Luận án Nâng cao hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm nước lợ ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

Từ kết quả nghiên cứu luận án, các hàm ý chính sách rút ra như sau: Chiến lược “kết nối thị trường” đây là khâu then chốt của quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm nước lợ, nếu đầu ra không ổn định, giá trị thấp, chất lượng kém, khả năng cạnh tranh thấp trong khi giá đầu vào tăng cao, không ổn định sẽ khó phát triển ổn định và bền vững. Chính vì thế, “kết nối thị trường” các ngành, địa phương cần phải đặc biệt quan tâm, mà trọng tâm là công tác dự báo giá cả thị trường đầu vào, đầu ra. Từ đó, xây dựng kết hoạch phát triển sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm, chủ động đầu ra, xây dựng thương hiệu tôm của địa phương. Tổ chức lại sản xuất trong nuôi tôm nước lợ, chuyển từ qui mô nhỏ lẽ sang hình thức nuôi tập trung với quy mô diện tích và sản lượng lớn theo hình thức liên kết 4 nhà nhằm ổn định thị trường đầu vào và đầu ra. Qui định quyền và trách nhiệm rõ ràng giữa các bên có liên quan trong quá trình tham gia chuỗi ngành hàng sản xuất thủy sản của Tỉnh. Từ đó, nâng cao năng suất, chất lượng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tham gia chuỗi sản xuất thủy sản. Tổ chức triển khai thực hiện tốt quy hoạch đã được phê duyệt và rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời, giữ ổn định phân vùng sản xuất theo qui hoạch được duyệt, khuyến khích phát triển mô hình sản xuất mới, siêu thâm canh, thâm canh ở những vùng có điều kiện thuận lợi, giữ ổn định vùng nuôi tôm quảng canh cải tiến, tôm lúa. 6.3 CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong phạm vi nghiên cứu, luận án sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, một số nghiên cứu tiếp theo được đề xuất từ những hạn chế, kết quả nghiên cứu của luận án như sau:127 1. Xây dựng và đa dạng các hình thức liên kết theo hướng kết nối cung cầu, chuỗi sản xuất an toàn. Qui định rõ quyền, trách nhiệm rõ ràng giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi liên kết. Từ đó, có hình thức xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong quá trình liên kết chuỗi sản xuất. 2. Dự báo giá cả thị trường, thông tin thị trường trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Từ đó, xây dựng kế hoạch, định hướng sản xuất và kết nối thị trường cho phù hợp nhằm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm. 3. Dự báo tình hình dịch bệnh, môi trường vùng nuôi, thời tiết, khí hậu. Từ đó có kế hoạch ứng phó kịp thời với những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu.

pdf178 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm nước lợ ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường cho phù hợp nhằm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm. 3. Dự báo tình hình dịch bệnh, môi trường vùng nuôi, thời tiết, khí hậu. Từ đó có kế hoạch ứng phó kịp thời với những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, môi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu. 128 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trần Ngọc Tùng và Bùi Văn Trịnh, 2014. Ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng và thủy văn đến tình hình nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, số 35/2014:117-126. 2. Trần Ngọc Tùng và Bùi Văn Trịnh, 2015. Hiệu quả sản xuất tôm trên địa bàn nước lợ: Trường hợp của các nông hộ nuôi ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 17/2015: 34-42. 3. Trần Ngọc Tùng và Bùi Văn Trịnh, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nuôi tôm nước lợ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 228, tháng 6/2016: 94-100. 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abdul, W. and B. White, 2000. Farm Household efficiency in Bangladesh: a comparision of stochastic frontier and DEA methods. Applied economics 32, pp 1665-16673. 2. Ahmad, M., 2003. Agricultural productivity, efficiency, and rural poverly in irrigated Pakistan: A stochastic production frontier analysis. The Pakistan Development Review, 42(3): 218-249. 3. Aigner, D.J. and S. Chu, 1968. On estimating the industry production function. American Economic Review, 58: 826–39. 4. Aigner, D.J., C.A.K. Lovell and P. Schmidt, 1977. Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models. Journal of Econometrics 6, No.1, PP. 21-37. 5. Ajay, S.S. and M.B.Masuku, 2014. Sampling techniques & determintion of sample size in applied statistics research: an overview. International Journal of Economics, Commerce and Management United Kingdom, Vol. II, Issue 11 , Nov 2014. ISSN 2348 0386. 6. Ali, M. and J.C. Flinn, 1989. Profit efficiency among Basmati rice producers in Pakistan Pujab. American Journal of Agricultural Economics, 71(2):303-310. 7. Ali, F. and J.C. Parikh, 1994. Measurement of Profit Efficiency Using Behavioral and Stochastic Frontier Approaches. Applied Economics, 26:181-188. 8. Anthony. C., 2001. Sustainable fishery system, Saint Mary University, Halifax, Nova Scotia, Canada. 9. Bách khoa Toàn thư mở Wikipedia. Nước lợ. https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_l%E1%BB%A 3, truy cập ngày 31/12/2017. 10. Bách khoa Toàn thư mở Wikipedia. Nước lợ. https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_m%E1%BA% B7n truy cập ngày 31/12/2017. 11. Battese, G.E., and G.S. Corra, 1977. Estimation of a production frontier model: with application to the pastoral zone of Eastern Australian. Australian Journal of Agricultural and Resource Economic, 21(3): 169- 179. 12. Battese, G.E. and T.J. Coelli, 1993. A Stochastic Frontier Production Function Incorporating a Model for Techical Inefficiency Effects. Department of Econometrics University of New England Aridale, NSW, 2351. 32 pp. 130 13. Battese, G.E. and T.J. Coelli, 1995. Model for Technical Inefficiency Effects in Stochastic Frontier Prontier Production Function for Panel Data. Empirical Economics, 20:325-332. 14. Bagi, F.S., 1982. Relationship Between Farm Size And Technical Efficiency In West Tennessee Agriculture. Southern Journal of Agricultural Economics, 14(2): 139-144. 