Nhà nước nên tạo điều kiện trao đổi và lấy ý kiến của các doanh nghiệp
có vốn FDI đang hoạt động về những vấn đề của họ, những lý do giải thích tại sao họ
chưa thể áp dụng các biện pháp cần thiết. Bên cạnh đó, thông qua các buổi trao đổi và lấy
ý kiến này, các doanh nghiệp có thể đưa ra các góp ý hữu ích cải thiện môi trường kinh
doanh ở Việt Nam, từ đó tạo điều kiện thu hút hơn nữa dòng FDI trong thời gian tới. Cụ
thể, theo tác giả Trần Kiên (2016), ngày 16/12/2016, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam phối
hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức hội nghị đối
thoại về thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế vào Bảo hiểm thất nghiệp
giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam với các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nhằm giải quyết
các khúc mắc của các doanh nghiệp.
192 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ qua lại giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và phát triển bền vững của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát
triển bền vững cũng đã được đề cập rất rõ trong quan điểm và định hướng của Nhà nước
Việt Nam trong các văn bản pháp lý quan trọng như Nghị quyết số 103/NQ-CP ban hành
ngày 29/8/2013 về Định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực
tiếp nước ngoài trong thời gian tới cũng như Chiến lược Phát triển Bền vững Việt Nam
giai đoạn 2011-2020. Như vậy, trong giai đoạn tới, chắc hẳn việc thu hút vốn FDI và thúc
đẩy phát triển bền vững sẽ tiếp tục được duy trì và củng cố hơn nữa.
Thế nhưng, bản thân đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và phát triển bền vững
không còn được xem xét như những vấn đề riêng rẽ, độc lập nhau bởi giữa chúng tồn tại
một mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Dòng vốn FDI đổ vào vừa có tác động tích cực, nhưng
lại cũng tác động tiêu cực tới phát triển bền vững của Việt Nam thông qua tác động tới
ba trụ cột của phát triển bền vững (tăng trưởng kinh tế, xã hội và môi trường). Ngược lại,
thông qua các trụ cột của mình, phát triển bền vững cũng có tác động tích cực và tiêu cực
tới việc thu hút dòng FDI – một trong những dòng vốn nước ngoài quan trọng đối với các
nước đang phát triển vào Việt Nam.
Luận án tiến sỹ với đề tài: “Mối quan hệ qua lại giữa nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) và phát triển bền vững của Việt Nam” mong muốn đóng góp
một số ý kiến nhằm phát huy những khía cạnh tác động tích cực và hạn chế những tác
động tiêu cực của tới phát triển bền vững của Việt Nam và của phát triển bền vững tới
thu hút FDI vào Việt Nam, đặc biệt thông qua xem xét tác động của FDI tới từng trụ cột
của phát triển bền vững và của từng trụ cột tới dòng FDI vào Việt Nam.
Từ các nghiên cứu và đánh giá của Luận án, có thể rút ra được một số kết luận và
có những đóng góp mới như sau:
1. Luận án đã tổng hợp và trình bày một cách cụ thể tình hình nghiên cứu trên thế
giới và Việt Nam về tác động của FDI tới từng trụ cột của phát triển bền vững (tăng
trưởng kinh tế, xã hội và môi trường) cũng như tới phát triển bền vững nói chung. Bên
cạnh đó, Luận án cũng làm rõ tình hình nghiên cứu về tác động của từng trụ cột và của
phát triển bền vững tới dòng FDI. Các tác động này được xem xét ở cả hai góc độ tích
148
cực và tiêu cực. Cho đến nay, theo tìm hiểu của tác giả Luận án, chưa có nghiên cứu nào
tổng hợp được một cách hệ thống về các khía cạnh của mối quan hệ giữa FDI và phát
triển bền vững cả ở góc độ chung cũng như ở góc độ quan hệ giữa FDI và từng trụ cột
trong cùng một nghiên cứu như vậy. Qua phân tích về tình hình nghiên cứu như trên, có
thể thấy rõ rằng khoảng trống nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững
nói chung, hay giữa FDI và từng trụ cột của phát triển bền vững cùng một lúc hầu vẫn
còn bỏ ngỏ cho các nghiên cứu sau này.
2. Luận án đã trình bày được hệ thống các vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước
ngoài, cụ thể Luận án đã làm rõ khái niệm và đặc điểm của FDI, nhấn mạnh FDI là một
dòng vốn đầu tư tư nhân với những đặc điểm quan trọng liên quan tới việc nhà đầu tư
tham gia kiểm soát doanh nghiệp tiếp nhận vốn và cũng là một dòng vốn thúc đẩy hoạt
động chuyển giao công nghệ.
3. Đối với phát triển bền vững, Luận án đã làm rõ khái niệm, các nguyên tắc, cũng
như xem xét các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững (các nhóm chỉ tiêu tổng hợp và chỉ
tiêu theo từng trụ cột của phát triển bền vững là tăng trưởng kinh tế, xã hội và môi trường).
Luận án cũng chỉ ra hạn chế về số liệu liên quan tới chỉ tiêu tổng hợp, vì vậy các nội dung
phân tích tập trung vào mối quan hệ giữa FDI và từng trụ cột ở các khía cạnh hướng tới
phát triển bền vững.
4. Luận án đề xuất khung lý thuyết về các kênh truyền dẫn tạo nên từng chiều tác
động của FDI tới từng trụ cột ở các khía cạnh hướng tới phát triển bền vững và của từng
trụ cột tới FDI, trên cơ sở kết hợp lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng tới FDI và tác động
của FDI tới phát triển kinh tế, xã hội và môi trường của nước nhận đầu tư. Các tác động
này được xem xét ở cả hai góc độ tích cực và tiêu cực. Đồng thời, Luận án cũng chỉ ra
mối liên hệ của các kênh này với các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững có liên quan.
Đây là cơ sở để Luận án làm rõ thực trạng tác động ở nội dung sau.
5. Luận án đã đi sâu phân tích và làm rõ thực trạng mối quan hệ giữa FDI và phát
triển bền vững (ở cả hai góc độ tích cực và tiêu cực) sử dụng phương pháp thống kê mô
tả. Những nội dung này giúp nhìn nhận một cách tổng thể về mối quan hệ giữa hai biến
số này.
