Trong nghiên cứu của chúng tôi, giai đoạn bệnh sau mổ (ypTNM) phản ánh lại
những đặc điểm đã trình bày bên trên về đáp ứng với hóa trị tân hỗ trợ và về thay đổi
trong di căn hạch sau hóa trị. Nhìn chung, các kết quả về giai đoạn bệnh trong nghiên
cứu của chúng tôi cũng tương tự như nhiều nghiên cứu của các tác giả khác với tỉ lệ
tăng thêm của giai đoạn I và II và tỉ lệ di căn hạch giảm sau hóa trị tân hỗ trợ20-22,92.
Tỉ lệ di căn hạch sau hóa trị tân hỗ trợ là một dữ liệu quan trọng cho thấy hiệu
quả của phẫu thuật nạo hạch. Ngoài ra, đánh giá được tỉ lệ di căn hạch theo từng nhóm
cũng cung cấp thông tin để đánh giá mức độ nạo hạch cần thiết khi tiến hành phẫu
thuật cắt thực quản. Trong nghiên cứu của chúng tôi, để dễ dàng áp dụng trên lâm
sàng, chúng tôi chia các nhóm hạch theo các vùng phẫu thuật. Sau hóa trị tân hỗ trợ,
tỉ lệ di căn hạch chung là 39,4%, nhóm hạch bụng có tỉ lệ di căn hạch cao nhất là
22,1% (23/104) và nhóm hạch cổ phải có tỉ lệ di căn hạch thấp nhất là 2,5% (2/80).
Đối với u ở thực quản ngực giữa, tỉ lệ di căn hạch cao nhất là 12,2% (6/49) ở nhóm
hạch trung thất trên bên phải, nhóm hạch trung thất giữa và nhóm hạch bụng và thấp
nhất là 2,3% (1/43) ở nhóm hạch cổ phải. Đối với u ở thực quản ngực dưới, tỉ lệ di
căn hạch cao nhất là 33,3% (17/51) ở nhóm hạch bụng và thấp nhất là 0% (0/33) ở
nhóm hạch cổ phải. So sánh với một nghiên cứu gần đây của cùng nhóm tác giả101,
với một số ít bệnh nhân (14,2% các bệnh nhân) có điều trị tân hỗ trợ thì tỉ lệ di căn
hạch cổ là 20,8% đối với u thực quản ngực giữa và 9,7% đối với u thực quản ngực
dưới. Tỉ lệ di căn hạch trong các nghiên cứu trước đây không hoặc có ít bệnh nhân
được điều trị tân hỗ trợ dao động từ 40,7% đến 42,8%61,79. Các kết quả trên cho thấy
rằng hóa trị tân hỗ trợ có làm giảm tỉ lệ di căn hạch ở từng nhóm, nhưng gần như
không thay đổi tỉ lệ di căn hạch chung và tỉ lệ di căn hạch ở từng nhóm nhìn chung
vẫn còn cao, do đó việc nạo hạch 3 vùng là vẫn cần thiết sau hóa trị tân hỗ trợ.
172 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kết quả phẫu thuật nội soi cắt thực quản sau hóa trị trong điều trị ung thư thực quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ccepted November. 2017;27
74. Eisenhauer EA, Therasse P, Bogaerts J, et al. New response evaluation
criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1). Eur J
Cancer. Jan 2009;45(2):228-47. doi:10.1016/j.ejca.2008.10.026
75. Low DE, Alderson D, Cecconello I, et al. International Consensus on
Standardization of Data Collection for Complications Associated With
Esophagectomy: Esophagectomy Complications Consensus Group (ECCG).
Ann Surg. Aug 2015;262(2):286-94. doi:10.1097/SLA.0000000000001098
76. Katayama H, Kurokawa Y, Nakamura K, et al. Extended Clavien-Dindo
classification of surgical complications: Japan Clinical Oncology Group
postoperative complications criteria. Surg Today. Jun 2016;46(6):668-85.
doi:10.1007/s00595-015-1236-x
77. Taniyama Y, Murakami K, Yoshida N, et al. Evaluating the effect of
Neoadjuvant chemotherapy for esophageal Cancer using the RECIST system
with shorter-axis measurements: a retrospective multicenter study. BMC
Cancer. Sep 9 2021;21(1):1008. doi:10.1186/s12885-021-08747-y
78. Lâm Việt Trung. Ung thư thực quản. In: Bệnh viện Chợ Rẫy, ed. Phác
đồ Điều trị 2018 - Phần Ngoại khoa. Nhà xuất bản Y học; 2018:776-781:chap
127.
