Việc khảo sát về tổ chức kiểm toán nội bộ đƣợc thực hiện tại 5 NHTMNN bao gồm:
NHTMCP Công thƣơng, NHTMCP Ngoại thƣơng, NHTMCP Nhà đồng bằng sông
Cửu Long, NHTMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam và NHTM Nông nghiệp và
phát triển nông thôn. NCS đã gửi 100 phiếu điều tra tới 5 NHTMNN nói trên. Đối
tƣợng khảo sát là: một số cán bộ cấp phòng/ban kiểm toán nội bộ tại Trụ sở chính,
một số kiểm toán viên nội bộ tại các khu vực của 5 NHTMNN nói trên. Ngoài 100
phiếu gửi, NCS còn khảo sát thực tế tại phòng kiểm toán nội bộ NHTMCP Công
thƣơng và NHTMCP Ngoại thƣơng 1 tuần, phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia ngân
hàng, xin ý kiến qua thƣ điện tử và phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại (01
NHTMNN). Với 72 phiếu thu về, kết hợp với ý kiến chuyên gia và ý kiến qua thƣ
điện tử, NCS tổng hợp báo cáo khảo sát nhƣ sau:
247 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h giá chung về quy mô/ chất lƣợng/
tính chất của hoạt động tín dụng tại chi nhánh, chất
lƣợng nhân sự, chất lƣợng công tác tự kiểm tra của
chi nhánh;
Xác định các vấn đề/ chuyên đề trọng tâm cần tập
trung kiểm toán.
B. CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
1 Tiêu chí chọn mẫu:
Tiêu chí về chất lƣợng tín dụng: (i)Khách hàng
thuộc nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, theo kết quả
phân loại nợ. (ii)Khách hàng có nợ quá hạn, nợ cơ
cấu. (iii) Khách hàng có phát sinh nhận nợ bắt buộc
từ cam kết ngoại bảng.
Tiêu chí về quy mô tín dụng: Khách hàng doanh
nghiệp/cá nhân thuộc nhóm khách hàng doanh
nghiệp/cá nhân có dƣ nợ vay và cam kết ngoại bảng
lớn nhất tại Chi nhánh đến thời điểm kiểm toán;
Tiêu chí đối với KH có số dƣ cam kết ngoại bảng về
TTTM: (i) Khách hàng có số dƣ cam kết ngoại bảng
đã hết hiệu lực (ii) Khách hàng có số dƣ bảo lãnh
giá trị lớn, kỳ hạn kéo dài.
Tiêu chí về XHTD: KH có biến động XHTD giữa
các quý, KH có chênh lệch lớn giữa điểm PTC-TC,
KH có điểm XHTD ở mức giáp ranh giữa hai bậc
XHTD/ hai nhóm nợ
Tiêu chí về bảo đảm tiền vay: (i) KH không có bảo
đảm bằng tài sản hoặc giá trị TSBĐ thấp (ii) KH có
TSBĐ khó quản lý (iii) TSBĐ có sụt giảm lớn về
giá trị (iv) TSBĐ thuộc loại phức tạp, khó định giá.
2 Lập bảng chọn mẫu.
C KIỂM TOÁN TẠI CHI NHÁNH
I Thu thập tài liệu:
Hồ sơ tín dụng liên quan đến các mẫu chọn
Báo cáo PLN, trích lập DPRR chi tiết trong 4 quý
II Phỏng vấn Ban Giám đốc, lãnh đạo các phòng thuộc
khối tín dụng, PGD, phòng KTGSTT
Tìm hiểu vấn đề phân công công việc trong các
phòng thuộc khối tín dụng, các phòng giao dịch (bố
trí sắp xếp cán bộ, khối lƣợng công việc, năng lực
chuyên môn).
Những thay đổi về nhân sự tại các phòng trong khối
tín dụng, các PGD và Ban Giám đốc Chi nhánh.
Quy trình xử lý hồ sơ tín dụng, sự phối hợp giữa các
phòng trong việc thực hiện quy trình tín dụng tại
Chi nhánh.
Đánh giá tình hình tự kiểm tra của CN.
III Kiểm toán chi tiết
1 Kiểm tra quy trình thông báo/cài đặt/ áp dụng lãi
suất
Làm việc với bộ phận chịu trách nhiệm xây
dựng/cài đặt lãi suất của chi nhánh để kiểm tra các
trƣờng hợp mức lãi suất thông báo của CN thấp hơn
mức sàn lãi suất của TW/ các trƣờng hợp cài lãi suất
chƣa phù hợp với thông báo lãi suất.
Kiểm tra hồ sơ HĐTD và các hồ sơ liên quan đối
với các trƣờng hợp lãi suất cho vay áp dụng cho KH
thấp hơn thông báo lãi suất, các trƣờng hợp cho vay
trung dài hạn áp dụng lãi suất cổ định.
2 Kiểm tra mã truy cập các chƣơng trình hệ thống của
chi nhánh
Làm việc với bộ phận IT chi nhánh và các phòng
liên quan để kiểm tra các trƣờng hợp mã truy cập
chƣa phù hợp
3 Kiểm tra việc sửa, xóa thông tin tài khoản
Làm việc với phòng quản lý nợ, các PGD để kiểm
tra các trƣờng hợp sửa, xóa thông tin tài khoản
4 Kiểm tra việc xác định GHTD cho KH
Kiểm tra các trƣờng hợp (i) KH thuộc đối tƣợng
phải xác định GHTD nhƣng chƣa đƣợc xác định
GHTD (ii) KH có số dƣ nợ ngắn hạn.
5 Kiểm tra việc tuân thủ quy trình cho vay đối với các
hồ sơ chọn mẫu
5.1 Kiểm tra quy trình xếp hạng tín dụng
Đánh giá tính cập nhật và chính xác của thông tin
định vị, thông tin tài chính.
Đánh giá tính hợp lý của các thông tin phi tài chính
so với thông tin khách hàng trên hồ sơ tín dụng,
thông tin về ngành hàng, và các nguồn thông tin
khác
Chú ý các KH có mức điểm giáp ranh giữa hai bậc
XHTD, hai nhóm nợ; các KH đang có biến động lớn
về PLN; KH có chênh lệch điểm phi tài chính-tài
chính lớn
Phỏng vấn cán bộ QLN, cán bộ KH, cán bộ PGD về
các trƣờng hợp thông tin XHTD chƣa phù hợp.
5.2 Kiểm tra quy trình đề xuất tín dụng
Đánh giá tính đầy đủ/ phù hợp của hồ sơ vay vốn
Đánh giá tính đầy đủ và chất lƣợng của Báo cáo đề
xuất cấp tín dụng/ GHTD
Tính đầy đủ của thông tin trên báo cáo (gồm các
thông tin tối thiểu theo mẫu Báo cáo quy định trong
quy trình và các thông tin cần thiết khác);
Tính cập nhật của thông tin sử dụng phân tích trên
báo cáo đề xuất;
Việc phân tích đánh giá cụ thể từng yếu tố có thể gây
tác động rủi ro trong việc cấp tín dụng đến khách
hàng
Đánh giá việc thẩm định biện pháp bảo đảm tín dụng
Đánh giá tính phù hợp của việc lựa chọn áp dụng
hình thức bảo đảm cho khách hàng sovới quy định về
Bảo đảm tiền vay của ngân hàng?
Đối với trƣờng hợp cho vay có bảo đảm toàn bộ,
đánh giá tính phù hợp của tỷ lệ cấp tín dụng/giá trị
TSBĐ so với quy định của ngân hàng.
Đánh giá việc thẩm định điều kiện TSBĐ/ khả năng
chuyển nhƣợng của TSBĐ
Đánh giá tính hợp lý của cơ sở định giá TSBĐ
Đánh giá việc thẩm định hồ sơ TSBĐ.
Đánh giá về kết luận và đề xuất GHTD:
Kết luận thẩm định có phù hợp với kết quả thẩm định
ở phần trên không?
Nội dung để xuất phê duyệt có cụ thể, rõ ràng không?
5.3 Kiểm tra quy trình phê duyệt tín dụng
Đánh giá tính tuân thủ quy định về thẩm quyền phê
duyệt tín dụng.
Đánh giá tính tuân thủ về trình tự phê duyệt tín
dụng.
5.4 Kiểm tra quy trình ký kết hợp đồng - Ghi nhập và giám
sát dữ liệu trên hệ thống - Lưu giữ hồ sơ tín dụng.
Kiểm tra nội dung, tính hợp lệ, hình thức hợp đồng;
đối chiếu với các nội dung đã đƣợc phê duyệt.
Kiểm tra thủ tục ký kết hợp đồng: Đảm bảo chữ ký
trên hợp đồng là của (i) ngƣời đại diện hợp pháp
của khách hàng theo quy định của pháp luật (ii) cấp
có thẩm quyền phê duyệt tín dụng của NHNT.
Đối chiếu lịch trả nợ với các điều khoản trong hợp
đồng vay vốn (thời hạn trả nợ, thời gian ân hạn, thời
gian bắt đầu trả nợ, chu kỳ trả nợ, số tiền từng kỳ).
