Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh mạnh mẽ và diễn biến phức tạp, các
doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa muốn đứng vững và nâng cao vị
thế của mình trên thị trường, đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp cần biết kết hợp sử
dụng những công cụ quản lý hữu ích với việc nắm bắt cơ hội kinh doanh. Từ đó đưa
ra quyết định đúng đắn, dựa trên thông tin do kế toán quản trị chi phí cung cấp. Do
đó, hoàn thiện kế toán quản trị chi phí là tất yếu và cần tiến hành ngay. Với công cụ
quản lý mới này, các doanh nghiệp dược phẩm Thanh Hóa sẽ có thể nâng cao hiệu
quả kinh doanh, khẳng định vị thế trên thị trường trong tỉnh nói riêng, nước Việt
Nam và quốc tế nói chung.
Trong nghiên cứu “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, luận án đã đề cập đến
những vấn đề cơ bản của kế toán quản trị chi phí theo các nội dung sau:
1. Về lý luận: Luận án đã khái quát được quá trình hình thành và phát triển
của kế toán quản trị chi phí, làm rõ bản chất, vai trò, yêu cầu, nguyên tắc và các nhân
tố ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Hệ thống hóa những
nội dung cơ bản của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp, đồng thời luận án
đã tìm hiểu kế toán quản trị chi phí của một số nước trên thế giới và rút ra bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
2. Về thực trạng: Luận án đi nghiên cứu và phân tích thực trạng kế toán quản
trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa, theo các nội
dung cơ bản sau:
Phân tích đặc điểm về hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy
kế toán, thị trường kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa.
Khảo sát, phân tích thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp
kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa.
206 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để thực sự trở thành tổ chức đại
diện cho các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dược
phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
Kịp thời đề xuất các giải pháp khuyến khích phát triển kinh doanh, giải quyết
các vướng mắc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp hội viên và xem xét mở
rộng phạm vi này đối với các doanh nghiệp dược phẩm khác, để khuyến khích các
doanh nghiệp tham gia hiệp hội, hơn nữa giúp doanh nghiệp kinh doanh tốt nghĩa là
đang thúc đẩy nền kinh tế đi lên.
Trở thành kênh trung gian giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp trong việc
góp ý xây dựng, sửa đổi để hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về
lĩnh vực dược.
Phối hợp với Cục Quản lý dược và các vụ cục liên quan của Bộ Y tế trong
hoạt động đào tạo, xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế, đầu tư trong lĩnh vực
Dược. Tăng cường đoàn kết hợp tác giữa các doanh nghiệp hội viên để tạo nên sức
mạnh thương hiệu của cộng đồng các doanh nghiệp dược Việt nam, nâng cao giá trị
và thương hiệu của thuốc Việt trên thị trường.
Có giải pháp chỉ đạo các doanh nghiệp nên quan tâm đầu tư phát triển sản
xuất thuốc generic drug (generic drug - Thuốc gốc, là thuốc tương đương sinh học
với biệt dược gốc về các tính chất dược động học và dược lực học, được sản xuất
khi quyền sở hữu công nghiệp của biệt dược đã hết hạn). Bảo đảm chất lượng, giá
hợp lý, từng bước thay thể thuốc nhập khẩu.
Xây dựng lộ trình hỗ trợ về mặt văn bản, pháp lý, khuyến khích doanh
nghiệp mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, từ đó tập trung nhiều hơn cho việc
đầu tư nghiên cứu phát triển các nhà máy mới, sản phẩm mới có thử tương đương
sinh học/tương đương điều trị, các sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng và công
nghệ cao, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao EU-GMP, PIC-GMP để tiến tới Việt
148
Nam là thành viên của PIC/S. Phát triển mạng lưới phân phối, cung ứng thuốc hiện
đại, chuyên nghiệp và tiểu chuẩn hóa.
Với lợi thế về dân số, đất nước hơn 90 triệu dân, nhu cầu về chăm sóc khỏe
nhân dân ngày càng tăng cùng với tiềm năng lâu đời về đông dược. Hiệp hội nên
khuyến khích các doanh nghiệp dược Việt nam nghiên cứu đẩy mạnh phát triển thế
mạnh thuốc dược liệu, cổ truyền, đông dược gắn liền với tiềm năng du lịch của đất
nước, học hỏi kinh nghiệm các mô hình du lịch đã thành công ở nhiều quốc gia như:
du lịch nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe, du lịch dưỡng bệnh bằng đông y ...
3.3.3. Về phía các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa
Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, 100% các doanh nghiệp chưa vận dụng kế
toán quản trị chi phí trong quá trình hoạt động và ra quyết định, cho thấy, chưa có
sự tồn tại của kế toán quản trị trong ý thức kinh doanh của các nhà quản trị. Họ
chưa biết, chưa hiểu về tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí, nếu có biết thì
vấn đề vẫn còn bị “bỏ ngỏ” vì giới hạn về năng lực và tài chính. Đa số các nhà quản
trị vẫn hoạch định chiến lược kinh doanh, lựa chọn phương án dựa vào kinh
nghiệm, bản lĩnh thương trường, chứ chưa phải dựa vào thông tin do hệ thống kế
toán cung cấp. Để thay đổi “lối mòn” trong tư tưởng của các nhà quản trị doanh
nghiệp, không thể “một sớm, một chiều”, mà phải dần dần từng bước, thông qua các
kênh thông tin đa dạng, giúp doanh nghiệp nhận thấy tác dụng của kế toán quản trị
chi phí, từ đó, họ mới dần dần tiếp cận và vận dụng. Muốn triển khai hiệu quả mô
hình này, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi và tập trung đầu tư, bao gồm các nội
dung như: Con người là quan trọng nhất, là trung tâm điều khiển mọi hoạt động,
nên vấn đề đầu tiên doanh nghiệp cần tuyển chọn những nhân sự có năng lực, hiểu
biết rộng, không chỉ về kiến thức kế toán quản trị chi phí, mà phải nắm rõ đặc thù
ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mình. Có sự liên hệ chặt chẽ với các bộ
phận liên quan khác trong doanh nghiệp để có sự tiếp cận, kết nối thông tin logic.
Chuẩn hóa quy trình hoạt động kinh doanh, tiến hành rà soát để điều chỉnh, bổ sung
những văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, phòng ban trong
việc phối hợp và chia sẻ thông tin trong doanh nghiệp. Tổ chức bộ máy kế toán phù
149
hợp với doanh nghiệp. Đồng thời cần tiếp cận và áp dụng công nghệ thông tin, trang
bị phương tiện hiện đại, giúp cho việc thu nhận, xử lý, truy xuất và lưu trữ thông tin
nhanh chóng và chính xác.
150
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Khẳng định tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí và việc vận dụng,
xây dựng hệ thống kế toán quản trị chi phí là tất yếu khách quan trong bối cảnh nền
kinh tế phát triển như hiện nay.
Dựa vào kết quả nghiên cứu thực trạng ở chương 2, chiến lược phát triển
ngành Dược từ nay cho đến năm 2030, tác giả đánh giá những ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế đó, đồng thời nhận định sự cần thiết của kế toán
quản trị chi phí, để định hướng một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ
thống kế toán quản trị chi phí, khuyến nghị các doanh nghiệp kinh doanh dược
phẩm Thanh Hóa nghiên cứu và vận dụng. Một số giải pháp bao gồm:
- Giải pháp về cách thức phân loại chi phí.
