Luận án Hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của Émile Zola

Chủ nghĩa hiện thực như một dòng chảy mạnh mẽ, luôn âm vang với những thành tựu to lớn của mình. Chủ nghĩa tự nhiên là một nhánh rẽ cuối dòng khi gặp một khúc quanh để rồi cuối cùng tất cả lại hội tụ về biển cả văn học mênh mông của loài người. Thế kỷ XIX với bao biến động của lịch sử và tiến bộ của khoa học đã tạo nên một nhà văn hiện thực tự nhiên Zola tài năng như thế. Zola đã xa chúng ta tròn 101 năm, nhưng âm vang "Bánh mì! Bánh mì!" của đoàn quân thợ thuyền đói khổ ở Montsou vẫn dậy sóng trong lòng người người đọc hôm nay. Ta như thấy họ và nhà văn đang bước bên ta, ở thế kỷ XXI, với một nụ cười chiến thắng rạng rỡ. Zola trân trọng trao lại cho đời một niềm tin, chúng ta trân trọng giữ gìn với niềm biết ơn sâu sắc.

pdf176 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hình tượng người thợ trong quá trình phát triển từ quán rượu đến nảy mầm của Émile Zola, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Zola, căn phòng cho thấy sự yêu thích đồ cổ của ông ta, tuy nhiên tình yêu này không đến mức cực đoan, bởi vì những chiếc ghế dựa lưng cao, bất tiện của tổ tiên 1Tchúng ta mà rất nhiều bạn sưu tầm 1Thoặc khách của ông thấy cần phải ngồi vào, được thay thế bằng những chiếc ghế bành rộng rãi, hiện đại. Tôi không phải đợi lâu. 19T ốt, tôi rất hài lòng vì hôm nay 19Tlà ngày ẩm ướt, nếu không thì có lẽ anh sẽ tiếc vì mất cơ hội đi đến công viên!" Ông chủ nhà nói như thế sau khi nồng nhiệt bắt tay tôi. "Như vậy anh muốn biết tất cả vê tôi. Bây giờ để tôi xem tôi có thể kể cho anh điều gì đây mà không phải lập đi lập lại." Và Zola ngồi xuống một cái ghế bành nhỏ nhưng thoải mái, ấm áp, một bên có một cái giá đựng cà phê và xì gà có hoa văn theo kiểu Thổ Nhĩ Kỳ được che bằng mấy cuốn sách, một bên có một lá chắn xưa cổ bằng sắt được chạm trổ đặt trước một lò sưởi lớn, rồi điềm tĩnh bắt đầu cuộc độc thoại sau, cuộc độc thoại mà tôi cố gắng thuật lại càng sát lời của ông càng tốt. "Bà nội tôi là người Corfiote [từ đảo Corfu Hy Lạp], bố tôi là người Venise (Ý), và mẹ tôi là người Paris. Cha mẹ tôi gặp nhau ở Paris, vào một trong nhiều cuộc viếng thăm của ông ở đây liên quan đến việc ông muốn xây một đập nước ở Aix in Provence. Trong thời gian rất ngắn ngủi của cuộc gặp gỡ đầu tiên, họ cưới nhau. Đó là cuộc hôn nhân vì tình yêu. Tôi ra đời ở Pari vào năm 1840, và tôi giờ đây năm mươi ba tuổi." "Bố tôi mất năm 1874, để lại rất ít trừ những vụ kiện mà do thiếu kinh nghiệm, bà tôi và mẹ tôi để bị thua kiện." "Việc học của tôi chỉ bắt đầu sau đó, nhưng mãi cho đến năm mười hai tuổi, khi cuối cùng tôi phải vào trường trung học, tôi mới thật sự tự học khá nhiều. Có nghĩa là tôi đã học hành rất ít, dành phần lớn thời gian ở ngoài trời, chạy lang thang trên những cánh đồng miền Nam huy hoàng rực rỡ, và học cách yêu và ngưỡng mộ thiên nhiên." "Ở trường kết quả học của tôi rất thất thường." "Tôi thích nhất toán và khoa học tự nhiên. Tôi ghét tiếng Hy Lạp và La tinh." "Chính trong suốt năm cuối trung học mà tôi làm quen với hai người bạn. Có lẽ họ đã làm cho tôi trở thành như hôm nay. Chúng tôi hầu như có cùng sở thích. Niềm say mê của chúng tôi, khi bất cứ lúc nào chúng tôi có thể đắm chìm vào nó, là chạy ra những cánh đồng, ngồi hàng giờ bên bờ suối dưới bóng cây, đọc những cuốn tiểu thuyết chúng tôi có. Sau khi đọc xong mỗi cuốn, chúng tôi thảo luận về giá trị của nó, từng chương một, nghiên cứu đặc điểm nhân vật và cốt truyện; dựa trên quan điểm siêu hình hơn là quan điểm văn chương." "Tôi rời trường trung học vào năm 1848, và đến Paris kiếm việc để giúp đỡ mẹ tôi. Tôi tìm được một việc làm mà chẳng lâu sau tôi phải bỏ, và đến năm 1861, tôi đã chịu đựng mọi gian khổ mà một thanh niên thiếu thốn, nghèo túng có thể trải qua ở Paris." "Tôi thường dùng khoảng thời gian tuyệt nhất của tôi trong ngày nằm trên giường trong gác xép để giữ ấm." "Anh thấy đấy, mặc dù bây giờ tôi đã khá giả phong lưu hơn, tôi vẫn nhìn lại thời gian đã qua và nuối tiếc rằng nó không thể trở lại." "Anh thấy không, sự thiếu thốn và thống khổ là số mệnh của tôi nhưng tôi có trong mình ngọn lửa của tuổi trẻ. Tôi có sức khỏe, hy vọng, sự tự tin vô tận vào bản thân, và tham vọng nữa." "Vâng! Đó là một thời kỳ huy hoàng. Tôi nhớ tôi thường viết hàng giờ trên giường như thế nào, mọi điều đối với tôi lúc ấy mới mẻ ra sao, sự thiếu kinh nghiệm đã làm cho tôi nhìn về tương lai một cách đầy hy vọng như thế nào. Cuối cùng, cuộc đời dường như rạng rỡ, xinh đẹp và tươi vui." "Xét cho cùng, tôi thật sự nghĩ rằng hy vọng mang lại cho ta sự thỏa lòng nhiều hơn là của cải." Tôi lái sang chủ đề khác. "Để tôi xem nào, tôi nằm trên giường để giữ ấm và đợi ai đến cho mấy đồng xu đủ mua một bữa ăn tối." "Cuối cùng vào năm 1861 tôi tìm được một việc làm trả lương hậu ở nhà xuất bản Hachette." "Lương khởi điểm của tôi là 200 quan một tháng. Tôi làm việc hoàn hảo đến nỗi chẳng bao lâu tôi được đề bạt. Sau một thời gian tôi được chuyển vào bộ phận quảng cáo, và ở đó tôi tiếp xúc với các nhà văn, nhà báo, họ đã giúp đỡ tôi trong nỗ lực văn chương đầu tiên của tôi." "Khi tôi làm ở đó tôi chưa bao giờ ngừng viết." “Anh phải biết rằng suốt đời tôi đã làm việc tích cực, tận tâm, chu đáo như thế nào.” “Sau một ngày làm việc ở cơ quan, tôi thường viết hàng giờ ở nhà dưới ánh nến. Thực ra, thói quen viết ban đêm trở thành thâm căn cố đế đến nỗi thời gian dài sau đó khi tôi rỗi vào ban ngày, tôi kéo các màn cửa trong phòng tôi xuống và đốt đèn lên để làm việc.” "Vào thời kỳ này tôi gặp lại hai người bạn thời trung học. Một người là họa sĩ khá nổi danh, còn người kia là sinh viên trường bách khoa. Chúng tôi lại tiếp tục những cuộc ngao du vào rừng và lại thảo luận. Tôi tin chắc rằng điều này vô cùng hữu ích cho tôi, vì những cách nhìn sự vật khác nhau làm tôi có thể xét đoán những cá tính, tính cách và biết đánh giá nhiều ý kiến khác nhau." "Trước khi rời trường trung học lúc mười bảy tuổi, tôi đã viết chuyện 12T"Contes à Ninon" {12T 864; được dịch là Những câu chuyện cho Ninon}. Tôi sửa lại những câu chuyện này và quyết định dùng chúng để thử vận may làm văn sĩ của mình." "Cũng như