Luận án Kế toán quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam

Tự chủ đại học là xu hướng tất yếu và là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Với điều kiện hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính toàn diện, đòi hỏi các trường ĐHCL phải nhanh ch ng đổi mới công cụ quản l và nâng cao hiệu quả công tác quản l để đảm bảo tồn tại và phát triển. ế toán quản trị là một trong những công cụ đắc lực, là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời giúp cho lãnh đạo nhà trường xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để đạt được mục tiêu đề ra. Trên cơ sở đ tổ chức, điều hành, kiểm soát các hoạt động trong đơn vị, đồng thời đánh giá kết quả của các hoạt động đã và đang thực hiện để từ đ c thể điều chỉnh kịp thời và tổ chức lại các hoạt động cho phù hợp cũng như đưa ra các quyết định tối ưu nhất để đảm bảo sự ổn định và phát triển của đơn vị. Do vậy việc thực hiện nghiên cứu về tổ chức KTQT tại các trường đại học công lập được tự chủ tài chính là cần thiết.

pdf263 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kế toán quản trị tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể chọn nhiều phương án)? Qu chuyên gia c bổ sung gì không? Sự hỗ trợ từ các nhà quản trị đối với nhân viên trong nhà trường Sự hỗ trợ lẫn nhau từ các nhân viên trong các phòng ban trong nhà trường Sự đồng thuận về mục tiêu phát triển chung của nhà trường Ý kiến bổ sung:.............................................................................................. 2.5 Theo các quý chuyên gia Chi phí cho tổ chức TQT trong các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam bao gồm các khoản chi phí nào sau đây? (c thể chọn nhiều phương án)? Qu chuyên gia c bổ sung gì không? Chi phí về đầu tư công nghệ phục vụ việc tổ chức KTQT Chi phí tư vấn từ các tổ chức/chuyên gia về tổ chức KTQT Chi phí đào tạo nâng cao trình độ nhân viên kế toán đảm bảo việc vận hành KTQT Ý kiến bổ sung:.............................................................................................. 3. Thảo luận về ảnh hưởng của các nhân tố đối với việc áp dụng KTQT tại các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam Theo Quý chuyên gia các nhân tố nêu trên có ảnh hưởng đến áp dụng KTQT hay không? Xin chân thành cám ơn Qu chuyên gia đã đ ng g p kiến cho nghiên cứu. PHỤ LỤC 2.4: BIÊN BẢN TỔNG HỢP Ý KIẾN THẢO LUẬN CHUYÊN GIA Phần 1: Thông tin về chuyên gia tham gia thảo luận: 1/ Họ và tên: Phạm Ngọc Toàn Học hàm, học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học kinh tế TP.HCM Lĩnh vực chuyên môn: Kế toán Thời gian công tác trong lĩnh vực quản lý, kế toán, kiểm toán: 20 năm 2/ Họ và tên: Nguyễn Thanh Sơn Học hàm, học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học ngoại ngữ tin học TPHCM Lĩnh vực chuyên môn: Kế toán Thời gian công tác trong lĩnh vực quản lý, kế toán, kiểm toán: 28 năm 3/ Họ và tên: Đoàn Văn Đính Học hàm, học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học công nghiệp TPHCM Lĩnh vực chuyên môn: Kế toán Thời gian công tác trong lĩnh vực quản lý, kế toán, kiểm toán: 22 năm 4/ Họ và tên: Lê Đoàn Minh Đức Học hàm, học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học Thủ Dầu Một Lĩnh vực chuyên môn: Kế toán – Kiểm toán Thời gian công tác trong lĩnh vực quản lý, kế toán, kiểm toán: 18 năm 5/ Họ và tên: Hoàng Mạnh Dũng Học hàm, học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học Công nghiệp TPHCM Lĩnh vực chuyên môn: Kế toán Thời gian công tác trong lĩnh vực quản lý, kế toán, kiểm toán: 20 năm 6/ Họ và tên: Trần Anh Hoa Học hàm, học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác: Trường đại học kinh tế TPHCM Lĩnh vực chuyên môn: Kế toán Thời gian công tác trong lĩnh vực quản lý, kế toán, kiểm toán: 25 năm Phần 2: Nội dung thảo luận: 1- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc vận dụng TQT trong các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam? - Cả 6 chuyên gia đều nhất trí với 5 nhân tố mà tác giả đã đề xuất. - Tuy nhiên, các chuyên gia đề xuất bổ sung thêm nhân tố “Trình độ của nhân viên kế toán”. Các chuyên gia cho rằng trình độ chuyên môn các nhân viên kế toán là một nhân tố quan tro ng ta c động đến việc vận du ng KTQT. Các nghiên cứu trước đ cũng chỉ ra ră ng c sự tương thích giữa việc hiện diện của các nhân viên kế toán chuyên nghiệp với mức độ hiểu biết cao về vận dụng KTQT trong tổ chức (Ismail and King, 2007). Theo Abernethy và Bouwens (2005) vai trò của nhân viên kế toán trong việc cung cấp thông tin KTQT rất quan trọng, vì họ là bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình chọn lựa và thực hiện chiến lược phát triển của tổ chức. Để thực hiện tốt vai trò này, đòi hỏi nhân viên kế toán quản trị phải có một trình độ nhất định để thực hiện công việc hiệu quả. Mặt khác, nhiều kế toán nhận thấy rõ lợi ích của việc vận dụng TQT nhưng lại có tâm lý e ngại vì bị hạn chế về trình độ chuyên môn. Vì vậy, trình độ chuyên môn của kế toán càng cao thì khả năng vận dụng KTQT thành công càng lớn. 2- Các nhân tố tác động đến việc áp dụng TQT được đo lường như thế nào? - Thang đo nhận thức của nhà lãnh đạo về KTQT: C 6/6 các chuyên gia đồng ý với 4 biến quan sát của nhân tố này - Thang đo Chiến lược của tổ chức: + Các chuyên gia đề nghị gom các biến quan sát gồm: Hoàn thiện và hợp lý hóa cơ cấu trình độ, ngành nghề; Hoàn thiện chương trình đào tạo theo cơ chế đào tạo tín chỉ; Mở rộng quy mô đào tạo thành 1 biến quan sát liên quan đến chương trình đào tạo là: Linh hoạt trong việc cung cấp thêm các chương trình đào tạo phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội. + Biến quan sát: Nâng cao năng lực phẩm chất và quy mô đội ngũ giảng viên; Nâng cao quy mô và hiệu quả hoạt động công nghệ thành 1 biến quan sát: Nâng cao năng lực, phẩm chất, quy mô đội ngũ giảng viên. + Biến quan sát: Liên kết, mở rộng hợp tác các trường đại học nước ngoài được các chuyên gia đề xuất chỉnh sửa thành “Đạt được thỏa thuận về công nhận bằng cấp đối với các nước trong khu vực và trên thế giới”. + Biến quan sát: - Hoàn thiện hệ thống kiểm định và đảm bảo chất lượng đại học được giữ nguyên. + Biến quan sát: Đổi mới phương thức và công nghệ quản lý giáo dục, Đổi