Về tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đến KNSL của NHTM Việt Nam, kết quả
nghiên cứu cho thấy, KNSL của NHTM Việt Nam tốt hơn so với giai đoạn hậu khủng hoảng, là
kết quả của các chính sách đặc biệt được ban hành và triển khai thực hiện nhằm ổn định nền kinh
tế. Theo quan điểm của trường phái Keynes (1936), trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, chính
phủ các nước cần hành động nhằm kích cầu vì nền kinh tế không thể tự điều tiết. Việc kích cầu
có thể được thực hiện bằng cách tăng cường chi tiêu, triển khai thực hiện các chương trình đầu
tư công quy mô lớn, kích thích tiêu dùng và đầu tư, tăng tổng cầu của nền kinh tế. Bên cạnh đó,
ngân hàng trung ương cần nhanh chóng tạo thanh khoản cho thị trường, khơi thông dòng vốn
trong nền kinh tế, tránh tình trạng mất thanh khoản của các ngân hàng; các ngân hàng thương
mại cần tăng cường cho vay nhằm thực hiện các biện pháp kích cầu nền kinh tế của chính phủ.
Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, việc thắt chặt chi tiêu của chính phủ, chính sách hạn chế
cho vay của các NHTM nhằm đề phòng rủi ro càng làm cho khủng hoảng trở nên nghiêm trọng
hơn. Trên cơ sở đó, nhằm hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính thế giới, Chính
phủ Việt Nam đã thực hiện các chương trình đầu tư công quy mô lớn, có tác động lan tỏa tới
nhiều lĩnh vực, các doanh nghiệp tăng cường vay nợ nhằm hơn mua sắm máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu phục vụ đầu tư, sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó,
179 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ngân hàng Nhà nước. (2007 – 2018). Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng,
truy cập tại [truy
cập ngày 19/08/2019]
Nguyễn Anh Tú & Phạm Trí Nghĩa. (2018). Lãi suất cận biên của các ngân hàng thương mại Việt
Nam giai đoạn 2005-2017 - một nghiên cứu thực nghiệm. Tạp chí Ngân hàng, số tháng 7/2019.
Nguyễn Minh Kiều. (2009). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê, Tp.HCM.
Nguyễn Ngọc Anh & Võ Thị Bích Ngọc. (2018). Các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của
ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công thương, 4, 323-328.
Nguyễn Ngọc Thạch. (2019). Một cách tiếp cận Bayes trong dự báo tổng sản phẩm quốc nội của
Mỹ. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, 163, 5–18.
ii
Nguyễn Phạm Nhã Trúc & Nguyễn Phạm Thiên Thanh. (2016). Các nhân tố tác động đến khả
năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 52-59.
Nguyễn Quốc Anh. (2016). Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân
hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.
Nguyễn Thị Thu Hiền. (2017). Các yếu tố đặc trưng xác định khả năng sinh lời của các ngân
hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công thương.
Nguyễn Văn Tuấn (2011). Giới thiệu phương pháp Bayes, Tạp chí Thời sự Y học, 63, 26-34.
Phạm Thủy Tú. (2019). Định vị hệ thống NHTM Việt Nam trong cộng đồng các nước CPTPP.
Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 13 năm 2019.
Tổng cục Hải quan. Số liệu Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai
đoạn 1996 - tháng 6/2016, truy cập tại:
<https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=376&Category=
S%EF%BF%BD&Group=> [truy cập ngày 15/04/2019]
Trần Thị Thanh Nga. (2018). Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
ngân hàng: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường
Đại học Ngân hàng Tp.HCM.
Trần Việt Dũng. (2014). Xác định các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng
thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 16, 1-11.
VDSC. (2018). Giải ngân đầu tư công và tiền gửi Kho bạc nhà nước tại Ngân hàng thương mại.
Báo cáo chuyên đề vĩ mô.
Tiếng Anh
Alexiou, C., & Sofoklis, V. (2009). Determinants of bank profitability: Evidence from the Greek
banking sector. Economic annals, 182, 93-118.
Almaqtari, F, A., Al‐Homaidi, E. A., Tabash, M. I., & Farhan, N. H. (2018). The determinants
of profitability of Indian commercial banks: A panel data approach. International Journal of
Finance and Economics, 24, 168–185.
iii
Amba, M., &Almukharreq, F. (2013). Impact of the financial crisis on profitability of the Islamic
banks vs conventional banks – Evidence from GCC. International Journal of Financial Research,
4, 83-93.
Andries, A., Capraru, B., Muntean, F., & Ihnatov, I. (2016). The impact of financial crisis on
bank performance in Eastern and Central European countries. Euroeconomica, Danubius
University of Galati, 1(35), 111-126.
Athanasoglou, P., Brissimis, N., & Delis, D. (2008). Bank-specific,
industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability. Journal
of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136.
Athanassopoulos, A. D., & Giokas, D. (2000). The use of data envelopment analysis in
banking institutions: Evidence from the commercial bank of Greece. Interfaces 30(2), 81-
95.
Anyanwaokoro, M. (1996). Banking methods and processes. Enugu: Hosanna Publications.
Ayaydin, H., & Karakaya., A. (2014). The effect of bank capital on profitability and risk in
Turkish banking. International Journal of Business and Social Science. 5(1).
Bain, S. (1951). Relation of profit rate to industry concentration: American manufacturing, 1936–
1940. The Quarterly Journal of Economics, 65(3), 293-324.
Baldwin, A., & Fellingham, W. (2013). Bayesian methods for the analysis of small sample
multilevel data with a complex variance structure. Psychological Methods, 18, 151–164.
Basel Committee on Banking Supervision. (2003). Public disclosure by banks: Results of the
2001 disclosure survey.
Bassey, G. E., & Moses, C. E. (2015). Bank profitability and liquidity management: A case study
of selected Nigerian deposit money banks. International Journal of Economics, Commerce and
Management, 3(4), 1-24.
Batten, J., & Vo, X. V. (2019). Determinants of bank profitability – Evidence from
Vietnam. Emerging Markets Finance and Trade 55(1), 1-12.
Benston, G. J. (1965). Branch banking and economies of scale. Journal of Finance, 20, 312–331.
iv
Berger, A. (1995). The relationship between capital and earnings in banking. Journal of
Money, Credit and Banking 27 (2), 432-456.
Berger, A., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks.
Journal of Banking and Finance, 21, 849–870.
Berger, J. O., & Wolper, R. L. (1988). The Likelihood Principle: A Review, Generalizations,
and Statistical Implications. Hayward, CA: Institute of Mathematical Statistics.
Bikker, J., & Vervliet, T. (2017). Bank profitability and risk‐taking under low interest rates.
International Journal of Finance & Economics, 1-16.
Burns, A., & Mitchell, A. (1946). Measuring business cycle. National Bureau of Economic
Research, New York.
Bolstad, M., & Curran, M. (2016). Introduction to Bayesian statistics (3rd ed.). New Jersey:
John Wiley & Sons.
Bourke, P. (1989). Concentration and other determinants of bank profitability in Europe,
North America and Australia. Journal of Banking and Finance, (13), 65-79.
Brunnermeier, K., & Pedersen, H. (2008). Market liquidity and funding liquidity. The Review of
Financial Studies, 22(6), 2201-2238.
