Hỗ trợ từng địa phương xác định vùng, khu vực, quy hoạch tổng thể và
định hướng trước, vùng nào nuôi đối tượng nào cho có hiệu quả, không nên để
ngư dân đào ao, hồ nuôi lúc đó mới quy hoạch sẽ không hiệu quả.
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường, điện, kênh mương, thuỷ lợi,
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh cần hỗ trợ cho các Sở, Ban, ngành, địa phương
có nguồn kinh phí hoạt động như triển khai các mô hình thí điểm, khảo sát thực
địa, xây dựng mô hình trình diễn các tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với
NTTS ở từng khu vực, từng địa phương có nhu cầu và chuyển giao kết quả các
mô hình trình diễn và được nhân rộng ra.
186 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản - Cơ quan Quản lý chất
lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản Trung bộ (2012), số 54/CLTB:CL
thông báo tại Nha Trang ngày 09 tháng 04 năm 2012 về việc kết quả
kiếm soát dư lượng và các chất độc hại trong động vật và sản phẩm
động vật thuỷ sản nuôi.
18. Nguyễn Bá Diễn (2009), Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế -
Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
19. Phạm Văn Diễn (2010), Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn, Chi cục Bảo
vệ môi trường TP.Hồ Chí Minh - Trung tâm Sản xuất sạch hơn, Nxb
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
20. Phạm Thị Dung (2009), Phương hướng và những giải pháp nhằm phát
triển bền vững khai thác thuỷ sản vùng Duyên hải Nam Trung Bộ,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
21. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi và đáp về Luật Thuỷ sản, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Đình Dũng (2012), Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với nghề nuôi
trồng thuỷ sản vùng duyên hải miền Trung, Luận án tiến sĩ Kinh tế,
Học viện Ngân hàng.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
148
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Dương Hữu Hạnh (2005), Các chiến lược và các kế hoạch Marketing xuất
khẩu, Nxb Thống kê, Tân Bình.
26. Cát Quang Hoa (chủ biên) (2005), Quản lý kinh doanh các xí nghiệp nuôi
trồng thuỷ sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Phan Văn Hoà (2009), Nuôi trồng thuỷ sản ở Thừa Thiên Huế, Luận án tiến
sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Huế.
28. Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực III (2009), Sinh hoạt lý luận, số 6,
tr.16.
29. Trần Văn Hoè, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Giáo trình thương mại quốc tế,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Tài chính, Hà Nội.
30. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010), Nghị quyết 160/2010/NQ-
HĐND tỉnh ban hành ngày 22/04/2010 về phát triển thuỷ lợi nhỏ,
thuỷ lợi đất màu và kiên cố kênh mương trên địa bàn tỉnh giai đoạn
2011- 2015.
31. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2012), Nghị quyết 57/2012/NQ-HĐND
tỉnh ban hành ngày 19/09/2012 của HĐND tỉnh về cơ chế hỗ trợ
khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hoá, an toàn dịch
bệnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2015.
32. Trần Ái Kết (2010), Một số giải pháp chủ yếu về vốn tín dụng của trang trại
nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học
Nông nghiệp Hà Nội.
33. Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cơ cấu Kinh tế theo hướng phát triển
bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Khoa Thuỷ sản Đại học Nông Lâm Huế (2009), Quản lý dựa vào cộng đồng
và xây dựng vùng nuôi trồng thuỷ sản an toàn, Nxb Đại học Huế.
35. Nguyễn Quang Lịch (2009), Quản lý dựa vào cộng đồng và xây dựng vùng
nuôi trồng thuỷ sản an toàn, Nxb Đại học Huế.
149
36. Lê Quốc Lý (2012), Lý luận mới trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng và
một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, Nxb Chính trị - Hành chính,
Hà Nội.
37. Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xoá đói giảm nghèo - Thực trạng và giải
pháp, Nxb Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.
38. Lê Quốc Lý (2012), Nhận diện rào cản đối với việc đưa chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách của Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống và
giải pháp tháo gỡ, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
39. M.I.Lin (2001), Tìm hiểu thế giới khí tượng thuỷ văn, tập II, Nxb Văn hoá
thông tin, Hà Nội.
40. M.I Vôn-cốp (1987), Từ điển kinh tế chính trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội.
41. Nguyễn Xuân Minh (2006), Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất
khẩu thuỷ sản Việt Nam từ nay đến 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
42. Nguyễn Xuân Minh (2011), Đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, Nxb
Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh.
43. Phạm Bình Minh (2011), Định hướng Chiến lược Đối ngoại Việt Nam đến
2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
44. Trình Mưu, Nguyễn Hoàng Giáp (2009), Quan hệ Quốc tế và Chính sách đối
ngoại Việt Nam hiện nay (Hỏi - Đáp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập khẩu Thuỷ sản, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
46. Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
47. Trần Thị Thu Nga, Ben Tre Fisheries sector programme support-phase II-Hợp
phần phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững Bộ Thuỷ sản -DANIDA -
Đào tạo kiến thức áp dụng GLOBAL GAP cho cán bộ tỉnh, huyện.
48. Ngân hàng NN&PTNN Việt Nam (2012), Báo cáo tín dụng cho vay nuôi
trồng thuỷ sản 2005-2011.
150
49. Võ Thị Thu Nguyệt (2010), Xoá đói giảm nghèo ở Malaixia và Thái Lan -
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
50. Nguyễn Tài Phúc (2005), Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng
đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
51. Vũ Văn Phúc (2009), Lý luận và thực tiễn về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2010), Chính sách hỗ trợ của Nhà nước
ta đối với nông dân trong điều kiện hội nhập WTO, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
53. Đỗ Thanh Phương, Trần Đình Chín (2012), Phát triển kinh tế - xã hội cá tỉnh
miền Trung - Tây Nguyên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Nguyễn Minh Quang, Đoàn Xuân Thuỷ (2010), Chính sách ứng phó khủng
hoảng kinh tế của Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Mai Lý Quảng (2002), Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, Nxb Thế giới.
56. Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập và Thực hiện điều ước quốc tế, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Quốc hội (2009), Luật Thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
58. Quỹ Uỷ thác toàn cầu của Nhật Bản dành cho phát triển thuỷ sản bền vững
của Việt Nam và Ngân hàng thế giới (2005), Báo cáo Việt Nam:
Nghiên cứu ngành thuỷ sản.
59. Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ngãi (2004), Chương trình phát triển nông
thôn Quảng Ngãi (RUDEP) - giai đoạn 2 - Tiềm năng phát triển nuôi
trồng thuỷ sản nhằm hỗ trợ nguồn thu nhập cho người nghèo tại tỉnh
Quảng Ngãi.
60. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Kỷ yếu Hội thảo VINAFISH,
Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh.
151
61. Sở Thuỷ sản Đà Nẵng (2012), Báo cáo nuôi trồng thuỷ sản năm 2012.
62. Sở Thuỷ sản Phú Yên (2012), Báo cáo nuôi trồng thuỷ sản năm 2012.
63. Sở Thuỷ sản Quảng Nam (2012), Báo cáo nuôi trồng thủy năm 2010-2012
64. Đặng Thanh Sơn (2009), Cơ chế tài chính phát triển ngành thuỷ sản khu vực
đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh.
65. Tài liệu Hội nghị (2006), Đánh giá kết quả thực hiện chương trình nuôi
trồng thuỷ sản giai đoạn 2000-2005 và biện pháp thực hiện đến năm
2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
66. Võ Minh Tâm, Doãn Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Khánh Giang (2008), ATLAS
Địa lý - Kinh tế - Chính trị thế giới, Nxb Đà Nẵng.
67. Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
68. Tạ Ngọc Tấn, Lê Quốc Lý (2012), Đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp Nhà nước. Bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc
gia - Sự thật, Hà Nội.
69. Tập tin tại Trung tâm Chiến lược thuỷ sản (Công ty Tư vấn và nghiên cứu
thị trường MRI) (2012), Hà Nội.
70. Hoàng Hữu Thắng (Chủ nhiệm) (2007), Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh
tế vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế theo hướng xuất khẩu bền
vững, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Huế.
71. Thành uỷ Đà Nẵng (2004), Đà Nẵng xây dựng và phát triển đời sống văn hoá.
72. Thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2011
phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 của nuôi trồng thuỷ sản.
73. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường chiến lược, cơ cấu: Cạnh
tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh.
152
74. Nguyễn Thị Xuân Thu và cộng tác viên Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản III
(2006), Đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống, Nxb Nông nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh.
75. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ban hành
ngày 11/01/2006: Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
76. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1353/2008/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ ban hành ngày 23/09/2008: Quyết định Phê duyệt đề
án Quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến
năm 2020.
77. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ban hành
ngày 31/12/2009: Quyết định về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây
trồng, vật nuôi, thuỷ sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do
thiên tai,dịch bệnh.
78. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/2010/QĐ-TTg ngày
16/09/2010 về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển Thuỷ sản Việt
Nam đến năm 2020, Hà Nội.
79. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 332/2011/QĐ-TTg ban hành
ngày 03/03/2011: Phê duyệt Đề án phát triển NTTS đến năm 2020.
80. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày
09/01/2012 về một số chính sách hỗ trợ áp dụng quy trình thực hành
sản xuất nông nghiệp trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
81. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/2012/QĐ-TTg ngày
8/10/2012 về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm
nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015.
82. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1445/2013/QĐ-TTg ngày
16/8/2113 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ
sản Việt Nam đến 2020, tầm 2030.
153
83. Thường vụ Việt Nam tại Hoà kỳ (2005), Xuất khẩu sang thị trường Mỹ -
Những điều cần biết, Phần I, Hà Nội.
84. Bùi Đức Tuấn (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chế biến
thuỷ sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
85. Huỳnh Minh Tuấn (2012), Quản lý nhà nước đối với sản xuất, chế biến và
xuất khẩu thuỷ sản ở tỉnh Đồng Tháp, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
86. Phạm Xuân Thuỷ (2008), Quản trị doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật.
87. Tổng cục Thuỷ sản (2012), Dự án xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường
phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội.
88. Tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo kết quả nuôi trồng thuỷ sản từ năm
2009-2010.
89. Tỉnh Bình Định (2011), Chuyên đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành
thuỷ sản 2011-2020.
90. Tỉnh Bình Định (2012), Báo cáo Đánh giá thực trạng chính sách đầu tư
nông nghiệp 2006-2012; Đề xuất cải thiện chính sách đầu tư nông
nghiệp năm 2013-2020.
91. Tỉnh Phú Yên (2010), Báo cáo quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản Phú Yên giai
đoạn 2001-2010 và định hướng đến 2020.
92. Tỉnh Phú Yên (2012), Báo cáo nuôi trồng thuỷ sản 2007-2012.
93. Tỉnh Khánh Hoà, Báo cáo nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2008-2011.
94. Tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo kết quả NTTS năm 2011 kế hoạch phát
triển năm 2012.
95. Tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã
hội năm 2011, nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2012.
96. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
154
97. Tổng Cục thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
98. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
99. Nguyễn Văn Triện, Kim Ngọc, Ngọc Trịnh (1997), Từ điển Kinh tế thị
trường hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
100. Lê Văn Trúc, Thông báo số 792/UBND-KT về việc Thông báo kết luận
triển khai chương trình tỉnh uỷ về bê tông hoá giao thông nông thôn
thuộc chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.
101. Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp nông thôn (AGROINFO) -
Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD), Bộ Nông nghiệp
& Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo thường niên ngành thuỷ sản.
102. Trung tâm Tin học - Bộ Thuỷ sản (2003), "Một số vấn đề sử dụng và phát
triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản", Thông tin chuyên đề thuỷ sản, (2),
Hà Nội.
103. Trung tâm Tin học - Bộ Thuỷ sản (2003), "Khai thác và bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản thế giới: Tình hình hiện tại và xu hướng phát triển", Thông
tin chuyên đề thuỷ sản, (2), Hà Nội.
104. Trung Tâm nghiên cứu và Phát triển Phú Yên (2010), Hiệu chỉnh bổ sung
quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản Phú yên giai đoạn 2000-2010 và định
hướng đến năm 2020.
105. Trung ương Hội nghề cá Việt Nam, Tạp chí Thuỷ sản Việt Nam, Số 4 (107)
ngày 16 tháng 2 năm 2011.
106. Trung ương Hội nghề cá Việt Nam, Tạp chí Thuỷ sản Việt Nam, Số 6
(133) ngày 16 tháng 3 năm 2012.
107. Nguyễn Văn Tuấn, Bùi Thành Nam (2009), Hỏi đáp kinh tế đối ngoại Việt
Nam, Nxb Tài Chính, Hà Nội.
108. Uỷ ban Quốc gia về hợp tác Quốc tế (2007), Sổ tay về hệ thống giải quyết
tranh chấp của WTO, Hà Nội.
155
109. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2007), Quyết định số 23/2007/QĐ-
UBND tỉnh ban hành ngày 13 tháng 08 năm 2007. Quyết định một số
chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng
bền vững.
110. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định - Sở Nông nghiệp và PTNT (2012), Tổng
kết hoạt động sản xuất thuỷ sản năm 2012 và triển khai kế hoạch,
biện pháp phát triển sản xuất thuỷ sản năm 2013.
111. Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 08/2012/QĐ-
UBND ban hành Quyết định ngày 02 tháng 03 năm 2012: về việc quy
định một số chính sách hỗ trợ DN đổi mới công nghệ trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
112. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2006), Quyết định số 63/2006/QĐ-
UBND tỉnh ban hành quy chế quản lý thực hiện chương trình bê tông
hoá đường xã thuộc đề án phát triển giao thông nông thôn - miền núi
tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2010.
113. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Quyết định số 1776/2012/QĐ-
UBND tỉnh ban hành Quyết định ngày 29 tháng 11 năm 2012 về việc
kế hoạch nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ tỉnh Quảng
Ngãi giai đoạn 2012-2015, định hướng đến 2020.
114. Uỷ ban nhân dân thành phố Quy Nhơn (2007), Quyết định số 355/QĐ-
UBND thành phố ban hành ngày 26 tháng 06 năm 2007 quyết định về
việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển
ngành thuỷ sản Bình Định đến năm 2020 (Mục 4.2).
115. Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2012), Quyết định số 3195/QĐ-UBND
tỉnh ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2012 về việc Quyết định phê
duyệt chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà.
116. Vasep.com.vn (2014), Báo cáo xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2013.
156
117. VCCI Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hệ thống ngắn gọn về
WTO và các cam kết gia nhập của Việt Nam - Hiệp định và nguyên
tắc WTO.
118. Nguyễn Xuân Viễn (2011), Báo cáo phân tích ngành Thuỷ sản, Công ty cổ
phần Vĩnh Hoàn (VHC).
119. Viện Chiến lược nuôi trồng thuỷ sản (2010), Báo cáo thường niên ngành
thuỷ sản, Hà Nội.
120. Viện Chiến lược nuôi trồng thuỷ sản (2011), Báo cáo thường niên ngành
thuỷ sản, Hà Nội.
121. Viện Chiến lược nuôi trồng thuỷ sản (2012), Báo cáo thường niên ngành
thuỷ sản, Hà Nội.
