Luận án Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Thứ nhất, luận án đã góp phần làm rõ hơn các vấn đề lý luận về thúc đẩy hộ nông dân UDCNC trong SXNN bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung thúc đẩy hộ nông dân UDCNC trong SXNN và các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy hộ nông dân UDCNC trong SXNN. Trên cơ sở đó luận án đã xây dựng khung phân tích thúc đẩy hộ nông dân UDCNC trong SXNN. Thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền thành phố Hà Nội đã ban hành một số chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển NNUDCNC tạo điều kiện cho các hộ nông dân UDCNC trong SXNN. Qua đó đã hình thành nhiều mô hình NNUDCNC, diện tích UDCNC trong SXNN của thành phố đã không ngừng tăng lên, hiệu quả UDCNC trong SXNN cao hơn đáng kể. Mặc dù vậy, tỷ lệ hộ UDCNC còn thấp, các hộ nông dân mới chủ yếu UDCNC trong một số khâu, công đoạn của quá trình sản xuất. Hộ nông dân UDCNC trên địa bàn thành phố gặp nhiều khó khăn do diện tích đất SXNN đang dần bị thu hẹp, quy mô sản xuất của hộ nhỏ; lao động có trình độ dịch chuyển sang làm các nghề phi nông nghiệp; hiểu biết của người tiêu dùng về sản phẩm NNUDCNC còn hạn chế. Thứ ba, kết quả phân tích thực trạng thúc đẩy UDCNC trong SXNN của hộ nông dân cho thấy việc cụ thể hóa và ban hành các chủ trương, chính sách phát triển NNUDCNC còn chậm, thiếu đồng bộ và chưa phụ hợp với thực tế, ít quan tâm đến đối tượng là hộ nông dân. Việc xây dựng quy hoạch, tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển NNUDCNC chưa tốt và còn rất chậm, chưa có quy hoạch vùng NNUDCNC, khu NNUDCNC, cây trồng chủ lực UDCNC; đầu tư cho NNUCNC thấp, chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào phát triển NNUDCNC, trong khi các hộ nông dân không dám đầu tư lớn; kinh phí dành cho đào tạo, tập huấn cho các hộ nông dân là khá thấp; nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian, đối tượng đào tạo, tập huấn về NNUDCNC còn nhiều bất cập; liên kết, hợp tác giữa các hộ nông dân UDCNC với nhau và với doanh nghiệp trực tiếp hoặc thông qua THT, HTX còn lỏng lẻo, thiếu bền vững. Hộ nông dân UDCNC vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là về đất đai, vốn, công nghệ, vật tư đầu vào và thị trường tiêu thụ SPNN UDCNC.

pdf205 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
015). NXB OECD, Paris. 40. Phạm Bảo Dương (2021). Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy các hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và tiêu thụ rau, quả ở thành phố Hà Nội. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài cấp tỉnh, mã số 01X-10/02-2019-3. Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội. 41. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2020). Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 33 (2014): 102-108. 42. Phạm S (2018). Nông nghiệp thông minh 4.0, xu hướng tất yếu và cách tiếp cận ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 286 trang. 43. Phạm Văn Hiển (2014). Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam: Kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. Số 12, tr.64-70. 44. Quốc hội (2008). Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008. Truy cập tại https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid =27160&docid=81138 ngày 20/01/2021. 45. Quốc hội (2017). Luật Quy hoạch – Số 21/2017/QH14 ban hành ngày 24/11/2017. Truy cập tại: https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid =192206 ngày 12/05/2022. 156 46. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sơn La (2022). Báo cáo phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Sơn La. 47. Thành ủy Hà Nội (2020). Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện Chương trình số 02- Ctr/TU về “phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội. 48. Thủ tướng chính phủ (2012). Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020. 49. Tỉnh ủy Tỉnh Lâm Đồng (2016). Nghị quyết số 50-NQ/TU ngày 11/11/2016 về “Phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững và hiện đại giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng đến năm 2025. 50. Tỉnh ủy Tỉnh Lâm Đồng (2020). Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu Tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 – 2025. 51. Tô Thị Thùy Trang (2022). Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 52. Tổng Cục thống kê (2021). Niên giám thống kê năm 2020. NXB Thống kê. Hà Nội. 53. Trần Duy Quý & Trần Thanh Nam (2018). Phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao, xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp Việt Nam thế kỷ 21. Tạp chí Khoa học Phát triển nông thôn Việt Nam. Số 58: 33-40. 54. Trần Lệ Phương (2021). Vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở thành phố Hà Nội. Luận án tiến sĩ. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 55. Trần Thùy Phương (2013). Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Israel. Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Truy cập từ iames/tap-chi-nghien-cuu-chau-phi-va-trung-dong/nam- 2013/chinh-sach-phat-trien-nong-nghiep-cong - nghe-cao-o-israel-phan-1-789.html, ngày 06/03/2022. 56. Trần Xuân Hòa (2016). Vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng bằng Sông Hồng. Tạp chí Tài chính kỳ II, số tháng 7/2016: 43-46. 57. Trịnh Quang Thoại (2020). Giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao của thành phố Hà Nội. Báo cáo tổng kết đề tài. Sở Khoa học công nghệ Hà Nội. 157 58. Bùi Thị Thanh Hà (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam. NXB Từ điển bách khoa. Hà Nội. 966 trang. 59. Từ Thái Giang (2012). Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Luận án tiến sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 60. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2019). Quyết định số 390/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp thành phố, các ngành hàng sản phẩm nông nghiệp quan trọng cần khuyến khích và ưu tiên hỗ trợ thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm của thành phố Hà Nội ngày 17/01/2019. 61. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2020). Báo cáo kết quả phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội. 62. Võ Thị Hảo (2019). Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Lâm Đồng. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam. Số 6/2019: 47-50 63. Vũ Thị Minh (2020). Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Bài viết trong Kỷ yếu của Diễn đàn nông dân quốc gia lần thứ 5 về chủ đề” Vốn & công nghệ trong liên kết 6 nhà” do Bộ khoa học và công nghệ, Trung ương hội Nông dân và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp tổ chức tại Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2020. Tr. 37-51. 64. Vương Minh Hoài & Nguyễn Thị Thọ (2019). Phát triển nông nghiệp 4.0 ở Việt Nam: một số mô hình thành công và những bất cập. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số 52:129-132. 65. World Bank (2016). Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào. Báo cáo Phát triển Việt Nam. NXB Hồng Đức. 126 trang. Tiếng Anh 66. Akudugu M. A., Guo E. & Dadzie S.K. (2012). Adoption of Modern Agricultural Production Technologies by Farm Households in Ghana: What Factors Influence their Decisions?. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare, 2(3): 2224-3208. 67. Bano A., Ali M., Gupta A., Pathack N & Hasan W. (2021). Climate Smart Agriculture and Hi-Tech Farming Climate Smart Agriculture and Hi-Tech Farming. Chapter 4 in Book: Implications for Climate Smart Agriculture. Publisher: BIOTECH BOOKS. 158 68. Barnes A.P., Soto, I., Eory V., Beck B., Balafoutis A., Sánchez B., Vangeyte J., Fountas S., van der Wal T. & Gómez‐Barbero M. (2019). Exploring the adoption of precision agricultural technologies: A cross regional study of EU farmers. Land Use Policy. Vol, 80, 163–174. 69. Berthod O. (2016). Institutional Theory of Organizations. in Farazmand A. (ed.), Global Encyclopedia of Public Administration, Public Policy, and Governance. Springer International Publishing AG 2016. 70. Beshir H., Emana B., Kassa B. & Haji J. (2012). Determinants of chemical fertilizer technology adoption in North eastern highlands of Ethiopia: the double hurdle approach, Journal of Research in Economics and International Finance (JREIF), 12:39-49. 71. Bonabana-Wabbi J. (2002). Assessing factors affecting adoption of agricultural technologies: The case of Integrated Pest Management (IPM) in Kumi District, Eastern Uganda, Virginia Tech. 72. Cochran W. G. (1977). Sampling Techniques, 3rd Ed., New York: John Wiley and Sons, Inc. 73. Challa M. & Tilahun U. (2014). Determinants and Impacts of Modern Agricultural Technology Adoption in West Wollega: The Case of Gulliso District. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare. Vol.4, No.20; 63: 77. 74. Chayanov A. V. (1956). The Theory of Peasant Economy. Publisher. University of Wisconsin Press. 416 pages. 75. Dhraief M. Z., Bedhiaf S., Dhehibi B., Oueslati M., Jebali O. & Ben-Youssef S. (2018) Factors Affecting the Adoption of Innovative Technologies by Livestock Farmers in Arid Area of Tunisia. New Medit, 18 (4): 3-18. 76. Doss C. L. (2003). Understanding Farm-level Technology Adoption: Lessons Learned from CIMMYT's Micro Surveys in Eastern Africa. CIMMYT Economic Working Paper 03-07. Mexico D.F. CIMMYT. 77. Doss C. R. & Morris M. L. (2000) How does gender affect the adoption of agricultural innovations? The case of improved maize technology in Ghana. Agricultural Economics. 25(1): 27-39. 78. Ellis F. (1993) Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development (Second Edition). Cambridge University Press. 309 pages. 159 79. Fan S. & Rue C. (2020) The Role of Smallholder Farms in a Changing World. In: Gomez y Paloma S., Riesgo L., Louhichi K. (eds) The Role of Smallholder Farms in Food and Nutrition Security. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3- 030-42148-9_2. 80. FAO (2017). Climate-Smart Agriculture, agriculture 81. Foster A. D. & Rosenzweig M. R. (2010). Microeconomics of Technology Adoption. Annual Review of Economics. Vol 2: 395-424. 82. Fuglie K., Gautam M., Goyal A., & Maloney W.F. (2020). Harvesting Prosperity: Technology and Productivity Growth in Agriculture. Washington, DC: World Bank. doi:10.1596/978-1-4648-1393-1. License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO 83. Greene W., (2008). Econometric Analysis, 6th Edition, Englewood Cliffs, Prentice Hall. 1178 pages 84. Hosmer D.W., Taber S. & Lemeshow S. (1991) The Importance of Assessing the Fit of Logistic Regression Models: A Case Study. American Journal of Public Health, Vol 81, pp 1630-1635. 85. Issaka Y. B., Nyarko G. & Quaidoo D. (2021). Factors influencing technology adoption by traditional African vegetable farmers in Northern Ghana. UDS International Journal of Development. Vol 8(1): 473-487. 86. Javaid M., Haleem A., Singh R. P. & Suman R. (2022). Enhancing smart farming through the applications of Agriculture 4.0 technologies. International Journal of Intelligent Networks 3 (2022) 150–164. 87. Katungi E., & Akankwasa K. (2010) Community-based organizations and their effect on adoption of agricultural technologies in Uganda: a study of banana pest management technology. Acta Hort, 879: 719-726 88. Kinyangi A. A. (2014). Factor influencing the adoption of agricultural Technology among Smallholder Farmers in Kakamega North Sub-county, Kenya. Master Thesis. University of Nairobi, Kenya 89. Loevinsohn M., Sumberg J., Diagne A., & Whitfield S. (2013). Under what circumstances and conditions does adoption of technology result in increased agricultural productivity? A Systematic Review. Insitute of Development Studies. Brighton, UK. 160 90. Luu Tien Dung, Dinh Phi Ho, Nguyen Thi Kim Hiep & Phan Thi Hoi (2018). The Determinants of Rice Farmers’ Adoption of Sustainable Agricultural Technologies in the Mekong Delta, Vietnam. Applied Economics Journal. Vol. 25(2): 55-69 91. Makhura M.T. (2001). Overcoming Transaction Costs Barriers to Market Participation of Smallholder Farmers in the Northern Province of South Africa. A PhD Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of in the Department of Agricultural Economics, Extension and Rural Development Faculty of Natural and Agricultural Sciences University of Pretoria, Pretoria, June 2001. 