Kết luận của luận án :
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án đã đạt được một số kết quả sau đây :
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển khái niệm
PưHH ở trường phổ thông :
a. Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận của QTDH, mối tương quan giữa quá trình
nhận thức với QTDH.
b. Nghiên cứu PPDH trong xu thế phát triển của thời đại mới.
- Xu thế đổi mới và phát triển PPDH trên thế giới.
- Định hướng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay.
c. Nghiên cứu cơ sở lý luận của sự hình thành và phát triển KNHH cơ bản ở trường phổ thông.
d Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của PưHH.
e. Nghiên cứu tình hình dạy học hóa học nói chung, chất lượng hình thành và phát
triển KNHH cơ bản nói riêng ở trường phổ thông hiện nay.
260 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học trong phần hóa học cơ sở và hóa học vô cơ ở trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tố là oxi.
*Cách gọi tên oxít: đọc tên theo thứ
tự nguyên tố từ trái qua phải; cách viết công
thức hóa học : viết ký hiệu các nguyên tử của
nguyên tố kim loại hoặc phi kim trƣớc, tiếp
theo là oxi.
VD : H2O FeS, CO2, KMnO4,
NaOH...,
Các phản ứng :
3Fe+O2 → Fe2O3,
S + 02 → SO2,
2P + O2 → P2O5 ,
2. Sự oxi hóa :
VD :
C + O2 →
H2 + O2 →
CH4 + O2→
3
đơn chất hoặc hợp chất tạo ra oxít
- GV: định nghĩa (SGK), HS ghi bài.
* Sự oxi hóa một chất là sự tác dụng
cua chất đó với oxi.
3. Phản ứng hóa hợp:
Phản ứng hóa học Chất tham gia Chất tạo thành
C + O2 → CO2 C và O CO2
2Cu + O2 → 2CuO Cu và O CuO
Fe + S → FeS Fe và O FeS
-GV : Gọi HS nhận xét các PƢHH
trên ( Số chất tham gia PƢ, số chất tạo thành)
→
-GV nhấn mạnh những từ quan trọng
và yêu cầu HS gạch chân trong vở ghi: 2
chất, 1 chất.
Để hình thành vững chắc cho học sinh
KN này ngoài mô tả các PƢ trên GV biểu
diễn TN: Fe + S (thông qua TN này HS đƣợc
củng cố KN nguyên chất, hỗn hợp, đơn chất,
hợp chất).
- GV giới thiệu 2 đơn chất: bột Fe
(xám đen), bột S (vàng tƣơi) → trộn hỗn hợp
với tỉ lệ Fe: S = 4:7, thu đƣợc hỗn hợp, lấy 1
nửa hỗn hợp để tách riêng 2 chất, cho HS
thấy chƣa có PƢ xảy ra bằng 2 cách:
+ Cho nam châm hút bột Fe, còn lại
bột S.
+ Đổ hỗn hợp vào cốc nƣớc khuấy
đều → bột Fe chìm, bột S nổi trên mặt nƣớc
→ Dùng phƣơng pháp lọc, tách 2 chất.
Có thể tiến hành TN này theo cách cải
tiến sau: trộn hỗn hợp rồi đổ lên 1 miếng sắt
tây thành đống hình nón. Châm đóm còn than
hồng vào đỉnh hình nón của hỗn hợp, PƢ bắt
đầu xảy ra thì bỏ que đóm đi.
-HS quan sát, nhận xét: que đóm chỉ
có tác dụng khơi mào PƢ, PƢ tỏa nhiệt. Thí
nghiệm này HS cũng có thể tƣ làm trong giờ
TN thực hành.
Định nghĩa PƢ hóa hợp: là PƢHH
trong đó 1 chất mới đƣợc tạo thành từ 2 hay
nhiều chất ban đầu.
4
→ HS ghi vào vở
GV làmTN tôi vôi →
HS quan sát, thấy đƣợc PƢ tỏa nhiệt.
GV : Thế nào là PƢ tỏa nhiệt ?
GV : kết luận và cho HS ghi định
nghĩa
GV nhấn mạnh 2 ý :
-PƢHH xảy ra khi chất tham gia đƣợc
đốt nóng.
-PƢHH xảy ra kèm theo sự tỏa nhiệt,
Fe + S FeS
CaO + H2O → Ca(OH)2
* PƢ tỏa nhiệt (SGK): là PƢHH có
sinh nhiệt trong quá trình xảy ra.
E. Củng cố bài:
1. Trong các PƢHH sau, PƢ nào tỏa nhiệt? phân loại các PƢ.
Fe + O2 → FeO
Fe + S → FeS
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
CaCO3 → CaO + CO2 ↑
2. Những chất nào là oxít?
CaO, CaCO3, Ca(OH)2, FeO. KClO3, Fe2O3, HgO, H2O
3. Bài tập về nhà: 3,4 (SGK)
5
KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: OXÍT - SỰ OXI HÓA
Đề kiểm tra lần 1 (25 phút)
Câu 1: Thế nào là PƢ hóa hợp ? PƢ tỏa nhiệt ? Đối với mỗi trƣờng hợp hãy ý 1 ví dụ
cụ thể.
Câu 2:
a) Hãy dự đoán hiện tƣợng xảy ra và giải thích hiện tƣợng đó khi cho 1 cây nến đang
cháy vào 1 lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn ngƣời ta đậy nắp đèn lại ?
Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng.
Điều kiện cần để PƢ cháy xảy ra là:
a) các chất đạt đến nhiệt độ cháy. b) có oxi.
c) các chất tiếp xúc với oxi. d) phải cung cấp năng lƣợng ban đầu.
Câu 2: Hãy giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt
độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.
Câu 3: Oxít là gì? Những chất cho sau đây, chất nào không phải là oxít?
Al2O3, Cl2O7, KClO3, H2O, Na2O2, CaCO3, Ca(OH)2, C6H12O6
Câu 4: Đốt hiđro trong oxi thì thu đƣợc hơi nƣớc. Điện phân nƣớc lại đƣợc hiđro và
oxi. Hãy viết phƣơng trình hóa học của các PƢ đó và hãy cho biết mỗi PƢ đó thuộc loại PƢ
nào?
Câu 5: Khi nung nóng kali pemanganat, chất này bị phân hủy tạo thành kali nanganat
K2MnO4 mangan đioxit MnO2 và khí oxi.
+ Hãy viết phƣơng trình hóa học của PƢ.
+ Tính khối lƣợng kali pemanganat cần thiết để điều chế 24g oxi.
6
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI (lớp 9)
Ạ. Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức :
-Giúp HS nắm đƣợc cách sử dụng bảng tính tan.
-Nắm vững tính chất hóa học của muối, những trƣờng hợp xảy ra PƢ.
- HS nắm đƣợc khái niệm PƢ trao đổi.
2.Kỹ năng:
Viết đúng các phƣơng trình PƢ để minh họa.
B. Chuẩn bị:
Ống nghiệm, đèn cồn.
dd BaCl2, dd H2SO4, dd HNO3, dd CuSO4, dd NaOH, dd NaNO3.
C. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 1, 2 (SGK)
-GV: Hôm nay chúng ta nghiên cứu tính chất của muối.
D. Bài mới: → GV ghi tên bài học lên bảng.
- GV: thông báo
- GV: Giới thiệu bảng tính tan và
cách sử dụng cho HS (ở cuối SGK).
I/ Tính tan của muối:
1.Muối clorua (muối của HCl): hầu
hết dễ tan, chỉ có AgCl không tan (AgCl↓)
(k), PbCl2 ít tan (i)
2.Muối nitrat (muối của HNO3): tất cả
đều tan (t)
3.Muối cacbonat (muối của H2CO3):
hầu hết không tan (k) hoặc ít tan (i), chỉ có
Na2CO3, K2CO3 dễ tan (trong số các muối
thƣờng gặp).
4.Muối phốt phát (muối của H3PO4):
hầu hết không tan (k) chỉ có K3PO4, Na3 PO4
tan (trong số các muối thƣờng gặp).
+ Các qui ƣớc : k, t, i...
+ Cách tra bảng tính tan.
+ Cho HS luyện tập tra bảng tìm tính
tan của một vài muối.
*Chuyển tiếp: Nhiều PƢHH của muối phụ thuộc vào tính tan của nó. Tiếp theo chúng
ta nghiên cứu tính chất của muối thông qua các PƢHH mà nó thể hiện.
-GV Khi đề mục lên bảng.
7
GV thông báo
HS nhận xét sản phẩm tạo thành
GV biểu diễn TN,
Học sinh quan sát.
→ PƢ này dùng để nhận biết SO24
GV làm 2 thí nghiệm:
Cho H2SO4 tác dụng với BaCl2
Cho HCl tác dụng với Ba(CO3)2
GV: PƢ giữa muối và axít xảy ra khi nào?
-GV: thông báo
-GV: Biểu diễn TN, HS quan sát
+ Nhỏ từng giọt NaOH vào ống nghiệm đựng
dd CuSO4: HS quan sát ↓ tạo thành.
+ Nhỏ KOH vào dd NaNO3: HS quan sát,
nhận thấy không có dấu hiệu xảy ra PƢHH
II/ Tính chất hóa học của muối:
1. Muối + axít → muối mới + axít mới
VD 1: PƢ điều chế khí CO2: trong PTN.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2CO3
H2O CO2
VD 2: PƢ nhận biết H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HC1
→ HS quan sát xem có thấy xuất hiện ↓, ↑
tỏa nhiệt không ?