6. Luận án đã sử dụng phương pháp Vector hiệu chỉnh sai số (VECM) để xem xét
và đánh giá tốt hơn mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững như một tổng thể với ba
149
trụ cột được đo lường bằng các biến khác nhau. Kết quả nghiên cứu định lượng đã cho
các tác động ngắn hạn và dài hạn của FDI tới các trụ cột và của các trụ cột tới FDI. Từ
đây, cùng với những phân tích định tính, Luận án đưa ra đánh giá chung về mối quan hệ
giữa FDI và phát triển bền vững theo các trụ cột. Cụ thể, về tác động của FDI tới phát
triển bền vững, FDI thực sự giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, giúp nâng
cao đời sống của người dân, cũng có tác động tương đối cân bằng (giữa tích cực và tiêu
cực) đối với môi trường. Tuy nhiên, dòng FDI các năm trước cũng có thể gây ra tác động
tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế, đồng thời dù tác động của FDI tới đời sống xã hội của
người dân là có nhưng tác động không lớn. Ngoài ra, tác động của dòng FDI tới môi
trường tới năm 2012 dù chưa rõ rệt nhưng cũng cảnh báo về những tác động tiêu cực
nhiều hơn nữa trong tương lai. Về tác động của phát triển bền vững tới thu hút FDI vào
Việt Nam, tăng trưởng kinh tế và sự cải thiện đời sống xã hội góp phần thu hút vốn FDI
nhiều hơn. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế lại không có tác động lớn tới việc thu hút FDI
trong dài hạn và các nhân tố về xã hội, môi trường khác cũng chưa thực sự ảnh hưởng
tích cực tới thu hút FDI vào Việt Nam.
7. Luận án đã chỉ ra một số biến động trên thế giới và trong nước giai đoạn 2017-
2020 và những quan điểm và định hướng cụ thể của Nhà nước liên quan tới thu hút vốn
FDI và thúc đẩy phát triển bền vững.
8. Luận án đã đề xuất một số giải pháp đối với Nhà nước nhằm phát huy các tác
động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của mối quan hệ giữa FDI và phát triển
bền vững của Việt Nam cho giai đoạn 2017-2030. Các giải pháp được đưa ra theo các
nhóm cụ thể như: (i) các giải pháp về định hướng chung và định hướng thu hút FDI, (ii)
các giải pháp về tuyên truyền và đẩy mạnh trao đổi ý kiến hai chiều với doanh nghiệp có
vốn FDI, (iii) các giải pháp về hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp có vốn FDI, (iv)
các giải pháp về theo dõi và giám sát các doanh nghiệp có vốn FDI và (v) các giải pháp
về hỗ trợ người lao động.
Có thể nói, Luận án tiến sỹ là một công trình nghiên cứu công phu và nghiêm túc
của tác giả trong lĩnh vực nghiên cứu về dòng vốn FDI và phát triển bền vững. Hy vọng
rằng, những đóng góp của Luận án sẽ góp phần vào công tác xây dựng và hoạch định
chính sách của Nhà nước nhằm phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động
tiêu cực của mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững của Việt Nam, đặc biệt trong
bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới và các vấn đề liên quan
150
tới biến đổi khí hậu đang ngày càng trở nên phức tạp, buộc các nước phải hướng tới thực
hiện các chiến lược phát triển bền vững trong dài hạn.
Sau nghiên cứu các nội dung trong Luận án, tác giả cũng đề xuất hướng tiếp cận
mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững thông qua các chỉ tiêu tổng hợp một khi các
chỉ tiêu này có thể được thống kê một cách chi tiết và cụ thể hơn. Ngoài ra, các nghiên
cứu mới có thể sử dụng phương pháp VECM khi số liệu về chuỗi thời gian phản ánh các
trụ cột có thể thu thập được trong giai đoạn dài hơn.
151
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Lan Anh (2016), Formosa và thông điệp cứng rắn của Chính phủ Việt Nam, truy
cập ngày 1/9/2016, tại trang web
thep-cua-chinh-phu-viet-nam.html.
2. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy
sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt
Nam, NXB Lý luận chính trị.
3. Trần Thanh Bı̀nh (2008), "Nghiên cứu tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài đến mục tiêu phát triển bền vững xã hội ở Việt Nam", Đề tài nghiên cứu
khoa hoc̣ cấp Bô ̣năm 2007.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Đánh giá tổng thể tình hình Kinh tế - Xã hội Việt
Nam sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), "Báo cáo môi trường quốc gia 2004 - Chất
thải rắn".
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), "Báo cáo môi trường quốc gia 2009 - Môi
trường Khu công nghiệp Việt Nam".
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo môi trường quốc gia 2013.
9. Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh
tế quốc dân, Hà Nội.
10. Bùi Phương Chi (2011), "Kết quả khảo sát về việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo trong
các DN ngoài nhà nước ỏ khu công nghiệp, khu chế xuất".
11. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 103/NQ-CP về định hướng nâng cao hiệu quả
thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới ban hành
ngày 29 tháng 8 năm 2013.
12. Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) (2016), Giá trị Chỉ số Phát
triển Con người của Việt Nam giai đoạn 1980-2014, truy cập ngày 14/12/2016, tại
trang web
13. Cục Đầu tư nước ngoài (2016), Đầu tư vào Việt Nam, truy cập ngày 1/3/2017, tại
trang web
14. Cục Đầu tư nước ngoài (2017), Tình hình thu hút Đầu tư nước ngoài 12 tháng năm
2016, truy cập ngày-01 tháng 02 năm 2017, tại trang web
nam-2016.
15. Bùi Văn Dũng (2015), "Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động trong các khu
công nghiệp ở các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt
Nam. 5(90)
152
16. Trần Văn Đại (2014), Khái niệm về điều kiện lao động và các yếu tố của điều kiện
lao động, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường, truy cập ngày 20/10/2016,
tại trang web
88de-f944738b43f7&id=122043a7-fd08-4e62-97d7-
5514e7c48ab3&sKeyOrgValue=565E3FD2-3D8F-4A8E-88DE-F944738B43F7.
17. Hoàng Thị Hạnh và Nguyễn Tuấn Dũng (2016), "Sự cố môi trường từ khu vực đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường.
18. Bùi Hằng và Vũ Nhung (2015), "Tổng cục môi trường ký thỏa thuận hợp tác Vì
môi trường Việt Nam xanh với công ty FrieslandCampina Việt Nam", Tạp chí Môi
trường 10 (2015), tr. 13.
19. Nguyễn Thị Thu Hoài và Dương Văn An (2015), "Chuyển giá trong các doanh
nghiệp FDI: Thực trạng và giải pháp ", Tạp chí Tài chính. 2.
20. Bùi Văn Hùng (2013), "Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án FDI và các
vấn đề đặt ra", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 15 (2013), tr. 10-13.
21. Võ Thị Vân Khánh (2016), Thái Lan: Điểm sáng thu hút vốn FDI vào khu công
nghiệp, truy cập ngày 01/03/2017, tại trang web
quoc-te/nhan-dinh-du-bao/thai-lan-diem-sang-thu-hut-von-fdi-vao-khu-cong-
nghiep-87688.html.
22. Trần Kiên (2016), Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiêp̣ FDI về thưc̣ hiêṇ chı́nh
sách bảo hiểm truy cập ngày 21/12/2016, tại trang web
hoi/doi-song/thao-go-vuong-mac-cho-doanh-nghiep-fdi-ve-thuc-hien-chinh-sach-
bao-hiem_t114c1159n113270.
