Với một mô hình thực thi biểu trƣng, ngoài biến kiểu xâu, tất cả các biến gồm
biến số nguyên, đƣợc gán các giá trị thời gian chạy đƣợc thu thập trong thực thi biểu
trƣng động. Nghiên cứu này không mô hình hoá để giải ràng buộc hỗn hợp (giải ràng
buộc đối với dữ liệu kiểu xâu và kiểu số nguyên hỗn hợp). Tuy nhiên, trong mô hình
hoá ràng buộc kiểu xâu, quá trình thực thi trích xuất các ràng buộc số nguyên trên độ
dài của chuỗi để tìm một phép gán độ dài thỏa mãn. Do đó phát sinh các ràng buộc
kiểu nguyên trên dữ liệu xâu. Hầu hết các bộ giải ràng buộc hiện đại cho dữ liệu kiểu
nguyên đều hiệu quả và chính xác nên việc phát sinh ràng buộc kiểu nguyên cũng
không gây trở ngại cho quá trình thực thi
105 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Một số cải tiến về ràng buộc xâu trong sinh dữ liệu kiểm thử tự động cho thực thi tượng trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá trình biên dịch các cạnh của
đồ thị xâu sang ràng buộc BitVector đƣợc chỉ ra tại cột thứ 2 của bảng 3.1
Bảng 3.1. Xây dựng ràng buộc tương ứng với các phép toán trên xâu.
Cạnh Công thức Otomat Ràng buộc bitvector
(charAt,sa,n,x) Ma= Ma [n] {x} [*] Sa[n]=x
(concat,sa,sb,sx) Ma= Ma substring(Mx,0,la)
Mb=Mb subString(Mx,lb, )
Mx=Mx (Ma Mb)
(sa=sx[la:0]) (sb=sx[lx:la])
(indexOf, sa,sb,x) Ma= Ma
([x] Mb) Mb [*]
Mb=Mb substrings(Ma,x,x+lb
(sa[x+lb:x]=sb) sa[i+lb:i
] sb, i,0 i<x)
67
)
(lastIndexOf, sa,sb,x) Ma= Ma [*] Mb ([x+lb]
] ([*] Mb [*]))
Mb=
Mb substrings(Ma,x,x+lb)
(sa[x+lb:x]=sb) (sa[i+lb:i]
s b, , i x<i la-lb)
substring(sa,n,sx) Ma= Ma [n] Mx
Mx= Mx substring(Ma,n,∞)
sa[n+lx:n]=sx
substring(sa,n,k,sx) Ma= Ma [n] Mx [*]
Mx= Mx substring(Ma,n,k)
Sa[n+lx:n]=sx
trim(sa,sx) Ma= Ma
[„˽‟,*] Mx [„˽‟,*]
Mx= Mx trim(Ma)
(sx[0] ˽) sx[lx-1]
„˽‟) (sa[j]=
„˽‟ (sa[i+lx:i]=sx) (sa[k]=
„˽‟), i,j,k |(0 i la-
lx) (0 j i) (i+lx k<la))
(contains, sa,sb) Ma= Ma [*] Mb [*]
Mb= Mb substring(Ma,0,∞)
0 i<la-lb sa[i+lb:i]=sb
(endsWith, sa,sb) Ma= Ma [*] Mb
Mb=suffises(Ma)
sa[la:la-lb]=sb
(startsWith, sa,sb) Ma:= Ma Mb [*]
Mb:=prefixes(Ma)
sa[lb:0]=sb
3.3. Giải ràng buộc xâu dựa trên phƣơng pháp sử dụng OTOMAT
Định nghĩa 3.2: Một otomat hữu hạn đơn định (Deterministic Finite Automata-
DFA) là một bộ năm: A = , trong đó:
+ Q là một tập hữu hạn khác rỗng, đƣợc gọi là tập các trạng thái.
+ Σ là một bảng chữ cái, đƣợc gọi là bảng chữ vào.
+ δ: D →Q, là một ánh xạ từ D vào Q, trong đó D ⊆Q × Σ, đƣợc gọi là
hàm chuyển trạng thái (hay hàm chuyển);
+ q0 ∈Q, đƣợc gọi là trạng thái khởi đầu.
+ F ⊆Q đƣợc gọi là tập các trạng thái kết thúc.
68
Trong trƣờng hợp D = Q × Σ, ta nói A là otomat đầy đủ. Sau này ta sẽ thấy
rằng mọi otomat hữu hạn đều đƣa về đƣợc otomat hữu hạn đầy đủ tƣơng đƣơng.
Hoạt động của otomat hữu hạn đơn định A = khi cho xâu vào
ω= a1a2 an có thể đƣợc mô tả nhƣ sau:
Khi bắt đầu làm việc, otomat ở trạng thái khởi đầu q0 và đầu đọc đang nhìn vào
ô có ký hiệu a1. Tiếp theo otomat chuyển từ trạng thái q0 dƣới tác động của ký hiệu
vào a1về trạng thái mới δ(q0, a1) = q1∈Q và đầu đọc chuyển sang phải một ô, tức là
nhìn vào ô có ký hiệu a2. Sau đó otomat A có thể lại tiếp tục chuyển từ trạng thái q1
nhờ hàm chuyển δ về trạng thái mới q2 = δ(q1, a2) ∈Q. Quá trình đó sẽ tiếp tục cho tới
khi gặp một trong các tình huống sau:
Otomat A đọc hết xâu vào ωvà δ(qn-1,an) = qn ∈F, ta nói rằng A đoán nhận xâu ω.
Hoặc otomat A đọc hết xâu vào ωvà δ(qn-1,an) = qn ∉F, ta nói A không đoán
nhận xâu ω.
Hoặc khi otomat A đọc đến aj ,(j ≤n) và hàm δ(qj-1, aj) không xác định, ta
cũng nói không đoán nhận xâu ω.
Định nghĩa 1.2. Cho otomat hữu hạn không đơn định A = , ω ∈
Σ* và L là một ngôn ngữ trên Σ. Ta nói:
− ω đƣợc đoán nhận bởi A nếu δ(q0, ω) ∩F ≠ ∅;
−L đƣợc đoán nhận bởi A nếu L = {ω∈Σ* | δ(q0, ω) ∩F ≠ ∅} và ký hiệu L là T(A).
Otomat hữu hạn là lựa chọn tự nhiên phù hợp dùng cho biểu diễn xâu. Ngôn
ngữ của Otomat là một tập các từ mà Otomat có thể đoán nhận tƣơng đƣơng với tập
các biến xâu có thể thỏa mãn thỏa mãn một ràng buộc. Các ràng buộc tự chúng tƣơng
đƣơng với các toán tử Otomat.
Giải ràng buộc dựa trên Otomat đƣợc chỉ ra tại Hình 3.5. Trong đó, Otomat Mi
đƣợc xây dựng cho mỗi đỉnh si của đồ thị xâu. Với các biến li đƣợc khởi tạo giá trị bởi
bộ giải ràng buộc kiểu nguyên và do đó mỗi các ngôn ngữ đoán nhận bởi Otomat
đƣợc xây dựng ở dòng 2 phải có độ dài cố định và các Otomat khác nhau có thể đoán
nhận đƣợc các từ có độ dài khác nhau.
Trong thuật toán này, khi các cạnh trong quá trình xử lý các Otomat đƣợc sửa
đổi lại để phản ánh tác động của ràng buộc, bản chất của sự sửa đổi phụ thuộc vào
ràng buộc. Ví dụ, cạnh (contains, sa,sb) tƣơng ứng với ràng buộc sa.contains(sb).
atomatonSolver(PathCondition pc;StringGraph
69
1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:
10:
11:
12:
13
StringGraph sg=(I S,E, Ʊ))
for( các đỉnh si S)
Automaton Mi=[li];
W=E
while W≠∅
W=W\e
for(si kết nối với e)
Cập nhật lại Mi dựa vào ràng buộc e;
if(Mi=∅)
pc=pc freshConstranints(pc:sg);
return(false,pc,sg);
else if(Mi đã thay đổi)
W=W tất cả các cạnh kết nối với si;
return checkNegativeEdges(pc;sg;(M1,M2..));
Hình 3.1. Giải ràng buộc xâu dựa trên Otomat
Giả sử rằng Ma,Mb là hai Otomat đại diện cho các đỉnh sa,sb tƣơng ứng, ta sẽ
cập nhật lại cho hai Otomat trên nhƣ sau:
Ma=Ma ([ ].Mb.[ ]); Mb=Mb substring(Ma,i,j) (i<j≤la)
Hay nói một cách khác với bất kỳ một tập từ nào mà Ma đang đoán nhận, nó sẽ
đƣợc giới hạn lại cho những từ mà nó bao gồm sb nhƣ là một xâu con. Tƣơng tự nhƣ
vậy, với bất kỳ tập từ nào mà Mb đang đoán nhận, nó sẽ giới hạn lại cho những từ là
xâu con con của Ma. Tƣơng tự đối với các phép toán khác.
