Chỉ đạo các cơ quan chức năng nghiên cứu xây dựng quy chế, quy định về hoạt
động liên kết phù hợp với đặc điểm tình hình, chức năng nhiệm vụ, tiềm lực và định
hướng phát triển của đơn vị, đồng thời hướng dẫn, triển khai cụ thể việc thực hiện
liên kết tới từng tập thể, cá nhân các nhà khoa học nhằm ngày càng tăng cường quy
mô, chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, NCKH và CGCN. thông qua hoạt động
liên kết mà trước hết là liên kết nội bộ; Quán triệt tinh thần làm tốt từ liên kết nội bộ
đến liên kết ngoài, từ liên kết trên nguyên tắc đến cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp
và thường xuyên có sự đánh giá rút kinh nghiệm nhằm đưa hoạt động liên kết ngày
càng đi vào thường xuyên và hiệu quả hơn
157 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Liên kết viện - Trường trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật - cơ sở khoa học, thực tiễn và định hướng phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hù hợp với
những quy định về thể chế, hoạt động và chức năng nhiệm vụ của các đơn vị Quân
đội. Vì vậy, Luận án đã tiến hành điều tra ý kiến của một số viện, trường quan trọng
và các nhà khoa học về ba lĩnh vực: Thực trạng hoạt động liên kết của các viện,
trường trong lĩnh vực KHKT quân sự; những vấn đề chung thuộc liên kết Viện-
Trường và cuối cùng là những kiến nghị với các cấp lãnh đạo. Trên cơ sở đó, kết
hợp với việc vận dụng lý luận về liên kết Viện-Trường, Luận án đã xác định mô
hình liên kết 4 cấp đối với viện, trường trong Quân đội, các định hướng phát triển
và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của Liên kết Viện-Trường
trong lĩnh vực KHKT do BQP quản lý. Các giải pháp này bao gồm: Cụm giải pháp
liên quan đến Nhà nước và cụm giải pháp liên quan đến BQP.
Cụ thể:
- Về phía Nhà nước, cần nâng cao nhận thức và thống nhất quan điểm về liên
kết Viện-Trường để tạo ra pháp lý và động lực cho phát triển liên kết; phát huy hơn
nữa vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động liên kết trong HTĐMQG, thực
hiện liên kết vừa là đối tượng của đổi mới vừa là công cụ để đổi mới thành công;
hoàn thiện quá trình hoạch định chính sách về đổi mới sáng tạo và liên kết nhằm
làm cho các chính sách quán triệt được những khía cạnh quan trọng, thúc đẩy sự
121
phát triển của liên kết Viện-Trường và cuối cùng là hoàn thiện môi trường trực tiếp
cho đổi mới và liên kết, trong đó nhấn mạnh đến môi trường SHTT, đảm bảo phát
triển các dạng nguồn lực cho liên kết. Các giải pháp đối với Nhà nước mang tính
quyết định đến thành bại của chủ trương liên kết Viện-Trường, mang tính vĩ mô,
liên quan đến hoạt động của nhiều Bộ, ngành trong hệ thống Nhà nước. Vì vậy, sự
quan tâm của Chính phủ đến hoạt động liên kết sẽ là sự đảm bảo để liên kết phát
triển.
- Về phía BQP cần quan tâm tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của
Quân ủy Trung ương và BQP, đây là yếu tố quyết định và là động lực để liên kết
thành công; chú trọng đến việc vận dụng đúng và sáng tạo lý luận và phương pháp
luận về liên kết Viện-Trường trong điều kiện của BQP; thực hiện những bước đi cụ
thể trong thực hiện chiến lược phát triển liên kết Viện-Trường của Bộ. Đây là
những bước đi cơ bản và quan trọng, không thể bỏ qua. Trong luận án cũng đã đề
xuất giải pháp về việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan của Bộ có
liên quan, các giải pháp về bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của
viện và trường với tư cách là đối tượng điều chỉnh của chủ trương liên kết Viện-
Trường.
Nếu mô hình liên kết, các nguyên tắc xây dựng quan hệ liên kết và các giải
pháp được tôn trọng và thực thi một cách đầy đủ, liên kết Viện-Trường sẽ phát triển
và ngày càng phát huy tác dụng tốt đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng các dạng
nguồn lực của cả viện, trường và hệ thống doanh nghiệp, góp phần tích cực vào việc
phát triển KT-XH và hiện đại hóa Quân đội.
122
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Liên kết Viện-Trường mà nội hàm chính là thực hiện liên kết ĐT-NCKH-
SXKD là một phương thức hoạt động hiện đại, ngày càng phát triển cả trên phương
diện lý luận và thực tiễn. Liên kết Viện-Trường gắn với HTĐMQG với tư cách vừa
là đối tượng của đổi mới, vừa là công cụ để đổi mới thành công. Nghiên cứu nắm
vững lý luận, phương pháp luận liên kết giúp cho việc xây dựng và duy trì liên kết
bền vững và có hiệu quả. Luận án đã nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo lý
luận về xây dựng và duy trì liên kết Viện-Trường bền vững trong điều kiện Việt
Nam và của Quân đội và đã hoàn thành toàn bộ mục tiêu và nội dung đã đề ra với
tổng cộng 10 công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp, đã được công bố trên các
tạp chí có uy tín của Nhà nước và Quân đội.
1.1. Những kết quả đạt được của Luận án:
- Thực hiện tổng quan về nghiên cứu lý luận và phương pháp luận Liên kết
Viện-Trường trên thế giới và trong nước. Qua đó làm rõ vai trò, vị trí của liên kết
ĐT-NCKH-SXKD, chứng tỏ liên kết vừa là một nhu cầu vừa là xu thế tất yếu của thời
đại, đồng thời chỉ ra những tồn tại trong nghiên cứu về liên kết Viện-Trường trên thế
giới và ở Việt Nam còn tiếp tục phải được nghiên cứu.
- Nghiên cứu và trình bày một cách hệ thống lý luận và phương pháp luận
xây dựng và duy trì liên kết ĐT-NCKH-SXKD bền vững, chú trọng đến liên kết
trong các điều kiện của Việt Nam. Trong đó làm rõ bản chất, nguyên tắc và nội
dung của liên kết Viện-Trường cùng những vấn đề liên quan đảm bảo để liên kết
Viện-Trường phát triển bền vững.
- Nghiên cứu thực trạng liên kết Viện-Trường ở Việt Nam nói chung và
trong Quân đội nói riêng, qua đó làm rõ những tiến bộ đã đạt được và những bất cập
cần khắc phục cùng các yếu tố ảnh hưởng để đảm bảo việc xây dựng và duy trì liên
kết Viện-Trường bền vững và hiệu quả.
- Đề xuất mô hình liên kết Viện-Trường chung ở Việt Nam và riêng cho lĩnh
vực KHKT quân sự; đưa ra định hướng phát triển cùng hệ thống các giải pháp chính
sách cấp Nhà nước và cấp BQP mang tính toàn diện và có tính khả thi cao để thúc
đẩy phát triển liên kết Viện-Trường trong lĩnh vực KHKT do BQP quản lý.
123
1.2. Các đóng góp mới của Luận án
Những dự kiến về cống hiến khoa học đã được Luận án thể hiện bằng những
nội dung của các công trình khoa học sau đây:
- Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về liên kết Viện-Trường, trong đó đã làm
rõ khái niệm về liên kết Viện-Trường; bản chất và những nguyên tắc cơ bản của liên
kết Viện-Trường [Công trình số 8].
