Pháp luật thuế là một bộ phận cấu thành trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Pháp luật thuế được tuân thủ một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời phải được đặt trong bối cảnh hệ thống pháp luật nói chung đã được xây dựng đầy đủ, đồng bộ và cũng được thực thi nghiêm minh, có hiệu quả cao. Do vậy, để có thể đảm bảo pháp luật thuế được NNT tuân thủ tối đa thì Nhà nước cần xem xét, rà soát, hoàn thiện các pháp luật có liên quan như Luật DN, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Khiếu nại, tố cáo Chỉ khi hệ thống pháp luật được hoàn chỉnh, đồng bộ thì sẽ tạo ra sức mạnh toàn diện, phát huy được pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ của các tổ chức, cá nhân liên quan.
218 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à DN, sử dụng có hiệu quả NSNN và tiền thuế của nhân dân. Xây dựng chính phủ kiến tạo, hệ thống chính trị liêm chính, nâng cao uy tín của Nhà nước đối với nhân dân, từ đó hướng đến sự tuân thủ tự nguyện các chính sách pháp luật của Nhà nước nói chung và tuân thủ thuế nói riêng.
4.4.5. Tăng cường vai trò giám sát của các cơ quan dân cử đối với việc thực thi pháp luật nói chung, pháp luật thuế nói riêng
Cơ quan dân cử ở nước ta hiện nay gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Theo pháp luật thì giám sát là một chức năng của các cơ quan dân cử. Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi có Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, các cơ quan dân cử đã thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát thực thi pháp luật. Hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử đã đảm bảo cho các chủ trương chính sách của Đảng, các nghị quyết của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được thực thi và đi vào cuộc sống. Giám sát của các cơ quan dân cử cũng đã giúp cho các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ được giao; đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Nhà nước và chế độ xã hội góp phần quan trọng đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được của hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử thì vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định như: Hiệu lực, hiệu quả của các hoạt động giám sát còn hạn chế; chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu các cơ quan dân cử chưa cao; việc đôn đốc kiểm tra thực hiện các kiến nghị sau giám sát chưa được coi trọng đúng mức; giải quyết các khiếu nại tố cáo của công dân chưa đáp ứng được mong mỏi của nhân dân.
Để tăng cường vai trò giám sát của các cơ quan dân cử đối với việc thực thi pháp luật nói chung, pháp luật thuế nói riêng nhằm nâng cao tính tuân thủ thuế cần tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách, ban hành các chế tài kiểm tra, giám sát và xử lý đối với các đối tượng chịu sự giám sát của các cơ quan dân cử. Đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả giám sát tại các kỳ họp của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Nâng cao vai trò hoạt động giám sát của thường trực, các ban và các đại biểu nhằm đảm bảo quyền lực thực sự của các cơ quan dân cử. Tăng cường hơn nữa việc giám sát quá trình thực hiện các biện pháp khắc phục sau chất vấn và trả lời chất vấn của các đại biểu, đồng thời đẩy mạnh việc thu thập, nắm bắt thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng và thông tin từ nhân dân. Công khai, minh bạch và thông tin cho nhân dân biết kết quả giám sát của các cơ quan dân cử.
KẾT LUẬN
Tính tuân thủ pháp luật của NNT là việc NNT chấp hành và thực hiện một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời các qui định, thủ tục về thuế theo pháp luật.
Tính tuân thủ thuế của NNT luôn là vấn đề được các nhà hoạch định chính sách thuế cũng như các nhà quản lý thuế quan tâm, bao gồm cả những vấn đề mang tính lý luận cũng như trong thực tiễn quản lý thuế.
Việt Nam đã trải qua các cuộc cải cách lớn đối với hệ thống chính sách thuế và đã có nhiều chuyển biến trong quản lý thuế theo hướng hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao tính tuân thủ của NNT. Tính đến nay, hệ thống chính sách thuế Việt Nam và công tác quản lý thuế đã có nhiều kết quả rất đáng ghi nhận, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và xu hướng cải cách trên thế giới. Sự tuân thủ thuế của NNT cũng có sự tiến bộ rõ rệt so với giai đoạn trước. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra của công tác quản lý, sự tuân thủ này của NNT vẫn chưa đạt được theo mong muốn. Các hành vi vi phạm, không tuân thủ trong đăng ký thuế, trong kê khai tính thuế, trong nộp thuế và trong chấp hành các quy định khác của pháp luật thuế vẫn còn không ít. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý thuế, tính nghiêm minh của pháp luật thuế và sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế giữa những NNT.
Việc nâng cao tính tuân thủ pháp luật của NNT sẽ có những tác động tích cực như tăng cường kỷ cương, phép nước; tạo môi trường bình đẳng trong sản xuất kinh doanh và cạnh tranh; đảm bảo hệ thống pháp luật về thuế thực hiện đầy đủ chức năng là công cụ điều tiết vĩ mô có hiệu quả của Nhà nước đồng thời tạo nguồn thu ổn định cho NSNN. Bởi vậy, trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, việc nghiên cứu, xem xét, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính tuân thủ pháp luật của NNT là một yêu cầu hết sức cần thiết.
Với mục tiêu chính là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính tuân thủ thuế của NNT ở Việt Nam thời gian tới, Luận án đã tập trung nghiên cứu, phân tích và làm rõ được những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, Luận án đã tổng hợp và hệ thống hóa và phát triển, bổ sung các vấn đề lý luận về tính tuân thủ thuế của NNT như khái niệm, phân loại, các tiêu chí đánh giá, phương pháp đo lường tính tuân thủ thuế của người nộp thuế; các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế của NNT.
Thứ hai, Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở một số nước trên thế giới như Singapore, Vương quốc Anh, Australia, Hoa Kỳ, của các quốc gia trong Hiệp hội nghiên cứu và quản lý thuế Châu Á, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam.
Thứ ba, nghiên cứu thực trạng, đánh giá sơ bộ những kết quả đạt được, một số tồn tại hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu của tình hình tuân thủ thuế và thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của NNT ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu tình hình thực tế qua các báo cáo và số liệu thứ cấp kết hợp với việc thực hiện khảo sát thực tế đối với NNT và cán bộ thuế. Những nghiên cứu này của Luận án là cơ sở thực tiễn quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp cần thiết để nâng cao hơn nữa sự tuân thủ thuế của NNT ở Việt Nam giai đoạn tới.