122. Viện Chiến lược nuôi trồng thuỷ sản (2013), Báo cáo thường niên ngành
thuỷ sản, Hà Nội
123. Viện Ngôn ngữ (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
124. Viện Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005),
Việt Nam gia nhập WTO: Tác động tới nền kinh tế Đồng Nai và
những giải pháp để thích ứng với quá trình hội nhập, Nxb Lý luận
Chính trị, Hà Nội.
125. Viện Chiến lược phát triển - Xã hội Đông Nam Á (2006), Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội Việt Nam và Đông Nam Á, Chuyên đề số 01,
Nxb Thanh niên.
126. Viện Chiến lược phát triển - Xã hội Đông Nam Á (2007), Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội Việt Nam và Đông Nam Á, Chuyên đề số 05,
Nxb Thanh niên.
127. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2010), Tài nguyên vị thế
biển Hải Phòng: Tiềm năng và triển vọng. Kỷ yếu Hội nghị xúc tiến
đầu tư Kinh tế biển Việt Nam, Hải Phòng.
128. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản (2007), Nghề nuôi trồng thuỷ sản ở
đồng bằng sông Cửu Long: Hiện trạng và xu hướng phát triển, Đề tài
khoa học.
157
129. Vụ Công tác (2004), Những vấn đề cơ bản của Luật Thuỷ sản, Nxb Tư pháp.
130. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển Kinh tế - Nghiên cứu con đường
dẫn đến giàu sang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
131. Ngô Doãn Vịnh (2006), Hướng tới sự phát triển của đất nước - Một số vấn
đề lý thuyết và ứng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
* Tài liệu tiếng Anh
132. FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED
NATIONS Rome 2009. Analysis of Aquaculture development in
Southeast Asia-A policy persective-policies, by Nathanael,
Hishamuda, Pedro B.Bueno and Neil Ridler (Section 4.5: contribution
to National Food security. P. 24)
133. FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED
NATIONS Rome 2009. Analysis of Aquaculture development in
Southeast Asia-A policy persective-policies, by Nathanael, Hishamuda,
Pedro B.Bueno and Neil Ridler - laws and regulation, P. 47.
134. APFIC/FAO REGIONAL CONSULTATIVE WORKSHOP: Strengthening
assment of fisheries and aquaculture in the Asia - Pacific region for
policy development. Yangon, Myanmar, 4-6 October, 2011.
135. M.V Gupta and Fisheries Professional (NTAFP). Aquaculture section of
the network of tropical Aquaculture: - Community - Based
Aquaculture in India: Strengths, weaknesses, opportunities, threats -
Radheyshyan (P.9-10).
136. Kasetsart Univesity, 10900 Bangkok. Thailand. Aquaculture development
to ward the suitainable and environmental management in Thailand -
principle in environment policy on the aquaculture practices by
Prathak Tabthipwon Department of Aquacuture, Faculty of fisheries.
137. Big increase in Viet Nam Shrimp Export to China - The fish site news desk
- 2 December, 2013.
158
138. FAO - Technical guidelines for responsible recreation fisheries Food and
Agriculture organization of The United Nations – Rome, 2012.
139. FAO - International trade in fishery commondities, Rome, 2002.
140. FAO: Report of the Conference of Consulting professionals identify,
access sub-sidies in industrial fishing, Rome, 3-6 December, 2002.
141. FAO - Code of Conduct for Responsible Fisheries, Food and Agriculture
Organization of The United Nations, Rome, 1995, Article 9.1, 9.3, 9.4
142. Harshvar Patil - Ministry of Agriculture Department of agriculture and Co-
operation Government of India. 22nd January, 2013 - Chairman Final
report of Committee of state ministers, in-charge of Agriculture
marketing to promote reforms.
143. Khondker Murshed-E-Jahanetal. Economic and social impacts of inte-
grated aquaculture - agriculture technologies in Bangladesh. Working
Paper : AAS-2013-02.
144. A report by the Environment Justice Foundation. Risky Business -
Vietnamese Shrimp Aquaculture Impact & Improvement - P.08.
145. Consultaints and Priorities Cai Shengli and Wang Qinying - Some Aspects
of the Shrimp Farming Industry in China: (Environment P.76).
146. Nguồn:
List=d 9127cb8-f83c-45cc-95b2-f15365f57808&ID=1669
147.
148.
manh-vao-wto-article-3561.tsvn.
159
PHẦN PHỤ LỤC
160
Phụ lục 1
SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA 10 QUỐC GIA
ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI NĂM 2009
STT Các nước
Sản lượng
(ngàn tấn)
Tỷ lệ % trong
Tổng sản
lượng
Giá trị
(ngàn USD)
Tỷ lệ %
trong giá
trị (%)
Thế giới 55.680,7 100.00 105.301,9 100,00
01 Trung quốc 34.779,9 62,46 54.721,9 51,97
02 Ấn Độ 3.791,9 6,81 5.648,3 5,36
03 Việt Nam 2.556,2 4,59 4.802,7 4,56
04 Indonesia 1.733,4 3,11 3.205,7 3,04
05 Thái Lan 1.396 2,51 2.427,4 2,31
06 Băngladet 1.064,3 1,91 2.350,7 2,23
07 Nauy 961,8 1,73 3.590 3,41
08 ChiLê 792,9 1,42 4.668 4.43
09 Nhật Bản 786,9 1,41 3.213,2 3,05
10 Các nước Khác 7.817,4 14,04 20.674 19,63
Nguồn : ftp://ftp.fao.org/FI/STAT/summary/a-4.pdf.
Phụ lục 2
CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUY MÔ NUÔI TRỒNG
CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
Chỉ tiêu ĐVT Đà Nẵng
Quảng
Nam
Quảng
Ngãi
Bình
Định
Phú Yên
Khánh
Hòa
Quy mô diện tích nuôi trồng
2010
Ngàn ha
0,7 6,7 1,4 4,7 3.0 5,6
2011 0,6 7,1 1,4 4,7 3,0 5,6
2012 0,5 7.0 2.0 6,6 3,0 6,1
Quy mô sản lượng nuôi trồng
2010
Ngàn Tấn
913 13.765 6.938 8.743 8.500 13.686
2011 687 14.817 6.627 9,193 9.973 13.910
2012 732 18.840 6.687 8.055 8.055 13.784
Giá trị kim ngạch xuất khẩu
2010
Triệu US
96,8 27,75 46,2 34 39,2 270,9
2011 110 22,2 44,2 44 41,5 334
2012 123,2 22,46 46,8 51,3 45 350,7
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS.
161
Phụ lục 3
KẾT QUẢ KIỂM TRA, KIỂM DỊCH VỀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT TÔM GIỐNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG
ĐVT: Triệu con
TT Địa phương 2010 2011 So sánh
1
Đà Nẵng
- Nhu cầu giống
- Số lượng giống được kiểm dịch
400
42
370
30
2
Quảng Nam
- Nhu cầu giống.
- Số lượng giống được kiểm dịch
2000
200
2000
190
3
Quảng Ngãi
- Nhu cầu giống
- Số lượng giống được kiểm dịch
1500
130
1500
160
4
Bình Định
- Nhu cầu giống
- Số lượng giống được kiểm dịch
3260
2.706
3385
2.723
5
Phú Yên
- Nhu cầu giống thủy sản.
- Số lượng giống được kiểm dịch
2350
515
2665
560
6
Khánh Hòa
- Nhu cầu giống thủy sản
- Số lượng giống được kiểm dịch
2615
873
3320
1030
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS.