23. Trần Thị Tuyết Lan (2014), Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền
vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
24. Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương.
25. Phạm Thị Ngọc Mai (2015), "Tạo bước đột phá trong thu hút nguồn vốn FDI",
Tạp chí tài chính.
26. Nguyễn Minh Phong (2015), "Các cơ hội kinh doanh từ tăng trưởng xanh ở Việt
Nam", Tạp chí môi trường. 11, tr. 50-52.
27. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên doanh
nghiệp Việt Nam, Phạm Thị Thu Hằng và Vũ Tiến Lộc, chủ biên.
28. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), "Chỉ số Năng lực Cạnh
tranh Cấp tỉnh PCI 2015".
29. Trần Quang Phú (2016), "Xây dựng tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế xanh cho
Việt Nam", Tạp chí Tài chính 1.
30. Đoàn Ngọc Phúc (2004), "Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Thực trạng,
những vấn đề đặt ra va triển vọng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. 315.
31. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã
hội, Hà Nội.
32. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư số
59/2005/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005.
153
33. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi
trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014.
34. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư số
67/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014.
35. Nguyễn Văn Sơn (2014), Nguồn nhân lực thực hiện khám bệnh nghề nghiệp cho
người lao động - Thực trạng và giải pháp truy cập ngày 1/10/2016, tại trang web
857f-c1e4c8b40fda&id=e7a3c17b-0b92-42b1-85ca-283612ead120.
36. Nguyễn Chiến Thắng (2015), "Ba thập kỷ thu hút FDI của Việt Nam: Thành công
không ít, bất cập cũng nhiều", Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học xã
hội Việt Nam
37. Trần Quang Thắng (2012), "Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong FDI ở 1
số nước châu Á và giải pháp cho Việt Nam", Luận án tiến sĩ.
38. Trần Văn Thọ (2016), Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững, truy cập ngày
01/03/2017, tại trang web
39. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTG về Phê duyệt Chiến
lược quốc gia về biến đổi khí hậu ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2011.
40. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg về Phê duyệt Chiến lược
Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 ban hành ngày 12 tháng 4
năm 2012.
41. Phạm Hùng Tiến (2012), "Bàn về chống chuyển giá trong giai đoạn hiện nay", Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh. 28, tr. 36-48.
42. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà
Nội.
43. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) và Bộ Kế hoạch và Đầu
tư (2011), Báo cáo Đầu tư Công nghiêp̣ Viêṭ Nam 2011.
44. Tổng cục thống kê (2015), "Niên giám thống kê 2014".
45. Tổng cục thống kê (2016), Chỉ số phát triển con người (HDI), truy cập ngày
14/12/2016, tại trang web
https://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=190119.
46. Tổng cục thống kê (2016), Hệ thống chỉ tiêu quốc gia, Tên chỉ tiêu: Số người thất
nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp, truy cập ngày 20/10/2016, tại trang web
https://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=030703.
47. Tổng cục thống kê (2016), Hệ thống chỉ tiêu quốc gia, Tên chỉ tiêu: Thu nhập của
người lao động trong doanh nghiệp, truy cập ngày 20/10/2016, tại trang web
https://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=040804.
48. Tổng cục thống kê (2016), "Niên giám thống kê tóm tắt 2015".
49. Tổng cục thống kê (2016), Tổng sản phẩm trong nước xanh, truy cập ngày
14/12/2016, tại trang web
https://gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=060406.
154
50. Tổng cục thống kê (2016), Chỉ số bền vững môi trường, truy cập ngày 01/12/2016,
tại trang web
https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=212321.
51. Tổng cục thống kê (2016), Số liệu thống kê trực tuyến của Tổng cục thống kê, truy
cập ngày 01/03/2017, tại trang web
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715.
52. Tổng cục thống kê (2016), Tình hình kinh tế xã hội 2015, truy cập ngày
01/03/2017, tại trang web
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507.
53. Tổng cục thống kê (2016), Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo
thành phần kinh tế, truy cập ngày 01/03/2017, tại trang web
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715.
54. Tổng cục thống kê (2017), Tình hình kinh tế xã hội 2016, truy cập ngày
01/03/2017, tại trang web
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174.
55. Nguyễn Trọng Tráng (2016), 87 năm Công đoàn Việt Nam: Vì quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của người lao động truy cập ngày 01/12/2016, tại trang web
nam-cong-doan-viet-nam-vi-quyen-loi-ich-hop-phap-chinh-dang-cua-nguoi-lao-
dong-125239.tld.
56. Thu Trang (2015), "Công ty Dekalb Việt Nam chuyển giao kiến thức và trải
nghiệm canh tác ngô cho nông dân", Tạp chí môi trường. 4 (2015), tr. 45.
57. Thu Trang (2016), Quan trắc môi trường lao động - điều kiện tiên quyết bảo vệ
sức khỏe người lao động, truy cập ngày-1/10/2016, tại trang web
=988.
58. Đinh Đức Trường (2015), "Quản lý môi trường tại các doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài (FDI) tại Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. 31(5), tr. 46-55.
59. Trung tâm Phát triển Cộng đồng Sinh thái (2017), Sự kiện Donald Trump đắc cử
phủ bóng đen lên COP22, truy cập ngày 24/2/2017, tại trang web
COP22-98/.
60. Đặng Ngọc Tú (2017), "Dự báo kinh tế Việt Nam năm 2017", Tạp chí Tài chính
Kỳ 1 tháng 2 năm 2017.
61. Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh (2010), Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp
nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học và
Công nghệ lần thứ 1, Trường Đại học kỹ Thuật và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
62. Thanh Tùng (2015), "Unilever Việt Nam nỗ lực bảo vệ môi trường", Tạp chí Môi
trường. 4 (2015), tr. 47.
63. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) (2010), "Nâng cao hiệu
quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam",
Chuyên đề nghiên cứu, Trung tâm Thông tin và Tư liệu.
155
64. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương và các cộng sự. (2014), "Năng lực
cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam - Kết quả điều tra
năm 2013", Nhà xuất bản Tài chính.
65. Viêṇ Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) và các cộng sự. (2014),
"Năng lưc̣ caṇh tranh và công nghê ̣ ở cấp đô ̣ doanh nghiêp̣ taị Viêṭ Nam năm
2013".
66. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), "Tác động của Đầu tư trực
tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam".
67. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương (2012), Chỉ số GDP xanh: Nghiên
cứu Phát triển Khung Phương pháp.
68. Viện Khoa học Lao động và Xã hội và Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và
Đầu tư của châu Âu (2015), Báo cáo điều tra lao động 2015.
69. Phạm Thị Vui và Nguyễn Đình Việt (2016), "Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền,
giáo dục về bảo vệ môi trường", Tạp chí Môi trường. 6/2016.
