Luận án Nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Các NHTM Việt Nam đã thực hiện đầy đủ các chính sách về hỗ trợ nguồn vốn cho phát triển ngành CNHT trong thời gian qua. Tuy nhiên, khi nhìn vào thực tế thì trong giai đoạn 2015-2020 có rất nhiều doanh nghiệp CNHT đóng cửa, ngừng hoạt động, điều này cho thấy doanh nghiệp CNHT sử dụng các nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình không hiệu quả, một phần nào đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng của doanh nghiệp

pdf204 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bank - TECHCOMBANK) 191 Bà Triệu, quậnHai Bà Trưng, Hà Nội 0040/NHGP ngày 06/8/1993 13 Nam Á (Nam A Commercial Joint Stock Bank - NAM A BANK) 201-203 Cách mạng tháng 8, phường 4, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh 0026/NHGP ngày 22/8/1992 14 Phương Đông (Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB) 45 Lê Duẩn, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 0061/ NHGP ngày 13/4/1996 15 Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank - MB) 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội 0054/NHGP ngày 14/9/1994 16 Sài Gòn (Sai Gon Commercial Joint Stock Bank - SCB) 927 Trần Hưng Đạo, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh 238/GP-NHNN ngày 26/12/2011 17 Sài Gòn Công Thương (Saigon Bank for Industry & Trade - SGB) Số 2C Phó Đức Chính, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 0034/NHGP ngày 04/5/1993 18 Sài Gòn – Hà Nội (Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank - SHB) 77 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 0041/NH-GP ngày 13/11/1993 93/QĐ-NHNN ngày 20/01/2006 19 Việt Á (Viet A Commercial Joint Stock Bank - VIETA Bank) 34A-34B Hàn Thuyên, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 12/NHGP ngày 09/5/2003 20 Xuất Nhập Khẩu (Viet nam Export Import Commercial Joint Stock - Eximbank) Tầng 8 Tòa nhà Vincom, số 72 Lê Thánh Tôn và 47 Lý 0011/NHGP ngày 06/4/1992 xliii STT TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ SỐ GIẤY PHÉP NGÀY CẤP Tự Trọng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Nguồn: https://www.sbv.gov.vn. Cập nhật 31/12/2019 xliv PHỤ LỤC 05 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị! Tôi là Nghiên cứu sinh của trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngành Công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Mục đích phỏng vấn là nhằm làm tăng thêm giá trị của nghiên cứu và tổng hợp các thành phần nghiên cứu từ thực tiễn, kết quả phỏng vấn sẽ giúp cho việc xây dựng bảng hỏi để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng tín dụng đối với ngành Công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngành Công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Ý kiến đóng góp của Anh/ Chị sẽ giúp cho đề tài gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở lý luận và các giải pháp đề xuất. Các thông tin chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình của Anh/ Chị! Trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào một ô phù hợp cho mỗi câu hỏi sau: 1. Giới tính của Anh/Chị? ☐ Nam ☐ Nữ 2. Độ tuổi của Anh/Chị? ☐ Dưới 35 tuổi ☐ Từ 35 – 45 tuổi ☐ Từ 45 – 55 tuổi ☐ Trên 55 tuổi 3. Trình độ học vấn cao nhất hiện nay của Anh/Chị? ☐ Trung cấp ☐ Cao đẳng, đại học ☐ Thạc sĩ ☐ Tiến sĩ 4. Anh/Chị đang làm việc cho Ngân hàng nào? .. 5. Phòng/ Ban làm việc của Anh/ Chị: .. xlv 4. Vị trí công việc hiện nay của Anh/Chị:. 5. Số năm làm việc ở Ngân hàng của Anh/Chị? ☐ Dưới 5 năm ☐ Từ 5 năm – 10 năm ☐ Từ 10 năm – 20 năm ☐ Trên 20 năm 6. Mức thu nhập của Anh/ Chị ☐ Dưới 10 triệu ☐ Từ 10 Triệu – 15 triệu ☐ Từ 15 triệu– 20 triệu ☐ Trên 20 triệu PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. Đối với mỗi nhận định dưới đây, xin vui lòng đánh dấu “X” chỉ duy nhất vào một ô trong các con số từ 1 đến 5 thể hiện mức độ đồng ý của Anh/Chị với các nhận định của mình. Các số từ 1 đến 5 tương ứng với các mức độ sau: 1 2 3 4 5 Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng Mã hóa Thang đo Đánh giá 1 2 3 4 5 Chính sách tín dụng CSTD_1 Khi xây dựng chính sách tín dụng đối với ngành Công nghiệp hỗ trợ luôn đáp ứng được tính thực tiễn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSTD _2 Chính sách tín dụng rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSTD _3 Chính sách tín dụng được quy định rất rõ ràng, cụ thể ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSTD _4 Chính sách tín dụng được điều chỉnh linh hoạt, kịp thời khi có sự thay đổi về chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho ngành Công nghiệp hỗ trợ. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSTD _5 Chính sách tín dụng phù hợp với chính sách của nhà nước về hỗ trợ nguồn vốn cho ngành CNHT. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Quy trình tín dụng xlvi QTTD_1 Quy trình tín dụng được quy định một cách rõ ràng, chi tiết dễ hiểu, dễ thực hiện. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QTTD _2 Các chi nhánh thuộc hệ thống NHTM luôn thể hiện sự tuân thủ cao đối với quy trình tín dụng. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QTTD _3 Quy trình tín dụng thể hiện sự logic, phù hợp với thực tiễn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QTTD _4 Quy trình tín dụng của NHTM đảm bảo an toàn theo quy định của NHNN ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QTTD _5: Quy trình tín dụng có sự khác biệt đối với từng ngành Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Năng lực quản lý rủi ro tín dụng QLRR_1 Có khả năng phát hiện sớm các rủi ro tín dụng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QLRR _2 Nắm bắt kịp thời và hiểu rõ các cơ chế, chính sách, các qui trình thực hiện các nghiệp vụ. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QLRR _3 Có năng lực phân tích và đo lường rủi ro tín dụng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QLRR _4 Có kinh nghiệm và đạo đức trong nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ QLRR _5 Khả năng kiểm soát và phòng ngừa rủi ro của ngân hàng là tốt ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hệ thống thông tin khách hàng của ngân hàng TTKH_1 Có nguồn thông tin đa dạng, đầy đủ, có nguồn gốc rõ ràng. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TTKH _2 Nguồn thông tin để xử lý tín dụng là chính xác, đảm bảo độ tin cậy ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TTKH _3 Bộ phận thu thập và xử lý thông tin làm việc hiệu quả. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TTKH _4 Có quy định rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân đối với công việc thu thập và xử lý thông tin ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Đổi mới và ứng dụng KHCN của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ KHCN_1 Chi phí đầu tư cho đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ của doanh nghiệp CNHT phù hợp ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ KHCN _2 Doanh nghiệp CNHT luôn có xu hướng nắm bắt kịp thời về khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ xlvii KHCN 3 Doanh nghiệp CNHT ứng dụng công nghệ một cách linh hoạt ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ KHCN _4 Doanh nghiệp CNHT có sản phẩm ứng dụng công nghệ đáp ứng với xu hương nội địa hóa và quốc tế hóa ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ KHCN _5 Doanh nghiệp CNHT có sự liên kết với nước ngoài về đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Kinh nghiệm quản lý điều hành của khách hàng vay vốn KNQL_01 Nhà quản lý doanh nghiệp CNHT có trình độ chuyên môn về ngành sản xuất kinh doanh. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ KNQL _02: Nhà quản lý doanh nghiệp có đã từng làm vị trí quản lý điều hành doanh nghiệp CNHT. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ KNQL _03 Nhà quản lý doanh nghiệp có khả năng dự đoán xu thế phát triển ngành công nghiệp trong tương lai ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ KNQL _04 Sự thay đổi tư duy, sáng tạo của nhà quản lý doanh nghiệp CNHT. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ KNQL _05 Nhà quản lý doanh nghiệp thường xuyên học hỏi kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp nước ngoài cùng lĩnh vực công nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Năng lực tài chính Khách hàng doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ NLTC_1 Vốn tự có của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ NLTC _2 Vốn điều lệ của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ NLTC _3 Vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ NLTC _4 Khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ NLTC _5 Tăng lợi nhuận của hàng năm doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Phương án kinh doanh của Khách hàng doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ PAKD_1 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ luôn có phương án kinh doanh hiệu quả. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ PAKD _2 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ có phương án kinh doanh đúng với mục tiêu nguồn vốn vay ngân hàng đã được quyết định trong hồ sơ tín dụng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ xlviii PAKD _3 Phương án kinh doanh của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ phù hợp với thực tiễn. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ PAKD _4 Phương án kinh doanh của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ cụ thể, rõ ràng. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ PAKD _5 Phương án kinh doanh của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ đáp ứng với các mục tiêu, chiến lược phát triển Công nghiệp hỗ trợ của Chính phủ. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Chính sách phát triển Công nghiệp hỗ trợ CSPT_1 Chính phủ có chính sách nguồn vốn cho phát triển Công nghiệp hỗ trợ kịp thời. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSPT_2 Có nhiều chính sách ưu đãi về nguồn vốn cho phát triển Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSPT_3 Các chính sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSPT_4 Có chính sách hỗ trợ cho các ngân hàng khi tham gia cung ứng vốn cho doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CSPT_5 Có cơ chế về hỗ trợ ngân hàng khi ngân hàng không thu hồi được nợ khi cho vay doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ tham gia cụm liên kết ngành CLKN_1 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tạo nên chuỗi giá trị từ khâu cung cấp nguyên vật liệu sản xuất ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLKN_2 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tạo nên chuỗi giá trị sản phẩm tiêu dùng. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLKN_3 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia các Hiệp hội của ngành Công nghiệp hỗ trợ. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLKN _4 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đáp ứng quy mô sản xuất theo yêu cầu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLKN_5 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có thể là nhà cung cấp vật liệu thô, nhà sản xuất, nhà phân phối khi tham gia cụm liên kết ngành. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ xlix Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ tham gia mạng lưới Tập đoàn Đa Quốc gia TĐQG_1 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ có tham gia vào chi nhánh của mạng lưới Tập đoàn Đa Quốc gia ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TĐQG_2 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ có chiến lược kinh doanh dựa vào lợi thế cạnh tranh của ngành. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TĐQG_3 Sản phẩm của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ đáp ứng được sự khác biệt của từng quốc gia ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TĐQG_4 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ tạo nên uy tín và thương hiệu khi tham gia vào Tập đoàn Đa Quốc gia ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TĐQG_5 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ hiểu rõ và nắm bắt kịp thời các hiệp định về kỹ thuật, các thoả thuận về marketing, việc hợp tác nghiên cứu, các chương trình phát triển hợp tác quản lý ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Chất lượng tín dụng CLTD_ 1 Ngân hàng có kế hoạch xây dựng chỉ tiêu đảm bảo chất lượng tín dụng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLTD_2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng luôn được quan tâm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLTD_3 Chất lượng tín dụng gắn liền với tăng trưởng tín dụng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLTD_4 Ngân hàng thường xuyên đánh giá chất lượng tín dụng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CLTD_5 Ngân hàng đảm bảo các nội dung về chất lượng tín dụng: Xây dựng chính sách tín dụng, xây dựng quy trình tín dụng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tín dụng. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ! l PHỤ LỤC 06 KẾT QUẢ CHÍNH THỨC 6.1. ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Biến quan sát Trung bình CSTD1 Khi xây dựng chính sách tín dụng đối với ngành Công nghiệp hỗ trợ luôn đáp ứng được tính thực tiễn 3,18 CSTD2 Chính sách tín dụng rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng 3,27 CSTD3 Chính sách tín dụng được quy định rất rõ ràng, cụ thể 3,15 CSTD4 Chính sách tín dụng được điều chỉnh linh hoạt, kịp thời khi có sự thay đổi về chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho ngành Công nghiệp hỗ trợ 3,27 CSTD5 Chính sách tín dụng phù hợp với chính sách của nhà nước về hỗ trợ nguồn vốn cho ngành Công nghiệp hỗ trợ 3,56 QTTD1 Quy trình tín dụng được quy định một cách rõ ràng, chi tiết dễ hiểu, dễ thực hiện. 3,13 QTTD2 Các chi nhánh thuộc hệ thống NHTM luôn thể hiện sự tuân thủ cao đối với quy trình tín dụng. 3,21 QTTD3 Quy trình tín dụng thể hiện sự logic, phù hợp với thực tiễn. 4,40 QTTD4 Quy trình tín dụng của NHTM đảm bảo an toàn theo quy định của NHNN. 4,37 QTTD5 Quy trình tín dụng có sự khác biệt đối với từng ngành Công nghiệp hỗ trợ 3,81 QLRR1 Có khả năng phát hiện sớm các rủi ro tín dụng 3,01 QLRR2 Nắm bắt kịp thời và hiểu rõ các cơ chế, chính sách, các qui trình thực hiện các nghiệp vụ. 3,43 QLRR3 Có năng lực phân tích và đo lường rủi ro tín dụng 2,69 QLRR4 Có kinh nghiệm và đạo đức trong nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng 3,54 QLRR5 Khả năng kiểm soát và phòng ngừa rủi ro của ngân hàng là tốt 3,35 TTKH1 Có nguồn thông tin đa dạng, đầy đủ, có nguồn gốc rõ ràng 3,35 TTKH2 Nguồn thông tin để xử lý tín dụng là chính xác, đảm bảo độ tin cậy 3,26 TTKH3 Bộ phận thu thập và xử lý thông tin làm việc hiệu quả 3,41 TTKH4 Có quy định rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân đối với công việc thu thập và xử lý thông tin 2,88 li KHCN1 Chi phí đầu tư cho đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ của doanh nghiệp CNHT phù hợp 3,21 KHCN2 Doanh nghiệp CNHT luôn có xu hướng nắm bắt kịp thời về khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh 3,49 KHCN3 Doanh nghiệp CNHT ứng dụng công nghệ một cách linh hoạt 3,19 KHCN4 Doanh nghiệp CNHT có sản phẩm ứng dụng công nghệ đáp ứng với xu hương nội địa hóa và quốc tế hóa 3,17 KHCN5 Doanh nghiệp CNHT có sự liên kết với nước ngoài về đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh 3,13 KNQL1 Nhà quản lý doanh nghiệp CNHT có trình độ chuyên môn về ngành sản xuất kinh doanh 2,98 KNQL2 Nhà quản lý doanh nghiệp có đã từng làm vị trí quản lý điều hành doanh nghiệp CNHT 3,07 KNQL3 Nhà quản lý doanh nghiệp có khả năng dự đoán xu thế phát triển ngành công nghiệp trong tương lai 3,24 KNQL4 Sự thay đổi tư duy, sáng tạo của nhà quản lý doanh nghiệp CNHT 3,34 KNQL5 Nhà quản lý doanh nghiệp thường xuyên học hỏi kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp nước ngoài cùng lĩnh vực công nghiệp 3,00 NLTC1 Vốn tự có của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,27 NLTC2 Vốn điều lệ của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,11 NLTC3 Vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,22 NLTC4 Khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,38 NLTC5 Lợi nhuận của hàng năm doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,47 PAKD1 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ luôn có phương án kinh doanh hiệu quả 3,25 PAKD2 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ có phương án kinh doanh đúng với mục tiêu nguồn vốn vay ngân hàng đã được quyết định trong hồ sơ tín dụng 3,16 PAKD3 Phương án kinh doanh của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ phù hợp với thực tiễn 3,73 PAKD4 Phương án kinh doanh của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ cụ thể, rõ ràng 3,31 lii PAKD5 Phương án kinh doanh của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ đáp ứng với các mục tiêu, chiến lược phát triển Công nghiệp hỗ trợ của Chính phủ 3,38 CSPT1 Chính phủ có chính sách nguồn vốn cho phát triển Công nghiệp hỗ trợ kịp thời 3,48 CSPT2 Có nhiều chính sách ưu đãi về nguồn vốn cho phát triển Công nghiệp hỗ trợ 3,43 CSPT3 Các chính sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,32 CSPT4 Có chính sách hỗ trợ cho các ngân hàng khi tham gia cung ứng vốn cho doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,49 CSPT5 Có cơ chế về hỗ trợ ngân hàng khi ngân hàng không thu hồi được nợ khi cho vay doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ 3,34 CLKN1 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tạo nên chuỗi giá trị từ khâu cung cấp nguyên vật liệu sản xuất. 3,25 CLKN2 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tạo nên chuỗi giá trị sản phẩm tiêu dùng 3,39 CLKN3 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia các Hiệp hội của ngành Công nghiệp hỗ trợ. 3,39 CLKN4 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đáp ứng quy mô sản xuất theo yêu cầu 3,48 CLKN5 Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có thể là nhà cung cấp vật liệu thô, nhà sản xuất, nhà phân phối khi tham gia cụm liên kết ngành 3,43 TĐQG1 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ có tham gia vào chi nhánh của mạng lưới Tập đoàn Đa Quốc gia 3,33 TĐQG2 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ có chiến lược kinh doanh dựa vào lợi thế cạnh tranh của ngành 3,49 TĐQG3 Sản phẩm của doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ đáp ứng được sự khác biệt của từng quốc gia 3,34 TĐQG4 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ tạo nên uy tín và thương hiệu khi tham gia vào Tập đoàn Đa Quốc gia 3,23 TĐQG5 Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ hiểu rõ và nắm bắt kịp thời các hiệp định về kỹ thuật, các thoả thuận về marketing, việc hợp tác nghiên cứu, các chương trình phát triển hợp tác quản lý 3,38 CLTD_ 1 Ngân hàng có kế hoạch xây dựng chỉ tiêu đảm bảo chất lượng tín dụng 4,00 CLTD_2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng luôn được quan tâm 3,67 liii CLTD_3 Chất lượng tín dụng gắn liền với tăng trưởng tín dụng 4,20 CLTD_4 Ngân hàng thường xuyên đánh giá chất lượng tín dụng 3,00 CLTD_5 Ngân hàng đảm bảo các nội dung về chất lượng tín dụng: Xây dựng chính sách tín dụng, xây dựng quy trình tín dụng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động tín dụng. 3,50 6.