Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đang đứng trước những cơ hội
to lớn để thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước khi cùng tham gia vào các
FTA như AJCEP, VJEPA, CPTPP và RCEP. Trong số đó, VJEPA có thể không tạo
ra tổng giao dịch thương mại lớn như các FTA đa phương nhưng do VJEPA là FTA
song phương và lộ trình cắt giảm thuế gần đến năm hoàn thành (2026) nên sẽ phù
hợp nhất với đặc điểm của quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản và
Việt Nam có thể khai thác hiệu quả nhất.
Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản có nền tảng vững chắc dựa
trên bề dày lịch sử, sự tương đồng về văn hóa và đặc biệt là mối quan hệ đối tác
chiến lược toàn diện, sâu rộng giữa hai nước. Thêm vào đó, quan hệ thương mại
hàng hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản còn rất nhiều tiềm năng phát triển. Xét về
nhiều mặt, hai nền kinh tế có tính chất bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhiều hơn là cạnh
tranh với nhau. Đây là cơ sở khách quan để thời gian tới hai nước nâng tầm quan hệ
lên mức “Đối tác chiến lược sâu rộng”.
Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản đã đạt được những bước tiến
quan trọng kể từ khi VJEPA có hiệu lực. Điều này thể hiện trong kim ngạch và cơ
cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản. Có được những thành
quả trong phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản là nhờ sự
quyết tâm và nỗ lực của các cơ quan Chính phủ hai nước, sự nắm bắt của các doanh
nghiệp những cơ hội mà Hiệp định mang lại. Tuy nhiên, trong hơn 10 năm thực thi
Hiệp định VJEPA vẫn còn tồn tại một số hạn chế do những nguyên nhân chủ quan
cũng như khách quan. Bên cạnh đó, bối cảnh mới hiện nay có nhiều thay đổi to lớn
và khó lường, tạo ra những cơ hội và thách thức không nhỏ cho việc thúc đẩy quan
hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản.
205 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản: Cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước trong bối cảnh mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế so sánh và cấu trúc xuất khẩu
nông sản của Việt Nam dưới bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế, Tạp chí Phát
triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, Issue: Vol 5 No 3 (2021),
Page 1741-1753, Published: Jul 24, 2021,
11. Phú Cường, Tác động và giải pháp tận dụng ưu đãi từ hiệp định đối tác kinh
tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), Trung tâm WTO, 2016,
- tich - binh - luan/11184 - tacdong - va - giai -
phap - tan - dung - uu - dai - tu - hiep - dinh - doi - tac - kinh - te - vietnam - nhat -
ban - vjepa.html, truy cập ngày 10/02/2021
12. Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tài liệu cơ bản về Nhật Bản và tình hình
quan hệ Việt - Nhật, 2015, https://vnembassy - jp.org/vi/quan - h%E1%BB%87 - vn
- nb, Truy cập ngày 19/02/2020
13. Mai Đan, Việt Nam cần 35 tỉ USD để chống biến đổi khí hậu, Tạp chí Điện tử
Kinh tế Môi trường, 22/02/2021, https://kinhtemoitruong.vn/viet-nam-can-35-ti-
usd-de-chong-bien-doi-khi-hau-53156.html, truy cập ngày 21/3/2022
14. Dennis R. Appleyard, Alfred J. Field, Steven L. Cobb, International
Economics, McGraw - Hill Irwin, 2008
15. Bablu Kumar Dhar, Thanh Tiep Le, Tina A. Coffelt, Jakhongir Shaturaev,
U.S.-China trade war and competitive advantage of Vietnam, Thunderbird
International Business Review, November 2022
16. Khac Dung Do, Evaluating the Competitiveness of the Vietnam Textile and
Garment Industry, Journal of International Business and Management 4(10): 01-13
(2021)
17. Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Các rào cản kỹ thuật khi
xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí
Khoa học 2012:23b, tr. 215 - 223
153
18. Nguyễn Tiến Dũng, Quan hệ thương mại Việt - Nhật: Hiện trạng và các gợi
ý, Trường Đại học Kinh tế Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh (UEF), Tạp chí Phát
triển và Hội nhập Số 14 (24) - Tháng 01 - 02/2014, tr. 57 – 61
19. Duc Chinh Duong, Improve national competitiveness capacity under
Vietnamese law, E3S Web of Conferences 258, 05010 (2021),
https://doi.org/10.1051/e3sconf/202125805010
20. GSO (Tổng cục Thống kê), INFOGRAPHIC DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC
LÀM NĂM 2021, TRAN THÔN TIN ĐIỆN TỬ TỔNG CỤC THỐNG KÊ
13/01/2022, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-
ke/2022/01/infographic-dan-so-lao-dong-va-viec-lam-nam-2021/ truy cập ngày
10/02/2022
21. SO (Tổng cục Thống kê), Nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy công nghiệp hỗ
trợ của Việt Nam, Các báo cáo phân tích và dự báo thống kê năm 2019, Tổng cục
Thống kê, tháng 2/2020
22. Bùi Hà, Người Việt là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ ba tại Nhật Bản,
TTXVN/Vietnam+, 27/03/2020, https://www.vietnamplus.vn/nguoi-viet-la-cong-
dong-nguoi-nuoc-ngoai-lon-thu-ba-tai-nhat-ban/630938.vnp, truy cập ngày
10/8/2020
23. Trần Thị Hà, Nghiên cứu chính sách và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế -
tài chính giữa Việt Nam và Nhật Bản, Hàn Quốc, Viện Chiến lược và Chính sách
Tài chính, 11/12/2020, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-
tiet-tin?dDocName=MOFUCM187069, truy cập ngày 10/8/2021
24. Dương Thu Hằng, Vũ Nguyễn Hải Anh, Đoàn Thị Khánh Huyền, Tạ Khánh
Linh, Đoàn Thu Hà, Nguyễn Thu Hà, Vũ Huyền Phương, Vận dụng mô hình kim
cương của M. Porter phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khẩu hạt điều của VN sang
EU hiện nay, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam, FTU Working
Paper Series, Vol. 1 No. 6 (06/2022)
154
25. Tư Hoàng, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia, Thời Báo
Kinh tế Sài Gòn 29/3/2017, https://www.thesaigontimes.vn/158494/Viet - Nam - co
- quan - he - thuong - mai - voi - 200 - quoc - gia.html, truy cập ngày 02/ 9/ 2018
26. Viet Van Hoang, Khai Tien Tran, Binh Van Tu, Assessing the Agricultural
Competitive Advantage by the RTA index: A Case Study in Vietnam, AGRIS on-line
Papers in Economics and Informatics, Vol. 9, No. 3, (2017), pp. 15 - 26.
https://online.agris.cz/archive/2017/03/02
27. Trần Hòe, Trần Huy Bình, Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị
trường Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 8 năm 2009,
- giai - phap - day - manh - xuat - khau - thuy - san -
sang - thi - truong - nhat - ban.html, truy cập ngày 20/10/2020
28. Đậu Hoàng Hưng, Vai trò của Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản
trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Khoa học & Công nghệ- Đại học Công nghiệp Hà
Nội số 38B (2/2017): 300-306
29. Trần Đình Hưng, Thực tiễn triển khai FTA của Việt Nam với Hàn Quốc và
Nhật Bản, Tạp chí Chất lượng Việt Nam, 30/06/2022, https://vietq.vn/thuc-tien-
trien-khai-fta-cua-viet-nam-voi-han-quoc-va-nhat-ban-d201704.html, truy cập ngày
01/7/2022
30. Nguyễn Thị Hương, Xác định các ngành có lợi thế so sánh của Việt Nam,
Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Vol. 18, No. 4.1, 2020 (tr 74-
77)
31. Nguyễn Thị Phương Huyền, Doanh nghiệp Việt Nam đối phó với rào cản phi
thuế quan, Tạp chí Tài chính số 6 - 2014
32. Akhmad Jayadi, Harry Azhar Aziz, Comparative Advantage Analysis and
Products Mapping of Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand, and
Vietnam Export Products. JDE (Journal of Developing Economies), 2(1) (2017), p.
