Còn lại có khoảng 27% là đƣờng đất (chủ yếu là đƣờng xã và đƣờng
huyện), mặt đƣờng hẹp, tải trọng cầu thấp. Mặc dù tỷ lệ đƣờng đất có giảm từ
29,8% năm 2007 xuống còn 25,7% năm 2019, nhƣng tỷ lệ giảm rất chậm.
Các tuyến đƣờng đá chiếm tỷ lệ 6,4% năm 2007 tăng lên 8,3% năm 2019,
tốc độ tăng cũng rất chậm, chỉ đạt 6,53%/năm.
So sánh với một số nƣớc trong khu vực, Chi phí giao thông đƣờng bộ, thể
hiện bằng thời gian đi lại, cao thứ hai trong khu vực, chỉ đứng sau Indonesia, gây
cản trở về năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với các nƣớc. Bên cạnh đó, mật
độ đƣờng cao tốc của Việt Nam thấp hơn so với hầu hết các quốc gia xung quanh
(hình 2.19). Mặc dù trong thời gian qua, đƣờng cao tốc có tiến triển hơn, tuy
nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, một phần do thiếu vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài, bao gồm cả tiềm năng huy động qua hợp tác công tƣ. Trong khi đó,
nhu cầu của ngƣời dân chƣa đƣợc đáp ứng còn tồn đọng nhiều, nhƣng các tuyến
đƣờng liên tỉnh hai làn xe chƣa đủ đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng gia tăng, với
áp lực dân số ngày càng gia tăng. Điều đó cho thấy nhu cầu đầu tƣ trong lĩnh vực
đƣờng bộ vẫn lớn và đòi hỏi phải huy động từ các nguồn khác ngoài khu vực
công, đặc biệt là đầu tƣ cho đƣờng cao tốc, kết nối đa phƣơng thức bằng đƣờng
bộ với các đầu mối giao thông lớn
141 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc nhà nƣớc và tƣ nhân cùng phối hợp thực hiện để cung
cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ công trên cơ sở hợp đồng dự án đƣợc ký kết. Việc thay
đổi cơ cấu chi tiêu NSNN theo hƣớng giảm bớt chức năng “nhà nƣớc kinh
104
doanh” đồng thời tăng cƣờng chức năng “ nhà nƣớc phúc lợi” nhà nƣớc nên thực
hiện “xã hội hoá” việc gánh vác các chi phí cho phúc lợi công. Bởi các dự án đầu
tƣ công thƣờng đòi hỏi nguồn vốn lớn, thậm chí có thể vƣợt khả năng vốn
NSNN. Cho nên việc huy động các nguồn lực tài chính từ khu vực tƣ nhân tham
gia vào các chƣơng trình, dự án đầu tƣ công là rất quan trọng góp phần cải thiện,
nâng cao hiệu quả đầu tƣ công. Bằng các hình thức đầu tƣ PPP giúp tăng cƣờng
sự hợp tác giữa cơ quan nhà nƣớc và tƣ nhân trong quá trình cung cấp và dịch vụ
công sẽ làm giả gánh nặng cho NSNN. Tuy nhiên, hiện nay lại thấy có thực trạng
tồn tại do không đủ năng lực quản lý ( có thể do năng lực bên khu vực tƣ nhân,
hoặc có thể do bên nhà nƣớc và đôi khi là cả hai) đã dẫn đến việc kiểm soát
nguồn vốn đầu tƣ công không hiệu quả. Bên cạnh đó thủ tục pháp lý, hành lang
pháp lý, thuế chƣa thực sự hấp dẫn để có thể lôi kéo khu vực tƣ tham gia cùng
hợp tác.
105
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ
CÔNG ĐẾN NĂM 2026
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế đến năm 2026 và tầm nhìn đến năm 2031
Hiện nay, Việt Nam vẫn đang trong quá trình xây dựng dự thảo Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã
hội 10 năm 2021-2030. Cho nên, Quyết định số 432/QĐ-TTg ký ngày 12/4/2012
của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Phê duyệt Chiến lƣợc Phát triển bền vững
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 hiện vẫn còn hiệu lực.
Theo đó, mục tiêu tổng quát đề ra trong Quyết định số 432/QĐ-TTg ký
ngày 12/4/2012 nhƣ sau: Phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc
công nghiệp theo hƣớng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cƣơng,
đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt; độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đƣợc giữ vững; vị thế của Việt
Nam trên trƣờng quốc tế tiếp tục đƣợc nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát
triển cao hơn trong giai đoạn sau.
Các mục tiêu cụ thể đáng quan tâm gồm có:
Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP.
Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao
đạt khoảng 45% trong tổng GDP.
Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trƣởng đạt khoảng 35%;
giảm tiêu hao năng lƣợng tính trên GDP 2,5 - 3%/năm.
Thực hành tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực. Chỉ tiêu Hiệu quả sử
dụng vốn đầu tƣ (ICOR) định hƣớng đến năm 2020 là ≤ 5; Bội chi ngân sách Nhà
nƣớc/GDP: <4%; Nợ của Chính phủ/GDP < 55,0% ; Nợ nƣớc ngoài/GDP
<50,0%.
Kết cấu hạ tầng tƣơng đối đồng bộ, với một số công trình hiện đại. Tỉ lệ
đô thị hoá đạt trên 45%. Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%.
106
Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng V cũng đã xác định các mục tiêu
cụ thể, trong đó “chú trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kinh doanh trong khu
vực kinh tế tƣ nhân. Phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp, thực
tế, tính tới ngày 31/12/2018 cả nƣớc đã có 714.000 doanh nghiệp đang hoạt
động, tức đạt khoảng 71,4% kế hoạch đề ra (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2019); đến
năm 2025 có hơn 1,5 triệu doanh nghiệp và đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu
doanh nghiệp. Khu vực kinh tế tƣ nhân ở đây chú trọng DNTN trong nƣớc. Mục
tiêu trong Nghị quyết đã đề ra tốc độ tăng trƣởng của kinh tế tƣ nhân phải cao
hơn tốc độ tăng trƣởng chung của nền kinh tế, phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp
của khu vực kinh tế tƣ nhân vào GDP đến năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030
khoảng 60% - 65%.
Ngoài ra, kinh tế trong nƣớc hiện vẫn đang đƣợc định hƣớng phát triển theo
Quyết định Số: 622/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ký ngày 10/5/2017 về
việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chƣơng trình nghị sự 2030
vì sự phát triển bền vững. Cụ thể một số định hƣớng đến 2031 nhƣ sau:
Giảm ít nhất một nửa tỷ lệ nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều của quốc gia.
Duy trì tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời 4 - 4,5%/năm và tăng
trƣởng GDP hàng năm trung bình từ 5 - 6%.
Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công
nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cƣờng đổi mới
Xây dựng các thể chế minh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm giải trình ở
tất cả các cấp.
Tuy nhiên, sau khi xảy ra dịch bệnh COVID-19 gây ảnh hƣởng đến nền
kinh tế trong nƣớc, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 14/3/2020
về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025. Với
các dự thảo định hƣớng quan trọng nhƣ sau:
Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng,
nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh, tăng cƣờng sức
chống chịu của nền kinh tế; thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, phát triển nền kinh
107
tế số. tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) của cả nƣớc bình quân 5 năm 2021-2025
tăng khoảng 7%.
Thúc đẩy phát triển các vùng và khu kinh tế theo quy hoạch đã đƣợc phê
duyệt; nghiên cứu ban hành quy chế phối hợp điều hành các vùng, liên kết vùng;
xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù thúc đẩy phát triển vùng, liên kết vùng; phát
triển các mô hình kinh tế xanh cho các vùng và khu kinh tế.
Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhƣ giao thông vận tải,
cảng biển, năng lƣợng, công nghệ thông tin và truyền thông, đô thị, nông
nghiệp...;
Tăng cƣờng huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tƣ của
nền kinh tế; phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân và hoàn thiện thể chế để
phát triển các mô hình kinh tế mới có ứng dụng công nghệ số. Nâng cao hiệu quả
quản lý nợ công và sử dụng vốn đầu tƣ công, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự
án đầu tƣ, đặc biệt là các dự án quan trọng quốc gia, công trình trọng điểm.
