Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng các đặc điểm của giám đốc điều hành (ceo’s characteristic) đến hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp tiêu biểu trên sàn chứng khoán Việt Nam

Kết quả phân tích của luận án đã chỉ rằng, trong mô hình CTGĐ, vai trò của CEO tuy đã dần được ghi nhận về sự đóng góp, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động những về cơ bản cũng còn chưa thực sự phát huy được hết do một số các ảnh hưởng mang tính đặc thù của loại hình doanh nghiệp như mối quan hệ huyết thống gia đình, văn hoá điều hành . Vì vậy, về cơ bản, trong nhóm CTGĐ, vai trò của HĐQT với cơ cấu chủ yếu là các thành viên trong gia đình thường có sự thể hiện rõ nét hơn so với CEO. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp gia đình là thành phần đóng vai trò chủ lực của nền kinh tế. Tuy nhiên, thống kê trên thế giới cho thấy chỉ có không đến 3% doanh nghiệp gia đình tồn tại đến thế hệ thứ 4. Doanh nghiệp gia đình thường phát huy tốt khi ở quy mô nhỏ, gặp nhiều khó khăn trong định hướng phát triển một phần bởi bị bó buộc trong khuôn khổ một số lượng hữu hạn các thành viên gia đình. Trong khi đó, việc sử dụng đội ngũ quản lý thuê ngoài hiện cũng là một trong những hướng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn, tuy nhiên, do tâm lý bảo thủ cố hữu của văn hoá gia đình nên trong nhiều trường hợp, việc đa dạng hoá nhân sự quản lý tạo động lực cho sự phát triển của các CTGĐ hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc và một số quốc gia khác trên thế giới đã chỉ ra rằng, trong bối cảnh chung, muốn kéo dài tuổi thọ cho các CTGĐ, yêu cầu về đa dạng hoá đội ngũ nhân sự, đặc biệt là nhân sự quản lý là một yêu cầu bắt buộc. Đồng thời, không thể bỏ qua những chính sách giúp gia tăng sự độc lập về vai trò cũng như quyền quyết định của giám đốc điều hành. Bởi chỉ có như vậy mới có thể tạo ra những động lực tích cực giúp kích thích sự chuyển mình và phát triển của mô hình CTGĐ.

pdf190 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng các đặc điểm của giám đốc điều hành (ceo’s characteristic) đến hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp tiêu biểu trên sàn chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đồng lẫn khác biệt giữa Việt Nam và thế giới khi nghiên cứu về nội dung này. Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luận án giúp khoanh vùng và chỉ ra những ảnh hưởng tiêu biểu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của các CTGĐ, gợi mở hướng dẫn chiếu so sánh với các mô hình doanh nghiệp khác. Thứ ba, kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở để đề xuất, khuyến nghị những giải pháp nhằm phát huy vai trò cùa giám đốc điều hành cũng như tăng cường hiệu quả hoạt động của các CTGĐ nói riêng, hướng tới cộng đồng doanh nghiệp nói chung. 5.5. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.5.1. Hạn chế Thứ nhất, hạn chế về đối tượng nghiên cứu. Trong cách tiếp cận của luận án, khái niệm doanh nghiệp tiêu biểu niêm yết được khoanh vùng và tiếp cận là các CTGĐ niêm yết. Thực tế là đây là mô hình mang nhiều đặc trưng tiêu biểu: từ cách thức tổ chức hoạt động, đến sự chi phối về văn hoá Tuy nhiên, đa số các CTGĐ 146 tại Việt Nam hiện nay tuy đông đảo về số lượng nhưng quy mô chủ yếu là nhỏ, chưa niêm yết nên xét trên một góc độ nào đó vẫn chưa đảm bảo tính khái quát đầy đủ như kì vọng. Thứ hai, luận án mới chỉ tập trung vào nghiên cứu về các CTGĐ nói chung mà chưa so sánh được những kết quả, đặc điểm này liệu có mang tính đại chúng hay có sự giống và khác nhau nào giữa CTGĐ và các công ty phi gia đình. Hay nói cách khác là liệu có thể khái quát hoá từ các kết quả với CTGĐ để thành những tiêu chí chung đối với doanh nghiệp. Đây hiện cũng là vấn đề được đề cập đến trong nhiều nghiên cứu trên thế giới với đối tượng là CTGĐ Thứ ba, hạn chế về dữ liệu nghiên cứu. Luận án sử dụng chủ yếu là nguồn dữ liệu thứ cấp được công bố trong các BCTN và BCTC, nhưng thực tế có nhiều thông tin liên quan đến nhân thân của CEO không phải lúc nào cũng dễ tiếp cận do tính bảo mật của thông tin. 5.5.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo Để giải quyết những hạn chế và mở rộng các nghiên cứu tiếp theo về chủ đề đặc điểm của giám đốc điều hành (CEO’s characteristic), tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu xem xét, bổ sung thêm một số đặc điểm khác của giám đốc điều hành, có thể tác động đến tâm lý hành vi, từ đó tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như: tôn giáo, lí lịch quân nhân, bằng MBA, đặc thù hợp đồng lao động . - Nghiên cứu ảnh hưởng các đặc điểm của giám đốc điều hành đến hiệu quả hoạt động trên cơ sở so sánh 2 nhóm CTGĐ và các công ty phi gia đình để so sánh ảnh hưởng/tác động lên hiệu quả hoạt động của nhóm công ty nào sẽ tốt hơn. Nghiên cứu xem xét, bổ sung thêm các biến số khác để đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: thẻ điểm cân bằng, 147 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 Từ kết quả phân tích xử lý số liệu ở chương 4, trong chương 5 này luận án đã tiến hành thảo luận riêng và thảo luận tổng hợp về các kết quả nghiên cứu được rút ra từ việc luận giải các giả thuyết nghiên cứu. Cụ thể liên quan đến 9 giả thuyết nghiên cứu đề xuất, luận án đã tổng hợp ra 7 kết luận về ảnh hưởng các đặc điểm của CEO đến hiệu quả hoạt động của các CTGĐNY trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018. Tiếp đó, kết hợp với kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia và nhà quản trị doanh nghiệp, luận án đã tiến hành kiến nghị - đề xuất hệ thống 9 nội dung nhằm