- Giải pháp về xây dựng hệ thống định mức và dự toán chi phí.
- Giải pháp về phân tích biến động chi phí.
- Giải pháp về xây dựng tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí,
Ngoài ra, tác giả nêu một số đề xuất về phía nhà nước và bản thân các doanh
nghiệp, để có thể thực hiện được mô hình kế toán quản trị chi phí.
151
KẾT LUẬN CHUNG
Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh mạnh mẽ và diễn biến phức tạp, các
doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa muốn đứng vững và nâng cao vị
thế của mình trên thị trường, đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp cần biết kết hợp sử
dụng những công cụ quản lý hữu ích với việc nắm bắt cơ hội kinh doanh. Từ đó đưa
ra quyết định đúng đắn, dựa trên thông tin do kế toán quản trị chi phí cung cấp. Do
đó, hoàn thiện kế toán quản trị chi phí là tất yếu và cần tiến hành ngay. Với công cụ
quản lý mới này, các doanh nghiệp dược phẩm Thanh Hóa sẽ có thể nâng cao hiệu
quả kinh doanh, khẳng định vị thế trên thị trường trong tỉnh nói riêng, nước Việt
Nam và quốc tế nói chung.
Trong nghiên cứu “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, luận án đã đề cập đến
những vấn đề cơ bản của kế toán quản trị chi phí theo các nội dung sau:
1. Về lý luận: Luận án đã khái quát được quá trình hình thành và phát triển
của kế toán quản trị chi phí, làm rõ bản chất, vai trò, yêu cầu, nguyên tắc và các nhân
tố ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Hệ thống hóa những
nội dung cơ bản của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp, đồng thời luận án
đã tìm hiểu kế toán quản trị chi phí của một số nước trên thế giới và rút ra bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam.
2. Về thực trạng: Luận án đi nghiên cứu và phân tích thực trạng kế toán quản
trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa, theo các nội
dung cơ bản sau:
Phân tích đặc điểm về hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy
kế toán, thị trường kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa
bàn tỉnh Thanh Hóa.
Khảo sát, phân tích thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp
kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa.
152
Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh
doanh dược phẩm Thanh Hóa, chỉ rõ được ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân
của những nhược điểm đó.
3. Về giải pháp: Dựa vào cơ sở lý luận và thực trạng kế toán quản trị chi phí
trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa, kết hợp với chiến lược
phát triển của ngành Dược Thanh Hóa giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030, luận án đã đưa ra yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí
trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa. Từ đó luận án đã đề
xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh
doanh dược phẩm Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua việc: Hoàn thiện phân loại chi phí, xây
dựng định mức và dự toán chi phí; phân tích biến động chi phí để kiểm soát chi phí,
phân tích thông tin chi phí phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh doanh; hệ thống
báo cáo kế toán quản trị chi phí. Ngoài ra, luận án cũng đã đưa ra các điều kiện để
hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm
Thanh Hóa. Trong đó, cần có sự phối kết hợp của Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa và các
doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. để đảm bảo tính
khả thi của các giải pháp hoàn thiện.
Với những nội dung đã trình bày trên đây, luận án đã đáp ứng cơ bản được
những mục tiêu nghiên cứu đặt ra. Tác giả hi vọng rằng kết quả nghiên cứu của luận
án có những đóng góp nhất định vào sự phát triển về mặt lý luận của kế toán quản
trị chi phí cũng như những đóng góp về mặt thực tiễn cho ngành Dược phẩm nói
chung và dược phẩm Thanh Hóa nói riêng.
Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp nói chung vẫn còn là vấn đề mới
mẻ và thực tế nghiên cứu cho thấy hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm
Thanh Hóa đều chưa áp dụng công cụ này. Nên trong quá trình nghiên cứu có nhiều
khó khăn về mặt lý luận và thực tiễn, do đó luận án không tránh khỏi những thiếu sót
nhất định, tác giả luận án mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy
cô, các nhà khoa học để luận án được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
153
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG
BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Thị Bình (2012), Vận dụng phương pháp kế toán chi phí dựa trên
cơ sở hoạt động tại công ty CP sản xuất – TM và đầu tư Việt Thanh, Tạp chí Khoa
học Trường ĐH Hồng Đức, số chuyên đề, tháng 06/2013, tr.97
2. Nguyễn Thị Bình (2013), Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế dự báo,
số chuyên đề, tháng 09/2013, tr.19
3. Nguyễn Thị Bình (2013), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực hoạt
động cho các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa trong tình hình hiện nay,
Tạp chí Khoa học Trường ĐH Hồng Đức, số chuyên đề, tháng 03/2014, tr.05
4. Nguyễn Thị Bình (2014), Vai trò của hệ thống thông tin kế toán quản trị
chi phí trong doanh nghiệp sản xuất, Tạp chí Công thương, số chuyên đề, tháng
06/2014, tr.12
5. Nguyễn Thị Bình- Trần Thị Thu Hường (2014), Xây dựng trung tâm trách
nhiệm chi phí để kiểm soát chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt
Nam, Tạp chí Công thương, số chuyên đề, tháng 06/2014, tr.61
6. Nguyễn Thị Bình (2016), Phương pháp xác định giá vốn của hàng tồn kho
theo thông tư 200/2014/TT-BTC, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Hồng Đức, số
chuyên đề, tháng 4/2016, tr.13
7. Nguyễn Thị Bình (2016), Hoàn thiện kế toán quản trị trong các doanh
nghiệp dược phẩm Thanh Hóa, Tạp chí Kinh tế dự báo, số chuyên đề, tháng
02/2016, tr.42
8. Nguyễn Thị Bình (2016), Trao đổi một số nội dung về kế toán trách nhiệm
trong doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính và quản trị kinh doanh, số chuyên đề tháng
12 năm 2016, tr 69-73.
9. Nguyễn Thị Bình (2017), Vận dụng kế toán trách nhiệm trong các doanh
nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Tài chính và
quản trị kinh doanh, số chuyên đề tháng 9 năm 2017, tr 53-59.
154
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Mai Anh (2014), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong
các công ty cổ phần nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận
án Tiến sỹ kinh doanh và quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Vũ Thị Kim Anh (2012), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí vận tải tại
cácdoanh nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện
Tài chính.
3. Bộ Tài chính (2006), Thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm
2006, Bộ Tài chính, hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp.
4. Bộ Y tế (2015), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp Dược Việt Nam
giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.
5. Trần Văn Dung (2002), Tổ chức kế toán quản trị và giá thành trong
doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính.
6. Hồ Tiến Dũng (2009), Tổ chức hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp,
Nhà xuất bản Văn hóa Sài gòn.
7. Trần Thị Dự (2012), Hoàn thiện kế toán chi phí với việc tăng cường
quản trị chi phí các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, Luận án Tiến sỹ
kinh doanh và quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi (2009), Mô hình và cơ chế vận hành kế
toán quản trị, Nhà xuất bản Tài chính.