Phỏng vấn cán bộ cho vay về thủ tục ghi nhập dữ
liệu vào hệ thống; thủ tục giám sát, cập nhật dữ liệu
thƣờng xuyên trên hệ thống.
Kiểm tra thông tin nhập trên hệ thống với hồ sơ
thực tế (số tiền vay, ngày đến hạn, lãi suất, lịch trả
nợ,).
Đánh giá tính đầy đủ/cập nhật của hồ sơ lƣu tại
phòng nghiệp vụ cho vay với các mẫu đã chọn
5.5 Kiểm tra các thủ tục ký kết, giao nhận hồ sơ TSBĐ, bảo
hiểm tài sản.
Kiểm tra việc thực hiện các thủ tục ký kết hợp đồng
bảo đảm tiền vay, công chứng, đăng ký GDBĐ, đăng
ký thể chấp;
Đối với TSBĐ là GTCG, kiểm tra thủ tục xác nhận
phong tỏa GTCG của tổ chức phát hành;
Đánh giá việc thực hiện các biện pháp bảo hiểm tài
sản với các tài sản pháp luật quy định mua bảo kiểm
hoặc tài sản có mức độ rủi ro cháy nổ, hỏng
hóc,cao: CN có yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm
không? Hồ sơ bảo hiểm có đầy đủ và còn hiệu lực?
Có bảo đảm VCB là ngƣời thụ hƣởng đầu tiên? CN
có kiểm tra việc thanh toán phí bảo hiểm của KH?
5.6 Kiểm tra quy trình giải ngân
Kiểm tra các hồ sơ chứng từ rút vốn (có chứng
minh đƣợc mục đích sử dụng vốn của KH không),
đối chiếu với Hợp đồng tín dụng, Thông báo đủ
điều kiện rút vốn.
Kiểm tra chữ ký phê duyệt trên Thông báo đủ điều
kiện rút vốn.
Kiểm tra thủ tục mở tài khoản vay và phê duyệt giải
ngân tại phòng QLN.
Lƣu ý các khoản giải ngân tiền mặt lớn, các khoản
giải ngân- thu nợ cùng ngày (dựa trên kết quả
SXPT), các khoản chuyển tiền lòng vòng.
5.7 Kiểm tra quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng, phát
hiện và xử lý các dấu hiệu rủi ro.
Kiểm tra kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay định
kỳ (đối với tất cả các mẫu chọn) và kế hoạch kiểm
tra sử dụng vốn vay đột xuất (đối với những mẫu
chọn thuộc nhóm 3-5).
Việc kiểm tra sử dụng vốn vay phải thực hiện ít nhất
6 tháng một lần.
Kế hoạch kiểm tra phải xác định lịch kiểm tra,
phƣơng thức kiểm tra, hồ sơ cần thiết lập hoặc sao
chụp.
Kiểm tra các biên bản kiểm tra sử dụng vốn để đánh
giá:
Việc thực hiện kế hoạch kiểm tra
Nội dung Biên bản kiểm tra có đáp ứng yêu cầu về
giám sát sau cho vay không?
Việc giám sát, chỉ đạo của lãnh đạo phòng khách
hàng với công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay;
Kiểm tra thủ tục giám sát việc thực hiện kiểm tra sử
dụng vốn:
Phỏng vấn phòng KH và phòng QLN để đánh giá cơ
chế phối hợp giữa hai phòng
Với các trƣờng hợp không thực hiện đúng lịch kiểm
tra, đánh giá tính kịp thời của các biện pháo đôn đốc
từ phòng quản lý nợ (sau 10 ngày: thông báo bằng
văn bản cho trƣởng phòng khách hàng/ đầu tƣ dự án,
sau 20 ngày: báo cáo lên cấp cao hơn).
Kiểm tra việc phát hiện và xử lý các trƣờng hợp có
dấu hiệu rủi ro:
Đánh giá tính kịp thời của việc thông báo thông tin
giữa phòng quản lý nợ và phòng khách hàng/ giữa
phòng TTTM và phòng khách hàng trong các trƣờng
hợp khách hàng có phát sinh nợ quá hạn, cơ cấu/
khách hàng không thực hiện đúng cam kết tài trợ
thƣơng mại:
Đánh giá các biện pháp xử lý của chi nhánh trong
trƣờng hợp phát hiện khách hàng có dấu hiệu rủi ro/
KH bị phân vào nhóm nợ xấu: (i) báo cáo cấp trên
phụ trách trực tiếp về tình hình và đề xuất các biện
pháp trực tiếp (ii) chấm điểm, xếp hạng tín dụng lại
KH (iii) theo dõi và thực hiện các biện pháp xử lý
đƣợc phê duyệt.
Với các khoản vay vƣợt thẩm quyền chi nhánh: kiểm
tra tính kịp thời của báo cáo của chi nhánh lên cấp
thẩm quyền (ngay khi phát hiện rủi ro)
5.8 Kiểm tra quy trình điều chỉnh tín dụng
Kiểm tra Báo cáo đề nghị phê duyệt: đánh giá việc
phân tích nguyên nhân, tính hợp lý và mức độ rủi ro
của đề xuất điều chỉnh tín dụng.
Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thẩm quyền phê
duyệt điều chỉnh tín dụng.
Kiểm tra việc cập nhật dữ liệu sửa đổi trên hệ thống
5.9 Kiểm tra quy trình thu nợ
Phỏng vấn phòng Quản lý nợ và phòng Khách hàng
về cơ chế phối hợp trong công tác thu nợ;
Kiểm tra các hồ sơ nhắc nợ của chi nhánh:
Bảng liệt kê các khoản nợ đến hạn do phòng quản lý
nợ lập chuyển phòng khách hàng (chậm nhất 10 ngày
trƣớc ngày đến hạn);
Kiểm tra Thông báo nợ đến hạn gửi khách hàng do
phòng khách hàng lập (chậm nhất 5 ngày trƣớc ngày
đến hạn);
Với các khách hàng phát sinh nợ quá hạn hoặc cơ
cấu trong kỳ, đánh giá về biện pháp phát hiện sớm
dấu hiệu khách hàng không trả đƣợc nợ đúng hạn và
các biện pháp xử lý của chi nhánh.
Kiểm tra sao kê trả nợ gốc/ lãi (các hồ sơ khách
hàng đã chọn mẫu) để đánh giá quá trình trả nợ của
khách hàng. Với các khoản vay trung dài hạn, đối
chiếu giữa sao kê trả gốc với lịch trả nợ.
6 Kiểm tra cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các hồ sơ chọn
mẫu
Kiểm tra bản khai báo, cam kết, xác nhận của khách
hàng về tiền gửi tại các TCTD.(Chú ý các GTCG
phát sinh từ 1/2/09 sẽ bị tính vào vốn tự có tham gia
dự án, chỉ HTLS với phần chênh lệch giữa dƣ nợ
vay và giá trị GTCG)
Kiểm tra đối tƣợng HTLS, các điều kiện/ thủ tục
HTLS
7 Kiểm tra các gói sản phẩm cho vay theo lãi suất ưu đãi
Kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu theo quy định
đối với từng gói ƣu đãi lãi suất: (i) đối tƣợng vay
vốn (ii) thời hạn vay vốn (iii) điều kiện với khách
hàng
Kiểm tra tính tuân thủ quy định về lãi suất áp dụng,
thời gian áp dụng lãi suất ƣu đãi. Trƣờng hợp áp
dụng lãi suất thấp hơn mức sàn: kiểm tra văn bản
trình có phê duyệt của TGĐ.
Kiểm tra văn bản thỏa thuận về lãi suất giữa chi
nhánh và khách hàng.
Kiểm tra các báo cáo của chi nhánh gửi TGĐ đối
với các khoản vay đã đáo hạn.
8 Kiểm tra cho vay ngoại tệ
Kiểm tra việc thẩm định các yêu cầu về cho vay
ngoại tệ đối với khách hàng/ phƣơng án vay vốn
theo quy định của NHNN/ ngân hàng về cho vay
ngoại tệ
Kiểm tra việc thẩm định khả năng trả nợ bằng ngoại
tệ tƣ nguồn thu sản xuất-kinh doanh của khách hàng
và các hồ sơ thuyết minh kèm theo
Với các khoản cho vay ngoại tệ đối với nhu cầu sử
dụng vốn trong nƣớc để thực hiện phƣơng án sản
xuất kinh doanh hàng hóa xuất khẩu: kiểm tra giao
dịch bán lại ngoại tệ cho chi nhánh ngay sau khi
nhận nợ vay của khách hàng.
9
9.1
Kiểm tra quy trình chiết khấu/ ứng trƣớc chứng từ
hàng xuất
Kiểm tra hồ sơ đề xuất chiết khấu/ứng trước:
Kiểm tra Thƣ yêu cầu thanh toán hàng xuất do
khách hàng lập:
Có nêu rõ yêu cầu không (chiết khấu có truy đòi/
miễn truy đòi, ứng trƣớc vốn bộ chứng từ nhờ thu
hàng xuất)
Đối với chiết khấu L/C: kiểm tra xem có đáp ứng
yêu cầu về đối tƣợng chiết khấu không? (chiết khấu
L/C trả ngay hoặc trả chậm kỳ hạn dƣới 360 ngày).