14–26, https://e-journal.unair.ac.id/JDE/article/view/5119
155
33. JETRO, Guidebook for Export to Japan (Food Articles), Japan External Trade
Organization, 2011
34. Tran Thi Thu Juong, Comparative and competitive advantages of the coffee
industry in the Central highlands of Vietnam under trade liberalization, University
of the Philippines at Los Baños (Philippines), 2007, https://agris.fao.org/agris-
search/search.do?recordID=PH2009000197
35. Will Kenton, Infant-Industry Theory: Definition, Main Arguments, and
History, Investopedia, Updated March 29, 2021,
https://www.investopedia.com/terms/i/infantindustry.asp
36. Robert Keohane, After Hegemony (Hậu bá quyền), Princeton, NJ: Princeton
University Press, 1984, tr. 51-52
37. Phùng Thị Vân Kiều, Nghiên cứu đề xuất giải pháp tận dụng những ưu đãi
trong Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật để đẩy mạnh XK hàng hoá VN sang thị
trường Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Thương mại, Kỷ yếu 2012
38. Đinh Cao Khuê, Trần Đình Thao, Nguyễn Thị Thủy, Tiềm năng và giải pháp
thúc đẩy xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Tạp chí Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam - Vol. 17, No. 12 (2019)
39. Nguyễn Thường Lạng, Phát huy tính bổ sung các lợi thế để tối đa hóa lợi ích
thương mại nông sản xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn mới, Tạp chí Ngân hàng,
24/10/2022, https://tapchinganhang.gov.vn/phat-huy-tinh-bo-sung-cac-loi-the-de-
toi-da-hoa-loi-ich-thuong-mai-nong-san-xuat-khau-viet-nam-trong.htm
40. Quoc Phuong Le, Evaluating Vietnam's Changing Comparative Advantage
Patterns, ASEAN Economic Bullern Vol. 27, No. 2 (2010), pp. 221- 230,
https://www.jstor.org/stable/41317120
41. Le Thuy Ngoc Van, Vietnam - Japan Trade Relations in the 1st Decade of
the 21st Century, Thesis for the Degree of Master, Victoria University of
Wellington (Newzealand), 2013
156
42. Lê Tuấn Lộc, Quan hệ thương mại của Việt Nam với Nhật Bản: Thực trạng
và xu hướng, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 20, số Q2 - 2017, tr. 79 -
91
43. Leamer, Edward E., The Heckscher - Ohlin Model in Theory and
Practice, Princeton Studies in International Economics, 1995
44. Trần Quang Minh, Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản- Thành tựu và
triển vọng, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt
Nam), số 11 năm 2008
45. MOIT (Bộ Công Thương), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2020, Nhà
Xuất bản Công Thương, 2021
46. MOIT (Bộ Công Thương), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2021, Nhà
Xuất bản Công Thương, 2022
47. MOIT (Bộ Công Thương), Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản,
Nhà Xuất bản Công Thương, 2012
48. MOIT (Bộ Công Thương), Những điều doanh nghiệp cần biết về Hiệp định
Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Nhà Xuất bản Hồng Đức, 2014
49. MOIT (Bộ Công Thương), Tận dụng ưu đãi trong AJCEP và VJEPA để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, Nhà Xuất bản Công Thương, 2016
50. Hans Morgenthan, Politics among Nations: The Struggle for Power and
Peace, Mc Grawill, New York,1985
51. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Tổng quan về Việt Nam, 2020,
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, truy cập ngày 21/02/2021
52. Hien Phuc Nguyen, National Competitiveness of Vietnam: Determinants,
Emerging Key Issues and Recommendations, Peter Lang AG, 2009
157
53. Long Nguyễn, Nhật Bản hưởng lợi lớn từ Hiệp định RCEP, Báo Điện tử
VTV News 10/01/2022, https://vtv.vn/kinh-te/nhat-ban-huong-loi-lon-tu-hiep-dinh-
rcep-2022011014483541.htm, truy cập ngày 21/02/2022
54. An Nhi, Tiến trình giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký kết, Tạp
chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 20/07/2015,
https://kinhtevadubao.vn/tien-trinh-giam-thue-theo-cac-cam-ket-ma-viet-nam-da-
ky-ket-5576.html, truy cập ngày 21/02/2020
55. Kenichi Ohno, Đánh giá về cách thức nâng cao ngành công nghiệp và chính
sách công nghiệp của Việt Nam để thiết lập quan hệ đối tác Monozukuri thực chất
giữa Nhật Bản - Việt Nam, Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản
(GRIPS) Tokyo, 20/3/2015
56. Robert Pfaltzgraff, Contending Theories of International
Relations, Massachusetts, Longman, 2002
57. Xuan Thi Thanh Phan, Cuong Hung Pham, Long Pham, The Competitive
Advantages of Vietnam Footwear Industry: An Analysis, International Journal of
Financial Research Vol. 7, No. 3, Special issue; 2016, pages 65-80, April,
https://ideas.repec.org/a/jfr/ijfr11/v7y2016i3p65-80.html
58. Steiner Phillippe, Biddle Jeff E, Davis Jon B & Samuels Warren J,
Physiocracy and French Pre-Classical Political Economy trong A Companion to
the History of Economic Thought, Blackwell Publishing, 2003.