Caprio, G., Klingebiel, D., Laeven, L., & Noguera, G. (2003). Banking crisis database. In P.
Honohan and L. Laeven (eds.) Systemic Financial Crises, Cambridge University Press,
Cambridge.
Casu, B., & Girardone C. (2003). Financial conglomeration: efficiency, productivity and
strategic drive. Applied Financial Economics, 14, 687-696.
Chamberlin, E. H. (1933). The Theory of Monopolistic Competition, MA: Harvard University
Press, Cambridge.
Chang, H., Boisvert, N., & Hung, L. (2010). Land subsidence, production efficiency, and the
decision of aquacultural firms in Taiwan to discontinue production. Ecological Economic, 69,
2448–2456.
Chronopoulos, D. K., Liu, H., McMillan, K, J., & Wilson, J. O. S. (2015). The dynamics of US
v
bank profitability. The European Journal of Finance, 21(5), 426-443.
Dietrich, A., & Wanzenried, G. (2011). Determinants of bank profitability before and during the
crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial Markets, Institutions and
Money, 21, 307–27.
Demsetz, H. (1973). Industry structure, market rivalry, and public policy. The Journal of
Law & Economics, 16(1), 1-9.
Denizer, C., Gultekin, B., & Gultekin, M. (2000). Distorted Incentives and Financial
Structure in Turkey, paper presented at the Financial Structure and Economic Development
Conference, in February 10-11, 2000 at the World Bank, Washington, D.C
Depaoli, S., & van de Schoot, R. (2016). Improving transparency and replication in
Bayesian statistics: The WAMBS-Checklist. Psychological Methods. Advance online
publication
Doron, J., & Gaudreau, P. (2014). A point-by-point analysis of performance in a fencing match:
Psychological processes associated with winning and losing streaks. Journal of Sport & Exercise
Psychology, 36, 3–13
Gaber ,A. (2018). Determinants of banking sector profitability: Empirical evidence from
Palestine. Journal of Islamic Economics and Finance, 4(1) , 49-67.
Hastings, W. K. (1970). Monte Carlo sampling methods using Markov chains and their
applications. Biometrika, 57, 97–109.
ECB. (2010). Beyond ROE – How to measure bank performance? Appendix to the report on EU
banking structures.
Farrell, J. (1957). The measurement of productive efficiency. Journal of the Royal
Statistical Society. SeriesA (General), 120(3), 253-290.
Fungáčová, Z., & Poghosyan, T. (2011). Determinants of bank interest margins in Russia:
Does bank ownership matter? Economic Systems, 35, 481–495.
Hancock, D. (1985). Bank profitability, interest rates and monetary policy. Journal of
Money Credit and Banking, 17, 189–202.
vi
Hassan, K., & Bashir, H. (2005). Determinants of Islamic banking profitability. Islamic
Perspectives on Wealth Creation, Edinburgh University Press, Edinburgh.
Garcia, M., & Guerreiro, M. (2016). Internal and external determinants of banks’ profitability:
The Portuguese case. Journal of Economic Studies, 43, 90–107.
Gelfand, A. E., Hills, S. E., Racine-Poon, A., & Smith A. F. M. (1990). Illustration of Bayesian
inference in normal data models using Gibbs sampling. Journal of the American Statistical
Association, 85, 972–985.
Gilks, W. R., Richardson, S., & Spiegelhalter, D. J. (1996). Markov Chain Monte Carlo in
Practice. London: Chapman and Hall.
Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, S. (2004). The profitability of European banks: a cross-
sectional and dynamic panel analysis. Manchester School, 72(3), 363–381.
Gyulai. L., & Szues, G. (2017). The effect of the economic crisis on the bank profitability in the
V4 countries. Management, Enterprise and Benchmarking in the 21st century Journal, 97-109.
Iacobelli, A. (2016). Determinants of profitability: Empirical evidence from the largest global
banks. Financial Analyst, 11.
Iskandar, A., Yahya, N., & Wahid, Z. (2019). Determinants of commercial banks’ profitability in
Malaysia. Journal of Entrepreneurship and Business, 1, 27-39.
International Monnetary Fund. World Real GDP growth. Available online:
https://www.imf.org/external/datamapper/NGDP_RPCH@WEO/OEMDC/ADVEC/WEOWOR
LD (accessed on 10 July 2019).
Islam, S., & Nishiyama, S. (2016). The determinants of bank profitability: Dynamic panel
evidence from South Asian Countries. Journal of Applied Finance and Banking, 6, 77–97.
Jayaratne, J., & Strahan, P. (1998). Entry restrictions, industry evolution, and dynamic efficiency:
evidence from commercial banking. The Journal of Law & Economics, 41(1), 239-274.
Kamarudin, F., Sufian, F., & Nassir, A. (2016). Global financial crisis, ownership and bank profit
efficiency in the Bangladesh's state owned and private commercial banks. Journal of Accounting
and Management, 61(4), 705-745.
vii
Keynes, J. (1936). The general theory of employment, interest and money. Macmillan, London.
Kohlscheen, E., Murcia, A., & Contreras, J. (2018). Determinants of bank profitability in
emerging markets. BIS Working Paper No. 686.
Kosmidou, K. (2008). The determinants of banks’ profits in Greece during the period of EU
financial integration. Managerial Finance, 34(3), 146-159.
Kosmidou, K., Pasiouras, F., & Tsaklanganos, A. (2007). Domestic and multinational
determinants of foreign bank profits: The case of Greek banks operating abroad. Journal of
Multinational Financial Management, 17, 1-15.
Kosmidou, K., Tanna, S., & Pasiouras, F. (2005). Determinants of profitability of domestic
UK commercial banks: Panel evidence from the period 1995-2002. Money Macro and
Finance (MMF) Research Group Conference, 45.
Kreinovich, V., Thach, N. N., Trung, N. D., & Thanh, D. V. (2019). Beyond Traditional
Probabilistic Methods in Economics. Springer, Cham. Doi: 10.1007/978-3-030-04200-4.
Kruschke, J. (2014). Doing Bayesian data analysis: A tutorial with R, JAGS, and Stan 2nd
Edition. Elsevier Inc.
Leightner, E. J., & Lovell, C. A. K. (1998). The Impact of financial liberalization on the
performance of Thai banks. Journal of Economics and Business, 50, 115–132.
Lee, S. P., & Isa, M. (2017). Determinants of bank margins in a dual banking system. Managerial
Finance, 43(6), 630–645.
Lim, G., & Randhawa, D. (2005). Competition, liberalization and efficiency: Evidence from
a two‐stage banking model on banks in Hong Kong and Singapore, Managerial Finance,
31(1), 52-77.
Lindblom, T., & Willesson, M. (2010). Financial crisis and bank profitability. Paper
presented at Wolpertinger Conference, Bangor University UK.
Le, Tu. (2017). The determinants of commercial bank profitability in Vietnam. SSRN Electronic
Journal, 1-30.
viii
Lee, C. C., & Hsieh, M. F. (2013). The impact of bank capital on profitability and risk in Asian
banking. Journal of International Money and Finance, 32, 251-281.
Lloyd-Williams, M., Molyneux, P. & Thornton, J. (1994). Market structure and
performance in Spanish banking. Journal of Banking and Finance, 18, 433-443.
Malthus, T. R. (1820). Principles of Political Economy Considered with a View of their
Practical Application, 1st edition. London: John Murray.
