Luận án Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại tổ chức tín dụng từ thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm của tòa án nhân dân tối cao

Theo quy chế hiện hành, một vụ việc sau khi TTV nghiên cứu và có Tờ trình phải báo cáo tới 08 lần mới có thể có quyết định cuối cùng là trả lời đơn đề nghị hay kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Quy trình này là quá dài. Tác giả kiến nghị cần cắt giảm quy trình báo cáo, theo hướng nâng cao trách nhiệm của những người tham gia giải quyết vụ án. Theo đó, cần hạn chế tối đa các vụ án phải đưa ra xin ý kiến Tổ Thẩm phán, tập thể Lãnh đạo vụ. Trường hợp, TTV, Lãnh đạo Vụ đều thống nhất ý kiến thì tờ trình trình lên Thẩm phán TANDTC mà không cần ý kiến của Vụ trưởng hoặc tập thể Lãnh đạo vụ; trường hợp Thẩm phán cũng đồng ý với TTV, Lãnh đạo Vụ là trả lời, thì Thẩm phán ký công văn trả lời, không phải đưa ra Tổ Thẩm phán. Trường hợp Thẩm phán đồng ý với quan điểm của TTV, Lãnh đạo Vụ về việc cần phải kháng nghị thì trình lên Phó Chánh án phụ trách quyết định. Nếu Phó Chánh án phụ trách đồng ý thì quyết định kháng nghị luôn; chỉ các trường hợp ý kiến còn khác xa nhau, mới phải đưa ra Tổ Thẩm phán hoặc báo cáo lên Chánh án TANDTC.

pdf184 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tại tổ chức tín dụng từ thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm của tòa án nhân dân tối cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề xuất ý kiến giải quyết đơn; thời hạn cho từng bước tố tụng, thời hạn phải phát hành các văn bản tố tụng). 145 Cần cắt giảm quy trình báo cáo đối với việc giải quyết vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Theo quy chế hiện hành, một vụ việc sau khi TTV nghiên cứu và có Tờ trình phải báo cáo tới 08 lần mới có thể có quyết định cuối cùng là trả lời đơn đề nghị hay kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Quy trình này là quá dài. Tác giả kiến nghị cần cắt giảm quy trình báo cáo, theo hướng nâng cao trách nhiệm của những người tham gia giải quyết vụ án. Theo đó, cần hạn chế tối đa các vụ án phải đưa ra xin ý kiến Tổ Thẩm phán, tập thể Lãnh đạo vụ. Trường hợp, TTV, Lãnh đạo Vụ đều thống nhất ý kiến thì tờ trình trình lên Thẩm phán TANDTC mà không cần ý kiến của Vụ trưởng hoặc tập thể Lãnh đạo vụ; trường hợp Thẩm phán cũng đồng ý với TTV, Lãnh đạo Vụ là trả lời, thì Thẩm phán ký công văn trả lời, không phải đưa ra Tổ Thẩm phán. Trường hợp Thẩm phán đồng ý với quan điểm của TTV, Lãnh đạo Vụ về việc cần phải kháng nghị thì trình lên Phó Chánh án phụ trách quyết định. Nếu Phó Chánh án phụ trách đồng ý thì quyết định kháng nghị luôn; chỉ các trường hợp ý kiến còn khác xa nhau, mới phải đưa ra Tổ Thẩm phán hoặc báo cáo lên Chánh án TANDTC. Ngoài ra, Quy chế cũng cần quy định thật cụ thể các trường hợp cần phải xác minh, thu thập thêm tài liệu, chứng cứ. Chỉ nên quy định 03 trường hợp TTV có thể tiến hành thu thập chứng cứ: (1) Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng để làm rõ hơn các nội dung có liên quan đến vụ án; (3) yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ viện; (3) xác minh sự có mặt, vắng mặt tại nơi cư trú theo đúng quy định của BLTTDS. Thứ ba, tăng cường cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho đội ngũ Thẩm tra viên nghiên cứu hồ sơ vụ án. Cần phải trang bị các phương tiện thiết yếu như máy vi tính, máy Photocopy, máy Scale, máy chiếu và hệ thống mạng kết nối thông suốtđể đáp ứng đầy đủ điều kiện làm việc cho TTV. Ngoài ra, tính chất công việc 146 nghiên cứu hồ sơ đòi hỏi sự tập trung cao độ, nên TTV phải có không gian làm việc riêng, tốt nhất là bố trí mỗi TTV có một phòng làm việc riêng (tương đương với Thẩm phán trung cấp); trường hợp chưa bố trí được phòng riêng thì cũng chỉ bố trí 02 TTV trong 01 phòng làm việc. Ngoài ra, cần quan tâm hơn đến chế độ, chính sách cho TTV làm việc tại các Vụ Giám đốc kiểm tra. Theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, các Vụ giám đốc kiểm tra chỉ có các TTV, không có Thẩm phán trung cấp hoặc cao cấp, quy định này theo hướng ngạch TTV chuyên nghiệp. Do vậy, cần thường xuyên tổ chức các kỳ thi nâng ngạch để làm sao các TTV tại các Vụ Giám đốc kiểm tra phải đạt 100% là TTV chính, trong đó có 30% trở lên là TTV cao cấp. Mặt khác, do đặc thù công việc, hầu hết các vụ án có đơn đề nghị lên TANDTC đều là những vụ án phức tạp, đòi hỏi cán bộ nghiên cứu phải có trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp cao, nên cũng cần có chế độ chính sách để thu hút những người có trình độ, kinh nghiệm, đã từng làm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp về công tác tại các đơn vị này. 147 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 Dựa trên quan điểm và định hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nói riêng đã được Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ thông qua trong các văn kiện pháp lý, xu hướng hoàn thiện pháp luật sẽ được định hình theo hướng quy định đầy đủ hơn về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ nói chung và bảo lãnh nói riêng. Trong Chương này, tác giả kiến một số giải pháp hoàn thiện. 