Luận án Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Về năng lực chuyên môn, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tại các DN thuộc khu vực KTTN thấp, lao động đã qua đào tạo lại chưa đáp ứng được yêu cầu của DN. Lao động trong các DN một phần xuất thân từ nông thôn, nên tác phong công nghiệp chưa hình thành. Về nhận thức xã hội, tỷ lệ lao động nữ, lao động vừa tốt nghiệp trung học cơ sở ngày càng tăng, chính trình độ học cấn thấp, những hiểu biết pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân, về pháp luật lao động thấp. Nên NLĐ chưa nhận thức đầy đủ những LIKT của mình đều đấu tranh. Do áp lực việc làm gia tăng, nhận thức của NLĐ thấp nên việc ký kết thỏa ước lao đồn tập thể không được thực hiện theo đúng bản chất là hướng tới bảo vệ quyền lợi chính đáng của NLĐ, mà chỉ dừng lại ở tính chất đối phó với sự quản lý của cơ quan chức năng. Trên thực tế có tình trạng, NLĐ làm ngơ cho DN trong việc nộp BHXH, vì thấy mức nộp bảo hiểm cao làm giảm thu nhập của họ, NLĐ chưa thấy LIKT dài hạn của họ trong tương lai.

pdf191 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đồng thời bảo vệ quyền lợi của mình tránh bị xâm hại và đấu tranh khi những LIKT của mình bị vi phạm. 4.2.3.3. Nâng cao ý thức, kỹ thuật cho người lao động, hướng tới hình thành ra người lao động có tác phong công nhiệp Trong thời kỳ đẩy mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 149 4.0, tác phong công nghiệp của NLĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tác phong công nghiệp không chỉ mang lại LI cho DN mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với NLĐ. Khi NLĐ có ý thức kỷ luật tốt, làm việc nghiêm túc, chịu khó học hỏi và rèn luyện tay nghề sẽ tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động và hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, từ đó tăng lợi nhuận cho DN và tăng thu nhập cho bản thân. Vì vậy, có thể nói tác phong công nghiệp và ý thức kỹ luật là những yếu tố quan trọng cấu thành nên chất lượng lao động và cũng là yếu tố góp phần quyết định giúp cho DN đứng vững trên thương trường. Thông qua quá trình khảo sát tại các DN thuộc khu vực KTTN, đặc biệt là trong các khu công nghiệp trên địa bàn có thể thấy một số biểu hiện của NLĐ như: nghỉ việc không lý do; chưa tuân thủ nội quy, quy chế của DN; chưa chấp hành tốt quy trình thao tác kỹ thuật để xảy ra tai nạn lao động. Đây cũng chính là lý do vì sao khi đánh giá về tình hình ATVSLĐ tại DN thuộc khu vực KTTN cho thấy nguyên nhân xảy ra tai nạn hàng đầu xuất phát từ phía NLĐ chứ không phải NSDLĐ. Bên cạnh đó, xem xét trên khía cạnh NSDLĐ, nhiều DN hiện nay đang thực hiện theo hình thức trả lương theo sản phẩm, NLĐ làm nhiều hưởng nhiều, làm ít lương thấp. Tuy nhiên, khi thực hiện theo hình thức này, DN chưa đề ra nội quy, quy chế mang tính kỷ luật, ràng buộc NLĐ, tạo ra tâm lý không ổn định cho NLĐ. Một số DN trong tình trạng thiếu lao động, song, khi được kiểm tra về thực hiện các chế độ của NLĐ, như: ký kết HĐLĐ, đóng bảo hiểm cho NLĐ thì các DN vi phạm với lý do NLĐ tự ý bỏ việc và lao động thường xuyên dao động.... như vậy, có thể nói thực trạng vấn đề nằm trong vòng luẩn quẩn: NLĐ không chuyên tâm với công việc, tâm lý không ổn định dẫn đến vi phạm nội quy và kỹ luật DN, làm cho năng suất lao động thấp từ đó tác động đến lợi nhuận của DN không cao. Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, NSDLĐ thực hiện các chế độ và chính sách cho NLĐ không đầy đủ với lý do NLĐ không hoàn thành nhiệm vụ. Khi DN không tuân thủ những quy định pháp luật, xâm hại đến LIKT của NLĐ sẽ tạo tâm lý bất ổn cho NLĐ, NLĐ muốn nhảy việc và bỏ việc. Suy cho cùng, hai cái thiếu của NLĐ trong các DN thuộc khu vực KTTN hiện nay là tác phong công nghiệp và ý thức tổ chức kỷ luật. Muốn xóa bỏ sức ì 150 này, theo Chủ tịch Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh Đặng Ngọc Tùng, cần phải kết hợp ba yếu tố: sự vận động, giáo dục của công đoàn; chế tài từ phía DN và nỗ lực tự thân của NLĐ trong việc nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, nhận thức. Đây là một việc khó, song không phải không làm được. Người lao động cần xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp trong lao động sản xuất cũng như xây dựng văn hóa DN, nhất là văn hóa ứng xử với đồng nghiệp, với chủ DN trong công việc. Tóm lại, hệ thống giải pháp được đề xuất dựa trên ba chủ thể chính là Nhà nước, DN và NLĐ. Trong đó, để quá trình thực hiện những LIKT của NLĐ được bảo đảm thông suốt, những giải pháp liên quan đến DN và nhóm giải pháp xuất phát từ NLĐ là những giải pháp chính, giải pháp quan trọng. Bên cạnh đó những giải pháp từ phía Nhà nước là biện pháp mang tính chất nhằm tạo hành lang pháp lý và môi trường cho việc thực hiện LIKT một cách thuận lợi nhất. 151 KẾT LUẬN Nghiên cứu LIKT của NLĐ trong các DNTN trên địa bàn tỉnh T.T.Huế, luận án đã nghiên cứu, phân tích và bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn sau: 1. Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, là động lực cho sự phát triển của xã hội. Xét trong giới hạn hoạt động của DN, LIKT chính là yếu tố gắn kết NLĐ với DN. LIKT của NLĐ trong các DNTN là tất cả những yếu tố cuối cùng mà NLĐ nhận được khi tham gia vào quá trình sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế (hay LIKT) của bản thân và gia đình. Những NC được xác định về mặt xã hội, tức là NC có khả năng thanh toán, chứ không phải là NC viễn vông. Bên cạnh đó, LIKT là một phạm trù kinh tế khách quan, là hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa NLĐ với các chủ thể khác tham gia hoạt động trong DN. 2. Luận án đưa ra nội dung LIKT của NLĐ trong các DNTN và hình thức biểu hiện của những LIKT đó, bao gồm: Thứ nhất, thu nhập bằng tiền của NLĐ với hình thức biểu hiện là tiền lương, khoản tiền thưởng và phụ cấp cho NLĐ; Thứ hai, quyền được làm việc của NLĐ được biểu hiện thông qua có việc làm và việc làm ổn định; Thứ ba, được bảo vệ an toàn và vệ sinh lao động, LIKT này được thể hiện thông qua điều kiện làm việc bảo đảm và ATLĐ; Thứ tư, nâng cao