Luận án Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Luận án được xây dựng dựa trên việc kế thừa các phương pháp nghiên cứu truyền thống để phân tích thực trạng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bên cạnh đó, với ưu điểm của phương pháp nghiên cứu hiện đại được áp dụng trên nhiều nước với nhiều ngành nghề khác nhau. Luận án đã chỉ ra những điểm mạnh và yếu của các phương pháp nghiên cứu về mặt định lượng để từ đó lựa chọn các phương pháp phân tích và các biến số phù hợp với ngành ngân hàng Việt Nam, từ đó ứng dụng linh hoạt trong phân tích hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

pdf173 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngân hàng. Không những vậy việc xây dựng môi trường hoạt động có văn hóa còn là động lực giữ chân nhân viên, thúc đẩy năng suất lao động, giảm thiểu chi phí vô ích của các ngân hàng. 4.2.5. Phát triển đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ theo hướng phát triển chiều sâu Trong xu hướng hiện đại hóa ngân hàng, sự phát triển của sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng tích cực. Tuy nhiên vẫn còn manh mún và chưa đồng bộ, thêm vào đó việc tiến tới phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt buộc phải có chính sách phát triển thị trường thẻ để tạo tiện ích thu hút khách hàng. Để hoàn thiện thị trường thẻ cần phải tiến hành giải quyết các vấn đề sau: Một là, NHNN tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng một cách đầy đủ, đồng bộ để khuyến khích phát triển thanh toán thẻ. Chính phủ cần dùng mệnh lệnh hành chính để bắt buộc các cơ sở bán hàng, dịch vụ có số vốn lớn, như các siêu thị, phải trang bị thiết bị thanh toán thẻ. Bên cạnh việc giảm bớt lưu thông bằng tiền mặt Chính Phủ còn quản lý được luồng tiền của các đơn vị kinh doanh từ đó giám sát chặt chẽ được các đơn vị kinh doanh. Tuy nhiên, việc khách hàng Việt Nam đang theo thói quen sử dụng thanh toán bằng tiền mặt, nếu áp dụng thanh toán bằng dịch vụ thẻ cần phải tăng tính thuận tiện và tính phí phải hợp lý. Do đó các cơ quan chức năng cần quan tâm và xử lý đúng mức vấn đề thu phụ phí của khách hàng thanh toán thẻ qua POS theo đúng các quy định hiện hành. 123 Hai là, về phía các NHTM cần tập trung phát triển hệ thống máy ATM phù hợp về cả số lượng và đảm bảo chất lượng, hoạt động ổn định. Đồng thời tiếp tục phát triển và bố trí hợp lý, sắp xếp lại mạng lưới POS, đảm bảo hoạt động hiệu quả, thực chất. Các NHTM cần đẩy mạnh phát triển hơn các tiện ích khi sử dụng thẻ, như phát triển các loại thẻ đa dụng, đa năng để thu phí khi đi xe buýt, taxi, phí cầu đường, mua xăng dầu, thanh toán tiền điện thoại, tiền nước, chi trả bảo hiểm xã hội... Ngoài ra, các NHTM cần phát triển dịch vụ hậu mãi như chăm sóc, bảo vệ lợi ích khách hàng tại các điểm chấp nhận thẻ, xử lý kịp thời các sự cố, yêu cầu tra soát, khiếu nại của khách hàng. Ba là, trong giai đoạn đầu để khuyến khích tất cả các thành viên trên thị trường tham gia thanh toán không dùng tiền mặt, ngoài việc thúc đẩy đối với người tiêu dùng thì NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chính để xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích về thuế đối với doanh số bán hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng thẻ qua POS. Điều này sẽ khuyến khích các đơn vị bán hàng tích cực chấp nhận thanh toán bằng thẻ vì nó sẽ mang lại lợi ích cho cả đơn vị bán hàng. Bốn là, hoạt động ngân hàng quan trọng là phải tạo niềm tin cho khách hàng thì khách hàng mới sử dụng các sản phẩm dịch vụ của mình. Không những thế ngành ngân hàng đòi hỏi việc ứng dụng công nghệ hiện đại, từ đó xuất hiện tội phạm công nghệ cao. Chính vì vậy, ngành ngân hàng cần chủ động và tăng cường phối hợp với Bộ Công an trong việc phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán; thiết lập các kênh trao đổi thông tin để kịp thời phối hợp, xử lý nhiều vụ việc gian lận, lừa đảo trong thanh toán thẻ, thanh toán điện tử, góp phần giảm bớt rủi ro trong thanh toán, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân có liên quan. Năm là, cần tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiệp vụ phát hành, thanh toán thẻ để có thể kết nối các hệ thống chuyển mạch, thanh toán thẻ để thẻ nội địa có thể dễ dàng được sử dụng và chấp nhận thanh toán ở nước khác. Bên cạnh đó, cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ, ngành chức năng, sự ủng hộ của đông đảo người dân, các doanh nghiệp và tổ chức. Điều đó sẽ thúc đẩy dịch vụ tài chính phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững nền kinh tế. 124 4.2.6. Nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên Hoạt động của ngân hàng không đạt hiệu quả tối ưu một phần do chi phí hoạt động cao. Trong đó chi phí cho nguồn nhân lực là tương đối lớn mà hiệu quả sử dụng không được cao. Do đó, việc nâng cao năng lực cho cán bộ công nhân viên cũng là một biện pháp giảm thiểu chi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 4.2.6.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên. Đối với ngân hàng thì đội ngũ cán bộ, nhân viên là lực lượng quyết định tới hệu quả kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Để thực hiện điều này cần phải xây dựng chiến lược từ tuyển dụng đến đào tạo cán bộ, nhân viên. Về tuyển dụng: cần xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, chính xác và hợp lý phù hợp với yêu cầu của ngân hàng và xu hướng phát triển trong giai đoạn hội nhập. Về hoạt động đào tạo: Định kỳ tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ theo định hướng công việc. Bên cạnh đó, cần chú trọng tới đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ có năng lực để đào tạo chuyên sâu nhằm tìm kiếm đội ngũ nòng cốt cho ngân hàng. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ và các phong trào để tạo sân chơi cho cán bộ nhằm giải tỏa áp lực công việc. Cần xây dựng các quỹ khen thưởng để động viên cán bộ nhằm khuyến khích phát triển và đóng góp cho ngân hàng. Tuy nhiên, đi kèm với chế độ khen thưởng cần nâng cao tính kỷ luật để cán bộ, nhân viên tự củng cố vai trò trách nhiệm của mình với công việc. 4.2.6.2. Nâng cao khả năng giao tiếp của cán bộ, nhân viên Ngoài trình độ chuyên môn và các sản phẩm dịch vụ tiện ích để thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Đối với ngân hàng do khách hàng rất đa dạng từ đó văn hóa kinh doanh và cách ứng xử của cán bộ với khách hàng là yếu tố quyết định tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Như vậy, cần phải xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh trong ngân hàng. Và một trong những yếu tố quyết định là nâng cao khả năng giao tiếp của cán bộ, nhân viên. Để thực hiện điều này cần: đặt khách hàng lên trên với tôn chỉ “ khách hàng là thượng đế”, cán bộ ngân hàng phải luôn luôn lắng 125 nghe ý kiến của khách hàng, ứng xử khéo léo, nhiệt huyết để tạo sự hài lòng cho khách hàng, thái độ nhân viên phải luôn niềm nở, tác phong nhanh nhẹn, trang phục gọn gàng để tạo sự thiện cảm và thân thiện đối với khách hàng. Không những thế, nhân viên của ngân hàng phải luôn trung thực trong hoạt động giao dịch với khách hàng, luôn công bằng với tất cả các khách hàng để tạo lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng. 126 PHẦN KẾT LUẬN Ngành ngân hàng là ngành quan trọng trong việc kết nối giữa các doanh nghiệp với nhau và với nền kinh tế. Với vai trò là cầu nối việc phát triển ngành ngân hàng sẽ tạo thuận lợi trong việc thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia. Do đó, luận án “Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn về cấu trúc ngành ngân hàng, từ đó xem xét ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án phân tích trực tiếp về mặt định lượng vào 31 ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm 5 ngân hàng thương mại Nhà nước và 26 ngân hàng thương mại cổ phần trong giai đoạn 2008 -2012. Dựa trên cơ sở phân tích về mặt định lượng trong việc đánh giá hiệu quả và việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các NHTM trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án đã đạt được một số nội dung cụ thể như: Luận án được xây dựng dựa trên việc kế thừa các phương pháp nghiên cứu truyền thống để phân tích thực trạng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bên cạnh đó, với ưu điểm của phương pháp nghiên cứu hiện đại được áp dụng trên nhiều nước với nhiều ngành nghề khác nhau. Luận án đã chỉ ra những điểm mạnh và yếu của các phương pháp nghiên cứu về mặt định lượng để từ đó lựa chọn các phương pháp phân tích và các biến số phù hợp với ngành ngân hàng Việt Nam, từ đó ứng dụng linh hoạt trong phân tích hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Với việc gia nhập WTO đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần phải đổi mới theo xu thế hòa nhập mối tường quốc tế. Bên cạnh đó, trong giai đoạn nghiên cứu rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu không những ảnh hưởng tới nền kinh tế các quốc gia mà còn ảnh hưởng sâu tới khối ngân hàng. Vì vậy, Luận án đã phân 127 tích, đánh giá thực trạng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế bằng cách tiếp cận phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) và phương pháp bao dữ liệu (DEA). Từ đó dựa trên kết quả nghiên cứu có thể thấy hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam còn tồn tại nhiều nhân tố phi hiệu quả gây ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Do đó, để tăng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước các đối thủ cần phải xây dựng phương thức hoạt động giảm thiểu ảnh hưởng của các nhân tố này. Từ những phân tích thực trạng, luận án đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. (1) các giải pháp từ phía Chính phủ như hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực và đảm bảo sự bình đẳng cho các đối tượng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và tăng cường công tác thanh tra, giám sát để giảm thiểu sự thất thoát lãng phí, tối thiểu hóa chi phí quản lý, ngăn ngừa tham nhũng và tiêu cực. (2) giải pháp từ phía ngân hàng Nhà nước như là: cần tích cực, chủ động giám sát hoạt động của hệ thống theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế và không can thiệp sâu bằng các mệnh lệnh hành chính. Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực thể chế, rà soát các cơ chế chính sách theo hướng thị trường, tạo môi trường lành mạnh cho hệ thống ngân hàng. Cần phải đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc và kiểm tra chặt chẽ sau tái cấu trúc để phát triển bền vững hệ thống ngân hàng. (3) nhóm giải pháp từ các ngân hàng thương mại như nâng cao năng lực tài chính, phát triển thị trường mục tiêu, nâng cao công nghệ, phát triển văn hóa kinh doanh và giảm thiểu nợ xấu. 128 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đoàn Việt Dũng (2005), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hội nhập WTO”, Hội thảo khoa học Ngân hàng Nhà nước “Hệ thống ngân hàng Việt Nam và các cam kết WTO: Đánh giá và triển vọng” 2. Đoàn Việt Dũng và Hồ Đình Bảo (2013), “Phân tích áp lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 198(II) 3. Đoàn Việt Dũng và Phạm Xuân Nam (2013), “Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24(560) 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực, Hà Nội. 2. Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng vầ Thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội. 3. Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007 đến 2012), Báo cáo thường niên. 5. Ngân hàng thương mại Việt Nam (2007 đến 2012), Báo cáo thường niên. 6. Nguyễn Minh Kiều (2002), Cải tổ hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, Chương trình Fullbright, TP HCM. 7. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP. HCM. 8. Nguyễn Thanh Tùng và Hồ Đình Bảo (2013), Ứng dụng phương pháp bao dữ liệu trong đánh giá và phân loại hiệu quả - rủi ro các ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2008-2012, Hội thảo quốc tế: Phát triển hệ thống Logistic của Việt Nam theo hướng bền vững, Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Hà nội 9. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Ước lượng các nhân tố phi hiệu quả cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 11. Nguyễn Thùy Dương (2006), Nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng. 130 12. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 13. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính. 14. Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01 15. Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê. 16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. 17. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa, NXB Lao động. 18. Vũ Kim Dũng và Cao Thúy Xiêm (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý, NXB Thống Kê 19. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia. B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20. Battese and Coelli (1992). Frontier Production Functions, Technical Efficiency and Panel Data: With Application to Paddy Farmers in India, Journal of Productivity Analysis, No. 3. 21. Coelli (1996), A Guide to Frontier 4.1: A Computer Program for Stochastic Frontier Production and Cost Fungction Estimation, CEPA Working Papers, University of New England. 