Trang trại cao su: diện tích từ 30 ha trở lên, có áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất theo quy định của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Trang trại hồ tiêu: diện tích từ 03 ha trở lên
- Trang trại chăn nuôi:
+ Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò): có thường xuyên từ 100 con trở lên đối
với chăn nuôi lấy thịt và 50 con trở lên đối với chăn nuôi sinh sản, tỷ lệ bò lai tối
thiểu đạt 50% tổng đàn, có chuồng trại và điều kiện chăm sóc, phòng trừ dịch
bệnh đảm bảo chăn nuôi an toàn dịch bệnh.
+ Chăn nuôi gia súc (lợn): có thường xuyên từ 300 con trở lên đối với lợn
thịt và 50 con trở lên đối với lợn sinh sản, có ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công
nghệ mới và quy trình chăn nuôi theo quy định của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
193 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kinh tế trang trại của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7. World Bank (2003a). World Development Report 2004: Making Services
Work for Poor People. New York: Oxford University Press.
58. World Bank (2003b). Reaching the Rural Poor – A Renew Strategy for
Rural Development. World Bank Publications.
59. World Bank (2006a). Malawi Poverty and Vulnerability Assessment:
Investing in our Future. Washington, DC: World Bank.
60. World Bank (2006b). Poverty Assessment for Sri Lanka: Engendering
Growth with Equity: Opportunities and Challenges. Washington,
DC: World Bank.
61. World Bank (2007). World Development Report 2004: Agricultural for
Development. New York: Oxford University Press.
156
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC PHỤ BIỂU
Phục biểu 1.1: Tổng sản phẩm và tỷ trọng các ngành kinh tế của tỉnh
Đắk Lắk (Giá năm 2010)
Đơn vị: Giá trị (Tỷ đồng); Cơ cấu (%)
Năm Tổng số
Nông nghiệp CN –XD Dịch vụ
Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu
2009 49.711 27.170 54,66 10.135 20,39 12.406 24,96
2010 54.040 28.325 52,41 11.537 21,35 14.178 26,24
2011 59.244 29.798 50,30 13.506 22,80 15.940 26,91
2012 63.575 30.972 48,72 14.764 23,22 17.839 28,06
2013 67.356 32.062 47,60 15.605 23,17 19.689 29,23
TTBQ 7,89 4,32 11,39 12,24
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2014), Niên giám thống kê Tỉnh Đắk Lắk năm 2013
Phục biểu 1.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm
(Giá năm 2010)
Đơn vị: Giá trị: Triệu đồng; Cơ cấu và TTBQ: %
Năm Tổng
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu
2009 27.170 21.676 80,83 4.782 17,60 0.712 2,62
2010 28.325 21.646 76,42 5.775 20,39 0.904 3,19
2011 29.798 22.798 76,51 5.814 19,51 1.186 3,98
2012 30.972 24.282 78,40 5.683 18,35 1.010 3,26
2013 32.062 24.636 76,84 6.326 19,73 1.100 3,43
TTBQ 4,23 3,25 7,25 11,49
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2014), Niên giám thống kê Tỉnh Đắk Lắk năm 2013
157
Phục biểu 1.3. Giá trị và tỷ trọng ngành công nghiệp (Giá năm 2010)
Đơn vị: Giá trị: Tỷ đồng, Tỷ trọng: %
Chỉ
tiêu
Tổng
số
Khai khoáng
Chế biến, chế
tạo
Cung cấp
nước, xử lý
rác thải,
nước thải
Sản xuất và
phân phối
điện
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
2009 10.135 235 2,32 5.083 50,15 1.268 12,51 3.549 35,02
2010 11.537 250 2,17 5.774 50,05 1.775 15,39 3.738 32,40
2011 13.506 282 2,09 7.155 52,98 2.257 16,71 3.812 28,22
2012 14.044 306 2,18 7.196 51,24 2.515 17,91 4.027 28,67
2013 15.605 348 2,23 8.016 51,37 2.812 18,02 4.429 28,38
TTBQ 11,39 10,31 12,06 22,03 5,69
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2014), Niên giám thống kê Tỉnh Đắk Lắk năm 2013
Phục biểu 1.4: Giá trị ngành thương mại – dịch vụ phân theo ngành
(Giá năm 2010)
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
TTBQ
(%)
Bán buôn,... và xe có động cơ 4.016 4.650 5.217 5.804 6.645 13.42
Vận tải kho bãi 1.025 1.173 1.331 1.488 1.593 11.65
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 880 1.001 1.123 1.271 1.402 12.35
Thông tin và truyền thông 610 680 762 863 962 12.06
Hoạt động tài chính, ngân hàng
và bảo hiểm
563 632 703 750 840 10.52
Hoạt động KD bất động sản 80 90 99 101 110 8.29
Hoạt động chuyên môn, KHCN 220 250 282 317 343 11.74
Hoạt động hành chính và dịch
vụ hỗ trợ
66 75 82 91 101 11.22
Giáo dục và đào tạo 2 1.924 2.171 2.447 2.679 7.58
Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 1 1.523 1.750 1.991 2.131 20.82
Nghệ thuật và vui chơi giải trí 205 226 236 266 294 9.43
Hoạt động dịch vụ khác 1.705 1.954 2.184 2.450 2.588 11.00
Tổng 12.406 14.178 15.940 17.839 19.689 12.24
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2014), Niên giám thống kê Tỉnh Đắk Lắk năm 2013
158
Phục biểu 1.5: Số lượng trang trại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004-2014
phân theo loại hình trang trại
ĐVT: Trang trại
STT Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2013('*)
Năm
2014(*)
1 Trang trại chăn nuôi 323 205 205 230 379 382 225 270
2 Trang trại trồng trọt 769 1.071 1.090 1.165 1.126 1.098 315 347
- Trang trại CHN 236 277 277 295 376 368 101 115
- Trang trại CLN 533 794 813 870 750 730 214 232
3 Trang trại thuỷ sản 29 25 25 28 32 31 12 18
4 Trang trại lâm nghiệp 32 30 33 34 31 22 9 3
5 Trang trại tổng hợp 87 165 166 172 163 274 52 55
Tổng 1.240 1.496 1.519 1.629 1.731 1.807 613 693
Ghi chú :Số liệu trang trại năm 2013(*) và năm 2014 là số lượng trang trại được thống kê theo tiêu chí mới
của Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT
Nguồn: Tổng hợp từ Dự án Quy hoạch Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020; các Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2010 đến 2014
159
Phụ biểu 1.6: Số lượng trang trại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004-2014 phân
theo địa bàn
ĐVT: trang trại
STT Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2013(*)
