Luận án Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ

Phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ trở thành ngành kinh tế quan trọng là tầm nhìn chiến lược. Cơ hội phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịch được tập trung ở những địa bàn cụ thể có dòng du khách đến và xung quanh một khu vực cụ thể. Với ranh giới địa lý rõ ràng, các bên liên quan phải đối mặt với nhiệm vụ quản lý nhiều hơn để giải quyết những yêu cầu của khách du lịch tự, xử lý những vấn đề chung và nắm bắt những lợi ích lớn hơn. Khi doanh nghiệp phát triển, cơ cấu quản lý điểm đến sẽ được đưa vào. Tại các tỉnh chỉ có các doanh nghiệp du lịch tư nhân nhỏ, quản lý điểm đến sẽ chủ yếu là chức năng của khu vực công. Sự tham gia của các đơn vị điều hành tour là rất quan trọng để đảm bảo định hướng thị trường. Khi du lịch phát triển, trách nhiệm quản lý điểm đến sẽ có sự tham gia ngày càng tăng của khu vực doanh nghiệp. Tuy nhiên, thách thức chủ yếu hiện nay ở khu vực 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng là sự hợp tác, kết nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý, và giữa các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau còn rất hạn chế

pdf185 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đến năm 2030”. 16. Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. 17. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 92/NQ – CP ngày 08/12/2014 về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới. 18. Vũ Cao Đàm (2011). Giáo trình Khoa học Chính sách. NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb. Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008, tr.19. 20. Nguyễn Văn Đính (2017), Du lịch và phát triển, Nxb Bách khoa Hà Nội. 21. Lê Anh Đức (2014). Mấy vấn đề liên kết kinh tế vùng. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 18, tr. 15-17. 22. Hoàng Ngọc Giao, Nguyễn Bá Diễn (chủ biên) (2006), “Chính sách, pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững”, NXB Tư pháp. 23. Lê Thế Giới (2008). Xây dựng mô hình hợp tác và liên kết vùng trong phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2, tr. 167-177. 24. Trần Thị Bích Hằng (2012),“Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội”, Luận án tiến sỹ, Đại học Thương mại. 25. Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Marketing du lịch (viết chung với Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa...), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008. 26. Đào Hữu Hòa (2008). Liên kết trong chính sách thu hút đầu tư phát triển công nghiệp của các địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 6(29), tr. 101-109. 27. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 145 28. Hoàng Văn Hoan (2002), Luận án Tiến sỹ Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, Trường ĐH KTQD. 29. Đinh Sơn Hùng (2011). Cơ chế liên kết kinh tế giữa vùng ĐBSCL và TP.HCM - Thực trạng và giải pháp. Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. 30. Nguyễn Văn Huân (2012), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Phòng Nghiên cứu phát triển kinh tế vùng,Viện Kinh tế Việt Nam. 31. Nguyễn Văn Huân, (2012). Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa thu 2012, Trang 418-443. 32. Hoàng Ngọc Hải và cộng sự (2020), Liên kết vùng trong phát triển du lịch ở các tỉnh Tây Bắc của Việt Nam, bài viết đăng trên Tạp chí lý luận (bản online) ngày 22/03/2020. 33. Trần Văn Hải, (2016). Báo cáo tổng kết nhánh, Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định 79/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCN-TB.02X/13-18. 34. Nguyễn Thu Hạnh (2009), "Cơ sở khoa học phát triển các khu du lịch quốc gia biển miền Trung", Đề tài KHCN cấp Bộ. 35. Nguyễn Thu Hạnh (2011), “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ” , Đề tài KHCN cấp Bộ. 36. Hoàng Thị Lan Hương (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 37. Hoàng Văn Hoa, Trần Hữu Sơn, Trần Thị Vân Hoa (2016), Liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học và công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc, Trang 155-166. 38. Hoàng Văn Hoa và các cộng sự (2018), Liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc, Nxb Lao động – Xã hội, 2018. 39. Trương Thị Hiền (2011). Bàn về cơ chế liên kết vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với TP. Hồ Chí Minh trong chiến lược phát triển kinh tế. Hội thảo khoa học “Cơ chế liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Cà Mau 21/10/2011. 40. Vũ Thành Hưng (2011). Thúc đẩy liên kết phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và phát huy vị thế của Thủ đô để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hội thảo khoa học “Thúc đẩy liên kết giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 146 41. Nguyễn Trùng Khánh (2012), Luận án tiến sĩ, “Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm một số nước Đông Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam. 42. Nguyễn Văn Khánh (2016). VNU Journal of Science – Policy and Management Studies, Some issues in the Studies Relating to Researches, Analysis and Evaluation of Decision No.79/2005/QD-TTg of the Prime Minister on the Development of the Northwest.Vol 32. No.1, 2016, Page 43. Nguyễn Văn Khánh, Đào Thanh Trường (2016), Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ chính sách đến thực tiễn, Nxb.Thế giới, Trang 275-313. 44. Ngô Thắng Lợi và Vũ Cương (2015), Liên kết phát triển và tổ chức điều phối liên kết phát triển vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị. 45. Trần Du Lịch (2011). Báo cáo đề dẫn. Hội thảo khoa học “Liên kết Phát triển 7 tỉnh Duyên hải miền Trung”, Đà Nẵng 7/2011. 46. Phạm Trung Lương (2002), “Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Đề tài KHCN cấp Bộ. 47. Phạm Trung Lương (2014), Phát triển du lịch Điện Biên trong mối liên kết với vùng Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát huy giá trị đặc biệt của di tích lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch Điện Biên trong mối liên kết với vùng Tây Bắc, ngày 13/03/2014, Điện Biên Phủ. 48. Phạm Trung Lương (2016), Một số vấn đề cần quan tâm trong liên kết phát triển vùng du lịch, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc – Nam Trung Bộ, tháng 2/2016. 