Đối với các ràng buộc phủ định nhƣ !equals, !constain, !startsWith và
!endsWith giả sử rằng hai M1, M2 là hai Otomat tƣơng ứng với hai biến xâu s1,s2 mà ta
phải giải ràng buộc s1.!equals(s2) khi đó sẽ có 3 trƣờng hợp:
TH1: Cả hai Otomat chỉ đoán nhận duy nhất một từ và khi đó ràng buộc này sẽ
thỏa mãn khi hai từ này là không bằng nhau.
TH2: Chỉ có một Otomat đoán nhận duy nhất một từ và khi đó ta chỉ việc gỡ bỏ từ
đó ra khỏi Otomat còn lại. Trong trƣờng hợp này, ràng buộc cũng sẽ đƣợc thỏa mãn.
TH3: Trong tất cả các trƣờng hợp khác ràng buộc đƣợc thỏa mãn và không
Otomat nào phải thay đổi. Phần chính của thuật toán trong Hình 3.6 mô tả hình thức
các bƣớc thực hiện cho việc tìm lời giải cho ràng buộc phủ định.
CheckNegativeEdges(pathcondition pc, StringGraph sg,
(M1,M2..))
1: i=1; M‟1=M1; M‟2=M2; M‟k=Mk;
2: while(1≤i<k)
70
3: if(Mi=∅)
4: Mi=M‟I;
5: i=i-1;
6: else
7: vi=a Mi;
8: Mi=Mi\{a};
9: for( với mỗi ei E và last(e)=si)
10: if(e là vi phạm với vi)
11: Break;\\ quay lại dòng 2
12: i=i++;
13 return;
Hình 3.2. Phương thức giải ràng buộc phủ định
Khởi tạo W bao gồm tất cả các cạnh của đồ thì xâu, sau đó các cạnh đƣợc lần
lƣợt gỡ bỏ và đƣa vào xử lý. Bất cứ thay đổi nào của Mi sẽ làm cho những cạnh kết
nối với Si đƣợc đƣa vào W một lần nữa. Cuối cùng mặc dù thuật toán phải kết thúc và
tất cả các Otomat thay đổi theo kiểu Mi=Mi X. Nói ngắn gọn ngôn ngữ của mỗi Otomat
sẽ đƣợc giữ nguyên không thay đổi hoặc bị rút gọn trong mỗi câu lệnh gán, khi thuật toán
kết thúc mỗi Otomat sẽ bao gồm chính xác những từ mà nó sẽ thỏa mãn ràng buộc.
Tạo ra sự cập nhật cho ràng buộc: Nếu những ràng buộc xâu đƣợc kết luận là
không thỏa mãn, khi đó ràng buộc nguyên mới sẽ đƣợc thêm vào ràng buộc đƣờng đi.
3.4. Đề xuất giải ràng buộc xâu trong thực thi biểu trƣng
Các bước chính thực hiện thực thi biểu trưng bao gồm:
Bước 1: Điều kiện ràng buộc đƣờng dẫn sẽ đƣợc chuyển đổi sang một định
dạng trung gian.
Bước 2: Giải hoặc đơn giản hóa định dạng trung gian.
Bước 3: Thay thế biến biểu trƣng kiểu nguyên bằng các giá trị cụ thể phỏng đoán.
Bước 4: Chuyển đổi định dạng trung gian sang phép toán Otomat hoặc
Bitvector.
Bước 5: Nếu việc giải ràng buộc trên Otomat hoặc bitvector thất bại thực hiện lặp
lại bƣớc 3 với các giá trị cụ thể nguyên khác trong tập các giá trị số nguyên tốt nhất.
Bước 6: Quá trình giải ràng buộc kết thúc nếu tìm đƣợc giá trị xâu thỏa mãn
hoặc trong một khoảng thời gian giới hạn cho phép không tìm thêm đƣợc các giá trị nguyên
mới và quá trình giải ràng buộc trên Otomat và bitvector không có giá trị thỏa mãn.
71
3.4.1 Mô hình hoá ràng buộc xâu sử dụng đồ thị
Mô hình hoá hình hóa ràng buộc hỗn hợp và phƣơng pháp giải ràng buộc xâu
trong thực thi tƣợng trƣng đã đƣợc trình bày và công bố trong công trình CT[4] của
nghiên cứu sinh.
Quá trình mô hình hoá ràng buộc xâu sử dụng đồ thị đƣợc thể hiện bằng sơ đồ
dƣới đây:
Hình 3.3. Sơ đồ mô hình hoá ràng buộc xâu sử dụng đồ thị
Quá trình thực hiện diễn ra nhƣ sau:
Với mỗi chƣơng trình máy tính, mô hình tiến hành thu thập các đỉnh, các cạnh
để tạo thành đồ thị luồng. Trong đó, một đỉnh trong đồ thị luồng có thể chứa phƣơng
thức hoặc tên biến. Một đỉnh cũng chứa một giá trị cụ thể và một ID duy nhất. Đồ thị
luồng này sẽ đƣợc đƣa qua một bộ xử lý. Mục đích của bộ xử lý này nhằm duyệt đồ
thị luồng để tạo ra các ràng buộc đƣờng dẫn. Các ràng buộc đƣờng dẫn này đƣợc gửi
đến bộ giải ràng buộc. Đồ thị ràng buộc đƣợc xử lý bằng một thuật toán duyệt đồ thị
72
cụ thể (duyệt đồ thị theo chiều rộng, duyệt theo chiều sâu hoặc phƣơng pháp
Heuristic). Hai trƣờng hợp sau đƣợc thực hiện:
- Đầu vào là các giá trị rời rạc đƣợc xác định, chƣơng trình đƣợc kiểm thử bằng
công cụ kiểm thử thông thƣờng.
- Với đầu vào là biểu trƣng, các ràng buộc đƣờng dẫn đƣợc xác định. Áp dụng
bộ giải ràng buộc xâu để tiến hành kiểm thử theo phƣơng pháp thực thi biểu trƣng.
Trong cả hai trƣờng hợp trên, các kết quả đƣợc đánh giá bẳng một bộ đánh giá
phù hợp với từng tình huống trên. Bộ đánh giá đƣợc sử dụng để so sánh các bộ giải
ràng buộc.
3.4.2 Phát hiện thêm ràng buộc kiểu nguyên trên dữ liệu xâu
Với một mô hình thực thi biểu trƣng, ngoài biến kiểu xâu, tất cả các biến gồm
biến số nguyên, đƣợc gán các giá trị thời gian chạy đƣợc thu thập trong thực thi biểu
trƣng động. Nghiên cứu này không mô hình hoá để giải ràng buộc hỗn hợp (giải ràng
buộc đối với dữ liệu kiểu xâu và kiểu số nguyên hỗn hợp). Tuy nhiên, trong mô hình
hoá ràng buộc kiểu xâu, quá trình thực thi trích xuất các ràng buộc số nguyên trên độ
dài của chuỗi để tìm một phép gán độ dài thỏa mãn. Do đó phát sinh các ràng buộc
kiểu nguyên trên dữ liệu xâu. Hầu hết các bộ giải ràng buộc hiện đại cho dữ liệu kiểu
nguyên đều hiệu quả và chính xác nên việc phát sinh ràng buộc kiểu nguyên cũng
không gây trở ngại cho quá trình thực thi.
3.5. Thực nghiệm và đánh giá kết quả
Tất cả các thử nghiệm đƣợc tiến hành trên hệ thống Window 10 với
RAM 8 GB, sử dụng công cụ mã nguồn mở JavaPathFinder đƣợc tải tại:
và phần mềm Eclipse Java EE IDE
Cài đặt thực nghiệm
Thuật toán giải ràng buộc đƣờng dẫn đƣợc trình bày cụ thể trong Hình 3.4 dòng
2 tạo ra một hình thức trung gian của biểu thức ràng buộc đƣờng dẫn và gọi hình thức
trung gian này là đồ thị xâu. Dòng 4 chỉ ra rằng thuật toán sẽ đƣợc lặp lại cho đến khi
tìm đƣợc giá trị thỏa mãn hoặc đã vƣợt quá thời gian giới hạn. Dòng 5 cung cấp bộ giá
trị số nguyên phỏng đoán tốt nhất. Dòng 6 chuyển đổi ràng buộc sang đồ thị xâu
(đƣợc chuyền kèm theo các giá trị cụ thể là các giá trị phỏng đoán tốt nhất) sang các
phép toán của Otomat hoặc Bitvectors.