- Phân tích và đánh giá kết quả thực tiễn xây dựng, duy trì và phát triển bền
vững quan hệ liên kết Viện-Trường ở Việt Nam và trong lĩnh vực KHKT quân sự
thông qua nghiên cứu hoạt động liên kết Viện-Trường ở một số cơ sở viện, trường
thuộc Bộ NN&PTNT và Bộ Quốc phòng; phân tích những yếu tố tác động đến liên
kết Viện-Trường ở Việt Nam làm cơ sở cho định hướng phát triển và đề xuất các
giải pháp đối với liên kết Viện-Trường ở Việt Nam và trong Quân đội [Công trình
số 7 và 10].
- Đề xuất các định hướng liên kết Viện-Trường ở Việt Nam với việc xác định
mô hình liên kết Viện-Trường ở Việt Nam và trong Quân đội; xác định quan điểm,
mục tiêu, yêu cầu, nội dung liên kết trong mối quan hệ đối với HTĐMQG và quản
lý KH&CN [Công trình số 3, 4, 5 và 6]; đề xuất lộ trình thực hiện liên kết Viện-
Trường [Công trình số 9].
- Đề xuất hệ thống các giải pháp thúc đẩy, phát triển liên kết Viện-Trường
trong lĩnh vực KHKT quân sự. Các giải pháp mà Luận án đề xuất có tính toàn diện,
hệ thống và có tính khả thi cao, góp phần thúc đẩy nhanh chóng việc thực thi hoạt
động liên kết Viện-Trường trong BQP, góp phần định hướng cho đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động NCKH, PTCN,
đáp ứng yêu cầu hiện nay và trong tương lai của BQP [Công trình số 11 và 12].
1.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã đạt được của Luận án, có thể phát triển
để giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu sâu hơn về quan hệ Viện-Trường trong HTĐMQG, trong đó
chú trọng đến cơ chế vận hành hệ thống và việc xây dựng hệ thống chính sách nhằm
đảm bảo đổi mới và liên kết hiệu quả.
- Nghiên cứu liên kết Viện nghiên cứu-Trường đại học-Doanh nghiệp, trong
đó viện, trường có thể như những thực thể độc lập hay thực thể liên kết trong Hệ
thống Đổi mới Quốc gia.
124
- Nghiên cứu liên kết Viện-Trường-Doanh nghiệp trong các lĩnh vực như Y
dược, Khoa học Xã hội và Nhân văn,
- Nghiên cứu vấn đề liên kết Quốc tế nói chung và liên kết qua mạng điện tử
một cách thực chất và hiệu quả, đi sâu vào cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động nhằm
phát huy hiệu quả của liên kết.
2. KHUYẾN NGHỊ
Việc triển khai thực hiện hoạt động liên kết nói chung cũng như hoạt động
liên kết Viện-Trường nói riêng cần phải được tiến hành đồng bộ thống nhất từ trên
xuống dưới; từ chủ trương đường lối, chính sách, nhận thức đến cách thức, biện
pháp... Do đó, để tiếp tục triển khai hoạt động liên kết Viện-Trường vào thực tiễn
hiệu quả và bền vững đáp ứng yêu cầu KT-XH ngày càng cao, nghiên cứu sinh đề
xuất một số vấn đề sau:
2.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng Nhà nước
Tiếp tục quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước một cách sâu
sắc hơn; Chỉ đạo các Bộ, Ngành chức năng của Nhà nước tiếp tục nghiên cứu, triển
khai ban hành các Thông tư, hướng dẫn, quy định cụ thể tạo hành lang pháp lý và
cơ chế phù hợp để hoạt động liên kết Viện-trường thực sự tham gia và phát huy hiệu
quả trong mọi lĩnh vực hoạt động KT-XH trong đó có hoạt động đào tạo, NCKH,
CGCN và SXKD.
2.2. Đối Thủ trưởng và các cơ quan BQP
Cần tiếp tục cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về hoạt
động liên kết nhằm phát huy tối đa nguồn lực quốc phòng trong điều kiện hiện nay;
tuyên truyền giáo dục cao hơn nữa nhận thức của cán bộ chỉ huy các cấp, nhất là các
cấp có thẩm quyền và trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động liên kết
trên các lĩnh vực đào tạo, NCKH, CGCN hay SXKD trong một thời gian ngắn nhất
có thể được, đồng thời chỉ đạo các cơ quan chức năng tiếp tục nghiên cứu, tham
mưu cho Bộ ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể, phù hợp với quy định Nhà
nước và điều kiện riêng của Quân đội nhằm tạo điều kiện phát huy tối đa hiệu quả
hoạt động liên kết Viện-Trường trong BQP. Nghiên cứu vận dụng lý luận và mô
hình liên kết trong các lĩnh vực Khoa học Quân sự và Khoa học XH&NV.
2.3. Đối với Viện, Trường trong Quân đội
Lãnh đạo đơn vị cần tiếp tục bám sát quy định, hướng dẫn của Bộ, không
ngừng quán triệt sâu sắc hơn nữa cho cán bộ các cấp trực thuộc về vai trò, hiệu quả
125
của hoạt động liên kết Viện-Trường trong các lĩnh vực đào tạo, NCKH và CGCN;
Chỉ đạo các cơ quan chức năng nghiên cứu xây dựng quy chế, quy định về hoạt
động liên kết phù hợp với đặc điểm tình hình, chức năng nhiệm vụ, tiềm lực và định
hướng phát triển của đơn vị, đồng thời hướng dẫn, triển khai cụ thể việc thực hiện
liên kết tới từng tập thể, cá nhân các nhà khoa học nhằm ngày càng tăng cường quy
mô, chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, NCKH và CGCN... thông qua hoạt động
liên kết mà trước hết là liên kết nội bộ; Quán triệt tinh thần làm tốt từ liên kết nội bộ
đến liên kết ngoài, từ liên kết trên nguyên tắc đến cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp
và thường xuyên có sự đánh giá rút kinh nghiệm nhằm đưa hoạt động liên kết ngày
càng đi vào thường xuyên và hiệu quả hơn.
126
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Duy Bảo, Trần Văn Phác, Nguyễn Đăng Hải (2003), “Vì sao KH&CN
nước ta chưa đưa vào cuộc sống”, Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, Số 23-2003
(228) ngày 05/12/2003, tr.14-15.
2. Nguyễn Đăng Hải (2011), “Bàn về các khái niệm trong nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (Bộ KHCN), Số tháng
4.2011 (623) năm thứ 52, tr.41-44.
3. Nguyễn Đăng Hải (2011), “Tổ chức KH&CN nhìn từ góc độ liên kết NCKH -
Đào tạo - Sản xuất kinh doanh”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Năm thứ mười
bảy, Số 169 (II) tháng 7/2011, tr.71-75.
4. Nguyễn Đăng Hải, Phạm Thế Long (2011), “Tổ chức hoạt động KH&CN trong
liên kết Viện - Trường”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Năm thứ mười bảy, Số
172 tháng 10/2011, tr.15-19.
5. Nguyễn Đăng Hải, Nguyễn Duy Bảo (2012), “Sở hữu trí tuệ trong liên kết viện
trường và các giải pháp quản lý”, Tạp chí Hoạt động Khoa học (Bộ KHCN), Số
tháng 6.2012 (637) năm thứ 53, tr.57-60
6. Nguyễn Đăng Hải, Hướng Xuân Thạch (2012), “Liên kết Viện - Trường trong
hệ thống đổi mới Quốc gia: Những nguyên tắc, nội dung và các yếu tố ảnh
hưởng”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Năm thứ mười tám, Số 185 tháng
11/2012, tr.133-138.
7. Nguyễn Đăng Hải, Hướng Xuân Thạch (2012), “Những yếu tố đặc thù tác động
đến xây dựng quan hệ liên kết/hợp tác viện trường ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế
và phát triển, Năm thứ mười tám, Số 186 tháng 12/2012, tr.129-133.
8. Nguyễn Đăng Hải, Phạm Thế Long (2013), “Những nguyên tắc căn bản của liên
kết Viện -Trường ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thương mại, Năm thứ 12, Số
55 tháng 3/2013, tr.54-58.
9. Nguyễn Đăng Hải, Phạm Thế Long (2013), “Quá trình triển khai quan hệ đối tác
trong hoạt động liên kết trường đại học - viện nghiên cứu ở Việt Nam mô hình
và phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học Thương mại, Năm thứ 12, Số
56 tháng 4/2013, tr.68-72.
10. Nguyễn Đăng Hải (2013), “Nghiên cứu thực trạng kiên kết trong lĩnh vực
KHKT Quân sự”, Tạp chí Kỹ thuật & Trang bị - TCKT, Năm thứ 14, Số 153
tháng 6/2013, tr.25-30.
11. Nguyễn Đăng Hải (2013), “Các giải pháp thúc đẩy liên kết Viện - Trường trong
Quân đội”, Tạp chí Kỹ thuật & Trang bị - TCKT, Năm thứ 14, Số 159 tháng
12/2013, tr.27-32.
12. Nguyễn Đăng Hải (2013),“Vai trò của Nhà nước trong hoạt động đổi mới và liên
kết” Tạp chí Khoa học Thương mại, Năm thứ 12, Số 59 tháng 7/2013, tr.58-64.
127
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Đỗ Quốc Anh (2010), “Hợp tác trong khoa học”, Tạp chí HĐ Khoa học, 6/2010.
[2]. Nguyễn Duy Bảo (2013), Bản dịch tiếng việt “Quốc tế hóa các trường đại học:
Lý thuyết, thực hành, Tổ chức, Thực hiện”, Journal of emerging knowledge on
emerging markets, 2009, tr. 143-151, USA.
[3]. Nguyễn Duy Bảo (2012), Bản dịch tiếng Việt từ nguyên bản “Internationalizing the
University: Theory, practices, organiztion and execution. Journal of Emerging
knowledge on Emerging markets. Vol. 1, issue 1, November 2009” của Barry J. Morris.
[4]. Bộ NN&PTNT (2008), “Đề án tăng cường năng lực KH&CN của Bộ -2008”,
Cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNT, 2008.
[5]. Bộ KH&CN Việt Nam (2009), “Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Thực trạng khoa
học và công nghệ Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Bộ KH&CN, 04/12/2009.
[6]. Bộ NN&PTNT (2009), “Báo cáo Điều tra khảo sát về hai năm việc thực hiện
Nghị định 98/2006/NĐ-BNN&PTNT năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ
NN&PTNT về liên kết viện-trường”, Bộ NN&PTNT, 9/2009.
[7]. Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng Việt Nam (2012), “Giới thiệu Bệnh
viện Quân đội 175”, 29/09/2012
[8]. Cục KHCN&MT-BQP (2010), “Tổng kết công tác khoa học, công nghệ và
Môi trường 5 năm 2006-2010, phương hướng nhiệm vụ công tác KHCN&MT
giai đoạn 2011-2015”, Báo cáo số 352/BC-KHCN&MT, 12/4/2010.
[9]. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), “Xây dựng mô hình hợp tác giữa các Trường
đại học-Viện nghiên cứu-Doanh nghiệp”, Hội thảo Quốc gia “Hợp tác Đại
học-Viện nghiên cứu-Doanh nghiệp”, Hà-Nội, 6/2010.
[10]. Bùi Tiến Dũng (2012), “Chuyên đề Quản lý nguồn nhân lực KH&CN địa
phương”, MTI, 2012.
[11]. Jian Cheng Guan, Richard CM Yam, Chiu Kam Mok (2012), “Hợp tác giữa
ngành công nghiệp và các viện nghiên cứu”, Đại học về đổi mới công nghiệp
Bắc Kinh, Trung Quốc, 2012.
[12]. Nguyễn Hoàng Hải (2007), “Đôi điều về thống kê nhân lực khoa học công
nghệ”, Tạp chí Hoạt động KH&CN, 4/2007.
[13]. Vân Hạnh (2012), “Thực hiện Nghị định 115/CP và Nghị định 80/CP: Khí thế
mới cho Tổ chức KH&CN”, Tạp chí Khoa học và phát triển, 30/7/2012.
[14]. Phan Huy Hiền (2012), “Liên kết giữa trường đại học, viện nghiên cứu và
doanh nghiệp”, Cổng điện tử Báo Mới, 2012.
[15]. hoc-vien- nghien-cuu- vâ-
doanh-nghiep (2013), “Liên kết giữa trường đại học, viện nghiên cứu và doanh
nghiệp”, Khi cả ba cùng vào cuộc-Báo Mới điện tử, 2013.
128
[16]. (2012), “Xây dựng mô hình hợp tác giữa các
Trường đại học-Viện NC-Doanh nghiệp”, Báo Nhân Dân điện tử, 2012.
[17]. (2008),“Giới thiệu về Học viện Quân y”,
Phòng Chính trị Học viện Quân Y, 23/12/2008.
[18]. (2011), “Giới thiệu về Viện Y học Cổ truyền
Quân đội”, Y học Cổ truyền Quân đội, 22/01/2011.
[19]. (2013), “Giới thiệu về Học viện KTQS và Đại học Lê
Quý Đôn”, Cổng thông tin điện tử Học viện KTQS, 2013.
[20]. (2013), “Xây dựng mô hình hợp tác giữa
các Trường đại học-Viện nghiên cứu-Doanh nghiệp”, Hợp tác NCKH của Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2013.
[21]. (2010), “Hội nghị kết hợp Viện-Trường trong
đào tạo Bác sĩ CKI, II và Bác sĩ nội trú”, Văn phòng Ban chỉ đạo CNTT-Vụ
Khoa học và Đào tạo-Bộ Y tế, 20/7/2010.
[22]. (2012), “Hội thảo Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ
các trường đại học kỹ thuật lần thứ 41”, Cổng thông tin điện tử Đại học Lê
Quý Đôn, 06/11/2012.
[23]. (2012), “Bản ghi nhớ hợp tác giữa Bệnh
viện Bạch Mai và ĐHQGHN”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
[24].
590-doingoai.html
[25]. (2006), “Gia nhập WTO, cơ hội-thách thức và hành
động của chúng ta”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 07/11/2006.
[26]. Sun Jianxin (2010), “Các công cụ chính sách thúc đẩy các mối liên kết và quan hệ
đối tác trong viện R&D, học viện và doanh nghiệp vừa và nhỏ-Linkages and
Partnerships among Enterprises, R&D Institutions and Academia to Foster
Innovation and Transfer of Technology National Workshop Organized by APCTT-
ESCAP and NASATI-MOST”, Government of Viet Nam, 22-23 December 2010.
[27]. Hoàng Xuân Long (2009), “Những nhân tố ảnh hưởng tới liên kết viện, trường
với doanh nghiệp Việt Nam”, By Civillawinfor, 31/05/2009.
[28]. Duy Minh (2012), “Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự: Hợp tác thực hiện
nhiều đề tài khoa học hiệu quả”, Cổng thông tin điện tử QĐND, 16/03/2012.
[29]. Nhật Minh (2011), “Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sẽ trở thành tổ hợp y
học hiện đại”, QĐND, 24/11/2011;
[30]. Nghị quyết 06-NQ/TW, “Xây dựng và phát triển CNQP đến 2020 và những
năm tiêp theo”, Bộ Chính trị, BCH TW Đảng (khóa XI), 16/7/2011;
[31]. Nghị quyết (2012). “Về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Hội nhập
quốc tế”, Nghị quyết số 20/NQ-TW, 07/11/2012.
