Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Có thể nói, đối với ngành chè, việc bố trí các vùng nguyên liệu (sản xuất nông nghiệp) gắn liền với c c cơ sở chế biến là rất quan trọng. Ngành chè cần phải quy hoạch những vùng nguyên liệu chính và ổn định trên cơ sở tận dụng tối đa lợi thế của nhiều vùng đất đai có đặc điểm riêng phù hợp với từng loại cây. Bố trí sản xuất chè dựa trên cơ sở điều kiện tự nhiên mỗi vùng sẽ tạo ra vùng nguyên liệu lớn, từ đó đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng chè. Căn cứ vào đặc điểm sinh th i và địa hình, có thể hình thành 3 vùng chè định hướng cho việc đầu tư và định hướng thị trường: Vùng có độ cao dưới 100m so với mặt nước biển gồm một số huyện thuộc tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh có khả năng mở rộng diện tích từ 14.000 - 15.000 ha

pdf183 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốc gia. Như vậy, so với vị trí 74/135 nước năm 2017, thứ bậc trên là một suy giảm. Có thể thấy các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu nhiều thiệt th i để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm, dịch vụ của mình vì nhiều yếu tố như khả năng tiếp cận thị trường vốn, công nghệ, ngoại tệ, chi phí của các dịch vụ kết cấu hạ tầng,... đều bất lợi so với những nước xếp hạng cao hơn. ặc biệt là yếu tố sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ với trọng số được nâng lên càng bộc lộ những hạn chế trong môi trường kinh doanh. C c tiêu ch như mức độ sáng tạo, năng lực chuyển giao hay tiếp thu công nghệ, khả năng khởi nghiệp để thực hiện một ý tưởng sáng tạo đều được xếp hạng thấp hơn trong khi c c yếu tố về độ mờ và tài ch nh chưa có sự cải thiện. Do đó, Nhà nước cần tiếp tục các nỗ lực giảm chi phí các sản phẩm, dịch vụ độc quyền, cải cách kinh tế và cải cách hành chính, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và nâng cao được xếp hạng của Việt Nam trên bảng xếp hạng quốc tế. Chính sách huy động vốn ể phục vụ cho định hướng phát triển chè đến 2025, nhu cầu về vốn là rất lớn, không thể chỉ trông chờ vào một nguồn duy nhất. Các nguồn đầu tư cho công nghệ, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, thương hiệu chè Việt Nam cần được đa dạng hóa và huy động từ nhiều nguồn trong và ngoài nước. Có thể kể đến các nguồn sau: Vốn từ Ngân s ch Nhà nước đầu tư hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình đầu mối như thủy lợi, thâm canh cây trồng; nghiên cứu khoa học công nghệ, khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về cây chè; nhập khẩu các giống mới để từng bước nhân rộng, thay thế các giống chè năng suất thấp hiện có; thực hiện chương trình định canh, định cư ... Vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước đầu tư cho c c dự án cải tạo và đổi mới thiết bị công nghệ và đầu tư mới cho sơ chế và chế biến chè. 134 Vốn nước ngoài bằng hình thức liên doanh, liên kết, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của các chính phủ và các tổ chức quốc tế. Vốn tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng Viện trợ của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ,... Vốn góp từ các cổ đông đối với các công ty cổ phần, đây là nguồn vốn quan trọng bởi nó được phát huy từ chính nội lực của c c công ty, do đó Nhà nước cần tiếp tục phát triển cổ phần hóa các doanh nghiệp chè của Nhà nước. Hình thức này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng thua lỗ, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ công nhân viên và/hoặc các cổ đông đối với doanh nghiệp. Áp dụng chính sách cho vay ưu đãi và linh hoạt Nhà nước cần chỉ đạo các ngân hàng thực hiện một số chế độ lãi suất linh hoạt đối với các doanh nghiệp chế biến chè. Có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu có triển vọng tốt nhưng thường xuyên bị thiếu vốn hoạt động, gây ảnh hưởng không t đến quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, để tài trợ vốn lưu động cho các doanh nghiệp này, rất cần Chính phủ nới lỏng quy chế cho vay tín dụng ngắn hạn. Cụ thể như cho phép ngân hàng thương mại quốc doanh tính mức cho vay lên cao hơn giới hạn mức dư nợ tối đa của một doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu tốt hoặc chương trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Bên cạnh đó, do t nh chất của cây chè là lâu năm, thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch đưa vào sản xuất kinh doanh kéo dài, Chính phủ cần cho phép các ngân hàng thương mại cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư, xây dựng và cải tạo các nhà máy chế biến trong thời gian dài (vốn trung và dài hạn) với một thời gian gia hạn không phải trả lãi để các doanh nghiệp có thời gian bù đắp các chi phí và thu lợi nhuận. Chính sách tr cấp ể có thể giúp ngành chè phát triển, Nhà nước cần hoàn thiện thêm một số ch nh s ch kh c để hỗ trợ cho ngành chè, chú trọng những khoản trợ cấp trong hộp màu xanh lá cây, cụ thể như sau: Ch nh s ch đối với thiết bị, công nghệ dùng cho sản xuất, chế biến chè: đề nghị Nhà nước cho các doanh nghiệp ngành chè được hưởng ưu đãi về thuế nhập 135 khẩu đối với các vật tư, thiết bị này, ví dụ như cho miễn thuế trong một vài năm hoặc giảm thuế,... để ngành chè có thêm vốn đầu tư ph t triển, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng chè xuất khẩu, giá thành hạ để có thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới, đặc biệt khi thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA, các sản phẩm chè của các nước khác tràn vào với giá rẻ, gây khó khăn cho công t c tiêu thụ chè Việt Nam ngay tại sân nhà cũng như khi đưa ra thị trường thế giới. ầu tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo và nghiên cứu thị tường, xúc tiến thương mại vì đây là những trợ cấp cho phép của WTO. Mặt khác chú trọng tới nâng cao chất lượng cơ sơ hạ tầng các vùng chuyên canh trồng chè. Chính sách thuế ể đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cây công nghiệp nhà nước cần sử dụng hệ thống thuế như thế nào là một vấn đề cần phải bàn đến. Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm chè thường phải chịu sự điều chỉnh trực tiếp của các loại thuế như: - Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Theo quy định của luật thuế hiện hành thì mức thuế đ nh vào đất trồng cây công nghiệp thuộc hạng 3-4 tương đương với 300 kg thóc/ha. ược miễn thuế thời gian xây dựng cơ bản cộng thêm 3 năm kể từ khi có thu hoạch (nếu trồng trên diện t ch đất khai hoang miền núi, đầm lầy và lấn biển thì cộng thêm 6 năm). - Thuế giá trị gia tăng (VAT): Theo quy định hiện hành thì tất cả các hàng hóa xuất khẩu đều áp dụng mức thuế bằng 0% (hàng đã qua chế biến) điều này thể hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nước, trong đó có xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp. ối với vật tư nhập khẩu phục vụ sản xuất cây công nghiệp vẫn phải chịu thuế VAT như bình thường. ề nghị Nhà nước có ch nh s ch ưu đãi thuế đối với vật tư nhập khẩu, đặc biệt là máy móc thiết bị chế biến để giúp đỡ ngành chè có thể nhanh chóng nâng cao năng lực chế biến. Thời gian hoàn lại thuế cần kịp thời, vì hầu hết các công ty khi xuất khẩu đều phải vay vốn, chịu lãi suất. Tránh tình trạng chậm nộp thuế thì phạt ngay, nhưng 136 chậm hoàn thuế vài, ba tháng, thậm chí cả năm thì không cơ quan nào đề xuất tới, trong khi đó công ty vẫn phải chịu lãi suất đi vay. - Thuế thu nhập doanh nghiệp: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tất cả các cơ sở kinh doanh trong nước và tổ chức, c nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam trước đây là 26% nay điều chỉnh xuống c n 22%. ây là mức thuế khá cao, vì đối với các doanh nghiệp Việt Nam không phải năm nào kinh doanh cũng đều có lãi, nhất là đối với kinh doanh sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp có tính thời vụ như cây chè. Qua khảo sát thực tế các doanh nghiệp đều có ý kiến là khi kinh doanh lỗ liên tục một vài năm, chỉ được chuyển lỗ sang năm sau, c n không được giúp đỡ gì trong lúc khó khăn nhất, đến khi có lãi một chút lại phải nộp thuế . iều này dẫn đến các doanh nghiệp đều tìm cách không báo cáo thật số lãi mà mình thu được, gây nên tình trạng không trung thực trong kinh doanh. Và điều này thật là nghịch lý khi chúng ta đang thực hiện "Xuất khẩu là một chương trình kinh tế lớn". - Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao: Trong những năm qua không t nh những người làm dịch vụ thông thường, đã xuất hiện một số các triệu phú về chè. Song chủ yếu mới nổi lên từ vài năm gần đây. ể khuyến kh ch, nhà nước cần có chính sách phù hợp nhằm miễn, giảm loại thuế này cho c c đối tượng là những người trực tiếp trồng chè như một loại trợ cấp giúp c c đối tượng này t i đầu tư trở lại phát triển sản xuất và xuất khẩu, kích thích những đối tượng mới có ý định chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực sản xuất quan trọng này. - Thuế xuất khẩu, nhập khẩu: T nh đến nay thuế xuất khẩu các sản phẩm cây công nghiệp, bao gồm cả cây chè đều ở mức 0%. ây là sự khuyến kh ch đặc biệt của nhà nước cho lĩnh vực này. Thuế nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cây công nghiệp những năm qua có nhiều cải tiến tiến bộ: + Nhập khẩu máy móc, thiết bị toàn bộ: mức thuế là 0%. + Nhập khẩu máy móc, thiết bị lẻ: vẫn nộp thuế bình thường như c c trường hợp khác. + Nhập khẩu bao bì, bao gói được tính là tạm nhập tái xuất (nộp thuế khi nhập và hoàn lại thuế khi xuất khẩu). 137 Tuy nhiên, biểu thuế của Việt Nam không những quá phức tạp mà còn tạo nên những khó khăn trong việc thực thi chính sách bảo hộ thực tế do mối quan hệ rừng buộc giữa thuế nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và xuất khẩu các sản phẩm của các ngành sản xuất trong nước cũng như thuế nhập khẩu sản phẩm cuối cùng của một ngành công nghiệp. Tiếp tục điều chỉnh một c ch cơ bản chính sách thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng và minh bạch hơn. Chính sách và chủ trương tham gia vào cộng đồng thương mại quốc tế Những năm vừa qua chúng ta đã có chủ trương đúng đắn, với phương châm đa dạng, đa phương hóa quan hệ thương mại, đã từng bước gắn hoạt động ngoại thương với cộng đồng thương mại quốc tế. Hiện nay chúng ta đã thành viên của WTO. ây là một tổ chức với gần 150 nước thành viên có những qui tắc cơ bản nhất điều chỉnh c c lĩnh vực quan trọng của thương mại quốc tế, trong đó có những qui tắc quan trọng như MFN (chế độ tối huệ quốc), ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP). Với những Hiệp định đa biên rất có ý nghĩa, đặc biệt với c c nước đang ph t triển, như: Hiệp định hàng nông sản, Hiệp định về sở hữu trí tuệ, hiệp định về dịch vụ... Do đó gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hòa nhập với kinh tế thế giới, không những tr nh được sự phân biệt đối xử mà c n giành được nhiều ưu đãi, tận hưởng được những lợi thế của thị trường thế giới là không phải ngẫu nhiên mà có được. Nhà nước cần tích cực tham gia vào các diễn đàn quốc tế và khu vực, thúc đẩy ký kết hiệp định EVFTA với liên minh Châu Âu, tăng cường tham gia liên kết và xúc tiến thương mại bằng nhiều hình thức khác nhau, từ các khối liên kết khu vực, các hiệp hội xuất khẩu chuyên ngành đến hình thành các liên kết, quan hệ tốt với các thị trường lớn để được hưởng c c ưu đãi đặc biệt. ồng thời cũng cần thực hiện nghiêm túc các cam kết quốc tế để nâng cao uy t n cho đất nước nói chung đồng thời cho các hàng hóa, sản phẩm Việt Nam nói riêng. 