59. Michael Porter, The Competitive Advantage of Nations, Harvard Business
Review, March–April 1990, https://hbr.org/1990/03/the-competitive-advantage-of-
nations
60. Dong Qin, Pham Thi Xuan Huong, Comparative study on international
competitiveness of fruit products between Vietnam and ASEAN countries, Tạp chí
công thương, 04/12/2019, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/comparative-study-
on-international-competitiveness-of-fruit-products-between-vietnam-and-asean-
countries-67019.htm
61. David Ricardo, On the Principles of Political Economy and Taxation,
158
Batoche Books, 2001
62. David Roland-Holst, Vietnam's trade with Japan longer-terms prospects for
the Vietnamese agricultural sector, Ministry of Agriculture and Rural
Development (MARD) and the Agricultural Sector Programme Support (ASPS)
activity of the Royal Danish Embassy, 2005
63. Võ Minh Sang, Lợi thế so sánh trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu
Long, Trường Đại học Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ 09-2017,
64. Vũ Văn Sáng, Hàng rào kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm cơ khí chính xác
nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản và những vấn đề đặt ra đối với các doanh
nghiệp xuất khẩu tại TP.Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Ngoại
thương, 2019
65. Seiya Sukegawa, ベトナムにおけるFTAの産業・企業への影響 (FTA’s
influence on industries and companies in Vietnam), Journal of the Institute of Asian
Studies, Vol. 36, 2009
66. Nguyễn Văn Tận, Nguyễn Hoàng Huế, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO đến nay,
Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 năm 2008
67. Tran Viet Thai, Strategic partnership: a framework of foreign relations in the
age of globalization, Vietnam Law and Legal Forum magazine, Vietnam News
Agency, 01/10/2013, https://vietnamlawmagazine.vn/strategic-partnership-a-
framework-of-foreign-relations-in-the-age-of-globalization-3437.html
68. Vũ Xuân Thanh, Kinh tế thế giới trước tác động của xung đột quân sự Nga -
Ukraine, Tạp chí Điện tử Ngân hàng 01/04/2022,
https://tapchinganhang.gov.vn/kinh-te-the-gioi-truoc-tac-dong-cua-xung-dot-quan-
su-nga-ukraine.htm, truy cập ngày 02/ 4/2022
69. Thế giới & Việt Nam, Số người Nhật Bản tại Việt Nam tăng mạnh,
19/12/2019, https://baoquocte.vn/so-nguoi-nhat-ban-tai-viet-nam-tang-manh-
106443.html, truy cập ngày 21/02/2020
159
70. Nguyễn Xuân Thiên, Lý thuyết lợi thế so sánh và gợi ý đối với Việt Nam
trong bối cảnh phát triển hiện nay, Hội thảo quốc gia các lý thuyết kinh tế trong bối
cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực tiễn ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh
tế (Đại học Quốc gia Hà Nội), 2011
71. Alexander Thompson, Daniel Verdier, Multilateralism, Bilateralism and
Regime Design, International Studies Quarterly, Volume 58, Issue 1, March 2014,
Pages 15 - 28
72. Nguyen Anh Thu, Assessing the Impact of Vietnam’s Integration under
AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows, Gravity Model Approach, Yokohama
Journal of Social Sciences, Vol. 17 No. 2, October 2014
73. Đỗ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh Dương, Nguyễn Thanh Tùng, Lợi thế
so sánh của một số ngành mũi nhọn Việt Nam khi tham gia thương mại quốc tế, Tạp
chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 188 + 189- Tháng 1 & 2. 2018
74. Lưu Thị Thu Thủy, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Nhật Bản, Tạp chí Văn
hóa Nghệ thuật (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) số 302, tháng 8/2009
75. Nguyễn Thị Cẩm Thủy, Phan Thị Diệu Linh, Tăng cường xuất khẩu rau quả
của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng,
Số 196 - Tháng 9/ 2018
76. Nguyen Hoang Tien, Nguyen Minh Ngoc, Analysis of Japan's international
trade and investment activities in Vietnam, International Journal Of Advanced
Research in Engineering& Management (IJAREM) Vol. 05 Issue 07, 2019, pp. 24-
28
77. Nguyễn Mạnh Toàn, Huỳnh Thị Diệu Linh, Huỳnh Thị Diễm Trinh, Tác
động của Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đến nền kinh tế Việt Nam,
Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam số 62 (10), tháng 10/ 2020
78. Trading Economics, Japan GDP Annual Growth Rate, 2022,
https://tradingeconomics.com/japan/gdp-growth-annual, truy cập ngày 05/02/2022
160
79. Phan Trang, Tăng kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Chương trình Xúc
tiến thương mại, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ 24/12/2019,
- truong/Tang - kinh - phi - ho - tro - doanh - nghiep -
tham - gia - Chuong - trinh - Xuc - tien - thuong -
mai/383373.vgp#:~:text=(Chinhphu.vn)%20%2D%20N%C4%83m,t%C4%83ng%2
0l%C3%AAn%20136%20t%E1%BB%B7%20%C4%91%E1%BB%93ng., truy cập
ngày 04/4/2021
80. Nguyen Tien Trung, Vietnam’s international trade regime and comparative
advantage, Centre for ASEAN Studies (CAS) Discussion paper No 37, January
2002
81. Trung tâm WTO và Hội nhập, Tình hình tận dụng ưu đãi thuế quan theo các
FTA của Việt Nam năm 2021, VCCI 05/05/2022, https://trungtamwto.vn/thong-
ke/20588-tinh-hinh-tan-dung-uu-dai-thue-quan-theo-cac-fta-cua-viet-nam-nam-
2021, truy cập ngày 06/5/2022
82. Trung tâm WTO và Hội nhập, Tóm tắt cam kết của Việt Nam trong Hiệp định
đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (EPA), VCCI 31/05/2013,
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/4353-tom-tat-cam-ket-cua-viet-nam-trong-hiep-
dinh-doi-tac-kinh-te-toan-dien-viet-nam--nhat-ban-epa, truy cập ngày 04/4/2020
83. Đàm Quang Anh Tuấn, Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị
trường Nhật Bản: thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Ngoại
thương, 2016
84. Đinh Công Tuấn, Lý thuyết, thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược: Từ thế giới
đến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu – Số 7/2013
85. Nguyễn Vũ Tùng, Hoàng Anh Tuấn, Quan hệ đối tác chiến lược trong quan
hệ quốc tế: từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2006.
86. VEPR (Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế -
Đại học Quốc gia Hà Nội), Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2021: Bối cảnh
biến động toàn cầu và định vị lại Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 2021
161
87. VEPR (Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế -
Đại học Quốc gia Hà Nội), Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2022: Nâng cao
nền tảng số cho ngành dịch vụ, Đại học Quốc gia Hà Nội 2022
88. Thi Thanh Huyen Vu, Gang Tian, Naveed Khan, Muhammad Zada, Bin
Zhang and Thanh Van Nguyen, Evaluating the International Competitiveness of
Vietnam Wood Processing Industry by Combining the Variation Coefficient and the
Entropy Method, Forests, 11 October 2019
89. My Vu, Exporting fruits and vegetables from Vietnam to Japan - Current
state and suggestions for improvement, SEINÄJOKI University of Applied
Sciences, 2012
90. Ngô Văn Vũ, Nguyễn Th y Dương, Phạm Văn Nghĩa, Tác động của Hiệp
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đối với Việt Nam,
17/05/2019, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 – 2019
91. Yijia Wang, Analysis of Changes in Comparative Advantages of the
Manufacturing in Vietnam and Comparison with China, Charles University, 2021
92. World Bank, Từ Covid-19 đến biến đổi khí hậu, 12/2020