SOLVE(PathCondition pc)
1: StringGraph sg
73
2: (pc,sg)←BuildStringGraph(pc);
3: boolean sat←false;
4: while (!sat˄!timeout)
5: (sat,pc,sg) ←IntegerSolver(pc,sg)
6: if(sat)
7: (sat,pc,sg) ←StringSolver(pc,sg)
8: if( pc unchanged): break;
9: return sat
BuildStringGraph(PathCondition pc)
11: StringGraph sg:= ∅
12: for( String or mixed contraint c pc)
13: sg:=sg Hyperedge(c)
14: return Preprocess(pc,sg)
Hình 3.4: Thuật toán giải ràng buộc xâu.
Các số nguyên cụ thể phỏng đoán tốt nhất thực ra là các giái trị nguyên thỏa
mãn tất cả các ràng buộc kiểu nguyên và có thể là tất cả các ràng buộc hỗn hợp. Chỉ
khi các ràng buộc xâu đƣợc xem xét trong giai đoạn chuyển đổi tại bƣớc 4 thì mới có
thể xác định đƣợc số nguyên phỏng đoán có thỏa mãn tất cả các ràng buộc hỗn hợp
hay không.
Phần khởi tạo của thuật toán quan tâm đến xây dựng đồ thị xâu biểu diễn cho
ràng buộc xâu và chuẩn bị bộ giải ràng buộc cho kiểu số nguyên để cung cấp giá trị
phỏng đoán tốt nhất đầu tiên. Theo nhƣ quy trình lặp gồm hai bƣớc.
1. Bộ giải ràng buộc JPF sẽ đƣợc sử dụng cho các kiểu ràng buộc trên kiểu số
nguyên, số thực, boolean, v..v..
2. Nếu bƣớc 1 thực hiện thành công nó sẽ cung cấp một số giá trị cụ thể và sẽ
đƣợc truyền cho đồ thị xâu (những giá trị liên quan trong ràng buộc hỗn hợp)
và một bộ giải ràng buộc xâu đƣợc gọi để giải quyết chúng.
Trong trƣờng hợp này, bộ giải ràng buộc xâu là Otomat hoặc Bitvector và có
thể ràng buộc của đồ thị xâu không tồn tại giá trị thỏa mãn để nhận đƣợc các giá trị
mong muốn. Khi đó, bộ giải ràng buộc xâu sẽ thêm vào các ràng buộc mới cho điều
kiện đƣờng dẫn và quá trình đƣợc lặp lại.
Ngay cả khi vấn đề xâu đƣợc quyết định và có sự kết hợp của bộ giải số
nguyên và bộ giải xâu không đƣa ra đƣợc giải pháp cho sự thỏa mãn ràng buộc hỗn
74
hợp. Để đảm bảo thuật toán đƣợc kết thúc một giới hạn trên đƣợc đƣa ra và áp dụng
cho độ dài xâu biểu trƣng.
1. Đối với bất kỳ ràng buộc dƣờng dẫn thỏa mãn nào yêu cầu một xâu mà có độ
dài lớn khi đó định nghĩa về giới hạn sẽ không thực hiện giải và thuật toán sẽ
kết luận rằng ràng buộc đƣờng dẫn là không thỏa mãn.
2. Thời gian cũng cần phải đƣợc chỉ định để ngăn bộ giải dùng quá nhiều thời
gian cho các điều kiện ràng buộc của những đƣờng đi phức tạp không cần thiết,
và nếu vƣợt quá thời gian điều kiện đƣỡng dẫn đƣợc phân loại là không tồn tại
giá trị thỏa mãn.
Các phần phụ thuộc, theo nhƣ miêu tả của đồ thị xâu, là cấu trúc và tiền xử lý.
Một mô tả về cách tiếp cận đƣợc sử dụng để chuyển đổi từ đồ thị xâu sang các phép
toán Otomat hoặc ràng buộc Bitvector đƣợc đƣa ra. Cuối cùng, một ràng buộc mới
đƣợc sinh ra khi ràng buộc xâu không tồn tại giá trị thỏa mãn và thông tin này đƣợc
đƣa trở lại cho bộ giải ràng buộc số nguyên.
Để đánh giá kết quả cài đặt, luận án này thực nghiệm sinh các ca kiểm thử trên một
chƣơng trình Java (Hình 3.8) cho các phép toán điển hình của java.lang.String.
nhƣ:.lastIndexOf(“s”), contains(String s),.substring (int k),.substring(int i, int j),
startsWith(String st).
Đồng thời, việc đánh giá có sử dụng phƣơng pháp tiếp cận Otomat thực hiện
kiểm tra trên một số phép toán xâu và sinh test case dựa trên thực thi thực biểu trƣng
trên các phép toán này.
1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:
10:
11:
12:
13:
14:
15:
16:
public static String s = "";
private static boolean IsBigWebQuery(String str)
{
// (1) Kiểm tra xem xâu sau dấu „/‟ cuối cùng
có
// chứa "BigWeb" hay không
int lastSlash = str.lastIndexOf('/');
if (lastSlash < 0) {
return false;
}
String rest = str.substring(lastSlash + 1);
if (!rest.contains("BigWeb")) {
return false;
}
// (2) Kiểm tra xem xâu s có bắt đầu bằng
//"http://"
if (!str.startsWith("http://")) {
75
17:
18:
19:
20:
21:
22:
23:
24:
25:
26:
27:
28:
29:
30:
31:
32:
33:
34:
35:
36:
37:
38:
39:
40:
41:
42:
43:
44:
45:
return false;
}
// (3) lấy về xâu giữa của xâu "http://" và ký
// tự
//cuối cùng của kí tự "/" và nếu nó bắt đầu
bằng
// “www”. Tiến hành loại bỏ chúng
String t =
str.substring("http://".length(),
lastSlash);
if (t.startsWith("www.")) {
t = t.substring("www.".length());
}
// (4) Kiểm tra sau khi loại bỏ “www” chúng có
// chứa " other.com " hoặc "google.com"
if (!(t.equals("other.com")) &&
!(t.equals("google.com"))) {
return false;
}
// Xâu s đã thỏa mãn tất cả các kiểm tra
//throw new RuntimeException("Xâu đã cho thỏa
//mãn các điều kiện kiểm tra");*/
return true;
}
public static void doTest() {
IsBigWebQuery(s);
}
Hình 3.5. Chương trình Java kiểm thử
Chƣơng trình sinh test-case chạy trên Java PathFinder Eclipse (Hình 3.6) đƣợc
trình bày kết hợp với công cụ Junit đƣợc trình bày nhƣ dƣới đây:
76
Hình 3.6. Kết quả sinh dữ liệu biểu trưng trên một số phép toán trên xâu
Một cải tiến của JPF (ShadowJPF) áp dụng ý tƣởng thực thi biểu trƣng [75] trên
mã byte Java và do đó, thực thi biểu trƣng shadow có sẵn cho một loạt các chƣơng
trình Java. Luận án đã thực hiện các thử nghiệm sơ bộ trên 51 đột biến đƣợc tạo và so
sánh kết quả với Symbolic Path Downloader và ShadowKLEE thực hiện ban đầu.
Chúng cho thấy ShadowJPF có thể giảm đáng kể số lƣợng trƣờng hợp thử nghiệm so
với SPF và nó hoạt động giống nhƣ cách triển khai ban đầu trong ShadowKLEE.
Mặc dù những kết quả này rất hứa hẹn, các đối tƣợng đƣợc phân tích là tƣơng
đối nhỏ, và do đó, chúng ta không thể khái quát kết quả cho các ví dụ lớn hơn và trong
thế giới thực. Trong tƣơng lai, Nghiên cứu này có kế hoạch mở rộng triển khai và xây
dựng trên ShadowJPF một công cụ mạnh hơn để tạo ra các trƣờng hợp kiểm tra hồi
77
quy. Điều này bao gồm tự động hóa hoàn toàn ghi chú thay đổi, hiện đang đƣợc thực
hiện thủ công. Ngoài ra, luận án này muốn mở rộng đánh giá bằng cách thêm nhiều
lớp tƣơng thích JPF và lỗi hồi quy trong thế giới thực vào phân tích của nghiên cứu
này.