Maudos, J., & de Guevara, J. F. (2007). The cost of market power in banking: Social welfare
loss vs. cost inefficiency. Journal of Banking and Finance, 31(7), 2103-2125.
Mester, L.J. (1987). Efficient production of financial services: Scale and scope economies.
Business Review, Federal Reserve Bank of Philadelphia January/February, 15–25.
Metropolis, N., Rosenbluth, A. W., Rosenbluth, M. N., Teller, A. H, & Teller, E. (1953).
Equation of state calculations by fast computing machines. Journal of Chemical Physics,
21, 1087–1092.
Minsky, H. (1975). The financial instability hypothesis: an interpretation of Keynes and an
alternative to "Standard” Theory. Hyman P. Minsky Archive. Paper 38.
Molyneux, P. (1993). Market structure and profitability in European banking. Institute of
European Finance, University College of North Wales, Research Paper 9.
Molyneux, P., & Thornton, J. (1992). Determinants of European bank profitability: A note.
Journal of Banking and Finance, 16(6), 1173-1178.
Mongid, A. (2016). Global financial crisis (GFC) and Islamic banks profitability: Evidence from
MENA countries. Journal of Emerging Economies and Islamic Research, 4, 1-16.
Muharrami, S., & Matthews, K. (2009). Market power versus efficient- structure in
Arab GCC banking. Applied Financial Economics, 19(18), 1487-1496.
Murthy, Y., & Sree, R. (2003). A study on financial ratios of major commercial banks.
Research Studies, College of Banking & Financial Studies, Sultanate of Oman.
Naceur, B., & Goaied, M. (2009). The Determinants of commercial bank interest margin and
profitability: Evidence from Tunisia. Frontiers in Finance and Economics, 5(1), 106-130.
ix
NBER. (2010). The NBER's Business Cycle Dating Committee, Cambridge.
Ndoka, S., Islami, M., & Shima, J. (2016). The impact of liquidity risk management on the
performance of Albanian commercial banks during the period 2005-2015. International Journal
of Social Sciences and Education Research, 3(1), 70-76
Nkusu, M. (2011). Non-performing loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced
economies. IMF Working Paper, 11/161.
Nguyen H. T., Trung N. D., & Thach N. N. (2019). Beyond Traditional Probabilistic Methods in
Econometrics. In: Kreinovich V., Thach N., Trung N., Van Thanh D. (eds) Beyond Traditional
Probabilistic Methods in Economics. ECONVN 2019. Studies in Computational Intelligence, vol
809. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-030-04200-4_1
Nguyen, N. T. (2020). How to explain when the ES is lower than one? A Bayesian nonlinear
mixed-effects approach. Journal of Risk and Financial Management, 13(2), 1–17.
https://doi.org/10.3390/jrfm13020021.
Nguyen, N. T. (2020). The variable elasticity of substitution function and endogenous growth:
An empirical evidence from Vietnam. International Journal of Economics and Business
Administration, 8(1), 263-277.
Olweny, T., & Shipho, T. M. (2011). Effects of banking sectoral factors on the profitability
of commercial banks in Kenya. Economics and Finance Review, 1(5), 1-30.
Osborn, M., Fuertes, A., & Milner, A. (2012). Capital and profitability in banking: Evidence
from US Banks. Business Journal, 4(9), 203-214.
Pawlowska, M. (2016). Market structure, business cycle and bank profitability: Evidence from
Polish banks. Journal of Bank and Credit, 47(4), 341 – 364.
Petria, N., Caprarub, B., & Ihnatovc, I. (2013). Determinants of banks’ profitability: evidence
from EU 27 banking systems. 7th International Conference on Globalization and Higher
Education in Economics and Business Administration.
Poposka, K., & Trpkoski, M. (2013). Secondary model for bank profitability management–test
on the case of Macedonian banking sector. Research Journal of Finance and Accounting, 4(6),
x
216-225.
Sufian, F., & Habibullah, S. (2009). Determinants of bank profitability in a developing economy:
Empirical evidence from Bangladesh. Journal of Business Economics and Management, 10(3),
207-217.
Sufian, F. (2011). Profitability of the Korean banking sector: Panel evidence on banking-specific
and macroeconomic determinants. Journal of Economic and Management, 7, 43-72.
Svítek M., Kosheleva O., Kreinovich V., & Nguyen T. N. (2019). Why Quantum (Wave
Probability) Models Are a Good Description of Many Non-quantum Complex Systems, and How
to Go Beyond Quantum Models. In: Kreinovich V., Thach N., Trung N., Van Thanh D. (eds)
Beyond Traditional Probabilistic Methods in Economics. ECONVN 2019. Studies in
Computational Intelligence, vol 809. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-030-04200-
4_13
Rahman, M., Hamid, M., & Khan, A. (2015). Determinants of bank profitability: Empirical
evidence from Bangladesh. International Journal of Business and Management, 10(8), 135-150.
Rivard, J., & Thomas, R. (1997). The effect of interstate banking on large bank holding company
profitability and risk. Journal of Economics and Business, 49, 61-76.
Reinhart, C., & Rogoff, K. (2011). From financial crash to debt crisis. American Economic
Review, 101(5), 1676- 1706.
Robinson, J. (1933). The economics of imperfect competition. Macmillan, London.
Rodbertus, J. K. (1850). Overproduction and Crises. HardPress Publishing
Rose, P., & Hudgins, S. ( 2014). Bank management & financial services. McGraw-Hill
Education.
Samuelson, P., & Nordhaus, W. (2007). Economics, McGrawhill.
Sismondi, J. C. L. (1819). New Principles of Political Economy. 2nd edition. Routledge.
Sealey, C., & Lindley, J.T. (1977). Inputs, outputs and a theory of production and cost at
depository financial institution. Journal of Finance, 32, 1251-1266.
xi
Smirlock, M. (1985). Evidence on the (non) relationship between concentration and
profitability in banking. Journal of Money, Credit, and Banking, 17(1), 69-83.
Sriboonchitta, S., Nguyen H.T., Kosheleva O., Kreinovich V., & Nguyen T. N. (2019). Quantum
Approach Explains the Need for Expert Knowledge: On the Example of Econometrics. In:
Kreinovich V., Sriboonchitta S. (eds) Structural Changes and their Econometric Modeling. TES
2019. Studies in Computational Intelligence, vol 808. Springer, Cham.
https://doi.org/10.1007/978-3-030-04263-9_15
Staikouras, C., & Wood, G. (2004). The determinants of European bank profitability.
International Business and Economics Journal, 3(4), 57-68.
Tabari,Y., Ahmadi, M., & Emami, M. (2013). The effect of liquidity risk on the performance of
commercial banks. International Research Journal of Applied and Basic Sciences, 4(6), 1624-
1631.
Trujillo-Ponce, A. (2013). What determines the profitability of banks? Evidence from Spain.
Accounting and Finance, 53(2), 561-586.
VanHoose, D. (2010). The industrial organization of banking: Bank behavior, market
structure, and regulation. Springer.
van de Schoot, R., & Depaoli, S. (2014). Bayesian analysis: Where to start and what to
report. The European Health Psychologist, 16(2), 75-84.
van de Schoot, R. (2016). 25 years of Bayes in psychology. Paper presented at the 7th
Mplus Users’ Meeting, Utrecht, The Netherlands.