Năm
2014
1 TP.BMT 109 138 140 145 147 150 89 92
2 Buôn Đôn 28 70 72 80 87 91 17 20
3 Cư M'gar 142 220 220 232 242 250 35 39
4 Ea Sup 140 187 190 206 214 221 77 83
5 Ea H'leo 130 182 185 205 216 242 32 38
6 Krông Bông 5 7 8 10 12 17 4 8
7 Krông Buk 10 18 21 22 26 28 25 31
8 TX Buôn Hồ 15 30 33 35 39 40 20 25
9 Krông Năng 120 155 157 170 179 185 107 120
10 Krông Ana 61 86 86 87 93 89 42 48
11 Cư Kuin 5 12 12 14 17 19 4 7
12 Ea Kar 140 188 190 203 215 227 85 92
13 M'Đrăk 45 66 65 70 76 79 22 26
14 Krông Pắc 32 59 60 58 61 52 35 41
15 Lắk 42 78 80 92 107 117 19 23
Tổng 1.240 1.496 1.519 1.629 1.731 1.807 613 693
Ghi chú :Số liệu trang trại năm 2013(*) và năm 2014 là số lượng trang trại được thống kê theo tiêu chí mới
của Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT
Nguồn: Tổng hợp từ Dự án Quy hoạch Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020; các Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2010 đến 2014
160
Phụ biểu 1.7: Số lượng các loại hình trang trại phân theo địa bàn năm 2014
ĐVT: Trang trại
STT Chỉ tiêu
TT chăn
nuôi
TT trồng
trọt
TT thủy
sản
TT lâm
nghiệp
TT tổng
hợp
Tổng
1 TP.BMT 83 - 1 1 7 92
2 Buôn Đôn 16 4 - - - 20
3 Cư M'gar 8 30 - - 1 39
4 Ea Sup 36 37 1 - 9 83
5 Ea H'leo 4 31 - - 3 38
6 Krông Bông 3 5 - - - 8
7 Krông Buk 5 22 - 1 3 31
8 TX Buôn Hồ 12 10 1 - 2 25
9 Krông Năng 12 106 2 - - 120
10 Krông Ana 10 33 - - 5 48
11 Cư Kuin 6 1 - - - 7
12 Ea Kar 48 38 - - 6 92
13 M'Đrăk 7 5 - - 14 26
14 Krông Pắc 20 10 6 - 5 41
15 Lắk - 15 7 1 - 23
Tổng 270 347 18 3 55 693
Nguồn: Tổng hợp từ Dự án Quy hoạch Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020; các Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2010 đến 2014
161
Phụ biểu 1.8: Tình hình sử dụng đất của các loại hình trang trại tỉnh Đắk
Lắk giai đoạn 2004-2014
ĐVT: ha/trang trại
T
T
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
TT
BQ
(%)
1 Trang trại chăn nuôi 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0.00
2 Trang trại trồng trọt
- Trang trại CHN 4,2 4,5 4,3 4,8 4,7 4,6 4,8 1.49
- Trang trại CLN 5,2 5,4 5,5 5,7 5,9 6,1 6,8 3.03
3 Trang trại thuỷ sản 11,5 12,2 12,3 12,5 11,8 11,3 12,5 0.93
4 Trang trại LN 15,9 20,5 19,6 33,6 33,2 32,4 35,8 9.44
5 Trang trại tổng hợp 5,3 5,4 5,3 5,6 5,6 5,7 6,1 1.57
BQC 5,2 5,3 5,2 5,6 5,8 8 9,7 7.17
Nguồn: Tổng hợp từ Dự án Quy hoạch Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020; các Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2010 đến 2014
162
Phụ biểu 1.9: Tình hình sử dụng lao động của các loại hình trang trại tỉnh
Đắk Lắk giai đoạn 2004-2014
T
T
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2004
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
TT
BQ
(%)
I LĐ BQ của TT ĐVT 4,9 4,8 4,9 5,7 6,0 6,7
5.9 2,08
1 Trang trại chăn nuôi LĐ 4,5 4,3 4,3 4,4 4,2 4,3
4,7 0,48
2 Trang trại trồng trọt
- Trang trại CHN LĐ 4,7 4,6 4,6 4,6 4,5 4,6
5,4 1,55
- Trang trại CLN LĐ 4,8 4,8 4,9 4,7 4,6 4,6
4,9 0,23
3 Trang trại thuỷ sản LĐ 4,7 4,9 4,8 4,8 4,7 4,6
4,9 0,46
4 Trang trại lâm nghiệp LĐ 7,2 7,8 7,5 7,9 7,6 7,7
7,5 0,45
5 Trang trại tổng hợp LĐ 5,6 5,8 5,7 5,7 5,5 5,6
5,7 0,20
II Nguồn gốc LĐ
1 LĐ gia đình % 45,87 45,52 45,56 40,31 40,23 34,07 46,10 -
2 LĐ thuê thường xuyên % 25,65 26,07 25,95 27,21 27,56 27,68 25,07 -
3 LĐ thuê thời vụ % 28,48 28,41 28,49 32,48 32,21 38,25 28,83 -
Nguồn: Tổng hợp từ Dự án Quy hoạch Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020; các Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2010 đến 2014
163
Phụ biểu 1.10: Tình hình sử dụng vốn của các loại hình trang trại tỉnh Đắk
Lắk giai đoạn 2004-2014
S
T
T
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2004
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
TT
BQ (%)
I VĐT BQ của TT trđ 508 520 560 733 905 2.153 1.579 13,43
1 Trang trại chăn nuôi trđ 638 650 693 813 1.087 2.396 2.278 15,19
2 Trang trại trồng trọt
- Trang trại CHN trđ 350 369 406 485 650 989 893 10,97
- Trang trại CLN trđ 667 684 720 783 1.052 1.897 1.690 10,88
3 Trang trại thuỷ sản trđ 478 491 530 606 880 908 823 6,22
4 Trang trại LN trđ 610 632 671 816 1.060 2.272 2.150 15,02
5 Trang trại tổng hợp trđ 680 704 758 927 1.350 1.742 1.634 10,23
II Nguồn vốn
1 Vốn tự có % 90,4 89,1 89,3 87,1 85,8 79,8 45,9 -
2 Vốn vay % 9,6 10,9 10,7 12,9 14,2 20,2 54,1 -
Nguồn: Tổng hợp từ Dự án Quy hoạch Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020; các Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2010 đến 2014
164
Phụ biểu 1.11: Giá trị sản xuất của các loại hình trang trại tỉnh Đắk Lắk
giai đoạn 2004-2014
ĐVT: triệu đồng/trang trại
S
T
T
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
TT
BQ
(%)
1 Trang trại chăn nuôi 427 506 877 962 980 993 1.178 11,94
2 Trang trại trồng trọt
- Trang trại CHN 179 180 198 206 502 987 1.120 22,60
- Trang trại CLN 296 300 310 376 1.075 1.245 1.590 20,54
3 Trang trại thuỷ sản 394 401 412 547 580 685 830 8,63
4 Trang trại lâm nghiệp 750 760 852 969 1.207 1.590 1.680 9,37
5 Trang trại tổng hợp 298 305 318 554 700 980 1.147 16,16
BQC 360 398 402 496 1.090 1.311 1.563 17,72
Nguồn: Tổng hợp từ Dự án Quy hoạch Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020; các Báo cáo tình hình Phát triển kinh tế
trang trại tỉnh Đắk Lắk qua các năm từ 2010 đến 2014
165
Phụ biểu 1.12: Thông tin chung về trang trại của đồng DTTSTC tỉnh
Đắk Lắk
Chỉ tiêu ĐVT BQC
Trang
trại cây
lâu năm
Trang
trại lâm
nghiệp
Trang
trại tổng
hợp
1. Tổng số trang trại TT 60 56 3 1
2. Giới tính của chủ TT
- Nam
- Nữ
%
%
95,00
5,00
94,64
5,36
100
-
100
-
3. Tuổi BQ của chủ TT tuổi 45 45 46 43
4. Thành phần dân tộc
- Ê đê
-M'nông
%
%
100
-
100
-
100
-
100
-
5.Trình độ học vấn của chủ TT
- Mù chữ
- Cấp 1
- Cấp 2
- Cấp 3
- Trung cấp
- Cao đẳng
- Đại học
%
%
%
%
%
%
%
-
88,33
10,00
1,67
-