Kiểm tra Phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất (đối với
chiết khấu L/C): xem bộ chứng từ có hoàn toàn phù
hợp không? Trƣờng hợp không phù hợp: xem ý
kiến phê duyệt của lãnh đạo chi nhánh trên Tờ trình
chiết khấu
Kiểm tra Thông báo tác nghiệp của bộ phận chức
năng cấp và quản lý hạn mức chiết khấu của khách
hàng (đối với chiết khấu có truy đòi và ứng trƣớc
vốn bộ chứng từ nhờ thu): xem số tiền chiết khấu có
nằm trong hạn mức chiết khấu chƣa sử dụng của
khách hàng không.
Đối với chiết khấu miễn truy đòi: Kiểm tra L/C xem
có điều khoản quy định vận đơn lập theo lệnh ngân
hàng phát hành/ ngân hàng xác nhận hoặc toàn bộ
vận đơn gốc đƣợc xuất trình qua ngân hàng không?
Đối với ứng trƣớc bộ chứng từ nhờ thu: Kiểm tra
Thƣ yêu cầu thanh toán hàng xuất và hồ sơ liên
quan để kiểm tra xem toàn bộ vận đơn gốc (nếu có)
có đƣợc xuất trình qua ngân hàng hoặc vận đơn có
đƣợc lập theo lệnh của ngân hàng không?
Kiểm tra thời điểm thực hiện chiết khấu:
Bộ chứng từ đã xác định đƣợc ngày đáo hạn: có thể
chiết khấu ngay khi gửi chứng từ đi
Bộ chứng từ chƣa xác định đƣợc ngày đáo hạn khi
gửi chứng từ đi: Chiết khấu khi nhận đƣợc điện/ hối
phiếu chấp nhận thanh toán. Nếu chiết khấu ngay
khi gử chứng từ đi: cần có phê duyệt của lãnh đạo
chi nhánh.
Kiểm tra cam kết của khách hàng:
Kiểm tra Thƣ yêu cầu thanh toán hàng xuất xem
khách hàng có cam kết đầy đủ các nội dung theo
quy định không
Đối với trƣờng hợp chiết khấu miễn truy đòi: kiểm
tra xem có Giấy chuyển nhƣợng tất cả các quyền
quyền thụ hƣởng, quyền đòi thanh toán, quyền sở
hữu và các quyền lợi khác liên quan đến bộ chứng
từ không?
9.2 Kiểm tra hồ sơ phê duyệt chiết khấu/ ứng trƣớc
Kiểm tra Tờ trình chiết khấu: xem có chữ ký phê
duyệt của Lãnh đạo chi nhánh trong các trƣờng hợp
theo quy định không?
Các trƣờng hợp chiết khấu miễn truy đòi, ứng trƣớc
vốn bộ chứng từ nhờ thu
Các trƣờng hợp chiết khấu L/C có truy đòi trong đó
(i) chứng từ không phù hợp (ii) bộ chứng từ chƣa
xác định đƣợc ngày đáo hạn nhƣng thực hiện chiết
khấu ngay khi gửi chứng từ đi.
Kiểm tra số tiền chiết khấu xem có đảm bảo không
vƣợt quá trị giá bộ chứng từ đòi tiền không?
Kiểm tra Thƣ yêu cầu thanh toán hàng xuất/ Tờ t nh
chiết khấu xem có thể hiện nội dung về lăi suất
chiết khấu/ứng trƣớc không?
Kiểm tra thời hạn chiết khấu/ứng trƣớc:
Đối chiếu thời hạn chiết khấu/ứng trƣớc so với
quy định hiện tại (i) Chứng từ trả ngay: 60
ngày kể từ ngày ghi có số tiền chiết khấu/ứng
trƣớc (ii) Chứng từ có kỳ hạn: ngày đáo hạn
thanh toán theo quy định của LC/ bộ chứng từ
nhờ thu
Kiểm tra tờ trình chiết khấu xem có nội dung
về thời hạn chiết khấu không?
9.3 Kiểm tra quy trình thực hiện chiết khấu:
Kiểm tra việc cập nhật thông tin trên hệ thống xem
các thông tin trên hồ sơ phê duyệt chiết khấu có
đƣợc cập nhật chính xác không (số tiền, thời hạn,
loại hình, lãi suất)
Kiểm tra việc thu lãi chiết khấu: (i) trả ngay: thu khi
tất toán/hoàn trả (ii) có kỳ hạn: thu lãi ngay khi thực
hiện chiết khấu.
9.4 Kiểm tra quy trình điều chỉnh tăng trị giá/ gia hạn
chiết khấu/ ứng trƣớc:
Kiểm tra xem việc tăng giá trị chiết khấu /ứng trƣớc
có đảm bảo giá trị sau điều chỉnh không vƣợt quá
hạn mức chiết khấu của khách hàng không?
Kiểm tra xem việc gia hạn thời gian chiết khấu/ứng
trƣớc có đảm bảo thời hạn sau điều chỉnh không
vƣợt quá 12 tháng kể từ ngày chiết khấu/ứng trƣớc
không?
9.5 Kiểm tra việc theo dõi hồ sơ chiết khấu/ứng trƣớc
Đối với các khoản chiết khấu có truy đòi/ ứng trƣớc
quá hạn: Kiểm tra các văn bản yêu cầu khách hàng
thanh toán, các báo cáo gửi Ban giám đốc để đánh
giá công tác theo dõi, xử lý của chi nhánh
Đối với các khoản chiết khấu miễn truy đòi đáo hạn
chƣa đƣợc thanh toán: kiểm tra các báo cáo gửi
phòng QHNLĐL
9.6 Kiểm tra việc thu hồi số tiền chiết khấu/ứng trƣớc
Trƣờng hợp ngân hàng thanh toán/ngân hàng thu hộ
thanh toán:
Kiểm tra hồ sơ thu nợ gốc/lãi chiết khấu
Kiểm tra thủ tục hạch toán trong trƣờng hợp số
tiền Báo có chênh lệch so với số tiền chiết
khấu/ứng trƣớc.
Trƣờng hợp ngân hàng thanh toán/ngân hàng thu hộ
từ chối thanh toán:
Đối với chiết khấu có truy đòi/ ứng trƣớc vốn:
kiểm tra Thông báo yêu cầu khách hàng hoàn
trả chiết khấu/ ứng trƣớc
Đối với chiết khấu miễn truy đòi: kiểm tra (i)
việc trích TK tạm ứng số tiền đã chiết khấu để
tất toán TK chiết khấu (ii) tờ trình gửi Lãnh
đạo chi nhánh đề xuất hƣớng xử lý.
Trƣờng hợp khách hàng hoàn trả chiết khấu/ứng
trƣớc:
Kiểm tra hồ sơ thu nợ gốc/lãi chiết khấu
Kiểm tra thủ tục chuyển trạng thái bộ chứng từ
chiết khấu/ứng trƣớc sang bộ chứng từ đòi tiền
Trƣờng hợp khách hàng không có khả năng hoàn trả
số tiền chiết khấu/ứng trƣớc quá hạn: Kiểm tra thủ
tục (i) chuyển nợ quá hạn (ii) nhận nợ vay bắt buộc
10
Kiểm tra quy trình bảo lãnh
Kiểm tra giấy đề nghị phát hành bảo lãnh của khách
hàng và các hồ sơ liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh.
Kiểm tra hồ sơ thẩm đinh cấp bảo lãnh xem có thể
hiện đƣợc các nội dung thẩm định về hạn mức tín
dụng, rủi ro từ hoạt động cấp bảo lãnh, khả năng
thực hiện nghĩa vụ của ngƣời đề nghị phát hành bảo
lãnh,
Đối với bảo lãnh bằng ngoại tệ: kiểm tra thủ tục
thẩm định các điều kiện về quản lý ngoại hối đối
với nghĩa vụ bảo lãnh.
Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thẩm quyền phê
duyệt bảo lãnh
Kiểm tra Hợp đồng cấp bảo lãnh xem có thể hiện
(i)chính xác các nội dung theo phê duyệt (ii) đầy đủ
các nội dung về quyền và nghĩa vụ của các bên,
trong đó quy định về việc bên đề nghị bảo lãnh phải
nhận nợ vay bắt buộc trong trƣờng hợp chƣa hoàn
trả đƣợc khoản tiền chi nhánh đã trả thay.
Đối với các trƣờng hợp chi nhánh phải thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh: kiểm tra các thủ tục thông báo/
ghi nợ số tiền phải trả thay/ chuyển nợ vay bắt buộc
khi bên nợ chƣa hoàn trả đƣợc.
Đối với các cam kết bảo lãnh đã hết hiệu lực:
Kiểm tra các gia hạn bảo lãnh (nếu có)
Với các khoản bão lãnh không có gia hạn: tìm
hiểu nguyên nhân chƣa tất toán số dƣ cam kết
ngoại bảng.