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO VÀ HỆ SỐ TƯƠNG QUAN BIẾN TỔNG CỦA CÁC NHÂN TỐ - NHÂN TỐ CSTD: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .721 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSTD1 13.43 10.577 .462 .744 CSTD2 13.22 10.049 .441 .703 CSTD3 13.38 10.857 .507 .727 CSTD4 13.47 10.568 .466 .740 CSTD5 13.28 10.126 .443 .813 - NHÂN TỐ QTTD: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .632 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QTTD1 6.69 2.369 .513 .514 QTTD3 6.80 2.364 .412 .515 QTTD4 6.64 2.657 .325 .766 liv - NHÂN TỐ QLRR: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .632 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QLRR1 12.43 9.477 .388 .744 QLRR2 12.22 9.015 .453 .703 QLRR4 12.46 8.568 .434 .740 QLRR5 12.43 9.126 .462 .813 - NHÂN TỐ TTKH: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .770 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTKH1 10.22 5.422 .341 .760 TTKH2 10.28 4.845 .619 .586 TTKH3 10.18 4.854 .568 .615 - NHÂN TỐ KHCN: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .654 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KHCN1 12.43 6.123 .348 .714 KHCN2 12.22 6.432 .681 .713 KHCN3 12.35 5.921 .614 .772 KHCN4 12.46 6.234 .593 .705 KHCN5 12.43 6.361 .417 .821 lv - NHÂN TỐ KNQL: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .656 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KNQL2 9.345 7.213 .319 .670 KNQL3 9.217 7.324 .411 .616 KNQL4 9.284 7.814 .352 .651 KNQL5 9.281 7.319 .323 .635 - NHÂN TỐ NLTC: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .614 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLTC1 11.324 5.223 .678 .714 NLTC2 11.679 5.432 .571 .713 NLTC3 11.923 5.251 .416 .772 NLTC4 11.437 5.354 .394 .705 NLTC5 11.368 5.351 .349 .821 - NHÂN TỐ PAKD: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .611 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PAKD1 7.234 5.427 .448 .614 PAKD2 7.126 5.428 .487 .631 PAKD3 7.347 5.297 .578 .727 PAKD4 7.618 5.356 .568 .734 PAKD5 7.932 5.211 .609 .816 lvi - NHÂN TỐ CSPT: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .712 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSPT1 8.214 4.314 .413 .621 CSPT2 8.216 4.657 .528 .675 CSPT3 7.335 4.587 .485 .738 CSPT4 7.215 4.326 .473 .653 CSPT5 7.287 4.128 .607 .727 - NHÂN TỐ TĐQG Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .773 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TDQG1 7.254 5.324 .624 .729 TDQG2 8.437 5.329 .502 .683 TDQG3 7.216 5.476 .325 .725 TDQG4 7.389 5.468 .585 .681 TDQG5 7.785 5.479 .712 .615 6.3. MA TRẬN RÚT TRÍCH NHÂN TỐ Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CLKN1 .802 CLKN2 .780 CLKN3 .767 CLKN5 .734 lvii TĐQG4 .668 TĐQG5 .658 TĐQG1 .650 QLRR3 .802 QLRR2 .730 QLRR1 .686 QLRR4 .673 QLRR5 .663 NLTC1 .774 NLTC2 .692 NLTC3 .663 NLTC5 .637 NLTC4 .612 CSTD1 .676 CSTD2 .668 CSTD3 .600 CSTD4 .599 KHCN1 .719 KHCN5 .629 KHCN3 .601 KHCN4 .509 CSPT2 .829 CSPT4 .639 CSPT5 .615 CSPT3 .523 QTTD1 .716 QTTD3 .682 QTTD4 .656 KNQL1 .845 KNQL3 .818 KNQL2 .613 TTKH1 .674 TTKH2 .534 TTKH3 .486 lviii PAKD1 PAKD5 .812 .728 PAKD3 .615 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 14 iterations. 6.4. KẾT QUẢ CÁC KIỂM ĐỊNH TRONG RÚT TRÍCH NHÂN TỐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .871 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 7219.925 df 210 Sig. .000 Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 10.209 23.201 23.201 10.209 23.201 23.201 3.709 10.905 10.905 2 3.568 8.108 31.310 3.568 8.108 31.310 3.272 7.516 18.421 3 2.287 5.197 36.507 2.287 5.197 36.507 2.466 6.372 24.794 4 2.047 4.653 41.160 2.047 4.653 41.160 2.283 5.788 30.582 5 1.669 3.792 44.952 1.669 3.792 44.952 2.273 5.328 35.910 6 1.351 3.071 48.023 1.351 3.071 48.023 2.145 5.298 41.208 7 1.301 2.958 50.981 1.301 2.958 50.981 1.982 5.265 46.472 8 1.234 2.803 53.784 1.234 2.803 53.784 1.653 4.911 51.383 9 1.119 2.543 56.327 1.119 2.543 56.327 1.532 4.030 55.413 10 1.032 2.346 58.674 1.032 2.346 58.674 1.328 2.947 58.360 11 .913 2.075 63.031 12 .896 2.036 65.067 13 .825 1.875 66.942 14 .807 1.834 68.776 15 .748 1.701 70.477 16 .741 1.684 72.161 17 .720 1.637 73.797 lix 18 .698 1.587 75.384 19 .666 1.514 76.899 20 .620 1.409 78.308 21 .606 1.376 79.685 22 .592 1.346 81.030 23 .580 1.319 82.350 24 .537 1.219 83.569 25 .533 1.211 84.781 26 .512 1.163 85.944 27 .483 1.098 87.042 28 .463 1.052 88.093 29 .459 1.043 89.136 30 .446 1.014 90.150 31 .428 .974 91.124 32 .417 .947 92.071 33 .407 .926 92.997 34 .388 .881 93.878 35 .363 .825 94.702 36 .347 .789 95.491 37 .335 .761 96.252 38 .310 .705 96.958 39 .292 .663 97.621 40 .282 .640 98.261 41 .276 .626 98.888 42 .256 .581 99.469 43 .233 .531 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 6.5. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO SAU KHI RÚT TRÍCH NHÂN TỐ - NHÂN TỐ CLKN & TĐQG Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .855 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLKN1 21.38 14.275 .456 .703 CLKN2 21.35 14.120 .561 .679 CLKN3 21.85 13.764 .578 .673 CLKN5 22.61 15.581 .364 .723 TDQG1 22.14 14.580 .438 .707 lx TDQG4 22.06 14.845 .400 .716 TDQG5 22.27 15.324 .353 .726 - NHÂN TỐ F2: QLRR Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .823 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QLRR1 13.40 9.682 .585 .797 QLRR2 13.19 9.197 .712 .759 QLRR3 13.35 9.903 .671 .774 QLRR4 13.44 9.675 .597 .793 QLRR5 13.28 10.126 .528 .813 - NHÂN TỐ F3: NLTC Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .717 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLTC1 12.40 8.622 .341 .697 NLTC2 12.29 8.201 .619 .559 NLTC3 12.34 9.903 .568 .734 NLTC4 12.45 9.675 .522 .783 NLTC5 12.28 9.126 .543 .821 - NHÂN TỐ F4: CSTD Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .697 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSTD1 10.27 5.422 .584 .760 CSTD2 10.25 5.845 .584 .586 CSTD3 10.29 5.274 .385 .615 CSTD4 10.21 5.311 .436 .647 lxi - NHÂN TỐ F5: KHCN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .618 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KHCN1 9.27 6.527 .397 .651 KHCN3 9.25 6.246 .360 .672 KHCN4 8.29 6.149 .536 .718 KHCN5 9.21 6.248 .472 .629 - NHÂN TỐ F6: CSPT Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .657 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSPT2 8.77 7.257 .367 .561 CSPT3 8.52 7.626 .528 .582 CSPT4 8.81 7.021 .423 .781 CSPT5 9.34 7.419 .446 .623 - NHÂN TỐ F7: QTTD Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .721 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QTTD1 6.31 2.305 .396 .561 QTTD3 6.78 2.271 .651 .619 QTTD4 6.61 2.141 .567 .368 lxii - NHÂN TỐ F8: KNQL Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .655 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KNQL1 7.31 1.305 .312 .661 KNQL2 7.58 1.341 .549 .419 KNQL3 7.26 1.121 .368 .368 - NHÂN TỐ F9: TTKH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .721 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTKH1 6.25 2.625 .442 .678 TTKH2 6.32 2.118 .521 .516 TTKH3 6.19 2.057 .673 .412 - NHÂN TỐ F10: PAKD Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .647 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PAKD1 6.47 3.245 .312 .578 PAKD3 6.18 3.278 .435 .537 PAKD5 6.89 2.017 .564 .381 lxiii 6.6. MA TRẬN THÀNH TỐ Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TTKH1 -.038 -.028 -.054 -.094 -.120 .360 -.055 .123 .468 -.023 TTKH2 -.035 -.013 -.086 -.105 -.047 .052 -.010 .429 .525 -.005 TTKH3 -.021 .062 -.086 -.037 -.084 .278 -.090 .074 .497 .035 CSPT2 -.156 .040 -.034 -.108 .014 .466 .022 .063 -.071 -.047 CSPT3 -.126 -.024 -.006 -.033 .067 .471 -.079 .360 -.051 -.087 CSPT4 -.052 -.015 .074 .043 -.055 .450 -.115 -.106 .035 -.218 CSPT5 -.011 -.016 -.003 -.025 .418 .512 -.064 .010 .081 -.043 CLKN2 .196 .019 -.043 -.009 .433 -.107 -.027 -.018 .037 -.017 CLKN3 .240 -.021 -.067 -.057 .296 .059 .107 -.034 -.066 .040 CLKN5 .010 -.151 -.040 .088 .055 .256 .195 -.260 -.014 .101 CLKN1 .186 -.052 .054 -.017 .034 .248 .065 -.120 -.166 .089 QLRR1 -.025 .258 .078 -.035 .058 -.031 -.032 -.055 .040 .485 QLRR2 -.017 .318 .038 -.047 -.025 -.019 -.058 .148 .024 .359 QLRR3 -.032 .295 -.035 .396 .028 -.005 -.064 -.072 -.022 -.154 QLRR4 -.008 .284 -.064 .370 -.012 .032 -.038 -.066 -.049 -.041 QLRR5 -.005 .322 .004 .197 -.031 -.181 -.004 .269 -.084 .081 QTTD1 -.026 -.042 -.158 .233 -.073 -.055 .582 .575 -.016 .146 QTTD3 -.003 -.082 .057 .251 -.097 -.146 .578 .565 -.016 .027 QTTD4 -.013 -.036 .054 .290 -.004 -.012 .457 .523 .030 -.022 KNQL1 -.054 -.045 -.021 -.015 .008 -.007 -.017 -.043 .542 .055 KNQL2 -.039 -.043 -.025 -.024 .032 -.051 -.004 -.025 .535 .042 KNQL3 .123 -.060 .079 -.062 .007 .089 -.004 -.066 .132 -.161 TDQG1 .251 -.007 .045 -.041 -.006 .052 .008 .001 -.038 -.211 TDQG4 .229 -.002 .040 -.043 .000 -.004 -.007 .005 .033 -.065 TDQG5 .224 -.008 -.017 .019 .015 -.077 -.036 .037 -.042 .015 NLTC1 .207 -.017 0.356 .030 .029 -.087 -.016 .012 -.088 .046 NLTC2 .217 -.019 0.412 .013 -.020 -.022 .028 -.021 -.163 .091 NLTC3 .171 -.019 0.368 .045 -.013 -.001 -.022 -.039 -.059 .070 NLTC4 .084 .004 0.371 -.045 -.050 .066 .016 .003 .014 -.009 NLTC5 .134 -.020 0.227 -.020 -.046 -.021 -.035 -.043 .009 .090 CSTD1 .039 .040 .013 .555 .032 -.055 .036 .161 .002 .026 CSTD2 -.020 -.048 .098 .508 .075 .040 .084 .001 -.089 -.414 CSTD3 -.023 -.033 -.047 .316 .056 -.046 .277 .045 -.005 -.217 CSTD4 KHCN1 -.031 .065 -.114 .411 .427 -.087 .392 .002 .021 -.004 KHCN3 -.004 .012 -.041 -.061 .534 .043 .405 -.094 -.043 .035 KHCN4 .004 -.070 .266 -.097 .401 -.084 .110 .036 -.014 .161 KHCN5 -.001 -.047 .389 -.054 .389 -.016 -.059 -.030 -.051 -.029 TTKH1 -.027 -.015 .340 .015 -.037 -.123 -.137 -.114 -.004 .011 TTKH2 -.027 -.034 .348 -.010 -.055 .004 -.093 -.038 .031 .007 lxiv TTKH3 -.047 .271 -.087 -.035 .011 .234 .028 .006 .071 -.052 PAKD1 .000 .272 -.016 -.014 .005 -.038 -.024 -.062 -.039 .312 PAKD2 -.030 .293 -.083 -.087 -.054 -.057 .063 .110 -.071 .425 PAKD3 .011 .297 -.049 -.090 -.024 .004 .010 -.034 -.124 .327 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Component Scores. 6.7: KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.043 .188 .228 .854 F1 .657 .650 .694 1.010 .152 .003 5.123 F2 .026 .001 .129 25.999 .000 .002 3.124 F3 .143 .044 .147 3.251 .003 .680 2.785 F4 .136 .049 .153 2.776 .035 .602 6.867 F5 .011 .034 .012 .324 .610 .822 4.368 F6 .116 .041 .102 2.829 .021 .763 2.135 F7 .223 .133 .227 1.677 .013 .730 5.157 F8 .356 .532 .421 .669 .451 .815 4.123 F9 .327 .486 .412 .673 .459 .003 3.289 F10 .189 .090 .179 2.1 .000 .002 4.372 a. Dependent Variable: Chat luong tin dung lxv PHỤ LỤC 07 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Nghiên cứu và phát triển Ứng dụng và chuyển giao Phát triển nguồn nhân lực Hỗ trợ phát triển thị trường - Được tài trợ từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ từ các Quỹ, nguồn kinh phí khác dành cho nghiên cứu, phát triển và đào tạo; Được xem xét hỗ trợ một phần kinh phí nghiên cứu và phát triển từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với trường hợp tự đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ có kết quả ứng dụng mang lại hiệu quả cao; Được Nhà nước hỗ trợ tối đa đến 50% kinh phí đối với Dự án sản xuất thửnghiệm các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Dự án xây dựng cơ sở nghiên cứu và phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được Nhà nước giao đất, cho thuê đất và được hưởng các ưu đãi sử dụng đất theo quy định pháp luật về đất đai; được xem xét hỗtrợ tối đa 50% kinh phí đầu tư trang thiết bị nghiên cứu từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tổ chức, cá nhân thực hiện chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được hưởng ưu đãi của pháp luật về chuyển giao công nghệ và các ưu đãi khác theo quy định hiện hành. - Được hỗ trợ một phần kinh phí trong việc chuyển giao công nghệ các dự án, đề án hợp tác giữa doanh nghiệp sản xuất và các đơnvị có công nghệ ứng dụng; Hỗ trợ tối đa đến 50% chi phí chế tạo thử nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển. Cá nhân trực tiếp thực hiện nhiệm vụ của Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên đào tạo nâng cao trình độ ở trong nước và nước ngoài theo các chương trình đào tạo của nhà nước. Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được hỗ trợ kinh phí từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ cho đào tạo nguồn nhân lực; Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được tài trợ, hỗ trợ từ các Quỹ về khoa học và công nghệ, đào tạo và các Quỹ khác; Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, liên doanh, liên kết để xây dựng các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; các trường đại học, viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo hiện có tham gia vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ. Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được: 1. Ưu tiên tham gia vào Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia. 2. Hỗ trợ một phần chi phí đăng ký thương hiệu, kinh phí tham gia triển lãm hội chợ trong nước và ngoài nước, kinh phí tiếp cận thông tin thị trường và phí dịch vụ từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ. Nguồn: Bộ Công Thương 2019 lxvi PHỤ LỤC 08 TÓM TẮT VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM I. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY Năm 2018, ngành Dệt may Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng khi kim ngạch xuất khẩu đạt trên 36 tỷ USD, tăng trưởng hơn 16% so với năm 2017 (năm 2015 tăng 12,1%, năm 2016 tăng 4,07%, năm 2017 tăng 10,8%). Ngành Dệt may Việt Nam nằm trong tốp 3 nước xuất khẩu cao nhất thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Cụ thể, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 28,78 tỷ USD, tăng 14,45%; xuất khẩu vải đạt 1,66 tỷ USD, tăng 25,5%; xuất khẩu xơ sợi đạt 3,95 tỷ USD, tăng 9,9%; xuất khẩu vải không dệt đạt 528 triệu USD, tăng 15,54%; xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,23 tỷ USD, tăng 14,59%, đáng chú ý, giá trị thặng dư ngành Dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39%. Theo Báo cáo của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2019, kinh tế thế giới có xu hướng tăng chậm lại do những biến động và xung đột chính trị, thương mại, đặc biệt chính sách bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng ngày càng phức tạp, khó lường, nhưng ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất khẩu gần 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với cùng kỳ năm 2018; trong đó, hàng may mặc đạt 14,02 tỷ USD, tăng 8,71%. Mặt hàng vải đạt 1,02 tỷ USD, tăng 29,9%; các mặt hàng xơ, sợi đạt 2,01 tỷ USD, tăng 1,1%; vải địa kỹ thuật tăng 16,9%; phụ liệu dệt may giảm 0,29%. Về thị trường xuất khẩu, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 6 tháng ước đạt 7,22 tỷ USD, tăng 12,84% so với cùng kỳ và chiếm tỷ trọng 46,9%; tiếp đó là các nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt 2,57 tỷ USD, tăng 11,13%, chiếm tỷ trọng 16,71% (riêng Nhật Bản đạt 1,79 tỷ USD, tăng 5,6% và chiếm 11,68%); EU đạt 2,05 tỷ USD tăng 10,46%, chiếm tỷ trọng 13,36%; Hàn Quốc đạt 1,37 tỷ USD, tăng 5,59%, chiếm tỷ trọng 8,91%. Mặc dù, đạt được kết quả khả quan, nhưng ngành Dệt may Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức, đó là: Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tới tỷ giá giữa các đồng tiền, giá hàng hóa gia công tại Việt Nam cao hơn so với một số nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Trung Quốc dẫn tới ảnh hưởng đến các đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may. Theo đó, một số DN số đơn hàng mới chỉ bằng khoảng 70% so với cùng lxvii kỳ năm 2018. Đặc biệt, việc tiêu thụ sợi và nguyên phụ liệu gặp rất nhiều khó khăn vì thị trường xuất khẩu chủ lực là Trung Quốc (chiếm 60%) cắt giảm lượng nhập hàng. II. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DA – GIÀY Theo thống kê của Hiệp hội Da - giày - túi xách Việt Nam (Lefaso), tính đến hết năm 2018, ngành Da giày Việt Nam đã có thị trường tiêu thụ rộng khắp với hơn 100 quốc gia, trong đó có 72 nước có kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD. Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc là 5 thị trường lớn nhất, chiếm trên 82,3% tổng kim ngạch xuất khẩu da giày năm 2018. Đáng lưu ý là, giá xuất khẩu da giày của Việt Nam cao gấp khoảng 1,6 lần giá trung bình của thế giới, điều này cho thấy, Việt Nam có khả năng sản xuất các mặt hàng cao cấp, chất lượng sản phẩm mang tính cạnh tranh cao và được thế giới công nhận. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất của ngành Da giày vẫn chủ yếu theo hình thức gia công xuất khẩu (có tới 60- 70% doanh nghiệp trong tổng số doanh nghiệp da giày sản xuất theo hình thức gia công) với nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào theo chỉ định của khách hàng nhập khẩu, do đó, giá trị gia tăng của sản phẩm thấp và phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp từ nước ngoài. Số liệu Tổng điều tra kinh tế 2017 đã cho thấy: Năm 2016, hoạt động gia công giày dép thu về 2,7 tỷ USD, chỉ chiếm 32% tổng phí gia công của Ngành, như vậy, hàng năm, Việt Nam tiêu tốn hàng tỷ USD để nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất da giày. Tỷ lệ nội địa hóa ngành Da giày của Việt Nam mới ở mức 50%, chưa đủ để đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu của các FTA (hầu hết là 55%) đã ký kết và đang trong quá trình đàm phán. Đối với sản phẩm giày dép da, tỷ lệ nội địa hóa thậm chí còn thấp hơn do phụ thuộc vào nguồn da thuộc nhập