-
-
-
89,29
8,92
1,79
-
-
-
-
66,67
33,33
-
-
-
-
-
100
-
-
-
-
-
6. Trình độ chuyên môn của
chủ TT
- Đã qua đào tạo
- Đang được đào tạo
- Chưa được đào tạo
%
%
%
1,67
3,33
95,00
1,79
3,57
94,65
-
-
100
-
-
100
7. Thành phần xuất thân của
chủ TT
- Nông dân
- Công nhân
- Buôn bán nhỏ
- Cán bộ
%
%
%
%
91,67
3,33
1,67
3,33
96,43
-
-
3,57
33,33
66,67
-
-
-
-
100
-
8. Năm thành lập
- Trước 2003
- 2003 - 2011
- 2011 – nay
%
%
%
8,33
86,67
5,00
8,93
85,71
5,36
-
100
-
-
100
-
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra trang trại của tác giả, 2013
166
Phụ biểu 1.13: Tình hình đất đai của các nhóm trang trại đồng bào
DTTSTC tỉnh Đắk Lắk
Chỉ tiêu ĐVT BQC
Trang
trại cây
lâu
năm
Trang
trại
lâm
nghiệp
Trang
trại
tổng
hợp
1. DT đất BQ
- Đất cây lâu năm
- Đất cây hàng năm
- Đất lâm nghiệp
- Đất ở và vườn
ha/TT
ha/TT
ha/TT
ha/TT
ha/TT
6,40
5,46
0,12
16,26
0,03
5,82
5,71
0,09
-
0,03
17,63
1,28
-
16,26
0,09
5,32
4,26
1,98
-
0,07
2. Số mảnh đất
- Số mảnh đất nông nghiệp
- Số đất lâm nghiệp
mãnh
mãnh
3
2
3
-
1
2
3
-
3. Giấy chứng nhận QSD đất
- Diện tích được cấp
- Tỷ lệ diện tích được cấp
ha/TT
%
3,83
59,87
2,34
40,27
11,27
60,39
3,44
60,46
4. Nguồn gốc đất đai
- Tự có của TT
- Được giao
- Thuê
- Nhận khoán, đấu thầu
- Tự khai hoang
%
%
%
%
%
44,11
-
-
89,63
54,12
45,74
-
-
-
54,26
10,37
-
-
89,63
-
53,86
-
-
-
46,14
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra trang trại của tác giả, 2013
167
Phụ biểu 1.14: Tình hình lao động và sử dụng lao động của các nhóm
trang trại đồng bào DTTSTC tỉnh Đắk Lắk
Chỉ tiêu ĐVT BQC
Trang
trại cây
lâu
năm
Trang
trại
lâm
nghiệp
Trang
trại
tổng
hợp
1. Lao động bình quân/TT
- LĐ gia đình
- LĐ thuê quanh năm
+ LĐ DTTS
+ LĐ người nghèo
- LĐ thuê thời vụ
+ LĐ DTTS
+ LĐ người nghèo
LĐ/TT
LĐ/TT
LĐ/TT
LĐ/TT
LĐ/TT
LĐ/TT
LĐ/TT
LĐ/TT
5
3
2
2
2
8
5
2
5
3
2
2
-
5
4
1
7
2
5
3
2
10
7
3
6
3
3
2
1
6
4
2
2. Trình độ chuyên môn của LĐ
- LĐ có trình độ đại học trở lên
- LĐ có trình độ cao đẳng,
TCCN
- LĐ đã qua đào tạo
- LĐ chưa qua đào tạo
%
%
%
%
-
-
19,94
81,06
-
-
20,00
80,00
-
-
-
100
-
-
16,67
83,33
3. Tiền thuê lao động
- LĐ thường xuyên
- LĐ thời vụ
đ/ngày công
trđ/năm
150.000
23,77
150.000
24
150.000
20
150.000
22
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra trang trại của tác giả, 2013
168
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT CỦA CÁC LOẠI HÌNH
KINH TẾ TRANG TRẠI
Phụ lục 2.1: Phân tích SWOT đối với loại hình trang trại cây lâu năm
của đồng bào DTTSTC tỉnh Đắk Lắk
S (Điểm mạnh bên trong)
23,72 % diện tích tự nhiên là đất đỏ
bazan thuận lợi để phát triển các loại
cây lâu năm (cà phê, tiêu, ...)
Khí hậu thời tiết thuận lợi cho năng
suất, chất lượng nông sản cây lâu năm
với giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu
Chủ trang trại có ý chí làm giàu và
tích lũy được nhiều kiến thức và kinh
nghiệm và phong tục tập quán sản
xuất trồng cây lâu năm.
W (Điểm yếu bên trong)
Diện tích đất manh mún, chất lượng đất
thấp.
Chưa có sự liên kết giữa các trang trại
CLN với nhau và với các đơn vị cung
ứng các yếu tố đầu vào và đầu ra
Trình độ chuyên môn của lao động thấp
Trình độ học vấn và năng lực quản lý
của chủ trang trại chưa cao
Công nghệ bảo quản và chế biến sau
thu hoạch thô sơ, chất lượng nông sản
thấp.
O (Cơ hội bên ngoài)
Chính sách khuyến khích phát triển
kinh tế trang trại của Nhà nước và của
tỉnh.
Nhu cầu về các nông sản (cà phê, cao
su, tiêu, ...) phẩm trên thế giới và Việt
Nam đang ngày càng tăng cao.
Thị trường nông nghiệp đầu ra chủ
yếu là hàng hóa
Sự phát triển của KHKT đã tạo ra các
loại giống cây trồng mới và kỹ thuật
canh tác mới cho năng suất và sản
lượng cao.
T (Thách thức bên ngoài)
Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là với giao thông
và thuỷ lợi chưa đáp ứng được nhu cầu.
Hạn hạn, thiếu nước tưới vào mùa khô.
Sâu bệnh ở cây trồng tăng làm giảm
năng suất.
Giá cả nông sản biến động thất thường
theo xu hướng bất lợi cho trang trại
Cạnh tranh gay gắt với trang trại khác
có ưu thế hơn về các yếu tố nguồn lực.
Thị trường nông sản phức tạp, không
ổn định, người sản xuất chịu áp lực từ
nhiếu phía
Chi phí cho các yếu tố đầu vào ngày
càng cao do giá cả biến động theo chiều
hướng tăng
169
Giải pháp liên kết S - O
Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ
các loại nông sản (cà phê, cao su, tiêu,
...) phẩm trên thế giới và Việt Nam.
Tận dụng triệt để quy mô đất đai có
thể canh tác được để phát triển kinh tế
trang trại
Làm thủ tục đăng ký cấp GCN KTTT
để đượ hưởng các chính sách khuyến
khích phát triển KTTT
Giải pháp liên kết S – T
Nhu cầu về các nông sản (cà phê, cao
su, tiêu, ...) phẩm trên thế giới và Việt
Nam đang ngày càng tăng cao.
Tăng cường công tác khuyến nông và
thông tin thị trường để các trang trại
nắm bắt kịp thông tin biến động giá cả
của các yếu tố đầu vào và đầu ra.
Giải pháp liên kết W - O
Dồn điền, đổi thửa, khai hoang thêm
diện tích đất để phát triển KTTT; liên
kết với nhau để tăng quy mô đất đai,
hạn chế tình trạng đất đai manh mún
Thị trường nông nghiệp đầu ra chủ
yếu là hàng hóa
Giải pháp liên kết W – T
Mở các lớp tập huấn về kỹ thuật canh
tác cho người lao động và lớp nâng cao
năng lực quản lý cho chủ trang trại.
Tăng cường các hình thức hợp tác giữa
các trang trại để cùng nhau tháo gỡ khó
khăn bên trong và chống đỡ với các trở
ngại bên ngoài.
Nguồn: Tổng hợp phỏng vấn nhóm trang trại của tác giả, 2013
170
Phụ lục 2.2: Phân tích SWOT đối với loại hình trang trại cây hàng năm
của đồng bào DTTSTC tỉnh Đắk Lắk
S (Điểm mạnh bên trong)
Đất thuận lợi để phát triển các loại cây
hàng năm (ngô, khoai, sắn, ...)
Khí hậu thời tiết thuận lợi cho năng
suất, chất lượng cao
Chủ trang trại có kiến thức và kinh
nghiệm và phong tục tập quán sản xuất
CHN
W (Điểm yếu bên trong)
Diện tích đất manh mún, chất lượng đất thấp.