162
Phụ lục 4
SỐ LIỆU THỐNG KÊ CÁC CƠN BÃO ĐỔ BỘ VÀO
VÙNG NAM TRUNG BỘ TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2013
TT Vùng bờ biển
Thời gian
xuất hiện
Tên cơn bão Cấp bão
1 Nghệ An - Quảng ngãi 09/11/2013 Haiyan Cấp 14 (145 - 165km/h)
2 Bình Định - Ninh Thuận 12/11/2010 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
3 Bình Định - Ninh Thuận 18/07/2010 Chan Thu Cấp 7 (50 - 61 km/h)
4 Bình Thuận - Cà Mau 18/01/2010 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
5 Bình Thuận - Cà Mau 23/11/2009 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
6 Bình Định - Ninh Thuận 25/10/2009 MARINAE Cấp 6 (39 - 49 km/h)
7 Quảng Trị - Quảng Ngãi 16/10/2009 ATNĐ tháng 10 Cấp 6 (39 - 49 km/h)
8 Quảng Trị - Quảng Ngãi 23/09/2009 KETSANA Cấp 6 (39 - 49 km/h)
9 Bình Định - Ninh Thuận 03/09/2009 ATNĐ tháng 9 Cấp 6 (39 - 49 km/h)
10 Giữa Biển Đông 03/05/2009 B.Số 1 (Chan Hom) Cấp 7 (50 - 61 km/h)
11 Bình Định - Ninh Thuận 15/11/2008 Noul Cấp 7 (50 - 61 km/h)
12 Bình Định - Ninh Thuận 11/11/2008 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
13 Bình Thuận - Cà Mau 22/01/2008 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
14 Bình Thuận - Cà Mau 13/01/2008 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
15 Bình Định - Ninh Thuận 22/11/2007 Hagibis Cấp12(118-133 km/h)
16 Bình Thuận - Cà Mau 04/11/2007 Peipah Cấp 6 (39 - 49 km/h)
17 Bình Thuận - Cà Mau 02/11/2007 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
18 Bình Định - Ninh Thuận 29/10/2007 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
19 Bình Định - Ninh Thuận 02/08/2007 ATNĐ Cấp 8 (62 - 74 km/h)
20 Bình Thuận - Cà Mau 24/11/2006 Durian Cấp 13 (>133 km/h)
21 Bình Thuận - Cà Mau 08/11/2006 Chebi Cấp 13 (>133 km/h)
22 Bình Định - Ninh Thuận 26/10/2006 Cimaron Cấp 13 (>133 km/h)
23 Quảng Trị - Quảng Ngãi 25/09/2006 Xangsane Cấp 13 (>133 km/h)
24 Quảng Trị - Quảng Ngãi 23/09/2006 ATNĐ Cấp 8 (62 - 74 km/h)
25 Quảng Trị - Quảng Ngãi 06/10/2005 ATNĐ Cấp 7 (50 - 61 km/h)
26 Bình Định - Ninh Thuận 11/09/2005 ATNĐ Cấp 8 (62 - 74 km/h)
27 Quảng Trị - Quảng Ngãi 16/06/2004 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h)
28 Bình Định - Ninh Thuận 09/06/2004 CHANTHU(Số 2) Cấp 7 (50 - 61 km/h)
29 Quảng Trị - Quảng Ngãi 05/12/2001 KAJIKI (Số 9) Cấp 6 (39 - 49 km/h)
30 Bình Định - Ninh Thuận 07/11/2001 LINGLING (Số 8) Cấp 11 (103 117km/h)
Nguồn: Kết quả điều tra và tổng hợp của NCS.
163
Phụ lục 5
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG NAM TRUNG BỘ
TT Địa phương Kết quả đạt được
1 Quảng Nam
1.Năm 2010
2.Năm 2011
- Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ theo hướng dựa
vào cộng đồng cho 22 tổ nuôi tôm cộng đồng được thành lập trong
năm 2010 theo Đề án 08 của UBND tỉnh trước khi bước vào vụ
nuôi
- Đã triển khai xây dựng 03 mô hình nuôi tôm theo tiêu chí GAP tại
Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thành cho 150 hộ với diện tích khoảng
40 ha, với nội dung thực hiện: tập huấn kỹ thuật; hướng dẫn người
dân tham gia mô hình các biện pháp thực hiện;
- Tổ chức 04 lớp tập huấn nuôi thủy sản nước lợ theo hướng dựa vào
cộng đồng;
- Tổ chức thực hiện 02 mô hình nuôi tôm thí điểm theo tiêu chí BMP,
GAP tại Núi Thành, Hội An,
2 Bình Định
Năm 2010
Ngày 06 tháng 04 năm 2010 chi cục thú y tỉnh Bình định phối hợp
Ban Quản lý chương trình FSPII tổ chức lớp tập huấn "Quy trình
kiểm dịch tôm giống"
3 Đà Nẵng
Năm2004
Năm 2013
Nâng cao năng lực quản lý tổng hợp ven bờ (NOAA-2003)
17/01/2013 Khai giảng lớp: Đào tạo nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại
Hòa Liên
4 Phú Yên
Năm 2007
Tổ chức được 23 lớp tập huấn cho 979 người dự theo các chuyên đề:
sự ô nhiễm môi trường trong ao nuôi và các biện pháp xử lý hướng
dẫn thực hành nuôi tốt (GAP) đối với tôm sú TC, kỹ thuật nuôi tôm
hùm, kỹ thuật nuôi cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Thực hiện 6
mô hình trình diễn kỹ thuật: môt mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cá
rô phi, một mô hình nuôi ếch bằng lồng, 4 mô hình nuôi cá lóc (trong
đó: chương trình khuyến ngư, hỗ trợ người nghèo có 3 mô hình
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS từ các địa phương.
164
Phụ lục 6
CÁC DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN CÁ ĐỊA PHƯƠNG
TT Địa phương, dự án Mục tiêu dự án
1. Đà nẵng
1. Chương trình ICM ở Đà nẵng
(PEMSEA/IMO 2000-2004) Quản lý môi
trường Thống nhất
Hội thảo quản lý tổng hợp vùng ven biển
thiết kế của dự án PEMSEA dựa trên hai
khung quản lý có tên:ICM và đánh giá rũi
ro.Các điểm trình diễn trong vùng sẽ được
chọn thực thi 2 Khung
2 Quảng Nam:
1. Công trình Đê bao tiểu vùng Hốc rộ
2. Hỗ trợ mạng lưới các khu bảo tồn biển
(DANIDA 2003-6)
+ (Dự án nuôi trồng thủy sản Cẩm thanh
Hội an)
-XD Chính sách ,pháp lý,
-Thiết lập các thủ tục quản lý
-XD các thủ tục quản lý
3 Quảng Ngãi
1. Chương trình phát triển Nông thôn Quảng
ngãi(RUDEF)giai đoạn2
Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản để
tạo thu nhập cho các hộ nghèo tại Quảng
Ngãi
+ Những hoạt động tạo nguồn thu nhập
Cơ sở hạ tầng qui mô, đào tạo chuyên môn
cho Cán bộ ,quản lý, chỉ đạo
4 Bình Định:
1. Quy hoạch các vùng sản xuất tôm giống tỉnh
Bình Định đến năm 2010
2. Dự án đầu tư phát triển Giống thủy sản giai
đoạn 2010- 2015
3. Quy hoạch tổng thể sinh thái và quy hoạch
chi tiết khu vực nuôi tôm năng suất cao, bền
vững tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
- 120 trại tiêu chuẩn công suất 20 triệu tôm
bột/ năm/ trại; đưa lượng giống sản xuất là
10 tỉ.