15. Bagi, F.S. and C.J. Huang, 1983. Estimating Production Technical Efficiency for Individual Farms in Tennessee. Canadian Journal of Agricultural Economics/Revue canadienne d'agroeconomie, 31(2): 249- 256. 16. Bagi, F.S., 1984. Stochastic Frontier Production Function and Farm-Level Technical Efficiency of Full-Time and Part-Time Farms in West Tennessee. North Central Journal of Agricultural Economics, 6(1): 48- 55. 17. Bravo-Ureta, B.E., 1986. Technical Efficiency Measures for Dairy Farms Based on a Probabilistic Frontler Function Model. Canadian Journal of Agricultural Economics/Revue canadienne d'agroeconomie, 34(3), 399-415. 18. Bravo-Ureta, B.E., & Rieger, L., 1990. Alternative production frontier methodologies and dairy farm efficiency. Journal of Agricultural Economics, 41(2), 215-226. 19. Bravo-Ureta, E. Boris and Laszlo Rieger, 1991. Dairy farm efficiency measurement using stochastic frontiers and neoclassical duality. American Journal of Agricultural Economics 73: 421-428. 20. Bravo-Ureta, B. E. and A.E. Pinheiro, 1997. Technical, Economic, and Allocative Efficiency in Peasant Farming: Evidence from The Dominican Republic. The Developing Economies, 35(1): 48-67. 21. Nguyễn Hữu Cảnh, 2017. Đánh giá khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính trong nuôi tôm sú theo mô hình tôm lúa luân canh ở tỉnh Cà Mau, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 50/B/2017: 133-139. 22. Chanratchakool,P., I.K. Turnbull, S.J.F. Smith, I.H. MacRae and C. Limsuwan, 1995. Aquatic animal health research institute. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuô. Dịch bởi Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 23. Charnes, A. and W.W. Cooper, 1994. DataEnvelopment Analysis: Theory, Methodology and Applications, Kluwer Academic Publishers, PP. 23-47. 24. Chavas, Jean-Paul, R. Petrie, and M. Roth. “Farm Household Production Efficiency: Evidence from The Gambia” American Journal of Agricultural Economics 87(2005): 160-179. 131 25. Cobb, C.W. and P.H Douglas, 1928. A theory of production. American Journal of Agricultural Economics,73(2):421–428. 26. Coelli T. J., D. S. P. Rao, C. J. O’Donnell, G. E. Battese, 2005. An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis. Second Edition, Kluwer Academic Publishers, Chapter 8, 9, 10. 27. Cooper, William W, Seiford, L. M, Tone, K., 2007. Data envelopment analysis – A comprehensive text with models, applications, References and DEA – Solver Software (Second Edition). Springer Science + Business Media, LLC. 28. Nguyễn Ngọc Châu, Mai Chiếm Tuyến và Đào Duy Minh, 2012. Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An, huyện Quảng Điều, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012: 41-46. 29. Dawson, P.J., 1985. Measuring technical efficiency from production functions: some further estimates. Journal of Agricultural Economics, 36(1): 31-40. 30. Nguyễn Tiến Dũng và Lê Khương Ninh, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36 (2015): 116-125. 31. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. “Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011”, Kỷ yếu khoa học Trường đại học Cần Thơ, 2012: 258-267: 268-275. 32. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng thanh long tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 4:537-544. 33. Nguyễn Hữu Đặng, 2017. Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng thanh long tại huyên Châu Thành, tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 4: 537-544. 34. Nguyễn Kim Định (2010). Quản trị chất lượng, Nhà xuất bản tài chính, Tp HCM, Việt Nam. 35. Thục Đoan và Hào Thi, Chương 4 Mô hình hồi quy bội, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2003-2004, 56 trang. 36. Thục Đoan và Hào Thi, Chương 5 Đa cộng tuyến, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2003-2004, 18 trang. 37. Farrell, M.J., 1957. “The Measurement of Productive Efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society, Series A, CXX, Part 3, PP. 253-290. 132 38. Jondrow, J., C. A. Knox Lovell, I. S. Materov and P. Schmidt, 1982. On the estimation of technical inefficiency in the stochastic frontier productino function model. Journal of Econometrics, 19(2): 233-238. 39. Gazi Md. N.I, S.Y.Tai and M.N. Kusairi, 2014. Technical Efficiency Analysis of Shrimp Farming in Peninsular Malaysia: A Stochastic Frontier Production Function Approach. Trends in Applied Sciences Research, 9: 103-112. 40. Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi TTCTTC và TSTC ở Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, (2014) (2): 37-43. 41. Ghee-Thean, L., G.M.N. Islam and M.M. Ismail, 2016. Malaysian white shrimp (P. vannamei) aquaculture: an application of stochastic frontier analysis on technical efficiency. International Food Research Journal 23(2): 638-645. 42. Habing, B., 2003. Exploratory Factor Analysis Brian Habing - University of South Carolina - October 15, 2003. 43. Hoàng Gia Trí Hải và Đặng Hoàng Xuân Huy, 2014. Đo lường hiệu quả chi phí cho các ao nuôi tôm sú thương phẩm tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 03/2014:31-36. 44. Hair, J.F.J., R.E. Anderson, R.L. Tatham and W.C. Black, 1998. Multivariate Data Analysis. Prentice-Hall International, Inc. 45. Hair, J.F.J., W.C. Black, B. J. Babin, R.E. Anderson and R.L. Tatham, 2006. Multivariate Data Analysis (sixth edition). New Jersey: Peason Prentice Hall. 46. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích hiệu quả các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế. 47. Lê Ngoc Hùng, 2014. Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 3 (2014): 51-62. 48. Đặng Hoàng Xuâ Huy, Phạm Xuân Thủy và Terje Vassdal, 2009. Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các trại nuôi tôm sú thương phẩm tại thành phố Nha Trang, Việt Nam. Tap chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, 4/2009: 70-75. 49. Đặng Hoàng Xuân Huy và Trần Công Tài, 2010. Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các trại nuôi tôm sú thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy sản, 2/2010: 41-47. 