Trình độ chuyên môn của lao động thấp,
năng lực quản lý của chủ trang trại chưa cao
O (Cơ hội bên ngoài)
Chính sách khuyến khích phát triển kinh
tế trang trại của Nhà nước và của tỉnh.
Nhu cầu về các nông sản CHN tăng cao
để phục vụ cho chăn nuôi.
Sự phát triển của KHKT đã tạo ra các
loại giống cây trồng mới và kỹ thuật
canh tác mới cho năng suất và sản lượng
cao.
T (Thách thức bên ngoài)
Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là với giao thông và
thuỷ lợi chưa đáp ứng được nhu cầu.
Hạn hạn, thiếu nước tưới vào mùa khô.
Sâu bệnh ở cây trồng tăng làm giảm năng
suất
Giá cả nông sản biến động thất thường theo
xu hướng bất lợi cho trang trại
Cạnh tranh gay gắt với trang trại người khác
Chi phí cho các yếu tố đầu vào ngày càng
cao do giá cả biến động theo chiều hướng
tăng
Giải pháp liên kết S - O
Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ
nông sản CHN ra thế giới và Việt Nam.
Tận dụng triệt để quy mô đất đai để phát
triển kinh tế trang trại CHN
Làm thủ tục cấp GCN KTTT để được
hưởng các chính sách phát triển KTTT
Giải pháp liên kết S – T
Hợp tác, liên kết với các trang trại và hộ
nông dân khác để cùng tháo gỡ khó khăn.
Tăng cường công tác khuyến nông và thông
tin thị trường để trang trại nắm bắt kịp thời
thông tin biến động giá cả các yếu tố đầu
vào và đầu ra.
Giải pháp liên kết W - O
Quy hoạch vùng sản xuất tập trung
Dồn điền, đổi thửa, khai hoang thêm
diện tích đất để phát triển KTTT
Giải pháp liên kết W – T
Mở các lớp tập huấn về kỹ thuật canh tác
cho người lao động và lớp nâng cao năng
lực quản lý cho chủ trang trại.
Tăng cường các hình thức hợp tác để tháo
gỡ khó khăn bên trong và bên ngoài.
Nguồn: Tổng hợp phỏng vấn nhóm trang trại của tác giả, 2013
171
Phụ lục 2.3: Phân tích SWOT đối với loại hình trang trại lâm nghiệp của
đồng bào DTTSTC tỉnh Đắk Lắk
S (Điểm mạnh bên trong)
Khí hậu thời tiết thuận lợi cho hình
thành và phát triển trang trại lâm nghiệp
Địa bàn cư trú gần rừng và đất rừng
Phong tục tập quán sản xuất gắn liền với
rừng và đất rừng
Có kinh nghiệp trong việc quản lý và
bảo vệ rừng
W (Điểm yếu bên trong)
Trình độ chuyên môn của lao động thấp,
năng lực quản lý của chủ trang trại chưa cao
Vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp lớn, chu
kỳ sản xuất dài
Thiếu kiến thức và kỹ năng trồng rừng
O (Cơ hội bên ngoài)
Chính sách khuyến khích phát triển rừng
sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 theo
Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg của
Chính phủ
Mô hình trang trại LN đang có ý nghĩa
lớn về kinh tế, xã hội và môi trường.
Sự phát triển của KHKT đã tạo ra các
loại giống cây trồng mới và kỹ thuật
canh tác mới cho năng suất và sản lượng
cao.
T (Thách thức bên ngoài)
Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông khó
khăn.
Cơ sở hạ tầng thiếu và yếu đặc biệt là giao
thông và thủy lợi
Chi phí cho các yếu tố đầu vào ngày càng cao
do giá cả biến động theo chiều hướng tăng
Cạnh tranh với người Kinh trong vấn đề
nhận khoán giao đất giao rừng do hạn chế về
các yếu tố nguồn lực sản xuất
Giải pháp liên kết S - O
Mạnh dạn nhận khoán hay thuê đất lâm
nghiệp để phát triển trang trại
Đa dạng hóa các phương thức sản xuất
nhằm tạo vốn lấy ngắn nuôi dài
Giải pháp liên kết S – T
Làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh hại cây
trồng
Liên kết để gia tăng thêm các yếu tố nguồn
lực nhằm đủ điều kiện để nhận khoán
Giải pháp liên kết W - O
Quy hoạch vùng sản xuất lâm nghiệp
tập trung
Dồn điền, đổi thửa, khai hoang thêm
diện tích đất để phát triển KTTT
Giải pháp liên kết W – T
Mở các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng rừng,
hướng dẫn các các phương thức đa dạng hóa
sản xuất đối với trang trại lâm nghiệp
Thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm để giải quyết đầu ra; đồng thời được
hỗ trợ và cung ứng các yếu tố đầu vào
Nguồn: Tổng hợp phỏng vấn nhóm trang trại của tác giả, 2013
172
Phụ lục 2.4: Phân tích SWOT đối với loại hình trang trại chăn nuôi của
đồng bào DTTSTC tỉnh Đắk Lắk
S (Điểm mạnh bên trong)
Khí hậu thời tiết thuận lợi cho chăn nuôi
(bò, lợn, gia cầm, ... )
Giống vật nuôi truyền thống và giống
ngoại lai cho năng suất cao
Chủ trang trại có kinh nghiệm và phong
tục tập quán chăn nuôi
W (Điểm yếu bên trong)
Trình độ chuyên môn của lao động thấp,
năng lực quản lý của chủ trang trại chưa
cao
Thiếu vốn đầu tư, thông tin và kỹ thuật
chăn nuôi mới
O (Cơ hội bên ngoài)
Chính sách khuyến khích phát triển kinh
tế trang trại của Nhà nước và của tỉnh.
Nhu cầu các sản phẩm của chăn nuôi
trong và ngoài nước ngày càng gia tăng.
Sự phát triển của KHKT đã tạo ra các
loại con giống mới cho năng suất và sản
lượng cao.
Có các loại vacxin phòng chống dịch
bệnh
T (Thách thức bên ngoài)
Cạnh tranh gay gắt với trang trại khác có
ưu thế hơn về các yếu tố nguồn lực
Chi phí cho các yếu tố đầu vào cho chăn
nuôi ngày càng cao do giá cả biến động
theo chiều hướng tăng
Dịch bệnh ở gia súc, gia cầm đang gia
tăng làm giảm năng suất, sản lượng
Giải pháp liên kết S - O
Tiếp tục phát đầu tư phát triển chăn nuôi
theo giống mới và kỹ thuật canh tác mới;
đồng thời giữ vững giống và phương
thức chăn nuôi bản địa mà sản phẩm của
nó đang được thị trường ưa chuộng
Giải pháp liên kết S – T
Tăng cường công tác khuyến nông để
nâng cao kiến thức ký thuật chăn nuôi
cho chủ trang trại
Làm tốt công tác tiêm phòng dịch bệnh
cho gia súc và gia cầm
Giải pháp liên kết W - O
Mạnh dạn lập kế hoạch đầu tư cho chăn
nuôi để được vay vốn ưu đãi
Đa dạng hóa hình thức tạo thu nhập, kết
hợp với trồng trọt để giảm thiểu rủi ro.
Giải pháp liên kết W – T
Tăng cường các hình thức hợp tác để
tháo gỡ khó khăn bên trong và bên
ngoài.