22. Kodde and Palm (1986), Wald Criteria for Jointly Testing Equality and Inequality Restrictions, Econometrica 23. Michael Dunford, Helen Louri, and Manfred Rosenstock, Competition, Competitiveness, and Enterprise Policies, 24. Aaker, D. A. (1996), Building Strong Brands. New York: The Free Press. 131 25. Abernathy, W.J. & Wayne, K. (1974), Limits of the learning curve. Harvard Business Review, (September – October), 109-119. 26. Adelman, M.A. (1948), Effective competition and the anti-trust laws. Harvard Law Review. 27. Avgeropoulos, S. (1998), Barriers to entry and exit. In C.L. Cooper and C. Argyris (Eds). Encyclopedia of Management: Malden, MA: Blackwell. 28. Bain, J. S. (1956), Barriers to New Competition, Cambridge, MA: Harvard University Press. 29. Baker, M.J. & Hart, (1989), Marketing and Competitive Success, Philip Allan:Hamel Hampstead. 30. Baumol, W.J. (1959), Business, Behavior, Value and Growth. New York: Harcourt Brace and World. 31. Besanko, D., Dranove, D. & Shanley, M. (1996), The Economics of Strategy. New York: John Wiley & Sons, Inc. 32. Bunch, D.S. & Smiley, R. (1992), Who deters entry? Evidence on the use of strategic deterrents. The Review of Economics and Statistics. 33. Buzzell, R.D. & B. T. Gale (1987), The PIMS Principles. New York: The Free Press. 34. Buzzell, R.D, Gale, B.T. & Sultan, R.G. (1975), Market share – key to profitability, Harvard Business Review, Vol.53, (Jan. – Feb.). 35. Chang, S.J. & Singh, H. (2000), Corporate and industry effects on business unit competitive position. Strategic Management Journal. 21 (July). 36. Chamberlain, E. H. (1933), The Theory of Monopolistic Competition. Cambridge, MA: Harvard University Press. 37. Chung, K.Y., (2000), Hotel room pricing strategy for market share in oligopolistic competition – eight-year longitudinal study of super deluxe hotels in Seoul. Tourism Management. 38. Collis, D.J. & Montgomery, C.A. (1997), Corporate Strategy. Chicago, IL: 132 Irwin. 39. Day, G.S. & Wensley, R. (1988), Assessing advantage: A framework for diagnosing competitive superiority. Journal of Marketing 52(April). 40. Domowitz, I., Hubbard, G.R. & Petersen, B.C. (1986), Business cycles and the relationship between concentration and price-cost margins,” The Rand Journal of Economics, 17 (Spring). 41. Dow, B.L. (2000), Market Power as a Motivation for Horizontal Acquisitions and Mergers. Unpublished Doctoral Dissertation. University of Arkansas. Little Rock, Arkansas. 42. Edwards, Corwin (1949), Maintaining Competition”, New York : Free Press. 43. Frazier, G.L. & Howell, R.D. (1983), Business definition and performance. Journal of Marketing, 47 (Spring). 44. Fredrickson, J.W. & Mitchell, T.R. (1984), Strategic decision process: comprehensiveness and performance in an industry with an unstable environment. Academy of Management Journal. 45. Fruhan, W.E. (1972), Pyrrhic victories in fights for market share. Harvard Business Review, (September-October). 46. Gale, B.T. (1972), Market share and the rate of return. The Review of Economics and Statistics. 47. Gale, B.T., & Branch, B. (1982), Concentration versus market share: What determines performance and why does it matter? Antitrust Bulletin, 27 (Spring). 48. Grant, R.M. (1995), Contemporary strategy analysis: Concepts, techniques, application. Cambridge, MA: Blackwell Publishers, Inc. 49. Hall, R.E. (1987), Market structure and macroeconomic fluctuations, Bookings Papers on Economic Activity. 50. Hall, M. & Weiss, L.W. (1967), Firm size and profitability, The Review of Economics and Statistics, 44 (August). 133 51. Jain, S.C. (1997), Marketing, Planning & Strategy. Cincinnati, OH: South - Western College Publishing. 52. Karakaya, F. & Stahl, M. J. (1991), Entry Barriers and Market Entry Decisions, New York: Quorum Books. 53. Kim, E.H. & Singal (1993), Mergers and market power: Evidence from the airline industry. American Economic Review. 54. Kmenta, J. (1986), Elements of Econometrics. New York: McMillan Publishing. 55. Kurtz, D. L. and Clow, K.E. (1998), Services Marketing. New York: Wiley. 56. Mainkar, A. V., (2000), Product proliferation as barriers to entry: A longitudinal study of the food manufacturing industry. Unpublished doctoral dissertation. University of Connecticut. 57. Manke, R.B. (1974), Causes of interfirm profitability differences: A new interpretation of the evidence.” Quarterly Journal of Economics (88). 58. Mann, M.H. (1966), Seller concentration, barriers to entry, and rates of return in thirty industries, 1950-1960, The Review of Economics and Statistics,(48). 59. Martin, S. (1988), Market power and / or efficiency? The Review of Economics and Statistics, 70 (2, May). 60. Mason, E.S. (1949), The current status of the monopoly problem in the United States,” The Harvard Law Review, (June). 61. Murthy, B. (1994), Measurement of the Strategy Construct in the Lodging Industry, and the Strategy-Performance Relationship. Unpublished Doctoral Dissertation. Virginia Polytechnic Institute and State University. Blacksburg, VA. 62. Newman, W.L. (1991), Social Research Methods: Qualitative and Quantitative Approaches. Boston: Allyn and Bacon. 63. Nguyen, X.N. (1990), Industrial Economics of the Hospital Industry. Unpublished Doctoral Dissertation. George Mason University. Fairfax, VA. 134 64. Porter, M.E. (1979a), How competitive forces shape strategy. Harvard Business Review, (March-April). 65. Porter, M.E. (1979b), The structure within industries and company performance. The Review of Economics and Statistics. 66. Porter, M.E. (1980), Competitive Strategy, Free Press: New York, NY. 67. Rao, V. & Steckel (1995), The New Science of Marketing. Chicago: Irwin. 68. Randolph, W.A. & Dess, G.G. (1984), The congruence of perspective of organizational design: A conceptual model and multivariate research approach. Academy of Management Review, Vol. 9 (1). 69. Ravenscraft, D.J. (1983), Structure-profit relationships at the line of business and industry level, The Review of Economics and Statistics, 65(Feb). 70. Rumelt, R.P. & Wensley, R. (1981), In search of the market share effect. Working paper MGL-61, University of California at Los Angeles. 71. Saghafi, M. M. (1987), Market share stability and marketing policy: An axiomatic approach, Research in Marketing. 72. Schendel, D.E. and G.R. Patton (1978), A simultaneous equation model of corporate strategy.” Management Science. 73. Scherer, F.M. (1980), Industrial Market Structure and Economic Performance. Chicago, IL: Rand McNally. 