49. Nguyễn Thăng Long (1998), “Nghiên cứu ảnh hưởng của tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch ở Việt Nam”, Đề tài KHCN cấp Bộ. 50. Lê Văn Minh (2006), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”, Đề tài KHCN cấp Bộ (Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch). 51. Đỗ Hoài Nam và Võ Đại Lược (2005). Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay. Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2005. 52. Bùi Xuân Nhàn (2012), “Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Việt Nam”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Hội nhập: hợp tác và cạnh tranh, Trường cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Tp. Hồ Chí Minh. 53. Hà Văn Siêu (2017), Tiềm năng và giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch ở vùng miền núi Tây Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thực 147 trạng và giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở Tây Bắc, Nxb Lao động – xã hội. 54. Hoàng Ngọc Phong (2015), Thể chế và chính sách phát triển kinh tế vùng. 55. Quốc hội Việt Nam, Luật du lịch (2017). 56. Nguyễn Quang (2014), Lồng ghép biến đổi khí hậu trong quy hoạch phát triển vùng ở Việt Nam, Báo cáo tổng hợp các Hội thảo về về kinh tế vùng, liên kết vùng do Ban KTTƯ phối hợp tổ chức tại Miền Trung, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng ĐBSCL, Tây Nguyên. 57. Trần Hữu Sơn, (2016). Xây dựng cơ chế chính sách liên kết vùng và tiểu vùng du lịch Tây Bắc. Kỷ yếu Hội thảo khoa học và công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc, Trang 176-188. 58. Trần Hữu Sơn, Hoàng Văn Hoa (2016), Liên kết vùng du lịch Tây Bắc với phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 118. 59. Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Phát triển cụm ngành công nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia. 60. Nguyễn Danh Sơn (2010). Liên kết phát triển theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, Số 2, tr. 24-32. 61. Nguyễn Danh Sơn (2014). Liên kết kinh tế nội vùng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên – Thực trạng, vấn đề và giải pháp. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế - xã hội đặc thù Tây Nguyên: Những vấn đề cốt yếu và giải pháp. Thành phố Buôn Ma Thuột, ngày 25-26/4/2014. 62. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế (2011 - 2018), Báo cáo tình hình phát triển du lịch các năm (2011 – 2018) 63. Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 64. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.12. 65. Trương Bá Thanh (2009), Liên kết kinh tế miền Trung và Tây Nguyên – từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3 (32). 66. Nguyễn Xuân Thắng (2010). Liên kết phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long-nhân tố quan trọng nhất để bứt phá về thu hút đầu tư. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 10/2010, tr. 3-8. 148 67. Lê Thông, Nguyễn Văn Phú và Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2004. 68. Trần Đình Thiên (2016), Thể chế điều hành liên kết phát triển vùng độc lập – yếu tố quyết định sự phát triển cấp vùng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Liên kết trong quá trình tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở Việt Nam 69. Đỗ Cẩm Thơ (2007), “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế”, Đề tài KHCN cấp Bộ. 70. Trương Thị Ngọc Thuyên (2000), Khảo sát ý kiến khách du lịch nước ngoài về những điểm mạnh, điểm yếu của du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Đà Lạt. 71. Vũ Minh Trai (2011). Tăng cường, phối hợp, liên kết giữa Hà Nội với các tỉnh phụ cận trong thu hút đầu tư phát triển công nghiệp. Hội thảo khoa học “Thúc đẩy liên kết giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 72. Nguyễn Thành Vượng (2012), “Phát triển du lịch biển, đảo khu vực Bắc Trung Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tiềm năng và hướng phát triển du lịch Bắc Trung Bộ, Huế. 73. Viện Ngôn ngữ học (2003). Từ điển Tiếng Việt. NXB Trung tâm từ điển. 74. Lê Anh Vũ (2016), Một số vấn đề lý luận cơ bản về liên kết vùng, Kỷ yếu hội thảo khoa học và công nghệ thúc đẩy liên kết và phát triển vùng Tây Bắc. Trang 11- 26. 75. Bùi Thị Hải Yến, Giáo trình Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, tr 62 – 63. Tiếng Anh 76. Armenski, T.,Gomezelj, D. O., Djurdjev, B., Cúrčic, N., Dragin, A.(2012), “Tourism destination competitiveness - between two flags”,Ekonomska Istraz ̌ivanja, 25(2), pp. 485-502. 77. Anderson, J. C., Hakansson, H. & Johanson, J. Dyadic business relationships within a business context, Journal of Marketing, 1994, 58(4), 1-15. 78. Ballantine, J.L. (1991), "An Analysis of the Characteristics of a Population of Canadian Tourists to Kenya" - Master's thesis, Department of Recreation and Leisure Studies, University of Waterloo, Waterloo, Ontario, Canada. 79. Bartelmus, P. 1986, Environment and Development, London. Allen and Unwin, Pg 2-5. 80. Baggio, R., Scott, N. & Cooper, C. Network science – a review with a focus on tourism, Annals of Tourism Research, 2010, 37, 802-827. 149 81. Bordas, E. (1994), “Competitiveness of tourist destinations in long distance markets”, Tourism Review, 4(3), pp. 3-9. 82. Buhalis, D. (2000), “Marketing the competitive destination of the future”, Tourism Management, 21(1), pp. 97-116. 83. Butler, R.W. (2011). Tourism area life-cycle. Contemporary Tourism Reviews. Goodfellow Publishers Limited ( 84. Bryson, M.John, Barbara C. Crosby, Melissa Middleton Stone. (2006). The Design and Implementation of Cross-Sector Collaborations: Propositions from the Literature. Public Administration Review, Volume 66, Issues1December 2006 Pages 44–55 85. Benjamin Higgins and Ronald J. Savoie (1997), Regional Development Theories & Their Application, Transaction Publishers New Brunswick (USA) and London (UK). 