Hồ sơ gửi đến Quốc hội làm cơ sở để Quốc hội quyết định kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm, hằng năm. Quy trình, thủ tục này bao gồm:
- Chính phủ báo cáo về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hằng
năm và dự thảo nghị quyết; thông thường Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó thủ tướng sẽ
trình bày kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Nếu cần, theo yêu cầu của UBTVQH, các
cơ quan, tổ chức hữu quan báo cáo về lĩnh vực có liên quan;
- Ủy ban kinh tế của Quốc hội trình Quốc hội báo cáo thẩm tra kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, thông thường Chủ nhiệm Uỷ ban kinh tế sẽ thực hiện công
việc này;
- Quốc hội tiến hành thảo luận đối với dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội. Việc thảo luận được tiến hành ở Tổ ĐBQH, tại Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của
Quốc hội. Sau đó mới thảo luận tại hội trường trong phiên họp toàn thể;
- Trong quá trình thảo luận, thành viên Chính phủ có trách nhiệm giải trình về
những vấn đề liên quan đến các báo cáo, dự thảo nghị quyết mà ĐBQH nêu;
180 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết của quốc hội nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bao gồm:
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định về thẩm quyền ban hành nghị quyết của
Quốc hội; phân định giữa nội dung của nghị quyết với nội dung của các văn bản quy
phạm pháp luật khác.
Thứ hai, hoàn thiện quy định về tính chất pháp lý của nghị quyết Quốc hội, từ
đó dựa vào nội dung, tính chất pháp lý của từng nhóm nghị quyết để ban hành quy
trình, thủ tục cho phù hợp, đảm bảo chất lượng của nghị quyết.
Thứ ba, tăng cường và nâng cao trách nhiệm của những người tham gia hoạt
động ban hành nghị quyết. Do có tâm lý nghị quyết không quan trọng như luật, nên
nhiều loại nghị quyết rất quan trọng nhưng lại có thủ tục đơn giản hoặc khi ban hành
nghị quyết, một số chủ thể có tâm lý xem nhẹ quy trình thủ tục. Vì vậy cần xác định
và nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia vào hoạt động ban hành nghị quyết
của Quốc hội.
Thứ tư, hoàn thiện quy định của pháp luật về quy trình, thủ tục ban hành nghị
quyết Quốc hội, trong đó tác giả luận án đề xuất những giải pháp cho từng giai đoạn
trong quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết của Quốc hội nước ta theo quy định của
pháp luật hiện hành
Thứ năm, nghiên cứu mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật
Thứ sáu, nghiên cứu xây dựng luật điều chỉnh quy trình, thủ tục ban hành nghị
quyết sửa đổi hiến pháp.
149
KẾT LUẬN
Văn kiện Đảng lần thứ XII đánh giá: “Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều
nội dung chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, còn chồng chéo;
tính công khai, minh bạch, khả thi, ổn định còn hạn chế” [24, tr.173]. Từ sự đánh giá
của Đảng ta về hệ thống pháp luật cho thấy, chất lượng các VBQPPL phụ thuộc nhiều
vào quy định của pháp luật về quy trình, thủ tục ban hành ra chúng. Do đó, Văn kiện
Đảng lần thứ XII nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội,
bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất. Quốc hội thực hiện tốt chức năng lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao, nhất là đối với việc quản lý, sử dụng
các nguồn lực của đất nước” [24, tr.177].
Để thực hiện tốt các phương hướng và nhiệm vụ của Đảng đặt ra, Quốc hội đã
chủ động tăng cường sự đổi mới về quy trình, thủ tục trong hoạt động xây dựng pháp
luật nhằm nâng cao chất lượng của các VBQPPL, đặc biệt là chất lượng lập pháp của
Quốc hội, trong đó có nghị quyết của Quốc hội. Do tính chất, nội dung và phạm vi
điều chỉnh của nghị quyết Quốc hội rất rộng và phức tạp, còn gây nhiều tranh cãi cả
về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiên, tác giả luận án chỉ tập trung nghiên cứu về
quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết của Quốc hội trong hai nhiệm kỳ trở lại đây.
Về mặt lý luận: Tác giả luận án xây dựng khái niệm nghị quyết của Quốc hội,
đặc điểm, xác định tính chất pháp lý thông qua phân loại nghị quyết; xây dựng và
phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò và các yêu cầu đối với quy trình, thủ
tục ban nghị quyết. Từ đó làm cơ sở để nghiên cứu và đánh giá quy định của pháp
luật về quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết của Quốc hội; đề xuất các giải pháp
nhằm hoàn thiện những bất cập đó.
Về mặt thực tiễn: Quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết Quốc hội trong
nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII và XIII của Quốc hội gắn với quy định của Luật
BHVBQPPL năm 2008 và các văn bản pháp lý liên quan. Tuy nhiên, trong quá trình
nghiên cứu luận án, Luật BHVBQPPL năm 2008 và một số các văn bản pháp luật có
liên quan hết hiệu lực, cũng trùng sát với với thời điểm Quốc hội khoá XIII hết nhiệm
kỳ. Theo đó, tác giả luận án nêu những điểm bất cập trong quy định của Luật
150
BHVBQPPL năm 2015, có sánh với quy định của Luật. Thời điểm Luật BHVBQPPL
năm 2015 có hiệu lực là thời điểm Quốc hội khoá XIV đi vào hoạt động. Tác giả luận
án mong muốn đề tài cần tiếp tục được nghiên cứu trong thực tiễn từ hoạt động của
Quốc hội khoá XIV gắn với các VBQPPL mới được thay thế. Từ đó, phát hiện những
bất cập trong quy định của pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện
hơn nữa quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết Quốc hội nước ta; góp phần hoàn
thiện hoạt động xây dựng pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Xuất phát từ cơ sở lý luận về quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết của Quốc
hội; thực tiễn hoạt động của Quốc hội nước ta trong quá trình ban hành nghị quyết
của Quốc hội cho thấy: muốn hoàn thiện quy trình thủ tục ban hành nghị quyết của
Quốc hội, cần phải có những giải pháp phù hợp với loại văn bản có tính đặc thù này.
Muốn nâng cao chất lượng nghị quyết của Quốc hội, phải chú trọng một số vấn đề
như: tính chất pháp lý của nghị quyết để có quy trình, thủ tục phù hợp. Sau khi đánh
giá những bất cập quy định của pháp luật về quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết
của Quốc hội. Tác giả luận án đề xuất các giải pháp trực tiếp liên quan để hoàn thiện
quy trình, thủ tục ban hành nghị quyết của Quốc hội nước ta.