1. Các quy định liên quan đến chế định bảo lãnh: tác giả kiến nghị nên quy định theo hướng nghĩa vụ bảo lãnh là nghĩa vụ dự bị, chỉ liên đới khi các bên có thỏa thuận. Ngoài ra, việc bảo vệ người nhận bảo đảm ngay tình cũng chưa được bảo vệ tốt, nên tác giả cũng có kiến nghị cụ thể đối với vấn đề này. Về nhóm các điều kiện của người bảo lãnh; về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ bảo lãnh cũng cần có thêm các quy định về nhóm này. Từ thực tiễn giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tác giả nhận thấy cần phải bổ sung, làm rõ hơn về bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh không chỉ bằng thế chấp tài sản mà có thể bằng các biện pháp bảo đảm khác, thậm chí là bảo lãnh của bảo lãnh; đồng thời với các quy định này cũng cần phải sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý tài sản bảo đảm, vì thực tế hiện nay việc xử lý tài sản bảo đảm tại các tổ chức tín dụng đang gặp nhiều vướng mắc. 2. Về các quy định của pháp luật có liên quan: Có rất nhiều các quy định của pháp luật có liên quan cũng cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung, như trong Luật Đất đai về quy định người mua được tài sản thế chấp có tiếp tục được thuê đất theo hợp đồng thuê đất với nhà đầu tư hạ tầng khu công nghiệp hay không; việc thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai chưa được pháp luật cho phép, đây là vấn đề cần nghiên cứu thêm vì quyền sử dụng đất là tài sản có giá trị lớn. Về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất cũng cần sửa đổi, bổ sung trong Luật Công chứng để có cách hiểu thống nhất. Ngoài ra, tác giả còn đưa ra một số kiến 148 nghị cụ thể đối với Luật Nhà ở; Luật Thi hành án dân sự và Luật Tố tụng dân sự, Luật Hình sự và các quy định liên quan đến đăng ký tài sản và đăng ký giao dịch bảo đảm. 3. Về các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự liên quan đến chế định giám đốc thẩm, tái thẩm: tác giả kiến nghị về điều kiện để kháng nghị phải là có yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ bị xâm phạm, loại trừ trường hợp duy nhất là trường hợp cần bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước. Ngoài ra, xuất phát từ thực tiễn công tác, tác giả kiến nghị thêm trường hợp Chánh án TAND cấp huyện có quyền kiến nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Về thời hạn khiếu nại và thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm nên đồng nhất và giữ nguyên ở mức 03 năm, không cần kéo dài thêm 05 năm và cũng không giới hạn thời hạn đề nghị là 01 năm. Tác giả cũng kiến nghị nên cân nhắc bỏ quy định về triệu tập người tham gia tố tụng và những người khác có liên quan đến kháng nghị, vì quy định này không áp dụng trong thực tế 4. Về tái thẩm: tác giả kiến nghị cần quy định rõ hơn về căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, vì quy định hiện nay vẫn còn có cách hiểu, cách diễn giải khác nhau về thế nào là chứng cứ mới. Về thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết phải được hiểu như thế nào, vì thực tế người có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm rất ít khi trực tiếp nhận và nghiên cứu các tài liệu này. Đối với Hội đồng xét xử tái thẩm, pháp luật hiện hành không cho phép hủy một phần của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để giải quyết lại phần đó, quy định này đã bộc lộ nhiều bất cập trong các vụ án cụ thể, nên tác giả cũng kiến nghị sửa lại quy định này. 5. Về nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao. Trong phần này tác giả tập trung kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác này, chủ yếu là Thẩm tra viên, cũng như cách thức phân chia thành từng nhóm công việc để 149 đạt đến độ chuyên sâu cần thiết. Ngoài ra, cũng kiến nghị thêm về cách thức tổ chức thực hiện công việc, quy trình báo cáo, điều kiện làm việc và chế độ chính sách cho những cán bộ làm công tác này. 150 KẾT LUẬN Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp và thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lãnh bảo đảm tiền vay tại TCTD theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của Việt Nam hiện nay cho thấy, những tranh chấp hợp đồng bảo lãnh xuất phát từ các thỏa thuận không rõ ràng của các bên tham gia hợp đồng cũng như sự thiếu hiểu biết của bên bảo lãnh, kết hợp với sự thiếu trách nhiệm của bên nhận bảo lãnh, tình trạng không rõ ràng về giá trị pháp lý của tài sản bảo đảm và các quy định mang tính hình thức trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, việc giải quyết các tranh chấp này theo tố tụng Tòa án còn nhiều bất cập về sự thiếu thống nhất, về thời gian giải quyết. Tất cả các yếu tố này trực tiếp hoặc gián tiếp làm gia tăng nợ xấu của hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế nói chung. Với mong muốn bảo lãnh là một trong các biện pháp bảo đảm được ưu tiên lựa chọn để bảo đảm nghĩa vụ nói chung và bảo đảm tiền vay tại TCTD nói riêng; các giao dịch tín dụng ngân hàng được thực hiện thông suốt, an toàn; các tranh chấp trong lĩnh vực này (nếu có) sẽ được giải quyết nhanh chóng, đúng pháp luật, bảo đảm công lý; các quyết định của Hội đồng Thẩm phán TANDTC đạt chuẩn mực pháp lý, có giá trị hướng dẫn nghiệp vụ cho toàn hệ thống, việc hiện thực hóa các giải pháp hoàn thiện như đề xuất trong luận án bao gồm trọng tâm là giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan cần sớm được xem xét và khảo cứu thực tiễn một cách toàn diện. Những sửa đổi, ban hành bổ sung cần sớm được thực hiện để quyền lợi của các bên trong quan hệ bảo lãnh bảo đảm tiền vay của TCTD được đảm bảo, vai trò của Tòa án trong thực hành quyền tư pháp được đề cao. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Phạm Văn Lợi (2008), “Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật, bảo vệ thành công tại khoa Luật ĐHQGHN. 2. Phạm Văn Lợi (2012), "Thực trạng giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao", Đề tài khoa học cấp Bộ của TANDTC. 3. Phạm Văn Lợi (2014), “Thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu tài sản”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 10. 4. Phạm Văn Lợi (2014), “Bản chất của Bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất”, Tạp chí Nghề luật. 5. Phạm Văn Lợi (2015), “Bàn về chế định bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất của người thứ ba”, Tạp chí Lập pháp. 6. Phạm Văn Lợi (2018), “Bàn về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của BLDS 2015”, Tạp chí Nghề luật, số 6, Tr.15. 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Nguyễn Như Bích (2010), Một số ý kiến đối với Dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ 1 tháng 9, 2010. 3. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Bộ Dân luật Trung kỳ (Hoàng việt Trung kỳ Hộ luật), năm 1936. 