70. Văn Xuyên (2016), Cải thiện môi trường sống cho công nhân các khu công nghiệp,
truy cập ngày 1/9/2016, tại trang web
nhan-cac-khu-cong-nghiep.
II. Tài liệu tiếng Anh
71. Aghion Philippe và các cộng sự. (1998), Endogenous growth theory, MIT press.
72. Aitken Brian và các cộng sự. (1996), "Wages and foreign ownership A
comparative study of Mexico, Venezuela, and the United States", Journal of
international Economics. 40(3), tr. 345-371.
73. Akpan Uduak S và các cộng sự. (2014), "Determinants of foreign direct investment
in fast-growing economies: a study of BRICS and MINT", African Governance
and Development Institute WP/14/002.
74. Aliyu Mohammed Aminu (2005), Foreign direct investment and the environment:
Pollution haven hypothesis revisited, Eight Annual Conference on Global
Economic Analysis, Lübeck, Germany.
75. Basu Parantap và các cộng sự. (2007), "FDI, Inequality and Growth", Journal of
Macroeconomics. 29(4).
76. Becker Randy và Henderson Vernon (2000), "Effects of air quality regulations on
polluting industries", Journal of political Economy. 108(2), tr. 379-421.
77. Bende‐Nabende Anthony và các cộng sự. (2001), "FDI, regional economic
integration and endogenous growth: Some evidence from Southeast Asia", Pacific
economic review. 6(3), tr. 383-399.
78. Berthélemy Jean‐Claude và Demurger Sylvie (2000), "Foreign direct investment
and economic growth: theory and application to China", Review of development
economics. 4(2), tr. 140-155.
79. BIAC (1999), BIAC Discussion Paper on FDI and the Environment, OECD
Conference on Foreign Direct Investment and the Environment, chủ biên, The
Hague, Netherlands.
156
80. Blackman Allen và Wu Xun (1998), "Foreign Direct Investment in China's Power
Sector: Trends, Benefits and Barriers".
81. Blomstrom Magnus và các cộng sự. (1992), What explains developing country
growth?, National bureau of economic research.
82. Bloom Nick và các cộng sự. (2009), "Work-life balance, management practices
and productivity", International differences in the business practices and
productivity of firms, University of Chicago Press, tr. 15-54.
83. Busse Matthias và Hefeker Carsten (2007), "Political risk, institutions and foreign
direct investment", European Journal of Political Economy. 23(2), tr. 397-415.
84. Campos Nauro F và Kinoshita Yuko (2002), "Foreign direct investment as
technology transferred: Some panel evidence from the transition economies", The
Manchester School. 70(3), tr. 398-419.
85. Cao Thi Hong Vinh (2013), "Does World Trade organization (WTO) Membership
account for the increase in FDI inflows to Vietnam? What about other factors",
External Economics Journal. 59 (11), tr. 37-52.
86. Chinen Kenichiro và các cộng sự. (2008), "Policy variations of multinational
enterprises' labor practices in China", Management Research News. 31(10), tr.
729-736.
87. Christmann Petra và Taylor Glen (2001), "Globalization and the environment:
Determinants of firm self-regulation in China", Journal of international business
studies. 32(3), tr. 439-458.
88. Chudnovsky Daniel và López Andrés (2008), "Foreign Investment and
Sustainable Development in Argentina", Working Group on Development and
Environment in the Americas, Discussion Paper Number 12.
89. Colen Liesbeth và các cộng sự. (2009), "Foreign direct investment as an engine
for economic growth and human development: a review of the arguments and
empirical evidence", Hum. Rts. & Int'l Legal Discourse. 3, tr. 177.
90. Craigwell Roland (2006), "Foreign direct investment and employment in the
English and Dutch-speaking Caribbean", Project prepared for ILO, Trinidad and
Tobago.
91. Đại học Kyoto Viện Nghiên cứu Môi trường quốc gia (Nhật Bản) và các cộng sự.
(2015), "Nghiên cứu về ước lượng khí thải nhà kính".
92. De Mello Luiz R (1999), "Foreign direct investment-led growth: evidence from
time series and panel data", Oxford economic papers. 51(1), tr. 133-151.
93. Dijkstra Bouwe R và các cộng sự. (2007), "Environmental Regulation: An
Incentive for Foreign Direct Investment".
94. Dinh Hong Linh và Shih-Mo Lin (2014), "CO2 emissions, energy consumption,
economic growth and FDI in Vietnam", Managing Global Transitions. 12(3), tr.
219-232.
95. Dollar David và Kraay Aart (2001), Growth is good for the poor, The World Bank.
96. Du Juan (2011), What are the determinants of FDI in Vietnam, Master thesis,
Tilburg University.
157
97. Duasa Jarita (2007), "Malaysian foreign direct investment and growth: does
stability matter?", Journal of economic cooperation. 28(2), tr. 83-98.
98. Duffy‐Deno Kevin T (1992), "Pollution abatement expenditures and regional
manufacturing activity", Journal of Regional Science. 32(4), tr. 419-436.
99. Dunning John H (1988), "The eclectic paradigm of international production: A
restatement and some possible extensions", Journal of international business
studies. 19(1), tr. 1-31.
100. Dutt Amitava Krishna (1997), "The pattern of direct foreign investment and
economic growth", World Development. 25(11), tr. 1925-1936.
101. Duttaray Mousumi và các cộng sự. (2008), "Foreign direct investment and
economic growth in less developed countries: an empirical study of causality and
mechanisms", Applied Economics. 40(15), tr. 1927-1939.
102. Eskeland Gunnar S và Harrison Ann E (2003), "Moving to greener pastures?
Multinationals and the pollution haven hypothesis", Journal of development
economics. 70(1), tr. 1-23.
103. Esty Daniel và Gentry Bradford (1997), "Foreign investment, globalisation and
environment", Globalization and the Environment.
104. Feenstra Robert và Hanson Gordon (2001), Global production sharing and rising
inequality: A survey of trade and wages, National Bureau of Economic Research.
105. Figini Paolo (2011), "Does foreign direct investment affect wage inequality? An
empirical investigation", The World Economy. 34(9), tr. 1455-1475.
106. Fosfuri Andrea và các cộng sự. (2001), "Foreign direct investment and spillovers
through workers’ mobility", Journal of international economics. 53(1), tr. 205-
222.
107. Friedman Joseph và các cộng sự. (1992), "What attracts foreign multinational
corporations? Evidence from branch plant location in the United States", Journal
of Regional science. 32(4), tr. 403-418.
108. Froot Kenneth A (2008), Foreign direct investment, University of Chicago Press.
109. Gray Wayne B (1997), Manufacturing plant location: Does state pollution
regulation matter?, National Bureau of Economic Research.