Thứ tư, trên cơ sở một số quan điểm và định hướng nâng cao tính tuân thủ thuế của NNT ở Việt Nam, Luận án đã đề xuất các giải pháp cơ bản hướng đến mục tiêu nghiên cứu như: Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế; tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế; xây dựng chiến lược quản lý thuế dựa trên mức độ tuân thủ thuế; tăng cường giám sát việc tuân thủ bằng cách mở rộng áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào quản lý thuế; hoàn thiện nhóm chỉ số đánh giá tuân thủ thuế của người nộp thuế trong bộ chỉ số đánh giá hoạt động quản lý thuế; đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyên truyền, hỗ trợ nhằm thúc đẩy ý thức tuân thủ thuế của người nộp thuế; quản lý tốt việc đăng ký, kê khai và nộp thuế của người nộp thuế; nâng cao hiệu quả và hiệu lực của công tác kiểm tra, thanh tra thuế; tăng cường công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế... Đồng thời phải cải cách bộ máy quản lý thuế, thủ tục hành chính thuế, bổ sung lực lượng và nâng cao chất lượng công chức thuế, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển và quản lý tốt hoạt động của hệ thống đại lý thuế.
Thứ năm, Luận án cũng đề xuất một số giải pháp điều kiện nhằm thực thi có hiệu quả các giải pháp nêu trên.
Hệ thống các giải pháp đó vừa được thực hiện thống nhất theo các mục tiêu, yêu cầu đặt ra nhưng lại được sử dụng bằng những cách thức khác nhau đối với những nhóm NNT khác nhau dựa vào các cấp độ tuân thủ thuế của họ. Thực hiện đồng bộ các giải pháp nói trên sẽ góp phần to lớn vào công cuộc cải cách, hoàn thiện chính sách thuế và công tác quản lý thuế, nâng cao tính tuân thủ thuế của NNT ở Việt Nam hiện nay cũng như trong thời gian tới./.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lèng Hoàng Minh (2011): Nâng cao hiệu quả quản lý và tính tuân thủ thuế của người nộp thuế, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, Số 8 - 2011.
2. Lèng Hoàng Minh (2015): Nâng cao tính tuân thủ thuế: Khảo sát kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Tài chính, Kỳ I - tháng 11/2015 (620).
3. Lèng Hoàng Minh (2016): Giải pháp nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế, Tạp chí Thanh tra Tài chính, Số 165 (3-2016).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt
1. Ban Kinh tế vĩ mô và Dự báo, Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, Bộ Tài chính (2016): Kết quả phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng trong giai đoạn 2016 - 2020; mof.gov.vn; 20/01/2016 08:40:28.
2. Bộ Tài chính (2016): Thông cáo Báo chí, ngày 6/9/2016.
3. Chính phủ (2011): Quyết định số 723/QĐ-TTg ngày 17/5/2011 về việc phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020.
4. Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015): Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính - Kỳ 2, Tháng 7, 2015.
5. Nguyễn Chí Dũng (2009): Thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế trong điều kiện Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
6. Lý Phương Duyên (2011): Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế và tính hiệu lực trong quản lý thuế, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Minh Hằng (2011): Tính đơn giản, công khai, minh bạch của chính sách thuế đối với sự tuân thủ thuế tại Việt Nam, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
8. Thu Hằng (2016): Gian nan kiểm soát nợ thuế, Thứ Hai, 07/03/2016 10:07 GMT+7
9. Nguyễn Thị Minh Hòa (2011): Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế hướng tới quản lý tuân thủ, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2011): Một số vấn đề lý luận về tuân thủ thuế, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
11. Tôn Thu Hiền (2011): Khung chiến lược thúc đẩy sự tự nguyện tuân thủ thuế - Kinh nghiệm Sinhgapore, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
12. Vương Thị Thu Hiền (2011): Phát triển dịch vụ thuế điện tử ở Việt Nam - Giải pháp nâng cao tính tuân thủ thuế, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
13. Dương Công Hợp (2016): Vì sao vẫn còn “kẽ hở” để doanh nghiệp trốn thuế, 07:01, Thứ Năm, 11/08/2016 (GMT+7).
14. Nguyễn Thị Thương Huyền (2011): Giám sát kê khai thuế - Giải pháp nâng cao tính tuân thủ thuế trong mô hình quản lý thuế hiện đại, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
15.
16. Nguyễn Thị Liên (2011): Tính tuân thủ của người nộp thuế và hiện đại hóa quản lý thuế, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
17. Ngân hàng thế giới (Gangadhar Prasad Shukla, Daniel Alvarez, Lê Minh Tuấn và Phạm Minh Đức) (2011): Cải cách thuế ở Việt Nam: hướng tới một hệ thống hiệu quả và công bằng hơn (Tr 61-78; Tr 107 -136).
18. Nguyễn Thị Kim Oanh (2011): Kiểm tra sau thông quan góp phần nâng cao tính tuân thủ thuế của doanh nghiệp, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
19. Phạm Văn Phong (2009): Nghiên cứu giải pháp nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế theo Luật Quản lý thuế hiện nay ở tỉnh Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
20. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI (2016): Báo cáo tình hình doanh nghiệp thường niên năm 2015, NXB Thông tin và Truyền thông.
21. Phan Sáng - Tuấn Đức (2015): Tổng cục Thuế thừa nhận có tình trạng cán bộ nhũng nhiễu, 01/7/2015 06:13 GMT +7.
22. Hồ Thị Đoan Thanh (2014): Quản lý thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
23. Thanh tra Chính phủ (2016), Thông báo số 2695/TB-TTCP ngày 10/10/2016 về Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, chống thất thu ngân sách nhà nước tại Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh.
24. Lê Duy Thành (2007): Đổi mới quản lý thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
25. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thanh Tùng, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học Quốc gia Hà Nội (2017): Kinh tế Việt Nam: Nhìn lại năm 2016 và triển vọng năm 2017, Bài đăng trên tạp chí Tài chính kỳ 1+2 tháng 1/2017.
26. Nguyễn Xuân Thành (2014): Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra người nộp thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
27. Lưu Ngọc Thơ (2013): Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009): Hoàn thiện quản lý thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của Doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
29. Tổng cục Thuế (2011): Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2011; Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2012” ngày 15/12/2011.
30. Tổng cục Thuế (2013): Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2012; Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2013” ngày 17/01/2013.
31. Tổng cục Thuế (2014): Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2013; Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2014” ngày 14/01/2014.
32. Tổng cục Thuế (2014): Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2014; Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2015” ngày 26/12/2014.
33. Tổng cục Thuế (2016): Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2015; Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2016” ngày 26/2/2016.
34. Tổng cục Thuế (2017): Báo cáo Tổng kết công tác thuế năm 2016; Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2017” ngày 11/1/2017.