6. Bộ luật Dân sự của Nhật Bản, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996. 7. Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa Pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội-1998. 8. Bộ luật Dân sự Vương Quốc Campuchia (The Civil Code of KingDom of Cambodia), Bản dịch của dự án Jica Việt Nam, 2017. 9. Bộ Tư pháp (2014), Tài liệu của Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án BLDS sửa đổi, Hà Nội. 10. Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản của Bộ luật Dân sự, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Chính phủ (1999), Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội. 12. Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 153 13. Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 14. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003, Hà Nội. 15. Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành luật đất đai, Hà Nội. 16. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/ NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội. 17. Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà Nội. 18. Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội. 19. Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội. 20. Nguyễn Văn Cừ (2008), chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb. Tư pháp. 21. Nguyễn Văn Cường, Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Hội, H. 2005. 22. Nguyễn Huy Du (2012), Thực trạng giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao, Đề tài khoa học cấp Bộ. 23. Dân luật thi hành tại các Tòa Nam - án Bắc - kỳ (1931), bản gốc song ngữ Việt - Pháp. 24. Thế Dũng (2016), “Gỡ nút thắt bảo lãnh tín dụng”, Người Lao động, ngày 14/12/2016. 25. Ngô Anh Dũng (1997), Thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 154 26. Mai Ngọc Dương (2008), Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 17-NQ/TW, ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập I, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 33. Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập II, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 34. Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 35. Đại học Luật Hà Nội (2017), Đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng bằng thế chấp bất động sản theo quy định của pháp luật hiện hành, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. 36. Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 37. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 155 38. Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 39. Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam, bản án và bình luận bản án, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. Đỗ Văn Đại (2014), Luật nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Việt Nam tập I, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Đỗ Văn Đại (2014), Luật nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Việt Nam tập II, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Nguyễn Ngọc Điện (1997), Bình luận khoa học về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong luật dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội. 43. Trần Đình Định (2006), Những quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 44. Trần Đình Định (2018), Tuân thủ pháp luật và áp dụng chuẩn mực quốc tế quản lý hoạt động tín dụng, Nxb. Hồng Đức. 45. Nguyễn Hữu Đức, “Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh ngân hàng”, trang Web của Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam. 46. Phạm Văn Đàm (2017), Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo đảm, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội. 47. Trương Thanh Đức (2005), “Các vấn đề pháp lý trong việc thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất”, Tạp chí Ngân hàng (4). 48. Trương Thanh Đức (2010), “Những điều không thể về giao dịch bảo đảm”, Thông tin pháp luật dân sự, ngày 10/01/2010. 49. Trương Thanh Đức (2011), Đúng sai của ủy quyền thế chấp, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 5 (326). 50. Trương Thanh Đức (2017), 9 biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 51. Trương Thanh Đức, “nợ xấu là do người vay không trả”, trên cafeF. 52. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tiếng Việt Tường giải và Liên tưởng, 156 Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 53. Đại từ điển kinh tế thị trường (1998), Nxb.Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức Bách khoa. 54. Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh của Việt Nam nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 16 (224). 55. Bùi Đức Giang (2012), một số hạn chế của quy định pháp luật về gọi bảo lãnh, Tạp chí Ngân hàng số 23 tháng 12/2012. 56. Phạm Hoàng Giang (2007), “ Hình thức của hợp đồng bảo lãnh”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tr. 17-19. 57. Lê Kim Giang, Phạm Văn Tuyết (2015), “Hoàn thiện chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”, Nxb. Dân trí. 58. Hà Thị Thúy Hà, Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2014). 59. Lê Hồng Hạnh (2016), giám đốc thẩm, tái thẩm của một số quốc gia trên thế giới, Hà Nội. 60. Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 61. Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb. Công an nhân dân. 62. Thu Huệ (2013), “Hạn chế rủi ro từ bảo lãnh thanh toán ngân hàng”, An ninh Thủ đô ngày 25/8/2013. 63. Nguyễn Am Hiểu (2004), “ Hoàn thiện pháp lý về biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự do hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tr.21-24. 64. Nguyễn Văn Hoạt (2004), Bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng bằng thế chấp tài sản, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 65. Nguyễn Vân Hằng (2009), Pháp luật về bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 157 66. Đỗ Thị Thanh Hải (2014), Giải pháp hạn chế rủi ro đối với hoạt động bảo lãnh trong nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng. 67. Đỗ Lan Hương (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 68. Lê Thu Hà (2003), Một số suy nghĩ về cơ chế xét xử vụ án dân sự, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2003. 