Nâng cao chất lƣợng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực gắn với đẩy
mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ;
chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
để đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
3.1.2. Tái cơ cấu vốn đầu tƣ công định hƣớng đến năm 2026
Tƣơng tự nhƣ vậy, việc tái cơ cấu vốn đầu tƣ 2025 vẫn đang trong quá trình
dự thảo. Do đó, đến thời điểm này, vẫn thực hiện tái cơ cấu đầu tƣ côn theo
Quyết định số 63/QĐ-TTg ký ngày 12/1/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt Đề án Cơ cấu lại đầu tƣ công giai đoạn 2017 - 2020 và định hƣớng đến
năm 2025 nhằm chuyển đổi và hình thành cơ cấu đầu tƣ hợp lý, nâng cao hiệu
quả kinh tế - xã hội của đầu tƣ công và chất lƣợng thể chế quản lý đầu tƣ công;
thu hút tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tƣ phát triển, đầu tƣ hệ
thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu.
Mục tiêu chung: Tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch đầu tƣ công trung
hạn gắn với kế hoạch tài chính trung hạn và kế hoạch vay, trả nợ công; phấn đấu
108
đạt tỷ lệ giải ngân vốn đầu tƣ công hàng năm trên 90%; tiếp tục đổi mới, hoàn
thiện thể chế quản lý đầu tƣ công trong tất cả các khâu của quy trình quản lý đầu
tƣ công, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của đầu tƣ công. Định hƣớng tỷ
trọng vốn đầu tƣ nhà nƣớc bình quân đạt khoảng 10 - 11% GDP đến năm 2025.
Trong đó đẩy mạnh thu hút tối đa, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
đầu tƣ phát triển theo hƣớng đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ, mở rộng các hình thức
đầu tƣ.
Chính phủ đã đề ra những nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới:
(1) Tái cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ:
Cơ cấu lại đầu tƣ công, tập trung vào các ngành, lĩnh vực then chốt của nền
kinh tế, các công trình, dự án trọng điểm, có sức lan tỏa rộng và tạo động lực
phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc.
Tạo đột phá thu hút nguồn vốn khu vực tƣ nhân trong và ngoài nƣớc theo
hình thức đối tác công tƣ (PPP) để tập trung đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở hạ
tầng kinh tế - xã hội quan trọng.
Đặc biệt ƣu tiên đầu tƣ cho các dự án có sức lan tỏa rộng và tác động lớn tới
phát triển kinh tế; các dự án hạ tầng xã hội phục vụ cộng đồng dân sinh thuộc
ngành y tế, giáo dục
(2) Khuyến khích thu hút vốn khu vực tƣ nhân theo hình thức PPP:
Đối với nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc
ngoài, ƣu tiên đầu tƣ hỗ trợ thực hiện các dự án xây dựng các công trình hạ tầng
kinh tế - xã hội lớn, quan trọng, thiết yếu; phát triển nông nghiệp và nông thôn;
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế và
đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc: Tập trung đầu
tƣ cho các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp của các thành phần kinh tế.
Đối với nguồn vốn đầu tƣ của DNNN: Tập trung đầu tƣ phát triển các
ngành, lĩnh vực Nhà nƣớc cần nắm giữ, đẩy mạnh cổ phần hóa và thoái vốn đầu
tƣ ngoài ngành; bảo đảm đầu tƣ có hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo góp phần bảo
109
đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế
khác đầu tƣ phát triển.
Tạo đột phá thu hút nguồn vốn khu vực tƣ nhân trong và ngoài nƣớc theo
hình thức PPP vào phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng,
nhất là các dự án hạ tầng xã hội phục vụ cộng đồng dân sinh thuộc ngành y tế,
giáo dục
(3) Sử dụng hiệu quả nguồn vốn vai ƣu đãi.
Hiện nay, Việt Nam đã chuyển sang nhóm nƣớc có thu nhập trung bình, vì
vậy không còn đƣợc nhận các khoản vay của Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA)
của WB và nguồn vốn từ Quỹ phát triển châu Á (ADF) của ADB. Nguồn vốn
ODA của các đối tác phát triển khác cũng đang có xu hƣớng giảm đáng kể, thay
vào đó là các nguồn vốn vay ƣu đãi.
Do đó, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1489/QĐ-Ttg ngày
6/11/2018 về việc phê duyệt “Định hƣớng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài giai đoạn 2018-2020 và
tầm nhìn 2021-2025” làm cơ sở để các cơ quan của Việt Nam và các đối tác phát
triển xác định các lĩnh vực ƣu tiên, lựa chọn các dự án tốt để sử dụng hiệu quả
nguồn vốn này.
(4) Tăng cƣờng xã hội hóa các dịch vụ công: Mở rộng tối đa phạm vi và
cơ hội cho đầu tƣ tƣ nhân, nhất là tƣ nhân trong nƣớc. Khuyến khích và tạo điều
kiện thuận lợi cho đầu tƣ tƣ nhân tham gia phát triển hạ tầng, phát triển các
ngành, các sản phẩm có lợi thế, có tiềm năng phát triển và các vùng kinh tế động
lực, một số ngành nghề trong lĩnh vực xã hội, xử lý môi trƣờng bảo đảm cho nền
kinh tế phát triển bền vững. Đẩy mạnh thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa đối với
các dịch vụ công; tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công.
3.1.3. Cải cách Luật Quản lý nợ công
Để siết chặt hơn về các khoản nợ công của quốc gia, Quốc hội đã ban hành
Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2018,
đây là một bƣớc tiến quan trọng, mạnh mẽ trong quản lý nợ công (QLNC) của
Việt Nam.
110
Luật QLNC số 20/2017/QH14 có nhiều nội dung mới nhƣ: Siết chặt quy
định về nợ bảo lãnh chính phủ, vay về cho vay lại; trách nhiệm ngƣời đứng đầu
và đặc biệt là quy định về thống nhất chức năng, nhiệm vụ của cơ quan QLNC về
một đầu mối. Đó là Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về nợ công, Bộ Tài
chính là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về nợ
công. Trong đó quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính là “chủ trì tổ
chức thực hiện đàm phán, ký kết thỏa thuận vay thƣơng mại, hiệp định khung,
hiệp định cụ thể về vay ODA và vay ƣu đãi nƣớc ngoài nhân danh Nhà nƣớc và
Chính phủ”; giao Chính phủ phân công cụ thể nhiệm vụ, cơ chế phối hợp của các
bộ, ngành liên quan trong quản lý nhà nƣớc về nợ công.
Khoản 4, Điều 19 quy định: “Ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức tiếp nhận,
sử dụng vốn vay hoặc đƣợc bảo lãnh vay vốn phải chịu trách nhiệm cá nhân
trong trƣờng hợp xảy ra vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức”...
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM
3.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ công
Quốc hội đã ban hành Luật NSNN 2015 đã có cơ chế phân cấp quản lý
NSNN từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, nhƣng việc kiểm tra, giám sát chƣa dƣợc
chặt chẽ các nguồn NSNN vì vậy đã dẫn đến bội chi NSNN. Do đó, cần cơ chế,
chế tài để kiểm soát chặt chẽ việc cấp nguồn ngân sách nhà nƣớc cho các cấp,
nhất là các địa phƣơng vay nợ để chi xây dựng cơ bản.
Mặc dù hiện nay đã xây dựng các kế hoạch chi tiêu công trung hạn.