Thuật toán 1: Thực thi biểu trƣng shadow của IADD trên dữ liệu Bytecode
1: op_v1 ← Đối tượng thuộc tính của toán hạng thứ
nhất;
2: op_v2 ← Đối tượng thuộc tính của toán hạng thứ
hai;
3: if then
4: return super.execute();
5: else
6: stack.pop();
7: stack.pop();
8: stack.push(0);
9: if op_vi (i ∈ 1, 2) instanceof DiffExpression then
10: sym_vi ← op_vi.getSymbc();
11: shadow_vi ← op_vi.getShadow();
12: else
13: sym_vi ← op_vi;
14: shadow_vi ← op_vi;
15: sym_r ← sym_v1 + sym_v2;
16: shadow_r ← shadow_v1 + shadow_v2;
17: if op_v1 or op_v2 instanceof DiffExpression then
18: result ← new DiffExpression(shadow_r,sym_r);
19: else
20: result ← sym_r;
21: setAttributeObject(result);
22: return nextInstruction();
Chƣơng trình:
78
Hình 3.7. Code kiểm thử
Kết quả trong Bảng 3.2 cho thấy kết quả chi tiết của các thí nghiệm đƣợc thực
hiện. Cột đầu tiên đặt tên cho lớp và phƣơng thức tƣơng ứng đã đƣợc thử nghiệm,
cùng với một id chỉ định từng biến thể. Cột Type chứa toán tử đột biến đƣợc điều
chỉnh bởi việc thay thế toán tử quan hệ (ROR), Thay thế toán tử số học (AOR) và Xóa
câu lệnh (STD). Vì Major chỉ tạo các đột biến đơn cho mỗi lớp, luận án cũng kết hợp
chúng theo cách thủ công để có nhiều thay đổi cho mỗi lớp.
Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, các số ở cuối mỗi tên đối tƣợng biểu thị các
đột biến kết hợp (luận án này đặt tên loại là MUL cho nhiều thay đổi). Các cột sau mô
tả thời gian thực hiện (tính bằng giây), số trạng thái đƣợc truy cập trong quá trình
khám phá biểu trƣng, bộ nhớ đƣợc sử dụng tối đa (tính bằng MB) và số PC kết quả.
Số trong ngoặc cho SPF biểu thị số lƣợng đƣờng dẫn là diff cho thực thi biểu trƣng
thông thƣờng (SPF), cho thực thi biểu trƣng shadow với phần mở rộng SPF ShadowJPF
(SWPF) của luận án và cho công cụ ban đầu ShadowKLEE (SW). Hàng đầu tiên của
bảng hiển thị kết quả thực hiện chi tiết cho phƣơng thức foo ().
79
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mô hình cải tiến trên bộ dữ liệu
SPF SWPF SPF SWPF SPF SWPF SPF SWPF SW
Foo - 2 2 16 17 434 690 4(2) 2 2
BankAccount deposit_1 ROR <1 <1 4 19 245 245 2(0) 1 1
BankAccount deposit_2 ROR <1 <1 4 16 245 245 2(0) 1 1
BankAccount deposit_3 ROR <1 <1 2 10 245 245 1(0) 1 1
BankAccount deposit_4 STD <1 <1 4 7 245 245 2(0) 1 1
BankAccount deposit_5 AOR <1 <1 4 5 245 245 2(0) 0 0
BankAccount deposit_6 AOR <1 <1 4 5 245 245 2(0) 0 0
BankAccount deposit_7 AOR <1 <1 8 9 245 245 3(1) 1 1
BankAccount deposit_8 STD 1 1 4 5 245 245 2(0) 0 0
BankAccount deposit_1 ROR <1 <1 6 19 245 245 3(0) 1 1
BankAccount deposit_2 ROR <1 <1 6 19 245 245 3(0) 1 1
BankAccount deposit_3 ROR <1 <1 4 9 245 245 2(0) 2 2
BankAccount deposit_4 STD <1 <1 8 9 245 245 4(2) 2 2
BankAccount deposit_5 ROR <1 <1 6 22 245 245 3(0) 1 1
BankAccount deposit_6 ROR <1 <1 6 22 245 245 3(0) 1 1
BankAccount deposit_7 ROR <1 <1 4 10 245 245 2(0) 1 1
BankAccount deposit_8 STD <1 <1 6 8 245 245 3(0) 0 0
BankAccount deposit_9 AOR <1 <1 6 8 245 245 3(0) 0 0
BankAccount deposit_10 AOR <1 <1 6 8 245 245 3(0) 0 0
BankAccount deposit_11 AOR <1 <1 8 12 245 245 4(2) 1 0
BankAccount deposit_12 STD <1 <1 6 8 245 245 3(0) 0 0
BankAccount deposit_1 ROR 2 <1 24 52 433 245 4(0) 1 1
BankAccount deposit_2 ROR 2 <1 24 52 690 245 4(0) 1 1
BankAccount deposit_3 ROR 2 <1 16 26 434 245 3(0) 1 1
BankAccount deposit_4 STD 3 <1 24 17 690 245 4(1) 1 1
BankAccount deposit_5 AOR 3 <1 24 14 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_6 AOR 3 <1 24 14 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_7 AOR 3 <1 32 22 690 245 5(0) 0 0
BankAccount deposit_8 STD 3 <1 24 14 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_9 ROR 2 <1 24 58 434 245 4(0) 1 1
BankAccount deposit_10 ROR 3 <1 24 58 690 245 4(0) 1 1
BankAccount deposit_11 ROR 1 <1 16 26 434 245 3(0) 1 1
BankAccount deposit_12 STD 3 <1 24 17 690 245 4(0) 1 1
BankAccount deposit_13 ROR 3 <1 24 20 690 245 4(1) 0 0
BankAccount deposit_14 ROR 3 <1 24 20 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_15 ROR 3 <1 20 11 434 245 4(1) 1 1
BankAccount deposit_16 STD 3 <1 24 14 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_17 AOR 2 <1 24 14 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_18 AOR 2 <1 24 14 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_19 AOR 3 <1 28 22 690 245 5(0) 1 0
BankAccount deposit_20 STD 2 <1 24 14 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_21 STD 3 <1 24 17 690 245 4(0) 0 0
BankAccount deposit_22 ROR 1 <1 8 15 309 245 2(2) 2 2
BankAccount deposit_23 ROR 1 <1 8 15 309 245 2(2) 2 2
time[s] #State Memory[MB] #Path(difs]
Subject type
Mô hình kiểm thử đột biến trên các chương trình C#:
Trong thời gian gần đây, ngôn ngữ C# là một trong những ngôn ngữ đƣợc sử
dụng rộng rãi để phát triển các ứng dụng, C# là phiên bản cao của C. Trong phần này,
quy trình áp dụng kỹ thuật kiểm thử đột biến cho các ứng dụng đƣợc phát triển dùng
C# đƣợc trình bày. Quy trình ứng dụng kiểm thử đột biến để kiểm thử các chƣơng
trình C-Sharp áp dụng kỹ thuật kiểm thử đột biến lựa chọn và sử dụng công cụ Nester,
dùng để phân tích và tạo đột biến, và công cụ NUnit dùng để kiểm thử đơn vị. Quy
trình này đƣợc minh họa trong Hình 3.8.
80
Hình 3.8. Kết quả đánh giá mô hình cải tiến trên bộ dữ liệu
Các hệ thống kiểm thử đột biến truyền thống tạo ra số lƣợng lớn các chƣơng
trình đột biến. Ví dụ, có 385 đột biến đƣợc tạo ra cho thủ tục tìm nghiệm theo phƣơng
pháp Newton gồm 18 dòng lệnh. Phân tích cho thấy rằng số lƣợng các đột biến tạo ra
xấp xỉ bằng tích của số các tham chiếu dữ liệu và số các đối tƣợng dữ liệu. Do đó, số
lƣợng đột biến sẽ làm tăng tính phức tạp của chƣơng trình. Điều này làm tăng chi phí
thực thi do mỗi đột biến phải thực thi với ít nhất một ca kiểm thử.
Nhƣ vậy, chi phí là chấp nhận đƣợc cho nghiên cứu ở các trƣờng (đại học, học
viện, ) với các ràng buộc về thời gian có thể linh hoạt, nhƣng trong công nghiệp sự
lãng phí này là không thể. Mặt khác, các hệ thống truyền thống phải thông dịch các
chƣơng trình đột biến nên thực tế thời gian chạy sẽ lâu hơn. Điều này gây ra nhiều bất
tiện, nó làm cho các hệ thống thực hiện chậm và rất khó để mô phỏng môi trƣờng hoạt
động. Để khắc phục những chi phí liên quan với đột biến, các nghiên cứu hầu hết đã
tập trung vào một số phƣơng pháp làm ít hơn, làm nhanh hơn mà không làm giảm khả
năng phát hiện lỗi.