World Bank. (2018). World Bank National Accounts Data, and OECD National Accounts
Data Files. Available online:
https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG (accessed on 10 July 2019).
https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=VN. (accessed on
10 July 2019).
Yao, H., Haris, M., & Tarig, G. (2018). Profitability determinants of financial institutions:
Evidence from banks in Pakistan. International Journal of Financial Studies, 6(53), 1-28.
xii
Yuanita, N. (2019). Competition and bank profitability. Journal of Economic Structures, 8(31),
2-15
Zhang, C., & Dong, L. (2011). Determinants of bank profitability: Evidence from the U.S
banking sector. Master of Financial Risk Management, Simon Fraser University.
Zenios, C.V., Zenios, S.A., Agathocleous, A., & Soteriou, A. (1999). Benchmarks of the
efficiency of bank branches. Interfaces, 29(3), 37-51.
xiii
CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phạm Hải Nam. (2020). Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Cách tiếp
cận theo phương pháp Bayes. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, số 169, 26-41.
2. Phạm Hải Nam. (2020). Khủng hoảng tài chính thế giới và khả năng sinh lời của ngân hàng
thương mại Việt Nam: Cách tiếp cận theo phương pháp Bayes. (2020). Tạp chí Nghiên cứu Kinh
tế và Kinh doanh Châu Á, 31(1), 29-47.
3. Phạm Hải Nam, Phạm Thị Hồng Nhung & Nguyễn Sơn Hải. (2020). Mối quan hệ giữa kiểm
soát nội bộ và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam.
Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, số 177, 19-34.
4. Phạm Hải Nam & Nguyễn Ngọc Tân. (2021). Áp dụng phương pháp Bayes trong nghiên cứu
nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ –
Economics-Law and Management. 5(1), 1267-1277.
5. Ha, V. D., & Pham, H. N. (2019). The impact of the global financial crisis on bank profitability:
evidence from Vietnam. Paper presented at International Finance and Accounting Research
Conference, Academy of Finance.
6. Ha, V. D., & Pham, H. N. (2020). Determinants of bank profitability in Vietnam: An empirical
Lasso study. Studies in Computational Intelligence, Springer, Cham (2020).
7. Pham, H. N. (2021). How does internal control affect bank credit risk in Vietnam? A Bayesian
analysis. Journal of Asian Finance, Economics and Business. 8(1), 873-880.
8. Pham, H. N. & Pham, T. H. N. (2021). Determinants of bank liquidity – Evidence from
Vietnam. Studies in Computational Intelligence, Springer, Cham (2021).
xiv
PHỤ LỤC
PHỤ LUC 1: Danh sách 30 NHTM ở Việt Nam trong nghiên cứu tại thời điểm 31/12/2018
TT TÊN NHTM ĐỊA CHỈ
VỐN ĐIỀU LỆ
( tỷ đồng)
1
Công thương Việt Nam
(Vietnam Joint Stock Commercial
Bank of Industry and Trade)
108 Trần Hưng Đạo,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
37.234
2
Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(Joint Stock Commercial Bank for
Investment and Development of
Vietnam)
Tháp BIDV 35 Hàng
Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội
34.187,2
3
Ngoại Thương Việt Nam
(Joint Stock Commercial Bank for
Foreign Trade of Vietnam - VCB)
198 Trần Quang Khải,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
37.088,8
4
Á Châu
(Asia Commercial Joint Stock
Bank - ACB)
442 Nguyễn Thị Minh
Khai, Quận 3, TP. Hồ Chí
Minh
12.885,9
5
An Bình
(An Binh Commercial Joint Stock
Bank - ABB)
170 Hai Bà Trưng,
phường Đa Kao, Quận 1,
TP. Hồ Chí Minh
5.319,5
6
Bảo Việt (Baoviet bank)
Bao Viet Joint Stock commercial
Bank
Tầng 1 và Tầng 5, Tòa
nhà CornerStone, số 16
Phan Chu Trinh, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội
3.150
xv
7
Bản Việt
(trước đây là Gia Định)
(Viet Capital Commercial Joint
Stock Bank - Viet Capital Bank)
Toà Nhà HM TOWN, số
412 đường Nguyễn Thị
Minh Khai, phường 5,
Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
3.171
8
Bắc Á
(BAC A Commercial Joint Stock
Bank - Bac A Bank)
117 Quang Trung, TP.
Vinh, tỉnh Nghệ An
5.500
9
Bưu điện Liên Việt
(LienViet Commercial Joint Stock
Bank – Lienviet Post Bank - LPB)
Tòa nhà Capital Tower số
109 Trần Hưng Đạo,
phường Cửa Nam, Quận
Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
8.881,4
10
Đại Chúng Việt Nam
(Public Vietnam Bank -
PVcomBank)
Số 22 Ngô Quyền, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
9.000
11
Đông Nam Á
(Southeast Asia Commercial Joint
Stock Bank - Seabank)
25 Trần Hưng Đạo, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
7.688
12
Hàng Hải
(The Maritime Commercial Joint
Stock Bank - MSB)
Số 54A Nguyễn Chí
Thanh, phường Láng
Thượng, Quận Đống Đa,
Hà Nội
11.750
13
Kiên Long
(Kien Long Commercial Joint
Stock Bank - KLB)
40-42-44 Phạm Hồng
Thái, TP Rạch Giá, tỉnh
Kiên Giang.
3.237
14 Kỹ Thương
191 Bà Triệu, quậnHai
Bà Trưng, Hà Nội
34.965,9
xvi
(Viet Nam Technological and
Commercial Joint Stock Bank -
TECHCOMBANK)
15
Nam Á
(Nam A Commercial Joint Stock
Bank - NAM A BANK)
201-203 Cách mạng
tháng 8, phường 4, Quận
3, TP. Hồ Chí Minh
3.353,5
16
Phương Đông
(Orient Commercial Joint Stock
Bank - OCB)
45 Lê Duẩn, Quận 1, TP.
Hồ Chí Minh
6.599,2
17
Quân Đội
(Military Commercial Joint Stock
Bank - MB)
21 Cát Linh, Đống Đa,
Hà Nội
21.604,5
18
Quốc Tế (Vietnam International
Commercial Joint Stock Bank -
VIB)
Tòa nhà Sailing Tower,
số 111A Pasteur, quận 1,
TP Hồ Chí Minh
7.834,7
19
Quốc dân
(Đổi tên từ Ngân hàng Nam Việt)
(National Citizen bank - NCB)
28C-28D Bà Triệu, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội
4.101,6
20
Sài Gòn
(Sai Gon Commercial Joint Stock
Bank - SCB)
927 Trần Hưng Đạo,
Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
15.231,7
21
Sài Gòn Công Thương
(Saigon Bank for Industry & Trade
- SGB)
Số 2C Phó Đức Chính,
Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
3.080
xvii
22
Sài Gòn – Hà Nội
(Saigon-Hanoi Commercial Joint
Stock Bank - SHB)
77 Trần Hưng Đạo, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội
12.036,2
23
Sài Gòn Thương Tín
(Saigon Thuong TinCommercial
Joint Stock Bank - Sacombank)
266-268 Nam Kỳ Khởi
Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ
Chí Minh
18.852,2
24
Tiên Phong
(TienPhong Commercial Joint
Stock Bank - TPB)
Số 57 Lý Thường Kiệt,
phường Trần Hưng Đạo,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
8.565,9
25
Việt Á
(Viet A Commercial Joint Stock
Bank - VIETA Bank)
34A-34B Hàn Thuyên,
phường Phạm Đình Hổ,
quận Hai Bà Trưng, Hà
Nội
3.500
26
Việt Nam Thịnh Vượng
(Vietnam Commercial Joint Stock
Bank for Private Enterprise -
VPBank)
89 Láng Hạ, quận Đống
Đa, Hà Nội
25.299,7
27
Việt Nam Thương Tín
(Viet Nam Thuong Tin
Commercial Joint Stock Bank -
Vietbank)