138 Kết luận chƣơng 4 Trên cơ sở kết quả phân tích định t nh và định lượng với thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam. Nêu ra cơ hội đối với ngành chè xuất khẩu trong quá trình Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại quốc tế, từ cách mạng 4.0 và phương thức mua bán trực tuyến. Từ đó tác giả đã đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam gồm: - Nâng cao chất lượng nguyên liệu chè - Xây dựng và phát triển hệ thống thu mua - a dạng hóa các sản phẩm tổng hợp từ chè - Hiện đại hóa công nghệ chế biến - Hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp - Thúc đẩy hoạt động marketing - Xây dựng thương hiệu chè Việt - Xây dựng thị trường gắn liền với cầu sản phẩm - ào tạo và phát triển nhân lực ngành chè - Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ từ chính phủ Ngoài ra, tác giả cũng có một số đề xuất, kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước gồm: - Về chính sách tổ chức quản lý xuất khẩu chè - Nâng cao cạnh tranh quốc gia - Ch nh s ch huy động vốn - Áp dụng ch nh s ch cho vay ưu đãi và linh hoạt - Chính sách trợ cấp - Chính sách thuế - Chính sách và chủ trương tham gia vào cộng đồng thương mại quốc tế 139 KẾT LUẬN Chè là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trong năm 2018, xuất khẩu chè của cả nước đạt 127,34 tấn, trị giá 217,83 triệu USD, giữ vững vị trí thứ 5 trong nhóm 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Tuy nhiên trong thời gian qua, vấn đề giá cả, chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh nói chung của ngành chè xuất khẩu Việt Nam còn thấp dẫn đến giá trị mang lại chưa cao. Luận án với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong th i kỳ hội nh p” được thực hiện và đã giải quyết các vấn đề sau: (1) X c định bộ tiêu ch cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ngành chè xuất khẩu bao gồm: Thị phần sản phẩm chè, Chất lượng nguồn nguyên liệu, Năng lực công nghệ của doanh nghiệp chè, Tiếp cận vốn của các doanh nghiệp thuộc ngành chè , Năng lực liên kết, Thương hiệu sản phẩm (2) ề xuất đề xuât khung nghiên cứu gồm 6 yếu tố t c động đến năng lực cạnh tranh ngành chè gồm: iều kiện nhân tố sản xuất, iều kiện về cầu đối với sản phẩm, iều kiện về quản trị, Vai trò của chính phủ, Văn hóa bản địa (3) ưa ra một số bài học kinh nghiệm từ ba quốc gia có khối lượng sản xuất và xuất khẩu chè lớn trên thế giới (Kenya, Sri Lanka và Trung Quốc) trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng chè xuất khẩu của Việt Nam. (4) Khái quát toàn bộ ngành chè Việt Nam trên những khía cạnh về diện tích trồng chè, sản lượng sản xuất, năng suất vườn chè, kim ngạch xuất khẩu để thấy được lợi thế của Việt Nam trong bản đồ chè thế giới. (5) Thông qua quá trình tổng kết lý thuyết, phỏng vấn chuyên gia và kiểm định sơ bộ, nghiên cứu đã đề ra mô hình nghiên cứu chính thức gồm 6 biến độc lập (bao gồm “Nhân tố sản xuất”, “Cầu đối với sản phầm”, “Quản trị”, “Ch nh s ch chính phủ”, “Hoạt động Marketing” và “Văn ho bản địa”). Kết quả nghiên cứu từ phân tích mô hình PLS-SEM cho thấy có 5 trong 6 biến độc lập có t c động tích cực tới năng lực cạnh tranh ngành chè. 5 biến có t c động tích cực gồm Mô hình hồi quy trên được giải th ch như sau: Từ kết quả của kiểm định giả thuyết ta có thể rút ra mô hình hồi quy như sau: c c yếu tố sản xuất có t c động mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của ngành chè ( β = 0,401), điều này có nghĩa là nếu các yếu tố về sản xuất 140 được cải thiện 1 đơn vị thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam tăng lên 0,401 đơn vị. Xếp thứ 2 là hoạt động marketing, với hệ số β = 0,260 cho thấy nếu các yếu tố liên quan đến hoạt động marketing được cải thiển 1 đơn vị thì thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam tăng lên 0,260 đơn vị. Nhân tố thứ 3 ảnh hưởng đến đến năng lực cạnh tranh của ngành chè xuất khẩu là hoạt động quản trị giá trị β = 0,240, điều này cho thấy nếu nếu các yếu tố liên quan đến hoạt động quản trị được cải thiển 1 đơn vị thì thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam tăng lên 0,240 đơn vị. Xếp thứ 4 là các yếu tố thuộc vai trò chính phủ có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành chè xuất khẩu với giá trị β = 0,184, điều này cho thấy nếu nếu các yếu tố liên quan đến vai trò chính phủ được cải thiển 1 đơn vị thì thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam tăng lên 0,184 đơn vị. Xếp cuối cùng trong số các nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành chè xuất khẩu là cầu đối với sản phẩm với giá trị β = 0,085, điều này cho thấy nếu nếu các yếu tố liên quan đến đối với sản phẩm được cải thiển 1 đơn vị thì thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam tăng lên 0,085 đơn vị. Tất nhiên có thể thấy mức độ ảnh hưởng của nhân tố này là không cao. Bên cạnh đó mô hình không tìm thấy mức độ ảnh hưởng hoặc liên kết nào giữa văn hóa bản địa và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam. ây là một phát hiện có tính mới, một điểm rất đ ng lưu ý cho c c nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định ch nh s ch cũng như c c doanh nghiệp xuất khẩu chè khi xem xét về nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè. (6) Cuối cùng, luận n đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng chè Việt Nam trên thị trường thế giới gồm: Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm từ đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác các sản phẩm từ đất chè, quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến, xuất khẩu chè, hiện đại hóa công nghệ chế biến; Hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp; Hoàn thiện hoạt đông marketing; Ph t triển thương hiệu chè với văn hóa Việt Nam; Hoàn thiện công tác xây dựng thị trường gắn với cầu đối với sản phẩm; 141 ào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với ngành chè. Luận n đã giúp giải quyết cụ thể cả hai nội dung lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên nghiên cứu này mới chỉ là khởi đầu chuỗi nghiên cứu của tác giả về đề tài này nên vẫn không tránh khỏi các thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được sự góp ý của c c bên liên quan khi đọc nghiên cứu này. Trong thời gian tới, tác giả mong muốn được tiếp tục nghiên cứu năng lực cạnh tranh ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam dưới góc độ vi mô, thông qua tiếp cận từng trường hợp điển hình để từ đó đưa ra c c giải ph p đồng bộ hơn. 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và ào tạo (2004), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê Nin, NXB Chính trị Quốc gia 3. Bộ NN&PTNT (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030 4. Bộ Thương mại (2005), Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010. 