Kết quả thực nghiệm
Sau đây là kết quả cài đặt toàn bộ phƣơng pháp đã đƣợc mô tả ở trên. Bắt đầu
với một chƣơng trình Java suy ra từ các điều kiện đƣờng dẫn. Xây dựng và tiền xử lý
của đồ thị xâu, chuyển đổi sáng các phép toán Otomat và ràng buộc Bitvector và giải
các ràng buộc đó và thực hiện các chuyển đổi giữa các bộ giải ràng buộc nếu cần thiết
với giới hạn các tập kí tự trong {„ ‟,‟a‟,‟b‟}.
81
Hình 3.9 là một chƣơng trình Java bao gồm một hàm với hai tham số xâu, trên
dòng 1 có một nhánh có thể tham số xâu đầu tiền đƣợc bắt đầu bằng khoảng trắng và
nếu các tham số này bằng nhau, dòng 2 tạo một biến xâu mới bằng cách loại bỏ các
khoảng trắng ở hai đầu (và khi biến mới này sẽ không bao giờ thỏa mãn các câu lệnh
if trên dòng 1). Dòng 3 nếu biến mới kết thúc là xâu ―ab‖ mặt khác nếu hai tham số
không bằng nhau. Cuối cùng nhánh cuối cùng nằm trên dòng 9 nếu kí tự thứ năm của
biến xâu đầu tiên bằng kí tự ‗a‟.
Hình 3.9. Chương trình Java
Trong chƣơng trình này, với hai xâu ngẫu nhiên nó sẽ rất khó thực hiện bất kỳ
một trong bốn nhánh của chƣơng trình và do đó nghiên cứu đặt ra là phải đƣa ra các
dữ liệu tốt nhất để thực thi chƣơng trình này với tất cả các nhánh có thể của nó. Để
thực thi các nhánh này đầu tiên chúng ta cần xây dựng tất cả các ràng buộc đƣờng dẫn
có thể có của chƣơng trình. Trong chƣơng trình này có tất cả 12 điều kiện đƣờng dẫn
nhƣng nghiên cứu chỉ chọn hai điều kiện đƣờng dẫn để minh họa cho nghiên cứu này.
Điều kiện đầu tiên, nhánh dòng 1 đƣợc lấy, tiếp theo là nhánh trên dòng 5 và cuối
cùng là nhánh trên dòng 9 để đáp ứng các luồng dữ liệu có thể này theo các ràng buộc
phải thỏa mãn.
Ràng buộc Cạnh
s1.startsWith(' ') (startsWith, s1,‟˽‟)
s1.equals(s2 ) (equals, s1, s2)
news1.endsWith('ab') (notEndsWith, s3,”ab”)
s1.equals(s2) (notEquals, s1, s2)
82
s1.indexOf (5) == ('a') (indexOf , s1,‟a‟,5)
(trim, s1, s3)
Việc chọn điều kiện đƣờng dẫn này dẫn đến chúng ta phải xây dựng đồ thị xâu
đƣợc đƣa ra tại hình 3.10 với các cạnh đƣợc đƣa ra trong bảng trên.
Hình 3.10. Đồ thị xâu 1
Chạy bộ tiền xử lý trên đồ thị đã cho thấy ràng buộc tồn tại giá trị không thỏa
mãn cho cặp cạnh (equals,s1, s2 và notequals(s1,s2) bộ tiền xử lý sẽ kết luận UNSAT
và một điều kiện đƣờng dẫn mới sẽ đƣợc lựa chọn.
Giả sử điều kiện đƣờng dẫn tiếp theo là trƣờng hợp dòng 1, 3, 9 hay s1 là phải
đƣợc bắt đầu bằng kí tự trắng và bằng s2 sau khi đƣớc cắt các khoảng trắng ở hai đầu.
phải kết thúc bằng xâu ―ab‖ và có kí tự thứ 5 là kí tự ‗a‟ do vậy sẽ tạo ra ràng buộc.
Ràng buộc Cạnh
s1.startsWith(' ') (startsWith, s1,‟˽‟)
s1.equals(s2 ) (equals, s1, s2)
news1.endsWith('ab') (endsWith, s3,”ab”)
s1.indexOf (5) == ('a') (indexOf , s1,‟a‟,5)
(trim, s1, s3)
Điều kiện đƣờng dẫn này sẽ tƣơng ứng với đồ thị xâu:
83
Hình 3.11. Đồ thị xâu 2
Áp dụng tiền xử lý và đồ thị xâu trên sẽ loại bỏ đỉnh s2 khỏi đồ thị xâu và sẽ
ghi nhớ(giải pháp của s1 cũng là giải pháp của s2) khi các giải pháp đƣợc báo cáo
ngƣợc lại cho lời gọi
Các ràng buộc nguyên sau đƣợc thêm vào để chuẩn bị cho bộ giải ràng buộc
kiểu nguyên và sẽ cho ra giải pháp đầu tiên của nó, theo nhƣ cách tiếp cận của nghiên
cứu này nó đƣợc gọi là dự đoán tốt nhất (li là độ dài của biến biểu trƣng si):
l1>0 l2>0 l3>0 l1=l2 l3 2 l1 l3 l1 1 l1>5
Trƣớc khi bắt đầu bộ giải xâu, bộ giải ràng buộc trên số nguyên đƣợc gọi để
đƣa ra bộ số nguyên cụ thể thỏa mãn. Giả sử các giá trị này là l1=6, l2=6, l3=2 Các giá
trị này là một giải pháp phù hợp vì chúng là các giá trị nhỏ nhất mà mối biến sẽ thỏa
mãn ràng buộc.
Hãy xem xét cách tiếp cận Otomat đầu tiện thực hiện ánh xạ từng xâu si biểu
trƣng cho Otomat Mi mỗi Otomat đƣợc khởi tạo để chứa tất cả các từ có độ dại li do
đó M1= và M3=
Ta thực hiện duyệt qua từng cạnh của đồ thị.
i. startsWith(s1,‘˽‘) M1 sẽ giao với ngôn ngữ ‗˽‘.* và gán lại cho M1 và kết quả
đƣợc gán cho M1 là: ˽..
ii. trim(s1,s3) M1 sẽ giao với ngôn ngữ của M3 trong dó M3 là ngôn ngữ là các từ
có khoảng trắng ở đầu vào cuối M1 ˽.* M3 ˽.* do vậy ngôn ngữ của M1 là:
˽.., M3 sẽ giao với ngôn ngữ của M1 sau khi loại bỏ các khoảng trắng ở hai
đầu do đó ngôn ngữ của M3 sẽ là: [a-b],[b-a]
84
iii. indexOf(s1,‘a‘,5) M1 giao với ngôn ngữ .a.* và kết quả của phép giao đƣợc
gán cho M1 là: ˽.a
iv. endsWith(s3,‖ab‖) M3 giao với ngôn ngữ ―ab‖ kết quả ngôn ngữ của M3 là
―ab‖.
Theo cách tiếp cận của nghiên cứu này lặp lại trên mỗi cạnh lần thứ hai vì mỗi
cạnh gây ra sự thay đổi cho một hoặc nhiều autoata do đó đã đƣợc đặt lại trong danh
sách công việc dòng 12 trong hình 3.11 vì lợi ích của mối quan tâm duy nhất là các
cạnh là đầu tiên, một lần nữa đi qua cạnh (trim,s1,s3) trong đó M1= ˽.a và M3=‖ab‖
ta sẽ thấy rằng giao của hai ngôn ngữ là rỗng. do M1 kết thúc bằng kí tự a và M3 kết
thúc bằng kí tự b điều này dẫn đến bộ giải xâu trả về UNSAT và ràng buộc số nguyên
mới đƣợc thêm vào với các ràng buộc số nguyên chuẩn bị đƣợc giải là: l1 6 l3 2 sẽ
cho kết quả là l1=7 l2=7, l3=2. Tƣơng tự với các bƣớc đã thực hiện bên trên sau khi
thực hiện duyệt qua các cạnh sẽ cho kết quả là M1= ˽.a. và M3=ab. Cạnh (trim,s1,s3)
sẽ không làm cho kết quả của phép giao M1 và M3 bằng rỗng nhƣng sẽ làm thay đổi
lại M1= ˽.ab và chọn giải pháp ngắn nhất có thể cho từng Otomat sẽ cho chúng ta
kết quả cuối cùng là
s1,s3 sẽ là ―˽ ˽ ˽ ˽ ˽ab‖ và s3 là ―ab‖
Chuyển sang cách tiếp cận Bitvector chúng ta sẽ trở lại dự đoán tốt nhất l1=6,
l2=6, l3=2 hai biến Bitvector b1 và b3 đƣợc khởi tạo tƣơng ứng với độ dài là 6 và 2,
duyệt qua từng cạnh của đồ thị.