phát huy vai trò cùa giám đốc điều hành cũng như tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các giải pháp đề xuất hướng tới 2 đối tượng thụ hưởng chính là các CTGĐ và nhà đầu tư. Trong chương 5, luận án cũng đã trình bày những hạn chế - tồn tại của nghiên cứu này cũng như đề xuất một số hướng phát triển nghiên cứu tiếp theo. 148 KẾT LUẬN Nghiên cứu về chủ đề giám đốc điều hành (CEO), các đặc điểm cá nhân cấu thành nên đặc trưng tâm lý, hành vi thói quen làm việc (CEO’s characteristic) và ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân này đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là chủ đề thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia. Cùng với việc tìm ra kết quả nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng các đặc điểm cá nhân của giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động của các CTGĐ niêm yết trên TTCK Việt Nam, luận án cũng đã tổng thuật các định nghĩa về CTGĐ để từ đó luận giải cho sự phù hợp của mục tiêu khoanh vùng nhóm doanh nghiệp trên là tiêu biểu và xứng tầm với nghiên cứu. Bằng việc tổng thuật các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về chủ đề CEO và ảnh hưởng các đặc điểm cá nhân của CEO, luận án đã chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và xây dựng hệ thống các giả thuyết nghiên cứu để phân tích và làm rõ chủ đề và mục tiêu nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được kết hợp giữa định lượng và định tính, sử dụng mô hình tác động cố định FEM (Fixed Effect Model); mô hình tác động ngẫu nhiệm REM (Random Effect Model) và mô hình hồi quy ước lược GMM (Generalized Method of Moments) sau đó kiểm định lựa chọn mô hình. Kết quả cho thấy mô hình GMM được sử dụng phù hợp trong cả 2 trường hợp biến phụ thuộc phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là ROA và ROE. Nghiên cứu định tính với kỹ thuật phỏng vấn sâu các chuyên gia có kinh nghiệm và chung mối quan tâm về chủ đề CEO giúp hỗ trợ xây dựng văn bản, cung cổ thêm kết quả nghiên cứu và đưa ra một số gợi ý khuyến nghị nhằm phát huy các ảnh hưởng tích cực của đặc điểm giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Một số kết luận nghiên cứu được rút ra từ luận án: – Đặc điểm cá nhân của CEO cũng như đặc điểm của con người là tổng hoà sự kết hợp của nhiều các đặc điểm khác nhau, giúp tạo nên các đặc trưng tâm lý tính cách của mỗi cá nhân, chi phối thói quen tiếp cận, xử lý vấn đề, ra quyết định – Các đặc điểm cá nhân của CEO nhìn chung là sự kết hợp của 02 nhóm đặc điểm chính (i) các đặc điểm nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, trình độ nhận thức văn hoá. (ii) các đặc điểm công tác liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp. 149 – Trong nhóm các đặc điểm nhân khẩu học của CEO, giới tính và trình độ học vấn là những đặc điểm có nhiều ảnh hưởng rõ nét nhất tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. – CEO nữ hiện nay tuy mới chỉ là thiểu số trong hàng ngũ các cán bộ quản lý điều hành cao cấp trong doanh nghiệp nhưng lại là lực lượng chiếm ưu thế trong tương quan so sánh về kết quả hoạt động của doanh nghiệp. – Kinh nghiệm làm việc trong cơ quan nhà nước là một trong những đặc điểm mang tính đặc trưng tiêu biểu của Việt Nam. – Các đặc điểm liên quan đến công tác của CEO như tỷ lệ sở hữu cổ phiếu, thay đổi nhân sự CEO, quyền kiêm nhiệm các chức danh quản lý khác trong HĐQT trong mô hình CTGĐ không tạo ra nhiều ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu kết hợp với những hỗ trợ, gợi ý của các chuyên gia, luận án cũng tiến hành đề xuất 04 nhóm giải pháp cơ bản nhằm động cơ phát huy những ảnh hưởng tích cực của các đặc điểm cá nhân giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, từ nền tảng nghiên cứu của luận án, có thể mở ra một số hướng phát triển nghiên cứu như: – Nghiên cứu xem xét, bổ sung thêm một số đặc điểm khác của giám đốc điều hành, có thể tác động đến tâm lý hành vi, từ đó tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như: tôn giáo, lí lịch quân nhân, bằng MBA, đặc thù hợp đồng lao động, quan niệm tín ngưỡng, niềm tin. – Nghiên cứu ảnh hưởng các đặc điểm của giám đốc điều hành đến hiệu quả hoạt động trên cơ sở so sánh 2 nhóm CTGĐ và các công ty phi gia đình để so sánh ảnh hưởng/tác động lên hiệu quả hoạt động của nhóm công ty nào sẽ tốt hơn. – Nghiên cứu xem xét, bổ sung thêm các biến số khác để đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: thẻ điểm cân bằng, DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Cao D.K và Hoàng H.Y (2013), Headquarter Relocation: Financial Performance and Stock Market Reaction, External Economics Review 2013, No 59, pages 60-72. 2. Cao D.K, Hoàng H.Y và Trần M.N (2016), Impact of CEO’s characteristics on firm performance: The case of Vietnam, External Economics Review 2016. 3. Hoàng Hải Yến (Đồng tác giả, tham gia viết sách - 2018), Hoạt động mua lại cổ phiếu tại Thị trường Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động, ISBN: 978-604- 595-611-3, 2018. 4. Hoàng Hải Yến (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng các đặc điểm cá nhân giám đốc điều hành đến quản trị tại các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, mã số: NTCS2019-31. 5. Hoàng Hải Yến (2020), Vai trò của nữ giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: nghiên cứu điển hình tại các công ty gia đình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 126, trang 118-130. 6. Hoàng Hải Yến (2020), Sử dụng mô hình dữ liệu mảng để xem xét mối quan hệ của các đặc điểm giám đốc điều hành và hiệu quả của công ty gia đình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018, Tạp chí Con số và Sự kiện, số kỳ 1, tháng 10/2020. 