Nhƣng vẫn cần phải tăng cƣờng kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công để không vƣợt
ngƣỡng gây ra tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế. Nhất là các khoản chi
ngoài bảng cân đối phải tuyệt đối tránh. Việc xây dựng các kế hoạch chi tiêu
công cần sự góp ý trung thực của các bộ/ngành, và lấy ý kiến của các chuyên gia
kinh tế để phân bổ các nguồn lực hợp lý cho các chƣơng trình, dự án ƣu tiên
trong đời sống xã hội. Đặc biệt cần phải nêu gƣơng và có chế tài cụ thể về trách
nhiệm của ngƣời đứng đầu các bộ, ngành trong việc thực hiện các dự án công và
trung hạn để giảm thiểu vấn đề lợi ích nhóm, tham ô, tham những.
111
Cần áp dụng hệ thống giám sát và chi tiêu công (M&E) vào tổng chi tiêu
công và phải lồng ghép xuyên suốt mục tiêu phát triển bền vững.
Hiện nay, Việt Nam đang có định hƣớng thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ
khu vực tƣ nhân theo hình thức PPP và tăng cƣờng xã hội hóa các dịch vụ công.
Do đó cần sớm rà soát, sửa đổi, những quy định của pháp luật về đầu tƣ công còn
vƣớng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt tại Luật Đầu tƣ công 2019 và các
Nghị định hƣớng dẫn thi hành; nghiêm túc triển khai thực hiện các quy định pháp
luật về đầu tƣ công. Có nhƣ vậy sẽ giúp tạo cơ hội cho đầu tƣ tƣ nhân, nhất là tƣ
nhân trong nƣớc; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ tƣ nhân
tham gia phát triển hạ tầng, phát triển các ngành, các sản phẩm có lợi thế, có tiềm
năng phát triển và các vùng kinh tế động lực, giúp phát triển kinh tế bền vững.
Đồng thời sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ công.
Cần tăn cƣờng cơ chế theo dõi, giám sát nghiêm ngặt các dự án ODA
một cách khoa học và chặt chẽ hơn nữa để hạn chế đƣợc tình trạng dự án chậm
tiến độ, lãng phí vốn, ngăn ngừa và giảm thiểu tham nhũng. Công tác quản lý,
giám sát phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua hình thức kiểm tra việc
chấp hành các quy định về quản lý theo định kỳ, hoặc đột xuất phát hiện kịp thời
những sai sót, yếu kém trong việc thực hiện các quy định của pháp luật và điều
ƣớc quốc tế về ODA.
3.2.2. Cải thiện cơ chế giám sát, đưa ra quy trình đánh giá hiệu quả đầu tư công
Nâng cao năng lực quản lý đầu tƣ, hiệu lực và hiệu quả công tác giám
sát, đánh giá hiệu quả đầu tƣ Nhà nƣớc; Chỉ định cơ quan đầu mối phối hợp và
chịu trách nhiệm cuối cùng trong kiểm tra. giám sát và đánh giá hiệu quả kinh tế
xã hội của các dự án đầu tƣ nói riêng và đầu tƣ Nhà nƣớc nói chung.
Thực hiện nghiêm các điều khoản của Luật Quản lý nợ công (sửa đổi)
2018 về: Siết chặt quy định về nợ bảo lãnh chính phủ, vay về cho vay lại; trách
nhiệm ngƣời đứng đầu và đặc biệt là quy định về thống nhất chức năng, nhiệm
vụ của cơ quan QLNC về một đầu mối. Đó là Chính phủ thống nhất quản lý nhà
nƣớc về nợ công, Bộ Tài chính là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thống nhất
quản lý nhà nƣớc về nợ công. Trong đó quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ
Tài chính là “chủ trì tổ chức thực hiện đàm phán, ký kết thỏa thuận vay thƣơng
112
mại, hiệp định khung, hiệp định cụ thể về vay ODA và vay ƣu đãi nƣớc ngoài
nhân danh Nhà nƣớc và Chính phủ”; giao Chính phủ phân công cụ thể nhiệm vụ,
cơ chế phối hợp của các bộ, ngành liên quan trong quản lý nhà nƣớc về nợ công.
3.2.3. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tƣ công
Cần phải ban hành các tiêu chí thẩm định, lựa chọn dự án đầu tƣ bằng vốn
NSNN, tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án đầu tƣ; cơ chế phân
bố vốn đầu tƣ Nhà nƣớc theo hƣớng đầu tƣ tập trung, chất lƣợng và hiệu quả,
phục vụ thúc đẩy hoặc dẫn dắt chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, cần thực
hiện đánh giá đầu tƣ công theo các chuẩn của thế giới, để có sự so sánh trực
quan, đúng đắn với các nƣớc. Đồng thời, các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tƣ
công phải đƣợc phổ biến và hƣớng dẫn để các bộ, ngành, địa phƣơng hiểu đúng
đắn và có thể áp dụng thống nhất.
Căn cứ theo các tiêu chí đã ban hành, thực hiện rà soát, đánh giá lại tất cả
các dự án (đang thực hiện hoặc trong kế hoạch), phân loại dự án theo thứ tự ƣu
tiên thực hiện, loại bỏ các dự án không còn đáp ứng các tiêu chí đặt ra. Rà soát,
đánh giá các dự án ƣu tiên thực hiện theo ngành, lĩnh vực, trƣớc hết là dự án kết
cấu hạ tầng giao thông, ƣu tiên tập trung vốn cho các dự án tại các đầu nút giao
thông lƣu chuyển hàng hóa tại các khu kinh tế trọng điểm, dự án kết nối vùng
kinh tế trọng điểm với các địa phƣơng, vùng kinh tế khác.
Hiện nay, cơ chế lập kế hoạch đầu tƣ công đã đƣợc chuyển từ lập kế hoạch
hàng năm sang kết hợp giữa xây dựng kế hoạch trung hạn với kế hoạch hàng
năm, góp phần khắc phục tình trạng kế hoạch đầu tƣ công bị cắt khúc trong hoạt
động đầu tƣ công. Theo đó, cần phải tăng cƣờng thực hiện quản lý đầu tƣ công
theo quy trình PIMA (Public Investment Management Assessment) về Quản lý
đầu tƣ công của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF. Trong đó, ƣu tiên thực hiện những cải
cách để cải thiện 6 trong số 15 chỉ tiêu của PIMA, bao gồm: (1) Tăng cƣờng kỷ
luật ngân sách; (2) Thiết lập kế hoạch đầu tƣ công quốc gia và đầu tƣ công từng
ngành; (3) Tăng cƣờng sự phối hợp giữa trung ƣơng và địa phƣơng trong quản lý
đầu tƣ công; (4) Góp phần xây dựng khuôn khổ minh bạch để lựa chọn, giám sát
và quản lý Hợp tác công tƣ (PPP); (5) Lập kế hoạch ngân sách trung hạn; (6)
113
Tăng cƣờng sự toàn diện và thống nhất của ngân sách, tránh tính trạng ngân sách
song trùng, phân tách giữa lập ngân sách chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
Bảng 3.1: Khung phân tích đánh giá PIMA về quản lý đầu tư công của IMF
STT Nội dung
A Hoạch định mức bền vững của đầu tƣ công
1 Quy tắc tài khóa
2 Lập kế hoạch quốc gia và ngành
3 Điều phối trung ƣơng- địa phƣơng
4 quản lý PPPs
5 Điều tiết doanh nghiệp
B Đảm bảo đầu tƣ công đƣợc phân bổ đúng lĩnh vực và dự án
6 Lập ngân sách nhiều năm
7 Tính toàn diện của ngân sách
8 Tính thống nhất ngân sách
9 Thẩm định dự án
10 Lựa chọn dự án
C Triển khai dự án đúng tiến độ và ngân sách
11 Bảo vệ đầu tƣ
12 Tính sẵn có của ngân quỹ
13 Minh bạch điều hành
14 Quản lý dự án
15 Giám sát tài sản
Nguồn: IMF, 2019
114
Hình 3.1: Khuôn khổ PIMA
Nguồn: IMF, 2019
Theo quy trình thực hiện quả lý đầu tƣ công theo khuôn khổ PIMA theo
hƣớng dẫn của IMF ở hình 3.1, thì cần phải theo ba giai đoạn theo vòng tuần
hoàn: hoạch định, phân bổ nguồn vốn, triển khai thực hiện. Trong quá trình thực
hiện triển khai dự án đầu tƣ công, cần phải giám sát, và tiếp tục xây dựng kế
hoạch điều chỉnh nguồn vốn cho phù hợp để có sự phân bổ nguồn vốn tiếp theo
một cách hợp lý và kịp thời.