129
[32]. Nghị Quyết của Bộ Chính trị, “Xây dựng và phát triển công nghiệp quốc
phòng”, Nghị Quyết số 27-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX).
[33]. Mai Nguyên (2012), “Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga: Nền tảng hợp tác Khoa
học Công nghệ Việt - Nga”, www.baomoi.com/nen-tang-hop-tac-khoa-học-
cong-nghe-vietnga/122/801-3900.epi, QĐND 7/3/2012.
[34]. Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân (2012), “Tháo gỡ “nút thắt” tài chính
cho KH&CN phát triển”, Theo Ngũ Hiệp trong “Khoa học-Công nghệ và Đời
sống”, 19/07/2012.
[35]. Quyết định 98/2006/QĐ-BNN&PTNT (2009), “Quy chế kết hợp giữa các
trường Đại học và Viện nghiên cứu thuộc Bộ NN&PTNT trong đào tạo và
NCKH”, Quyết định 98/2006/QĐ-BNN&PTNT, 30 /10/ 2006.
[36]. Quyết định số 1244/QĐ-TTg (2011), “Phê duyệt phương hướng, mục tiêu,
nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011-2015”, Quyết định
số 1244/QĐ-TTg, Ngày 25/7/2011.
[37]. Sở KH&CN Thái Nguyên (2012), “Bản tin KH&CN phục vụ lãnh đạo”,
Đường lối, chính sách, số tháng 1/2012.
[38]. Tạp chí Y học Quân sự (2011), “Giới thiệu Bệnh viện Quân đội 175”, Tạp chí
Y học Quân sự số 269 (3-4/2011), 29/12/2012.
[39]. Thông tư (2012), “Về việc xây dựng chương trình hợp tác nghiên cứu chung
song phương và đa phương về KH&CN”, Thông tư số: 8264/BGDĐT-
KHCNMT, (10) Bộ GDĐT, 03/12/2012.
[40]. Nguyễn Thị Anh Thu (2006), “Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN-Bộ
KH&CN. Đổi mới cơ chế chính sách đối với KH&CN”, Tạp chí Hoạt động
Khoa học, 3/2006.
[41]. Nguyễn Thị Tiền (2009), “Thoả thuận hợp tác giữa Khu Công nghệ Phần mềm
ĐHQG-HCM và Viện Khoa học & Công nghệ Quân sự Bộ Quốc phòng”, Viện
Khoa học & Công nghệ Quân sự-BQP, 25/2/2009.
[42]. Nguyễn Quốc Triệu (2009), “Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển-
Thành tựu y tế giai đoạn đầu hội nhập-Những vấn đề cơ bản và định hướng
chiến lược y tế đến năm 2020, tầm nhìn 2031”, Toàn cảnh Y tế Việt Nam giai
đoạn đầu hội nhập WTO-Bộ Y tế, Nxb Y học, 2009.
[43]. Lê thị Khánh Vân (2010), “Tình hình liên kết giữa các viện nghiên cứu, các
trường đại học và các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam-Linkages and
Partnerships among Enterprises, R&D Institutions and Academia to Foster
Innovation and Transfer of Technology”, National Workshop Organized by
APCTT-ESCAP and NASATI-MOST, Government of Viet Nam, Hà Nội, 22-23
December 2010.
[44]. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh (2012), “Đối ngoại quốc phòng trong thời kỳ
đẩy mạnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 2012.
130
Tiếng Anh
[45]. Holbrook J. Adam (2005), "Innovation Happens in Systems: Implications for
Science, Technology and Innovation Policy", Centre for Policy Research on
Science and Technology Simon Fraser University, Vancouver, Canada-2005.
[46]. APEC (2012), "APEC Agenda for Science and Technology industry cooperation
into 21st century", ADDENDUM TO APEC SELECTED DOCUMENTS 1998,
Industrial Science and Technology: APEC Agenda, 2012.
[47]. Paul A. Argenti (2009), "The Power of Integration: Building a Corporate
Communication Function. That is Greater Than the Sum of its Parts. 10th
Conference on Reputation, Image, Identity and Competitiveness", The Tuck
School of Business at Dartmouth. paul.argenti@dartmouth.edu, 2009.
[48]. Arizona State University (2010), "Education Policy Alliance", Arizona State
University, 2010.
[49]. Bénédicte Callan (2000), "A COMPARATIVE OVERVIEW", Workshop on the
management of intellectual property rights from public research, Canada, 2000.
[50]. James J. Casey (2007), "Long-Term University-Industry collaborations
Maintaining university collaborations with industry requires continual
interactions, execution, and, most-of-all, passion", Issue of R&D Magazine
Academic Sourcebook, June 2007.
[51]. Hongryel Felix Choi - Korea (2010), "Support mechanism for
commercialization of Public R&D outputs in Korea. Linkages and Partnerships
among Enterprises, R&D Institutions and Academia to Foster Innovation and
Transfer of Technology", National Workshop Organized by APCTT-ESCAP
and NASATI-MOST, Government of Viet Nam 22-23 December 2010.
[52]. Zita P. Correia, Catarina Egreja e Maria Joaquina Barrulas (2010), "Building
a collaboratory in an engineering R&D organization INETI-Instituto Nacional
de Engenharia", Tecnologia e Inovação, IP Estrada do Paço do Lumiar, 22,
Edº J-1649-038 Lisboa, Portugal.
[53]. Jonathon N. Cummings, Sara Kiesler (2008), "Collaborative Research Across
Disciplinary and Organizational Boundaries", Massachusetts Institute of
Technology And Sara Kiesler Carnegie Mellon University In Press, Social
Studies of Science, 2008.
[54]. Department of Education, Science and Training (2004), "Review of Closer
Collaboration between Universities and Major Publicly Funded Research
Agencies", Australian Government, Mach 2004
[55]. Yves L. Doz, Câtrrina Egrrẹa e Maria Joaquina (2010), "Building a collaboratory
in an Engineering R&D organization", INETI-Instituto Natinal de Engenharia,
tecnologia e inovacao, IP Estrada do Paco do lumiar, 22, Ed0 J-1649-038.
Lisboa, Portugal. Rui Gil Diogo R. Perreira. INOV-INESC Inocacao.
131
[56]. Jeffrey H. Dyer Benjamin C. Powell Mariko Sakakibara, Andrew J. Wang (2010),
"Determinants of Success in R&D Alliances, CED 22010.TE 2CHNOLOGY P
RAM NISTIR 7323", National Institute of Standards and Technology •
Technology Administration • U.S, Department of Commerce, 2010.
[57]. Edinburgh Business School (2008), "Alliances and Partnerships", Edinburgh
Business School, 2008.
[58]. HU Feng (2012), "Industry-academia-research, Universities and Technological
Innovation in China", Zhejiang Gongshang University, P.R. China, 2012.
[59]. Thomas A. Finholt (2010), "Collaboatries as a new form of Scientific
organisation" , The Academy of Management Journal, 2010.
[60]. Flo Frank and Anne Smith (2000), "The Partnership handbook", Minister of
Public Works and Government Services Canada, 2000, Canada.
[61]. John Hagedoorn (2001), "Strategic Research Partnership: Inter-Firm R&D
Partnership-An Overview of Major Trends and Patterns Since 1960",
Proceeding from an National Science Fuondation Workshop, Arlington, VA
(NSF 01-336), August 2001, Maastricht University.
[62]. Elizabeth L. Hale and other (2007), "Preparing Schools Principals: A National
Perspective on Policy and Program Innovation", Danish Techological institute,
March 2007.