Chú trọng công tác vệ sinh chuồng trại,
chế độ thức ăn và nước uống để hạn chế
dịch bệnh
Nguồn: Tổng hợp phỏng vấn nhóm trang trại của tác giả, 2013
173
Phụ lục 2.5: Phân tích SWOT đối với loại hình trang trại kinh doanh
tổng hợp của đồng bào DTTSTC tỉnh Đắk Lắk
S (Điểm mạnh bên trong)
Đất đai và khí hậu thuận lợi cho việc phát
triển đa dạng hóa các loại hình sản xuất
nông nghiệp
Chủ trang trại có kiến thức, kinh nghiệm
và phong tục tập quán trong việc đa dạng
hóa các loại hình sản xuất
W (Điểm yếu bên trong)
Diện tích đất manh mún, chất lượng đất
thấp.
Trình độ chuyên môn của lao động thấp,
năng lực quản lý của chủ trang trại chưa cao
O (Cơ hội bên ngoài)
Chính sách khuyến khích phát triển kinh
tế trang trại của Nhà nước và của tỉnh.
Nhu cầu về các nông sản trong và ngoài
nước đang có xu hướng tăng cao.
Sự phát triển của KHKT đã tạo ra các loại
giống cây trồng, vật nuôi mới; kỹ thuật
canh tác mới cho năng suất và sản lượng
cao.
T (Thách thức bên ngoài)
Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là với giao thông và
thuỷ lợi chưa đáp ứng được nhu cầu.
Hạn hạn, thiếu nước tưới vào mùa khô.
Giá cả nông sản biến động thất thường theo
xu hướng bất lợi cho trang trại
Cạnh tranh gay gắt với trang trại người Kinh
Chi phí cho các yếu tố đầu vào cao do giá cả
biến động theo chiều hướng tăng
Sâu bệnh và dịch bệnh ở cây trồng và vật
nuôi tăng làm giảm năng suất.
Giải pháp liên kết S - O
Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ nông
sản ra thế giới và Việt Nam.
Tận dụng triệt để quy mô đất đai để phát
triển kinh tế trang trại tổng hợp
Làm th`ủ tục đăng ký cấp GCN KTTT để
đượ hưởng các chính sách khuyến khích
phát triển KTTT
Giải pháp liên kết S – T
Làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh và dịch
bệnh cho cây trồng và vật nuôi.
Tăng cường công tác khuyến nông và thông
tin thị trường trang trại bắt kịp thông tin giá
cả của các yếu tố đầu vào và đầu ra.
Xác định được hướng kinh doanh chuyên
môn hóa và một số ngành mũi nhọn
Giải pháp liên kết W - O
Đa dạng hóa các hình thức tạo thu nhập để
giảm thiểu rủi ro
Tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ
thuật trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh
doanh, ... để tổ chức và quản lý hoạt động
SXKD của trang trại tốt hơn.
Giải pháp liên kết W – T
Tự lai tạo thêm cây giống và con giống mới,
tạo nguồn thức ăn cho chăn nuôi để ít phụ
thuộc vào bên ngoài
Tăng cường các hình thức hợp tác để tháo
gỡ khó khăn bên trong và bên ngoài.
Nguồn: Tổng hợp phỏng vấn nhóm trang trại của tác giả, 2013
174
PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN TRANG TRẠI
PHIẾU PHỎNG VẤN TRANG TRẠI
XÃ: .............................................HUYỆN.................................. TỈNH ĐẮK LẮK
I. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ TRANG TRẠI
1. Thông tin chung về chủ trang trại và trang trại
Họ và tên
Giới
tính
Tuổi Dân tộc Trình độ HV
Nghề nghiệp
chính
Loại hình
trang trại
Năm
th. lập
Giấy CN
trang trại
1.
Nam
2. Nữ
(Ghi
số
tuổi)
1. Kinh
2. Êđê
3.
Mnông
4. Dao
5. Khác:
...
0.. Mù chữ
1- 12. Lớp 1-12
13.Đã qua đào
tạo nghề 14.
14.Đang được
đào tại nghề
15. Trung cấp
16. Cao đẳng
17. Đại học
1. Nông dân
2. Công nhân
3. Buôn bán nhỏ
4. Cán bộ
5. Hưu trí
6. Khác:
..............
1. CHN:.............
2. CLN: ............
3. Chăn nuôi: ...
4. Lâm nghiệp
5. KDTH: .........
(Điền cây trồng,
vật nuôi, hoạt
động chính vào
dấu ....)
(Ghi
năm
thành
lập)
0. Chưa
1. Có
2. Điều kiện sản xuất kinh doanh của trang trại
2.1. Đất đai
* Tình hình đất đai của trang trại
Loại đất
Diện
tích
(ha)
Năm cấp
GCN
QSD
Diện
tích
cấp
GCN
QSD
Nguồn gốc đất đai (Ghi diện tích cho mỗi
loại)
Được
giao
Thuê
Nhận
khoán, đấu
thầu
Tự khai
hoang
1. Tổng diện tích
Đất nông nghiệp
- Cây hằng năm
- Cây lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất ở và đất vườn
Đất khác
2. Số mãnh đất NN
3. Số mãnh đất LN
* Tình hình sử dụng đất của trang trại
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(tấn/năm)
Sản lượng
bán
(tấn)
Sản lượng
để lại
(tấn)
Đất CHN Lúa ĐX
Lúa HT
Lúa rẫy
Ngô ĐX
Ngô HT
Sắn
Đậu ............
Cây .............
175
Đất CLN Cà phê
Cao su
Tiêu
Cây ăn quả
Đất LN ...................
...................
2.2. Lao động
* Tổng số trang trại của lao động:
Trong đó: - Lao động gia đình:.................. người
- Lao động thuê quanh năm:.......người; DTTS...., người nghèo ....
- Lao động thuê thời vụ: ............người; DTTS...., người nghèo ....
- Tiền thuê 1 ngày công đối với lao động thời vụ: ................/ngày
công
- Tiền lương trả cho lao động thường xuyên: ..................../năm
* Trình độ chuyên môn, tay nghề của lao động trong trang trại:
Lao động có trình độ đại học trở lên:...............người
Lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng:.......người
Lao động đã qua đào tạo: .................................người
Lao động chưa qua đào tạo: .............................người
2.3. Nguồn vốn
Tổng số vốn đầu từ cho hoạt động SXKD của trang trại ......
Trong đó: - Vốn gia đình :......................
- Vốn vay :......................
Nguồn vay
Số tiền vay
(trđ)
Lãi suất
(%/năm)
Thời hạn vay
(năm)