* Điều kiện để phản ứng giữa muối và axít
xảy ra là:
+ Muối tạo thành không tan trong axít sinh
ra ( BaSO4 không tan trong HCl)
+ Axít tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi
hơn axít PƢ (BaSO4 không tan trong HCl,
H2CO3 yếu hơn, dễ bay hơi hơn axít HCL
phản ứng)
*H2SO4, HCl, HNO3 là axít mạnh.
*H2CO3 ,H2S, H3PO4 là axít yếu hơn.
*HCl, HNO3 là axít dễ bay hơi hơn.
2. Muối + kiềm → Muối mới + Bazơ mới
TN1: CuSO4 + 2NaOH →Cu(OH)2↓+Na2SO4
Màu xanh nhạt
TN2: KOH + NaNO3 → KNO3 + NaOH
tan tan
8
GV: kết luận, trƣờng hợp thứ 2 coi
nhƣ không có PƢHH xảy ra
(Tiếp theo)
-GV: Nêu các loại PƢ
+ Muối + Axít → Muối mới
+ Axít mới
+ Muối + Kiềm → Muối + Bazơ
+ Muối + Muối → 2 muối mới
-GV: định nghĩa (SGK)
-GV chỉ cho HS : Ag đổi chỗ cho Na,
Cl đổi chỗ cho NO3
Điều kiện để có PƢ xảy ra giữa muối
và kiềm là muối đem PƢ phải tan, sản phẩm
PƢ phải có chất kết tủa
3. Muối + Muối → 2 muối mới:
VD:
• Điều kiện để xảy ra PƢ giữa 2 muối
là các muối đem PƢ phải tan, sản phẩm phải
có chất kết tủa.
III. Phản ứng trao đổi:
Thuộc loại PƢ trao đổi.
* Định nghĩa:
PƢ trao đổi là PƢHH trong đó 2 hợp
chất trao đổi với nhau những thành phần cấu
tạo của chúng
VD: NaCl + AgNO3 + AgCl↓ +
NaNO3
E. Củng cố bài:
1) Hoàn thành các PTPƢ:
1/
2/
3/
2) Hoàn thành các PTPƢ (nếu xảy ra). Giải thích tại sao PƢ lại xảy ra.
9
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI
Đề kiểm tra lần 1 (25 phút)
Câu 1: Hãy viết phƣơng trình các PƢ có thể xảy ra và cân bằng:
Na2S + HCl →
KOH + H2SO4 →
AgNO3+ HCl→
MgSO4 + BaCl2 →
Fe2O3 + HCl →
H2SO4+Ba(OH)2 →
- Câu 2: Cho các chất: dd axít clohiđric, dd natri hiđroxít, dd bari sunfat, dd magiê
cacbonat, dd kali cacbonat, dd đồng nitrat. Những chất nào tác dụng đƣợc với nhau ? Hãy
viết các PTPƢ tƣơng ứng.
* Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
-Câu 1: Bổ túc và cân bằng các PTPƢ sau:
a) Cu + .... → CuSO4 + .... + H2O
b) MnO2 + .... → MnCl2 + .... + H2O
c) Ca(HCO3)+ .... → CaCl2 + CO2 + H2O
d).... + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Câu 2: Bằng phƣơng pháp hóa học hãy tìm cách nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn
sau : HC1, H2SO4, HNO3, và H2O.
- Câu 3: Cho 57 g dd H2SO4 20% vào 200g dd BaCl2 nồng độ 5,2%.
a) Viết PTPƢ xảy ra và tính khối lƣợng kết tủa tạo thành.
b) Tính nồng độ % của những chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa.
10
HÁO ẤN THỰC NGHIỆM
Bài: SỐ OXI HÓA - CÁCH TÍNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC
NGUYỀN TỬ TRONG PHÂN TỬ, ION (lớp 10)
A. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Giúp HS hiểu và nắm vững: Thế nào là sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa chất khử.
-Định nghĩa số oxi hóa, biết xác định số oxi hóa, cách viết số oxi hóa.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng xác định số oxi hóa thành thạo, viết đƣợc quá trình thay
đổi số oxi hóa
3. Tƣ duy:
Vận dụng tổng hợp các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoa học, độ âm điện,
để xác định số oxi hóa và hóa trị. Thấy đƣợc ƣu điểm và hạn chế của số oxi hóa.
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng.
-HS1: Cho biết S có số thứ tự 16, thuộc chu kỳ 3, PNC nhóm VI. Hãy suy ra cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố đó.
-HS2: Nguyên tử có cấu hình ls
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4. Hãy xác định vị trí của nguyên tố đó
trong bảng HTTH.
C. Bài mới: GV viết đề bài lên bảng
- GV nêu định nghĩa, HS ghi vào vở. I. SỐ OXI HÓA:
1. Định nghĩa:
"Số oxi hóa của một nguyên tố trong
hợp chất là điện tích của nguyên tử trong
phân tử tính đƣợc bằng cách giả định các đôi
electron góp chung chuyển hẳn sang nguyên
tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn,
nghĩa là giả định liên kết cộng hóa trị cũng
là liên kết ion ".
11
2. Ví dụ và cách ghi oxi hóa.
Phân tử
Mức độ chuyển dịch
electron
Số oxi hóa
H:H Không O
Coi nhƣ chuyển hẳn H+Cl
[11Na2
8
]
+
[17Cl2
8
]
-
Chuyển hẳn Na+Cl-
GV dùng PP thuyết trình và giảng
giải
GV lấy VD
- GV lấyVD : + Với ion NO3 : Đặt số
oxi hóa của N trong ion là X
X + 3(-2) = -1 → X = + 5
+ Với NH+4 :
x + 4( + l) = +l →x = -3 * GV lƣu ý
cho HS :
* Số oxi hóa đƣợc ghi ở phía trên
nguyên tử của nguyên tố tƣơng ứng, dấu ghi
trƣớc, số ghi sau.
* Điện tích của nguyên tử của nguyên
tố: số ghi trƣớc, dấu ghi sau.
II. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA:
1.Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn
chất bằng 0.
VD : O2, S, Fe, Cl2... số oxi hóa bằng
0.
2.Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử
bằng điện tích ion
VD: ion K
+
điện tích dƣơng 1 → số
oxi hóa +1
ion Cl
-
điện tích âm 1 → Số oxi hóa -
1
3.Trong hợp chất, số oxi hóa của
hiđro bằng +1, trừ hiđrua của kim loại.
4.Số oxi hóa của oxi trong hợp chất
luôn bằng -2, trừ một vài trƣờng hợp nhƣ
trong H2O2 oxi có số oxi hóa là -1.
5.Tổng số oxi hóa trong hợp chất
bằng 0.
Tính số oxi hóa của N trong hợp chất:
NH3, HNO3 Đặt X là số oxi hóa của N trong
hợp chất.
-Trong NH3: x + 3(+l) = 0 → x = -3
-Trong HNO3: (+1) + X + 3(-2) = 0
→ x = +5
6.Tổng số oxi hóa của tất cả các
nguyên tử trong ion đa nguyên tử bằng đúng
điện tích của ion đó.
12
+ Trong nhiều trƣờng hợp số oxi hóa
của một nguyên tố bằng hóa trị của nó,
nhƣng trong một số trƣờng hợp số oxi hóa
khác với hóa trị.
*VD: Trong NaCl, AlCl3, số oxi hóa
và hóa trị trùng nhau; CH4, C2H4,.. : C có hóa
trị 4, nhƣng số oxi hóa lại lần lƣợt là: - 4 và -
2
+ Số oxi hóa tuy là một đại lƣợng
hình thức, nhƣng rất thuận tiện cho việc
thành lập PTPƢ oxi hóa - khử nên đƣợc sử
dụng rộng rãi.
* Để tránh cho HS sự nhầm lẫn giữa KN số oxi hóa và KN hóa trị, GV bằng phƣơng
pháp đàm thoại, gợi mở, giúp HS lập bảng so sánh giữa KN hóa trị và KN số oxi hóa.
Hóa trị Số oxi hóa
- Đặc trƣng cho khả năng liên kết. - Đặc trƣng cho khả năng chuyển dịch
electron trong liên kết.
- Có tính thức tế. - Mang tính giả định, qui ƣớc.
- Có ý nghĩa vật lý (mang tính cấu
trúc, chỉ ra phân tử ấy liên kết nhƣ thế
nào).
- Không có ý nghĩa vật lý.
- Có nhiều cách tính khác nhau. - Chỉ có một cách tính duy nhất.
- Hóa trị có dấu +, -, cộng hóa trị
không có dấu.
- Luôn có dấu +, -, hoặc bằng 0.
- Luôn là số nguyên. - Có thể là số thập phân.
D. Củng cố bài:
GV cho bài tập tại lớp, gọi HS lên bảng.
*Xác định số oxi hóa của các nguyên tố: Cl-, S2- CO2-3 SO
2-
4 NO
-
3, SO
2-
4, PO
3-
4,
NH3, N2, HNO3, CH4, CH4O, HClO, HClO3, HClO4
*Hóa tri và số oxi hóa khác nhau ở chỗ nào ?
*Bài tập về nhà: 4, 5 trang 75, SGK.
13
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài : PHẢN ỨNG OXI HÓA -KHỬ (lớp 10)
A. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trên cơ sở HS nắm vững KN số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử
→ Hiểu và ĐN đƣợc thế nào là PƢ oxi hóa - khử.