93. World Bank Group 1, GDP (current US$) - Japan,
https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?locations=JP, truy cập
ngày 04/02/2022
94. World Bank Group 2, GDP (current US$) - Japan,
https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CN?end=2021&locations=V
N&most_recent_year_desc=false&start=1986&view=chart, truy cập ngày
04/02/2022
162
DANH Ụ ÔNG TRÌNH NGHIÊN Ứ KHOA HỌ ỦA
NGHIÊN Ứ SINH Ã ÔNG BỐ LIÊN Q AN ẾN L ẬN ÁN
1. To Binh Minh, Efficient use of free trade agreements (FTAs) in exporting to
Japan, Vietnam - Japan International Business Conference 2019, National
Economics University Publishing House, 9/2019, ISBN 978 - 604 - 946 - 806 - 3
(Tác giả)
2. To Binh Minh, Vietnam’s export dealing with Non - Tariff Measures in the
Japan market, Tạp chí Phát triển và Hội nhập (Trường Đại học Kinh tế - Tài chính
Thành phố Hồ Chí Minh - UEF) số 58 (68) tháng 5 - 6/2021, ISSN 1859 - 428 X
(Tác giả)
3. Tô Bình Minh, Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản hiện nay tới 2025 và
tầm nhìn tới 2030, Tạp chí Phát triển và Hội nhập (Trường Đại học Kinh tế - Tài
chính Thành phố Hồ Chí Minh - UEF) số 62 (72) tháng 01 - 02/2022, ISSN 1859 -
428 X (Tác giả)
163
PHỤ LỤ 1
Bảng Phụ lục 1.1: Tổng kim ngạch xuất khẩu và 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2021
Mặt hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Tổng kim
ngạch
6,292 7,728 10,781 13,065 13,631 14,693 14,132 14,671 16,859 18,834 20,334 19,284 20,130
Hàng dệt,
may
954
1,154
1,690 1,975 2,380 2,620 2,785 2,899 3,110 3,810 3,986 3,531 3,237
Máy móc,
thiết bị, dụng
cụ phụ tùng
khác
600 919 1,117 1,230 1,213 1,431 1,409 1,563 1,716 1,838 1,940 2,048 2,565
Phương tiện
vận tải và phụ
tùng
238 381 1,244 1,690 1,859 2,065 1,942 1,911 2,177 2,485 2,585 2,376 2,473
Gỗ và sản
phẩm gỗ
355 455 597 670 824 952 1,042 980 1,023 1,148 1,304 1,294 1,437
Hàng thủy
sản
761 894 1,016 1,084 1,111 1,195 1,034 1,098 1,303 1,380 1,459 1,433 1,326
Máy vi tính,
sản phẩm điện
tử và linh kiện
381 411 408 338 317 370 523 654 713 817 1,033 972 996
Giày dép các
loại
122 172 249 328 388 519 598 675 751 853 973 848 807
Điện thoại và
linh kiện
- 49 86 81 20 46 91 416 791 798 805 938 792
Sản phẩm từ
chất dẻo
193 256 299 362 425 473 466 515 566 672 726 673 697
Sản phẩm từ
sắt thép
75 98 126 155 183 242 257 290 343 433 480 483 542
Đơn vị tính: triệu USD
Nguồn: Tổng cục Thống kê
164
PHỤ LỤ 2
Bảng Phụ lục 2.1: Tổng kim ngạch nhập khẩu và 10 mặt hàng nhập khẩu chủ lực từ Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2021
Mặt hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Tổng kim
ngạch
7,468 9,016 10,401 11,602 11,615 12,926 14,360 15,064 16,977 19,041 19,540 20,341 22,801
Máy vi tính,
sản phẩm điện
tử và linh kiện
839 1,027 1,116 1,691 1,822 1,920 2,267 2,806 3,189 4,058 4,489 5,374 6,226
Máy móc,
thiết bị, dụng
cụ, phụ tùng
khác
2,289 2,559 2,865 3,374 2,958 3,774 4,506 4,172 4,317 4,437 4,701 4,422 4,457
Sắt thép các
loại
839 1,241 1,596 1,552 1,643 1,465 1,269 1,185 1,411 1,591 1,358 1,395 1,728
Phế liệu sắt
thép
- 29 22 116 153 260 392 446 444 577 702 971 1,076
Sản phẩm từ
chất dẻo
339 403 468 647 625 626 635 660 822 868 841 803 834
Linh kiện,
phụ tùng ô tô
395 399 422 314 345 473 741 792 650 782 722 728 735
Vải các loại 334 359 527 599 557 554 568 638 671 756 820 644 636
Sản phẩm hóa
chất
156 230 257 276 269 276 261 321 457 477 528 546 635
Hóa chất 125 176 230 178 226 287 283 309 394 392 409 448 632
Chất dẻo
nguyên liệu
222 308 317 288 310 287 313 324 467 495 504 511 620
Đơn vị tính: triệu USD
Nguồn: Tổng cục Thống kê
165
PHỤ LỤ 3
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HIỆP ỊNH ỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM -
NHẬT BẢN/ 日本・ベトナム経済連携協定に関するアンケート調査/ SURVEY
FOR VIETNAM- JAPAN ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT
(VJEPA)
Bảng khảo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam
- Nhật Bản. Người khảo sát cam kết tôn trọng quyền riêng tư cá nhân và không sử dụng
thông tin cá nhân cho bất kỳ mục đích nào khác ngoài việc nghiên cứu hỗ trợ đề tài./ こ
の調査は、日本・ベトナム経済連携協定(VJEPA)の研究課題に役立ちます。
調査員は個人のプライバシーを尊重することを約束し、調査以外の目的で個人
情報を使用することはありません。/ The survey serves the study of the Japan
Economic Partnership Agreement (VJEPA). Surveyors are committed to respecting
personal privacy and do not use personal information for any purpose other than the
study.
* Required
Vui lòng giới thiệu ngắn gọn về công ty của bạn/貴社について簡単に説明してく
ださい/ Please briefly introduce your company *
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Lĩnh vực hoạt động của công ty bạn/貴社の主な業務分野を教えて下さい/ Main
Areas of your company
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Quy mô lao động/ 従業員数/ Labor size *
Trên 100 người/ 100人以上/ Over 100 labors
20-100 người/ 20人から100人まで/ 20-100 labors
Dưới 20 người/ 20人未満/ Unders 20 labors
166
Ngành kinh doanh/ sản phẩm chính/ 貴社の主な事業/製品について教えて下さ
い -/ Main business/ Products *
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động kinh doanh với Nhật Bản/日本とビジネスをする事業/ Doing business
with Japan *
Xuất khẩu/ 輸出/ Export
Nhập khẩu/ 輸入/ Import
Cả hai/ 両方/ Both export and import
Không/無し/ No
Tên và chức danh người tham gia khảo sát/ ご回答者のお名前と職位を教えて下
さい/ Name and position of the participants
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Email/ Eメール/ Email
--------------------------------------------------------------------------------------------------
VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN (VJEPA)/ 日越経
済連携協定に関する質問/ About VIETNAM - JAPAN ECONOMIC
PARTNERSHIP AGREEMENT (VJEPA)
Mức độ công ty bạn nhận biết về Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật bản
(VJEPA)?/ 御社は日越経済連携協定についてどのくらいご存じですか︖/ How
much does your company perceive about the Vietnam - Japan Economic Partnership
(VJEPA)? *
Không biết/ 全く知らない/ Don't know
Biết tương đối ít/少し知っている/ Know little
Biết và đã tìm hiểu/知って調べた/ Know and do research
Tìm hiểu kỹ và bắt đầu tận dụng/内容を把握し活用し始める/ Do research and
utilize it
167
Tìm hiểu kỹ và đã tận dụng tốt/内容を把握し効果的に活用していた/ Do
research and utilize it effectively
Bạn có thông tin đầy đủ về hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản hay
không?/ベトナムと日本の経済連携協定についての詳細な情報をお持ちですか?/
Do you know complete information about the Vietnam - Japan Economic Partnership
Agreement? *
Không biết/ 全く知らない/ Don't know
Biết tương đối ít/少し知っている/ Know little
Biết và đã tìm hiểu/知って調べた/ Know and do research
Tìm hiểu kỹ và bắt đầu tận dụng/内容を把握し活用し始める/ Do research and
utilize it
Tìm hiểu kỹ và đã tận dụng tốt/内容を把握し効果的に活用していた/ Do
research and utilize it effectively
Sản phẩm/ ngành kinh doanh của bạn có nằm trong danh mục hỗ trợ của hiệp định
Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản?/ 御社の製品はVJEPAの輸出入サポートリス
トに掲載されていますか?/ Is your product/ industry on the list of support under the
Vietnam - Japan Economic Partnership Agreement? *
Không biết/全く知らない/ Don't know
Biết tương đối ít/少し知っている/ Know little
Biết và đã tìm hiểu/知って調べた/ Know and do research
Tìm hiểu kỹ và bắt đầu tận dụng/内容を把握し活用し始める/ Do research and
utilize it
Tìm hiểu kỹ và đã tận dụng tốt/内容を把握し効果的に活用していた/ Do
research and utilize it effectively
Khác/ 他の/Other:
--------------------------------------------------------------------------------------------------
168
Sản phẩm/ ngành kinh doanh của bạn được ưu đãi cụ thể gì từ Hiệp định VJEPA?