7. Hoàng Hải Yến (2020), Ảnh hưởng của việc nắm giữ văn bằng Luật của Giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động của các công ty gia đình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, Tạp chí Công thương, 9/2020. 8. Hoàng Hải Yến và Nguyễn Quỳnh Anh (2020), Ảnh hưởng trình độ học vấn của giám đốc điều hành đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay – nghiên cứu điển hình tại các công ty gia đình niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia, thuộc đề tài Nafosted, mã số 502.99 – 2018.04, trang 174 – 189. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Adams, R.B., Ferreira, D. (2009). Women in the boardroom and their impact on governance and performance. Journal of Financial Economics, 94: 291– 309. 2. Adams, S.M., Flynn, P.M. (2005). Local knowledge advances women’s access to corporate boards. Corporate Governance, 13(6): 836–846. 3. Adams, R., Santos, J.A.C. (2006). Identifying the effect of managerial control on firm performance. Journal of Accounting and Economics, 41(1–2), 55–85. 4. Adams,R., Almeida, H.và Ferreira (2009), Understanding the relationship between founder-CEOs and firm per, Journal of Empirical Finance, No16, 136-150. 5. Ahn., S., Jiraporn, P., Kim, Y.S. (2010). Multiple directorships and acquirer re- turns. Journal of Banking & Finance, 34(9): 2011–2026. 6. Anderson, R.C., Reeb, D.R. (2003). Founding-family ownership and firm perfor- mance: Evidence from the S&P 500. Journal of Finance, 58(3): 1301– 1328. 7. A. Gottesman và R. Morey (2010), CEO educational background and firm financial performance, Journal of Applied finance – no. 2, pp. 70 – 82 8. A.N.Leonchiev, X.L.Rubinstein (1962). Psychology from the stainpoint of a bihaviorist. 9. Astrachan, J.H.; Shanker, M.C. (2003), Family business contribution to the U.S economy: A closer look, Family Business Review, Số 3, Bộ 16: 211 – 219. 10. Bạch Đức Hiểu. (2008). Giáo trình Thị trường chứng khoán. Hà Nội: NXB Tài chính. 11. Barber, B.M., Lyon, J.D. (1996). Detecting abnormal operating performance: The empirical power and specification of test statistics. Journal of Financial Econom- ics, 41: 359–399. 12. Bauer, R., Guenster, N., Otten, R. (2004). Empirical evidence on corporate gov- ernance in Europe: The effect on stock returns, firm value and performance. Journal of Asset Management, 5 (2), 91–104. 13. Bauer, R., Frijns, B., Otten, R., Tourani-Rad, A. (2008). The impact of corporate governance on corporate performance: Evidence from Japan. Pacific-Basin Finance Journal, 16: 236–251. 14. Baysinger, B., Hoskisson, R.E. (1990). The composition of boards of directors and strategic control: Effects on corporate strategy. Academy of Management Review, 15(1): 72–87. 15. Bebchuk L., Cohen, A., Ferrell, A. (2009). What matters in corporate govern- ance?, Review of Financial Studies, 22, 783–827. 16. Becker, L., DeFond, M., Jiambalvo, J., Subramanyam, K. (1998). The effect of audit quality on earnings management. Contemporary Accounting Research, 15 (1): 1–24. 17. Bernasek, A., Shwiff, S. (2001). Gender, risk, and retirement. Journal of Econom- ic Issues, 35(2): 345–356. 18. Bertrand, M., Mullainathan, S. (2003). Enjoying the quiet life? Corporate govern- ance and managerial preferences. Journal of Political Economy, 111(5): 1043– 1075. 19. Bertrand, M., Schoar, A. (2003). Managing with style: The effect of managers on firm policies. Quarterly Journal of Economics, 118(4): 1169–1208. 20. Bhagat, S., Bolton, B. (2008). Corporate governance and firm performance. Jour- nal of Corporate Finance, 14(3): 257–273. 21. Bonner, S. (2008). Judgment and Decision Making in Accounting. Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall. 22. Brammer, S., Millington, A., Pavelin, S. (2007). Gender and ethnic diversity among UK corporate boards. Corporate Governance, 15(2): 393–403. 23. Brennan, N., McCafferty, J. (1997). Corporate governance practices in Irish companies. Irish Journal of Management, 17(1): 116–135. 24. Brickley, J.A., Linck, J.S., Coles, J.L. (1999). What happens to CEOs after they retire? New evidence on career concerns, horizon problems, and CEO incentives. Journal of Financial Economics, 52 (3): 341–377. 25. Brown L.D., Caylor, M.L. (2006). Corporate governance and firm valuation. Journal of Accounting and Public Policy, 25: 409–434. 26. Brown L.D., Caylor, M.L. (2009). Corporate governance and firm operating per- formance. Review of Quantitative Finance and Accounting, 32: 129–144. 27. Boubaker, Sabri, Nguyen Duc Khuong, Nguyen Bang Dang (2012), Corporate Governance, Recent Developments and New trends. 28. Byrnes, J.P., Miller, D.C., Schafer, W.D. (1999). Gender differences in risk tak- ing: A meta-analysis. Psychological Bulletin, 125(3): 367–383. 29. Campbell, K., Minguez-Vera, A. (2008). Gender diversity in the boardroom and firm financial performance. Journal of Business Ethics, 83(3): 435–451. 30. Campbell, K., Minguez-Vera, A. (2010). Female board appointments and firm valuation: Short and long-term effects. Journal of Management and Governance, 14(1): 37–59. 31. Cao Thị Vân Anh (2018), Tác động của sở hữu gia đình đến kết quả tài chính của các công ty gia đình ở Việt Nam, Tạp chí Công thương, số 13, tháng 10/2018 32. Carter, D., Simkins, B., Simpson, W. (2003). Corporate governance, board diver- sity, and firm value. Financial Review, 38(1): 33–53. 