mới cơ chế quản l nhà nước về giáo dục đại học, đảm bảo và nâng cao quyền tự chủ đề đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường đại học được chỉnh sửa thành 1 biến quan sát: Chủ động trong quá trình đào tạo giáo dục đại học, không phụ thuộc, ỷ lại vào Nhà nước. - Thang đo Quy ô Các chuyên gia g p điều chỉnh thang đo của nhân tố này như sau: Cụ thể là quy mô đào tạo và số lượng giảng viên cơ hữu quy đổi; tổng thu của nhà trường; số lượng các phòng ban, và số năm hoạt động của nhà trường. + iến quan sát: Quy mô đào tạo được giữ nguyên + iến quan sát: Số lượng giảng viên cơ hữu quy đổi được giữ nguyên + iến quan sát: Tổng thu của nhà trường được giữ nguyên + iến quan sát: số lượng các phòng ban, và số năm hoạt động của nhà trường nên điều chỉnh thành “Số lượng các chương trình đào tạo” - Thang đo văn h a tổ chức Đối với thang đo này, ngoài các thang đo mà tác giả đã đề xuất, các chuyên gia g p nên bổ sung thêm 2 biến quan sát để thể hiện sự phân quyền trong điều hành hoạt động của nhà trường, và đề cao vai trò của văn h a nhà trường gồm: + Trao quyền cho nhân viên khi thực hiện công việc được phân công. + Các thành viên trong trường đều thấu hiểu, tán đồng và đánh giá cao các giá trị của văn h a mà nhà trường đang theo đuổi - Thang đo chi phí cho tổ chức KTQT Các chuyên gia đề xuất tác giả bổ sung thêm biến quan sát “- Chi phí bảo trì hệ thống máy m c hàng năm cho hệ thống TQT” ngoài 3 biến quan sát mà tác giả đã để xuất. - Thang đo iến Trình độ nhân viên kế toán Đối với thang đo này, các chuyên gia gợi Dựa trên thang đo gố của Ismail và King, (2007) bao gồm 4 biến quan sát: + Nhân viên kế toán c trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề + Nhân viên kế toán c trình độ từ cử nhân kế toán trở lên + Nhân viên kế toán c các chư ng chỉ về kế toán chuyên nghiệp trong nước (kế toán trưởng, giám đốc tài chính) + Nhân viên kế toán c các chư ng chỉ về kế toán chuyên nghiê p quốc tế (ACCA, CMA ) 3- Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng TQT trong các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam? Theo nhận định của các chuyên gia, các nhân tố trên sẽ đều c tác động dương cùng chiều đến việc vận dụng TQT trong các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam. PHỤ LỤC 2.5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KTQT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐHCL TCTC ính chào qu anh/ chị! Tôi tên là Lê Quốc Diễm, hiện là nghiên cứu sinh kh a 2016 ngành ế toán tại Học viện Tài Chính. Tôi đang thực hiện nghiên cứu về “ KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam” để hoàn thành luận án tiến sĩ của mình. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của các anh/ chị thông qua việc trả lời các câu hỏi trong bảng khảo sát dưới đây. Tôi xin cam đoan mọi thông tin anh/ chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu này, không dùng cho bất kỳ mục đích nào khác. Xin chân thành cảm ơn các anh/ chị! Phần I: Các thông tin chung Xin anh/ chị vui lòng cho biết các thông tin sau: 1. Họ và tên: ............................................................................................................. 2. Địa chỉ: ................................................................................................................. 3. Email: ................................................................................................................... 4. Đơn vị công tác: ................................................................................................... Anh/ chị vui lòng đánh dấu  vào ô tương ứng với lựa chọn của mình 5. Giới tính  Nam  Nữ 6. inh nghiệm làm việc (năm)  Đến 5 năm  Trên 5 đến 10  Trên 10 đến 20  Trên 20 7. Trình độ  Đại học  Thạc sĩ  Khác Phần II: Nội dung khảo sát Xin quý anh/ chị cho biết mức đồng ý của mình với mỗi nhận định đưa ra liên quan đến các vận dụng TQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính Việt Nam bằng cách khoanh tròn vào con số tương ứng với lựa chọn của mình. Các mức độ đồng được đánh giá theo thang đo Likert 5 điểm, quy ước như sau: 1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Bình thường, trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Hoàn toàn đồng ý. STT NHẬN ĐỊNH MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Nhận thức của nhà lãnh đạo 1. Nhà lãnh đạo đa nh giá cao về tính hữu ích các công cụ kỹ thuật KTQT 1 2 3 4 5 2. Nhà lãnh đạo c hiểu biết về các công cụ kỹ thuật KTQT 1 2 3 4 5 3. Nhà lãnh đạo c nhu câ u cao về việc vận dụng KTQT 1 2 3 4 5 4. Nhà lãnh đạo chấp nhận mức chi phí cao trong việc đầu tư vận dụng KTQT 1 2 3 4 5 Chiến lược của tổ chức 5. Linh hoạt trong việc cung cấp thêm các chương trình đào tạo phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội 1 2 3 4 5 6. Nâng cao năng lực, phẩm chất, quy mô đội ngũ giảng viên 1 2 3 4 5 7. Liên kết, mở rộng hợp tác các trường đại học nước ngoài. 1 2 3 4 5 8. Hoàn thiện hệ thống kiểm định và đảm bảo chất lượng đại học 1 2 3 4 5 9. Chủ động trong quá trình đào tạo giáo dục đại học, không phụ thuộc, ỷ lại vào Nhà nước. 1 2 3 4 5 Quy mô 10. Quy mô đào tạo 1 2 3 4 5 11. Số lượng giảng viên cơ hữu quy đổi 1 2 3 4 5 12. Tổng thu của nhà trường; 1 2 3 4 5 13. Số lượng các chương trình đào tạo 1 2 3 4 5 Văn h a tổ chức 14. Sự hỗ trợ từ các nhà quản trị đối với nhân viên trong nhà trường 1 2 3 4 5 15. Sự hỗ trợ lẫn nhau từ các nhân viên trong các phòng ban trong nhà trường 1 2 3 4 5 16. Sự đồng thuận về mục tiêu phát triển chung của nhà trường 1 2 3 4 5 17. Trao quyền cho nhân viên khi thực hiện công việc được phân công. 1 2 3 4 5 18. Các thành viên trong trường đều thấu hiểu, tán đồng và đánh giá cao các giá trị của văn h a mà nhà trường đang theo đuổi 1 2 3 4 5 Trình độ nhân viên kế toán 19. Nhân viên kế toán c trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề 1 2 3 4 5 20. Nhân viên kế toán c trình độ từ cử nhân kế toán trở lên 1 2 3 4 5 21. Nhân viên kế toán c các chư ng chỉ về kế toán chuyên nghiệp trong nước (kế toán trưởng, giám đốc tài chính) 1 2 3 4 5 22. Nhân viên kế toán c các chư ng chỉ về kế toán chuyên nghiê p quốc tế (ACCA, CMA ) 1 2 3 4 5 Chi phí tổ chức KTQT 23. Chi phí về đầu tư công nghệ phục vụ việc tổ chức KTQT 1 2 3 4 5 24. Chi phí tư vấn từ các tổ chức/chuyên gia về tổ chức KTQT. 1 2 3 4 5 25. Chi phí đào tạo nâng cao trình độ nhân viên kế toán đảm bảo việc vận hành TQT. 1 2 3 4 5 26. Chi phí bảo trì hệ thống máy m c hàng năm cho hệ thống KTQT. 1 2 3 4 5 Vận dụng KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính 27. Nhà trường đã xây dựng định mức chi phí và lập dự toán 1 2 3 4 5 28. Nhà trường đã tổ chức thu nhận, xử l , hệ thống h a và cung cấp thông tin TQT 1 2 3 4 5 29. Nhà trường đã thực hiện kiểm soát và đánh giá các hoạt động 1 2 3 4 5 30. Nhà trường đã phân tích thông tin cho việc ra quyết định 1 2 3 4 5 Xin chân thành cảm ơn các anh/ chị! PHỤ LỤC 2.6: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Đối tượng: Ban Giám hiệu, Trưởng/phó phòng, ban) ính chào qu anh/ chị! Tôi tên là Lê Quốc Diễm, hiện là nghiên cứu sinh kh a 2016 ngành ế toán tại Học viện Tài Chính. Tôi đang thực hiện nghiên cứu về “KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam”. Thông tin mà Anh/Chị cung cấp là căn cứ quan trọng để tôi hoàn thành luận án của mình. Tôi xin cam đoan mọi thông tin anh/ chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu này, không dùng cho bất kỳ mục đích nào khác. Xin chân thành cảm ơn các anh/ chị! Phần I: Các thông tin chung Xin anh/ chị vui lòng cho biết các thông tin sau: 1. Họ và tên: ............................................................................................................. 2. Địa chỉ: ................................................................................................................. 3. Email: ................................................................................................................... 4. Đơn vị công tác: ................................................................................................... Anh/ chị vui lòng đánh dấu  vào ô tương ứng với lựa chọn của mình Phần II: Nội dung khảo sát Trong phần này tác giả muốn biết một số thông tin về tổ chức kế toán quản trị ở trường các Anh/ Chị đang công tác. Anh/Chị vui lòng đánh dấu “” vào ô phù hợp đối với mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Bậc đào tạo tại trường Anh/Chị là:  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Câu 2: Hình thức đào tạo tại trường Anh/Chị là:  Chính quy  Vừa làm vừa học  Liên thông  Đào tạo từ xa  Liên kết đào tạo Câu 3: Mức độ tự chủ tài chính của trường Anh/Chị:  Tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư  Tự đảm bảo chi thường xuyên  Tự đảm bảo một phần chi thường xuyên Câu 4: Trường Anh/Chị tổ chức xây dựng hệ thống định mức chi phí không  Có: 100%  Không: 0% Câu 5: Bộ phận nào thực hiện xây dựng định mức chi phí:  Phòng kế toán:  Phòng kế toán và các phòng ban chức năng:  Phòng kế toán, các phòng ban chức năng và các đơn vị giảng dạy: Câu 6: Khi kết thúc năm dự toán, Ông/Bà có yêu cầu thực hiện phân tích dự toán không?  Có:  Không: Câu 7: Trường Anh/Chị c ban hành quy trình lập dự toán cho các phòng ban, khoa...thực hiện không?  Có  Không Câu 8: Anh/Chị c cho rằng để chuẩn bị tốt và phát huy nguồn lực tài chính của Trường , đảm bảo các hoạt động hiệu quả, an Giám hiệu cần thiết phải tổ chức lập hệ thống dự toán ngân sách hiệu quả?  Có  Không Câu 9: Trường Anh/Chị c xác định số lượng sinh viên/học viên đào tạo tối thiểu không?  Có  Không Câu 10: Trường Anh/Chị xác định mức thu học phí dựa trên các căn cứ nào?  Chi phí đầu tư  Chi phí hoạt động thường xuyên:  Mức tích lũy dự kiến  Quy định của Nhà nước Câu 11: Trường Anh/Chị xác định mức thu các lớp đào tạo ngắn hạn, các hợp đồng nghiên cứu khoa học như thế nào?  Chi phí dự toán cụ thể của các lớp/kh a đào tạo  Tham khảo mức thu của các trường đại học khác  Chi phí dự toán cụ thể của các lớp/kh a đào tạo kết hợp tham khảo mức thu của các trường đại học khác Câu 12: Đối với các quyết định dài hạn như đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mở ngành đào tạo...c thực hiện phân tích thông tin tài chính và các kỹ thuật phân tích để lựa chọn quyết định dài hạn không?  Có  Không Câu 13: Cuối năm, từng cá nhân, từng bộ phận có lập báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của mình không?  Có  Không Câu 14: Theo Anh/Chị việc hoàn thiện kế toán quản trị tại đơn vị có cần thiết không?  Có  Không Ngoài những vấn đề nêu trên, Anh/Chị còn ý kiến nào khác :.................... Trân trọng cám ơn PHỤ LỤC 2.7: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Đối tượng: Ban Giám hiệu, Trưởng/phó phòng, ban) Nội dung câu hỏi Kết quả khảo sát (%) Câu 1: ậc đào tạo tại trường Anh/Chị là:  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học 4,35% 100% 100% Câu 2: Hình thức đào tạo tại trường Anh/Chị là:  Chính quy  Vừa làm vừa học  Liên thông  Đào tạo từ xa  Liên kết đào tạo 100% 100% 100% 100% 100% Câu 3: Mức độ tự chủ tài chính của trường Anh/Chị:  Tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư  Tự đảm bảo chi thường xuyên  Tự đảm bảo một phần chi thường xuyên 100% 0% 0% Câu 4: Trường Anh/Chị tổ chức xây dựng hệ thống định mức chi phí không  Có  Không 100% 0% Câu 5: ộ phận nào thực hiện xây dựng định mức chi phí:  Phòng kế toán  Phòng kế toán và các phòng ban chức năng  Phòng kế toán, các phòng ban chức năng và các đơn vị giảng dạy 4,35% 0% 95,65% Câu 6: hi kết thúc năm dự toán, Ông/ à c yêu cầu thực hiện phân tích dự toán không?  Có  Không 100% 0% Câu 7: Trường Anh/Chị c ban hành quy trình lập dự toán cho các phòng ban, khoa...thực hiện không?  Có  Không 95,65% 4,35% Câu 8: Anh/Chị c cho rằng để chuẩn bị tốt và phát huy nguồn lực tài chính của Trường , đảm bảo các hoạt động hiệu quả, an Giám hiệu cần thiết phải tổ chức lập hệ thống dự toán ngân sách hiệu quả?  Có  Không 100% 0% Câu 9: Trường Anh/Chị c xác định số lượng sinh viên đào tạo (tuyển sinh) tối thiểu cho một năm học không?  Có  Không 0% 100% Câu 10: Trường Anh/Chị xác định mức thu học phí dựa trên các căn cứ nào?  Chi phí đầu tư  Chi phí hoạt động thường xuyên  Mức tích lũy dự kiến  Quy định của Nhà nước 100% 100% 100% 100% Câu 11: Trường Anh/Chị xác định mức thu các lớp đào tạo ngắn hạn, các hợp đồng nghiên cứu khoa học như thế nào?  