133 50. Đặng Hoàng Xuân Huy và Trần Văn Thắng, 2013. Phân tích hiệu quả chi phí cho các hộ nuôi TTCTTC tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 26 (2013): 41-46. 51. Đặng Hoàng Xuân Huy và Pham Hồng Mạnh, 2013. Đo lường hiệu quả doanh thu cho các ao nuôi tôm sú thương phảm tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, 1/2013: 32-36. 52. Phạm Văn Hòa, 2009. Nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế trong bối cảnh tự do hóa thương mại, Luận án tiến sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp. Đại học Huế. Huế. 53. Nguyễn Văn Hiếu và Nguyễn Thị Kim Anh (2009). Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt, 2009: 223-228. 54. Đỗ Thị Hương và Nguyễn Văn Ngọc, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi TTCTTC thâm canh tại tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản Trường đại học Nha Trang, số 1/2014: 126-131. 55. Kopp, R.J., 1981. The Measurement of Productive Efficiency: A Reconsideration. Quarterly J Economics 96(3): 477-503. 56. Kungvankij, P., T.E. Chua, J. Pudadera, G. Corre, L.B. Tiro, I.O. Potestas, G.A. Taleon and J.N. Paw, 1986. Shrimp culture: pond design, operation and management. NACA training manual series. 2:50-68. 57. Lambert, D. and E. Parker, (1998). Productivity in Chinese provincial agriculture. Journal of Agricultural Economics, No.49:378-392. 58. Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nuôi thủy sản ven biển chủ yếu ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2010:14: 222- 232. 59. Nguyễn Thanh Long, Dương Vĩnh Hảo và Lê Xuân Sinh, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2010:14: 119-127. 60. Nguyễn Thanh Long, 2012. Nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp.HCM, 147 trang. 61. Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Hiều, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 37 (2015)(1): 105-111. 62. Lê Kim Long và Đặng Hoàng Xuân Huy, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các ao nuôi tôm he chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2015) (2): 7-14. 134 63. Lê Kim Long, 2017. Hiệu quả sản xuất các hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, 15(5): 681-688. 64. Võ Thị Thanh Lộc, 2001. Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế. Lần xuất bản 2. Nhà xuất bản Thống kê, 292 trang. 65. Võ Thị Thanh Lộc và Huỳnh Hữu Thọ, 2016. Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Tp Cần Thơ, Việt Nam. 66. Lê Thị Phương Mai, Dương Văn Ni và Trần Ngọc Hải, 2014. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus Monodon) thâm canh ở Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên đề thủy sản (2014)(2):114-122. 67. Meeusen, W. And van den Broech (1997), Efficiency Estimation from Cobb-Douglas Production Functions with Composed Error. International Economic Review, 18: 435-444. 68. Trương Hoàng Minh, 2017. Đánh giá khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính trong nuôi tôm sú theo mô hình tôm – lúa luân canh ở Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 50, phần B (2017): 133-139. 69. Muhammad, S. and R. Tahir, 2000. The extent of resource use inefficiencies in cotton production in Pakistan’s Punjab: an application of Data Envelopment Analysis. Agricultural Economics 22 (2000): 321–330. 70. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Tp.HCM, 251 trang. 71. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Tp.HCM, 223 trang. 72. Phan Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú, 2010. Biến động yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm sú (Penaeus Monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 201:15a: 179-188. 73. Quan Minh Nhật, 2009. Phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí của các doanh nghiêp chế biến thủy sản và xay xát lúa gạo ở ĐBSCL năm 2007. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2009(12): 270-278. 74. Quan Minh Nhật, 2011. Sử dụng công cụ Metafrontier và Metatechnology Ratio để mở rộng ứng dụng mô hình phân tích màng bao dữ liệu trong đánh giá năng suất và hiệu quả sản xuất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2011:18a: 210-219. 75. Quan Minh Nhật, 2012. Ưu điểm mô hình phi tham số (Data envelopment analysis) với trường hợp cỡ mẫu nhỏ và ứng dụng công cụ Meta-frontier 135 để mở rộng ứng dụng mô hình trong đánh giá năng suất và hiệu quả sản xuất. Kỷ yếu khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 2012: 258-267. 76. Nguyễn Quốc Nghi, Trần Thị Diễm Cầm và Phạm Huy, 2015. Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi tôm sú-cua biển ở xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, số 03/2015: 132-137. 77. Phân viện quy hoạch thủy sản phía Nam, 2014. Quy hoạch thủy sản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 149 trang. 78. Nguyễn Thanh Phương, Võ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh rải vụ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học chuyên đề thủy sản. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ, 2008(2): 157-167. 79. Poulomi, B., 2005. Determinants of land leasing decions in Shrimp farming in West Bengal, India: Implications for Government Policy. Asian Jonrnal of Agriculture and Development, Vol 10, No. 1: 79-90. 80. Rahman, S., 2003. Resource use efficiency under self-selectivity: the case of Bangladeshi rice producers. The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, 55: 49-76. 81. Shang, Y.C., P. Leung. and B.H. Ling, 1998. Comparative Economics of Shrimp Farming in Asia. Aquaculture 164 (1-4): 183-200. 82. Slovin, 1984. Sampling methods. Workshop materials. 83. Trần Võ Hùng Sơn (Chủ biên), 2003. Nhập môn phân tích lợi ích-chi phí. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh. 372 trang. 84. Lê Xuân Sinh và Nguyễn Trung Chánh, 2009. Tôm sú (PENAEUS MONODON) sinh thái ở Cà Mau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 11: 347-359. 85. Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Nguyễn Thanh Toàn và Nguyễn Thị Kim Quyên. Phân tích chuỗi giá trị tôm sú ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội thảo khoa học Kỹ thuật lần 4. NXB Nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, 2011: 524-536. 