151
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Thủy (2016), “Một số căn cứ phân loại nghị quyết của Quốc hội”,
Tạp chí Dân chủ pháp luật, (5), tr.5-8.
2. Nguyễn Thị Thủy (2016), “Phạm vi điều chỉnh của Nghị quyết do Quốc hội ban
hành theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), tr.8-11.
3. Nguyễn Thị Thủy (2017), “Một số bất cập trong xây dựng và ban hành nghị
quyết của Quốc hội Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (7),
tr.43-46.
152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng việt
1. Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức và hoạt động của Nghị viện một số nước trên
thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Vũ Hồng Anh (2011), “Hoàn thiện quy định của pháp luật về quy trình, thủ tục
rút gọn trong hoạt động lập pháp của Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, (2, 3).
3. Vũ Hồng Anh (2012), "Hoàn thiện quy trình, thủ tục tiến hành phiên họp toàn
thể của Quốc hội", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5).
4. Vũ Hồng Anh (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng và thực
hiện nghị quyết của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Cảnh Bình dịch (2003), Hiến pháp Mĩ được làm ra như thế nào, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính
trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
7. Bộ Nội Vụ và Văn phòng Chính phủ (2005), Thông tư số 55/2005/TTLT-BNV-
VPCP, hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, Hà Nội.
8. Bộ Nội Vụ (2011), Thông tư số 01/2011/TTLT-BNV ngày 19/01/2011, Hướng
dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, Hà Nội.
9. Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 06b/BC-BTP ngày 09/01/2014 về việc tổng kết
thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân năm 2004, Hà Nội.
10. Đặng Văn Chiến (Chủ biên) (2005), Quy trình, thủ tục trong hoạt động của
Quốc hội, Ban công tác lập pháp.
11. Chính phủ (2016), Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
Hà Nội.
153
12. Chính phủ (2017), Nghị định số 21/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều
của nghị định số 20/2011/NĐ-CP ngày 23 tháng 3 năm 2011 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành nghị quyết số 55/2010/QH12
ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất
nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lương Phan Cừ (2008), Nâng cao chất lượng quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước, Đề tài khoa học cấp Bộ.
14. Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam trong Nhà nước pháp quyền,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Đăng Dung (2007), Những vấn đề về Hiến pháp và sửa đổi Hiến
pháp, Nxb Dân trí, Hà Nội.
16. Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm,
Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp
hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005,
của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
21. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Minh Đoan (2000), "Bàn thêm về cơ cấu của qui phạm pháp luật",
Tạp chí Luật học, (03).
154
26. Trần Ngọc Đường (2005), Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
27. Trần Ngọc Đường (2007), Quy trình và kỹ thuật lập pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
28. Trần Ngọc Đường (2008), Mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của
Quốc hội, Chính phủ.
29. Trần Ngọc Đường (2010), “Tiếp tục đổi mới Quốc hội theo định hướng xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5).
30. Trần Ngọc Đường (2011), “Hoạt động lập pháp của nhiệm kỳ Quốc hội khóa
12”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1).
31. Vũ Thị Thu Hằng (2014), “Xác định hình thức văn bản sửa đổi Hiến pháp trong
Luật Tổ chức Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 20 (276).
32. Vũ Thị Thu Hằng (2015), “Đổi mới quy trình xây dựng chính sách theo quy
định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”, Tạp chí
Nghiên cứu khoa học Nội vụ, (8).
33. Vũ Thị Thu Hằng (2017), Đổi mới hoạt động ban hành và giám sát thực hiện
nghị quyết của Quốc hội ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức.
35. Hiến pháp Cộng hòa Pháp.
36. Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1787 và các bản tu chính án.
37. Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1982
38. Hiến pháp của Cộng hoà Liên bang Nga năm 1993
39. Phan Trung Hiền (2011), "Nghị quyết của Quốc hội là văn bản Luật hay văn
bản dưới luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (203).
40. Hội đồng Lập pháp Hong Kong (Trung Quốc)
pId=100, truy cập ngày 8/5/2016
41.
hanh-la-mat-chuc-post150179.gd.
42. https://baomoi.com/nghien-cuu-sua-doi-bo-sung-luat-ban-hanh-van-ban-quy-
pham-phap-luat/c/23242996.epi, truy cập ngày 15/3/2018
155
43. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Trung tâm nghiên cứu quyền con
người, quyền công dân, Tuyển tập Hiến pháp của một số quốc gia, Nxb
Hồng Đức, Hà Nội.
44. Nguyễn Đức Lam (2002), "Thủ tục làm việc của Quốc hội: Những yêu cầu và
nguyên tắc chung", Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (7).
45. Mai Thúc Lân (2006), “Quốc hội với nhiệm vụ quyền hạn về ngân sách nhà
nước”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12).
46. Luật Nhà nước các nước xã hội chủ nghĩa nước ngoài (1976), Nxb Đại học M.
(tiếng Nga).
47. Phan Trung Lý (2001), Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật Việt
Nam, Hà Nội.
48. Phan Trung Lý (2009), Văn bản phạm pháp và quy trình ban hành văn bản
quy phạm pháp luật, Nxb Thời đại, Hà Nội.
49. Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam, tổ chức, hoạt động và đổi mới,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Phan Trung Lý (2010), Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật Việt
Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ.
51. Phan Trung Lý (2011), “Thẩm tra và giá trị pháp lý của thẩm tra”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (12).
52. Ngô Đức Mạnh (2002), Cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò, nhiệm vụ,
quyền hạn của Quốc hội trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị
Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ.
53. Ngô Đức Mạnh (2009), Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện hệ thống văn bản
pháp luật về quy trình và thủ tục làm việc tại kỳ họp Quốc hội, Đề tài
khoa học cấp Bộ.
54. Ngô Đức Mạnh (2009), “Tiếp tục hoàn thiện quy trình, thủ tục làm việc của
Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4).
55. Vũ Mão (2004), Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
56. Hoàng Thị Ngân (2009), "Về hoạt động phê duyệt chính sách của Chính phủ",
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3).
156
57. Hoàng Thị Ngân (2011), "Tính chất, nội dung Nghị quyết của Quốc hội trong
mối tương quan với luật", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5).