Chi phí dự toán cụ thể của các lớp/kh a đào tạo: 100%  Tham khảo mức thu của các trường đại học khác: 61.2%  Chi phí dự toán cụ thể của các lớp/kh a đào tạo kết hợp tham khảo mức thu của các trường đại học khác 100% 61,2% 74,1% Câu 12: Đối với các quyết định dài hạn như đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mở ngành đào tạo...c thực hiện phân tích thông tin tài chính và các kỹ thuật phân tích để lựa chọn quyết định dài hạn không?  Có  Không 0% 100% Câu 13: Cuối năm , từng cá nhân, từng bộ phận c lập báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của mình không?  Có  Không 100% 0% Câu 14: Theo Anh/Chị việc hoàn thiện kế toán quản trị tại đơn vị c cần thiết không?  Có  Không 100% 0% PHỤ LỤC 2.8: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Đối tượng: Trưởng phòng kế toán/Kế toán trưởng, phó phòng kế toán) ính chào qu anh/ chị! Tôi tên là Lê Quốc Diễm, hiện là nghiên cứu sinh kh a 2016 ngành ế toán tại Học viện Tài Chính. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “ KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở Việt Nam”. Thông tin mà Anh/Chị cung cấp là căn cứ quan trọng để tôi hoàn thành luận án của mình. Tôi xin cam đoan mọi thông tin anh/ chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu này, không dùng cho bất kỳ mục đích nào khác. Xin chân thành cảm ơn các anh/ chị! Phần I: Các thông tin chung Xin anh/ chị vui lòng cho biết các thông tin sau: 1. Họ và tên: ............................................................................................................. 2. Địa chỉ: ................................................................................................................. 3. Email: ................................................................................................................... 4. Đơn vị công tác: ................................................................................................... Anh/ chị vui lòng đánh dấu  vào ô tương ứng với lựa chọn của mình Phần II: Nội dung khảo sát Trong phần này tác giả muốn biết một số thông tin về tổ chức kế toán quản trị ở trường các Anh/ Chị đang công tác. Anh/Chị vui lòng đánh dấu “” vào ô phù hợp đối với mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Trường Anh/Chị có tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình nào dưới đây  Tập trung  Phân tán  Vừa tập trung vừa phân tán Câu 2: Trường Anh/Chị có tổ chức bộ phận kế toán quản trị không ?  Có  Không Nếu có trả lời tiếp các câu sau: Câu 3: Cách tổ chức bộ phận kế toán quản trị trong bộ máy kế toán của Trường Anh/Chị là:  Kết hợp với kế toán tài chính  Độc lập với kế toán tài chính  Không có bộ phận kế toán quản trị Câu 4: Trường Anh/Chị có sử dụng phần mềm kế toán không?  Có  Không Câu 5: Chi phí phát sinh tại trường Anh/chị được phân loại theo tiêu thức nào?  Theo khoản mục trong hệ thống tài khoản trong TT107/2017/TT-BTC  Theo mục lục NSNN  Theo cách ứng xử của CP (biến phí, định phí, CP hỗn hợp)  Theo tính chất các khoản chi trong đơn vị sự nghiệp  Khác: ................................................................................................................. Câu 6: Việc tập hợp chi phí cho các hoạt động được trong nhà trường thực hiện như thế nào?  Tập hợp chi phí trực tiếp cho từng hoạt động riêng biệt  hông tập hợp chi phí cho từng hoạt động riêng biệt Câu 7: Các chi phí phát sinh chung (liên quan đến nhiều hoạt động) thực hiện phân bổ như thế nào?  Phân bổ hết cho hoạt động đào tạo  Phân bổ cho hoạt động đào tạo và hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ  Phân bổ cho từng hoạt động tạo riêng biệt, cụ thể. Câu 8: Trường Anh/chị xác định chi phí cho các hoạt động đào tạo như thế nào?  Tính tổng chi phí thực tế phát sinh theo từng năm  Tính tổng chi phí thực tế phát sinh theo từng năm của từng bậc đào tạo (ĐH, SĐH)  Tính tổng chi phí thực tế phát sinh theo từng năm của từng bậc đào tạo (ĐH, SĐH) và ngành đào tạo  hác Câu 9: Trường Anh/chị có tổ chức xác định chi phí/giá thành đào tạo tính cho một sinh viên không?  Có  Không Câu 10: Trường Anh/Chị xác định chi phí cho các hoạt động dịch vụ (đào tạo ngắn hạn, hợp đồng NC H,) như thế nào?  Theo chi phí thực tế của từng công việc cụ thể khi hoàn thành  Theo chi phí dự toán của từng công việc, cuối năm điều chỉnh lại theo chi phí thực tế  hác Câu 11: Trường Anh/Chị xây dựng hệ thống định mức chi phí như thế nào? a. Có tổ chức xây dựng hệ thống định mức chi phí không?  Có  Không b. Bộ phận nào thực hiện xây dựng định mức chi phí:  Phòng kế toán  Phòng kế toán và các phòng ban chức năng  Phòng kế toán, các phòng ban chức năng và các đơn vị giảng dạy c. Căn cứ xây dựng định mức chi phí :  Định mức, tiêu chuẩn, chế độ của Nhà nước quy định  Định mức thực hiện năm trước  Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập  Khác......(ghi rõ) Câu 12: Trường Anh/Chị tổ chức xây dựng hệ thống dự toán như thế nào? a. Bộ phận nào thực hiện xây dựng hệ thống dự toán ngân sách:  Phòng kế toán  Phòng kế toán và các phòng ban có liên quan b. Căn cứ xây dựng dự toán ngân sách :  Định mức, tiêu chuẩn, chế độ của Nhà nước quy định  Quy chế chi tiêu nội bộ  Tình hình thực hiện dự toán năm trước  hác (đề nghị ghi rõ). c. Trường Anh/Chị c ban hành quy trình lập dự toán hướng dẫn cho các bộ phận thực hiện không?  Có  Không d. Khi kết thúc năm dự toán, trường Anh/chị có thực hiện phân tích dự toán không?  Có  Không e. Phân tích dự toán tại trường của Anh/chị cụ thể là làm những công việc gì:  Tính chênh lệch tăng, giảm giữa thực tế và dự toán  So sánh thực hiện dự toán năm nay so với năm trước  Tìm nguyên nhân làm phát sinh chênh lệch  Khác:.................................................................................................................. Câu 13: Chứng từ phục vụ TQT được thực hiện như thế nào ? Có thiết kế chứng từ riêng phục vụ KTQT Sử dụng chứng từ TQT kết hợp với TTC Câu 14: Vận dụng HTTK phục vụ yêu cầu quản trị như thế nào ? Mở chi tiết đến TK (cấp 2, 3, 4) dựa trên HTT đã ban hành theo TT107 Thiết kế HTT độc lập với HTT đã ban hành theo Thông tư 107 Câu 15: Các tài khoản doanh thu có mở chi tiết theo nội dung thu: Có Không Câu 16: Các tài khoản chi phí có mở chi tiết thêm ngoài TK chi tiết đã ban hành theo Thông tư 107 không? Có Không Câu 17: ộ phận nào thực hiện lập báo cáo TQT ? Phòng kế toán Phòng/ban khác Tất cả các đơn vị trực thuộc khi có yêu cầu Câu 18: áo cáo TQT đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin của nhà quản trị Đầy đủ Chưa đầy đủ Câu 19: áo cáo TQT được lập khi nào? Định kỳ tháng Định kỳ quý Định kỳ năm Khi nhà quản trị yêu cầu Câu 20: Hệ thống báo cáo TQT tại trường anh/chị: Được thiết kế một cách khoa học và đồng bộ Chưa được thiết kế một cách khoa học và đồng bộ Câu 21: Trường Anh/chị có thực hiện báo cáo phân tích kết quả thực hiện của từng bộ phận không?  