79. Trịnh Viết Thông. Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực và
ổ bụng điều trị ung thư thực quản ngực. Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại
học Y Hà Nội; 2018.
80. Nomoto D, Yoshida N, Akiyama T, et al. Influence of Neoadjuvant
Chemotherapy on Short-term Outcomes After Minimally Invasive
Esophagectomy for Esophageal Cancer. Anticancer Res. Jan 2019;39(1):471-
475. doi:10.21873/anticanres.13136
81. Ma S, Yan T, Liu D, et al. Neoadjuvant chemotherapy followed by
minimally invasive esophagectomy is safe and feasible for treatment of
esophageal squamous cell carcinoma. Thorac Cancer. Feb 2018;9(2):310-315.
doi:10.1111/1759-7714.12590
82. van Hagen P, Hulshof MC, van Lanschot JJ, et al. Preoperative
chemoradiotherapy for esophageal or junctional cancer. N Engl J Med. May 31
2012;366(22):2074-84. doi:10.1056/NEJMoa1112088
83. Yang H, Liu H, Chen Y, et al. Neoadjuvant Chemoradiotherapy
Followed by Surgery Versus Surgery Alone for Locally Advanced Squamous
Cell Carcinoma of the Esophagus (NEOCRTEC5010): A Phase III Multicenter,
Randomized, Open-Label Clinical Trial. J Clin Oncol. Sep 20
2018;36(27):2796-2803. doi:10.1200/jco.2018.79.1483
84. Watanabe M, Toh Y, Ishihara R, et al. Comprehensive registry of
esophageal cancer in Japan, 2015. Esophagus. Jan 2023;20(1):1-28.
doi:10.1007/s10388-022-00950-5
85. Kim DJ, Park SY, Hong MH. Korean Experiences of the Treatment of
Esophageal Squamous Cell Carcinoma. In: Ando N, ed. Esophageal Squamous
Cell Carcinoma: Diagnosis and Treatment. Springer Singapore; 2020:363-376.
86. Wang YJ, Li KK, Xie XF, et al. Neoadjuvant Anlotinib and
chemotherapy followed by minimally invasive esophagectomy in patients with
locally advanced esophageal squamous cell carcinoma: Short-term results of an
open-label, randomized, phase II trial. Front Oncol. 2022;12:908841.
doi:10.3389/fonc.2022.908841
87. Cheng J, Guo M, Yang Y, et al. Perioperative Outcomes of Minimally
Invasive Esophagectomy After Neoadjuvant Immunotherapy for Patients With
Locally Advanced Esophageal Squamous Cell Carcinoma. Front Immunol.
2022;13:848881. doi:10.3389/fimmu.2022.848881
88. Lâm Việt Trung, Nguyễn Võ Vĩnh Lộc, Trần Phùng Dũng Tiến, Bùi Đức
Ái. Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi cắt thực quản sau hóa trị tân hỗ trợ trong
điều trị ung thư tế bào gai thực quản. Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi
Việt Nam. 2021;11(1):49-66. doi:https://doi.org/10.51199/vjsel.2021.1.5
89. Dimopoulou I, Galani H, Dafni U, Samakovii A, Roussos C,
Dimopoulos MA. A prospective study of pulmonary function in patients treated
with paclitaxel and carboplatin. Cancer. Jan 15 2002;94(2):452-8.
doi:10.1002/cncr.10182
90. Chen X, Du M, Tang H, et al. Comparison of pulmonary function
changes between patients receiving neoadjuvant chemotherapy and
chemoradiotherapy prior to minimally invasive esophagectomy: a randomized
and controlled trial. Langenbecks Arch Surg. Nov 2022;407(7):2673-2680.