MĐSD
vốn vay
1. Ngân hàng CSXH
2. Ngân hàng NN&PTNT
3. Ngân hàng cổ phần TM
4. Người thân
5. Nông dân khác
6. Tư thương, đại lý
7. Người cho vay lãi
8. Khác: ....
2.4. Trang thiết bị sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại
STT Loại phương tiện
ĐV
T
Số
lượng
Năm
mua
Nguyên giá
(trđ)
Sửa chữa
(trđ)
TG SD
ước
tính
(năm)
1 Máy bơm nước
2 Máy cày
3 Xe công nông
4 Máy tuốt lúa
5 Bình phun thuốc sâu
6 Máy sấy
7 Máy phát điện
8 Ô tô tải
176
II. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI
1. Trồng trọt
Loại hình sản xuất
Diện tích
(ha)
Sản
lượng
(kg)
Sản lượng
bán
(kg)
Gía bán
(1000đ/kg
)
Thành
tiền
(1000đ)
1. Cây hàng năm
- Lúa ĐX
- Lúa HT
- Lúa rẫy
- Ngô ĐX
- Ngô HT
- Sắn
2. Cây lâu năm
- Cà phê
- Cao su
- Tiêu
- Cây ăn quả
3. Lâm nghiệp
Loại hình sản
xuất
Chi phí
Giống
Phân
bón
Thuốc
BVTV
LĐGĐ
(công)
LĐ
thuê
(công)
Đơn giá LĐ
thuê
(1000đ/công)
Khác
(1000đ)
1. Cây hàng năm
- Lúa ĐX
- Lúa HT
- Lúa rẫy
- Ngô ĐX
- Ngô HT
- Sắn
2. Cây lâu năm
- Cà phê
- Cao su
- Tiêu
- Cây ăn quả
3. Lâm nghiệp
177
2. Chăn nuôi
Loại gia súc, gia
câm
Năm bắt
đầu nuôi
Ước lượng
thời gian
nuôi
Sản
lượng
bán
Gía bán
(1000đ/kg)
Thành tiền
(1000đ)
1. Bò
2. Lợn
3 Gà
4.Vịt
Loại gia súc,
gia câm
Chi phí
Chuồng Giống
Thức
ăn
Lao
động gia
đình
(công)
Lao động
thuê
(công)
Đơn giá lao
động thuê
(1000đ/côn
g)
Khác
(1000đ)
1. Bò
2. Lợn
3 Gà
4.Vịt
Thu khác: Số tiền/năm:
III. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NÔNG SẢN
Loại nông sản
Thời điểm
bán nông sản
Bán nông
sản cho ai
Địa điểm
bán nông
sản
Hình
thức bán
Giá cả
Đảm bảo
đầu ra
1. Cây hàng
năm
- Lúa ĐX
- Lúa HT
- Lúa rẫy
- Ngô ĐX
- Ngô HT
- Sắn
- Cây .............
- Cây..............
2. Cây lâu năm
- Cà phê
- Cao su
- Tiêu
- ...................
178
3. Chăn nuôi
- Bò
- Lợn
- Gà
- Vịt
.......................
.......................
1. Trước thu
hoạch
2. Sau thu hoạch
3. Khi cần thiết
4. Khi giá hợp lý
1. Người thu gom
2. Đại lý, nhà
buôn
3. Công ty
4. Cơ sở chế biến
5. Chợ
6. Siêu thị, nhà
hàng
7. Tư thương
8. Khác
1. Rẫy,Ruộng
2. Chợ
3. Đại lý
4. Nhà
1. Tươi
2. Sơ chế
3. Tinh chế
4. Ký kết
HĐ
5. Bán trực
tiếp
6. Bao tiêu
sp
1. Hơp lý
2. Không
hợp lý
1. Có
2. Ko
IV. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI
1. Lao động của trang trại có tham gia các lớp tập huấn không? - Không - Có
2.Các lớp tập huấn lao động của trang trại tham gia
Hoạt động nông nghiệp Thành viên tham gia Lý do tham gia Lý do không tham gia
1. Kỹ thuật trồng trọt
2. Kỹ thuật chăn nuôi
3. Kỹ thuật ................
4. ...................................
1. Chủ trang trại
2. LĐ nam giới
3. LĐ nữ giới
1.Có thời gian
2. Chịu trách nhiệm chính
3. Được mời
4. Khác: ..............................
1. Không có thời gian
2. Không biết có lớp học
3. Không được mời
4. Khác: .........................
3. Trang trại liên kết với các đối tác nào ở các khâu nào? (khoanh tròn số chọn)
Đối tác liên kết Khâu liên kết Khó khăn trong liên kết
1. Hộ gia đình trong xã 1. Làm đất 1. Thiếu năng lực TG liên kết
2. Hộ gia đình ngoài xã 2. Tưới nước 2. Thiếu thông tin về đối tác
3. Công ty 3. Trao đổi giống cây, con 3. Thiếu TT về giá cả thị trường
4. Trang trại khác 4. Mua bán, cung ứng vật tư NN 4. Thiếu hiểu biết về pháp luật
5. Hiệp hội (Cà phê, cao su, tiêu,....) 5. Chuyển giao KHKT 5. Thiếu kỹ năng đàm phán
6. Trường Đại học 6. Trao đổi, sử dụng lao động 6. Thiếu cơ chế liên kết
7. Viện nghiên cứu 7. Chế biến nông sản 7. Bất đồng ngôn ngữ
8. Tổ chức tín dụng 8. Bảo quản sản phẩm 8. Khác: .....................................
9. Trạm khuyến nông lâm 9. Tiêu thụ sản phẩm 9. Khác: ...................................
10. Khác: ................................. 10. Phòng trừ sâu bệnh
11. Khác: ...................................
179
4. Khó khăn trong SXKD của trang trại (xếp hạng 1,2,3, ... cho khó khăn lớn nhất, nhì, ba, ...)
Yếu tố XH Yếu tố XH
1. Thiếu đất 10. Bảo quản sau thu hoạch kém
2. Chưa được cấp quyền sử dụng đất 11. Biến động giá cả
3. Thiếu nước tưới cho SX NN 12. Lợi nhuận thấp
4. Thiếu điện 13. Khó tiếp cận vay vốn
5. Hạ tầng giao thông khó khăn 14. Chi phí lao động cao
6. Thiếu lao động có trình độ chuyên môn 15. Dịch vụ hỗ trợ đầu vào hạn chế
7. Cản trở trong việc chuyển giao công nghệ 16. Thiên tai, dịch bệnh
8. Tiêu thụ sản phẩm khó khăn 17. Khác: ........................................
9. Chi phí vận chuyển cao 18. Khác:.........................................
V. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
1. Tiếp cận thông tin của trang trại qua các kênh
- Tivi - Rađio - Sách báo - Internet
- Tiểu thương - Bạn bè - Người thân - Họ hàng
- Trang trại khác - Doanh nghiệp
2. Mức độ tiếp cận thị trường của trang trại
Tiêu chí
Mức độ tiếp cận
Khó khăn Dễ dàng
I. Đối với thị trường yếu tố đầu vào
1. Thông tin về thị trường đầu vào
2. Dịch vụ khoa học, dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho sản xuất
3. Mua giống cây trồng, vật nuôi từ các nguồn cung cấp trên thị
trường
4. Mua vật tư nông nghiệp
5. Mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất
6. Thuê lao động
II. Đối với thị trường yếu tố đầu ra
1. Thông tin về thị trường đầu ra
2. Bán sản phẩm từ cây hàng năm
3. Bán sản phẩm từ cây lâu năm
4. Bán sản phẩm từ lâm nghiệp
5. Bán sản phẩm từ chăn nuôi
6. Các nông sản phẩm khác
3. Địa điểm mua yếu tố đầu vào - Đại lý
- Công ty
- Tư thương mang đến nhà bán
- Doanh nghiệp cung cấp theo hợp đồng
- Tư thương cung cấp theo thỏa thuận đổi lấy SP
180
4. Chủ thể cung ứng yếu tố đầu vào cho trang trại
Các yếu tố đầu vào
Chủ thể cung ứng yếu tố đầu vào
DN Nhà
nước
DN, đại
lý
Bao tiêu Họ hàng Hội ND
1. Vật tư nông nghiệp
- Giống cây trồng
- Giống vật nuôi
- Phân bón
- Thuốc BVTV
- Thuốc thú y
2. Máy móc thiết bị (máy cày, kéo, ...)
3. Công cụ lao động nhỏ (cuốc, xẻng, ...)
4. Thuê lao động
VI.YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố có liên quan đến phát triển trang trại