Vui lòng mô tả cụ thể/ VJEPA協定によって御社製品に何か優遇措置はありまし
たか︖あればその内容を詳細に説明してください/ What are the specific
incentives for your product/business areas from the VJEPA? Please describe in detail
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Hiệp định VJEPA có giúp công ty bạn tìm kiếm khách hàng mới hay không? Thông
qua các kênh hỗ trợ nào?/ VJEPA は、貴社がグローバルサプライチェーンに参加
したのに役立ちましたか?参加程度はどうでしたか?/ Does the VJEPA
Agreement help your company find new customers? Through which support channels?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Hiệp định VJEPA có giúp công ty bạn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay
không? Mức độ tham gia như thế nào?/ VJEPAは、あなたの会社がグローバルサプ
ライチェーンに参加するのに役立ちますか︖参加レベルはどうですか︖/ Does
the VJEPA help your company participate in the global supply chain? How is the level
of participation?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Bạn có thể kể những thách thức nào của hiệp định VJEPA với hoạt động kinh doanh
của công ty bạn?/ 御社のビジネスにおけるVJEPAの課題は何ですか︖/ What are
the challenges of the VJEPA with your company's business?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Những hỗ trợ nào của các cấp chính quyền đối với hoạt động kinh doanh của công
ty bạn liên quan đến hiệp định VJEPA?/ VJEPAに関連する御社の事業活動に対す
る政府の支援は何ですか︖/ What are governmental supports for your company's
business activities related to VJEPA?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Bạn có tham gia vào hiệp hội Doanh nghiệp nào hỗ trợ việc kinh doanh với Nhật
Bản?/御社は日本とのビジネスを支援する業界団体/コミュニティのメンバーで
すか︖/ Are you a member of a Business association/ community that supports
business with Japan?
169
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Theo bạn, những giải pháp nào sau đây sẽ hỗ trợ doanh nghiệp của bạn thúc đẩy
quan hệ thương mại với Nhật Bản?/ 以下の項目のうち、日本とのビジネスを促進
するのに有効な点は何ですか︖/ In your opinion, which of the following solutions
will support your entrepreneur in promoting business with Japan?
Việt Nam cần xây dựng tốt mối quan hệ với Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực, thông qua
VJEPA và các FTA/ ベトナムは VJEPA などを通じて日本との素晴らしい関係を
築く必要があります/ Vietnam needs to build great relations with Japan through
VJEPA and more FTAs. *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Cơ chế - chính sách quản lý của Việt Nam cần hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy quan hệ
thương mại với Nhật Bản/ ベトナムの制度と管理政策は、企業が日本とビジネス
を行うことを支援する必要があります。/ The administration and policies of
Vietnam need to support entrepreneurs to do business with Japan *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp/ 生
産能力と競争力を向上させる/ Improve production capacity and competitiveness *
170
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam/ ベトナムの標準品質システムの完
成/ Completing the standard quality system of Vietnam *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Thực thi hiệu quả các điều khoản của hiệp định VJEPA/ VJEPA 協定の規定を効果
的に施行する/ Effectively enforce the provisions of the VJEPA agreement *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Tăng cường thu hút đầu tư từ phía Nhật Bản/ 日本からの投資を増加させる/
Increase investment from Japan *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
171
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Phát triển nguyên liệu và công nghiệp hỗ trợ/ 原材料と裾野産業の開発/
Development of raw materials and supporting industries *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản/ 日越間の貿
易活動を促進させる/ Develop trade promotion activities between Vietnam and Japan
*
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Nâng cao vai trò của cộng đồng doanh nghiệp/ ビジネスおよび貿易コミュニティ
の役割を強化する/ Enhance the role of the business community *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
172
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực/ 人材の質の向上/ Improve the quality of
human resources *
Không cần thiết/ 必要ない/ Not needed
Ít cần thiết/ 少し必要/ Need a little
Tương đối cần thiết/ 正常/ Normal
Rất cần thiết/ 必要/ Required
Cực kì cần thiết/ とても必要/ Very necessary
Những ý kiến góp ý của bạn liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật
Bản?/ ベトナムと日本の貿易関係に関し、コメントがあればお願いします。。/
Please note some of your comments related to Vietnam - Japan trade relations?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM IA TRẢ LỜI CÂU HỎI/ 調査にご
参加いただきありがとうございます/ THANK YOU FOR YOUR
PARTICIPATING IN THE SURVEY
173
PHỤ LỤ 4
Khảo sát thực trạng thực thi Hiệp định ối tác Kinh tế Việt Nam -
Nhật Bản (VJEPA)
1. ối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là cấp lãnh đạo và quản trị của các doanh nghiệp có tham gia
hoạt động sản xuất thương mại liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến thị trường Nhật
Bản. Bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến các đối tượng khảo sát trong khoảng thời
gian tháng 3 năm 2021.
Đường link Bảng câu hỏi khảo sát được gửi tới các cá nhân và tổ chức trực tiếp
hoặc gián tiếp thông qua các hiệp hội doanh nghiệp bằng công văn, thư, email, zalo,
viber, Số người trả lời Bảng câu hỏi khảo là 112 người, chủ yếu tại các khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội và Hải Phòng.
Tiêu chí đánh giá quy mô của doanh nghiệp dựa trên số lượng lao động mà doanh
nghiệp có. Trong số 112 doanh nghiệp trả lời khảo sát, có 47 doanh nghiệp có số lao
động trên 100 chiếm 42%, 44 doanh nghiệp có số lao động từ 20 đến 100 chiếm 39%
và 21 doanh nghiệp có số lao động dưới 20 chiếm 19%.
Bảng Phụ lục 4.1: Quy mô của các doanh nghiệp được khảo sát
Quy mô Số doanh nghiệp Tỷ lệ
Trên 100 người 47 42%
20 - 100 người 44 39%
Dưới 20 người 21 19%
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại là chiếm 13,39%, tiếp theo là
lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu chiếm 8,93 , lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và chiếm
thực phẩm nông sản đều chiếm 8,04%.
174
Bảng Phụ lục 4.2: Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp được khảo sát
Ngành kinh doanh Số doanh nghiệp Tỷ lệ
Công nghiệp hỗ trợ 9 8,04%
Dịch vụ 8 7,14%
Du lịch 4 3,57%
Dược phẩm 5 4,46%
Điện tử, công nghệ thông tin 7 6,25%
Gia công 7 6,25%
Hàng dệt may 4 3,57%
Hóa chất, phân bón 5 4,46%
Logistics 8 7,14%
Máy móc thiết bị 6 5,36%
Nguyên vật liệu 10 8,93%
Thực phẩm, nông sản 9 8,04%
Thương mại 15 13,39%
Khác 15 13,39%
Tổng cộng 112 100%
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bảng Phụ lục 4.3: Quan hệ thương mại với Nhật Bản của các doanh nghiệp được
khảo sát
Quan hệ thương mại với Nhật Bản Số mẫu Tỷ lệ
Xuất khẩu sang Nhật Bản 28 25%
Nhập khẩu từ Nhật Bản 20 17,7%
Cả hai 31 27,7%
Chưa có hoạt động trực tiếp 33 29,5%
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Tỷ lệ các doanh nghiệp có quan hệ thương mại với thị trường Nhật Bản là 70,5%,
trong đó 27,7% có cả hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, 25% chỉ có hoạt động xuất
175
khẩu và 17,7% chỉ có hoạt động nhập khẩu.