doi:10.1007/s00423-022-02646-x
91. Konishi H, Fujiwara H, Shiozaki A, et al. Effects of Neoadjuvant 5-
Fluorouracil and Cisplatin Therapy in Patients with Clinical Stage II/III
Esophageal Squamous Cell Carcinoma. Anticancer Res. Feb 2018;38(2):1017-
1023. doi:10.21873/anticanres.12317
92. Tang H, Wang H, Fang Y, et al. Neoadjuvant chemoradiotherapy versus
neoadjuvant chemotherapy followed by minimally invasive esophagectomy for
locally advanced esophageal squamous cell carcinoma: a prospective
multicenter randomized clinical trial. Ann Oncol. Feb 2023;34(2):163-172.
doi:10.1016/j.annonc.2022.10.508
93. Liu G, Han Y, Peng L, Wang K, Fan Y. Reliability and safety of
minimally invasive esophagectomy after neoadjuvant chemoradiation: a
retrospective study. J Cardiothorac Surg. May 28 2019;14(1):97.
doi:10.1186/s13019-019-0920-0
94. Murakami Y, Hamai Y, Emi M, et al. Long-term results of neoadjuvant
chemoradiotherapy using cisplatin and 5-fluorouracil followed by
esophagectomy for resectable, locally advanced esophageal squamous cell
carcinoma. J Radiat Res. Sep 1 2018;59(5):616-624. doi:10.1093/jrr/rry047
95. Lin JW, Hsu CP, Yeh HL, Chuang CY, Lin CH. The impact of
pathological complete response after neoadjuvant chemoradiotherapy in locally
advanced squamous cell carcinoma of esophagus. J Chin Med Assoc. Jan
2018;81(1):18-24. doi:10.1016/j.jcma.2017.08.007
96. Blum Murphy M, Xiao L, Patel VR, et al. Pathological complete
response in patients with esophageal cancer after the trimodality approach: The
association with baseline variables and survival-The University of Texas MD
Anderson Cancer Center experience. Cancer. Nov 1 2017;123(21):4106-4113.
doi:10.1002/cncr.30953
97. Qin Q, Xu H, Liu J, et al. Does timing of esophagectomy following
neoadjuvant chemoradiation affect outcomes? A meta-analysis. Int J Surg. Nov
2018;59:11-18. doi:10.1016/j.ijsu.2018.09.013
98. Roh S, Iannettoni MD, Keech J, et al. Timing of Esophagectomy after
Neoadjuvant Chemoradiation Therapy Affects the Incidence of Anastomotic
Leaks. Korean J Thorac Cardiovasc Surg. Feb 2019;52(1):1-8.
doi:10.5090/kjtcs.2019.52.1.1
99. Tsang JS, Tong DKH, Lam KO, et al. Appropriate timing for surgery
after neoadjuvant chemoradiation for esophageal cancer. Dis Esophagus. Sep
1 2017;30(9):1-8. doi:10.1093/dote/dox062
100. Wang Y, Liu Z, Shan F, et al. Optimal Timing to Surgery After
Neoadjuvant Chemotherapy for Locally Advanced Gastric Cancer. Front
Oncol. 2020;10:613988. doi:10.3389/fonc.2020.613988
101. Lâm Việt Trung, Bùi Đức Ái. Kết quả sớm của phẫu thuật cắt thực quản
nội soi ngực bụng với nạo hạch 3 vùng điều trị ung thư thực quản. Tạp chí Y
học thành phố Hồ Chí Minh. 2018;Tập 22(Số 2)(Phụ bản số 2):1-7.