9. Nguyễn Thị Đông (2013), Giáo trình kế toán công ty, NXB Đại học kinh
tế quốc dân, Hà Nội
10. Đào Thúy Hà (2015), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các
doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh doanh và quản lý,
Đại học Kinh tế quốc dân.
11. Phạm Hồng Hải (2013), Nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá
trình hoạt động (ABC/M) trong các công ty chế biến gỗ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ
kinh doanh và quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân.
155
12. Ngô Thị Thu Hồng (2007), Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong
các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp,
Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính.
`13. Lê Thị Minh Huệ (2016), “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong
các doanh nghiệp mía đường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận án Tiến sỹ kinh
tế, Học viện tài chính.
14. Phan Tú Nga (2006), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí phục vụ việc ra
quyết định trong quản lý tại Tổng công ty xây dựng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ
kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
15. Hồ Văn Nhàn (2010), Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí và giá
thành dịch vụ vận chuyển hành khách trong các doanh nghiệp taxi, Luận án Tiến
sỹ kinh tế, Học viện Tài chính.
16. Ngô Tuyết Nhung (2006), Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí tại
các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng, Luận án Tiến sỹ
kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
17. Nguyễn Năng Phúc (2009), Giáo trình kế toán quản trị doanh nghiệp,
NXB Tài chính, Hà Nội
18. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Đại học
kinh tế quốc dân, Hà Nội.
19. Phạm Quang (2002), Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo kế
toán quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến
sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
20. Sở Y tế Thanh Hóa (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Dược
Thanh Hóa giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
21. Sở Y tế Thanh Hóa (2016), Báo cáo công tác dược và mỹ phẩm các năm
từ 2010-2015 và kế hoạch công tác năm 2011-2016.
22. Sở Y tế Thanh Hóa, Kỷ yếu ngành y tế Thanh Hóa giai đoạn 2006-2011.
23. Sở Y tế Thanh Hóa, Ngành y tế Thanh Hóa 60 năm xây dựng và trưởng
thành 1945-2005.
156
24. Sở Y tế Thanh Hóa, Ngành y tế Thanh Hóa trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2005-2015.
25. Sở Y tế Thanh Hóa, Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Dược Thanh
Hóa giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
26. Tài liệu tại các công ty sản xuất kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa các
năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016.
27. Nguyễn Quốc Thắng (2011), Tổ chức kế toán quản trị chi phí, giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam, Luận án Tiến
sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
28. Phạm Thị Thủy (năm 2007), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí
trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế,
Đại học Kinh tế quốc dân.
29. Đoàn Xuân Tiên (2009), Giáo trình kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB
Tài chính, Hà Nội
30. Lê Đức Toàn (2002), Kế toán quản trị và phân tích chi phí sản xuất
trong ngành sản xuất công nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện
tài chính.
31. Hoàng Văn Tưởng (2010), Tổ chức kế toán quản trị với việc tăng
cường quản lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam,
Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
32. Nguyễn Đào Tùng (2012), Tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành dầu khí Việt Nam, Luận
án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính.
33. Giang Thị Xuyến (2002), Tổ chức kế toán quản trị và phân tích kinh
doanh trong doanh nghiệp Nhà nước, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện tài chính.
Trang thông tin Website
34. Bùi Công Khánh (2013), Các điều kiện, cơ sở cần thiết để triển khai, ứng
dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. Truy cập ngày 10 tháng 5
157
năm 2016. Từ
viet-nam.html.
35. Truy cập
ngày 20 tháng 9 năm 2017
36. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2017
37. Trần Nhật Thiện (2013), Dự toán tổng thể doanh nghiệp (Master
Budget), Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2016. Từ https://voer.edu.vn/m/du-toan-
tong-the-doanh-nghiep master-budget/b9388aeb.
Tiếng Anh
38. Atkinson, Kaplan & Young (2004), Management Accounting, Prentice
Hall, New Jersey.
39. Barfield, Raiborn & Kinney (1998), Cost Accounting: Traditions and
Innovations, South-Western College Publishing, Cincinnati.
40. Boockholdt (1999) “Accounting Information Systems Transaction
Processing and Control”
41. Carr.C & Tomkins.C (1998), Context, culture and the role of the
finace function in strategic decision. A comparative analysis of Britain,
Germany, the USA and Japan, Management Accounting Research, 9, 213-239.
42. Christopher S. Chapman, Anthony G. Hopwood, Michael D. Shields
(2007), Handbook of Management Accounting Research Volume 2, Copyright 2007
Elsevier Ltd, Vol 2, Chapter.18, 19, 21, 22, 24.
43. Dima Florin (2005), “The users of Accounting information and their needs”
44. Everaert. P và Bruggeman.W. 2007. Time-driven activity-based costing:
exploring the underlying model. Journal of Cost Management. 21(2). p.16-20
45. Maliah Sulaiman, Nik Nazli Nik Ahmad & Norhayati Alwi (2004),
“Management accounting practice in selected Asian countries: A review of the
literature”, Managerial Auditing Journal, Vol. 19, Is. 4
46. Mike Jones, Jason Xiao (1999), “Management Accounting in China
Changes, Problems and the Future”, Management Accounting, Jan. Vol.77. Iss. 1
158
47. Moolchand Raghunandan, Narendra Ramgulam, Koshina Raghunandan-
Mohammed (2012), Examining the Behavioural Aspects of Budgeting with
particular emphasis on public sector/service budgets, International Journal of
Business and Social Science, Special Issue - July 2012, Vol 3, No.14.
48. Michael Jones, Max Munday & Tony Brinn (1998), “Speculations on
barriers to the transference of Japanese management accounting”, Accounting,
auditing & Accountability Journal, Vol. 11, Iss. 2.
49. Eva Heidhues & Chris patel (2008), The Role of accounting
information in decision-making processes in a German dairy cooperative,
Journal of Management Information systems, 14, pp193-208
50. Jonas Gerdin (2005), Accounting, OrganiZations and Society 30,
Management accounting system design in manufacturing departments.
51. Kaplan & Atkinson (1998), Advanced Management Accounting, Prentice
Hall, New Jersey.
52. Kaplan, Robert S. and Anderson, Steven R. 2004. Time-Driven Activity-
Based Costing- A simpler and more powerful path to higher profits. Havard
Business School Press.
53. Kim Il-Woon, Song Ja (1990), “U.S., Korea, & Japan: Accounting
Practices in Three Countries”, Management Accounting, Aug. Vol.72. Iss. 2.
54. Kip R Krumwiede (2005), “Reward and realities of German Cost
Accounting”, Strategic Finance, Apr. Vol. 86, Iss. 10
55. Horngen, Foster, Datar, Rajan, Ittner (2008), Cost Accounting
Managerial Emphasis, Amazon.
56. Horngen, Harrison, Bamber, Best, Fraser, Willett (2009), Financial –
Managerial Accounting, Frenchs Forest, March, 762-962.
57. Ingram, Albright & Hill (2001), Management Accounting: Information
for Decisions, Cincinnati: South-Western College Publishing
58. K.R.Subramanyam, John J Wild (2008), Financial Statement Analysis.
Publisher: McGraw-Hill Education.