- Đầu tư cải tạo, xây mới 05 trại thực
nghiệm sản xuất giống trên địa bàn tỉnh
nhằm thực hiện đa dạng hóa các đối tượng
nuôi trồng thủy sản ngọt-lợ-mặn, phát triển
thủy sản theo hướng bền vững.
- Tổng diện tích chuyển đổi sang nuôi tôm
trong vùng đến 2010 : 894 ha
5 Phú yên.
Dự án ĐT hệ thống chỉnh trang vùng NTTS
Đầm Ôloan
Dự án trung tâm Giống và KT thủy sản Giai
Đoạn 2
-Xây dựng, hoàn thiện các hệ thống công
trình ngày càng ổn định, phát triển đáp ứng
điều kiện NTTS tiến tiến xã hội
-Phát triển nguồn giống tốt, giống mới hỗ
trợ trong khu vực ổn định
6 Khánh hòa
1. SIDA và DANIDA tài trợ cho các viện NC
NTTS Đại học thủy sản Nha trang
Nghiên cứu phát triển mô hình NTTS qui
mô nhỏ và đào tạo. với định hướng tập
trung xóa đói giảm nghèo
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS.
165
Phụ lục 7
MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM TRA,
GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HÓA CHẤT,
THUỐC THÚ Y THỦY SẢN TRONG THỜI GIAN QUA
TT Văn bản pháp lý Cơ quan ban hành
1 Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 ban hành
danh mục thuốc, kháng sinh cấm sử dụng hạn chế sử
dụng
Bộ NN&PTNT
2 Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 Quy
định việc kiểm tra đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật
tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản
Bộ NN&PTNT
3 Thông tư số 03/2012/TT-BNNPTNT ngày 16/01/2012
sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày
17/3/2009 ban hành danh mục thuốc, kháng sinh cấm sử
dụng hạn chế sử dụng
Bộ NN&PTNT
4 Công văn số 1787/BNN-QLCL ngày 13/6/2012 V/v tăng
cường kiểm soát chất Ethoxyquyn trong sản xuất kinh
doanh thủy sản và thức ăn thủy sản
Bộ NN&PTNT
5 Chỉ thị số 20/CT- TTg ngày 01/08/2014 V/v ngăn chăn
hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu và sản xuất
kinh doanh tôm có chứa tạp chất
Thủ tướng
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS.
166
Phụ lục 8
SỐ ĐẠI LÝ/ CƠ SỞ CUNG CẤP THỨC ĂN, HÓA CHẤT VÀ
THUỐC THỦY SẢN TRONG VÙNG ĐƯỢC KIỂM TRA TRONG NĂM 2011
TT Địa phương Số lượng cơ sở Kết quả kiểm tra
1 Đà Nẵng 04 đại lý Thực hiện đúng, tốt
quy trình, nội quy mà các đơn
vị quản lý yêu cầu.
4/4 đại lý cương quyết không
bán hàng trôi nỗi, không có
nhãn mác, xuất xứ, tích cực
tư vấn cho người nuôi
2 Quảng Nam
- Núi Thành
- Hội An
Thực hiện kiểm tra vệ sinh thú
y đối với 18/ 30 cơ sở kinh
doanh thuốc dùng trong nuôi
trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh
Thực hiện tốt các quy định
của địa phương đề ra, đồng
thời việc quản lý và bảo quản
rất tốt, các đơn vị để hóa chất
đúng vị trí
3 Bình Định
- Tam Quan
- Tuy Phước
- Phù cát
Kiểm tra 20/38 cơ sở, thiếu
một số tục giấy mua hàng, hóa
đơn và một số hóa chất không
rỏ nguồn gốc
Có bản nội quy rõ ràng, thức
ăn bảo quản tốt, niêm yết
đúng bản giá quy định
4 Phú Yên
- Sông Cầu
04/04 đại lý thủ tục đầy đủ,
hàng mới, không bị quá hạn,
nguồn gốc rõ như hóa đơn
Đầy đủ mọi thủ tục trong đó
có một đại lý xin tạm ngừng
kinh doanh vì nợ xấu nhiều
5 Khánh Hòa
- Ninh Hòa
- Nha Trang
4/7 cơ sở, khi đến kiểm tra
hàng hóa để đúng nơi thoáng,
sạch không bị mọt, thủ tục giấy
tờ đầy đủ
Có 1/ 4 cơ sở để hóa chất sát
bên thức ăn, khi K tra
Đoàn hướng cụ thể để như
thế nào cho hợp lý
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS.
Phụ lục 9
CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM SÚ TẠI CÁC TỈNH
THUỘC KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
Đơn vị tính: %
Địa
phương
Cách
nuôi
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Đà Nẵng
QCCT
BTC
TC
47,0
29,3
23,7
49,0
25,0
26,0
48,3
26,0
25,7
48,0
26,0
26,0
1,8
80,6
17,6
1,5
78,4
20,1
0
74,5
25,5
0
70,2
29,8
0
60
40,0
Quảng
Nam
QCCT
BTC
TC
2,5
87,0
10,5
2,0
87,0
11,0
1,8
85,7
12,5
1,8
80,7
17,5
1,6
80,8
17,6
1,1
80,5
18,4
3,2
71,3
25,5
3,8
70,3
25,9
3,1
62,5
34,4
Bình
Định
QCCT
BTC
TC
40,2
51,3
8,5
39,5
48,0
12,5
37,9
46,0
15,2
37,5
45,6
16,9
37,3
45,8
16,9
76,62
17,68
5,70
76,0
18,17
5,83
74,74
19,27
5,99
76,41
17,69
5,90
Khánh
Hoà
QCCT
BTC
TC
30,2
54,3
15,5
29,0
55,2
15,8
27,2
56,8
16,0
27,0
56,9
16,1
27,6
57,2
16,1
0
59,2
40,8
0
72,52
27,48
0
69,69
33,31
0
74,88
25,12
Phú Yên
QCCT
BTC
TC
0
85,2
14,8
0
85,2
14,8
0
79,7
20,3
0
88,8
11,2
0
57,5
42,5
0
96,12
3,88
0
95,26
4,74
0
95,20
4,80
0
92,88
7,12
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
167
Phụ lục 10
SỐ LƯỢNG CƠ CẤU SẢN XUẤT VÀ SẢN LƯỢNG TÔM GIỐNG
Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
ĐVT: Số CSSX (trại); Sản lượng: triệu con giống
Địa phương
2010 2011 So sánh 2011/2010
Số CSSX Sản lượng Số CSSX Sản lượng Số CSSX Sản lượng
1. Đà Nẵng
- Tôm sú
- Tôm thẻ
37
50
37
40
Không đổi
- 10
2. Quảng Nam
- Tôm sú
- Tôm thẻ
45
28
450
1400
30
34
200
1600
- 15
6
-250
200
3. Quảng Ngãi
- Tôm sú
- Tôm thẻ
x x 02 120
Khó khăn
nhất
4. Bình Định
- Tôm sú
- Tôm thẻ
59
206
1915,5
47
170
2700
-12
-36
784,5
5. Phú Yên
- Tôm sú
- Tôm thẻ
64
11
60
167
41
20
20
400
-23
9
-40
233
6. Khánh Hoà
- Tôm sú
- Tôm thẻ
93
14
938
782
51
96
580
2035
-42
82
-358
1253
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
Phụ lục 11
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA
MỘT SỐ CƠ QUAN THUỶ SẢN ĐỊA PHƯƠNG
TT Địa phương Hoạt động quan trắc môi trường
1 Quảng Nam Quan trắc 2 lần /tháng
2 Bình Định Quan trắc 1 lần/tháng * 10 điểm quan trắc nước lợ và quan trắc
nước mặn (2 lần /1 tháng)
3 Phú Yên Quan trắc 1 lần/tháng
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
168
Phụ lục 12
MỘT SỐ THIÊN TAI VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NTTS
TT Loại thiên tai