Tiêu chí
Mức độ ảnh hưởng
Ảnh hưởng
mạnh
Ít ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
1. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý
2. Đất đai được giao ổn định
3. Công cụ sản xuất và kỹ thuật canh tác
4. Dịch vụ kỹ thuật và chuyển giao KHKT
5. Liên kết, hợp tác
6. Tập quán sản xuất, sinh sống, đặc điểm văn
hóa
7. Chương trình, dự án nông lâm nghiệp
8. Thiên tai, dịch bệnh
9. Bảo hiểm sản xuất tự nguyện
10. Hỗ trợ của Nhà nước về giá đầu vào, đầu ra
11. Yếu tố khác: ................................................
181
PHỤ LỤC 4: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
TỈNH ĐẮK LẮK
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM TỈNH ĐẮKLẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 06/2009/NQ-HĐND Buôn Ma Thuột, ngày 10 tháng 7 năm 2009
NGHỊ QUYẾT
Về một số chính sách phát triển kinh tế trang
trại tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 - 2015
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK KHOÁ VII - KỲ HỌP THỨ 12
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND được Quốc hội thông qua ngày
26/11/2000;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban nhân dân năm 2004;
Căn cứ Luật Đất đai được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 của Chính phủ về
thi hành Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 của Chính phủ về
phát triển kinh tế trang trại,
Xét Tờ trình số 38/TTr-UB ngày 10 tháng 6 năm 2009 của UBND tỉnh về
việc đề nghị thông qua Đề án về chính sách phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk
Lắk, giai đoạn 2010 - 2015; Báo cáo thẩm tra số 38/BC-HĐND, ngày 07/7/2009
của Ban KTNS của HĐND tỉnh và ý kiến của các vị đại biểu HĐND tỉnh tại kỳ
họp,
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1. Hội đồng nhân dân tỉnh tán thành, thông qua Nghị quyết về một số
chính sách phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 - 2015, với
các nội dung cụ thể như sau:
I. Mục tiêu chung:
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai,
lao động, vốn và áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất trên cơ sở bảo vệ
tốt môi trường nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị
trường; góp phần phân công lại lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa
đói giảm nghèo vươn lên làm giàu chính đáng của người nông dân, đặc biệt là
đồng bào dân tộc thiểu số; đồng thời từng bước làm thay đổi tập quán sản xuất
nhỏ, manh mún của người nông dân, tiến tới một nền sản xuất nông nghiệp hàng
hoá với quy mô lớn, chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường.
182
II. Mục tiêu cụ thể đến năm 2015:
- Số lượng trang trại đạt tiêu chí là 1.930 trang trại, trong đó số trang trại
áp dụng công nghệ mới vào sản xuất khoảng
30%.
- Giải quyết việc làm cho khoảng 8.685 lao động.
- Số chủ trang trại được đào tạo tập huấn: 1.200 người.
- Cơ bản hoàn thành cấp GCN QSD đất cho các trang trại.
- Tổng GTSL nông sản hàng hoá phấn đấu đạt 1.273.800 triệu đồng
- Số trang trại được cấp GCN tối thiểu đạt 80% tổng số trang trại
III. Một số giải pháp và chính sách phát triển kinh tế trang trại
1. Giải pháp:
a. Công tác tuyên truyền và triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển
kinh tế trang trại:
- Tiếp tục tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát
triển kinh tế trang trại, để người dân mà đặc biệt là các chủ trang trại yên tâm đầu
tư phát triển mở rộng sản xuất. Các ngành liên quan có trách nhiệm tham mưu
đầy đủ, kịp thời cho cấp uỷ, chính quyền các cấp đề ra các chủ trương, chính sách
khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, giải quyết kịp thời những khó khăn
vướng mắc trong quá trình phát triển kinh tế trang trại.
- Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nông dân trong việc dồn điền, đổi thửa,
chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê đất, để tích tụ ruộng đất theo quy định của Pháp
luật về đất đai, tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tăng hiệu quả đầu tư để
phát triển kinh tế trang trại.
b. Xây dựng mô hình điển hình và tổ chức nhân rộng mô hình:
Hàng năm mỗi huyện, thị xã, thành phố cần hỗ trợ kinh phí xây dựng từ 1
đến 2 mô hình trang trại điển hình phù hợp với loại hình trang trại địa phương; tổ
chức giới thiệu, nhân rộng mô hình; tổ chức tham quan, học tập và trao đổi kinh
nghiệm trong và ngoài tỉnh.
2. Một số chính sách của tỉnh để khuyến khích phát triển kinh tế trang trại:
a. Đối tượng áp dụng:
Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hoặc sản xuất nông, lâm,
thuỷ sản là chính trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk (gọi chung là hộ) đạt các tiêu chí theo
quy định tại Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 23/6/2000
của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tổng cục Thống kê về hướng
dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại và Thông tư số 74/2003/TT-BNN, ngày
04/7/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi mục III của
Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK, được công nhận kinh tế trang
trại và được hưởng các chính sách của Trung ương đối với kinh tế trang trại.
b. Chính sách của tỉnh:
Để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển theo hướng hình thành các
trang trại có quy mô lớn, đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất
183
nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an toàn, đủ sức cạnh tranh trên thị
trường thì ngoài các chính sách của Trung ương, chủ trang trại còn được hưởng
các chính sách ưu đãi phát triển kinh tế trang trại của tỉnh như sau:
b.1. Chính sách hỗ trợ đầu tư :
b.1.1. Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại:
Trên cơ sở quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh, huyện,
thành phố, thị xã xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại phù hợp cho
từng loại cây, con, các vùng nguyên liệu tập trung, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
Ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí lập quy hoạch, mức hỗ trợ tối đa không quá 500
triệu đồng đối với quy hoạch trang trại cấp tỉnh và không quá 200 triệu đồng đối
với quy hoạch trang trại cấp huyện.
b.1.2. Hỗ trợ di dời:
Đối với những trang trại chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường ở các huyện,
thị xã Buôn Hồ, thành phố Buôn Ma Thuột phải di dời ra khu vực trang trại tập
trung được hỗ trợ:
- 50% tiền tháo dỡ, bốc xếp, vận chuyển đối với các trang trại di dời ra
vùng trang trại chăn nuôi tập trung; mức hỗ trợ tối đa không quá 10 triệu
đồng/trang trại.
- Đối với những tài sản không di dời được, Nhà nước hỗ trợ 50% theo giá
quy định của UBND tỉnh phục vụ cho công tác đền bù tài sản, vật kiến trúc khi
Nhà nước thu hồi đất sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu có) và giá nhà xây dựng
mới; mức hỗ trợ tối đa không quá 40 triệu đồng/trang trại.
b.2. Chính sách đào tạo và sử dụng lao động:
- Đối tượng áp dụng: tất cả các chủ trang trại có GCN kinh tế trang trại.
- Mức hỗ trợ: 70% kinh phí đào tạo; nhưng mức hỗ trợ tối đa không quá 1
triệu đồng/trang trại/năm khi tham gia các lớp đào tạo, tập huấn.
- Chủ trang trại tuyển dụng lao động là người dân tộc thiểu số vào làm việc
được ngân sách tỉnh hỗ trợ nộp thay tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuộc
trách nhiệm của người sử dụng lao động phải trích nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã
hội đối với số lao động dân tộc thiểu số được được tuyển vào và ký hợp đồng lao
động từ đủ 12 tháng trở lên. Thời gian hỗ trợ nộp thay không quá 60 tháng đối
với trường hợp ký hợp đồng theo hình thức không xác định thời hạn, không quá
36 tháng đối với trường hợp ký hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 12 tháng đến
36 tháng, kể từ ngày người lao động chính thức làm việc.
b.3. Chính sách đất đai:
- Tiến hành rà soát quỹ đất của các trang trại, xác minh nguồn gốc đất tiến
tới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất theo quy định của Luật
Đất đai.