159
59. Laudon J.P (2003), Essentials of Management Information Systems,
Orgnizatinon and Technology, Macmillan Publishing Company, Newyork, 2003,
3rd edition, str.7
60. Marjanovic, T. Riznic, Z. Ljutic (2013), Validity of information base on
(CPV) analysis for the needs of short - term business decision making.
61. Michael W Maher (2000), Management accounting education at the
Millennium, Issues in accounting education, May 2000, Vol 15, No.2, pp 335-346.
62. Sorinel Capusneanu - Universitatea Artifex, Bucuresti, Rumani (2008),
Implementation Opportunities of Green Accounting for Activity - based costing in
Romani. Theoretical and Applied Economics, No.1, 2008.
63. Susan B Hughes & Kathy A Paulson Gjerde (2003), “Do Different Cost
Systems make a Difference?”, Management Accounting Quarterly, Fall. Vol. 5, Iss. 1
64. Wim A. Van der Stede (2011), European Accounting Review:
Management Accounting Research in the wake of the Crisis: Some reflection,
Vol.20, No.4, Page 605-623.
65. Yoshikawa Takeo, Innes John & Mitchell Falconer (1989), “Japanese
Management Accounting: a Comparative Survey”, Management Accounting, Nov.
Vol. 67. Iss. 10. Page 20.
160
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01A
PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP
Tôi tên là Nguyễn Thị Bình, nghiên cứu sinh khóa 2015 – 2018 của Học viện Tài
Chính. Tôi đang tiến hành nghiên cứu Luận án tiến sĩ với đề tài “Hoàn thiện kế toán quản
trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa”. Được biết Ông (Bà) đã và đang làm công tác trực tiếp nghiên cứu hoặc làm việc
trực tiếp tại doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trên địa bàn. Tác giả rất mong được sự
ủng hộ của Ông (Bà) bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây. Ý kiến của Ông (Bà) sẽ
giúp luận án rất nhiều trong việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán
quản trị chi phí cho các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa. Các thông tin
của Ông (Bà) cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu không phục vụ cho
mục đích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác của Ông (Bà)!
I. Thông tin chung
Tên doanh nghiệp
Địa chỉ doanh nghiệp..
Năm thành lập
PHẦN 1: DÀNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ CÁC DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nào
2. Tổng số lao động trong doanh nghiệp?
3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
4. Tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp?
5. Lĩnh vực hoạt động của công ty theo loại nào?
6. Hiện nay doanh nghiệp có sử dụng phần mềm kế toán không?
Nếu có xin ghi rõ tên phần mềm kế toán..
Công ty TNHH Công ty cổ phần
Khác Doanh nghiệp TN
Trên 300 người Từ 10–<200 người Từ 200 – 300 người
Vừa tập trung vừa phân tán Tập trung Phân tán
Trên 50 tỷ đồng Dưới 10 tỷ đồng Từ 10 đến < 50 tỷ đồng
Vừa sản xuất vừa kinh doanh Chỉ KD thương mại Chỉ sản xuất
Không Có
161
7. Trình độ nhân viên kế toán của doanh nghiệp
8. Vị trí hiện nay Ông/bà đang nắm giữ tại doanh nghiệp
9. Tại doanh nghiệp có tổ chức kế toán quản trị không?
(Nếu có chuyển sang câu 10)
10. Công ty tổ chức kế toán quản trị và kế toán tài chính theo mô hình nào?
11. Quan điểm của nhà quản trị về đầu tư cho kế toán quản trị chi phí? (hãy khoanh tròn
vào số thích hợp, trong đó: 1 = Không cần thiết; 2 = Bình thường; 3 = Cần thiết; 4 = Rất cần thiết;
5 = Cực kỳ cần thiết)
Mức độ cần thiết của nhà quản trị trong doanh nghiệp dược phẩm
Thanh Hóa về đầu tư cho kế toán quản trị chi phí?
1 2 3 4 5
12. Biểu mẫu báo cáo sử dụng trong doanh nghiệp được xây dựng theo?
13. Tần suất lập báo cáo
14. Hiện tại doanh nghiệp có tiến hành phân tích thông tin chi phí không ?
(Nếu không, chuyển sang câu 15)
15. Theo ông (bà), doanh nghiệp có nên phân tích thông tin chi phí phục vụ cho quá trình
ra quyết định không ? (hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó: 1 = Không cần thiết; 2 = Bình
thường; 3 = Cần thiết; 4 = Rất cần thiết; 5 = Cực kỳ cần thiết)
Mức độ cần thiết của việc phân tích thông tin phục vụ cho quá trình
ra quyết định của nhà quản trị?
1 2 3 4 5
16. Doanh nghiệp có đánh giá hiệu quả của từng chi nhánh, bộ phận không?
Trung cấp Cao đẳng Đại học, trên đại học
Tổng Giám đốc Giám đốc Trưởng, phó phòng Xưởng trưởng, phó
Không Có
Tách biệt Kết hợp Hỗn hợp
Theo mẫu có sẵn
Theo mẫu tự thiết kế, xây dựng
Theo mẫu yêu cầu của nhà quản trị
Khác
Theo ngày
Theo tháng
Theo quý
Theo năm
Có Không
Có Không
162
(Nếu không, chuyển sang câu 17)
17. Theo ông (bà), doanh nghiệp có nên đánh giá hiệu quả của từng chi nhánh, bộ phận
không ? (hãy khoanh tròn vào số thích hợp, trong đó: 1 = Không cần thiết; 2 = Bình thường; 3 =
Cần thiết; 4 = Rất cần thiết; 5 = Cực kỳ cần thiết)
Mức độ cần thiết của việc đánh giá hiệu quả của từng chi nhánh, bộ
phận?
1 2 3 4 5
18. Mục đích xây dựng hệ thống báo cáo kế toán trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho
đối tượng nào?
19. Nhà quản trị có quan tâm đến mục tiêu của kế toán quản trị chi phí?
20. Theo nhà quản trị, doanh nghiệp cần quản lý những nội dung chi phí nào?
21. Theo nhà quản trị, doanh nghiệp cần thực hiện những nội dung nào của kế toán quản trị
chi phí ?
Nội dung kế toán quản trị chi phí Có Không
1. Nhận diện và phân loại chi phí
2. Xây dựng định mức và dự toán chi phí
3. Kế toán chi phí hoạt động và tính giá thành sản phẩm
4. Phân tích biến động chi phí
5. Hệ thông báo cáo kế toán quản trị chi phí
6. Phân tích thông tin chi phí
22. Nếu thực hiện phân loại chi phí phục vụ kế toán quản trị chi phí, theo ông (bà), nên
phân loại theo tiêu thức nào ?
Các đối tượng bên trong
Các đối tượng bên ngoài
Các đối tượng bên trong và các đối tượng bên ngoài
Có Không
Chi phí thực tế phát sinh
Chi phí dự toán
Địa điểm phát sinh chi phí
Khác
Theo khả năng quy nạp chi phí
Theo khoản mục chi phí trong giá thành
Theo nội dung kinh tế của chi phí (theo yếu tố)
Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động
Khác (xin ghi rõ)
163
23. Theo ông (bà), doanh nghiệp có nên lập dự toán linh hoạt không ?
24. Điều gì khiến doanh nghiệp băn khoăn nếu đầu tư xây dựng hệ thống kế toán quản trị
chi phí cho doanh nghiệp?