Đánh giá việc quản lý/ thu phí bảo lãnh.
8 Kiểm tra quy trình quản lý, giám sát TSBĐ
8.1 Kiểm tra việc quản lý tài sản
Đánh giá công tác kiểm tra và định giá lại TSBĐ
định kỳ (tối thiểu hàng năm, riêng TSBĐ hình thành
từ vốn vay: tối thiểu 6 tháng/lần)
Đánh giá tính đầy đủ của nội dung kiểm tra TSBĐ
Đối với TSBĐ có giá trị biến động lớn (BĐS, chứng
khoán,) kiểm tra tính kịp thời của công tác đánh
giá lại giá trị TSBĐ.
Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thẩm quyền phê
duyệt báo cáo kiểm tra TSBĐ và định giá lại giá trị
TSBĐ
Đối với các TSBĐ hình thành từ vốn vay đã hình
thành đƣa vào sử dụng và bên bảo đảm có quyền sở
hữu đối với tài sản:
Kiểm tra thủ tục sửa đổi bổ sung HĐBĐ (mô
tả đặc điểm, xác định giá trị, các thỏa thuận
liên quan).
Kiểm tra thủ tục đăng ký GDBĐ nếu cần thiết.
Với TSBĐ là bảo lãnh của bên thứ ba:
Kiểm tra việc định kỳ đánh giá lại năng lực tài
chính, khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên
bảo lãnh (tối thiểu hàng năm)
Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thẩm quyền
phê duyệt đánh giá lại bảo lãnh.
Đối với TSBĐ nhận cầm cố do chi nhánh quản lý:
kiểm tra các thủ tục bảo quản, theo dõi, kiểm kê
TSBĐ nhận cầm cố.
Với TSBĐ do bên thứ ba quản lý:
Kiểm tra việc chi nhánh thực hiện thẩm định,
lựa chọn bên thứ ba, việc tuân thủ các quy
định về điều kiện với bên thứ ba (QĐ 30)
Kiểm tra hợp đồng thỏa thuận ba bên về việc
quản lý tài sản, trong đó chú ý tới điều khoản
về quyển kiểm soát tài sản của chi nhánh.
Đánh giá các biện pháp kiểm soát của chi
nhánh với tài sản
Kiểm tra các thủ tục thực hiện trong trƣờng hợp
khách hàng rút bớt/ bổ sung/thay thế TSBĐ/ thay
đổi biện pháp bảo đảm
Kiểm tra thủ tục thẩm định yêu cầu rút bớt/ bổ
sung/thay thế TSBĐ/ thay đổi biện pháp bảo
đảm nhằm đảm bảo: (i) điều kiện áp dụng biện
pháp bảo đảm tín dụng (ii) không ảnh hƣởng
đến nghĩa vụ trả nợ có bảo đảm bằng tài sản
còn lại và việc xử lý TSBĐ sau này.
Kiểm tra hồ sơ phê duyệt của cấp thẩm quyền.
Kiểm tra các thủ tục thực hiện đối với các trƣờng
hợp bên bảo đảm là pháp nhân đƣợc tổ chức lại:
Trƣờng hợp thỏa thuận đƣợc giữa các bên:
kiểm tra văn bản thỏa thuận của chi nhánh với
các bên liên quan về việc thừa kế nghĩa vụ
đƣợc bảo đảm và giao dịch bảo đảm;
Trƣờng hợp không thỏa thuận đƣợc nhƣng vẫn
tiếp tục thực hiện giao dịch bảo đảm: Kiểm tra
văn bản ghi nhận việc thay đổi bên bảo đảm
hoặc ký lại hợp đồng bảo đảm. Hồ sơ đăng ký
lại giao dịch bảo đảm.
Trƣờng hợp không ký đƣợc văn bản thỏa
thuận/ văn bản ghi nhận thay đổi bên bảo
đảm/không ký lại hợp đồng bảo đảm: kiểm tra
thủ tục xử lý tài sản bảo đảm/chấm dứt việc
cấp tín dụng, thu hồi nợ trƣớc hạn.
8.2 Kiểm tra việc bảo quản, quản lý hồ sơ TSBĐ
Thu thập Biên bản kiểm kê giấy tờ TSBĐ tại CN, đánh
giá thủ tục kiểm kê/ đối chiếu:
Lịch kiểm kê
Thành phần tham gia kiểm kê
Cách thức kiểm kê (kiểm kê đến từng loại giấy
tờ TSBĐ hay chỉ kiểm kê theo gói niêm
phong)
Thủ tục đối chiếu số liệu giữa bộ phận kho và
bộ phận kế toán.
Tìm hiểu thông tin về bộ phận chịu trách nhiệm
quản lý hồ sơ TSBĐ tại chi nhánh.
Kiểm tra hệ thống quản lý, theo dõi hồ sơ tài sản
bảo đảm.
Thu thập báo cáo theo dõi hồ sơ TSBĐ trong kỳ
Chọn một số mẫu nhập hồ sơ TSBĐ, kiểm tra tới
biên bản giao nhận hồ sơ TSBĐ, các hồ sơ TSBĐ
liên quan.
Kiểm tra việc bảo quản các loại giấy tờ TSBĐ đã
nhận của khách hàng nhƣng chƣa làm thủ tục nhập
kho chính thức do khách hàng chƣa bổ sung đủ hồ
sơ.
Chọn một số mẫu xuất TSBĐ do khách hàng tất
toán hợp đồng hoặc rút bớt tài sản: kiểm tra hồ sơ
giao nhận giữa chi nhánh và khách hàng và các hồ
sơ liên quan (hồ sơ thanh lý hợp đồng/ các hồ sơ
phê duyệt đối với việc rút bớt tài sản);
Chọn mẫu một số hồ sơ TSBĐ xuất cho khách hàng
mƣợn (đặc biệt các hồ sơ xuất cho mƣợn chƣa trả
lại kho):
Kiểm tra hồ sơ bàn giao giữa chi nhánh và
khách hàng, hồ sơ phê duyệt của Giám đốc chi
nhánh về việc xuất cho mƣợn, văn bản đề nghị
mƣợn tài sản và các cam kết của khách hàng.
Đánh giá tính hợp lý của thời gian cho mƣợn.
Kiểm tra việc thực hiện hoàn trả giấy tờ đối
với các hồ sơ đã đến hạn trả.
Đánh giá các phƣơng thức chi nhánh áp dụng
để đảm bảo khả năng quản lý/ thu hồi giấy tờ
cho mƣợn:
+Cử cán bộ phối hợp với bên bảo đảm làm thủ
tục và thu hồi lại ngay sau khi hoàn tất;
+Trƣờng hợp cần thời gian xử lý hồ sơ: phối
hợp với cơ quan chức năng để lấy giấy hẹn và
yêu cầu chỉ giao lại giấy tờ cho chi nhánh.
+Các phƣơng thức khác
Các trƣờng hợp khoản tín dụng vƣợt thẩm
quyền giám đốc chi nhánh, kiểm tra báo cáo
của giám đốc chi nhánh lên cấp thẩm quyền về
việc cho mƣợn hồ sơ: lý do và biện pháp quản
lý.
Trƣờng hợp khách hàng mƣợn một phần hồ sơ
TSBĐ, kiểm tra việc bảo quản các giấy tờ còn
lại trong thời gian khách hàng mƣợn.
Kiểm tra việc theo dõi hồ sơ cho mƣợn của bộ
phận quản lý hồ sơ TSBĐ
Kiểm tra việc đối chiếu định kỳ số liệu về TSBĐ
gửi kho giữa CBQLN và bộ phận kho quỹ.
8.3 Kiểm tra thủ tục khai báo, cập nhật thông tin TSBĐ
trên hệ thống
Kiểm tra việc khai báo, cập nhật thông tin TSBĐ
trên hệ thống thông tin HOST
Kiểm tra các thủ tục nhập/ xuất ngoại bảng đối với
những TSBĐ nhận mới, TSBĐ cuả HĐTD cũ đƣợc
sử dụng cho HĐTD mới, TSBĐ thay đổi giá trị,
TSBĐ giải chấp.
8.4 Kiểm tra thủ tục xử lý tài sản bảo đảm
Các trƣờng hợp bảo đảm bằng bảo lãnh:
Kiểm tra thông báo yêu cầu thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh của chi nhánh gửi bên bảo lãnh.
Kiểm tra các biện pháp chi nhánh thực hiện
trong trƣờng hợp bên bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo
lãnh
Các trƣờng hợp bảo đảm bằng tài sản: Đánh giá tính
hợp lý, tiến độ thực hiện, khả năng thực hiện của
các biện pháp xử lý tài sản chi nhánh đang áp dụng;
Trƣờng hợp TSBĐ nhiều nghĩa vụ:
Kiểm tra văn bản thông báo về việc xử lý
TSBĐ gửi các bên cùng nhận bảo đảm
Kiểm tra việc xử lý tiền thu đƣợc từ việc xử lý
TSBĐ
Kiểm tra thời hạn xử lý TSBĐ:
Với TSBĐ có nguy cơ mất giá trị/ giảm sút giá
trị, quyền đòi nợ, GTCG, vận đơn: CN có
quyền xử lý ngay
Với TSBĐ khác: theo thỏa thuận giữa CN với
KH. Trƣờng hợp không có thỏa thuận: không
trƣớc 7 ngày đối với động sản/ 15 ngày đối với
bất động sản kể từ ngày thông báo xử lý tài
sản.