110. Heckscher Eli Filip và Ohlin Bertil Gotthard (1991), Heckscher-Ohlin trade
theory, The MIT Press.
111. Herzer Dierk và Nunnenkamp Peter (2012), "FDI and Health in Developed
Economies: A Panel Cointegration Analysis ", Kiel Institute for the World
Economy, Working paper.
112. Hoffmann Robert và các cộng sự. (2005), "FDI and pollution: a granger causality
test using panel data", Journal of international development. 17(3), tr. 311-317.
113. Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) (2017), Cơ sở
dữ liệu UNCTAD, truy cập ngày 1/3/2017, tại trang web
114. Iguchi Hakaru và các cộng sự. (2015), "Adoption of ISO9001 through supply chain
in Vietnam: Impacts of FDI and product-related environmental regulation".
158
115. International Monetary Fund (1993), "Balance of Payments Manual, 5th ed.".
116. Jadhav Pravin (2012), "Determinants of foreign direct investment in BRICS
economies: Analysis of economic, institutional and political factor", Procedia-
Social and Behavioral Sciences. 37, tr. 5-14.
117. Jeppesen Tim và các cộng sự. (2002), "Environmental regulations and new plant
location decisions: evidence from a meta‐analysis", Journal of regional science.
42(1), tr. 19-49.
118. Keller Wolfgang và Levinson Arik (2000), Environmental regulations and FDI
inflows to US states:The potential for a “Race to the Bottom” of environmental
stringency.
119. Keynes John Maynard (1937), "The general theory of employment", The quarterly
journal of economics. 51(2), tr. 209-223.
120. Krugman Paul (2008), The Return of Depression Economics and the Crisis of
2008, Penguin. London.
121. Kubny J. và các cộng sự. (2008), "Financing for Development Series: Foreign
Direct Investment – A Means to Foster Sustainable Development?", German
Development Institute.
122. Kucera David (2002), "Core labour standards and foreign direct investment",
International Labour Review. 141(1‐2), tr. 31-69.
123. Lee Chew Ging (2009), "Foreign direct investment, pollution and economic
growth: evidence from Malaysia", Applied Economics. 41(13), tr. 1709-1716.
124. Leonard H Jeffrey (2006), Pollution and the struggle for the world product:
multinational corporations, environment, and international comparative
advantage, Cambridge University Press.
125. Levinson Arik (1996), "Environmental regulations and industry location:
international and domestic evidence", Fair Trade and Harmonization:
prerequisites for free trade. 1, tr. 429-57.
126. Liên Hợp quốc (UN) (2005), "Technology transfer to small and medium
enterprises and identifying opportunities for domestic and foreign direct
investment in selected sector", Economic and Social Commission for Western
Asia, September, 30.
127. Lipsey Robert E và Sjöholm Fredrik (2004), "FDI and wage spillovers in
Indonesian manufacturing", Review of World Economics. 140(2), tr. 321-332.
128. List John A và Co Catherine Y (2000), "The effects of environmental regulations
on foreign direct investment", Journal of Environmental Economics and
Management. 40(1), tr. 1-20.
129. List John A và các cộng sự. (2003), "Effects of air quality regulation on the
destination choice of relocating plants", Oxford Economic Papers. 55(4), tr. 657-
678.
130. Low Patrick và Yeats Alexander (1992), "Do" dirty" industries migrate?", World
Bank Discussion Papers[WORLD BANK DISCUSSION PAPER.]. 1992.
159
131. Lucas Robert (1988), "On the mechanisms of development planning", Journal of
Monetary Economics. 22(1), tr. 3-42.
132. Majeed Muhammad Tariq và Ahmad Eatzaz (2008), "Human Capital
Development and FDI in Developing Countries", Journal of Economic
Cooperation. 29(3), tr. 79-104.
133. Makki Shiva S và Somwaru Agapi (2004), "Impact of foreign direct investment
and trade on economic growth: Evidence from developing countries", American
Journal of Agricultural Economics. 86(3), tr. 795-801.
134. Mani Muthukumara và Wheeler David (1997), "In Search of Pollution Havens?
Dirty Industry in the World Economy, 1960-1995", Presentation to the OECD
Conference on FDI and the Environment (The Hague, 28-29 January 1999).
135. McConnell Virginia D và Schwab Robert M (1990), "The impact of environmental
regulation on industry location decisions: The motor vehicle industry", Land
Economics. 66(1), tr. 67-81.
136. Merican Yasmine (2007), "Foreign direct investment and pollution in five Asean
nations", International Journal of Economics & Management. 1(2), tr. 245-261.
137. Meyer Klaus E và Nguyen Hung Vo (2005), "Foreign investment strategies and
sub‐national institutions in emerging markets: Evidence from Vietnam", Journal
of management studies. 42(1), tr. 63-93.
138. Mirza Hafiz và Giroud Axele (2004), "Regional integration and benefits from
foreign direct investment in ASEAN economies: the case of Viet Nam", Asian
Development Review. 21(1), tr. 66.
139. Nagaraja B. (2013), "Can Sustainable Development Be Achieved By The
Employment of Foreign Direct Investment? ......... Yes", International Journal of
Humanities and Social Science Invention. 2(5).
140. Naguib Rania Ihab (2009), The effects of privatisation and FDI on economic
growth in Argentina, EEFS 8th Annual Conference.
141. Nguyen Dinh Chien và Ho Tu Linh (2013), "Is There Strong Bidirectional
Causality between FDI and Economic Growth? New Evidence on Vietnam",
Journal of Transformative Entrepreneurship. 1(1), tr. 25-38.
142. Nguyen Ngoc Anh và Nguyen Thang (2007), "Foreign direct investment in
Vietnam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across
provinces", Available at SSRN 999550.
143. Nguyêñ Thi ̣ Kim Anh (2013), "Footprint of Low-carbon FDI in Vietnam's
manufacturing sector", The Review of World Economic and Political Issues.
2(202), tr. 55-65.
144. Nguyẽ̂n Thi Phuong Hoa (2004), Foreign direct investment and its contributions
to economic growth and poverty reduction in Vietnam (1986-2001), Peter Lang
Pub Inc.
145. Noorbakhsh Farhad và các cộng sự. (2001), "Human capital and FDI inflows to
developing countries: New empirical evidence", World development. 29(9), tr.
1593-1610.
160
146. Nunnenkamp Peter và Spatz Julius (2003), "Foreign direct investment and
economic growth in developing countries: how relevant are host-country and
industry characteristics?".
147. Okada Keisuke và Samreth Sovannroeun (2014), "How Does Corruption Influence
the Effect of Foreign Direct Investment on Economic Growth?", Global Economic
Review. 43(3), tr. 207-220.
148. Organisation for Economic Co-operation and Development (1996), "OECD
Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, 3rd ed. ".
149. Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) (2009),
Annual report on the OECD guidelines for multinational enterprises 2008, OECD,
Paris:, chủ biên.