25. Theo ông (bà), có nên áp dụng mô hình kế toán quản trị chi phí hiện đại vào việc tính
giá thành sản phẩm không?
Hiệu quả thông tin thấp
Chi phí đầu tư lớn
Chưa có nhu cầu
Có Không
Có Không
164
PHẦN 2: DÀNH CHO KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
1. Chế độ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng?
2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp?
3. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty?
4. Trình độ về chuyên môn kế toán của ông, bà?
5. Hiện tại doanh nghiệp đang phân loại chi phí theo tiêu thức nào?
6. Doanh nghiệp có xây dựng định mức chi phí không?
(Nếu có chuyển sang câu 9)
7. Các loại định mức mà doanh nghiệp xây dựng ?
8. Định mức chi phí sản xuất mà doanh nghiệp xây dựng ?
9. Doanh nghiệp có lập dự toán không?
(Nếu có chuyển sang câu 10)
10. Mô hình lập dự toán của doanh nghiệp?
TT200/2014 TT133/2016 QĐ15/2006
Nhật ký chung
Chứng từ ghi sổ
Nhật ký – chứng từ
Nhật ký – sổ cái
Vừa tập trung vừa phân tán Tập trung Phân tán
Đại học, sau đại học Trung cấp Cao đẳng
Theo khả năng quy nạp chi phí
Theo khoản mục chi phí trong giá thành
Theo nội dung kinh tế của chi phí
Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động
Khác (xin ghi rõ)
Có Không
Định mức lượng
Định mức giá
Cả định mức lượng và định mức giá
Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Có Không
165
11. Dự toán được lập bao gồm ?
12. Bộ phận nào chịu trách nhiệm xây dựng các dự toán chi phí
13. Các loại dự toán chi phí mà doanh nghiệp đã lập
14. Kỳ lập dự toán của doanh nghiệp
15. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán (chi phí) tại doanh nghiệp
16. Doanh nghiệp có sử dụng tài khoản chi tiết để theo dõi chi phí không ?
(Nếu có, chuyển sang câu 17)
17. Các tài khoản được mở để phản ánh chi tiết về chi phí ?
Chi tiết đến tài khoản cấp 2
18. Doanh nghiệp có theo dõi chi phí sản xuất chung cố định và biến đổi không ?
Từ trên xuống Khác Từ dưới lên
Dự toán linh hoạt Dự toán tĩnh Cả 2 loại trên
Bộ phận kế toán
Bộ phận kế hoạch
Bộ phận kỹ thuật
Khác (xin ghi rõ)
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán chi phí sản xuất chung
Dự toán chi phí bán hàng
Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Dự toán sản lượng sản xuất
Dự toán chi phí tài chính, chi phí khác
Theo năm
Theo quý
Khác
Có bổ sung chứng từ tự thiết kế phù hợp với quản trị doanh nghiệp
Chỉ sử dụng mẫu chứng từ theo chế độ quy định
Có Không
Chi tiết đến tài khoản cấp 3
Chi tiết đến tài khoản cấp 4
Chi tiết hơn tài khoản cấp 4
Có Không
166
19. Doanh nghiệp có vận dụng các phương pháp xác định chi phí hiện đại ? (Phương pháp
chi phí mục tiêu, phương pháp xác định chi phí theo hoạt động, ..)
20. Doanh nghiệp có tiến hành phân bổ các chi phí ngoài sản xuất cho từng loại sản phẩm
không ?
(Nếu có, trả lời tiếp câu 21)
21. Doanh nghiệp sử dụng tiêu thức gì để phân bổ chi phí ngoài sản xuất ?
22. Doanh nghiệp có thực hiện phân tích biến động chi phí không ?
23. Doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức nào?
24. Báo cáo được doanh nghiệp lập theo ?
25. Tần suất lập báo cáo
26. Doanh nghiệp có đánh giá hiệu quả của bộ phận không?
(Nếu có xin chuyển sang câu 27)
Có Không
Có Không
Chi phí NVL trực tiếp
Sản lượng tiêu thụ
Doanh thu
Khác
Có Không
Theo chi phí NVLTT
Theo chi phí NCTT
Theo sản lượng
Khác (xin ghi rõ)
Mẫu có sẵn
Mẫu tự thiết kế
Theo yêu cầu của nhà quản lý
Khác (xin ghi rõ)..
Theo tháng (xin ghi rõ loại báo cáo).
Theo ngày (xin ghi rõ loại báo cáo)..
Theo quý (xin ghi rõ loại báo cáo)
Theo năm (xin ghi rõ loại báo cáo)..
Khác (xin ghi rõ)..
Có Không
167
27. Doanh nghiệp đánh giá hiệu quả của bộ phận theo tiêu chí ?
28. Doanh nghiệp có đánh giá giá trị sản phẩm dở dang không ?
29. Kỳ tính giá thành sản phẩm của đơn vị ?
30. Quan điểm của ông/ bà về đầu tư cho kế toán quản trị chi phí? (hãy khoanh tròn vào số
thích hợp, trong đó: 1 = Không cần thiết; 2 = Bình thường; 3 = Cần thiết; 4 = Rất cần thiết; 5 = Cực
kỳ cần thiết)
a. Tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ kế toán quản trị chi phí 1 2 3 4 5
b. Trang bị phần mềm kế toán hiện đại 1 2 3 4 5
c. Trang bị máy móc thiết bị cho kế toán quản trị chi phí 1 2 3 4 5
(Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!)
Doanh thu từng bộ phận
Lợi nhuận từng bộ phận
Khác (xin ghi rõ).
Có Không
Kỳ quý
Kỳ tháng
Kỳ năm
Theo lô sản xuất
Khác (xin ghi rõ)..
168
PHỤ LỤC 02A
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
TT
Câu hỏi khảo sát Chi tiết
Số
doanh
nghiệp
Tỷ lệ
(%)
1.
Doanh nghiệp thuộc loại hình
doanh nghiệp nào?
Cổ phần 11 37
TNHH 13 43
DNTN 2 7
Khác 4 13
2.
Mô hình tổ chức bộ máy
quản lý tại doanh nghiệp?
Tập trung 28 93
Phân tán 0 0
Vừa TT vừa phân tán 2 7
3.
Tổng số vốn kinh doanh của
doanh nghiệp?
Dưới 10 tỷ 21 70
Từ 10 đến 50 tỷ 8 27
Trên 50 tỷ 1 3
4.
Lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp?
Kinh doanh thương mại 27 90
DN sản xuất 2 7
Kinh doanh tổng hợp 1 3
5.
Hiện nay doanh nghiệp có sử
dụng phần mềm kế toán
không?
Có 28 93
Không 2 7
6.
Trình độ nhân viên kế toán
của doanh nghiệp?
Trung cấp 12 40
Cao đẳng 8 27
Đại học, trên đại học 10 33
7.
Doanh nghiệp có tổ chức kế
toán quản trị không?
Có 0 0
Không 30 100
8.