9 Kiểm tra việc quản lý nhóm khách hàng liên quan/
khách hàng vay vốn tại nhiều chi nhánh.
Đánh giá mối quan hệ liên kết về quản lý/điều hành,
mức độ phụ thuộc về hoạt động kinh doanh giữa các
khách hàng trong nhóm.
Mức độ/ tính chất giao dịch nội bộ của các khách
hàng trong nhóm.
Kiểm tra hồ sơ giải ngân, hồ sơ đầu ra/ đầu vào để
xác định các trƣờng hợp có dấu hiệu chuyển tiền
lòng vòng trong nhóm.
Đánh giá cơ chế quản lý các khoản cho vay theo
nhóm khách hàng liên quan tại chi nhánh.
Với các khách hàng/nhóm khách hàng vay vốn tại
nhiều chi nhánh: đánh giá cơ chế phối hợp giữa các
chi nhánh trong việc quản lý khách hàng/ nhóm
khách hàng.
10 Kiểm tra các khoản cho vay đồng tài trợ
Với các khoản đồng tài trợ do chi nhánh làm đầu
mối: Kiểm tra cơ chế phối hợp/ giám sát của chi
nhánh đối với việc thực hiện nghĩa vụ của các ngân
hàng thành viên và khách hàng.
Với các khoản đồng tài trợ do chi nhánh làm thành
viên: Kiểm tra cơ chế phối hợp thông tin với ngân
hàng đầu mối trong việc cập nhật thông tin/ giám
sát khách hàng/ khoản vay.
9 Kiểm tra quy trình xử lý các khoản nợ có vấn đề
Phỏng vấn cán bộ phụ trách khách hàng của Chi
nhánh về tình trạng thực tế của các khách hàng có
nợ xấu, nợ đã xử lý DPRR đến thời hiệu kiểm toán.
Kiểm tra hồ sơ xử lý nợ, hồ sơ TSBĐ của một số
khách hàng có dƣ nợ xấu lớn, kéo dài để đánh giá
các biện pháp xử lý nợ của chi nhánh đối với nợ có
vấn đề, đặc biệt với các khoản vay/ khách hàng vay
có nợ quá hạn kéo dài, khả năng thu nợ khó khăn
Thông báo nợ quá hạn gửi khách hàng (ít nhất
1 lần/tháng)
Đánh giá nguyên nhân. Tăng cƣờng kiểm soát
Khởi kiện/ xử lý TSBĐ
Các biện pháp khác
Đánh giá công tác giám sát của lãnh đạo phòng
khách hàng/ đầu tƣ dự án trong suốt quá trình theo
dõi khoản vay.
Trƣờng hợp những khoản vay/khách hàng bị khởi
kiện hoặc có nguy cơ phá sản, đánh giá những biện
pháp mà Chi nhánh đã thực hiện nhằm bảo vệ
quyền lợi của ngân hàng
PHỤ LỤC 2.5
HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM RỦI RO - NGHIỆP VỤ BÁN LẺ
1. Công tác chuẩn bị tài liệu
- Thông tin về nhân sự: Biểu Lý lịch trích ngang cán bộ-Mẫu 05/CN LĐTL (đề nghị
Phòng TCCB cung cấp)
- Thông tin về số liệu các mảng nghiệp vụ trong hoạt động bán lẻ của các Chi nhánh
(đề nghị Phòng CSSPBL cung cấp)
- Thông tin về nghiệp vụ thẻ: dữ liệu chỉ tiêu CT3 tại Bảng chấm điểm tính lƣơng các chi
nhánh (Phòng KTTC cung cấp, căn cứ theo đánh giá của các phòng chức năng tại HSC)
- Thông tin về kết quả kiểm tra, kiểm toán, thanh tra tại các chi nhánh
2. Thực hiện chấm điểm
2.1. Điểm rủi ro cố hữu
2.1.1. Nhóm các chỉ tiêu có điểm cố định (các chi nhánh cùng có điểm chỉ tiêu
bằng nhau do đặc thù của mảng nghiệp vụ)
Chỉ tiêu Trọng số Điểm
Điểm
nhân
trọng số
Diễn giải (tham chiếu barem
điểm tại bảng chấm điểm rủi ro
cố hữu)
Tần suất công việc 0,1 2 0,2 Công việc diễn ra hàng ngày
Các bƣớc chi tiết
trong quy trình
1 5 5
Quy trình đƣợc chia thành
nhiều bƣớc nhỏ, các chốt kiểm
soát đƣợc thiết kế tuy nhiên đôi
khi chƣa đầy đủ
Quy định 0,8 6 4,8 Rõ ràng, cụ thể, hay thay đổi
Khả năng xảy ra
gian lận
0,6 7 4,2 Ở mức trên trung bình
2.1.2. Nhóm các chỉ tiêu có điểm không cố định
i. Chấm điểm Các sai phạm trong những lần kiểm tra kiểm toán trƣớc:
- Dữ liệu: Thông tin về kết quả kiểm tra, kiểm toán, thanh tra tại các chi nhánh,
những vấn đề liên quan đến hoạt động Bán lẻ
- Tóm tắt các vấn đề, đƣa vào biểu
- Các chi nhánh không có thông tin chấm 5 điểm, các chi nhánh có nhiều vấn đề tồn
tại thì tuỳ từng trƣờng hợp chấm điểm từ 6-10
ii. Chấm điểm Quy mô doanh số
- Dữ liệu: Thông tin về số liệu các mảng nghiệp vụ trong hoạt động bán lẻ của các
Chi nhánh - Phòng CSSPBL cung cấp và chỉ tiêu[CT3.3], [CT8.1+CT8.2] tại Bảng chấm
điểm tính lƣơng các chi nhánh (Phòng KTTC cung cấp, do các phòng chức năng chấm)
=> lấy các số liệu về các mảng nghiệp vụ: có thể lấy toàn bộ số liệu các mảng
nghiệp vụ theo bảng số liệu P.CSSPBL cung cấp để đánh giá hoặc tối thiểu dựa vào các
mảng chủ yếu là: huy động vốn cá nhân (trọng số 0,4), tín dụng thể nhân (trọng số 0,35),
DV ngân hàng hiện đại [CT8.1+CT8.2] (trọng số 0,25)
Chấm điểm quy mô = Qui mô huy động vốn cá nhân*0,4+ quy mô Tín dụng thê
nhân*0,35+ quy mô DV ngân hàng hiện đại*0,25
- Cách tính: theo barem tại bảng chấm điểm rủi ro cố hữu (so sánh với số liệu trung
bình toàn hệ thống)
+ Bƣớc 1: tính điểm theo công thức, xác định các vùng điểm 2, 4, 6, 8, 10
+ Bƣớc 2: rà soát lại và điều chỉnh điểm hợp lý hơn. Ví dụ chi nhánh A quy mô huy
động vốn 65, chi nhánh B là 120, chi nhánh C là 185 theo công thức đều đƣợc 6 điểm,
nhƣng sau khi rà soát lại điều chỉnh: chi nhánh A 5 điểm, B 6 điểm, C 7 điểm
Lưu ý: trong trường hợp không có số liệu do phòng CSSPBL thì có thể khai thác dữ
liệu trên cân đối kế toán - Lấy doanh số huy động vốn từ TK cá nhân, cụ thể như sau:
Sao kê Doanh số TK các chi nhánh Từ tháng 1 đến tháng 11/2011 (Bao gồm: Số dư
đầu kỳ-Doanh số PS trong kỳ-Số dư cuối kỳ):
+ TK 220101002
+ TK 220101004
+ TK 220102002
+ TK 220102102
+ TK 220103102
+ TK 220103103
+ TK 220201003
+ TK 220201004
+ TK 220201007
+ TK 220201008
+ TK 220202001
+ TK 220202002
+ TK 220302001
+ TK 220303001
+ TK 220304001
+ TK 220304003
+ TK 220103101
+ TK 220103105
+ TK 220103106
+ TK 220202011
+ TK 220202012
=> Đưa số liệu vào bảng, lấy số dư cuối kỳ từng Tk =>cộng tổng)
iii. Chấm điểm Độ lệch kế hoạch
- Dữ liệu: Thông tin về số liệu các mảng nghiệp vụ trong hoạt động bán lẻ của các
Chi nhánh - Phòng CSSPBL cung cấp
- Cách tính: theo barem tại bảng chấm điểm rủi ro cố hữu (xác định tỉ lệ % so với kế hoạch)
Điểm độ lệch kế hoạch = độ lệch KH Huy động vốn*0,3+ Tín dụng thể nhân*0,3+
SMS*0,1+Internet*0,1+ Chuyển tiền cá nhân đến NN*0,1+ BH Tín dụng*0,1
- Lƣu ý: các chi nhánh mới thành lập không có chỉ tiêu kế hoạch hoặc chƣa phát sinh
số liệu sẽ đƣợc tính điểm trung bình là 6 điểm
vi. Chấm điểm Độ phức tạp của hoạt động
- Chấm điểm theo 3 tiêu chí:
+ Tiêu chí 1 - Hoạt động kinh doanh: theo đặc thù của từng hoạt động Bán lẻ hay Kế
toán, Tín dụng...Mảng Bán lẻ đƣợc đánh giá 6 điểm. (Trọng số 0,3)
+ Tiêu chí 2 - Môi trƣờng kinh doanh: Căn cứ vào môi trƣờng chung (hầu hết đã
thống nhất từ những năm trƣớc) và điều chỉnh theo đặc thù của nghiệp vụ Bán lẻ. (Trọng
số 0,4)
+ Tiêu chí 3 - Cơ cấu sản phẩm: Các chi nhánh thuộc địa bàn HN, HCM và các trung