33. Chahine, S., Tohmé, N.S. (2009). Is CEO duality always negative? An explora- tion of CEO duality and ownership structure in the Arab IPO context. Corporate Governance: An International Review, 17(2) 123–141. 34. Cheng, L. T. W., Chan, R. Y. K., and Leung, T. Y. (2010). Management demography and corporate performance: Evidence from China. International Business Review, 19(3), 261-275. 35. Chuyên đề, Phụ nữ trong kinh doanh – Phụ nữ tiếp tục khẳng định vai trò của mình trên thương trường và trong xã hội, Tạp chí Forbes Việt Nam, tháng 3 năm 2018 36. Cohn, R.A., Lewellen, W.G. Lease, R.C., Schlarbaum, G.G. (1975). Individual investor risk aversion and investment portfolio composition. Journal of Finance, 30(2): 605–620. 37. Coles, J.L., Daniel, N.D., Naveen, L. (2001). Boards: Does one size fit all? Jour- nal of Financial Economics, 87(2): 329–356. 38. Cui, H.C., Mak, Y.T. (2002). The relationship between managerial ownership and firm performance in high R&D firms. Journal of Corporate Finance, 8(4): 313– 336. 39. Dallas, L. (2002). The new managerialism and diversity on corporate boards of directors. Tulane Law Review, 76(5–6): 1363–1405. 40. Davidson, W. N. III, Xie, B., Xu, W., Ning, Y. (2007). The influence of executive age, career horizon and incentives on pre-turnover earnings management. Journal of Management and Governance, 11(1): pp. 45–60. 41. Davis, S.M. (1979). Developments, trends & useful proposals for the attention of managers: No connection between executive age and corporate performance. Harvard Business Review, 23(2): 6–8. 42. Davis, J.H., Schoorman, F.D., Donaldson, L. (1997). Toward a stewardship theory of management. Academy of Management Review, 22(1): 20–47. 43. Dezsö, C.L., Ross, D.G. (2008). “Girl power”: Female participation in top man- agement and firm quality. Working paper, University of Maryland. 44. DJ Denis, DK Denis và A Sarin (1997), Agency problems, equity ownership, and corporate diversification. The Journal of Finance 52 (1), 135-160 45. Donald C. Hambrick, Phyllis A. Mason, Upper Echelons: The Organization as a Reflection of Its Top Managers. The Academy of Management Review, Volume 9, Issue 2: 193 – 206. 46. Donnelley R.G (1964). The Family Business. Harvard Business Review, No 42, 93-105. 47. Dunn, P. (2010). Breaking the boardroom gender barrier: The human capital of female corporate directors. Journal of Management and Governance, doi:10.1007/s10997-010-9161-2 48. Eagly, A.H., Carli, L.L. (2003). The female leadership advantage: An evaluation of the evidence. Leadership Quarterly, 14(6): 807–834. 49. Elsayed, K. (2007). Does CEO duality really affect corporate performance? Cor- porate Governance: An International Review, 15(6): 1203–1214. 50. Elstad, B., Ladegard, G. (2010). Women on corporate boards: Key influencers or tokens? Journal of Management and Governance, doi:10.1007/s10997-010- 9165. 51. Emilia Peni, CEO and Chairperson characteristics and firm performance, Journal of Management & Gouvernance, số 18, 185 – 205, 2014. 52. Farh, J. L., Tsui, A. S., Xin, K., and Cheng, B. S. (1998). The Influence of Relational Demography and Guanxi: The Chinese Case. Organization Science, 9(4), 471-488. 53. Felicelli, Heidrick, Strugglles (2008). CEO & Boards practices: Route to the Top 2017. The Handbooks of Boards govenance. ISBN: 978-111-9536-94-4. 54. Finegold D, Bentson G.S, Hecht D (2007). Corporate Boards and Company Performance: review of research in light of recent reforms. Cooporate Governance – An international review, 2007, http:// doi.org/10.1111/j.1467- 8683.2007.00602.x. 55. Finkelstein, S. (1992). Power in top management teams: Dimensions, measure- ment, and validation. Academy of Management Journal, 35(3): 505– 538. 56. Fischhoff, B., Slovic, P., Lichtenstein, S. (1977). Knowing with certainty: The appropriateness of extreme confidence. Journal of Experimental Psychology, 3(4): 552–564. 57. Fondas, N. (1997). Feminization unveiled: Management qualities in contemporary writings. Academy of Management Review, 22(1): 257–282. 58. Fondas, N., Sassalos, S. (2000). A different voice in the boardroom: How the presence of women directors affects board influence over management. Global Focus, 12(1): 13–22. 59. Francoeur, C., Labelle, R., Sinclair-Desgagné, B. (2008). Gender diversity in cor- porate governance and top management. Journal of Business Ethics, 81(1): 83– 95. 60. Francis J Yammarino (2000), Leadership skills: Introduction and overview, The Leadership Quarterly, No 11(1)-2000, DOI: 10.1016/S1048- 9843(99)00040-5 61. John Davis, Renato Tagiuri (1978), The Two-Circle Model recognized the influence of family and business on each other, Havards Business Review, No 3 (4). 62. Gibbons, N.R., Murphy, K. (1992). Does executive compensation affect investment? Journal of Applied Corporate Finance, 5(2): 99–109. 63. Handler, W.C (1989), Methodological issues and consideration in studying family businesses”, Family Business Review, No2: 257 – 276. 64. Heaton, J.B. (2002) Managerial Optimism and Corporate Finance. Financial Management, No 31: 33-45. 65. Hoàng Mộc Lan (2016), Giáo trình Tâm lý học xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2016 66. Hoàng Tuấn Dũng (2014), Nghiên cứu mối quan hệ giữa sở hữu gia đình và hiệu quả của các công ty gia đình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 67. Kang H, M Cheng, Sidney JG (2007), Corporate Governance and Board Composition: diversity and independence of Australian boards. Corporate Governance – An International Review, http:// doi.org/10.1111/j.1467- 8683.2007.00554.x. 68. Khan, W. A. và Vieito, J. P. (2013). Ceo gender and firm performance. Journal of Economics and Business, 67, 55-66. 