102. Angeramo CA, Bras Harriott C, Casas MA, Schlottmann F. Minimally
invasive Ivor Lewis esophagectomy: Robot-assisted versus laparoscopic-
thoracoscopic technique. Systematic review and meta-analysis. Surgery. Dec
2021;170(6):1692-1701. doi:10.1016/j.surg.2021.07.013
103. Fujita T, Sato K, Ozaki A, et al. Propensity-Matched Analysis of the
Short-Term Outcome of Robot-Assisted Minimally Invasive Esophagectomy
Versus Conventional Thoracoscopic Esophagectomy in Thoracic Esophageal
Cancer. World J Surg. Aug 2022;46(8):1926-1933. doi:10.1007/s00268-022-
06567-0
104. Yang Y, Li B, Yi J, et al. Robot-assisted Versus Conventional Minimally
Invasive Esophagectomy for Resectable Esophageal Squamous Cell
Carcinoma: Early Results of a Multicenter Randomized Controlled Trial: the
RAMIE Trial. Ann Surg. Apr 1 2022;275(4):646-653.
doi:10.1097/SLA.0000000000005023
105. Tong C, Xu Y, Cao H, et al. Short-term outcomes of robot-assisted
versus thoracoscopic-assisted minimally invasive esophagectomy. Ann Thorac
Surg. Jul 31 2021;doi:10.1016/j.athoracsur.2021.06.073
106. Markar SR, Wiggins T, Antonowicz S, Zacharakis E, Hanna GB.
Minimally invasive esophagectomy: Lateral decubitus vs. prone positioning;
systematic review and pooled analysis. Surg Oncol. Sep 2015;24(3):212-9.
doi:10.1016/j.suronc.2015.06.001
107. Schizas D, Papaconstantinou D, Krompa A, et al. Minimally invasive
oesophagectomy in the prone versus lateral decubitus position: a systematic
review and meta-analysis. Dis Esophagus. Apr 19
2022;35(4)doi:10.1093/dote/doab042
108. Otsubo D, Nakamura T, Yamamoto M, et al. Prone position in
thoracoscopic esophagectomy improves postoperative oxygenation and
reduces pulmonary complications. Surg Endosc. Mar 2017;31(3):1136-1141.
doi:10.1007/s00464-016-5081-9
109. Kikuchi H, Endo H, Yamamoto H, et al. Impact of Reconstruction Route
on Postoperative Morbidity After Esophagectomy: Analysis of
Esophagectomies in the Japanese National Clinical Database. Ann
Gastroenterol Surg. Jan 2022;6(1):46-53. doi:10.1002/ags3.12501
110. Price TN, Nichols FC, Harmsen WS, et al. A comprehensive review of
anastomotic technique in 432 esophagectomies. Ann Thorac Surg. Apr
2013;95(4):1154-60; discussion 1160-1. doi:10.1016/j.athoracsur.2012.11.045
111. Markar SR, Arya S, Karthikesalingam A, Hanna GB. Technical factors
that affect anastomotic integrity following esophagectomy: systematic review
and meta-analysis. Ann Surg Oncol. Dec 2013;20(13):4274-81.
doi:10.1245/s10434-013-3189-x
112. Koen Talsma A, Shapiro J, Looman CW, et al. Lymph node retrieval
during esophagectomy with and without neoadjuvant chemoradiotherapy:
prognostic and therapeutic impact on survival. Ann Surg. Nov
2014;260(5):786-92; discussion 792-3. doi:10.1097/SLA.0000000000000965
113. Peyre CG, Hagen JA, DeMeester SR, et al. The number of lymph nodes
removed predicts survival in esophageal cancer: an international study on the
impact of extent of surgical resection. Ann Surg. Oct 2008;248(4):549-56.
doi:10.1097/SLA.0b013e318188c474
114. Li B, Zhang Y, Miao L, et al. Esophagectomy With Three-Field Versus
Two-Field Lymphadenectomy for Middle and Lower Thoracic Esophageal
Cancer: Long-Term Outcomes of a Randomized Clinical Trial. J Thorac Oncol.