-Biết cách thiết lặp PỨ oxi hóa - khử.
2.Kỹ năng:
Nhận biết đƣợc PƢ oxi hóa - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham
gia PƢ.
3.Tƣ duy: So sánh quan niệm cổ điển và hiện đại về PỨ oxi hóa - khử.
B. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng.
-HS1: Xác định số oxi hóa của S, Cl, Mn trong các chất sau:
1)H2S, S, H2SO4, H2SO3
2)NaCl, HClO, HClO3, NaClO4.
3)Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4, K2MnO4
-HS2: Viết công thức phân tử của những chất trong đó S lần lƣợt có số oxi hóa -2, 0,
+4, +6.
C. Bài mới:
-GV: Trong hóa học vô cơ, dựa vào số oxi hóa ngƣời ta chia PƢHH làm 2 loại:
-PƢ oxi hóa - khử.
-PƢ không oxi hóa - khử.
-GV viết đề bài lên bảng.
-GV đặt vấn đề: PƢ oxi hóa - khử
luôn diễn ra xung quanh ta: sự cháy, sự hô
hấp, sự han gỉ ...
-GV viết lên bảng, HS ghi bài.
-GV đặt câu hỏi: tron; các PƢ trên,
PƢ nào là PƢ oxi hóa - khử ?
-HS: nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8
→ chỉ ra (1), (2) là PƢ oxi hóa - khử vì có sự
nhƣờng và nhận oxi.
- GV giai thích trong (1):
I. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ.
H2 + CuO → Cu + H2O (1)
2Na + O2 → 2Na2O
(2)
2Na + Cl2 → 2NaCl (3)
14
GV: Ngày nay PƢ oxi hóa - khử đƣợc
mở rộng cho cả các quá trình không có oxi
tham gia (3) cũng là PƢ oxi hóa - khử →
bây giờ ta xét một số PƢ để hiểu rõ bản chất
của PƢ oxi hóa - khử.
Thông qua những ví dụ trên,
- GV phân tích, HS rút ra nhận xét:
+ Trong PƢ oxi hóa - khử có sự
nhƣờng, thu hoặc hoặc góp chung electron
+ Trong PƢ oxi hóa - khử bao giờ
cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tố.
+ Chất khử nhƣờng e, số oxi hóa tăng
lên.
+ Chất oxi hóa thu e, số oxi hóa giảm
xuống.
+ Trong PƢ oxi hóa - khử bao giờ
cũng có 2 hiện tƣợng trái
ngƣợc nhau: sự oxi hóa là sự nhƣờng
e và sự khử là sƣ thu e.
CuO : chất oxi hóa
H2:
chất khử
1. Ví dụ: Có 4 trƣờng hợp
VD1: Nguyên tử nhƣờng e cho
nguyên tử.
VD2: Nguyên tử nhƣờng e cho ion.
VD3: Ion nhƣờng e cho nguyên tử
VD4: ion nhƣờng e cho ion
2. Nhận xét:
15
3. Định nghĩa:
a. Định nghĩa PƢ oxi hóa - khử:
"PƢ oxi hóa - khử là PƢHH trong đó có sự
chuyển dịch electron giữa các chất PƢ nên
có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên
tố".
Sự chuyển dịch electron ở đây có thể là sự
nhƣờng, thu hoặc góp chung electron.
b. Định nghĩa sự oxi hóa, sự khử
-Sự oxi hóa là sự nhƣờng electron
-Sự khử là sự thu electron
c. Chất oxi hóa, chất khử
-Chất oxi hóa là chất nhận electron.
-Chất khử là chất nhƣờng electron
II. PƢ KHÔNG LÀ PƢ OXI HÓA - KHỬ
-GV lấy ví dụ
-Một số PƢ hóa hợp
CaO + CO2 → CaCO3
SO2 + H2O → H2SO4
-Một số PƢ hủy
Ca(OH)2 CaO + H2O
-Một số PƢ trao đổi.
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
D. Củng cố bài: GV cho câu hỏi, HS lên bảng làm.
-HS1: Trong các PƢ sau, PƢ nào là PƢ oxi hóa - khử ? Tại sao ? Xác định chất oxi
hóa, chất khử.
Cu + HNO3 → Cu(NO3) + NO2 + H2O
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Na2SO3 + KMnO4 + H2O → NaSO4 + MnO2 + KOH
Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
-HS2: Vì sao PƢ thế luôn là loại PƢ oxi hóa - khử ?
16
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
*Đề kiểm tra lần 1 (25 phút)
Câu 1: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng:
số oxi hóa của nguyên tố trong PNC "n" có giá trị
a) từ 0 đến n b) tối đa bằng n
c) tối thiểu là n-8 d) tất cả đều không chính xác
Câu 1: Hãy phân loại các PƢHH sau, (dựa vào sự thay đổi số oxi hóa)
AgNO3 + NaCl → AgNO3 + NaNO3
NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
KClO3 → KC1 + O2
Fe + O2 → Fe3O4 Câu 2 : Xác định số oxi hóa của N trong các hợp chất sau
- Nitơđioxit : NO - Axitnitrơ : HNO2
- Khí nitơ : N2 - Axit nitric : HNO3
- Amôniac : NH3 - Ion amôni : NH4+
* Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
Câu 1 : Hãy lựa chọn câu trả lời đúng Phản ứng oxi hóa - khử bao gồm :
a) tất cả các Pƣ kết hợp. b) tất cả các PƢ trao đổi.
c) tất cả các PƢ thế. d) tất cả các PƢ hủy.
Câu 2 : Các PƢ sau, PƢ nào là PƢ oxi hóa - khử, PỬ nào là không oxi hóa - khử
Câu 3 : Oxi hóa 52 ml dd sắt (II) sunfat nồng độ 0.4 mol/l trong môi trƣờngH2SO4
bằng dd KMnO4 nồng độ 0.2 mol/l. Tính thể tích dd KMnO4 cần dùng.
Câu 4 : Cân bằng các PƢ oxi hóa - khử sau :
17
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài: HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG (lớp 10)
A. Mục đích - yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Hình thành KN hiệu ứng nhiệt của PƢ.
- PƢ tỏa nhiệt, PƢ thu nhiệt, nguyên nhân của sự tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
- Năng lƣợng liên kết.
- Cách tính hiệu ứng nhiệt theo năng lƣợng liên kết.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, khi PƢHH xảy ra nhận biết đƣợc sự tỏa nhiệt và thu nhiệt.
- Viết phƣơng trình nhiệt hóa học, tính hiệu ứng nhiệt của một số PƢHH với dữ kiện
cho trƣớc.
3.Tƣ duy :
Phân tích, so sánh và khái quát hóa đƣợc từ hiện tƣợng đến bản chất của các kiểu PƢ
tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
4.Tƣ tƣởng:
Hóa học phục vụ cho sản xuất và đời sống.
B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng.
- HS1 : Hãy viết PTPƢ giữa
- Zn + H2SO4 loãng.
- S cháy trong O2
- Phân tích thủy ngân oxít HgO.
Cho biết bản chất chung của các PƢ và điều kiện xảy ra PƢ.
- HS2: : Tính chất hóa học đặc trƣng của axít H2SO4 đặc là gì ? cho 3 PTPƢ khác
nhau để chứng minh tính chất hóa học đặc trƣng đó.
c. Bài mới :
- GV đặt vấn đề : Các quá trình hoa học xảy
ra luôn kèm theo sự thay đổi năng lƣợng.
I. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
1. Khái niệm hiệu ứng nhiệt
18
Năng lƣợng có thể tỏa ra, có thể hấp thu dƣới
dạng : nhiệt năng, điện năng quang năng . ..
- GV lấy ví dụ, có kèm theo trình bày hình vẽ
mô tả thí nghiệm.
- GV nêu định nghĩa, HS ghi bài.
- GV diễn giảng theo sơ đồ :
H2 + Cl2 → 2HCl: Tỏa ra năng lƣợng dƣới
dạng nhiệt và ánh sáng.
Hấp thu năng lƣợng
(dƣới dạng nhiệt) mới có thể xảy ra.
* Định nghĩa (SGK) : Hiệu ứng nhiệt của PƢ
là năng lƣợng tỏa ra hay thu vào trong
PƢHH.
2. Bản chất của PƢHH theo quan điểm của
thuyết liên kết hóa học :
-Bản chất PƢHH : là sự tạo thành chất mới từ
những chất đầu với sự phá vỡ liên kết hóa
học trong chất đầu và tạo thành những liên
kết mới trong sản phẩm.
-Sự phá vỡ liên kết và hình thành liên kết
mới có liên quan đến hiệu ứng năng lƣợng.
H Cl H Cl
H - H + Cl –Cl → →
H Cl H Cl
Sự phá vỡ liên kết phải tiêu hao năng lƣợng (Q thu)
Sự tạo thành liên kết mới tỏa ra năng lƣợng ( Q tỏa)
- GV đặt vấn đề : để biết chính xác Qthu hay
Qtoả, ngƣời ta cần biết năng lƣợng liên kết,
vậy năng
+ Qthu < Qtỏa : PƢ tỏa năng lƣợng
→ tỏa nhiệt
+ Qthu > Qtoả : PƢ thu năng lƣợng
→ thu nhiệt
19
lƣợng liên kết là gì'? GV định nghĩa năng
lƣợng liên kết → HS ghi vào vở.