92. Maponya P., Venter S. L., Du Plooy C. P., Modise S. D. & Van Den Heever E. (2016). An Evaluation of Market Participation Challenges of Small Holder Farmers in Zululand District, Kwazulu Natal, South Africa. African Journal of Business and Economic Research (AJBER) Volume 11, Issue 1, 2016 Pp 117-142 93. McFadden J., Casalini F., Griffin T. & Anton J. (2022). The Digitalisation of Agriculture: A Literature Review and Emerging Policy Issues. Paper No. 176. OECD. 94. Meliala J., Hubeis M., Jahroh S. & Maulana A. (2019). Position of farmers in agriculture 4.0: finding from farmers partner of aggregator online vegetables commodity in Indonesia, Arch. Agric. Environ. Sci. 4 (3) (2019): 300–306. 95. Mignouna D. B, Manyong V. M., Mutabazi K. D. S. & Senkondo E. M. (2011) Determinants of adopting imazapyr-resistant maize for Striga control in Western Kenya: A double-hurdle approach. Journal of Development and Agricultural Economics Vol. 3(11). pp. 572-580. 96. Muzari W. Gatsi, W & Muvhunzi S. (2012). The Impacts of Technology Adoption on Smallholder Agricultural Productivity in Sub-Saharan Africa: A Review, Journal of Sustainable Development; 5 (8). 97. NAAS - National Academy of Agricultural Science, India (2001). High – Tech Horticulture in India. Policy Paper. Retrieved on 5/6/2021 at 98. NBARD - National Bank for Agriculture and Rural Development (2020). High- tech Agriculture in India. National paper. Retrieved on 2/6/2021 at https://www.nabard.org/auth/writereaddata/CareerNotices/2309195507High- Tech%20Agriculture.pdf. 161 99. Nicholas M. & Bradley S. (2016). "Contract farming in developing countries: Theory, practice, and policy implications," IFPRI book chapters, in: Devaux, André & Torero, Maximo & Donovan, Jason & Horton, Douglas E. (ed.). Innovation for inclusive value-chain development: Successes and challenges, chapter 4, pages 127-158, International Food Policy Research Institute (IFPRI). 100. Nguyen V. T. & Yapwattanaphun C., (2015). Banana Farmers’ Adoption of Sustainable Agriculture Practices in the Vietnam Uplands: the Case of Quang Tri Province. Agriculture and Agricultural Science Procedia, 5: 67 - 74. 101. Nyutu, E. N., Cobern, W. W., & Pleasants, B. A. (2021). Correlational study of student perceptions of their undergraduate laboratory environment with respect to gender and major. International Journal of Education in Mathematics, Science, and Technology (IJEMST), 9(1), 83-102. https://doi.org/10.46328/ijemst.1182 102. Paritud B. & Poovadol S. (2019). The Development of Agricultural Tools in Thaland: Case Studies of Rice and Maize. New Trends and Challenges for Agriculture in the Mekong Region: Fro, Food sercurity to Development of AgrBusinesses, BRC Research Report, Bankok Research Center, JETRO/IDEJETRO 103. Salasya B., Mwangi W., Mwabu D. & Diallo A. (2007). Factors influencing adoption of stress-tolerant maize hybrid (WH 502) in western Kenya, African Journal of Agricultural Research, 2 (10): 544-551. 104. Sezgin A., Kaya T. E., Kulekci M. & Kumbasaroglu H. (2011). Factors affecting the adoption of agricultural innovations in Erzurum Province, Turkey. African Journal of Business Management, 5(3): 777-782 105. Shang L., Heckelei T., Gerullis M. K., Börne J. & Rasch S., (2021). Adoption and diffusion of digital farming technologies - integrating farm-level evidence and system interaction. Agricultural Systems. Volume 190, May 2021, 103074. Retrieved on 8/3/2021 at https://doi.org/10.1016/j.agsy.2021.103074. 106. Silva K. & and Broekel T. (2016). actors Constraining Farmers’ Adoption of New Agricultural Technology Programme in Hambantota District in Sri Lanka: Perceptions of Agriculture Extension Officers. University of Sri Jayewardenepura, Sri Lanka, 13th International Conference on Business Management (ICBM) 2016, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2910350 or /ssrn.2910350 162 107. Simtowe, F. & Zeller, M. (2006). The Impact of Access to Credit on the Adoption of hybrid maize in Malawi: An Empirical test of an Agricultural Household Model under credit market failure. MPRA Paper No. 45. 108. Tyagi S. (2018).. Hi-Tech Agriculture a solution for food security in proceeding of International Conference on Research and Extension for Sustainable Rural Development organized on 15-16 February 2018 in Rural Development Academy (RDA) Bogra, Bangladesh. Retrieved on 5/6/2021 at https://www.researchgate. net/publication/324027188_Hi-Tech_Agriculture_a_solution_for_food_security 109. Tran Ngoc Hoa. (2019). Promotion of development of high-tech agricultural zones in Vietnam: Status and solutions. Journal of Sience and technology Policies and Management. Vol 8, No 1+2: 101-111. Retrieved on 5/6/2021 at https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/299/454. 110. Udimal T.B., Jincai Z., Mensah O. S. &, Caesar A.E. (2017). Factors influencing the agricultural technology adoption: The case of improved rice varieties (Nerica) in the Northern Region, Ghana. Journal of Economics and Sustainable Development. Vol 8(8): 137-148. 111. Zhang J., J Wang and C Li. (2010). Problems and countermeasures on thedevelopment of presicion agriculture in Heilongjiang province. International Federation for Information Processing. Berlin, Heidelberg. Springer Berlin Heidelberg, 461-465. Retrieved on 5/4/2021 at https://link.springer.com/content/ pdf/10.1007%2F978-3-642-12220-0_67.pdf . 