Feb 2021;16(2):310-317. doi:10.1016/j.jtho.2020.10.157
115. Lagergren J, Mattsson F, Zylstra J, et al. Extent of Lymphadenectomy
and Prognosis After Esophageal Cancer Surgery. JAMA Surg. Jan
2016;151(1):32-9. doi:10.1001/jamasurg.2015.2611
116. Whooley BP, Law S, Murthy SC, Alexandrou A, Wong J. Analysis of
reduced death and complication rates after esophageal resection. Ann Surg. Mar
2001;233(3):338-44. doi:10.1097/00000658-200103000-00006
117. Jamieson GG, Mathew G, Ludemann R, Wayman J, Myers JC, Devitt
PG. Postoperative mortality following oesophagectomy and problems in
reporting its rate. Br J Surg. Aug 2004;91(8):943-7. doi:10.1002/bjs.4596
118. Law S, Wong KH, Kwok KF, Chu KM, Wong J. Predictive factors for
postoperative pulmonary complications and mortality after esophagectomy for
cancer. Ann Surgery. Nov 2004;240(5):791-800.
doi:10.1097/01.sla.0000143123.24556.1c
119. Takeuchi H, Miyata H, Ozawa S, et al. Comparison of Short-Term
Outcomes Between Open and Minimally Invasive Esophagectomy for
Esophageal Cancer Using a Nationwide Database in Japan. Ann Surg Oncol.
Jul 2017;24(7):1821-1827. doi:10.1245/s10434-017-5808-4
120. Koyanagi K, Igaki H, Iwabu J, Ochiai H, Tachimori Y. Recurrent
Laryngeal Nerve Paralysis after Esophagectomy: Respiratory Complications
and Role of Nerve Reconstruction. Tohoku J Exp Med. Sep 2015;237(1):1-8.
doi:10.1620/tjem.237.1
121. Sato S, Nakatani E, Higashizono K, et al. Size of the thoracic inlet
predicts cervical anastomotic leak after retrosternal reconstruction after
esophagectomy for esophageal cancer. Surgery. Sep 2020;168(3):558-566.
doi:10.1016/j.surg.2020.04.021
122. van Rossum PSN, Haverkamp L, Carvello M, Ruurda JP, van
Hillegersberg R. Management and outcome of cervical versus intrathoracic
manifestation of cervical anastomotic leakage after transthoracic
esophagectomy for cancer. Dis Esophagus. Jan 1 2017;30(1):1-8.
doi:10.1111/dote.12472
123. Moon SW, Kim JJ, Cho DG, Park JK. Early detection of complications:
anastomotic leakage. J Thorac Dis. Apr 2019;11(Suppl 5):S805-S811.
doi:10.21037/jtd.2018.11.55
124. Kamarajah SK, Siddaiah-Subramanya M, Parente A, et al. Risk Factors,
Diagnosis and Management of Chyle Leak Following Esophagectomy for
Cancers: An International Consensus Statement. Ann Surg Open. Sep
2022;3(3):e192. doi:10.1097/AS9.0000000000000192
125. Oshikiri T, Numasaki H, Oguma J, et al. Prognosis of Patients with
Esophageal Carcinoma following Routine Thoracic Duct Resection: A
Propensity-matched Analysis of 12,237 Patients based on the Comprehensive
Registry of Esophageal Cancer in Japan. Ann Surg. Dec 14
2021;doi:10.1097/SLA.0000000000005340
126. Soror T, Kho G, Zhao KL, Ismail M, Badakhshi H. Impact of
pathological complete response following neoadjuvant chemoradiotherapy in
esophageal cancer. J Thorac Dis. Jul 2018;10(7):4069-4076.
doi:10.21037/jtd.2018.06.85
127. Meredith KL, Weber JM, Turaga KK, et al. Pathologic response after
neoadjuvant therapy is the major determinant of survival in patients with
esophageal cancer. Ann Surg Oncol. Apr 2010;17(4):1159-67.
doi:10.1245/s10434-009-0862-1
128. Oezcelik A, Ayazi S, DeMeester SR, et al. Adenocarcinoma of the
esophagus in the young. J Gastrointest Surg. Jun 2013;17(6):1032-5.
doi:10.1007/s11605-013-2177-6
129. Mantziari S, Teixeira Farinha H, Bouygues V, et al. Esophageal Cancer
in Elderly Patients, Current Treatment Options and Outcomes; A Systematic
Review and Pooled Analysis. Cancers (Basel). Apr 27
2021;13(9)doi:10.3390/cancers13092104
130. Lagergren J, Bottai M, Santoni G. Patient Age and Survival After
Surgery for Esophageal Cancer. Ann Surg Oncol. Jan 2021;28(1):159-166.