khẩu. Trong khi đó, theo kết quả Tổng điều tra kinh tế 2017 các FTA đã có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể: 81,1% số doanh nghiệp được đánh giá có ảnh hưởng bởi FTA với cộng đồng kinh tế ASEAN, con số này với FTA Việt Nam - Nhật Bản là 69,1%, FTA Việt Nam - Hàn Quốc là 62,4%; FTA Việt Nam - Liên minh châu Âu là 61%, FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu 57,6% và các hiệp định khác là 5,6%. Năm 2019, khi có thêm một số Hiệp định thương mại được ký và có hiệu lực, các chuyên gia dự kiến xuất khẩu da giày Việt Nam sẽ đạt đến con số 21,5 tỷ USD, tăng trên 10% so với năm 2018. Tuy nhiên, cơ hội và thách thức là hai mặt trái ngược luôn đồng hành với lxviii nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp da giày phải nắm bắt được thời cơ và thấy được thách thức để tìm phương án vượt qua. III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ Việt Nam hiện đang là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong ngành công nghiệp điện tử, với hơn 10 tỉ USD vốn đầu tư. Đặc biệt, nhiều hãng điện tử hàng đầu thế giới đã đầu tư những khoản tiền rất lớn xây dựng các cơ sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao phục vụ xuất khẩu ở Việt Nam như: Samsung, LG, Panasonic, Foxconn Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước liên kết sản xuất, cung cấp linh kiện, lắp ráp và tham gia từng công đoạn cho các tập đoàn đã có thương hiệu, qua đó xây dựng và phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế nhiều năm qua, ngành Công nghiệp ngành điện tử Việt Nam vẫn trong tình trạng chưa thực sự phát triển. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chủ yếu quy mô nhỏ và vừa, thiếu vốn, công nghệ, nhân lực chất lượng cao. Từ thực trạng trên, nhiều chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam cần mời các chuyên gia nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc về làm việc. Việc mời chuyên gia, người đã từng có kinh nghiệm làm việc lâu năm tại các doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc về làm cố vấn cho mình được coi là giải pháp tốt để các doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển. Thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam hiện nay kết quả chưa như kỳ vọng. Các doanh nghiệp không đủ sức tham gia vào chuỗi giá trị của các tập đoàn đa quốc gia. Cụ thể, để tham gia cung ứng linh kiện, bản mạch..., cần đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, nếu không được đảm bảo đầu ra, doanh nghiệp chắc chắn sẽ rơi vào khó khăn. Theo Bộ Công thương, CNHT cho ngành công nghiệp điện tử hiện nay chiếm tỷ lệ trên 80% giá trị của ngành công nghiệp điện tử, bao gồm các ngành: công nghiệp sản xuất linh kiện, công nghiệp vật liệu, công nghiệp khuôn mẫu, gia công cơ khí Trong đó, công nghiệp vi mạch bán dẫn chiếm tỷ lệ trên 70%. Có được sự phát triển này là do chúng ta thu hút được một số hãng điện tử lớn, như Samsung, Canon Hiện có tới 200 doanh nghiệp Việt Nam đang là nhà cung cấp cho Samsung, cho thấy nhiều linh kiện đã và đang sản xuất tại Việt Nam. Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp làm được chi tiết công nghệ cao, đơn cử như Viettel đã sản xuất được điện thoại lxix di động. Tuy nhiên, CNHT ngành điện tử tại Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển, tỷ lệ nội địa hóa rất thấp, bình quân chỉ 20-30%, còn lại chủ yếu là bao bì đóng gói với các chi tiết nhựa, chi tiết kim loại. Với thị trường tiêu thụ trong nước, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung vào công đoạn lắp ráp linh kiện điện tử, còn toàn bộ mạch tích hợp đều mua từ nước ngoài. Trong khi đó, nguồn nhân lực của các doanh nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông, thiếu lao động trình độ cao sản xuất vi mạch bán dẫn... IV. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ SẢN XUẤT LẮP RÁP Ô TÔ Hiện nay, mới chỉ một vài nhà cung cấp trong nước có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam. So với Thái Lan, số lượng nhà cung cấp của Việt Nam trong ngành công nghiệp ô tô vẫn còn rất ít. Thái Lan có gần 700 nhà cung cấp cấp 1, nhưng Việt Nam chỉ có chưa đến 100. Thái Lan có khoảng 1.700 nhà cung cấp cấp 2, 3, trong khi Việt Nam chỉ có chưa đến 150. Phụ tùng linh kiện ô tô hiện đang sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là các phụ tùng thâm dụng lao động, công nghệ giản đơn, như kính, săm Để phục vụ lắp ráp trong nước, trong giai đoạn 2010 – 2016, Việt Nam đã nhập khẩu các loại phụ tùng, linh kiện khác nhau, với tổng giá trị nhâp khẩu bình quân mỗi năm khoảng 2 tỷ USD, chủ yếu từ Nhật Bản (23%), Trung Quốc (23%), Hàn Quốc (16%) và Thái Lan (16%). Mặc dù chưa phát triển, nhưng xuất khẩu phụ tùng linh kiện ô tô của Việt Nam thời gian gần đây cũng đạt được mức tăng trưởng bình quân 18% giai đoạn 2010-2016. Giá trị xuất khẩu đã tăng từ 0,7 tỷ USD năm 2010 lên 3,5 tỷ USD năm 2016. Phụ tùng xuất khẩu chủ yếu là cụm dây diện (HS8544), chiếm trên 50% và thị trường chủ yếu là Nhật Bản (50%) và Hoa Kỳ (13%). Phụ tùng xuất khẩu lớn thứ hai là linh kiện hộp số (HS870840) chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu phụ tùng, linh kiện ô tô, và điểm đến chủ yếu là Nhật Bản, Mexico, và Trung Quốc. Các chủng loại xe tải, xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất trong nước đã đạt tỷ lệ nội địa hóa cao, đạt mục tiêu đề ra đáp ứng về cơ bản thị trường nội địa (xe tải đến 07 tấn đáp ứng khoảng 70% nhu cầu, với tỷ lệ nội địa hóa trung bình 55%; xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng đáp ứng khoảng 90% nhu cầu, với tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 20% đến 50%). Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hoá đối với xe cá nhân dưới 9 chỗ ngồi còn thấp (mục tiêu đề ra là 40% vào năm 2005, 60% vào năm 2010, tuy nhiên đến nay mới đạt bình quân khoảng 7-10%). Sau gần 20 xây dựng và phát triển, đến nay, công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô Việt Nam vẫn còn kém phát triển cả về số lượng, năng lực, số lượng chủng lxx loại và chất lượng sản phẩm Các linh kiện lắp ráp ôtô tại Việt Nam chủ yếu vẫn phải dựa vào nhập khẩu. V. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CƠ KHÍ CHẾ TẠO Sau 20 năm phát triển, đặc biệt là kể từ khi Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam được ban hành (năm 2002) cùng với đó là hàng loạt cơ chế, chính sách hỗ trợ, song cho đến nay, ngành này chưa đáp ứng được kỳ vọng, trình độ công nghệ, thiết bị sản xuất vẫn còn lạc hậu so với thế giới, hàm lượng giá trị gia tăng nội địa tạo ra trong ngành rất hạn chế, các doanh nghiệp không tham gia được vào chuỗi cung toàn cầu... Việt Nam vẫn phải xây dựng, phát triển công nghiệp cơ khí của quốc gia. Đây là việc hết sức khó khăn, nhưng Việt Nam không thể không làm, bởi khi quốc gia có nền sản xuất cơ khí không thua kém các nước khác mới có thể độc lập, tự chủ trong sản xuất, đảm bảo an ninh - quốc phòng để phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình thế giới nhiều biến động. Thực tế thời gian qua, với chính sách khuyến khích phát triển kinh tế cởi mở của Đảng và Nhà nước, ngành cơ khí Việt Nam vẫn sản xuất được một số sản phẩm đạt chất lượng tốt tương đương với nước ngoài và có thể cạnh tranh được với sản phẩm ngoại nhập. Mặc dù đạt được một số thành tựu, song công nghiệp cơ khí chế tạo của Việt Nam phát triển chậm, thậm chí bị tụt hậu so với các quốc gia trong khu vực, gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế. Nguyên nhân ngành cơ khí không thể phát triển như kỳ vọng trong thời gian qua là do vướng phải nhiều điểm nghẽn. Cụ thể, điểm nghẽn về thị trường, bất kỳ ngành sản xuất nào mà không có thị trường tiêu thụ sản phẩm, trước hết là thị trường nội địa, thì đều không thể phát triển được. Trong khi đó Việt Nam chưa có những biện pháp phù hợp để bảo vệ và khai thác thị trường nội địa cho ngành cơ khí. Điểm nghẽn tiếp theo là từ các yếu tố vi mô là năng lực của doanh nghiệp. Theo đó, trình độ quản trị sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đa phần còn thấp, sau hơn 20 năm phát triển vẫn không có nhiều doanh nghiệp đạt trình độ quản trị sản xuất - kinh doanh tiệm cận thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 3 và ở rất xa thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Ngoài ra, việc đầu tư đổi mới công nghệ trùng lắp, phân tán, gây lãng phí lớn và hiệu quả sản xuất kinh doanh kém...Đối với điểm nghẽn từ các yếu tố vĩ mô là công tác quản lý nhà nước. Thời gian qua Chính phủ và chính quyền địa phương đã ban lxxi hành nhiều chính sách, cơ chế đối với cơ khí nhưng các chính sách đó chưa thực sự đi vào cuộc sống; hệ thống chính sách quản lý phát triển kinh tế, công nghiệp của Nhà nước trong đó có cơ khí chưa đồng bộ. Để xây dựng phát triển công nghiệp cơ khí nội địa Việt Nam, không thể chỉ là nhiệm vụ riêng của các doanh nghiệp cơ khí phải tự vươn lên để cạnh tranh tồn tại theo điều tiết thị trường của "bàn tay vô hình" mà các doanh nghiệp cơ khí luôn cần có "bàn tay hữu hình của Chính phủ" để làm bà đỡ thông qua hệ thống chính sách như các nước đã và đang thực hiện. VI. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ CAO Nhằm thu hút những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực này, thành phố đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi cho các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao như: được hưởng giá thuê đất ưu đãi, được hỗ trợ 50% tiền sử dụng hạ tầng trong 2 năm đầu kể từ ngày nhận giao đất,... Hiện nay, Sở Công thương đã xây dựng Chương trình phát triển Công nghiệp hỗ trợ định hướng năm 2020. Trong đó, Chương trình nêu rõ tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu cung cấp vật tư nguyên liệu phụ tùng linh kiện góp phần giảm nhập siêu và thúc đẩy xuất khẩu tăng bình quân 13-15%; phấn đấu số lượng doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ đến năm 2020 đạt tự 80-100 doanh nghiệp. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư FDI trong thời gian tới, cần tập trung vào một số giải pháp như: tăng cường xúc tiến đầu tư tại chỗ, phối hợp với nhà đầu tư để kịp thời giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy và hỗ trợ việc triển khai các dự án được cấp phép; tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư tập trung vào các thị trường trọng điểm như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ,...; hoàn chỉnh quy hoạch đất đai còn lại trong các khu công nghiệp, đặc biệt là quy hoạch đất ngoài khu công nghiệp nhằm thu hút các dự án dịch vụ chất lượng cao; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa các thủ tục đầu tư, tăng cường kiểm tra giám sát việc triển khai Quy chế phối hợp trong việc thực hiện cơ chế “Một cửa liên thông” về xúc tiến đầu tư để đảm bảo thời gian cấp phép nhanh và đúng pháp luật. Bên cạnh đó, để đảm bảo sự phát triển bền vững của Khu Công nghệ cao, vấn đề môi trường trong Khu Công nghệ cao được đặt lên hàng đầu. lxxii PHỤ LỤC 09 CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Đơn vị: VND Vietnam Electricity, Production, Total Energy, Coal, production Energy, Crude petroleum, production 31/12/2019 227421252000 31/12/2019 46338275 31/12/2019 11042940 31/12/2018 209180580000 31/12/2018 42046702 31/12/2018 13969000 31/12/2017 191593000000 31/12/2017 38409388 31/12/2017 15518000 31/12/2016 175745000000 31/12/2016 38735000 31/12/2016 17230000 31/12/2015 157949000000 31/12/2015 41664000 31/12/2015 18746000 31/12/2014 140237000000 31/12/2014 41085516 31/12/2014 17392000 31/12/2013 124454000000 31/12/2013 41064095 31/12/2013 16705000 31/12/2012 115147000000 31/12/2012 42082580 31/12/2012 16739000 31/12/2011 101499000000 31/12/2011 46611000 31/12/2011 15185000 31/12/2010 91722000000 31/12/2010 44835000 31/12/2010 15014000 Nguồn: Bộ Công Thương Industrial Production Index, % year on year, Standardized, SA, Chg Y/Y, 2010=100 31/12/2020 9.87298 31/12/2019 48.81309 31/12/2018 -23.3037 31/12/2017 47.26667 31/12/2016 20.97422 31/12/2015 12.22403 31/12/2014 13.8158 31/12/2013 4.861578 31/12/2012 3.160323 31/12/2011 11.91925 Nguồn: Bộ Công Thương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_chat_luong_tin_dung_doi_voi_nganh_cong_nghi.pdf
  • pdfNew points - NGUYEN VAN NHAT.pdf
  • pdfNhững điểm mới - NGUYỄN VĂN NHẬT.pdf
  • pdfSummary of thesis - NGUYEN VAN NHAT.pdf
  • pdfTóm tắt luận án - NGUYỄN VĂN NHẬT.pdf
Luận văn liên quan