69. Kaur và Singh (2019), Do CEO characteristics explain firm performance in India?, Journal of Strategy and Management, 12(3): 409 – 426. 70. Kish-Gephart, Campbell (2014). You Don’t Forget Your Roots: The Influence of CEO Social Class Background on Strategic Risk Taking. Academy of Management. Publish online http:// doi.org/10.5465/amj.2013.1204. 71. Khurram Khan, Attaullah Shah (2011), Understanding Performance Measurement Through the Literature, African journal of business management – DEC2011, DOI: 10.5897/AJBMX11.020 72. Kyle (2012). The Benefit Corporation: An Economic Analysis with Recommendations to Courts, Boards, and Legislatures. Corporate Governance – An International Review, http:// doi.org/10.1111/j.1456-86388. 73. Lê Quân, Nguyễn Quốc Khánh (2012), Đánh giá năng lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mô hình ASK, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 3 năm 2012. 74. Lê Công Hoa, Cao Thị Vân Anh (2017), Tính đa dạng của hội đồng quản trị trong các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia, ISBN 978-604-598-9869, NXB Lao động 75. Li, F. and Srinivasan, S. (2011). Corporate governance when founders are directors. Journal of Financial Economics, 102(2), 454-469. 76. Lilienfeld-Toal, U. V. and Ruenzi, S. (2014). CEO Ownership, Stock Market Performance, and Managerial Discretion. The Journal of Finance, 69(3): 1013-1050. 77. Ljungquist, U. (2007). Core Competency Beyond Identification: Presentation of a Model. Management Decision, 45(3): 393-402. 78. Lord, MW. (1986). Corporate irresponsibility: the sin of the sinners. Strategic Management Journal, 15(2), 115-121. 79. Mackey (2008). The effect of CEOs on firm performance. Strategic Management Journal, Volume 29, Issue 12, 1357 – 1367. 80. Malmendier.U, Tate.G (2008), Who makes acquisitions? CEO overconfidence and the market's reaction. Journal of Financial Economics, Volume 89, Issue 1, 20 – 43. 81. M.Todd Henderson (2017), Do lawyers make better CEOs than MBAs?, Havard Business Review, October 2017. 82. Melissa B. Frye và Duong T. Pham (2015), CEO Gender and Corporate Board Structures, Havard Business Review, 10(1), 196-205. 83. Mincer, J. (1974). Schooling, Experience, and Earnings. Natonal Bureau of Economic Research, New York, USA. Morck, R., Shleifer, A., and Vishny, R. (1988). Management Ownership and Market Valuation. Journal of Financial Economics, 20(1), 293-315. 84. Michaela Strieska (2010), Balanced Scorecard for Local Government: Management Tool for Strategic Development, Paperback – September 6, 2010. 85. Murray, A. I. (1989). Top management group heterogeneity and firm performance. Strategic Management Journal, 10(1), 125-141. 86. M.Saledhi, S.M.Modgaham, The relationship between management characteristics and firm performance, Competitiveness Review, ISSN: 1059- 5422, Vol. 29 No. 4, pp. 440-461 87. Nguyễn Đức Hoạt (2009), Khái luận về Doanh nhân Việt Nam, Tham luận hội thảo khoa học, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 88. Nguyễn Minh Hà, Phạm Thế Khánh, Lê Khoa Huân (2014), Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo người Nhật đến kết quả làm việc của nhân viên tại các công ty Nhật ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh, số 4 (37) 2014. 89. Ngô Mỹ Trân, Bùi Văn Trịnh, Giang Minh Tiến, Các nhân tố ảnh hưởng đến thù lao tổng giám đốc của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, số 6D (2018), pp 196-205 90. Nguyễn Thị Mai Hương (2014), Nghiên cứu tác động của các thành viên gia đình, cấu trúc hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 91. Nguyễn Thị Hoa Hồng, Nguyễn Ngọc Nguyên, Nguyễn Tiến Đạt, Ảnh hưởng của đặc điểm giám đốc điều hành tới hiệu quả của việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, ISSN 1859 – 011X, số 216, pp 75 – 86. 92. Pascal Nguyen, Nahid Rahman và Rouyun Zhao, CEO characteristics and firm valuation: a quantile regression analysis, Journal of Management & Gouvernance, số 22, 133 – 151, 2018. 93. Phạm Bùi Gia Thuỷ, Trần Đức Tài, Ảnh hưởng của đặc điểm tổng giám đốc điều hành đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh, số 55 (4) 2017. 94. Phạm Minh Hạc (1999). Tổng tập Tâm lý học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 95. Palia, D. (2001). The Endogeneity of Managerial Compensation in Firm Valuation: A Solution. The Review of Financial Studies, 14(3), 735-764. 96. Peni, E. (2014). CEO and Chairperson characteristics and firm performance. Journal of Management & Governance, 18(1), 185-205. 97. Pham, N., Oh, K. B., and Pech, R. (2015). Mergers and acquisitions: CEO duality, operating performance and stock returns in Vietnam. Pacific-Basin Finance Journal, 35 Part A, 298-316. 98. Phan Quốc Việt (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố điều hành công ty đến hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần. Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 99. Rechner, P. L. and Dalton, D. R. (1991). CEO duality and organizational performance: A longitudinal analysis. Strategic Management Journal, 12(2), 155-160. 100. Robert S. Kaplan, David P.Norton (1992), The Balanced Scorecard— Measures that Drive Performance, Havard Business Review, January– February 1992 Issue 101. Singh, V. and Vinnicombe, S. (2004). Why So Few Women Directors in Top UK Boardrooms? Evidence and Theoretical Explanations. Corporate Governance: An International Review, 12(4), 479-488. 