doi:10.1245/s10434-020-08653-w
131. Motoori M, Ito Y, Miyashiro I, et al. Impact of Age on Long-Term
Survival in Patients with Esophageal Cancer Who Underwent Transthoracic
Esophagectomy. Oncology. 2019;97(3):149-154. doi:10.1159/000500604
132. Liu B, Cheng B, Wang C, Chen P, Cheng Y. The prognostic significance
of metabolic syndrome and weight loss in esophageal squamous cell
carcinoma. Sci Rep. Jul 4 2018;8(1):10101. doi:10.1038/s41598-018-28268-2
133. Okamura A, Watanabe M, Imamura Y, et al. Preoperative Glycosylated
Hemoglobin Levels Predict Anastomotic Leak After Esophagectomy with
Cervical Esophagogastric Anastomosis. World J Surg. Jan 2017;41(1):200-
207. doi:10.1007/s00268-016-3763-z
134. Zheng X, Ma X, Deng HY, et al. Diabetes mellitus and survival of
esophageal cancer patients after esophagectomy: a systematic review and meta-
analysis. Dis Esophagus. Mar 5 2020;33(2)doi:10.1093/dote/doz098
PHỤ LỤC 3
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên nghiên cứu: KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THỰC QUẢN SAU
HÓA TRỊ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN
Nhà tài trợ: không
Nghiên cứu viên chính: ThS. BS. Nguyễn Võ Vĩnh Lộc
Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU
Thông qua Hội chẩn Khoa, Ông/Bà đã có chỉ định phẫu thuật nội soi cắt thực
quản sau quá trình hóa trị trước mổ để điều trị ung thư thực quản. Chúng tôi xin đề
nghị Ông/Bà cùng chúng tôi tham gia vào một nghiên cứu để đánh giá kết quả của
phẫu thuật nội soi cắt thực quản sau hóa trị điều trị ung thư thực quản.
Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện, không ai ép buộc
hoặc dụ dỗ Ông/Bà tham gia nghiên cứu. Ông/Bà có thể ngừng tham gia chương trình
nghiên cứu bất cứ lúc nào.
Xin Ông/Bà vui lòng đọc kỹ thông tin dưới đây. Nếu Ông/Bà không đọc được,
sẽ có người đọc giúp Ông/Bà. Ông/Bà có quyền nêu thắc mắc và được người phụ
trách chương trình giải thích cặn kẽ trước khi Ông/Bà quyết định.
Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, xin Ông/Bà vui lòng điền đầy đủ chi
tiết và ký tên hoặc làm dấu vào giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu.
Lý do thực hiện nghiên cứu và cách tiến hành là gì?
• Ung thư thực quản là một ung thư đường tiêu hóa thường gặp với độ ác tính cao.
Trước đây với điều trị phẫu thuật cắt thực quản đơn thuần hoặc phẫu thuật cắt thực
quản trước, hóa trị hỗ trợ sau, tỉ lệ sống 5 năm còn thấp, thường dưới 40% tùy giai
đoạn.
• Với sự tiến bộ của khoa học cùng sự cập nhật liên tục, từ năm 2018, Phác đồ của
Bệnh viện Chợ Rẫy đã bắt đầu áp dụng hóa trị hỗ trợ trước, phẫu thuật cắt thực quản
sau, tương tự như Hướng dẫn điều trị ung thư thực quản của Nhật Bản nhằm làm tăng
khả năng cắt u triệt để và tăng thời gian sống cho bệnh nhân.
• Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm muốn chứng minh ưu điểm nêu trên của
phác đồ mới này khi áp dụng điều trị ung thư thực quản tại Việt Nam.
Chuyện gì sẽ xảy ra cho Ông/Bà khi tham gia vào nghiên cứu này?
• Ông/Bà vẫn được điều trị theo đúng phác đồ điều trị đã được áp dụng thường quy
tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
• Chúng tôi sẽ đánh giá thêm bằng các xét nghiệm và phương pháp chẩn đoán hình
ảnh. Đối với các ung thư giai đoạn II và III, Ông/Bà sẽ được hóa trị trước, sau đó
chuyển phẫu thuật cắt thực quản. Sau đó, Ông/Bà sẽ được theo dõi định kỳ theo sơ
đồ bên dưới.