74. Scherer, F.M. & Ross, D. (1990), Industrial market structure and economic performance. Boston: Houghton Mifflin Company. 75. Schmalensee, R. (1985), Do markets differ much? American Economic Review, 75 (June). 76. Shepherd, W.G. (1972a), The elements of market structure. The Review of Economics and Statistics. 77. Sigfried, J.J. & Evans, L.B. (1994), Empirical studies of entry and exit: A survey of the evidence. Review of Industrial Organization. 135 78. Thomas, L.A. (1996), Advertising sunk costs and credible spatial preemption. Strategic Management Journal. 79. Tvorik, S. J., & McGiven, M.H. (1997), Determinants of organizational performance. Management Decisions. 80. Wagner, H.M. (1984), Profit wonders, investment blunders.” Harvard Business Review. 81. Yip, G.S. (1982), Barriers to Entry: A Corporate Strategy Perspective. Cambridge, MA: Heath. 82. Aaker, D. A. (1996), Building Strong Brands. New York: The Free Press. 83. Abernathy, W.J. & Wayne, K. (1974), Limits of the learning curve. Harvard Business Review, (September – October). 84. Adelman, M.A. (1948), Effective competition and the anti-trust laws. Harvard Law Review, (September). 85. Bain, J. S. (1956), Barriers to New Competition, Cambridge, MA: Harvard University Press. 86. Baker, M.J. & Hart, S., (1989), Marketing and Competitive Success, Philip Allan:Hamel Hampstead. 87. Besanko, D., Dranove, D. & Shanley, M. (1996), The Economics of Strategy. New York: John Wiley & Sons, Inc. 88. Chamberlain, E. H. (1933), The Theory of Monopolistic Competition. Cambridge, MA: Harvard University Press. 89. Collis, D.J. & Montgomery, C.A. (1997), Corporate Strategy. Chicago, IL: Irwin. 90. Edwards, Corwin (1949), Maintaining Competition”, New York : Free Press. 91. Gale, B.T. (1972), Market share and the rate of return. The Review of Economics and Statistics. 92. Jain, S.C. (1997), Marketing, Planning & Strategy. Cincinnati, OH: South - 136 Western College Publishing. 93. Karakaya, F. & Stahl, M. J. (1991), Entry Barriers and Market Entry Decisions, New York: Quorum Books. 94. Kmenta, J. (1986), Elements of Econometrics. New York: McMillan Publishing. 95. Mann, M.H. (1966), Seller concentration, barriers to entry, and rates of return in thirty industries, 1950-1960, The Review of Economics and Statistics. 96. Martin, S. (1988), Market power and / or efficiency? The Review of Economics and Statistics, 70 (2, May). 97. Mason, E.S. (1949), The current status of the monopoly problem in the United States,” The Harvard Law Review, (June). 98. Murthy, B. (1994), Measurement of the Strategy Construct in the Lodging Industry, and the Strategy-Performance Relationship. Unpublished Doctoral Dissertation. Virginia Polytechnic Institute and State University. Blacksburg, VA. 99. Newman, W.L. (1991), Social Research Methods: Qualitative and Quantitative Approaches. Boston: Allyn and Bacon. 100. Nguyen, X.N. (1990), Industrial Economics of the Hospital Industry. Unpublished Doctoral Dissertation. George Mason University. Fairfax, VA. 101. Porter, M.E. (1979a), How competitive forces shape strategy. Harvard Business Review, (March-April). 102. Porter, M.E. (1979b), The structure within industries and company performance. The Review of Economics and Statistics. 103. Porter, M.E. (1980), Competitive Strategy, Free Press: New York, NY. 104. Rao, V. & Steckel (1995), The New Science of Marketing. Chicago: Irwin. 105. Randolph, W.A. & Dess, G.G. (1984), The congruence of perspective of organizational design: A conceptual model and multivariate research approach. Academy of Management Review, Vol. 9 (1). 137 106. Ravenscraft, D.J. (1983), Structure-profit relationships at the line of business and industry level, The Review of Economics and Statistics, 65(Feb). 107. Rumelt, R.P. & Wensley, R. (1981), In search of the market share effect. Working paper MGL-61, University of California at Los Angeles. 108. Saghafi, M. M. (1987), Market share stability and marketing policy: An axiomatic approach, Research in Marketing. 109. Schendel, D.E. and G.R. Patton (1978), A simultaneous equation model of corporate strategy.” Management Science. 110. Scherer, F.M. (1980), Industrial Market Structure and Economic Performance. Chicago, IL: Rand McNally. 111. Scherer, F.M. & Ross, D. (1990), Industrial market structure and economic performance. Boston: Houghton Mifflin Company. 112. Schmalensee, R. (1985), Do markets differ much? American Economic Review, 75 (June). 113. Shepherd, W.G. (1972a), The elements of market structure. The Review of Economics and Statistics, (54). 114. Sigfried, J.J. & Evans, L.B. (1994), Empirical studies of entry and exit: A survey of the evidence. Review of Industrial Organization, (9). 115. Snow, C.C. & Hambrick, D.C. (1980), Measuring organizational strategies: Some theoretical and methodological problems. Academy of Management Review, Vol. 5 (4). 116. Steers, R.M. (1975), Problems in the measurement of organizational effectiveness. Administrative Science Quarterly, Vol. 20 (4). 117. Tvorik, S. J., & McGiven, M.H. (1997), Determinants of organizational performance. Management Decisions. 138 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách các NHTM và quy mô vốn CSH từ 2008 -2013 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 10.202 14.291 16338,36 24.037 30.029 54.075 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 13.282 16.273 22451,2 23.436 25.182 32.040 3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 12.102 12.316 16401,85 24.428 37.594 42.386 4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 16.142 17.916 30754,14 32.830 40.473 38.723 5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 1.101 1.164 3134,539 3.103 3.175 6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 1.736 3.285 5963,54 8.813 9.440 9.413 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 6.907 8.725 11703,82 12.193 12.369 17.064 8 Ngân hàng TMCP Đông Á 2.962 3.570 4763,899 4.889 5.536 5.885 9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 12.644 12.748 12967,89 13.265 13.709 14.680 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 1.279 1.281 2035,968 3.059 3.091 3.258 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 6.667 8.340 10.237 10.472 11.633 12.504 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương 1.308 1.725 2730,84 3.546 3.242 3.501 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 2.353 2.377 4693,793 5.173 5.954 7.727 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 4.817 5.623 7286,779 9.563 12.429 13.920 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 