150. Pao Hsiao-Tien và Tsai Chung-Ming (2011), "Multivariate Granger causality
between CO 2 emissions, energy consumption, FDI (foreign direct investment)
and GDP (gross domestic product): evidence from a panel of BRIC (Brazil,
Russian Federation, India, and China) countries", Energy. 36(1), tr. 685-693.
151. Phạm Hoàng Mai (2004), "FDI and Development: Policy implication".
152. Rafi Nosheen và Hussain Amjad (2013), "Foreign Direct Investment: A Stimulus
of Poverty Reduction", Management and Administrative Sciences Review. 2(3), tr.
322-335.
153. Ramirez Miguel (2000), "Foreign direct investment in Mexico: a cointegration
analysis", The Journal of Development Studies. 37(1), tr. 138-162.
154. Roemer Michael và Gugerty Mary Kay (1997), "Does economic growth reduce
poverty?", CAER II. 499.
155. Romer Paul M (1986), "Increasing returns and long-run growth", Journal of
political economy. 94(5), tr. 1002-1037.
156. Samuelson Paul A và Nordhaus William (1985), "Economics McGraw-Hill", New
York.
157. Sharma Basu và Gani Azmat (2004), "The effects of foreign direct investment on
human development", Global economy journal. 4(2).
158. Solow Robert M (1956), "A contribution to the theory of economic growth", The
quarterly journal of economics. 70(1), tr. 65-94.
159. Stiglitz Joseph (2009), "The global crisis, social protection and jobs",
International Labour Review 148(1-2), tr. 1-13.
160. Tiwari Aviral Kumar (2011), "Foreign aid, FDI, economic freedom and economic
growth in Asian countries", Global Economy Journal. 11(3).
161. Tobey James A (1990), "The effects of domestic environmental policies on
patterns of world trade: an empirical test", Kyklos. 43(2), tr. 191-209.
162. Tsai Pan-Long (1994), "Determinants of foreign direct investment and its impact
on economic growth", Journal of economic development. 19(1), tr. 137-163.
163. United Nation Development Program (UNDP) (2016), Trends in the Human
Development Index, 1990-2014, truy cập ngày 01 tháng 02 năm 2017, tại trang
web
161
164. United Nations (2003), "Integrated Environmental and Economic Accounting
2003 ".
165. United Nations Conference on Trade and Development (1998), "World Investment
Report 1998 Trends and Determinants".
166. Vernon Raymond (1966), "International investment and international trade in the
product cycle", The quarterly journal of economics, tr. 190-207.
167. Vijayakumar N và các cộng sự. (2010), "Determinants of FDI in BRICS Countries:
A panel analysis}", International Journal of Business Science and Applied
Management}. 5, tr. 1-13.
168. Wang Danny T và Chen Wendy Y (2014), "Foreign direct investment, institutional
development, and environmental externalities: Evidence from China", Journal of
environmental management. 135, tr. 81-90.
169. Wang Yanling và Gu Wulong (2006), "FDI, absorptive capacity, and productivity
growth: The role of inter-industry linkages", Available at SSRN 924771.
170. Zulfiu-Alili Merita (2014), "Inward Foreign Direct Investment and Wage
Inequality in Macedonia", Eastern European Economics. 52(5), tr. 56-86.
171. Ngân hàng Thế giới (2016), Các chỉ số phát triển thế giới (World Development
Indicators) trên cơ sở dữ liệu trực tuyến truy cập ngày, tại trang web
indicators.
162
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài vào Viêṭ Nam theo hıǹh thức
(Lũy kế các dư ̣án còn hiêụ lưc̣ đến ngày 31/12/2015)
TT Hình thức đầu tư Số dự án
Tổng vốn đầu
tư đăng ký
(triệu USD)
Tỷ trọng trong
tổng vốn đầu tư
đăng ký (%)
Quy mô
trung bình
của dự án
1 100% vốn nước ngoài 16.506 198.682,41 70,48 12,04
2 Liên doanh 3.321 66.311,94 23,52 19,97
3
Hợp đồng BOT, BT,
BTO*
14 10.675,40 3,79 762,53
4 Hợp đồng hợp tác KD 228 6.212,72 2,20 27,25
Tổng số 20.069 281.882,47 100,00 14,05
* BOT: Xây dựng, Kinh doanh, Chuyển giao; BT: Xây dựng, Chuyển giao; BTO: Xây
dựng, Chuyển giao, Kinh doanh
Nguồn: Cuc̣ Đầu tư Nước ngoài (2016)
Phụ lục 2 Đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài vào Viêṭ Nam theo đối tác
(Lũy kế các dư ̣án còn hiêụ lưc̣ đến ngày 31/12/2015)
TT Đối tác đầu tư Số dự án
Tổng vốn đầu
tư đăng ký
(triệu USD)
Tỷ trọng
trong tổng
vốn đầu tư
đăng ký (%)
Quy mô trung
bình của dự
án
1 Hàn Quốc 4.970 45.191,10 16,03 9,09
2 Nhật Bản 2.914 38.973,63 13,83 13,37
3 Singapore 1.544 35.148,51 12,47 22,76
4 Đài Loan 2.478 30.997,43 11,00 12,51
5 BritishVirginIslands 623 19.275,31 6,84 30,94
6 Hồng Kông 975 15.546,76 5,52 15,95
7 Malaysia 523 13.420,05 4,76 25,66
8 Hoa Kỳ 781 11.301,82 4,01 14,47
9 Trung Quốc 1.296 10.174,22 3,61 7,85
10 Hà Lan 255 8.264,55 2,93 32,41
11 Các đối tác khác 3.710 53.589 19,01 14,44
Tổng số 20.069 281.882,47 100,00 14,05
Nguồn: Cuc̣ Đầu tư Nước ngoài (2016)
163
Phụ lục 3 Đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài vào Viêṭ Nam theo điạ phương
(Lũy kế các dư ̣án còn hiêụ lưc̣ đến ngày 31/12/2015)
TT Địa phương Số dự án
Tổng vốn đầu
tư đăng ký
(triệu USD)
Tỷ trọng trong
tổng vốn đầu tư
đăng ký (%)
Quy mô trung
bình của dự án
1 TP. Hồ Chí Minh 5.886 42.366,83 15,03 7,20
2 Bà Rịa - Vũng Tàu 322 27.766,36 9,85 86,23
3 Hà Nội 3.467 25.490,95 9,04 7,35
4 Bình Dương 2.731 24.025,97 8,52 8,80
5 Đồng Nai 1.350 24.025,86 8,52 17,80
6 Hải Phòng 513 11.651,31 4,13 22,71
7 Bắc Ninh 721 11.328,32 4,02 15,71
8 Hà Tĩnh 64 11.265,02 4,00 176,02
9 Thanh Hóa 71 10.409,08 3,69 146,61
10 Hải Dương 376 7.385,20 2,62 19,64
11 Các tỉnh khác 4.568 86,168 0,03 0,02
Tổng số 20.069 281.882,47 100,00 14,05
Nguồn: Cuc̣ Đầu tư Nước ngoài (2016)
Phụ lục 4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2015
Đơn vị: %
Nguồn: Các chỉ số phát triển thế giới (World Development Indicators) trên cơ sở
dữ liệu trực tuyến của Ngân hàng Thế giới (2016)
0
2
4
6
8
10
12
164
Phụ lục 5 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam (tính theo giá trị hiện tại)
giai đoạn 1995-2015
Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ
Nguồn: Các chỉ số phát triển thế giới (World Development Indicators) trên cơ sở
dữ liệu trực tuyến của Ngân hàng Thế giới (2016)
Phụ lục 6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế
của Việt Nam (giai đoạn 2006-2015)
Đơn vị tính: %
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
3,79 3,96 4,7 1,91 3,27 4,02 2,69 2,64 3,44 2,41
Công nghiệp và
xây dựng
7,3 7,36 4,13 5,98 7,17 6,68 5,75 5,44 6,42 9,64
Dịch vụ 8,39 8,54 7,54 6,55 7,19 6,83 5,9 6,56 6,16 6,33
Tổng số 6,98 7,13 5,66 5,4 6,42 6,24 5,25 5,42 5,98 6,68
(Nguồn: Tổng cục thống kê (2016e) và Tổng cục thống kê (2017))
0
50
100
150
200
250
165
Phụ lục 7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá hiện hành phân theo thành phần
kinh tế của Việt Nam (giai đoạn 2006-2015)
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016h)
Phụ lục 8 Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1990-2014 (theo phần trăm Lực
lượng Lao động)
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016f)
0
5
10
15
20
25
30
35
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
0
2
4
6
8
10
12
14
166
Phụ lục 9 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua
đào tạo ở Việt Nam giai đoạn 2008-2015
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016f)
Phụ lục 10 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua
đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam giai đoạn 2009-2015
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016f)
0
5
10
15
20
25
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ bộ 2015
Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên
167
Phụ lục 11 Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành phân theo
nguồn thu ở Việt Nam trong các năm 2010, 2012, 2014
Đơn vị tính: nghìn đồng
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016f)
Phụ lục 12 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo
khu vực kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016f)
0 2000 4000 6000 8000
Tổng số
Thu từ tiền lương, tiền công
Thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản
Thu phi nông, lâm nghiệp, thủy sản
Các khoản thu khác
Tổng số
Thu từ tiền lương,
tiền công
Thu từ nông, lâm
nghiệp, thủy sản
Thu phi nông, lâm
nghiệp, thủy sản
Các khoản thu
khác
2010 1387 622 279 328 158
2012 2000 923 397 442 238
2014 2637 1253 458 591 335
2010 2012 2014
0
10
20
30
40
50
60
2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ bộ
2015
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
168
Phụ lục 13 Diễn biến nồng độ Bụi lơ lửng tổng số (TSP) xung quanh một số KCN
thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc từ năm 2008 – 2013
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014)
Phụ lục 14 Diễn biến nồng độ SO2 xung quanh một số KCN trên địa bàn cả nước
từ năm 2008 – 2012
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014)
169
Phụ lục 15 Diễn biến nồng độ NO2 xung quanh một số KCN ở Việt Nam giai đoạn
2008 – 2012
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014)
170
Phụ lục 16 Tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải từ
các khu công nghiệp ở Việt Nam
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010)
171
Phụ lục 17 Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất chịu ảnh hưởng nước thải
công nghiệp và đô thị khu vực Bình Chánh, Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010)
Phụ lục 18 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh năm 2003 và 2008 theo các khu vực
ở Việt Nam
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004) và
Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng (2010)
Phụ lục 19 Ước tính tổng lượng chất thải rắn từ các khu công nghiệp của Việt Nam
tính đến năm 2020
Nguồn: Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Công nghiệp, Bộ Công
thương (2011)
Ghi chú:
- Phương án 1 mức phát thải các năm 2015, 2020 lần lượt 200, 200 (tấn/ha/năm)
- Phương án 2 mức phát thải các năm 2015, 2020 lần lượt 250, 300 (tấn/ha/năm)
- Diện tích tính dự báo là diện tích cho thuê và có hoạt động sản xuất
- Công thức tính: Tổng CTR = Mức phát thải năm của mỗi ha (tấn/ha/năm) x Tổng
diện tích cho thuê)
172
Phụ lục 20 Tổng sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành của Việt Nam phân theo
thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2015
2010 2012 2013 2014 2015
Nghìn tỷ đồng
Tổng số 2157,8 3245,4 3584,3 3937,9 4192,9
Kinh tế Nhà
nước
633,2 953,8 1039,7 1131,3 1202,9
Kinh tế ngoài
Nhà nước
926,9 1448,2 1559,7 1706,4 1812,1
Khu vực có vốn
đầu tư trực tiếp
nước ngoài
327,0 520,4 622,4 704,3 757,6
Thuế sản phẩm
trừ trợ cấp
270,7 323,0 362,5 395,9 420,3
Cơ cấu (%)
Tổng số 100 100 100 100 100
Kinh tế Nhà
nước
29,34 29,39 29,01 28,73 28,69
Kinh tế ngoài
Nhà nước
42,96 44,62 43,52 43,33 43,22
Khu vực có vốn
đầu tư trực tiếp
nước ngoài
15,15 16,04 17,36 17,89 18,07
Thuế sản phẩm
trừ trợ cấp
12,55 9,95 10,11 10,05 10,02
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016e)
Phụ lục 21 Tỉ lệ chi phí đầu vào của DN FDI theo loại hình các nhà cung cấp và
theo ngành ở Việt Nam, giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: %
Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015)
173
Phụ lục 22 Hiệu suất sinh lợi trên tài sản - ROA của doanh nghiệp theo loại hình
doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014
Đơn vị tính: %
Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015)
Phụ lục 23 Phân bố tỷ lệ lao động chưa được nâng lương chia theo khu vực doanh
nghiệp và nơi xuất cư
Nguồn: Viện Khoa học Lao động và Xã hội và Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương
mại và Đầu tư của châu Âu (2014)
Phụ lục 24 Hiệu suất sử dụng lao động trong doanh nghiệp theo các loại hình
doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoan 2007-2014
Đơn vị tính: %
Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015)
174
Phụ lục 25 Mô tả chi tiết về các biến