58. Hoàng Thị Ngân (2013), "Hoạt động ban hành nghị quyết của Quốc hội", Tạp
chí Nghiên cứu Lập pháp, (14).
59. Vũ Viết Ngoạn (2010), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Quốc hội quyết
định các chỉ tiêu kinh tế - xã hội hàng năm, Đề tài khoa học cấp bộ.
60. Hồ Trọng Ngũ (2012), Hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo đối với Quốc hội
trong hoạt động lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất
nước, Đề tài khoa học cấp bộ.
61. Trần Hồng Nguyên (2007), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội.
62. Cao Kim Oanh (2017), “Hoạch định chính sách trong xây dựng luật, pháp lệnh
ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học, (6).
63. Nguyễn Văn Phúc (2002), Vai trò của Quốc hội trong việc quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước về nhiệm vụ kinh tế - xã hội và ngân sách
nhà nước, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
64. Nguyễn Văn Phúc (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của Quốc hội trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế,
Đề tài khoa học cấp Bộ.
65. Nguyễn Anh Phương (2016), "Quy trình chính sách và phân tích chính sách
trong hoạt động lập pháp của Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
(02 + 03).
66. Trịnh Huy Quách (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu
quả hoạt động của Quốc hội trong lĩnh vực ngân sách nhà nước (1996 -
1997) và Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc
hội trong việc quyết định các vấn đề thuộc lĩnh vực đầu tư phát triển từ
ngân sách nhà nước, Đề tài khoa học cấp Bộ.
67. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
157
68. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992 sửa đổi năm 2001),
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
69. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức
Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị quyết
07/2002/QH 11 nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội, Hà Nội.
71. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Hoạt động
giám sát của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quy chế hoạt
động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ban hành kèm theo Nghị quyết số
26/QH 11, ngày 15/6/2004, Hà Nội.
73. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ban công tác lập pháp
(2005), Quy trình, thủ tục trong hoạt động của Quốc hội, Tài liệu nội bộ,
Hà Nội.
74. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Ký kết, gia
nhập và thực hiện điều ước quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân
dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
76. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu Quốc hội
khóa XI, kỳ họp thứ mười một, Hà Nội.
77. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
78. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị quyết về
chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII
(2007-2011) và năm 2008, Hà Nội.
79. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Kỷ yếu Quốc hội
khóa XII, Hà Nội.
80. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị quyết số
35/2012/QH13, Hà Nội.
158
81. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị quyết số
27/2012/QH13 về một số cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động của Quốc hội, Hà Nội.
82. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị quyết về
chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, điều chỉnh chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và nhiệm kỳ quốc hội khóa XIII,
Hà Nội.
83. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
84. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức
Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết số
85/2014/QH13 về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người
giữ chức vụ do quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn của
quốc hội ban hành, Hà Nội.
86. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
87. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ngân sách
Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
88. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức
Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
89. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị quyết số
102/2015/QH13 ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội, Hà Nội.
90. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Tài liệu tổng kết
hoạt động Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ bẩy, Hà Nội.
91. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Tài liệu tổng kết
hoạt động Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ mười một, Hà Nội.
92. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị quyết số
22/2016/QH14 Về điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm
2016 và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, Hà Nội.
159
93. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Báo cáo công tác
tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.
94. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị quyết số
32/2016/QH, Nghị quyết về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực
hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ
cấu lại ngành nông nghiệp, Hà Nội.
95. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị quyết điều
chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, Hà Nội.
96. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Điều ước
quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
97. Quốc hội và các thành viên, Roger H. Davidson, Walter J. Oleszek, Nxb Chính
trị quốc Gia, Hà Nội, 2002.
98. Quy trình lập pháp của Thụy Điển Xem xét dự luật tại Quốc hội
pId=1006, truy cập ngày 06/03/2016
99. Quy trình xây dựng văn bản quy định chi tiết
pId=1006, truy cập ngày 11/10/2015.
100. Tào Thị Quyên (2009), “Tính chất pháp lý, quy trình thủ tục ban hành Nghị
quyết của Nghị viện các nước và một số kinh nghiệm”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp.
101. Robert B. Seidman, Ann Seidman (2003), Soạn thảo luật pháp và tiến bộ xã
hội dân chủ, Nxb Kluwer Law International, sách dịch.
102. Tham vấn công chúng - không thể thiếu trong quy trình lập pháp
pId=1006, Truy cập ngày 26/5/2016.
103. Đặng văn Thanh (2003), “Đổi mới quy trình tài chính, ngân sách của Quốc
hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7).
104. Nguyễn Quốc Thắng (2006), "Đổi mới công tác quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước là một yêu cầu trong đổi mới hoạt động của Quốc
hội", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12).
160
105. Đinh Xuân Thảo (2010), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Quốc hội quyết
định những vấn đề quan trọng của đất nước về kinh tế - xã hội trong thời
kỳ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Đề tài khoa
học cấp bộ.
106. Đinh Xuân Thảo (2011), "Một số vấn đề về đổi mới hoạt động lập pháp của
Quốc hội trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (1).
107. Đinh Xuân Thảo (2012), Tổ chức và hoạt động của Quốc hội khoá XII và
phương hướng đổi mới tổ chức, hoạt động Quốc hội khoá XIII, Đề tài
khoa học cấp Bộ.
108. Nguyễn Văn Thuận (1999), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thông qua dự
án luật tại kỳ họp của Quốc hội.
109. Nguyễn Văn Thuận (2002), Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của
Quốc hội Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước.
110. Nguyễn Huy Thúc (2000), “Mấy điều suy nghĩ về cải tiến hoạt động lập pháp”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6).
111. Lê Như Tiến (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng nghị quyết của
Quốc hội về nhiệm vụ kinh tế xã hội hàng năm, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ, Văn phòng Quốc hội.
112. Lê Như Tiến (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức kỳ họp, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Văn phòng Quốc hội.
113. Trung tâm Thông tin, Thư viện và nghiên cứu khoa học (2008), Chức năng đại
diện của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền.
114. Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ (2003), How Congress works (Quốc hội Mỹ
hoạt động như thế nào), Sách dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
115. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước
và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
116. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài
(tái bản lần 1 có sửa đổi bổ sung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
117. Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
161
118. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Xây dựng
văn bản pháp luật, Nxb Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam.
119. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt
Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
120. Hoàng Văn Tú (2004), Hoàn thiện quy trình lập pháp ở Việt Nam hiện nay,
Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội.