4.110 6.463 8103,55 8.573 11.791 15.148 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 1.400 2.176 3077,886 3.092 3.113 3.312 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 2.147 2.510 5806,056 7.518 7.840 7.983 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 4.111 5.182 5470,319 5.393 5.505 5.726 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 1.432 2.038 3566,922 4.156 4.242 4.355 20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 1.009 2.019 3066,184 3.085 2.361 21 Ngân hàng TMCP Phát triển 1.613 1.602 2088,228 3.121 3.175 8.600 139 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhà TPHCM 22 Ngân hàng TMCP An Bình 4.042 4.099 4154,839 4.417 4.491 5.744 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 2.518 2.684 3148,927 3.783 4.206 4.317 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 1.519 2.120 2835,351 3.449 3.590 3.965 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2.612 4.296 4467,159 4.429 11.305 13.113 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 702 1.027 3130,121 3.140 3.189 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 559 1.513 3019,385 3.055 3.216 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 1.010 1.026 2073,288 2.143 3.160 3.210 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 511 1.021 3788,564 3.822 3.886 3.953 30 Ngân hàng Phương Tây 1.011 1.024 2038,215 3.045 3.188 31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 2.073 2.101 3702,577 5.087 9.563 10.356 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 1.019 1.023 1864,966 3.049 3.182 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 1.010 1.015 3029,648 3.061 3.094 3.476 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 1.409 1.573 3129,003 3.328 3.369 3.588 35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 1.002 1.005 3047,255 3.023 3.078 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 3.300 3.721 3861,492 6.323 6.952 7.271 37 Ngân hàng Bản Việt 1.049 1.052 2021,773 3.031 3.061 3.219 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 1.000 1.498 3035,904 3.050 4.734 3.701 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 1.500 1.500 1516,744 1.557 3.065 3.184 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 2.907 3.094 3221,464 4.403 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 617 1.018 2030,154 3.568 42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 582 3.417 3516,114 3.043 140 Phụ lục 2: Danh sách các NHTM và quy mô TTS từ 2008 -2013 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 218.360 245.986 370.964 474.649 518.821 678.368 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 264.153 296.733 368.344 412.474 492.241 548.386 3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 216.444 258.108 311.027 374.189 419.780 468.994 4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 466.760 469.312 523.566 560.780 618.857 696.781 5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 35.369 39.779 51.350 47.446 37.986 6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 44.558 64.452 115.024 112.056 107.467 107.115 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 82.517 99.040 143.208 140.903 153.178 161.378 8 Ngân hàng TMCP Đông Á 38.997 42.486 55.177 65.057 69.353 74.920 9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 54.960 66.345 131.668 183.968 170.488 169.835 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 6.774 10.915 14.375 19.083 16.002 28.782 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 141.750 172.748 204.154 279.334 175.572 166.599 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương 11.559 11.911 16.810 15.942 15.459 14.685 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 20.433 27.920 57.960 80.682 98.716 121.264 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 74.612 92.804 149.742 181.379 183.633 158.897 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 44.807 66.658 107.354 137.799 176.020 180.381 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 11.876 14.998 26.355 26.597 34.954 50.308 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 42.387 56.678 93.939 97.079 63.129 76.875 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 21.851 30.789 55.706 101.051 75.140 79.864 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 20.487 33.829 55.260 62.817 64.568 67.075 20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 11.130 17.349 27.867 26.801 18.165 21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM 14.300 19.152 34.676 45.553 37.986 86.227 141 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 22 Ngân hàng TMCP An Bình 19.594 24.203 38.046 41.746 46.325 57.628 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 25.952 35.310 59.697 69.207 74.286 77.558 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 9.789 12.691 19.748 25.449 27.442 32.795 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 43.325 54.943 61.351 81.548 150.259 181.019 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 3.601 7.071 11.184 22.320 18.079 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 4.718 8.516 19.761 27.171 15.556 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 8.875 10.653 16.716 17.889 19.899 24.876 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 2.302 2.620 17.404 10.570 9.024 6.437 30 Ngân hàng Phương Tây 3.090 10.426 9.457 20.599 15.153 31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 19.241 27.478 51.301 71.043 117.174 143.626 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 13.856 18.795 20.157 22.704 21.835 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 4.336 7.479 12.635 17.894 19.080 21.372 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 11.268 15.819 24.091 22.547 24.752 27.033 35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 2.484 7.257 16.898 18.274 16.881 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 11.690 17.834 35.513 56.986 66.968 79.594 37 Ngân hàng Bản Việt 3.331 8.227 17.011 21.173 23.059 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 4.240 10.737 20.929 26.349 15.123 32.088 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 4.317 7.373 13.850 13.439 13.323 16.788 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 27.357 30.680 38.418 41.718 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 1.534 1.640 7.783 49.873 42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 8.132 15.940 46.454 16.166 142 Phụ lục 3: Hiệu quả toàn bộ (CRSTE) , hiệu quả kĩ thuật (VRSTE) và hiệu quả quy mô thời kì 2008-2013 2008 2009 TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale 1 MBB 0.877 1 0.877 drs 1 1 1 - 2 SacomBank 0.879 1 0.879 drs 0.857 0.957 0.895 drs 3 ACB 1 1 1 - 0.913 1 0.913 drs 4 SHB 0.666 0.725 0.918 drs 0.813 0.917 0.887 drs 5 MSB 0.931 0.932 0.999 drs 0.999 1 0.999 drs 6 EIB 0.488 0.906 0.538 drs 0.902 1 0.902 drs 7 KienLongBank 0.436 0.439 0.992 drs 1 1 1 - 8 SeaBank 0.566 0.684 0.827 drs 0.951 1 0.951 drs 9 VIBank 0.534 0.539 0.991 irs 0.92 0.94 0.979 drs 10 VPBank 0.364 0.373 0.976 drs 0.583 0.679 0.859 drs 11 TechcomBank 1 1 1 - 1 1 1 - 12 VietABank 0.431 0.431 0.999 - 0.788 0.83 0.949 drs 13 NaviBank 0.491 0.522 0.942 irs 1 1 1 - 14 NamABank 0.078 0.078 0.993 drs 0.386 0.396 0.974 irs 15 SaigonBank 1 1 1 - 1 1 1 - 16 HDBank 0.319 0.33 0.967 drs 0.64 0.681 0.94 drs 17 ABBank 0.124 0.227 0.548 drs 0.704 0.722 0.976 drs 18 OceanBank 0.375 0.389 0.964 irs 0.592 0.593 1 - 19 PNB 0.417 0.418 0.998 irs 0.545 0.552 0.987 irs 20 MDB 1 1 1 - 1 1 1 - 21 DongABank 1 1 1 - 0.879 0.885 0.993 drs 143 2008 2009 TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale 22 VietCapitalBank 0.057 0.058 0.985 drs 1 1 1 - 23 WEB 1 1 1 - 1 1 1 - 24 PGBank 0.567 0.57 0.995 irs 1 1 1 - 25 OricomBank 0.389 0.393 0.991 drs 0.963 0.971 0.992 drs 26 VietcomBank 0.544 0.98 0.555 drs 1 1 1 - 27 VietinBank 0.599 0.951 0.63 drs 0.501 0.51 0.981 drs 28 BIDV 0.618 1 0.618 drs 0.664 0.822 0.808 drs 29 MHB 0.464 0.498 0.932 drs 0.35 0.37 0.945 drs 30 DaiABank 1 1 1 - 0.239 1 0.239 irs 31 HabuBank 0.688 0.708 0.972 drs 0.654 0.714 0.916 drs mean 0.61 0.682 0.906 0.801 0.856 0.938 2010 2011 TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale 1 MBB 0.946 0.973 0.972 drs 0.97 1 0.97 drs 2 SacomBank 0.676 0.836 0.808 drs 0.719 0.896 0.803 drs 3 ACB 0.933 0.966 0.966 drs 1 1 1 - 4 SHB 0.633 0.735 0.861 drs 0.584 0.681 0.858 drs 5 MSB 0.846 0.86 0.984 irs 0.359 0.383 0.937 drs 6 EIB 0.7 1 0.7 drs 0.994 1 0.994 drs 7 KienLongBank 0.395 0.535 0.739 irs 0.952 0.959 0.993 irs 8 SeaBank 0.559 0.57 0.98 drs 0.092 0.093 0.99 irs 9 VIBank 0.576 0.608 0.946 drs 0.394 0.52 0.758 drs 10 VPBank 0.477 0.498 0.958 drs 0.633 0.636 0.995 irs 144 2008 2009 TT Tên NH Crste vrste Scale crste vrste scale 11 TechcomBank 1 1 1 - 1 1 1 - 12 VietABank 0.408 0.426 0.958 irs 0.421 0.448 0.939 drs 13 NaviBank 0.754 1 0.754 irs 0.326 0.37 0.883 drs 14 NamABank 0.348 0.887 0.392 irs 0.587 0.592 0.992 irs 15 SaigonBank 1 1 1 - 0.687 0.696 0.986 drs 16 HDBank 0.623 0.979 0.637 irs 0.632 0.635 0.995 irs 17 ABBank 0.546 0.553 0.987 drs 0.364 0.395 0.923 drs 18 OceanBank 0.621 0.658 0.944 irs 0.513 0.515 0.996 irs 19 PNB 0.662 0.797 0.83 irs 0.859 0.918 0.936 irs 20 MDB 0.744 1 0.744 irs 1 1 1 - 21 DongABank 0.588 0.594 0.989 drs 0.811 0.85 0.955 drs 22 VietCapitalBank 0.237 1 0.237 irs 0.932 1 0.932 irs 23 WEB 0.142 0.683 0.208 irs 0.253 0.253 1 - 24 PGBank 0.549 1 0.549 irs 1 1 1 - 25 OricomBank 0.511 0.57 0.896 irs 0.653 0.692 0.944 drs 26 VietcomBank 1 1 1 - 0.978 1 0.978 drs 27 VietinBank 0.866 0.933 0.928 drs 0.866 1 0.866 drs 28 BIDV 0.662 0.831 0.797 drs 0.508 0.621 0.818 drs 29 MHB 0.129 0.15 0.859 irs 0.133 0.14 0.949 irs 30 DaiABank 0.231 0.361 0.638 irs 0.969 0.985 0.983 irs 31 HabuBank 0.646 0.689 0.937 irs 0.265 0.28 0.948 drs Mean 0.613 0.764 0.813 0.66 0.695 0.946 145 2012 TT Tên NH Crste vrste scale 1 MBB 1 1 1 - 2 SacomBank 0.584 0.589 0.993 drs 3 ACB 0.414 0.419 0.986 drs 4 SHB 0.863 0.868 0.994 drs 5 MSB 0.223 0.223 0.999 - 6 EIB 0.95 1 0.95 drs 7 KienLongBank 1 1 1 - 8 VIBank 0.573 0.792 0.724 drs 9 VPBank 0.789 0.796 0.992 drs 10 TechcomBank 0.556 0.573 0.971 drs 11 NaviBank 0.217 1 0.217 irs 12 NamABank 0.59 1 0.59 irs 13 SaigonBank 1 1 1 - 14 HDBank 0.526 0.527 0.999 drs 15 ABBank 0.677 0.683 0.991 drs 16 OceanBank 0.491 0.493 0.995 drs 17 PNB 0.249 0.25 0.997 drs 18 MDB 0.979 1 0.979 irs 19 DongABank 0.827 0.836 0.989 drs 20 VietCapitalBank 0.614 1 0.614 irs 21 WEB 0.479 1 0.479 irs 22 PGBank 0.83 1 0.83 irs 23 OricomBank 0.692 0.731 0.946 irs 24 VietcomBank 1 1 1 - 25 VietinBank 1 1 1 - 26 BIDV 0.53 0.584 0.908 drs 27 DaiABank 0.562 0.662 0.849 irs mean 0.675 0.779 0.889 146 2013 TT Tên NH crste vrste scale 1 MBB 1,000 1,000 1,000 - 2 SacomBank 1,000 1,000 1,000 - 3 ACB 0,443 0,451 0,982 irs 4 SHB 0,511 0,517 0,990 irs 5 MSB 0,303 0,308 0,983 irs 6 EIB 0,385 0,400 0,963 irs 7 KienLongBank 1,000 1,000 1,000 - 8 VIBank 0,280 0,341 0,820 drs 9 VPBank 0,457 0,461 0,991 drs 10 TechcomBank 0,696 0,776 0,897 drs 11 VietABank 0,396 0,455 0,872 drs 12 NaviBank 0,457 0,533 0,858 drs 13 NamABank 1,000 1,000 1,000 - 14 SaigonBank 0,429 0,633 0,677 drs 15 HDBank 0,900 0,919 0,979 drs 16 ABBank 0,482 0,683 0,706 drs 17 OceanBank 0,448 0,727 0,616 drs 18 PNB 0,358 0,760 0,471 drs 19 MDB 1,000 1,000 1,000 - 20 DongABank 1,000 1,000 1,000 - 21 VietCapitalBank 0,416 0,874 0,476 drs 22 WEB 0,522 0,975 0,535 drs 23 PGBank 1,000 1,000 1,000 - 24 OricomBank 0,621 1,000 0,621 drs 25 VietcomBank 1,000 1,000 1,000 - 26 VietinBank 1,000 1,000 1,000 - 27 BIDV 0,776 1,000 0,776 drs Mean 0,662 0,771 0,860 147 Phụ lục 4: Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 -2013 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.569,398 2.114.270 3.837 5.746 5.866 5.792 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 1.418,453 1943.473 2.506 3.502 3.242 4.031 3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1214.919 3947,644 4.521 4.528 4.269 4.358 4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 1661.358 3003.418 2.891 3.870 3.260 1.357 5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 49,139 49,001 81 86 96 18 6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 316,650 180,476 1.202 788 226 330 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 1048,948 1468,296 2003 2031 1224 2229 8 Ngân hàng TMCP Đông Á 495,548 546,824 634 922 769 328 9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 722,687 1144.421 1822 3051 2117 659 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 9,824 53,992 134 241 184 135 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 2276.168 1879.145 2366 3476 699 826 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương 156,396 207,141 791 300 297 173 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 166,029 1846,194 413 815 525 1018 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 1032,082 2076 3432 803 659 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 587,387 458,716 2032 2129 2268 2276 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 118,498 150,410 140 164 34 192 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 