47 Trần Hưng Đạo, TP.
Sóc Trăng, tỉnh Sóc
Trăng
4.190,2
28
Xăng dầu Petrolimex
(Petrolimex Group Commercial
Joint Stock Bank - PGBank)
Tầng 16, 23, 24 tòa nhà
MIPEC số 229 Phố Tây
Sơn, phường Ngã Tư Sở,
Đống Đa, Hà Nội
3.000
xviii
29
Xuất Nhập Khẩu
(Viet nam Export Import
Commercial Joint Stock -
Eximbank)
Tầng 8 Tòa nhà Vincom,
số 72 Lê Thánh Tôn và
47 Lý Tự Trọng, phường
Bến Nghé, Quận 1, TP.
Hồ Chí Minh
12.355,2
30
Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
(Ho Chi Minh city Development
Joint Stock Commercial Bank -
HDBank)
25 bis Nguyễn Thị Minh
Khai, phường Bến Nghé,
Quận 1, TP. Hồ Chí Mịnh
9.810
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
PHỤ LỤC 2: Thuật toán lấy mẫu Metropolis-Hastings và Gibbs
Trong Luận án này, tác giả áp dụng phương pháp Bayes thông qua thuật toán Random-walk
Metropolis-Hastings và phương pháp lấy mẫu Gibbs. Metropolis và cộng sự (1953) là người đầu
tiên đề xuất thuật toán Metropolis. Sau đó, Hastings (1970) phát triển thuật toán hiệu quả hơn.
Phương pháp lấy mẫu Gibbs là một trường hợp đặc biệt của thuật toán Metropolis-Hastings
(Gelfand & cộng sự, 1990).
Thuật toán Metropolis-Hastings được thực hiện thông qua 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Tạo ra một mẫu giá trị cho mỗi biến ngẫu nhiên. Phân phối đề xuất cho mỗi mẫu
là q(.)
x(0) ~ q(x)
Mẫu từ phân phối đề xuất là q(x(n)|x(n-1))
xproposal ~ q(x(n)|x(n-1))
Sau đó thực hiện vòng lặp của mẫu giá trị đó với 𝑛 = 1,2 Phân phối đề xuất là một phân phối
đối xứng nếu 𝑞(𝑥(𝑛−1)|𝑎(𝑛)) = 𝑞(𝑥(𝑛)|𝑥(𝑛−1)).
Giai đoạn 2: Tính toán tỷ lệ chấp nhận. Hàm chấp nhận Metropolis-Hastings được thực hiện để
đảm bảo sự cân bằng giữa hai ràng buộc sau:
xix
𝜋(𝑥𝑝𝑟𝑜𝑝𝑜𝑠𝑎𝑙)
𝜋(𝑥(𝑛−1))
Ràng buộc này nhằm mục tiêu mẫu có xu hướng nằm trong khu vực phân phối cao dưới mật độ
kết hợp toàn bộ (full joint density):
𝜋(𝑥(𝑛−1)|𝑥𝑝𝑟𝑜𝑝𝑜𝑠𝑎𝑙)
𝜋(𝑥𝑝𝑟𝑜𝑝𝑜𝑠𝑎𝑙|𝑥(𝑛−1))
Giới hạn này làm mẫu khám phá không gian và tránh bị kẹt vào một khu vực, bởi vì mẫu này có
thể đảo ngược tính toán trước đó trong không gian vectơ này.
Hàm chấp nhận Metropolis-Hastings phải có một dạng cụ thể để đảm bảo rằng thuật toán
Metropolis-Hastings thỏa mãn điều kiện cân bằng (Gilks & cộng sự, 1996).
Hàm chấp nhận trong trường hợp đề xuất đối xứng là:
Ѳ(𝑥(𝑛)|𝑥(𝑛−1)) = min {1,
𝑞(𝑥(𝑛−1)|𝑥(𝑛))𝜋(𝑥(𝑛))
𝑞(𝑥(𝑛)|𝑥(𝑛−1))𝜋(𝑥(𝑛−1))
}
Trong đó Ѳ là xác suất chấp nhận 𝜋 (.) là mật độ kết hợp toàn bộ. Giá trị nhỏ nhất được tính để
đảm bảo xác suất chấp nhận không bao giờ lớn hơn 1.
Khi phân phối đề xuất là đối xứng 𝑞(𝑥(𝑛−1)|𝑥(𝑛)) = 𝑞(𝑥(𝑛)|𝑥(𝑛−1)), hàm chấp nhận có thể được
viết lại:
Ѳ(𝑥(𝑛)|𝑥(𝑛−1)) = min {1,
𝜋(𝑥(𝑛))
𝜋(𝑥(𝑛−1))
}
Giai đoạn 3: Đây là bước cuối cùng, dựa trên xác suất chấp nhận Ѳ, quyết định chấp nhận hay
bác bỏ đề xuất. Nếu giá trị đề xuất nhỏ hơn Ѳ, sẽ chấp nhận giá trị này, ngược lại sẽ bác bỏ nó.
Phương pháp lấy mẫu Gibbs (Gibbs sampling)
Phương pháp lấy mẫu Gibbs về cơ bản là một trường hợp đặc biệt của thuật toán Metropolis-
Hastings, thuật toán này cho phép tạo ra một mẫu số liệu từ hàm phân phối xác suất đồng thời
mà không đòi hỏi phải biết đầy đủ thông tin về phân phối này. Giả sử, với k mẫu của vectơ X =
(x1, x2, , xn) từ một xác suất hợp (joint probability) p (x1, x2, xn). Đặt mẫu thứ i là 𝑋(𝑖) =
(𝑥1
(𝑖)
, , 𝑥𝑛
(𝑖)
). Thuật toán thực hiện như sau:
xx
Bước 1: Bắt đầu với một vài giá trị 𝑋(𝑖) ban đầu.
Bước 2: Gọi mẫu kế tiếp là 𝑋(𝑖+1). Do 𝑋(𝑖+1) = (𝑥1
(𝑖+1)
, 𝑥2
(𝑖+1)
, 𝑥𝑛
(𝑖+1)
) là một vectơ, thuật toán
lấy mẫu mỗi thành phần của vectơ này. Điều kiện các thành phần của 𝑋(𝑖+1) tới 𝑥𝑗−1
(𝑖+1)
và sau
đó, điều kiện trên các thành phần của 𝑋(𝑖) được bắt đầu từ 𝑥𝑗−1
(𝑖)
tới 𝑥𝑛
(𝑖)
. Để đạt được điều này,
nghiên cứu lấy mẫu các thành phần theo thứ tự, bắt đầu tự thành phần đầu tiên. Để lấy mẫu 𝑥𝑗−1
(𝑖)
cần cập nhật theo phân phối được xác định bởi xác suất điều kiện
𝑝(𝑥𝑗−1
(𝑖) |𝑥1
(𝑖+1), , 𝑥𝑗−1
(𝑖+1), 𝑥𝑗+1
(𝑖) , , 𝑥𝑛
(𝑖)
. Lưu ý rằng, thuật toán sử dụng thành phần thứ (𝑗 + 1) đã
có trong mẫu thứ i, không phải trong mẫu thứ (𝑖 + 1).