[63]. Ramanathan K. Head, APCTT-ESCAP (2012), "Structuring a National
Innovation System (NIS) to Foster Linkages and Partnerships among R&D
Institutions, Academia, and SMEs", Hội thảo vè Liên kết viện nghiên cứu,
trường đại học và cácc doanh nghiệp, Hà Nội, 2012.
[64]. (2006), "New accelated Masters Degree partnership
between CIMA and leading French Business School", Web CIMA, 19/10/2006.
[65]. (2013),"Business and Service, Alliance
& Partnership", Web CSEM, 2013.
[66]. (2012), “Start-up incubator”, Web CSEM, 2012
[67]. (2008), "Cooperation on research and
development of current, new and innovative technologies, including win-win
solutions", A submission to the Ad hoc Working Group on Long term
Cooperative Action under the Convention New Zealand, 30 September 2008.
[68]. Kamil Idris Director General, WIPO (2007), "Technology Transfer, Intellectual
Property Rights and University-Industry Partnerships: The Experience of China,
India, Japan, Philippines, the Republic of Korea, Singapore and Thailand",
World intellectual pproperty organization, 2007.
[69]. Magnus Karlsson, editor (2006), "The Internationalization of Corporate
R&D-Leveraging the Changing Geography of Innovation", www.itps.se. ISSN
1652-0483 Elanders, Stockholm 2006
132
[70]. Aileen Kennedy (2006), "Strategic Partnerships and the Internationalisation
Process of Software SMEs", Dublin Institute of Technology ARROW@DIT
Conference papers School of Marketing, Section 1-5, 1/1/2006.
[71]. Rob Kling, Geoffrey McKim, Joanna Fortuna, and Adam King (2012), "Scientific
Collaboratories as Socio-Technical Interaction Networks: A Theoretical
Approach", Indiana University School of Library and Information Science, 10th &
Jordan, Bloomington, IN 47405 USA +1 812 855 5113 kling@indiana.edu.
[72]. Mikko Koria (2010), "Khái niệm về đổi mới, đổi mới trong trường Đại học,
đổi mới chính sách và đổi mới trong thương mại", Hội thảo quốc tế về liên
kết viện-trường-doanh nghiệp, 22-23/12/2010 (Bản tiếng anh).
[73]. Sorin M.S. Kramer (2009). "International Alliances and technology
diffusion", An analysis of the global tire industry, December 2009.
[74]. Judith Lamon (2002), "Collaboration and R&D", Zentek, January 2002.
[75]. Jiatao Li (2010), "Global R&D Alliances in China: Collaborations With
Universities and Research Institutes", IEEE Transactions on engineẻing
management, vol. 57, N0. 1, February 2010.
[76]. Sun Lianxxin, Kỹ sư cao cấp Trung tâm phát triển công nghệ cao-Bộ
KH&CN Trung Quốc (2012), "Các công cụ chính sách thúc đẩy các mối liên
kết/các quan hệ đối tác giữa những thành phần đổi mới", Hội thảo Liên kết
Viện-Trường-Doanh nghiệp, Hà Nội, 22/12/2010 (Bản tiếng Anh).
[77]. James R. Lincoln Walter A. Haas (2012), "Strategic Alliances in the Japanese
Economy:Types, Critiques, Embeddedness, and Change School of Business
University of California Berkeley", Web HAAS.BERKELEY, CA 94702, 2012.
[78]. Mark Lundy (2002), "Learning alliance with Development Partners. A
framework for outscaling Research outputs", Rural Agroenterprise Development
Project CIAT Annual Review, December 2002. CIAT Annual Review.
[79]. Mark Lundy, Maria Veronica Gottret and Jacqueline Ashby (2008), "Learning
alliances: An approach for building multistakeholder innovation systems", Tue,
12/09/2008-10:57-Cristina Sette
[80]. Stuart Macdonald, Tom Chrips (2011), "Acknowledging thepurpoes of partnering",
University of Sheffield, England, Email: s.macdonald@sheffield.ac.uk.
[81]. Yarime Masaru (2009), "Institutionalizing Sustainability Innovation: Universities
as a platform for Stakeholder Collaboration", University Tokio, 2009.
[82]. Richard J. Masika and other (2010), "Collaboration Models in Training of
Engineering personnel", Case of DIT-Dar es Slaam Institute of Technology,
12-2010.
[83]. McGill University and École de technologie supérieur (2011), "University-
Industry partnerships: An emerging model efficiently supporting and
enhancing participation in R&D in Canada", Joint submission made by
133
McGill University and École de technologie supérieure (ÉTS) to the Federal
Expert Review Panel on Research and Development, February 18, 2011.
[84]. Paula Allen Meares and other (2009), "Using a Collaboatry Model to Translate
Social work Research into Practice and Policy", University of Michigan, 2009.
[85]. Meiji Institute for advanced Study of Mathematic Science (2003), "Education
& Research Echanges", Meiji Institute for advanced Study of Mathematic
Science, 2003.
[86]. Aldo de Moor (2004), "Improving the Testbed Development Process in
Collaboratories", Tibburg University of Netherland, 14 pages, 2004.
[87]. Barry J. Morris (2009), "Internationalizing the University: Theory, Practices,
organization and Execcution", Journal of Emerging knowledge on Emerging
Markets, Vol. 1, issue 1, November 2009.
[88]. Kazuyuki Motohashi (2012), "Fostering University-Industry Relation",
2012.
[89]. James W. Murray (2000), "Những thí dụ về những bài học thực tiễn tốt nhất",
Xây dựng thiết chế (Bản tiếng Anh), Canada-2000.
[90]. F. Muscat (2005), "Intellectual Property Management: Key to Successful
R&D Strategies”, Intellectual Property and Economic Development Division
Roya Ghafele, e-mail: roya.ghafele@wipo.int, February 16, 2005.
[91]. Nanjing University of China (2009), "Business and industry-Key Exchange",
Nanjing University of China, 2009.
[92]. NASA Collaboration Handbook (2005), "Collaboration handbook: Principles
and Best Practices", NASA Collaboration Handbook, 22/6/2005.
[93]. Office of Community-Based Research-University of Victoria (2009), "The
funding and Development of community university research parnerships in
Canada", University of Victoria, 5-2009.
[94]. Gary M. Olson (2008), "Scientific Collaboration on the Internet", Masachusetts
Institute of Technology, 2008.
[95]. Toula Onoufriou (2010), "SmartEN ITN Coordinator", Cyprus University
of Technology-Coordination Institution, Partners-2010.
[96]. Susan K. Patterson (2010), "Public Schools and University Partnerships:
Problems and Possibilities", Economic journal for the intergration of
technology in Education, Vol. 1. N0 1. 2010
[97]. K. Pavitt (2010), "Public Policies to support Dasic Research: What can the
Rest of the world learn from US theory and Practice (and what they should
not learn)", Journal of Economic Geography, 2010.
[98]. Julio A. Pertuzé, Edward S. Calder, Edward M. Greitzer and William A.
Lucas (2010), "Best Practices for Industry-University Collaboration",
Government-university-industry Partnerships, June 26, 2010.
134
[99]. K. Ramanathan (2010), "Liên kết và quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp,
các viện nghiên cứu & triển khai và các học viện để thúc đẩy đổi mới và
chuyển giao công nghệ", Hội thảo quốc gia do APCTT-ESCAP và NASATI-
MOST, Chính phủ Việt Nam 22-23/12/2010 (Tiếng Anh).
[100]. Mónica Salazar-Acosta and Adam Holbrook (2002), "Some notes on theories
of technology, society and innovation systems for science and technology
policy studies with editorial comments by Glenda Shaw-Garlock Centre for
policy research on science and technology", Simon Fraser University,
Vancouver BC. Report 08-02.