Thời
điểm sau
mổ
Năm: 1 2 3 4 5
Tháng: 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 42 48 54 60
Hỏi và khám bệnh
Nội soi thực quản-dạ
dày
Siêu âm đầu, cổ
CT scan ngực-bụng
• Ông/Bà sẽ trả chi phí điều trị và theo dõi theo quy định của Bệnh viện Chợ Rẫy và
Bộ Y tế.
• Khi Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, chúng tôi sẽ ghi nhận lại các thông tin
điều trị của Ông/Bà theo bệnh án mẫu của nghiên cứu. Mọi thông tin cá nhân của
Ông/Bà sẽ được bảo mật theo quy định của Bệnh viện.
Các nguy cơ và lợi ích gì có thể xảy ra khi Ông/Bà tham gia nghiên cứu?
Một số tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật như: chảy máu, khàn tiếng,
xì miệng nối, nhiễm trùng sau mổ, với tỉ lệ chung khoảng 33,3%, tỉ lệ tử vong
khoảng 6,3%. Riêng biến chứng xì miệng nối chiếm khoảng 5,8%. Tuy nhiên, tỉ lệ
này không nhiều hơn so với phẫu thuật đơn thuần (không có hóa trị trước mổ). Trong
trường hợp xảy ra biến chứng, chúng tôi sẽ được xử trí theo quy trình điều trị của
Bệnh viện và sẽ không tính chi phí.
Người liên hệ
• Họ tên: NGUYỄN VÕ VĨNH LỘC
• Số điện thoại: 0977 483 105
• Địa chỉ: 151/31/17 Lũy Bán Bích, phường Tân Thới Hòa, quận Tân Phú, thành phố
Hồ Chí Minh
• Email: nguyenvovinhloc@ump.edu.vn
Tính bảo mật
• Thông tin cá nhân của Ông/Bà sẽ được giữ bí mật.
• Khi hình ảnh liên quan đến Ông/Bà được sử dụng để minh họa trong đề tài, phần
mặt sẽ được làm mờ, tên bệnh nhân sẽ được viết tắt.
II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp
với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản
sao của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu
này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia.
Chữ ký của người tham gia:
Họ tên___________________ Chữ ký___________________
Ngày tháng năm_________________
Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận:
Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham gia
nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin
này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy
cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này.
Họ tên: Nguyễn Võ Vĩnh Lộc Chữ ký___________________
Ngày tháng năm_________________
PHỤ LỤC 4
MẪU THU THẬP SỐ LIỆU SAU MỔ
1. Tên BN: ................................................................................ Nam Nữ
2. Năm sinh: ...............................................................................................................
3. Số NV: ...................................................................................................................
4. Địa chỉ:...................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Số điện thoại: .........................................................................................................
6. Ngày vào viện: ........../....../........
7. Ngày ra viện: ........../....../........
8. Hóa trị tân hỗ trợ:
- Phác đồ: ............................................................................................................
- Số chu kỳ: .........................................................................................................
- Ngày bắt đầu: ...................................................................................................
- Ngày kết thúc: ..................................................................................................
- Bạch cầu máu: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- Bạch cầu đa nhân trung tính: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- Hemoglobin máu: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- Tiểu cầu máu: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- AST máu: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- ALT máu: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- Creatinin máu: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
9. Ngày mổ: ......../....../.........
10. BMI: .......................................................................................................................
11. Tiền căn: ................................................................................................................
.....................................................................................................................................
12. Chẩn đoán hình ảnh:
- Nội soi thực quản: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- Sinh thiết u: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- CT scan ngực bụng: Trước hóa trị: ................ Trước mổ: ...............
- Đo chức năng hô hấp: ......................................................................................
13. Chẩn đoán sau mổ: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
14. Phương pháp mổ: ...................................................................................................
.....................................................................................................................................
15. Tiếp cận thì ngực: ..................................................................................................
16. Tiếp cận thì bụng: ..................................................................................................