86. Boudeville, J. (1966). Problems of regional economic planning. Edinburgh University Press: Edinburgh. 87. Camagni, R. (2002). On the concept of territorial competitiveness: sound or misleading?. Urban Studies, 39(13), pp.2395-2411. 88. Capello, R. (2007). Regional economics. Routledge Publisher: London & New York. 89. Coase, R. (1937). The nature of the firm. 90. Coe, D. T., Helpman, E., and Hoffmaister Alexander W. (1997). North-South R&D Spillovers. The Economic Journal, 107, pp.13-149. 91. Cooke, P. (2014). Systems of Innovation and the Learning Region. In Fischer, Manfred, M. and Peter Nijkamp (2014). Handbook of Regional Science, Springer Berlin Heidelberg, pp.457-474. 92. Chon, K. S., & Mayer, K. J. (1995), “Destination competitiveness models in tourism and their application to Las Vegas”. Journal of Tourism Systems and Quality Management, 1(2-4), pp. 227-246. 93. Cracolici, M. F. & Nijkamp, P. (2008). “The attractiveness and competitiveness of tourist destinations: A study of Southern Italian regions”, Tourism Management, 30, pp. 336-344. 150 94. Cracolici, M. F., Nijkamp, P. & Rietveld, P. (2008). “Assessment of tourism competitiveness by analysing destination efficiency”, Tourism Economics, 2008, 14 (2), pp. 325-342. 95. Crouch, G. I. (2007), Modelling destination competitiveness: A survey and analysis of the impact of competitiveness attributes. Technical Report. National Library of Australia Cataloguing in Publication Data. 96. Crouch, G. I. (2010), “Destination Competitiveness: An Analysis of Determinant Attributes”, Journal of Travel Research, 50(1), pp. 27-45. 97. Crouch, G. I. & J. R. B. Ritchie (1999), “Tourism, Competitiveness, and Social Prosperity”, Journal of Business Research, 44, pp. 137-152. 98. d'Hauteserre, A. M. (2000), “Lessons in managed destination competitiveness: the case of Foxwoods casino resort”, Tourism Management, 21, pp. 23-32. 99. Dillard, Dudley (1967), Economic Development of the North Allantic Community: Historical Introduction to Modern Economics, Englewood Cliffs, NJ: Prentice - Hall. 100. Dillard, Dudley (1988), The Barter Illlusion in Classical and Neoclassical Economics', Eatern Economic Journal, 14 (4), October - December, 299 - 318 101. Dieppe, Alistair and Mutl Jan (2013). International Spillovers Technology Transfer vs. R&D synergies. European Central Bank, Working Papers Serries, No.1504. 102. Douglass M, (1998). East Asian Urbanization: Patterns, Problems, and Prospects. Stanford University Press. 103. Duman, T. & Kozak M. (2010),“The Turkish Tourism Product: Differentiation and Competitiveness”, Anatolia: An International Journal of Tourism and Hospitality Research, 21(1), pp. 89-106. 104. Dwyer, L., Forsyth, P., & Rao, P. (2000), “The price competitiveness of travel and tourism: a comparison of 19 destinations”, Tourism Management, 21(1), pp. 9-22. 105. Dwyer, L. & Kim, C. (2003), “Destination Competitiveness: Determinants and Indicators”, Current Issues in Tourism, 6(5), pp. 369-414. 106. Enright, M. J., & Newton, J. (2004),“Tourism Destination Competitiveness: a Quantitative Approach”, Tourism Management, 25(6), pp. 777-788. 151 107. Enright, M. J. & Newton, J. (2005), “Determinants of Tourism Destination Competitiveness in Asia Pacific: Comprehensiveness and Universality”, Journal of Travel Research, 43, pp. 339-350. 108. Evans, M. R., Fox, J. B., & Johnson, R. B. (1995), “Identifying competitivestrategies for successful tourism destination development”, Journal of Hospitality and Leisure Marketing, 3(1), pp. 37-45. 109. Erkus-Otzurk, H. & Eraydin, A. Tourist destination governance: practice, theory and issues, Annals Tourism Research, 2010, 38(4), 1300-1321. 110. EC (European Commission) (1999). Sixth periodic report on the social and economic situation of regions in the EU. EC: Brussels 111. Fernandez-Stark, Karina, Bamber Penny and Gereffi Gary (2011). The Fruit and Vegetable Global Value Chain: Workforce Development and Economic Upgrading. Center for Globalization, Governance and Competitiveness. 112. Friedmann, J. & Douglass, M. (1978); Agropolitan development: Toward a new strategy for regional planning in Asia; in Douglass (1998) 113. Fujita, M. and Mori, T. (2005). Frontiers of the New Economic Geography. Regional Science, 87(4), pp. 635-651 114. Fyall, Alan, Brian Garrod, Youcheng Wang. (2012). Destination collaboration: A critical review of theoretical approachesto a multi-dimensional phenomenon, Journal of Destination Marketing & Management 1 (2012) 10–26 115. Garín-Muñoz, T. &Montero-Martín, L. F. (2007), “Tourism in the Balearic Islands: A Dynamic Model for International Demand Using Panel Data”, Tourism Management, 28, pp. 1224-1235. 116. Gereffi, Gary and Fernandez-Stark Karina (2010). The Offshore Services Industry: A Global Value Chain Approach. Center on Globalization Governance and Competitiveness, Duke University. 117. Gereffi, Gary and Fernandez-Stark Karina (2016). Global value chain analysis: A Primer. Center on Globalization, Governance and Competitiveness, Duke University. 118. Giroud, A. and Scott-Kennel, J. (2006). Foreign-local linkages in international business: A review and extension of the literature. WP No. 06-06. _06-06.pdf 152 119. Gilbert, M. Quantitative methods in tourism economics, A Springer Company, 1984. 120. Go, F. M. & Govers, R. (2000), “Integrated Quality Management for Tourist Destinations: A European Perspective on Achieving Competitiveness”, Tourism Management, 21, pp. 79-88. 121. Gomezelj, D. O.& Mihalič, T. (2008),“Destination competitiveness - Applying different models, the case of Slovenia”, Tourism Management, 29, pp. 294-307. 122. Gunn, C. A. Vacationscape, Developing tourist areas, Washington, DC: Taylor & Francis, 1997. 123. Haggblade, S., Hazell, P. and Brown, J. (1989). Farm-Nonfarm Linkages in Rural Sub-Sahran Africa. World Development, 17(8), pp. 1173-1201. 124. Hazell, P.B.R. and Roell, A. (1983). Rural growth linkages: Household expenditure pattern in Malaysia and Nigeria. Research Report No. 41, International Food Policy Institute, Washington D.C. 125. Harry W. Richardson (1979), Regional Economics, University of Illinois Press, USA. 126. Hass and Richard Capella (2006), Intergration and Regional Linkage - Papers of Harvard University, 2006. 127. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Tatham, R. L. (2006), Multivariate data analysis (6th edn), Pearson Prentice Hall. 128. Hassan, S. S. (2000), “Determinants of Market Competitiveness in an Environmentally Sustainable Tourism Industry”, Journal of Travel Research, 38, pp. 239-245. 129. Haugland, S. A., Ness, H., Grønseth, B. O. & Aarstad, J. (2011). “Development of Tourism Destinations: An Integrated Multilevel Perspective”. Annals of Tourism Research, 38(1), 268-290. 130. Hirschman, A. O. (1958). The strategy of economic development. In Bianchi, A. N. (2004), Albert Hirschman in Latin America: Note on Hirschman’s trilogy on economic developmnet. www.anpec.org.br/encontro2004/artigos/A04A004.pdf 131. Huang, Z., 2005. Supply chain management for Chinese agricultural products info/tech agribusiness/SCM BJwkshp/BJ wkshp cn.htm 153 132. Humphrey, John and Schmitz Hubert (2002). How Does Insertion in Global Value Chains Affect Upgrading in Industrial Clusters?. Regional Studies, 36(9), pp. 1017-1027. 133. Hussain, N. (2000). Linkages between SMEs and large industries for increased markets and trade: An African perspective. African Development Bank, Economic research papers, No. 53. 134. Henkel, R., Henkel, P., Agrusa, W., Agrusa, J., and Tanner, J. (2006), “Thailand as a Tourist Destination: Perceptions of International Visitors and Thai Residents”, Asia Pacific Journal of Tourism Research, 11(3), pp. 269-287. 135. Honey, M., & Krantz, D. (2007), Global Trends in Coastal Tourism. Paper prepared for World Wildlife Fund. 136. Hudson, S., Ritchie, B. & Timur, S. (2004), “Measuring Destination Competitiveness: An Empirical Study of Canadian Ski Resorts”, Tourism and Hospitality Planning & Development, 1 (1), pp. 79-94. 137. Jamal, T., & Jamrozy, U. (2006). Collaborative networks and partnerships for integrated destination management. In: D. Buhalis, & C. Costa (Eds.), Tourismmanagement dynamics: Trends, management and tools (pp. 164–172). Oxford: Elsevier Butterworth Heinemann. 138. Jansson, H. (1982). Inter-firm linkages in a developing economy: The case of Swedish firms in India. 139. Johanson, Martin and Lundberg Heléne (2011). Network Strategies for Regional Growth. Palgrave Macmillan: New York. 140. Johansson, B. and Quigley, J. (2004). Agglomeration and networks in spatial economies. University of California. 141. Joachim Willms: The Future Trends in Tourism - Global Perspectives, 2007, p.12. 142. Jones, E., & Haven-Tang, C. (2005), Tourism SMEs, service quality and destination competitiveness. In E. Jones & C. Haven-Tang (Eds.), Tourism SMEs, Service Quality and Destination Competitiveness (1-24), Cambridge, MA: CABI publishing. 154 143. Joseph Cortright (2006). “Making sence of cluster: Regional competitiveness and Economic development”, Metropolitan Policy Program – The Brooking institution. 144. Kaplinsky (1999). Globalization and Unequalization: What can be learned from value chainanalysis. Journal of Development Studies, 37(2), pp. 117-146. 145. Kaplinsky, R. and Mike Morris. (2001). A handbook for value chain research. 146. Kristiansen, S. (2003). Linkages and Rural Non-Farm Employment Creation: Changing Challenges and Policies in Indonesia. ESA WP No. 03-22. 147. Krugman, P. (1979). Increasing returns, monopolistic competition and international trade. Journal of International Economics, 9, pp.469-479. 148. Krugman, P. (1980). Scale economies, product differentiation and the pattern of trade. American Economic Review, 70, pp.950-959. 149. Krugman, P. (1995). Development, geography and economic theory. MIT Press: Cambridge (MA). 150. Krugman, P. (2004). The “new” economic geography: Where are we?. 151. Kozak, M., & Rimmington, J. (1999), “Measuring tourist destination competitiveness: a comparison of two cases”, Tourism Management, 26, pp. 606- 616. 152. Lee, M.S., San, Y.H. and Hsu, Y.R. (2011) A Study of the Key Success Factors of the Ecotourism Industry in Taiwan. African Journal of Business Management, 5, 627-640 153. Lordkipanidze, M., Brezet, H. & Backman, M. (2005), “The entrepreneurship factor in sustainable tourism development”, Journal of Cleaner Production, 13, pp. 787-798. 154. Mariani, M. M. & Kylanen (2014), M. Cooperative and cooperative practices: Cases from the tourism industry, Plagrave Macmillan, N.Y, 2014. 155. Martin, R. (2003). A study on the factors of regional competitiveness; University of Cambridge. Factors-of-Regional-Competitiveness 156. Ministry of Natural Resources and Environment – MONRE (2015). Second biennial update report of Thailand. 155 https://unfccc.int/files/national_reports/nonannex_i_parties/biennial_update_reports /submitted_burs/application/pdf/347251_thailand-bur2-1-sbur_thailand.pdf 157. M. Nikolova (2011), Scientific research basis for sustainable development of the Moutain regions: Main concepts and basic theories - Chapter 1, Boian Koulov, Georgi Zhelezov edit (2010). The Book “Sustainable Development in Mountain Regions Southeastern Europ, Srpinger. 158. McGee (2012), The Emergence of Desakota Regions in Asia: Expanding a Hypothesis 159. Mills, J. E. & Law, R. Handbook of consumer behavior, tourism and the internet, Haworth Hospitality Press, N.Y, 2004. 160. Nunnally, J. & Berstein, I.H. (1994), Pschychometric Theory (3rd edn), New York: McGraw-Hill. 161. Nguyen et al. (2020), Factors Affecting Community-Based Tourism Development and Environmental Protection: Practical Study in Vietnam, Journal of Environmental Protection, 2020, 11, 124-151. 