86. Lê Xuân Sinh, 2012. Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaneus monodon) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Thương mại Thủy sản, số 144, tháng 4/2012: 82-88. 87. L.X.Sinh and T.G. Macaulay (2003). A bio – economic model af a shrimp hatchery in the Mekong River Dalta of Vietnam. PhD thesis, University fo Sydney, Australia. 88. Phù Vĩnh Thái, Trương Hoàng Minh, Trần Hoàng Tuân và Trần Ngọc Hải, 2015. So sánh hiệu quả sản xuất giữa mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân 136 trắng luân canh với lúa ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 41(2015):111-120. 89. Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Sinh và Đặng Thị Phương, 2012. Phân tích những rủi ro và hạn chế của mô hình luân canh tôm lúa đang áp dụng trên vùng bán đảo Cà Mau. 90. Dương Trí Thảo, 2009. Kinh tế học trong NTTS (dịch từ tài liệu tiếng anh). Tập chí Khoa học – công nghệ thuỷ sản, số đặc biệt-2009: 278-285. 91. Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân và Trần Thị Thu Duyên, 2011. So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa hè thu và thu động ở Đồng bằn sông cửu Long. Tạp chí Khoa học, số 2011:18a: 267-276. 92. Phạm Lê Thông, 2011. Hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của vụ lúa Đông Xuân ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu Kinh tế, số 400 tháng 9/2011:34-42. 93. Phạm Lê Thông và Đặng Thị Phương, 2015. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi TSTC và bán thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 217 tháng 7/2015: 246-55. 94. Nguyễn Văn Tiển và Phạm Lê Thông, 2014. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng sen trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, số 30 (2014): 120-128. 95. Tổng cục thủy sản, 2011. VietGAP Qui phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt và hướng dẫn áp dụng đối với nuôi cá tra, tôm sú và tôm chân trắng tại Việt Nam, Tp Hà Nội, Việt Nam. 96. Timmer, C.P., 1971 Using a Probabilistic: Frontier Production Function to Measure Technical Efficiency. Journal of Political Economy, 79, 776- 794. 97. Tobin, J.,1958. Estimation of Relationships for Limited Dependent Variables. Econometrica, 26: 24-36. 98. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, Tp.HCM, 293 trang. 99. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2011. Thống kê ứng dụng. Nhà xuất bản lao động xã hội, Tp.Hà Nội, 520 trang. 100. Phan Anh Tú, 2015. Những vấn đề trọng tâm trong phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Tp Cần Thơ, Việt Nam. 101. Trần Ngọc Tùng và Bùi Văn Trịnh, 2014. Ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng và thủy văn đến tình hình nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, số 35/2014:117-126. 137 102. Trần Ngọc Tùng và Bùi Văn Trịnh, 2015. Hiệu quả sản xuất tôm trên địa bàn nước lợ: Trường hợp của các nông hộ nuôi ở vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 17/2015: 34-42. 103. Trần Ngọc Tùng và Bùi Văn Trịnh, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nuôi tôm mặn lợ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 228, tháng 6/2016: 94-100. 104. Williams B., Brown, T. and Onsman, A., 2010. Exploratory factor analysis – A five-setp guide for novices. Austrolian Journal of paramedicine, V8, I3. 105. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, Báo cáo tổng kết năm 2008 đến 2017. 106. Yamane, T., 1967. Statistics: An Introductory Analysis. New York:886- 887 107. Yotopoulos. P. A., and L.J. Lau, 1973. A test for relative economic efficiency: some further results’, American Economic Review, 63(1):214- 223. 139 Phụ lục 1: Diện tích nuôi thủy sản, tôm, sản lưởng cả nước, ĐBSCL, Sóc Trăng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản (1.000ha) Cả nước 641.9 755.2 797.7 867.6 920.1 952.6 976.5 1018.8 1052.6 1044.7 1052.6 1054.7 1214 1037 1280 1296 1300 ĐBSCL 445.30 546.80 570.40 621.30 658.50 680.20 691.20 723.80 752.20 738.80 742.70 729.30 734.10 795.00 931.29 958.29 964.25 Sóc Trăng 41.40 53.20 48.30 57.10 59.00 64.90 64.30 62.00 67.70 69.20 71.50 67.10 64.90 68.25 68.40 68.62 69.49 Sóc Trăng/Cả nước (%) 6.45 7.04 6.05 6.58 6.41 6.81 6.58 6.09 6.43 6.62 6.79 6.36 5.35 6.58 5.34 5.29 5.35 Sóc Trăng/ĐBSCL (%) 9.30 9.73 8.47 9.19 8.96 9.54 9.30 8.57 9.00 9.37 9.63 9.20 8.84 8.58 7.34 7.16 7.21 Diện tích nuôi tôm nước lợ (1.000ha) Cả nước 324.40 454.90 509.60 574.90 598.00 528.30 612.10 633.40 629.20 623.30 645.00 656.00 658.00 666.00 685.00 691.80 700.00 ĐBSCL 263.82 372.75 421.42 455.77 470.05 435.60 509.68 528.91 532.08 524.09 589.17 586.67 580.41 592.86 651.27 653.21 662.95 Sóc Trăng 33.28 48.67 42.49 50.34 48.88 52.93 51.71 50.03 48.38 48.52 48.92 44.61 41.74 46.03 46.77 46.26 46.52 Sóc Trăng/Cả nước (%) 10.26 10.70 8.34 8.76 8.17 10.02 8.45 7.90 7.69 7.78 7.58 6.80 6.34 6.91 6.83 6.69 6.65 Sóc Trăng/ĐBSCL (%) 12.61 13.06 10.08 11.05 10.40 12.15 10.14 9.46 9.09 9.26 8.30 7.60 7.19 7.76 7.18 7.08 7.02 Sản lượng tôm nuôi ( tấn) Cả nước 93,503 154,911 186,216 237,880 281,816 327,194 354,514 384,519 388,359 419,381 449,652 482,193 488,000 548,000 660,000 596,000 650,000 ĐBSCL 68,995 99,680 120,850 148,670 191,690 225,800 272,360 309,420 293,830 318,586 340,220 344,430 346,250 441,380 496,120 504,480 551,190 Sóc Trăng 11,143 13,700 15,980 21,211 27,424 42,837 52,696 58,495 58,790 60,548 60,830 47,753 40,440 72,760 82,200 90,640 110,950 Sóc Trăng/Cả nước (%) 11.92 8.84 8.58 8.92 9.73 13.09 14.86 15.21 15.14 14.44 13.53 9.90 8.29 13.28 12.45 15.21 17.07 Sóc Trăng/ĐBSCL (%) 16.15 13.74 13.22 14.27 14.31 18.97 19.35 18.90 20.01 19.01 17.88 13.86 11.68 16.48 16.57 17.97 20.13 139 Phụ lục 2: Tổng sản phẩm của tỉnh Sóc Trăng Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số (tỷ đồng) 4.126,4 5 6.722,5 2 7.586,8 1 8.607,8 9 9.488,7 3 10.450,2 8 11.543,9 2 12.653,0 0 13.713,0 9 15.003,0 6 16.486,5 2 17.846,2 1 19.410,2 0 Nông, lâm và thủy sản (tỷ đồng) 2.713,8 7 4.033,1 4 4.456,6 0 4.732,3 1 5.091,1 8 5.373,60 5.541,21 5.450,00 5.600,36 6.253,39 6.522,48 6.922,70 7.042,39 Công nghiệp và xây dựng (tỷ đồng) 635,70 1.276,8 