35. Trung tâm Từ điển học (1998): Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
36. Lê Xuân Trường (2010): Giáo trình Quản lý thuế, Học viện Tài chính, Nhà Xuất bản Tài chính, Hà Nội.
37. Lê Xuân Trường (2016): Giáo trình Quản lý thuế, Học viện Tài chính, Nhà Xuất bản Tài chính, Hà Nội.
38. Lê Xuân Trường (2011): Thúc đẩy tính tuân thủ thuế - Từ quan điểm cổ điển đến hiện đại và thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu Nghiên cứu Khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội.
39. Lê Xuân Trường, Nguyễn Đình Chiến (2013): Nhận diện các hành vi gian lận thuế, Tạp chí Tài chính, số 09 (857), 2013.
40. Lê Xuân Trường (2014): Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính (10/2014).
41. Lê Xuân Trường (2016): Cải cách thủ tục hành chính thuế: Nỗ lực vượt bậc, Tạp chí Tài chính, 624 + 625 Kỳ 1+2, tháng 1/2016.
42. Lê Xuân Trường (2016): Chống gian lận thuế trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính.
43. Trần Huy Trường (2014): Quản lý rủi ro trong thanh tra thuế góp phần nâng cao tính tuân thủ tự nguyện của doanh nghiệp, Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính, Thanh tra Tài chính.
44. Trần Huy Trường (2015): Quản lý rủi ro trong hoạt động thanh tra thuế đối với doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.
45. Trần Đình Tuấn (2016): Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO; Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 4/2016.
46. Đặng Thị Bạch Vân (2014): Xoay quanh vấn đề người nộp thuế và tuân thủ thuế, Tạp chí Phát triển và Hội nhập - Số 16 (26) - Tháng 05-06/2014.
47. Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, (2011): Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu.
48. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam (2015): Báo cáo kết quả Chương trình phối hợp giám sát Thuế - Hải quan năm 2015.
* Tài liệu tiếng Anh:
49. Andreoni J., Erard B. (1998): Tax compliance, Journal of Economic Literature, Vol XXXVI, pp818 - 860.
50. Ann Dryden Witte (Wellesley University), Helen Tauchen (University of North Carolina) (1987): Tax compliance research: Model, Data and Methods
51. Azrina Mohd Yusoft, Lai Minh Ling, Yap Bee Wah (Đại học kỹ thuật Mara, Malaysia) (2014): Tax non-compiliance among SMCs in Malaysia: tax audit evidence.
52. B. Ravikumar và Yuzhe Zhang (Khoa Kinh tế, Đại học Iowa) (May 12, 2009): Optimal Auditing and Taxation in a Dynamic Model of Tax compliance
53. Braithwaite,V. (2001): A new approach to Tax compliance, Working paper, pp2-11, Centre for tax system integrity, the Australian National University, Canberra.
54. Cash Economy Task Force (1998): Improving Tax compliance in the cash economy, Australia Task office, Canberra.
55. James Alm (Department of Economics, Andrew Young School of Policy Studies, Georgia State University, Atlanta, GA 30303-3083, USA) và Michael McKee (Department of Economics, University of Tennessee, Knoxville, TN, USA) (2004): Tax compliance as coordination game, Journal of Economic Behavior & Organization, Vol. 54 (pp297-312)
56. Lars P.Feld and Bruno S. Frey (2007): Tax Compliance as the Result of a Psychological Tax Contract: The Role of Incentives and Responsive Regulation, Law & Policy, Vol. 29, No. 1, pp. 102-120, January 2007.
57. Matthew Rablen - HM Revenue & Customs; Stephanie Clarke - HM Revenue & Customs) (October 2007): Enforcing Tax Compliance: Audit Probability versus Audit Effectiveness.
58. Pablo Serra (Đại học Chile, Santiago Chile) (2005): Performance Maesures in Tax administration: Chile as a case study.
59. Tapan K. Sarker (2003): Improving Tax Compliance in Developing Countries via Self-Assessment Systems - What Could Bangladesh Learn from Japan?, AISA-PACIFIC TAX BULLETIN Vol. 9, No. 6 JUNE 2003 International Bureau of Fiscal Documentation.
60. The Staff of the joint committee on taxation (January 27, 2005): Options to improve tax compliance and reform tax expenditures.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT
VỀ TÌNH HÌNH TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Đối tượng trả lời: Công chức thuế)
Kính thưa quý vị,
Chúng tôi đang nghiên cứu, tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến tính tuân thủ thuế của người nộp thuế.
Chúng tôi thiết lập phiếu khảo sát này với mục đích tìm hiểu một số thông tin liên quan đến hoạt động quản lý thuế của cơ quan thuế và tác động của các hoạt động này đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế nhằm đưa ra các hướng giải quyết các khó khăn, vướng mắc để nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế trong thời gian tới.
Chúng tôi kính mong quý vị bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Ý kiến của quý vị thể hiện qua việc trả lời phiếu khảo sát là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của nghiên cứu này.
Chúng tôi xin cam đoan rằng, tất cả các nội dung trong tài liệu này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị!
1. Ông (bà) làm ở bộ phận nào trong cơ quan thuế (Đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp)
Bộ phận công tác
Lãnh đạo cục/chi cục thuế
Tuyên truyền - hỗ trợ
Quản lý kê khai và kế toán thuế
Thanh tra/kiểm tra thuế
Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán
Tổ chức/Hành chính/Ấn chỉ/Tài vụ
Pháp chế
Kiểm tra nội bộ
Đội thuế xã, phường, thị trấn
Bộ phận khác
2. Xin Ông (bà) cho biết quan điểm đánh giá của ông (bà) đối với những nhận xét sau (Cho điểm từ 0 đến 5 theo mức độ đồng ý tăng dần: 0 điểm là không đồng ý, 5 điểm là hoàn toàn đồng ý)
Nội dung nhận xét
Điểm
Ý thức tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam hiện nay không cao
Hiệu lực và hiệu quả quản lý của cơ quan thuế chưa cao nên đã tạo cơ hội cho người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế
Việc xử lý vi phạm của cơ quan thuế chưa thật sự nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe người nộp thuế khi họ không tuân thủ thuế
Cải cách thủ tục hành chính thuế thời gian qua đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để người nộp thuế tuân thủ thuế
Việc triển khai các ứng dụng kê khai thuế và nộp thuế điện tử thời gian qua đã góp phần nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế
Ứng dụng Hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế, qua đó, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế
Việc bỏ yêu cầu người nộp thuế nộp Phụ lục bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra và mua vào trong bộ hồ sơ khai thuế GTGT gây khó khăn cho công tác kiểm tra phát hiện những sai phạm về hóa đơn và sai sót trong kê khai, tính thuế GTGT
Việc bổ sung điều kiện phải thanh toán không dùng tiền mặt đối với các khoản chi trả từ 20 triệu đồng/lần trở lên để được khấu trừ thuế GTGT đầu và và xác định chi phí tính thuế TNDN đã góp phần rất tốt ngăn chặn hành vi kê khai khống thuế GTGT đầu vào và chi phí được trừ
3. Xin Ông (bà) cho biết đánh giá của ông (bà) về mức độ tuân thủ thuế của các loại hình người nộp thuế theo các nội dung tuân thủ thuế dưới đây (cho điểm từ 0 đến 5 theo mức độ tuân thủ tăng dần)
Nội dung tuân thủ
Điểm đánh giá theo từng loại hình
DNNN
DN có vốn NN
DN FDI
DN dân doanh
HTX
Hộ KD
Cá nhân
Khác
Đăng ký thuế
Kê khai thuế
Nộp thuế
Quyết toán thuế
Chế độ kế toán
Hóa đơn, chứng từ
Chấp hành các quy định khác của cơ quan thuế
Mức độ tuân thủ chung
4. Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế là (cho điểm từ 0 đến 5 với mức khó khăn tăng dần)
Nhân tố ảnh hưởng
Điểm
Các quy định của pháp luật thuế quá khó hiểu, khó thực hiện
Chính sách thuế thay đổi quá nhanh, liên tục
Thủ tục thuế quá phức tạp
Các thời hạn quy định quá nhanh, gây khó khăn trong việc thực hiện kịp thời
Mẫu biểu, hồ sơ khai thuế quá khó thực hiện
Số thuế phải nộp quá nhiều
Năng lực cán bộ kế toán thuế quá kém
DN không thể lưu trữ đầy đủ hóa đơn, chứng từ
5. Ông (bà) hãy cho biết mức độ các sai sót trong các nội dung tuân thủ thuế sau đây: (cho điểm từ 0 đến 5 điểm với mức độ thường xuyên tăng dần)
5.1. Những sai sót thường mắc phải trong đăng ký thuế:
Nội dung sai sót
Điểm
Không đăng ký thuế
Không nộp hồ sơ đăng ký thuế đúng thời hạn
Hồ sơ đăng ký thuế không đầy đủ
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên hồ sơ đăng ký thuế
Không khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế
Khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế không kịp thời
Khác:
5.2. Những sai sót thường mắc phải trong khai thuế định kỳ:
Nội dung sai sót
Điểm
Không nộp hồ sơ khai thuế
Không nộp hồ sơ khai thuế đúng thời hạn
Hồ sơ khai thuế không đầy đủ
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai thuế
Không khai bổ sung hồ sơ khai thuế
Khác:.
5.3. Những sai sót thường mắc phải trong khâu nộp thuế:
Nội dung sai sót
Điểm
Không nộp thuế
Không nộp thuế đúng thời hạn
Không nộp đủ số thuế đã xác định
Nộp sai mục lục NSNN
Khác:..
5.4. Những sai sót thường mắc phải trong khâu quyết toán thuế:
Nội dung sai sót
Điểm
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế đúng thời hạn
Hồ sơ khai quyết toán thuế không đầy đủ
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán thuế
Khác:..
5.5. Những sai sót hoặc gian lận thường mắc phải trong các nội dung tuân thủ khác:
Nội dung sai sót
Điểm
Không lập hóa đơn, chứng từ đầy đủ, đúng quy định
Hạch toán kế toán chưa đầy đủ, đúng quy định
Chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ cho cơ quan thuế khi có yêu cầu
Chưa tuân thủ các quyết định ấn định thuế của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định kiểm tra và biên bản kiểm tra của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định thanh tra và biên bản thanh tra của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định đôn đốc thu nợ thuế của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định cưỡng chế nợ thuế của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định hành chính khác của cơ quan thuế
Không tuân thủ quy định về kê khai giao dịch liên kết và vi phạm các quy định về kiểm soát chuyển giá
Cố tình gian lận, trốn thuế
6. Xin Quý cơ quan, ông, bà cho biết đánh giá của mình về hiệu quả của các hoạt động quản lý của cơ quan thuế đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế hiện nay (cho điểm từ 0 đến 5 với mức hiệu quả tăng dần)
Hoạt động quản lý
Điểm
Giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
Hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
Quản lý kê khai thuế
Kiểm tra thuế
Thanh tra thuế
Xử lý vi phạm pháp luật về thuế
Đôn đốc thu nộp thuế bằng các biện pháp hành chính
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
Khác:..
7. Xin ông, bà cho biết những biện pháp sau đây sẽ tác động đến việc nâng cao ý thức tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế như thế nào (Cho điểm từ 0 đến 5 với tác động tích cực tăng dần)
Nội dung biện pháp
Điểm
Tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
Khen thưởng, động viên người nộp thuế tuân thủ tốt pháp luật thuế
Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
Cải cách các thủ tục hành chính thuế
Sử dụng hóa đơn điện tử trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ
Tăng cường mức độ giám sát của cơ quan thuế
Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế của cơ quan thuế
Xử lý nghiêm minh các hành vi không tuân thủ thuế
Khác:..
8. Để nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế, xin quý doanh nghiệp, các công, bà đề xuất các khuyến nghị liên quan đến các vấn đề sau đây:
8.1. Về chính sách và pháp luật thuế:
8.2. Về Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế:.
8.3. Về Cải cách thủ tục hành chính thuế:.
8.4. Về Thanh tra, kiểm tra thuế:
8.5. Về Xử lý vi phạm hành chính thuế:.
8.6. Về Quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế:
8.7. Về các nội dung khác:
Phụ lục 2
PHIẾU ĐIỀU TRA
VỀ TÌNH HÌNH TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Đối tượng trả lời: Tổ chức/cá nhân nộp thuế)
Kính thưa quý vị,
Chúng tôi đang nghiên cứu, tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến tính tuân thủ thuế của người nộp thuế.
Chúng tôi thiết lập phiếu khảo sát này với mục đích tìm hiểu và đề xuất các biện pháp nhằm giải quyết các khó khăn, vướng mắc nảy sinh, gây cản trở đến quá trình thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của người nộp thuế. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người nộp thuế thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình đối với pháp luật thuế.
Chúng tôi kính mong quý vị bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi này. Ý kiến của quý vị thể hiện qua các nội dung trả lời là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của nghiên cứu này.
Chúng tôi xin cam đoan rằng, tất cả các nội dung trong tài liệu này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị!