trình độ là quyền lợi mà NLĐ có được khi làm việc và được thể hiện thông qua quá trình đào tạo, đào tạo lại và nâng cao tay nghề cho NLĐ; Thứ năm, pháp luật quy định, NLĐ được tham gia chế độ bảo hiểm và các chế độ bảo hiểm liên quan đến LI của NLĐ là: BHXH, BHYT, BHTN và BH tự nguyện; Thứ sáu, hỗ trợ nhà ở và phương tiện đi lại 3. Tồn tại trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, quá trình vận động và hình thành LIKT của NLĐ trong các DNTN chịu sự tác động của ba nhân tố chính: Thứ nhất, hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thứ hai, tình hình sản xuất kinh doanh của DN, hiệu quả sản xuất kinh doanh là yếu tố quyết định LIKT của NLĐ có được thực hiện hay không. Thứ ba, trình độ và thái độ của NLĐ. Chất lượng của nguồn nhân lực, trình độ của NLĐ là yếu tố quyết định NLĐ có cơ hội được làm việc để đạt được LIKT hay không, LIKT của NLĐ là bao nhiêu và như thế nào. Đồng thời, luận án rút ra những cơ chế bảo đảm LIKT của NLĐ trong các DNTN bao gồm: Thông qua hệ thống luật pháp của Nhà nước, thông qua quá trình 152 phân phối quỹ phúc lợi của DN, thông qua sự hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, trọng tâm là tổ chức công đoàn và xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, hiệu quả. 4. Đánh giá thực hiện LIKT của NLĐ trong các doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh T.T.Huế giai đoạn 2006 – 2016 cho thấy: Những thành tựu, giải quyết tốt việc làm cho NLĐ; thu nhập của NLĐ tăng lên, đời sống được cải thiện; NSDLĐ ngày càng quan tâm hơn đến việc đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, bảo đảm chế độ làm việc và thời gian nghĩ ngơi cho NLĐ. Hạn chế: Thu nhập của NLĐ tại các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa đủ sống; Quyền lợi của NLĐ trong quá trình ký kết HĐLĐ và tham gia đóng bảo hiểm vẫn bị xâm hại; Môi trường và điều kiện làm việc của NLĐ chưa được cải thiện; Chất lượng nhà ở của NLĐ chưa được bảo đảm. Nguyên nhân của hạn chế: Hệ thống cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa hoàn chỉnh, chế tài chưa đủ mạnh; Năng lực doanh nghiệp tư nhân của tỉnh còn yếu, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô nhỏ, vốn thấp; NLĐ còn yếu về năng lực chuyên môn và nhận thức xã hội; Sự hoạt động của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp vẫn chưa phát huy hết vai trò bảo vệ quyền lợi chính đáng của NLĐ. 5. Để bảo đảm LIKT của NLĐ trong các DNTN trên địa bàn tỉnh T.T.Huế, luận án đưa ra 5 quan điểm cần quán triệt và 03 nhóm giải pháp: 1) Về phía Nhà nước và chính quyền địa phương: Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách bảo đảm LIKT của NLĐ, tăng cường sự gắn kết củachính quyền địa phương. 2) Về phía doanh nghiệp: Hình thành văn hóa làm việc đặc trưng, nâng cao nhận thức của NSDLĐ; phát huy vai trò tổ chức công đoàn. 3) Đối với NLĐ: Nâng cao trình độ, nhận thức và ý thức, kỹ luật cho NLĐ. 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1. Phạm Thị Thương (2014), ''Tăng trưởng kinh tế và vai trò của kinh tế tư nhân'', Tạp chí Phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, (52). 2. Phạm Thị Thương (2015), Đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế tư nhân ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Việt Nam 40 năm thống nhất, phát triển và hội nhập (1975 - 2015). 3. Phạm Thị Thương (2015), Một số vấn đề tiên lương hiện nay ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 4. Phạm Thị Thương (2015), Quá trình thay đổi tư duy của Đảng về giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế tạo động lực cho sự phát triển, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 5. Phạm Thị Thương (2015), “Renewal of theoretical thinking of the communist paty of Viet Nam on addressing the economic benefits for motivating the development”, Journal of Economics and Development, Hue university, (14), tr.113. 6. Phạm Thị Thương (2016), ''Vai trò của lợi ích kinh tế - Động lực cho sự phát triển'', Tạp chí Khoa học quản lý và Kinh tế, (01). 7. Phạm Thị Thương (2014), Vận dụng lý luận phân phối theo lao động của C.Mác vào hoàn thiện chính sách tiền lương ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện CTQGHCM (Thành viên) 8. Phạm Thị Thương (2017-2018), Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học cấp đại học Huế, chủ nhiệm đề tài (Đang thực hiện). 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Đức Bách (1988), Quan hệ lợi ích kinh tế xã hội, tập thể và cá nhân người lao động trong chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội. 2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2005), Chính sách tiền lương - kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, NXB Lao động, Hà Nội 3. Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ Luật Lao động. (được hướng dẫn thực hiện tại Khoản 1, điều 3, Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH), Hà Nội. 4. C.Mác-Ăngghen (1970), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội. 5. C.Mác-Ăngghen (1971), Tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 6. C.Mác-Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 7. C.Mác-Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 8. C.Mác-Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 9. C.Mác-Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. C.Mác-Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. C.Mác (1977), Hệ tư tưởng Đức, NXB Sự thật, Hà Nội 12. V.P.Ca.man-kin (1982), Các lợi ích kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội. 13. Chu Văn Cấp (1988), Lợi ích kinh tế trong thời kỳ quá độ các hình thức phát triển và thực hiện trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế chính trị, Viện Hàn lâm khoa học xã hội trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Hà Nội. 14. Vương Đình Cường (1992), Lợi ích nông dân ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 155 15. D.I.Chesnocov (1973), Chủ nghĩa duy vật lịch sử với tính cách là xã hội học của chủ nghĩa Mác - Lênin, Matxcơva. 