Có  Không Câu 22: Trường Anh/Chị có phân tích biến động chi phí không?  Có  Không Nếu có trả lời tiếp các câu sau: Câu 23: Việc phân tích biến động chi phí được thực hiện khi nào?  Định kỳ mỗi tháng  Định kỳ mỗi quý  Khi kết thúc năm  Khi phần công việc đã hoàn thành  Khác................................................................................................................... Câu 24: Mục đích của việc phân tích biến động chi phí tại trường Anh/Chị?  Đánh giá kết quả thực hiện so với dự toán  Đánh giá kết quả thực hiện năm nay so với năm trước  Xác định nguyên nhân gây ra biến động chi phí  Khác................................................................................................................... Câu 25: Sau khi thực hiện phân tích biến động chi phí, trường Anh/chị có thực hiện tổng hợp biến động chi phí kiểm soát được và biến động chi phí không kiểm soát được không?  Có  Không Câu 26: Trường Anh/chị có phân chia các phòng ban thành các trung tâm trách nhiệm (trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm đầu tư) không?  Có  Không Câu 27: Trường Anh/chị c ban hành quy định về đánh giá, phân loại đối với cán bộ, viên chức, người lao động và tập thể không?  Có  Không Câu 28: Căn cứ để đánh giá, phân loại đối với cán bộ, viên chức, người lao động và tập thể là:  Thực hiện theo văn bản hướng dẫn của Nhà nước  Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao của từng cá nhân, bộ phận (phòng/ban,..)  Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận (phòng/ban,..)  Khác (ghi rõ).................................................................................................... Câu 29: Trường Anh/chị có vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá kết quả hoạt động không?  Có  Không Câu 30: Trường Anh/chị có xây dựng chỉ số đánh giá thực hiện công việc (KPI) không?  Có  Không Câu 31: Trường Anh/chị có tổ chức xác định số lượng người học tối thiểu cho một lớp học không?  Có  Không Nếu có trả lời câu tiếp theo: Câu 32: Trường Anh/chị tổ chức xác định số lượng người học tối thiểu cho một lớp học cho trường hợp nào?  Lớp học chính quy  Lớp học các chứng chỉ ngắn hạn Câu 33: Mức thu học phí được xác định như thế nào?  Căn cứ chi phí đào tạo  Căn cứ quy định của Nhà nước  Mức tích lũy dự kiến  Khác (ghi rõ).................................................................................................... Câu 34: Mức thu đối với các kh a đào tạo ngắn hạn (chứng chỉ) và hợp đồng dịch vụ NC H được xác định như thế nào?  Căn cứ chi phí dự toán  Mức tích lũy dự kiến  Tham khảo mức thu của các cơ sở đào tạo khác  Khác (ghi rõ)................................................................................................. Câu 35: Trường Anh/Chị có sử dụng kỹ thuật tài chính (NPV, IRR,...) để phân tích thông tin đối với các quyết định như: xây dựng cơ sở vật chất, quyết định mở ngành,....  Có  Không Ngoài những vấn đề nêu trên, Anh/Chị còn ý kiến nào khác : ....................................................................................................................................... Trân trọng cám ơn PHỤ LỤC 2.9: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Đối tượng: Trưởng phòng kế toán/Kế toán trưởng, phó phòng kế toán) Nội dung câu hỏi Kết quả khảo sát (%) Câu 1: Trường Anh/Chị c tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình nào dưới đây  Tập trung  Phân tán  Vừa tập trung vừa phân tán 100% 0% 0% Câu 2: Trường Anh/Chị c tổ chức bộ phận kế toán quản trị không ?  Có  Không Nếu c trả lời tiếp các câu sau 100% 0% Câu 3: Cách tổ chức bộ phận kế toán quản trị trong bộ máy kế toán của Trường Anh/Chị là:  ết hợp với kế toán tài chính  Độc lập với kế toán tài chính  hông c bộ phận kế toán quản trị 100% 0% 0% Câu 4: Trường Anh/Chị c sử dụng phần mềm kế toán không?  Có  Không 100% 0% Câu 5: Chi phí phát sinh tại trường Anh/chị được phân loại theo tiêu thức nào?  Theo khoản mục trong HTT của TT107/2017/TT-BTC  Theo mục lục NSNN  Theo cách ứng xử của CP (biến phí, định phí, CP hỗn hợp)  Theo tính chất các khoản chi trong đơn vị sự nghiệp  Khác 100% 12,1% 0% 100% 0% Câu 6: Việc tập hợp chi phí cho các hoạt động được trong nhà trường thực hiện như thế nào?  Tập hợp chi phí trực tiếp cho từng hoạt động riêng biệt  hông tập hợp chi phí cho từng hoạt động riêng biệt 100% 0% Câu 7: Các chi phí phát sinh chung thực hiện phân bổ như thế nào?  Phân bổ hết cho hoạt động đào tạo  Phân bổ cho hoạt động đào tạo và hoạt động SX D, dịch vụ  Phân bổ cho từng hoạt động tạo riêng biệt, cụ thể 0% 0% 100% Câu 8: Trường Anh/chị xác định chi phí cho các hoạt động đào tạo như thế nào?  Tính tổng chi phí thực tế phát sinh theo từng năm  Tính tổng chi phí thực tế phát sinh theo từng năm của từng bậc đào tạo (ĐH, SĐH)  Tính tổng chi phí thực tế phát sinh theo từng năm của từng bậc đào tạo (ĐH, SĐH) và ngành đào tạo 64,2% 35,8% 0% Câu 9: Trường Anh/chị c tổ chức xác định chi phí/giá thành đào tạo tính cho một sinh viên không?  Có  Không 0% 100% Câu 10: Trường Anh/Chị xác định chi phí cho các hoạt động dịch vụ (đào tạo ngắn hạn, hợp đồng NC H,) như thế nào?  Theo chi phí thực tế của từng công việc cụ thể khi hoàn thành  Theo chi phí dự toán của từng công việc, cuối năm điều chỉnh lại theo chi phí thực tế.  Khác 100% 0% 0% Câu 11: Trường Anh/Chị tổ chức xây dựng hệ thống định mức chi phí như thế nào? a. C tổ chức xây dựng hệ thống định mức chi phí không?  Có 100% 0%  Không b. ộ phận nào thực hiện xây dựng định mức chi phí:  Phòng kế toán  Phòng kế toán và các phòng ban chức năng  Phòng kế toán, các phòng ban chức năng và các đơn vị giảng dạy c. Căn cứ xây dựng định mức chi phí :  Định mức, tiêu chuẩn, chế độ của Nhà nước quy định  Định mức thực hiện năm trước  Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập  Khác (đề nghị ghi rõ). 