i. startsWith(s1,‘˽‘) sẽ sinh ra ràng buộc tƣơng ứng là b1[0]= ‘˽‘ đƣợc thêm vào
ii. trim(s1,s3) một vài ràng buộc đƣợc thêm vào b1[i]=b3[0] b1[i+1]=b3[1] trong đó
i=0,i<b.length-1, ngoài ra b3[0] ‘˽‘ và b3[1] ‘˽‘
iii. indexOf(s1,‘a‘,5) ràng buộc b1[5]=‘a‘ đƣợc thêm vào để đảm bảo kí tự ‗a‘ ít
nhất phải đƣợc ở vị trị thứ 5 của xâu s1 các ràng buộc sau đƣợc thêm vào
b1[0] ‘a‘ b1[1] ‘a‘ b1[2] ‘a‘ b1[3] ‘a‘ b1[4] ‘a‘.
iv. endsWith(s3,‖ab‖) khi đó các ràng buộc sau đƣợc thêm vào b3[0] ‘a‘
b3[1] ‘b‘
Sau mỗi cạnh chúng ta đẩy ràng buộc vào ngăn xếp giải ràng buộc Bitvetor. Nó
sẽ có kết quả SAT hoặc UNSAT. Khi ràng buộc endsWith đƣợc đẩy vào nó sẽ cho kết
quả là UNSAT do b1 kết thúc bởi kí tự ‗a‘ và b3 kết thúc bởi kí tự ‗b‘. Khi UNSAT đã
85
nhận đƣợc từ bộ giải bitvector và thêm ràng buộc mới l1 6 l3 2. Trạng thái của bộ
giải bị xóa và quá trình chuyển đổi sẽ bắt đầu lại từ cạnh đầu tiên. Một số dự đoán tốt
nhất có thể đƣợc thực hiện. Xem xét trƣờng hợp l1=7 l2=7, l3=2 trong lần này sự
chuyển đổi sẽ giống với các lần lặp trƣớc và thực tế là b1 biến này sẽ kết thúc là kí tự
b và bộ giải Bitvector sẽ báo là SAT và trả lại các câu lệnh gán thỏa mãn có thể là s1
và s3 sẽ là “˽ ˽ ˽ ˽ ˽ab‖ và s3 là ―ab‖.
Ngoài ra, các bộ giải ràng buộc trong thực thi biểu trƣng còn sử dụng otomat đa
rãnh CT[6]. Mô hình đƣợc xây dựng nhằm giải quyết các ràng buộc phức tạp (dƣới
dạng một công thức đa biến). Trƣớc hết, các ràng buộc đầu vào phức tạp này đƣợc
tách thành các công thức nhỏ hơn và tập các giải pháp hiện tại đƣợc khởi tạo là rỗng.
Sau khi phân tách, mỗi công thức nhỏ đƣợc biểu diễn bởi một otomat đa rãnh. Mỗi
rãnh trong otomat tƣơng ứng với một biến đầu vào. Sau đó, các dữ liệu tự động có
cùng rãnh sẽ đƣợc kết hợp lại. Sau bƣớc kết hợp theo cùng biến đầu vào, tính tƣơng
thích của các rãnh đã thay đổi đƣợc kiểm tra. Đồng thời, tập các giải pháp hiện tại
đƣợc cập nhật. Mô hình đã đƣợc thực nghiệm trên các bộ dữ liệu xâu phức tạp, đồng
thời, các kết quả cũng đƣợc tổng hợp.
3.6. Kết luận chƣơng 3
Chƣơng này của luận án đã trình bày đề xuất liên quan đến giải ràng buộc xâu
trong thực thi biểu trƣng. Từ các khái niệm đồ thị xâu, giải ràng buộc xâu dựa trên
phƣơng pháp Otomat và phƣơng pháp BitVector. Đồng thời, chƣơng này cũng đề xuất
một phƣơng pháp giải ràng buộc xâu dựa trên Otomat cùng với sự kết hợp của các bộ
giải số nguyên sẵn có và phân tích đánh giá kết quả cũng đƣợc trình bày trong chƣơng
này. Nội dung chƣơng 3 là kết quả của các công trình nghiên cứu CT[4], CT[6] đã
đƣợc công bố của nghiên cứu sinh.
86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Những kết quả chính của luận án:
Luận án nghiên cứu tổng quan về kỹ thuật thực thi biểu trƣng trong sinh tự động
các ca kiểm thử, từ đó lựa chọn bài toán cải tiến bộ giải ràng buộc xâu nhằm tăng khả
năng giải ràng, buộc áp dụng trong sinh tự động các ca kiểm thử trên kiểu dữ liệu xâu.
Sau quá trình nghiên cứu, các đóng góp chính của luận án bao gồm:
Mô hình hóa ràng buộc dƣới dạng đồ thị xâu từ đó thực hiện đơn giản hóa ràng
buộc hoặc phát hiện các ràng buộc không tồn tại giá trị thỏa mãn nhằm giảm bớt thời
gian giải ràng xâu và ràng buộc hỗn hợp.
Đề xuất thuật toán giải ràng buộc dựa trên kết quả ở bƣớc tiền xử lý trên hai
phƣơng pháp tiếp cận Otomat và Bitvector từ đó sinh dữ liệu kiểm thử trong trên kiểu
dữ liệu xâu.
Thực nghiệm các thuật toán đã đề xuất, luận án đã thực hiện mở rộng Java Path
Finder để cài đặt mô hình hóa ràng buộc sử dụng đồ thị xâu và giải tràng buộc trên
ngôn ngữ Java. Kết quả thực nghiệm đƣợc thực hiện trên một số phép toán xâu điển
hình đã chỉ ra một số kết quả nhất định.
Hƣớng phát triển của luận án:
Nhằm tiếp tục các kết quả của luận án, các nghiên cứu trong thời gian tới có thể
đƣợc thực hiện theo các hƣớng sau:
Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các thuật toán nhằm tăng khả năng giải giải ràng
buộc trên kiểu dữ liệu xâu ứng dụng trong sinh dữ liệu kiểm thử .
Cài đặt ứng dụng trên các ngôn ngữ khác, mở rộng quy mô áp dụng trên các dự
án phần mềm cụ thể.
Mặc dù đã tập trung nghiên cứu và trình bày báo cáo, luận án vẫn không tránh
khỏi một số hạn chế nhƣ: Chƣơng trình sinh ca kiểm thử dựa trên kỹ thuật thực thi
biểu trƣng trên ngôn ngữ Java mới chỉ giới hạn trên số loại chƣơng trình nhất định,
chƣa có điều kiện áp dụng trên những dự án có quy mô lớn, việc đánh giá so sánh còn
hạn chế.
87
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
[CT1]. Hà Thị Thanh, Tô Hữu Nguyên, Nguyễn Hồng Tân, Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Lan
Oanh (2013), ―Ứng dụng giải thuật di truyền vào sinh testcase hiệu quả‖, Tạp chí
Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 110, số 10, trang 131-135.
[CT2]. Tô Hữu Nguyên, Nguyễn Hồng Tân, Hà Thị Thanh, Đỗ Thanh Mai (2016),
―Thực thi tượng trưng trong sinh tự động dữ liệu kiểm thử phần mềm‖, Tạp chí khoa
học đại học Đà Lạt, Tập 6, Số 2, trang 258–178.
[CT3]. To Huu Nguyen, Tran Thi Ngan, Do Thanh Mai, Tran Manh Tuan (2016), ―A
novel symbolic execution model in automated generation of test cases‖, International
Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), Volume: 03 Issue: 07.
Page 1-7.
[CT4]. Tô Hữu Nguyên, Đỗ Thanh Mai, Nguyễn Hồng Tân(2016), ―Kỹ thuật mô hình
hóa ràng buộc hỗn hợp và phương pháp giải ràng buộc xâu trong thực thi tượng
trưng‖, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 159(14), tr.141-147
[CT5]. To Huu Nguyen, Tran Thi Ngan (2020), Finding new integer constraints
incorporated with string constraints using automata in symbolic execution,
International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), Volume 7,
Issue 6, pp. 4144 – 4148.
[CT6]. To Huu Nguyen, Nguyen Truong Thang, Dang Van Duc (2020), Mixed
constraint solvers in symbolic execution using multi-track automata, International
Journal of Latest Engineering Science (IJLES), Volume: 03 Issue: 04
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Dibia, V., & Demiralp, Ç. (2019). Data2vis: Automatic generation of data
visualizations using sequence-to-sequence recurrent neural networks. IEEE
computer graphics and applications, 39(5), 33-46.