112. Tal A. (2019). Israeli Agricultural Innovation: Assessing the Potential to Assist Smallholders. Working paper. 113. Tesfaye Z., Tadesse B. & Tesfaye S. (2001) Determinants of adoption of improved maize technologies in major maize growing regions of Ethiopia. Research Report No. 39. Ethiopia Agricultural Research Organization (EARO). 54p. 163 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. TỔNG HỢP CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CẤP TRUNG ƯƠNG BAN HÀNH Văn bản chính sách Nội dung chính sách 1. Luật công nghệ cao 21/2008/QH12 của Quốc hội Quy định về hoạt động CNC, chính sách, biện pháp khuyến khích, thúc đẩy hoạt động công nghệ cao 2. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020 Kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ đào tạo lao động, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ nghiên cứu và ứng dụng công nghệ, đơn giản hóa thủ tục, miễn giảm thuế doanh nghiệp 3. Quyết định 1895/2012/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Hỗ trợ hoạt động tạo ra công nghệ cao, phát triển và ứng dụng công nghệ cao; Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Hỗ trợ đối với khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Hỗ trợ đối với vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao trong nông nghiệp 4. Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, theo hướng nâng cao giá trị (Quyết định số 899/2013/QĐ-TTg) Mục tiêu, quan điểm, định hướng và nội dung trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 5. Nghị định 55/2015/NĐ-CP về Chính tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Cho vay để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống của nông dân 6. Nghị quyết 30/2017/NQ-CP ngày 7/3/2017 về thực hiện chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, nông nghiệp sạch Các giải pháp trọng tâm để phát triển nông nghiệp CNC: xây dựng danh mục CNC, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ đất, dành ít nhất 100.000 tỷ đồng từ ngân sách cho vay ưu đãi 7. Quyết định số 738/2017/QĐ-BNN- KHCN của Bộ Nông nghiệp và PTNT về Tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng CNC, nông nghiệp sạch, danh mục CNC ứng dụng trong nông nghiệp Quy định tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng CNC, nông nghiệp sạch, danh mục CNC ứng dụng trong nông nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng CNC. 164 Văn bản chính sách Nội dung chính sách 8. Quyết định số 813/2017/QĐ- NHNN về Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, nông nghiệp sạch theo Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 của chính phủ Cho khách hàng pháp nhân và cá nhân có nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh noong nghiệp ứng dụng CNC theo Quyết định số 738/2017/QĐ-BNN-KHCN 9. Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Quy định các cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư của nhà nước cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 10. Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Quy định về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp 11. Nghị định số 83/2018/NĐ-CP về Khuyến nông Quy định hình thực, phương thức, đối tượng và chính sách về khuyến nông và chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 165 PHỤ LỤC 2 TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI, DÂN SỐ, LAO ĐỘNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phụ lục 2.1: Tình hình đất đai của thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2022 Chỉ tiêu Năm 2020 (ngàn ha) Năm 2021 (ngàn ha) Năm 2022 (ngàn ha) Tốc độ phát triển (%) 2021/ 2020 2022/ 2021 BQ chung Tổng diện tích đất tự nhiên 335.984 335.984 335.984 100.0 100.0 100.0 1. Đất nông nghiệp 198.083 197.793 197.428 99.9 99.8 99.8 a. Đất SX NN 155.953 155.704 155.396 99.8 99.8 99.8 - Đất trồng cây hàng năm 126.588 126.329 12.6019 99.8 99.8 99.8 + Đất lúa 100.725 100.566 10.0324 99.8 99.8 99.8 b. Đất lâm nghiệp có rừng 20.333 20.333 20.325 100.0 100.0 100.0 c. Đất NTTS 15.051 15.010 1.4972 99.7 99.7 99.7 d. Đất NN khác 6.746 6.746 6.735 100.0 99.8 99.9 2. Đất phi nông nghiệp 135.192 135.674 136.045 100.4 100.3 100.3 3. Đất chưa sử dụng 2.709 2.517 2.511 92.9 99.8 96.3 (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội các năm 2020. 2021, 2022) Phụ lục 2.2: Tình hình dân số và lao động của thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2022 Chỉ tiêu Năm 2020 (ngàn người) Năm 2021 (ngàn người) Năm 2022 (ngàn người) Tốc độ phát triển (%) 2021/ 2020 2022/ 2021 BQ chung 1. Tổng dân số 8.246,5 8330,8 8435,6 101,0 101,3 101,1 - Thành thị 4.062,5 4095,3 4138,5 100,8 101,1 100,9 - Nông thôn 4.184,0 4235,5 4297,1 101,2 101,5 101,3 2. Lực lượng lao động 4125,0 4134,0 4200,0 100,2 101,6 100,9 - Thành thị 1828,0 1869,0 1919,0 102,2 102,7 102,5 - Nông thôn 2297,0 2265,0 2281,0 98,6 100,7 99,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội các năm 2022) 166 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤ LỤC 3.1. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Đề tài: Giải pháp thúc đấy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội MS01: 1. Thông tin chung của hộ được khảo sát 1.1. Họ và tên:............. 1.2. Giới tính:............... 1.3. Tuổi:............. 1.4. Trình độ văn hóa:............. 1.5. Số thành viên của hộ: ............. người 1.6. Số lao động của hộ:người. Trong đó lao động nông nghiệp:............Người. 1.7. Tổng diện tích đất nông nghiệp:......................................m2 - Diện tích cây hàng năm: .........................................m2 + Diện tích đất lúa: .........................................m2 + Diện tích đất rau màu: .........................................m2 + Diện tích đất trồng hoa: .........................................m2 + Diện tích khác: .........................................m2 - Diện tích cây lâu năm: .........................................m2 - Diện tích ao hồ: .........................................m2 - Diện tích khác: .........................................m2 1.8. Mức thu nhập của hộ Khoản mục Giá trị (tr.đ) Ghi chú - Thu nhập từ trồng trọt: - Thu nhập từ chăn nuôi: - Thu nhập từ ngành nghề: - Thu nhập từ dịch vụ: - Thu nhập khác 167 2. Tình hình ứng dụng CNC trong sản xuất ngành trồng trọt của hộ 2.1. Loại cây trồng ứng dụng CNC (chọn 1):  Sản xuất lúa  Sản xuất rau  Sản xuất hoa - Tổng DT trồng (lúa/rau/ hoa): ......................................m2, trong đó diện tích ứng dụng CNC:....... m2 2.2. Khâu ứng dụng CNC trong quá trình sản xuất (Lúa/Rau/Hoa) STT Hình thức ứng dụng CNC Diện tích ứng dụng (m2) Chi phí mua giống, phân bón.... (tr.đ) Chi phí mua thiết bị CNC (nếu có) Thời gian sử dụng thiết bị 1 Áp dụng giống mới 2 Áp dụng cơ giới hóa 3 Áp dụng hệ thống tưới tự động 4 Xây dựng nhà kính 5 Xây dựng nhà màng, nhà lưới 6 Bón phân qua lá, bón phân sinh học.. 7 Sử dụng hệ thống camera giám sát 8 Khác. 9. Khác. 2.3. Kết quả sản xuất cây trồng ứng dụng CNC của hộ (lúa/rau/hoa) Hạng mục ĐVT Số lượng Ghi chú 1. Diện tích m2 2. Sản lượng kg 3. Giá bán đ/kg 2.4. Hạch toán chi phí trong SX cây trồng ứng dụng CNC của hộ (lúa/rau/hoa) Hạng mục chi phí ĐVT Khối lượng Giá trị (ngàn đồng) 1. Chi phí vật chất - Giống kg - Phân chuồng Kg - Phân đạm Kg - Phân lân Kg - Phân khác...... 168 - Thuốc BVTV ....... 2. LĐ gia đình công 3. Chi phí thuê - Thuê máy móc - Thuê lao động -....................... 4. Chi khác Ng.đ 2.5. Những hình thức tiếp cận với các CNC trong sản xuất lúa/rau/hoa của hộ Hình thức Có/không Ghi chú 1. Được tập huấn 2. Học từ các mô hình 3. Tham gia hội thảo 4. Qua truyền hình 5. Học qua internet 2.6. Tình hình tiếp cận dịch vụ tư vấn CNC trong sản xuất lúa/rau/hoa của hộ Hình thức tiếp cận Có/không Ghi chú 1. Hàng xóm 2. Mô hình đã đến tham quan 3. Cán bộ khuyến nông 4. Chuyên gia 5. Khác 2.7. Khó khăn của hộ trong tiếp cận với CNC sản xuất lúa/rau/hoa của hộ Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Thiểu thông tin về công nghệ 2. Khó lựa chọn công nghệ 3. Đầu tư cho ứng dụng công nghệ cao lớn 4. Công nghệ chưa phù hợp với trình độ của hộ 5. Không tự bảo dưỡng, sửa chữa được công nghệ 2.8. Tình hình cung ứng vật tư cho các hộ ứng dụng CNC Nguồn Có/không Ghi chú 1. Mua từ đại lý địa phương 2. Mua thông qua các THT, HTX 169 3. Mua từ cơ quan khuyến nông 4. Mua trực tiếp từ doanh nghiệp 5. Nguồn khác 2.9. Đánh giá của hộ về thị trường vật tư đầu vào cho ứng dụng NNCNC Nguồn Có/không Ghi chú 1. Mức độ sẵn có được đảm bảo 2. Đa dạng về chủng loại 3. Chất lượng đảm bảo 4. Giá bán hợp lý 5. Dễ lựa chọn 6. Dễ tiếp cận và mua 3. Tình hình tham gia tập huấn về ứng dụng CNC trong SXNN của hộ 3.1. Hộ có tham gia tập huấn về ứng dụng CNC trong SXNN?  Có  Không - Nếu có, số lần được tham gia tập huấn? ....... lần - Thành phần tham gia tập huấn?  Chồng  Vợ  Con - Hình thức tập huấn  Tập huấn lý thuyết  Hội thảo đầu bờ  Tham quan mô hình  Xây dựng mô hình  Tập huấn kết hợp thăm mô hình.  Khác (...............................................................................................) 3.2. Ý kiến đánh giá của hộ về công tác tập huấn ứng dụng CNC trong SXNN Tiêu chí Không phù hợp Ít phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp 1. Nội dung tập huấn 2. Hình thức tập huấn 3. Đối tượng tập huấn 4. Thời gian tập huấn 5. Giáo viên 6. Tài liệu 3.3. Những kiến thức liên quan đến UDCNC hộ nông dân mong muốn được đào tạo Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Kỹ thuật chọn giống 2. Kỹ thuật gieo, trồng 170 3. Kỹ thuật chăm bón 4. Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh 5. Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa máy móc... 6. Công nghệ thông tin 7. Kỹ thuật bảo quản sản phẩm 4. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ cho ứng dụng CNC trong SXNN 4.1. Hộ có vay vốn cho ứng dụng CNC trong SXNN?  Có  Không - Nếu có: + Số vốn vay của hộ:.....................triệu đồng + Nguồn vốn vay:  Ngân hàng NN và PTNT  Quỹ khuyến nông thành phố  Quỹ tín dụng nhân dân  Quỹ hỗ trợ nông dân  Vay từ các cá nhân  Nguồn khác + Mục đích sử dụng vốn vay  Mua giống  Mua phân bón  Mua máy móc, thiết bị  Thuê máy móc, thiết bị  Mua thuốc BVTV  Khác................ 4.2. Ý kiến đánh giá của hộ nông dân về vay vốn từ các nguồn khác nhau Tiêu chí Ngân hàng NN&PTNT Quỹ Khuyến nông thành phố Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ Hỗ trợ nông dân Tư nhân 1. Thủ tục vay - Đơn giản - Bình thường - Phức tạp 2. Quy mô món vay - Quá nhỏ - Bình thường - Phù hợp 3. Thời hạn cho vay - Quá ngắn - Bình thường - Phù hợp 4. Mức lãi suất - Hấp dẫn - Bình thường 171 Tiêu chí Ngân hàng NN&PTNT Quỹ Khuyến nông thành phố Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ Hỗ trợ nông dân Tư nhân - Cao - Quá cao 5. Tình hình liên kết của hộ để phục vụ ứng dụng CNC trong SXNN 5.1. Ông/bà có tham gia các HTX, tổ hợp tác hay không?  Có  Không 5.2. Nếu có, các hỗ trợ mà hộ nông dân nhận được khi tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã  Hỗ trợ giống  Hỗ trợ vật tư thiết bị  Hỗ trợ vốn vay  Hỗ trợ làm đất, phun thuốc, thu hoạch  hỗ trợ tham quan mô hình  Hỗ trợ đào tạo tập huấn  Hỗ trợ bao tiêu SP  Giá bán SP cao hơn  Khác (..................................................................) 5.3. Nếu không, nguyên nhân hộ không tham gia liên kết?  Không chủ động được kế hoạch  Được hỗ trợ ít so với nhu cầu  Hiệu quả hoạt động thấp  Chỉ giúp tiêu thụ được phần nhỏ SP  Giá bán SP không cao hơn  Phải chịu nhiều ràng buộc  Khác.................................................................................................................... 5.4. Ông/bà có tham gia liên kết với doanh nghiệp không?  Có  Không Nếu có: ông bà có ký hợp đồng với doanh nghiệp không:  Có  Không Theo ông bà thì mức độ phổ biến trong liên kết của hộ với doanh nghiệp thế nào? Hình thức liên kết 1 2 3 Ghi chú a. Liên kết trực tiếp với DN - LK trực tiếp với DN trong SX - LK trực tiếp với DN trong tiêu thụ sản phẩm  Có hợp đồng b. Liên kết gián tiếp với DN - LK qua HTX trong sản xuất - LK qua HTX trong tiêu thụ sản phẩm - LK qua tổ hợp tác trong sản xuất - LK qua tổ hợp tác trong tiêu thụ sản phẩm (1 = Không phổ biến; 2 = tương đối phổ biến; 3 = rất phổ biến) 172 5.5. Nguyên nhân hộ không tham gia HTX, tổ hợp tác Nguyên nhân Có ghi dấu X Ghi chú 4. Không chủ động được kế hoạch của gia đình 2. Được hỗ trợ ít so với nhu cầu 3. Hiệu quả hoạt động thấp 5. Chỉ giúp tiêu thụ được 1 phần nhỏ sản phẩm 5. Giá bán sản phẩm không cao 6. Phải chịu nhiều ràng buộc 7. Ý kiến khác 6. Ý kiến đánh giá của ông/bà về ảnh hưởng của ứng dụng CNC trong SXNN 6.1. Ảnh hưởng dến chi phí, kết quả, hiệu quả Tăng trên 30% Tăng 15- 30% Tăng 5- 15% Hầu như không đổi Giảm từ 5- 15% Giảm 15 - 30% Giảm từ 30- 45% Giảm trên 45% 1. Ảnh hưởng của UDCNC đến năng suất cây trồng 2. Ảnh hưởng của UDCNC đến chi phí SX - Đến lượng phân bón - Đến lượng thuốc BVTV - Đến lượng nước tưới 3. Ảnh hưởng của UDCNC đến giá bán SP 4. Ảnh hưởng của UDCNC đến lợi nhuận 6.2. Mức độ giảm sự phụ thuộc vào tự nhiên Ý kiến Mức độ (1-5) Ghi chú 1. Giảm phụ thuộc vào nước mưa 2. Giản phụ thuộc vào nguồn nước tưới 3. Giảm phụ vào nhiệt độ 4. Giảm phụ thuộc vào ánh sáng (Ghi chú: 1 là rất không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là bình thường, 4 là đồng ý, 5 là rất đồng ý) 173 7. Ý kiến đánh giá về chính sách hỗ trợ ứng dụng CNC trong SXNN 7.1. Hộ có biết về các chính sách hỗ trợ ứng dụng CNC trong SXNN Tiêu chí Có/không Ghi chú 1. Biết về chính sách hỗ trợ hộ UDCNC 2. Biết về tiêu chí hộ NNUDCNC 7.2. Ý kiến đánh giá về mức độ quan trọng và phù hợp của các chính sách TT Chỉ tiêu đánh giá Mức độ quan trọng (1=Rất không quan trọng; 5 = rất quan trọng) Mức độ phù hợp (1 = không phù hợp, 2 = ít phù hợ,p 3 = bình thường, 4 = phù hợp, 5 = rất phù hợp 1 Chính sách về đất đai 2 Chính sách về tín dụng 3 Chính sách hỗ trợ đào tạo, tập huấn 4 Chính sách hỗ trợ vật tư đầu vào 5 Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 7.3. Tình hình thụ hưởng các chính sách Ý kiến Có/không Ghi chú 1. Được hỗ trợ vay vốn 2. Được hỗ trợ một phần chi phí trang thiết bị 3. Được hỗ trợ đào tạo, tập huấn 4. Được hỗ trợ giống, phân bón, thuốc BVTV 5. Được hỗ trợ tham quan, học tập kinh nghiệm 6. Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 8. Ý kiến đánh giá về công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp CNC TT Chỉ tiêu đánh giá Rất kém Tương đối kém Bình thường Tương đối tốt Rất tốt 1 Tính kịp thời của quy hoạch 2 Tính khả thi của quy hoạch 3 Công tác triển khai thực hiện quy hoạch 174 9. Ý kiến đánh giá về tiêu thụ sản phẩm CNC 9.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ứng dụng CNC Ý kiến Có/không Ghi chú 1. Bán qua thương lái 2. Bán qua HTX 3. Bán qua doanh nghiệp 4. Bán trực tiếp qua siêu thị 5. Bán ở chợ 6. Bán qua internet 7. Khác 9.2. Đánh giá về công tác quản lý chất lượng vật tư đầu vào và chất lượng SP Ý kiến Mức độ (1-5) Ghi chú 1.Quản lý chất lượng vật tư đầu vào 2. Quản lý chất lượng sản phẩm chọn 1 trong 5 mức: 1 = Rất kém; 2 = Tương đối kém; 3 = Bình thường; 4 = tương đốitốt; 5 = rất tốt) 10. Tình hình tham gia các tổ chức chính trị xã hội của hộ 10.1. Hộ có tham gia các tổ chức chính trị xã hội không Tổ chức chính trị xã hội Có/không Ghi chú 1. Hội nông dân 2. Hội phụ nữ 3. Hội cựu chiến binh 4. Đoàn Thanh niên 5. Khác (..................................................) 10.2. Lợi ích của hộ khi tham gia các tổ chức chính trị xã hội trong ứng dụng CNC  Không có lợi ích gì  Tương đối ít lợi ích  Bình thường  Tương đối nhiều lợi ích  Rất nhiều lợi ích Các lợi ích cụ thể(nếu có): .............................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 175 11. Đánh giá chung 11.1 Khó khăn của hộ khi ứng dụng CNC trong SXNN Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Thiếu vốn đầu tư UDCNC 2. Thiếu thông tin, kiến thức 3. Mở rộng diện tích khó khăn 4. Cơ sở hạ tầng không đảm bảo 5. Thiếu phương tiện bảo quản, chế biến 6. Tiêu thụ sản phẩm khó khăn 11.2. Mức độ đáp ứng của điều kiện hạ tầng cho ứng dụng NNCNC Hạ Tầng Mức độ 1- 5 Ghi chú 1. Hệ thống giao thông nội đồng 2. Hạ tầng về thủy lợi 3. Hạ tầng về điện 4. Hạ tầng về thông tin (Ghi chú: 1 là chưa đáp ứng được, 2 là đáp ứng được một phần, 3 là bình thường, 4 là đáp ứng tốt, 5 là đáp ứng rất tốt) 11.3. Mức độ hài lòng của hộ về ứng dụng CNC trong SXNN Hãy lựa chọn 1 mức 1 2 3 4 5 (1 = rất không hài lòng; 2 = tương đối không hài lòng; 3= 50-50; 4 = tương đối hài lòng; 5 = rất hài lòng) 11.4. Mong muốn của hộ trong việc mở rộng diện tích ứng dụng CNC a. Hộ có muốn mở rộng diện tích không?  Có  Không b. Hình thức muốn mở rộng diện tích:  Nhận chuyển nhượng đất  Thuê thêm đất  Khác Trân trọng cám ơn sự hợp tác của ông/ bà! 176 PHỤ LỤC 3.2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ KHÔNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ KHÔNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Đề tài: Giải pháp thúc đấy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội MS02: 1. Thông tin chung của hộ được khảo sát 1.1. Họ và tên:............. 1.2. Giới tính:............... 1.3. Tuổi:............. 1.4. Trình độ văn hóa:............. 1.5. Số thành viên của hộ: ............. người 1.6. Số lao động của hộ:người. Trong đó lao động nông nghiệp:............Người. 1.7. Tổng diện tích đất nông nghiệp:......................................m2 - Diện tích cây hàng năm: .........................................m2 + Diện tích đất lúa: .........................................m2 + Diện tích đất rau màu: .........................................m2 + Diện tích đất trồng hoa: .........................................m2 + Diện tích khác: .........................................m2 - Diện tích cây lâu năm: .........................................m2 - Diện tích ao hồ: .........................................m2 - Diện tích khác: .........................................m2 1.8. Mức thu nhập của hộ Khoản mục Giá trị (tr.