4,35% 0% 95,65%% 100% 100% 100% 0% Câu 12: Trường Anh/Chị tổ chức xây dựng hệ thống dự toán như thế nào? a. ộ phận nào thực hiện xây dựng hệ thống dự toán ngân sách:  Phòng kế toán  Phòng kế toán và các phòng ban c liên quan b. Căn cứ xây dựng dự toán ngân sách :  Định mức, tiêu chuẩn, chế độ của Nhà nước quy định  Quy chế chi tiêu nội bộ  Tình hình thực hiện dự toán năm trước  hác (đề nghị ghi rõ): Số lượng C ,GV,NV; Quy mô đào tạo; Số lượng tuyển sinh dự kiến c. Trường Anh/Chị c ban hành quy trình lập dự toán hướng dẫn cho các bộ phận thực hiện không?  Có  Không d. hi kết thúc năm dự toán, trường Anh/chị c thực hiện phân tích dự toán không?  Có 4,35% 95,65% 100% 100% 100% 74,2% 95,65% 4,35% 100% 0%  Không e. Phân tích dự toán tại trường của Anh/chị cụ thể là làm những công việc gì:  Tính chênh lệch tăng, giảm giữa thực tế và dự toán  So sánh thực hiện dự toán năm nay so với năm trước  Tìm nguyên nhân làm phát sinh chênh lệch  Khác 100% 100% 81,3% 0% Câu 13: Chứng từ phục vụ TQT được thực hiện như thế nào ? Có thiết kế chứng từ riêng phục vụ KTQT Sử dụng chứng từ TQT kết hợp với TTC 0% 100% Câu 14: Vận dụng HTTK phục vụ yêu cầu quản trị như thế nào ? Mở chi tiết đến TK (cấp 2, 3, 4) dựa trên HTT đã ban hành theo TT107 Thiết kế HTT độc lập với HTT đã ban hành theo Thông tư 107 100% 0% Câu 15: Các tài khoản doanh thu có mở chi tiết theo nội dung thu: Có Không 100% 0% Câu 16: Các tài khoản chi phí có mở chi tiết thêm ngoài TK chi tiết đã ban hành theo Thông tư 107 không? Có Không 0% 100% Câu 17: ộ phận nào thực hiện lập báo cáo TQT Phòng kế toán Phòng/ban khác Tất cả các đơn vị trực thuộc khi có yêu cầu 51,2%% 43,8% 100% Câu 18: áo cáo TQT đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin của nhà quản trị Đầy đủ Chưa đầy đủ 55,3% 44,7% Câu 19: áo cáo TQT được lập khi nào? Định kỳ tháng Định kỳ quý Định kỳ năm Khi nhà quản trị yêu cầu 15,8% 41,2% 100% 100% Câu 20: Hệ thống báo cáo TQT tại trường anh/chị: Được thiết kế một cách khoa học và đồng bộ Chưa được thiết kế một cách khoa học và đồng bộ 54,7% 45,3% Câu 21: Trường Anh/chị c thực hiện báo cáo phân tích kết quả thực hiện của từng bộ phận không?  Có  Không 100% 0% Câu 22: Trường Anh/Chị c phân tích biến động chi phí không?  Có  Không Nếu c trả lời tiếp các câu sau: 100% 0% Câu 23: Việc phân tích biến động chi phí được thực hiện khi nào?  Định kỳ mỗi tháng  Định kỳ mỗi qu  hi kết thúc năm  hi phần công việc đã hoàn thành  Khác 0% 38,1% 100% 0% 0% Câu 24: Mục đích của việc phân tích biến động chi phí tại trường Anh/Chị?  Đánh giá kết quả thực hiện so với dự toán  Đánh giá kết quả thực hiện năm nay so với năm trước  Xác định nguyên nhân gây ra biến động chi phí  Khác 100% 100% 74,6% 0% Câu 25: Sau khi thực hiện phân tích biến động chi phí, trường Anh/chị c thực hiện tổng hợp biến động chi phí kiểm soát được và biến động chi phí không kiểm soát được không?  Có  Không 0% 100% Câu 26: Trường Anh/chị c phân chia các phòng ban thành các trung tâm trách nhiệm (trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm đầu tư) không?  Có  Không 0% 100% Câu 27: Trường Anh/chị c ban hành quy định về đánh giá, phân loại đối với cán bộ, viên chức, người lao động và tập thể không?  Có  Không 100% 0% Câu 28: Căn cứ để đánh giá, phân loại đối với cán bộ, viên chức, người lao động và tập thể là:  Thực hiện theo văn bản hướng dẫn của Nhà nước  Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận (phòng/ban,..)  Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận (phòng/ban,..)  Khác 100% 100% 100% 0% Câu 29: Trường Anh/chị c vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá kết quả hoạt động không?  Có  Không 0% 100% Câu 30: Trường Anh/chị c xây dựng chỉ số đánh giá thực hiện công việc ( PI) không?  Có  Không 43,7% 46,3% Câu 31: Trường Anh/chị c tổ chức xác định số lượng người học tối thiểu cho một lớp học không?  Có  Không Nếu c trả lời câu tiếp theo: 0% 100% Câu 32: Trường Anh/chị tổ chức xác định số lượng người học tối thiểu cho một lớp học cho trường hợp nào?  Lớp học chính quy  Lớp học các chứng chỉ ngắn hạn 0% 0% Câu 33: Mức thu học phí được xác định như thế nào?  Căn cứ chi phí đào tạo  Căn cứ quy định của Nhà nước  Mức tích lũy dự kiến  Khác 100% 100% 100% 0% Câu 34: Mức thu đối với các kh a đào tạo ngắn hạn (chứng chỉ) và hợp đồng dịch vụ NC H được xác định như thế nào?  Căn cứ chi phí dự toán  Mức tích lũy dự kiến  Tham khảo mức thu của các cơ sở đào tạo khác  Khác 100% 100% 45,3% 0% Câu 35: Trường Anh/Chị c sử dụng kỹ thuật tài chính (NPV, IRR,...) để phân tích thông tin đối với các quyết định như: xây dựng cơ sở vật chất, quyết định mở ngành,....  Có  Không 0% 100% PHỤ LỤC 2.10: ĐỊNH MỨC CHI KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI (Trường ĐH Tài chính Marketing) TT Nội dung Mức chi (đồng) 1 Chi thăm bệnh - GV- C VC điều trị tại bệnh viện - Tứ thân phụ mẫu, vợ/chồng, con của CBVC điều trị tại bệnh viện 1.000.000 500.000 2 Chi hiếu - GV-CBVC - Tứ thân phụ mẫu, vợ/chồng, con của CBVC - Cán bộ đã nghỉ hưu 5.000.000 2.000.000 2.500.000 3 Chi mừng lễ kết hôn 1.500.000 4 Chi thai sản (áp dụng cho con thứ 1 và thứ 2) - GV-C VC đang công tác tại trường - Vợ của GV-C VC đang công tác tại trường 1.000.000 500.000 5 Chi hỗ trợ GV-C VC đã nghĩ hưu Hệ số quy định như sau: - Thủ quỹ, kế toán viên trung cấp, thư viện viên trung cấp và tương đương : 1,2 - GV, kế toán viên, chuyên viên, thư viện viên và tương đương: 1,4 - GVC, chuyên viên chính: 1,6 - GV cao cấp, chuyên viên cao cấp: 1,7 - Ph trưởng đơn vị: 1,8 - Trưởng đơn vị: 2,0 - Phó hiệu trưởng: 2,2 - Hiệu trưởng: 2,6 Mức chi = Số năm công tác x Hệ số đ ng g p cống hiến x 500.000đ (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ – Trường ĐH Tài chính marketing) PHỤ LỤC 2.11: ĐỊNH MỨC CHI KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI (Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM) TT Nội dung Mức thưởng cá nhân Mức thưởng tập thể 1 Nhà giáo nhân dân 20.000.000 2 Nhà giáo ưu tú 10.000.000 3 Ph giáo sư 10.000.000 4 Giáo