Bước 3: Lặp lại các bước trên k lần.
Điều quan trọng phải thực hiện trong phương pháp lấy mẫu trên là:
- Tất cả các mẫu xấp xỉ phân phối xác suất hợp cho tất cả các biến.
- Phân phối biên của bất kỳ tập biến con (subset) có thể được xấp xỉ bằng việc xem xét đơn giản
cho tập biến con đó, lờ đi phần còn lại.
- Giá trị kỳ vọng của bất kỳ biến nào có thể được xấp xỉ bằng lấy trung bình của tất cả các mẫu.
Khi thực hiện lấy mẫu:
- Giá trị ban đầu của bất kỳ biến nào có thể được xác định ngẫu nhiên hoặc được thực hiện bằng
các thuật toán khác như tối đa hóa giá trị kỳ vọng (expectation-maximization).
- Không cần thiết phải xác định giá trị ban đầu cho mẫu biến đầu tiên.
- Do giá trị xuất phát không ảnh hưởng đến sự hội tụ do đó trong thực hành người ta thường bỏ
đi một vài giá trị đầu nó còn được gọi là quá trình burn-in period. Lý do của điều này là (1) do
phân phối dừng (Stationary distribution) của chuỗi Markov được thõa mãn phân phối hợp với tất
cả các biến, nhưng nó có thể tốn thời gian để đạt được phân phối dừng. (2) các mẫu liên tiếp
không phụ thuộc lẫn nhau, nhưng từ một chuỗi Markov với một sự tương quan nhất định. Thỉnh
thoảng, các thuật toán này được sử dụng để xác định mức độ tự tương quan (Autocorrelation)
giữa các mẫu và các giá trị của n được tính từ đây.
xxi
- Tiến trình của thuật toán mô phỏng luyện kim (Simulated Annealing – kỹ thuật xác suất để xấp
xỉ tối đa hóa trong một không gian tìm kiếm lớn của một siêu dữ liệu) thường được sử dụng để
giảm “bước ngẫu nhiên” (random walk) trong giai đoạn đầu của quá trình lấy mẫu).
PHỤ LỤC 3: Giai đoạn 2007 – 2011
GGDP 133 .0657714 .0100761 .0532 .0846
INFLAT 133 .1330173 .0640113 .0688 .2297
OPE 132 .0139167 .0057466 .0039602 .051961
INT 132 .0675589 .0282006 .0237756 .1499806
LIQUI 133 .3467763 .1551646 .0508746 .8078276
DEP 131 .5197855 .1280773 .1851091 .7655939
CAP 133 .1282458 .0771619 .0425561 .4624462
LOAN 133 .4980299 .1460224 .113841 .8516832
LLP 128 .0110188 .0064496 .0013969 .0378056
SIZE 133 31.17319 1.259605 28.34221 33.76356
ROE 132 .1099978 .1006951 -.8200213 .2846444
ROA 132 .0122723 .0094089 -.0551175 .0595185
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
var 8556.96 1.17 0.8557
_cons 10000.00 1.00 1.0000
GGDP 10000.00 1.00 1.0000
INFLAT 10000.00 1.00 1.0000
OPE 10000.00 1.00 1.0000
INT 10000.00 1.00 1.0000
LIQUI 10000.00 1.00 1.0000
DEP 9622.31 1.04 0.9622
CAP 10000.00 1.00 1.0000
LOAN 10000.00 1.00 1.0000
LLP 10000.00 1.00 1.0000
SIZE 10000.00 1.00 1.0000
ROA
ESS Corr. time Efficiency
max = 1
avg = .9848
Efficiency: min = .8557
Efficiency summaries MCMC sample size = 10,000
xxii
var 8637.16 1.16 0.8637
_cons 10000.00 1.00 1.0000
GGDP 10000.00 1.00 1.0000
INFLAT 10000.00 1.00 1.0000
OPE 9472.21 1.06 0.9472
INT 9556.55 1.05 0.9557
LIQUI 10000.00 1.00 1.0000
DEP 10000.00 1.00 1.0000
CAP 9803.67 1.02 0.9804
LOAN 10000.00 1.00 1.0000
LLP 9690.10 1.03 0.9690
SIZE 10000.00 1.00 1.0000
ROE
ESS Corr. time Efficiency
max = 1
avg = .9763
Efficiency: min = .8637
Efficiency summaries MCMC sample size = 10,000
GGDP -0.1754 1.0000
INFLAT 1.0000
INFLAT GGDP
GGDP -0.1212 -0.2282 0.0269 -0.0122 -0.0424 0.0414 -0.2087 -0.2967
INFLAT -0.0101 0.0788 -0.0820 0.1609 -0.0618 0.0393 0.6752 0.3329
OPE -0.1689 0.0062 0.1928 0.2549 -0.0108 -0.1213 0.5150 1.0000
INT -0.1462 0.0107 0.2223 0.1486 -0.0247 -0.2347 1.0000
LIQUI -0.0358 -0.1802 -0.8398 0.0078 -0.3094 1.0000
DEP 0.3503 0.2422 0.4451 -0.3523 1.0000
CAP -0.7036 -0.3253 -0.0068 1.0000
LOAN -0.0359 0.1235 1.0000
LLP 0.5886 1.0000
SIZE 1.0000
SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE
xxiii
var .0399465 .0051275 .000055 .0395236 .0312262 .0512572
_cons -.0932824 .8183932 .008184 -.0937272 -1.711612 1.500539
GGDP .0175301 1.848883 .018489 -.0259349 -3.556433 3.669589
INFLAT -.0136359 .4035873 .004036 -.0133268 -.8088171 .7714637
OPE -.3451738 3.513205 .035132 -.3504431 -7.278633 6.568389
INT -.0114077 .9827032 .009827 -.007183 -1.958638 1.908994
LIQUI .0026785 .2176729 .002177 -.0018528 -.423879 .4356535
DEP .0157872 .1555988 .001586 .0165515 -.2889355 .3134644
CAP .0986451 .3433373 .003433 .0974444 -.5805027 .7741976
LOAN .0059199 .2537006 .002537 .0054476 -.4863881 .5031439
LLP -.2124825 3.17732 .030721 -.2201485 -6.41249 5.891316
SIZE .0028688 .0238967 .000239 .0025476 -.0441114 .0498292
ROA
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = -.74757551 max = 1
avg = .9848
Efficiency: min = .8557
Acceptance rate = 1
Number of obs = 133
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROA:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA.