5. Bùi Văn Thành (2002), Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam nhằm thực hiện hội nh p kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ. 6. Chu Văn Cấp (2013), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam gia nh p tổ chức thương mại thế giới (WTO), Tạp chí Phát triển và Hội nhập 2. 7. Cục xúc tiến thương mại (2015), Báo cáo thực trạng xuất khẩu ngành chè. 8. David Ricardo (2002), Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa, NXB Chính trị Quốc gia 9. ề án: Chiến lư c phát triển nông nghiệp-nông thôn trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa th i kỳ 2001-2010 (2000) của Bộ NN &PTNT. 10. inh Văn Thành (2010), ăng cư ng năng lực tham gia của hàng nông sản Việt Nam vào chu i giá trị nông sản toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, ề tài cấp nhà nước. 11. ỗ Thị Kim Hoa (2006), Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến nay – Những g i ý đối với Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế. 12. ỗ Văn Ngọc (2006), Nghiên Cứu Các Giải Pháp Khoa Học Và Thị rư ng Để Nâng Cao Chất ư ng Chè Xuất Khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 144 13. Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016 (2002), Các vấn đề pháp lý và thể chế chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh, NXB Giao thông Vận tải. 14. Dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VIE/8821 (2000), Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam: Một sự phân tích sơ bộ trong bối cảnh hội nh p ASEAN và AFTA, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT) 15. Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD) (2015), Năng lực cạnh tranh của ba ngành: chè, cà phê và cao su, 16. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng trong kinh tế-xã hội, NXB Thống kê, TP.HCM 17. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (t p 1&2), NXB Hồng ức, TP.HCM 18. ISGMARD (2002), ác động của tự do hóa thương mại đến một số ngành hàng nông nghiệp Việt Nam úa gạo, cà ph , ch , đư ng 19. Lê Danh Vĩnh & Hoàng Xuân Bắc & Nguyễn Ngọc Sơn, (2010), Giáo trình lu t cạnh tranh, H Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 20. Lê Hữu Ảnh và các cộng sự (2011), Hình thức h p đồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trư ng h p nghiên cứu trong sản xuất chè và mía đư ng ở Sơn a. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9(6), 1032-1040 Trường ại học Nông nghiệp Hà Nội 21. Lê Thị Bình (2010), Năng lực cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong bối cảnh hội nh p kinh tế quốc tế, Trường ại học Kinh tế- ại học Quốc gia Hà Nội. 22. Mai Thị Thanh Xuân, Ngô ăng Thành (2006), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội. 23. MUTRAP (2011), ác động của cam kết mở cửa thị trư ng trong WTO và các hiệp định khu vực thương mại tự do F A) đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện cơ chế điều hành xuất 145 nh p khẩu của Bộ công thương giai đoạn 2011-2015, Báo cáo của Dự án hỗ trợ thương mại đa biên 24. Nguyễn ình Long (2001), Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy l i thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trư ng xuất khẩu nông sản trong th i gian tới: cà phê, gạo, cao su, ch , điều, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 25. Nguyễn ình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên Cứu Khoa Học Marketing - Ứng Dụng Mô Hình Cấu rúc uyến ính SEM, ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26. Nguyễn ình Thọ, & Nguyễn Thị Mai Trang, (2009), Nghi n cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê. 27. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, Bộ Giáo dục và ào tạo. 28. Nguyễn Ngọc Vinh (2013), Xuất khẩu nông sản Việt Nam sau 5 năm gia nh p WTO Thu n l i & thách thức, Tạp chí Phát triển và Hội nhập 7. 29. Nguyễn Như Ph t và Trần ình Hảo (2001), Cạnh tranh và xây dựng pháp lu t cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 30. Nguyễn Sinh Cúc (2008), Nông nghiệp, nông thôn việt nam sau hai năm vào WTO (2007-2008), Tổng cục Thống kê. 31. Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong quá trình hội nh p kinh tế quốc tế, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị- ại học Quốc gia Hà Nội. 32. Nguyễn Thị Huyền (2010), Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - ại học Quốc gia Hà Nội. 33. Nguyễn Thị Lan Anh, ỗ Thùy Ninh (2014), Vai trò của doanh nghiệp trong tổ chức lại sản xuất ngành ch tỉnh hái Nguy n, tầm nhìn 2020, Tạp chí Khoa học & công nghệ, 124 (10), 55-59 34. Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Nghiên cứu thị trư ng– Marketing trong xuất khẩu chè của Việt Nam, Bộ Thương mại. 146 35. Nguyễn Thu Hà (2011), Xây dựng và phát triển thương hiệu chè Việt Nam trong bối cảnh hội nh p kinh tế quốc tế, Trường H Kinh tế- ại học Quốc gia Hà Nội. 36. Nguyễn Thu Hường (2012), Nghiên cứu tính bền vững mô hình sản xuất chè an toàn tại xã ân Cương, thành phố Thái Nguyên, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường – ại học Quốc gia Hà Nội. 37. Nguyễn Thu Quỳnh (2013), Phát triển chiến lư c thị trư ng xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ,, H Thương mại Hà Nội 38. Nguyễn Thúy Anh (2004), Xây dựng nền kinh tế độc l p tự chủ của nước ta trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế. 39. Nguyễn Trường Sơn, and Nguyễn Hồng Cử (2010), Vấn đề xã hội trong phát triển bền vững sản xuất nông sản xuất khẩu ở Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ại học à Nẵng 40. Nguyễn Văn Bộ (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao G G hàng nông sản của Việt Nam, B o điện tử Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam- www.tiennong.net 41. Nguyễn Xuân Minh (2013), Vư t qua rào cản, đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam năm 2011-2012, Tạp chí Phát triển và Hội nhập 09. 42. Phạm ức Kỳ, Bùi Nguyên Hùng (2007), Nghiên cứu mô hình sự trung thành của khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ DĐ tại Việt Nam, Tạp chí BCVT&CNTT, 43. Phạm Thị Hồng Hạnh (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trư ng thế giới, Trường H Kinh tế- ại học Quốc gia Hà Nội. 44. Phạm Thị Xuân Thọ (2014), Nông sản xuất khẩu Việt Nam trong th i kì hội nh p: thực trạng và giải pháp phát triển, Tạp chí Khoa học 23. 