Để thực nâng cao việc quản lý đầu tƣ công theo khuôn khổ PIMA, thì cần
các giải pháp cụ thể sau:
Tăng cƣờng tập huấn việc áp dụng bộ Công cụ đánh giá hiệu quả đầu
tƣ công - PIMA, đối với các cơ quan xây dựng kế hoạch ở Trung ƣơng cũng nhƣ
115
ở địa phƣơng. Để hiểu rõ hơn những việc cần làm để áp dụng vào thực tiễn quản
lý đầu tƣ công; đánh giá đƣợc hiện trạng đầu tƣ công; xác định đƣợc những ƣu
tiên trong thời gian tới để đảm bảo đầu tƣ công đạt hiệu quả cao hơn cho những
giai đoạn sau năm 2010.
Thực hiện cơ cấu lại đầu tƣ công gắn chặt chẽ với cơ cấu lại ngân sách
nhà nƣớc và nợ công, quyết liệt thực hiện chủ trƣơng giảm tỷ trọng đầu tƣ nhà
nƣớc, tăng tỷ trọng đầu tƣ của các thành phần kinh tế khác; đa dạng hóa các hình
thức, kênh đầu tƣ và mô hình hợp tác nhằm huy động hiệu quả các nguồn vốn
ngoài Nhà nƣớc cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Quy trình lập ngân sách đầu tƣ có thể đƣợc tăng cƣờng nếu có sự phối
hợp tốt hơn giữa Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính và các cơ quan thực hiện liên quan
đến chi đầu tƣ và chi thƣờng xuyên. Khi một dự án đƣợc phê duyệt, ngân sách
phải đƣợc phân bổ cho cả chi đầu tƣ và chi thƣờng xuyên để đảm bảo chi phí vận
hành và duy tu bảo dƣỡng trong những năm tiếp theo của dự án.
Luật đầu tƣ công 2019 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 13/6/2019, đã
có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2020. Luật mới đƣợc đƣợc đánh giá là có sự cải
thiện nhiều về quản lý đầu tƣ công nhƣ rút ngắn quy trình và thời gian giải ngân
vốn xuống còn 1 năm. Do đó, các bộ ngành, địa phƣơng cần phải thực hiện
nghiêm túc theo quy định của Luật đầu tƣ công 2019. Đồng thời cần phải có cơ
quan kiểm tra, giám sát và đánh giá độc lập việc áp dụng bộ luật này trong thực
tiễn để có sự chấn chỉnh phù hợp, tạo sự thông thoáng cho quản lý các dự án đầu
tƣ công trong giai đoạn mới.
3.2.4. Tăng cƣờng tính minh bạch thông tin trong việc sử dụng vốn đầu tƣ
công. Kiểm soát chặt chẽ các nguồn vốn vay
Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ công, trƣớc hết phải khắc phục các nguyên
nhân dẫn tới yếu kém đã nêu ở trên, cần thực hiện một số biện pháp sau:
Chính phủ cần sớm nâng cấp hoặc xây dựng mới hệ thống thông tin điện
tử về kinh tế vĩ mô, về mua sắm, đầu tƣ công, về công tác đấu thầu. Để thông tin
đƣợc nhanh chóng cập nhật và minh bạch thôn tin, hạn chế lợi ích nhóm.
116
Minh bạch ngân sách nhà nƣớc theo thông lệ quốc tế: Cần tăng cƣờng
tính minh bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế trong cách trình bày và báo cáo
NSNN, làm nền tảng cho việc ra quyết định chính sách kịp thời, đánh giá hiệu
quả hoạt động dịch vụ công và chính sách thu, chi tiêu công, nâng cao trách
nhiệm giải trình và hội nhập quốc tế.
Khuyến khích mua sắm, chi tiêu công một cách công bằng: Quá trình
mua dịch vụ công của chính phủ cần phải diễn ra một cách minh bạch, cạnh tranh
thị trƣờng thông qua đấu thầu công khai, không phân biệt đơn vị cung cấp dịch
vụ là tƣ nhân hay nhà nƣớc. Cần giảm thiểu các mối liên hệ trực tiếp giữa chi tiêu
của chính phủ và việc thực hiện đầu tƣ trực tiếp của các doanh nghiệp nhà nƣớc
trong lĩnh vực đó. Khi thực hiện đấu thầu công khai thì giá cả dịch vụ sẽ theo cơ
chế thị trƣờng và chính phủ có thể tiết kiệm đƣợc nguồn vốn đầu tƣ.
+ Cần phải đẩy mạnh tính công khai hóa, minh bạch hóa trong mọi khâu
của quá trình đầu tƣ công. Tất cả các dự án công có quy mô lớn cần phải đƣợc
phân tích chi phí lợi ích và phải đƣợc công khai rõ ràng các khoản chi phí của dự
án, kết quả mong đợi, đầu ra của dự án, các nguồn tài trợ cho dự án. Sau khi dự
án đầu tƣ công đƣợc hoàn thiện, đƣa vào sử dụng, cần phải có các chƣơng trình
đánh giá, hoặc thƣờng xuyên tái đánh giá hiệu quả của dự án.
+ Cần phải hạn chế việc chỉ định thầu, thay vào đó là phải yêu cầu bắt buộc
thông qua đấu thầu các dự án đầu tƣ công, để đảm bảo về chất lƣợng công trình,
tiết kiệm chi phí đầu tƣ.
+ Nhà nƣớc cần tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng trong quản lý và sử dụng
vốn đầu tƣ công; nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu, của công chức trong
công tác phối hợp theo dõi, kiểm tra, thanh tra và thực hiện kế hoạch. Các bộ, cơ
quan từ trung ƣớng đến địa phƣơng cần tăng cƣờng chủ động tổ chức kiểm tra,
giám sát việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tƣ công. Kiên quyết xử lý nghiêm
và kịp thời các tổ chức, cá nhân, lãnh đạo, cán bộ, công chức vi phạm quy định
của pháp luật và cố tình cản trở, gây khó khăn, làm chậm tiến độ giao, thực hiện
và giải ngân kế hoạch đầu tƣ công. Thay thế kịp thời những cán bộ, công chức
yếu kém về năng lực, trình độ hoặc suy thoái về đạo đức nghề nghiệp, gây nhũng
117
nhiễu, tiêu cực hoặc thao túng, chi phối trong quản lý vốn đầu tƣ công và công
tác đấu thầu.
Thực hiện mạnh cơ chế giám sát đầu tư công của cộng đồng, của
Quốc hội, của Hội đồng nhân dân các cấp. Hiện nay việc giám sát đầu tƣ công
của cộng đồng đã đƣợc đƣa thể hiện trong Luật đầu tƣ công 2019. Nhƣng để
giám sát đầu tƣ công hiệu quả và khả thi, thì nhiệm vụ cần thiết là phải tạo ra
đƣợc một quy trình minh bạch, có khả năng giải trình từ khâu phân bổ đầu tƣ cho
đến khâu thực hiện đầu tƣ. Tính minh bạch và khả năng giải trình trong đầu tƣ
công sẽ giúp ngƣời dân (có thể là là các cơ quan báo chí, các nhà nghiên cứu
hoặc các chuyên gia độc lập) có khả năng theo dõi các hành vi của các bên thực
hiện đầu tƣ công. Đồng thời, phải tạo cơ chế thuận lợi và đảm bảo an toàn cho
ngƣời dân khi giám sát đầu tƣ công.