- GV hƣớng dẫn HS tính theo 3 bƣớc :
II. Năng lƣợng liên kết:
* Năng lƣợng liên kết của H2 là
435,9KJ/mol. → năng lƣợng để phá vỡ liên
kết
H - H của tất cả các phân tử H: trong 1 mol
H2 là 435,9 KJ
. Chất bền : năng lƣợng liên kết lớn.
. Chất kém bền : năng lƣợng liên kết bé.
. Chất đầu bền hơn sản phẩm thì PƢ thu năng
lƣợng. Ngƣợc lại, chất đầu kém bền hơn sản
phẩm thì PƢ tỏa năng lƣợng.
III. Cách tính hiệu ứng nhiệt của PƢ theo
năng lƣợng liên kết
* Nguyên tắc : So sánh tổng năng lƣợng phá
vỡ liên kết trong các chất đầu (E1) và tổng
năng lƣợng hình thành liên kết trong các chất
sản phẩm (E2)
VD1 : Tính hiệu ứng nhiệt của PƢ.
H2 + C12 →2HCl
Biết năng lƣợng liên kết (KJ/mol)
H2 Cl2 HC1
435,9 242,4 432
Giải
. Bƣớc 1 : Năng lƣợng để phá vỡ liên kết các
chất tham gia PƢ (Qthu)
435,9 KJ/mol X 1 mol = 435,9 KJ
242,4 KJ/mol X 1 mol = 242,4 KJ
678,3 KJ
. Bƣớc 2 : Năng lƣợng tỏa ra khi hình thành
liên kết mới ở các chất tạo thành (Qtỏa)
432 KJ/mol X 2 mol = 864 KJ
20
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác
làm bài vào vở → gọi 1 số em đem vở lên
chấm.
- GV diễn giải về tầm quan trọng của việc
xác định hiệu ứng nhiệt của PƢ trong sản
xuất và đời sống :
+ Tác dụng nhiệt của PƢ.
+ Cung cấp năng lƣợng cần thiết để PƢ xảy
ra.
.Bƣớc 3 : So sánh ta thấy Q toả > Q thu nên
PƢ tỏa năng lƣợng hay tỏa nhiệt.
864- 678,3 = 185,7 KJ VD2 : Tính hiệu ứng
nhiệt của PƢ
HgO
2Hg + O2
Biết năng lƣợng liên kết (KJ/mol) :
HgO Hg O2
355,7 61,2 498,7
•Bƣớc 1 : Năng lƣợng để phá vỡ liên kết
trong chất tham gia PƢ (Qthu)
355,7 KJ/mol X 2 mol = 711,4 KJ
•Bƣớc 2 : Năng lƣợng tỏa ra khi hình thành
liên kết mới ở các chất tạo thành (Qtoả)
61,2x2 + 498,7 = 621,1 KJ .
•Bƣớc 3 : Qtoả < Qthu → PƢ thu năng
lƣợng hay thu nhiệt. 711,4 - 621, 1 = 90,3 KJ
IV . Phƣơng trình nhiệt hóa học : là PTPƢ có
ghi hiệu ứng nhiệt của PƢ. Quy ƣớc :
+ PƢ tỏa nhiệt: ∆H < 0
+ PƢ thu nhiệt: ∆H > 0
D. Củng cố bài
1. Hiệu ứng nhiệt của PƢHH là gì ? Tại sao có PƢ thì tỏa nhiệt, có PƢ thì thu nhiệt ?
Nêu nguyên tắc và cách tính hiệu ứng nhiệt theo năng lƣợng liên kết.
21
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG
* Đề kiểm tra lần 1 (25 phút)
- Câu 1 : Năng lƣợng liên kết là gì?
- Câu 2 : Khi tôi 28g vôi sống thì tỏa ra một nhiệt lƣợng là 32 KJ.
a) Viết phƣơng trình nhiệt hóa học của PƢ.
b) Tính khối lƣợng vôi sống cần tôi để tỏa ra nhiệt lƣợng là 100KJ.
* Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
- Câu 1 : Thế nào là PƢ tỏa nhiệt? PƢ thu nhiệt ?
- Câu 2 : Lấy 2 ví dụ về PƢ tỏa nhiệt và Pƣ thu nhiệt. Nói rõ tại sao PƢ này thì tỏa
nhiệt, PƢ kia thì thu nhiệt?
- Câu 3 : Tại sao có PƢ tỏa nhiệt mạnh mà vẫn phải cung cấp năng lƣợng? Ví dụ nhƣ
PƢ đốt cháy than : C + O2 → CO2 ∆ H < 0
- Câu 4 : Thế nào là phƣơng trình nhiệt hóa học ? Phƣơng trình nhiệt hóa học khác với
phƣơng trình hóa học thông thƣờng chỗ nào?
- Câu 5 : Tính hiệu ứng nhiệt của PƢ.
2H2O → 2H2 + O2
Biết: Công thức H2O H2 O2
Năng lƣợng liên kết (KJ/mol) 971 435,9 498, 7
22
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (lớp 10)
A. Mục đích - yêu cầu : 1.Kiến thức:
- Nắm đƣợc KN tốc độ PƢ, cách tính tốc độ trung bình của Pƣ.
- Hiểu và giải thích đƣợc sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến tốc độ PƢ theo quan điểm
của thuyết va chạm hoạt động và năng lƣợng hóa học.
2. Kỹ năng :
- Quan sát thí nghiệm, nhận biết sự nhanh, chậm của PƢHH.
- Giải các bài toán cụ thể, đơn giản về tốc độ PƢHH và các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc
độ PƢ.
3. Tƣ duy:
- So sánh, phân biệt các dấu hiệu cụ thể của PƢ.
- Suy diễn từ hiện tƣợng suy ra bản chất.
4. Tƣ tƣởng:
Khả năng nhận biết các quy luật tự nhiên của con ngƣời để vận dụng vào đời sống và
sản xuất.
B. Chuẩn bị:
- Ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, kẹp.
- Dung dịch HC12M, dd Na2S2O3 0.2M (tự pha chế để đƣợc dd có nồng độ bằng một
nửa), H2SO4 10% và H2SO4 20%.
- KClO3, MnO2.
c. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS
- HS1 : Tại sao có PƢ chỉ xảy ra khi hấp thu năng lƣợng? cho một vài ví dụ về PƢ xảy
ra khi hấp thu năng lƣợng.
- HS2: Tính hiệu ứng nhiệt của PƢ.
4A1 + 3O2 → 2Al2O3
Biết công thức: Al O2 Al2O3
Năng lƣợng liên kết (KJ/moI) 318,4 498,7 3059,8
Các HS khác chú ý lắng nghe bạn trả lời và góp ý.
23
Bài mới:
GV viết đề bài lên bảng
GV cho HS ghi định nghĩa vào vở
GV noi 1 HS lên bảng tính (áp dụng
công thức), HS khác làm vào giấy nháp →
GV hƣớng dẫn lại.
-GV làmTN, :
Ống 1 : Mg + dd HC1. Ống2:Zn + dd
HC1. (dd HC1 ở 2 ống nhƣ nhau)
- HS
quan sát: Nhận xét ở ống 1, bọt khí thoát ra
nhanh hơn, nhiều hơn.
I. Khái niệm tốc độ PƢ - cách tính tốc
độ trung bình của PƢ
1. Định nghĩa :
Công thức :
v : tốc độ PƢ.
C1 : Nồng độ ban đầu của 1 chất tham
gia PƢ (mol/1).
C2 : Nồng độ chất độ (mol/1) sau t
giây (s) xảy ra PƢ.
∆C = C1 - C2
2 Cách tính tốc độ TB của PƢ
VD : Tính tốc độ trung binh của PƢ :
2S02 + O2 → 2SO3. Biết nồng độ SO2 ban
đầu là 0,03 mol/1, sau 30s nồng độ là 0,01
mol/1. Giải :
- GV làm TN :
II. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ
PƢ
1. Bản chất của các chất tham gia PƢ
PƢ (l) xảy ra nhanh hơn PƢ (2) do
Mg
hoạt động mạnh hơn Zn.
24
50 ml dd HC1 loãng (cùng nồng độ)
Băng Mg Bột Mg
(1) (2)
- HS quan sát
- GV đặt câu hỏi gợi ý : bọt khí ở cốc
nào thoát ra nhiều hơn ?
Tại sao tốc độ PƢ lại phụ thuộc vào
kích thƣớc hạt của chất?
- HS trả lời, GV kết luận.
- GV nêu VD gắn liền với thực tế :
* GV làm thí nghiệm:
dd H2SO4 10 % ddH2SO4 20%
■ HS quan sát → ống (1) bọt khí
thoát ra nhanh hơn.
- GV hỏi HS có thể rút ra kết luận gì?
* GV kết luận lại và cho HS ghi bài
* Kích thƣớc hạt càng bé (Mã bột) →
bề mặt tiếp xúc của lƣợng bột đó với axít
tăng → tốc độ PƢ tăng.
- Nhiều tờ giấy rời cháy nhanh hơn cả
tập giấy, khúc gỗ to cháy chậm hơn khúc gỗ
đã đƣợc chẻ nhỏ,... 2. Điều kiện tiến hành PƢ
a. Nồng độ các chất tham gia PƢ
Tốc độ PƢ tỉ lệ thuận với nồng độ các
chất tham gia PƢ.