đ) Ghi chú - Thu nhập từ trồng trọt: - Thu nhập từ chăn nuôi: - Thu nhập từ ngành nghề: - Thu nhập từ dịch vụ: - Thu nhập khác 177 2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của hộ 2.1. Loại cây trồng được khảo sát (chọn 1):  Sản xuất lúa  Sản xuất rau  Sản xuất hoa - Tổng DT trồng (lúa or rau or hoa): ......................................m2 2.2. Kết quả sản xuất cây trồng được khảo sát của hộ (cây. lúa/rau/hoa) Hạng mục ĐVT Số lượng Ghi chú 1. Diện tích m2 2. Sản lượng kg 3. Giá bán đ/kg 2.3. Hạch toán chi phí trong SX cây trồng được khảo sát của hộ (lúa/rau/hoa) Hạng mục chi phí ĐVT Khối lượng Giá trị (ngàn đồng) 1. Chi phí vật chất - Giống - Phân chuồng Kg - Phân đạm Kg - Phân lân Kg - Phân khác...... - Thuốc BVTV ....... 2. LĐ gia đình công 6. Chi phí thuê - Thuê máy móc - Thuê lao động -....................... 4. Chi khác Ng.đ 2.4. Hộ có được tiếp cận với việc ứng dụng CNC trong sản xuất lúa/rau/hoa không?  Có  Không Nếu có, hình thức tiếp cận là gì? Hình thức Có/không Ghi chú 1. Được tập huấn 2. Học từ các mô hình 3. Tham gia hội thảo 4. Qua truyền hình 5. qua internet 6. Khác (...........................................) 178 2.5. Khó khăn của hộ trong tiếp cận với CNC sản xuất lúa/rau/hoa của hộ Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Thiểu thông tin về công nghệ 2. Khó lựa chọn công nghệ 3. Đầu tư cho ứng dụng công nghệ cao lớn 4. Công nghệ chưa phù hợp với trình độ của hộ 5. Không tự bảo dưỡng, sửa chữa được công nghệ 2.7. Tình hình cung ứng vật tư cho sản xuất lúa/rau/hoa của hộ Nguồn Có/không Ghi chú 1. Mua từ đại lý địa phương 2. Mua thông qua các THT, HTX 3. Mua từ cơ quan khuyến nông 4. Mua trực tiếp từ doanh nghiệp 5. Nguồn khác 3. Tình hình tham gia tập huấn về ứng dụng CNC trong SXNN của hộ 3.1. Hộ có tham gia tập huấn về ứng dụng CNC trong SXNN?  Có  Không - Nếu có, số lần được tham gia tập huấn? ....... lần - Thành phần tham gia tập huấn?  Chồng  Vợ  Con - Hình thức tập huấn  Tập huấn lý thuyết  Hội thảo đầu bờ  Tham quan mô hình  Xây dựng mô hình  Tập huấn kết hợp thăm mô hình.  Khác (...............................................................................................) 3.2. Ý kiến đánh giá của hộ về công tác tập huấn ứng dụng CNC trong SXNN Tiêu chí Không phù hợp Ít phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp 1. Nội dung tập huấn 2. Hình thức tập huấn 3. Đối tượng tập huấn 4. Thời gian tập huấn 5. Giáo viên 6. Tài liệu 179 3.3. Những kiến thức liên quan đến UDCNC hộ nông dân mong muốn được đào tạo Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Kỹ thuật chọn giống 2. Kỹ thuật gieo, trồng 3. Kỹ thuật chăm bón 4. Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh 5. Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa máy móc... 6. Công nghệ thông tin 7. Kỹ thuật bảo quản sản phẩm 4. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ trong SXNN 4.1. Hộ có vay vốn cho SXNN?  Có  Không - Nếu có: + Số vốn vay của hộ:.....................triệu đồng + Nguồn vốn vay:  Ngân hàng NN và PTNT  Quỹ khuyến nông thành phố  Quỹ tín dụng nhân dân  Quỹ hỗ trợ nông dân  Vay từ các cá nhân  Nguồn khác + Mục đích sử dụng vốn vay  Mua giống  Mua phân bón  Mua máy móc, thiết bị  Thuê máy móc, thiết bị  Mua thuốc BVTV  Khác................ 4.2. Ý kiến đánh giá của hộ nông dân về vay vốn từ các nguồn khác nhau Tiêu chí Ngân hàng NN&PTNT Quỹ Khuyến nông thành phố Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ Hỗ trợ nông dân Tư nhân 1. Thủ tục vay - Đơn giản - Bình thường - Phức tạp 2. Quy mô món vay - Quá nhỏ - Bình thường - Phù hợp 3. Thời hạn cho vay 180 - Quá ngắn - Bình thường - Phù hợp 4. Mức lãi suất - Hấp dẫn - Bình thường - Cao - Quá cao 5. Tình hình liên kết trong SXNN của hộ 5.1. Ông/bà có tham gia các HTX, tổ hợp tác hay không?  Có  Không 5.2. Nếu có, các hỗ trợ mà hộ nông dân nhận được khi tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã  Hỗ trợ giống  Hỗ trợ vật tư thiết bị  Hỗ trợ vốn vay  Hỗ trợ kỹ thuật  Được tham quan  Được bao tiêu SP  Giá bán SP cao hơn  Khác (..................................................................) 5.3. Nếu không, nguyên nhân hộ không tham gia liên kết?  Không chủ động được kế hoạch  Được hỗ trợ ít so với nhu cầu  Hiệu quả hoạt động thấp  Chỉ giúp tiêu thụ được phần nhỏ SP  Giá bán SP không cao hơn  Phải chịu nhiều ràng buộc  Khác.................................................................................................................... 5.4. Ông/bà có tham gia liên kết với doanh nghiệp không?  Có  Không Nếu có: ông bà có ký hợp đồng với doanh nghiệp không:  Có  Không Theo ông bà thì mức độ phổ biến trong liên kết của hộ với doanh nghiệp thế nào? Hình thức liên kết 1 2 3 Ghi chú a. Liên kết trực tiếp với DN - LK trực tiếp với DN trong SX - LK trực tiếp với DN trong tiêu thụ sản phẩm  Có hợp đồng b. Liên kết gián tiếp với DN - LK qua HTX trong sản xuất - LK qua HTX trong tiêu thụ sản phẩm - LK qua tổ hợp tác trong sản xuất - LK qua tổ hợp tác trong tiêu thụ sản phẩm (1 = Không phổ biến; 2 = tương đối phổ biến; 3 = rất phổ biến) 181 5.5. Nguyên nhân hộ không tham gia HTX, tổ hợp tác Nguyên nhân Có ghi dấu X Ghi chú 7. Không chủ động được kế hoạch của gia đình 2. Được hỗ trợ ít so với nhu cầu 3. Hiệu quả hoạt động thấp 8. Chỉ giúp tiêu thụ được 1 phần nhỏ sản phẩm 5. Giá bán sản phẩm không cao 6. Phải chịu nhiều ràng buộc 7. Ý kiến khác 6. Mong muốn của hộ trong việc ứng dụng CNC trong sản xuất lúa/rau/hoa - Ông/bà có muốn ứng dụng CNC trong SX lúa/rau/hoa không?  