2. Kết quả khảo sát
2.1. Trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Hiệp định VJEPA có giúp công ty bạn tìm kiếm khách hàng mới hay
không? Thông qua các kênh hỗ trợ nào?
14 trong số 112 doanh nghiệp trả lời CÓ (chiếm 12,5%) thông qua các kênh hỗ trợ:
- Các hiệp hội doanh nghiệp
- Các kênh của chính phủ, sở công thương
- Các kênh xúc tiến thương mại
Câu hỏi: Hiệp định VJEPA có giúp công ty bạn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
hay không? Mức độ tham gia như thế nào
21 trong số 112 doanh nghiệp trả lời CÓ, chiếm 18,7%, tuy nhiên mức độ tham gia
chỉ ở mức yếu và gián tiếp.
Câu hỏi: Bạn có thể kể những thách thức nào của hiệp định VJEPA với hoạt động
kinh doanh của công ty bạn?
Những thách thức được nêu ra trong các câu trả lời là:
- Hàng hóa nhập khẩu từ Nhật được giảm thuế
- Hàng rào phi thuế quan như quy tắc xuất xứ
- Cạnh tranh toàn cầu
- Công ty phải nắm bắt được các quy định của VJEPA
- Cách thức tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu
Câu hỏi: Những hỗ trợ nào của các cấp chính quyền đối với hoạt động kinh doanh
của công ty bạn liên quan đến hiệp định VJEPA?
Những hỗ trợ của các cấp chính quyền đối với hoạt động kinh doanh được nêu ra
trong các câu trả lời là:
- Cấp C/O để được ưu đãi về thuế đối với hàng xuất khẩu vào Nhật Bản
- Hỗ trợ từ Hải Quan, hỗ trợ vê thủ tục giấy tờ
- Hỗ trợ từ trung tâm xúc tiến thương mại
176
- Các hội thảo, hội nghị cung cấp thông tin về VJEPA
- Được khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng nông sản
- VCCI, Hiệp hội, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các
trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp các tỉnh/thành là những cơ quan/tổ chức hỗ trợ, giúp
doanh nghiệp tiếp cận thông tin, giải đáp, hướng dẫn giúp doanh nghiệp hiểu rõ, nắm
vững, áp dụng có hiệu quả VJEPA; đồng thời cũng giúp doanh nghiệp trong việc kết
nối kinh doanh, đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản và các đối tác khác trên thế giới.
Câu hỏi: Bạn có tham gia vào hiệp hội Doanh nghiệp nào hỗ trợ việc kinh doanh
với Nhật Bản?
5,1% số doanh nghiệp trả lời có tham gia vào hiệp hội doanh nghiệp của Nhật Bản,
21,4% có tham gia vào hiệp hội doanh nghiệp của Việt Nam để được hỗ trợ kinh doanh
với Nhật Bản; 73,2% số doanh nghiệp trả lời chưa tham gia vào bất cứ hiệp hội doanh
nghiệp nào.
Bảng 4.4. Số doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội Doanh nghiệp hỗ trợ việc kinh
doanh với Nhật Bản
Các hiệp hội Số doanh nghiệp Tỷ lệ
Các hiệp hội của Nhật (JICA,
JCCH, JCCI, JETRO)
6 5,1%
Các hiệp hội của Việt Nam
(VCCI, VIETRADE,)
24 21,4%
Chưa 82 73,2%
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
2.2. Mức độ nhận biết về quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản và Hiệp
định VJEPA
2.2.1. Mức độ nhận biết về quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản
Kết quả khảo sát cho thấy 82,1% doanh nghiệp được khảo sát đã biết về mối
quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản, nhưng chỉ 8,1 đã tận dụng được các nguồn
thông tin và các hỗ trợ này để biến thành cơ hội giao thương. 74 số doanh nghiệp
177
được khảo sát cho rằng mình đã biết và có tìm hiểu, nhưng chưa khai thác được mối
quan hệ thương mại này.
Bảng Phụ lục 4.5. Mức độ nhận biết về quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản
Mức độ nhận biết Số doanh nghiệp Tỷ lệ
Không biết 20 17.9%
Biết tương đối ít 46 41%
Biết và đã tìm hiểu 37 33%
Tìm hiêu kĩ và tận dụng 3 2.7%
Tìm hiểu kỹ và đã tận dụng tốt 6 5.4%
Biểu đồ Phụ lục 4.1 Mức độ nhận biết về quan hệ thương mại Việt Nam –
Nhật Bản
2.2.2. Mức độ nhận biết về Hiệp định VJEPA
Kết quả khảo sát cho thấy 75% doanh nghiệp được khảo sát không biết hoặc biết
tương đối ít và chỉ có 25% doanh nghiệp đã tìm hiểu về VJEPA. Các doanh nghiệp đã
tìm hiểu về Hiệp định VJEPA để khai thác được các ưu đãi thuế và các chính sách hỗ
trợ, nhưng tỷ lệ tận dụng được các ưu đãi còn rất thấp, chiếm 6,3% số doanh nghiệp
được khảo sát. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có tìm hiểu các kênh thông tin như
18%
41%
33%
3%
5%
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM - NHẬT BẢN
Không biết
Biết tương đối ít
Biết và đã tìm hiểu
Tìm hiêu kĩ và tận dụng
Tìm hiểu kỹ và đã tận
dụng tốt
178
JETRO, JICA, Đại sứ quán, tham tán thương mại Nhật Bản tại Việt Nam và các trung
tâm hỗ trợ, các kênh xúc tiến thương mại của cả hai nước.
Bảng4.6. Mức độ nhận biết về Hiệp định VJEPA
Mức độ nhận biết Số mẫu Tỷ lệ
Không biết 27 24,1%
Biết tương đối ít 57 50,9%
Biết và đã tìm hiểu 21 18,8%
Tìm hiêu kĩ và tận dụng 5 4,5%
Tìm hiểu kỹ và đã tận dụng tốt 2 1,8%
Biểu đồ Phụ lục 4.2 Mức độ nhận biết về VJEPA
2.3. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản
Bảng câu hỏi khảo sát đưa ra những giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt
Nam – Nhật Bản và doanh nghiệp tham gia được yêu cầu đánh giá mức độ cần thiết
của các các giải pháp này. Các giải pháp được đánh giá theo mức độ từ Không cần thiết
đến Cực kì cần thiết).
Từ kết quả khảo sát, tác giả chọn ra 10 giải pháp được đa số doanh nghiệp quan tâm
với trên 75% số doanh nghiệp lựa chọn ở mức rất cần thiết và cực kì cần thiết. Trong
đó, 3 giải pháp được các doanh nghiệp đánh giá ở mức Cực kì cần thiết với tỷ lệ cao
24%
51%
19%
4%
2%
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ VJEPA
Không biết
Biết tương đối ít
Biết và đã tìm hiểu
Tìm hiêu kĩ và tận dụng
Tìm hiểu kỹ và đã tận
dụng tốt
179
nhất là: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn của Việt
Nam; Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Việt Nam – Nhật Bản.