69. Hà Hoàng Hiệp (2007), Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. 70. Ngô Tiến Hùng (2018), Bất cập trong quy định của BLTTDS về thời hạn nộp đơn đề nghị xét lại Bản án, Quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, Tạp chí Tòa án nhân dân số 20, tr. 17-19. 71. Nguyễn Quang Hiền (2009), Một số vấn đề về thủ tục giám đốc thẩm", Tạp chí Tòa án, kỳ 1 tháng 4, 2009. 72. Duy Kiên, các vi phạm khi ký kết hợp đồng bảo đảm và sai sót trong quá trình xét xử, Báo Công lý ngày 19/5/2014. 73. Phạm Công Lạc, Tạp chí Luật học, số chuyên đề về BLDS. 74. Phạm Công Lạc (1996), “Bản chất của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”, Tạp chí Luật học, (chuyên đề về Bộ luật Dân sự). 75. Phạm Văn Lãng (2006), “Bảo lãnh bằng tài sảncần bàn thêm”, Tạp chí Ngân hàng, tr.3-7. 76. Hoàng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học BLDS năm 2005, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 77. Dương Thị Thanh Mai (2000), Tìm hiểu các quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 78. Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử, Sài Gòn. 158 79. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (1992), Quyết định số 192/NH-QĐ về bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài, ngày 17/9/1992. 80. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Bàn giải đáp Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 về bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội. 81. Nguyễn Thị Nga (2009), Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật. 82. Chu Thị Hồng Nhung (2015), Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự theo pháp luật hiện hành. Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. 83. Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 84. Lê Đình Nghị (2010), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 85. Lê Đình Nghị (2010), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 86. Nhóm nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), Xây dựng khung pháp lý rủi ro hoạt động hướng tới giám sát ngân hàng trên cơ sở rủi ro, Tạp chí Ngân hàng (18), tr.21-25. 87. Nguyễn Thành Nam (2015), Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 88. Olsanưi A.L, Tín dụng ngân hàng: kinh nghiệm ở Nga và các nước trên thế giới, Matxcowva, 1997. 89. I.B.Novixki và I.X. Pereterxki (chủ biên), Giáo trình Luật La Mã, Matxcơva, 1996. 90. Nguyễn Như Phát (chủ nhiệm đề tài), Đề tài khoa học: xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Hà Nội. 159 91. Nguyễn Thị Hồng Phương (2004), Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng. 92. Vũ Thị Khánh Phượng (2011), Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Techcombank ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 93. Quốc hội (1985), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 94. Quốc hội (1997), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 95. Quốc hội (2001 sửa đổi, bổ sung 1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 96. Quốc hội (2018), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 97. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 98. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 99. Quốc hội (1987), Luật Đất đai năm 1986, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 100. Quốc hội (1995), Luật đất đai năm 1993, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 101. Quốc hội (2008), Luật đất đai năm 2003, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 102. Quốc hội (2016), Luật Đất đai năm 2013, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 103. Quốc hội (2011), Luật nhà ở năm 2005 sửa đổi, sổ sung năm 2009, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 104. Quốc hội (1996), Bộ luật Dân sự năm 1995, Nxb. Chính trị Quốc gia, 160 Hà Nội. 105. Quốc hội (2007), Bộ luật Dân sự năm 2005, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 106. Quốc hội (2017), Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 107. Quốc hội (1999), Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 108. Quốc hội (2013), Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 109. Quốc Hội (2017, sửa đổi bổ sung một số điều 2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 110. Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 111. Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 112. Quốc hội (2017), Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 113. Quốc hội (2006), Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 114. Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 115. Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sự 2008, sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2014, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội. 116. Quốc hội (2016), Luật Doanh nghiệp 2015, Nxb. Chính trị Quốc Hà, Hà Nội. 117. Quốc hội (1980), Luật Hôn nhân gia đình năm 1959, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 118. Quốc hội (1989), Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 119. Quốc hội (2012), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung 161 năm 2010, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 120. Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 về việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội. 121. Phan Hồng Quang (2007), Nhân tố chủ yếu kiến tạo năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại khi hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Ngân hàng (7), tr.30-32. 122. Lê Trọng Quý (2011), Bàn về phương pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng (7), tr.35- 39. 123. Hoàng Thị Kim Quế, Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7 (135)/ 1999. 