Cần tăng cƣờng triển khai áp dụng Nghị định số 52/2017/NĐ-CP ngày
28/4/2017 của Chính phủ về cho vay lại nguồn vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ
đối với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng để nâng cao tính chủ động
của địa phƣơng trong quản lý thực hiện dự án và góp phần quản lý hiệu quả nợ của
địa phƣơng. Đây cũng là công cụ để phân bổ nguồn lực, ƣu tiên sử dụng nguồn
ODA cho các địa phƣơng khó khăn; xây dựng và nâng cao năng lực quản lý nợ
của địa phƣơng để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo khi Việt Nam không còn tiếp
cận đƣợc với nguồn vốn vay ODA và chuyển sang vay theo điều kiện thị trƣờng.
Theo tính toán của các chuyên gia, khoảng 20-25% nguồn vốn cần thiết
để tạo đà cho tăng trƣởng đƣợc dự báo là đến từ các khoản vay ƣu đãi thuộc vốn
ODA (Cao Việt Sinh, 2015). Nhƣng kể từ năm 2018, nguồn vốn ODA sẽ chỉ bao
gồm những khoản tƣơng đƣơng viện trợ thay cho các khoản hỗ trợ tài chính, theo
quy trình hiện đại hóa ODA. Mà tiến độ giải ngân các dự này còn khá chậm, cơ
chế cấp phát vốn chƣa đƣợc minh bạch. Vì vậy, cần một số biện pháp sau:
+ Cần phải đẩy nhanh tiến độ giải ngân vay vốn ODA và vốn vay ƣu đãi.
Do đó, cần phải có các cơ chế mới về quản lý vốn ODA và vay ƣu đãi theo
hƣớng thông thoáng hơn; đơn giản hóa quy trình bổ sung kế hoạch vốn hàng
118
năm; đơn giản hóa cơ chế điều chỉnh, điều chuyển kế hoạch vốn cũng nhƣ cơ chế
hạch toán và chuyển nguồn đối với vốn vay ODA, vay ƣu đãi.
+ Việc cho vay lại nguồn vốn vay ODA, vay ƣu đãi đối với UBND cấp
tỉnh cần phải đảm bảo công khai, minh bạch, phù hợp với khả năng tài chính của
ngân sách địa phƣơng; theo cơ chế rõ ràng, thẩm định dự án minh bạch để
khuyến khích các địa phƣơng sử dụng vốn hiệu quả.
+ Cần sự phối hợp giữa các nhà tài trợ với các bộ/ngành, địa phƣơng để
tích cực thực hiện cơ cấu lại các dự án, thúc đẩy giải ngân. Đặc biệt là sự sát sao
của Bộ KH&ĐT và Bộ Tài chính cùng với các bộ ngành khác để tăng cƣờng trao
đổi hơn nữa và kịp thời xử lý các bất cập.
+ Cần tăng cƣờng hiệu quả của các nguồn vay và tính trách nhiệm của đơn
vị đi vay. Do đó cần phải xem xét điều chỉnh tỷ lệ cho vay cho chính quyền địa
phƣơng phù hợp với từng lĩnh vực.
+ Cần phối hợp với các nhà tài trợ thƣờng xuyên kiểm điểm tình hình,
đánh giá giải ngân các dự án, đề xuất giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn.
3.2.5. Tăng cƣờng huy động vốn tƣ nhân trong đầu tƣ công
Thay đổi cơ cấu chi tiêu ngân sách theo hƣớng giảm bớt chức
năng “nhà nƣớc kinh doanh” và đồng thời tăng cƣờng chức năng “nhà
nƣớc phúc lợi”:
+ Thực hiện “xã hội hóa” việc đầu tƣ kinh doanh (BT, BOT, PPP), thay vì
“xã hội hóa” việc gánh vác các chi phí cho phúc lợi công.
+ Chuyển hƣớng chi tiêu ngân sách nhiều hơn cho phúc lợi (giáo dục,
y tế, nhà ở, an sinh).
Các dự án đầu tƣ công thƣờng đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ rất lớn, thậm chí
có thể vƣợt khả năng vốn ngân sách nhà nƣớc. Cho nên, việc huy động các nguồn
lực tài chính từ khu vực tƣ nhân tham gia vào các chƣơng trình, dự án đầu tƣ
công là rất quan trọng góp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả đầu tƣ công. Bằng
các hình thức đầu tƣ PPP (public private partnership) giúp tăng cƣờng sự hợp tác
giữa cơ quan nhà nƣớc và nhà đầu tƣ tƣ nhân trong quá trình cung cấp cơ sở vật
119
chất và dịch vụ công sẽ giúp giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia và đồng
thời cải thiện đƣợc hiệu quả đầu tƣ công.
Để huy động đầu tƣ PPP thì Nhà nƣớc cần có các giải pháp sau:
+ Không bố trí vốn đầu tƣ phát triển nguồn NSNN vào các lĩnh vực, dự án
mà các thành phần kinh tế khác có thể đầu tƣ.
+ Phải tạo ra một sân chơi đủ hấp dẫn, bảo đảm cạnh tranh, công bằng,
sòng phẳng đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ. Bằng việc xây
dựng và điều chỉnh các cơ chế ƣu đãi về giá, phí, thuế, ƣu đãi mặt bằng, để
khuyến khích các nhà đầu tƣ tham gia PPP
+ Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ công một phần nhƣ nguồn vốn mồi để thu hút
đƣợc các nguồn vốn tƣ nhân. Khu vực công chỉ cần tập trung vào chức năng cốt
lõi của mình, để khu vực tƣ nhân thực hiện những công việc mà giúp tiết kiệm
chi phí cũng nhƣ mang lại hiệu quả hơn.
+ Cần xem xét nới lỏng các quy định để cho phép các quỹ đầu tƣ có thể
đầu tƣ trực tiếp vào các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Nhƣ vậy sẽ tận dụng và huy
động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi hoặc dƣ dả từ các quỹ này.
+ Cần tạo môi trƣờng pháp lý tốt để tạo sự tự tin và an tâm cho khu vực tƣ
nhân khi tham gia vào dự án PPP. Chẳng hạn xây dựng cơ chế chia sẻ rủi ro và
các công cụ giảm thiểu rủi ro (bão lãnh, bảo hiểm) cho các dự án đầu tƣ công với
hình thức PPP.
+ Xây dựng cơ chế thanh quyết toán, các chỉ tiêu tài chính rõ ràng, minh
bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế.
3.3. ĐIỀU KIỆN VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Để đảm bảo phát triển kinh tế ổn định, bền vững, và tăng cƣờng hiệu quả đầu
tƣ công trong thời gian tới. Luận án đề xuất lộ trình tái cơ cấu nhƣ sau đối với chính
sách tăng trƣởng, tài chính công và đầu tƣ công thực hiện cụ thể nhƣ sau:
Tăng cƣờng chất lƣợng đầu tƣ công thông qua tái cơ cấu vốn đầu tƣ
công, cụ thể cần xem xét tăng cƣờng tỷ lệ chi đầu tƣ cho phát triển cho giai đoạn
2025 và định hƣớng đến 2030.
Cấp bách thay đổi các quy trình, thủ tục giải ngân đầu tƣ công, nhất là các
120
dự án có liên quan đến nguồn vốn vay ODA, vốn vay nƣớc ngoài. Định hƣớng đến
năm 2025 đảm bảo có thể giải ngân trên 80% dự toán NSNN mỗi năm.
Cần xây dựng cơ chế hoặc chế tài về việc sử dụng vốn đầu tƣ công để
xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, bộ ngành, ngƣời đứng đầu các đơn vị
nhận và sử dụng nguồn vốn đầu tƣ công; xây dựng cơ chế hoặc chế tài liên quan
đến công tác lập dự toán các dự án đầu tƣ công (nhất là các dự án đầu tƣ cơ sở hạ
tầng) về việc đội vốn chi phí thực hiện dự án đầu tƣ công, đồng thời để hạn chế
cơ chế xin-cho trong việc cấp, phát dự án đầu tƣ công và vốn đầu tƣ công.
