Việc ghi nhận một khu vào danh sách Di sản Thế giới phải theo hướng dẫn do
Công ước Di sản Thế giới đề ra. Vì thế, điều quan trọng là cần phải xác định được giá
trị nổi bật toàn cầu của khu đó. Công ước di sản thế giới đưa ra các tiêu chí đánh giá,
có 6 tiêu chí cho di sản văn hóa và 4 tiêu chí cho di sản thiên nhiên. Theo đó , Ủy ban
coi một tài sản là có giá trị nổi bật toàn cầu, được ghi vào danh sách các DSVHTG
nếu tài sản đó đáp ứng một hoặc hơn các tiêu chí này.
(I) - Là một kiệt tác về tài năng sáng tạo của con người.
273 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2062 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch miền trung Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lower Upper
hai long ve bien chi dan du
lich
-9.828 187 .000 -.50000 -.6004 -.3996
PHỤ LỤC 11.1
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One-Sample T-test) về đánh giá của
khách du lịch về hoạt động thuyết minh tại Hội An
Tiêu thức
nghiên cứu
Số du
khách
cho ý
kiến
Giá trị
trung
bình
Giá trị
kiểm
định
PP
kiểm
định
Mức ý
nghĩa
Kết quả
kiểm định
Kết
luận
Phong cách
hướng dẫn
213 3,6368 3
One
sample
T-test
.000
Đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Tốt
Thái độ phục vụ
213 3,3558 3
One
sample
T-test
.000
Đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Tốt
Cách truyền đạt
thông tin
213 3,3662 3
One
sample
T-test
.000
Đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Tốt
Am hiểu các giá
trị
213 3,5070 3
One
sample
T-test
.000
Đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Tốt
Nguồn: Xử lý của tác giả
Ghi chú: Thang điểm Likert: từ 1 – 5 từ rất không tốt đến rất tốt
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng phong cách hướng dẫn bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng thái độ phục vụ bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng cách truyền đạt thông tin bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng hướng dẫn viên am hiểu các giá trị ở mức bình
thường
PHỤ LỤC 11.2
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One-Sample T-test) về đánh giá của
khách du lịch về hoạt động thuyết minh tại Mỹ Sơn
Tiêu thức
nghiên cứu
Số du
khách
cho ý
kiến
Giá trị
trung
bình
Giá trị
kiểm
định
PP
kiểm
định
Mức ý
nghĩa
Kết quả
kiểm định
Kết
luận
Phong cách
hướng dẫn
134 3,2239 3
One
sample
T-test
.001
Đủ bằng chứng
thống kê để bác
bỏ giả thiết Ho
Tốt
Thái độ
phục vụ
134 3,1716 3
One
sample
T-test
.005
Đủ bằng chứng
thống kê để bác
bỏ giả thiết Ho
Tốt
Cách truyền
đạt thông tin
134 3,1940 3
One
sample
T-test
.002
Đủ bằng chứng
thống kê để bác
bỏ giả thiết Ho
Tốt
Am hiểu các
giá trị
134 3,2015 3
One
sample
T-test
.001
Đủ bằng chứng
thống kê để bác
bỏ giả thiết Ho
Tốt
Nguồn: Xử lý của tác giả
Ghi chú: Thang điểm Likert: từ 1 – 5 từ rất không tốt đến rất tốt
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng phong cách hướng dẫn bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng thái độ phục vụ bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng cách truyền đạt thông tin bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng hướng dẫn viên am hiểu các giá trị ở mức bình
thường
Phụ lục 11.3
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One-Sample T-test) về đánh giá của
khách du lịch về hoạt động thuyết minh tại Huế
Tiêu thức
nghiên cứu
Số du
khách
cho ý
kiến
Giá trị
trung
bình
Giá trị
kiểm
định
PP
kiểm
định
Mức ý
nghĩa
Kết quả
kiểm định
Kết
luận
Phong cách
hướng dẫn
188 3,1383 3
One
sample
T-test
.008
Chưa đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Bình
thường
Thái độ phục
vụ
188 3,1011 3
One
sample
T-test
.039
Chưa đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Bình
thường
Cách truyền
đạt thông tin
188 3,1170 3
One
sample
T-test
.017
Chưa đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Bình
thường
Am hiểu các
giá trị
188 3,1223 3
One
sample
T-test
.012
Chưa đủ bằng
chứng thống
kê để bác bỏ
giả thiết Ho
Bình
thường
Nguồn: Xử lý của tác giả
Ghi chú: Thang điểm Likert: từ 1 – 5 từ rất không tốt đến rất tốt
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng phong cách hướng dẫn bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng thái độ phục vụ bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng cách truyền đạt thông tin bình thường
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng hướng dẫn viên am hiểu các giá trị ở mức bình
thường
PHỤ LỤC 12
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One-Sample T-test) về đánh giá của
khách du lịch về các hoạt động khách có tham dự tại di sản
Tiêu thức
nghiên cứu
Giá trị trung bình Giá trị
kiểm
định
Kết luận
Hội An Mỹ Sơn Huế Hội An Mỹ Sơn Huế
Nghe ca
múa nhạc
3,9624 4,0522 4,1064 4 Tốt Tốt Tốt
Lễ hội 3,000 2,9627 3,2606 4
Bình
thường
Bình
thường
Bình
thường
Thăm làng
nghề
truyền
thống
3,1080 3,1716 3,2340 4
Bình
thường
Bình
thường
Bình
thường
Ẩm thực 3,1221 3,1940 3,8191 4
Bình
thường
Bình
thường
Tốt
Nguồn: Xử lý của tác giả
Ghi chú: Thang điểm Likert: từ 1 – 5 từ rất không tốt đến rất tốt
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng hoạt động nghe ca múa nhạc tốt
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng lễ hội tốt
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng thăm làng nghề truyền thống tốt
Giả thiết Ho: Du khách cho rằng ẩm thực tốt
PHỤ LỤC 13
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One-Sample T-test) về đánh giá của
khách du lịch về sự tập trung du khách tại di sản
Tiêu thức
nghiên cứu
Giá trị trung bình Giá trị
kiểm
định
Kết luận
Hội An Mỹ Sơn Huế Hội An Mỹ Sơn Huế
Du khách tập
trung quá
đông trên
đường đi
3,6948 3,1866 3,1596 4
Không có
ý kiến
Không
có ý
kiến
Không
có ý
kiến
Du khách tập
trung quá
đông tại các
di tích
4,2723 3,2687 3,6968 4
Rất đồng
ý
Không
có ý
kiến
Không
có ý
kiến
Du khách tập
trung quá
đông tại các
điểm mua
sắm
3,2113 3,1418 3,2926 4
Không có
ý kiến
Không
có ý
kiến
Không
có ý
kiến
Du khách
đông ảnh
hưởng đến
việc tham
quan
4,2488 3,2910 3,9468 4
Rất đồng
ý
Không
có ý
kiến
Đồng ý
Nguồn: Xử lý của tác giả
Ghi chú: Thang điểm Likert: từ 1 – 5 từ rất không đồng ý đến rất đồng ý
Giả thiết Ho: KDL đồng ý du khách tập trung quá đông trên đường đi
Giả thiết Ho: KDL đồng ý du khách tập trung quá đông tại các di tích
Giả thiết Ho: KDL đồng ý du khách tập trung quá đông tại các điểm mua sắm
Giả thiết Ho: KDL đồng ý du khách đông ảnh hưởng đến việc tham quan
PHỤ LỤC 14
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One-Sample T-test) về đánh giá của
khách du lịch về môi trường tại di sản
Tiêu thức
nghiên cứu
Giá trị trung bình Giá trị
kiểm
định
Kết luận
Hội An Mỹ Sơn Huế Hội An Mỹ Sơn Huế
Nước thải
không có
mùi
3,0188 3,1194 3,0213 4 Không đồng ý
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Nước thải
không bị ứ
đọng
3,1080 3,1791 3,0064 4 Không đồng ý
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Không có
rác thải trên
đường đi
3,1127 3,2537 3,1223 4 Không đồng ý
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Có thùng rác
đặt tại nơi
dễ nhìn thấy
3,3005 3,4254 3,3245 4 Không đồng ý
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Không có
tiếng ồn tại
các khu vực
công cộng
3,7042 3,6194 3,5755 4 Không đồng ý
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Có nhà vệ
sinh công
cộng
3,2911 3,1210 3,4149 4 Không đồng ý
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Nhà vệ sinh
sạch sẽ,
không có
mùi
3,4977 3,5970 2,9149 4 Không đồng ý
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Nguồn: Xử lý của tác giả
Ghi chú: Thang điểm Likert: từ 1 – 5 từ rất không đồng ý đến rất đồng ý
Giả thiết Ho: KDL đồng ý nước thải không có mùi
Giả thiết Ho: KDL đồng ý nước thải không bị ứ đọng
Giả thiết Ho: KDL đồng ý không có rác thải trên đường đi
Giả thiết Ho: KDL đồng ý có thùng rác đặt tại nơi dễ nhìn thấy
Giả thiết Ho: KDL đồng ý không có tiếng ồn tại các khu vực công cộng
Giả thiết Ho: KDL đồng ý có nhà vệ sinh công cộng
Giả thiết Ho: KDL đồng ý nhà vệ sinh sạch sẽ, không có mùi
PHỤ LỤC 15
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One-Sample T-test) về mức độ hài
lòng của khách du lịch tham quan di sản
Tiêu thức nghiên
cứu
Số du
khách
cho ý
kiến
Giá trị
trung
bình
Giá trị
kiểm
định
PP
kiểm
định
Mức ý
nghĩa
Kết quả
kiểm định
Kết
luận
Mức độ hài lòng
về chuyến tham
quan (đ/v KDL
đến Hội An)
213
4,1221
4
One
sample
T-test
.005
Có đủ bằng
chứng thống kê
để bác bỏ giả
thiết Ho
Rất
hài
lòng
Mức độ hài lòng
về chuyến tham
quan (đ/v KDL
đến Mỹ Sơn)
134
4,0149
4
One
sample
T-test
.830
Chưa đủ bằng
chứng thống kê
để bác bỏ giả
thiết Ho
Hài
lòng
Mức độ hài lòng
về chuyến tham
quan (đ/v KDL
đến Huế)
188
3,9681
4
One
sample
T-test
.524
Chưa đủ bằng
chứng thống kê
để bác bỏ giả
thiết Ho
Hài
lòng
Nguồn: Xử l ý của tác giả
Ghi chú: Thang điểm Likert: từ 1 – 5 từ rất không hài lòng đến rất hài lòng
Giả thiết Ho: KDL hài lòng về chuyến tham quan di sản
PHỤ LỤC 16.1
Số lượt khách du lịch quốc tế đến các tỉnh MT qua các năm 2010 - 2012
ĐVT: lượt khách
Năm và SLK
Tỉnh
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh So sánh
Số khách Số khách Số khách 2011/2010 (%)
2012/2011
(%)
Thanh Hóa 78.537 91.764 102.041 116,84 111,20
Nghệ An 79.154 88.727 96.880 112,09 109,19
Hà Tĩnh 9.750 11.850 15.388 121,54 129,86
Quảng Bình 10.335 11.560 12.000 111,85 103,81
Quảng Trị 143.322 108.000 129.600 75,35 120,00
Thừa Thiên Huế 662.463 783.753 1.043.303 118,3 133,15
Đà Nẵng 370.000 536.257 675.684 144,93 126,00
Quảng Nam 1.168.000 1.286.455 1.384.342 110,14 107,61
Quảng Ngãi 24.909 27.400 29.745 110,00 108,56
Bình Định 79.108 94.138 130.500 119,00 138,63
Phú Yên 23.553 34.388 45.839 146,00 133,30
Khánh Hòa 392.752 440.000 530.000 112,03 120,45
Ninh Thuận 62.305 69.565 80.000 111,65 115,00
Bình Thuận 250.422 300.581 341.160 120,03 113,50
Tổng cộng 3.354.610 3.884.438 4.616.482 115,79 118,84
Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh miền Trung
PHỤ LỤC 16.2
Số lượt khách du lịch nội địa đến các tỉnh MT qua các năm 2010 - 2012
ĐVT: Số lượt khách
Năm và SLK
Tỉnh
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh So sánh
Số khách Số khách Số khách
2011/2010
(%)
2012/2011
(%)
Thanh Hóa 2.921.349 3.274.108 3.611.859 112,08 110,32
Nghệ An 3.720.846 4.488.751 4.984.120 120,64 111,04
Hà Tĩnh 561.546 709.530 907.616 126,35 127,92
Quảng Bình 847.665 957.051 1.034.100 112,90 108,05
Quảng Trị 771.678 958.494 1.105.400 124,21 115,33
Thừa Thiên Huế 923.970 1.139.323 1.456.697 123,31 127,86
Đà Nẵng 1.400.000 2.033.727 2.155.316 145,27 105,98
Quảng Nam 1.132.000 1.259.366 1.433.971 111,25 113,86
Quảng Ngãi 307.420 338.252 390.766 110,03 115,53
Bình Định 893.206 1.082.362 1.291.500 121,18 119,32
Phú Yên 357.654 491.677 611.742 137,47 124,42
Khánh Hòa 1.414.281 1.710.189 1.770.000 120,92 103,50
Ninh Thuận 613.302 751.297 870.000 122,50 115,80
Bình Thuận 2.254.770 2.505.234 2.799.840 111,11 111,76
Tổng cộng 18.119.687 21.699.361 24.422.927 119,75 112,55
Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh miền Trung
PHỤ LỤC 17
Doanh thu du lịch tại các tỉnh miền Trung qua các năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: tỷ dồng
Năm
Tỉnh
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
So sánh So sánh
2011/2010
(%)
2012/2011
(%)
Thanh Hóa 1.185 1.531 1.718 129,17 112,19
Nghệ An 1.003 1.333 1.572 132,85 118,00
Hà Tĩnh 204 256 403 125,40 157,28
Quảng Bình 403 425 502 105,35 118,28
Quảng Trị 438 473 525 108,11 111,00
Thừa Thiên Huế 1.339 1.657 2.071 123,74 125,22
Đà Nẵng 1.275 1.512 1.860 118,59 123,02
Quảng Nam 882 1.070 1.425 121,30 133,18
Quảng Ngãi 215 252 315 117,31 125,00
Bình Định 276 380 465 137,69 122,37
Phú Yên 250 280 450 112,22 160,71
Khánh Hòa 1.880 2.257 2.570 120,03 113,89
Ninh Thuận 310 331 440 106,77 132,93
Bình Thuận 2.578 3.351 4.358 129,98 130,05
Tổng cộng 12.238 15.107 18.675 123,44 123,62
Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh miền Trung
PHỤ LỤC 18
Chi tiêu của khách du lịch tại Việt Nam
Trong đó
ĐVT
Tổng
số
Thuê
phòng
Ăn
uống
Đi lại
tại
VN
Tham
quan
Mua
hàng
hóa
Vui
chơi
giải
trí
Y
tế
Các
hoạt
động
khác
Chi tiêu bình quân
một lượt KDL
quốc tế tại Việt
Nam (đối với
khách tự sắp xếp
đi)
USD 1144,4 321,94 240,71 186,28 95,27 176,73 50,5 12,6 60,3
Chi tiêu bình quân
một ngày KDL
quốc tế tại Việt
Nam (đối với
khách tự sắp xếp
đi)
USD 91,24 25,67 19,19 14,85 7,6 14,09 4,03 1,01 4,81
Chi tiêu (ngoài
tour) bình quân
một lượt KDL
quốc tế tại Việt
Nam (đối với
khách đi theo tour)
USD 600,4 34,7 80,2 31,9 2,8 328,4 41,7 6,5 51,4
Chi tiêu (ngoài
tour) bình quân
một ngày KDL
quốc tế tại Việt
Nam (đối với
khách đi theo
tour)
USD 59,7 3,5 8,0 3,2 2,6 32,7 4,1 0,7 5,1
Chi tiêu bình quân
một lượt KDL nội
địa (đối với khách
tự sắp xếp đi)
1000
đồng
2639,28 641,7 623,1 645,01 145,06 365,67 72,44 22,6 123,76
Chi tiêu bình quân
một ngày KDL
1000
đồng
703,47 171,04 166,1 171,92 38,66 97,47 19,31 6,02 32,99
nội địa (đối với
khách tự sắp xếp
đi)
Chi tiêu (ngoài
tour) bình quân
một lượt KDL nội
địa (đối với khách
đi theo tour)
1000
đồng
1151,1 24,89 173 72,42 33,9 578,72 80,58 23,9 164,4
Chi tiêu (ngoài
tour) bình quân
một ngày KDL
nội địa (đối với
khách đi theo
tour)
1000
đồng
257,23 5,56 38,65 16,18 7,58 129,17 18,01 5,34 36,74
Nguồn: Điều tra của Tổng cục Thống kê về chi tiêu của du khách năm 2009
PHỤ LỤC 19
Số lượng lao động trong ngành du lịch miền Trung
giai đoạn 2000 – 2012
ĐVT: người
Năm
Tổng số lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp
Số lượng
TĐPT
(%)
Số lượng
TĐPT
(%)
Số lượng
TĐPT
(%)
2000 77.228 - 25.002 - 52.226 -
2001 88.827 115,02 27.398 109,58 61.429 117,62
2002 96.645 108,80 30.115 109,92 66.530 108,30
2003 109.075 112,86 33.190 110,21 75.885 114,06
2004 122.219 112,05 36.208 109,09 86.011 113,34
2005 130.305 106,62 38.872 107,36 91.433 106,30
2006 138.165 106,03 43.505 111,92 94.660 103,53
2007 173.259 125,40 49.709 114,26 123.550 130,52
2008 189.210 109,21 53.680 107,99 135.530 109,70
2009 203.983 107,81 58.784 109,51 145.199 107,13
2010 227.010 111,29 64.688 110,04 162.323 111,79
2011 254.450 112,09 72.875 112,66 181.575 111,86
2012 275.635 108,33 81.015 111,17 194.620 107,18
Nguồn: Văn phòng đại diện Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tại miền Trung
PHỤ LỤC 20
XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM CỦA CÁC CHUYÊN GIA
ĐÁNH GIÁ HỘI AN
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
khai thac day du 16 2 5 2.81 1.047
khai thac di doi bao ve phat
huy tinh doc dao 16 2 5 3.31 .946
co nguon von dau tu 16 4 5 4.38 .500
khai thac bao dam dem lai
viec lam va thu nhap cho
cong dong
16 3 5 4.00 .730
chu y den suc chua 16 1 3 2.06 .443
ket hop loai hinh du lich khac
16 3 5 3.94 .443
bao ve moi truong 16 2 4 2.75 .931
Valid N (listwise) 16
ĐÁNH GIÁ MỸ SƠN
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
khai thac day du 16 1 3 1.88 .500
khai thac di doi bao ve phat
huy tinh doc dao 16 2 4 2.56 .629
co nguon von dau tu 16 2 4 2.94 .854
khai thac bao dam dem lai
viec lam va thu nhap cho
cong dong
16 1 2 1.44 .512
chu y den suc chua 16 1 3 1.94 .680
ket hop loai hinh du lich khac
16 2 4 3.13 .957
bao ve moi truong 16 2 3 2.13 .342
Valid N (listwise) 16
ĐÁNH GIÁ HUẾ
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
khai thac day du 16 2 4 3.13 .885
khai thac di doi bao ve phat huy tinh
doc dao 16 2 5 3.81 .834
co nguon von dau tu 16 1 5 3.31 1.138
khai thac bao dam dem lai viec lam
va thu nhap cho cong dong 16 1 4 2.94 .998
chu y den suc chua 16 2 4 2.56 .727
ket hop loai hinh du lich khac 16 3 5 4.13 .619
bao ve moi truong 16 2 4 2.75 .775
Valid N (listwise) 16
PHỤ LỤC 21
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM KHẢO Ý KIẾN
STT Họ tên Chức vụ
1 Nguyễn Đức Tuấn Giám đốc Văn phòng đại diện Bộ Văn hóa Thể thao
và du lịch tại Miền Trung
2 Nguyễn Đăng Hùng Phó Giám đốc Văn phòng đại diện Bộ Văn hóa Thể
thao và du lịch tại Miền Trung
3 Ngô Quang Vinh Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Thành
phố Đà Nẵng
4 Trần Chí Cường Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch
Thành phố Đà Nẵng
5 Nguyễn Xuân Bình Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng
6 Đinh Hài Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Tỉnh
Quảng Nam
7 Hồ Tấn Cường Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Tỉnh
Quảng Nam
8 Phan Văn Tú Trung tâm Xúc tiến Du lịch Quảng Nam
9 Nguyễn Chí Trung Giám đốc Trung tâm quản l ý bảo tồn di sản văn hóa
Hội An
10 Trần Văn An Phó Giám đốc Trung tâm quản l ý bảo tồn di sản
văn hóa Hội An
11 Đinh thị Thu Thủy Trưởng phòng Thương mại Du lịch Thành phố Hội
An
12 Nguyễn Công Hường Ban Quản l ý di tích và du lịch Mỹ Sơn
13 Phan Tiến Dũng Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Tỉnh
Thừa Thiên Huế
14 Lê Hữu Minh Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch Tỉnh
Thừa Thiên Huế
15 Phan Thanh Hải Giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế
16 Mai Xuân Minh Phó Giám đốc Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế
PHỤ LỤC 22
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM CỦA CHUYÊN GIA VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI
MIỀN TRUNG
Tên người đánh giá:.
Nơi công tác:.
Chức vụ:
Các nội dung đánh giá Rất
hợp
l ý
Hợp
l ý
Bình
thường
Không
hợp l ý
Rất
không
hợp
l ý
Điểm đánh giá 5 4 3 2 1
Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An
1. Khai thác đầy đủ di sản văn hóa thế
giới
2. Khai thác di sản văn hóa thế giới phải
luôn đi đôi với việc trùng tu, tôn tạo, bảo
vệ các di tích và gìn giữ các giá trị văn
hóa truyền thống, phát huy tính độc đáo
của các di sản văn hóa thế giới
3. Có nguồn vốn tái đầu tư để bảo vệ
DSVHTG
4. Khai thác đảm bảo đem lại việc làm và
thu nhập cho cộng đồng
5. Khai thác các DSVHTG phải kết hợp
với các loại hình du lịch khác
6. Chú ý đến vấn đề sức chứa trong quá
trình khai thác
7. Khai thác hợp lý các DSVHTG luôn đi
đôi với việc bảo vệ môi trường du lịch
Di sản văn hóa thế giới Thánh địa Mỹ
Sơn
1. Khai thác đầy đủ di sản văn hóa thế
giới
2. Khai thác di sản văn hóa thế giới phải
luôn đi đôi với việc trùng tu, tôn tạo, bảo
vệ các di tích và gìn giữ các giá trị văn
hóa truyền thống, phát huy tính độc đáo
của các di sản văn hóa thế giới
3. Có nguồn vốn tái đầu tư để bảo vệ
DSVHTG
4. Khai thác đảm bảo đem lại việc làm và
thu nhập cho cộng đồng
5. Khai thác các DSVHTG phải kết hợp
với các loại hình du lịch khác
6. Chú ý đến vấn đề sức chứa trong quá
trình khai thác
7. Khai thác hợp lý các DSVHTG luôn đi
đôi với việc bảo vệ môi trường du lịch
Di sản văn hóa thế giới Quần thể di tích
Cố đô Huế
1. Khai thác đầy đủ di sản văn hóa thế
giới
2. Khai thác di sản văn hóa thế giới phải
luôn đi đôi với việc trùng tu, tôn tạo, bảo
vệ các di tích và gìn giữ các giá trị văn
hóa truyền thống, phát huy tính độc đáo
của các di sản văn hóa thế giới
3. Có nguồn vốn tái đầu tư để bảo vệ
DSVHTG
4. Khai thác đảm bảo đem lại việc làm và
thu nhập cho cộng đồng
5. Khai thác các DSVHTG phải kết hợp
với các loại hình du lịch khác
6. Chú ý đến vấn đề sức chứa trong quá
trình khai thác
7. Khai thác hợp lý các DSVHTG luôn đi
đôi với việc bảo vệ môi trường du lịch
PHỤ LỤC 23
CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC CHÍNH PHỦ VÀ TỔ CHỨC
QUỐC TẾ (GIAI ĐOẠN 1992 -2012)
TT
Tên chương trình
Năm
Cơ quan tài trợ và hợp tác
Kinh phí tài
trợ
1.
Trùng tu di tích Ngọ
Môn
1992
Quỹ Uỷ thác Nhật Bản thông qua
UNESCO
100.000 USD
2.
Thiết bị cho kho cổ
vật
1994
Toyota Foundation (Nhật Bản)
40.000 USD
3.
Văn Thánh
1995
Hội người yêu Huế tại Paris
150.000 Fr.
(# 30.000 USD)
4.
Gỗ lim phục vụ
trùng tu di tích Huế
1995
Chính Phủ nước CHDCND Lào
400 m3 gỗ
(#200.000 USD)
5.
Hữu Tùng Tự
(Lăng Minh Mạng)
1996
Toyota Foundation và Japan
Foundation (Nhật Bản)
40.000 USD
6.
Cửa Quảng Đức
1996
Hội Thương mại Việt - Mỹ ở
Honolulu (Mỹ)
50.000 USD
7.
Phục chế ba án thờ
các vua Hàm Nghi,
Thành Thái, Duy
Tân (Thế Miếu)
1996
Đại sứ Anh và 10 công ty của Anh tại
Việt Nam tài trợ
35.000 USD
8.
Thiết bị cho phòng
Công nghệ thông tin
và đào tạo về GIS
1996-
1997
UNESCO
50.000 USD
9.
Bảo quản và tư vấn
kỹ thuật chống mối
cho công trình Hiển
Lâm Các, Đại Nội,
Huế
1996-
1997
Công ty Hóa chất Rhone Polenc, Pháp
1.000.000 USD
10
.
Bảo tồn trung tu
công trình Minh Lâu
(Lăng Minh Mạng)
1997-
1999
Ngân hàng American Express (Mỹ)
thông qua Quỹ Di tích Thế giới WMF
80.000 USD
11
.
Thiết bị cho phòng
Hóa nghiệm Bảo tồn
1997
Trung tâm Di sản Thế giới của
UNESCO
467.301 Fr.
(90.000 USD)
12
.
Bảo tồn trùng tu
công trình Hưng
Miếu
1997
Thủ tướng Chính phủ Thái Lan
20.000 USD
13
.
Tu bổ khẩn cấp các
công trình bị hư
hỏng do cơn lốc
tháng 9/1997 (Cung
Diên Thọ)
1997
Trung tâm Di sản Thế giới của
UNESCO
50.000 USD
14
.
Bảo tồn trùng tu
công trình Thế Tổ
Miếu
1997-
1998
Xử lý nợ giữa nước CHXHCN Việt
Nam và Chính phủ Ba Lan với sự hợp
tác của các chuyên gia Xí nghiệp Bảo
tồn Tài sản Văn hóa Ba Lan (PKZ)
900.000 USD
15
.
Trùng tu tôn tạo
Nhà Bát giác phía
đông (Đại Nội, Huế)
1998
Đại sứ Canada thông qua Trung tâm
Nghiên cứu và Hợp tác Quốc tế CECI
10.000 USD
16
.
Hệ thống Bia biển
chỉ dẫn tham quan
di tích (đợt 1)
1999
Đại sứ Canada thông qua Trung tâm
Nghiên cứu và Hợp tác Quốc tế CECI
4.200 USD
17
.
Hỗ trợ phục hồi các
công trình di tích do
hậu quả lũ lụt năm
1999
1999 UNESCO
40.000 USD
18
.
Tổ chức Hội thảo
Bảo tồn và Phát huy
giá trị Tuồng cung
đình Huế
2000
Ford Foundation
9.500 USD
19
.
Bảo tồn trùng tu
công trình Bi đình
(lăng Minh Mạng)
2001-
2003
Quỹ Di tích Thế giới (World
Monuments Fund)
50.000 USD
20
.
Hệ thống Bia biển
chỉ dẫn tham quan
di tích (đợt 2)
2001
Đại sứ Canada thông qua Trung tâm
Nghiên cứu và Hợp tác Quốc tế CECI
12.040 USD
21
.
Trùng tu tôn tạo
Nhà hát Duyệt Thị
Đường
1998-
2001
Chính phủ Pháp và các công ty của
Pháp, EDF, CBC, PAIMBEUF ủy thác
cho tổ chức CODEV Việt Pháp đóng
góp.
124.000 USD
22
.
Lập Hồ sơ quốc gia
ứng cử Nhã Nhạc là
Kiệt tác Di sản
Truyền khẩu và Phi
vật thể của Nhân
loại.
2002
Quỹ Nhật Bản thông qua UNESCO
15.000 USD
23
.
Dự án Phục hồi
tranh tường nội thất
cung An Định-giai
đoạn 1.
2003
Văn phòng Đối ngoại CHLB Đức
thông qua ĐSQ Đức tại Hà Nội.
17.580 EURO
(# 20.100 USD)
24
.
Dự án thực hiện Kế
hoạch Hành động
Quốc gia nhằm bảo
vệ Nhã nhạc-Âm
nhạc Cung đình Việt
Nam
2005-
2008
Quỹ Ủy thác Nhật Bản thông qua
UNESCO
154.900 USD
25
.
Dự án Phối hợp
nghiên cứu, đào tạo
và bảo tồn tại khu di
tích Huế
2005-
2012
Viện Di sản thế giới UNESCO-đại
học Waseda, Nhật bản
1.600.000 USD
26
.
Tu bổ, phục hồi
tranh tường nội thất
cung An Định và
đào tạo kỹ thuật-giai
đoạn 2.
2005-
2008
Bộ Ngoại Giao Đức thông qua Hiệp
hội Trao đổi Văn hoá Leibniz, Hiệp
hội Đông Tây Hội Ngộ.
355.000 EURO
(# 420.000 USD)
27
.
Phối hợp nghiên cứu
bảo tồn Võ Thánh,
Văn Thánh và Chùa
Thiên Mụ, thiết lập
hệ thống GIS về
công viên khảo cổ di
tích Huế
2007-
2009
Đại học Bách khoa Marche, Ancona,
Ý
80.000 USD
28
.
Bảo tồn Trùng tu
tôn tạo di tích Hiển
Đức Môn (Lăng
Minh Mạng)
2008 -
2009
- Quỹ Robert W. Wilson Challenge to
Conserve Our Heritage thông qua tổ
chức WORLD MONUMENTS
FUND, Mỹ.
- Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng
sản Việt Nam.
75.000
USD +
3.200.000.000
VND
(# 194.000
USD)
29
.
Gỗ phục vụ trùng tu
di tích Huế
2008
Chính Phủ nước CHDCND Lào
150 m3 gỗ
(# 35.000 USD)
30
.
Phục dựng khu
Hoàng thành Huế và
Hổ quyền bằng công
nghệ kỹ thuật số 3D
2007-
20010
Tổng cục Quản lý Di sản Văn hóa
Hàn Quốc thông qua KAIST
# 500.000 USD
31
.
Xây dựng mạng lưới
cộng đồng hỗ trợ
bảo tồn khu vực di
sản Huế
2008-
2009
Hội đồng Vùng Nord Pas de Calais,
Pháp
13.650 Euro
(#18.000 USD)
32
.
Xây dựng lộ trình
chuẩn bị kế hoạch
quản lý và chương
trình xây dựng năng
lực cho khu vực di
sản Huế (giai đoạn
1)
2008-
2009
Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan
thông qua Công ty Tư vấn giải pháp
đô thị Urban Solutions, Hà Lan
41.630 Euro
(#54.600 USD)
33
.
Bảo tồn trùng tu
cổng và bình phong
khu mộ vua ở Lăng
Tự Đức kết hợp đào
tạo kỹ thuật.
2009-
2010
Bộ Ngoại giao CHLB Đức thông
quan Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa
Đức và Nhóm GCREP.
110.525 Euro
(# 145.450 USD)
34
.
Bảo tồn tu bổ và tôn
tạo Bia Thị học-
Quốc tử Giám Huế
2010-
2011
Chương trình hỗ trợ quốc tế 2010 của
Bộ Ngoại giao Cộng hòa Ba-lan thông
qua Đại sứ quán Ba-lan tại VIỆt nam
18.700 USD
35
.
Dự án Đào tạo Kỹ
thuật và Bảo tồn, tu
sửa tại công trình
Tối Linh Từ - Phủ
Nội Vụ, Hoàng
Thành Huế
2011-
2012
Bộ Ngoại giao CHLB Đức thông
quan Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa
Đức và Nhóm GCREP.
91.395 Euro
(#125.000 USD)
36
.
Trùng tu tôn tạo di
tích Tả Tùng Tự
(Lăng Minh Mạng)
2011-
2012
Quỹ Robert W. Wilson Challenge to
Conserve Our Heritage thông qua tổ
chức WORLD MONUMENTS
FUND®, Mỹ.
46.000 USD
37
.
Bảo tồn tu bổ công
trình Linh Tinh
Môn-Văn Miếu Huế
2011
Chương trình hỗ trợ quốc tế 2010 của
Bộ Ngoại giao Cộng hòa Ba-lan thông
qua Đại sứ quán Ba-lan tại VIỆt nam
25.497 USD
và đào tạo bảo tồn
38
.
Dự án Đào tạo bảo
tồn cho cán bộ kỹ
thuật của khu di sản
Huế và miền Trung
Việt Nam
2012
Chương trình hỗ trợ quốc tế 2012 của
Bộ Ngoại giao Cộng hòa Ba-lan thông
qua Đại sứ quán Ba-lan tại VIỆt nam
16.872 USD
39
.
Dự án Đào tạo Kỹ
thuật và Bảo tồ phục
hồi nội thất công
trình Tả Vu - Hoàng
Thành Huế
2012-
2013
Bộ Ngoại giao CHLB Đức thông
quan Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa
Đức và Nhóm GCREP.
139.660 Euro
(# 181.558 USD)
Tổng cộng nguồn ngân sách tài trợ giai đoạn 1992-2012 ước khoảng 7.205.849 USD.
PHỤ LỤC 24
Việc ghi nhận một khu vào danh sách Di sản Thế giới phải theo hướng dẫn do
Công ước Di sản Thế giới đề ra. Vì thế, điều quan trọng là cần phải xác định được giá
trị nổi bật toàn cầu của khu đó. Công ước di sản thế giới đưa ra các tiêu chí đánh giá,
có 6 tiêu chí cho di sản văn hóa và 4 tiêu chí cho di sản thiên nhiên. Theo đó , Ủy ban
coi một tài sản là có giá trị nổi bật toàn cầu, được ghi vào danh sách các DSVHTG
nếu tài sản đó đáp ứng một hoặc hơn các tiêu chí này.
(I) - Là một kiệt tác về tài năng sáng tạo của con người.
(II) - Thể hiện sự trao đổi quan trọng các giá trị nhân loại về sự phát triển kiến trúc
hay công nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch đô thị hoặc thiết kế cảnh quan, trong
một thời kỳ hoặc trong lĩnh vực văn hoá thế giới.
(III) - Là một bằng chứng duy nhất hay ít nhất cũng là một bằng chứng đặc biệt về một
truyền thống văn hoá hoặc một nền văn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất.
(IV) - Là một minh họa điển hình về một kiểu xây dựng, một loại hình kiến trúc hoặc
công nghệ hay một cảnh quan thể hiện cho các giai đoạn quan trọng trong lịch sử nhân
loại.
(V) - Là một ví dụ nổi bật về một kiểu định cư truyền thống của con người hoặc một
phương pháp sử dụng đất truyền thống, đại diện cho một nền văn hoá (hoặc các nền
văn hoá), hay tác động của con người đối với môi trường, đặc biệt là khi nó trở nên dễ
bị tổn thương dưới tác động của những biến động không thể đảo ngược được.
(VI) - Gắn bó trực tiếp hoặc cụ thể với những sự kiện hoặc truyền thống sinh hoạt với
các ý tưởng, hoặc các tín ngưỡng, các tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa nổi bật
toàn cầu.
Để được coi là có giá trị nổi bật toàn cầu, tài sản này cón phải đáp ứng các điều
kiện về tính nguyên vẹn hoặc tính xác thực và phải có hệ thống quản lý và bảo vệ phù
hợp để đảm bảo bảo tồn tốt di sản.
PHỤ LỤC 25: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC DU LỊCH
Vấn đề
nghiên cứu
Chỉ tiêu Người nghiên cứu Bình luận
Tăng cường giá
trị, sức hấp dẫn
của tài nguyên
Tỷ lệ sử dụng tài nguyên Mrnjavac và cộng sự (2008),
Ortega (2002), Shilling (2000)
Tiêu chí nhằm xác định mức độ sử dụng và
quản l ý tài nguyên
Đóng góp của phát triển du
lịch cho phục hồi và bảo tồn
Goodwin và cộng sự (1997),
Macbeth và cộng sự (2004),
UNWTO (2004)
Tiêu chí cho thấy sự quan tâm đến duy trì giá
trị của tài nguyên.
Tỷ lệ công trình kiến trúc
được bảo tồn
Endresen (1999), Tiêu chí có ý nghĩa để đánh giá mức độ quan
tâm của các nhà quản l ý du lịch đến việc đảm
bảo giá trị của tài nguyên
Tốc độ tăng số du khách Leask (2010), Mrnjavac và
cộng sự (2008)
Tiêu chí không nhấn mạnh đến tăng cường giá
trị của tài nguyên
Lợi ích kinh tế từ
du lịch
Thu nhập của dân cư Leask (2010), Jeffrey D. Kline
(2001)
Tiêu chí cho biết người dân địa phương có
hưởng lợi từ hoạt động du lịch, tuy nhiên tiêu
chí này có thể kết hợp vói tiêu chí khác
Mức tăng trưởng kinh tế do
du lịch đem lại
Goodwin và cộng sự (1997),
Jeffrey D. Kline (2001),
UNWTO (2004), Leask (2010),
Tiêu chí nhằm xác định tốc độ tăng trưởng của
thu nhập từ du lịch, có ý nghĩa đánh giá cao vì
sẽ cho biết mức độ phát triển du lịch tại di sản
Số lượng cơ sở lưu trú tăng
thêm
Mrnjavac và cộng sự (2008),
UNWTO (2004)
Tiêu chí cho thấy lợi ích của du lịch, đảm bảo
các dịch vụ phục vụ du khách
Việc làm được tạo ra từ du
lịch
Jennifer Stange và cộng sự (*) Số lượng việc làm trong du lịch tăng thêm để
đảm bảo phục vụ du khách, tuy nhiên đối với
các di sản, vai trò của hướng dẫn viên là quan
trọng
Bảo vệ môi
trường du lịch
Tác động môi trường của du
lịch
Goodwin và cộng sự (1997),
Yabuta (2011),
Tiêu chí nhằm đánh giá ảnh hưởng của du
khách đến các tài nguyên du lịch
Đánh giá, tính toán sức chứa Yabuta (2011), Masip (2006),
UNWTO (2004), Coccossis và
cộng sự (2004)
Tiêu chí nhằm xác định khả năng đón tiếp của
tài nguyên, là căn cứ quan trọng trong khai
thác, có ý nghĩa nghiên cứu
Chương trình giáo dục về du
lịch bền vững
UNWTO (2004), Shilling
(2000)
Tiêu chí xác định trách nhiệm của nhà quản l ý
du lịch trong việc mở rộng hiểu biết của du
khách về tài nguyên
Sự hài lòng và thỏa mãn của
du khách
Huibin và cộng sự (2013),
WTO (2004), Leask (2010),
Hawkins (2005), Lang (2004)
Tiêu chí đo lường mức độ hải lòng và thoả mãn
nhu cầu của du khách khi tham quan tài nguyên
PHỤ LỤC 26: NGUỒN THAM KHẢO CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC HỢP LÝ
CÁC DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI
Nhân tố chính Tiêu chí khai thác Chỉ tiêu xác định Nguồn tham khảo
Tăng cường
giá trị của các
DSVHTG
Khai thác đầy đủ di sản văn hóa
thế giới
Chỉ tiêu 1. Tỷ lệ các di tích được khai thác trên
tổng số lượng các di tích được thống kê
Ý kiến chuyên gia,
tài liệu tham khảo
Chỉ tiêu 2: Số lượng tài nguyên du lịch văn hóa phi
vật thể đưa vào khai thác
Ý kiến chuyên gia
Khai thác di sản văn hóa thế giới
phải luôn đi đôi với việc trùng tu,
tôn tạo, bảo vệ các di tích và gìn
giữ các giá trị văn hóa truyền
thống, phát huy tính độc đáo của
các di sản văn hóa thế giới
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ di tích được đầu tư tôn tạo trong
tổng số di tích được khai thác
Ý kiến chuyên gia,
tài liệu tham khảo
Chỉ tiêu 4: Số lượng các di tích trong khu di sản
được quy hoạch cho đầu tư bảo tồn và phát huy giá
trị
Ý kiến chuyên gia,
tài liệu tham khảo
Có nguồn vốn tái đầu tư để bảo vệ
di sản văn hóa thế giới
Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ doanh thu du lịch được trích phục
vụ bảo vệ trùng tu tôn tạo bảo vệ DSVHTG
Tài liệu của UNWTO
tài liệu tham khảo
Đảm bảo lợi
ích kinh tế cho
cộng đồng địa
phương
Khai thác đảm bảo đem lại việc
làm và thu nhập cho cộng đồng
Chỉ tiêu 6: Số lượng các cơ sở dịch vụ phục vụ du
lịch tăng thêm
Ý kiến chuyên gia,
Tài liệu của UNWTO,
tài liệu tham khảo
Chỉ tiêu 7: Sự tăng trưởng doanh thu du lịch Ý kiến chuyên gia,
Tài liệu của UNWTO,
tài liệu tham khảo
Chỉ tiêu 8: Lực lượng hướng dẫn viên được sử
dụng tại địa phương
Ý kiến chuyên gia
Khai thác các di sản văn hóa thế
giới phải kết hợp với các loại hình
du lịch khác
Chỉ tiêu 9: Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm du
lịch tại địa phương có di sản
Ý kiến chuyên gia
Quan tâm đến
chất lượng
môi trường tại
các di sản
Chú ý đến vấn đề sức chứa trong
quá trình khai thác
Chỉ tiêu 10: Sức chứa tại các DSVHTG Tài liệu của UNWTO,
tài liệu tham khảo
Khai thác hợp lý các di sản văn
hóa thế giới luôn đi đôi với việc
bảo vệ môi trường du lịch
Chỉ tiêu 11: Tác động tiêu cực đến xã hội từ du lịch Ý kiến chuyên gia
Chỉ tiêu 12: Mức độ ô nhiễm môi trường tại khu di
sản
Ý kiến chuyên gia
Chỉ tiêu 13: Giáo dục nâng cao nhận thức của
khách du lịch tôn trọng và bảo vệ môi trường tại
DSVHTG
Ý kiến chuyên gia,
Tài liệu của UNWTO,
tài liệu tham khảo
Chỉ tiêu 14: Mức độ hài lòng của du khách Tài liệu của UNWTO,
tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC 27
Bảng 2.40: Tổng hợp đánh giá hoạt động khai thác du lịch tại các DSVHTG
Các tiêu chí Ưu điểm Nhược điểm
Tại DSVHTG đô thị cổ Hội An
1. Khai thác đầy đủ
DSVHTG
Số lượng các công trình di tích nhiều, đa dạng,
phong phú
Số lượng các di tích khai thác còn hạn chế
2. Khai thác đi đôi bảo
vệ DSVHTG, phát huy
tính độc đáo
Việc trùng tu, tôn tạo và bảo vệ các di tích được
chú trọng, Khai thác các công trình kiến trúc độc
đáo, có giá trị văn hóa lâu đời
Các công trình di tích trong khu phố cổ sử dụng
sai mục đích, nhà cổ bị sử dụng làm nơi buôn
bán, bị chuyển nhượng, Hội An đang mất dần các
tập quán, lối sống truyền thống, các không gian
sinh hoạt và không gian linh thiêng trong nhà cổ
3. Có nguồn vốn đầu tư Có nhiều nguồn vốn đầu tư để bảo vệ di sản
4. Khai thác đảm bảo
đem lại việc làm và thu
nhập cho cộng đồng
Chính quyền thành phố Hội An trong thời gian
qua đã có cách khai thác riêng và ra sức khôi
phục di sản, đảm bảo hoạt động du lịch đem lại
lơi ích cho dân cư địa phương thông qua các hoạt
động phục vụ du lịch
5. Kết hợp loại hình du
lịch khác
Du lịch văn hoá kết hợp với lễ hội, sinh thái làng
quê, sông nước, làng nghề, du lịch nghỉ dưỡng
6. Chú ý đến sức chứa Chưa tính đến vấn đề sức chứa
7. Bảo vệ môi trường Người dân thường xuyên xả rác và các loại chất
thải, thiếu thùng rác tại các nơi công cộng, kênh
Chùa Cầu bị ô nhiễm trầm trọng, bốc mùi
Tại DSVHTG Thánh địa Mỹ Sơn
1. Khai thác đầy đủ
DSVHTG
Không thể khai thác một số tháp do xuống cấp
trầm trọng, có nguy cơ sụp đổ
2. Khai thác DSVHTG
đi đôi bảo vệ, Phát huy
tính độc đáo
Việc bảo tồn hiện nay chỉ mới dừng ở việc thu
thập cứ liệu, Các đền tháp mang nhiều phong
cách khác nhau
Các phương án trùng tu tôn tạo di tích này vẫn
chưa thể thực hiện được do chưa thể nghiên cứu
được về cách xây dựng, loại gạch sử dụng, chất
lượng và phương pháp kiến trúc xây tháp của
người Champa cổ, chưa có được lời giải về bí
mật xây dựng đền tháp nên việc phát huy tính độc
đáo của di sản này còn gặp nhiều khó khăn
3. Có nguồn vốn đầu tư Có nguồn vốn để đầu tư bảo vệ Nguồn vốn thu từ bán vé không đủ mà cần phải
huy động thêm từ nhiều nguồn khác
4. Khai thác đảm bảo
đem lại việc làm và thu
nhập cho cộng đồng
Cách khai thác vẫn chưa phù hợp, chưa đem lại
lợi ích cho cộng đồng cư dân địa phương
5. Kết hợp loại hình du
lịch khác
Kết hợp với du lịch văn hóa lễ hội, du lịch làng
nghề
Việc kết hợp chưa được quan tâm đúng mức
6. Chú ý đến sức chứa Vấn đề sức chứa chưa được bàn đến
7. Bảo vệ môi trường Môi trường của di sản bị ô nhiễm do sự PTDL, sự
tập trung quá đông người trong mùa lễ hội
Tại DSVHTG đô thị cổ cố đô Huế
1. Khai thác đầy đủ
DSVHTG
Số lượng di tích khổng lồ Số lượng di tích được khai thác không nhiều,
nhiều nơi đã trở thành phế tích
2. Khai thác đi đôi bảo
vệ DSVHTG
có nhiều đơn vị, ban, ngành liên quan đến công
việc quản lý và bảo vệ di sản, nhưng lại thiếu sự
phối hợp và sự điều phối chung
3. Có nguồn vốn đầu tư Có chủ trương trong đầu tư bảo vệ di sản Nguồn vốn còn hạn chế
4. Khai thác đảm bảo
đem lại việc làm và thu
nhập cho cộng đồng
Vẻ đẹp Huế không nơi nào có được và những giá
trị của nó là độc nhất vô nhị, không có gì thay thế
được
chưa phát huy hết giá trị vốn có để xem đây là thế
mạnh để khai thác phục vụ KDL, chưa chú trọng
khai thác các nét đặc sắc, tinh tế và những giá trị
văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc, khai thác
còn tùy tiện khai thác chưa chú trọng đem lại lợi
ích cho cộng đồng
5. Kết hợp loại hình du
lịch khác
Kết hợp với ca Huế, ẩm thực, nhã nhạc cung
đình, nghệ thuật dân gian truyền thống, du lịch
làng nghề, du lịch tâm linh và du lịch sinh thái
6. Chú ý đến sức chứa Vấn đề này vẫn còn bỏ ngỏ
7. Bảo vệ môi trường Môi trường du lịch không tốt, để lại ấn tượng xấu
cho khách hàng
Tại DSVHTG Thành Nhà Hồ
1. Khai thác đầy đủ
DSVHTG
Khu di tích Thành Nhà Hồ còn nhiều công trình ở
dạng phế tích nên chưa thể khai thác đầy đủ
2. Khai thác đi đôi bảo
vệ DSVHTG, Phát huy
tính độc đáo
Chú trọng khai thác, giữ gìn tính nguyên vẹn của
di sản, nghiên cứu các giá trị độc đáo của di sản
3. Có nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn còn hạn chế
4. Khai thác đảm bảo
đem lại việc làm và thu
nhập cho cộng đồng
Chưa đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng cư
dân địa phương
5. Kết hợp loại hình du
lịch khác
Kết hợp với các loại hình du lịch khác chưa triệt
để
6. Chú ý đến sức chứa Chưa quan tâm đến vấn đề sức chứa
7. Bảo vệ môi trường Môi trường chưa được đảm bảo do nơi tập kết rác
ở trong thành
PHỤ LỤC 28
Bảng 2.41: Tổng hợp các tiêu chí đánh giá hoạt động khai thác du lịch tại các DSVHTG
Các chỉ tiêu cơ bản Mức độ Đánh giá
Tại DSVHTG Đô thị cổ Hội An
1. Các chỉ tiêu tăng cường giá trị của các DSVHTG
Chỉ tiêu 1. Tỷ lệ các di tích được khai thác trên tổng số lượng các di
tích được thống kê
10% Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 2: Số lượng tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể đưa vào
khai thác
22/100 lễ hội Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ di tích được đầu tư tôn tạo trong tổng số di tích được
khai thác
132,35% (kể cả nhà ở không
khai thác du lịch)
Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 4: Số lượng các di tích trong khu di sản được quy hoạch cho
đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị
1252/1360 được quy hoạch
bảo tồn
Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ doanh thu du lịch được trích phục vụ bảo vệ trùng tu
tôn tạo bảo vệ DSVHTG
75% Khai thác hợp l ý
2. Các chỉ tiêu đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương
Chỉ tiêu 6: Số lượng các cơ sở dịch vụ phục vụ du lịch tăng thêm 751 cửa hàng, 84 khách sạn,
5 khu dịch vụ homestay
Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 7: Sự tăng trưởng doanh thu du lịch 12,86% Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 8: Lực lượng hướng dẫn viên được sử dụng tại địa phương 100 hướng dẫn viên, không
sử dụng người dân làm
hướng dẫn viên
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 9: Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm du lịch tại địa phương có
di sản
Kết hợp nhiều loại hình du
lịch
Khai thác hợp l ý
3. Các chỉ tiêu chí môi trường
Chỉ tiêu 10: Sức chứa tại các DSVHTG
Chỉ tiêu 11: Tác động tiêu cực đến xã hội từ du lịch Lượng khách quá đông gây
quá tải trong khu phố cổ
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 12: Tình hình ô nhiễm môi trường tại các khu di sản Ô nhiễm do nước thải, do
tiếng ồn
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 13: Giáo dục nâng cao nhận thức của khách du lịch tôn trọng
và bảo vệ môi trường tại DSVHTG
Có chương trình giáo dục cho
học sinh các cấp
Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 14: Mức độ hài lòng của du khách Tỷ lệ khách hài lòng chưa
cao
Khai thác chưa hợp l ý
Tại DSVHTG Thánh địa Mỹ Sơn
1. Các chỉ tiêu tăng cường giá trị của các DSVHTG
Chỉ tiêu 1. Tỷ lệ các di tích được khai thác trên tổng số lượng các di
tích được thống kê
28% Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 2: Số lượng tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể đưa vào
khai thác
2 lễ hội nhưng không thường
xuyên
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ di tích được đầu tư tôn tạo trong tổng số di tích được
khai thác
Chưa thể tôn tạo do chưa tìm
hiểu hết về cấu tạo, cấu trúc
đến tháp
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 4: Số lượng các di tích trong khu di sản được quy hoạch cho
đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị
20/20 Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ doanh thu du lịch được trích phục vụ bảo vệ trùng tu
tôn tạo bảo vệ DSVHTG
Doanh thu quá thấp Khai thác chưa hợp l ý
2. Các chỉ tiêu đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương
Chỉ tiêu 6: Số lượng các cơ sở dịch vụ phục vụ du lịch tăng thêm Không có cơ sở dịch vụ phục
vụ du lịch tại di sản
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 7: Sự tăng trưởng doanh thu du lịch 1,9% Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 8: Lực lượng hướng dẫn viên được sử dụng tại địa phương 12 hướng dẫn viên, không sử
dụng lực lượng tại địa
phương vào mùa cao điểmu
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 9: Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm du lịch tại địa phương có
di sản
Kết hợp du lịch lễ hội Khai thác chưa hợp l ý
3. Các chỉ tiêu về môi trường
Chỉ tiêu 10: Sức chứa tại các DSVHTG
Chỉ tiêu 11: Tác động tiêu cực đến xã hội từ du lịch Nguy cơ biến dạng di tích
cao
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 12: Tình hình ô nhiễm môi trường tại các khu di sản Ô nhiễm môi trường do
khách đông
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 13: Giáo dục nâng cao nhận thức của khách du lịch tôn trọng
và bảo vệ môi trường tại DSVHTG
Chưa quan tâm đến tài liệu
tuyên truyền
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 14: Mức độ hài lòng của du khách Tỷ lệ khách hài lòng chưa
cao
Khai thác chưa hợp l ý
Tại DSVHTG Cố đô Huế
1. Các chỉ tiêu tăng cường giá trị của các DSVHTG
Chỉ tiêu 1. Tỷ lệ các di tích được khai thác trên tổng số lượng các di
tích được thống kê
54% Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 2: Số lượng tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể đưa vào
khai thác
2 lễ hội cung đình, 15 điệu
múa cung đình,nghệ thuật ẩm
thực
Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ di tích được đầu tư tôn tạo trong tổng số di tích được
khai thác
52,17% Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 4: Số lượng các di tích trong khu di sản được quy hoạch cho
đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị
80 di tích được quy hoạch
bảo tồn
Khai thác chưa hợp l ý
(còn quá ít so với số
lượng di tích được
thống kê)
Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ doanh thu du lịch được trích phục vụ bảo vệ trùng tu
tôn tạo bảo vệ DSVHTG
80% Khai thác hợp l ý
2. Các chỉ tiêu đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương
Chỉ tiêu 6: Số lượng các cơ sở dịch vụ phục vụ du lịch tăng thêm 310 khách sạn, thuyền phục
vụ ca Huế, quầy bán hàng
lưu niệm
Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 7: Sự tăng trưởng doanh thu du lịch 23,83% Khai thác hợp l ý
Chỉ tiêu 8: Lực lượng hướng dẫn viên được sử dụng tại địa phương Hướng dẫn viên ở nơi khác
dẫn đoàn đến Huế là phổ
biến
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 9: Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm du lịch tại địa phương có
di sản
Đa dạng hóa Khai thác hợp l ý
3. Các chỉ tiêu về môi trường
Chỉ tiêu 10: Sức chứa tại các DSVHTG
Chỉ tiêu 11: Tác động tiêu cực đến xã hội từ du lịch Lực lương bán hàng rong
đông, làm mất ấn tượng
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 12: Tình hình ô nhiễm môi trường tại các khu di sản Nhà vệ sịnh tại các di tích
không đảm bảo
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 13: Giáo dục nâng cao nhận thức của khách du lịch tôn trọng
và bảo vệ môi trường tại DSVHTG
Chưa quan tâm đến tài liệu
tuyền truyền
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 14: Mức độ hài lòng của du khách Tỷ lệ khách hài lòng chưa
cao
Khai thác chưa hợp l ý
Tại DSVHTG Thành Nhà Hồ
1. Các chỉ tiêu tăng cường giá trị của các DSVHTG
Chỉ tiêu 1. Tỷ lệ các di tích được khai thác trên tổng số lượng các di
tích được thống kê
Tỷ lệ thấp do chỉ còn bức
tường thành
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 2: Số lượng tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể đưa vào
khai thác
Chưa có Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ di tích được đầu tư tôn tạo trong tổng số di tích được
khai thác
Chưa có Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 4: Số lượng các di tích trong khu di sản được quy hoạch cho
đầu tư bảo tồn và phát huy giá trị
Chưa có Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ doanh thu du lịch được trích phục vụ bảo vệ trùng tu
tôn tạo bảo vệ DSVHTG
Doanh thu quá thấp Khai thác chưa hợp l ý
2. Các chỉ tiêu đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương
Chỉ tiêu 6: Số lượng các cơ sở dịch vụ phục vụ du lịch tăng thêm Không có Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 7: Sự tăng trưởng doanh thu du lịch Doanh thu thấp tăng chậm Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 8: Lực lượng hướng dẫn viên được sử dụng tại địa phương Không sử dụng hướng dẫn
viên tại địa phương, chỉ có 4
nhân viên hướng dẫn
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 9: Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm du lịch tại địa phương có
di sản
Chưa kết hợp với các loại
hình du lịch khác
Khai thác chưa hợp l ý
3. Các chỉ tiêu về môi trường
Chỉ tiêu 10: Sức chứa tại các DSVHTG
Chỉ tiêu 11: Tác động tiêu cực đến xã hội từ du lịch Chưa có tác động tiêu cực
Chỉ tiêu 12: Tình hình ô nhiễm môi trường tại các khu di sản Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 13: Giáo dục nâng cao nhận thức của khách du lịch tôn trọng
và bảo vệ môi trường tại DSVHTG
Chưa quan tâm đến tài liệu
tuyền truyền
Khai thác chưa hợp l ý
Chỉ tiêu 14: Mức độ hài lòng của du khách
PHỤ LỤC 29: MA TRẬN SWOT
CƠ HỘI (Opportunities)
O1. Có nhiều tiềm năng du lịch với nhiều cảnh
quan tự nhiên đẹp, phong phú, đa dạng
O2. Đảng và Nhà nước luôn quan tâm tới việc tạo
môi trường đầu tư thông thoáng
O3. Đảng và Nhà nước quan tâm tới phát triển cơ
sở hạ tầng kinh tế xã hội
O4. Sự cạnh tranh trong hội nhập là cơ hội để các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch vươn lên tự
khẳng định mình
O5. Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp cận
được các nước trên thế giới về đào tạo nguồn nhân
lực du lịch.
O6. Chính trị xã hội ổn định trong thời gian dài
ĐE DỌA (Threats)
T1. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
cạnh tranh với nhau rất gay gắt trong thời
kỳ hội nhập kinh tế
T2. Hội nhập tạo nguy cơ phá hoại môi
trường và cảnh quan
T3. Quá trình mở cửa hội nhập gây ảnh
hưởng và làm phức tạp hóa một số vấn đề
liên quan đến an ninh, trật tự xã hội, giữ
gìn thuần phong mỹ tục
ĐIỂM MẠNH (Strengths)
S1. Có nhiều bãi biển đẹp, các di sản văn
hóa thế giới có giá trị
S2. Con người thân thiện, vui vẻ, hiếu
khách
S3. Cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, được
Chiến lược S-O
Kết hợp S1,S2+O1,O6; S3+O2,O3;
S4+O4,O5,O6: Tận dụng các cơ hội có được để
khai thác các mặt mạnh
Chiến lược S-T
Kết hợp S4+T1,T3
quan tâm và đầu tư đúng mức
S4. Các doanh nghiệp kinhdoanh du lịch có
số lượng lớn, đa dạng về hình thức sở hữu,
đa dạng về các loại hình dịch vụ
ĐIỂM YẾU (Weaknesses)
W1. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
hiện nay có quy mô nhỏ, chất lượng dịch
vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp, khả
năng cạnh tranh quốc tế yếu
W2. Đội ngũ nhân lực phục vụ ngành du
lịch được đào tạo cơ bản ít, trình độ còn
hạn chế, thiếu KN
W3. Công tác xúc tiến chưa được đầu tư
đúng mức, hình thức quảng bá chưa phong
phú, thiếu tính chuyên nghiệp
W4. Sản phẩm du lịch chưa đa dạng
Chiến lược S-W
Kết hợp: W1,W2,W4+O2,O4,O5: Tận dụng các
cơ hội để khắc phục điểm yếu
Chiến lược T-W
W1+T1: Khắc phục điểm yếu và vượt qua
thách thức
PHỤ LỤC 30: Thống kê diện tích và dân số các tỉnh miền Trung năm 2012
Vùng/Tỉnh Diện tích (km2) Dân số (người)
1. Bắc Trung Bộ 51.461,1 10.176.308
Thanh Hóa 11.131,9 3.417.373
Nghệ An 16.493,7 2.953.376
Hà Tĩnh 5.997,2 1.230.034
Quảng Bình 8.065,3 856.264
Quảng Trị 4.739,8 606.903
Thừa Thiên Huế 5.033,2 1.112.358
2. Nam Trung Bộ 44.353,9 8.947.116
Đà Nẵng 1.285,4 970.693
Quảng Nam 10.438,4 1.440.861
Quảng Ngãi 5.130 1.223.878
Bình Định 6.050,6 1.501.116
Phú Yên 5.060,6 875.506
Khánh Hoà 5.217,7 1.181.240
Ninh Thuận 3.358,3 569.551
Bình Thuận 7.812,9 1.184.271
Nguồn: Niên giám Thống kê 2012
PHỤ LỤC 31
Kết quả tính toán sức chứa tại các di sản văn hóa thế giới
Diện tích
khu vực
(m2)
Tiêu chuẩn không
gian dành cho 1
người
Sức chứa
thường xuyên
(người) (theo UNWTO)
m2/người
Tại DSVHTG Đô thị cổ Hội An
500.000 4 125.000 (Khu phố cổ)
Tại DSVHTG Thánh địa Mỹ Sơn 324.600 4 81.150
Tại Thành Nhà Hồ 769.086 4 192.271
Tại Kinh thành Huế 5.200.000 4 1.300.000
Tại Hoàng thành Huế 360.000 4 90.000
Tại Tử Cấm Thành Huế 90.000 4 22.500
Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên số liệu được cung cấp bởi Trung tâm quản lý bảo
tồn di tích Hội An, Ban Quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn, Trung tâm bảo tồn di tích
Cố đô Huế, Trung tâm bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ
PHỤ LỤC 32.1
Mô hình hồi quy Holt-Winter cho lao động trực tiếp trong ngành du lịch miền
Trung
Ngày: 12/19/13 Thời gian: 08:09
Mẫu: 2000 2012
Số quan sát: 13
Phương pháp: Holt-Winters No Seasonal
Chuỗi giá trị gốc: NLTTDL
Chuỗi giá trị dự báo: NLTTDLSM
Tham số: Alpha 1.0000
Beta 0.9201
Tổng độ lệch bình phương 19208300
Sai số tiêu chuẩn: 1215.550
Cuỗi dãy thời gian Trung bình 81015.00
Xu hướng 8128.718
Nguồn: Xử l ý của tác giá theo phần mềm EVIEWS 7.0
PHỤ LỤC 32.2
Dự báo lao động trực tiếp trong ngành du lịch tại miền Trung
đến năm 2020
ĐVT: người
Năm
Số lao động trực tiếp
(gốc)
Số lao động trực tiếp
(Holt Winter)
2000 25002.00 25002.00
2001 27398.00 28085.83
2002 30115.00 29848.99
2003 33190.00 32810.73
2004 36208.00 36234.68
2005 38872.00 39228.13
2006 43505.00 41564.47
2007 49709.00 47982.86
2008 53680.00 55775.00
2009 58784.00 57818.49
2010 64688.00 63810.81
2011 72875.00 70521.87
2012 81015.00 80873.88
2013 89143.72
2014 97272.44
2015 105401.2
2016 113529.9
2017 121658.6
2018 129787.3
2019 137916.0
2020 146044.7
Nguồn: Tác giả tự tính dựa theo hàm mũ Holt Winter
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nguyen_thi_thong_nhat_kthldsvhtg_2764.pdf