16. Nguyễn Trọng Chuẩn (2013), ''Lợi ích và đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, (4/623). 17. Đỗ Đăng Dân (1995), Lợi ích kinh tế cá nhân của người lao động trong các DN nhà nước ở nước ta (Qua thực tế ở Hải Phòng), Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 18. Trần Thị Kim Dung (2009), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội. 19. Trần Mạnh Dũng (2010), Nâng cao vai trò của công đoàn trong việc xây dựng chính sách, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công đoàn viên, công nhân viên chức lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Vũ Tiến Dũng (2008), "Tạo sự hài hòa về lợi ích giữa công nhân và DN ở Việt Nam", Tạp chí Triết học, (3). 21. Bùi Văn Dũng (2015), ''Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động trong các khu công nghiệp ở các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay'', Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (5/90), tr.30-36. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Phan Huy Đường (2012), Quản lý Nhà nước về lao động nước ngoài chất lượng cao ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Đặng Quang Định (2012), Vai trò của lợi ích đối với sự phát triển xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Đặng Quang Định (2009), ''Quan điểm của Đảng về giải quyết vấn đề lợi ích tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới'', Tạp chí Lịch sử Đảng, (2). 156 29. Đặng Quang Định (2009), Quan hệ lợi ích kinh tế giữa công nhân, nông dân và trí thức ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Phan Điệp (2017), "Chú trọng xây dựng quan hệ lao động hài hòa", https://m.baomoi.com/chu-trong-xay-dung-quan-he-lao-dong-hai. [truy cập ngày 12/12/2017] 31. Nguyễn Hữu Đổng (2001), Sự hình thành thu nhập cá nhân trong các DN nhà nước theo hướng bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 32. Nguyễn Đình Gấm (2004), ''Giải quyết đúng đắn, hài hòa các quan hệ lợi ích động lực to lớn của sự phát triển kinh tế xã hội'', Nghiên cứu con người, (1/10). 33. Tập thể nhiều tác giả (1982), Bàn về ba lợi ích kinh tế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 34. Đỗ Huy Hà (2013), Giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Hằng (2006), ''Bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động trong các DN nhà nước cổ phần hóa'', Tạp chí Cộng sản, (9). 36. Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), ''Bảo đảm công bằng xã hội từ góc nhìn nhóm lợi ích'', Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (4/65). 37. Phạm Minh Huân (2011), "Quanhệ lao động ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra và định hướng hoàn thiện", www.molisa.gov.vn/vi/page. [[truy cập ngày 14/12/2017] 38. Phan Tấn Hùng (2017), "Phát triển quan hệ lao động trong các DN ngoài nhà nước", Tạp chí Tài chính, tháng 11/2017. 39. Nguyễn Duy Hùng (1988), Bàn về sự hình thành và kết hợp lợi ích kinh tế trong kinh tế tập thể ở nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội. 40. Đào Duy Huân (2007), ''Lợi ích kinh tế - động lực thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay'', Tạp chí Phát triển kinh tế. 41. Nguyễn Linh Khiếu (2002), Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 157 42. Nguyễn Linh Khiếu (1996), Lợi ích với tính cách là động lực của phát triển xã hội, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội. 43. Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 44. Trần Thị Lan (2012), Quan hệ lợi ích trong thu hồi đất của nông dân để xây dựng các khu công nghiệp và khu đô thị mới của Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 45. V.N. Lavrinenko (1978), Những vấn đề lợi ích xã hội trong chủ nghĩa Lênin, NXB Tư tưởng, Matxcơva. 46. Phong Lâm (2014), "Đồng Nai phát triển quan hệ lao động trong các DN", business.gov.vn/tabil/99/catid,337/item/13398/dong-nai-phat-triển. [truy cập ngày 12/12/2017] 47. Chử Thị Lân, Quyền Đình Hà (2014), ''Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng việc làm của người lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội'', Tạp chí Khoa học và Xã hội, tập 12, (6), 955-963. 48. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Matxcơva. 49. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Matxcơva. 50. Ung Thị Minh Lệ (1996), Hệ thống lợi ích kinh tế và các quan hệ phân phối trong thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội. 51. Nguyễn Thị Minh Loan (2015), Lợi ích kinh tế của NLĐ trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 52. Hoàng Văn Luân (2000), Lợi ích - động lực của sự phát triển xã hội bền vững, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 53. Hoàng Xuân Nghĩa, Nguyễn Khắc Thanh (2009), Nhà ở cho người có thu nhập thấp ở các đô thị lớn hiện nay, kinh nghiệm Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54. Vũ Hữu Ngoạn (1985), Về sự kết hợp các lợi ích kinh tế, NXB Sự thật, Hà Nội. 55. Cục thống kê T.T.Huế (2015), Niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội. 56. Diệp Thành Nguyên (2005), Vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền và lợi 158 ích hợp pháp của người lao động, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ, ( 4) 201-2010. 57. Ju.K.Pletnicov (1981), Lý luận phản ánh của Lênin dưới ánh sáng của sự phát triển khoa học và thực tiễn, tập 2, NXB Xôphia. 58. Phạm Thị Xuân Phương (2008), Lợi ích kinh tế của công nhân trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài tại miền Đông Nam Bộ hiện nay, Đề tài khoa học cấp học viện, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 59. Quốc hội (2013), Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Quốc hội (2013), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61. Quốc hội (2014), Luật DN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62. Quốc hội (2006), Luật nhà ở năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 63. Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 64. Quốc hội (2012), Luật Công đoàn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 65. Đỗ Nhật Tân (1991), Vai trò động lực của lợi ích kinh tế đối với sự nghiệp xây dựng đất nước, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 66. Trần Văn Tân (2012), ''Quan hệ lao động trong DN", s://trantanhr.wordpress.com. [truy cập ngày 05/01/2018] 67. Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vấn đề nguồn gốc và động lực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 68. Đoàn Xuân Thủy (2008), Cơ chế thực hiện lợi ích kinh tế đối với các tài sản thuộc sở hữu toàn dân ở nước ta, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 69. Lê Thị Thu Thủy (2013), Thực hiện tránh nhiệm xã hội - lợi ích đối với DN, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (192). 70. Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), ''Kết hợp đúng đắn các loại lợi ích trong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay'', Tạp chí Lý luận chính trị, (4). 71. Lê Xuân Thủy (2003), Lợi ích của công nhân trong DN có vốn đầu tư nước 159 ngoài ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 72. Chử Văn Tuyên (1998), Lợi ích kinh tế của người lao động và vận dụng nó vào lực lượng vũ trang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện chính trị quân sự, Hà Nội. 73. Phạm Thăng (1997), Giải pháp để kết hợp các lợi ích kinh tế trong DN nhà nước ở Việt Nam hiện nay qua khảo sát các DN nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 74. Hồ Bá Thâm (2011), Bàn về mâu thuẫn xung đột lợi ích hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 75. Trần Văn Tùng (2010), ''Lý thuyết thể chế nhìn từ lợi ích kinh tế'', Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, (8). 76. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhà ở Quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. 77. Vũ Quang Thọ (2012), ''Kinh nghiệm sử dụng tiền lương - tiền thưởng trong quản lý nhân sự của BP'', Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (80). 78. Nguyễn Tiệp (2004), ''Giải quyết bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong thỏa thuận làm thêm giờ'', Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (80). 79. V.N.Lavrinenko (1978), Những vấn đề lợi ích xã hội trong chủ nghĩa Lênin, NXB Tư tưởng, Matxcơva. 80. Hồng Vân (2004), ''Tác hại của các xung đột lợi ích cá nhân'', Tạp chí Đầu tư chứng khoán, (264). 81. Hồng Vân (2006), ''Bài toán cân bằng lợi ích'', Tạp chí Đầu tư chứng khoán, (8). 82. Ủy ban nhân dân tỉnh T.T.Huế (2016), Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh T.T.Huế giai đoạn 2016 - 2020, số 195/KH - UBND, ngày 23 tháng 12 năm 2016], Huế. 83. Ủy ban nhân dân tỉnh T.T.Huế (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh T.T.Huế đến năm 2020, Huế. 84. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2017), Kết quả điều tra doanh nghiệp hàng năm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế 160 85. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB Thuận Hóa, Huế 86. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thuận Hóa, Huế 87. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2012), Niên giám thống kê 2011, NXB Thuận Hóa, Huế 88. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thuận Hóa, Huế 89. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2007), Niên giám thống kê 2006, NXB Thuận Hóa, Huế 90. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Kết quả điều tra lao động trong các doanh nghiệp hàng năm, Huế 91. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo nhanh tình hình tiền lương và kết hoạch thưởng tết hàng năm, Huế 92. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo tình hình tai nạn lao động và nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động tại các doanh nghiệp, Huế 93. [truy cập ngày 10/11/2016] 94. https://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Vi-tri-dac- diem-dia-ly-tu-nhien-doi-voi-su-tien-hoa-tu-nhien/newsid/3A1A8338- 3BAB-4A1B-B854-91A8B7341FBE/cid/402BCE9A-37EC-4EBC-81BF- 91EB07011B2E [truy cập ngày 10/11/2016] 95. [truy cập ngày 08/092017] * Tài liệu tiếng Anh 96. Glen Weishbrod và David Simmonds, 2011, Defining economic impact and benefit metrics from multiple perspectives: lessons to be learned from both sides of the Atlantic, Paper presented at the European conference 97. Cynthia L.Estlundt, What do workers want? Employee interests, public interests, and freedom of expression under the national labor relation act. 98. Garry Becker, 1993, human capital: a theoretical and empirical analysis, with special reference to education, NBER, ISBN: 0-226-04109-3 161 99. Thomas R. Cusack, Torben Ivensen, David Soskice, 2007, Economic interests and the origins of electoral sustems, American political Science review, vol. 101, No 3, Pg 737 - 391. 100. Daniel S.Hamermesh, Daiji Kawaguchi, Jungmin Lee, 2014, Does labour legislation benefit workers? Well-Being after an hours reduction. NBER working paper No. 20398, Issued in 2014. 101. Timothy Besly and Robin Burgess, Can Labour regulation hinder economic performance? Evidence from India, The Quarterly Journal of Economics, Volume 119, Issue 1, Pp 91 - 134. 102. Robert F.Campling, 1987, Employee benefits and the part - time worker: legal and economic issues, School of industrial realtion, Queen’s University, Canada. 103. Lisa M. Lynch, 1989, private sector training and its impact on the earnings of young workers, NBER working paper No. 2872. 104. Michael R.Bloom, Marie Burrows, Brenda Lafleur và Robert Squires, 1997, Conference briefing the economic benefits of improving literacy skills in the workplace,Conference briefing. 105. Christian Dustmann, Arthur Van Soest, 1998, Public and private sector wages of male workers in Germany, European Economic review, volume 42, Issue 8, Pg 1417 - 1441. 106. Ellen O’Brien, 2003, Employers’benefits from workers’ health insurance, 107. Elaine Ditsler, Peter Fisher, and Colin Gordon, 2005, The substandard benefits of workers in part-time, temporary, and contract job, The Commonwealth fund, No 879. 