3 1.462,1 2 1.810,0 6 1.996,8 4 2.154,36 2.518,53 2.803,00 2.840,43 2.942,26 3.515,74 3.843,57 4.293,26 Dịch vụ (tỷ đồng) 776,89 1.412,5 5 1.668,1 0 2.065,5 2 2.400,7 1 2.922,32 3.484,18 4.400,00 5.272,30 5.807,42 6.448,30 7.079,95 8.074,55 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 65,77 59,99 58,74 54,98 53,66 51,42 48,00 43,07 40,84 41,68 39,56 38,79 36,28 Công nghiệp và xây dựng 15,41 18,99 19,27 21,03 21,04 20,62 21,82 22,15 20,71 19,61 21,32 21,54 22,12 Dịch vụ 18,83 21,01 21,99 24,00 25,30 27,96 30,18 34,77 38,45 38,71 39,11 39,67 41,60 Chỉ số phát triển (%) 8,45 12,79 12,86 13,46 10,23 10,13 10,47 9,61 8,38 9,41 9,89 8,25 8,76 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 9,99 16,45 10,50 6,19 7,58 5,55 3,12 -1,65 2,76 11,66 4,30 6,14 1,73 Công nghiệp và xây dựng 8,63 6,84 14,51 23,80 10,32 7,89 16,90 11,30 1,34 3,58 19,49 9,32 11,70 Dịch vụ 3,26 8,52 18,09 23,83 16,23 21,73 19,23 26,29 19,83 10,15 11,04 9,80 14,05 140 Phụ lục 3: Tìn hình phát triển thủy sản của tỉnh Stt Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 I Diện tích nuôi thủy sản (ha) 41.382 66.302 67.327 65.189 67.678 69.161 71.500 68.400 64.904 68.250 68.400 68.620 69.491 1 Nuôi tôm mặn lợ (ha) 33.280 52.931 51.706 50.028 48.376 48.523 48.920 44.613 41.735 46.028 46.765 46.262 46.520 1,1 Tôm sú (ha) 33.280 52.931 51.706 50.028 48.231 48.415 48.759 43.113 37.338 30.486 19.619 22.665 20.296 TC (ha) 300 17.428 23.251 26.980 28.045 21.220 26.143 22.027 21.613 16.182 12.091 14.747 13.379 QCCT (ha) 32.980 35.503 28.455 23.048 20.186 27.195 22.616 21.086 15.725 14.304 7.528 7.918 6.917 1,2 Tôm thẻ chân trắng (ha) 145 108 161 1.500 4.397 15.542 27.146 23.597 26.224 2 Nuôi cá (ha) 2.437 11.472 12.046 12.914 17.965 17.524 21.561 22.298 22.516 21.363 20.904 21.544 21.888 Trong đó, Cá da trơn (ha) 30 45 184 184 170 129 130 130 107 100 71 44 3 Thủy sản khác (ha) 5.665 1.899 3.575 2.247 1.337 3.114 1.019 1.489 653 859 731 814 1.083 II DT tôm nước lợ thiệt hại (ha) 5849 3907 3288 14825 2535 8092 31780 23873 13372 19550 14059 8089 Tôm sú thiệt hại (ha) 14820 2525 8067,85 31510 22905,66 9655 7103 7213 2706 Thẻ chân trắng thiệt hại (ha) 5 10 24,15 270 967,34 3717 12447 6846 5383 III Sản lượng tôm nuôi nước mặn lợ (tấn) 11.143 42.837 52.696 58.495 58.790 60.458 72.568 52.790 54.251 84.903 90.681 96.139 117.740 Tôm sú (tấn) 11.143 42.837 52.696 58.495 57.746 59.639 59.650 39.210 23.051 22.080 15.797 21.070 17.824 Tôm thẻ chân trắng (tấn) 1.047 819 1.180 13.580 17.384 50.682 66.400 69.571 93.136 IV Năng suất tôm nuôi nước lợ (tấn/ha) 0,33 0,91 1,10 1,25 1,75 1,31 1,78 4,11 3,04 2,60 3,33 2,99 3,06 Tôm sú (tấn/ha) 0,33 0,81 1,02 1,17 1,73 1,30 1,47 3,38 1,60 1,06 1,26 1,36 1,01 Tôm thẻ chân trắng (tấn/ha) 7,48 8,36 8,62 11,04 5,07 4,29 4,52 4,15 4,47 V Nhà máy chế biến xuất khẩu thủy sản 1 Số doanh nghiệp CBXK 4 7 8 8 9 9 11 11 11 11 11 11 11 2 Tổng công suất thiết kế (tấn) 30000 72250 96000 96000 116200 136000 147000 127000 127000 127000 127000 127000 127000 141 Stt Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Công suất bình quân/nhà máy 4313 8028 9600 9600 9683 12364 11308 11545 11545 11545 11545 11545 11545 3 Số lượng lao động (người) 9822 13000 13500 13500 17170 17200 19972 19672 18672 18315 21351 21948 24348 VI Nguyên liệu thu mua (tấn) 19928 56005 66170 77309 72043 72041 85867 90670 78155 79342 94220 95135 103243 1 Trong nước 19928 54826 63947 76189 71433 71549 85668 89807 75839 70633 77886 74174 88737 2 Nhập khẩu 1179 2223 1120 610 492 199 863 2316 8709 16334 20961 14506 VII Tổng sản lượng chế biến (tấn) 11734 35248 41689 56970 56126 53690 62596 66739 63608 61051 70002 70801 76086 1 Tôm đông 11453 31987 37352 44607 41921 42063 50482 53015 45250 45937 54652 55247 60376 2 Chả cá 419 4476 6721 6581 9183 10946 12908 11689 11914 11950 12060 3 Sản phẩm khác 281 3261 3918 7887 7484 5046 2931 2778 5450 3425 3436 3604 3650 VII Công suất chế biến (%) 39,11 48,79 43,43 59,34 48,30 39,48 42,58 52,55 50,09 48,07 55,12 55,75 59,91 VIII Thị trường tiêu thụ 11.734 35248 41689 56970 56126 53690 62596 66739 63608 61051 70002 70801 76086 1 Sản lượng xuất khẩu (tấn) 11.339 31142 33837 40945 44253 42159 44587 47745 44673 52364 58948 56181 64330 a Tôm đông (tấn) 11.253 29025 30209 30469 31592 31929 33286 34783 29955 37788 45131 41163 49705 b Chả cá 0 0 400 4152 6455 6200 8858 10748 12045 11564 10612 11668 11750 c Sản phẩm khác 86 2117 3228 6324 6206 4030 2443 2214 2673 3012 3205 3350 2875 2 SL tiêu thụ nội địa (tấn) 395 4106 7852 16025 11873 11531 18009 18994 18935 8687 11054 14620 11756 a Tôm đông 200 2962 7143 14138 10329 10134 17196 18232 15295 8149 9521 14084 10671 b Chả cá 0 19 324 266 381 325 198 863 125 1302 282 310 c Sản phẩm khác 195 1144 690 1563 1278 1016 488 564 2777 413 231 254 775 IX Giá trị KNXK (Tr.USD) 191 290,39 333,08 362,77 337,08 334,15 432,37 485,01 410,255 536,86 663,957 530,007 625,59 Trong đó, KNXK tôm nước lợ (Tr.USD) 160 284,48 326,08 356,01 331,79 323,59 393,44 441,289 356,819 495,436 623,483 497,562 569,627 139 Phụ lục 4: Phân tích hàm sản xuất và lợi nhuận biên 1.1. Ước lượng Hàm sản xuất biên mô hình nuôi TTCTTC 140 1.2. Ước lượng Hàm lợi nhuận biên mô hình nuôi TTCTTC 141 1.3. Mức phân bổ hiệu quả kỹ thuật và kinh tế (TTCTTC) 142 1.4. Hồi qui Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật (TTCTTC) 143 1.5. Hồi qui Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế (TTCTTC) 144 2.1. Ước lượng Hàm sản xuất biên mô hình nuôi TSTC 145 2.2. Ước lượng Hàm lợi nhuận mô hình TSTC 146 2.3. Phối phối hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế (TSTC) 147 2.4. Hồi qui Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật (TSTC) 148 2.5. Hồi qui Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế (TSTC) 149 3.1 Ược lượng hàm sản xuất mô hình nuôi TSQCCT 150 3.2. Ược lượng hàm lợi nhuận mô hình nuôi TSQCCT 151 3.3. Phân bổ hiệu quả kỹ thuật và kinh tế (TSQCCT) 152 3.4. Hồi qui Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật (TSQCCT) 153 3.5. Hồi qui Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế (TSQCCT) Phụ lục 5: Chủ trương, định hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 49/2012/QĐ-TTg ngày 8/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung điều 3 Quyết định 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. 