{var} ~ igamma(2.5,2.5)
{ROA:_cons} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:GGDP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:INFLAT} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:OPE} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:INT} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LIQUI} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:DEP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:CAP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LOAN} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LLP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:SIZE} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROA ~ normal(xb_ROA,{var})
Likelihood:
Model summary
xxiv
.
var .04537 .0057479 .000062 .0448747 .0355642 .0577458
_cons -1.299219 .8648199 .008648 -1.290619 -2.99182 .4340139
GGDP -1.049228 1.980878 .019809 -1.04855 -4.960801 2.825973
INFLAT .0122988 .4284535 .004285 .0175902 -.8366407 .8628654
OPE -8.542678 3.673791 .037748 -8.53363 -15.74472 -1.34208
INT .0287201 1.051564 .010757 .0347319 -2.044787 2.07741
LIQUI .0684824 .2348397 .00232 .0667658 -.3933814 .5327749
DEP .1119171 .165338 .001653 .1107981 -.2069125 .4360057
CAP .3312666 .3634407 .003671 .3352165 -.3696099 1.043917
LOAN .1965802 .2747121 .002747 .200494 -.3373665 .7357301
LLP -4.123411 3.389193 .03443 -4.093688 -10.82127 2.471433
SIZE .0453588 .0252713 .00025 .0451861 -.004523 .0940147
ROE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = -9.5816475 max = 1
avg = .9763
Efficiency: min = .8637
Acceptance rate = 1
Number of obs = 133
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROE:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE.
{var} ~ igamma(2.5,2.5)
{ROE:_cons} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:GGDP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:INFLAT} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:OPE} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:INT} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LIQUI} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:DEP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:CAP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LOAN} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LLP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:SIZE} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROE ~ normal(xb_ROE,{var})
Likelihood:
Model summary
xxv
PHỤ LỤC 4: Giai đoạn 2012 – 2018
.
GGDP 206 .062115 .0064872 .0525 .0708
INFLAT 206 .0457073 .024844 .0063 .0921
OPE 206 .0166055 .0052347 .0037028 .0328927
INT 206 .0532647 .0194253 .0134608 .1345339
LIQUI 206 .2714091 .104699 .0545048 .6292637
DEP 206 .6692231 .1065786 .4140806 .8937174
CAP 206 .0923233 .0393111 .0322527 .2383814
LOAN 206 .5543287 .1171049 .2223948 .7530163
LLP 206 .0132046 .00477 .0054339 .034058
SIZE 206 32.25111 1.085509 30.21753 34.81112
ROE 206 .0704603 .0567846 .0006827 .2444132
ROA 206 .0060187 .004973 .0000829 .0264346
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
GGDP -0.8226 1.0000
INFLAT 1.0000
INFLAT GGDP
GGDP 0.2608 -0.3250 0.3434 -0.3547 0.2434 -0.0894 -0.5627 -0.1386
INFLAT -0.1910 0.3123 -0.2156 0.3047 -0.2913 0.0426 0.6542 0.1921
OPE -0.2355 0.0473 0.1829 0.4794 0.0111 -0.1503 0.2688 1.0000
INT -0.3827 0.0695 -0.1630 0.4248 -0.1188 -0.0844 1.0000
LIQUI -0.1587 0.2172 -0.6771 0.0147 -0.5817 1.0000
DEP 0.2651 -0.1888 0.5364 -0.2184 1.0000
CAP -0.6779 0.0062 -0.0543 1.0000
LOAN 0.2389 -0.3757 1.0000
LLP 0.1311 1.0000
SIZE 1.0000
SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE
xxvi
.
var 8923.85 1.12 0.8924
_cons 10000.00 1.00 1.0000
GGDP 10000.00 1.00 1.0000
INFLAT 10000.00 1.00 1.0000
OPE 10000.00 1.00 1.0000
INT 10000.00 1.00 1.0000
LIQUI 9800.04 1.02 0.9800
DEP 10000.00 1.00 1.0000
CAP 10000.00 1.00 1.0000
LOAN 10000.00 1.00 1.0000
LLP 10000.00 1.00 1.0000
SIZE 10000.00 1.00 1.0000
ROE
ESS Corr. time Efficiency
max = 1
avg = .9894
Efficiency: min = .8924
Efficiency summaries MCMC sample size = 10,000
var 8914.57 1.12 0.8915
_cons 10000.00 1.00 1.0000
GGDP 10000.00 1.00 1.0000
INFLAT 10000.00 1.00 1.0000
OPE 9766.42 1.02 0.9766
INT 10000.00 1.00 1.0000
LIQUI 10000.00 1.00 1.0000
DEP 10000.00 1.00 1.0000
CAP 10000.00 1.00 1.0000
LOAN 10000.00 1.00 1.0000
LLP 10000.00 1.00 1.0000
SIZE 10000.00 1.00 1.0000
ROA
ESS Corr. time Efficiency
max = 1
avg = .989
Efficiency: min = .8915
Efficiency summaries MCMC sample size = 10,000
xxvii
var .0252174 .002526 .000027 .0251005 .0206765 .0306069
_cons -.1004701 .5566176 .005397 -.100025 -1.22435 .9828202
GGDP .2471057 3.155909 .031559 .2768542 -6.011606 6.454099
INFLAT .0882065 .9200721 .009032 .0793091 -1.713346 1.874656
OPE .4187812 2.487336 .025169 .4116701 -4.481809 5.310291
INT -.0361421 .8495553 .008496 -.0376351 -1.714141 1.634228
LIQUI .0163054 .1619706 .00162 .016677 -.3030894 .3327952
DEP -.0024644 .1428097 .001428 -.0030165 -.282636 .2785935
CAP .0505338 .4518202 .004417 .0497504 -.8303646 .9530707
LOAN .0105042 .1583876 .001584 .0085945 -.3008076 .322571
LLP -.0417101 2.700477 .027005 -.0338744 -5.377006 5.283718
SIZE .0021508 .0152412 .000147 .0019141 -.0273612 .0324138
ROA
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 60.374986 max = 1
avg = .989
Efficiency: min = .8915
Acceptance rate = 1
Number of obs = 206
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROA:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA.
{var} ~ igamma(2.5,2.5)
{ROA:_cons} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:GGDP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:INFLAT} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:OPE} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:INT} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LIQUI} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:DEP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:CAP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LOAN} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LLP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:SIZE} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROA ~ normal(xb_ROA,{var})
Likelihood:
Model summary
xxviii
.
var .0266987 .0026768 .000028 .0264898 .0220054 .0324113
_cons -1.135144 .5795993 .005796 -1.126815 -2.289786 .0107659
GGDP 1.136071 3.258897 .032589 1.139661 -5.250398 7.453526
INFLAT .6435787 .9522655 .009523 .6534489 -1.245535 2.493923
OPE 3.882138 2.566411 .025664 3.893116 -1.120688 8.83788
INT -.5087952 .8870023 .00887 -.520582 -2.264962 1.234749
LIQUI .2005992 .1668298 .001685 .200285 -.1231219 .5309689
DEP -.0568046 .1464829 .001465 -.0575909 -.3433418 .231206
CAP .0357271 .4689696 .00469 .0377903 -.8773911 .9328628
LOAN .1779039 .1620679 .001621 .1782862 -.1424808 .4957963
LLP -.900563 2.760241 .027602 -.9019002 -6.388154 4.506352
SIZE .029814 .0157946 .000158 .0296599 -.0009323 .0609972
ROE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 54.934942 max = 1
avg = .9894
Efficiency: min = .8924
Acceptance rate = 1
Number of obs = 206
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROE:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE.