164,579 290,372 767 624 499 50 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 330,128 140,120 727 137 120 152 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 62,134 301,308 756 646 309 189 20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 56,941 317,947 194 (725) (2517) 38 21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM 60,399 193,144 269 426 96 218 22 Ngân hàng TMCP An Bình 64,224 299,494 483 318 360 141 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 96,231 224,995 388 215 132 18 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 65,421 208,983 321 306 231 241 148 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 466,532 679,399 282 224 31 43 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 47,927 97 375 191 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 23,295 36,665 236 161 (8835) 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 73,679 154,779 461 252 38 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 67,023 105,111 162 383 142 63 30 Ngân hàng Phương Tây 100,043 123,312 52 143 48 31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 144,504 194,397 493 736 (87) 850 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 58,950 154,810 227 240 110 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 37,253 101,075 195 393 348 313 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 72,182 209,995 271 251 244 60 35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 22,433 41,859 60 364 23 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 443,588 540,053 683 977 868 565 37 Ngân hàng Bản Việt 8,956 54,739 52 270 171 135 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 51,658 67,481 168 74 (1393) 381 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 133 125 93 106 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 468,531 390,970 476 380,441 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 55,974 65,540 115 125,748 42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 17,337 190,588 410 194,680 149 Phụ lục 5 : ROE của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 – 2013 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 15.38% 17.26% 25.05% 23.90% 21.70% 13.20% 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 10.68% 13.15% 12.93% 14.94% 13.34% 13.80% 3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 10.04% 32.33% 29.12% 18.54% 13.77% 10.40% 4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 10.29% 17.64% 11.80% 11.79% 8.89% 3.50% 5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 4.46% 4.33% 3.77% 2.76% 3.05% 0.00% 6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 18.24% 29.79% 24.22% 8.94% 2.48% 3.60% 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 15.19% 18.79% 18.89% 16.66% 9.96% 14.50% 8 Ngân hàng TMCP Đông Á 16.73% 16.74% 15.21% 18.87% 14.76% 5.50% 9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 5.72% 9.01% 13.92% 23.00% 15.70% 4.30% 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.77% 4.22% 8.11% 7.86% 5.99% 4.10% 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 34.14% 25.04% 25.29% 33.19% 6.33% 6.60% 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương 11.95% 13.66% 35.69% 8.45% 8.76% 4.90% 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 7.06% 7.63% 11.67% 15.75% 9.44% 14.20% 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương N/A 35.37% 32.17% 35.89% 7.30% 4.80% 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 14.29% 19.52% 22.62% 24.83% 22.27% 16.20% 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 8.47% 8.41% 5.27% 5.31% 1.10% 6.00% 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 7.67% 19.70% 18.45% 8.30% 6.50% 0.60% 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 8.03% 6.25% 11.91% 2.54% 2.21% 2.70% 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 4.34% 17.36% 24.65% 15.54% 7.37% 4.30% 20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 5.64% 9.25% 7.64% - 23.48% -92.44% 0.00% 21 Ngân hàng TMCP Phát triển 3.75% 12.02% 14.60% 13.66% 3.04% 3.10% 150 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhà TPHCM 22 Ngân hàng TMCP An Bình 1.59% 7.36% 11.57% 7.20% 8.08% 2.60% 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 3.82% 8.65% 13.29% 5.67% 3.30% 0.40% 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 4.31% 11.48% 12.37% 8.87% 6.56% 6.20% 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 17.86% 19.67% 6.44% 5.07% 0.40% 0.30% 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 6.83% N/A 4.65% 11.94% 6.03% 0.00% 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 4.17% 3.54% 10.42% 5.27% - 281.80% 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 7.29% 15.20% 0.00% 21.51% 9.52% 1.20% 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 13.11% 13.72% 6.75% 10.03% 3.69% 1.60% 30 Ngân hàng Phương Tây 9.90% 12.12% 3.42% 4.71% 1.55% 31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 9.38% 15.23% 16.89% 14.47% -1.18% 8.60% 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 5.79% 15.16% 15.70% 7.87% 3.54% 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 3.69% 9.98% 9.66% 12.83% 11.30% 9.10% 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 5.12% 14.09% 11.33% 7.53% 7.29% 1.70% 35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 2.24% 4.17% 2.96% 12.05% 0.75% 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 13.44% 15.38% 18.01% 15.45% 13.08% 7.70% 37 Ngân hàng Bản Việt 0.85% 5.21% 3.68% 8.91% 5.62% 4.20% 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 5.17% 11.57% 7.39% 2.43% -35.78% 10.90% 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 8.79% 8.05% 4.01% 3.30% 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 16.11% 13.03% 15.06% 6.84% 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 9.07% 8.02% 7.53% 5.46% 42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 2.98% 9.53% 10.99% 4.13% 151 Phụ lục 6 : ROA của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2008 – 2013 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 0.72% 0.91% 1.24% 1.2% 1.18% 1.10% 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 0.54% 0.69% 0.75% 0.8% 0.72% 0.80% 3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 0.56% 1.66% 1.47% 1.2% 1.08% 1.00% 4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 0.36% 0.64% 0.58% 0.7% 0.55% 0.20% 5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 0.14% 0.13% 0.18% 0.2% 0.22% 0.00% 6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 0.71% 1.37% 1.25% 0.7% 0.21% 0.30% 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 1.27% 1.62% 1.59% 1.4% 0.83% 1.40% 8 Ngân hàng TMCP Đông Á 1.27% 1.34% 1.30% 1.4% 1.14% 0.50% 9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 1.31% 1.89% 1.81% 1.7% 1.19% 0.40% 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.15% 0.61% 1.06% 1.3% 1.05% 0.60% 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 1.61% 1.20% 1.25% 1.2% 0.31% 0.50% 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương 1.35% 1.77% 5.54% 1.9% 1.89% 1.20% 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 0.81% 0.75% 0.96% 1.0% 0.59% 0.90% 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương #VALUE! 