Nâng cấp, và xây dựng hệ thống thông tin điện tử (chính phủ điện tử) để
theo dõi, giám sát các dự án đầu tƣ công.
Tăng cƣờng phổ biến Luật Quản lý nợ công QH/2018 để đảm bảo 100%
cán bộ có liên quan đến quản lý nợ công và đầu tƣ công từ Trung ƣơng đến địa
phƣơng nắm rõ những đổi mới của Luật này.
Tăng cƣờng đào tạo toàn diện về công tác thẩm định dự án cho Bộ
KH&ĐT, Bộ Tài chính và các đơn vị bộ, ngành, đặc biệt ở các cấp chính quyền địa
phƣơng. Để đảm bảo cán bộ có năng lực đáp ứng áp dụng các hƣớng dẫn chuẩn
trong quy trình đề xuất, lập và thẩm định các dự án đầu tƣ công một cách chặt chẽ
về kinh tế và bền vững tài chính cho dự án và tiết kiệm ngân sách địa phƣơng.
Nên có đơn vị độc lập (thuê chuyên gia giám định nƣớc ngoài) để đánh
giá về hiệu quả thực hiện các dự án đầu tƣ công, hiệu quả của phân bổ và sử
dụng vốn đầu tƣ công. Để hạn chế tình trạng thiếu minh bạch, đội vốn dự án,
thất thoát lãng phí vốn trong đầu tƣ công ngày càng diễn biến phức tạp
Tập trung xây dựng dứt điểm và đồng bộ một số công trình kết cấu hạ
tầng trọng điểm. Hỗ trợ (trong khuôn khổ thể chế kinh tế thị trƣờng) một số
ngành, lĩnh vực, dự án mũi nhọn có tác động lan tỏa về mặt công nghệ.
Tái cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ công cho một số lĩnh vực:
+ Các ngành giao thông vận tải và nông nghiệp đã đóng góp lớn trong việc
phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên hiện nay cơ cấu chi tiêu công giữa các tiểu
ngành còn chƣa thực sự gắn với hiệu quả kinh tế. Lĩnh vực đƣờng biển và đƣờng
121
thủy nội địa là những lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều lợi thế, có chi phí vận tải
hàng hóa thấp và tỷ lệ ngân sách trên lƣu lƣợng hiệu quả nhất, nhƣng chƣa đƣợc
đầu tƣ thích đáng vì vậy cần đƣợc quan tâm hơn nữa.
+ Trong ngành nông nghiệp – chính sách chú trọng đến đầu tƣ phát triển
các công trình thủy lợi lớn cho các diện tích chủ yếu để trồng lúa đã đảm bảo
mục tiêu an ninh lƣơng thực nhƣng lại tạo ra ít giá trị gia tăng. Cơ cấu phân bổ
nguồn lực công giữa các vùng miền còn một số hạn chế. Hiện nay khu vực đồng
bằng sông Hồng có tỷ lệ chi tiêu công cho nông nghiệp cao nhất song lại tạo ra
giá trị gia tăng tƣơng quan ở mức thấp nhất. Trong khi đó, đồng bằng sông Cửu
Long, miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên tạo ra giá trị gia tăng hơn 4 lần thì lại
đƣợc đầu tƣ ít hơn.
+ Bên cạnh các dự án đầu tƣ xây dựng mới về cơ sở hạ tầng thì cần và chi
tiêu công cho các hoạt đông, dự án về duy tu, bảo dƣỡng vốn đã tồn tại khá lâu ở
hầu hết các ngành. Đặc biệt trong lĩnh vực giao thông, chi tiêu không đủ cho duy
tu bảo dƣỡng gây ảnh hƣởng đến vòng đời hạ tầng và do đó làm tăng chi phí theo
vòng đời của tài sản.
122
KẾT LUẬN
Với mục đích nghiên cứu là cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm
nâng cao hiệu quả đầu tƣ công ở Việt Nam, luận án đã có những đóng góp ở
những nội dung nhƣ sau:
Luận án đã hệ thống hoá, bổ sung và làm rõ thêm lý luận để nâng cao hiệu
quả đầu tƣ công: (1) Xác định cơ cấu vốn đầu tƣ công và nhân tố ảnh hƣởng đến
hiệu quả đầu tƣ công. (2) Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tƣ
công một cách tổng thể.
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả đầu tƣ công ở Việt nam hiện nay
trên ba nội dụng: Tác động của đầu tƣ công về mặt kinh tế, tác động của đầu tƣ
công về mặt xã hội, tác động của đầu tƣ công đối với môi trƣờng. Đồng thời xã
định rõ kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó
trong việc sử dụng vốn đầu tƣ công.
Trên cơ sở phân tích, chỉ rõ kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế, luận án đã đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả
đầu tƣ công ở Việt Nam hiện nay.
Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, trong
khả năng của mình, tác giả đã cố gắng hết sức nhƣng không thể tránh khỏi những
hạn chế nhất định. Tác giả mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thày cô, các
nhà khoa học, các nhà quản lý và đồng nghiệp để hoàn thiện hơn về lý luận và
nâng cao tính khả thi của giải pháp.
TÀI LIỆU THAM KHÁO
Tiếng Anh
1. Acemoglu, D., T. Verdier, 2000, “The choice between market failure and
corruption”, American Economic Review 90 (March), 194-211.
2. AidData, 2017. AidData's Global Chinese Official Finance Dataset, 2000-
2014, Version 1.0, Entried on 11/6/2019, at
https://www.aiddata.org/data/chinese-global-official-finance-dataset
3. Dicken và ctg, 2006. Dickens, W.T và các tác giả 2006, “The effect of investing
in early education on economic growth”, Policy Brief, The Brookings
Instituions.
4. Johansen, S., and Juselius, K. 1990. Maximum likelihood estimation and
inference on cointegration with application on the demand for money.
Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 52, 169-209.
5. Kangsoo Kim, 2014. Policies for Managing Public Investment Spending in
Korea
6. Manfred Gärtner, 2009. Third edition Macroeconomics. University of St
Gallen, Switzerland, p 242 - 245
7. OECD, 2016. Effective public investment across levels of government (Japan).
Entried at https://www.oecd.org/effective-public-investment-
toolkit/Japan.pdf
8. Ojonugwa Usman, Esther Abdul Agbede và Hindatu, A. Bako, 2016.
Government Expenditure and Economic Growth in Nigeria: A Co-
Integration and Error Correction Modeling. Scientific Research Journal
(SCIRJ), Volume IV, Issue IV, April 2016, ISSN 2201-2796. Entried at,
https://www.researchgate.net/publication/317012575_Government_Expend
iture_and_Economic_Growth_in_Nigeria_A_Co-
Integration_and_Error_Correction_Modeling
9. PIMAC, 2010. Public Investment Management in Korea: Efficiency and
Sustainability.
10. The World Bank and the Government of Vietnam (WB&GVN), 2017. Vietnam
public expenditure review. Fiscal Policies towards Sustainability,
Efficiency, and Equyty Overview
11. UNDP, 2017. Prioritizing ODA and other Public Investment Sources as Part of
a Prudent Public Debt Management Strategy
12. World Bank, 2017. Net official development assistance and official aid received
(current US$). Truy cập 16/6/2019, https://data.worldbank.org/indicator/
DT.ODA.ALLD.CD?locations=VN
Tiếng Việt
1. Ban Nội chính Trung ƣơng, 2019. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công của một số
quốc gia trên thế giới. Truy cập tại
lieu/201310/kinh-nghiem-quan-ly-dau-tu-cong-cua-mot-so-quoc-gia-tren-
the-gioi-292530/
2. Báo Chính Phủ, 2018. Thiên tai: Thiệt hại trên đất liền ngày một lớn. Truy cập
tại:
3. Báo Chính Phủ, 2019. Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác xây dựng Chính phủ điện
tử. Truy cập tại
tac-xay-dung-Chinh-phu-dien-tu/337468.vgp
4. Báo Đầu tƣ, 2019. 422 dự án đầu tƣ công gây thất thoát, lãng phí. Truy cập,
https://baodautu.vn/422-du-an-dau-tu-cong-gay-that-thoat-lang-phi-
d103636.html
5. Báo Đầu tƣ, 2019. Nỗi đau đằng sau những đại án ngàn tỷ. Truy cập,
https://baodautu.vn/noi-dau-dang-sau-nhung-dai-an-ngan-ty-d81277.html
6. Báo Đầu tƣ, 2019. Từ nay tới năm 2030, Việt Nam cần 150 tỷ USD cho phát
triển năng lƣợng. Truy cập, https://baodautu.vn/tu-nay-toi-nam-2030-viet-
nam-can-150-ty-usd-cho-phat-trien-nang-luong-d91614.html
7. Báo Giao thông, 2019. 25 dự án giao thông dang dở vì... đói vốn. Truy cập,
https://www.baogiaothong.vn/25-du-an-giao-thong-dang-do-vi-doi-von-
d430058.html
8. Báo Mới, 2016. Đƣờng xấu, tai nạn nghiêm trọng: Trách nhiệm của ai? Truy cập,
https://baomoi.com/duong-xau-tai-nan-nghiem-trong-trach-nhiem-cua-
ai/c/211 47419.epi
9. Báo Ngƣời Lao động, 2017. Hội đồng quản lý Quỹ Bảo trì đƣờng bộ: Giải thể
vì... thừa! Truy cập, https://nld.com.vn/thoi-su/hoi-dong-quan-ly-quy-bao-
tri-duong-bo-giai-the-vi-thua-20180922225200096.htm
10. Báo Nhân dân, 2018. Khắc phục bất cập trong sử dụng vốn ODA. Truy cập
20/6/2019. https://www.nhandan.org.vn/kinhte/tin-tuc/item/38098402
11. Báo Thanh Niên, 2017. Minh bạch Quỹ bảo trì đƣờng bộ. Truy cập,
https://thanhnien.vn/thoi-su/minh-bach-quy-bao-tri-duong-bo-918767.html
12. Báo Thanh Tra, 2019. Chủ động phòng tránh và ứng phó với thiên tai.
pho-voi-thien-tai_t114c1143n152261
13. Bộ GTVT, 2018. Giải thể Hội đồng quản lý Quỹ Bảo trì đƣờng bộ Trung ƣơng.
Truy cập,
ly-quy-bao-tri-duong-bo-trung-uong.aspx
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2019. Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019
15. Cao Việt Sinh 2015, “Thu hút ODA: Nhìn quá khứ, hƣớng tƣơng lai”, Truy cập
15/6/2019
16. Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2016. Bài giảng Phần V: chuỗi thời
gian trong kinh tế lƣợng.
17. CHXHCN Việt Nam, Dự thảo Luật về Hội lần thứ 7, truy cập 19/6/2019,
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/?id=draft-law-on-
the-7th-assembly&search_query=P3R5cGU9bGlicmFyeV9yZWNvcmQm
dGF4b25vbXk9YWxsJnNvcnRpbmc9c2NvcmUmcXVlcnk9RHJhZnQrTG
F3K29uK0Fzc29jaWF0aW9uJTJDKzd0aCt2ZXJzaW9u
18. Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2019. Hội thảo khoa học: hạ tầng giao thông khu
vực Nam bộ vấn đề và giải pháp phát triển. Truy cập,
https://vnuhcm.edu.vn/su-kien_33356864/hoi-thao-khoa-hoc-ha-tang-giao-
thong-khu-vuc-nam-bo-van-de-va-giai-phap-phat-trien/323132366864.html
19. Dân trí, 2019. “Bắt mạch” chất lƣợng công trình giao thông. Truy cập,
https://dantri.com.vn/xa-hoi/bat-mach-chat-luong-cong-trinh-giao-thong-
1298126514.htm
20. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc
gia, H.2001.
21. Đảng cộng sản, 2019. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công của một số quốc gia
trên thế giới. Truy cập tại
nghiem-quan-ly-dau-tu-cong-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-292530/
22. David Spencer và Chau Van Thanh, 2006. Kinh tế vĩ mô Mô hình cổ điển (The
Classical Model). Bài giảng Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Niên
khóa 2006-07.
23. Diễn Đàn Doanh nghiệp, 2019. Hoãn 75 dự án giao thông do thiếu vốn. Truy cập,
https://enternews.vn/hoan-75-du-an-giao-thong-do-thieu-von-57345.html
24. Đinh Thị Nga, 2017. Đầu tƣ của nhà nƣớc cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng và
một số đề xuất. Tạp chí Tài chính,
doi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-
xuat-130918.html
25. Grigoli, F., and J. Kapsoli, 2013, “Waste Not, Want Not: The Efficiency of
Health Expenditure in Emerging and Developing Economies,” IMF
Working Paper 13/187 (Washington: International Monetary Fund).
26. Hà Thị Tuyết Minh, 2017. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công để giảm nghèo ở Việt
Nam. Tạp chí Tài chính, 2017.
doi/nang-cao-hieu-qua-dau-tu-cong-de-giam-ngheo-o-viet-nam-
117419.html
27. Hà Thị Tuyết Minh, 2019. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công tại Nhật Bản và
Vƣơng Quốc Anh. Tạp Chí Tài chính, 2019. Truy cập tại
nghiem-quan-ly-dau-tu-cong-tai-nhat-ban-va-vuong-quoc-anh-
113503.html
28. Herrera, S. and P. Gaobo, 2005, “Efficiency of Public Spending in Developing
Countries: An Efficiency Frontier Approach,” Policy Research Working
Paper No. 3645 (Washington: World Bank).
29. Hƣơng Giang và Vũ Thanh Thúy 2013, “Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA“,
Truy cập 12/6/2019. https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/
vi/dataset/?id=looking-back-on-20-years-of-oda&search_query=
P3R5cGU9YWxsJnM9T0RBJnRheG9ub215PWFsbCZtZXRhZGF0YV9jc
mVhdGVkPWFsbCZ0eXBlPWFsbCZzb3J0aW5nPXNjb3Jl
30. IMF, 2015. Making Public Investment More Efficient. International Monetary Fund
31. IMF, 2019. The IMF and infrastructure governance. Truy cập 16/6/2019,
https://www.imf.org/external/np/fad/publicinvestment/#1
32. Một số vấn đề kinh tế - xã hội sau 20 năm đổi mới ở Việt Nam/ Dự án hỗ trợ
tổng kết 20 năm Đổi mới ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.
33. Ngân hàng Thế giới 2013, Nguồn vốn ODA ròng đã nhận (phần trăm chi phí
của chính phủ), Truy cập tháng 20/6/ 2019.
https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/?id=ngu-n-v-n-oda-
rong-da-nh-n-ph-n-tram-chi-phi-c-a-chinh-ph&search_query=P3M9Tm
V0K09EQStyZWNlaXZlZCslMjhwZXJjZW50YWdlK29mK2NlbnRyYW
wrZ292ZXJubWVudCtleHBlbnNlJTI5
34. Nghị định số 16/2016/NĐ-CP Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài
35. Ngƣời Lao động, 2019. Lo thất thoát, lãng phí trong đầu tƣ công. Tuy cập,
https://nld.com.vn/thoi-su/lo-that-thoat-lang-phi-trong-dau-tu-cong-
20181029215652331.htm
36. Nguyễn Kim Phƣớc, 2015. Lý do đồng băng sông cửu long không thu hút đƣợc
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Tạp Chí Khoa Học Trƣờng Đại Học Mở
Tp.HCM – Số 5 (44) 2015, trang 52-62
37. Nguyễn Thị Thu Hà, 2017. một số giải pháp hạn chế thất thoát lãng phí trong
đầu tƣ công tại Việt Nam. Tạp chí Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
38. Nguyễn Văn Chính 2013, “Tình hình di cƣ gần đây của ngƣời Trung Quốc đến
Việt Nam“, Truy cập 15/6/2019
39. Niên giám thống kê, 2006, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2007.. http://
www.gso.gov.vn
40. OECD 2012, “Viện trợ là gì?”, Truy cập vào 20/ 5/2019. https://www.oecd-
ilibrary.org/development/from-aid-to-development/what-is-
aid_9789264123571-4-en
41. OECD 2013, “Quản lý viện trợ đối với kết quả thƣơng mại và phát triển –
Nghiên cứu điển hình Việt Nam“, Truy cập 18/6/52019.