Khu vực
ảnh hưởng
Thời gian
ảnh hưởng
Mức độ
ảnh hưởng
1 Lũ lụt Đồng bằng và miền núi Thường xuyên Nghiêm trọng
2 Bão và áp thấp nhiệt đới Trên biển và đất liền Thường xuyên Nghiêm trọng
3 Hạn hán và xâm nhập mặn Vùng trung du, đồng bằng Chu kỳ 2-3 lần/năm Nghiêm trọng
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
Phụ lục 13
NHU CẦU VAY VỐN CỦA MỘT SỐ HỘ NUÔI THUỶ SẢN NĂM 2012
TT Địa phương
Số hộ/cơ sở
điều tra
Số hộ/ cơ sở
được vay vốn
Tỷ lệ vốn vay so với
chi phí nuôi (%)
Ghi chú
1 Đà Nẵng 20 12 32
2 Quảng Nam 40 30 45
3 Quảng Ngãi 30 21 59
4 Bình Định 50 37 51
5 Phú Yên 40 29 48
6 Khánh Hoà 50 43 40
Tổng 230 172 46
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
Phụ lục 14
NGUYÊN NHÂN KHÔNG VAY ĐƯỢC NGUỒN VỐN PHỤC VỤ
NUÔI THUỶ SẢN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
TT Nguyên nhân Tỷ lệ (%)
1 Không đủ tài sản thế chấp 40
2 Lãi suất vay cao 20
3 Hồ sơ vay không hợp lệ 10
4 Thủ tục vay vốn phức tạp 7
5 Không biết thủ tục vay 3
Tổng 80/100
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
169
Phụ lục 15
CHI PHÍ THỨC ĂN, HOÁ CHẤT THUỐC THÚ Y THUỶ SẢN
TRUNG BÌNH MỘT VỤ NUÔI TẠI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
TT
Đối tượng nuôi, hình
thức nuôi
Số cơ sở, hộ
được điều
tra
Chi phí
thức ăn/
vụ nuôi
(%)
Chi phí thức
ăn công
nghiệp/ vụ
nuôi (%)
Chi phí
thức ăn tự
chế/ vụ nuôi
(%)
Chi phí
thuốc, hoá
chất /vụ nuôi
(%)
1 Nuôi tôm Sú 15 70 - 75 70 5 4
2 Nuôi tôm thẻ chân
trắng
15 60 - 65 60 5 4
3 Nuôi cá lồng 10 (tuỳ cá) 50 - 60 50 10 5
4 Nuôi tôm hùm 10 45 -50 30 (giống) 5
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
Phụ lục 16
Ý KIẾN CỦA HỘ NUÔI TÔM ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TT Ý kiến của hộ nuôi tôm đối với công tác quản lý nhà nước Số hộ Tỷ lệ
1 Hoàn thiện quy hoạch vùng NTTS xuất khẩu 150 70.9%
2 Quan trắc dịch bệnh, cảnh báo môi trường 150 67.3%
3 Xây dựng hệ thống thủy lợi 150 91.6%
4 Nghiên cứu chuyển giao công nghệ 150 82.2%
5 Đào tạo nguồn nhân lực 150 46.4%
6 Liên kết kinh tế với hộ NTTS xuất khẩu 150 63.6%
7 Quản lý giống, thức ăn, thuốc hóa chất 150 68.4%
8 Tạo điều kiện thuận lợi để vay vốn 150 80.2%
9 Hỗ trợ hộ NTTS khi bị dịch bệnh, thiên tai 150 100%
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
170
Phụ lục 17
Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ,
CÁC CHUYÊN GIA VỀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
XUẤT KHẨU Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ THỜI GIAN QUA VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC Ý KIẾN TRONG THỜI GIAN ĐẾN
Theo ông Phan Văn Mỹ - Phó trưởng phòng Thủy sản, Sở Nông nghiệp phát triển
Nông thôn thành phố Đà Nẵng:
"Việc hỗ trợ còn khó khăn về nguồn vốn hỗ trợ ( Nhu cầu lớn, nhưng nguồn lực địa
phương có hạn); Tính cộng đồng của người sản xuất, tiêu thụ không cao; Nhận thức và
tuân thủ pháp luật, chỉ dẫn của người sản xuất, doanh nghiệp chưa cao ( Thực hiện theo
quy hoạch, kiểm soát nguồn giống và môi trường nuôi, phòng chống dịch bệnh)
Cần tăng cường hỗ trợ đầu tư vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ xúc tiến
thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý
thức tuân thủ pháp luật về đảm bảo an toàn vệ sinh theo đúng quy trình NTTS xuất khẩu
mà Việt Nam đã cam kết với các nước."
Theo ông Huỳnh Kim Khánh - Chi Cục trưởng Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh
Khánh Hòa:
"Việc hỗ trợ NTTS xuất khẩu thời gian qua chưa hiệu quả, chưa mang tính đồng
bộ. Một số chính sách hỗ trợ thiếu tính khả thi, không gắn với thực tiễn do đó chưa đến
được với người NTTS xuất khẩu. Đặc biệt, một số công trình nghiên cứu khoa học chưa
xuất phát từ thực tiễn, mong muốn thật sự của người dân dẫn đến không thể áp dụng được,
gây ra lãng phí nguồn lực.
Do đó, hỗ trợ NTTS xuất khẩu thông qua ban hành chính sách hỗ trợ phải xuất phát
từ từ tiễn những khó khăn cần hỗ trợ từ người dân, phải đến được với dân. Việc nghiên cứu
đề tài ứng dụng phải phù hợp và mang tính thực tiễn".
Theo ông Nguyễn Minh Phát, Phó trưởng Phòng Thủy sản - Sở Nông nghiệp Phát
triển nông thôn Phú Yên
"Hỗ trợ NTTS xuất khẩu thời gian qua hiệu quả chưa cao, còn mang tính thời vụ,
thiếu tầm nhìn dài hạn mang tính bền vững. Đặc biệt, vấn đề quy hoạch và hình thành các
vùng NTTS tập trung phục vụ xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.
Cần nghiên cứu để đưa ra quy trình chuẩn để sản phẩm NTTS xuất khẩu đảm bảo
chất lượng và tăng năng suất gắn với vùng quy hoạch tập trung khép kín".
171
Theo bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, Phó Giám đốc Sở Công thương TP Đà Nẵng:
"Chưa giải quyết triệt để và có hiệu quả mối quan hệ, sự liên kết, hợp tác trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, để nâng cao khả năng cạnh tranh của công đồng doanh nghiệp
thủy sản xuất khẩu trên thị trường quôc tế.
Cần nghiên cứu, xây dựng quy hoạch, xác định sản phẩm chủ lực phù hợp cho
từng vùng, miền, địa phương để hỗ trợ đầu tư có trọng điểm và kiểm soát tốt việc thực
hiện quy hoạch. Rà soát, ưu tiên hỗ trợ khâu tiêu thụ theo hướng bền vững, hài hòa lợi
ích giữa các bên".
Theo ông Lê Quốc Khánh, Phó trưởng phòng Thủy sản, Sở Nông nghiệp phát
triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng:
"Việc hỗ trợ chưa giải quyết được vấn đề tiêu thụ sản phẩm, các hộ nuôi bị ép giá.
Nguồn kinh phí đầu tư lớn, chưa đáp ứng được nhu cầu hỗ trợ đầu tư phát triển NTTS xuất
khẩu.
Cần thực hiện liên kết tiêu thụ sản phẩm theo hướng "4 nhà". Chú trọng đầu tư hạ
tầng hệ thống ao nuôi và kiểm soát dịch bệnh sản phẩm NTTS xuất khẩu.