45. Phan Huy ường (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: thực trạng và những vấn đề đặt ra trong hội nh p kinh tế quốc tế, NXB Lao ộng 46. Phùng Thị Trung (2016), Ứng dụng chu i cung ứng xanh trong việc nâng cao 147 giá trị gia tăng ngành ch xuất khẩu tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo, 03/2016, Bộ Kế hoạch và đầu tư 47. Phùng Văn Chấn (1993), Kinh tế sản xuất và xuất khẩu chè, Bộ Thương mại. 48. Quỹ Nghiên cứu ICARD-MISPA (2005), Khả năng cạnh tranh nông sản Việt Nam trong hội nh p AFTA, TOR số MISPA A/2003/06. 49. Trần Công Thắng (2004), Sự tham gia của ngư i nghèo trong chu i giá trị nông nghiệp: Nghiên cứu đối với ngành chè, Ngân hàng phát triển Châu Á. 50. Trần Ngọc Hưng (2002), Một số nguyên nhân làm suy yếu năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế. 51. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (2014), Hồ sơ ngành hàng Chè. 52. Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả (2000), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả l i thế cạnh tranh của Việt Nam trong tiến trình hội nh p vào thị trư ng khu vực và thế giới, Ban vật giá Chính phủ. 53. Võ Văn Quyền (2012), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trư ng tiêu thụ nông sản Việt Nam, Hội nghị C nh đồng vàng ngày 18/7/2012, Tạp chí Kinh tế và Dự báo 54. Vũ Thanh Hương, and Phương Thảo Vũ (2011), Đánh giá cơ hội xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trư ng các nước V ng Vịnh, Tạp chí Khoa học – ại học Quốc gia Hà Nội. 55. Vũ Tr Tuệ (2013), Vai trò nhà nước trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam, Nghiên cứu Châu Âu 5. 56. Vũ Văn Hùng (2012), Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới, Trường H Kinh tế- ại học Quốc gia Hà Nội. 57. Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, Trường H Kinh tế- ại học Quốc gia Hà Nội. 148 Tài liệu tiếng Anh 1. Anderson, J. C., Gerbing. D.W, (1988), Structural equation modelling in proactive: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411-423. 2. Ariyawardana, A. (2003). Sources of competitive advantage and firm performance: The case of Sri Lankan value-added tea producers. Asia Pacific Journal of Management, 20(1), 73-90 3. Bakan I. and Dogan I. (2012), Competitiveness of the industries based on the porter’s diamond model an empirical study, International Journal of Recent Research and Applied Studies 4. Biddle và Marlin, (1987), Causality, Confirmation, Credulity, and Structural Equation Modeling, Wiley on behalf of the Society for Research in Child Development 5. Biegon, PK. (2007). Challenges facing the Kenyan tea industry in exporting of valueadded (Branded) tea. Unpublished MBA project, school of Business University of Nairobi. 6. Business Daily Africa, Coffee, tea farmers hit by fall in prices to seven-year low, 11 November 2013- farmers-hit-by-fall-in-pr... 7. Dharmadi, A, Progress on MRL data generation in tea production in Indonesia. Indonesia Tea Association, seminar on Colombo International Tea Convention, Colombo, Sri Lanka. 2007. 8. Freiling, J., Gersh. M, Goeke. C, Sanchez. R, (2008), Fundamental issues in a competence-based theory of the firm, Research in Competence- Based Management, 4, 79-106. 9. Grant, R. M, (1996), Toward a Knowledge-based Theory of the Firm, Strategic Management Journal, 17, 109-122. 10. Guruge, Keerthi S., et al., Perfluorinated organic compounds in human blood serum and seminal plasma: a study of urban and rural tea worker populations 149 in Sri Lanka, Journal of Environmental Monitoring 7.4 (2005): 371-377. 11. Ha Tuan Minh (2014), Establishing a Transformative Learning Framework for Promoting Organic Farming in Northern Vietnam: A Case Study on Organic Tea Production in Thai Nguyen Province, Asian Journal of Business and Management 2.3. 12. Hansell and White, (1991), Adolescent Drug Use, Psychological Distress, and Physical Symptoms, Journal of Health and Social Behavior 13. Hicks, Alastair (2001), Review of global tea production and the impact on industry of the Asian economic situation, Bangkok: Food and Agricultural Organization Regional Office for Asia and the Pacific. 14. Indian Institute of Foreign Trade (2014), Analysis of tea industry in India - focus on value chain to suggest o method to improve productivity of tea. 15. Intergovernmental group on tea, twenty-first session, Bandung, Indonesia, (5- 7 november 2014), Current market situation and medium term outlook 16. Jackson. S.E, Hitt. M. A & DeNisi. A.S, (2003), Managing knowledge for sustained competitive advantage: designing strategies for effective human resource management, In N. Schmitt (Ed.), The Organizational Frontiers 1 ed., pp. 452. San Francisco: Jossey-Bass. 17. Lavee, S., (1988), Involvement of plant growth regulators and endogenous growth substances in the control of alternate bearing, ISHS Acta Horticulturae 18. M.-K. Kim et al, (2004), The effects of customer satisfaction and switching barrier on customer loyalty in Korean mobile telecommunication services, Telecommunications Policy Volume 28 19. MAFAP, FAO (2013), Analysis of incentives and disincentives for tea in Kenya. Technical notes series, Rome Mbui, Charles Kirimi (2016), Effect of Strategic Management Practices on Export Value Addition in the Tea Subsector in Kenya, International Journal of Social Sciences and Entrepreneurship 150 20. Nguyen Van Phu, and Nguyen The To (2014), Agricultural extension and technical efficiency of tea production in northeastern Vietnam, Bureau d'Economie Théorique et Appliquée, UDS, Strasbourg. 21. Nguyen Viet Khoi, Chu Huong Lan, To Linh Huong (2015), Vietnam tea industry: an analysis from value chain approach, International Journal of Managing value and supply chains (IJMVSC) Vol. 6, No. 3 22. Nguyen, Viet Dang Flordeliza A. Lantican (2011), Vertical integration of tea markets in Vietnam, Journal of ISSAAS [International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences] (Philippines). 