[2]. Ed-Douibi, H., Izquierdo, J. L. C., & Cabot, J. (2018, October). Automatic
generation of test cases for REST APIs: a specification-based approach.
In 2018 IEEE 22nd International Enterprise Distributed Object Computing
Conference (EDOC) (pp. 181-190). IEEE.
[3]. Arcuri, A. (2019). RESTful API automated test case generation with
EvoMaster. ACM Transactions on Software Engineering and Methodology
(TOSEM), 28(1), 1-37.
[4]. Nogueira, S., Araujo, H., Araujo, R., Iyoda, J., & Sampaio, A. (2019). Test
case generation, selection and coverage from natural language. Science of
Computer Programming, 181, 84-110.
[5]. Amadini, R., Andrlon, M., Gange, G., Schachte, P., Søndergaard, H., &
Stuckey, P. J. (2019, June). Constraint Programming for Dynamic Symbolic
Execution of JavaScript. In International Conference on Integration of
Constraint Programming, Artificial Intelligence, and Operations Research (pp.
1-19). Springer, Cham.
[6]. Haijiang, Z., & Junhua, W. (2016). On Test Case Generation Based on
Symbolic Execution and Hybrid Constraint Solving. Computer Applications
and Software, 33(6), 23-26.
[7]. Yoshida, H., Li, G., Kamiya, T., Ghosh, I., Rajan, S., Tokumoto, S., ... &
Uehara, T. (2017). KLOVER: Automatic test generation for C and C++
programs, using symbolic execution. IEEE Software, 34(5), 30-37.
[8]. Cashin, P., Martinez, C., Weimer, W., & Forrest, S. (2019, November).
Understanding automatically-generated patches through symbolic invariant
differences. In 2019 34th IEEE/ACM International Conference on Automated
Software Engineering (ASE) (pp. 411-414). IEEE.
[9]. Liu, S. (2016, July). Testing-based formal verification for theorems and its
application in software specification verification. In International Conference
on Tests and Proofs (pp. 112-129). Springer, Cham.
89
[10]. Nötzli, A., Khan, J., Fingerhut, A., Barrett, C., & Athanas, P. (2018, March).
P4pktgen: Automated test case generation for p4 programs. In Proceedings of
the Symposium on SDN Research (pp. 1-7).
[11]. Turpie, J., Reisner, E., Foster, J. S., & Hicks, M. (2011). Multiotter:
Multiprocess symbolic execution.
[12]. Uehara, T. (2016). Exhaustive Test-case Generation using Symbolic
Execution. FUJITSU Sci. Tech. J, 52(1), 3440.
[13]. Enoiu, E. P., Čaušević, A., Ostrand, T. J., Weyuker, E. J., Sundmark, D., &
Pettersson, P. (2016). Automated test generation using model checking: an
industrial evaluation. International Journal on Software Tools for Technology
Transfer, 18(3), 335-353.
[14]. Saddler, J. A., & Cohen, M. B. (2017, October). Eventflowslicer: A tool for
generating realistic goal-driven gui tests. In 2017 32nd IEEE/ACM
International Conference on Automated Software Engineering (ASE) (pp. 955-
960). IEEE.
[15]. Gebizli, C. S., & Sözer, H. (2016, August). Model-based software product line
testing by coupling feature models with hierarchical markov chain usage
models. In 2016 IEEE International Conference on Software Quality,
Reliability and Security Companion (QRS-C) (pp. 278-283). IEEE.
[16]. Clarke E. M., Grumberg O., & Peled D. (1999), Model checking, MIT press, pp. 209-
224.
[17]. Cadar C., & Engler D. (2005, August), ―Execution generated test cases: How to
make systems code crash itself‖, International SPIN Workshop on Model
Checking of Software, Springer Berlin Heidelberg, pp. 2-23.
[18]. Arcaini, P., Gargantini, A., & Riccobene, E. (2019). Fault‐based test generation
for regular expressions by mutation. Software Testing, Verification and
Reliability, 29(1-2), e1664.
[19]. Chowdhury, S., Borle, S., Romansky, S., & Hindle, A. (2019). Greenscaler:
training software energy models with automatic test generation. Empirical
Software Engineering, 24(4), 1649-1692.
[20]. Fellner, A., Krenn, W., Schlick, R., Tarrach, T., & Weissenbacher, G. (2019).
Model-based, mutation-driven test-case generation via heuristic-guided
90
branching search. ACM Transactions on Embedded Computing Systems
(TECS), 18(1), 1-28.
[21]. Luo, L. (2001), ―Software testing techniques‖, Institute for software research
international Carnegie mellon university Pittsburgh, PA, 15232, pp. 1-19.
[22]. Smaragdakis, Y., & Balatsouras, G. (2015). Pointer analysis. Foundations and
Trends® in Programming Languages, 2(1), 1-69.
[23]. Wang, F., & Gupta, S. (2019, April). Automatic test pattern generation for
timing verification and delay testing of rsfq circuits. In 2019 IEEE 37th VLSI
Test Symposium (VTS) (pp. 1-6). IEEE.
[24]. Trần, T. L., & Bùi, T. D. (2012). Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp kiểm
thử giao diện phần mềm (Doctoral dissertation, Trƣờng Đại học Công nghệ.
Đại học Quốc gia Hà Nội).
[25]. Anand, S., Godefroid, P., & Tillmann, N. (2008, March). Demand-driven
compositional symbolic execution. In International Conference on Tools and
Algorithms for the Construction and Analysis of Systems (pp. 367-381).
Springer, Berlin, Heidelberg.
[26]. Ma, K. K., Phang, K. Y., Foster, J. S., & Hicks, M. (2011, September).
Directed symbolic execution. In International Static Analysis Symposium (pp.
95-111). Springer, Berlin, Heidelberg.
[27]. Staats, M., & Pǎsǎreanu, C. (2010, July). Parallel symbolic execution for
structural test generation. In Proceedings of the 19th international symposium
on Software testing and analysis (pp. 183-194). ACM.
[28]. Kuznetsov, V., Kinder, J., Bucur, S., & Candea, G. (2012, June). Efficient state
merging in symbolic execution. In Acm Sigplan Notices (Vol. 47, No. 6, pp.
193-204). ACM.
[29]. DeMilli, R. A., & Offutt, A. J. (1991). Constraint-based automatic test data
generation. IEEE Transactions on Software Engineering, (9), 900-910.
[30]. Cadar C., Dunbar D., & Engler D. R. (2008), ―KLEE: Unassisted and Automatic
Generation of High-Coverage Tests for Complex Systems Programs‖, OSDI
Vol. 8, pp. 209-224.
[31]. King, J. C. (1976), ―Symbolic execution and program testing‖,
Communications of the ACM, 19(7), pp. 385-394.
91
[32]. Godefroid, P., Klarlund, N., & Sen, K. (2005), ―DART: directed automated
random testing‖, ACM Sigplan Notices, Vol. 40, No. 6, pp. 213-223.
[33]. Xie, T., Tillmann, N., de Halleux, J., & Schulte, W. (2009), ―Fitness-guided
path exploration in dynamic symbolic execution‖, 2009 IEEE/IFIP
International Conference on Dependable Systems & Networks, IEEE, pp. 359-
368.
[34]. Zhu, H., Hall, P. A., & May, J. H. (1997), ―Software unit test coverage and
adequacy‖, ACM computing surveys (csur), 29(4), pp. 366-427.
[35]. Sen, K., & Agha, G. (2006), Automated systematic testing of open distributed
programs, In International Conference on Fundamental Approaches to
Software Engineering, Springer Berlin Heidelberg, pp. 339-356.
[36]. Godefroid, P., Levin, M. Y., & Molnar, D. A. (2008, February). Automated
Whitebox Fuzz Testing. In NDSS, Vol. 8, pp. 151-166.
[37]. Microsoft (2008),
[38]. Microsoft (2008), 2008.
[39]. Sen, K. (2006), Scalable automated methods for dynamic program analysis.
[40]. Vallée-Rai, R., Co, P., Gagnon, E., Hendren, L., Lam, P., & Sundaresan, V.
(1999, November), ―Soot-a Java bytecode optimization framework‖,
Proceedings of the 1999 conference of the Centre for Advanced Studies on
Collaborative research, IBM Press, pp. 13-20.
[41]. Anand S., Orso A., & Harrold M. J. (2007), ―Type-dependence analysis and
program transformation for symbolic execution‖, International Conference on
Tools and Algorithms for the Construction and Analysis of Systems, Springer
Berlin Heidelberg, pp. 117-133.