124. Nguyễn Tuyến (1996), Những khía cạnh pháp lý cơ bản của giao dịch bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ vay vốn ngân hàng, Tạp chí Luật học (1), tr.54-59. 125. Phạm Văn Tuyết (1999), Bàn về biện pháp Bảo lãnh, Tạp chí Luật học, tr.30-33. 126. Lê Hồng Tâm (2004), Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân. 127. Lê Thị Thu Thủy (2015), Bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng Công thương Trung Quốc tại Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội. 128. Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 129. Nguyễn Phước Thanh (2009), Vietcombank trong tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ (16), tr.18-24. 130. Nguyễn Thị Thảo (2006), Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động ngân hàng, Luận án Thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội. 162 131. Võ Đình Toàn (2002), Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay, Tạp chí Luật học, tr.22. 132. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Ngân hàng Thế giới (2004), Việt Nam sẵn sàng gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 133. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao trình bày tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2012, tổ chức ngày 03/01/2012, Tp.HCM. 134. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao trình bày tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2013, tổ chức ngày 22/01/2013, Hà Nội. 135. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao trình bày tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2014, tổ chức ngày 14/01/2014, Hà Nội. 136. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao trình bày tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2015, tổ chức ngày 19/01/2015, Hà Nội. 137. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao trình bày tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2016, tổ chức ngày 15/01/2016, Hà Nội. 138. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao trình bày tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2017, tổ chức ngày 14/01/2017, Hà Nội. 139. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao trình bày tại Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2018, tổ chức ngày 09/01/2018, Hà Nội. 140. Tòa án nhân dân tối cao (2019), Hội nghị chuyên đề về công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội. 141. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Các văn bản quy phạm pháp luật, Án lệ, 163 Giải đáp của Tòa án nhân dân tối cao, Nxb. Thanh Niên. 142. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Quyết định số 625/QĐ-CA ngày 06/9/2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, ban hành quy chế tạm thời về giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị, thông báo đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại TANDTC, Hà Nội. 143. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Quyết định số 137/QĐ-CA ngày 24/8/2018 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, ban hành quy chế tạm thời về giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị, thông báo đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại TANDTC, Hà Nội. 144. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Hà Nội. 145. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Hà Nội. 146. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Hà Nội. 147. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyết số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Hà Nội. 148. Võ Đình Toàn, Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh Ngân hàng ở nước ta hiện nay, Tạp chí Luật học. 149. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. 150. Lê Thị Thu Thủy, Nguyễn Anh Sơn, Pháp luật điều chỉnh các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 151. Trần Anh Tuấn (2005), Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm và những vấn đề đặt ra trong việc thi hành, Tạp chí Luật học, số Đặc san về tố tụng dân sự năm 2005. 164 152. Đào Xuân Tiến (2009), Thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật trong tố tụng kinh tế, dân sự ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật. 153. Từ điển thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 154. Từ điển Luật học (1999), Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 155. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 156. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 157. Viện khoa học Tài chính (1996), Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng, Hà Nội. 158. Viện Sử học Việt Nam (2013), Quốc triều hình luật, (luật hình triều Lê), Nxb. Tư pháp, Hà Nội. 159. Tống Hải Yến (2008), Phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội. 160. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. 161. Tài liệu Web: 162. Phạm Tuấn Anh, Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, coi chừng vô hiệu, chap--bao-lanh-coi-chung-vo-hieu/vn 163. Phạm Tuấn Anh, Tranh chấp bảo lãnh vay vốn, lanh-vay-von; 164. Nguyên Bình, Quyết định giám đốc thẩm có sai lầm cũng phải xem xét lại, cung-phai-xem-lai-20100917125052944.htm 165. Hoàng Duy, Rủi ro kép từ tài sản bảo đảm của bên thứ ba, https://baomoi.com/rui-ro-kep-tu-tai-san-bao-dam-cua-ben-thu- 165 ba/c/10561721.epi 166. Hoàng Thị Duyên (2016), Bàn về hiệu quả xử lý nợ xấu ngân hàng, https://tailieu.vn/doc/ban-ve-hieu-qua-xu-ly-no-xau-ngan-hang- 1931900.html. 167. Nguyễn Anh Đức (2012), vay nợ tín dụng: rối chuyện bảo lãnh, bao-lanh-24739.html. 168. Trương Thanh Đức, Bình luận chế định bảo đảm tiền vay đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, VN/News/2012/11/766/164-Binh-luan-Che-dinh-bao-dam-tien-vay-doi- voi-hoat-dong-tin-dung-ngan-hang-BTP.aspx 169. Trương Thanh Đức, Thế chấp nhà ở trong tương lai – Mập mờ giữa đúng và sai, dong-the-chap--bao-lanh-coi-chung-vo-hieu/vn 170. Luật Dương gia, Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, https://luatduonggia.vn/can-cu-de-khang-nghi-theo-thu-tuc-giam-doc- tham 171. Nguyễn Thúy Hiền, Một số vấn đề chủ yếu trong Bộ luật Dân sự năm 2005 liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/07/3270/ 172. Trang Hà (2018), Tài sản bảo đảm chưa chắc đã là đảm bảo nhìn từ tình hống thực tế, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/04/09/ti-san- bao-dam-chua-chac-d-l-dam-bao-nhn-tu-tnh-huong-thuc-te. 173. Hồ Quang Huy (2015), Một số hạn chế trong các quy định của Bộ luật Dân sự về biện pháp bảo lãnh, Trang thông tin Cục Công nghệ thông tin Bộ Tư pháp, ngày 7/4/2015. 