154 Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020; Quyết định số 423/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010; Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án số 04/ĐA-UBND ngày 25/6/2014 của UBND tỉnh Sóc Trăng về Tái cơ cấu Ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng; Quyết định số 690/QĐ-CTUBND ngày 01/7/2014 của UBND tỉnh Sóc Trăng về việc phê duyệt quy hoạch thủy sản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản và Nghị định số 17/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2018; Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 5528/2015/QĐ-BNN-TCTS ngày 31/12/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1434/QĐ-TTg ngày 22/9/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 4184/2017/QĐ-BNN-TCTS ngày 18/10/2017 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “Tôm nước lợ (gồm tôm sú và tôm thẻ chân trắng)” Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. 155 Phụ lục 6: PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Kính chào ông/bà, là nhóm thu thập số liệu thực hiện Nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sản xuất mô hình nuôi tôm nước lợ vùng ven biển Sóc Trăng”, xin ông/bà cung cấp một số thông tin có liên quan đến hoạt động nuôi tôm nước lợ tại hộ của ông/bà. Họ và tên đáp viên: ............................ Tuổi: ........... Giới tính (Mã hóa: 1: Nữ; 2: Nam): . I. THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ 1. Tên chủ hộ: ....................................... , Tuổi ....................... ............ Giới tính: [1] Nữ; [2] Nam 2. Địa chỉ của hộ: ấp ............................ , xã ................................ , huyện .................................. 3. Dân tộc: [1] Kinh; [2] Khmer; [3] Hoa; [4] Khác .................. 4. Trình độ văn hóa chủ cơ sở (ghi theo lớp, nếu mù chữ ghi số 0. VD: lớp 11 ghi 11/12): .................... 5. Chuyên môn chủ cơ sở (Mã hóa: 1: Trung cấp; 2: Cao đẳng; 3: Đại học; 4: Trên đại học): .............. 6. Nghề nghiệp chính: ............................................................................................................... 7. Nghề nghiệp phụ: .................................................................................................................. 8. Tổng số thành viên trong gia đình? ................................ người. 9. Trong đó, nam .............. , trên 18 tuổi ............. . Nữ ...................... , trên 18 tuổi .................... 10. Gia đình ông/bà thuộc đối tượng hộ nào? [1] Giàu, [2] khá, [3] cận nghèo, [4] hộ nghèo 11. Ông/bà bắt đầu nuôi tôm nước lợ khi nào? ........ năm; Mã hóa: ............................................... 12. Diện tích nuôi tôm nước lợ khi bắt đầu là bao nhiêu? ...................... ha. Mã hóa: .................... 13. Ông/bà có tham gia tổ chức/hiệp hội liên quan tới NTTS không? [1] có, [2] không 14. Nếu có, tên tổ chức/Hiệphội: ................................................................................................. 15. Tác động của TC/HH này đối với NTTS ở địa phương trong thời gian qua? ....................... ............................................................................................................................................... II. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT SẢN XUẤT 16. Tổng diện tích đất ông/bà hiện nay đang sử dụng: ................................ công (1.000 m2)/ha. Trong đó, diện tích đất thuê: .................................................................. công (1.000m2)/ha. Giấy chủ quyền đất [1] có, [2] chưa 17. Trước khi NTTS ông bà canh tác gì trên diện tích đất này? ................................................. 18. Hiện nay ông/bà sản xuất đối tượng nào? ............................................................................. 19. Ông/bà tiếp nhận nguồn thông tin liên quan đến sản xuất từ đâu? (nhiều chọn lựa): [1] báo, đài phát thanh, truyền hình. [2] người thân, bạn bè, hàng xóm. [3] cán bộ địa phương/kỹ thuật viên. [4] Cty/đại lý cung cấp vật tư đầu vào. [5] khác ................................................................................................................................................ 20. Ông/bà có tham dự các khóa chuyển giao kỹ thuật? [1] có, [2] không. 21. Nếu có, xin ông/bà cho biết đã tham dự bao nhiêu lần?lần 22. Nếu không, xin ông/bà cho biết có nhu cầu tập huấn không? [1] có [2] không. Nội dung tập huấn là gì? ........................................................................................................ 23. Ông/bà có nuôi tôm theo lịch thời vụ khuyến cáo không? [1] có [2] Không. Nếu không xin ông/bà cho biết tạo sao? [ ] Lợi nhuận cao hơn [ ] Bán sản phẩm dễ dàng và giá bán cao [ ] Năng suất cao [ ] Có nhiều kinh nghiệm [ ] Thích hợp với điều kiện của địa phương [ ] Nhận hỗ trợ từ Công ty [ ] Lý do khác (xin ghi rõ): .................................................................................................... Mã số: 156 24. Số vụ nuôi tôm nước lợ trong năm? ............................ vụ 25. Trong tương lai ông/bà có muốn thay đổi mô hình canh tác hiện tại? [1] có [2] không Nếu có mô hình canh tác ông/bà muốn áp dụng: .................................................................. Tại sao? .................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... III. THÔNG TIN VỀ TÍN DỤNG 26. Ông/bà có tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng không? [1] có [2] không. Nếu không chuyển sang câu 33. stt Tên ngân hàng Số tiền vay (tr.đ) Ngày cho vay Thời gian vay (tháng) Lãi suất (%) Mục đích cho vay Lần vay thứ 1 Lần vay thứ 2 Lần vay thứ 3 27. Ông/bà có gặp sự cố đối với các khoản vay ngân hàng không? [1] có [2] không. Nếu có, xin ông/bà cho biết sự cố gì? ................................................................................... 