{var} ~ igamma(2.5,2.5)
{ROE:_cons} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:GGDP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:INFLAT} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:OPE} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:INT} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LIQUI} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:DEP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:CAP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LOAN} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LLP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:SIZE} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROE ~ normal(xb_ROE,{var})
Likelihood:
Model summary
xxix
PHỤ LỤC 5: Toàn bộ thời kỳ 2007 – 2018
var 9446.28 1.06 0.9446
_cons 10000.00 1.00 1.0000
GGDP 10000.00 1.00 1.0000
INFLAT 10000.00 1.00 1.0000
DUMMY 9720.33 1.03 0.9720
OPE 10000.00 1.00 1.0000
INT 10000.00 1.00 1.0000
LIQUI 10000.00 1.00 1.0000
DEP 10000.00 1.00 1.0000
CAP 10000.00 1.00 1.0000
LOAN 9682.95 1.03 0.9683
LLP 10000.00 1.00 1.0000
SIZE 10000.00 1.00 1.0000
ROA
ESS Corr. time Efficiency
max = 1
avg = .9912
Efficiency: min = .9446
Efficiency summaries MCMC sample size = 10,000
xxx
.
var 9088.75 1.10 0.9089
_cons 10000.00 1.00 1.0000
GGDP 10000.00 1.00 1.0000
INFLAT 10000.00 1.00 1.0000
DUMMY 9379.82 1.07 0.9380
OPE 10000.00 1.00 1.0000
INT 10000.00 1.00 1.0000
LIQUI 10000.00 1.00 1.0000
DEP 10000.00 1.00 1.0000
CAP 10000.00 1.00 1.0000
LOAN 9780.10 1.02 0.9780
LLP 10000.00 1.00 1.0000
SIZE 10000.00 1.00 1.0000
ROE
ESS Corr. time Efficiency
max = 1
avg = .9865
Efficiency: min = .9089
Efficiency summaries MCMC sample size = 10,000
xxxi
var .0151809 .0011864 .000012 .0151157 .0130448 .0176371
_cons -.0921787 .30093 .003009 -.0916022 -.6846828 .4972008
GGDP -.0083757 .9661023 .009661 -.0197989 -1.929775 1.895046
INFLAT -.004481 .210277 .002103 -.0049607 -.4152328 .406147
DUMMY .006662 .0240297 .000244 .0066783 -.0401433 .0545728
OPE -.0219991 1.411969 .013796 -.0190255 -2.774357 2.742507
INT -.0322164 .4214742 .004215 -.0280848 -.8719096 .7907562
LIQUI .0109637 .085944 .000859 .0105017 -.1549287 .1843016
DEP .0035272 .0674165 .000674 .0032538 -.1290358 .1343332
CAP .084374 .1696984 .001697 .0831773 -.25224 .4198967
LOAN .0121481 .088871 .000903 .0120426 -.1627977 .18897
LLP -.0941885 1.367339 .013673 -.0972482 -2.773618 2.595
SIZE .0025566 .0087918 .000088 .0024558 -.0147936 .0197917
ROA
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 188.98258 max = 1
avg = .9912
Efficiency: min = .9446
Acceptance rate = 1
Number of obs = 339
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROA:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons}(Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA.
{var} ~ igamma(2.5,2.5)
{ROA:_cons} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:GGDP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:INFLAT} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:DUMMY} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:OPE} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:INT} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LIQUI} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:DEP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:CAP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LOAN} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:LLP} ~ normal(1,100) (1)
{ROA:SIZE} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROA ~ normal(xb_ROA,{var})
Likelihood:
Model summary
xxxii
.
var .0196335 .0015421 .000016 .0195461 .0168508 .0228882
_cons -1.021216 .3430581 .003431 -1.021106 -1.691691 -.3512835
GGDP -.6046472 1.069358 .010694 -.6085143 -2.721304 1.489015
INFLAT .0222854 .2389412 .002389 .0220427 -.4380741 .5067051
DUMMY .0657158 .0271235 .00028 .0657536 .0124103 .1190212
OPE -1.696525 1.620228 .016202 -1.693114 -4.790776 1.477829
INT -.3503326 .491104 .004911 -.3481191 -1.325941 .6124404
LIQUI .1281524 .0989892 .00099 .1296542 -.0686511 .3212034
DEP .0087931 .0770309 .00077 .0087061 -.1414137 .1613576
CAP .1830741 .1944296 .001944 .1823995 -.1930543 .5656626
LOAN .1925586 .1023751 .001035 .1923053 -.0101855 .3933352
LLP -1.351348 1.530506 .015305 -1.328436 -4.404625 1.624732
SIZE .0318922 .0099287 .000099 .0318384 .0123357 .0512876
ROE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 146.51599 max = 1
avg = .9865
Efficiency: min = .9089
Acceptance rate = 1
Number of obs = 339
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROE:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons}(Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE.
{var} ~ igamma(2.5,2.5)
{ROE:_cons} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:GGDP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:INFLAT} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:DUMMY} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:OPE} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:INT} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LIQUI} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:DEP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:CAP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LOAN} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:LLP} ~ normal(1,100) (1)
{ROE:SIZE} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROE ~ normal(xb_ROE,{var})
Likelihood:
Model summary
xxxiii
_cons -.1919533 .0297666 -6.45 0.000 -.2502947 -.1336118
GGDP -.1306337 .0365185 -3.58 0.000 -.2022086 -.0590587
INFLAT -.0250515 .0030259 -8.28 0.000 -.0309821 -.0191208
DUMMY .0060486 .0010609 5.70 0.000 .0039693 .0081279
OPE -.5804855 .0755523 -7.68 0.000 -.7285652 -.4324058
INT .0580603 .0129149 4.50 0.000 .0327476 .0833731
LIQUI .0167948 .0049852 3.37 0.001 .007024 .0265655
DEP -.0010053 .0030851 -0.33 0.745 -.007052 .0050413
CAP .1266126 .0122798 10.31 0.000 .1025446 .1506806
LOAN .0235895 .0037716 6.25 0.000 .0161973 .0309816
LLP -.058814 .0728387 -0.81 0.419 -.2015753 .0839473
SIZE .0056886 .0009271 6.14 0.000 .0038716 .0075056
L1. .2387109 .0523155 4.56 0.000 .1361745 .3412473
ROA
ROA Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Two-step results
Prob > chi2 = 0.0000
_cons -1.69129 .3409592 -4.96 0.000 -2.359557 -1.023022
GGDP -1.47592 .3611543 -4.09 0.000 -2.183769 -.7680707
INFLAT -.1695422 .0388798 -4.36 0.000 -.2457453 -.0933391
DUMMY .0414452 .0135027 3.07 0.002 .0149805 .06791
OPE -10.86234 1.579306 -6.88 0.000 -13.95773 -7.76696
INT .5585706 .2360911 2.37 0.018 .0958405 1.021301
LIQUI .3185382 .071667 4.44 0.000 .1780735 .459003
DEP -.0444943 .0431886 -1.03 0.303 -.1291424 .0401538
CAP .7392402 .1374255 5.38 0.000 .4698912 1.008589
LOAN .4802513 .0710818 6.76 0.000 .3409334 .6195691
LLP .7620578 2.184842 0.35 0.727 -3.520154 5.04427
SIZE .0496911 .0109518 4.54 0.000 .028226 .0711562
L1. .133843 .0213459 6.27 0.000 .0920059 .1756802
ROE
ROE Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Two-step results