[101]. James A. Severson, Ph.D, Vice Provost for Intellectual Property and
Technology Transfer (2004), "Models of University-Industry Cooperation",
UW TechTransfer, December 13, 2004
[102]. Paul Sloane(2010), "Innovation strategy", Fight the fear of change, 2010.
[103]. Jan Slusareck (2010), "Collaboration between Universities and Industry
Based on Experience of the Silesian University of Technology", Silesian
University of Technology, July 18-22, 2010, Gliwice, Poland.
[104]. N.Srinivasan (2012), "Các thành phần chính của hệ thống đổi mới quốc gia
(NIS) và sự thúc đẩy của NIS trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương", Vai trò
của APCTT (Bản tiếng anh)", Hội thảo quốc gia về mối liên hệ và quan hệ đối
tác giữa các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu và phát triển, và học viện/
trường Đại học nhằm bồi dưỡng đổi mới và CGCN, Việt Nam, 2012.
[105]. Deborah D. Stine, Specialist in S&T policy (2009), "Science and Technology
policymaking: A primer", CRS Report for Congress, May 27, 2009, USA.
[106]. F. Vincent, S. Wu, (2000), "An Empirical Study of University-Industry Research
cooperation-The case of Taiwan", Hội thảo của OECD-NIS Focus Group,
Rome, 02-03/10/2000.
[107]. Ilkka Waananen Finland (2010), "Development of Models for R&D intergrated
learning in knowledge production", Lahti Universiry of Applied Sciences, 2010.
[108]. Toshiya Watanabe (2010), "Management of Academic intellectual assets, Research
Center for Advanced Science and Technology", The University of Tokyo, 2010.
[109]. Toshiya Watanabe (2012), "Special Feature: Public-Private R&D Collaboration:
University-industry collaboration", The University of Tokyo, 2012.
[110]. Brian Wixted (2006), "The Structures, Purpose and Funding of Academic
Research Networks", CPROST Report, 2006-2008.
[111]. World intellectual property organization (2007), "Technology Transfer,
Intellectual Property Rights and University-Industry Partnerships: The
Experience of China, India, Japan, Philippines, the Republic of Korea,
Singapore and Thailand", WIPO preface, 2007.
135
Phụ lục 1
CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ
LIÊN KẾT VIỆN-TRƯỜNG DÙNG CHO CƠ QUAN
Mẫu 1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT
(Dùng cho Cơ quan)
1. Tên Viện/Trường: .........
2. Thông tin dùng liên lạc:
- Địa chỉ: . Số điện thoại: ...
- Số Fax: .. Email: ......
3. Nội dung thông tin chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị:
3.1. Chức năng, nhiệm vụ được giao:
3.1.1. Chức năng đào tạo:
1 + Cao đẳng: Có Không
2 + Đại học: Có Không
3 + Thạc sỹ: Có Không
4 + Tiến sỹ: Có Không
3.1.2. Chức năng nghiên cứu Khoa học, Phát triển Công nghệ:
1 + NC cơ bản: Có Không
2 + NC ứng dụng: Có Không
3 + Phát triển CN: Có Không
4 + Tiến sỹ: Có Không
3.1.3. Chức năng sản xuất kinh doanh:
1 + Chức năng SXKD: Có Không
3.1.4. Chức năng CGCN:
1 + Chức năng CGCN: Có Không
3.2. Xin cho biết ý kiến của Quí cơ quan về sự cần thiết thiết liên kết giữa
Trường-Viện-Doanh nghiệp đối với Quí đơn vị theo các mô hình liên kết sau:
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
1 Giữa Trường với Trường Có Không
2 Giữa Trường với Viện Có Không
3 Giữa Trường với Doanh nghiệp Có Không
136
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
4
Giữa Viện với Viện (cùng lĩnh vực
chuyên môn)
Có Không
5 Giữa Viện với Doanh nghiệp Có Không
6
Đồng thời liên kết tay ba Viện -Trường-
Doanh nghiệp
Có Không
4. Thông tin về thực trạng liên kết Viện-Trường của quí đơn vị
TT NỘI DUNG ĐIỀU TRA Ý KIẾN
1 Liên kết với viện/trường khác Có Không
2 Lĩnh vực liên kết
+ Đào tạo Có Không
+ Nghiên cứu khoa học Có Không
+ Chuyền giao công nghệ Có Không
3 Loại hình liên kết cụ thể về đào tạo
+ Đào tạo Đại học cho đối tác Có Không
+ Đào tạo Thạc sỹ (CK1) Có Không
+ Đào tạo Tiến sỹ (CK2) Có Không
+ Hướng dẫn thực tập/Tốt nghiệp Có Không
+ Tham gia Hội đồng KH&CN của đối tác Có Không
4 Liên kết nghiên cứu khoa học
+ Đề tài, dự án cấp Nhà nước Có Không
+ Đề tài, dự án cấp Bộ Có Không
+ Nghị định thư Có Không
+ Cùng liên kết với đơn vị thứ ba Có Không
5 Chuyển giao công nghệ hoặc kiến thức
+ Trong nước Có Không
+ Với nước ngoài (nhận hoặc cho) Có Không
Hà Nội, ngày....tháng....năm 20...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
137
Mẫu 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LIÊN KẾT
(Dùng cho Cơ quan)
1. Tên Viện/Trường: .........
2. Thông tin dùng liên lạc:
- Địa chỉ: . Số điện thoại: ...
- Số Fax: .. Email: ......
3. Nội dung thông tin chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị:
3.1. Chức năng, nhiệm vụ được giao:
3.1.1. Chức năng đào tạo:
1 + Cao đẳng: Có Không
2 + Đại học: Có Không
3 + Thạc sỹ: Có Không
4 + Tiến sỹ: Có Không
3.1.2. Chức năng nghiên cứu Khoa học, Phát triển Công nghệ:
1 + NC cơ bản: Có Không
2 + NC ứng dụng: Có Không
3 + Phát triển CN: Có Không
4 + Tiến sỹ: Có Không
3.1.3. Chức năng sản xuất kinh doanh:
1 + Chức năng SXKD: Có Không
3.1.4. Chức năng CGCN:
1 + Chức năng CGCN: Có Không
3.2. Xin cho biết ý kiến của Quí cơ quan về sự cần thiết thiết liên kết giữa
Trường-Viện-Doanh nghiệp đối với Quí đơn vị theo các mô hình liên kết sau:
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
1 Giữa Trường với Trường Có Không
2 Giữa Trường với Viện Có Không
3 Giữa Trường với Doanh nghiệp Có Không
4
Giữa Viện với Viện (cùng lĩnh vực
chuyên môn)
Có Không
5 Giữa Viện với Doanh nghiệp Có Không
138
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
6
Đồng thời liên kết tay ba Viện -
Trường-Doanh nghiệp
Có Không
4. Nội dung ý kiến về những vấn đề chung của liên kết Viện-Trường
N0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA LIÊN KẾT
Ý KIẾN
1 Về sự cần thiết của Liên kết Viện-
Trường-DN
Cần Không cần
2 Những nội dung liên quan đến thực
thi hoạt động liên kết
+ Tổ chức và cơ chế hoạt động của
viện, trường thích hợp cho hoạt động
liên kết
Có Không
+ Cần/không cần có bộ phận phụ
trách hoạt động liên kết.
Cần Không cần
+ Có thể giao cho Phòng/Bộ phận phụ
trách đào tạo hoặc NCKH quản lý
hoạt động liên kết
Đồng ý Không đồng ý
+ Cần xác định tỷ lệ giờ tham gia
NCKH và đào tạo của cán bộ của cả
viện và trường một cách hợp lý
Đồng ý Không đồng ý
3 Về mặt tài chính
+ Quy định chi tiêu hiện có phù hợp
hay không đối với liên kết ?