28. Ông/bà kiến nghị gì để sử dụng vốn vay ngân hàng được tốt hơn? ...................................... ............................................................................................................................................... 29. Ông/bà có vay từ các nguồn khác ngoài các khoản vay trên? [1] có [2] không 30. Xin ông/bà cho biết một số thông tin về nguồn vay từ nguồn khác (phi chính thức)? stt Tên ngân hàng Số tiền vay (tr.đ) Ngày cho vay Thời gian vay (tháng) Lãi suất (%) Mục đích cho vay Lần vay thứ 1 Lần vay thứ 2 Lần vay thứ 3 31. Tại sao ông/bà vay từ nguồn phi chính thức? ........................................................................ ............................................................................................................................................... 32. Ông/bà có gặp sự cố đối với các khoản vay ngân hàng không? [1] có [2] không. Nếu có, xin ông/bà cho biết sự cố gì? ................................................................................... IV. THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT Nuôi vụ 1 (vụ chính) 33. Đối tượng ông/bà nuôi tôm nước lợ? [1] tôm sú, [2] TTCTTC, 34. Mô hình ông/bà nuôi là? [1] thâm canh, [2] bán thâm canh, [3] QCCT, [4] tôm-lúa 35. Tổng diện tích ông/bà nuôi trồng thủy sản: ...................................................................... ha. 36. Diện tích ao nuôi: ........................................................ ha. Số lượng ............................. ao. 37. Diện tích ao lắng: ........................................................ ha. Số lượng ............................. ao. 38. Diện tích bờ, công trình phụ: ........................................ ha. Số lượng .................................. 39. Diện tích khác (ao chứa bùn,..) ................. ha. Số lượng .................................. 40. Cải tạo ao nuôi từ ngày././............. đến ngày././............., thời gian .............. ngày. 41. Cấp nước nuôi ngày././............. Mức nướcm, độ mặn.‰, Độ kiềm..; pH., chỉ tiêu khác.............................. 42. Thả giống ngày././............., Số lượng...post, mật độ..con/m2, giờ thả..Tuổi post..Xuất xứ post .................................................................... 43. Mức nướcm, độ mặn.‰, Độ kiềm..; pH., chỉ tiêu khác ................ 44. Nguồn gốc giống từ đâu? [1] Trại ương/kinh doanh trong tỉnh [2] CN cty ở miền Trung đặt tại Sóc Trăng [3] Trại ương/kinh doanh ngoài tỉnh [4] Mua trực tiếp từ Cty giống tại miền Trung [5] Cty giống ngoài tỉnh [5] Nguồn khác ............................................................. 45. Ông/bà có kiểm tra chất lượng giống? [1] có [2] không 157 46. Thời điểm thu hoạch ngày.././............., Thời gian nuôi ................................. ngày 47. Ông/bà sử dụng loại thức ăn gì .......................... Tỷ lệ đạm cao nhất..%, thấp nhất ..... % 48. Tỷ lệ thức ăn ông/bà cho tôm nuôi ăn hàng ngày bao nhiêu %? ........................................... 49. Tỷ lệ loại thức ăn ông/bà sử dụng? [1] số 0 ........................................ [1] số 1 ................................................... [3] số 2 ........................................ [4] số 3 ................................................... V. CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN 50. Chi phí cố định/xây dựng cơ bản Chỉ tiêu Năm đầu tư, TGSD* Số lượng Đơn giá (ngàn đồng) Thành tiền (ngàn đồng) Đào ao (ha) Máy nổ, motor (cái) Lắp dàn quạt (ao) Lắp oxy đáy (ao) Tài sản khác. Ghi chú: * Ghi tổng giá trị đầu tư, năm đưa vào sử dụng, TGSD-thời gian sử dụng 51. Chi phí sản xuất/biến đổi Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá (ngàn đồng) Thành tiền (ngàn đồng) Lao động gia đình (người) LĐ thuê thường xuyên (tháng) LĐ mùa vụ (tháng) CP cải tạo ao (ha) (ủi ao, gia cố bờ,) Lưới rào, bạt,* Giống (1.000 post) Thức ăn (bao)* Chất bổ sung (vitamin C,)* Hóa chất (vôi, chlorine, khoáng,)* Thuốc phòng trị bệnh* Nhiên liệu [] Dầu, [] Điện Sửa chữa máy móc, thiết bị.* Thuê đất (ha) Thuế (ha) Chi phí khác* Tổng chi phí sản xuất Ghi chú: * Nếu nhiều loại thì ghi tổng chi phí của chỉ tiêu đó vào cột thành tiền 52. Doanh thu Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá (ngàn đồng) Thành tiền (ngàn đồng) Sản lượng - Loại 1 (1000đ/kg) - Loại 2 (1000đ/kg) - Loại 3 (1000đ/kg) Tỷ lệ sống (%) Lợi nhuận 158 Lợi nhuận/chi phí (%) VI. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI 53. Ông/bà có kiểm tra môi trường nước ao nuôi không? [1] có, [2] không. 54. Tần suất ông/bà kiểm tra môi trường nước ao nuôi? [1] Hai lần/ngày, [2] Một ngày/lần, [3] Hai ngày/lần, [4] Ba ngày/lần, [5] khi phát hiện khác thường. 55. Xin ông/bà cho biết một số chỉ tiêu môi trường nước trong quá trình nuôi? Cao nhất: Mức nướcm, độ mặn.‰, Độ kiềm..; pH.., Ôxy hòa tan ............. mm/l. Thấp nhất: Mức nướcm, độ mặn.‰, Độ kiềm..; pH.., Ôxy hòa tan ............. mm/l. Tốt nhất: Mức nướcm, độ mặn.‰, Độ kiềm..; pH.., Ôxy hòa tan ............. mm/l. 56. Ông/bà có cấp hoặc thoát nước trong quá trình nuôi không? [1] có, [2] không; Nếu có xin cho biết Số lần cấplần/vụ; Thoát..lần/vụ 57. Ông/bà có xi phông đáy ao trong quá trình nuôi không? [1] có, [2] không. Số lần .............. 58. Ông/bà có xử lý nước hoặc bùn đạt yêu cầu trước khi thải ra môi trường không? [1] có, [2] không. Tại sao có? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Tạo sao không? ...................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 59. Tôm nuôi của ông bà có gặp bệnh không? [1] có, [2] không. 60. Loại bệnh gì? ......................................................................................................................... 61. Ông/bà xử dụng thuốc gì để phòng/trị bệnh? [ ] Xử lý nước ao; [ ] Kháng sinh dùng trong NTTS [ ] Thuốc tây; [ ] khác (ghi rõ) ............................................................................ 62. Khi sử dụng thuốc phòng trị bệnh ông/bà tham khảo ý kiến chỉ dẫn của ai? 1=Cán bộ kỹ thuật, 2=Đại lý cung cấp, 3=Hỏi ý kiến người thân quen, 3=khác ............................. 