1. Xin Ông (bà) giới thiệu một số thông tin về doanh nghiệp, cá nhân: (Đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp hoặc điền thông tin vào những chỗ trống trong các thông tin sau)
1.1. Tên doanh nghiệp của ông (bà): (có thể trả lời hoặc không)
....
1.2. Năm thành lập:.....................................................
1.3. Ngành sản xuất kinh doanh chính hiện nay:
...
1.4. Loại hình doanh nghiệp?
Doanh nghiệp Nhà nước
Công ty TNHH có vốn nhà nước, công ty cổ phần có vốn nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần
Doanh nghiệp Liên doanh hoặc Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Hợp tác xã
Hộ kinh doanh cá thể
Cá nhân hành nghề độc lập
Cá nhân làm công ăn lương
Loại hình khác
1.5. Số lượng lao động của doanh nghiệp hiện nay là người
1.6. Vốn hoạt động của doanh nghiệp...VND
1.7. Doanh thu của doanh nghiệp ông (bà) trong năm 2015:...VND
2. Xin Ông (bà) cho biết quan điểm đánh giá của ông (bà) đối với những nhận xét sau (cho điểm từ 0 đến 5 theo mức độ đồng ý tăng dần)
Nội dung nhận xét
Điểm
Tất cả các doanh nghiệp, người kinh doanh phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước
Người nộp thuế phải khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúng thời hạn
Trách nhiệm của người nộp thuế là phải nộp đầy đủ, chính xác và kịp thời số thuế của mình vào ngân sách nhà nước
Người nộp thuế phải chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Người nộp thuế phải cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế
Người nộp thuế phải chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.
Người nộp thuế có quyền yêu cầu cơ quan thuế hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế.
Việc tuân thủ thuế đầy đủ sẽ đem lại nhiều quyền lợi hơn cho các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong xã hội
Mọi hành vi không tuân thủ thuế sớm hay muộn cũng sẽ bị phát hiện và xử lý
Doanh nghiệp khôn ngoan nhất là không bao giờ vi phạm pháp luật về thuế
3. Những yếu tố gây khó khăn cho việc tuân thủ thuế (cho điểm từ 0 đến 5 với mức khó khăn tăng dần)
Nội dung nhận xét
Điểm
Các quy định của pháp luật thuế quá khó hiểu, khó thực hiện
Chính sách thuế thay đổi quá nhanh, liên tục
Thủ tục thuế quá phức tạp
Các thời hạn quy định quá nhanh, gây khó khăn trong việc thực hiện kịp thời
Mẫu biểu, hồ sơ khai thuế quá khó thực hiện
Số thuế phải nộp quá nhiều
Năng lực cán bộ kế toán thuế quá kém
DN không thể lưu trữ đầy đủ hóa đơn, chứng từ
4. Ông (bà) hãy cho biết mức độ thường gặp của các sai sót trong các nội dung tuân thủ thuế sau đây: (cho điểm từ 0 đến 5 điểm với mức độ thường xuyên tăng dần)
4.1. Những sai sót thường mắc phải trong đăng ký thuế:
Nội dung sai sót
Điểm
Không đăng ký thuế
Không nộp hồ sơ đăng ký thuế đúng thời hạn
Hồ sơ đăng ký thuế không đầy đủ
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên hồ sơ đăng ký thuế
Không khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế
Khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế không kịp thời
Khác:
4.2. Những sai sót thường mắc phải trong khai thuế định kỳ:
Nội dung sai sót
Điểm
Không nộp hồ sơ khai thuế
Không nộp hồ sơ khai thuế đúng thời hạn
Hồ sơ khai thuế không đầy đủ
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai thuế
Không khai bổ sung hồ sơ khai thuế
Khác:.
4.3. Những sai sót thường mắc phải trong khâu nộp thuế:
Nội dung sai sót
Điểm
Không nộp thuế
Không nộp thuế đúng thời hạn
Không nộp đủ số thuế đã xác định
Nộp sai mục lục NSNN
Khác:..
4.4. Những sai sót thường mắc phải trong khâu quyết toán thuế:
Nội dung sai sót
Điểm
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế đúng thời hạn
Hồ sơ khai quyết toán thuế không đầy đủ
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán thuế
Khác:..
4.5. Những sai sót thường mắc phải trong các nội dung tuân thủ khác:
Nội dung sai sót
Điểm
Không lập hóa đơn, chứng từ đầy đủ, đúng quy định
Hạch toán kế toán chưa đầy đủ, đúng quy định
Chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ cho cơ quan thuế khi có yêu cầu
Chưa tuân thủ các quyết định ấn định thuế của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định kiểm tra và biên bản kiểm tra của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định thanh tra và biên bản thanh tra của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định đôn đốc thu nợ thuế của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định cưỡng chế nợ thuế của cơ quan thuế
Chưa tuân thủ các quyết định hành chính khác của cơ quan thuế
Khai thiếu thuế
Trốn thuế
5. Xin Quý doanh nghiệp, ông, bà tự đánh giá mức độ tuân thủ thuế của mình theo các nội dung tuân thủ thuế (cho điểm từ 0 đến 5 theo mức độ tăng dần của sự tuân thủ)
Nội dung tuân thủ
Điểm
Đăng ký thuế
Nộp hồ sơ khai thuế
Kê khai các căn cứ tính thuế
Nộp thuế
Quyết toán thuế
Chế độ kế toán
Chế độ hóa đơn, chứng từ
Chấp hành các quy định khác của cơ quan thuế
6. Xin Quý Doanh nghiệp, ông, bà cho biết đánh giá của mình về hiệu quả của các hoạt động quản lý của cơ quan thuế đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế hiện nay (cho điểm từ 0 đến 5 với mức hiệu quả tăng dần)
Hoạt động quản lý
Điểm
Giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
Hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
Quản lý kê khai thuế
Kiểm tra thuế
Thanh tra thuế
Xử lý vi phạm pháp luật về thuế
Đôn đốc thu nộp thuế
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
Khác:..
7. Xin ông, bà tự đánh giá mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp mình, cá nhân mình trên các giác độ sau (đánh dấu X vào ô tương ứng)
Hoàn toàn tuân thủ một cách tự nguyện
Tuân thủ khi có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan thuế
Tuân thủ khi chi phí của việc “không tuân thủ quá lớn”
Tuân thủ khi có những hình phạt nặng đối với những người không tuân thủ
Tuân thủ khi pháp luật thuế công bằng và nghiêm minh
Không tuân thủ
8. Xin ông, bà cho biết những biện pháp sau đây sẽ tác động đến việc nâng cao ý thức tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế như thế nào (Cho điểm từ 0 đến 5 với tác động tích cực tăng dần)
Nội dung biện pháp
Điểm
Tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
Cải cách các thủ tục hành chính thuế
Sử dụng hóa đơn điện tử trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ
Tăng cường mức độ giám sát của cơ quan thuế
Tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế của cơ quan thuế
Xử lý thật nghiêm minh các hành vi không tuân thủ thuế
Khác:..
9. Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân tuân thủ thuế, xin quý vị đề xuất các kiến nghị nghị liên quan đến các vấn đề sau đây:
9.1. Về chính sách và pháp luật thuế:.
9.2. Về Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế:.
9.3. Về Cải cách thủ tục hành chính thuế:.
9.4. Về Thanh tra, kiểm tra thuế:
9.5. Về Xử lý vi phạm hành chính thuế:
9.6. Về tính tiền chậm nộp thuế:.
9.7. Quản lý nợ cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế:
9.8. Về nội dung khác:.
Phụ lục 3
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
VỀ TÌNH HÌNH TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Đối tượng khảo sát: Công chức thuế)
1. Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát công chức thuế công tác tại các bộ phận
Bộ phận công tác
Số người trả lời
Tỷ lệ (%)
Lãnh đạo cục/chi cục thuế
50
10,0
Tuyên truyền - hỗ trợ
44
8,8
Quản lý kê khai và kế toán thuế
44
8,8
Thanh tra/kiểm tra thuế
42
8,4
Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
45
9,0
Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán
62
12,4
Tổ chức/Hành chính/Ấn chỉ/Tài vụ
44
8,8
Pháp chế
42
8,4
Kiểm tra nội bộ
37
7,4
Đội thuế xã, phường, thị trấn
46
9,2
Bộ phận khác
44
8,8
Tổng
500
100
2. Kết quả đánh giá nhận xét về quản lý thuế
Nội dung nhận xét
Số phiếu nhận xét ở từng mức điểm
Điểm TB
0
1
2
3
4
5
Ý thức tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam hiện nay không cao
3
1
3
25
74
394
4,70
Hiệu lực và hiệu quả quản lý của cơ quan thuế chưa cao nên đã tạo cơ hội cho người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế
4
4
6
59
331
96
3,99
Việc xử lý vi phạm của cơ quan thuế chưa thật sự nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe người nộp thuế khi họ không tuân thủ thuế
2
7
11
58
319
103
3,99
Cải cách thủ tục hành chính thuế thời gian qua đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để người nộp thuế tuân thủ thuế
0
1
3
7
199
290
4,55
Việc triển khai các ứng dụng kê khai thuế và nộp thuế điện tử thời gian qua đã góp phần nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế
0
0
5
8
145
342
4,65
Ứng dụng Hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS) góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế, qua đó, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế
0
1
5
10
135
349
4,65
Việc bỏ yêu cầu người nộp thuế nộp Phụ lục bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra và mua vào trong bộ hồ sơ khai thuế GTGT gây khó khăn cho công tác kiểm tra phát hiện những sai phạm về hóa đơn và sai sót trong kê khai, tính thuế GTGT
2
1
4
10
151
332
4,61
Việc bổ sung điều kiện phải thanh toán không dùng tiền mặt đối với các khoản chi trả từ 20 triệu đồng/lần trở lên để được khấu trừ thuế GTGT đầu và và xác định chi phí tính thuế TNDN đã góp phần rất tốt ngăn chặn hành vi kê khai khống thuế GTGT đầu vào và chi phí được trừ
0
1
0
13
159
327
4,62
3. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ tuân thủ thuế đối với các loại hình người nộp thuế
Nội dung tuân thủ
Điểm đánh giá theo từng loại hình NNT
DNNN
DN có vốn NN
DN FDI
DN dân doanh
HTX
Hộ KD
Cá nhân
Khác
Đăng ký thuế
4,09
3,88
4,13
3,55
3,14
2,62
1,92
2,32
Kê khai thuế
3,81
3,41
3,34
3,12
2,93
2,36
1,73
2,19
Nộp thuế
3,75
3,48
3,43
3,10
2,93
2,37
1,72
2,17
Quyết toán thuế
3,77
3,49
3,56
3,12
2,93
2,33
1,67
2,15
Chế độ kế toán
3,78
3,55
3,60
3,24
2,91
2,11
1,32
2,08
Hóa đơn, chứng từ
3,77
3,53
3,61
3,20
2,92
2,09
1,27
2,04
Chấp hành các quy định khác của cơ quan thuế
3,72
3,49
3,56
3,19
2,92
2,27
1,52
2,09
Mức độ tuân thủ chung
3,77
3,54
3,62
3,20
2,92
2,34
1,67
2,18
4. Kết quả khảo sát những khó khăn ảnh hưởng đến đến việc tuân thủ thuế
Nhân tố ảnh hưởng
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Các quy định của pháp luật thuế quá khó hiểu, khó thực hiện
2
4
13
32
264
185
4,21
Chính sách thuế thay đổi quá nhanh, liên tục
1
3
10
22
252
212
4,31
Thủ tục thuế quá phức tạp
2
5
11
29
252
201
4,25
Các thời hạn quy định quá nhanh, gây khó khăn trong việc thực hiện kịp thời
4
8
11
42
247
188
4,17
Mẫu biểu, hồ sơ khai thuế quá khó thực hiện
5
8
17
45
243
182
4,12
Số thuế phải nộp quá nhiều
4
13
19
99
323
42
3,70
Năng lực cán bộ kế toán thuế quá kém
1
11
23
197
241
27
3,49
DN không thể lưu trữ đầy đủ hóa đơn, chứng từ
5
10
15
136
304
30
3,63
5. Kết quả khảo sát về mức độ các sai sót trong các nội dung tuân thủ thuế
5.1. Những sai sót thường mắc phải trong đăng ký thuế:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không đăng ký thuế
5
31
49
295
117
3
2,99
Không nộp hồ sơ đăng ký thuế đúng thời hạn
1
8
9
40
331
111
4,05
Hồ sơ đăng ký thuế không đầy đủ
1
3
15
36
298
147
4,14
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên hồ sơ đăng ký thuế
1
4
12
17
158
308
4,50
Không khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế
3
3
10
30
334
120
4,10
Khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế không kịp thời
1
4
9
28
286
172
4,22
Khác
2
7
12
203
251
25
3,54
5.2. Những sai sót thường mắc phải trong khai thuế định kỳ:
Nội dung sai sót
Kết quả đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không nộp hồ sơ khai thuế