102. Singhathep, T. and Pholphirul, P. (2015). Female CEOs, Firm Performance, and Firm Development: Evidence from Thai Manufacturers. Gender, Technology and Development, 19(3), 320-345. 103. Sani Saidu (2019), CEO characteristics and firm performance: focus on origin, education and ownership, Journal of Global Entrepreneurship Research, Article no29. 104. Smith, N., Smith, V., and Verner, M. (2006). Do Women in Top Management Affect Firm Performance? A Panel Study of 2500 Danish Firms. International Journal of Productivity and Performance Management, 55(7), 569- 593. 105. Stodgill, R. (1974). Handbook of leadership: A survey of theory and research. New York: The Free Press. International Society of Political Psychology. 106. Schwartz, M.A; L.B Barnes (1991), Outside boards and family busineses: another look, Family Business Review: No 4 (3). 107. Schwartz, Thomas W. Dunfee & Micheal J.Kline (2005), Tone at the Top: An Ethics Code for Directors?, Journal of Business Ethics, Article number: 79 108. Tate, G. and Yang, L. (2015). Female leadership and gender equity: Evidence from plant closure. Journal of Financial Economics, 117(1), 77-97. 109. Truong, Q., Swierczek, F. W., and Dang, C. (1998). Effective leadership in joint ventures in Vietnam: a cross- cultural perspective. Journal of Organizational Change Management, 11(4), 357-372. 110. Truong T.N.T và Dao T.B (2017), Female director and financial performance of listed compagnies in Vietnam, Tạp chí Journal of Economics and Development, Đại học Kinh tế quốc dân. 111. Tsui, A. S., Porter, L. W., và Egan, T. D. (2002). When Both Similarities and Dissimilarities Matter: Extending the Concept of Relational Demography. Human Relations, 55(8), 899-929. 112. Uwuigbe.U, Olusanmi.O (2012). An Empirical Examination of the Relationship between Ownership Structure and the Performance of Firms in Nigeria. International Business Research, vol 5, no 1(2012). 113. Vroom, V. và Pahl, B. (1971). Relationships between age and risk-taking among managers. Journal of Applied Psychology, 55(5), 399-405. 114. Venkatraman và Vasudevan Ramanujam. (1986), Measurement of business performance in strategy research: A comparison of approaches, Academy of Management Review, Vol 11, No4, Oct 1986. 115. Yang, T. và Zhao, S. (2014). CEO Duality and Firm Performance: Evidence from an Exogenous Shock to the Competitive Environment. Journal of Banking & Finance, 49, 534-552. 116. Wall R.S (1998). An empirical investigation of the production function of the family firm. Journal of Small Business Management; Milwaukee Vol. 36, Iss. 2, 24-32 117. Westhead, P.; Howorth, C. (2007), Types of private familly firms: An exploratory conceptual and empirical analysis, Tạp chí Entrep.Reg.Dev, số 19, trang 405 – 431. 118. Wortman M.S (1995). Theoretical Foundations for Family-Owned Business: A Conceptual and Research-Based Paradigm. Family Business Review, vol. 7, 1: 3-27. 119. Withisuphakorn và Jiraporn (2017), CEO age and CEO gender: Are female CEOs older than their male counterparts?, Finance Research Letters, Volume 22, pp.129-135. 120. https://www.thesaigontimes.vn/296542/cong-ty-gia-dinh-nhung-the-manh-va- diem-yeu-chet-nguoi-.html 121. https://forbesvietnam.com.vn/thao-luan/doanh-nghiep-gia-dinh-van-con-qua- som-5368.html 122. khong-bao-gio-20191204090711253.htm 123. https://enternews.vn/the-nao-la-cong-ty-gia-dinh-132365.html 124. https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/forbes-viet-nam-cong-bo-danh- sach-100-cong-ty-dai-chung-lon-nhat-8685.html 125. https://hot-world-news.com/vi/doanh-nghiep-gia-dinh-muon-lon-manh-can- co-them-nguoi-tai-khong-phai-thanh-vien-trong-nha/ PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CÔNG TY GIA ĐÌNH NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TT Sàn Mã CK Ngành Tên công ty 1 HNX ACB Tài chính Ngân hàng TMCP Á Châu 2 HoSE ANV Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Nam Việt 3 HoSE ASM Tài chính Công ty cổ phần tập đoàn Sao Mai 4 HNX BCC Công nghiệp Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 5 HoSE BSI Tài chính Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 6 HoSE CTD Công nghiệp Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons 7 HoSE CTI Công nghiệp Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO 8 HoSE DAG Vật liệu cơ bản Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á 9 HNX DBC Hàng tiêu dùng Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco Việt Nam 10 HoSE DLG Hàng tiêu dùng Công ty Cổ phần Tập đoàn DLG 11 HoSE DQC Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Bóng đèn Điện Quang 12 HoSE DRC Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng 13 HoSE DTL Vật liệu cơ bản Công ty cổ phần Đại Thiên Lộc 14 HoSE DXG Tài chính Công ty cổ phần tập đoàn Đất Xanh 15 HoSE ELC Công nghệ Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử Viễn Thông 16 HoSE EVE Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Everpia 17 HoSE FPT Công nghệ Công ty cổ phần FPT 18 HoSE HAG Tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai 19 HoSE HBC Công nghiệp Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình 20 HoSE HDC Tài chính Công ty Cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 21 HoSE HDG Tài chính Công ty cổ phần Tập đoàn Hà Đô 22 HoSE HPG Vật liệu cơ bản Công ty cổ phần Tập đoàn Hoà Phát 23 HoSE HSG Vật liệu cơ bản Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen 24 HoSE HTL Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Kỹ thuật và Ô tô Trường Long 25 HNX HUT Công nghiệp Công ty cổ phần Tasco 26 HoSE HVG Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Hùng