Cần có sự phân cấp rõ ràng giữa trung ương và địa phương đối với chính sách đầu
tư hỗ trợ NTTS xuất khẩu. Việc đầu tư phải theo hướng công nghiệp để đảm bảo hàng hóa
phục vụ xuất khẩu, tránh đầu tư dàn trãi, nhỏ lẻ".
172
Phụ lục 18
PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TRÊN
ĐỊA BÀN CÁC TỈNH, THÀNH KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
Họ và tên chủ hộ/trang trại:..Điện thoại: ...
Địa bàn: Quận/ Huyện ...............................
Ngày điều tra: ............................2012
Để có những số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài: "Hỗ trợ
nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam Trung bộ", xin Ông (Bà) hợp tác,
giúp đỡ bằng cách đánh dấu X vào ô [ ]những nội dung trả lời phù hợp cho các câu
hỏi dưới đây.
Tôi xin cam đoan các thông tin thu được chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên
cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn!
I. Hộ Ông (Bà) gặp những khó khăn nào trong nghề nuôi trồng thủy sản xuất khẩu
hiện nay:
1. Giá cả yếu tố sản xuất đầu vào: [ ]
2. Thiếu vốn: [ ]
3. Kỹ thuật: [ ]
4. Tiêu thụ sản phẩm đầu ra: [ ]
5. Thiên tai: [ ]
6. Dịch bệnh: [ ]
Ý kiến khác:................................................................................................
II. Đề nghị chính sách của Nhà Nước đối với hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu:
1. Hoàn thiện khung pháp lý: [ ]
2. Bảo hiểm Nông nghiệp : [ ]
Hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi tôm: [ ]
Quản lý môi trường: [ ]
Nghiên cứu chuyển giao công nghệ: [ ]
Xây dựng hệ thống thuỷ lợi: [ ]
Đào tạo nguồn nhân lực : [ ]
Liên kết kinh tế với hộ nuôi: [ ]
Quản lý dịch bệnh, giống, môi trường: [ ]
Ý kiến khác:................................................................................................
Người điều tra Chủ hộ
173
Phụ lục 19
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ,
CÁC CHUYÊN GIA VỀ HỖ TRỢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XUẤT
KHẨU Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
Chúng tôi là giảng viên, công tác tại Học viện Chính trị khu vực III. Hiện
nay, chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản
xuất khẩu ở khu vực Nam Trung bộ”. Tuy nhiên để xác định tính lý luận và
thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi muốn được tham khảo ý kiến của các
chuyên gia, các cán bộ quản lý về vấn đề này, kính mong nhận được sự giúp đỡ
của quý ông (bà).
I. Thông tin về người được thăm dò ý kiến
1. Họ và tên............................................................................
2. Cơ quan công tác: .............................................................
3. Chức vụ:...........................................................................
II. Các ý kiến được thăm dò
1. Là cán bộ quản lý của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu
vực Nam Trung bộ, ông (bà) đánh giá về các chính sách hỗ trợ của nhà nước đối
với hoạt động nuôi trồng thủy sản xuất khẩu như thế nào?
- Tác động tích cực:
- Tác động tiêu cực:
2. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ quan tâm của tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương về hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu thời gian qua.
- Rất quan tâm
- Quan tâm
- Chưa quan tâm
3. Là cán bộ tham gia quản lý, chuyên gia ông (bà) đánh giá về tính hiệu
quả của các chính sách hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu của nhà nước (trung
ương) trong thời gian qua như thế nào?
4. Theo ông (bà), các cơ quan quản lý có gặp khó khăn trong việc giải
quyết hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu? Nếu có thì đó là những khó khăn gì?
5. Ý kiến đề xuất, tham mưu của ông (bà) nhằm nâng cao hiệu quả của các
chính sách hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu trong thời gian tới?
Xin trân trọng cảm ơn!
174
Phụ lục 20
ĐÁNH GIÁ SWOT VỀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ NTTS XUẤT KHẨU
KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
Cơ hội (O)
1.Mục tiêu xây dựng nông thôn
mới, phát triển NTTS theo
hướng bền vững, vấn đề liên
kết vùng, các định hướng phát
triển kinh tế đều nhận được sự
ủng hộ của cấp trung ương.
2. Hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng, khả năng kêu gọi được
sự hỗ trợ từ các tổ chức tài chính
trong nước và quốc tế.
3.Tiềm năng phát triển với
nguồn tài nguyên phong phú, vì
vậy vẫn luôn còn cơ hội để thực
hiện mục tiêu phát triển NTTS.
Thách thức (T)
1.Yêu cầu, đòi hỏi ngày càng
khắt khe của thi trường thế giới
đối với mặt hàng NTTS XK
theo các quy định của WTO
2.Từ xu hướng phát triển bền
vững đến thói quen của người
nuôi trồng thủy sản.
3.Nhu cầu vốn đầu tư phát triển
hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực
và quốc tế là rất lớn.
4. Sự hợp tác và liên kết vùng
chưa mang lại hiệu quả. Thiên
tai dịch bệnh xảy ra thường
xuyên.
Điếm mạnh (S)
1.Quyết tâm của các cấp chính
quyền, đồng thuận của nhân dân
trong phát triểnkinh tế-xã hội.
2.Vị trí địa lý; hạ tầng cơ sở;
thành tựu phát triển KTXH ấn
tượng thời gian qua.
3.Truyền thống, kinh nghiệm
lâu đời về NTTS, tính cần cù,
chịu khó của người dân ở khu
vực Nam Trung bộ.
4. Lực lượng lao động trong
vùng khá dồi dào, giá thành rẻ
Định hướng S - O
1.Đẩy mạnh khai thác diện
tích mặt nước đất cát ven biển,
nguồn tài nguyên, nguồn lực
từ kinh tế biển, hỗ trợ của các
tổ chức tài chính trong và
ngoài nước.
2.Xây dựng quy hoạch vùng
NTTS XK theo hướng tập
trung đã được Chính phủ phê
duyệt;
3.Hoàn thiện bộ máy quản lý;
tăng cường công tác đào tạo,
bồi dưỡng CBCC lĩnh vực
NTTS
Định hướng S - T
1.Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng, phối hợp giữa các ban
ngành, tổ chức, đoàn thể trong
quản lý NTTS xuất khẩu.
2.Kiên quyết xử lý dứt điểm
các trường hợp vi phạm về môi
trường trong NTTS xuất khẩu.
3.Đào tạo nguồn nhân lực lao
động NTTS XK nhằm đảm bảo
đáp ứng như cầu của thị trường
đề ra
4. Đẩy mạnh liên kết, hợp tác
vùng theo lợi thế so sánh, hình
thành các vùng NTTS tập
trung.
175
Điểm yếu (W)
1. Xuất phát điểm nền kinh tế
của các địa phương thấp, tích
lũy đầu tư nhỏ, hiệu quả đầu tư
chưa cao.
2.Nguồn nhân lực phục vụ
trực tiếp trong NTTS XK còn
hạn chế.
3. Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội
còn thiếu, chưa đồng bộ, công
nghiệp chế biến chưa phát triển
và đáp ứng kịp nhu cầu đặt ra.
4.DN chủ yếu là DN nhỏ và
vừa, năng lực cạnh tranh thấp..
Định hướng W - O
1.Hoàn thiện cơ chế quản lý
Nhà nước đối với hỗ NTTS
XK phù hợp với các quy
định của WTO.