121. Hoàng Văn Tú (2007), “Kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của Quốc hội
một số nước có kế thừa và phát triển ở Quốc hội nước ta”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (10).
122. Hoàng Văn Tú (2011), Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự
án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội - thực trạng và kiến nghị, Đề tài
khoa học cơ sở.
123. Ủy ban Pháp luật (2016), Báo cáo số 3630/BC-UBPL13 ngày 28/01/2016 tổng
kết công tác của Ủy ban pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.
124. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Nghị quyết số: 1139/2007/UBTVQH11
ban hành Quy chế về kỹ thuật trình bày dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật của Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội.
125. Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở
Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Hà Nội.
126. Đoàn Thị Tố Uyên (2017), “Thực trạng hoạt động đánh giá tác động pháp luật
trong quy trình xây dựng luật”, Tạp chí Luật học, (7).
127. Lê Thanh Vân (2003), Cơ sở lý luận của việc đổi mới cơ cấu tổ chức và
phương thức hoạt động của Quốc hội ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến
sĩ Luật học.
128. Văn phòng Quốc hội (2001), Báo cáo khoa học Các mô hình tổ chức và hoạt
động Quốc hội của một số nước trên thế giới, Đề tài khoa học cấp Bộ.
129. Văn phòng Quốc hội (2004), Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp của
Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
162
130. Văn phòng Quốc hội (2005), Bảng cơ cấu thành phần Đại biểu Quốc hội các
khóa’’- 60 năm Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
131. Văn phòng Quốc hội (2008), Cải tiến quy trình, thủ tục tiến hành kỳ họp của
Quốc hội, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.
132. Văn phòng Quốc hội - Nguyễn Sĩ Dũng (2014), Tổ chức và hoạt động của
Nghị viện một số nước trên thế giới, Lưu hành nội bộ.
133. Viện Nghiên cứu lập pháp - Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu lập pháp
và năng lực công nghệ thông tin truyền thông cho Viện nghiên cứu lập
pháp (2012), Báo cáo đánh giá quy trình Quốc hội xem xét thông qua và
giám sát thực hiện nghị quyết của Quốc hội, Đề tài khoa học cấp Bộ,
Hà Nội.
134. Viện Nghiên cứu lập pháp và quỹ Rosa Luxemburg (2014), Tài liệu hội
thảo, tổ chức và hoạt động của Quốc hội, kinh nghiệm của Việt Nam
và thế giới.
135. Viện Nghiên cứu lập pháp, Nghị viện một số nước trên thế giới, Tài liệu
tham khảo.
136. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ
điển học.
137. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin - Bộ
Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam.
* Tài liệu tiếng Anh
138. Blondel (1990), Comparative Government- An Introduction, Hemel Hempsteead,
Philip Allan, 1990.
139. Doughlas K. Sevenson (1998), American Life and Institutions, Nxb Erst Klett.
140. Edward V. Schneir, Bertram Gross. Congess Today. St. Martin’s Press. N.Y. 1993.
141. Gary P. Zola (2003), “The 2003 Concurrent Resolution of Congress to
Commemorate the 350th”, American Jewish History, p. 627, ProQuest
Central.
163
142. Gersen, Jacob E, Posner, Eric A (2008), Soft law: lessons from Congressional
practice, Stanford Law Review; ProQuest Central, p. 573.
143. Henryb M Robert (1993), Robert’s Rules of Order, Berkley New York.
144. Louis Favoreu, Patrick Gaïa, Richard Ghevontian, Jean - Louis Mestre, Otto
Pfermann, André Roux, Guy Scoffoni (2013), Droit constitutionnel,
Dalloz, 15e éd., 2013, page 717-718.
145. Michael J. Glennon (2009), Notes and comments the war powers resolution once
again, The American journal of international law, vol. 103, pp. 75 - 82.
146. Michelle Brandt, Jill Contrell, Yash Ghai, Anthony Regan. (2011),
Constitution - making and reform options for the process.
147. Proquest. (2016), Congressional Joint Resolution to Authorize Use of Force
Against Iraq.
164
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
SỐ LƯỢNG VĂN BẢN LUẬT VÀ NGHỊ QUYẾT ĐƯỢC QUỐC HỘI
BAN HÀNH TỪ KHÓA I ĐẾN KHÓA XIII
Khóa QH Luật (Bộ Luật) Nghị quyết
I (1946-1960) 11 54
II (1960-1964) 06 26
III (1964-1971) 01 18
IV (1971- 1974) 01 12
V (1974- 1975) 0 07
VI (1976- 1980) 01 32
VII (1981- 1986) 10 35
VIII (1987-1992) 31 61
IX (1992-1997) 41 58
X (1997-2002) 35 56
XI (2002 - 2007) 85 77
XII (2007-2011) 67 70
XIII (2011-2016) 108 143
TỔNG 397 649
Nguồn: Văn phòng Quốc hội
165
Phụ lục 2
SỐ LƯỢNG NGHỊ QUYẾT QPPL ĐƯỢC QUỐC HỘI BAN HÀNH
TRONG KHOÁ XII VÀ KHOÁ XIII
Kỳ
họp
QH khóa XII QH khóa XIII
1 -Nghị quyết số 06/2007/QH12 phê
chuẩn quyết toán ngân sách Nhà
nước năm 2005
-Nghị quyết số 01/2011/QH13 về phê chuẩn
quyết toán ngân sách nhà nước năm 2009
2 - Nghị quyết số 08/2007/QH12 về dự
toán ngân sách Nhà nước năm 2008
-Nghị quyết số 09/2007/QH12 về
phân bổ ngân sách Trung ương năm
2008
-Nghị quyết số12/2008/QH12 về
chương trình xây dựng luật, pháp
lệnh của QH nhiệm kỳ khóa XII
(2007 - 2011) và năm 2008
-Nghị quyết số 10/2011/QH13 về kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015
-Nghị quyết số 14/2011/QH13 về dự
toán ngân sách nhà nước năm 2012
-Nghị quyết số 16/2011/QH13 về phân bổ
ngân sách trung ương năm 2012
-Nghị quyết số 17/2011/QH13 về Quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế
hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) cấp
quốc gia
3 -Nghị quyết số 13/2008/QH12 phê
chuẩn quyết toán ngân sách Nhà
nước năm 2006
-Nghị quyết số 16/2008/QH12 về
việc giải quyết một số vấn đề sau khi