Khi nồng độ các chất PƢ tăng, các
phần tử va chạm với nhau nhiều hơn trong 1
đơn vị thời gian, dẫn đến số va chạm có hiệu
quả tăng → tốc độ PƢ tăng. Thực nghiệm đã
CM : tốc độ PƢ tỉ lệ thuận với nồng độ các
chất tham gia Pƣ.
*PTPƢ.
aA + bB → cC + dD biểu thức tốc độ
PƢ tính theo nồng độ
25
- GV làm thí nghiệm :
Cho Na2s2O3 + HC1 để tạo kết tủa S
(màu vàng)
Hỗn hợp Na2s203 0,2M và HC1 2M
- HS quan sát → nhận xét ông 1 S kết tủa
(màu vàng) nhanh hơn.
- GV hỏi : Tốc độ PƢ ở cốc nào lớn hơn ?
Tại sao khi tăng nhiệt độ tốc độ PƢ tăng lên.
- GV đặt câu hỏi :
Chất xúc tác là gì ? Xúc tác có tác dụng nhƣ
thế nào đối với tốc độ PƢHH ?
- GV làm thí nghiệm :
Ống 1 : Đun KC1O3
Ống 2 : Đun KClO3 + MnO2
có dạng :
v = k[A]a.[B]b
k hằng số tốc độ PƢ, phụ thuộc vào bản chất
các chất tham gia PƢ và nhiệt độ.
[A] : nồng độ chất A (mol/1)
[B] : nồng độ chất B (mol/l)
VD :
b. Nhiệt độ :
* GV kết luận → HS ghi vào vở : Khi tăng
nhiệt độ các hạt chất PƢ chuyển động nhanh
hơn nên va chạm nhiều hơn → tốc đô PƢ
tăng lên.
* Thƣờng thì khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì
tốc độ PƢ tăng từ 2 - 4 lần.
* Số lần tăng gọi là hệ số nhiệt của PƢ. c.
Chất xúc tác :
* Chất xúc tác là chất làm biến đổi tốc độ
PƢ nhƣng không bị tiêu hao sau PƢHH.
26
thử 0: thoát ở 2 ống bằng que đóm ló than
hồng)
E. Củng cố bài: GV đặt câu hỏi
1. Tốc độ PƢ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Muốn điều khiển PƢ theo hƣớng có lợi cho mục đích sản xuất và đời sống, chúng
ta có thể tác độns vào PƢ nhữna yếu tố nào ?
GV cho HS suy nghĩ rồi gợi ý :
- Kích thƣớc hạt (nghiền quặng trƣớc khi cho vào PƢ)
- Nồng độ (làm giàu quặng bằng cách loại bỏ các tạp chất)
- Nhiệt độ (thiết bị PƢ không bị thất thoát nhiệt, cung cấp nhiên liệu có nhiệt độ cao).
- Chất xúc tác hợp lý.
27
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
* Đề kiểm tra lần 1 (25 phút)
- Câu 1 : Tốc độ PƢHH tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 30° C đến 1000C.
Hệ số nhiệt của tốc độ PƢ là 2.
- Câu 2 : Tốc độ PƢ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
- Câu 1 : Khi đốt cháy các chất (nhƣ than, S, H2) trong không khí và trong oxi thì
trƣờng hợp nào PƢ xảy ra nhanh hơn, trong không khí hay trong oxi ? Tai sao ?
- Câu 2 : Trong ống nghiệm chứa 1 lƣợng nhƣ nhau của dd CuSO4 (cùng nồng độ).
Bỏ vào ống nghiệm thứ nhất 1 lá Zn, ống thứ hai một lƣợng ấy Zn (bột), DuniỊ dịch ở ông
nghiệm nào mất màu nhanh hơn? Tại sao?
- Câu 3 : Hệ số nhiệt của PƢ là bao nhiêu, nếu tăng nhiệt độ từ 800C lên 1200C thì
tốc độ PƢ tăng lên 81 lần. Biết hệ số nhiệt độ của PƢ là số lần tăng của tốcíii độ PƢ khi nhiệt
độ tăng lên 100C.
- Câu 4 : Cho PƢ 2SO2 + O2
→ 2SO3
Lập biểu thức tính tốc độ PƢ.
Tốc độ PƢ thay đổi nhƣ thế nào khi :
- Nồng độ của SO2 và O2 đều tăng lên 2 lần.
- Nồng độ của SO2 giảm đi 2 lần.
28
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài: CÂN BẰNG HÓA HỌC (lớp 10)
A. Mục đích - yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Cân bằng hóa học.
- Chuyển dịch cân bằng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch cân bằns hoa học → biết vận dụng các
yếu tố đó để dự đoán đúng chiều hƣớns chuyển dịch cân bằng (về phía có hiệu suất cao)
2. Kỹ năng :
- Quan sát các hiện tƣợng TN để hiểu các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng.
- Giải một số bài toán đơn giản về cân bằng hóa học.
3. Tƣ duy :
- Bƣớc đầu biết khái quát các điều kiện ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa
học thành qui luật (Nguyên lý Lơsactơlie)
4. Tƣ tƣởng :
Cho HS thấy đƣợc vai trò của hoa học trong đời sống và sản xuất. B. Chuẩn bị : Vụn
Cu, axít HNO3đđ, dd FeCl3, dd KCNS, dd FeCNS, 1 cốc thúy tinh, nƣớc nóng, 1 bơm tiêm,
đèn cồn. C. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng
HS1 : Tốc độ của một PƢ thay đổi nhƣ thế nào khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 850C.
Biết rằng cứ tăng 100C thì tốc độ PƢ tăng lên 2 lần (hệ số nhiệt của PƢ là 2).
HS2 : Thế nào là PƢ thuận nghịch ? Khi nào thi PƢ thuận nghịch đạt đến trạng thái
cân bằng ? Giải thích ? Cho ví dụ.
- GV : Ở bài trƣớc chúng ta đã nghiên cứu về PƢ thuận nghịch, trạng thái CBHH và
sự chuyển dịch CBHH.
Hôm nay chúng ta xét các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch CBHH.
29
D. Bài mới : GV viết đề bài lên bảng
* GV biểu diễn TN.
- Đổ vào 1 Ống nghiệm :
3 ml FeCl3 và 3 ml FeCNS (cùng
nồng độ) → pha loãng
→ chia 3 ống nghiệm : Ống 1 : Đối
chƣn ỉ Ống 2 : Thêm FeCl3 hoặc KCNS
→ màu đỏ đậm hơn Ống 3 : Thêm
KC1 hoặc Fe(CNS)3 → màu đỏ nhạt đi.
- GV đặt câu hỏi : Khi thay đổi nồng
độ các
chất tác dụng sẽ ảnh hƣởng đến
CBHH nhƣ thế nào ?
- GV kết luận → HS ghi vào vở.
- GV lấy thêm ví dụ, phân tích :
GV làm thí nghiệm (HS quan sát)
* Sự tăng nồng độ một chất sẽ làm
cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm
nồng độ của chất đó.
* Ngƣợc lai, sƣ giảm nồng đô một
chất sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều
làm , tăng nồng độ của chất đó.
Điều chế NO2 từ Cu + dd HNO3dd rồi
thu vào 2 ống nghiệm (hoặc 2 lọ)
- Ống 1 : Những vào cốc nƣớc nóng.
- Ống 2 : Nhúng vào cốc nƣớc
1. Ảnh hƣởng của nồng độ đến
CBHH
Nâu đỏ
HS quan sát → Nhận xét : hiện tƣợng
này chứng tỏ cân bằng chuyển dịch (về phía
phải)
→ HS nhận xét: Hiện tƣợng này
chứng tỏ cân bằng chuyển dịch (về phía trái)
2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến
CBHH
2H2O. (khí màu nâu)
HS quan sát thấy ở ống nghiệm 1 : khí có
màu nâu đỏ.
Ở ống nghiệm 2 : khí có màu nâu sáng (vì
30
lạnh (nƣớc đá).
*GV lƣu ý cho HS :ở-ll0C cân bằng hầu nhƣ
chuyển dịch hoàn toàn về phía tạo N2O4. ở
1040C cân bằng hầu nhƣ chuyển dịch hoàn
toàn về phía tạo NO2
* GV làm thí nghiệm (HS quan sát)
Điều chế NO2 rồi hút khí vào một bơm tiêm.
Bịt kín đầu ống bơm trên rồi nén pittông
xuống còn -1/3 chiều dài. Sau 1 →4 giây,
màu của chất khí từ màu đỏ chuyển thành
nâu sáng hơn do cân bằng đã dịch chuyển
theo chiều tạo N2O4.
* Khi kéo pittông ra để làm giảm nhanh áp
suất ta thấy sự mất màu gần nhƣ hoàn toàn vì
làm giảm nồng độ chất khí. Nhƣng chỉ sau
l→2 giây, chất khí dần chuyển sang màu nâu
đỏ do cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo
NO2.
* GV tổng kết lại bằng nguyên lý Lơsactơlic
→ HS ghi vào vở.
1 phần NO2 chuyển thành N2O4 không màu)
2NO2 N2O4
(màu nâu) (màu nâu sáng)
3. Ảnh hƣởng của áp suất
2NO2 N2O4
(màu nâu đỏ) (màu nâu sáng)
→ HS quan sát.
→ HS quan sát.
* Sự tăng áp suất làm cân bằng chuyển dịch
về phía giảm số phân tử khí, nghĩa là sang
phía giảm áp suất.
* Sự giảm áp suất sẽ làm càn bằng dịch
chuyển về phía tăng số phân tử khí, nghĩa là
sang phía tăng áp suât.