23. Porter, M. E, (1990), The competitive Advantage of Nation, The Free Fress. 24. Porter, Michael E. (2011), Competitive advantage of nations: creating and sustaining superior performance, Simon and Schuster 25. Ricardo, David (1891), Principles of political economy and taxation, G. Bell and sons 26. Rigdon, Edward (2012), Rethinking Partial Least Squares Path Modeling: In Praise of Simple Methods, Long Range Planning 27. Sanchez. R, Heene. A, (1996), A Systems View of the Firm in Competence- based Competition, In Sanchez. R, Heene. A & Thomas. H (Ed.), Dynamics of Competence-based Competition (pp. 39-62). Oxford: Pergamon. 28. Sanchez., R, (2001), Building Blocks for Strategy Theory: Resources, Dynamic Capabilities and Competences, In H. E. Volberda, T, Ed.), Rethinking Strategy (pp. 143-157). London: Sage. 29. Sheikh Mohammed Rafiul Huque (2007), Strategic cost management of tea industry: adoption of Japanese tea model in developing country based on value chain analysis, Yokohama National University Repository 30. Smith, Adam (1937), The wealth of nations [1776, na. 31. Suprihatini, Rohayati, Indonesian tea export competitiveness in the world’s tea market, Jurnal Agro Ekonomi 23.1 (2005): 1-29. 32. Teece, D. J., Pisano. G, & Shuen. A, (1997), Aug, Dynamic Capabilities and 151 Strategic Management, Strategic Management Journal, 18(7), 509-533. 33. Tharenou, Latimer và Conroy, (1994), How do you Make it to the Top? An Examination of Influences on Women's and Men's Managerial Advancement, Academy of Management Journal 34. Thompson, A. Strickland, A. J. Gamble, (2015), Crafting and Executing Strategy: Concepts and Readings, McGraw-Hill Education 35. Tran, Dai Nghia (2009), Transition to Organic Tea Production in the Thai Nguyen Province, Vietnam: Economic and Environmental Impacts, No. rr2009062. Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA). 36. Tsalwa S. Grace and Theuri Fridah (2016), Factors Affecting Value Addition to Tea by Buyers within the Kenyan Tea Trade Value Chain, International Journal of Humanities Social Sciences and Education (IJHSSE), Volume 3, Issue 2, February 2016, PP 133-142, ISSN 2349-0373 (Print) & ISSN 2349- 0381 (Online) 37. Van Der Wal, Sanne (2008), Sustainability issues in the tea sector: A comparative analysis of six leading producing countries, Stichting Onderzoek Multinationale Ondernemingen. 38. Waarts. Y., L. Ge, G. Ton and D.Jansen (2012), Sustainable tea production in Kenya: Impact assessment of Rainforces Alliance and Farmer Field School training, LEI report- 043 39. Wenner, Robert (2011), The Deep Roots of Vietnamese Tea: Culture, Production and Prospects for Development, Independent Study Project (ISP) Collection. Paper 1159. 40. Wijeratne, M. A+. "Vulnerability of Sri Lanka tea production to global climate change." (1996), Climate Change Vulnerability and Adaptation in Asia and the Pacific, Springer Netherlands, 87-94. 41. Wuchen, From (2009), Tea garden to cup- China’s tea sustainability report, Social resources institute (SRI) 152 42. Ziyad Mohamed M.T. (2004), Current trends and future challenges in tea research in Srilanka, In: Proceedings of the symposium on plantation crop research, July 2004 (Eds. A.K.N. Zoysa and M.T. Ziyad Mohamed). Pp 1-7 Tea Research Institute of Srilanka 153 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT K nh thưa quý doanh nghiệp, Tôi là nghiên cứu sinh đang thu thập dữ liệu cho nghiên cứu: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Rất mong quý vị cho những ý kiến giúp chúng tôi làm sáng tỏ các nhân tố t c động đến Năng lực cạnh tranh ngành chè xuất khẩu. Các số liệu khảo sát này sẽ giúp cho chúng tôi rất nhiều trong việc xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Tôi cam kết mọi thông tin điều tra sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đ ch khoa học. Thông tin phản hồi sẽ được gởi đến quý vị khi có yêu cầu. Cảm ơn sự công tác của quý doanh nghiệp! 154 Phần A: Các nhân tố tác động đến nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè: Xin đọc kỹ bảng câu hỏi và đánh giá các câu hỏi theo mức độ mà quý vị đồng ý hay không đồng ý theo các tiêu chí dƣới đây? Tiêu chí Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1 2 3 4 5 Thành tố Về sản xuất Co sở hạ tầng và công nghệ của ngành chè rất tốt và đảm bảo cho năng lực cạnh tranh của ngành      Nguyên liệu đầu vào rất đảm bảo cho xuất khẩu      Nguồn vốn của doanh nghiệp luôn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh      Nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng cao và đ p ứng được yêu cầu về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp      Về Marketing Doanh nghiệp đã tiến hành nghiên cứu thị trường thường xuyên      Doanh nghiệp đã có c c ch nh s ch xúc tiến để xây dựng thương hiệu      Hoạt động nghiên cứu sản phẩm mới được tiến hành thường xuyên theo nhu cầu thị trường      Doanh nghiệp thực hiện các chiến lược      155 giá linh hoạt Về cầu đối với sản phẩm chè Thị trường cạnh tranh và thúc đẩy doanh nghiệp phải nâng cao năng lực      Kh ch hàng luôn đ i hỏi sản phẩm mới      Giá cả là vấn đề khách hàng rất quan tâm khi nhập khẩu      Về hoạt động quản trị Cấu trúc doanh nghiệp của công ty đảm bảo và phù hợp với môi trường kinh doanh hiện tại      Công ty đã xây dựng được môi trương văn ho doanh nghiệp lành mạnh, tạo môi trường bình đẳng và hài hòa      Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh rõ ràng, có mục tiêu cụ thể      Về vai trò của chính phủ Ổn định môi trường vĩ mô      Xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng minh bạch      Chính sách hỗ trợ xuất khẩu đối với ngành chè      Về văn hóa bản địa Tập quán canh tác của Việt Nam là độc đ o và kh c biệt so với đối thủ cạnh tranh      Việt Nam có bề dày lịch sử và các tác phẩm văn học về trà      Việt Nam có văn ho uống trà độc đ o và lâu đời      156 Phần B: Thông tin về doanh nghiệp 1. Loại hình doanh nghiệp  Tư nhân (tư nhân và cổ phần)  Liên doanh 2. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp  dưới 5 Năm  5-10 Năm  10 – 15 Năm  trên 15 Năm 3. Thị trƣờng xuất khẩu ề nghị quý vị nêu rõ tên thị trường (quốc gia) chính mà doanh nghiệp đang xuất khẩu Phần C: Thông tin cá nhân 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Độ tuổi:  20-30 Tuổi  31-40 Tuổi  41-50 Tuổi  Trên 50 Tuổi 3. Vị trí công tác  Lãnh đạo cấp cơ sở  Lãnh đạo trung cấp  Lãnh đạo cao cấp 4. Kinh nghiệm làm việc tại công ty  4-6 Năm  7-10 Năm  trên 10 Năm Trân trọng cảm ơn ! 157 Phụ lục 2: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SPSS Phân tích nhân khẩu học Statistics GIOITINH THAMNIEN VITRI TRINHDO DOTUOI TTXK LHDN N Valid 295 295 295 295 295 295 295 Missing 0 0 0 0 0 0 0 Statistics TGianHDong Khuvuc LHKD N Valid 295 295 295 Missing 0 0 0 GIOITINH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 202 68.5 68.5 68.5 Nu 93 31.5 31.5 100.0 Total 295 100.0 100.0 THAMNIEN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoi 5 nam 17 5.8 5.8 5.8 Tu 5 - 10 nam 42 14.2 14.2 20.0 Tren 11-15 nam 129 43.7 43.7 63.7 tren 15 nam 107 36.3 36.3 100.0 Total 295 100.0 100.0 VITRI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lanh dao cap co so 60 20.3 20.3 20.3 158 Lanh dao cap trung 100 33.9 33.9 54.2 Lanh dao cap cao 135 45.8 45.8 100.0 Total 295 100.0 100.0 TRINHDO Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thac si/ Tien si 45 15.3 15.3 15.3 Cu nhan 197 66.8 66.8 82.0 Cao dang 53 18.0 18.0 100.0 Total 295 100.0 100.0 DOTUOI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoi 25 tuoi 39 13.2 13.2 13.2 26 - 35 tuoi 129 43.7 43.7 56.9 36 - 45 tuoi 97 32.9 32.9 89.8 Hon 45 tuoi 30 10.2 10.2 100.0 Total 295 100.0 100.0 LHDN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nhanuoc (cophanhoa) 142 48.1 48.1 48.1 Tunhan 84 28.5 28.5 76.6 Liendoanh 69 23.4 23.4 100.0 Total 295 100.0 100.0 TGianHDong 159 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 5 năm 53 18.0 18.0 18.0 6-10 năm 88 29.8 29.8 47.8 11-20 mil. 82 27.8 27.8 75.6 Trên 15 năm 72 24.4 24.4 100.0 Total 295 100.0 100.0 Khuvuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Miền Bắc 111 37.6 37.6 37.6 Miền trung 41 13.9 13.9 51.5 Miền Nam 143 48.5 48.5 100.0 Total 295 100.0 100.0 Pie Chart 160 161 Phân tích thống kê mô tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation NTSX1 295 1 5 3.44 1.135 NTSX2 295 1 5 3.78 1.111 NTSX3 295 1 5 3.59 1.136 NTSX4 295 1 5 3.51 1.139 QT1 295 1 5 3.31 1.274 QT2 295 1 5 3.68 1.196 QT3 295 1 5 3.62 1.166 HDM1 295 2 5 3.63 .875 HDM2 295 2 5 3.22 .826 HDM3 295 2 5 3.26 .793 VTCP1 295 1 5 4.00 .877 VTCP2 295 2 5 3.62 .884 VTCP3 295 2 5 3.57 .850 VHBD1 295 1 5 4.05 .763 162 VHBD2 295 2 5 3.83 .846 VHBD3 295 1 5 3.59 1.115 CSP1 295 1 5 3.91 .739 CSP2 295 3 5 3.82 .621 CSP3 295 2 5 3.74 .783 Valid N (listwise) 295 Phân t ch độ tin cậy Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .877 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NTSX1 10.87 8.709 .736 .842 NTSX2 10.54 9.059 .693 .858 NTSX3 10.73 8.620 .752 .835 NTSX4 10.81 8.574 .757 .833 Case Processing Summary N % Cases Valid 295 100.0 Excluded a 0 .0 Total 295 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .823 3 Item-Total Statistics 163 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QT1 7.30 4.652 .636 .801 QT2 6.93 4.583 .734 .699 QT3 6.99 4.945 .669 .766 Case Processing Summary N % Cases Valid 295 100.0 Excluded a 0 .0 Total 295 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .826 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HDM1 6.48 2.237 .619 .827 HDM2 6.89 2.222 .697 .745 HDM3 6.85 2.239 .739 .706 Case Processing Summary N % Cases Valid 295 100.0 Excluded a 0 .0 Total 295 100.0 164 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .770 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted VTCP1 7.18 2.347 .577 .719 VTCP2 7.57 2.212 .636 .652 VTCP3 7.62 2.380 .596 .697 Resources Processor Time 00:00:00.00 Elapsed Time 00:00:00.00 Case Processing Summary N % Cases Valid 295 100.0 Excluded a 0 .0 Total 295 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .704 4 165 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted VHBD1 11.26 4.330 .486 .646 VHBD2 11.49 3.911 .547 .606 VHBD3 11.73 3.227 .496 .662 Case Processing Summary N % Cases Valid 295 100.0 Excluded a 0 .0 Total 295 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .711 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSP1 7.56 1.526 .474 .690 CSP2 7.65 1.643 .570 .588 CSP3 7.73 1.314 .562 .581 Case Processing Summary N % 166 Cases Valid 295 100.0 Excluded a 0 .0 Total 295 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .847 3 Phân tích nhân tố KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .741 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2434.347 df 190 Sig. .000 Communalities Initial Extraction NTSX1 .629 .659 NTSX2 .590 .572 NTSX3 .623 .672 NTSX4 .644 .716 QT1 .460 .481 QT2 .621 .837 QT3 .616 .659 HDM1 .496 .477 HDM2 .590 .683 HDM3 .645 .749 VTCP1 .463 .529 VTCP2 .461 .575 VTCP3 .444 .502 167 VHBD1 .380 .352 VHBD2 .487 .509 VHBD3 .355 .415 CSP1 .345 .362 CSP2 .364 .535 CSP3 .422 .527 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.772 23.862 23.862 4.415 22.077 22.077 2 2.945 14.725 38.587 2.402 12.012 34.089 3 1.893 9.464 48.051 1.463 7.316 41.405 4 1.649 8.243 56.294 1.309 6.545 47.949 5 1.291 6.455 62.749 .930 4.651 52.600 6 1.212 6.058 68.807 .686 3.431 56.031 7 .906 4.532 73.339 8 .688 3.442 76.780 9 .660 3.300 80.081 10 .566 2.830 82.911 11 .504 2.521 85.431 12 .437 2.186 87.617 13 .427 2.134 89.751 14 .412 2.062 91.812 15 .366 1.831 93.643 16 .339 1.695 95.337 17 .307 1.537 96.874 18 .252 1.259 98.133 19 .210 1.052 99.185 Total Variance Explained Factor Rotation Sums of Squared Loadings a Total 168 1 3.530 2 2.678 3 3.192 4 2.054 5 2.002 6 1.967 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Factor Matrix a Factor 1 2 3 4 5 6 NTSX1 .695 NTSX2 .669 NTSX3 .715 NTSX4 .666 QT1 QT2 .521 QT3 .605 169 HDM1 .586 HDM2 .656 HDM3 .688 VTCP1 VTCP2 -.537 VTCP3 -.554 VHBD1 .525 VHBD2 .689 VHBD3 .529 CSP1 .530 CSP2 .588 CSP3 .626 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a a. 6 factors extracted. 