Bắc Sơn cách đây khoảng 5.000 năm, ở Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu) người ta đã biết sản xuất đồ gốm với nhiều loại sản phẩm đẹp. Mỗi thời kỳ lịch gắn với những nét đặc trưng trong sản phẩm của làng nghề. Như thời kỳ văn hóa Bắc Sơn cách đây 5000 năm, ở Quỳnh Lưu người ta đã biết sản xuất đồ gốm với nhiều loại hình đẹp. Thời kỳ Vua Hùng, tại Nghệ An có di chỉ Làng Vạc (Nghĩa Tiến, Nghĩa Đàn), Đồng Mỏm (Nho Lâm, Diễn Châu). Nghề luyện sắt và chế tạo sắt khá nổi tiếng ở Nho Lâm (Diễn Châu) với các công cụ và vũ khí như dao, thuổng, đinh, kiếm,... Các nghề khác như dệt, làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức,... cũng ra đời và phát triển sớm. Dưới thời Bắc thuộc, các nghề tiếp tục phát triển. Nghề sắt ở Nho Lâm, nghề đúc đồng ở Bố Đức (Nam Đàn), Cồn Cát (nay thuộc xã Diễn Tháp, Diễn Châu). Nghề gốm không chỉ phát triển ở các làng Bộng Vẹo (Yên Thành), làng Trù Ú (Đô Lương) mà lan toả ra nhiều nơi khác. Nồi đất ở Nghệ An đã được bán ra các tỉnh và ra cả nước ngoài. Nghề kéo vải, dệt vải, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, đan lát, nghề mộc, nề... phổ biến nhiều nơi. Thời kỳ xây dựng nền độc lập, tự chủ của dân tộc các nghề thủ công được phát triển mạnh hơn. Nghề luyện sắt ở Nho Lâm có đến 400 lò với hàng nghìn thợ. Nghề gốm phát triển sang cả Trường Sơn, lên cả bản Ang (Tương Dương). Nghề trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, dệt tơ lụa phát triển và hình hành nên các làng nghề dệt. Ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu) du nhập được kỹ thuật dệt tơ lụa từ các nơi khác, đã dệt được lụa bóng, mịn, mượt. Nghề làm gạch ngói đã phát triển ở Nhạn Tháp (Nam Đàn), Ngũ Hổ (Quỳnh Lưu). Nghề đóng tàu thuyền phát triển: theo "Khâm định Đại Nam hội diễn sự" ghi lại vào năm Gia Long 4 (1805) Nghệ An có 700 thợ đóng thuyền ở 5 xã Do Lễ, Lộc Châu, Vạn Lộc, Hoàng Lao, Áng Độ. Ngoài ra phát triển ở Phú Nghĩa, Văn Thai (Quỳnh Lưu), Thanh Bích, Trang Thung (Diễn Châu),... Nghề mộc phát triển và nổi tiếng ở nhiêu vùng như Nam Hoa Thượng, Nam Hoa Hạ (Nam Đàn), Phú Nghĩa Thượng, Phú Nghĩa Hạ, Trang Nhân, Nghiêm Thắng,... Có nơi nổi tiếng về thợ cưa như Chân Phúc (Nghi Lộc)... Đến đầu thế kỷ XX, Nghệ An có khoảng 100 nghề. Trong đó có các làng nghề nổi tiếng: làng luyện sắt và rèn Nho Lâm (Diễn Châu); làng gốm Trù Ú, Bộng Vẹo; làng dệt lụa Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu); làng mộc Phú Nghĩa (Quỳnh Lưu), Trang Nhân, Nam Hoa; Làng nề Đệ Nhất; làng dệt vải Phượng Lịch (Diễn Châu); làng dệt vải, tơ lụa; làng nước mắm Vạn Phần, Thanh Đoài...; làng làm muối Quý Hoà, Thanh Đàm, Quý Đức,...; làng đúc đồng Cồn Cát, Bố Đức; làng đúc lưỡi cày Mỹ Lý (nay thuộc xã Diễn Kỷ, Diễn Châu); làng bện võng Hoàng La, Phú Hậu (Diễn Châu); làng dệt chiếu Yên Lưu, Văn Trai; làng đan dè cót Do Nha (Hưng Nhân, Hưng Nguyên); làng làm đồ mỹ nghệ và đan lát Trung Mỹ, Mỹ Chiêm, Hai Côn, Phương Cương, Yên Trạch; làng rèn Thượng Rừng (xã Nghi Xuân, Nghi Lộc),... Các nghề thủ công khác phát triển khắp nơi, hầu như làng nào cũng có nghề kéo vải, dệt vải, đan rổ rá,... Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), nghề rèn phát triển khắp các vùng; nghề giấy phát triển ở Anh Sơn, Tân Kỳ, Thanh Chương. Nghề dệt phát triển ở Đặng Sơn (Đô Lương),... Nghề nấu mật, sản xuất đường phèn phát triển ở Hưng Nguyên, Nam Đàn,... Nghề thuộc da phát triển ở Hưng Thịnh (Hưng Nguyên). Nghề đóng tàu thuyền phát triển các vùng dọc sông Lam và ven biển huyện Nghi Lộc. Nghề làm nón, mũ lá ở Hưng Thịnh. Nghề tơ tằm ở Diễn Thịnh (Diễn Châu), Thanh Văn (Thanh Chương), Nam Hoành (Nam Đàn), Hưng Long, Hưng Xá (Hưng Nguyên). Nghề trồng bông, kéo sợi, dệt vải hầu như ở đâu cũng có,... Nghề ép dầu lạc phát triển mạnh ở Nam Đàn, Hưng Nguyên. Giai đoạn 1954-1964, mặc dù chiến tranh, thiên tai (trận lụt lịch sử năm 1954) và nạn đói năm 1955, ngành nghề vẫn được duy trì và phát triển. Nghề dệt tăng nhanh, từ 20 khung năm 1955 tăng lên 326 khung năm 1956. Gạch ngói từ 9 lò lên 50 lò. Xay xát gạo, làm nón, mũ lá, đồ mây, nấu đường được duy trì và phát triển. Trong 3 năm (1957-1960) ngành thủ công nghiệp đã thu hút được 77.067 người với 70 ngành nghề, trên 1.000 mặt hàng, thành lập 1.999 HTX. Trong thời gian này du nhập được một số nghề mới như: gốm, gương soi, lược sừng, lược bí, mây tre mỹ nghệ xuất khẩu,... phát triển các nghề đan dè cót, ghế mây tre,... Tuy vậy, do cơ chế lúc bấy giờ, ngành thương nghiệp quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất theo phương thức gia công nguyên liệu, thu sản phẩm, trả tiền công bằng hình thức cân đối lương thực đã hạn chế sự phát triển của các nghề thủ công, các làng nghề. Giai đoạn 1964-1975, mặc dù phải chịu sự đánh phá vô cùng ác liệt của Mỹ (nhất là giai đoạn 1965-1968) nhưng với tính thần "vừa sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu", sản xuất vẫn được đẩy mạnh, góp phần phục vụ kháng chiến. Nghề đóng tàu thuyền phát triển mạnh đáp ứng vận tải. Nghề sản xuất nông cụ, chiếu cói, nón lá, thuyền nan phát triển. Nghề làm nồi đất ngoài hai địa phương là làng Trù, làng Đại (Đô Lương), chợ Bộng (Yên Thành) đã phát triển thêm ở Quỳnh Lưu, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Vinh, Tân Kỳ, Quỳ Hợp... Đến năm 1972 nghề TTCN "sút xa so với trước chiến tranh". Giai đoạn 1973-1975 nghề TTCN, làng nghề đã có chuyển biến khá hơn. Năm 1975 công nghiệp, TTCN Nghệ An đứng thứ 6 của các tỉnh miền Bắc. Thời kỳ 1975-2000, nước nhà thống nhất, Nghệ An (từ 1975 -1991 Nghệ An và Hà Tĩnh hợp nhất thành tỉnh Nghệ Tĩnh) cùng với cả nước bắt tay vào khôi phục và phát triển sản xuất. Năm 1986, Đảng khởi xướng sự nghiệp đổi mới đất nước, chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Mặc dù Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, vốn là thị trường truyền thống của nước ta bị sụp đổ, nhưng với những chủ trương, chính sách kịp thời của tỉnh trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước sản xuất vẫn phát triển. Năm 1976, hàng thủ công xuất khẩu đã bắt đầu tăng lên nhanh: chiếu tăng 50%, mành cọ tăng 50%, mành trúc tăng 400%... Nghề dệt truyền thống phát triển nhanh, có lúc cả tỉnh có 860 khung dệt. Nhiều hộ, nhiều cá nhân đã bắt đầu mạnh dạn bỏ vốn, đầu tư sản xuất khôi phục các nghề truyền thống, tìm kiếm các nghề mới. Tuy vậy, một số nghề bị mai một. Đến năm 2000 cả tỉnh có khoảng 100 làng có nghề, trong đó các huyện có nhiều làng có nghề là Diễn Châu (16), Quỳnh Lưu (12), Hưng Nguyên (11), Nam Đàn (11), Thanh Chương (11), Đô Lương (10), Nghi Lộc (9)... Một số làng, xã nghề thủ công phát triển khá mạnh. Điển hình như xã Nghi Thái (Nghi Lộc) có 362 hộ làm nghề mây tre đan, 366 hộ làm nghề chổi đót, 900 lao động làm các nghề dịch vụ khác; xã Nghi Phong (Nghi Lộc) có hơn 100 hộ với khoảng 200 lao động làm nghề mây tre đan; làng Kim Tân, Diễn Kim (Diễn Châu) có khoảng 400 hộ trồng dâu, nuôi tằm, sản xuất kén (100 tấn/năm), ươm tơ (12 tấn/năm); Làng Trung Kiên, Nghi Thiết (Nghi Lộc) có 15 tổ hợp với hơn 600 lao động chuyên đóng thuyền và mộc dân dụng. Làng Quyết Thắng, Diễn Bích (Diễn Châu) có khoảng 40 hộ sản xuất nước mắm,... [24], [44]. PHỤ LỤC 7 TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2010-2015 Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu Thực hiện năm 2010 Thực hiện năm 2011 Thực hiện năm 2012 Thực hiện năm 2013 Thực hiện năm 2014 Thực hiện năm 2015 1 2 3 3 4 5 6 7 A Tổng thu cân đối ngân sách (I+II) 5,078,674 6,794,894 5,692,905 6,468,995 7,688,715 8,717,122 I Thu nội địa 4,366,185 6,106,527 5,088,954 5,548,535 6,501,680 7,709,995 Trong đó: Trừ tiền sử dụng đất 2,613,752 3,681,320 4,435,438 4,998,018 5,669,505 6,696,730 1 Thu từ doanh nghiệp Trung ương 609,914 752,469 806,347 870,366 976,256 758,037 2 Thu từ doanh nghiệp địa phương 446,238 758,445 407,015 289,027 318,663 129,593 3 Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài 126,029 145,453 191,213 203,452 268,561 250,307 4 Thu từ khu vực CTN-DV ngoài QD 678,243 998,324 1,957,529 2,412,224 2,707,417 3,443,705 5 Lệ phí trước bạ 276,040 369,047 288,033 391,247 441,022 616,640 6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1,736 1,214 458 129 391 365 7 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 37,495 48,285 28,816 35,063 36,950 39,049 8 Thuế thu nhập cá nhân 118,041 189,967 238,136 209,795 206,328 294,718 9 Thuế bảo vệ môi trường 141,053 158,521 175,029 147,006 162,767 422,190 10 Thu phí, lệ phí 53,830 65,043 81,826 104,879 149,229 160,501 11 Thu tiền sử dụng đất 1,752,433 2,425,207 653,516 550,517 832,175 1,013,265 12 Tiền thuê đất 48,101 71,315 141,559 90,467 122,783 273,551 13 Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 10,669 61,926 14 Tiền thuê tài sản nhà nước 584 231 7,469 679 391 85 15 Thu khác ngân sách 15,746 62,563 43,012 173,173 189,408 172,744 16 Thu ngân sách xã 50,235 51,345 57,259 56,269 63,531 58,149 17 Thu xổ số kiến thiết 10,467 9,098 11,737 14,242 15,139 15,170 II Thu từ hoạt động thuế XNK 712,489 688,367 603,951 920,460 1,187,035 1,007,127 (Nguồn: Phòng NSNN, Sở Tài chính Nghệ An) KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 2010 - 2015 Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung Thực hiện năm 2010 Thực hiện năm 2011 Thực hiện năm 2012 Thực hiện năm 2013 Thực hiện năm 2014 Thực hiện năm 2015 A B 1 1 2 3 4 5 Tổng chi cân đối ngân sách địa phương 10,870,325 14,051,897 18,231,578 17,502,128 18,785,976 20,491,372 I Chi đầu tư phát triển 3,239,046 5,216,060 6,417,953 5,076,087 5,119,049 5,775,120 II Chi thường xuyên 7,631,279 8,835,837 11,813,625 12,426,041 13,666,927 14,716,252 1 Chi sự nghiệp kinh tế; Chi trợ giá các mặt hàng chính sách; Hỗ trợ hộ nghèo, hộ chính sách 860,351 862,112 1,138,058 1,211,275 1,338,139 1,598,637 2 Chi sự nghiệp Giáo dục và đào tạo 2,857,984 3,450,435 4,944,547 5,133,260 5,659,557 6,153,481 3 Chi sự nghiệp Y tế 1,232,033 893,998 1,144,712 1,296,666 1,556,113 1,653,203 4 Chi sự nghiệp Khoa học công nghệ 50,581 20,658 36,335 32,182 43,043 37,360 5 Chi sự nghiệp Văn hoá thông tin, thể dục thể thao 94,257 112,988 128,351 154,704 175,428 176,786 6 Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình 31,355 34,234 47,401 52,881 61,424 74,927 7 Cho bảo đảm xã hội 672,995 1,061,175 1,165,953 979,975 951,374 929,685 8 Chi quản lý hành chính 1,464,946 1,919,866 2,679,706 2,948,201 3,266,776 3,482,567 9 Chi an ninh quốc phòng địa phương 163,233 225,123 295,064 419,758 392,255 400,008 10 Chi khác ngân sách 200,654 252,358 225,808 185,049 212,453 198,058 11 Trả phí, lãi vay đầu tư 4,800 9,200 7,475 8,650 12 Chi lập hoặc bổ sung quỹ dự trữ tài chính 2,890 2,890 2,890 2,890 2,890 2,890 III Dự phòng (Nguồn: Phòng NSNN, Sở Tài chính Nghệ An)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_tai_chinh_de_phat_trien_lang_nghe_o_tinh_n.pdf
Luận văn liên quan