162. Ofronov, Bogdan, 2018. "The Development Of Quality Management In The Tourism Industry," Annals of Spiru Haret University, Economic Series, Universitatea Spiru Haret, vol. 18(2), pages 173-187 163. Ottaviano, G. and Puga, D. (1998). Agglomeration in the global economy: A survey of the New Economic Geography. World Economy, 21, pp.707-731. 164. Pack, Howard and Saggi Kamal (1999). Vertical Technology Transfer, Diffusion, and Competition. Previous version issued as World Bank Policy Research Working Paper No.2065. 165. Perroux, F. (1955). Note sur la notion de pole de croissance. Economie Appliquée, 8, pp.307-320 (Translated as: Perroux, F. (1970). Note on the Concept of Growth Poles. In: McKee, D., Dean, R. and Leahy, W. (eds.). Regional Economics: Theory and Practice. The Free Press: New York, pp.93-104). 166. Pingali, P. (2006). Agricultural Growth and Economic Development: a view through the globalization lens. https://ageconsearch.umn.edu/record/25429/files/pa06pi01.pdf 167. Prem Nath, Mr Minas Papademetriou, Dr Kasem Piluek and Dr Edward M Herath, (1999). The vegetable sector in Thailand a review. ac145e.pdf 156 168. Plummer, M., Best, N., Cowled, K. & Vines, K. CODA: Convergence diagnosis and output analysis for MCMC, R News, 6(1), 7-10. Publishing House of Political Theory, Vietnam, 2006. 169. Pearce, D. G. (1997), “Competitive destination analysis in Southeast Asia”. Journal of Travel Research, 35(4), pp. 16-25. 170. Poon, A. (1993), Tourism, Technology, and Competitive Strategy. Wallingford: CAV International. 171. Poon, A. (1994), The new tourism revolution, Tourism Management, 15(2), 91-92. 172. Porter, M. (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition, Harvard Business School Press October 2008. 173. Porter, M.E. (1990), The Competitive Advantage of Nations, The Free Press, New York. 174. Reardon, T., and J.A. Berdegué (2002). The Rapid Rise of Supermarkets in Latin America: Challenges and Opportunities for Development. Development Policy Review, 20(4), pp.371–388. 175. Reardon, T., C.P. Timmer, C.B. Barrett, and J.A. Berdegué (2003). The Rise of Supermarkets in Africa, Asia, and Latin America. American Journal of Agricultural Economics, 85(5), pp.1140–1146 . 176. Ritchie, J. R B. & G. I. Crouch (1993), “Competitiveness in International Tourism: A Framework for Understanding and Analysis,” Proceedings of the 43rd Congress of the Association Internationale d’Experts Scientifique due Tourisme on Competitiveness of Long-Haul Tourist Destinations, St. Gallen, Switezerland: A.I.E.S.T., pp. 23–71. 177. Ritchie, J. R. B. & Crouch, G. I. (2000), “The competitive destination, a sustainable perspective”, Tourism Management, 21(1), pp. 1-7. 178. Ritchie, J. R. B. & Crouch, G. I. (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, Wallingford, UK: CABI Publishing. 179. Saggi, Kamal (2002). Trade, foreign direct investment, and international technology transfer: A survey. World Bank Research Observer, 17, pp. 191-235. 180. Saverdiades, A. (2000), “Establishing the Social Tourism Carrying Capacity for the Tourist Resorts of the East Coast of the Republic of Cyprus”, Tourism Management, 21, pp. 147-156. 157 181. Sutton, J. (1992), Sunk Costs and Market Structure, Cambridge, MA: MIT Press. 182. Somik V. Lall (2006).Regional Development Strategies Selected international experience. Roundtable Discussion Policy Responses to the Spatial Concentration of the Poorest in Lagging Regions, Spatial and Local Development Unit Sustainable Development Network World Bank April 11, 2006. 183. Tanja, A., Vladimir M., Nemanja, D. &Tamara, J. (2011), “Integrated Model of Destination Competitiveness”, Geographica Pannonica, 15(2), pp. 58-69. 184. Teye, V., Somez, S. F., Sirakaya, E. (2002), “Residents’ Attitudes toward Tourism Development”, Annals of Tourism Research, 29(3), pp. 668-688. 185. Tinsley, R. & Lynch, P. (2001), “Small tourism business networks and destination Development”, Hospitality Management, 20, pp. 367-378. 186. Tipraqsa, P.(2006). Opportunities and constraints of integrated farming system in Northeast Thailand: a case study of the Huai Nong Ian catchment, Khon Kaen province. Ecology and Development Series No. 35. Cuvillier Verlag Gottingen. 187. Tipraqsa, P., E.T. Craswell, A.D. Noble, and D. Schmidt-Vogt (2007). Resource integration for multiple benefits: multifunctionality of integrated farming systems in Northeast Thailand. Agricultural Systems 94:694-703. 188. Thomson, Ann Maria, James L. Perry, Theodore K. Miller, (2008), Linking Collaboration Processes and Outcomes Foundations for Advancing Empirical Theory. In Lisa Blomgren Bingham and Rosemary O'Leary (Eds.). Big ideas in collaborative public management.Armonk, N.Y. 189. Thomson, Ann Marie and James L. Perry. 2006. Collaboration Processes: Inside the Black Box. Public Administration Review 66 (sl): 20 – 32. 190. UN (United Nations) (2000). United Nations millennium declaration. General Assembly, A/RES/55/2, New York. 191. UNCTAD (2001). World investmnet report: Promoting linkages. 192. UNWTO and UNEP (2005), Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers. 193. UNWTO (2013), Sustainable Tourism for Development Guidebook, First edition, 2013, p. 21. 158 194. UNWTO (2008), A Practical Guide to Tourism Destination Management. Published and printed by the World Tourism Organization, Madrid, Spain. 195. Vermeulen, S; Woodhill, J; Proctor, F and Delnoye,R (2008). Chain-Wide Learning for Inclusive Agrifood Market Development: A guide to multi-stakeholder processes for linking small-scale producers to modern markets. The International Institute for Environment and Development, UK and the Capacity Development and Institutional Change Programme, Wageningen University and Research Centre, the Netherlands 196. Yoon, Y., Gursoy, D. & Chen, J. S. (2001), “Validating a tourism development theory with structural equation modelling”, Tourism Management, 22, pp. 363-372. 