174. Hồ Quang Huy, Hoàn thiện các quy định về bảo lãnh trong BLDS Việt Nam, luat.aspx?ItemID=42. 166 175. Hồ Quang Huy, Hoàn thiện chế định bảo lãnh trên cơ sở các quy định của BLDS 2015, doi.aspx?ItemID=2147; 176. Luật sư Huy, Thế quyền trong hợp đồng, tin/an-le-tranh-chap-hop-dong/2366-the-quyen-trong-hop-dong.html 177. Đại Hưng, Vay ngân hàng khi nào hợp đồng thế chấp vô hiệu, hieu-680036.html; 178. Hồng Hải, Ai có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm bản án quyết định dân sự, doc-tham-ban-quyet-dinh-dan-su.html 179. Dương Kim Thế Nguyên, Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4 (141) tháng 2 năm 2009, https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat- dan-su/thuc-hien-nghia-vu-bao-lanh-trong-truong-hop-ben-duoc-bao- lanh-lam-vao-tinh-trang-pha-san.aspx. 180. Ngân hàng đau đầu với nguy cơ hợp đồng thế chấp vô hiệu, https://www.cic32.com.vn/Tin-Tuc/Ngan-hang-dau-dau-voi-nguy-co- hop-dong-the-chap-vo-hieu.Detail.1431.aspx 181. Quách Tú Mẫn (2017), Hợp đồng bảo lãnh cần bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng hay người bảo lãnh, https://vietstock.vn/2017/02/hop-dong-bao- lanh-can-bao-ve-quyen-loi-to-chuc-tin-dung-hay-nguoi-bao-lanh-757- 517847.htm 182. Anh Phương (2017), Tháo gỡ vướng mắc về tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu, https://baomoi.com/thao-go-vuong-mac-ve-tai-san-bao-dam-de-xu- ly-no-xau/c/22347324.epi 183. Anh Phương, Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là không thể xem xét lại, https://baomoi.com/quyet- dinh-giam-doc-tham-cua-hoi-dong-tham-phan-tandtc-la-khong-the-xem- 167 xet-lai/c/14308184.epi. 184. Minh Quân, Đôi điều rút ra qua một vụ kiện tranh chấp hợp đồng, tranh-chap-hop-dong.aspx 185. Đinh Hải Sơn (2018), tài sản chung của vợ chồng trong giao dịch ngân hàng nhìn từ tình huống thực tế, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/04/09/ti-san-chung-cua-vo- chong-trong-giao-dich-tai-ngn-hng-nhn-tu-tnh-huong-thuc-te/. 186. Anh Thư (2018), Chánh án Nguyễn Hòa Bình: kể cả bản án đã thi hành án xác định là sai, thì vẫn phải sửa, https://baomoi.com/chanh-an- nguyen-hoa-binh-ke-ca-ban-an-da-thi-hanh-an-xac-dinh-la-sai-thi-van- phai-sua/c/28396962.epi. 187. PAMELA S. KATZ, Lê Nguyễn Gia Thiện (2018), Cấu trúc và chức năng của Tòa án Hoa Kỳ, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/03/29/cau-trc-v-chuc-nang- cua-ta-n-hoa-ky. 188. Nguyễn Minh Tuấn (2018), Một số vấn đề về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ dân sự, thương mại, phap.aspx?ItemID=165. 189. Chu Thái ( 2017), Nợ xấu quý I/2017: Vẫn tăng và có sự phân hóa, xau-quy-i-2017-van-tang-va-co-su-phan-hoa-43369.aspx. 190. Nguyễn Thùy Trang, Bảo lãnh trong tín dụng ngân hàng: rủi ro và lợi ích, 191. Anh Vũ (2018), Dọn dẹp 786000 tỉ đồng cục máu đông nợ xấu,https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/don-dep-786000-ti-dong- cuc-mau-dong-no-xau-997717.html 192. Lê Đình Việt, Những oan khuất trong một vụ kiện tranh chấp hợp đồng 168 tín dụng, tranh-chap-hop-dong-tin-dung/ 193. Hoàng Yến, Rối chuyện bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, 1030.html. 194. Hoàng Yến, Vay nợ tín dụng rối chuyện bảo lãnh, lanh24739.html 195. Các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký kết, quá trình và lợi thế (2018),https://www.geskualalumpur2013.org/ngoai-giao/cac-hiep-dinh- thuong-mai-viet-nam-da-ky-ket-qua-trinh-va-loi-the/. 196. the-tuyen-hop-dong-vo-hieu-efault.html 197. 198. https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2019/02/10/thoa-thuan-trong-tai- hay-la-hop-dong-cung-cap-dich-vu-giai-quyet-tranh-chap/ 199. ngan-hang-la-bat-dong-san-20181205102859041.chn Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 200. The Modern contract of Guarantee (2003), tái bản lần 3 tại Australia. 201. ICC Publication No.325 (1978), Uniform Rules for Contract Guarantees. 202. ICC Publication No.458 (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees. 203. Jane.P. Mallor, a.James Marres “Business law and the regulatory enviroment”. 204. Law of guarantee, xuất bản năm 1996 (lần thứ 2), Nxb. Carswell, Canada, 1010 trang. 205. Georges Affaki (2001), “Documentary dialogue”, DC.Insight Vol.7 No.2 Spring 2001. 206. Georges Affaki, Roy Goode (2011), Guide to ICC Uniform Rules for 169 Demand Guarantees (URDG 758), ICC Publication, Paris. 207. Roeland Bertrams (1996), “Spotlight on guarantees”, Volume 2 No 3 Summer 1996. 208. Black Dictionary Law, ST. Paul, Minn West Publishing Co. 1991. 209. Roeland F. Bertrams (2004), “Guarantees: history and recent trends”, Documentary Credit Insight (10), p.13-15. 210. Guarantee anh Indemnity, Nxb. LexisNexis, Canada (2010). 211. Thomas W. Merrill & Henry E.Smith, The Oxfored Introductions to the U.S Law – Property, Oxford University Press, 2010, tr. 176. 212. Dan Prentice, Arad Reisberg, Corporate finance law in the UK and EU, Oxford University Press, 2011. 213. Dan Prentice, Arad Reisberg. 214. Bryan A. Garner, Black’s Law Dictionary, West Group, A Thomson Company (2001). 215. Donald B. King, Calvin A. Kuenzel, Bradford Stone, W.H. Knight, Jr. Commercial transactions under the Uniform Commercial Code and other laws, New York [etc.]: Mathew Bender, Cop. 1997. 216. Roy Goode (1992), Guide to the ICC Uniform Rules for Demand Guarantees, ICC Publishing S.A, Paris. 217. Companies Act 2006 (Luật Công ty của Vương quốc Anh năm 2006 – bản gốc tiếng Anh). 