17. Thời gian mổ:phút
18. Lượng máu mất:g
19. Tai biến trong mổ: .................................................................................................
.....................................................................................................................................
20. Đại thể:
- Kích thước: ......cm x .....cm
- Cắt trên u cm dưới u.cm
- Xâm lấn tạng lân cận: .......................................................................................
- Số hạch lấy: Cổ : Phải ......................... Trái ............................
Trung thất trên: Phải ......................... Trái ............................
Trung thất giữa .........................................................................
Trung thất dưới .........................................................................
Bụng .........................................................................................
21. Kết quả giải phẫu bệnh: ........................................................................................
..................................................................................................................................... .
22. Hậu phẫu:
- Trung tiện ngày: ...............................................................................................
- Rút Siphonage ngày: ........................................................................................
- Cho uống nước ngày: .......................................................................................
- Nhiễm trùng vết mổ bụng Nhiễm trùng lỗ trocars
- Xì miệng nối cổ
Xử trí: ...............................................................................................................
..........................................................................................................................
- Mổ lại
Nguyên nhân: ...................................................................................................
..........................................................................................................................
- Biến chứng khác:..............................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
23. Tử vong sớm sau mổ ngày thứ ..
Nguyên nhân: .........................................................................................................
...............................................................................................................................
PHỤ LỤC 5
MẪU THU THẬP SỐ LIỆU THEO DÕI
1. Tên BN: ................................................................................ Nam Nữ
2. Năm sinh: ...............................................................................................................
3. Số NV (lúc mổ): ....................................................................................................
4. Địa chỉ:...................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Số điện thoại: .........................................................................................................
6. Ngày mổ: ......../....../.........
7. Khàn tiếng sau mổ: có không
- Nội soi thanh quản: ..........................................................................................
- Có hồi phục không: có không
- Thời gian hồi phục: ..........................................................................................
- Xử trí: ...............................................................................................................
..........................................................................................................................
8. Nuốt nghẹn khi ăn: có không
- Thời điểm bắt đầu nuốt nghẹn: ........................................................................
- Có hồi phục không: có không
- Xử trí: ...............................................................................................................
..........................................................................................................................
- Số lần nong thực quản: .....................................................................................
9. Điều trị hỗ trợ sau mổ:
- Hóa trị: Phác đồ: ..Số đợt:..
- Xạ trị: Phác đồLiều .
10. Tái phát: Không Có (ngày): ...../........./..........
- Tại lỗ trocars
Vị tríThời điểmXử trí
- Tại vết mổ
Vị tríThời điểmXử trí
- Tại trung thất
Vị tríThời điểmXử trí
- Khác
Vị tríThời điểmXử trí
11. Di căn xa: Gan Phổi Xương Khác
Xử trí: .....................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
12. Theo dõi: Sống Chết ...../........./..........
PHỤ LỤC 6
XẾP HẠNG THỂ TRẠNG THEO ECOG
Mức Tình trạng
0
Hoạt động đầy đủ, có thể thực hiện tất cả các hoạt động như trước khi bệnh
mà không có hạn chế nào
1
Hạn chế trong các hoạt động gắng sức nhưng có thể đi lại được và có thể
thực hiện được các công việc nhẹ nhàng, tại chỗ ví dụ như việc nhà đơn giản
hay việc văn phòng
2
Có thể đi lại được và có thể tự chăm sóc bản thân nhưng không thể làm bất
cứ việc gì khác. Thức tỉnh trong hơn 50% thời gian
3
Chỉ có thể tự chăm sóc bản thân một cách hạn chế, phải nằm hoặc ngồi trong
hơn 50% thời gian thức giấc
4
Hoàn toàn mất khả năng, không thể tự chăm sóc bản thân. Luôn phải nằm
hay ngồi
5 Tử vong
PHỤ LỤC 7
PHÂN LOẠI BMI CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI
DÀNH CHO NGƯỜI CHÂU Á
Xếp hạng BMI (Kg/m2)
Thiếu cân < 18,5
Bình thường 18,5-22,9
Thừa cân ≥ 23
Nguy cơ 23-24,9
Béo phì độ I 25-29,9
Béo phì độ II ≥ 30