2.21% 1.71% 1.9% 0.44% 0.40% 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 1.31% 1.85% 1.89% 1.5% 1.45% 1.30% 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 1.00% 1.12% 0.67% 0.6% 0.11% 0.50% 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 0.39% 0.93% 1.02% 0.6% 0.62% 0.10% 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 1.51% 1.10% 1.47% 0.1% 0.14% 0.20% 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 0.30% 1.11% 1.55% 1.0% 0.49% 0.30% 20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 0.51% 0.98% 0.86% -2.7% - 11.20% 0.00% 21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM 0.42% 1.15% 1.00% 0.9% 0.23% 0.30% 22 Ngân hàng TMCP An Bình 0.33% 1.37% 1.53% 0.8% 0.82% 0.30% 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 0.37% 0.73% 0.82% 0.3% 0.18% 0.00% 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 0.67% 1.86% 1.89% 1.2% 0.87% 0.80% 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 1.08% 1.38% 0.49% 0.3% 0.03% 0.00% 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 1.33% 1.06% 1.7% 0.94% 0.00% 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 0.49% 0.55% 1.67% 0.6% - 41.36% 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 0.83% 1.59% 0.00% 2.6% 1.34% 0.20% 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 2.91% 4.27% 1.62% 3.6% 1.45% 0.80% 30 Ngân hàng Phương Tây 3.24% 1.82% 0.53% 0.7% 0.27% 152 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 1.01% 1.36% 1.24% 1.0% -0.09% 0.70% 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 0.43% 0.95% 1.16% 1.1% 0.50% 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 0.86% 1.71% 1.94% 2.2% 1.88% 1.60% 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 0.64% 1.55% 1.34% 1.1% 1.03% 0.20% 35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 0.90% 0.86% 0.50% 2.0% 0.13% 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 3.79% 3.66% 2.56% 1.7% 1.40% 0.80% 37 Ngân hàng Bản Việt 0.98% 1.6% 0.90% 0.60% 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 1.22% 1.93% 1.06% 0.3% -6.72% 1.60% 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 0.00% 1.15% 1.25% 0.9% 0.69% 0.70% 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 1.71% 1.35% 1.38% 0.7% 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 3.65% 4.13% 2.44% 0.4% 42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 0.21% 1.58% 1.22% 0.8% Phụ lục 7: Chỉ số CR và HHI CR(4-NHNN)-Tiền gửi CR(NHTMCP)-Tiền gửi 2009 2010 2011 2012 2009 2010 2011 2012 59.605968 35.05059 56.5554068 56.767732 43.867864 47.876645 48.653278 49.612857 CR(4-NHNN)-Dư nợ CR(NHTMCP)-Dư nợ 59.6059684 35.05059 56.5554068 56.767732 40.394032 64.949407 43.444593 43.232268 HHI( Tiền gửi) 2008 2009 2010 2011 2012 988.4185 851.03136 825.6665 802.534103 HHI( Dư nợ) 1329.610354 1106.509 556.294137 953.4244 953.452301 153 Phụ lục 7: Nợ xấu và CAR STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.8% 0.6% 0.7% 0.8% 1.5% 1.0% 2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.6% 2.7% 2.5% 2.8% 2.7% 2.3% 3 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4.6% 2.5% 2.8% 2.0% 2.4% 2.7% 4 Ngân hàng NNo&PTNTVN 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 5 Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long 6 Ngân hàng TMCP Hàng hải 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 2.7% 7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín 0.6% 0.6% 0.5% 0.6% 2.0% 1.5% 8 Ngân hàng TMCP Đông Á 2.5% 1.3% 1.6% 1.7% 3.9% 4.0% 9 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu 4.7% 1.8% 1.4% 1.6% 1.3% 2.0% 10 Ngân hàng TMCP Nam Á 0.0% 0.0% 2.2% 2.8% 2.5% 1.5% 11 Ngân hàng TMCP Á Châu 0.9% 0.4% 0.3% 0.9% 2.5% 3.0% 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thương 0.7% 1.8% 1.9% 0.0% 2.9% 2.2% 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng 0.0% 1.6% 1.2% 1.8% 2.7% 2.8% 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 0.0% 2.5% 2.3% 2.8% 2.7% 3.7% 15 Ngân hàng TMCP Quân Đội 1.8% 1.6% 1.3% 1.6% 1.8% 2.4% 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 0.0% 0.2% 1.5% 0.6% 5.7% 2.3% 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế 1.8% 1.3% 0.0% 0.0% 2.6% 2.8% 18 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 0.0% 0.0% 2.1% 2.7% 0.0% 0.0% 19 Ngân hàng TMCP Đại Dương 1.4% 1.6% 1.7% 2.1% 3.5% 3.0% 20 Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 35.8% 0.0% 21 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà 1.9% 1.1% 0.8% 2.1% 2.4% 3.7% 154 STT Tên TCTD 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TPHCM 22 Ngân hàng TMCP An Bình 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 6.7% 23 Ngân hàng TMCP Phương Nam 2.3% 2.3% 1.8% 2.3% 3.0% 0.0% 24 Ngân hàng TMCP Phương Đông 2.9% 2.6% 2.1% 0.0% 0.0% 0.0% 25 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 0.6% 1.3% 11.4% 0.0% 0.0% 0.0% 26 Ngân hàng TMCP Đại Á 0.5% 0.1% 0.7% 0.9% 0.0% 0.0% 27 Ngân hàng TMCP Đại Tín 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 0.0% 0.0% 1.4% 2.1% 8.4% 3.0% 29 Ngân hàng TMCP Mekkong 0.8% 2.9% 1.3% 2.1% 3.5% 2.6% 30 Ngân hàng Phương Tây 31 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 1.9% 2.8% 1.4% 2.2% 8.8% 4.1% 32 Ngân hàng TMCP Nam Việt 33 Ngân hàng TMCP Kiên Long 0.0% 1.2% 1.1% 2.8% 2.9% 0.0% 34 Ngân hàng TMCP Việt Á 1.8% 1.3% 2.5% 0.0% 0.0% 0.0% 35 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín 36 Ngân hàng TMCP Liên Việt 0.0% 0.3% 0.4% 2.1% 2.7% 0.0% 37 Ngân hàng Bản Việt 1.2% 3.5% 4.1% 2.7% 1.9% 0.0% 38 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 3.7% 2.3% 39 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 40 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 41 Ngân hàng TMCP Đệ Nhất 42 Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 155 Phụ lục 8: Mối quan hệ Tăng trưởng tương đối, vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, thị phần và hiệu quả 156 157 158 159 160 161

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_doanvietdung_4494.pdf
Luận văn liên quan