63. Ông/bà có sử dụng theo liều lượng hướng dẫn? [1] đúng theo liều lượng; [2] cao hơn hướng dẫn; [3] thấp hơn hướng dẫn 64. Ông/bà có gặp thiệt hại trong vụ nuôi không? [1] có; [2] không; Tỷ lệ ...................................... Nguyên nhân thiệt hại: .......................................................................................................... ............................................................................................................................................... VI. THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 65. Ông/bà thu hoạch tôm vào thời điểm nào? [1] đạt size theo dự tính và giá bán phù hợp, [2] Khi tôm nuôi bắt đầu khác thường, [3] khi tôm nuôi có biểu hiện chết. 66. Ông/bà có ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm tôm nuôi không? [1] có, [2] không Nếu không xin ông/bà cho biết tại sao? ................................................................................ ............................................................................................................................................... 67. Ông/bà bán sản phẩm cho ai? [1] Cty/Đại lý thu mua, sơ chế tại địa phương, [2] Cty/Đại lý thu mua, sơ chế từ địa phương khác đến, [3] Cty CBXK trong tỉnh, [4] Cty CBXK ngoài tỉnh. 68. Người quyết định giá là ai? [1] Người mua, [2] người bán, [3] thỏa thuận 2 bên, [3] căn cứ theo giá thị trường, [4] khác 69. Ông/bà nhận thông tin thị trường từ đâu? [1] báo, đài phát thanh, truyền hình. [2] người thân, bạn bè, hàng xóm. [3] Cty CBXK thủy sản. [4] Cty/đại lý thu mua, sơ chế thủy sản. [5] khác .............................................................................................................................................. 70. Khi bán sản phẩm người mua có yêu cầu ông/bà cung cấp danh mục hóa chất, kháng sinh sử dụng hoặc thu mẫu kiểm tra hóa chất, kháng sinh? [1] có, [2] Không) 159 71. Khi bán sản phẩm ông/bà có cam kết với người mua sản phẩm tôm nuôi đảm bảo ATTP (không có dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng)? [1] có, [2] Không) Nếu không, xin ông/bà cho biết tại sao? ............................................................................... ............................................................................................................................................... 72. Ông/bà có biết các chương trình nuôi trồng thủy sản tốt, đảm bảo ATTP? [1] có, [2] không 73. Nếu có xin cho biết mô hình nào phù hợp với cơ sở của ông/bà? Nếu không sang câu kế tiếp. [1] VietGAP-Qui phạm thực hành NTTS tốt [2] GlobalGAP- Qui phạm thực hành NTTS tốt [3] GAP- QP thực hành NTTS có trách nhiệm [4] BMP-Thực hành quản lý tốt hơn 74. Ông/bà có tham gia bảo hiểm tôm nuôi? [1] có, [2] không 75. Ông/bà nhận định như thế nào về chính sách bảo hiểm tôm nuôi? [1] tích cực, [2] không ảnh hưởng, [3] tiêu cực 76. Trong tương lai ông/bà có muối thay đổi mô hình sản xuất? [1] có, [2] không 77. Nếu có ông/bà cho biết tại sao? (nếu không chuyển sang câu kế tiếp) [1] Đất đai; [2] Vốn; [3] Lao động; [4] Kỹ thuật; [5] Thu nhập hay lợi nhuận cao hơn; [6] Dễ tiêu thụ hơn [7] Ít bệnh dịch hơn; [8] Chính sách của địa phương [9]Khác .............................................................................................................................................................. VII. KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHI 78. Ông/bà có những khó khan nào trong quá trình nuôi tôm nước lợ? [1] thiếu vốn sản xuất [2] không vay được vốn từ ngân hàng ............. [3] thiếu lao động [4] thiếu kỹ thuật, kiến thức ............................. [5] giá đầu vào tăng cao [6] thiếu giống có chất lượng [7] khó lấy được nước tốt [8] khác ............................................................. 79. Ông/bà gặp những khó khan nào trong tiêu thụ sản phẩm? [1] thiếu thông tin người mua [2] thiếu thông tin thị trường ............................ [3] giao thông không tốt [4] khó kiểm soát chất lượng sản phẩm ............ [5] giá đầu ra thấp [6] khác ............................................................. 80. Trong tương lai để có lợi nhuận cao hơn ông/bà có những đề nghị gì để nâng cao hiệu quả sản xuất? Đối tượng nuôi....................................................................................................................... Mô hình sản xuất ................................................................................................................... Thủy lợi ................................................................................................................................. Kỹ thuật ................................................................................................................................. Về giống ................................................................................................................................ Về thức ăn .............................................................................................................................. Hóa chất, kháng sinh ............................................................................................................. Nhiên liệu/điện ...................................................................................................................... Môi trường vùng nuôi............................................................................................................ Tiêu thụ sản phẩm ................................................................................................................. Hợp tác sản xuất .................................................................................................................... An ninh/trật tự ....................................................................................................................... Khác ....................................................................................................................................... 160 Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà. Những thông tin ông/bà cung cấp phục vụ nghiên cứu khoa học và được bảo mật. Ngày tháng năm ............. Người phỏng vấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_mo_hinh_nuoi_tom_nuoc_lo.pdf
Luận văn liên quan