218. § 9.327(1) UCC. 219. Điều 29.5 của Công ước về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng thiết bị di động ngày 16/11/2001 tại Cape Town (bản gốc tiếng Anh). 220. ICC (1978), Uniform Rules for Contract Guarantees No.325 (URDG 325), ICC Publication, Paris. 221. ICC (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees No.458 (URDG 458), ICC Publication, Paris. 222. ICC (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits 170 (UCP 600), ICC Publication, Paris. 223. ICC (2010), Uniform Rules for Demand Guarantees No.758 (URDG 758), ICC Publication, Paris. 224. Illescas-Ortiz R (1998), “International demand guarantees: the interaction of UNCITRAL Convention and the URDG Rules of the ICC”, New developments in international commercial and consumer law, Oxford. 225. Dominique Legeais, Responsabilité du banquier fournisseur de crédit, JCl. Commercial, 1 juillet 2010, fasc.346. 226. Trade PracticesAct 1974, State Fair Trading Acts và Contracts Review Act 1980. 227. A.L Tyree, Banking Law in Australia, fifth edition, LexisNexis Butterworths, 2005. 228. United Nations (1995), Convention on Independent Guarantees and Stand-by Letters of Credit, New York. 229. Linsen Zhang (2001), “Expert commentary”, DC Insight Vol 7 issue 3 July – Septemper 2001. 230. D. Adams, Banking and Capital Markets, College of Law Publishing, 2010, trang 159. 231. Các bản án tiêu biểu: Belfast Banking Co v Stanley (1867) 15 WR 989, Rede v Farr (1817) 6 M & S 121, Lilley v Hewitt (1822) 11 Price 494 và Ewart v Latta (1865) 4 Macq 983 232. Bản án Wright v Simpson (1802) 6 Ves 714 233. Bản án Heeley (1832) 1 Cr & M 249 and Re Howe, ex p Brett (1871) 6 Ch App 838 at 841. 234. 235. xau-duoi-2-317349.htm. 171 CÁC QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM ĐƢỢC NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT CÁC SỐ LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Quyết định giám đốc thẩm số 01/2013/KDTM-GĐT ngày 08/11/2013 của HĐTP-TANDTC. 2. Quyết định giám đốc thẩm số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/01/2013 của HĐTP-TANDTC. 3. Quyết định giám đốc thẩm số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 của HĐTP-TANDTC. 4. Quyết định giám đốc thẩm số 12/2013/KDTM-GĐT ngày 16/5/2013 của HĐTP-TANDTC. 5. Quyết định giám đốc thẩm số 14/2013/KDTM-GĐT ngày 10/6/2013 của HĐTP-TANDTC. 6. Quyết định giám đốc thẩm số 17/2013/KDTM-GĐT ngày 24/6/2013 của HĐTP-TANDTC. 7. Quyết định giám đốc thẩm số 19/2013/KDTM-GĐT ngày 24/6/2013 của HĐTP-TANDTC. 8. Quyết định giám đốc thẩm số 25/2013/KDTM-GĐT ngày 27/3/2013 của HĐTP-TANDTC. 9. Quyết định giám đốc thẩm số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 16/10/2013 của HĐTP-TANDTC. 10. Quyết định giám đốc thẩm số 38/2013/KDTM-GĐT ngày 16/10/2013 của HĐTP-TANDTC. 11. Quyết định giám đốc thẩm số 39/2013/KDTM-GĐT ngày 18/10/2013 của HĐTP-TANDTC. 12. Quyết định giám đốc thẩm số 41/2013/KDTM-GĐT ngày 20/12/2013 của HĐTP-TANDTC. 13. Quyết định giám đốc thẩm số 01/2014/KDTM-GĐT ngày 09/01/2014 của HĐTP-TANDTC. 172 14. Quyết định giám đốc thẩm số 02/2014/KDTM-GĐT ngày 09/01/2014 của HĐTP-TANDTC. 15. Quyết định giám đốc thẩm số 03/2014/KDTM-GĐT ngày 24/3/2014 của HĐTP-TANDTC. 16. Quyết định giám đốc thẩm số 07/2014/KDTM-GĐT ngày 22/5/2014 của HĐTP-TANDTC. 17. Quyết định giám đốc thẩm số 08/2014/KDTM-GĐT ngày 22/5/2014 của HĐTP-TANDTC. 18. Quyết định giám đốc thẩm số 13/2014/KDTM-GĐT ngày 09/7/2014 của HĐTP-TANDTC. 19. Quyết định giám đốc thẩm số 14/2014/KDTM-GĐT ngày 09/7/2014 của HĐTP-TANDTC. 20. Quyết định giám đốc thẩm số 16/2014/KDTM-GĐT ngày 20/8/2014 của HĐTP-TANDTC. 21. Quyết định giám đốc thẩm số 17/2014/KDTM-GĐT ngày 7/10/2014 của HĐTP-TANDTC. 22. Quyết định giám đốc thẩm số 18/2014/KDTM-GĐT ngày 09/10/2014 của HĐTP-TANDTC. 23. Quyết định giám đốc thẩm số 20/2014/KDTM-GĐT ngày 14/10/2014 của HĐTP-TANDTC. 24. Quyết định giám đốc thẩm số 03/2015/KDTM-GĐT ngày 15/4/2015 của HĐTP-TANDTC. 25. Quyết định giám đốc thẩm số 07/2015/KDTM-GĐT ngày 17/4/2015 của HĐTP-TANDTC. 26. Quyết định giám đốc thẩm số 08/2015/KDTM-GĐT ngày 07/5/2015 của HĐTP-TANDTC. 27. Quyết định giám đốc thẩm số 10/2015/KDTM-GĐT ngày 08/5/2015 của HĐTP-TANDTC. 173 28. Quyết định giám đốc thẩm số 11/2015/KDTM-GĐT ngày 08/5/2015 của HĐTP-TANDTC. 29. Quyết định giám đốc thẩm số 13/2015/KDTM-GĐT ngày 21/5/2015 của HĐTP-TANDTC. 30. Quyết định giám đốc thẩm số 14/2015/KDTM-GĐT ngày 21/5/2015 của HĐTP-TANDTC. 31. Quyết định giám đốc thẩm số 15/2015/KDTM-GĐT ngày 22/5/2015 của HĐTP-TANDTC. 32. Quyết định giám đốc thẩm số 17/2015/KDTM-GĐT ngày 27/7/2015 của HĐTP-TANDTC. 33. Quyết định giám đốc thẩm số 19/2015/KDTM-GĐT ngày 31/7/2015 của HĐTP-TANDTC. 34. Quyết định giám đốc thẩm số 20/2015/KDTM-GĐT ngày 16/10/2015 của HĐTP-TANDTC. 35. Quyết định giám đốc thẩm số 21/2015/KDTM-GĐT ngày 22/10/2015 của HĐTP-TANDTC. 36. Quyết định giám đốc thẩm số 22/2015/KDTM-GĐT ngày 30/10/2015 của HĐTP-TANDTC. 37. Quyết định giám đốc thẩm số 23/2015/KDTM-GĐT ngày 05/11/2015 của HĐTP-TANDTC. 38. Quyết định giám đốc thẩm số 24/2015/KDTM-GĐT ngày 05/11/2015 của HĐTP-TANDTC. 39. Quyết định giám đốc thẩm số 25/2015/KDTM-GĐT ngày 06/11/2015 của HĐTP-TANDTC. 40. Quyết định giám đốc thẩm số 26/2015/KDTM-GĐT ngày 06/11/2015 của HĐTP-TANDTC. 41. Quyết định giám đốc thẩm số 28/2015/KDTM-GĐT ngày 04/12/2015 của HĐTP-TANDTC. 174 42. Quyết định giám đốc thẩm số 29/2015/KDTM-GĐT ngày 16/12/2015 của HĐTP-TANDTC. 43. Quyết định giám đốc thẩm số 03/2016/KDTM-GĐT ngày 15/3/2016 của HĐTP-TANDTC. 44. Quyết định giám đốc thẩm số 07/2016/KDTM-GĐT ngày 20/5/2016 của HĐTP-TANDTC. 45. Quyết định giám đốc thẩm số 10/2016/KDTM-GĐT ngày 20/5/2016 của HĐTP-TANDTC. 46. Quyết định giám đốc thẩm số 11/2016/KDTM-GĐT ngày 05/7/2016 của HĐTP-TANDTC. 47. Quyết định giám đốc thẩm số 12/2016/KDTM-GĐT ngày 06/7/2016 của HĐTP-TANDTC. 48. Quyết định giám đốc thẩm số 14/2016/KDTM-GĐT ngày 02/8/2016 của HĐTP-TANDTC. 49. Quyết định giám đốc thẩm số 19/2016/KDTM-GĐT ngày 22/11/2016 của HĐTP-TANDTC. 