tâm kinh tế phát triển mạnh, đa dạng sẽ có điểm cơ cấu sản phẩm cao hơn. (Trọng số 0,3)
2.2. Điểm rủi ro con ngƣời
2.2.1. Trình độ quản lý, chuyên môn của lãnh đạo
Chỉ tiêu này hiện chƣa có đủ thông tin để đánh giá => tính điểm đồng đều cho các
chi nhánh 5 điểm
2.2.2. Hỗ trợ giám sát và quan tâm của lãnh đạo cao cấp
Các chi nhánh đều chấm 4 điểm, riêng SGD và HCM là 2 chi nhánh đƣợc đánh giá 2
điểm (đƣợc sự hỗ trợ giám sát và quan tâm nhiều hơn của lãnh đạo cao cấp)
2.2.3. Các chỉ tiêu còn lại: Mức độ ổn định liên tục của đội ngũ lãnh đạo, Kinh
nghiệm làm việc của nhân viên
- Dữ liệu: Biểu Lý lịch trích ngang cán bộ-Mẫu 05/CN LĐTL (đề nghị Phòng TCCB
cung cấp)
- Cách tính: theo barem chấm điểm rủi ro con ngƣời
PHỤ LỤC 2.6
BẢNG TỔNG HỢP CHẤM ĐIỂM RỦI RO (A 100)
Mục tiêu: Chẩm điểm rủi ro Lập kế hoạch kiểm toán cho năm 2013
Nội dung: Bán lẻ Hoạt động bán lẻ
Ngày lập: 6/12/2012 10:18
TT MCN
Điể
m TS
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 14 15 16 18 19 20 21 22 23 25 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
Bán lẻ
1 Tần suất công
việc 2 0,1 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2
2 Các bƣớc chi
tiết trong quy
trình 5 1 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0
3 Các sai phạm phát
hiện trong lần kiểm
toán trƣớc 6 0,8 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,8 4,0 4,0 4,0 5,6 4,0 4,0 4,0 4,8 4,0 4,0 4,0 4,8 4,0 4,0 4,0 4,0 4,8 4,0 4,0 4,0 4,8 4,0 4,0 4,0 4,0 5,6 4,0 4,0 4,0 4,0 5,6 4,0 4,0 4,0 4,0
4 Quy định 6 0,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8
5 Khả năng xảy
ra gian lận 7 0,6 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2
6 Quy mô, doanh
số 1 8,3 7,4 5,9 6,3 6,5 6,7 8,3 5,6 5,4 5,3 6,5 6,9 5,9 4,8 6,0 8,0 2,7 5,8 4,7 2,6 6,6 5,9 6,1 6,4 6,9 6,1 4,3 3,3 6,3 6,9 4,7 4,0 4,1 6,0 4,0 4,1 3,0 5,5 4,1 5,7 6,9 6,0
7 Độ lệch kế
hoạch 0,5 2,5 1,5 3,0 3,0 3,5 3,0 1,5 2,5 5,0 2,5 3,0 2,0 3,0 5,0 3,5 1,5 4,0 3,5 4,5 2,5 3,5 3,0 3,5 2,0 5,0 2,0 3,5 5,0 2,5 4,0 4,5 3,0 2,5 4,0 5,0 3,0 3,0 2,5 4,0 2,5 2,0 3,0
8 Độ phức tạp
của các hoạt
động 1,2 10,6
10,
6 9,7 9,7 8,9 9,7
10,
6 9,2 8,9 9,2 9,4 9,7
10,
2 8,9 9,2 9,2 8,9 8,4 7,9 7,9 8,9
10,
2 8,4 8,9 8,9
10,
6 7,9 7,9
10,
2 8,9 8,4 8,4
10,
2 9,2 7,9 8,4 7,9
10,
2 7,9
10,
2
10,
2 9,4
Rủi ro cố hữu 6 39,5
37,
6
36,
8
37,
3
37,
0
37,
6
39,
4
35,
6
37,
5
35,
2
38,
7
36,
9
37,
3
36,
9
37,
8
36,
9
33,
7
35,
9
36,
1
31,
2
37,
2
37,
3
36,
2
36,
3
39,
0
36,
9
34,
0
35,
3
37,
2
38,
0
35,
8
33,
6
36,
6
37,
4
35,
2
33,
7
32,
1
38,
0
34,
2
36,
6
37,
3
36,
6
1 Trình độ quản
lý, chuyên môn
của lãnh đạo 5 1,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5
2 Mức độ ổn định
liên tục về đội
ngũ lãnh đạo 1 6,0 4,0 6,0 6,0 2,0 8,0 8,0 4,0 2,0 4,0 4,0 4,0 7,0 4,0 4,0 8,0 2,0 6,0 2,0
10,
0 4,0 4,0 2,0 8,0 6,0 2,0 7,0 2,0 4,0 6,0 2,0 8,0 6,0 4,0 2,0 6,0 2,0 5,0 2,0 6,0 2,0 6,0
3 Hỗ trợ giám sát
và quan tâm
của lãnh đạo
cao cấp 4 0,5 1,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 1,5 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0
4 Kinh nghiệm
làm việc của 1 4 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 6 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 6 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4
nhân viên
Rủi ro con
ngƣời 4 18,5
15,
5
19,
5
19,
5
15,
5
21,
5
21,
0
17,
5
15,
5
17,
5
17,
5
17,
5
20,
5
17,
5
15,
5
21,
5
15,
5
19,
5
15,
5
25,
5
17,
5
17,
5
15,
5
21,
5
19,
5
15,
5
20,
5
15,
5
17,
5
19,
5
15,
5
23,
5
19,
5
17,
5
15,
5
19,
5
15,
5
18,
5
15,
5
19,
5
15,
5
19,
5
Tổng rủi ro
chuyển đổi 10 58,0
53,
1
56,
3
56,
8
52,
5
59,
1
60,
4
53,
1
53,
0
52,
7
56,
2
54,
4
57,
8
54,
4
53,
3
58,
4
49,
2
55,
4
51,
6
56,
7
54,
7
54,
8
51,
7
57,
8
58,
5
52,
4
54,
5
50,
8
54,
7
57,
5
51,
3
57,
1
56,
1
54,
9
50,
7
53,
2
47,
6
56,
5
49,
7
56,
1
52,
8
56,
1
A100/
1
TT MCN 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 67 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 83
Bán lẻ
1 Tần suất công việc 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2
2 Các bƣớc chi tiết trong quy trình 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0
3
Các sai phạm phát hiện trong lần
kiểm toán trƣớc 4,0 4,0 5,6 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,8 4,0 4,0 4,0 4,0 5,6 4,0 4,8 4,0 4,8 4,8 4,0 4,8 4,0 4,8 4,0 4,0 5,6 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0
4 Quy định 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8
5 Khả năng xảy ra gian lận 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2
6 Quy mô, doanh số 3,4 6,5 5,4 5,6 5,3 4,0 6,1 6,4 5,9 7,0 2,8 2,4 4,5 5,4 5,1 3,5 4,8 4,0 4,4 3,0 5,1 4,3 3,7 5,1 2,6 2,8 3,9 4,2 3,0 3,4 3,8 2,3 3,3 2,6
7 Độ lệch kế hoạch 4,0 2,5 2,0 3,5 3,0 5,0 3,0 3,0 3,5 3,5 5,0 3,5 4,0 5,0 2,5 5,0 3,5 3,5 3,5 3,5 4,0 3,5 2,5 2,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 5,0 3,5 3,5 2,5
8 Độ phức tạp của các hoạt động 7,9 8,4 10,2 9,4 10,2 8,9 10,2 9,7 9,7 7,9 7,9 7,9 8,4 8,4 10,2 7,9 8,4 7,9 8,4 8,9 9,4 9,4 10,2 10,2 7,9 7,9 7,9 7,9 8,4 7,9 8,4 8,4 8,4 7,9
Rủi ro cố hữu 33,5 35,6 37,4 36,7 36,7 36,1 37,5 37,4 37,3 37,4 33,9 32,1 35,1 37,0 37,6 34,6 35,7 33,6 35,3 34,4 36,7 36,2 34,6 36,8 32,2 32,4 35,1 33,8 33,1 33,1 35,4 32,4 33,4 31,2
1
Trình độ quản lý, chuyên môn của
lãnh đạo 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5
2
Mức độ ổn định liên tục về đội ngũ
lãnh đạo 4,0 4,0 6,0 2,0 4,0 4,0 6,0 4,0 4,0 4,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 6,0 6,0 8,0 6,0 4,0 2,0 4,0 2,0 4,0 6,0 4,0 4,0 2,0 2,0 2,0 2,0 10,0 10,0 10,0
3
Hỗ trợ giám sát và quan tâm của
lãnh đạo cao cấp 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0
4
Kinh nghiệm làm việc của nhân
viên 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 2 2 6 4 4 4 4 4 2 4 4 6 4 4 4 6 10 8 6 4 8 4 6 6
Rủi ro con ngƣời 17,5 17,5 19,5 15,5 15,5 17,5 19,5 17,5 17,5 17,5 13,5 13,5 17,5 15,5 15,5 19,5 19,5 21,5 17,5 17,5 15,5 19,5 15,5 17,5 19,5 19,5 23,5 19,5 17,5 15,5 19,5 23,5 25,5 25,5
Tổng rủi ro chuyển đổi 51,0 53,1 56,9 52,2 52,2 53,6 57,0 54,9 54,8 54,9 47,4 45,6 52,6 52,5 53,1 54,1 55,2 55,1 52,8 51,9 52,2 55,7 50,1 54,3 51,7 51,9 58,6 53,3 50,6 48,6 54,9 55,9 58,9 56,7
CÁN BỘ TỔNG HỢP
CÁN BỘ DUYỆT
Vũ Thu Hà Nguyễn Thị Mai
PHỤ LỤC 2.7
NGÂN HÀNG
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..., ngày tháng năm ...
KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM
1. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM
1.1 Quy mô, tốc độ tăng trƣởng
1.2 Mức độ rủi ro
1.3 Nguồn nhân lực
Chi tiết tại bảng kế hoạch phân bổ nhân lực của Phòng Kiểm toán nội bộ Hội
sở chính và Bộ phận Kiểm toán nội bộ khu vực.
2. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM
2.1 Phạm vi, đối tƣợng kiểm toán, thời gian kiểm toán và phân bổ nhân lực
kiểm toán
STT
Đối tƣợng
kiểm toán (*)
Phạm vi
kiểm toán
Nhân sự
dự kiến
Thời gian
dự kiến (**)
(*) Số lượng đơn vị được kiểm toán gồm số lượng đơn vị được kiểm toán chính thức
và số lượng đơn vị dự phòng
(**) Các cuộc kiểm toán dự phòng sẽ không có thời gian dự kiến thực hiện, số
lượng cuộc kiểm toán dự phòng khoảng 10% so với khối lượng cuộc kiểm toán
chính thức.
2.2 Các mục tiêu, trọng tâm kiểm toán trong từng nghiệp vụ
3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Cán bộ lập Trƣởng Kiểm toán nội bộ/
Trƣởng bộ phận kiểm toán nội bộ khu vực
PHỤ LỤC 2.8
KẾ HOẠCH PHÂN BỔ NHÂN LỰC NĂM
Bộ phận Kiểm toán nội bộ khu vực/Phòng Kiểm toán nội bộ
Kế hoạch năm . Tên cán bộ Tổng %
Tổng ngày làm việc theo chế độ
(trừ nghỉ lễ, T7, CN)
Ngày không làm việc
Ngày nghỉ phép
Ngày đi trên đƣờng
Ngày khác
Tổng ngày làm việc
Kiểm toán
Đào tạo
Họp (công tác, đoàn thể)
Tổng kết, theo dõi sau kiểm toán
Đánh giá rủi ro, xây dựng kế hoạch
Nghiên cứu, rà soát quy trình, đánh
giá hệ thống kiểm soát nội bộ)
Dự phòng
Cán bộ lập Trƣởng bộ phận Kiểm toán nội bộ khu vực Trƣởng Kiểm toán nội bộ
PHỤ LỤC 2.9
NGÂN HÀNG TMCP ABC
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
(Số 2- [2012]/BCKT-KToNB)
Đơn vị đƣợc kiểm toán: Chi nhánh A
Phạm vi kiểm toán: Kiểm toán toàn diện các mặt hoạt động tại chi nhánh NHTMCP ABC
Kỳ kiểm toán: Quý 1/2012
Thời gian kiểm toán tại đơn vị: tối thiểu 10 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết
định kiểm tra
TỔNG QUAN
Thực hiện QĐ số 059/QĐ-BKS-NH ABC ngày 13/4/2012 về việc thành lập đoàn
kiểm tra toàn diện các nghiệpvụ tại NHTMCP ABC chi nhánh A
1. Thành phần đoàn kiểm toán
1. Lê Thị A KTV- Phòng kiểm toán tuân thủ - Trƣởng đoàn
2. Đặng Văn B Trƣởng phòng KTNB KV 12 - Phó đoàn
3. Trần Thị C Phòng kiểm toán giám sát hoạt động - Thành viên
2. Phạm vi kiểm toán
Kiểm toán toàn diện các mặt hoạt động của chi nhánh A
3. Mục tiêu kiểm toán
- Đánh giá việc tuân thủ quy định của pháp luật; quy định, quy trình nội bộ
và các văn bản chỉ đạo, điều hành trụ sở chính NH trong hoạt động kinh
doanh của chi nhánh (cụ thể đối với nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ kế toán)
- Nhận dạng rủi ro, cảnh báo và tƣ vấn đối với chi nhánh các biện pháp
phòng ngừa, hạn chế rủi ro.
- Phản ánh những khó khăn, vƣớng mắc phát sinh tại chi nhánh, đề xuất với
trụ sở chính những biện pháp xử lý.
4. Phƣơng pháp luận
Cuộc kiểm toán thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp kiểm toán hệ thống tức là
đánh giá hệ thống hoạt động tín dụng, kế toán tại chi nhánh A thông qua việc xem
xét hệ thống các quy trình, nghiệp vụ, các chính sách do NH ban hành; chọn mẫu,
đánh giá, kiểm tra cụ thể:
- Thu thập thông tin, phỏng vấn;
- Đánh giá cơ cấu tổ chức;
- Mô tả quy trình nghiệp vụ;
- Chọn mẫu (phi thống kê), kiểm tra chi tiết chứng từ;
- Đánh giá.
KẾT QUẢ KIỂM TOÁN (trích)
I. NHẬN XÉT CHUNG
1. Tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2011 và 3 tháng đầu
năm 2012
1.1 . Về huy động vốn
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2011 là 2.988.063 triệu đồng; đạt 90.5%
kế hoạch. Huy động bình quân đầu ngƣời đạt 31.453 triệu đồng. Tổng nguồn
vốn huy động đến 31/3/2012 là 2.809.637 triệu đồng; đạt 71.1% so với kế hoạch
năm 2012.
1.2 . Về thu dịch vụ
Thu dịch vụ lũy kế năm 2011 đạt 8.812 triệu đồng, đạt 40,1% kế hoạch năm
2011. Thu dịch vụ lũy kế đến 31/3/2012 đạt 1.537 triệu đồng; đạt 10,2% kế
hoạch 2012.
1.3 . Về lợi nhuận
Lợi nhuận lũy kế đến 31/12/2011 của chi nhánh là 55.559 triệu đồng, thực hiện
so với kế hoạch năm 2011 là 52,4% kế hoạch. Lợi nhuận lũy kế đến 31/3/2012
của chi nhánh là 30.435 triệu đồng, thực hiện 14,9% kế hoạch đƣợc giao trong
năm 2012.
2. Đánh giá chung về hoạt động đƣợc kiểm toán
2.1. Hoạt động kế toán
Tại thời điểm 31/3/2012 phòng kế toán của chi nhánh A gồm 21 cán bộ; Công
tác tổ chức bộ máy kế toán đƣợc thực hiện khá tốt. Lãnh đạo phụ trách kế toán
đƣợc phân công thành 2 mảng riêng biệt: nghiệp vụ kế toán giao dịch do PGĐ
Lý Hoàng A phụ trách; và kế toán chi tiêu nội bộ do PGĐ Đỗ Văn C phụ trách.
Lãnh đạo phòng kế toán phân công công việc khá rõ ràng nhƣng chƣa chi tiết cụ
thể hóa trách nhiệm quyền hạn tại từng khâu trong quá trình tác nghiệp. Trong
quá trình kiểm tra, kiểm taón viên đã lựa chọn 150 hồ sơ, chứng từ, sổ sách, và
báo cáo kế toán của bộ phận kế toán tài chính từ tháng 1 đến 31/3/2012 để kiểm
toán.