108. Sara R. Collins, Karen Davis, Michelie M. Doty, and Alice Ho, 2004, Wages, health benefits, and workers’ health, The commonwealth fund. 109. . =penn_law_review [truy cập ngày 02/04/2016] 110. [truy cập ngày 02/04/2016] 111. [truy cập ngày 05/12/2015] 112. [truy cập ngày 10/11/2015] 162 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Bản đồ hành chính tỉnh T.T.Huế Nguồn: []. PHỤ LỤC 2 Bảng 2.1. Số đơn vị hành chính, diện tích các huyện, thị xã, thành phố và dân số của tỉnh T.T.Huế, tính đến 31/12/2016 STT Thành phố, thị xã và các huyện Tổng số Chia ra Số xã Số phường, Số thị trấn Diện tích (km2) Dân số (Người) Cả tỉnh 152 105 39 8 5.025,30 1.149.871 1 Thành phố Huế 27 - 27 - 70,67 355.095 2 Huyện Phong Điền 16 15 - 1 948,23 92.640 3 Huyện Quảng Điền 11 10 - 1 163,05 83.872 4 Huyện Phú Vang 20 18 - 2 278,24 183.614 5 Huyện Phú Lộc 18 16 - 2 720,36 139.479 6 Huyện A Lưới 21 20 - 1 1.225,21 49.087 7 Huyện Nam Đông 11 10 - 1 647,78 26.576 8 Thị xã Hương Trà 16 9 7 - 517,10 116.341 9 Thị xã Hương Thủy 12 7 5 - 454,66 103.167 Nguồn: Niên giám thống kê 2016. PHỤ LỤC 3 Cơ cấu DNTN trên địa bàn tỉnh T.T.Huế, phân theo loại hình DN, trong giai đoạn 2010 - 2015 Loại hình DN 2010 2012 2013 2014 2015 SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) Tổng số 2751 100 2780 100 2870 100 2803 100 2946 100 DNTN 1350 49,07 1224 44,03 1191 41,5 1118 39,89 1082 36,73 CTTNHH 1102 40,06 1220 43,88 1340 46,69 1353 48,27 1510 51,26 CTCP không có vốn NN 274 9,96 306 11,01 318 11,08 323 11,52 348 11,81 CTCP có vốn NN 25 0,91 30 1,08 21 0,73 9 0,32 6 0,2 CTHD 1 0,04 1 0,04 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh T.T.Huế 2016 và tính toán của tác giả) PHỤ LỤC 4 TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DN VỪA VÀ NHỎ DN vừa và nhỏ là những DN đặc trưng: nhỏ về nguồn vốn lẫn quy mô lao động. Hiện nay vẫn chưa có quy định thế nào là DN vừa và nhỏ, tuy nhiên, để thuận tiện trong quá trình xác định DN vừa và nhỏ, những tiêu chí nhận dạng được ban hành. Theo Thông tư số 16/2013/TT-BTC, ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2013, thì DN vừa và nhỏ là: DN có quy mô vừa và nhỏ, bao gồm cả chi nhánh, đơn vị trực thuộc nhưng hoạch toán độc lập, hợp tác xã sử dụng dưới 200 lao động làm việc toàn bộ thời gian năm và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng, gọi chung là DN quy mô vừa và nhỏ. Theo Điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ - CP, Về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa, ban hành ngày 30 tháng 06 năm 2009, định nghĩa: DN nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn, hoặc tổng số lao động bình quân, cụ thể như sau: Quy mô Khu vực DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản < 10 người < 20 tỷ đồng 10 - 200 người 20 - 100 tỷ đồng 200 - 300 người II. Công nghiệp và xây dựng < 10 người < 20 tỷ đồng 10 - 200 người 20 - 100 tỷ đồng 200 - 300 người III. Thương mại và dịch vụ < 10 người < 10 tỷ đồng 10 - 50 người 10 - 50 tỷ đồng 50 - 100 người QUY MÔ DNTN PHÂN THEO LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN VỐN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH T.T.HUẾ, TẠI THỜI ĐIỂM 12/2015 Quy mô lao động Quy mô vốn <10 người 10 - 49 người 50 - 199 người 200-299 người > 300 người < 1 tỷ 1 - 5 tỷ 5 - 10 tỷ 10 - 50 tỷ > 50 tỷ Tổng số 1912 842 156 21 15 655 1308 440 465 138 DNTN 803 261 17 1 0 288 543 162 132 17 CTTNHH 973 458 71 6 2 335 650 230 236 59 CTCP vốn NN<50% 0 0 3 3 0 0 0 0 3 3 CTCP tư nhân 136 123 65 11 13 32 115 48 94 59 CTHD 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh T.T.Huế 2016) PHỤ LỤC 5 Quy định mức lương tối thiểu vùng, 2009-2017 Nghị định Ngày ban hành Thời điểm Vùng I áp dụng Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV 110/2008/NĐ-CP 10/10/2008 1/1/2009 800.000 740.000 690.000 650.000 111/2008/NĐ-CP 10/10/2008 1/1/2010 1.200.000 1.080.000 950.000 920.000 97/2009/NĐ-CP 10/30/2009 1/1/2010 980.000 880.000 810.000 730.000 98/2009/NĐ-CP 10/30/2009 1/1/2010 1.340.000 1.190.000 1.040.000 1.000.000 108/2010/NĐ-CP 10/29/2010 1/1/2011 1.350.000 1.200.000 1.050.000 830.000 107/2010/NĐ-CP 10/29/2010 1/1/2011 1.550.000 1.350.000 1.170.000 1.100.000 70/2011/NĐ-CP 8/22/2011 1/10/2011 2.000.000 1.780.000 1.550.000 1.400.000 103/2012/NĐ-CP 12/4/2012 1/1/2013 2.350.000 2.100.000 1.800.000 1.650.000 182/2013/N'Đ-CP 11/14/2013 12/31/2013 2.700.000 2.400.000 2.400.000 1.900.000 103ỵ2014/NĐ'-CP 11/11/2014 1/1/2015 3.100.000 2.750.000 2.700.000 2.150.000 122/2015/NĐ-CP 11/14/2015 1/1/2016 3.500.000 3.100.000 2.700.000 2.400.000 153/2016/NĐ-CP 11/14/2016 1/1/2017 3.750.000 3.320.000 2.900.000 2.580.000 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) Quy định mức lương tối thiểu chung (lương cơ sở), 1995-2017 Nghị định/Nghị quyết Thời điểm áp dụng Lương cơ sở Tốc độ tăng (%) 05/CP 1/1/1995 120.000 06/CP 1/1/1997 144.000 20 175/1999/NĐ-CP 1/1/2000 180.000 25 77/2000/NĐ-CP 1/1/2001 210.000 16,7 03/2003/NĐ-CP 1/1/2003 290.000 38,1 118/2005/NĐ-CP 10/1/2005 350.000 20,7 94/2006/NĐ-CP 10/1/2006 450.000 28,6 166/2007/NĐ-CP 1/1/2008 540.000 20 33/2009/NĐ-CP 5/1/2009 650.000 20,4 28/2010/NĐ-CP 5/1/2010 730.000 12,3 22/2011/NĐ-CP 5/1/2011 830.000 13,7 31/2012/NĐ-CP 5/1/2012 1.050.000 26,5 66/2013/NĐ-CP 7/1/2013 1.150.000 9,5 47/2016/NĐ-CP 5/1/2016 1.210.000 5,2 27/2016/QHI4 7/1/2017 1.300.000 7,4 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) PHỤ LỤC 6: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG 1. Thông tin lao động Thông tin Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tổng cộng 300 100 1. Giới tính Nam 185 61,67 Nữ 115 38,33 2. Độ tuổi lao động < 24 23 7,67 24 - 39 169 56,33 39 - 55 77 25,67 > 55 31 10,33 3. Trình độ chuyên môn Phổ thông 54 18,00 Trung cấp 77 25,67 Chứng chỉ nghề 46 15,33 Cao đẳng, đại học 123 41,00 Sau đại học 0 0,00 4. Vị trí công tác Lao động quản lý 85 28,33 Lao động kỹ thuật 100 33,33 Lao động giản đơn 115 38,33 5. Số năm công tác 1 -3 tháng 8 2,67 3 - 12 tháng 8 2,67 12 - 36 tháng 115 38,33 36 - 60 tháng 92 30,67 > 60 tháng 77 25,67 2. Thu nhập của người lao động làm việc trong các DNTN Chỉ tiêu Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tổng cộng 300 100,00 