Bảng Phụ lục 4.7. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản
Thứ
tự
Giải pháp
Không
có ý
kiến
Không
cần
thiết
Ít cần
thiết
Tương
đối cần
thiết
Rất
cần
thiết
Cực kỳ
cần
thiết
1
Việt Nam cần xây dựng
tốt mối quan hệ với Nhật
Bản trên nhiều lĩnh vực,
thông qua VJEPA và các
FTA
0,90% 0,90% 0,90% 13,40% 58% 25,90%
2
Cơ chế - chính sách quản
lý của Việt Nam cần hỗ
trợ doanh nghiệp thúc đẩy
quan hệ thương mại với
Nhật Bản
0% 1,80% 0,90% 14,30% 58,90% 25%
3
Nâng cao năng lực sản
xuất kinh doanh và năng
lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
0% 0,90% 0,90% 6,30% 54,50% 37,50%
4 Hoàn thiện hệ thống tiêu
chuẩn của Việt Nam
0% 0,90% 0,90% 12,50% 45,50% 41,20%
5
Thực thi hiệu quả các điều
khoản của hiệp định
VJEPA
2,70% 0,90% 1,80% 21,40% 51,80% 21,40%
6 Tăng cường thu hút đầu tư
từ phía Nhật Bản
0,90% 0,90% 1,80% 11,60% 48,20% 36,60%
7 Phát triển nguyên liệu và
công nghiệp phụ trợ
0% 0,90% 1,80% 19,70% 42,90% 34,80%
8
Đẩy mạnh hoạt động xúc
tiến thương mại Việt Nam
- Nhật Bản
0% 0,90% 0,90% 8,00% 50% 39,30%
9 Nâng cao vai trò của cộng
đồng doanh nghiệp
0% 0,90% 1,80% 7,10% 56,30% 33,90%
10 Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực
0% 0,90% 0,90% 7,10% 44,60% 46,40%
180
2.4. Những ý kiến đóng góp liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật
Bản
Những ý kiến đóng góp từ những doanh nghiệp trả lời liên quan đến quan hệ thương
mại Việt Nam - Nhật Bản như sau:
- Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực tay nghề cao và phát triển các ngành nghề
hổ trợ khi các nhà đầu tư các sản phẩm chất lượng cao và công nghệ cao, chúng ta có
đủ nguồn lực để cung cấp cho các nhà đầu tư và tạo niềm tin trong kinh doanh thương
mại cạnh tranh lành mạnh.
- Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng để cung cấp và tạo diều kiện
thuận lợi trong các hoạt động kinh doanh trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp địa
phương với các nhà đầu tư
- Rất mong được tham gia các hiệp hội xúc tiến thương mại giữa Việt Nam - Nhật
Bản
- Tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản
- Cần thu hút thêm đầu tư, không chỉ thương mại thuần túy
- Cần thắt chặt và hỗ trợ trên nhiều lĩnh vực - hướng tới hợp tác toàn diện
- Cần có cơ chế hỗ trợ các Doanh nghiệp trong nước để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực để kết nối với các Doanh nghiệp Nhật Bản.
- Thu hút các nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam.
- Hỗ trợ hướng dẫn các Doanh nghiệp trong nước thực thi hiệu quả các điều khoản
của Hiệp định VJEPA.
- Hiện nay ngoài VJEPA còn có CPTTP, hiện tại một số doanh nghiệp Nhật Bản
chuyển sang sử dụng CPTTP do có thể có thuế quan tốt hơn. Do đó, doanh nghiệp cần
được hổ trợ tư vấn để có thể áp dụng thuế chính xác hơn, hoặc tư vấn cho phía đối tác
Nhật Bản hữu ích hơn
- Xuất bản cẩm nang tóm tắt những nội dung chính để phổ biến cho cộng đồng
doanh nghiệp;
181
- Nên có kênh tiếp xúc chính như Đại sứ quán Nhật Bản hoặc Tổng lãnh sự quán
Nhật Bản hoặc JCCI tại Việt Nam, ... để làm nguồn tham khảo chính.
- Phân loại ra từng lĩnh vực như điện tử, máy tính, nông nghiệp, năng lượng, ... và
phổ biến nội dung của hiệp định theo từng mảng lĩnh vực đặc th để tiện cho việc tra
cứu, tham khảo, tìm hiểu của doanh nghiệp.
- Trong trường hợp doanh nghiệp có thắc mắc và quan tâm, nên có đầu mối cả từ
phía Nhật Bản ở Việt Nam và đầu mối của Việt Nam ở Nhật Bản để giải quyết các vấn
đó phát sinh kịp thời.
- Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản là quan hệ đối tác rất quan trọng trong
cơ cấu ngoại thương của Việt Nam, cần phải được chú trọng, khuyến khích và tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu hơn thị trường Nhật Bản.
- Mong chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho những doanh nghiệp nhỏ có cơ hội
gia nhập thị trường quốc tế, được tiếp cận với công nghệ hiện đại nhất là Nhật Bản.
- Cần tuyên truyền sâu rộng trong dân chúng và cộng đồng doanh nghiệp về VJEPA
- Cần có thông tin tiếng Việt từ đối tác Nhật Bản đến các công ty Việt Nam để
không sót thông tin và cơ hội hợp tác
- Cần đẩy mạnh hợp tác và đầu tư từ Nhật Bản cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Thêm nhiều hoạt động kết nối kinh doanh, thăm viếng giữa các doanh nghiệp Việt
Nam và Nhật Bản
- Cần mở rộng hành lang pháp lý, bỏ những rào cản gây ảnh hưởng làm chậm quá
trình hợp tác
- Cần có cơ quan chuyên trách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhiều hơn, cần xây
dựng bộ dữ liệu về Nhật Bản mà doanh dễ dàng tìm hiểu và tiếp cận.
- Mong nhận được thông tin và tham gia các hội thảo liên quan.
- Đây là hiệp định rất quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Cần sự hỗ trợ tốt
hơn từ chính phủ và hiệp hội 2 nước cho doanh nghiệp Việt Nam
182
- Hỗ trợ sâu hơn các kiến thức chuyên ngành và yêu cầu tiên quyết từ Nhật Bản để
doanh nghiệp Việt Nam chủ động hơn trong việc cải tiến thích ứng cả chuyên môn lẫn
văn hoá của nhau.
- VJEPA là rất cần thiết để doanh nghiệp 2 quốc gia hiểu rõ về luật pháp và môi
trường kinh doanh, đầu tư.
- Thúc đẩy hợp tác WIN - WIN vì Việt Nam và Nhật Bản là 2 đất nước có quan hệ
tốt và bổ trợ cho nhau - 1 nước phát triển lâu năm và 1 nước có tiềm năng phát triển
lớn.
183
PHỤ LỤ 5
Hướng dẫn các tiêu chí trên C/O mẫu VJ
C/O mẫu VJ là chứng nhận xuất xứ theo mẫu thuộc Hiệp định giữa Việt Nam và
Nhật Bản về Đối tác Kinh tế là hiệp định được ký kết ngày 25 tháng 12 năm 2008
(VJEPA). Mẫu này áp dụng cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam đi Nhật Bản, là một trong
những điều kiện để người nhập khẩu tại Nhật Bản có thể hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi
đặc biệt thuộc VJEPA. Dưới đây là một ví dụ về C/O mẫu VJ:
Mẫu C/O VJ được quy định tại Phụ lục 6, Mẫu C/O VJ của Viêt Nam và việc hướng
dẫn khai C/O được quy định lại phụ luc 8 kèm theo Thông tư số 10/2009/TT -
BCT ngày 18 tháng 05 năm 2009 của Bộ Công thương về Thực hiện quy tắc xuất xứ
trong Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản về đối tác kinh tế, cụ thể như sau:
Nội dung các tiêu chí trên C/O như sau:
Ô số 1: “Exporter’s Name, Address and Country”: Tên giao dịch của người xuất
khẩu, địa chỉ, tên nước xuất khẩu.