2.Tăng cường tiếp cận thông
tin; khai thác, quản lý NTTS
từ sự phản hồi thông tin phản
ánh của người dân và thị
trường xuất khẩu
3.Kêu gọi hỗ trợ đầu từ vốn
của các tổ chức trong và
ngoài nước
Định hướng W - T
1.Tuyên truyền, giáo dục, điều
chỉnh hành vi, thói quen trong
NTTS XK của người dân phù
hợp với các quy định của
WTO.
2.DN cần nâng cao khả năng
cạnh tranh, chủ động áp dụng
các hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
3.Liên kết mạnh mẽ với các
đối tác đầu tư lớn từ Nhật
Bản, Hàn Quốc.
Nguồn: NCS nghiên cứu và xây dựng.
176
Phụ lục 21
MÔ HÌNH HỖ TRỢ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU
Nguồn: NCS nghiên cứu và xây dựng.
Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực
Hỗ trợ đầu tư nghiên cứu khoa học
Hỗ trợ phòng dịch và đối phó thiên tai
Hỗ trợ tín dụng ưu đãi
Hỗ trợ tiếp cận nguồn lực đất đai
NỘI DUNG
HỖ TRỢ
NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
XUẤT KHẨU
Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
Hỗ trợ cung ứng đầu vào và tiêu thụ đầu ra
177
Phụ lục 22
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CỦA NGƯỜI NUÔI TRỒNG
THUỶ SẢN XUẤT KHẨU VÙNG NAM TRUNG BỘ
2.8% 5.3%
18.4%
73.5%
Đại học, cao đẳng Trung cấp
Qua đào tạo tập huấn Chưa qua đào tạo, tập huấn
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
Phụ lục 23
DIỆN TÍCH - SẢN LƯỢNG - KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA VÙNG NAM TRUNG BỘ
Nguồn: Kết quả tính toán của NCS.
0
100
200
300
400
500
600
700
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Diện tích (ngàn ha)
Sản lượng (ngàn tấn)
KNXK (USD)
178
Phụ lục 24
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
179
Hộp số 3.2.
VIỆC THẢ GIỐNG THỦY SẢN TẠI CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ
- Ngày 27/3/2013, tại vùng hạ lưu sông Thu Bồn - khu vực Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thôn 1 và
Thôn 2 xã Cẩm Thanh (gần rừng dừa ngập mặn Bảy Mẫu, Thành phố Hội An), Chi cục Nuôi
trồng Thủy sản phối hợp với Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi đã tổ chức thả 01 triệu con
tôm sú giống ra vùng này nhằm góp phần tái tạo nguồn lợi thủy sản, bổ sung thêm quần, đàn
tôm sú bố mẹ cho vùng biển Quảng Nam và cũng qua đó tuyên truyền nhân dân bảo vệ nguồn
lợi thủy sản, không khai thác đánh bắt thủy sản con. Số tôm giống này do các cơ sở sản xuất
tôm sú giống trên địa bàn tỉnh đóng góp, tổng giá trị trên 30 triệu đồng và đã được Chi cục Nuôi
trồng Thủy sản xét nghiệm, kiểm tra đạt chất lượng trước khi thả. Bên cạnh đó, chiều hôm qua
ngày 01/4/2013; Trung tâm giống Thủy sản Quảng Nam đã tổ chức thả 100.000 con cái giống
Rô phi dòng GIFT và cá Bạc (du nhập từ nước bạn Lào) tại hồ thủy lợi Phú Ninh nhằm bảo tồn
nguồn gen giống cá chất lượng để duy trì quần, đàn sau này.
- Trung tâm Giống Quảng Ngãi cho biết, sáng 5/4, Trung tâm đã phối hợp với huyện Lý Sơn tổ
chức thả 1 triệu con tôm Sú 25 ngày tuổi tại vùng biển Lý Sơn. Nguồn giống này được lấy từ
Trại Thực nghiệm sản xuất giống Thủy sản nước ngọt Đức Phổ. Đây là đối tượng thuỷ sản có
giá trị kinh tế, thích nghi với điều kiện tự nhiên của địa phương, sinh sản và phát triển nhanh
trong môi trường tự nhiên. Được biết, ngày 15/4 tới, Trung tâm sẽ thả 40 kg cá bống tượng,
7.000 con cá thát lát, 7.000 cá lăn nha, 8.000 cá chép tại đập dâng nước Lát thuộc xã Sơn Kỳ
(Sơn Hà).
- Tại Khánh Hòa:
Trong tháng 3/2008, Sở NN&PTNT đã thực hiện thả 1 triệu con tôm giống và hơn 1000 con cá
chẽm tại vùng biển Ninh Hòa và Cam Ranh, Khánh Hòa.
Ngày 25 tháng 3 năm 2010 "Sở NN&PTNT Khánh hòa thả gần bốn mươi sáu vạn con giống ra
biển để tái tạo lại nguồn lợi".
Sáng 12-6/2011, UBND thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) đã tổ chức thả 40 vạn con tôm sú và
7.500 con cá chẽm giống tại khu vực Hòn Tằm và Đầm Bấy, thuộc vịnh Nha Trang.
Trong tháng 3/2013, Đoàn thanh niên đã vận động và thả hơn 1 triệu con tôm sú, 34 nghìn con
cá chẻm, 10 nghìn con ốc hương, 4 nghìn con cá chim vây vàng và 500 con cá ngựa
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh.
180
Hộp số 3.3
ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ
Dạy nghề đã đi đúng hướng
Thời gian qua, chính quyền địa phương và người dân rất phấn khởi qua các lớp đào
tạo nghề LĐNT. Người nông dân được rèn luyện kỹ năng nghề, kỹ thuật: đa số học viên
được thực hành tại chổ từ 70 - 90%, với phương châm " cầm tay, chỉ việc "; học viên
được tiếp cận và làm theo những mô hình. Giáo viên dạy nghề là những người có kinh
nghiệm sản xuất và có khả năng thực hành miệng nói, tay làm.
Ông Võ Thanh Anh - Chủ tịch UBND xã Tam Phước ( Phú Ninh, Quảng Nam)
chia sẻ : " Trong thời gian qua, xã Tam Phước được Trung tâm KN-KN Quảng Nam
mở các lớp dạy nghề nuôi gà thả vườn theo hướng an toàn sinh học, trồng rau an toàn và
nuôi cá nước ngọt, tạo cho người dân biết TC cây trồng,, chuẩn bị ao hồ, chuồng trại
theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh Hiện địa phương 100% học viên đều có
việc làm, áp dụng vào sản xuất và có thu nhập ổn định.
Ông Hồ Đình Đồng ở thôn Phú Tân, xã Tam Xuân I, huyện Núi Thành, Quảng
Nam học nghề nuôi tôm nước lợ. Hiện gia đình ông có 6 ha diện tích nuôi tôm sú, thẻ
chân trắng. Ông Đồng cho biết: Ban đầu nuôi tôm môi trường chưa ô mhiễm, không có
dịch bệnh nhưng về sau tôm phát sinh dịch bệnh, không biết cách xử lý nên kết quả nuôi
thường thua lỗ. Năm 2012, ông tham gia lớp học nuôi tôm nước lợ do Trung tâm KN-
KN Quảng Nam tổ chức.
" Khóa học 3 tháng kết thúc, tôi nắm được kiến thức phòng chống dịch bệnh.
Ngoài ra còn sử dụng nhiều phương pháp trong ao nuôi như nuôi xen, nuôi ghép đã đem
lại hiệu quả kinh tế cao. Từ lớp học nghề, bà con xã Tam Xuân I đã mạnh dạn đầu tư
nâng cấp ao nuôi, đầu tư chuyển đổi nuôi đối tượng mới ", ông Đồng nói.
Nguồn:
nong-nghiep.html.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_le_khac_xin_9802.pdf