Quan điểm của nhà quản trị
về đầu tư cho kế toán quản trị
Cần thiết 21 70
Bình thường 6 20
169
chi phí? Không cần thiết 3 10
9.
Biểu mẫu báo cáo sử dụng
trong doanh nghiệp được xây
dựng theo?
Mẫu có sẵn 30 100
Tự thiết kế, xây dựng 0 0
Theo mẫu yêu cầu của
nhà quản trị
0 0
Khác 0 0
10. Tần suất lập báo cáo?
Ngày 0 0
Tháng 0 0
Quý 1 3
Năm 29 97
11.
Doanh nghiệp có phân tích
biến động chi phí không?
Có 26 87
Không 4 13
12.
Doanh nghiệp có đánh giá
hiệu quả kinh doanh của từng
chi nhánh, bộ phận không?
Có 8 27
Không 22 73
13.
Mục đích xây dựng hệ thống
báo cáo kế toán nhằm phục
vụ cho đối tượng nào?
Bên trong doanh nghiệp 0 0
Bên ngoài doanh nghiệp 0 0
Cả 2 đối tượng trên 30 100
14.
Nhà quản trị có quan tâm đến
mục tiêu của kế toán quản trị
chi phí?
Có 24 80
Không 6 20
15.
Điều gì khiến doanh nghiệp
băn khoăn nếu đầu tư xây
dựng hệ thống kế toán quản
trị chi phí trong doanh
nghiệp?
Hiệu quả thông tin thấp 2 7
Chi phí đầu tư lớn 25 83
Chưa có nhu cầu 3 10
16.
Chế độ kế toán doanh nghiệp
áp dụng?
TT 133/2016 29 97
QĐ 15/2006 0 0
170
TT 200/2014 1 3
17.
Hình thức sổ kế toán áp dụng
tại doanh nghiệp?
Nhật ký chung 11 37
Chứng từ ghi sổ 18 60
Nhật ký – Sổ cái 1 3
Nhật ký – chứng từ 0 0
18.
Mô hình tổ chức bộ máy kế
toán tại doanh nghiệp
Tập trung 30 100
Phân tán 0 0
Vừa TT vừa phân tán 0 0
19.
Doanh nghiệp hiện đang
phân loại chi phí theo cách
nào?
Theo khả năng quy nạp
của chi phí
0 0
Theo khoản mục chi phí
trong giá thành
0 0
Theo nội dung kinh tế của
chi phí (theo yếu tố)
30 100
Theo mối quan hệ với
mức độ hoạt động
0 0
Khác 0 0
20.
Doanh nghiệp có xây dựng
định mức chi phí không?
Có 3 10
Không 27 90
21.
Các loại định mức doanh
nghiệp xây dựng?
Định mức lượng 0 0
Định mức giá 0 0
Cả 2 loại trên 3 10
22.
Định mức chi phí sản xuất
mà doanh nghiệp đang xây
dựng?
Định mức CP NVL TT 3/3 100
Định mức CP NC TT 0 0
Định mức CP SXC 0 0
23.
Doanh nghiệp có lập dự toán
không?
Có 8 27
Không 22 73
24. Trình tự lập dự toán tại doanh Từ trên xuống 5 62,5
171
nghiệp? Từ dưới lên 3 37,5
Khác 0 0
25.
Dự toán doanh nghiệp lập
bao gồm?
Dự toán tĩnh 8 27
Dự toán linh hoạt 0 0
Cả 2 loại trên 0 0
26.
Các loại dự toán mà doanh
nghiệp đã lập?
Dự toán SL SX 0 0
Dự toán CP NVLTT 1 3
Dự toán CP NCTT 0 0
Dự toán CP SXC 0 0
Dự toán CPBH 7 23
Dự toán CP QLDN 0 0
Dự toán CP TC 0 0
Dự toán CP khác 0 0
27.
Kỳ lập dự toán của doanh
nghiệp?
Năm 0 0
Quý 8 27
Khác 0 0
28.
Doanh nghiệp có sử dụng tài
khoản chi tiết để theo dõi chi
phí?
Có 30 100
Không 0 0
29.
Doanh nghiệp cần thực hiện
những nội dung nào của kế
toán quản trị chi phí ?
Nhận diện và phân loại
chi phí
25 83
Xây dựng định mức và dự
toán chi phí
25 83
Kế toán chi phí sản xuất
kinh doanh và tính giá
thành sản phẩm
23 78
Phân tích biến động chi
phí phục vụ kiểm soát CP
21 70
172
Tổ chức hệ thống báo cáo
kế toán quản trị CP
21 70
Phân tích thông tin CP
phục vụ việc ra QĐ KD
23 78
Tổ chức bộ máy kế toán
quản trị CP
25 83
30.
Doanh nghiệp có theo dõi chi
phí sản xuất chung theo biến
phí và định phí không?
Có 0 0
Không 3/3 100
31.
Doanh nghiệp có vận dụng
các phương pháp xác định chi
phí hiện đại?
Có 0 0
Không 3/3 100
32.
Doanh nghiệp có phân bổ chi
phí ngoài sản xuất cho từng
loại sản phẩm không?
Có 0 0
Không 30 100
33.
Doanh nghiệp có thực hiện
phân tích chi phí không?
Có 6 20
Không 24 80
34.
Doanh nghiệp có đánh giá giá
trị sản phẩm dở dang không?
Có 1/3 33
Không 2/3 67
35.
Kỳ tính giá thành của doanh
nghiệp?
Tháng 3/3 100
Quý 0 0
Năm 0 0
Lô sản xuất 0 0
Khác 0 0
36.
Doanh nghiệp có nên lập dự
toán linh hoạt không?
Có 30 100
Không 0 0
37.
Nếu thực hiện phân loại chi
phí phục vụ kế toán quản trị
Theo khả năng quy nạp
của chi phí
14 47
173
chi phí, theo ông (bà), nên
phân loại theo tiêu thức nào?
Theo khoản mục chi phí
trong giá thành
14 47
Theo nội dung kinh tế của
chi phí (theo yếu tố)
12 42
Theo mối quan hệ với
mức độ hoạt động
27 89
Khác 0 0
174
PHỤ LỤC 03A
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
A. Phỏng vấn trực tiếp 3 doanh nghiệp
1. Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hóa
2. Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thuốc Y học cổ truyền Bà Giằng
3. Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Gia Long
B. Gửi phiếu điều tra và nhận được phiếu trả lời phù hợp từ các doanh
nghiệp sau:
STT Tên doanh nghiệp
1. Công ty TNHH dược phẩm Đông Á
Số 70- Minh Khai, TP Thanh Hóa
2. Công ty TNHH dược Tân Long
Số 16/29- Triệu Quốc Đạt, TP Thanh Hóa
3. Công ty TNHH dược phẩm Châu Hoàng
Số 76- Phan Bội Châu, TP Thanh Hóa
4. Công ty CP dược-VTYT Thiên Long
Số 97- Đại lộ Lê Lợi, TP Thanh Hóa
5. Công ty cổ phần dược phẩm Phúc Thịnh
Số 47A- Nguyễn Mộng Tuân, P. Nam Ngạn, TP Thanh Hóa
6. Công ty cổ phần Y- Dược Hoàn Mỹ
Lô E- Khu Công nghiệp Lễ Môn, TP Thanh Hoá.