18 iterations required. Pattern Matrix a Factor 1 2 3 4 5 6 NTSX1 .793 NTSX2 .700 NTSX3 .787 NTSX4 .897 QT1 .664 QT2 .958 QT3 .707 HDM1 .631 HDM2 .835 HDM3 .854 VTCP1 .716 VTCP2 .741 VTCP3 .698 170 VHBD1 .545 VHBD2 .555 VHBD3 .677 CSP1 .559 CSP2 .768 CSP3 .688 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a a. Rotation converged in 6 iterations. Structure Matrix Factor 1 2 3 4 5 6 NTSX1 .809 NTSX2 .745 NTSX3 .817 NTSX4 .836 QT1 .689 QT2 .898 QT3 .786 HDM1 .683 HDM2 .823 HDM3 .858 VTCP1 .722 VTCP2 .756 VTCP3 .702 VHBD1 .579 VHBD2 .677 .511 VHBD3 .635 CSP1 .592 CSP2 .728 CSP3 .716 171 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. Factor Correlation Matrix Factor 1 2 3 4 5 6 1 1.000 .370 .511 .245 .008 .032 2 .370 1.000 .418 .134 -.030 -.017 3 .511 .418 1.000 .311 -.033 .036 4 .245 .134 .311 1.000 .059 .095 5 .008 -.030 -.033 .059 1.000 .520 6 .032 -.017 .036 .095 .520 1.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. 172 Phụ lục 3: DANH MỤC CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC ĐỂ TRA CỨU THÔNG TIN Các cơ quan/ doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè lấy phiếu điều tra STT TÊN CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP GHI CHÚ 1. Tổng công ty chè Việt Nam (Vinatea) 92 Võ Thị S u, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội , Việt Nam 2. Công Ty TNHH Ph t Triển Công Nghệ Và Thương Mại Tôn Vinh Số 6, Ng ch 575/10 Kim Mã, Ngọc Kh nh, Q. Ba ình, Hà Nội, Việt Nam 3. Công Ty Cổ Phần Chè Kim Anh Km2 Quốc Lộ 2, Phù Lỗ, Sân Bay Quốc Tế Nội Bài, Hà Nội , Việt Nam 4. Công Ty Cổ Phần Chè Th i Bình Lạng Sơn Khu 3, TT Nông Trường Th i Bình, H. ình Lập, Lạng Sơn , Việt Nam 5. Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ ại Gia 105 - 109 ường Trường Chinh, P. Phương Liệt, Q. Thanh Xuân, Hà Nội , Việt Nam 6. Công Ty CP Tổ Hợp CEO Việt Nam 42A, ường Phú Th i, Phường Tân Thịnh, Thành phố Th i Nguyên, Th i Nguyên , Việt Nam 7. Công Ty Cổ Phần Trà Tân An Xóm Hồng Th i 2, X. Tân Cương, Tp. Th i Nguyên, Th i Nguyên , Việt Nam 8. Công Ty TNHH Thế Hệ Mới Vĩnh Phúc 309 Tây Sơn, P. Ngã Tư Sở, Q. ống a, Hà Nội , Việt Nam 9. Công Ty Cổ Phần Thương Mại & Dịch Vụ Việt Ph t N3/99 Lê Duẩn, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội , Việt Nam 10. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thái Nguyên Số 25 đường Hoàng Văn Thụ, Phường Phan ình Phùng, TP Th i Nguyên, Th i Nguyên 11. Công ty TNHH Chè Á Châu P. 1603, N17T3, TM Trung Hoa Nhân Ch nh, P. Trung H a, Q.Cầu GIấy, TP. Hà Nội 12. Công ty TNHH Một thành viên Ðầu tư Ph t triển Chè Nghệ An 376 đường Nguyễn Trãi, thành phố Vinh, Nghệ An 173 13. Công ty Cổ phần Trà Than Uyên Thị trấn Tân uyên, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Lai Châu 14. Công ty TNHH Chè Thái Hòa ường Quốc lộ 2, Xã Phù Lỗ, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội 15. Công ty Cổ phần Chè Tân Trào Thị trấn Sơn Dương, Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang 16. Công ty TNHH Thương mại Hùng Cường km 17, xã ạo ức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 17. Công ty TNHH Trà Minh Anh Số 308 ường 2 Xã Phủ Lỗ, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội 18. Công ty TNHH Bắc Kinh ô Tổ 1B, Phường Tân Lập, Thành phố Th i Nguyên, Tỉnh Th i Nguyên 19. Công ty TNHH Finlay Việt Nam Tầng 6, T a nhà CDS, Số 61/33 Lạc Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 20. Công ty TNHH Một thành viên Chè Phú Bền Thị trấn Thanh Ba, Huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ 21. Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Trà Thăng Long K II, Xã Phù Lỗ, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội 22. Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Thủy Hiền Số 153-155 Trần Phú, Phường Trưng Nhị, Thị xã Phúc yên, Vĩnh Phúc 23. Công ty TNHH Trà Hoàng Long Số 36B ường 2 Phù Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội 24. Công ty TNHH Xuất Nhập khẩu Trung Nguyên 316 ường Thống Nhất, Phường ồng Quang, TP. Thái Nguyên 25. Công Ty TNHH Dotea Lầu 1, Số 158/14 Trần Huy Liệu, P. 15, Q. Phú Nhuận, Tp. Hồ Ch Minh (TPHCM), Việt Nam 26. Công Ty TNHH Ánh Linh Phúc 1106 Trần Phú, Thôn 2, Lộc Châu, Bảo Lộc, Lâm ồng, Việt Nam 27. Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Tiến Ph t 475/8 ường Bạch ằng, P. Trần Hưng ạo, TP. Quy Nhơn, Bình ịnh, Việt Nam 28. Công Ty CP Chè Minh Rồng Lộc Thắng, Bảo Lâm, Lâm ồng, Việt Nam 174 29. Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Trà Hùng Phát Tổ 4, Ấp 8, Xã Bình Mỹ, Huyện Củ Chi, Tp. Hồ Ch Minh (TPHCM), Việt Nam 30. Công Ty TNHH Tâm Châu Số 11, Kim ồng, P.2, TP. Bảo Lộc, Lâm ồng, Việt Nam 31. Doanh Nghiệp Tư Nhân Trà Và Cà Phê Phương Nam 895 Nguyễn Văn Cừ, Lộc Ph t, TP. Bảo Lộc, Lâm ồng, Việt Nam 32. Công Ty CP Trà Rồng Vàng 280A Trần Phú, TP. Bảo Lộc, Lâm ồng, Việt Nam 33. Công Ty Cổ Phần Long ỉnh Phúc Tân, Phúc Thọ, Lâm Hà, Lâm ồng, Việt Nam 34. Công Ty CP Chè Lâm ồng 1 Quang Trung, P. 2, TP. Bảo Lộc, Lâm ồng, Việt Nam 35. Công Ty TNHH Casa KCN Sóng Thần 1, 16 ại Lộ ộc Lập, P. Dĩ An, Tx. Dĩ An, Bình Dương, Việt Nam 36. Công Ty TNHH Chế Biến Và Xuất Khẩu Trà Cà Phê Hồng ức Thôn 9, X. ại Lào, TP. Bảo Lộc, Lâm ồng, Việt Nam 37. Nhà M y Chè Sơn Tâm X. Thanh Mai, H. Thanh Chương, Nghệ An, Việt Nam 38. Công Ty TNHH TM DV Việt Thiện 816/80/11 Tô Ngọc Vân, Q. 12, Tp. Hồ Ch Minh (TPHCM), Việt Nam 40 Công Ty TNHH Ph t Triển Sản Phẩm Văn Hóa Cung ình Triều Nguyễn - Việt Nam ịa chỉ 1: 79 Nguyễn Ch Diểu, TP. Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam 41. Trà Việt - Công Ty CP Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Trà Việt 380/8A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Tp. Hồ Ch Minh (TPHCM), Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_nganh_hang_che_xuat.pdf
  • pdfTrichyeu_NguyenLuongLong.pdf
Luận văn liên quan