* "Nếu một hệ đang ở trạng thái cân bằng mà
có một biến đổi làm cho nó mất cân bằng thì
PƢ sẽ tiếp diễn theo chiều làm giảm biến đổi
đó "
E. Củng cố bài
- Định nghĩa CBHH và sự chuyển dịch CBHH.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch CBHH.
31
Gọi HS trả lời → GV chỉnh lại. + Tăng nồng độ 1 chất: cân bằng dịch chuyển theo
chiều làm giảm nồng độ chất đó và ngƣợc lại.
+ Tăng nhiệt độ→ CB chuyển dịch theo chiều thu nhiệt và ngƣợc lại.
+ Tăng áp suất → CB dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí và ngƣợc lại.
+ Xúc tác không ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch CB.
32
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: CÂN BẰNG HÓA HỌC
*Đề kiểm tra lần 1(25 phút)
-Câu l : Phát biểu nguyên lý Lơsactơlie khi cân bằng chịu tác động của :
a) Sự thay đổi nồng độ của các chất trong hệ PƢ.
b) Sự thay đổi áp suất chung.
c) Sự thay đổi nhiệt độ.
-Câu 2 : Cân bằng của các PƢ thuận nghịch sau đây
chuyển dịch về phía nào nếu :
+ Tăng nhiệt độ của bình PƢ.
+ Tăng áp suất chung.
*Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
- Câu 1: Cân bằng của các PƢ sau sẽ chuyển dịch nhƣ thế nào khi tăng áp suất.
(1)
- Câu 2 : Cho phản ứng :
N2 + H2O 2NH3 H <0
Áp suất, nhiệt độ, nồng độ phải thay đổi thế nào để tăng hiệu suất tạo NH3 Hãy chọn
câu trả lời đúng : a) Tăng p b) Giảm p c) Tăng to d) Giảm to e) Tăng nồng độ của N2 hoặc
H2O hoặc của NH3 g) a,d,e đúng h) b,c,e đúng.
- Câu 3 : Để tăng hiệu suất PƢ nung vôi
Ngƣời ta thực hiện PƢ ở
33
a. Nhiệt độ cao, áp suất thấp c. Nhiệt độ thấp, áp suất cao.
b. Nhiệt độ cao, áp suất cao. d. Nhiệt độ thấp, áp suất thấp.
Hãy cho biết giải pháp nào đúng.
Câu 4 : Cho PƢ thuận nghịch
Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là : [A] = 0,6 mol/1, [B] = 1,2 mol/1, [C] =
2,16 mol/1.
Tính hằng số cân bằng và nồng độ ban đầu của A và B.
34
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Bài : AXÍT - BAZƠ (lớp 11)
A. Mục đích - yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Nắm vững định nghĩa axít, bazơ theo Areniuyt, Bronsted và Lowry.
- Viết đƣợc phƣơng trình điện li của các axít, bazơ.
- Rút kết luận về dd axít và dd bazơ.
- Bản chất của PƢ giữa axít - bazơ là PƢHH trong đó có sự cho và nhận proton H+
2. Kỹ năng :
- Quan sát thí nghiệm, nhận biết dấu hiệu xảy ra PƢ axít - bazơ.
- Giải thích các hiện tƣợng quan sát đƣợc.
- Viết thành thạo phƣơng trình phân tử, phƣơng trình ion đầy đủ và rút gọn của PƢ
axít - bazơ.
3. Tƣ duy :
- Trên cơ sở lý thuyết về sự điện li, hiểu đƣợc bản chất của PƢ axít-bazơ.
- Rèn luyện thao tác so sánh giữa thuyết axít - bazơ cũ và thuyết axít - bazơ mới, vận
dụng để giải thích các PƢ axít - bazơ.
B. Chuẩn bị:
Dung dịch NaOH 0,1M, dd HCl 0.1M, dd HNO3 0.1M, dd H2SO4 0,1M, dd FeCl3
0,M, phenolphtalêin, CuO (bột), ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ.
- GV thông báo :
- Axít, bazơ và muối là những loại hợp chất quan trọng và phổ biến, có nhiều ứng
dụng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học.
- Dựa vào hiện tƣợng điện li, các hợp chất này đƣợc nghiên cứu sâu hơn → Hôm nay
chúng ta nghiên cứu về axít, bazơ.
C. Bài mới : GV viết tên bài học lên bảng.
- GV đặt câu hỏi
"Ở lớp 9, axít, bazơ đƣợc
định nghĩa nhƣ thế nào ?" → HS trả lời.
I. ĐỊNH NGHĨA :
1. Định nghĩa (Lớp 9)
35
Do khi tan trong nƣớc phân tử axít, phân tử
bazơ điện li → cần mở
rộng định nghĩa.
GV nêu ĐN của Areniuyt
Lƣu ý cho HS:
- GV : Định nghĩa axít, bazd theo thuyết điện
li của Areniuyt áp dụng đúng cho dung môi
là nƣớc, nhƣng không áp dụng đƣợc cho các
dung môi khác. Đây là điểm hạn chế của
thuyết này→ cần có 1 thuyết tổng quát hơn
về axít, bazơ đó là thuyết proton của
Bronsted và Lovvry.
Axít là những chất mì phân tử gồm 1 hay
nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít:
HNO3, H2SO4, HC1, H3PO4
Bazơ là nhữns chất mà phân tử gồm 1
nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều
nhóm hiđroxít : NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2,
Fe(OH)3
2. Định nghĩa của Areniuyt :
- Axít là những chất khi tan trong H2O tạo
ion H+ : v HC1 → H+ + Cl-
- Bazơ là những chất khi tan trong H2O tạo
ion OH": NaOH → Na+ + OH
- Thực ra axít không tự phân ly mà nhƣờng
H+
- cho H2O theo PTPƢ sau :
- Có những bazơ trong phân tử không có OH-
(NH3), khi tan trong H2O vẫn tạo OH-(do
NH3 nhận H+ của H2O để tạo NH4+ và OH-
)
36
GV nêu định nghĩa
- GV nhấn mạnh :
+ Đây là ĐN mới về axít, bazơ.
+ Theo ĐN này, bất kỳ chất nào có khả năng
cho proton là axít, bất kỳ chất nào có khả
năng nhận proton là bazơ
- GV : Ngày nay hóa học sử dụng cả thuyết
Areniuyt và Bronsted - Lowry trong việc
nghiên cứu.
3. Định nghĩa của Bronsted - Lowry :
Axít là những chất có khả năng cho proton
H+ Bazơ là những chất có khả năng nhận
proton H+
4. Dung dịch axít và dung dịch bazơ :
a. Dung dịch axít :
là dà có cation H+ (hoặc H3O+)
[H+] > 10-7mol/l> [OH-], Ở250C.
Do đều có chứa H+(hoặc H3O+), nên đã là
axít
đều có một số tính chất chung :
+ Vị chua nhƣ giấm.
+ Làm quỳ tím chuyển màu hồng.
+ Tác dụng với bazơ.
+ Tác dụng với oxít bazơ.
b. Dung dịch bazơ: là dd có anion OH-.
[H+] [0H-], ở 250C.
Do đều có chứa OH", nên bazơ (kiềm) nào
cũng
có một số tính chất chung.
+ Vị nồng nhƣ vôi.
+ Làm quỳ tím chuyển màu xanh,
phenolphtalêin chuyển màu hồng.
+ Tác dụng với axít.
37
+ Tác dụng với oxít axít.
- GV cho HS lập bảng so sánh
Axít Bazơ
Theo Areniuyt Axít phân ly cho H
+ Bazơ phân ly cho OH-
Theo Bronsted Lowry Axít có khả năng cho H+ Bazơ có khả năng nhận H+
ĐN mới bao gồm và mở
rộng ĐN cũ
Theo Areniuyt hay Bronsted
- Lowry thì HC1, HN03,
H2SO4, H3PO4 đều là axít, vì
đều có khả năng cho H+
Theo Areniuyt hay Bronsted-
Lovvry thì NaOH, Ca(OH)2
vẫn là bazơ vì OH- có khả
năng nhận H+ sinh ra H2O
* HS tự làm TN :
Nhỏ từ từ dd HC1 vào dd NaOH đã có sẵn 1
vài giọt phenolphtalein.
→Quan sát: thấy dd mất màu hồng và nóng
lên.
→ Giải thích
- GV phân tích : HC1 cho proton (chuyển
qua ion H30+)
NaOH nhận proton (trực tiếp là OH-)
GV rút kết luận :
II. PHẢN ỨNG AXÍT - BAZƠ
1. Tác dụng giữa dd axít và dd bazo
Axít tác dụng với bazơ cho muối và H20→
- PT phân tử :
HCl + NaOH→ NaCl + H2O
- PT ion :
H+ + Cl- + Na+ + OH- → Na+ + Cl- + H2O
-Rút gọn :
+ PƢ xảy ra giữa bất kỳ dd axít nào và dd
bazo
nào và nếu là chất điện ly mạnh thì có cùng
phƣơng trình ion rút gọn nhƣ trên.
+ Pƣ tỏa nhiệt và nhiệt tỏa ra nhiều hay thuộc
axít, bazơ là chất điện ly mạnh. hay yếu
+ Đây là Pƣ trung hòa.
38
HS làm TN :
Đầu tiên điều chế Fe(OH)3 từ FeCl3 và
NaOH. -Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ.