Nghị quyết số 16/2003/QH11 của
QH ngày 17 tháng 6 năm 2003 về
việc thực hiện thí điểm tổ chức quản
lý, dạy nghề và giải quyết việc làm
cho người sau cai nghiện ma túy ở
Thành phố Hồ Chí Minh và một số
tỉnh, thành phố khác trực thuộc
Trung ương hết hiệu lực thi hành
16/2008/QH12
-Nghị quyết số 19/2008/QH12 về
việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân
nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại
Việt Nam
-Nghị quyết số 25/2012/QH13 về phê chuẩn
quyết toán ngân sách nhà nước năm 2010
- Nghị quyết số 29/2012/QH13 về ban hành
một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó
khăn cho tổ chức và cá nhân
166
4 -Nghị quyết số 21/2008/QH12 về dự
toán ngân sách Nhà nước năm 2009
-Nghị quyết số 22/2008/QH12 về
phân bổ ngân sách Trung ương năm
2009
-Nghị quyết số 23/2008/QH12 về kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
2009
-Nghị quyết 31/2012/QH13 về dự toán ngân
sách nhà nước năm 2013
- Nghị quyết 32/2012/QH13 về phân bổ
ngân sách trung ương năm 2013
-Nghị quyết số 36/2012/QH13 về việc tiếp
tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát
lại
- Nghị quyết số 36/2012/QH13 về công tác
phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm,
công tác của Viện Kiểm sát nhân dân, của Tòa
án nhân dân và công tác thi hành án năm 2013
- Nghị quyết số 39/2012/QH13 về việc tiếp
tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện
chính sách, pháp luật trong giải quyết khiếu
nại, tố cáo của công dân đối với các quyết
định hành chính về đất đai
5 -Nghị quyết số 30/2009/QH12 phê
chuẩn quyết toán ngân sách Nhà
nước năm 2007
-Nghị quyết số 32/2009/QH12 điều
chỉnh mục tiêu tổng quát, một số chỉ
tiêu kinh tế, ngân sách Nhà nước,
phát hành bổ sung trái phiếu CP năm
2009 và miễn, giảm thuế thu nhập cá
nhân
- Nghị quyết số 34/2009/QH12 về
đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp
luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm
-Nghị quyết số 35/2009/QH12 về chủ
trương, định hướng đổi mới một số
cơ chế tài chính trong giáo dục và
đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến
năm học 2014 - 2015 35/2009/QH12
-Nghị quyết số 45/2012/QH13 điều chỉnh
Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh
nhiệm kỳ QH khóa XIII, năm 2013 và
Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm
2014
-Nghị quyết số 46/2012/QH13 phê chuẩn
quyết toán ngân sách nhà nước năm 2011
6 -Nghị quyết số 37/2009/QH12 về dự
toán ngân sách Nhà nước năm 2010
-Nghị quyết số 38/2009/QH12 về
phân bổ ngân sách Trung ương năm
2010
-Nghị quyết số 42/2009/QH12 về
việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực
hiện chính sách, pháp luật quản lý, sử
dụng vốn, tài sản Nhà nước tại các
tập đoàn, tổng công ty Nhà nước
-Nghị quyết 49/2013/QH13 kéo dài thời hạn
sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất nuôi
trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình,
cá nhân
- Nghị quyết số 53/2013/QH13 về điều chỉnh
dự toán ngân sách nhà nước năm 2013
- Nghị quyết số 57/2013/QH13 về dự toán
ngân sách nhà nước năm 2014
- Nghị quyết số 61/2013/QH13 về phân bổ
ngân sách trung ương năm 2014
-Nghị quyết quy định một số điểm thi hành
Hiến pháp nước CHXHCNVN
167
7 -Nghị quyết số 44/2010/QH12 về phê
chuẩn quyết toán ngân sách Nhà
nước năm 2008
-Nghị quyết số 49/2010/QH12 về dự
án, công trình quan trọng quốc gia
trình Quốc hội chủ trương đầu tư
-Nghị quyết số 50/2010/QH12 năm
2008 về việc thực hiện chính sách,
pháp luật về thành lập trường, đầu tư
và bảo đảm chất lượng đào tạo đối
với giáo dục đại học
- Nghị quyết số 70/2014/QH13 điều chỉnh
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
nhiệm kỳ QH khóa XIII, năm 2014 và
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm
2015
- Nghị quyết số 71/2014/QH13 phê
chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm
2012
-Nghị quyết số 72/2014/QH13 về phân bổ,
sử dụng nguồn tăng bội chi ngân sách nhà
nước và giảm chi ngân sách trung ương năm
2013
8 -Nghị quyết số 52/2010/QH12 về dự
toán ngân sách Nhà nước năm 2011
-Nghị quyết số 53/2010/QH12 về
phân bổ ngân sách Trung ương năm
2011
- Nghị quyết số 55/2010/QH12 về
miễn, giảm thuế sử dụng đất nông
nghiệp
- Nghị quyết 78/2014/QH14 về dự toán
ngân sách nhà nước năm 2015
- Nghị quyết 79/2014/QH13 về phân bổ
ngân sách trung ương năm 2015
- Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông
9 -Nghị quyết số 90/2015/QH13 về phê chuẩn
quyết toán ngân sách nhà nước năm 2012
- Nghị quyết số 93/2015/QH13 về thực hiện
chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối
với người lao động
- Nghị quyết số 142/2016/QH13 về kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020
10 - Nghị quyết số 100/2015/QH13 về phê
duyệt chủ chương đầu tư các chương trình
mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020
- Nghị quyết số 102/2015/QH13 về ban
hành Nội quy kỳ họp QH
- Nghị quyết số 111/2015/QH13 về công tác
phòng, chống vi phạm pháp luật và tội
phạm, công tác của Viện kiểm sát nhân dân,
của Tòa án nhân dân và công tác thi hành án
năm 2016 và các năm tiếp theo
11 - Nghị quyết số 134/2016/QH13 về điều
chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-
2020) cấp quốc gia
- Nghị quyết số 142/2016/QH13 về kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2016-2020
168
Phụ lục 3
MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Nội dung câu hỏi
phỏng vấn
Các chuyên gia đã trả lời
phỏng vấn
Thời gian, địa điểm
phỏng vấn
- Tính chất pháp lý về nghị quyết
của Quốc hội đã rõ ràng chưa?