5
41
69
322
61
2
2,80
Không nộp hồ sơ khai thuế đúng thời hạn
2
6
7
50
339
96
4,01
Hồ sơ khai thuế không đầy đủ
1
9
11
38
301
140
4,10
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai thuế
2
7
7
21
137
326
4,52
Không khai bổ sung hồ sơ khai thuế
1
11
7
43
344
94
4,00
Khác
1
9
15
227
231
17
3,46
5.3. Những sai sót thường mắc phải trong khâu nộp thuế:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không nộp thuế
18
71
63
215
131
2
2,75
Không nộp thuế đúng thời hạn
0
5
6
38
301
150
4,17
Không nộp đủ số thuế đã xác định
0
6
8
47
309
130
4,10
Nộp sai mục lục NSNN
4
19
59
266
138
14
3,11
Khác
2
9
34
319
127
9
3,17
5.4. Những sai sót thường mắc phải trong khâu quyết toán thuế:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế
14
44
71
295
76
0
2,75
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế đúng thời hạn
1
9
14
43
316
117
4,03
Hồ sơ khai quyết toán thuế không đầy đủ
1
6
16
37
276
164
4,15
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán thuế
1
8
7
31
117
336
4,53
Khác
2
9
16
180
278
15
3,54
5.5. Những sai sót hoặc gian lận thường mắc phải trong các nội dung tuân thủ khác:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không lập hóa đơn, chứng từ đầy đủ, đúng quy định
3
6
8
32
129
322
4,49
Hạch toán kế toán chưa đầy đủ, đúng quy định
1
5
10
18
145
321
4,53
Chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ cho cơ quan thuế khi có yêu cầu
3
5
5
20
181
286
4,46
Chưa tuân thủ các quyết định ấn định thuế của cơ quan thuế
4
10
13
75
320
78
3,86
Chưa tuân thủ các quyết định kiểm tra và biên bản kiểm tra của cơ quan thuế
2
11
20
214
228
25
3,46
Chưa tuân thủ các quyết định thanh tra và biên bản thanh tra của cơ quan thuế
3
10
27
219
225
16
3,40
Chưa tuân thủ các quyết định đôn đốc thu nợ thuế của cơ quan thuế
2
7
31
240
201
19
3,38
Chưa tuân thủ các quyết định cưỡng chế nợ thuế của cơ quan thuế
2
9
28
224
220
17
3,40
Chưa tuân thủ các quyết định hành chính khác của cơ quan thuế
2
11
29
250
191
17
3,34
Không tuân thủ quy định về kê khai giao dịch liên kết và vi phạm các quy định về kiểm soát chuyển giá
3
5
11
83
375
23
3,78
Cố tình gian lận, trốn thuế
3
3
9
23
133
329
4,53
6. Kết quả khảo sát về đánh giá hiệu quả của các hoạt động quản lý của cơ quan thuế đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế
Hoạt động quản lý
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
0
1
4
32
382
81
4,08
Hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
0
1
2
12
87
398
4,76
Quản lý kê khai thuế
0
1
4
24
348
123
4,18
Kiểm tra thuế
0
2
2
11
262
223
4,40
Thanh tra thuế
0
1
2
11
262
224
4,41
Xử lý vi phạm pháp luật về thuế
0
1
1
15
219
264
4,49
Đôn đốc thu nộp thuế bằng các biện pháp hành chính
0
1
4
14
309
172
4,29
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
0
1
3
16
215
265
4,48
7. Kết quả khảo sát về những biện pháp nâng cao ý thức tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế
Nội dung biện pháp
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
0
1
1
10
75
413
4,80
Khen thưởng, động viên người nộp thuế tuân thủ tốt pháp luật thuế
1
1
4
13
194
287
4,52
Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
0
1
1
4
48
446
4,87
Cải cách các thủ tục hành chính thuế
0
1
0
4
67
428
4,84
Sử dụng hóa đơn điện tử trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ
0
1
4
5
63
427
4,82
Tăng cường mức độ giám sát của cơ quan thuế
0
1
0
5
53
441
4,87
Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế của cơ quan thuế
0
1
1
7
67
424
4,82
Xử lý nghiêm minh các hành vi không tuân thủ thuế
0
1
2
5
43
449
4,87
Phụ lục 4
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
VỀ TÌNH HÌNH TUÂN THỦ THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Đối tượng trả lời: Tổ chức/cá nhân nộp thuế)
1. Kết quả khảo sát về loại hình người nộp thuế
Loại hình người nộp thuế
Số lượng khảo sát
Doanh nghiệp Nhà nước
63
Công ty TNHH có vốn nhà nước, công ty cổ phần có vốn nhà nước
64
Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần
116
Doanh nghiệp Liên doanh hoặc Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
60
Hợp tác xã
50
Hộ kinh doanh cá thể
47
Cá nhân hành nghề độc lập
45
Cá nhân làm công ăn lương
71
Loại hình khác
19
2. Kết quả khảo sát đánh giá của người nộp thuế về tuân thủ thuế
Nội dung đánh giá
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Tất cả các doanh nghiệp, người kinh doanh phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước
2
4
1
11
27
490
4,85
Người nộp thuế phải khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúng thời hạn
1
2
2
11
35
484
4,86
Trách nhiệm của người nộp thuế là phải nộp đầy đủ, chính xác và kịp thời số thuế của mình vào ngân sách nhà nước
0
3
2
16
34
480
4,84
Người nộp thuế phải chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
0
3
3
13
36
480
4,84
Người nộp thuế phải cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế
1
3
3
18
42
468
4,81
Người nộp thuế phải chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.
3
3
6
23
47
453
4,74
Người nộp thuế có quyền yêu cầu cơ quan thuế hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế.