- Trang trại mới thành lập được miễn tiền thuê đất 11 năm kể từ ngày đưa
vào hoạt động ở địa bàn thuộc các huyện và thị xã Buôn Hồ, ngoại trừ thành phố
184
Buôn Ma Thuột; theo quy định tại điểm c, khoản 4, Điều 14 Nghị định số
142/2005/NĐ-CP, ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt
nước của Chính phủ.
b.4. Chính sách thuế:
Trang trại có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy
sản chưa phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định tại khoản II, phần A
Thông tư 134/2007/TT-BTC, ngày 23/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi
hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP, ngày 14/2/2007 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
b.5. Chính sách khoa học và công nghệ:
b.5.1. Đối tượng áp dụng:
- Có giấy chứng nhận kinh tế trang trại;
- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới vào một số mô hình
sản xuất phù hợp với quy hoạch, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo
hướng sản xuất hàng hoá;
- Chưa được hỗ trợ từ bất kỳ nguồn kinh phí nào của Nhà nước và không
thuộc đối tượng vay hỗ trợ lãi suất.
b.5.2. Mức hỗ trợ:
+ Đối với mô hình công nghệ cao: hỗ trợ tối đa 40% mức chi phí về giống
và tối đa 20% chi phí vật tư chính và một phần chi phí chuyển giao công nghệ;
mức hỗ trợ tối đa không quá 50 triệu đồng/mô hình;
+ Đối với mô hình cơ giới hoá nông nghiệp, bảo quản chế biến sản phẩm và
ngành nghề khác: hỗ trợ tối đa 50% trang thiết bị chính nhưng tổng mức hỗ trợ
không quá 75 triệu đồng/mô hình.
Quy mô mô hình, mức hỗ trợ cho từng mô hình cụ thể do Chủ tịch uỷ ban
nhân dân tỉnh xem xét, quyết định, trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật của từng
mô hình và đơn giá vật tư của từng năm, đảm bảo phù hợp với tính chất của từng
mô hình, nhưng không vượt quá tỷ lệ tối đa và tổng mức hỗ trợ quy định ở trên.
Nguồn kinh phí được hỗ trợ từ nguồn kinh phí Khuyến nông của Trung ương và
địa phương.
b.6. Chính sách tín dụng:
b.6.1. Hỗ trợ lãi suất vốn vay ngân hàng:
b.6.1.1. Đối tượng áp dụng:
- Có giấy chứng nhận kinh tế trang trại.
- Chưa được vay ưu đãi từ Quỹ Đầu tư phát triển của tỉnh.
- Trang trại trồng cây hàng năm: diện tích từ 10 ha trở lên, có áp dụng các
tiến bộ khoa học công nghệ cao vào sản xuất (giống có năng suất, chất lượng cao,
khả năng chống chịu sâu bệnh tốt).
- Trang trại trồng cây lâu năm:
+ Trang trại cà phê: diện tích từ 10 ha trở lên, hiện đang áp dụng các quy
trình sản xuất tiên tiến như: Gap, 4C, bộ tiêu chuẩn UTZ ; ưu tiên các trang trại
185
có đầu tư máy móc thiết bị sân phơi xi măng phục vụ sơ chế - bảo quản.
+ Trang trại cao su: diện tích từ 30 ha trở lên, có áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất theo quy định của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Trang trại hồ tiêu: diện tích từ 03 ha trở lên
- Trang trại chăn nuôi:
+ Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò): có thường xuyên từ 100 con trở lên đối
với chăn nuôi lấy thịt và 50 con trở lên đối với chăn nuôi sinh sản, tỷ lệ bò lai tối
thiểu đạt 50% tổng đàn, có chuồng trại và điều kiện chăm sóc, phòng trừ dịch
bệnh đảm bảo chăn nuôi an toàn dịch bệnh...
+ Chăn nuôi gia súc (lợn): có thường xuyên từ 300 con trở lên đối với lợn
thịt và 50 con trở lên đối với lợn sinh sản, có ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công
nghệ mới và quy trình chăn nuôi theo quy định của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn.
+ Gia cầm: có thường xuyên từ 5.000 con trở lên đối với gia cầm thịt và
2.000 con đối với gia cầm lấy trứng, có áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
và quy trình chăn nuôi theo quy định của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
- Trang trại nuôi trồng thủy sản: diện tích từ 5 ha trở lên, có áp dụng các
tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất: giống, quy trình sản xuất an toàn theo quy định
của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Trang trại lâm nghiệp: có quy mô từ 50 ha trở lên, có áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất: giống, quy trình sản xuất theo quy định của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, ưu tiên áp dụng cho các trang trại đầu tư trồng
rừng phòng hộ, sản xuất loài cây lấy gỗ lâu năm có giá trị kinh tế, có tính bền
vững môi trường.
- Trang trại sản xuất có tính chất đặc thù: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm,
nuôi ong, giống thủy sản: có đầu tư công nghệ cao trong các công đoạn về giống
(kỹ thuật lai tạo giống mới, cấy mô,) và giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ
bình quân một năm đạt từ 300 triệu đồng trở lên.
b.6.1.2. Hỗ trợ lãi suất vay:
- Các nguồn vốn vay được hỗ trợ lãi suất: chủ trang trại vay vốn tại các tổ
chức tín dụng.
- Điều kiện được hỗ trợ lãi suất vay: chủ trang trại có phương án sản xuất
kinh doanh được các tổ chức tín dụng chấp thuận và hợp đồng vay có xác nhận
của UBND xã, phường, thị trấn.
- Mức hỗ trợ lãi suất tiền vay:
+ Ngân sách tỉnh chỉ hỗ trợ lãi suất cho các chủ trang trại ở phạm vi vay tối
đa từ 500 triệu đồng trở xuống, mỗi trang trại chỉ được hỗ trợ lãi suất duy nhất
một lần vay.
+ Thời gian hỗ trợ lãi suất: theo dự án của trang trại được phê duyệt nhưng
186
tối đa không quá 36 tháng.
+ Mức hỗ trợ: 30% lãi suất tiền vay.
- Phương thức hỗ trợ: trên cơ sở dự toán ngân sách tỉnh phân bổ từ đầu
năm để phát triển kinh tế trang trại, hỗ trợ lãi suất tiền vay; theo kết quả 6 tháng
một lần, Chủ tịch UBND cấp huyện tổ chức họp xét duyệt, trình UBND tỉnh
quyết định mức chi hỗ trợ lãi suất trực tiếp cho từng chủ trang trại.
b.6.2. Vay vốn ưu đãi:
Các trang trại đủ điều kiện theo quy định tại điểm b.5.1, thì được vay ưu
đãi từ Quỹ Đầu tư phát triển của tỉnh tại Ngân hàng Phát triển của tỉnh Đắk
Lắk trong thời gian tối đa 36 tháng kể từ ngày vay vốn, trừ các trang trại đã được
vay vốn có hỗ trợ lãi suất.
Điều 2. Kinh phí thực hiện, trên cơ sở tình hình phát triển kinh tế trang
trại, hàng năm UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phê duyệt kinh phí trong dự toán
Ngân sách của tỉnh.
Điều 3. Hội đồng nhân dân tỉnh giao cho Uỷ ban nhân dân tỉnh triển khai
thực hiện và báo cáo kết quả tại các kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh. Giao cho
Thường trực HĐND tỉnh, các Ban của HĐND và Đại biểu HĐND tỉnh phối hợp
giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết này.
Điều 4. Nghị quyết này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân
dân tỉnh thông qua.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk khoá VII, kỳ họp
thứ 12 thông qua ngày 10 tháng 7 năm 2009./.
Nơi nhận: CHỦ TỊCH
- Như điều 3;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Chính phủ;
- Các Bộ: TC, KHĐT, TNMT, NNPTNT; (đã ký)
- Cục Kiểm tra văn bản – Bộ Tư pháp;
- Thường trực Tỉnh uỷ;
- Đoàn Đại biểu QH tỉnh;
- UBMTTQVN tỉnh;
- Sở Tư pháp;
- Báo ĐắkLắk, Đài PTTH tỉnh; Niê Thuật
- Công báo tỉnh;
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_trang_trai_cua_dong_bao_dan_toc_thieu_so_tai_cho_tinh_dak_lak_2025.pdf