[42]. Sun Microsystems(2014),
[43]. Andersen, L. O. (1994). Program analysis and specialization for the C
programming language (Doctoral dissertation, University of Cophenhagen).
[44]. Aquino, A., Braione, P., Denaro, G., & Salza, P. (2019). Facilitating program
performance profiling via evolutionary symbolic execution. Software Testing,
Verification and Reliability.
92
[45]. Hind, M. (2001, June). Pointer analysis: Haven't we solved this problem yet?
In Proceedings of the 2001 ACM SIGPLAN-SIGSOFT workshop on Program
analysis for software tools and engineering (pp. 54-61). ACM.
[46]. Smaragdakis, Y., & Balatsouras, G. (2015). Pointer analysis. Foundations and
Trends® in Programming Languages, 2(1), 1-69.
[47]. Hossein Hojjat, Philipp Rümmer, and Ali Shamakhi. 2019. On Strings in
Software Model Checking. In Programming Languages and Systems - 17th
Asian Symposium, APLAS 2019, Nusa Dua, Bali, Indonesia, December 1-4,
2019, Proceedings (Lecture Notes in Computer Science), Anthony Widjaja Lin
(Ed.), Vol. 11893. Springer, 19–30.
[48]. Parosh Aziz Abdulla, Mohamed Faouzi Atig, Yu-Fang Chen, Lukás Holík,
Ahmed Rezine, Philipp Rümmer, and Jari Stenman. 2014. String Constraints
for Verification. In Computer Aided Verification - 26th International
Conference, CAV 2014, Held as Part of the Vienna Summer of Logic, VSL
2014, Vienna, Austria, July 18-22, 2014. Proceedings (Lecture Notes in
Computer Science), Armin Biere and Roderick Bloem (Eds.), Vol. 8559.
Springer, 150–166.
[49]. Pedro Barahona and Ludwig Krippahl. 2008. Constraint Programming in
Structural Bioinformatics. Constraints 13, 1-2 (2008), 3–20
[50]. Prithvi Bisht, Timothy L. Hinrichs, Nazari Skrupsky, and V. N.
Venkatakrishnan. 2011. WAPTEC: Whitebox analysis of web applications for
parameter tampering exploit construction. In Proceedings of ACM Conference
on Computer and Communications Security. ACM, 575–586.
[51]. Roberto Amadini, Alexander Jordan, Graeme Gange, François Gauthier, Peter
Schachte, Harald Søndergaard, Peter J. Stuckey, and Chenyi Zhang. 2017.
Combining String Abstract Domains for JavaScript Analysis: An Evaluation. In
Tools and Algorithms for the Construction and Analysis of Systems - 23rd
International Conference, TACAS 2017, Held as Part of the European Joint
Conferences on Theory and Practice of Software, ETAPS 2017, Uppsala,
Sweden, April 22-29, 2017, Proceedings, Part I. 41–57
[52]. Roberto Amadini, Mak Andrlon, Graeme Gange, Peter Schachte, Harald
Søndergaard, and Peter J. Stuckey. 2019. Constraint Programming for Dynamic
93
Symbolic Execution of JavaScript. In Integration of Constraint Programming,
Artificial Intelligence, and Operations Research - 16th International
Conference, CPAIOR 2019, Thessaloniki, Greece, June 4-7, 2019, Proceedings
(Lecture Notes in Computer Science), Louis-Martin Rousseau and Kostas
Stergiou (Eds.), Vol. 11494. Springer
[53]. Harris, A. (2019). Suitability of Finite State Automata to Model String
Constraints in Probablistic Symbolic Execution.
[54]. Roberto Amadini, Graeme Gange, and Peter J. Stuckey. 2018. Propagating
Lex, Find and Replace with Dashed Strings. In Proc. 15th Int. Conf. Integration
of Artificial Intelligence and Operations Research Techniques in Constraint
Programming (LNCS), W.-J. van Hoeve (Ed.), Vol. 10848. Springer
[55]. Burnim J., & Sen K. (2008), ―Heuristics for scalable dynamic test generation‖,
Proceedings of the 2008 23rd IEEE/ACM international conference on
automated software engineering, IEEE Computer Society, pp. 443-446.
[56]. Collingbourne, P., Cadar, C., & Kelly, P. H. (2011), ―Symbolic crosschecking
of floating-point and SIMD code‖, Proceedings of the sixth conference on
Computer systems. ACM, pp. 315-328.
[57]. Ganesh, V., & Dill, D. L. (2007), ―A decision procedure for bit-vectors and
arrays‖, International Conference on Computer Aided Verification, Springer
Berlin Heidelberg, pp. 519-531.
[58]. Godefroid, P., Levin, M. Y., & Molnar, D. A. (2008), ―Automated Whitebox
Fuzz Testing‖, NDSS Vol. 8, pp. 151-166.
[59]. Godefroid, P. (2007), ―Compositional dynamic test generation‖, Acm Sigplan
Notices, Vol. 42, No. 1, pp. 47-54.
[60]. Sen, K., & Agha, G. (2006), ―CUTE and jCUTE: Concolic unit testing and
explicit path model-checking tools‖, International Conference on Computer
Aided Verification, Springer Berlin Heidelberg, pp. 419-423.
[61]. Sen, K., Marinov, D., & Agha, G. (2005), ―CUTE: a concolic unit testing engine
for C‖, ACM SIGSOFT Software Engineering Notes,Vol. 30, No. 5, pp. 263-272.
[62]. Majumdar, R., & Sen, K. (2007), Latest: Lazy dynamic test input generation,
EECS Department, University of California, Berkeley, Tech. Rep. UCB/EECS-
2007-36, pp. 297-306.
94
[63]. Lakhotia, K., McMinn, P., & Harman, M. (2010), ―An empirical investigation
into branch coverage for C programs using CUTE and AUSTIN‖, Journal of
Systems and Software, 83(12), pp. 2379-2391.
[64]. Inkumsah, K., & Xie, T. (2008), ―Improving structural testing of object-
oriented programs via integrating evolutionary testing and symbolic
execution‖, Automated Software Engineering, 2008. ASE 2008. 23rd
IEEE/ACM International Conference on , IEEE, pp. 297-306.
[65]. Cadar, C., Ganesh, V., Pawlowski, P. M., Dill, D. L., & Engler, D. R. (2008).
EXE: automatically generating inputs of death. ACM Transactions on
Information and System Security (TISSEC), 12(2), 10.
[66]. Boonstoppel, P., Cadar, C., & Engler, D. (2008, March). RWset: Attacking
path explosion in constraint-based test generation. In International Conference
on Tools and Algorithms for the Construction and Analysis of Systems (pp.
351-366). Springer, Berlin, Heidelberg.
[67]. Bugrara, S., & Engler, D. (2013). Redundant state detection for dynamic
symbolic execution. In Presented as part of the 2013 {USENIX} Annual
Technical Conference ({USENIX}{ATC} 13) (pp. 199-211).
[68]. Sun Microsystems(2014),
[69]. Artzi, S., Kiezun, A., Dolby, J., Tip, F., Dig, D., Paradkar, A., & Ernst, M. D.
(2008, July). Finding bugs in dynamic web applications. In Proceedings of the
2008 international symposium on Software testing and analysis (pp. 261-272).
[70]. Boyer R. S., Elspas B., & Levitt K. N. (1975), ―SELECT—a formal system for
testing and debugging programs by symbolic execution‖, ACM SigPlan
Notices, 10(6), pp. 234-245.
[71]. Lin, Y., Miller, T., & Søndergaard, H. (2016, December). Compositional
Symbolic Execution: Incremental Solving Revisited. In 2016 23rd Asia-Pacific
Software Engineering Conference (APSEC) (pp. 273-280). IEEE.
[72]. Abbassi, A., Day, N. A., & Rayside, D. (2019). Astra Version 1.0: Evaluating
Translations from Alloy to SMT-LIB. arXiv preprint arXiv:1906.05881.
[73]. Gauthier, F., & Steinhauser, A. (2019). Static detection of context-sensitive
cross-site scripting vulnerabilities, U.S. Patent No. 10,325,097. Washington,
DC: U.S. Patent and Trademark Office.
95
[74]. Hekmatnejad, M., & Fainekos, G. (2019). Model Checking Clinical Decision
Support Systems Using SMT. arXiv preprint arXiv:1901.04545.
[75]. Palikareva, H., Kuchta, T., & Cadar, C. (2016, May). Shadow of a doubt:
testing for divergences between software versions. In 2016 IEEE/ACM 38th
International Conference on Software Engineering (ICSE) (pp. 1181-1192).
IEEE.