Có Không
+ Cần bổ sung các khoản chi phù hợp
với hoạt động liên kết?
Cần Không cần
+ Cần tăng mức chi trả trong hoạt
động liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
4 Về cơ chế, chính sách hoạt động
liên kết
+ Cơ chế chính sách của Nhà nước Phù hợp Chưa phù hợp
+ Cần ưu tiên lựa chọn đơn vị cá nhân
chủ trì thực hiện đề tài, dự án có TMĐT-
DA gắn với đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ và
gắn với liên kết với đơn vị khác
Đồng ý Không đồng ý
+ Cần đưa thành tích hoạt động liên
kết vào tiêu chuẩn thi đua ang năm
của Viện, trường
Đồng ý Không đồng ý
139
N0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA LIÊN KẾT
Ý KIẾN
5 Về Sở hữu trí tuệ (SHTT)
+ Trong liên kết, cần xử lý tốt vấn đề
Sở hữu trí tuệ
Đồng ý Không đồng ý
+ Trong liên kết, hai bên đối tác cần
trao đổi để đi đến thống nhất về vấn
đề Sở hữu trí tuệ đối với các kết quả
nghiên cứu, các ang chế công nghệ và
những vấn đề khác liên quan đến
quyền SHTT
Đồng ý Không đồng ý
6 Về tác dụng của liên kết đối với các
đơn vị
+ Khắc phục hiện tượng thiếu nhân
lực bậc cao?
Đồng ý Không đồng ý
+ Khắc phục một phần vốn cho
nghiên cứu và đào tạo?
Đồng ý Không đồng ý
+ Sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng,
máy móc, thiết bị?
Đồng ý Không đồng ý
+ Tăng khả năng đổi mới, ang tạo cho
đơn vị?
Đồng ý Không đồng ý
+ Giúp hoạt động liên kết quốc tế
thuận lợi hơn?
Đồng ý Không đồng ý
7 Liên quan đền đề tài cấp Bộ và cấp
Nhà nước
+ Số lượng đề tài ít và nhỏ cản trở
hoạt động liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
+ Vẫn còn hiện tượng thiếu công bằng
trong xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì
đề tài, dự án?
Đồng ý Không đồng ý
+ Xây dựng các chương trình
KH&CN trong phát triển KT-XH
nhưng trực tiếp hỗ trợ và khuyến
khích liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
Hà Nội, ngày....tháng....năm 20...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
140
Mẫu 3. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CẤP LÃNH ĐẠO
(Dùng cho Cơ quan)
1. Tên Viện/Trường: .........
2. Thông tin dùng liên lạc:
- Địa chỉ: . Số điện thoại: ...
- Số Fax: .. Email: ......
3. Nội dung thông tin chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị:
3.1. Chức năng, nhiệm vụ được giao:
3.1.1. Chức năng đào tạo:
1 + Cao đẳng: Có Không
2 + Đại học: Có Không
3 + Thạc sỹ: Có Không
4 + Tiến sỹ: Có Không
3.1.2. Chức năng nghiên cứu Khoa học, Phát triển Công nghệ:
1 + NC cơ bản: Có Không
2 + NC ứng dụng: Có Không
3 + Phát triển CN: Có Không
4 + Tiến sỹ: Có Không
3.1.3. Chức năng sản xuất kinh doanh:
1 + Chức năng SXKD: Có Không
3.1.4. Chức năng CGCN:
1 + Chức năng CGCN: Có Không
3.2. Xin cho biết ý kiến của Quí cơ quan về sự cần thiết thiết liên kết giữa
Trường-Viện-Doanh nghiệp đối với Quí đơn vị theo các mô hình liên kết sau:
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
1 Giữa Trường với Trường Có Không
2 Giữa Trường với Viện Có Không
3 Giữa Trường với Doanh nghiệp Có Không
4
Giữa Viện với Viện (cùng lĩnh vực
chuyên môn)
Có Không
5 Giữa Viện với Doanh nghiệp Có Không
141
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
6
Đồng thời liên kết tay ba Viện -
Trường-Doanh nghiệp
Có Không
4. Thông tin về kiến nghị đối với các cấp lãnh đạo
N0 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CẤP Ý KIẾN
1 Đối với Nhà nước:
- Xem xét hoàn thiện cơ chế, chính
sách xét duyệt và quản lý đề tài, dự án
theo hướng khuyến khích liên kết.
Đồng ý Không đồng ý
- Xây dựng các chương trình phát
triển KT-XH kèm theo kế hoạch tài
chính phù hợp nhưng có khả năng
thúc đẩy và hỗ trợ liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
2 Đối với Bộ quốc phòng
- Xác định và chỉ đạo thực hiện liên
kết là một phương thức tăng cường và
sử dụng nguồn lực hiệu quả?
Đồng ý Không đồng ý
- Chú trọng xây dựng các chương
trình KH&CN phục vụ HĐH quân đội
có định hướng thúc đẩy và hỗ trợ liên
kết?
Đồng ý Không đồng ý
- Cần xây dựng và ban hành quyết
định và hướng dẫn thực hiện liên kết
trong Quân đội?
Đồng ý Không đồng ý
3 Đối với các cơ quan hữu quan của
Bộ Quốc phòng
- Giúp Bộ xác định rõ mục tiêu, nội
dung, phương pháp xây dựng và duy
tŕ bền vững hoạt động liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
- Chủ trì biện soạn các quy phạm
pháp luật cụ thể liện quan đến liên kết
trong Quân đội trình Bộ phê duyệt?
Đồng ý Không đồng ý
- Theo dõi, kiểm tra đôn đốc và rút
kinh nghiệm theo định kỹ để đề xuất
việc hoàn thiện cơ chế chính sách liên
quan đên liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
142
N0 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CẤP Ý KIẾN
4 Đối với Viện và Trường
- Nghiên cứu và vận dụng liên kết như
một phương thức hoạt động quan
trọng của đơn vị mình?
Đồng ý Không đồng ý
- Nghiên cứu thành lập các bộ phận
tham mưu cho Viện trưởng, Hiệu
trưởng và quản lý hoạt động liên kết
của viện, trường?
Đồng ý Không đồng ý
- Xây dựng quy chế hoạt động và chi
tiêu nội bộ có tính đến hoạt động liên
kết?
Đồng ý Không đồng ý
- Chủ động tìm hiểu các viện, trường
khác trong và ngoài nước, nhanh
chóng xác định đối tác liên kết của
mình?
Đồng ý Không đồng ý
- Nghiên cứu xác định điểm mạnh,
điểm yếu của mình, xác định những
vấn đề, nhiệm vụ cần liên kết với các
đối tác cụ thể để chuẩn bị sẵn sàng
cho liên kết và duy trì liên kết bền
vững?
Đồng ý Không đồng ý
Hà Nội, ngày....tháng....năm 20...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
143
Phụ lục 2
CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ
LIÊN KẾT VIỆN-TRƯỜNG DÙNG CHO CHUYÊN GIA
Mẫu 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LIÊN KẾT
(Dùng cho Chuyên gia)
1. Họ và tên chuyên gia: ...
2. Học hàm: . Học vị:.
3. Nghề nghiệp: .
3. Đơn vị công tác: ....
4. Thông tin dùng liên lạc:
- Địa chỉ: . Số điện thoại: ...
- Số Fax: .. Email: ......