2.2. Hoạt động tín dụng
Đoàn kiểm tra theo phƣơng pháp chọn mẫu. Số lƣợng khách hàng nợ nhóm 1 đã
kiểm tra 44 khách hàng, dƣ nợ 2.753.863 triệu đồng, đạt 84% tổng dƣ nợ nhóm
1. Trong đó, 31 hồ sơ khách hàng doanh nghiệp, dƣ nợ 2.730.156 triệu đồng; 13
hồ sơ khách hàng cá nhân, dƣ nợ 23.707 triệu đồng; kiểm tra nợ nhóm 2, nợ
xấu, nợ xử lý rủi ro đƣợc 12 khách hàng, dƣ nợ 430.705 triệu đồng, đạt 99,94%
(danh sách khách hàng đƣợc kiểm tra theo phụ lục đính kèm.Nhìn chung, kết
qủa kiểm tra không có sai sót, ngoại trừ một số ít sai sót trong tác nghiệp thuộc
yếu tố chủ quan là khách hàng chƣa mua bảo hiểm đầy đủ theo quy định
3. Đánh giá về hoạt động kiểm soát nội bộ tại đơn vị
Tại thời điểm 31/3/2012, công tác chỉ đạo điều hành tổ chức và giám sát thực
hiện mọi hoạt động của chi nhánh đƣợc sát sao, bài bản. Giám đốc chi nhánh
chấp hành đúng các cơ chế, quy định, phân cấp, ủy quyền của NH về quản trị
nội bộ, tuyển dụng, quy hoạch cán bộ; triển khai chỉ đạo các văn bản chỉ đạo
của NH, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do ban lãnh đạo NHgiao. Hàng
tháng, ban giám đốc triển khai kế hoạch kinh doanh tơí từng phòng/tổ, từ
phòng/tổ giao chỉ tiêu cho từng cán bộ thực hiện; có kiểm điểm kết quả công
việc thƣờng xuyên, đánh giá mức độ hòan thành kế hoạch kinh doanh về huy
động vốn, cho vay, nợ quá hạn Nhìn chung, công tác chỉ đạo chấn chỉnh sau
thanh/kiểm tra/kiểm toán đều đƣợc duy trì và thực hiện chế độ báo cáo thƣờng
xuyên, kịp thời.
II. GHI NHẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KIỂM TOÁN
1. Nội dung ghi nhận số 1: Về cho vay bất động sản
a) Ghi nhận
Một là, báo cáo thẩm định dự án đầu tƣ còn phân tích chƣa hợp lý hoặc cơ sở
thẩm định chƣa thuyết phục. Cụ thể, phân tích khả năng tham gia vốn tự có của
khách hàng chƣa đầy đủ; Tính toán khách hàng trả nợ chƣa hợp lý; Không phân tích
độ nhạy dự án.
Hai là, trƣờng hợp vay đền bù giải phóng mặt bằng nhƣng chƣa có văn bản chấp
thuận về chủ trƣơng của giám đốc.
Ba là, khách hàng thực hiện nhiều dự án, trong đó có dự án vay vốn tại ngân
hàng khác.
b) Khuyến nghị
Xem chi tiết các khuyến nghị đối với từng khách hàng cụ thể tại phụ lục đính kèm
c) Ý kiến phản hồi của Chi nhánh
Đồng ý
2. Nội dung ghi nhận số 2: Về kiểm tra khách hàng có nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ XLRR
a) Ghi nhận
Về nợ nhóm 2, công ty xi măng ABC đang có dƣ nợ 334.539 triệu đồng, nợ nhóm
2 do cơ cấu lại nợ đang trong thời gian thử thách. Tài sản đảm bảo là bảo lãnh của
Bộ tài chính, giá trị là 46.000.000USD. Nguyên nhân chuyển nhóm do công ty
chuyển đổi từ DNNN thành công ty TNHH MTV thuộc Tổng công ty Xi măng VN.
Tình hình tài chính khó khăn, nguồn trả nợ chỉ có từ khấu hao cơ bản hàng năm.
b) Khuyến nghị
Đề nghị chi nhánh tiếp tục: (i)-yêu cầu công ty xây dựng phƣơng án khắc phục lỗ,
khắc phục tình trạng vốn luân chuyển âm theo chỉ đạo tại CV số 6820CV-NH15
ngày 17/9/2011 của NH; (ii)- thƣờng xuyên bám sát đơn vị để biết đƣợc thực
trạng về sản xuất kinh doanh, quản lý giám sát chặt chẽ dòng tiền thu hồi nợ khi
đƣợc Tổng công ty xi măng cấp vốn bổ sung.
c) Ý kiến phản hồi của Chi nhánh
Đồng ý
.
KIẾN NGHỊ CHUNG
Chi nhánh cần rà soát lại toàn bộ hồ sơ, bổ sung chỉnh sửa theo các kiến nghị
của đoàn đã nêu tại biên bản kiểm tra, trƣờng hợp có biến động bất thƣờng cần có
biện pháp ứng xử thích hợp.
Đối với từ nghiệp vụ tín dụng:
- Cần nâng cao chất lƣợng thẩm định, tiếp nhận, và phân tích thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau để đánh giá tính khả thi của dự án trƣớc khi cho vay.
- Khẩn trƣơng hoàn thiện các vấn đề về hồ sơ pháp lý các khoản vay, về thẩm
định rủi ro, về tài sản đảm bảo.
- Thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách
hàng tại QĐ số 2580/QĐ-NH ngày 30/9/2011
Đối với nghiệp vụ kế toán:
Đề nghị chi nhánh nghiêm túc rút kinh nghiệm đối với một số lỗi tác nghiệp
nhƣ:
- Chi nhánh thực hiện chỉ định thầu các công trình sửa chữa, bảo dƣỡng tài sản
nhƣng chƣa lƣu căn cứ chứng minh kinh nghiệm, năng lực của nhà thầu.
- Công tác hậu kiểm chứng từ kế toán còn nhiều sai sót, các trƣờng hợp bút
toán ghi nợ tài khoản chi tiêu nội bộ đóng thiếu liên 2 phiếu hạch toán thể hiện bút
toán ghi nợ tài khoản chi tiêu nội bộ. Nhiều phiếu hạch toán chi tiêu nội bộ lập xong
không đƣợc chuyển cho giao dịch viên hạch toán trong ngày mà thƣờng để chậm 1-
2 ngày.
CÁN BỘ TỔNG HỢP
TRƢỞNG ĐOÀN KIỂM TOÁN
Nơi nhận:
- Chủ tịch và các thành viên HĐQT (để báo cáo);
- Tổng giám đốc và các Phó TGĐ phụ trách mảng hoạt động
được kiểm toán (để báo cáo);
- Trưởng Ban kiểm soát (để báo cáo);
- Đơn vị được kiểm toán (để thực hiện);
- Lưu Phòng Kiểm toán nội bộ HSC/Bộ phận KToNB khu vực
PHỤ LỤC 2.10
THEO DÕI SAU KIỂM TOÁN QUÝ 2 NĂM 2012
1. Tình hình thực hiện khuyến nghị kiểm toán
STT Tên CN
Ngày
CN phải
gửi báo cáo
Ngày CN
gửi báo cáo
Khuyến
nghị của
KTNB
Mức độ ƣu tiên thực hiện Kết quả thực hiện khuyến nghị
Cấp 1
(thực hiện
ngay)
Cấp 2
(3 tháng)
Cấp 3
(6 tháng)
Đã thực
hiện
Đang thực hiện Chƣa thực hiện
Khuyến
nghị của
kểm toán
Kết quả
thực hiện
của CN
Khuyến
nghị của
kểm toán
Lí do chƣa
thực hiện của
CN
2. Kiến nghị của Kiểm toán nội bộ về những khuyến nghị chƣa đƣợc thực hiện
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban Kiểm soát
Phòng Kiểm toán nội bộ
Phòng Kiểm toán nội bộ VPĐD Phòng Kiểm toán nội bộ
VPĐD
Các Ban, Ủy ban, Hội đồng
Ban Thƣ Ký
HĐQT
Các Ủy ban
BAN ĐIỀU HÀNH
Các Phó tổng giám đốc
phụ trách
Giám đốc khối
quản lý rủi ro
Các phòng quản lý
rủi ro khác
Trung
tâm
CNTT
Trung
tâm thẻ
Sở giao
dịch
Các đơn
vị tại TSC
Văn
phòng đại
diện
Chi nhánh
PHỤ LỤC 2.11
MÔ HÌNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC KIỂM TOÁN
NỘI BỘ TẠI CÁC NHTMCPNN DO NHÀ NƢỚC
SỞ HỮU TRÊN 50% VỐN ĐIỀU LỆ
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN KIỂM SOÁT ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO BAN THƢ KÝ HĐTV
BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TỔNG GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN TRƢỞNG CÁC PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
HỆ THỐNG BAN CHUYÊN
MÔN NGHIỆP VỤ
HỆ THỐNG KIỂM TRA KIỂM
SOÁT NỘI BỘ
PHỤ LỤC 2.12
MÔ HÌNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC KIỂM
TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC NHTMCPNN
DO NHÀ NƢỚC SỞ HỮU TRÊN 100%
VỐN ĐIỀU LỆ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_ts_vu_thuy_linh_nop_qd_7993.pdf