Ô số 2: Importer’s Name or Consignee’s Name (if applicable), Address and
Country: Tên người nhập khẩu hoặc người nhận hàng (nếu có áp dụng), địa chỉ, tên
nước nhập khẩu.
Ô số 3: Transport details (means and route) (if known): Tên cảng xếp hàng, cảng
chuyển tải, cảng dỡ hàng, và tên tàu hoặc số chuyến bay, nếu đã biết. Trong trường hợp
C/O cấp sau, ghi ngày giao hàng (chẳng hạn như ngày ghi trên vận tải đơn)
Ô số 4: Item number (as necessary); Marks and numbers; Number and kind of
packages; HS code; Description of good(s): Số thứ tự của từng hàng hoá (nếu cần
thiết), ký hiệu và số mã hiệu của kiện hàng, số kiện hàng, loại kiện hàng, mã HS (2007)
của nước nhập khẩu (ở cấp 6 số) và mô tả hàng hoá.
Ô số 5: Preference criteria: Ghi tiêu chí xuất xứ như bảng hướng dẫn dưới đây hoặc
bất kỳ sự kết hợp nào giữa các tiêu chí đó.
184
Hình Phụ lục 5.1: C/O mẫu VJ
Ô số 6: Weight or other quantity: hi trọng lượng hoặc số lượng khác (trọng lượng
cả bì hoặc trọng lượng tịnh) đối với mỗi hàng hoá.
Ô số 7: Invoice number(s) and date(s): hi số và ngày của hoá đơn thương mại. Hoá
đơn phải là hoá đơn được cấp cho lô hàng nhập khẩu vào nước thành viên nhập khẩu.
Trong trường hợp hoá đơn do một công ty không phải là nhà xuất khẩu phát hành và
công ty phát hành hoá đơn không có trụ sở tại Việt Nam hoặc Nhật Bản, người khai
cần ghi vào ô số 8 dòng chữ hoá đơn được phát hành bởi một nước thứ ba, trong đó ghi
tên giao dịch pháp lý và địa chỉ của công ty đã phát hành hoá đơn đó.
Trong trường hợp ngoại lệ, số của hóa đơn thương mại được phát hành bởi nước thứ
ba không được biết vào thời điểm cấp C/O, số và ngày của hóa đơn do người xuất khẩu
(được cấp C/O) phát hành được ghi vào ô số 7, và cần ghi vào ô số 8 với nội dung hàng
hoá sẽ có hoá đơn khác do nước thứ ba cấp cho lô hàng nhập khẩu vào nước thành viên
nhập khẩu, đồng thời ghi cụ thể tên giao dịch pháp lý và địa chỉ của công ty sẽ phát
185
hành hoá đơn đó. Trong trường hợp này, cơ quan Hải quan của nước thành viên nhập
khẩu có thể yêu cầu nhà nhập khẩu cung cấp các hóa đơn và các chứng từ có liên quan
khác có nội dung xác nhận giao dịch giữa nước thành viên xuất khẩu và nước thành
viên nhập khẩu, đối với hàng hóa được khai báo nhập khẩu.
Bảng Phụ lục 5.1: Hướng dẫn điền vào ô số 5 trong C/O mẫu VJ
Hàng hoá được sản xuất tại nước ghi đầu tiên ở ô số 9 của /O: iền vào ô số 5:
a) Hàng hoá có xuất xứ thuần túy theo Điều 3 của Phụ lục 1 “WO”
b) Hàng hóa đáp ứng quy định tại khoản 1, Điều 4 của Phụ lục 1 “CTH” hoặc “LVC”
c) Hàng hóa đáp ứng quy định tại khoản 2, Điều 4 của Phụ lục 1
- Thay đổi mã số hàng hóa
- Hàm lượng giá trị khu vực
- Công đoạn gia công chế biến cụ thể
“CTC”
“LVC”
“SP”
d) Hàng hoá đáp ứng quy định tại khoản 3, Điều 2 của Phụ lục 1 “PE”
Ngoài ra, người xuất khẩu cũng ghi những tiêu chí thích hợp sau:
đ) Hàng hóa đáp ứng quy định tại Điều 6 của Phụ lục 1 “DMI”
e) Hàng hóa đáp ứng quy định tại Điều 7 của Phụ lục 1 “AC ”
g) Hàng hóa đáp ứng quy định tại Điều 13 của Phụ lục 1 “IIM”
Ô số 8: Remarks: Trong trường hợp C/O được cấp sau, tổ chức cấp C/O cần ghi
dòng chữ “Issued Retroactively” (C/O cấp sau) lên ô này. Nếu C/O được cấp mới theo
điểm b, khoản 2, Điều 4 và khoản 1, Điều 5 của Phụ lục 5, tổ chức cấp C/O cần ghi
ngày cấp và số tham chiếu của C/O gốc lên C/O mới này. Trong trường hợp cấp bản
sao chứng thực từ C/O gốc theo khoản 2, Điều 5 của Phụ lục 5, tổ chức cấp C/O cần
ghi dòng chữ “CERTIFIED TR E COPY” lên ô số 8. Tổ chức cấp C/O cũng có thể
ghi những ghi chú khác.
186
Ô số 9: Declaration by the exporter: hi ngày, địa điểm, tên người ký, tên công ty,
chữ ký, và đóng dấu của nhà xuất khẩu hoặc người được uỷ quyền. Ngày ghi tại ô này
là ngày đề nghị cấp C/O.
Hai ô người đề nghị cấp /O không ghi mà do tổ chức cấp /O ghi:
Ô số 10: Certification: Dành cho cán bộ của Tổ chức cấp C/O ghi: ngày tháng năm,
địa điểm cấp C/O, chữ ký của cán bộ cấp C/O (chữ ký có thể là chữ ký tay hoặc chữ ký
điện tử), tên của cán bộ cấp C/O, con dấu của Tổ chức cấp C/O
Ô trên c ng bên phải ghi số tham chiếu (do Tổ chức cấp C/O ghi). Số tham chiếu
gồm 13 ký tự, chia làm 5 nhóm, với cách ghi cụ thể như sau:
a) Nhóm 1: Tên nước thành viên xuất khẩu là Việt Nam, gồm 02 ký tự là “VN”;
b) Nhóm 2: Tên nước thành viên nhập khẩu là Nhật Bản, gồm 02 ký tự là “JP”
c) Nhóm 3: Năm cấp C/O, gồm 02 ký tự. Ví dụ: cấp năm 2009 sẽ ghi là “09”;
d) Nhóm 4: Ký hiệu viết tắt tên Tổ chức cấp C/O, gồm 02 ký tự như quy định tại
Phụ lục 11;
e) Nhóm 5: Số thứ tự của C/O, gồm 05 ký tự;
f) iữa nhóm 1 và nhóm 2 có gạch ngang “ - ”. iữa nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 có
dấu gạch chéo “/”.
Ví dụ: Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh cấp C/O
Mẫu VJ mang số thứ 6 cho một lô hàng xuất khẩu sang Nhật Bản trong năm 2009 thì
cách ghi số tham chiếu của C/O này sẽ là: VN - JP 09/02/00006.