42. Quốc Hội, 2019. ĐBQH Trần Anh Tuấn: chất vấn tình trạng công trình xây
dựng hạ tầng giao thông kém chất lƣợng. Truy cập,
bieu.aspx?ItemID=41305
43. Quỹ Châu Á 2014, “Phụ lục 1 – Dữ liệu về các dòng tiền viện trợ vào một số
quốc gia khu vực Đông Á từ các nhà tài trợ không là thành viên DAC“,
Truy cập vào 20/6/2019. https://asiafoundation.org/resources/pdfs/Annex1
DataonAidFlows.pdf
44. Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt “Quy
hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng
lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”.
45. Quyết định số 251 / QD-TTg: Phê duyệt đề án “Định hƣớng thu hút, quản lý, và
sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài
thời kỳ 2016-2020.” ban hành ngày 17/02/2016
46. Sài Gòn giải phóng, 2919. Vấn nạn chất lƣợng công trình giao thông. Truy cập,
https://www.sggp.org.vn/van-nan-chat-luong-cong-trinh-giao-thong-
565049.html
47. Sử Đình Thành& Bùi Thị Mai Hoài, 2009. Lý thuyết tài chính công, NXB Đại
học Quốc gia TP. HCM.
48. Tạp chí Cộng sản, 2018a. Để kinh tế tƣ nhân trở thành một động lực phát triển
quan trọng của nền kinh tế. Truy cập:
Home/PrintStory.aspx?distribution=53247&print=true
49. Tạp Chí Cộng Sản, 2019. Cải cách hành chính ở một số nƣớc châu Á. Truy cập,
tại:
2007/2548/Cai-cach-hanh-chinh-o-mot-so-nuoc-chau-A.aspx
50. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 2017. Chỉ có khoảng 49% cƣ dân nông thôn đƣợc
tiếp cận nƣớc sạch theo Quy chuẩn. Truy cập,
tiet/174-8340--chi-co-khoang-49-cu-dan-nong-thon-duoc-tiep-can-nuoc-
sach-theo-quy-chuan-.html
51. Tạp chí Tài chính 2017. Công cụ mới nâng cao năng lực quản lý nợ ODA của
địa phƣơng.
nang-cao-nang-luc-quan-ly-no-oda-cua-dia-phuong-125858.html
52. Tạp chí Tài chính, 2018. Tái cơ cấu đầu tƣ công gắn với tăng trƣởng bền vững ở
Việt Nam. Truy cập:
cau-dau-tu-cong-gan-voi-tang-truong-ben-vung-o-viet-nam-301320.html
53. Tạp chí Tài Chính, 2020. Việt Nam cần có nguồn vốn ODA để hỗ trợ phát triển
kinh tế - xã hội. Truy cập,
can-co-nguon-von-oda-de-ho-tro-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-309117.html
54. TCTK, 2018. Thông cáo báo chí tại Hội nghị “Cải thiện năng suất lao động
quốc gia. Truy cập,
https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&idmid=&
ItemID=19315
55. Thành Nam, 2016. “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA“, Truy cập
vào 11/6/2019. https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/?id=
improve-the-efficiency-of-oda-use&search_query=P3M9SW1wcm92ZSt
0aGurZWZmaWNpZW5jeStvZitPREErdXNl
56. Thành, T. T., 2012. Đầu tƣ công “lấn át” đầu tƣ tƣ nhân? Góc nhìn từ mô hình
thực nghiệm VECM. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách.
57. Thông tấn xã Việt Nam, 2019. Phát triển vùng ĐBSCL- Bài cuối: Động lực cất
cánh. Truy cập, https://bnews.vn/phat-trien-vung-dbscl-bai-cuoi-dong-luc-
cat-canh/131623.html
58. Thông tƣ số 12/2016/TT-BKHĐT: hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị
định số 16/2016/NĐ-CP Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài
59. Thủ tƣớng Chính Phủ (TTCP), 2013. Quyết định số Số: 339/QĐ-TTg của Thủ
Tƣớng Chính Phủ ký ngày 19/2/2013 phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu
kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020
60. Thủ Tƣớng Chính Phủ, 2016. Quyết định Số. 251 / QD-TTg: Phê duyệt đề án
“Định hƣớng thu hút, quản lý, và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu
đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài thời kỳ 2016-2020.” ban hành ngày
17/02/2016
61. Thủ tƣớng Chính Phủ, 2018. Quyết định Số 63/QĐ-TTg ký ngày 12/1/2018 của
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án Cơ cấu lại đầu tƣ công giai đoạn
2017 - 2020 và định hƣớng đến năm 2025.
62. Tin Nhanh Chứng Khoán, 2019. Học Hàn Quốc cách quản lý tài chính công.
Truy cập ngày 3/6/2019, tại https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-
truong/hoc-han-quoc-cach-quan-ly-tai-chinh-cong-135033.html
63. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ & Lê Hoàng Phong, 2014. Tác động của đầu tƣ
công đối với tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mô
hình ARDL. Tạp Chí Phát Triển & Hội Nhập Số 19 (29) - Tháng 11-
12/2014
64. Trần Thị Hoàng Mai, 2015. Hiệu quả đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Nghệ An:
thực trạng và một số khuyến nghị. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế só 445-
Tháng 6/2015, trang 53-61
65. Trịnh Thị Ái Hoa và Nguyễn Thị Lệ Thủy, 2018. Tái cơ cấu đầu tƣ công gắn
với tăng trƣởng bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Tài chính
66. Từ Quang Phƣơng, Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu tƣ, NXB
Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
67. UNDP, 2018. Báo cáo nghèo đa chiều ở Việt Nam: giảm nghèo ở tất cả các
chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống chất lƣợng cho mọi ngƣời.
68. VietNamnet, 2018. Mỗi lao động Việt làm ra 102 triệu/năm, bằng 1/30
Singapore. Truy cập, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/nang-
suat-lao-dong-viet-nam-thua-singapore-malaysia-thai-lan-556163.html
69. Vneconomy, 2019. Hàng loạt dự án gây thất thoát lớn tài sản Nhà nƣớc lại bị
nêu tên. Truy cập,
thoat-lon-tai-san-nha-nuoc-lai-bi-neu-ten-20170524025912390.htm
70. VnExpress, 2019. 5 dự án đƣờng sắt đô thị 'đội vốn' hơn 81.000 tỷ đồngTruy
cập, https://vnexpress.net/kinh-doanh/5-du-an-duong-sat-do-thi-doi-von-
hon-81-000-ty-dong-3933810.html
71. VOV, 2017. Thu cả chục nghìn tỷ, Quỹ bảo trì đƣờng bộ tù mù chuyện chi?
Truy cập, https://vov.vn/xa-hoi/thu-ca-chuc-nghin-ty-quy-bao-tri-duong-bo-
tu-mu-chuyen-chi-675339.vov
72. Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 2012, “Báo cáo tóm tắt:Tình
hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong thời gian qua và
định hƣớng trong thời gian tới“, Truy cập vào 15/6/2019.
https://data.opendevelopmentmekong.net/dataset/e0ee77f4-396e-4b06-
8eb8-4f5cd08e65fe/resource/7d5e2963-13b6-43a0-a92b-
9c565d81cba6/download/4_bao-cao-so-7501bc-bkht-ngay-01-11-2011-vu-
kt-doi-ngoai-bo-ke-hoach-dau-tu.pdf
73. World Bank 2014, “Dữ liệu Quốc gia – Việt Nam“, Truy cập vào 12/6/2019.
https://data.worldbank.org/country/vietnam