7. Công ty cổ phần dược-VTYT &TM Thiên Việt
Số 693- Nguyễn Trãi, P. Phú Sơn- TP Thanh Hóa
Kho: Lô 08- khu đô thị Hoằng Long, Hoằng Hoá
8. Công ty TNHH dược Ánh Dương
Số 171- Hàn Thuyên, TP Thanh Hóa
9. Công ty TNHH thương mại dược phẩm Hạnh Hải
Số 195- Nguyễn Trãi, P. Tân Sơn, TP Thanh Hóa
10. Công ty CP đầu tư & phát triển Gia Long
175
Số 447- Nguyễn Trãi, P. Phú Sơn, TP Thanh Hóa
11. DNTN sản xuất thuốc YHCT Bà Giằng
Số 04, Ngô Quyền, Điện Biên, Tp. Thanh Hoá, Thanh Hoá
12. Công ty TNHH dược Bình An
Số 13- Ngõ Hợp Nhất, Đường Đinh Lễ, P. Lam Sơn, TP Thanh Hóa
13. Công ty TNHH dược phẩm An Phúc
Số 220- Trần Phú- TP Thanh Hóa
14. Công ty TNHH TM dược phẩm K&G
Số 412- Lê Hoàn, P. Ba Đình, TP Thanh Hóa
15. Doanh nghiệp tư nhân hãng thuốc thể thao Thanh Hóa
Số 69-Trần Phú, P.Lam Sơn, TP Thanh Hóa
16. Công ty TNHH dược phẩm Tân Khang
Số 69- Nguyễn Hiệu- Đông Hương, TP Thanh Hóa
17. Công ty TNHH dược phẩm Hà Thanh
Lô 49, LK 8, khu đô thị Đông Sơn, P. An Hoạch, TP Thanh Hóa
18. Công ty cổ phần dược phẩm Bảo Nguyên
Số 93- Quang Trung, TP Thanh Hóa
19. Công ty Cổ phần dược phẩm Tốt Tốt Pharma
Số 83-Quang Trung, P.Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa
20. Chi nhánh Công ty CP dược- VTYT Hà Tĩnh
510- Hải Thượng Lãn Ông, P. Quảng Thắng, TPTH
21. Chi nhánh CTCP dược phẩm Cửu Long
Lô 05- Lạc Long Quân, P. Đông Vệ, TPTH
22. Công ty CP dược- VTYT Thanh Hoá
Số 232 Trần Phú, Thành phố Thanh Hóa
23. Chi nhánh CTCP dược Hậu Giang
Lô 412- Đại lộ Đông Tây, P. Đông Vệ, TPTH
24. Công ty TNHH dược An Khang
176
312 Lê Hoàn, Phường Ba Đình, Thành phố Thanh Hoá
25. Công ty cổ phần dược phẩm &TB Y tế Lam Kinh
468A- Trần Phú, P. Ba Đình, TPTH
26. Công ty TNHH dược phẩm Hàm Rồng
40- Đào Đức Thông, P. Trường Thi, TPTH
27. Công ty TNHH dược phẩm Thanh Tùng
Trung Chính – Hải Hòa, H. Tĩnh Gia, Thanh Hóa
28. Công ty cổ phần dược Sông Mã
Số nhà 1036- Quang Trung, P. Đông Vệ, TPTH
29. Công ty TNHH dược phẩm Tân Đức
Núi 1- Đông Lĩnh – TPTH
30. Công ty CP Đầu tư & phát triển dược phẩm An Phước
264, Đội Cung, Thành Phố Thanh Hoá, Tỉnh Thanh Hóa
177
PHỤ LỤC 04A
DANH SÁCH PHỎNG VẤN
STT Họ và tên Chức vụ Đơn vị
1. Trịnh Đăng Hùng Phó Tổng GĐ Công ty CP dược VTYT Thanh Hóa
2. Lê Anh Dũng Phó Giám đốc
Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm
Thanh Hóa
3. Ngô Quốc Anh Giám đốc Công ty CPĐT và PT Gia Long
4. Lê Trọng Trường Giám đốc Công ty TNHH TM dược phẩm Châu
Hoàng
5. Lê Thái Phó Giám đốc DNTN SX thuốc YHCT Bà Giằng
6. Hoàng Xuân Tuân TP kế toán Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa
7. Lê Xuân Thủy KT trưởng Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa
8. Lê Thị Huệ KT trưởng Công ty CPĐT và PT Gia Long
9. Trần Thị Hương KT trưởng DNTN SX thuốc YHCT Bà Giằng
10. Nguyễn Thị Trang Kế toán viên DNTN SX thuốc YHCT Bà Giằng
11. Nguyễn Huyền Nga Kế toán viên Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa
12. Nguyễn Thị Hạnh Phòng KTCL Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa
13. Hoàng Văn Minh Phòng KTCL Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa
14. Dương Thị An CNSX Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa
15. Lê Văn Bình CNSX Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa
16. Nguyễn Văn Thắng CNSX DNTN SX thuốc YHCT Bà Giằng
178
PHỤ LỤC 3.1
BÁO CÁO CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Bộ phận:
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT
NT ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Dự toán
Thực tế
P/sinh
Chênh lệch Ghi
chú
SH NT SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
1
2
3
4
5
...
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
179
PHỤ LỤC 3.2
BÁO CÁO CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Bộ phận:
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT
NT
ghi
sổ
Chứng
từ Diễn
giải
Dự toán Thực tế P/sinh Chênh lệch
Ghi
chú
SH NT
Giờ
công
ĐG TT
Giờ
công
ĐG TT
Giờ
công
ĐG TT
1
2
3
4
5
...