50. Quyết định giám đốc thẩm số 01/2017/KDTM-GĐT ngày 01/3/2017 của HĐTP-TANDTC. 51. Quyết định giám đốc thẩm số 02/2017/KDTM-GĐT ngày 01/3/2017 của HĐTP-TANDTC. 52. Quyết định giám đốc thẩm số 07/2017/KDTM-GĐT ngày 12/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 53. Quyết định giám đốc thẩm số 08/2017/KDTM-GĐT ngày 19/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 54. Quyết định giám đốc thẩm số 09/2017/KDTM-GĐT ngày 19/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 55. Quyết định giám đốc thẩm số 10/2017/KDTM-GĐT ngày 19/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 175 56. Quyết định giám đốc thẩm số 11/2017/KDTM-GĐT ngày 22/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 57. Quyết định giám đốc thẩm số 12/2017/KDTM-GĐT ngày 22/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 58. Quyết định giám đốc thẩm số 13/2017/KDTM-GĐT ngày 22/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 59. Quyết định giám đốc thẩm số 19/2017/KDTM-GĐT ngày 23/6/2017 của HĐTP-TANDTC. 60. Quyết định giám đốc thẩm số 22/2017/KDTM-GĐT ngày 14/7/2017 của HĐTP-TANDTC. 61. Quyết định giám đốc thẩm số 25/2017/KDTM-GĐT ngày 06/9/2017 của HĐTP-TANDTC. 62. Quyết định giám đốc thẩm số 02/2018/KDTM-GĐT ngày 16/5/2018 của HĐTP-TANDTC. 63. Quyết định giám đốc thẩm số 04/2018/KDTM-GĐT ngày 18/5/2018 của HĐTP-TANDTC. 64. Quyết định giám đốc thẩm số 05/2018/KDTM-GĐT ngày 18/5/2018 của HĐTP-TANDTC. 65. Quyết định giám đốc thẩm số 06/2018/KDTM-GĐT ngày 16/7/2018 của HĐTP-TANDTC. 66. Quyết định giám đốc thẩm số 09/2018/KDTM-GĐT ngày 10/8/2018 của HĐTP-TANDTC. 67. Quyết định giám đốc thẩm số 08/2003/HĐTP-KT ngày 29/5/2003 của HĐTP – TANDTC. 68. Quyết định giám đốc thẩm số 03/2004/HĐTP-KT ngày 26/02/2004 của HĐTP – TANDTC. 69. Quyết định giám đốc thẩm số. ngày 06/01/2010 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Nguyên đơn là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam với bị đơn là Công ty xuất 176 nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Do Chánh án TANDTC kháng nghị đối với Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 09/2006/KDTM-PT ngày 21/11/2006 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng). 70. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh với bị đơn là Công ty TNHH Đại Hàn. 71. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam với bị đơn là ông Đinh Hồng Quân (Do Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị đối với Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 09/2014/KDTM-PT ngày 20/01/2014 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội. 72. Quyết định giám đốc thẩm số 08/2017/DS-GĐT ngày 13/4/2017 của HĐTP-TANDTC. 73. Quyết định giám đốc thẩm số 09/2017/DS-GĐT ngày 13/4/2017 của HĐTP- TANDTC. 74. Quyết định giám đốc thẩm số 10/2017/DS-GĐT ngày 13/4/2017 của HĐTP-TANDTC. 75. Thông báo giải quyết đơn đề nghị số 100/TB-GĐKTII ngày 14/4/2017 của TANDTC. 76. Quyết định giám đốc thẩm số 14/2017/DS-GĐT ngày 18/5/2017 của HĐTP-TANDTC. 77. Thông báo giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm số 162/TB-TA ngày 29/6/2017 của TANDTC. 78. Tòa án nhân dân tối cao ( Kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, sau đó đã có quyết định rút kháng nghị), Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Nguyên đơn là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam với bị đơn là Công ty TNHH một 177 thành viên Thương mại Du lịch và Quản lý bến xe khách Sầm Sơn (Do Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị đối với Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 191/2013/KDTM-PT ngày 18/10/2013 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội). 79. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về kinh doanh – thương mại năm 2013-2015, Hà Nội 2017. 80. Tòa án nhân dân tối cao (2018), Vũ Thị Loan phạm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Bản án phúc thẩm số 375/2014/HSPT ngày 24/7/2014 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội (Kháng nghị số 14/KN-HS ngày 20/7/2017 của Chánh án TANDTC). 81. Tòa án nhân dân tối cao (2016), Án lệ số 08/2016/AL ngày 17/10/2016, Hà Nội. 82. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Án lệ số 13/2017/AL ngày 14/12/2017, Hà Nội. 83. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Án lệ số 11/2017/AL ngày 14/12/2017, Hà Nội. 84. Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SeaBank – Công ty Nguyễn Thành Trung. 178 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƢỢC HỎI, PHỎNG VẤN PHỤC VỤ LUẬN ÁN STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG HỎI NGÀY TIẾN HÀNH 1 TS Nguyễn Thúy Hiền (Phó Chánh án TANDTC) Sự khác nhau giữa thế chấp tài sản của người thứ ba với bảo lãnh? 24/12/2018 2 Ths. Tống Anh Hào (nguyên Phó Chánh án TANDTC) (ngày 09/01/2019) Quan điểm về bảo vệ người nhận bảo đảm ngay tình? 09/01/2019 3 Thẩm phán TANDTC Chu Xuân Minh (ngày 11/01/2019) Về thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với hợp đồng chuyển nhượng bất động sản? - 11/01/2019 4 Ths. Lê Văn Minh Những sai sót phổ biến trong việc giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp cao, TAND cấp tỉnh? 20/01/2019 5 Ths. Đặng Xuân Đào (Tháng 4/2019) Thẩm quyền và thời hiệu giải quyết tranh chấp, yêu cầu về kinh doanh thương mại? Những sai sót thường gặp trong công tác giải quyết các vụ án kinh doanh, thương mại? 16/4/2019 6 Gordon J.Low (Thẩm phán Hoa Kỳ) (21/5/2018) Kinh nghiệm về hòa giải các tranh chấp liên quan đến biện pháp bảo đảm của Hoa Kỳ? 21/5/2018 7 TS. Hồ Quang Huy Những điểm mới của BLDS 2015 liên quan đến bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh?. 24/12/2018 8 PGS.TS. Nguyễn Văn Thuân (nguyên Phó Chánh án TANDTC) Những vướng mắc của Luật Đất đai 2013? 05/10/2019

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_quyet_tranh_chap_hop_dong_bao_lanh_tien_vay_tai.pdf
  • pdfTrichyeu_PhamVanLoi.pdf
Luận văn liên quan