- Nhỏ từng giọt HNO3 vào kết tủa cho đến
khi tan hết Fe(OH)3 nâu đỏ.
- HS quan sát, nhận xét PƢHH xây ta, viết
PTPƢ.
- GV nhận xét:
HNO3 cho proton (chuyển qua ion H2O+)
Fe(OH)3 nhận proton.
- HS làm TN :
Đổ một ít dd H2SO4 vào bột CuO (đen), đun
nóng, chất này tan dần, xuất hiện dd màu
xanh.
- HS quan sát, nhận xét có PƢHH xảy ra, viết
PTPƢ :
2. Tác dụng giữa dd axít và bazơ không tan
* Phƣơng trình phần tử :
* Phƣơng trình ion:
* Phƣơng trình rút gọn :
hoặc :
3. Tác dụng giữa dd axít và oxít bazơ
39
GV nhận xét:
H2SO4 cho proton (chuyển qua H3O+)
CuO nhận proton, có vai trò nhƣ 1 bazo →
Kết luận → HS ghi vào vở
- GV lƣu ý cho HS:
- Phƣơng trình phân tử
H2SO4 + CuO→CuSO4 + H2O
- Phƣơng trình ion :
2H+ + SO42- + CuO → Cu2+ + SO42-
+H2O
- Phƣơng trình rút gọn : 2H+ + CuO→ Cu2+
+ H2O hoặc :
2k3O+ + CuO → Cu2+ + 3H2O
* Phản ứng axít-bazơ là PƢHH trong đó có
sự cho và nhận proton.
Tác dụng giữa dd bazơ và oxít axít thực chất
lại là tác dụng giữa dd bazơ và dd axít.
Ví dụ : Cho SO3 vào dd KOH Trƣớc hết:
SO3 + H2O → H2SO4 Sau : H2SO4 +
2KOH → K2SO4 +2H2O
- Phƣơng trình ion :
SO3 + 2K+ + 20H→ 2K+ + SO42- + H2O
- Rút gọn :
SO3 + 2OH- →SO42- + H2O
D. Củng cố bài:
Yêu cầu HS so sánh định nghĩa axít-bazơ của Areniuyt và Brosted - Lowry. Nêu bản
chất của PƢ axít-bazơ.
Trong phƣơng trình ion, những chất nào đƣợc ghi dƣới dạng phân tử ? Trong PƢ axít-
bazơ các nhân tố có sự thay đổi số oxi hóa không ?
40
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: AXÍT - BAZƠ
* Đề kiểm tra lần 1 (25 phút)
- Câu 1 : - Vì. sao có thể coi CuO có vai trò nhƣ một bazơ ? Cho ví dụ minh họa.
- Khi nào thì S03 trở thành một axít ? Cho ví dụ minh họa.
- Câu 2 : Cho 1 lƣợng dd H2SO4 10% vừa đủ để tác dụng hết với 16g CuO. Tính
nồng độ % của dd muối thu đƣợc.
* Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
- Câu 1 : Định nghĩa về axít, bazơ theo thuyết Areriuyt, thuyết Bronsted -Lovvry.
- Câu 2 : Cho các phản ứng :
Cho biết trong PƢ ion trên, phân tử nào đóng vai trò là axít, là bazơ. Giải thích.
- Câu 3 : Viết phƣơng trình phân tử của PƢ có phƣơng trình rút gọn nhƣ sau :
Trong mỗi PƢ chất nào cho proton, chất nào nhận proton ?
- Câu 4 : Cho 2 dd H2SO4 và dd NaOH
+30ml dd H2SO4 trung hòa vừa hết bới 20ml dd NaOH và l0ml dd KOH 2M.
+30ml dd NaOH trung hòa vừa đủ bởi 20ml dd H2SO4và 5ml dd HC11M.
+ Nồng độ mol/1 của dd H2SO4 và dd NaOH lần lƣợt là :
a. 0.7M; 1.1M. c. 1.1M;0.7M.
b. 1.3M; 0.9M. d. 0.9M; 1.3M.
Hãy cho biết trƣờng hợp nào đúng ?
41
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
BÀI: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION (lớp 11)
A. Mục đích - yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Nắm đƣợc bản chất và điều kiện của các PƢ giữa các chất điện ly trong dung dịch.
+ Bản chất: là PƢ giữa các ion.
+ Điều kiện : có một chất tạo thành tách ra khỏi môi trƣờng PƢ.
- Hiểu đƣợc cơ chế và qui luật của PƢ trao đổi ion : PƢ thuận nghịch, CB ion, CB
dịch chuyển theo chiều giảm số ion trong dd.
2. Kỹ năng :
a.Quan sát thí nghiệm, nhận biết dấu hiệu của các PƢ trao đổi ion.
b.Viết phƣơng trình phân tử, phƣơng trình ion đầy đủ và rút gọn của những PƢ trong
dd chất điện ly.
3. Tƣ duy:
- Khái quát hóa các PƢ cụ thể thành qui luật tổng quát.
- Kết luận chung về Pƣ trao đổi.
B. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : giá, kẹp, ống nghiệm (12 ống)
- Hóa chất: dd NaOH, cld HC1, dd H2SO4, dd NaCl, dd K2SO4, dd Na2SO4, dd BaCl:,
dd CuSO4, dd Na2CO3, dd NaCH3COO.
C. Kiểm tra bài cũ : (2 học sinh)
HS1 : - Nêu định nghĩa mới về axít và bazơ.
- Do đâu mà dd axít có 1 sô tính chất chung.
- Do đâu mà dd bazơ có 1 số tính chất chung, (kể các tính chất chung đó).
HS2 : Để trung hoa 25ml dd H2SO4 thì phải dùng hết 50ml dd NaOH 0,5M Tính nồng
độ mol/1 của dd axít.
D. Bài mới :
- GV hỏi : Thế nào là phản ứng trao đổi ?
- HS : PƢ trao đổi là PƢHH trong đó hai hợp chất trao đổi với nhau các thành phần
cấu tạo của chúng.
42
- GV thông báo : dd muối có thể tham gia PƢ
trao đổi với axít, bazơ, muối khác.
Trong PƢ, các chất tham gia PƢ trao đổi với
nhau các ion của chúng.
- GV : Bây giờ chúng ta xem xét điều kiện để
xảy ra PƢ trao đổi.
- Cho 1 HS lên làm TN, cả lớp chú ý quan
sát.
VDl : Cho dd BaCl2 tác dụng với dd
Na2SO4 → có kết tủa trắng xuất hiện.
- GV hƣớng dẫn HS sử dụng bảng tính tan
(chất nào kết tủa thì viết công thức dƣới dạng
phân tử)
* GV nhận xét, HS ghi vào vở : Qua phƣơng
trình ion (đầy đủ và thu gọn) ta thấy :
VD2 : 1 HS làm TN, cả lớp quan sát. Cho dd
CuSO4 tác dụng với dd NaOH → xuất hiện
kết tủa màu xanh lam.
*ĐN Pƣ trao đổi ion : là PƢ trao đổi giữa
những chất điện ly trong dd.
I. Trƣờng hợp có PƢ xảy ra : 1. Sản phẩm
PƢ có 1 chất kết tủa :
* Theo tính chất hóa học → viết phƣơng
trình phân tử :
* Viết phƣơng trình ion đầy đủ:
* Rút gọn:
+ Bán chất của quá trình là PƢ trao đổi ion
giữa các chất điện ly trong dd. + Điều kiện
xảy ra PƢ là có 1 chất tạo thành tách ra khỏi
môi trƣờng PƢ dƣới dạng kết tủa.
* Theo tính chất viết PT phân tử :
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Xanh lam
- Phƣơng trình ion :
43
GV nhận xét, HS ghi bài.
- 1 HS làm TN, cả lớp quan sát.
Cho dd Na2CO3 tác dụng với ddH2SO4
→ thấy dd sủi bọt → có PƢ xảy ra.
GV nhận xét, HS ghi bài
- 1 HS làm TN, cả lớp quan sát. Cho dd muối
axêtat CH3COONa tác dụng với một axít
mạnh là HC1→ xuất hiện mùi chua của
axít→ có PƢ xảy ra.
- Rút gọn :
+ Bản chất PƢ : Cu2+ kết hợp với OH- tạo
Cu (OH)2↓
+ Điều kiện : tạo chất không tan tách ra khỏi
dd là Cu(OH)2
2. Sản phẩm của PƢ có một chất dễ bay hơi :
* Theo tính chất viết PT phân tử :
* Phƣơng trình ion :
Na2
+
+ CO3
2-
+ 2H+ + SO4
2-
→
2Na
+
+ SO4
2-
+ H2O + CO2
* Rút gọn:
CO3
2-
+ 2H
+
→ H2O + CO2
+ Bản chất của PƢ là sự kết hợp của C03
2-
với H+ tạo H2CO3
+ Sản phẩm H2CO3 không bền, phân hủy
ngay ra H2O và CO2
3.Sản phẩm của PƢ có 1 chất điện ly yếu :
* Phƣơng trình phân tử :
CH3COONa+HCl→ CH3COOH + NaCl
* Phƣơng trình ion :
CH3COO
-
+ Na
+
+ H
+
+ Cl →
CH3COOH + Na
+
+ Cl
-
44
+ GV rút ra nhận xét, HS ghi vào vở.
-GV kết luận về điều kiện xảy ra PƢ trao đổi
ion trong dd.
GV lƣu ý cho HS.
- 1 HS làm TN
Cho dd Na2SO4 tác dụng với dd KCl →
không thấy có dấu hiệu gì.
- GV : điều này giải thích thế nào ?
* Rút gọn:
CH3COO
-
+ H
+
→ CH3COOH
+ Bản chất của PƢ là sự kết hợp của
CH3COO
-
với H+ tạo CH3COOH.
+ Sản phẩm là chất điện li yếu
(CH3COOH) → tồn tại ở dạng phân tử.
* PƢ trao đổi ion trong dd chất điện ly chỉ
xảy ra khi có những ion kết hợp với nhau và
tách ra dƣới dạng chất kết tủa, hoặc chất dễ
bay hơi, hoặc chất điện li yếu.
+ Muối của axít dễ bay hơi, hoặc điện li yếu
(H2CO3, H2S, H2SO3...) thì dù là muối tan
hay không tan đều có PƢ xảy ra khi cho vào
dd axít mạnh.
VD : Phƣơng trình phân tử :
- Phƣơng trình ion :
- Rút gọn :
CaCO3 + 2H
+
Ca
2+
+ H2O + CO
II. Trƣờng hợp không có PƢ xảy ra
* Thử viết phƣơng trình :
Na2SO4 + 2KC1 → K2SO4 + 2NaCl
PƢ trong dd, nên có thể viết.
2Na+ + SO4
2-
+ 2K+ + 2Cl
- →
45
- GV nhận xét : trƣớc và sau PƢ vẫn đủ 4
loại ion, ở đây chỉ là sự trộn lẫn 4 loại ion →
không có PƢ trao đổi ion.
E. Củng cố bài :
- Hãy nêu điều kiện để PƢ trao đổi ion có thể xảy ra. Lấy VD minh họa và viết PT
phân tử, PT ion đầy đủ và rút gọn.
- Trong PƢ trao đổi ion có sự thay đổi số oxi hóa ?
46
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM
Kiểm tra bài: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
* Đề kiểm tra lần 1 (25 phút)
Câu 1 : Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây đƣợc không ?
a) Na
+
, Cu
2+
,Cl
-
, và OH
-
b) K
+
, Fe
2+
, Cl
-
và SO4
2-
Câu 2 : Làm thế nào để điều chế đƣợc Fe(OH)2 khí SO2, BaSO4.
* Đề kiểm tra lần 2 (45 phút)
Câu 1 : Phản ứng trao đổi ion trong dd xảy ra theo chiều nào ?
Lấy 2 ví dụ, viết phƣơng trình phân tử, phƣơng trình ion đầy đủ và rút gọn.
Câu 2 : Hoàn thành các PTPƢ dƣới dạng phân tử, ion đầy đủ và rút gọn.
Na2CO3 + ? → ? + H2O +CO2
NH4C1 + ? → NH3 +H2O + ?
NaOH + ? → Ca(OH)2 + ?
BaCO3 + ?→ Ba(NO3)2 + ?
Câu 3 : Trộn dd A có Na+, H+, Cl-, SO4
2-
với dd B có Ba2+ ,NH4+, HCO3
-
, NO3
-
thấy
có hiện tƣợng :
a) Chỉ có kết tủa trắng.
b) Vừa có kết tủa trắng xuất hiện, vừa có khí thoát ra.
c) Có kết tủa xuất hiện rồi tan.
d) Không có hiện tƣợng gì ? Trƣờng hợp nào đúng ?
Câu 4 : Dung dịch A có chứa 0,15 mol Na+; 0,005 mol SO4
2-
; 0,15 mol Cl
-
và 0,01
mol H
+
. Hỏi phải hòa tan 3 muối nào ? số mol bao nhiêu để đƣợc dd A nhƣ trên.
47
Bảng 1: Kết quả học tập của học sinh
(TN năm : 2000- 2001)
Bài TN Lần Ph/án
Sĩ
số
Yếu - Kém% TB% Khá% Giỏi%
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Oxít - Sự oxi hóa (THCS Đoàn Thị
Điểm)
1
TN 47 0 0 2 7 10 5 8 8 6 1
ĐC 50 0 4 2 8 10 7 10 6 3 0
2
TN 47 0 2 4 6 8 12 5 6 3 1
ĐC 50 3 1 8 6 13 10 3 4 2 0
Oxít - Sự oxi hóa (THCS+ THPT Lê Quí
Đôn)
1
TN 50 0 0 2 6 15 11 8 6 2 0
ĐC 52 0 1 5 6 16 14 6 4 0 0
2
TN 50 0 3 6 8 13 8 6 5 1 0
ĐC 52 0 4 7 10 16 9 4 2 0 0
Tính chất của muối (THCS Đoàn Thị
Điểm)
1
TN 45 0 0 0 1 3 4 17 16 2 2
ĐC 45 0 1 3 4 18 10 6 2 1 0
2
TN 45 0 0 1 6 8 10 10 9 1 0
ĐC 45 0 5 4 7 14 7 5 3 0 0
Tính chất của muối (THCS+THPT Lê
Quí Đôn)
1
TN 51 0 0 2 3 6 8 12 4 6 0
ĐC 49 0 2 3 6 9 10 10 7 2 0
2
TN 51 0 1 3 4 12 9 10 7 5 0
ĐC 49 0 3 5 6 10 11 9 3 2 0
48
Bảng 2 : Kết quả học tập của học sinh
(TN năm : 2001 -2002)
Bài TN Lần Ph/án
ST
số
Yếu - Kém % TB% Khá% Giỏi%
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
PƢ oxi hóa - khử
1
TN 51 0 0 2 3 6 8 12 14 6 0
ĐC 49 0 2 3 6 9 10 10 7 2 0
2
TN 51 0 1 3 4 12 9 10 7 5 0
ĐG 49 0 3 5 6 10 11 9 3 2 0
Hiệu ứng nhiệt
của PƢ
1
TN 44 0 0 0 2 8 7 10 16 1 0
ĐC 44 0 3 2 1 18 7 9 2 2 0
2
TN 44 0 0 0 5 11 12 10 5 1 0
ĐC 44 0 3 8 4 16 6 6 0 1 0
Tốc độ PƢ
1
TN 47 0 0 0 2 8 7 l1 18 1 0
ĐC 44 0 1 4 1 18 7 9 2 1 0
2
TN 47 0 0 0 5 11 12 10 3 3 3
ĐC 44 0 3 8 5 15 6 6 1 0 0
Cân bằng hóa
học
1
TN 56 0 0 5 4 13 14 12 5 3 0
ĐC 55 0 5 1 5 12 11 13 3 2 0
2
TN 56 0 2 4 6 16 13 9 4 2 0
ĐC 55 1 5 7 8 13 10 7 3 1 0
Axít - bazơ
1
TN 55 0 1 3 8 9 10 12 10 1 0
ĐC 56 0 2 4 11 7 14 10 8 0 0
2
TN 55 0 3 4 6 11 13 9 6 1 2
ĐC 56 1 2 9 7 14 12 6 3 1 1
Phản ứng trao
đổi ion
1
TN 50 0 0 3 4 9 11 14 6 2 l
ĐC 49 0 2 5 7 10 11 9 4 1 0
2
TN 50 0 3 4 5 14 8 9 6 1 0
ĐC 49 2 5 5 6 l1 12 6 9 0 0
49
Bảng 3 : Kết quả học tập của học sinh
(TN năm :.2002 -2003)
Bài TN Lần Ph/án
Sĩ
số
Yếu - Kém% TB% Khá% Giỏi%
1 1 3 4 5 6 7 8 9 l0
PƢ oxi hóa - khử
1
TN 50 0 0 2 6 15 11 8 6 2 0
ĐC 52 0 1 5 6 16 14 6 4 0 0
2
TN 50 0 3 6 8 13 8 6 5 1 0
ĐC 52 0 4 7 10 16 9 4 2 0 0
Hiệu ứng nhiệt của
PƢ
1
TN 55 0 0 3 4 10 12 16 6 3 1
ĐC 56 0 2 6 7 12 12 11 4 2 0
2
TN 55 0 3 5 6 14 12 8 0 0 0
Đe 56 2 5 6 7 16 12 5 0 0 0
Tốc độ PƢ
1
TN 50 0 0 3 4 5 11 14 16 0 0
Đe 49 0 2 5 7 10 11 9 4 1 0
2
TN 50 0 3 4 5 14 8 9 6 1 0
ĐC 49 2 5 5 6 11 12 6 2 0 0
Cân bằng hóa học
1
TN 52 0 0 3 4 7 6 12 14 6 0
ĐC 54 0 2 3 6 9 10 10 8 5 0
2
TN 52 0 2 4 6 9 8 10 8 5 0
ĐC 54 0 4 5 5 10 9 11 8 2 0
Axít - bazơ
1
TN 54 0 0 2 4 10 12 16 6 3 1
Đe 52 0 2 6 7 10 11 10 4 2 0
2
TN 54 0 0 2 5 9 8 16 10 1 2
ĐC 52 0 3 6 6 13 10 7 5 1 1
Phản ứng trao đổi
ion
1
TN 51 0 0 2 4 6 9 12 14 2 2
ĐC 53 0 4 5 4 7 14 8 10 1 0
2
TN 51 0 3 4 5 10 13 9 6 1 c
ĐC 53 2 9 2 7 13 12 6 2 0 c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tv_hinh_thanh_va_phat_trien_khai_niem_phan_ung_hoa_hoc_trong_phan_hoa_hoc_co_so_va_hoa_hoc_vo_co_o_t.pdf