Thu nhập của người lao động 1- 3 triệu đồng 23 7,67 3 - 5 triệu đồng 184 61,33 5 - 7 triệu đồng 62 20,67 7 - 10 triệu đồng 31 10,33 Những khoản tiền người lao động nhận được hàng tháng tại DN Tiền lương cơ bản 300 100 Tiền thưởng theo tháng 46 15,33 Tiền tăng ca 115 38,33 Phụ cấp chức vụ 77 25,67 Phụ cấp trách nhiệm 92 30,67 Phụ cấp kiêm nhiệm 23 7,67 Trợ cấp xăng xe 192 64,0 Trợ cấp nhà ở 123 41,0 Trợ cấp ăn trưa 162 54,0 Trợ cấp độc hại, nguy hiểm 23 7,67 3. Hình thức trả lương Chỉ tiêu Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tổng cộng 300 100,00 Lương thời gian 185 61,67 Lương sản phẩm 70 23,33 Lương khoán 45 15,00 4. Tiền thưởng Chỉ tiêu Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tiền Thưởng Có 300 100 Không 0 0 Hình thức thưởng Thưởng tiền 292 97,33 Thưởng vật chất 31 10,33 Thưởng doanh số 46 15,33 Thưởng tinh thần 8 2,67 Những khoản tiền thưởng Thưởng năm 300 100 Thưởng tháng 30 10,0 Thưởng quý 77 25,67 Thưởng nghĩ lễ 254 84,67 Thưởng đột xuất 39 13,0 5. Ký kết hợp đồng lao động Chỉ tiêu Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tổng cộng 300 100,00 Tham gia ký kết HĐLĐ Có 300 100,00 Không 0 0,00 Hình thức HĐLĐ ký kết HĐLĐ dươi 3 tháng 0 0,00 HĐLĐ dưới 12 tháng 54 18,00 HĐLĐ từ 1 đến 3 năm 146 48,67 HĐLĐ dài hạn 100 33,33 6. Đào tạo và đào tạo lại lao động Chỉ tiêu Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tổng cộng 300 100,00 Đào tạo trước khi vào DN Có 231 77,00 Không 69 23,00 Nhu cầu đào tạo lại phục vụ công việc Có 177 59,00 Không 123 41,00 7. Thời gian làm việc Chỉ tiêu Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tổng cộng 300 100,00 Thời gian làm việc Theo ca 77 25,67 Theo giờ 169 56,33 Theo buổi 54 18,00 Số giờ làm việc trong ngày < 6h 8 2,67 6h - 8h 261 87,00 8h - 10h 31 10,33 > 10h 0 0 Tăng ca Có 129 43,0 Không 171 57,0 Lương tăng ca Lương thời gian 81 63,0 Lương sản phẩm 48 37,0 8. Nhà ở của NLĐ Chỉ tiêu Số lượng (lđ) Cơ cấu (%) Tổng cộng 300 100,00 Hoàn cảnh cư trú Có nhà 113 37,67 Ở với gia đình 75 25,00 Ở nhà công vụ 12 4,00 Ở trọ 100 33,33 Nhà ở đáp ứng nhu cầu Có 162 54,00 Không 138 46,00 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DNTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH T.T.HUẾ Xin chào quý anh/chị! Hiện nay, chúng tôi đang nghiên cứu về lợi ích của người lao động trong các DNTN. Ý kiến của quý anh/chị sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với bài nghiên cứu của chúng tôi. Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân (Xin anh/chị vui lòng đánh dấu X vào ô trống thích hợp nhất) 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Độ tuổi: ≤ 24 tuổi 24 - 39 tuổi 39 - 55 tuổi ≥ 55 tuổi 3. Trình độ lao động: Phổ thông, chưa qua đào tạo Chứng chỉ nghề Trung cấp Cao đẳng, Đại học Sau đai học 4. Vị trí công tác: Lao động quản lý Lao động kỹ thuật Lao động giản đơn 5. Số năm công tác: 1 - 3 tháng ≤ 1 năm Từ 1- 3 năm 3-5 năm >5 năm 6. Làm việc tại DN: DNTN CT trách nhiệm hữu hạn CT cổ phần 7. Lĩnh vực: Công nghiệp, xây dựng Nông nghiệp Dịch vụ Phần 2: Nội dung khảo sát I. Thu nhập của người lao động 1. Thu nhập hàng tháng của anh/chị: ........................................... triệu đồng 2. Những khoản tiền anh/chị nhận được hàng tháng tại DN? Tiền lương cơ bản Phụ cấp chức vụ Trợ cấp xăng xe Tiền thưởng theo tháng Phụ cấp trách nhiệm Trợ cấp nhà ở Tiền tăng ca Phụ cấp kiêm nhiệm Trợ cấp ăn trưa Cổ tức Trợ cấp độc hại, nguy hiểm Khác: .................................................................................................................. ................................................................................................................................ 3. Anh/chị cho biết thời gian được tăng lương tại DN? 1 năm 2 năm 3 năm Khác. 4. Hình thức trả lương tại DN anh/chị đang làm việc Lương thời gian Lương sản phẩm Lương khoán 5. Phạt tiền, phạt trừ lương: Có Không - Nếu có, mức phạt: .................................................................................................... 6. Tiền thưởng Có Không Nếu có, hình thức thưởng được áp dụng Thưởng vật chất Thưởng tiền Thưởng doanh số Thưởng tinh thần Những khoản thưởng anh/chị nhận được tại DN Thưởng năm: ............................................................................................... Thưởng tháng: ............................................................................................. Thưởng quý: ................................................................................................ Thưởng vào ngày lễ: ................................................................................... Thưởng đột xuất .......................................................................................... Khác: ........................................................................................................... .................................................................................................................................... 7. Thu nhập dưới hình thức cổ tức Có Không - Nếu có, tổng số cổ phần anh/chị nắm giữ: ............................................................... - Mức trả cổ tức: ......................................................................................................... - Hình thức trả cổ tức: Trả theo tháng Trả theo quý Trả theo năm 8. Đánh giá của cá nhân, mức độ hài lòng của anh/chị về thu nhập tại DN. Câu hỏi được đánh giá tương ứng theo mức độ: (1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý Lương thưởng và phúc lợi Mức độ 1 2 3 4 5 1 Cách thức/hình thức trả lương của công ty là phù hợp 2 Mức lương được hưởng tại DN là phù hợp 3 Chính sách tăng lương tại DN là phù hợp 4 Tiền lương được trả đúng thời hạn 5 Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty 6 Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền lương 7 Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết 9. Thu nhập từ DN bảo đảm đời sống của người lao động Không bảo đảm mức sống cơ bản Chưa thực sự đẳm bảo mức sống cơ bản Bình thường Bảo đảm mức sống cơ bản Bảo đảm mức sống cao và có khoản dữ trữ II. Tuyển dụng và ký kết hợp đồng lao động 1. Hình thức tuyển dụng Phỏng vấn trực tiếp Thông qua trung tâm môi giới, web Thông qua hội chợ việc làm Liên kết đào tạo Hình thức khác: .............................................................................................. 