Vương 27 HoSE ITA Tài chính Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Tân Tạo 28 HoSE KBC Tài chính Tổng Công ty phát triển đô thị Kinh Bắc 29 HoSE KDC Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Tập đoàn Kido 30 HoSE NBB Tài chính Công ty cổ phần đầu tư 577 31 HoSE NKG Công nghiệp Công ty cổ phần Thép Nam Kim 32 HoSE NTL Tài chính Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm 33 HoSE OPC Y tế Công ty cổ phần Dược phẩm OPC 34 HoSE PDR Tài chính Công ty cổ phần phát triển Bất động sản Phát Đạt 35 HoSE PNJ Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận 36 HoSE POM Công nghiệp Công ty cổ phần Thép Pomina 37 HoSE PTB Công nghiệp Công ty cổ phần Phú Tài 38 HoSE QCG Tài chính Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai 39 HoSE REE Công nghiệp Công ty cổ phần Cơ điện lạnh 40 HNX SEB Dịch vụ hạ tầng Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Điện miền Trung 41 HoSE SHI Vật liệu cơ bản Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà 42 HoSE SJD Dịch vụ hạ tầng Công ty cổ phần Thuỷ điện Cần Đơn 43 HoSE SJS Tài chính Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Đô thị và KCN Sông Đà 44 HNX TAG Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh 45 HoSE TBC Dịch vụ hạ tầng Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà 46 HNX THB Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Thanh Hoá 47 HNX TIG Tài chính Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Thăng Long 48 HoSE TLG Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long 49 HoSE TMS Công nghiệp Công ty cổ phần Transimex 50 HoSE TMT Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Ô tô TMT 51 HoSE TRC Vật liệu cơ bản Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh 52 HoSE TTF Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành 53 HNX VC3 Tài chính Công ty cổ phần Xây dựng số 3 54 HoSE VHC Hàng tiêu dùng Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn 55 HoSE VIC Tài chính Công ty cổ phần Tập đoàn Vingroup 56 HoSE VNS Công nghiệp Công ty cổ phần Ánh dương Việt Nam 57 Huỷ niêm yết từ Tài chính Công ty cổ phần chứng khoán Kim 21/7 2016 Long (Nguồn: Dữ liệu Stock Plus) PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Về ảnh hưởng các đặc điểm cá nhân của Giám đốc điều hành (CEO’S Characteristic) đến hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp tiêu biểu trên sàn chứng khoán Việt Nam) Tên tôi là Hoàng Hải Yến, hiện đang là Nghiên cứu sinh trường Đại học Ngoại thương. Luận án tiến sỹ của tôi lựa chọn nghiên cứu về ảnh hưởng các đặc điểm của giám đốc điều hành (CEO’S Characteristic) đến hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp tiêu biểu trên sàn chứng khoán Việt Nam. Từ hướng nghiên cứu trên, tác giả hy vọng có thể đúc rút tổng kết được một số những đặc điểm tiêu biểu của CEO Việt có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời kết quả của nghiên cứu có thể làm cơ sở cho các quyết định, lựa chọn đầu tư đang diễn ra ngày càng phổ biến trên thị trường hiện nay. Nhằm mục tiêu bổ sung và hoàn thiện hơn các nội dung nghiên cứu, tôi hy vọng có thể xin Quý Anh/Chị một chút thời gian để cùng trao đổi và thảo luận về một vài nội dung có liên quan đến chủ đề trên. Cuộc trao đổi này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, mọi thông tin sẽ đảm bảo được giữ kín và sử dụng dưới dạng khuyết danh. Mong Quý Anh/Chị hiểu rằng, tất cả các thông tin được cung cấp, chia sẻ của Anh/Chị đều rất quan trọng với luận án của tôi. Không có câu trả lời đúng, sai, mà Anh/Chị hãy trả lời bằng kinh nghiệm, hiểu biết và quan điểm thực tế của mình. Nội dung trao đổi sẽ được lưu trữ lại để phục vụ nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Phần 1: Thông tin cá nhân của người được phỏng vấn - Họ và tên: - Chức danh, vị trí công tác: - Tuổi - Giới tính: - Đơn vị công tác: Phần 2: Câu hỏi liên quan đến đặc điểm cá nhân của CEO Theo quan điểm của Anh/Chị, các đặc điểm cá nhân của CEO gồm những đặc điểm nào? Anh/Chị hãy kể tên những đặc điểm mà Anh/Chị cho là tiêu biểu kèm theo biện luận ngắn gọn lí do lựa chọn. Phần 3: Câu hỏi thảo luận về kết quả nghiên cứu Nội dung 1: Quan điểm của Anh/Chị về ảnh hưởng các đặc điểm cá nhân của CEO đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. TT Câu hỏi Mức độ đồng ý2 1 2 3 4 5 1 Đặc điểm của CEO là sự tổng hợp của nhiều các đặc điểm khác nhau liên quan đến cá nhân CEO. 2 Đặc điểm cá nhân của CEO có thể được phân loại thành 2 nhóm chính: (i) các đặc điểm nhân khẩu học, (ii) các đặc điểm công tác. 3 Các đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý tính cách, chi phối thói quen tư duy, cách xử lý vấn đề, ra quyết định 4 Các đặc điểm cá nhân của CEO có ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 5 Nghiên cứu về ảnh hưởng các đặc điểm cá nhân của CEO cần được thực hiện trong một quá 2 Thang đo mức độ đồng ý: 1-Hoàn toàn không đồng ý, 2-Chưa thực sự đồng ý, 3-Tương đối đồng ý, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý. trình/một khoảng thời gian nhất định để đảm bảo tính chính xác, tin cậy của thông tin Nội dung 2: Đánh giá về ảnh hưởng của từng đặc điểm cá nhân của CEO đến hiệu quả hoạt động của các công ty gia đình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay TT Câu hỏi Mức độ đồng ý3 1 2 3 4 5 1 Các đặc điểm nhân khẩu học tạo ra các ảnh hưởng rõ nét tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2 Nữ giám đốc điều hành chiếm ưu thế hơn các đồng nghiệp nam trong kết quả điều hành doanh nghiệp. 