- Quan điểm của chuyên gia về các
loại nghị quyết của Quốc hội
- Quy trình ban hành nghị quyết có
cần khác với quy trình ban hành
luật không?
- Quy trình, thủ tục ban hành nghị
quyết của Quốc hội bất cập gì
không? Bất cập nhất là ở khâu nào?
- Trường Đại Học Luật Hà Nội
- Viện nghiên cứu lập pháp
- Nhà khách Quốc hội 165 Nam
kỳ khởi nghĩa, TP HCM.
- Vụ Thông tin Văn phòng
Quốc hội số 22 Hùng Vương.
-Có cần phải khác nhau về quy
trình thủ tục ban hành nghị quyết
của Quốc hội hay không?
- Việc sử dụng nghị quyết sửa đổi
hiến pháp như ở Việt Nam có phù
hợp hay không?
- Nhà khách Quốc hội 165 Nam
kỳ khởi nghĩa, TP HCM.
- Vụ Thông tin Văn phòng Quốc
hội số 22 Hùng Vương.
- Quy định về nhiệm vụ của Ban
soạn thảo trong Luật Ban hành
VBQPPL hiện nay đã hợp lý chưa?
- Phương thức tiến hành thẩm định
nghị quyết hiện nay đã bảo đảm
tính dân chủ, tập thể, khách quan,
khoa học chưa?
- Thực trạng thẩm tra các dự thảo
nghị quyết đã đạt chất lượng chưa?
- Chất lượng ĐBQH có ảnh hưởng
đến quy trình, thủ tục ban hành
nghị quyết hay không?
-Việc công bố nghị quyết của Quốc
hội theo quy định của Luật
BHVBQQPL năm 2015 có hợp lý
hơn so với BHVBQPPL năm 2008
hay không?
1. PGS.TS Tô Văn Hòa
2. GS.TS Thái Vĩnh Thắng
3.GS.TS Nguyễn Đăng Dung
4. PGS.TS Vũ Hồng Anh
5.GS.TS Phan Trung Lý
6. TS Phạm Quý Tỵ
7. Th.S Đặng Đình Luyến
8. Nguyên ĐBQH Lương
Phan Cừ
9. TS. Nguyễn Sĩ Dũng
10. TS Hoàng Minh Hiếu
11. TS Trần Hồng Nguyên
- Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà nội
- Nhà khách Quốc hội 165
Nam kỳ khởi nghĩa, TP HCM.
- Vụ Thông tin Văn phòng
Quốc hội số 22 Hùng Vương.
169
Phụ lục 4
QUY TRÌNH, THỦ TỤC BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT THEO QUY ĐỊNH
CỦA LUẬT BHVBQPPL NĂM 2008
Chương trình xây dựng
Nghị quyết
- Đối với các dự thảo do UBTVQH hoặc ĐBQH
trình hoặc các dự thảo có nội dung liên quan đến
nhiều ngành, lĩnh vực thì UBTVQH quyết định
việc thành lập Ban soạn thảo và phân công cơ quan
chủ trì soạn thảo.
Thành lập Ban soạn thảo và
phân công cơ quan chủ trì
soạn thảo
UBTVQH phân công cơ quan trình, cơ quan
thẩm tra dự thảo và dự kiến tiến độ chuẩn bị
các dự thảo
- Đối với các dự thảo do Chính phủ trình thì Chính phủ
giao một bộ hoặc cơ quan ngang bộ chủ trì soạn thảo; cơ
quan được giao chủ trì soạn thảo thành lập Ban soạn thảo.
- Đối với các dự thảo do TANSTC, VKSNDTC, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trình thì cơ
quan, tổ chức này có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo
và chủ trì soạn thảo
Tổ chức việc soạn thảo
dự thảo nghị quyết
- Đối với cơ quan chủ trì soạn thảo:
1. Tổng kết tình hình thi hành pháp luật, đánh giá các
văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan
đến dự thảo; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã
hội liên quan đến nội dung của dự thảo nghị quyết;
2. Tổ chức đánh giá tác động và xây dựng báo cáo
đánh giá tác động của dự thảo văn bản;
3. Tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu, Điều ước
quốc tế mà nước CHXHCNVN là thành viên có liên
quan đến dự thảo;
4. Tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức có liên quan
về dự thảo; tổng hợp và nghiên cứu, tiếp thu các ý
kiến góp ý;
5. Nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định hoặc ý kiến
tham gia của Chính phủ đối với dự thảo không do
Chính phủ trình;
6. Chuẩn bị dự thảo, tờ trình, bản thuyết minh và tài
liệu liên quan đến dự thảo;
7. Chuẩn bị những nội dung cơ bản và những vấn đề
còn có ý kiến khác nhau của dự thảo do Chính phủ
trình để báo cáo Chính phủ xem xét, quyết định;
8. Kiến nghị phân công cơ quan soạn thảo văn bản
quy định chi tiết các điều, khoản, điểm của dự thảo;
9. Bảo đảm điều kiện hoạt động của Ban soạn thảo,
Tổ biên tập
- Đối với Ban soạn thảo:
1. Xem xét, thông qua đề cương dự thảo nghị quyết;
2. Thảo luận về chính sách cơ bản và những vấn đề thuộc
nội dung của dự thảo;
3. Thảo luận về dự thảo văn bản, tờ trình, bản thuyết
minh chi tiết về dự thảo; về nội dung giải trình, tiếp thu ý
kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
4. Bảo đảm các quy định của dự thảo văn bản phù hợp
với chủ trương, đường lối của Đảng; bảo đảm tính hợp
hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ
thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi của văn bản.
- Đối với cơ quan, tổ chức, ĐBQH trình dự thảo:
1. Chỉ đạo Ban soạn thảo trong quá trình soạn thảo hoặc cơ
quan chủ trì soạn thảo (đối với dự thảo do UBTVQH, Chính
phủ trình);
2. Xem xét, quyết định trình Quốc hội dự thảo; bảo đảm
tính khả thi của văn bản.
Tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức
hữu quan và đối tượng chịu sự tác
động trực tiếp bởi dự thảo nghị
quyết
Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo nghị
quyết do Chính phủ trình trước khi
trình Chính phủ
Chính phủ tham gia ý kiến đối với
những dự thảo nghị quyết không do
Chính phủ trình
Dự thảo nghị quyết được trình ra
Quốc hội
170
Quốc hội xem xét, thông
qua dự thảo nghị quyết
tại một hoặc hai kỳ họp
Quốc hội
Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của
Quốc hội thẩm tra dự thảo
nghị quyết
UBTVQH xem xét, cho ý kiến
về dự thảo nghị quyết
Nội dung thẩm tra tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau đây:
1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của văn bản;
2. Nội dung của dự thảo văn bản và những vấn đề còn có ý kiến khác
nhau;
3. Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, với Hiến pháp, pháp luật và tính
thống nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật;
4. Tính khả thi của các quy định trong dự thảo văn bản.
Nội dung cho ý kiến tập trung vào các vấn đề
thuộc về quan điểm, chủ trương, chính sách lớn
hoặc còn có ý kiến khác nhau, tiến độ, điều kiện
trình dự thảo
Dự thảo nghị quyết
được trình ra Quốc hội
Chủ tịch nước công bố nghị
quyết
Tại một kỳ họp Quốc hội:
- Quốc hội thảo luận về những nội dung cơ bản
và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của
dự luật;
- Đối với những vấn đề quan trọng của dự thảo
và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì
Quốc hội tiến hành biểu quyết theo đề nghị của
UBTVQH.
- UBTVQH chỉ đạo việc nghiên cứu, tiếp thu,
chỉnh lý dự thảo và báo cáo Quốc hội việc giải
trình, tiếp thu.
- Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo.
- Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực.
Tại hai kỳ họp Quốc hội:
Tại kỳ họp thứ nhất:
- Quốc hội thảo luận về những nội dung cơ bản và những vấn đề
lớn còn có ý kiến khác nhau của dự thảo luật;
- Đối với những vấn đề quan trọng của dự thảo và những vấn đề
lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội tiến hành biểu quyết theo
đề nghị của UBTVQH
Trong thời gian giữa 2 kỳ họp Quốc hội:
- Tổ chức nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý, xây dựng báo cáo giải
trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo;
- UBTVQH cho ý kiến về việc tiếp thu, chỉnh lý;
- Tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo lớn, quan trọng;
- Tổ chức lấy ý kiến của ĐBQH
- Tổ chức thảo luận tại các Đoàn ĐBQH ở địa phương.
Tại kỳ họp thứ hai:
- UBTVQH chỉ đạo việc nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo
và báo cáo Quốc hội việc giải trình, tiếp thu.
- Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo.
- Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực.
Nội dung thẩm định tập trung vào những vấn
đề sau đây:
1. Sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng,
phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản;
2. Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản
với đương lối, chủ trương, chính sách của
Đảng;
3. Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống
nhất của dự thảo với hệ thống pháp luật và
tính tương thích với điều ước quốc tế có liên
quan;
4. Tính khả thi của dự thảo văn bản;
5. Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản.
171
Phụ lục 5
QUY TRÌNH, THỦ TỤC BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT THEO QUY ĐỊNH
CỦA LUẬT BHVBQPPL NĂM 2015
Chương trình xây dựng
Nghị quyết
- Đối với các dự thảo do UBTVQH hoặc ĐBQH
trình hoặc các dự thảo có nội dung liên quan đến
nhiều ngành, lĩnh vực thì UBTVQH quyết định
việc thành lập Ban soạn thảo và phân công cơ quan
chủ trì soạn thảo.
Thành lập Ban soạn thảo và
phân công cơ quan chủ trì
soạn thảo
UBTVQH phân công cơ quan trình, cơ quan
thẩm tra dự thảo và dự kiến tiến độ chuẩn bị
các dự thảo
- Đối với các dự thảo do Chính phủ trình thì Chính phủ
giao một bộ hoặc cơ quan ngang bộ chủ trì soạn thảo; cơ
quan được giao chủ trì soạn thảo thành lập Ban soạn thảo.
- Đối với các dự thảo do TANSTC, VKSNDTC, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trình thì cơ
quan, tổ chức này có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo
và chủ trì soạn thảo
Tổ chức việc soạn thảo
dự thảo nghị quyết
- Đối với cơ quan chủ trì soạn thảo:
1. Tổng kết tình hình thi hành pháp luật, đánh giá các
văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan
đến dự thảo; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã
hội liên quan đến nội dung của dự thảo nghị quyết;
2. Tổ chức đánh giá tác động và xây dựng báo cáo
đánh giá tác động của dự thảo văn bản;
3. Tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu, Điều ước
quốc tế mà CHXHCNVN là thành viên có liên quan
đến dự thảo;
4. Tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức có liên quan
về dự thảo; tổng hợp và nghiên cứu, tiếp thu các ý
kiến góp ý;
5. Nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định hoặc ý kiến
tham gia của Chính phủ đối với dự thảo không do
Chính phủ trình;
6. Chuẩn bị dự thảo, tờ trình, bản thuyết minh và tài
liệu liên quan đến dự thảo;
7. Chuẩn bị những nội dung cơ bản và những vấn đề
còn có ý kiến khác nhau của dự thảo do Chính phủ
trình để báo cáo Chính phủ xem xét, quyết định;
8. Kiến nghị phân công cơ quan soạn thảo văn bản
quy định chi tiết các điều, khoản, điểm của dự thảo;
9. Bảo đảm điều kiện hoạt động của Ban soạn thảo,
Tổ biên tập
- Đối với Ban soạn thảo:
1. Xem xét, thông qua đề cương dự thảo nghị quyết;
2. Thảo luận về chính sách cơ bản và những vấn đề thuộc
nội dung của dự thảo;
3. Thảo luận về dự thảo văn bản, tờ trình, bản thuyết
minh chi tiết về dự thảo; về nội dung giải trình, tiếp thu ý
kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
4. Bảo đảm các quy định của dự thảo văn bản phù hợp
với chủ trương, đường lối của Đảng; bảo đảm tính hợp
hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ
thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi của văn bản.
- Đối với cơ quan, tổ chức, ĐBQH trình dự thảo:
1. Chỉ đạo Ban soạn thảo trong quá trình soạn thảo hoặc cơ
quan chủ trì soạn thảo (đối với dự thảo do UBTVQH, Chính
phủ trình);
2. Xem xét, quyết định trình Quốc hội dự thảo.
pháp luật; bảo đảm tính khả thi của văn bản.