2.Anh/chị có được ký kết hợp đồng lao động Có Không - Nếu có, hình thức ký kết hợp đồng lao động: Hợp đồng ngắn hạn dưới 3 tháng Hợp đồng 1 năm Hợp đồng 1 năm đến 3 năm HỢp đồng lao động dài hạn Hình thức khác: .............................................................................................. 3. Những vấn đề anh/chị quan tâm khi ký hợp đồng lao động Tiền lương Tiền thưởng Phúc lợi Điều kiện làm việc Bảo hiểm Thời gian làm việc An toàn lao động Áp lực công việc Nhà ở, đi lại Điều kiện thăng tiến Hình thức khác: .............................................................................................. 4. Đánh giá của cá nhân, mức độ hài lòng của anh/chị về hình thức tuyển dụng tại DN. Câu hỏi được đánh giá tương ứng theo mức độ: (1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý Tuyển dụng Mức độ 1 2 3 4 5 1 Cách thức/hình thức tuyển dụng công khai, minh bạch 2 Tuyển dụng công bằng, không có sự phân biệt đối xử 3 Tiếp cận thông tin dễ dàng 4 Bảo đảm đúng quy trình, tuân thủ pháp luật III. Đào tạo và đào tạo lại lao động 1. Anh/chị đã được đào tạo trước khi vào DN Có Không - Anh/chị có nhu cầu được đào tạo/đào tạo lại trong quá trình lao động Có Không Nếu có, hình thức đào tạo anh/chị được thực hiện Tự học Đào tạo ngắn hạn Liên kết với trung tâm, trường Dự án Hình thức khác: ......................................................................................... 2. Đánh giá của Anh/chị về hình thức đào tạo và đào tạo lại lao động tại DN Anh/chị trả lời câu hỏi theo các mức tương ứng: (1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý Đào tạo và đào tạo lại lao động Mức độ 1 2 3 4 5 1 DN có quan tâm tới công tác đào tạo và đào tạo lại lao động 2 Chính sách của DN bảo đảm sự công bằng giữa các đối tượng được tham gia đào tạo 3 Chương trình đào tạo hoàn toàn phù hợp với công việc 4 Chương trình đào tạo của DN đáp ứng yêu cầu phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp IV. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi 1. Thời gian làm việc của anh/chị tại DN Theo ca Theo buổi Theo giờ - Số giờ làm việc một ngày ≤ 6h 6h - 8h 8h - 10h ≥ 10h 2. Anh/chị có thường xuyên làm thêm giờ/tăng ca? Có Không Nếu có - Số giờ làm thêm cao nhất trong ngày: ................................................................ giờ Số ngày làm thêm trong tuần: ........................................................................... ngày Số tuần làm thêm trong tháng: ........................................................................... tuần - Căn cứ để trả lương làm thêm giờ. Lương thời gian ...................................................................................................... Lương sản phẩm ..................................................................................................... Lương khoán .......................................................................................................... - Mức trả: + Ca đêm: ................................................................................................ + Ngày thường: ......................................................................................................... + Ngày nghỉ hàng tuần: .............................................................................................. + Ngày lễ, tết: ............................................................................................................. 3. Anh/chị có làm ca đêm Có Không - Nếu có, chế độ của DN đối với thời gian làm ca đêm: ............................................ .................................................................................................................................... 4. Thực hiện nghỉ phép hàng năm hưởng nguyên lương. Có Không 5. Đánh giá của Anh/chị về thực hiện thời gian nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật. Không bảo đảm thời gian nghỉ ngơi Chưa thực sự bảo đảm thời gian nghỉ ngơi Bình thường Bảo đảm thời gian nghỉ ngơi Ý kiến khác: ......................................................................................................... V. Điều kiện làm việc, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp và an toàn lao động 1. Môi trường, điều kiện làm việc của người lao động tại DN. Anh/chị đánh giá như thế nào về môi trường và điều kiện làm việc tại DN. Anh/chị trả lời câu hỏi theo các mức tương ứng: (1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý Môi trường, điều kiện làm việc của người lao động tại DN Mức độ 1 2 3 4 5 Môi trường lao động 1 Tiếng ồn 2 Khói bụi 3 Nhiệt độ cao, nóng bức 4 Khí độc 5 Thiếu ánh sáng, tối 6 Phóng xạ 7 Từ trường 8 Độ rung 9 Chật chội, ẩm thấp Điều kiện chất lượng nhà xưởng 1 Thông thoáng, mát mẻ 2 Cơ sở vật chất hiện đại 3 Dễ đi lại 4 Bố trí hiện đại, khoa học Trình độ khoa học, công nghệ trong nhà xưởng, quá trình làm việc 1 Đổi mới trang thiết bị 2 Sử dụng công nghệ để khắc phục hạn chế của môi trường, điều kiện làm việc 3 Áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, làm việc 2. An toàn lao động, vệ sinh lao động: - Tại nơi anh/chị làm việc có thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn lao động. Có Không - Anh/chị đánh giá như thế nào về tình hình an toàn lao động tại DN. Anh/chị trả lời câu hỏi theo các mức tương ứng: (1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý An toàn lao động Mức độ 1 2 3 4 5 Nhận thức của người lao động về an toàn lao động tại DN 1 Anh/chị có nắm bắt được tất cả những yếu tố gây nguy hại đến bản thân tại nơi làm việc. 2 Anh/chị có biết được những quy định của Nhà nước về an toàn lao động 3 Anh/chị có thực hiện đúng theo quy định về an toàn lao động tại DN 4 Anh/chị có tự trang bi điều kiện bảo vệ an toàn lao động cho bản thân 5 Anh/chị có nêu những đế