5. Xin đồng chí cho biết ý kiến về những vấn đề sau đây:
5.1. Về sự cần thiết thiết liên kết giữa Trường-Viện-Doanh nghiệp theo các
mô hình liên kết sau:
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
1 Giữa Trường với Trường Có Không
2 Giữa Trường với Viện Có Không
3 Giữa Trường với Doanh nghiệp Có Không
4
Giữa Viện với Viện (cùng lĩnh vực
chuyên môn)
Có Không
5 Giữa Viện với Doanh nghiệp Có Không
6
Đồng thời liên kết tay ba Viện -
Trường-Doanh nghiệp
Có Không
5.2. Ý kiến về những vấn đề chung của Liên kết Viện-Trường
N0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA LIÊN KẾT
Ý KIẾN
1 Về sự cần thiết của Liên kết Viện-
Trường-Doanh nghiệp
Cần Không cần
2 Những nội dung liên quan đến thực
thi hoạt động liên kết
+ Tổ chức và cơ chế hoạt động của
viện, trường thích hợp cho hoạt động
liên kết
Có Không
144
N0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA LIÊN KẾT
Ý KIẾN
+ Cần/không cần có bộ phận phụ
trách hoạt động liên kết.
Cần Không cần
+ Có thể giao cho Phòng/Bộ phận phụ
trách đào tạo hoặc NCKH quản lý
hoạt động liên kết
Đồng ý Không đồng ý
+ Cần xác định tỷ lệ giờ tham gia
NCKH và đào tạo của cán bộ của cả
viện và trường một cách hợp lý
Đồng ý Không đồng ý
3 Về mặt tài chính
+ Quy định chi tiêu hiện có phù hợp
hay không đối với liên kết ?
Có Không
+ Cần bổ sung các khoản chi phù hợp
với hoạt động liên kết?
Cần Không cần
+ Cần tăng mức chi trả trong hoạt
động liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
4 Về cơ chế, chính sách hoạt động
liên kết
+ Cơ chế chính sách của Nhà nước Phù hợp Chưa phù hợp
+ Cần ưu tiên lựa chọn đơn vị cá nhân
chủ trì thực hiện đề tài, dự án có
TMĐT-DA gắn với đào tạo thạc sỹ,
tiến sỹ và gắn với liên kết với đơn vị
khác.
Đồng ý Không đồng ý
+ Cần đưa thành tích hoạt động liên
kết vào tiêu chuẩn thi đua hàng năm
của Viện, trường
Đồng ý Không đồng ý
5 Về Sở hữu trí tuệ (SHTT)
+ Trong liên kết, cần xử lý tốt vấn đề
Sở hữu trí tuệ
Đồng ý Không đồng ý
+ Trong liên kết, hai bên đối tác cần
trao đổi để đi đến thống nhất về vấn
đề Sở hữu trí tuệ đối với các kết quả
nghiên cứu, các ang chế công nghệ và
những vấn đề khác liên quan đến
quyền SHTT
Đồng ý Không đồng ý
145
N0
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA LIÊN KẾT
Ý KIẾN
6 Về tác dụng của liên kết đối với các
đơn vị
+ Khắc phục hiện tượng thiếu nhân
lực bậc cao?
Đồng ý Không đồng ý
+ Khắc phục một phần vốn cho
nghiên cứu và đào tạo?
Đồng ý Không đồng ý
+ Sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng,
máy móc, thiết bị?
Đồng ý Không đồng ý
+ Tăng khả năng đổi mới, ang tạo cho
đơn vị?
Đồng ý Không đồng ý
+ Giúp hoạt động liên kết quốc tế
thuận lợi hơn?
Đồng ý Không đồng ý
7 Liên quan đền đề tài cấp Bộ và cấp
Nhà nước
+ Số lượng đề tài ít và nhỏ cản trở
hoạt động liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
+ Vẫn còn hiện tượng thiếu công bằng
trong xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì
đề tài, dự án?
Đồng ý Không đồng ý
+ Xây dựng các chương trình
KH&CN trong phát triển KT-XH
nhưng trực tiếp hỗ trợ và khuyến
khích liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 20......
Người được điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)
146
Mẫu 2. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CẤP LÃNH ĐẠO
(Dùng cho Chuyên gia)
1. Họ và tên chuyên gia: ...
2. Học hàm: . Học vị:.
3. Nghề nghiệp: .
3. Đơn vị công tác: ....
4. Thông tin dùng liên lạc:
- Địa chỉ: . Số điện thoại: ...
- Số Fax: .. Email: ......
5. Xin cho biết ý kiến của đồng chí về những vấn đề sau đây của liên kết Viện-
Trường.
5.1. Về sự cần thiết thiết liên kết giữa Trường-Viện-Doanh nghiệp theo các
mô hình liên kết sau:
N0 MÔ HÌNH LIÊN KẾT Ý KIẾN
1 + Giữa Trường với Trường Có Không
2 + Giữa Trường với Viện Có Không
3 + Giữa Trường với Doanh nghiệp Có Không
4
+ Giữa Viện với Viện (cùng lĩnh vực
chuyên môn)
Có Không
5 + Giữa Viện với Doanh nghiệp Có Không
6
+ Đồng thời liên kết tay ba Viện -
Trường-Doanh nghiệp
Có Không
5.2. Ý kiến về những kiến nghị với các cấp lãnh đạo:
N0 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CẤP Ý KIẾN
1 Đối với Nhà nước:
- Xem xét hoàn thiện cơ chế, chính
sách xét duyệt và quản lý đề tài, dự án
theo hướng khuyến khích liên kết
Đồng ý Không đồng ý
- Xây dựng các chương trình phát
triển KT-XH kèm theo kế hoạch tài
chính phù hợp nhưng có khả năng
thúc đẩy và hỗ trợ liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
2 Đối với Bộ quốc phòng
- Xác định và chỉ đạo thực hiện liên
kết là một phương thức tăng cường và
sử dụng nguồn lực hiệu quả?
Đồng ý Không đồng ý
147
N0 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CẤP Ý KIẾN
- Chú trọng xây dựng các chương trình
KH&CN phục vụ HĐH quân đội có
định hướng thúc đẩy và hỗ trợ liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
- Cần xây dựng và ban hành quyết
định và hướng dẫn thực hiện liên kết
trong Quân đội?
Đồng ý Không đồng ý
3 Đối với các cơ quan hữu quan của
Bộ Quốc phòng
- Giúp Bộ xác định rõ mục tiêu, nội
dung, phương pháp xây dựng và duy trì
bền vững hoạt động liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
- Chủ trì biện soạn các quy phạm
pháp luật cụ thể liện quan đến liên kết
trong Quân đội trình Bộ phê duyệt?
Đồng ý Không đồng ý
- Theo dõi, kiểm tra đôn đốc và rút
kinh nghiệm theo định kỹ để đề xuất
việc hoàn thiện cơ chế chính sách liên
quan đên liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
4 Đối với Viện và Trường
- Nghiên cứu và vận dụng liên kết như
một phương thức hoạt động quan
trọng của đơn vị mình?
Đồng ý Không đồng ý
- Nghiên cứu thành lập các bộ phận
tham mưu cho Viện trưởng, Hiệu
trưởng và quản lý hoạt động liên kết
của viện, trường?
Đồng ý Không đồng ý
- Xây dựng quy chế hoạt động và chi tiêu
nội bộ có tính đến hoạt động liên kết?
Đồng ý Không đồng ý
- Chủ động tìm hiểu các viện, trường
khác trong và ngoài nước, nhanh chóng
xác định đối tác liên kết của mình?
Đồng ý Không đồng ý
- Nghiên cứu xác định điểm mạnh,
điểm yếu của mình, xác định những
vấn đề, nhiệm vụ cần liên kết với các
đối tác cụ thể để chuẩn bị sẵn sàng cho
liên kết và duy trì liên kết bền vững?
Đồng ý Không đồng ý
Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 20......
Người được điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lats_nguyen_dang_hai_2338.pdf