0
2
0
5
35
493
4,90
Việc tuân thủ thuế đầy đủ sẽ đem lại nhiều quyền lợi hơn cho các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong xã hội
6
5
7
19
44
454
4,71
Mọi hành vi không tuân thủ thuế sớm hay muộn cũng sẽ bị phát hiện và xử lý
3
8
11
26
258
229
4,27
Doanh nghiệp khôn ngoan nhất là không bao giờ vi phạm pháp luật về thuế
4
7
8
21
264
231
4,29
3. Kết quả khảo sát nhưng yếu tố gây khó khăn cho việc tuân thủ thuế
Những yếu tố khó khăn trong tuân thủ thuế
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Các quy định của pháp luật thuế quá khó hiểu, khó thực hiện
3
9
12
27
145
339
4,47
Chính sách thuế thay đổi quá nhanh, liên tục
2
4
6
16
127
380
4,62
Thủ tục thuế quá phức tạp
2
7
15
16
142
353
4,52
Các thời hạn quy định quá nhanh, gây khó khăn trong việc thực hiện kịp thời
3
10
12
25
139
346
4,48
Mẫu biểu, hồ sơ khai thuế quá khó thực hiện
6
13
19
45
176
276
4,24
Số thuế phải nộp quá nhiều
6
13
14
109
275
118
3,85
Năng lực cán bộ kế toán thuế quá kém
5
8
23
239
207
53
3,48
DN không thể lưu trữ đầy đủ hóa đơn, chứng từ
12
20
23
108
319
53
3,61
4. Kết quả khảo sát về các sai sót trong các nội dung tuân thủ thuế
4.1. Những sai sót thường mắc phải trong đăng ký thuế:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không đăng ký thuế
25
34
23
301
140
12
3,00
Không nộp hồ sơ đăng ký thuế đúng thời hạn
10
16
25
32
429
23
3,73
Hồ sơ đăng ký thuế không đầy đủ
7
13
24
28
413
50
3,83
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên hồ sơ đăng ký thuế
7
9
21
29
56
413
4,54
Không khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế
8
8
24
26
425
44
3,84
Khai bổ sung, thay đổi thông tin đăng ký thuế không kịp thời
6
8
19
31
428
43
3,86
4.2. Những sai sót thường mắc phải trong khai thuế định kỳ:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không nộp hồ sơ khai thuế
24
36
28
352
87
8
2,87
Không nộp hồ sơ khai thuế đúng thời hạn
15
19
20
36
420
25
3,69
Hồ sơ khai thuế không đầy đủ
13
17
20
33
411
41
3,75
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai thuế
7
19
21
26
64
398
4,46
Không khai bổ sung hồ sơ khai thuế
14
15
19
34
425
28
3,73
4.3. Những sai sót thường mắc phải trong khâu nộp thuế:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không nộp thuế
34
30
30
262
174
5
2,99
Không nộp thuế đúng thời hạn
8
20
16
49
320
122
3,90
Không nộp đủ số thuế đã xác định
17
18
23
34
362
81
3,77
Nộp sai mục lục NSNN
14
30
28
299
147
17
3,10
3.4. Những sai sót thường mắc phải trong khâu quyết toán thuế:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế
27
29
33
359
77
10
2,86
Không nộp hồ sơ khai quyết toán thuế đúng thời hạn
15
15
20
59
403
23
3,66
Hồ sơ khai quyết toán thuế không đầy đủ
15
10
19
36
414
41
3,77
Khai sai, khai sót các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán thuế
9
14
18
27
52
415
4,51
4.5. Những sai sót thường mắc phải trong các nội dung tuân thủ khác:
Nội dung sai sót
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Không lập hóa đơn, chứng từ đầy đủ, đúng quy định
19
15
11
31
145
314
4,26
Hạch toán kế toán chưa đầy đủ, đúng quy định
13
14
13
24
157
314
4,32
Chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ cho cơ quan thuế khi có yêu cầu
17
12
15
24
169
298
4,26
Chưa tuân thủ các quyết định ấn định thuế của cơ quan thuế
21
8
15
60
301
130
3,87
Chưa tuân thủ các quyết định kiểm tra và biên bản kiểm tra của cơ quan thuế
20
13
20
95
286
101
3,71
Chưa tuân thủ các quyết định thanh tra và biên bản thanh tra của cơ quan thuế
22
15
19
114
275
90
3,64
Chưa tuân thủ các quyết định đôn đốc thu nợ thuế của cơ quan thuế
20
12
14
126
273
90
3,66
Chưa tuân thủ các quyết định cưỡng chế nợ thuế của cơ quan thuế
22
10
22
114
297
70
3,61
Chưa tuân thủ các quyết định hành chính khác của cơ quan thuế
19
13
20
266
175
42
3,29
5. Kết quả tự đánh giá mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế theo các nội dung tuân thủ thuế
Tự đánh giá về mức độ tuân thủ thuế
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Đăng ký thuế
3
7
28
126
273
98
3,78
Nộp hồ sơ khai thuế
2
6
74
139
243
71
3,55
Kê khai các căn cứ tính thuế
2
11
89
152
220
61
3,42
Nộp thuế
2
10
80
164
214
65
3,44
Quyết toán thuế
8
42
79
139
201
66
3,27
Chế độ kế toán
23
59
65
157
174
57
3,07
Chế độ hóa đơn, chứng từ
22
60
62
159
183
49
3,06
Chấp hành các quy định khác của cơ quan thuế
2
2
61
182
236
52
3,50
6. Kết quả khảo sát về hiệu quả của các hoạt động quản lý của cơ quan thuế đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế hiện nay
Hoạt động quản lý thuế
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
4
9
26
35
323
138
4,01
Hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
3
16
24
29
76
387
4,47
Quản lý kê khai thuế
2
11
23
31
293
175
4,11
Kiểm tra thuế
2
7
20
37
124
345
4,45
Thanh tra thuế
2
6
16
37
140
334
4,45
Xử lý vi phạm pháp luật về thuế
1
9
21
27
114
363
4,49
Đôn đốc thu nộp thuế
1
8
16
25
149
336
4,47
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
3
6
17
29
124
356
4,49
7. Kết quả khảo sát tự đánh giá mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế theo
Mức độ tuân thủ thuế
Số lượng tự đánh giá
Hoàn toàn tuân thủ một cách tự nguyện
226
Tuân thủ khi có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan thuế
90
Tuân thủ khi chi phí của việc “không tuân thủ quá lớn”
68
Tuân thủ khi có những hình phạt nặng đối với những người không tuân thủ
63
Tuân thủ khi pháp luật thuế công bằng và nghiêm minh
88
Không tuân thủ
0
8. Kết quả khảo sát về những biện pháp tác động đến việc nâng cao ý thức tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế
Các biện pháp
Số phiếu đánh giá ở từng mức điểm
Điểm trung bình
0
1
2
3
4
5
Tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền về thuế và tuân thủ thuế
1
7
10
19
36
462
4,74
Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình tuân thủ thuế
0
4
5
12
40
474
4,82
Cải cách các thủ tục hành chính thuế
0
2
5
8
40
480
4,85
Sử dụng hóa đơn điện tử trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ
0
3
9
15
30
478
4,81
Tăng cường mức độ giám sát của cơ quan thuế
2
3
9
20
38
463
4,76
Tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế của cơ quan thuế
4
3
12
22
36
458
4,72
Xử lý thật nghiêm minh các hành vi không tuân thủ thuế
2
5
10
15
28
475
4,78
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_cao_tinh_tuan_thu_thue_cua_nguoi_nop_thue_tai_v.doc