xuất về trang bị an toàn lao động Công tác tư vấn, tập huấn công tác an toàn lao động 1 Anh/chị có được tập huấn quy trình quy phạm an toàn bảo hộ lao động ban đầu 2 DN thường xuyên tập huấn về an toàn lao động cho người lao động 3 Tại DN có phân công cán bộ chuyên trách về an toàn lao động 4 Cán bộ giám sát an toàn lao động có thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ 5 DN có xây dựng nội quy về an toàn lao động tại DN 6 Thực hiện chế độ tự kiểm tra về công tác an toàn lao động tại DN Trang bị phương tiên bảo hộ lao động 1 Anh/chị có được DN trang bị phương tiện bảo hộ lao động 2 Thiết bị bảo hộ lao động hiện đại, bảo đảm, đáp ứng nhu cầu công việc 3. Chăm sóc sức khỏe người lao động: - Tại nơi anh/chị làm việc, DN có xây dựng các cơ sở/ phòng y tế. Có Không - Anh/chị có thường xuyên được khám sức khỏe định kỳ. Có Không - Năm gần nhất: .................................................................................................................. - Anh/chị có bị mắc bệnh nghề nghiệp. Có Không Nếu có, chế độ của DN như thế nào? Được giám định, điều trị được chuyển công việc khác Không có chế độ gì Khác: ............................................................................................................. - Anh/chị có thường xuyên làm công việc độc hại, nguy hiểm. Có Không Nếu có, DN có thực hiện bồi dưỡng cho người lao động làm các công việc độc hại: Không bồi dưỡng Bằng hiện vật Bằng tiền VI. Thực hiện bảo hiểm cho người lao động trong các DN 1. Anh/chị có được đóng bảo hiểm bắt buộc Có Không Nếu có, những loại bảo hiểm bắt buộc anh/chị được đóng BH xã hội BH y tế BH thất nghiệp 2. Ngoài bảo hiểm bắt buộc theo quy định của pháp luật, anh/chị có được DN đóng thêm loại hình bảo hiểm tự nguyện cho người lao động. Có Không Nếu có, những loại bảo hiểm tự nguyện anh/chị được đóng: ........................................... ........................................................................................................................................... VII. Tình trạng nhà ở của người lao động 1. Hoàn cảnh cư trú của anh/chị hiện nay? Có nhà riêng Ở cùng với gia đình Nhà tập thể/ nhà ở công ty Ở trọ 2. Tình trạng nhà ở của anh/chị hiện nay như thế nào? - Tình trạng nhà ở hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu nghỉ ngơi của anh/chị Có Không Nếu có mời anh/chị chuyển sang phần VIII. Nếu không, mời anh/chị trả lời các câu hỏi sau 3. Điều kiện nhà ở của anh/chị. (1) = Rất không đồng ý (2) = Không đồng ý (3) = Tạm đồng ý (4) = Đồng ý (5) = Rất đồng ý Điều kiện nhà ở Mức độ 1 2 3 4 5 1 Chật chội 2 Không bảo đảm về điện, nước 3 Môi trường sống bất ổn 4 Phương tiện phục vụ sinh hoạt tinh thần thấp 5 Phương tiện đi lại khó khăn Ý kiến khác: ........................................................................................................... ................................................................................................................................ 4. Chi phí nhà ở của anh/chị so với thu nhập hàng tháng như thế nào ≤ 20% lương Chiếm từ 20% đến 30% lương Ý kiến khác: .............................................................................................. 5. Hỗ trợ của DN về nhà ở và phương tiện đi lại. Có Không Nếu có, hình thức hỗ trợ của DN như thế nào. DN hỗ trợ thông qua xây nhà tập thể Hỗ trợ kinh phí thuê nhà và đi lại dưới hình thức trợ cấp Ý kiến khác: .............................................................................................. VIII. Công đoàn và các tổ chức khác bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động 1. Khi quyền lợi của anh/chị bị ảnh hưởng, ai là người đại diện bảo vệ cho anh/chị? Đảng Công đoàn Đoàn thanh niên Không ai cả Người lao động tự đấu tranh Nữ công Ý kiến khác: .............................................................................................. 2. Theo anh/chị vai trò của các tổ chức như thế nào? Thực hiện tốt Thực hiện chưa có hiệu quả Không thực hiện Không có tổ chức 3. Anh/chị đã từng tham gia đình công tại DN? Có Không - Nếu có, nguyên nhân của cuộc đình công là gì? Lương thấp Phạt/ thưởng khi vi phạm Cường độ lao động cao Đãi ngộ kém Thời gian làm việc, thường phải tăng ca DN chưa chấp hành tốt LLĐ Khác: .................................................................................................................. 4. Những lý do khiến anh/chị không hài lòng khi làm việc tại DN? Lương thấp Không được học tập, nâng cao trình độ Trả lương chậm Thời gian làm việc căng thẳng Không hỗ trợ nhà ở Trợ cấp ăn trưa kém Thiếu cơ hội thăng tiến Không hỗ trợ công nhân khi đau ốm Mức thưởng thấp/ hoặc không có Không được đóng bảo hiểm xã hội Ít quan tâm công nhân Công việc bấp bênh, không ổn định Thiếu công bằng, minh bạch, dân chủ Không bảo đảm an toàn lao động Tăng ca nhiều và chế độ tăng ca thấp Môi trường lao động ô nhiễm Khác: .................................................................................................................... ................................................................................................................................ 5. Anh/chị có nhu cầu, nguyện vọng chính của anh/chị khi làm việc tại DN? Lương cao/tăng lương Cơ hội học tập, nâng cao trình độ Giảm tăng ca Thời gian làm việc và nghỉ ngơi thoải mái Nhà ở Công bằng, minh bạch về lương/thưởng Cơ hội thăng tiến Chế độ du lịch, nghỉ mát Tăng mức thưởng Được đóng bảo hiểm xã hội Có việc làm/ thu nhập ổn định Khác: .................................................................................................................. ................................................................................................................................ 6. Ý kiến khác của anh/chị về lợi ích kinh tế của người lao động trong DN? ........................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_loi_ich_kinh_te_cua_nguoi_lao_dong_trong_cac_doanh_n.pdf
  • pdftom tắt tiếng anh.pdf
  • pdftóm tắt tiếng việt.pdf
  • pdfTrang thong tin Pham Thi Thuong.pdf
Luận văn liên quan