Biến
Số quan
sát
Giá trị
trung bình
Độ lệch
chuẩn
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
fdi 46 2,23e+09 3,34e+09 -890000 1,18e+10
gdp 45 35317,9 48770,98 1884,65 186598,5
ghg 43 140673,6 70875,72 77395,27 310664,1
life 45 69,795 4,977727 59,02161 75,62912
year 46 1992,5 13,42262 1970 2015
Nguồn: Tính toán của tác giả
Phụ lục 26 Kết quả ước lượng tác động của các khía cạnh của phát triển bền vững
tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sử dụng OLS
Nguồn Giá trị SS Giá trị df Giá trị MS Số quan sát = 43
Mô hình 2,6789e+20 3 8,9297e+19 F (3, 39) = 94,98
Phần dư 3,6668e+19 39 9,4021e+17 Prob>F = 0,0000
Tổng 3,0456e+20 42 7,2514e+18 R2 = 0,8796
R2 điều chỉnh = 0,8703
Root MSE = 9,7e + 08
fdi Hệ số Sai số
Giá trị kiểm
định t
p>|t| [Độ tin cậy 95%]
gdp 67620,9 12408,05 5,45 0,000 42522,44 92717,7
ghg -1538,471 7842,032 -0,20 0,845 -17400,48 14323,54
Life 1,36e+07 4,90e+07 0,28 0,783 -8,55e+07 1,13e+08
_cons -9,78e+08 2,93e+09 -0,33 0,740 -6,91e+09 4,95e+09
(Ước lượng dựa trên phương pháp Ước lượng Bình phương Nhỏ nhất (Ordinary Least
Squares - OLS)
Nguồn: Tính toán của tác giả
Phụ lục 27 Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey LM về sự tự tương quan
Nguồn: Tính toán của tác giả
175
Phụ lục 28 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller gia tăng
STT Chuỗi kiểm định Giá trị Z(t)
Giá trị p-value ước tính cho Z(t) theo
MacKinnon
1 FDI -0.566 0.9806
2 DFDI -5.313 0.0001
3 GDP 6.103 1.0000
4 DGDP -3.300 0.0663
5 GHG -0.775 0.9677
6 DGHG -7.467 0.0000
7 LIFE -0.790 0.9666
8 DLIFE -4.183 0.0077
(Xu hướng và hằng số đều được đưa vào xem xét trong ước lượng kiểm định)
Nguồn: Tính toán của tác giả
Phụ lục 29 Kết quả lựa chọn độ trễ theo các tiêu chí
Lag LR df p AIC HQIC SBIC
0 95.7755 95.8367 95.9461
1 503.35 16 0.000 83.6897 83.9958 84.5428
2 83.873 16 0.000 82.3596 82.9106 83.8952
3 170.08 16 0.000 78.8192 79.615 81.0373*
4 48.074* 16 0.000 78.4071* 79.4478* 81.376
(LR: Likelihood-ratio, AIC: Akaike information criterion, HQIC: Hannan and Quinn
Information Criterion, SBIC: Schwarz' Bayesian Information Criterion. Các biến nội
sinh: fdi, gdp, ghg, life)
Nguồn: Tính toán của tác giả
176
Phụ lục 30 Ước tính lượng khí thải Nhà kính vào năm 2030 trong hai trường hợp
Không/Có áp dụng các biện pháp giảm khí thải (2030BaU/230CM)
Đơn vị tính: Mét tấn CO2 (tương đương)
Nguồn: Đại học Kyoto, Viện Nghiên cứu Môi trường quốc gia (Nhật Bản), Viện
Chiến lược và Chính sách Tài nguyên và Môi trường (ISPONRE), Viện Khoa học Khí
tượng và Thủy văn Việt Nam (IMHEN) và trường Đại học Thủy lợi (WRU) (2015)
177
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Đề tài
1. Cao Thị Hồng Vinh (chủ nhiệm) (2012) Phân tích định lượng tác động của việc gia
nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, trường Đại học Ngoại
thương.
2. Nguyễn Thị Việt Hoa (chủ nhiệm), Cao Thị Hồng Vinh (thành viên) (2013), Tác động
của các Hiệp định đầu tư song phương (BIT) tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học do SECO, WTI tài trợ.
3. Nguyễn Thị Việt Hoa (chủ nhiệm), Cao Thị Hồng Vinh (thành viên) (2014), The
Impact of Institutional Quality on Foreign Direct Investment (FDI) inflows to
Vietnam, Đề tài nghiên cứu khoa học do EADN tài trợ.
4. Trần Thị Ngọc Quyên (chủ nhiệm), Cao Thị Hồng Vinh (thành viên) (2015), Hài hòa
hóa khung chính sách liên quan đến Đầu tư trực tiếp nước ngoài hướng tới phát triển
bền vững tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và gợi ý chính sách cho
Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
Bài báo và sách
1. Cao Thị Hồng Vinh (2013), Tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
WTO tới dòng vốn Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài vào Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối
ngoại số 58/2013 (số ISSN 1859-4050)
2. Cao Thị Hồng Vinh và Lisandra Flach (2014), The effect of GATT/WTO on Export
and Import Price Volatility, The World Economy (tạp chí ISI).
3. Cao Thị Hồng Vinh (2015), Tác động hai chiều giữa dòng vốn FDI và môi trường
của Việt Nam - Nhìn từ góc độ ngành, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế dành cho các nhà
khoa học trẻ trong lĩnh vực Kinh tế và Kinh doanh lần thứ nhất (ICYREB 2015), tháng
12/2015 tại trường Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Cao Thị Hồng Vinh (2016), The two-way linkage between foreign direct investment
and environmental quality in Vietnam - from sectoral perspectives, Tạp chí Kinh tế
Đối ngoại số 80/2016 (số ISSN 1859-4050)
178
5. Vũ Thị Kim Oanh và Nguyễn Thị Việt Hoa (chủ biên), Cao Thị Hồng Vinh (thành
viên) (2016), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản Lao động.
6. Nguyễn Đàm Khánh Linh và Cao Thị Hồng Vinh (2016), Do free trade agreements
generally and individually raise FDI inflows to Vietnam?, , Hội thảo Các nhà kinh tế
Việt Nam (VEAM) tổ chức vào 11-12/7/2016 tại trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng đăng trên trang web:
Hong-Vinh.pdf
7. Cao Thị Hồng Vinh, Nguyễn Đàm Khánh Linh và Vũ Kim Dung (2016),
Determinants of foreign ownership: evidences from Vietnamese listed firms, Kỷ yếu
Hội thảo Quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Kinh tế và Kinh doanh
lần thứ hai (ICYREB 2016), tháng 11/2016 tại trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh.
8. Cao Thị Hồng Vinh (2016), Thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – dòng
cacbon thấp từ Liên minh Châu Âu: định hướng và hàm ý chính sách đối với Việt
Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10 (193) 2016 (số ISSN 0868-3581)
9. Trần Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Thị Việt Hoa, Phan Thị Vân, Cao Thị Hồng Vinh và
Trần Thanh Phương (2016), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo
hướng phát triển bền vững tại một số quốc gia Đông Nam Á, Nhà Xuất bản Lao động.