Có  Không + Nếu có: xin ông/bà cho biết lý do muốn ứng dụng CNC trong SX lúa/rau/hoa: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. + Nếu không: xin ông/bà cho biết lý do tại sao ông bà KHÔNG muốn ứng dụng CNC trong SX lúa/rau/hoa: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Trân trọng cám ơn sự hợp tác của ông/ bà! 182 PHỤ LỤC 3.3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI CÁN BỘ NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI CÁN BỘ Đề tài: Giải pháp thúc đấy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội MS03: 1. Thông tin chung của người được phỏng vấn 1.1. Họ và tên:. 1.2. Giới tính:.. 1.3. Tuổi:.. 1.4. Trình độ văn hóa:.. 1.5. Số năm kinh nghiệm: 1.6. Chức vụ công tác:............................................................................................. 1.7. Đơn vị công tác............................................................................................... 2. Những CNC đang được ứng dụng trong SX trồng trọt ở địa phương quản lý Theo ông/bà hiện đang có những CNC nào được ứng dụng trong SX trồng trọt ở địa phương mà ông bà quản lý?  Sử dụng giống mới  Sử dụng phương pháp canh tác mới  Sử dụng nhà màng, nhà lưới  Sử dụng hệ thống tưới tự động/bán tự động  Sử dụng hệ thống camera giám sát  Sử dụng cơ giới hóa, tự động hóa  Sử dụng Drone  Khác...........................................  Khác................................................................................................................................ 9. Ý kiến đánh giá của người được phỏng vấn 3.1. Đánh giá về việc tổ chức thực hiện các chính sách phát triển NNUDCNC TT Chỉ tiêu Rất yếu Yếu Bình Thường Tốt Rất tốt 1 Công tác phân công, phân nhiệm 2 Công tác phối hợp thực hiện 3 Công tác tuyên truyền 4 Công tác huy động nguồn lực 5 Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá 183 3.2. Đánh giá về việc chất lượng công tác quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển NNUDCNC TT Chỉ tiêu Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt 1 Tính kịp thời của quy hoạch 2 Tính khả thi của quy hoạch 3 Công tác triển khai thực hiện quy hoạch 3.3. Ý kiến đánh giá về công tác đào tạo tập huấn T T Tiêu chí đánh giá Rất không phù hợp Tương đối không phù hợp Bình thường Tương đối phù hợp Rất Phù hợp 1 Thành phần tham gia 2 Mức hỗ trợ 3 Nội dung tập huấn 4 Hình thức tập huấn 5 Thời gian tập huấn 3.3. Ý kiến đánh giá về ảnh hưởng của UDCNC trong SXNN Tăng trên 30% Tăng 15- 30% Tăng dưới 5- 15% Hầu như không đổi Giảm dưới 5- 15% Giảm 15 - 30% Giảm từ 30- 45% Giảm trên 45% 1. Ảnh hưởng của UDCNC đến năng suất cây trồng 2. Ảnh hưởng của UDCNC đến chi phí SX 3. Ảnh hưởng của UDCNC đến giá bán SP 4. Ảnh hưởng của UDCNC đến lợi nhuận 184 3.4. Ý kiến đánh giá về mức độ quan trọng của các chính sách có liên quan đến UDCNC trong SXNN TT Chỉ tiêu đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng 1 Chính sách về đất đai 2 Chính sách về tín dụng 3 Chính sách hỗ trợ nghiên cứu, phát triển, cải tiến công nghệ 4 Chính sách hỗ trợ liên hết hợp tác 5 Chính sách hỗ trợ đào tạo cho nông dân 6 Chính sách hỗ trợ bảo quản, chế biến 7 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại 3.5. Ý kiến đánh giá về về các chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao do Trung ương ban hành TT Chỉ tiêu Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt 1 Tính kịp thời 2 Mức độ cụ thể, rõ ràng 3 Tính đồng bộ 4 Tính khả thi 3.6. Những khó khăn của hộ khi ứng dụng CNC trong SXNN Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Thiếu vốn đầu tư UDCNC 2. Thiếu thông tin, kiến thức 3. Mở rộng diện tích khó khăn 4. Cơ sở hạ tầng không đảm bảo 5. Thiếu phương tiện bảo quản, chế biến 6. Tiêu thụ sản phẩm khó khăn Trân trọng cám ơn sự hợp tác của ông/ bà! 185 PHỤ LỤC 3.4: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Đề tài: Giải pháp thúc đấy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội MS04: 1. Thông tin chung của người được phỏng vấn 1.1. Họ và tên:. ............ 1.2. Giới tính:............... 1.3. Tuổi:.............. 1.4. Trình độ văn hóa:.............. 1.5. Số năm kinh nghiệm: ................................................................................................... 1.6. Địa chỉ: ........................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 2. Tình hình tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp của hộ gia đình a. Khối lượng sản phẩm nông nghiệp mà hộ gia đình ông bà tiêu dùng hàng tuần STT Loại sản phẩm ĐVT Khối lượng Ghi chú 1 Gạo Kg 2 Rau Kg 3 Thịt gà Kg 4 Thịt lợn Kg 5 Thịt bò Kg 6 Cá Kg 7 Hoa 000đ 8 9 10 186 b. Xin ông/bà vui lòng cho biết ông/bà hay mua sản phẩm nông nghiệp phục vụ sinh hoạt hàng ngày ở đâu? Vì sao? Đánh dấu (x) vào ô tương ứng 1. Siêu thị [ ] 2. Chợ dân sinh [ ] 3. Trực tiếp tại ruộng [ ] 4. Người bán hàng rong [ ] 5. Qua mạng internet [ ] 6. Ý kiến khác: [ ] ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3. Ý kiến đánh giá của người được phỏng vấn 3.1. Sự quan tâm của ông/bà đối với sản phẩm NNUDCNC Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Có biết 2. Không biết 3. Không quan tâm 4. Ý kiến khác 3.2. Niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm NNUDCNC Khó khăn Có/không Ghi chú 1. Có tin 2. Không tin 3. Không quan tâm 4. Ý kiến khác 3.3. Xin ông/bà vui lòng cho biết giá của sản phẩm nông nghiệp được sản xuất bằng ứng dụng công nghệ cao có cao hơn giá của sản phẩm nông nghiệp được sản xuất bằng công nghệ thông thường không? Đánh dấu (x) vào ô tương ứng 1. Cao hơn nhiều [ ] 2. Cao hơn [ ] 3. Ngang bằng [ ] 4. Thấp hơn [ ] 5. Ý kiến khác:................................................ .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 187 3.4. Xin ông/bà vui lòng cho biết nông dân sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cần phải làm gì để người tiêu dùng sẵn sàng mua và trả giá cao hơn cho sản phẩm của mình? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Trân trọng cám ơn sự hợp tác của ông/ bà!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_thuc_day_ho_nong_dan_ung_dung_cong_nghe_ca.pdf
  • pdfKTPT_TTLA_Nguyen Xuan Dinh.pdf
  • pdfQD_HD cap Hoc vien_Nguyen Xuan Dinh.pdf
  • docTTT_Nguyen Xuan Dinh.doc
Luận văn liên quan