197. Yilmaz, Y. & Bititci, U. (2006). Performance measurement in the value chain: Manufacturing v. tourism. Journal of Productivity and Performance Measurement, 55(5): 371-389. 198. Wang, Y. & Shaul, S. (2008), Destination marketing: competition, cooperation & operation, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 20(2), 126- 141. 199. Werthner, H., & Klein, S. (1999). Information Technology and Tourism - A Challenging Relationship. Vienna: Springer-Verlag, 18 – 19 200. Wynne, C., Berthon, P., Pitt, L., Ewing, M., & Napoli, J. (2001). The impact of the Internet on the distribution value chain. The case of the South African tourism industry. International Marketing Review, 18(4), 420-431 201. Wong, P. P. (1998), “Coastal tourism development in Southest Asia: relevance and lessons for coastal zone management”, Ocean & Coastal Management, 38, pp. 89-109. 202. World Economic Forum (2007), The travel and tourism competitiveness report 2007, Furthering the process of economic development, Geneva, Switzerland. 203. World Tourism Organization (2007), “A Practical Guide to Tourism Destination Management”. 204. World Commission on Environment and Development (WCED) (1987), Our Comon Future. New York: Oxford University Press, pp 42 – 45. 205. WTTC (2016), Travel and Tourism Economic Impact 2016:Vietnam, WTTC 206. Wood, D.J., and B. Gray.(1991) Towards a Comprehensive Theory of Collaboration. The Journal of Applied Behavioral Science. 27, 139-162. 159 207. Walter Christaller (1933), Christaller’s Central Place Theory. https://web.archive.org/web/20070928200411/ S%20Human%20Settlement/cpt%202.pdf 208. Wong, P. P. (1998), “Coastal tourism development in Southest Asia: relevance and lessons for coastal zone management”, Ocean & Coastal Management, 38, pp. 89- 109. Trang website 209. tid/115/item/6728/gioi-thieu-tom-luoc-nguyen-ly-kinh-te-hoc-va-quy-hoach-tong- the-vung.aspx 210. place-and-bid-rent-theories. 211. 212. https://www.preprints.org/manuscript/201807.0578/v1 213. linkage-in-tourism-development-in-the-northwest-provinces-of-vietnam.html 214. https://vietnambiz.vn/to-chuc-lanh-tho-du-lich-territorial-organization-of- tourism-la-gi-cac-hinh-thuc-20200113140212613.htm 215. https://www.thiennhien.net/2014/05/07/du-lich-vung-tay-bac-day-manh-lien- ket-de-phat-trien 160 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 BẢNG HỎI LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Thời điểm nhận được ý kiến trả lời từ chuyên gia:__________________) Trước hết, chúng tôi xin chân thành cám ơn sự hợp tác và hỗ trợ của quý chuyên gia đối với đề tài “Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ” của NCS Trần Xuân Quang. Kinh nghiệm và kiến thức của quý chuyên gia về Liên kết phát triển du lịch tại các địa phương chắc chắn sẽ hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong việc đánh giá mức độ liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Hướng dẫn trả lời: Xin đánh dấu (X) hoặc điền thông tin thích hợp vào các ô trống. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin quý chuyên gia cho biết những thông tin cá nhân sau đây: 1. Giới tính: □ Nam □ Nữ 2. Tuổi: __________________________ 3. Trình độ: □ Tú tài □ Cao đẳng □ Cử nhân □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ □ Khác:___________ 4. Công việc: □ Quản lý Nhà nước □ Kinh doanh □ Nghiên cứu □ Giảng dạy □ Khác:____ 5. Số năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến lĩnh vực du lịch: ________________________ 6. Đang sinh sống, làm việc chủ yếu tại: _________________________________________ B. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Xin quý chuyên gia cho ý kiến đánh giá đối với các tiêu chí liên quan đến liên kết phát triển du lịch tại một số địa phương dựa trên thang điểm sau: 1 (Rất kém): Rất kém so với mức trung bình; 2 (Kém): Kém so với mức trung bình; 3 (Trung bình): Trung bình; 4 (Khá): Khá so với mức trung bình; 5 (Tốt): Tốt so với mức trung bình. Ví dụ: 161 STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình 1 Khí hậu - Thời tiết 5 2 2 4 1 ĐÁNH GIÁ CỦA QUÝ CHUYÊN GIA STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình A CÁC NGUỒN LỰC x x x x x A1 Các nguồn lực sẵn có x x x x x A11 Tự nhiên x x x x x 1 Khí hậu - Thời tiết 2 Thiên nhiên nguyên sơ 3 Bãi biển, nước biển 4 Cảnh quan, thắng cảnh, khu bảo tồn tự nhiên 5 Thảm động - thực vật và sinh vật A12 Văn hóa / Di sản x x x x x 6 Di tích, di sản và bảo tàng lịch sử, văn hóa 7 Đặc trưng nghệ thuật - kiến trúc 8 Nghệ thuật, văn hóa truyền thống 9 Đa dạng ẩm thực A2 Các nguồn lực tạo thêm x x x x x A21 Cơ sở hạ tầng du lịch x x x x x 10 Phòng ở, lưu trú 11 Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng 12 Phương tiện phục vụ hội nghị, triển lãm 13 Hướng dẫn và thông tin du lịch A22 Các hoạt động vui chơi x x x x x 14 Vui chơi thông thường 15 Vui chơi nước 162 STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình 16 Vui chơi gắn với thiên nhiên 17 Vui chơi mạo hiểm 18 Vui chơi thể thao A23 Mua sắm x x x x x 19 Chất lượng của các địa điểm mua sắm (trung tâm thương mại, siêu thị, chợ) 20 Chất lượng, giá trị các sản phẩm mua sắm 21 Sự đa dạng của trải nghiệm mua sắm và các sản phẩm mua sắm A24 Giải trí x x x x x 22 Công viên, khu giải trí 23 Chất lượng/Đa dạng của hoạt động giải trí 24 Giải trí về đêm A25 Sự kiện/Lễ hội x x x x x 25 Có nhiều sự kiện, lễ hội hấp dẫn, đặc biệt A3 Các yếu tố phụ trợ x x x x x A31 Cơ sở hạ tầng tổng thể x x x x x 26 Cơ sở hạ tầng đầy đủ, hoàn thiện 27 Phương tiện y tế/chăm sóc sức khỏe 28 Tài chính/ngân hàng/bảo hiểm 29 Thông tin liên lạc 30 Sân bay, nhà ga, bến xe, bến cảng 31 Hệ thống các tuyến giao thông 32 Xử lý rác thải 33 Cung cấp điện/nước A32 Chất lượng dịch vụ x x x x x 34 Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có chất lượng dịch vụ tiêu chuẩn cao 35 Các doanh nghiệp quan tâm đến chất lượng dịch vụ và theo dõi/đảm bảo sự hài lòng 163 STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình của du khách 36 Tốc độ, hiệu quả xử lý công việc của các cơ quan công quyền A33 Đi lại x x x x x 37 Kết hợp thăm viếng địa điểm khác 38 Chuyến bay/tàu/xe đến/đi địa phương 39 Chi phí/thủ tục đi đường A34 Thân thiện/Mến khách x x x x x 40 Sự thân thiện của cư dân địa phương 41 Sự ủng hộ của cư dân địa phương với phát triển du lịch A35 Quan hệ thị trường x x x x x 42 Quan hệ kinh doanh với những thị trường khách du lịch chính 43 Quan hệ đồng hương, họ tộc, tôn giáo với những thị trường khách du lịch chính 44 Quan hệ khác với những thị trường khách du lịch chính (thể thao, vui chơi) 45 Quy mô đầu tư vào du lịch của địa phương B QUẢN LÝ DU LỊCH TẠI ĐỊA PHƯƠNG x x x x x B1 Quản lý nhà nước về du lịch x x x x x 46 Điều tiết, quản lý tốt các tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động du lịch 47 Liên lạc hiệu quả, tiếp thu, phản ánh tốt quan điểm của các tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động du lịch 48 Quan tâm, tiếp thu ý kiến của du khách B2 Quản lý quảng bá du lịch địa phương x x x x x 49 Hiệu quả quảng bá du lịch địa phương 164 STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình 50 Thương hiệu du lịch địa phương 51 Mối liên kết giữa các cơ quan tổ chức du lịch của địa phương với các tổ chức lữ hành 52 Tập trung đúng các thị trường mục tiêu 53 Hợp tác, phối hợp với các cơ quan quản lý du lịch ở địa phương khác 54 Quảng bá du lịch địa phương dựa trên kiến thức về sản phẩm của các địa phương khác B3 Ra chính sách, lập kế hoạch và liên kết phát triển du lịch x x x x x 55 Có chiến lược (tầm nhìn) dài hạn cho phát triển du lịch, thể hiện được vai trò, giá trị của cư dân địa phương và các đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch 56 Phát triển du lịch có tính đến nhu cầu, sở thích của du khách 57 Tích hợp được những lợi thế lớn nhất của địa phương vào sản phẩm du lịch 58 Phát triển du lịch hài hòa, ăn nhập với phát triển các ngành kinh tế khác 59 Xác định rõ đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thế mạnh của họ 60 Giải pháp thực hiện khớp với chiến lược 61 Sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học, thông tin, số liệu thống kê trong lập kế hoạch và phát triển du lịch 62 Có sự ủng hộ của cộng đồng đối với chiến lược, kế hoạch, giải pháp phát triển du lịch B4 Phát triển nguồn nhân lực x x x x x 63 Cam kết của cơ quan quản lý nhà nước 165 STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình trong việc giáo dục, đào tạo du lịch 64 Cam kết của các tổ chức kinh doanh trong việc giáo dục, đào tạo du lịch 65 Đào tạo được chỉnh theo nhu cầu du khách 66 Phạm vi, chất lượng của các chương trình giáo dục, đào tạo du lịch B5 Quản lý môi trường x x x x x 67 Nhận thức cơ quan quản lý nhà nước về tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững 68 Nhận thức của tổ chức kinh doanh về tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững 69 Hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, di sản và công tác nghiên cứu về tác động môi trường của du lịch C CÁC ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH x x x x x C1 Môi trường liên kết (vi mô) x x x x x 70 Môi trường kinh doanh du lịch 71 Khả năng tiếp cận vay vốn kinh doanh 72 Khả năng quản lý của các đơn vị kinh doanh du lịch 73 Cạnh tranh giữa các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn 74 Hợp tác giữa các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn 75 Liên kết giữa các đơn vị kinh doanh du lịch với doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác 76 Hiệu quả kinh doanh của các đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch 77 Các doanh nghiệp làm ăn có đạo đức 78 Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ 166 STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình thông tin để tạo lợi thế cạnh tranh C2 Vị trí trên thị trường x x x x x 79 Sự khác biệt so với các địa phương khác 80 Gần gũi các địa điểm du lịch khác 81 Khoảng cách, thời gian đi lại từ các thị trường du khách chính C3 Môi trường tổng thể (vĩ mô) x x x x x 82 Điều kiện kinh doanh, môi trường luật lệ, quy định tổng thể 83 Chính sách phát triển du lịch của Chính phủ dành cho địa phương 84 Môi trường đầu tư phát triển du lịch 85 Tình hình dân cư, văn hóa, xã hội 86 Thay đổi công nghệ tại địa phương 87 Điều kiện kinh tế tại các thị trường khách du lịch chính C4 Cạnh tranh về giá x x x x x 88 Giá phòng ở 89 Giá ăn uống 90 Giá đi lại từ các thị trường chính 91 Giá hoạt động vui chơi, giải trí, thăm viếng 92 Giá các tua du lịch trọn gói C5 Trật tự/An ninh/An toàn x x x x x 93 Công an, dân phòng 94 An toàn cho du khách 95 An toàn cho tài sản, vật dụng của du khách D CẦU x x x x x 96 Du khách đã biết, nghe hoặc trải nghiệm về địa phương 97 Du khách có sở thích, ưu tiên lựa chọn địa 167 STT Tiêu chí 1 Rất kém - 2 Kém - 3 Trung bình - 4 Khá - 5 Tốt Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Thừa Thiên – Huế Quảng Bình phương khi đi du lịch E KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH x x x x x E1 Khách du lịch x x x x x 98 Số khách trong nước 99 Số khách nước ngoài 100 Số ngày nghỉ của du khách 101 Thị phần so với cả nước 102 Tỷ lệ khách trở lại E2 Chi tiêu của du khách x x x x x 103 Chi tiêu của du khách 104 Tỷ lệ chi tiêu so với cả nước E3 Đóng góp của du lịch cho địa phương x x x x x 105 Đóng góp vào GDP, thu nhập 106 Tạo việc làm 107 Tăng năng suất của ngành du lịch 108 Ảnh hưởng tốt đến các ngành kinh tế khác E4 Đầu tư cho du lịch x x x x x 109 Đầu tư du lịch từ nguồn vốn ngân sách 110 Đầu tư du lịch từ vốn tư nhân trong nước 111 Đầu tư du lịch từ nguồn vốn nước ngoài 112 Đầu tư du lịch trong tổng đầu tư E5 Chỉ số cạnh tranh về giá x x x x x 113 Chỉ số cạnh tranh giá cả chung E6 Hỗ trợ của chính quyền cho du lịch x x x x x 114 Ngân sách cho du lịch và quản lý du lịch 115 Chi phí dành cho quảng bá du lịch 116 Chương trình hỗ trợ phát triển du lịch 117 Ưu đãi thuế, trợ cấp cho ngành du lịch 118 Giáo dục, đào tạo nghề du lịch 168 D. GÓP Ý Xin quý chuyên gia vui lòng cho ý kiến làm thế nào để liên kết du lịch vùng Bắc Trung Bộ có thể tốt hơn nữa! _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ __________________ Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý chuyên gia! 169 PHỤ LỤC 2 BẢNG HỎI LẤY Ý KIẾN DU KHÁCH (Thời điểm thực hiện phỏng vấn lấy ý kiến: ______________________) Trước hết, chúng tôi xin chúc quý du khách có một kỳ nghỉ vui vẻ và xin chân thành cảm ơn sự hợp tác/hỗ trợ của quý du khách đối với đề tài “Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ” của NCS Trần Xuân Quang. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến xác thực và chân tình của quý du khách. Ý kiến của quý du khách về liên kết du lịch vùng Bắc Trung Bộ chắc chắn sẽ hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong việc tăng cường liên kết phát triển du lịch vùng thời gian tới. Hướng dẫn trả lời: Xin đánh dấu (X) hoặc điền thông tin thích hợp vào các ô trống. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính: □ Nam □ Nữ 2. Tuổi: _________________ 3. Tình trạng hôn nhân: □ Độc thân □ Có gia đình 4. Số con: ________________ 5. Nghề nghiệp: __________________________________________________________ 6. Đang sinh sống, làm việc chủ yếu tại: ________________________________________ B. THÔNG TIN VỀ CHUYẾN THĂM 1. Mục đích: □ Tham quan □ Nghỉ dưỡng □ Lễ hội □ Thăm thân □ Công việc □ Hội nghị □ Khác:_____________________________________________________________ 2. Đây là lần thứ mấy du lịch các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ: ______ 3. Hình thức: □ Cá nhân □ Gia đình 4. Số thành viên trong gia đình cùng đi: ____ 5. Thời gian thăm: ____ngày; ____đêm 6. Tổ chức: □ Tự tổ chức □ Qua dịch vụ □ Do cơ quan, đoàn thể □ Khác:_____________ 7. Biết/có được thông tin về du lịch Nghệ An qua: □ Tự bản thân □ Tờ rơi, sách báo □ Công ty du lịch □ Người quen □ Triển lãm, hội chợ □ Internet □ Truyền thông □ Khác:_________________________________________________________________ 8. Đến/đi các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ bằng: □ Đường bộ □ Đường sắt □ Đường thủy □ Hàng không □ Khác:___ 9. Những địa điểm đi thăm ở Bắc Trung Bộ: _____________________________________ 170 10. Những địa điểm thú vị nhất:_______________________________________________ 11. Những hoạt động tại các tỉnh Bắc Trung Bộ:_________________________________ 12. Những hoạt động thấy thú vị nhất: _________________________________________ 13. Quà kỷ niệm đã mua:_____________________________________________________ 14. Những món ăn thích nhất:_________________________________________________ 15. Chi tiêu cho cả chuyến thăm: □ Dưới 1 triệu □ 1-5 triệu □ 5-10 triệu □ 10-15 triệu □ 15-20 triệu □ Trên 20 triệu 16. Chi phí lớn nhất dành cho: □ Phòng nghỉ □ Ăn uống □ Đi lại □ Vui chơi, giải trí □ Mua sắm □ Thăm quan □ Khác:____________________________________________ 17. Có ý định trở lại du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ thời gian tới không? □ Có □ Không 18. Có giới thiệu du lịch các tỉnh Bắc Trung Bộ cho bạn bè/người quen không? □ Có □ Không C. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH Xin quý du khách cho ý kiến đánh giá bằng cách đánh dấu (X) vào lựa chọn của mình đối với các tiêu chí liên quan đến liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ dựa trên thang điểm sau: Rất kém – Kém – Trung bình – Khá – Tốt. Ví dụ: Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt 1. Khí hậu / Thời tiết X ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt Sản phẩm/điểm thu hút du lịch x x x x x 1. Khí hậu / Thời tiết 2. Bãi tắm 3. Danh lam thắng cảnh tự nhiên 4. Di tích lịch sử, văn hóa 171 Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt 5. Biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể thao 6. Ẩm thực 7. Lễ hội, hội chợ, sự kiện 8. Mua sắm 9. Vui chơi, giải trí (thông thường) 10. Vui chơi nước 11. Vui chơi gắn với thiên nhiên 12. Vui chơi mạo hiểm 13. Vui chơi thể thao 14. Vui chơi giải trí về đêm 15. Liên kết, phối hợp các sản phẩm/địa điểm du lịch An ninh - Trật tự - Môi trường xã hội x x x x x 16. An toàn thân thể 17. Kiểm soát tệ nạn ăn cắp, cướp giật, lừa đảo 18. Kiểm soát nạn ăn xin, đeo bám, phiền nhiễu du khách 19. Kiểm soát các tệ nạn xã hội khác Vệ sinh - Môi trường x x x x x 20. Cảnh quan môi trường tự nhiên, đô thị 21. Chất lượng vệ sinh môi trường 22. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 23. Chất lượng vệ sinh bãi biển, nước 172 Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt biển Cơ sở hạ tầng - tiện ích x x x x x 24. Thông tin, hướng dẫn về du lịch địa phương 25. Điện thoại, internet 26. Giao thông, nhà ga, bến tàu, sân bay 27. Điện, nước sinh hoạt 28. Khách sạn, nhà nghỉ 29. Nhà hàng ăn uống 30. Dịch vụ thanh toán (tài chính, ngân hàng, tiền tệ) 31. Trung tâm vui chơi, giải trí, thể thao 32. Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại 33. Y tế, chăm sóc sức khỏe Giá cả x x x x x 34. Giá cả chung 35. Giá đi lại 36. Giá phòng ở, lưu trú 37. Giá ăn uống tại nhà hàng 38. Giá dịch vụ 39. Giá hàng lưu niệm, quà tặng 40. Giá vui chơi, giải trí 41. Giá vé vào các điểm thăm quan Độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán bộ bản địa x x x x x 42. Cư dân địa phương 43. Cán bộ chính quyền 173 Các tiêu chí liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Rất kém Kém Trung bình Khá Tốt 44. Taxi/Xe ôm 45. Nhân viên các cơ sở kinh doanh (lưu trú, ăn uống, dịch vụ, lữ hành) Thương hiệu du lịch vùng Bắc Trung Bộ x x x x x 46. Phổ cập nhiều người biết đến 47. Hấp dẫn, cuốn hút D. GÓP Ý Xin quý du khách vui lòng cho ý kiến làm thế nào để liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ có thể tốt hơn nữa! _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của quý du khách!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflien_ket_phat_trien_du_lich_vung_bac_trung_bo.pdf
  • pdfTT Eng TranXuanQuang.pdf
  • pdfTT TRanXuanQuang.pdf
Luận văn liên quan