Tổ chức lấy ý kiến cơ quan, tổ chức
hữu quan và đối tượng chịu sự tác
động trực tiếp của dự thảo nghị
quyết
Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo nghị
quyết do Chính phủ trình trước khi
trình Chính phủ
Chính phủ cho ý kiến đối với
những dự thảo nghị quyết không do
Chính phủ trình
Dự thảo nghị quyết được trình ra
Quốc hội
172
Quốc hội xem xét, thông
qua dự thảo nghị quyết
tại một hoặc hai kỳ họp
Quốc hội
Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của
Quốc hội thẩm tra dự thảo
nghị quyết
UBTVQH xem xét, cho ý kiến
về dự thảo nghị quyết
Nội dung thẩm tra tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau đây:
1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của văn bản;
2. Nội dung của dự thảo văn bản và những vấn đề còn có ý kiến
khác nhau; việc giao và chuẩn bị văn bản quy định chi tiết
3. Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với chủ trương,
đường lối của Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất
của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật; tính tương thích với
điềuước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên;
4. Tính khả thi của các quy định trong dự thảo văn bản;
5. Điều kiện bảo đảm về nguồn nhân lực, tài chính để bảo đảm thi
hành văn bản quy phạm pháp luật;
6. Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự thảo văn bản,
nếu dự thảo văn bản có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng
giới;
7. Ngôn ngữ, kỹ thuật và trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản.
Trong trường hợp cần thiết, cơ quan thẩm tra yêu cầu cơ quan
trình dự thảo báo cáo về những vấn đề liên quanđến nội dung dự
dự thảo.
Nội dung cho ý kiến tập trung vào các vấn đề
thuộc về quan điểm, chủ trương, chính sách lớn
hoặc còn có ý kiến khác nhau, tiến độ, điều kiện
trình dự thảo
Dự thảo nghị quyết
được trình ra Quốc hội
Tổng thư ký Quốc hội công
bố nghị quyết
Tại một kỳ họp Quốc hội:
1. Đại diện cơ quan, tổ chức, ĐBQH trình dự
thảo thuyết trình về dự thảo;
2. Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày
báo cáo thẩm tra;
3. Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể về
những nội dung cơ bản, những vấn đề lớn còn
có ý kiến khác nhau của dự thảo.
4. Trong quá trình thảo luận, đại diện cơ quan,
tổ chức, ĐBQH trình dự thảo giải trình về những
vấn đề liên quan đến dự thảo mà đại biểu Quốc
hội nêu;
5. Đối với những vấn đề quan trọng, những vấn
đề lớn của dự thảo còn có ý kiến khác nhau thì
Quốc hội tiến hành biểu quyết theo đề nghị của
UBTVQH
Cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với cơ
quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự thảo,
Tổng thư ký Quốc hội và cơ quan, tổ chức có
liên quan giúp UBTVQH dự kiến những vấn đề
quan trọng, những vấn đề lớn của dự thảo còn có
ý kiến khác nhau trình Quốc hội biểu quyết;
6. Sau khi dự thảo được các đại biểu Quốc hội
thảo luận, cho ý kiến, UBTVQH chỉ đạo, tổ
chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh
lý dự thảo
7. UBTVQH báo cáo Quốc hội về việc giải
trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo.
Trường hợp cơ quan, tổ chức, ĐBQH trình dự
thảo có ý kiến khác hoặc Chính phủ có ý kiến
khác đối với dự thảo không do Chính phủ trình
thì Chính phủ, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc
hội báo cáo Quốc hội xem xét, quyếtđịnh;
8. Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo. Trong
trường hợp dự thảo còn vấn đề có ý kiến khác
nhau thì Quốc hội biểu quyết về vấn đề đó theo
đề nghị của UBTVQH trước khi biểu quyết
thông qua dự thảo;
9. Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực nghị quyết
của Quốc hội.
Tại hai kỳ họp Quốc hội:
Tại kỳ họp thứ nhất:
a) Đại diện cơ quan, tổ chức, ĐBQH trình dự thảo thuyết trình về
dự thảo;
b) Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;
c) Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể về những nội dung
cơ bản, những vấn đề còn có ý kiến khác nhau của dự thảo.
Trước khi thảo luận tại phiên họp toàn thể, dự thảo có thể được
thảo luận ở Tổ đại biểu Quốc hội.
Trong quá trình thảo luận, đại diện cơ quan, tổ chức, ĐBQH
trình dự thảo có trách nhiệm giải trình về những vấn đề liên quan
đến dự thảo mà đại biểu Quốc hội nêu;
d) Đối với những vấn đề quan trọng, những vấn đề lớn của dự
thảo còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội tiến hành biểu quyết
theo đề nghị của UBTVQH
đ) UBTVQH chỉ đạo Tổng thư ký Quốc hội tổng hợp ý kiến
củađại biểu Quốc hội và kết quả biểu quyết làm cơ sở cho việc
chỉnh lý;
Tại kỳ họp thứ hai:
a) Đại diện UBTVQH trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh
lý dự thảo.
Trường hợp cơ quan, tổ chức, ĐBQH hội trình dự thảo có ý kiến
khác hoặc Chính phủ có ý kiến khác đối với dự thảo không do
Chính phủ trình thì Chính phủ, cơ quan, tổ chức, ĐBQH báo cáo
Quốc hội xem xét, quyết định;
b) Quốc hội thảo luận về những nội dung còn có ý kiến khác
nhau của dự thảo;
c) UBTVQH chỉ đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp
thu, chỉnh lý dự thảo;
d) Chậm nhất là 07 ngày trước ngày biểu quyết thông qua, dự
thảo được gửi đến Thường trực Ủy ban pháp luật để rà soát, hoàn
thiện về mặt kỹ thuật văn bản. Thường trực UBPL chủ trì, phối
hợp với Thường trực cơ quan chủ trì thẩm tra, đại diện cơ quan,
tổ chức, ĐBQH trình và tính thống nhất của dự thảo với hệ thống
pháp luật;
đ) Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo. Nếu còn vấn đề có ý
kiến khác nhau thì Quốc hội biểu quyết về vấn đề đó theo đề
nghị của UBTVQH trước khi biểu quyết thông qua dự thảo;
e) Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực nghị quyết của Quốc hội.
Nội dung thẩm định tập trung vào những vấn
đề sau đây:
1. Sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng,
phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản;
2. Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản
với đương lối, chủ trương, chính sách của
Đảng;
3. Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống
nhất của dự thảo với hệ thống pháp luật và
tính tương thích với điều ước quốc tế có liên
quan;
4. Tính khả thi của dự thảo văn bản;
5. Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản.