Luận án Khảo sát hệ động mạch nuôi vạt cơ rộng ngoài qua chụp CT320 và ứng dụng trong điều trị nhiễm khuẩn khớp háng sau thay khớp

Kết quả khảo sát nhánh xuống của động mạch mũ đùi ngoài phân bố cho cơ rộng ngoài trên CLVT 320 dãy. Tiến hành chụp mạch CLVT 320 dãy cho 23 BN, với 46 chi, tuổi trung bình 64,13  12,82 (31-88 tuổi). Nguyên ủy của nhánh xuống ĐM MĐN chia làm 5 nhóm: Nhóm 1, nhánh xuống có nguyên ủy từ ĐM MĐN và ĐM MĐN xuất phát từ động mạch đùi sâu, 28/46 ĐM, chiếm 60,87%); Nhóm 2, nhánh xuống có nguyên ủy từ ĐM đùi sâu, 4/46 ĐM, chiếm 8,70%; Nhóm 3, nhánh xuống có nguyên ủy từ ĐM MĐN và ĐM MĐN xuất phát từ động mạch đùi chung, có 6/46 ĐM, chiềm 13,04%; Nhóm 4, nhánh xuống có nguyên ủy từ ĐM MĐN và ĐM MĐN chung thân động mạch đùi sâu, có 6/46 ĐM, chiếm 13,04%; Nhóm 5, nhánh xuống có nguyên ủy từ ĐM MĐN và ĐM MĐN xuất phát từ động mạch đùi nông, có 2/46 ĐM, chiếm 4,34%. Đường kính ĐM tại nguyên ủy: trung bình 2,16  0,54 mm (1,5-4,3mm), tại đầu ngoại vi: trung bình 1,65  0,41mm (1-3,6mm). Chiều dài cuống mạch: tính từ nguyên ủy đến khi quan sát được trên phim chụp mạch, chiều dài trung bình 159,62  38,83 mm (71,7mm-251,6mm). Trong 46 nhánh xuống, có thể quan sát thấy 124 nhánh mạch phân bố vào cơ trên 40 nhánh, TB 3,15 nhánh, có 06 chi không quan sát rõ nhánh xuyên vào cơ rộng ngoài. Trong đó có 90% nhánh xuyên vào cơ rộng ngoài tại vị trí 1/3 dưới hoặc giữa, chỉ có 10% nhánh xuyên vào cơ rộng ngoài ở vị trí 1/3 trên Việc khảo sát mạch nuôi cơ rộng ngoài trước mổ giúp phẫu thuật viên quan sát được nguyên ủy, đường đi, phân bố của mạch, giúp phẫu thuật viên chủ động hơn trong công tác chuẩn bị cũng như quá trình bóc vạt, thời gian bóc vạt nhanh hơn.

pdf179 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Khảo sát hệ động mạch nuôi vạt cơ rộng ngoài qua chụp CT320 và ứng dụng trong điều trị nhiễm khuẩn khớp háng sau thay khớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e summary: diagnosis and management of prosthetic joint infection: clinical practice guidelines by the Infectious Diseases Society of America. Clinical infectious diseases. 56(1): 1-10. 43. Martin McNally, et al. (2021). The EBJIS definition of periprosthetic joint infection: a practical guide for clinicians. The bone & joint journal. 103(1): 18-25. 44. Irene K Sigmund, et al. (2022). Diagnosing periprosthetic joint infections: A comparison of infection definitions: EBJIS 2021, ICM 2018, and IDSA 2013. Bone & Joint Research. 11(9): 608-618. 45. Aaron J Tande and Robin Patel (2014). Prosthetic joint infection. Clinical microbiology reviews. 27(2): 302-345. 46. Werner Zimmerli, Andrej Trampuz and Peter E Ochsner (2004). Prosthetic-joint infections. New England Journal of Medicine. 351(16): 1645-1654. 47. Antonio Pellegrini, Virginia Suardi and Claudio Legnani (2022). Classification and management options for prosthetic joint infection. Ann Joint. https://doi. org/10.21037/aoj-20-86. 48. Hiroyuki Tsuchiya Tamon Kabata (2018). Treatment of PJI: Overview. Management of Periprosthetic Joint Infection. Springer-Verlag GmbH Germany 130-141. 49. W Petty (2007), "The Management of Infection in THA: A Historical Perspective", Infection and Local Treatment in Orthopedic Surgery, Springer, pp. 179-188. 50. R Choa, et al. (2011). Successful management of recalcitrant infection related to total hip replacement using pedicled rectus femoris or vastus lateralis muscle flaps. The Journal of Bone & Joint Surgery British Volume. 93(6): 751-754. 51. E Lenguerrand, et al. (2017). Revision for prosthetic joint infection following hip arthroplasty: Evidence from the National Joint Registry. Bone & joint research. 6(6): 391-398. 52. Andrej Trampuz and Werner Zimmerli (2005). Prosthetic joint infections: update in diagnosis and treatment. Swiss medical weekly. 135(1718): 243- 243. 53. S Tschudin-Sutter, et al. (2016). Validation of a treatment algorithm for orthopaedic implant-related infections with device-retention—results from a prospective observational cohort study. Clinical Microbiology and Infection. 22(5): 457. e1-457. e9. 54. Tahsin Oğuz Acartürk (2012). Free segmental vastus lateralis muscle flap for reconstruction of recalcitrant defects of the cleft hard palate. Journal of reconstructive microsurgery. 28(08): 509-514. 55. Thomas Ilchmann, et al. (2016). One-stage revision of infected hip arthroplasty: outcome of 39 consecutive hips. International orthopaedics. 40: 913-918. 56. Akos Zahar, et al. (2015). One-stage exchange for prosthetic joint infection of the hip. Hip International. 25(4): 301-307. 57. René HM ten Broeke (2017). Dutch Protocol for Treatment of PJIs with Illustrative Clinical Cases. Management of Periprosthetic Joint Infection: A global perspective on diagnosis, treatment options, prevention strategies and their economic impact: 189. 58. SS Lee, SW-N Ueng and C-H Shih (1997). Vastus lateralis flaps for chronic recalcitrant hip infection. International orthopaedics. 20: 373- 377. 59. RB Gustilo and D Tsukayama (1988). Treatment of infected cemented total hip arthroplasty with tobramycin beads and delayed revision with a cementless prosthesis and bone grafting. Orthop Trans. 12: 739. 60. RICHARD A Balderston, et al. (1987). Treatment of the septic hip with total hip arthroplasty. Clinical orthopaedics and related research(221): 231-237. 61. Giovanni Pignatti, et al. (2010). Two stage hip revision in periprosthetic infection: results of 41 cases. The open orthopaedics journal. 4: 193. 62. SIS Oussedik, MB Dodd and FS Haddad (2010). Outcomes of revision total hip replacement for infection after grading according to a standard protocol. The Journal of Bone & Joint Surgery British Volume. 92(9): 1222-1226. 63. Setor K Kunutsor, et al. (2015). Re-infection outcomes following one-and two-stage surgical revision of infected hip prosthesis: a systematic review and meta-analysis. PloS one. 10(9): e0139166. 64. José Cordero-Ampuero (2012). Girdlestone procedure: when and why. Hip International. 22(8_suppl): 36-39. 65. I Basu, et al. (2011). Girdlestones excision arthroplasty: current update. International Journal of Surgery. 9(4): 310-313. 66. Irene K Sigmund, et al. (2019). Complications of resection arthroplasty in two-stage revision for the treatment of periprosthetic hip joint infection. Journal of clinical medicine. 8(12): 2224. 67. VJ Purushotham and BT Ranganath (2015). Total hip arthroplasty in a girdlestone hip following a failed hemiarthroplasty. Journal of Orthopaedic Case Reports. 5(2): 47. 68. Fawzi N Abu Jamra, Nadim Afeiche and Nabil B Sumrani (1983). The use of a vastus lateralis muscle flap to repair a gluteal defect. British Journal of Plastic Surgery. 36(3): 319-321. 69. Issa Eshima, Stephen J Mathes and Philip Paty (1990). Comparison of the intracellular bacterial killing activity of leukocytes in musculocutaneous and random-pattern flaps. Plastic and reconstructive surgery. 86(3): 541- 547. 70. Jin Kyu Lee and Choong H Choi (2012). Two-stage reimplantation in infected total knee arthroplasty using a re-sterilized tibial polyethylene insert and femoral component. The Journal of Arthroplasty. 27(9): 1701- 1706. e1. 71. Joseph D Alkon, et al. (2005). Management of complex groin wounds: preferred use of the rectus femoris muscle flap. Plastic and reconstructive surgery. 115(3): 776-783. 72. Kyle M Natsuhara, et al. (2019). Mortality during total hip periprosthetic joint infection. The Journal of arthroplasty. 34(7): S337-S342. 73. N Waterhouse and C Healy (1990). Vastus lateralis myocutaneous flap for reconstruction of defects around the groin and pelvis. Journal of British Surgery. 77(11): 1275-1277. 74. N Bradly Meland, Phillip G Arnold and Helmut C Weiss (1991). Management of the recalcitrant total-hip arthroplasty wound. Plastic and reconstructive surgery. 88(4): 681-685. 75. Phillip G Arnold and David J Witzke (1983). Management of failed total hip arthroplasty with muscle flaps. Annals of plastic surgery. 11(6): 474- 478. 76. DN Collins, KL Garvin and CL Nelson (1987). The use of the vastus lateralis flap in patients with intractable infection after resection arthroplasty following the use of a hip implant. JBJS. 69(4): 510-516. 77. AJ Suda and V Heppert (2010). Vastus lateralis muscle flap for infected hips after resection arthroplasty. The Journal of Bone & Joint Surgery British Volume. 92(12): 1654-1658. 78. Shyh-Jou Shieh and I-Ming Jou (2007). Management of intractable hip infection after resectional arthroplasty using a vastus lateralis muscle flap and secondary total hip arthroplasty. Plastic and reconstructive surgery. 120(1): 202-207. 79. Kresimir Bulic, et al. (2007). Vastus lateralis muscle flap for infected hip defects: a report of four cases. European Journal of Orthopaedic Surgery & Traumatology. 17(1). 80. David L Larson, Jacques A Machol IV and David M King (2013). Vastus lateralis flap reconstruction after Girdlestone arthroplasty: thirteen consecutive cases and outcomes. Annals of Plastic Surgery. 71(4): 398- 401. 81. Nguyễn Tài Sơn (2006). Tính linh hoạt của vạt da cân đùi trước ngoài rong tạo hình khuyết hổng vùng cổ mặt. Tạp chí Y học Quân sự. 31: 104-109. 82. Phạm Thị Việt Dung (2008). Đánh giá kết quả sử dụng vạt đùi trước ngoài. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội. Y học thực hành. 874(6). 83. Nguyễn Tuấn Anh và CS (2012). Sử dụng vạt đùi trước ngoài trong tái tạo chi thể. Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam. 1: 11-16. 84. Javad Parvizi, et al. (2018). The 2018 definition of periprosthetic hip and knee infection: an evidence-based and validated criteria. The Journal of arthroplasty. 33(5): 1309-1314. e2. 85. Vũ Nhất Định (2004). Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt da cân hiển ngoài hình đảo cuống ngoại vi điều trị khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 dưới cẳng chân, cổ chân, mắt cá chân và củ gót. . Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân y. 86. Vũ Hải Nam (2016). Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sáng vá cơ, da cơ thon trong điều trị khuyết hổng phần mềm ở vùng cẳng chân-bàn chân. Luận án Tiến sỹ Y học. Viện nghiên cứu Y dược Lâm sàng 108. 87. Kuo-Chin Huang, et al. (2005). Modified vastus lateralis flap in treating a difficult hip infection. Journal of Trauma and Acute Care Surgery. 59(3): 665-671. 88. Qingkai Wang, et al. (2022). Risk factors of reinfection after prosthesis removal and antibiotic bone cement spacer implantation for the treatment of periprosthetic joint infection. BMC Infectious Diseases. 22(1): 905. 89. Ralf Skripitz Tim Hanstein (2018). Economic Aspects of Peri- prosthetic Joint Infections Management of Periprosthetic Joint Infection. Springer- Verlag GmbH Germany 6-12. 90. Mohammad R Rasouli, et al. (2012). Revision total knee arthroplasty: infection should be ruled out in all cases. The Journal of arthroplasty. 27(6): 1239-1243. e2. 91. Vinay K Aggarwal, et al. (2013). Leukocyte esterase from synovial fluid aspirate: a technical note. The Journal of arthroplasty. 28(1): 193-195. 92. John Segreti (2018). Diagnosis of Pathogens Causing Periprosthetic Joint Infections. Springer-Verlag GmbH Germany (71-83). 93. Jeffrey A Gusenoff, et al. (2002). Outcome and management of infected wounds after total hip arthroplasty. Annals of plastic surgery. 49(6): 587- 592. 94. Fares J Khater, et al. (2007). Prosthetic joint infection by Mycobacterium tuberculosis: an unusual case report with literature review. Southern medical journal. 100(1): 66-70. 95. Elena De Vecchi Lorenzo Drago (2018). Diagnosis of Prosthetic Joint Infections. Springer-Verlag GmbH Germany 45-59. 96. Paul Stoodley, et al. (2011). Characterization of a mixed MRSA/MRSE biofilm in an explanted total ankle arthroplasty. FEMS Immunology & Medical Microbiology. 62(1): 66-74. 97. Nira Rabin, et al. (2015). Biofilm formation mechanisms and targets for developing antibiofilm agents. Future medicinal chemistry. 7(4): 493-512. 98. Bernd Fink (2009). Revision of late periprosthetic infections of total hip endoprostheses: pros and cons of different concepts. International journal of medical sciences. 6(5): 287. 99. Charles Toulson, et al. (2009). Treatment of infected total hip arthroplasty with a 2-stage reimplantation protocol: update on “our institution's” experience from 1989 to 2003. The Journal of arthroplasty. 24(7): 1051- 1060. 100. Pawan Agarwal, Rajeev Kukrele and Dhananjaya Sharma (2019). Vacuum assisted closure (VAC)/negative pressure wound therapy (NPWT) for difficult wounds: A review. Journal of clinical orthopaedics and trauma. 10(5): 845-848. 101. TO Tatsumi, S Minohara and K Kondoh (2006), "Descending Branch of Lateral Circumflex Femoral Artery Grafting", Arterial Grafting for Coronary Artery Bypass Surgery, Springer, pp. 233-237. 102. Luigi Valdatta, et al. (2002). Lateral circumflex femoral arterial system and perforators of the anterolateral thigh flap: an anatomic study. Annals of plastic surgery. 49(2): 145-150. 103. СА Божкова, et al. (2020). Резекционная артропластика с пересадкой островкового мышечного лоскута у больных с перипротезной инфекцией. Хирургия. Журнал им. НИ Пирогова(2): 32. 104. Ishith Seth, et al. (2021). Assessment of post‐surgical donor‐site morbidity in vastus lateralis free flap for head and neck reconstructive surgery: an observational study. ANZ Journal of Surgery. 91(12): 2738-2743. 105. Lyndel Hewitt, et al. (2021). The Vastus Lateralis Free Flap and Donor- Site Morbidity. A Systematic Review. Craniomaxillofacial Trauma & Reconstruction Open. 6: 24727512211033134. 106. Afshin Taheriazam and Amin Saeidinia (2023). Two-stage revision of infected hip prosthesis after post-operative antibiotic therapy: An observational study. Medicine. 102(6). 107. Christopher P Lindsay, Christopher W Olcott and Daniel J Del Gaizo (2017). ESR and CRP are useful between stages of 2-stage revision for periprosthetic joint infection. Arthroplasty today. 3(3): 183-186. 108. Hongyi Shao, et al. (2022). Which serum markers predict the success of reimplantation after periprosthetic joint infection? Journal of Orthopaedics and Traumatology. 23(1): 45. 109. S Hoell, et al. (2015). Interleukin-6 in two-stage revision arthroplasty: what is the threshold value to exclude persistent infection before re- implanatation? The bone & joint journal. 97(1): 71-75. 110. Sharat K Kusuma, et al. (2011). What is the role of serological testing between stages of two-stage reconstruction of the infected prosthetic knee? Clinical Orthopaedics and Related Research®. 469: 1002-1008. 111. Nguyễn Trung Tuyến (2013). Thay lại khớp háng nhân tạo (revision) bằng khớp có xi măng nhân 23 trường hợp. Tạp chí Y học thực hành, . 6/2013. BỆNH ÁN MINH HỌA BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ 1 I. Hành chính Họ tên BN: Phạm Bá Th. 48 tuổi, SHS: 19487621 Ngày vào viện: 16/05/2019 Ngày ra viện: 12/6/2019 Chẩn đoán lúc vào viện: Viêm rò khớp háng phải sau trám xi măng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn khớp háng sau thay khớp 5 tháng/ đã thay khớp háng trái toàn phần II. Bệnh sử Năm 2017 bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp háng phải toàn phần, không xi măng, sau mổ 3 tháng tại chỗ vết mổ chảy dịch viêm. Bệnh nhân vào viện điều trị, được chẩn đoán: viêm rò khớp háng phải sau trám xi măng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn khớp sau thay khớp 5 năm. Đã được điều trị: tháo khớp nhân tạo, trám xi măng kháng sinh, sau mổ liền sẹo, nhưng sau 3 tháng rò tại ổ mổ, đau nhiều, đi lại phải dùng hai nạng, đi quanh nhà, gần như cứng khớp háng phải. III. Khám bệnh Sẹo mổ cũ mặt ngoài háng phải dài 18cm, có lỗ rò đường kính 0.5cm chảy dịch viêm. Đau và hạn chế vận động khớp háng, sức cơ tứ đầu đùi M4, biên độ vận động khớp gối gấp/duỗi: 125/0/0 độ Chiều dài hai chi tương đương. Đau: VAS 7 điểm. Điểm chức năng khớp háng theo Harris: 26, xếp loại kém. IV. Xét nghiệm 1. Xquang: Trước khi tháo xi măng: hình ảnh trám xi măng (spacer) háng phải, chụp đường rò bằng dung dịch cản quang thông vào khối xi măng. Hình 1.1. Hình ảnh Xquang đường rò thông vào khối xi măng Sau khi tháo xi măng: Hình 1.2. Hình ảnh Xquang sau tháo xi măng 2. Cấy khuẩn: dương tính với tụ cầu vàng 3. Chụp mạch CLVT320 dãy Hình 1.3. Hình ảnh chụp CLVT320 dãy nhánh xuống ĐM mũ đùi ngoài hai bên Bên phải: ĐM mũ đùi ngoài có nguyên ủy tử ĐM đùi sâu, nhánh xuống tách từ ĐM mũ đùi ngoài (nhóm 2) Đường kính nhánh xuống 2.1mm, chiều dài khảo sát được là 130.1mm Bên trái: ĐM mũ đùi ngoài có nguyên ủy tử ĐM đùi sâu, nhánh xuống tách từ ĐM mũ đùi ngoài (nhóm 2) Đường kính nhánh xuống 2mm, chiều dài khảo sát được là 191mm V. Điều trị Tháo xi măng, cắt lọc vết thương, điều trị VAC, trám vạt cơ rộng ngoài vào ổ cối, ghép da xẻ đôi lên vạt cơ Hình 1.4. Đường rạch da Hình 1.5. Diện tổn thương kích thước 15x6cm Hình 1.6. Kích thước vạt (cuống dài 14cm, vạt cơ KT 12x6cm) Thời gian phẫu thuật: 80 phút Lượng máu mất: 350ml VI. Kết quả gần 1. Thời gian điều trị: 26 ngày 2. Vị trí lấy vạt: sẹo mổ liền tốt, sức cơ tứ đầu đùi M4 3. Vị trí ổ cối: da ghép sống tốt VII. Kết quả xa 1. Sau 03 tháng Sẹo mổ liền tốt tại cả hai vị trí nhận và cho vạt Sức cơ tứ đầu đủi M5, biên độ vận động khớp gối 130/0/0 Không đau, đi lại hai nạng, tham gia hoạt động ngoài nhà, ngắn chi 4cm. Điểm Harrís chức năng khớp háng 66, xếp loại kém. Xét nghiệm CRP: 1mg/L, máu lắng: 19mm/h Hình 1.7. Sẹo mổ liền tốt, ngắn chi 4cm 2. Thay lại khớp háng Sau khi liền sẹo ổ mổ 5 tháng, xét nghiệm các yếu tố viêm trong giới hạn bình thường, bệnh nhân được phẫu thuật thay lại khớp háng Hình 1.8. Hình ảnh trong mổ Sau 42 tháng kiểm tra sau thay lại khớp vết mổ liền sẹo tốt, không đau, bệnh nhân có thể đi lại không cần sử dụng dụng cụ hỗ trợ. Điểm Harris 96 điểm, xếp loại rất tốt. Xét nghiệm: tốc độ máu lắng: 6mm/h, CRP: 0.6g/L. Bảng 1.9. Hình ảnh sau thay lại khớp háng phải 42 tháng BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ 2 I. Hành chính Họ tên BN: Nguyễn Thị Tiễu, 89 tuổi, SHS: 19159799 Ngày vào viện: 27/01/2019 Ngày ra viện: 28/02/2019 Chẩn đoán lúc vào: viêm rò khớp háng phải sau thay khớp bán phần tháng thứ 6 II, Bệnh sử Tháng 8/2018 bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp háng phải bán phần, không xi măng, sau mổ tại chỗ chảy dịch viêm đau nhiều, chảy dịch tại ổ mổ, đã được phẫu thuật nạo rò, kháng sinh nhưng không ổn định. Hiện tại tại mặt ngoài khớp háng phải có khối chảy dịch viêm, đau nhẹ III. Khám bệnh Mặt ngoài háng phải có vết môt cũ dài 10cm, có lỗ rõ chảy dịch viêm tại trung tâm Đau và hạn chế vận động khớp háng, sức cơ tứ đầu đùi M4, biên độ vận động khớp gối gấp/duỗi: 110/0/0 độ Chiều dài hai chi tương đương Điểm chức năng khớp háng theo Harris: 24, xếp loại kém. Hình 2.1. Hỉnh ảnh ổ viêm rò và Xquang khớp háng trước mổ IV. Xét nghiệm 1. Xquang: Hình ảnh khớp háng nhân tạo bên phải 2. Cấy khuẩn: dương tính với tụ cầu vàng V. Điều trị: tháo khớp nhân tạo, cắt lọc vết thương, điều trị VAC, trám vạt cơ rộng ngoài vào ổ cối, ghép da xẻ đôi lên vạt cơ Hình 2.2. Hình ảnh sau tháo khớp nhân tạo Hình 2.3. Hình ảnh bóc vạt cơ hình đảo Thời gian phẫu thuật: 80 phút Lượng máu mất: 300ml VI. Kết quả gần 1. Thời gian điều trị: 29 ngày. 2. Vị trí lấy vạt: sẹo mổ liền tốt, sức cơ tứ đầu đùi M4 3. Vị trí ổ cối: da ghép sống tốt VII. Kết quả xa: Sau 03 tháng Da ghép sống tốt, sẹo mềm mại Sẹo mổ liền tốt tại vị trí cho vạt. Sức cơ tứ đầu đủi M4, biên độ vận động khớp gối 120/0/0 Đau nhẹ, tham gia hoạt động ngoài nhà. Điểm Harrís chức năng khớp háng 70. Hình 2.4. Hình ảnh sẹo chỗ nhận vạt và cho vạt liền tốt BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ 3 I. Hành chính Họ tên BN: Nguyễn Quốc Hưng, 23 tuổi, SHS: 17375404 Ngày vào viện: 05/6/2017 Ngày ra viện: 21/8/2017 Chẩn đoán lúc vào: vết mổ để ngỏ khớp háng phải sau phẫu thuật tháo khớp II. Bệnh sử Năm 2012, BN được phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng, sau mổ nhiễm khuẩn khớp, được điều trị tháo khớp, trám xi măng, năm 2015 thay lại khớp, sau thay khớp lại bị nhiễm khuẩn khớp, đã phải tháo khớp, đặt lại xi măng kháng sinh nhưng viêm rò kéo dài, BN đã được phẫu thuật tháo xi măng, cắt lọc vết thương, kháng sinh nhưng không ổn định. Khám: mặt ngoài khớp háng phải có lỗ vết mổ để ngỏ dài 3cm, chảy dịch vàng, hôi, háng đau nhiều, đi lại phải dùng hai nạng, đi quanh nhà, hạn chế vận động khớp háng trái. III. Khám bệnh Mặt ngoài háng trái cơ vùng da viêm, sùi dường kính 10cm, có lỗ rõ chảy dịch viêm tại trung tâm Đau và hạn chế vận động khớp háng, sức cơ tứ đầu đùi M4, biên độ vận động khớp gối gấp/duỗi: 110/0/0 độ Chiều dài chi bên trái ngắn 5cm Điểm chức năng khớp háng theo Harris: 24, xếp loại kém. Hình 3.1. Hỉnh ảnh ổ viêm rò và Xquang khớp háng trước mổ IV. Xét nghiệm 1. Xquang: Hỉnh ảnh tháo khớp nhân tạo, tiêu xương ổ cối và đầu trên xương đùi. 2. Các yếu tổ viêm: tốc độ máu lắng: 85mm/h, CRP: 36.8 g/L. 3. Cấy khuẩn: dương tính với tụ cầu vàng và vi khuẩn lao V. Điều trị: tháo khớp nhân tạo, cắt lọc vết thương, điều trị VAC, trám vạt cơ rộng ngoài vào ổ cối, ghép da xẻ đôi lên vạt cơ Hình 3.2. Hình ảnh bóc vạt cơ hình bán đảo, trám vào ỏ cố Thời gian phẫu thuật: 80 phút Lượng máu mất: 300ml VI. Kết quả gần 1. Thời gian điều trị: 76 ngày 2. Vị trí lấy vạt: sẹo mổ liền tốt, sức cơ tứ đầu đùi M5 3. Vị trí ổ cối: da ghép sống tốt VII. Kết quả xa: Sau 06 năm Da ghép sống tốt Sẹo mổ liền tốt tại cả hai vị trí nhận và cho vạt Sức cơ tứ đầu đủi M5, biên độ vận động khớp gối 120/0/0 Đau nhẹ, đi lại dùng 2 nạng, tham gia hoạt động ngoài nhà, ngắn chi 8cm. Điểm Harris chức năng khớp háng 70. Xét nghiệm CRP: 0.6mg/L, máu lắng: 2mm/h Hình 3.3. Hình ảnh vết mổ và X quang sau mổ 6 năm BỆNH ÁN MINH HỌA SỐ 4 I. Hành chính Họ tên BN: Đặng Đức Th, 63 tuổi, SHS: 21269135 Ngày vào viện: 01/12/2020 Ngày ra viện: 23/12/2020 Chẩn đoán lúc vào: viêm rò khớp háng trái sau thay khớp toàn phần 7 năm II. Bệnh sử Năm 2013 bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp háng trái toàn phần, không xi măng, sau mổ 5 năm ổn định, không viêm rò, 2 năm gần đây đau nhiều, chảy dịch tại ổ mổ, đã được phẫu thuật nhiều lần bằng phường pháp cắt lọc vết thương, kháng sinh nhưng không ổn định. Hiện tại tại mặt ngoài khớp háng trái có lỗ rò chảy dịch vàng, đau nhiều, đi lại phải dùng hai nạng, đi quanh nhà, hạn chế vận động khớp háng trái. III. Khám bệnh Mặt ngoài háng trái cơ vùng da viêm, sùi dường kính 10cm, có lỗ rõ chảy dịch viêm tại trung tâm Đau và hạn chế vận động khớp háng, sức cơ tứ đầu đùi M4, biên độ vận động khớp gối gấp/duỗi: 110/0/0 độ Chiều dài chi bên trái ngắn 5cm Điểm chức năng khớp háng theo Harris: 24, xếp loại kém. Hình 4.1. Hỉnh ảnh ổ viêm rò và Xquang khớp háng trước mổ IV. Xét nghiệm 1. Xquang: Hỉnh ảnh khớp háng nhân tạo bên trái có đường thấu quang tại ổ cối, tiêu xương đầu trên xương đùi. 2.Các yếu tổ viêm: tốc độ máu lắng: 85mm/h, CRP: 36.8 g/L. 3.Cấy khuẩn: dương tính với tụ cầu vàng V. Điều trị Tháo khớp nhân tạo, cắt lọc vết thương, điều trị VAC, trám vạt cơ rộng ngoài vào ổ cối, ghép da xẻ đôi lên vạt cơ Hình 4.2. Hình ảnh Xquang sau tháo khớp nhân tạo Hình 4.3. Hình ảnh bóc và trám vạt cơ vào ổ cối Thời gian phẫu thuật: 80 phút Lượng máu mất: 300ml VI. Kết quả phẫu thuật Thời gian điều trị: 22 ngày Vị trí lấy vạt: sẹo mổ liền tốt, sức cơ tứ đầu đùi M4 Vị trí ổ cối: da ghép sống tốt VII. Kết quả điều trị: Sau 03 tháng Da ghép sống tốt, có 01 lỗ rò tại mặt ngoài khớp háng Sẹo mổ liền tốt tại vị trí cho vạt. cả hai vị trí nhận và cho vạt Sức cơ tứ đầu đủi M4, biên độ vận động khớp gối 120/0/0 Đau nhẹ, đi lại dùng nẹp chỉnh hình, tham gia hoạt động ngoài nhà, ngắn chi 5cm. Điểm Harrís chức năng khớp háng 70, xếp loại kém. Xét nghiệm CRP: 32mg/L, máu lằng: 70mm/h Hình 4.4. Hình ảnh lỗ rò và X quang sau mổ 6 tháng BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÁNG STT Họ và tên Tuổi Số hồ sơ Ngày vào Ngày ra Chẩn đoán vào viện: .. Chẩn đoán ra viện: . Phần I: Bệnh sử 1. Lý do vào viện Đau (VAS) Viêm rò/Toác vết mổ Nhọt Hạn chế vận động 2. Các phương pháp đã phẫu thuật Phương pháp Có/không Tổng số lần PT Thay khớp Tháo khớp Trám xi măng Tháo xi măng Kháng sinh Cắt lọc/VAC *Có=1, Không=0. 3. Tiền sử Tiền sử Có Tiểu đường Tăng huyết áp Hút thuốc lá Nghiện rượu Hoại tử chỏm bên đối diện Thay khớp bên đối diện Khác Phần II. Khám bệnh 1. Tại chỗ: Tính chất Kích thước Ghi chú Lỗ viêm rò cm Toác vết mổ Nóng, đỏ đau 2. Đường mổ cũ Trước Có Không Trước ngoài Sau 3. Chức năng khớp háng (theo thang điểm Harris): / đau (VAS): 4. Khớp gối: Biên độ: Sức cơ: 5. Xét nghiệm: 5.1. Các chỉ số công thức bạch cầu, tốc độ máu lắng, CRP BC/CTBC Tốc độ máu lắng (mm/h) CRP (g/L) 5.2. Cấy khuẩn/KSĐ Thời điểm lấy mẫu Số lần cấy khuẩn Số (+)/VK Trước khi phẫu thuật lần đầu Khi phẫu thuật lần đầu Khi phẫu thuật đặt cắt lọc bổ sung/ đặt VAC 5.3. Xquang Đã phẫu thuật Hình ảnh X-quang Vị trí Tại ổ cối Tại đùi Tại 2 vị trí Thay khớp toàn phần Lỏng/di lệch khớp nhân tạo Có đường thấu quang Không có đường thấu quang Thay khớp háng bán phần Lỏng/ di lệch khớp nhân tạo Có đường thấu quang Không có đường thấu quang Trám xi măng Cắt đoạn khớp 6. Cắt lớp vi tính: không 6.1. Nguyên ủy của động mạch mũ đùi ngoài và nhánh xuống Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Khác Chi bệnh Chi lành 6.2. Kích thước Bên chi bệnh Bên chi lành Chiều dài (mm) Đường kính (mm) Gần Ngoại vi 6.3. Phân nhánh của nhánh xuống: Bên chi bệnh Bên chi lành Số nhánh cơ Số nhánh da Phần 3. Kỹ thuật mổ và kết quả sau mổ 1. Các phẫu thuật trước khi chuyển vạt 2. Loại phẫu thuật Có Không Tháo khớp- VAC- chuyển vạt Trám xi măng- tháo xi măng- VAC- chuyển vạt Tháo xi măng- VAC- chuyển vạt Cắt lọc, VAC 3. Kỹ thuật mổ 3.1. Đặc điểm tổn thương - Kích thước ổ mổ: 12x8cm - Đặc điểm tổn thương ổ cối: thủng - Đặc điểm tổn thương đầu trên xương đùi: tốt 3.2. Kỹ thuật mổ - Đường mổ: theo đường chuẩn đích mở rộng - Loại vạt: hình đảo hình bán đảo: - Kích thước vạt (cuống x dài x rộng: .cm) 3.3. Thời gian mổ: phút, thời gian bóc vạt: phút 3.4. Lượng máu mất: . ml máu truyền: ml 4. Sau mổ 4.1. Điều trị kháng sinh: Amapower + Tobramycine 4.2. Các phẫu thuật sau chuyển vạt Phương pháp Có/không Tổng số lần PT Cắt lọc/VAC Cắt bỏ vạt/cắt cụt Khâu da kỳ 2 Ghép da *Có=1, Không=0. 3.3. Kết quả ra viện - Liền sẹo/ mảnh da ghép bám, sống tốt: - Còn viêm rò: Phần 4. Đánh giá kết quả 1. Thời gian đánh giá: .. tháng 2. Tình trạng tại chỗ - Liền sẹo: Tốt vừa xấu - Khớp gối: biên độ sức cơ: M - Khớp háng (điểm theo Harris): .., đau: VAS: điểm 3. Các xét nghiệm 3.1. XN máu BC/CTBC Tốc độ máu lắng (mm/h) CRP (g/L) 4. Xn Xquang: . 5. Phẫu thuật thay lại khớp: không - Thời điểm phẫu thuật: - Loại khớp thay: - Thời gian đánh giá: - Chức năng khớp háng sau mổ: - Biên độ vận động khớp gối: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH STT Họ và tên Tuổi Số hồ sơ Ngày vào Ngày ra Chẩn đoán vào viện: . Chẩn đoán ra viện: 1.Chức năng gan thận Phương pháp Kết quả Ure (mmol/L) Creatinine (mmol/L) SGOT (UI/L) SGPT (UI/L) SGGT (UI/L) 2.Đường mổ cũ Trước Có Không Trước ngoài Sau 3..Cắt lớp vi tính: a. Nguyên ủy của động mạch mũ đùi ngoài và nhánh xuống Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Khác Chi bệnh Chi lành b. Kích thước Bên chi bệnh Bên chi lành Chiều dài (mm) Đường kính (mm) Gần Ngoại vi c. Phân nhánh của nhánh xuống: Bên chi bệnh Bên chi lành Số nhánh cơ Số nhánh da 4.Kỹ thuật mổ 4.1. Đặc điểm tổn thương - Kích thước ổ mổ: 12x6cm - Đặc điểm tổn thương ổ cối: không thủng - Đặc điểm tổn thương đầu trên xương đùi: vỡ đầu trên 4.2. Kỹ thuật mổ - Đường mổ: theo đường chuẩn đích mở rộng - Loại vạt: hình đảo hình bán đảo: - Kích thước vạt (cuống x dài x rộng: cm) 4.3. Thời gian mổ: phút, thời gian bóc vạt: ..phút Lượng máu mất: ml máu truyền: .. ml XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG STT Họ và tên Tuổi Số hồ sơ Ngày vào Ngày ra 1. VŨ ĐÌNH L. 51 17339216 22/05/2017 08/08/2017 2. NGUYỄN THIỆN Q. 61 17321721 23/05/2017 02/08/2017 3. NGUYỄN QUỐC H. 23 17375404 05/6/2017 21/08/2017 4. PHẠM QUANG M. 47 17798603 23/10/2017 23/11/2017 5. TRẦN LƯƠNG T. 51 17976128 20/12/2017 09/02/2018 6. LÊ VĂN TH. 44 18187201 19/03/2018 16/05/2018 7. VŨ BÁ KH. 64 18507398 29/06/2018 27/07/2018 8. NGUYỄN THỊ T. 89 19150700 27/01/2019 28/02/2019 9. PHẠM BÁ TH. 48 19487621 16/05/2019 12/06/2019 10. TRẦN CÔNG CH. 73 19529698 29/05/2019 09/07/2019 11. TRẦN ĐÌNH GI. 81 19674138 15/07/2019 17/08/2019 12. TRẦN THỊ T. 71 19775186 05/08/2019 24/08/2019 13. PHẠM ĐÌNH TR. 61 20164532 20/11/2019 31/12/2019 14. ĐỖ TRỌNG TH. 71 20189317 26/11/2019 28/12/2019 15. HOÀNG THỊ CH. 72 20507926 20/03/2020 10/04/2020 16. ĐỖ VĂN T. 48 20514737 25/03/2020 23/04/2020 17. TRẦN VIẾT H. 48 21082410 12/10/2020 03/11/2020 18. ĐINH VĂN S. 72 21121379 22/10/2020 25/11/2020 19. ĐẶNG ĐỨC TH. 63 21269135 01/12/2020 23/12/2020 20. NGÔ THỊ T. 74 21375622 04/01/2021 05/02/2021 21. ĐỖ XUÂN N. 63 21400363 11/01/2021 09/02/2021 22. ĐẶNG TRỌNG M. 78 21984002 16/11/2021 21/12/2021 23. TRẦN THỌ D. 49 22107529 29/11/2021 25/12/2021 24. NGUYỄN TRUNG T. 65 22302285 07/03/2022 08/04/2022 25. NGUYỄN VĂN C. 52 22293192 09/03/2022 16/04/2022 26. CHU THẾ Đ. 61 22316316 14/3/2022 07/04/2022 27. BÙI THỊ L. 72 22343024 24/03/2022 30/04/2022 28. VŨ THỊ B. 65 22386014 06/04/2022 17/05/2022 29. NGUYỄN THỊ H. 71 22692790 06/07/2022 10/08/2022 30. BÙI VĂN V. 59 22911419 06/09/2022 04/10/2022 31. TRƯƠNG THỊ H. 60 22941596 13/09/2022 18/10/2022 32. NGUYỄN XUÂN H. 46 23148767 09/11/2022 20/12/2022 33. NGUYỄN THỊ T. 65 23183344 21/11/2022 14/12/2022 34. VŨ THỊ T. 71 23404999 06/02/2023 27/02/2023 TP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Bs CK II Bùi Việt Hùng NGHIÊN CỨU SINH Phùng Văn Tuấn DANH SÁCH BỆNH NHÂN CHỤP MẠCH STT Họ và tên Tuổi Số hồ sơ Ngày vào Ngày ra 1. NGUYỄN ĐỨC D. 31 18898998 21/11/2018 20/12/2018 2. PHẠM BÁ TH. 48 19487621 16/05/2019 12/06/2019 3. TRẦN CÔNG CH. 73 19529698 29/05/2019 09/07/2019 4. TRẦN ĐÌNH G. 81 19674138 15/07/2019 17/08/2019 5. AN VĂN TH. 66 20912699 11/8/2020 12/09/2020 6. TRẦN VIẾT H. 48 21082410 12/10/2020 03/11/2020 7. ĐINH VĂN S. 72 21121379 22/10/2020 25/11/2020 8. ĐẶNG ĐỨC TH. 63 21269135 01/12/2020 23/12/2020 9. NGÔ THỊ T. 74 21375622 04/01/2021 05/02/2021 10. ĐỖ XUÂN N. 63 21400363 11/01/2021 09/02/2021 11. TRẦN THỌ D. 49 22107529 29/11/2021 25/12/2021 12. NGUYỄN TRUNG T. 65 22302285 07/03/2022 08/04/2022 13. BÙI THỊ L. 72 22343024 24/03/2022 30/04/2022 14. LƯƠNG KIM D. 73 22637608 22/06/2022 03/08/2022 15. VŨ THỊ B. 65 22386014 06/04/2022 17/05/2022 16. NGUYỄN THỊ H. 71 22692790 06/07/2022 10/08/2022 17. BÙI VĂN V. 59 22911419 06/09/2022 04/10/2022 18. TRƯƠNG THỊ H. 60 22941596 13/09/2022 18/10/2022 19. NGUYỄN XUÂN H. 46 23148767 09/11/2022 20/12/2022 20. NGUYỄN THỊ TH. 65 23183344 21/11/2022 14/12/2022 21. VŨ THỊ TH. 71 23404999 06/02/2023 27/02/2023 22. PHAN ĐỨC TR. 73 23381754 25/03/2023 06/04/2023 23. PHẠM THỊ D. 88 23587357 28/03/2023 13/04/2023 TP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU SINH Bs CKII Bùi Việt Hùng Phùng Văn Tuấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_khao_sat_he_dong_mach_nuoi_vat_co_rong_ngoai_qua_chu.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh hoi dong luan an NCS Tuan.pdf
Luận văn liên quan