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
180
PHỤ LỤC 3.3
BÁO CÁO CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Dự toán Thực tế phát sinh Chênh lệch
Ý kiến
SH NT CPBĐ CPCĐ CPHH CPBĐ CPCĐ CPHH CPBĐ CPCĐ CPHH
1
2
3
4
5
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
181
PHỤ LỤC 3.4
BÁO CÁO CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG CHO CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT THEO TỪNG LÔ HÀNG
Lô hàng:
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT NTGS
Chứng
từ Họ và tên
Số lượng SP SX
hoàn thành
Định
mức
Đơn giá
thực tế
Chênh lệch
Các khoản trả
thêm (khen thưởng,
phụ cấp, )
Thực lĩnh Ghi chú
SH NT
1
2
3
4
5
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
182
PHỤ LỤC 3.5
BÁO CÁO CHI TIẾT PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
THEO CÁC TIÊU THỨC
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Tiêu thức
phân bổ
Số tiền phân bổ
Ghi
chú SH NT
Dự
toán
Thực
tế
Chênh
lệch
1
2
3
4
5
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
183
PHỤ LỤC 3.6
BÁO CÁO PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT Nội dung Dự toán
Thực tế phát
sinh
Chênh lệch
Ý kiến Tuyệt
đối
Tương
đối
I. Chi phí sản xuất
1. Chi phí nguyên vật liệu TT
2. Chi phí nhân công TT
3. Chi phí sản xuất chung, trong
đó:
- Chi phí SXC biến đổi
- Chi phí SXC cố định
II. Chi phí ngoài sản xuất
1. Chi phí bán hàng, trong đó:
- Chi phí bán hàng biến đổi
- Chi phí bán hàng cố định
2. Chi phí quản lý doanh nghiệp,
trong đó:
- Chi phí QLDN biến đổi
- Chi phí QLDN cố định
Tổng cộng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
184
PHỤ LỤC 3.7
BÁO CÁO THEO DÕI CHI PHÍ BÁN HÀNG
Thời gian:
Đơn vị tính:
T
T
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Dự
toán
Thực tế
P/S
Chênh lệch
Ghi
chú SH NT
Tuyệt
đối
Tương
đối
1 Chi phí tiền lương
của nhân viên bán
hàng, trong đó:
- Chi phí biến đổi
- Chi phí cố định
2 Chi phí vật liệu sử
dụng cho bộ phận
bán hàng, , trong
đó:
- Chi phí biến đổi
- Chi phí cố định
3 Chi phí khấu hao
TSCĐ
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
185
PHỤ LỤC 3.8
BÁO CÁO THEO DÕI CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Thời gian:
Đơn vị tính:
T
T
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Dự
toán
Thực tế
P/S
Chênh lệch
Ghi
chú SH NT
Tuyệt
đối
Tương
đối
1 Chi phí tiền lương
của nhân viên
quản lý, , trong
đó:
- Chi phí biến đổi
- Chi phí cố định
2 Chi phí vật liệu sử
dụng cho bộ phận
quản lý, , trong
đó:
- Chi phí biến đổi
- Chi phí cố định
3 Chi phí khấu hao
TSCĐ
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
186
PHỤ LỤC 3.9
BÁO CÁO TỔNG HỢP DOANH THU
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT
Tên sản phẩm,
hàng hóa
Mã SP,
HH
Doanh
thu dự
toán
Doanh
thu
thực tế
Chênh lệch
Ý kiến Tuyệt
đối
Tương
đối
1
2
3
4
5
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
187
PHỤ LỤC 3.10
BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Thời gian:
TT
Tên sản
phẩm,
hàng hóa
Tồn
kho
đầu kỳ
Mua vào Xuất kho cho các mục đích
Tồn
kho
cuối kỳ Ghi
chú SL TT Kế hoạch Thực hiện So sánh Bán Sử dụng
SL TT
SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT SL TT
SX QL Khác
SL TT SL TT SL TT
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
188
PHỤ LỤC 3.11
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tên sản phẩm, bộ phận:
Thời gian:
Đơn vị tính:
STT
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chúng
từ Diễn
giải
Doanh thu Các khoản giảm trừ DT Doanh
thu
thuần
Giá
vốn
hàng
bán
Chi
phí
BH
Chi
phí
QLDN
Lợi
nhuận
trước
thuế
Chi
phí
Thuế
TNDN
Lợi
nhuận
sau
thuế
Ghi
chú SH NT SL ĐG TT CKTM GGHB HBBTL
1.
2.
3.
Tổng
Ý kiến: + Nhận xét và đánh giá: .
+ Khuyến nghị, định hướng giải pháp phát huy hoặc khắc phục: ..
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
189
PHỤ LỤC 3.12
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
THEO TỪNG CHI NHÁNH
Thời gian:
Đơn vị tính:
TT
Tên chi nhánh,
cửa hàng
Doanh
thu
Các khoản
giảm trừ
doanh thu
Doanh thu
thuần
Giá vốn
hàng
bán
Lợi nhuận
gộp
Chi phí
bán
hàng
Chi phí
quản lý
DN
Lợi
nhuận
thuần
Ghi
chú
1 Chi nhánh 1
2 Chi nhánh 2
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
190
PHỤ LỤC 3.13
BÁO CÁO SẢN XUẤT
Theo phương pháp bình quân
Thời gian:
Chỉ tiêu
Khối
lượng
Khối lượng tương đương
NVLTT NCTT SXC
A. Khối lượng và khối lượng tương đương
- Khối lượng hoàn thành (1)
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (2)
- Cộng (3)
B. Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ (4)
- Chi phí phát sinh trong kỳ (5)
- Cộng (6)
- Chi phí đơn vị: (7) = (6) : (3)
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ
- Cộng
- Phân bổ chi phí đầu ra
+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn thành
(8) = (7) x (1)
+ Chi phí dở dang cuối kỳ (9) = (7) x (2)
* Chi phí nguyên vật liệu TT
* Chi phí nhân công TT
* Chi phí sản xuất chung
Tổng cộng:
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
191
PHỤ LỤC 3.14
BÁO CÁO SẢN XUẤT
Theo phương pháp nhập trước – xuất trước
Thời gian:
Chỉ tiêu
Khối
lượng
Khối lượng tương đương
NVLTT NCTT SXC
A. Khối lượng và khối lượng tương đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ (1)
- Khối lượng bắt đầu SX và hoàn thành trong kỳ (2)
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (3)
- Cộng (4)
B. Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ (5)
- Chi phí đơn vị (6) = (5) : (4)
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ
- Cộng
- Phân bổ chi phí đầu ra
+ Tính cho khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ
* Kỳ trước
* Kỳ này
+ Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành
trong kỳ
+ Chi phí dở dang cuối kỳ
* Chi phí NVL TT
* Chi phí NC TT
* Chi phí sản xuất chung
Tổng cộng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
192
PHỤ LỤC 3.15
BÁO CÁO THEO DÕI CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Thời gian:
Đơn vị tính:
TT NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Dự
toán
Thực tế
P/S
Chênh lệch
Ghi
chú SH NT
Tuyệt
đối
Tương
đối
1 Chi phí tiền lãi
vay
2 Chiết khấu
thanh toán
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
193
PHỤ LỤC 3.16
BÁO CÁO THEO DÕI CHI PHÍ KHÁC
Thời gian:
Đơn vị tính:
TT NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Dự
toán
Thực tế
P/S
Chênh lệch
Ghi
chú SH NT
Tuyệt
đối
Tương
đối
1 Chi phí thanh
lý tài sản cố
định
2 Khoản tiền phạt
do vi phạm hợp
đồng
Tổng
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
194
PHỤ LỤC 3.17
DỰ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
(Đối với DN sản xuất)
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Chi phí NVL TT
2. Chi phí NCTT
3. Tổng chi phí SXC
4. Tổng chi phí SX (tổng giá thành)
5. Số lượng sản phẩm sản xuất
6. Giá thành đơn vị
7. Số lượng SP tồn kho cuối kì
8. Giá thành SP tồn kho đầu kì
9. Giá thành SP tồn kho cuốI kì
10. Giá vốn hàng bán
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
195
PHỤ LỤC 3.18
DỰ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
(Đối với DN thương mại)
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm
1. Giá trị hàng hóa mua vào
2. Số lượng hàng hóa mua vào
3. Đơn giá mua hàng hóa
4. Số lượng hàng hóa tồn kho cuối kì
5. Giá trị hàng hóa tồn kho cuối kì
6. Giá trị hàng hóa tồn kho đầu kì
7. Giá vốn hàng bán
Ngày tháng năm
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trưởng bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_hoan_thien_ke_toan_quan_tri_chi_phi_trong_cac_doanh.pdf