sư 20.000.000 5 Huân chương các loại 1.000.000 - 2.000.000 100.000-300.000đ/người 6 Huy chương, kỷ niệm chương các loại 300.000 - 500.000 50.000-100.000đ/người 7 Bằng khen chính phủ 1.000.000 50.000-100.000đ/người Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2020 - Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM - Định mức chi khen thưởng cấp Bộ, Thành phố, tỉnh, đoàn thể trung ương: TT Nội dung Mức thưởng cá nhân Mức thưởng tập thể 1 Bằng khen 1.000.000 100.000/người 2 Giấy khen 300.000 50.000/người (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) - Định mức chi khen thưởng danh hiệu thi đua: TT Nội dung Mức thưởng cá nhân Mức thưởng tập thể 1 Lao động tiến tiến 1.500.000 2 CSTĐ cơ sở 2.000.000 3 CSTĐ cấp Bộ 3.000.000 4 Tập thể lao động tiên tiến 300.000/người 5 Tập thể lao động xuất sắc 400.000/người (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) - Định mức chi phúc lợi: TT Nội dung Định mức 1 Tết dương lịch 1.000.000/người 2 Tết nguyên đán Theo phê duyệt của Hiệu trưởng dựa trên kết quả tài chính hàng năm 3 Lễ 30/4 và 01/5 1.500.000/người 4 Giỗ tổ Hùng Vương 500.000/người 5 Lễ quốc khánh 1.500.000/người 6 Lễ khai giảng 500.000/người 7 Thành lập trường 500.000/người 8 Ngày nhà giáo Việt Nam 3.000.000/người 9 Sinh nhật 500.000/người 10 Thăm hỏi ốm đau 200.000đ-500.000đ/người (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) PHỤ LỤC 2.12: HỆ SỐ PHỤ CẤP QUẢN LÝ VÀ CÔNG VIỆC HÀNH CHÍNH (Trường ĐH Tài chính Marketing) Cán bộ lãnh đạo Hệ số phụ cấp quản lý và công việc hành chính  Hội đồng trường: - Chủ tịch - Thành viên là thư k - Thành viên 4,0 3,0 2,0  Ban Giám hiệu: - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng 6,1 4,68  Các khoa: - Trưởng khoa - Ph trưởng khoa - Trưởng bộ môn thuộc khoa - Ph trưởng BM thuộc khoa 2,55 1,41 0,7 0,5  Các phòng-viện, Thư viện, Trạm - Trưởng phòng kiêm T trưởng - Trưởng đơn vị - Ph trưởng đơn vị - Trưởng trạm y tế - Ph trưởng trạm y tế 4,05 3,55 2,61 1,75 1,5  Nhân viên phòng, viện, thư k khoa, tạp vụ, lái xe là VC: - Thời gian công tác 2 năm trở lên - Thời gian công tác 1 năm -> dưới 2 năm. - Thời gian công tác dưới 1 năm. 1,2 1,0 0,7 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐH Tài chính marketing) PHỤ LỤC 2.13: ĐỊNH MỨC CHI PHỤ CẤP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO (Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM) Định mức chi phụ cấp quản l đào tạo (phụ cấp trách nhiệm): 1.200.000đ/hệ số TT Chức danh Hệ số 1 Hiệu trưởng 12,5 2 Phó hiệu trưởng 11 3 HĐ trường: Chủ tịch-Thư k -Thành viên-Thành viên ngoài trường. 11 - 5 - 4 - 4,2 4 Đảng ủy: í thư – Ph bí thư - Thường vụ - Ủy viên 10 – 8 – 7 – 4 5 Công đoàn trường: Chủ tịch – Thường vụ - Ủy viên 7,5 – 3 – 2 6 Đoàn trường: í thư-Thường vụ, chủ tịch hội SV-Ủy viên 7,5 – 3 – 2 7 - Trưởng phòng đào tạo, CTSV, TCCB, kế hoạch tài chính; - Trưởng các phòng còn lại 8 7 8 - Trưởng khoa C M, điện-điện tử, chất lượng cao. - Trưởng khoa, trung tâm có trên 30 CBVC và trên 500 SV - Các khoa còn lại 8 7 6 9 Đối với cấp ph tương ứng với mục 7, 8 4-5-6 10 í thư chi bộ: - Trên 20 ĐV - Trên 10 ĐV - Các chi bộ còn lại 2,0 1,5 1,0 11 Trưởng bộ môn: - Trên 18 CBVC - Từ 9 đến 17 CBVC - Dưới 17 CBVC 4,0 3,5 3,0 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) PHỤ LỤC 2.14: ĐỊNH MỨC CHI THANH TOÁN THÙ LAO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO (Trường ĐH Tài chính Marketing) STT Chức danh Tuyển sinh các loại hình đào tạo Tốt nghiệp Kết thúc HP, GDQP Định mức/hệ số 1.000.000/hệ số 500.000/hệ số 1.000.000/hệ số I. Hội đồng thi (đồng/kỳ thi) - định mức tối đa 1 CT hội đồng 2,0 2,0 2,0 2 Phó chủ tịch 1,5 1,5 1,5 3 Ủy viên thường trực, trưởng ban thanh tra 1,25 1,25 4 Ủy viên, ph trưởng ban thanh tra 1,0 1,0 5 Tổ trưởng, tổ phó tổ chấm thi (10% tổng tiền chấm thi của tổ bộ môn chấm thi) Tổ trưởng 10% (nếu có tổ phó thi, tổ trưởng 6%, tổ phó 4%) Tổ trưởng 10% (nếu có tổ phó thi, tổ trưởng 6%, tổ phó 4%) 6 Thanh tra kỳ thi 2,0 2,0 II. Các ban chuyên môn (đồng/kỳ thi) 7 Trưởng ban 1,25 1,25 0,6 8 Ph trưởng ban 1,125 1,125 0,4 9 UV các ban, công an, UV thường trực HĐ 1,0 1,0 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐH Tài chính marketing) - Định mức chi hội đồng chấm luận văn/kh a luận tốt nghiệp: STT Chức danh KLTN (đồng/KL) KLTN chương trình liên kết NN (đồng/KL) Bảo vệ luận văn thạc sĩ (đồng/luận văn) Bảo vệ đề cương TS, chuyên đề TS, chấm đầu vào NCS 1 Chủ tịch 300.000 500.000 800.000 300.000 2 Phản biện 200.000 450.000 700.000 250.000 3 Ủy viên 150.000 - 500.000 200.000 4 Ủy viên thư k 200.000 450.000 700.000 200.000 5 Thư k hành chính 200.000/buổi 200.000/buổi 50.000 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐH Tài chính marketing) PHỤ LỤC 2.15: ĐỊNH MỨC CHI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH (Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM) TT Nội dung ĐVT Đơn giá (đồng/ĐVT) Tiến sĩ Thạc sĩ ĐH A Chuẩn bị và hoàn thiện đề án I Xây dựng khung chương trình đào tạo từng ngành 1 Biên soạn khung CTĐT Ngành 11.200.000 8.400.000 5.600.000 2 Sửa chữa, biên tập tổng thể khung CTĐT Ngành 6.800.000 5.100.000 3.400.000 II Xây dựng chương trình môn học 1 Biên soạn đề cương chi tiết đồng/TC 900.000 675.000 450.000 2 Sửa chữa, biên tập tổng thể Ngành 9.000.000 6.750.000 4.500.000 3 Phản biện đề cương chi tiết đồng/TC 600.000 450.000 300.000 B Tổ chức hội thảo lấy ý kiến Buổi 6.000.000 5.000.000 4.000.000 C Đánh giá năng lực của sở GĐ&ĐT 1 Chuẩn bị tài liệu, minh chứng Đơn vị 1.500.000 1.500.000 1.500.000 2 Văn phòng phẩm, in ấn Ngành 2.500.000 2.000.000 1.500.000 3 Sở GĐ&ĐT đánh giá Người 1.500.000 1.500.000 1.500.000 D Hội đồng thẩm định đề án 1 Chủ tịch, phản biện Người 2.600.000 2.000.000 1.500.000 2 Thư k Người 2.300.000 1.500.000 1.000.000 3 Ủy viên Người 2.000.000 1.200.000 800.000 4 Báo cáo viên Người 300.000 300.000 300.000 5 Thành viên biên soạn đề án Người 300.000 300.000 300.000 6 Chuẩn bị hồ sơ thẩm định Người 3.000.000 2.500.000 2.000.000 E Hoàn thiện đề án trình Bộ Ngành 3.000.000 2.500.000 2.000.000 GD&ĐT (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM) PHỤ LỤC 2.16: ĐỊNH MỨC CHI HỖ TRỢ ĐĂNG ÀI TRÊN TẠP CHÍ (Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM) STT Nội dung Mức chi (đồng) Bài báo khoa học đăng trên các tạp chí 1 Tạp chí khoa học chuẩn SCI, A&HCI, SSCI 100.000.000 2 Tạp chí khoa học chuẩn SCIE 75.000.000 3 Tạp chí khoa học ISI Master Journal List 50.000.000 4 Tạp chí khoa học trong Scopus 25.000.000 5 Xuất bản Book chapter 15.000.000 6 Tạp chí chuyên ngành quốc tế khác 5.000.000 7 Tạp chí trong danh mục HĐ chức danh GS nhà nước: - 0,75 hoặc 1 điểm - 0,25 hoặc 0,5 điểm 4.000.000 2.000.000 7 Tạp chí trong danh mục HĐ chức danh GS nhà nước được tính 0,25 hoặc 0,5 điểm 2.000.000 8 Tạp chí khoa học của trường - Tiếng Việt - Tiếng Anh 2.500.000 3.000.000 Bài báo khoa học đăng trên kỷ yếu 9 Kỷ yếu hội thảo quốc tế có chỉ số xuất bản và phản biện 3.500.000 10 Kỷ yếu hội thảo QG có chỉ số xuất bản và phản biện 1.000.000 (Nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ Trường ĐHSP kỹ thuật TPHCM) PHỤ LỤC 3.1: Mẫu Dự toán thu hoạt động đào tạo Nă Đơn vị dự toán:các đơn vị quản lý đào tạo, P.Kế toán S T T Nội dung thu HK I, Nă học. HK II, Nă học. Tổng cộng Ghi chú Số lượn g SV Đơn giá tín chỉ SL tín chỉ dự kiến Thành tiền Số lượng SV Đơn giá tín chỉ SL tín chỉ dự kiến Thàn h tiền 1 ĐH chính quy - h a - h a - h a 2 ĐH không CQ - h a.. - h a.. - h a.. 3 Cao học - h a.. - h a.. 4 NC sinh - h a.. - h a.. Tổng cộng PHỤ LỤC 3.2: Mẫu Dự toán thu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nă Đơn vị dự toán:các đơn vị có phát sinh I. HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TƯ VẤN, NCKH STT Nội dung hoạt động Đơn vị tính Số Lượng Đơn giá dự kiến Tổng thu Ghi chú 1 2 Cộng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC STT Nội dung hoạt động Đơn vị tính Số Lượng Đơn giá dự kiến Tổng thu Ghi chú 1 2 Cộng PHỤ LỤC 3.3: Mẫu Dự toán các hoạt động thu khác Nă Đơn vị dự toán: Các đơn vị STT Nội dung thu Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Lệ phí thi Anh văn đầu vào 2 Lệ phí thi Anh văn đầu ra 3 Tổ chức lễ tốt nghiệp 4 Phúc khảo 5 Thanh lý tài sản . PHỤ LỤC 3.4: Mẫu Dự toán thu nội trú ký túc xá Nă Đơn vị dự toán: Đơn vị quản lý ký túc xá; Phòng kế toán STT Ký túc xá HK đầu nă . HK cuối nă Số lượng phòng Số chỗ ở Đ/G (tháng/ phòng) Số tháng Thành tiền Số lượng phòg Số chỗ ở Đ/G (tháng/ phòng) Số tháng Thành tiền 1 2 3 PHỤ LỤC 3.5: Mẫu Dự toán kết quả hoạt động sự nghiệp có thu Nă Đơn vị dự toán: Các trung tâm, ĐVSN có thu STT Chỉ tiêu Số tiền Ghi chú I Tổng thu trong kỳ 1. Thu sự nghiệp 1.1. Học phí, lệ phí 1.2. Khác 2. Thu cung ứng dịch vụ, nghiên cứu khoa học II Tổng chi trong kỳ 1. Thanh toán cho cá nhân 1.1. Tiền giảng 1.2. Tiền lương, phụ cấp 1.3. Thu nhập tăng thêm 1.4. Quản lý . 2. Chi quản lý hành chính, nghiệp vụ chuyên môn 2.1. Điện, nước,điện thoại, vệ sinh môi trường. 2.2. Văn phòng phẩm 2.3. Sách, tài liệu chuyên ngành . III Chênh lệch thu-chi trong kỳ (III= 1 – II) IV Các khoản phải nộp nhà nước - Thuế GTGT - Thuế TNDN V Các khoản phải nộp trường 1. Trích % trên tổng thu từ. 2. Trích % trên tổng thu từ. VI Trích lập quỹ (VI=III-IV-V) 1. Trích lập quỹ dự phòng ổn định TN (.%) 2. Trích lập quỹ phát triển HĐSN (.%) 3. Trích lập quỹ phúc lợi (.%) 4. Trích lập quỹ khen thưởng (.%) VII Tồn quỹ - Tồn quỹ đầu kỳ - Trích lập quỹ trong kỳ - Tổng chi quỹ trong kỳ - Tồn quỹ cuối kỳ PHỤ LỤC 3.6: Mẫu Dự toán kinh phí hoạt động Nă Đơn vị dự toán: Các đơn vị I. Hoạt động thường xuyên STT Nội dung Số tiền Thời gian thực hiện Ghi chú II. Hoạt động không thường xuyên STT Nội dung Số tiền Thời gian thực hiện Ghi chú PHỤ LỤC 3.7: Mẫu Dự toán lương và các khoản thu nhập theo lương Nă Đơn vị dự toán: P.TCHC, P.KT I. Dữ liệu nhân sự S T T Nội dung Nă học(nă học trước) Dự kiến tăng/giảm nă học Tổng dự kiến nă học Tổng cộng SC, TC C Đ Đ H T hs T s SC, TC C Đ Đ H T hs T s SC, TC C Đ Đ H T hs T s 1 Lao động trả lương theo bậc, ngạch 1.1 Giảng viên - Giảng viên - Giảng viên chính - P.GS - G.S 1.2 CB khối hành chính - Phòng, ban - Khoa/Viện - Thư viện - Trạm y tế - Trung tâm 2 Thỉng giảng 3 Hợp đồng khoán 4 Phân loại theo giới tính Nam Nữ II. Dự toán lương, thu nhập tăng thê STT Nội dung L C B H S L % vượt khung HS chức vụ HS ưu đãi GD HS thâm niên Tiền lương T N T T B H X H B H Y T K P C Đ Phúc lợi 2.1 Năm trước 2.2. Tăng/giảm dự kiến trong năm 2.3 Dự toán năm.. III. Hợp đồng khoán STT Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền 3.1 Năm trước 3.2 Tăng dự diến 3.3 Giảm dự kiến 3.4 Năm dự toán PHỤ LỤC 3.8: Mẫu Dự toán kinh phí sửa chữa, mua sắm tài sản Nă . Đơn vị dự toán: Phòng QTTB I. SỬA CHỮA TÀI SẢN S T T Hạng ục/tài sản Mục đích sử dụng Đơn vị sử dụng Thời điể đưa vào sử dụng Thời điể SC gần nhất Tình trạng hiện tại Kinh phí SC dự kiến TỔNG CỘNG II. MUA SẮM TÀI SẢN S T T Tên tài sản Số lượng Mục đích sử dụng Đơn vị sử dụng Kinh phí mua sắ dự kiến TỔNG CỘNG PHỤ LỤC 3.9: Mẫu Dự toán kinh phí sách thư viện, tạp chí Nă . Đơn vị dự toán: Thư viện STT Chuyên ngành H I năm học.. H II năm học.. Số lượng Giá trị dự toán Số lượng Giá trị dự toán Tổng cộng PHỤ LỤC 3.10: Mẫu Dự toán hướng dẫn chuyên đề, khóa luận, luận văn, luận án Đơn vị dự toán: Các đơn vị quản lý đào tạo I.Hệ đại học Nă . Hệ đào tạo SL Số tiết Đơn giá Thành tiền Chuyên đề ĐH, V 2, HC chính quy HD Chấm ĐHCQ Chất lượng cao HD Chấm Tại chức HD Chấm hoá luận bảo vệ HD Chấm hoá luận HC, V 2 tín chỉ HD Chấm II.Hệ sau đại học Nă . Hệ đào tạo SL Số tiết Đơn giá Thành tiền Cao học Hướng dẫn cao học (bằng tiếng Việt) Hướng dẫn cao học (bằng tiếng Anh) NCS Hướng dẫn chính Hướng dẫn phụ Hướng dẫn độc lập TỔNG CỘNG PHỤ LỤC 3.11: Mẫu Tổng hợp dự toán kinh phí hoạt động Nă .. Đơn vị dự toán: Phòng kế toán STT Mục Chỉ tiêu kinh phí Đơn vị. Đơn vị. Ghi chú I THU 1.1 . 1.2 . II CHI A CHI HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN 2.1 B MUA SẮM, SC LỚN TÀI SẢN 2.2 C ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 2.3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_ke_toan_quan_tri_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_lap_thu.pdf
  • pdfTHÔNG TIN MỚI - TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTHÔNG TIN MỚI - TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG ANH - N.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT.pdf
Luận văn liên quan