với tất cả các nhà văn trẻ và chưa nổi tiếng khác, các nhà xuất bản tiếp tôi và lịch sự trả lại bản thảo cho tôi. Tôi thử với ông chủ của tôi, nhưng mặc dù ông ấy khuyến khích tôi, tỏ ý khen tôi bằng cách cho tôi một vị trí có trọng trách hơn, ông ta vẫn từ chối xuất bản truyện của tôi. Cuối cùng, tôi trình bản thảo cho ông Hetzel, và trước nỗi vui mừng không sao tả xiết của tôi, ông ta chấp nhận nó." "Cuốn sách được xem lại một cách thiện chí, nhưng bán không được." "Chẳng lâu sau tôi bắt đầu tham gia vào tờ 12TVie Parisienne 12Tvà 12TPetit Journal, 12Tvà bắt đầu dấn thân vào nghề viết báo như thế đó." "Bởi vì chỉ có những buổi chiều tối thôi thì không cho phép tôi có đủ thời giờ để làm hết mọi việc trong tay, nên tôi xin thôi việc vào năm 1867, và hiến mình cho văn chương độc chiếm." "Việc này không cải thiện địa vị của tôi và tôi lại phải chịu cực khổ và thiếu thốn một lần nữa." "Anh không cần phải biết từng giai đoạn một trong sự nghiệp của tôi. Anh biết tôi bây giờ như thế nào rồi mà - tôi đã thành công!" "Vâng, thưa ông, không mấy người có thể kiêu hãnh là đã thành công được như ông. Thật sự ra đã có đủ chứng cứ về sự thành công đó ngay trong căn phòng này." "Dĩ nhiên điều đó ngụ ý rằng anh nghĩ tôi có một tài khoản khổng lồ trong ngân hàng. Anh nhầm rồi. Mỗi xu tôi kiếm được là từ việc bán sách, từ quyền dịch, vân vân. Tiền bản quyền tác giả của tôi là sáu mươi xu một tập, mang lại cho tôi mỗi năm 300.000 quan, và tôi không phải tiết kiệm. Tất cả đồ đạc này, và những món đồ anh thấy rải rác chung quanh là do tôi tích lũy từ từ. Tôi bắt đầu mua chúng từ số tiền dành dụm đầu tiên." "Niềm đam mê này, niềm đam mê buộc tôi phải thường xuyên đổi nhà để có đủ chỗ cho số đồ đạc tôi kiếm được ngày càng tăng dần, là do tôi đọc Victor Hugo trong thời thơ ấu. Tôi lấy làm tiếc phải nói rằng niềm đam mê ấy bây giờ không còn mãnh liệt như xưa nữa." 19TKhi ông đứng lên đưa tôi 19Tđi tham quan một vòng, ánh sáng soi rõ mặt ông ta. Tôi nghĩ mình đã nhận ra sự sầu muộn trong ánh mắt ấy và chú ý đến sự thay đổi này. Ông ta trả lời, với tiếng thở dài: "Anh thân mến, tôi nhắc lại rằng tôi luôn luôn vui sướng nghĩ về cái gác xép của mình. Lúc ấy tôi chẳng lo âu gì cả. Lúc ấy tôi hoàn toàn độc lập." "Nhưng bây giờ ông bị lệ thuộc theo nghĩa nào?" "Còn hơn là anh nghĩ nữa. Hồi ấy tôi là độc giả của chính mình và nhà phê bình duy nhất của mình. Tôi sống trong tác phẩm của mình và nghĩ rằng chúng hoàn hảo. Rồi từ khi tôi thuộc về công chúng, sự thành công của tôi phụ thuộc vào sự phê bình đánh giá của họ, phần thưởng của tôi chính là sự biết thưởng thức và hiểu rõ giá trị tác phẩm của họ. Đừng tưởng rằng tôi không thường đau khổ vô cùng, rằng tôi không bị tổn thương và xúc phạm, rằng tôi không cảm thấy xấu hổ, nhục nhã, và nản lòng vì người ta hiểu sai động cơ của mình. Những nỗi buồn ấy đã qua nhưng tôi cam đoan với anh rằng chúng chẳng thú vị gì. 19TChúng tôi đi xem căn hộ 19Ttrong khi ông bày tỏ nỗi lòng. Không thể tả được nó trong một cột báo ngắn, bởi vì tôi phải thú nhận rằng tôi ít khi nào thấy nhiều đồ 18Tvật sưu 18Ttầm đến thế, cũng như vẻ đa dạng muôn màu muôn vẻ của chúng đến thế. Thị hiếu, sở thích, và khiếu thẩm mỹ thể hiện trong việc chọn lựa, sắp đặt bố trí, sự hòa hợp màu sắc, sự tô điểm. Bản tính người miền Nam của chủ nhà bộc lộ qua việc chuộng những màu sáng; giáo dục và sự tinh tế, tao nhã, sành sõi biểu hiện qua phong thái dịu dàng và tổng thể hài hòa, cân đối. Ông không do dự chỉ cho tôi xem mọi thứ; nhưng tuy nhiên, thật là đáng tiếc bởi vì giá mà tôi trông thấy ít hơn thì tôi có lẽ sẽ nhớ được nhiều hơn. Khi chúng tôi quay lại phòng làm việc, tôi trở lại chủ đề trước đây, và hỏi ông có phải rằng ông đã viết vội những cuốn sách của ông, như người ta nghĩ, sau một tác phẩm đầu được viết cẩn thận không. Ông phủ nhận điều này. "Đó là một sai lầm; tôi làm việc rất cố gắng và vất vả." "Vậy thì ông làm gì, ông thân mến?" "À, tôi không bao giờ chuẩn bị tình tiết, cốt truyện cả. Tôi không thể làm điều đó. Tôi thường trầm ngâm hàng giờ, vùi đầu trong hai tay, nhắm mắt lại, và phát ốm vì nó. Nhưng chẳng ích gì. Cuối cùng tôi bỏ nó. Điều tôi làm cho mỗi tiểu thuyết là tiến hành ba loại nghiên cứu. Loại đầu tiên tôi gọi là bản phác thảo, tức là tôi xác định tư tưởng chủ đạo của cuốn sách, và những yếu tố cần phải có để phát triển tư tưởng này. Tôi cũng xác lập những mối quan hệ hợp lý chắc chắn giữa một loạt sự kiện này và loạt sự kiện khác. Hồ sơ kế tiếp bao gồm sự nghiên cứu đặc điểm, tính cách của mỗi nhân vật trong tác phẩm của tôi. Đối với những nhân vật chính thì tôi còn phải nghiên cứu nhiều hơn nữa. Tôi điều tra tính nết, tính cách, cá tính, đặc điểm của cả bố lẫn mẹ, cuộc sống của họ, ảnh hưởng của mối quan hệ lẫn nhau của họ lên tính khí đứa trẻ, cách đứa trẻ được nuôi nấng giáo dục, thời đi học, môi trường xung quanh và bạn bè của nó cho đến tận lúc tôi đưa nó vào tác phẩm của mình. Vì thế, anh thấy đó, tôi đến càng sát với bản chất nhân vật càng tốt, và thậm chí còn lưu tâm tới diện mạo cá nhân, vẻ bề ngoài, phong thái, sức khỏe và tính di truyền của họ nữa. Việc phải làm thứ ba là tôi nghiên cứu môi trường mà tôi có ý định đặt nhân vật của mình vào, địa phương và nơi chốn mà một số phần nào đó của cuốn sách diễn ra. Tôi điều tra thái độ, cử chỉ, cách cư xử, phong tục tập quán, thói quen, tính cách, ngôn ngữ, và thậm chí học cả biệt ngữ của dân cư ở địa phương đó. Tôi thường phác thảo bằng viết chì và đo kích thước những căn phòng, biết chính xác đồ đạc được đặt như thế nào. Cuối cùng, tôi biết được vẻ bề ngoài của những khu phố như thế vào ban ngày cũng như ban đêm. Sau khi thu thập tất cả những tài liệu này, tôi ngồi làm việc đều đặn mỗi sáng, và không viết hơn ba trang mỗi ngày." "Ông viết tác phẩm trong bao lâu?" "Không lâu lắm. Chủ đề sống động đến nỗi công việc tiến triển chậm nhưng không bị gián đoạn. Thực ra, tôi hầu như không tẩy xóa hoặc sửa chữa chút nào, và một khi bài viết của tôi xong xuôi và được đặt sang một bên, tôi không nhìn lại nó nữa. Sáng hôm sau tôi hồi phục lại mạch chuyện và câu chuyện tiếp tục cho đến hết theo một sự tiến triển hợp lý." "Tôi làm việc như một nhà toán học. Trước khi bắt tay vào việc tôi biết tiểu thuyết của tôi sẽ được chia làm mấy chương. Những phần được miêu tả có một khoảng được định sẵn, và nếu chúng quá dài cho một chương thì tôi sẽ kết thúc chúng ở chương khác. Tôi cũng cố gắng làm cho đầu óc của độc giả được nghỉ ngơi đôi chút bằng cách xen vào một điều gì đó làm chệch hướng chú ý vào thời gian." “Cuối cùng, tôi lập lại rằng tôi không định trước tình tiết hoặc cốt truyện. Tôi không biết từ đầu chương nó kết thúc như thế nào. Các tình cảnh phải theo nhau một cách hợp lý. Thế thôi!” Sau đó18T dĩ nhiên câu chuyện tiếp đến một trong những tác phẩm chính của ông ta, đặc biệt là 18TLA 41T8 41T8ERRE 18T{1987, được dịch là 12T8Đất}. 18TĐể đáp trả lại sự chống đối cuốn sách này, một trong những lý lẽ của ông ta là sự tiến bộ và khoa học đã làm cho con người khác biệt hơn so với thế kỷ trước, và ông ta nhấn mạnh rằng ngày nay chúng ta phải bãi bỏ việc nghiên cứu con người siêu hình của bao năm qua để tìm hiểu về con người sinh lý học thời nay. "Đó là ý kiến của tôi, và để bảo vệ niềm tin vững chắc này mà tôi đã làm việc nhiều năm." 18TChủ đề kế tiếp mà tôi nghĩ có thể khai thác ông ta là DÉBÂCLE 18T"Tôi chuẩn bị tác phẩm 18T39Débâcle 18T39của mình như thế nào à? À, cũng như tất cả cuốn sách khác của tôi thôi. Anh biết rằng tôi đã vượt qua tất cả trận chiến mà tôi miêu tả. Hơn nữa, tôi đã nhận được vô số thư từ về đề tài này. Những lá thư thú vị nhất đến từ các giáo sư của các trường ở Paris, họ đã bị thất nghiệp. Tất cả những lá thư này, do những người có học viết, đều chứa đựng những lời than vãn như nhau, giải thích về sự đau khổ và thiếu thốn giống nhau. Tất cả đều miêu tả họ đã sống không có thực phẩm và rách rưới như thế nào trong nhiều ngày và số đo của họ đã giảm xuống nhanh như thế nào. Mỗi người đều có hồi ký miêu tả và minh họa sự dốt nát ngờ nghệch của những kẻ chỉ huy! Tôi bị tấn công dữ dội khi 18T39Débâcle 18T39xuất hiện. Tất cả đều bị chỉ trích như thường lệ, và nhiều chi tiết bị cho là không chính xác. Nhưng tôi hỏi anh rằng có phải lúc nào cũng có thể chính xác một cách tuyệt đối trong từng chi tiết nhỏ trong một cuốn tiểu thuyết như trong lịch sử không? 18T"Một số ngày tháng bị đặt sai chỗ, và một số chi tiết liên quan đến màu sắc của cổ áo kỵ binh không đúng; nhưng chỉ trích về những chi tiết ngu xuẩn, ngớ ngẩn như thế không ảnh hưởng đến sự giải quyết, sự phát triển, và kết luận của vấn đề. Người ta nói với tôi rằng Nguyên Soái MacMahon{Marie Edmé Patrice Maurice, Bá tước MacMahon, Nguyên Soái trong thời kỳ chiến tranh Pháp Phổ và Tổng Thống Pháp từ 1873 đến 1879} điên tiết với tôi, rằng ông ta đang chuẩn bị trả đũa cuốn sách của tôi. Tránh những lời chỉ trích cá nhân luôn là mục đích của tôi. Tôi chưa bao giờ buộc tội MacMahon, nhưng thực tế chứng minh là ông ta đã hành động một cách thiếu hiểu biết. Lịch sử sẽ khắc nghiệt hơn, và khi những người viết sử tra cứu tham khảo tài liệu như tôi sẽ không cư xử với ông ta một cách tôn kính như tôi đối với ông ta đâu. 18T ướng Gallifet {Hầu tước Gaston - Alxandre-Auguste de Gallifet, sĩ quan trong chiến tranh Phổ-Pháp} cũng là kẻ thù của tôi. Anh có biết tại sao không? Bởi vì tôi không tuyên dương ông ta. 12T"Débâcle 12T8của ông bán ra sao, ông thân mến?" 18T"Không chạy như lúc đầu vì vụ tai tiếng Panama. {Vào năm 1892 các nhà chính trị bị phát hiện đã ăn hối lộ để bưng bít sự tham nhũng ở công ty Panama, việc kinh doanh không thành sau cùng của Pháp nhằm xây kênh đào đầu tiên xuyên qua eo Panama}. Khi sự vô lương tâm của một hạng người nào đó bị phô bày trần ừụi, thì những người khởi xướng cuộc điều tra bị một bộ phận dân chúng trong nước cáo buộc là thiếu tinh thần yêu nước. Kỳ lạ thay, sự cáo buộc y như thế lại nhắm vào cuốn sách của tôi, vì thế, thay vì được cảm ơn vì đã can đảm vạch trần cái xấu xa tội lỗi, tôi lại bị trừng phạt vì điều đó. Cũng chính những thế lực này đã chống lại tôi trong những cuộc bầu cử vào viện Hàn lâm vừa qua. Trước vụ Panama, tôi chắc chắn có một ghế! 18T"Ông sẽ tiếp tục ứng cử không?" 18T"Chắc chắn rồi, cho đến khi tôi có được một ghế. Chẳng có lý do gì khiến tôi bị loại khỏi hội đồng. Nếu tôi không ra ứng cử, điều đó có thể được hiểu hoặc giải thích như là một sự thú nhận rằng tôi xem hành động các Viện sĩ Hàn lâm chống lại tôi là đúng!" 18T"Khi nào ông dự định cho ra mắt cuốn tiểu thuyết về Lourdes của ông?" 18T"Lâu hơn là anh nghĩ. Hiện tôi đang làm việc với 12T8Bác sĩ Pascal, 12T8cuốn này kết thúc bộ tiểu thuyết Rougon-Macquart của tôi." 18T"Có gì không thận trọng không 18Tnếu tôi hỏi ông rằng lần này ông dự 18Ttính giải quyết vấn đề gì?'" 18T"Không đâu. Đó là sự bào chữa, biện hộ thông thái và khoa học của tác phẩm chính của đời tôi - bộ tiểu thuyết Rougon- Macquart hai mươi tập. Anh thấy đấy, tôi xem điều này là quan trọng nhất, và vì vậy tôi đặc biệt chú ý đến tác phẩm này, một tác phẩm minh chứng cho lý thuyết và sự dũng cảm táo bạo trong hành văn của tôi. Sau đó, tôi sẽ nắm Lourdes trong tay. Sau 12T8Lourdes 12T8đến 12T8Rome, 12T8rồi đến 12T8Paris, 12T8Chúng sẽ tạo thành bộ ba!" 18T"Ấy là?" 18T"À, trong tác phẩm đầu tôi sẽ cố gắng chứng minh rằng sự phát triển to lớn của khoa học trong thời đại chúng ta gieo hy vọng trong tâm trí mọi giai cấp, những hy vọng mà sự phát triển ấy không thực hiện được đến mức thỏa mãn những tâm trí dễ bị ảnh hưởng nhất, và vì thế những tâm trí đó hay đòi hỏi quá quắt nhất và không biết điều nhất. Làm thế nào mà những tâm trí như thế trở lại, một cách thuyết phục hơn, với niềm tin vào sự hiện hữu của một điều gì đó mạnh mẽ hơn khoa học, một điều gì đó có thể làm bớt đi những xấu xa tội lỗi làm cho những tâm trí đó đau khổ, hoặc điều gì đó có thể hình dung ra rằng những tâm trí đó đau khổ." 18T"Trong những tác phẩm này thậm chí có thể có những người nhân đức trong xã hội và họ nghĩ rằng để chữa khỏi nỗi đau cho loài người thì sự cầu nguyện hộ của thần thánh hiệu nghiệm hơn những lý tuyết vô chính phủ. Trong tác phẩm 12T8Rome 12T8của tôi, tôi sẽ bàn về đạo công giáo mới, những tham vọng và những cuộc đấu tranh của nó khác biệt với tình cảm tôn giáo thanh khiết của những người hành hương trong tác phẩm 12T8Lourdes." 18T"Cuối cùng, trong tác phẩm Paris tôi sẽ cố gắng vạch trần sự tham nhũng, đồi bại xấu xa, trụy lạc làm tàn phá thành phố này. Toàn bộ thế giới văn minh đã góp phần tạo nên chúng. Tôi không cần nói rằng những điều này sẽ được viết dưới hình thức tiểu thuyết." 18T"Tôi đã thu thập đủ tài liệu để viết 12T8Lourdes, 12T8Anh biết đấy, tôi đã theo một đoàn hành hương và được giới tăng lữ giúp đỡ rất tử tế. Họ cho phép tôi tham khảo tất cả tài liệu, tư liệu mà họ có. Như thường lệ, hằng ngày tôi nhận thư của thường dân lẫn tu sĩ, và họ tự động cung cấp thông tin cho tôi!" 18TNgay sau đó Zola đứng lên, mở một ngăn kéo và chỉ cho tôi xem những chồng thư như thế. Trong số đó tôi đọc một lá thư của một tu sĩ, người dường như tin chắc rằng chẳng bao lâu Zola sẽ là người thay đổi chính kiến. Tôi hỏi ông ta đã thấy gì ở Lourdes. 18T"Chẳng có điều gì mà tôi không chờ đợi. Xét cho đến cùng, trước khi đến đấy, tôi đã nói chuyện rất lâu với những chuyên gia nổi tiếng về bệnh thần kinh. Tôi thấy những cách chữa trị thường được gọi là lạ thường do việc bác bỏ sức mạnh của niềm tin có thể chữa những bệnh cuồng loạn hoặc những bệnh tương tự. Nhưng tôi không thấy tay chân được làm cho thẳng hoặc được thay thế, cũng không có ông thầy tu hoặc tu sĩ nào chỉ cho tôi xem hoặc thậm chí ám chỉ cách chữa khỏi như thế. " 18T"Nhưng điều làm tôi chú ý, trái với sự mong đợi của mỗi người, là tôi không tìm thấy sự nhập đạo năng nổ, phô trương trong giới tăng lữ. Mọi thứ được điều khiển với một phong thái đường hoàng, trang nghiêm, trầm lặng và khiêm tốn." 18T ôi tiếp tục xem các lá thư và chọn ra một lá từ một phụ nữ Anh. Lá thư diễn tả hy vọng chân thành rằng 12T8Débâcle 12T8sẽ mang lại kết quả, rằng nó sẽ là một bài học cảnh báo nước Pháp, và cứu quốc gia này tránh được những lỗi lầm nó phạm phải trong thời Đế chế. Khi tôi đọc xong lá thư, Zola cam đoan với tôi rằng từ khi 12TDébâcle 12Tra đời, ông rất vui sướng nói rằng ông nhận được vô số thư như thế từ nước Anh. Điều này chứng tỏ rằng sự thù địch chống đối ông có khuynh hướng biến mất. Trước khi rút lui, tôi hỏi nhà văn có tin tức gì về tên trộm giả danh phóng viên để ăn cắp mấy món đồ bằng đồng của ông không. "Biết tôi chuẩn bị viết cuốn sách đó, tòa soạn báo tăng lữ gửi phóng viên đến chỗ tôi. Tôi tiếp họ không một ngoại lệ nào cả. Khi tôi đang nói chuyện với một người bạn thì có người trình thẻ phóng viên mang tên của một tờ báo nhỏ như thế. Tôi bảo người giúp việc đưa hắn ta vào phòng khách." "Năm phút sau tôi tiếp hắn ta. Thay vì lấy thông tin đầy đủ, những thông tin mà tôi sẵn sàng cung cấp, hắn chỉ hỏi vài câu rồi lễ phép rút lui. Chỉ ngày hôm sau tôi mới phát hiện ra hắn đã lấy đi những món đồ quí trị giá khoảng 700 quan. 19T ôi không biết đã đàm đạo 19Tvới nhà viết tiểu thuyết vĩ đại, tử tế và đáng yêu trong bao lâu; nhưng vào lúc này, khi nghe ông ta nói được hơn một tiếng rưỡi, tôi đứng lên ra về. Cánh cửa nặng nề đã đóng lại sau lưng tôi. Tôi có nên khắc họa lại hình ảnh của Zola mà tôi đã thấy ở đó, trong phòng ông, trong chiếc áo jacket Tyrolese ấm áp có nhiều túi, viền xanh, cài nút lên sát cổ không? Có lẽ không cần thiết, bởi vì cho tới lúc này nét mặt nhà văn ắt hẳn đã thân thuộc với hầu hết mọi người. Giống như mọi người miền Nam, thiện ý của Zola giúp ông ta bày tỏ ý kiến của mình; nhưng ông ta chẳng có một chút xíu tài hùng biện nào của chủng tộc mình cả. Trong đoàn thể, ở một mức độ nào đó, ông ta vẫn, và phải luôn luôn là nạn nhân của sự rụt rè, bẽn lẽn; và mỗi một nỗ lực nói trước đám đông của ông là một sự thấtP Pbại hoàn toàn. Ở ông chẳng có một chút gì là hài hước, và ông chỉ hạnh phúc khi làm việc. Buộc phải nhàn rỗi là sự khổ sở đối với ông ta. NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH BÀI BÁO PHỎNG VẤN E1MILE ZOLA 9TLấy từ nguồn The Penguin Book of Interviews. Silvester, Christopher, nhà xuất bản Penguin Books, 1993. 58TAt the time of this interview in 1893, French novelist and critic Émile Zola was completing the 20th and last novel in his epic cycle known as Les Rougon-Macquart. The cycle follows the history of members of a single family, the Rougon-Macquarts, as they react to the events and social pressures of the Second Empire in France (1852-1870). Zola and his interviewer, V. R. Mooney, writing for the British periodical The Idler, discuss Zola's most recently published novel in the cycle, La Débâcle (1892; translated as The Debacle). This novel portrays France's defeat in the Franco-Prussian War (1870-1871). INTERVIEW WITH E1MILE ZOLA ‘M. Zola?’ ‘No, monsieur, this is not No. 21 bis - this is No. 21’ By way of justification for the asperity of the tones in which this reply is given forth the concierge of No. 21 proceeds to inform me that everyone makes the same mistake. 'It is a perpetual procession here,' she goes on. 'It is nothing but M Zola? M. Zola? M. Zola? without cease. I wish people would learn the right address.' Now I at least ought to have known better, for I had visited M. Zola before, so, feeling rather small, I beat a hurried retreat, and betook myself to 9TNo. 9T21 bis. Unike most Parisians, Zola has a whole house to himself, and, as you perceive at a glance on entering, a very richly decorated house it is; tapestries, bronzes, bas-reliefs, sculptures in stone and marble, are studiously arranged about the hall and the handsome staircase, the general effect, in the subdued light of windows of stained glass, being most artistic. On the first landing, lances and swords and armour of different kinds shine out from behind tropical plants. On this landing is Zola's studio, which is full of indications of his love for the antique - a love that is not carried to extremes, however, for the high-backed, uncomfortable chairs of our forefathers, in which so many of his fellow-collectors find it necessary to seat themselves (or their visitors), are here replaced by spacious modern armchairs. I am not kept long waiting. Well, I am glad that this is a wet day, or else you would very likely have regretted losing the opportunity of going to the Bois [park]. Such are the maitre's first words after a hearty shake of the hand. 'So you want to know all about me. Now let me see what I can tell you without repeating myself.' And Zola sinks down into a small but comfortable armchair, with a small Turkish inlaid coffee and cigarette stand covered with books on one side, and on the other an antique wrought iron fender placed in front of an immense fireplace, and commences placidly the following monologue, which I give as nearly as possible in his own words. 'My father's mother was a Corfiote [from the Greek island Corfu], he himself a Venetian, and my mother was a Parisian. My father and mother met in Paris, during one of my father's numerous visits here in connection with an aqueduct which he wanted to construct at Aix in Provence. Within a very short time of their first meeting, they were married. It was a love match.I was born in Paris, in 1840, and to- day I am, therefore, fifty-three. 'In 1847 my father died, and left very little behind him, except lawsuits, which, through inexperience more than anything else, my mother and grand-mother managed to lose. 'My education only then began, but until twelve, when I had finally to enter college, I had it pretty much my own way. That means I worked very little, and spent most of my time in the open air, running about in our glorious southern fields, and learning how to love and admire nature. 'At college I studied with varying success. 'What I liked best were mathe-matics and science. I hated Greek and Latin. 'It was during the last year of my college life that I made the acquain-tance of two young fellows who may have been instrumental in making of me what I am now. As we had pretty much the same tastes it was our passion, whenever we could indulge in it, to run out in the fields, get on the banks of a stream, and for hours, under the shade of some tree, read the books of fiction which came to our possession. After each book had been gone through, we discussed its merits, chapter by chapter, studied the characters and the plot; all this more form a metaphysical than a literary point of view. 'I left college in 1848, and came to Paris to get work, in order to help my mother. I found a situation which I soon had to give up, and, till 1861, I went through all the hardships that a destitute young man can undergo in Paris. 'Often have I spent in my attic the best part of the day, lying in bed to keep warm. 'Although, as you see, I am better off now, I often look back upon that time regretting that it cannot return. 'Voyez vous, privations and suffering were my lot, but I had in me the fire of youth. I had health, hope, unbounded confidence in myself, and ambition. 'Ab oui! It was a glorious time. I remember how I used to write for hours and hours in my bed; how everything was then fresh to me, how my inexperience made me look hopefully forward. Enfin, life seemed bright, beautiful, and cheerful. 'After all, I really think hope is a higher satisfaction than possession. 'But I stray from the subject. 'Let me see, you left me in bed trying to get warm, and waiting for someone to provide the necessary number of coppers for a dinner. 'In 1861, I at last found a sufficiently remunerative situation at Hachette's, the publishers. 'I began at 200 francs a month. I did my work so thoroughly that I was soon raised. After a certain time I was placed in the advertising department, and there came in contact with the writers and newspaper men, who, in my first literary efforts, gave me a helping hand. 'During my stay in that office, I never ceased writing. 'You must know that I was all my life a very hard and conscientious worker. 'After my day's work at the office, I used to read and write for hours at home by candlelight. In fact, the habit of writing at night became so inveterate that, long afterwards, when I had time in the day, I pulled down the blinds in my room and lit the lamp in order to work. ‘Towards this epoch I met my two college friends again. One had gained some notoriety as a painter, the other was a student at the école polytechnique. We resumed our rambles in the woods and our discussions. This, I am convin-ced, was of great use to me, as our different ways of looking at things enabled me to judge of characters, and to appreciate differing opinions. ‘Before I left college, viz., when I was seventeen, I had written the 'Contes à Ninon' [1864; translated as Stories for Ninon]. These I retouched a little, and determined to try my luck as a writer with them. 'As usual, with young and unknown writers, publishers received me and politely returned my manuscript. I tried my employer, but, although he encou- raged me, and showed his sense of appreciation, by giving me a more responsible position, he refused to publish my story. Finally, I presented it to Mr Hetzel, and to my indescribable joy he accepted it. ‘The book was very favourably reviewed, but sold very poorly. 'Soon afterwards, I began contri- buting to the Vie Parisienne and the Petit Journal, and thus got launched in journalism. 'As my evenings alone did not enable me to do all the work I had in hand, I resigned my situation in 1867, and devoted myself exclusively to literature. 'This did not improve my position, and I was obliged, for a certain time, to suffer new hardships and privations. 'It is needless to follow my career step by step. You know what I am now - you see I have succeeded.' 'Well, mon cher maïtre, not many men can boast of a success equal to yours. Indeed, there is evidence enough in this very room of that success.' That implies, of course, that you think I have an enormous account at the bank. You are mistaken. Every centime I get comes from the sale of my books, the rights of translation, etc. My royalty is 60 centimes per volume. This brings me about 300,000 francs a year, and I am not a man to economize. All this furniture, and the articles you see scattered about, I have slowly accumu-lated. I began to purchase with the first economies I ever made. This passion which obliged me frequently to change residences in order to find room for the ever increasing number of objects was acquired by me through reading Victor Hugo in my childhood. It is not so ardent now, I regret to say.' As he got up to show me round, the light fell full on his face. I thought I noticed a look of melancholy, and made a remark to that effect. With a sigh he replied, 'Mon cher monsieur, I repeat I always think with pleasure of my garret. I had then no cares. I was, what I call, absolutely independent.' 'But in what way are you dependent now?' 'More than you think. I was then my own reader and my only critic. I lived in my writings, and thought them perfect. Since then I belong to the public, upon whose judgment my success depends, upon whose appreciation my reward lies. Do not imagine that I do not frequently suffer deeply, that I am not wounded, and that I do not feel mortified and become discouraged by the misinterpretation of my motives. These are passing clouds, but they are not pleasant, I can assure you.' As he was unburdening his sorrows, we visited the apartment. It would be impossible to describe it in the short space of an article, as I must admit I seldom found such a mass, and at the same time such a variety, of objects collected. Taste presides in everything; choice, disposal, grouping, and colouring. The southern nature of the host reveals itself in its love for bright colours; education and refinement in the subdued tones and harmonious ensemble. He did not hesitate to show me everything; unfortunately, however, had I seen less, I would have remem-bered more. As we walked back to the studio I returned to the previous subject, and asked him whether, as was generally supposed, he dashed through his books after a painstaking preliminary work. He denied this. 'It is an error; I work very hard.' 'What way do you proceed then, cher maïtre?' 'Well, I never prepare a plot. I cannot do it. I have frequently meditated for hours, buried my head in my hands, closed my eyes, and got in over it. But no use. I finally gave it up. What I do is to make three kinds of studies for each novel. The first I call a sketch, viz., I determine the dominant idea of the book, and the elements required to develop this idea. I also establish certain logical connections between one series of facts and another. The next dossier contains a study of the character of each actor in my work. For the principal ones I go even further. I enquire into the character of both father and mother, their life, the influence of their mutual relations on the temperament of the child. The way the latter was brought up, his schooldays, the surroundings and his associates up to the time I introduce him in my book. You see, therefore, I sail as close to nature as possible, and even take into account his personal appearance, health and heredity. My third preoccupation is to study the surroundings into which I intend to place my actors, the locality and the spot where certain parts may be acted. I enquire into the manners, habits, character, language, and even learn the jargon of the inhabitants of such localities. 'I frequently take pencil sketches and measurement of rooms, and know exactly how the furniture is placed. Finally, I know the appearance of such quarters by night and by day. After I have collected laboriously all this material, I sit down to my work regularly every morning, and do not write more than three pages of print a day! 'How long does it take you to produce that?' 'Well, not very long. The subject is so vivid that the work proceeds slowly, but without interruption. In fact, I hardly ever make any erasures or alterations, and once my sheet is written and laid aside, I do not look at it again. The next morning I resume the thread, and the story proceeds to the end by logical progression. 'I work like a mathematician. Before I begin I know into how many chapters the novel shall be divided. The descriptive parts have an allotted space, and if they are too long for one chapter I terminate them in another. I try also to give some rest to the mind of the reader, or rather remove the tension caused by too long and stirring a passage, by interlarding something which diverts the attention for a time. ‘Finally, I repeat, I have no preconceived plot. I do not know at the beginning of a chapter how it will end. Situations must logically follow one another, that is all.' Of course, after this, the conversation rolled on some of his principal works, particularly 32TLA TERRE 32T[1887, translated as 12T he Earth]. In reply to the objection taken to that book, one of his arguments is that progress and science have made of man a being distinct from that of last century, and insisted that nowadays we must abandon the study of the metaphysical man of years gone by for an enquiry into the physiological creature of our days. That is my opinion, and it is in defence of this conviction that I worked for years.' The next subject upon which I thought I might tackle him was the 12TDébâcle. 'How did I prepare my 12TDébâcle? 12TWell, in the same way as all my other books. You know I went over most of the battle-fields described by me. Moreover, I received innumerable letters on the subject. The most interesting ones came from the professors of Paris schools, who, being left without employment, enlisted. These letters, coming from educated men, contain, without one exception, the same lamentations, and give similar accounts of privations and suffering. They all describe how for days they had to go without food, and ragged; and how fast their numbers were thinned. Each had in his memoirs accounts illustrating the blundering ignorance of the commanders! I was violently attacked when the Débâcle appeared. Everything was criticized as usual, and many details declared inaccurate. But I ask you whether it is ahvays possible to be as absolutely accurate in small details in a novel as in a history? 'Some dates have been misplaced, and some details relating to the colour of the troopers' collars were not right; but criticism of such absurd details cannot affect the treatment and the development of the subject, and the conclusions arrived at. I am told that Marshal MacMahon [Marie Edmé Patrice Maurice, Comte de MacMahon, marshal during the Franco- Prussian War and president of France from 1873 to 1879] is wild against me, and that he is preparing a reply to my book. It has always been my object to avoid personalities. I never once accused MacMahon, but the facts prove that he acted ignorantly. History will be severer, and when those who write it consult documents as I did, they will not treat him with the deference I used. 'General Gallifet [Marquis Gaston- Alexandre-Auguste de Gallifet, officer in the Franco-Prussian War] is also my enemy. Do you know why? Because I have not mentioned him.' 'How does your 12TDébâcle 12Tsell now, cher maïtre?' 'Not so well as at the beginning, and the cause of it is the Panama scandal. [In 1892 politicians were found to have taken bribes to hush up corruption in the Panama Company, an ultimately unsuccessful French venture aimed at building the first canal across the Isthmus of Panama.] When the unscrupulousness of a certain class of men was made bare, the initiators of the enquiry were accused by a section of the nation with want of patriotism. Curiously enough, the same accusation was levelled against my book, therefore, instead of being thanked for the courage I had of disclosing the evils, I am punished for it. The same influences acted against me in the last Academy elections. Before the Panama affair, I was certain to have a chair.' 'Will you continue presenting yourself?' 'Certainly, until I get a seat. There is no reason why I should be excluded from that body, and if I abstain from presenting my candidature, it might be construed as an admission on my part that I considered justified the action of the academicians against me.' 'When is your novel about Lourdes going to appear?' 'Later than you think. I am working at present at Dr Pascal, which closes my series of the Rougon-Macquart novels.' 'Would it be indiscreet to ask you what subject you intend treating this time?' 'No. It will be a philosophical and scientific defence of the principal work of my life-the twenty volumes of the Rougon-Macquart. You see I attach the greatest importance to this, and therefore give special attention to my work, which is meant to be a justification of my theories and hardiesses [boldness]. After this I’ll take Lourdes in hand. Lourdes will be followed by Rome, and then by Paris. They will form a triptych.' ‘Namely?’ 'Well, in the first I shall try to prove that the great scientific development of our time has inspired hopes in the mind of all classes, hopes which it has not realized to the satisfaction of the most impressionable, therefore the most exacting and unreasonable minds. How such minds have returned with greater conviction to the belief in the existence of something more powerful than science, a something which can alleviate the evils from which they suffer, or imagine they do. 'Among these there may even be social philanthropists, who may think that divine intercession is more efficacious to cure the suffering of the people than anarchist theories. In my Rome I shall treat of the Neo-Catholicism, with its ambitions, its struggle, etc., as distinct from the pure religious sentiment of the pilgrims of Lourdes. ‘Finally, in Paris I shall endeavour to lay bare the corruption and vice which devour that city; vice and corruption to which the whole civilized world brings its share. I need not say that these will be written in the shape of novels. ‘For Lourdes I have collected all my material. As you know, I followed a pilgrimage, and was given the kindest assistance by the clergy, who allowed me to consult every document in their possession. As usual, I receive every day letters from laymen and priests, who spontaneously supply me with information.' Zola thereupon got up, opened a drawer, and showed me piles of such letters. Among these I read one from a priest, who seemed convinced that before long Zola would be a convert. I asked him what he had seen at Lourdes. 'Nothing that I did not expect, considering that before going there I had had long conversations with eminent specialists in nervous diseases. I saw cures which would be called extraordinary by such as ignore the curative power of faith in hysteric complaints and its derivatives. But I did not see limbs straightened or replaced, nor has any monk or priest showed me or even alluded to such cures. 'But what struck me was that, contrary to what one is made to expect, I did not find among the clergy that aggressive and ostentatious proselytism. Everything is conducted in a dignified, quiet, unassuming manner.' Continuing to look among the letters, I picked one from an English lady, expressing the sincere hope that the Débâcle would bear fruit, that the lesson it taught would be a warning to France, and save the nation from the errors it had fallen into during the Empire. When I had done, Zola assured me that since the Débâcle he was happy to say that he receives numerous such letters from England. This shows him that the hostile feeling against him tends to disappear. Before withdrawing, I asked him whether he had heard any more of the thief who, assuming the title of a journalist, had stolen some of his bronzes. With a laugh, Zola replied in the negative, and explained that he had to thank Lourdes for the theft. 'Since it has become known that I prepare that book, the clerical papers send me their reporters. I receive them without exception. On this occasion, I was talking to a friend when a card was presented bearing the title of a small such paper. I requested the servant to show the bearer in the drawing-room. ‘Five minutes later I was with the fellow, who asked a couple of questions. Instead, however, of waiting for complete information, which I volunteered to give, he very politely withdrew, and only the next day did I discover that he had removed valuables for about 700 francs.' 19TFor how long I might have 19Tengaged the great and amiable novelist in conversation I don't know; but at this point, having listened to him for more than an hour and a half, I rose to leave. And now that the heavy door has closed behind me, shall I attempt to compose a picture of Zola as I have seen him there in his room in his warm, many- pocketed Tyrolese jacket, braided with green, and buttoned up to the throat? Perhaps it is unnecessary, for his features must by this time be fami-liar to almost all. Like all Southerners, Zola helps out his voice with frequent gestures; but he has none of the exuberant eloquence of his race. In society he is still, to a certain degree, and must always remain the victim of bashful-ness; and his one attempt at public speaking was a complete failure. He has in him nothing of the boulevardier, and he is happy only when at work. Enforced idleness would mean misery to him. 58TSource: The Penguin Book of interviews. Silvester, Christopher, ed. Penguin Books, 1993. Bài báo TÔI TỐ CÁO (J’ACCUSE), đăng trên tờ Rạng Đông ngày 13 tháng giêng năm 1898 18T hưa ngài Tổng Thống, 18TLiệu ngài có cho phép chúng tôi, với lòng biết ơn đã được ngài khoan dung đón tiếp, được lo ngại cho thanh danh chính đáng của ngài và được nói với ngài rằng ngôi sao chiếu mệnh của ngài, cho tới nay rất rạng rỡ, đang bị đe doa bởi một trong những vết nhơ nhục nhã nhất, khó rửa sạch nhất ? 120T[...] 18T ôi chỉ có một niềm say mê, say mê ánh sáng, nhân danh nhân loại đã từng chịu quá nhiều đau khổ và có quyền được hưởng hạnh phúc. Sự phản đối nảy lửa của tôi chỉ là một tiếng kêu từ trong tâm hồn tôi. Vì vậy tôi mong rằng người ta dám đưa tôi ra tòa đại hình, và rằng cuộc điều tra sẽ thật công khai! 18T ôi chờ đợi. tôi tố cáo18T [33, 13, 47] Phục lục 3: Một đoạn trích bài báo TÔI TỐ CÁO (J'ACCUSE) Émile Zola, tờ Rạng Đông, ngày 13 tháng giêng năm 1898 Bản dịch Lê Thu Thúy, Tôi tố cáo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội (1999)[33] 58TBài báo 12T58"J'Accuse" 12T58tố cáo sự giả dối bất công của các các viên chức cao cấp ở bộ chiến tranh Pháp, bảo vệ cho sự vô tội của Dreytus, một sĩ quan gốc Do Thái làm việc trong bộ tổng tham mưu bị án đày vĩnh viễn. Sự việc này đã gây chấn động toàn nước Pháp. Bất chấp mọi dư luận, không mệt mỏi vì đấu tranh cho lẽ phải, Zola đã dũng cảm lên tiếng chiến đấu vì chân lý. Tiếng nói vì lương tâm của nhà văn đã làm cho nhân loại biết đến một nước Pháp yêu tự do và sẵn sàng đấu tranh cho sự thật. 39T ÔI TỐ CÁO trung tá 12T39Party De Cl12T39am đã là một người kiến tạo 12T39khủng khiếp cái lỗi lầm tư pháp này, một cách vô ý thức, tôi muốn tin điều đó, và tiếp theo đã bảo vệ cái việc làm tai hại của ông ta, từ ba năm nay, bởi những mưu mô kỳ cục nhất và tội lỗi nhất. 12T ôi tố cáo tướng Mercier là người đồng mưu trong một sự bất công lớn nhất của thế kỷ ít ra là vì đầu óc nhu nhược. 12T ôi tố cáo, tướng Billot đã có trong tay mình những bằng chứng 12T8rõ 12T8ràng về sự vô tội của Dreyfus mà đã ỉm chúng đi, đã trở thành thủ phạm của sự vô nhân đạo và bất công, với mục đích chính trị và để cứu bộ tham mưu bị liên lụy. 12T ôi tố cáo tướng Boisdeffre và Gonse đã đồng mưu trong tội ác này, một người rõ ràng là vì lòng sùng đạo, một người có thể vì đầu óc bè phái mà làm cho các văn phòng của bộ chiến tranh trở thành một con tàu thánh, bất khả tấn công. 12T ôi tố cáo tướng Pellieux và thiếu tá Ravary đã làm một cuộc điều tra gian ác, tôi cho đó là một cuộc điều tra thiên vị quỉ quyệt nhất, cuộc điều tra mà, trong báo cáo của viên thiếu tá, chứa đựng một công trình không thể diễn tả hết sự cả gan khờ khạo. La Cloche illustrée 26 février 1898 60TCe n’est pas la même vision de la Justice que propose 60T123La Cloche illustrée, 60T123le 26 février... De toute évidence, Albert René, le rédacteur en chef du périodique, qui signe le dessin de couverture, approuve la décision qui vient d’être prise. A ses yeux, le parti dreyfusard est détinitivement vaincu. La Justice qu’il évoque s'avance d'une marche inexorable, dans son immensité souveraine. L'AFFAIRE DREYFUS 10THỌA BÁO TIẾNG CHUÔNG, 10Tngày 26/ 2/1898 Không cùng quan điểm công lý mà tờ Tiếng Chuông đề xướng ngày 26 tháng 2. Hoàn toàn hiển nhiên, Albert René, tổng biên tập, người ký tên trên bức ảnh bia, tán thưởng cái quyết định vừa được công bố. Dưới mắt ông ta, chiến tuyến của những người bênh vực Dreyfus là hoàn toàn thất bại. Nền công lý mà ông ta đề xướng đang tiến bước nghiêm khắc giữa quyền lực vô biên cua nó. 12T ôi tố cáo ba giám định viên chữ viết, những ngài Belhomme, Varinard, và Couard, đã làm những báo cáo dối trá và gian lận, trừ khi có một cuộc kiểm tra y tế tuyên bố rằng họ đã mắc phải một chứng bệnh về mắt và về năng lực phán đoán. 12T ôi tố cáo những văn phòng bộ chiến tranh đã tiến hành trên mặt báo, nhất là trên báo L’Éclair (Tia chớp) và trên báo L’Écho de Paris (Tiếng vang của Paris) một chiến dịch nhơ nhớp để đánh lạc hướng dư luận và che dấu tội lỗi của họ. 12TCuối cùng, tôi tố cáo tòa án binh xử lần thứ nhất đã vi phạm pháp luật, vì đã kết tội bị cáo theo một tài liệu bí mật, và tôi tố cáo tòa án binh xử lần thứ hai đã bao che cho sự bất hợp pháp này, theo mệnh lệnh, rồi phạm tội về mặt pháp lý vì cố tình xử trắng án cho một tên tội phạm. 12TKhi đưa ra những lời tố cáo này, tôi không phải không biết rằng tôi có nguy cơ phạm vào điều 30 và 31 của luật báo chí ngày 29 tháng 7 năm 1881, qui định hình phạt đối với tội vu khống. Nhưng chính tôi tự nguyện được bày tỏ. 12TCòn đối với những người mà tôi tố cáo, thì tôi không quen biết họ, tôi chưa bao giờ thấy họ, tôi không thù hằn, căm ghét gì họ. Đối với tôi họ chỉ là những thực thể, những đầu óc có hại cho xã hội. Và cái hành động tôi làm ở đây chỉ là một cách làm mang tính chất cách mạng nhằm thúc đẩy sự bùng nổ của sự thật và công lý. 12T ôi chỉ có một niềm say mê, say mê ánh sáng, nhân danh nhân loại đã từng chịu quá nhiều đau khổ và có quyền được hưởng hạnh phúc. Sự phản đối nảy lửa của tôi chỉ là một tiếng kêu từ trong tâm hồn tôi, Vì vậy tôi mong rằng người ta dám đưa tôi ra tòa đại hình, và rằng cuộc điều tra sẽ thật công khai! 12T ôi chờ đợi. 12TZOLA ĩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhinh_tuong_nguoi_tho_trong_qua_trinh_phat_trien_tu_quan_ruou_den_nay_mam_cua_emile_zola_7592.pdf
Luận văn liên quan