3 CEO lớn tuổi giúp duy trì kết quả điều hành doanh nghiệp tốt và ổn định hơn so với các nhân sự trẻ tuổi. 4 Ở Việt Nam, kinh nghiệm/thâm niên công tác trong cơ quan nhà nước là một lợi thế cạnh tranh đối với CEO. 5 Tồn tại những khác biệt vùng miền khi xem xét về đặc điểm quê quán của CEO trong mối quan hệ với hiệu quả hoat động của doanh nghiệp. 6 Trong mô hình CTGĐ, vai trò của CEO hiện nay nhìn chung còn khá mờ nhạt. 3 Thang đo mức độ đồng ý: 1-Hoàn toàn không đồng ý, 2-Chưa thực sự đồng ý, 3-Tương đối đồng ý, 4-Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý. PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T – TEST 1. KẾT QUẢ SO SÁNH CHO ROA T-test cho biến AGE phân theo nhóm dưới trung bình và trên trung bình varname Năm obs(1) mean(1) Obs(2) mean(2) mean- t diff ROA 2012 26 0.038 31 0.068 -0.030** -2.349 ROA 2013 23 0.036 34 0.072 -0.036** -2.658 ROA 2014 21 0.056 36 0.069 -0.013 -0.878 ROA 2015 19 0.067 38 0.064 0.003 0.196 ROA 2016 20 0.056 37 0.077 -0.021 -1.476 ROA 2017 21 0.062 36 0.068 -0.006 -0.409 ROA 2018 22 0.049 35 0.062 -0.013 -0.877 T-test cho biến GENDER varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROA 2012 9 0.055 48 0.055 0.000 0.010 ROA 2013 8 0.064 49 0.057 0.007 0.356 ROA 2014 8 0.073 49 0.063 0.010 0.467 ROA 2015 7 0.055 50 0.067 -0.011 -0.519 ROA 2016 9 0.067 48 0.070 -0.003 -0.158 ROA 2017 8 0.093 49 0.061 0.031 1.574 ROA 2018 9 0.052 48 0.057 -0.005 -0.260 T-test cho biến EDU varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROA 2012 43 0.060 14 0.036 0.023 1.399 ROA 2013 43 0.060 14 0.044 0.016 0.949 ROA 2014 41 0.063 16 0.067 -0.004 -0.237 ROA 2015 43 0.066 14 0.077 -0.011 -0.595 ROA 2016 42 0.068 15 0.074 -0.007 -0.377 ROA 2017 43 0.065 14 0.061 0.004 0.232 ROA 2018 42 0.056 15 0.055 0.001 0.060 T-test cho biến LAW varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROA 2012 49 0.057 8 0.032 0.025 1.223 ROA 2013 52 0.061 5 0.025 0.037 1.342 ROA 2014 53 0.069 4 0.017 0.052** 2.003 ROA 2015 52 0.069 5 0.030 0.039 1.444 ROA 2016 52 0.074 5 0.027 0.047* 1.780 ROA 2017 50 0.065 7 0.079 -0.014 -0.596 ROA 2018 50 0.055 7 0.082 -0.028 -1.194 T-test cho biến STATE varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROA 2012 31 0.065 26 0.040 0.025* 1.869 ROA 2013 26 0.052 31 0.065 -0.014 -0.952 ROA 2014 28 0.063 29 0.067 -0.004 -0.271 ROA 2015 25 0.073 32 0.069 0.004 0.278 ROA 2016 28 0.065 29 0.068 -0.003 -0.195 ROA 2017 32 0.042 25 0.076 -0.034** -2.444 ROA 2018 32 0.091 25 0.144 -0.054** -2.152 ANOVA cho biến QQ varname Năm F-stats p-value ROA 2012 1.78 0.1794 ROA 2013 1.23 0.3012 ROA 2014 0.04 0.9596 ROA 2015 0.16 0.8514 ROA 2016 0.32 0.7286 ROA 2017 0.56 0.5751 ROA 2018 0.01 0.9854 T-test cho biến KIEMNHIEM varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROA 2012 12 0.045 45 0.057 -0.012 -0.718 ROA 2013 14 0.052 43 0.060 -0.007 -0.432 ROA 2014 14 0.055 43 0.067 -0.011 -0.702 ROA 2015 14 0.051 43 0.070 -0.019 -1.184 ROA 2016 14 0.060 43 0.072 -0.012 -0.744 ROA 2017 16 0.084 41 0.059 0.025 1.653 ROA 2018 18 0.053 39 0.058 -0.005 -0.312 T-test cho phân nhóm cho biến OWNERSHARE varname Năm obs(it) mean(it) obs(nhieu) mean(nhieu) mean- t diff ROA 2012 38 0.050 19 0.061 -0.011 - 0.782 ROA 2013 38 0.055 19 0.063 -0.008 - 0.499 ROA 2014 36 0.064 20 0.065 -0.001 - 0.097 ROA 2015 37 0.071 20 0.054 0.017 1.153 ROA 2016 41 0.078 16 0.047 0.032** 2.128 ROA 2017 42 0.073 15 0.044 0.029* 1.861 ROA 2018 41 0.058 16 0.053 0.005 0.334 T-test cho biến CHANGE varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROA 2012 56 0.055 1 0.016 0.038 . ROA 2013 56 0.056 1 0.131 -0.075 . ROA 2014 49 0.067 8 0.050 0.017 0.847 ROA 2015 47 0.069 10 0.048 0.021 1.110 ROA 2016 40 0.072 17 0.064 0.008 0.539 ROA 2017 36 0.060 21 0.076 -0.016 -1.120 ROA 2018 31 0.058 26 0.054 0.004 0.269 2. SO SÁNH CHO ROE T-test cho biến AGE phân theo nhóm dưới trung bình và trên trung bình varname Năm obs(1) mean(1) Obs(2) mean(2) mean- t diff ROE 2012 26 0.089 31 0.153 -0.064** -2.525 ROE 2013 23 0.084 34 0.128 -0.045* -1.729 ROE 2014 21 0.122 36 0.142 -0.020 -0.785 ROE 2015 19 0.131 38 0.129 0.002 0.080 ROE 2016 20 0.106 37 0.156 -0.050* -1.779 ROE 2017 21 0.104 36 0.141 -0.037 -1.455 ROE 2018 22 0.103 35 0.118 -0.015 -0.571 T-test cho biến GENDER varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROE 2012 9 0.124 48 0.126 -0.002 -0.056 ROE 2013 8 0.145 49 0.105 0.040 1.078 ROE 2014 8 0.138 49 0.135 0.003 0.073 ROE 2015 7 0.104 50 0.133 -0.029 -0.768 ROE 2016 9 0.122 48 0.141 -0.019 -0.498 ROE 2017 8 0.131 49 0.127 0.003 0.097 ROE 2018 9 0.094 48 0.117 -0.022 -0.603 T-test cho biến EDU varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROE 2012 43 0.128 14 0.111 0.017 0.521 ROE 2013 43 0.115 14 0.110 0.005 0.166 ROE 2014 41 0.129 16 0.148 -0.018 -0.634 ROE 2015 43 0.132 14 0.138 -0.007 -0.210 ROE 2016 42 0.137 15 0.138 -0.001 -0.044 ROE 2017 43 0.128 14 0.111 0.017 0.598 ROE 2018 42 0.113 15 0.118 -0.005 -0.164 T-test cho biến LAW varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean- t diff ROE 2012 49 0.126 8 0.103 0.024 0.577 ROE 2013 52 0.116 5 0.060 0.056 1.117 ROE 2014 51 0.144 6 0.051 0.093** 2.040 ROE 2015 52 0.137 5 0.066 0.071 1.506 ROE 2016 52 0.146 5 0.070 0.076 1.446 ROE 2017 50 0.132 7 0.117 0.014 0.354 ROE 2018 50 0.104 7 0.201 - -2.445 0.097** T-test cho biến STATE varname obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean-diff t ROE 32 0.151 25 0.089 0.063** 2.424 ROE 27 0.108 30 0.116 -0.008 -0.292 ROE 28 0.127 29 0.147 -0.020 -0.808 ROE 25 0.134 32 0.130 0.004 0.145 ROE 25 0.136 32 0.144 -0.007 -0.260 ROE 29 0.116 28 0.144 -0.028 -1.116 ROE 32 0.091 25 0.144 -0.054** -2.152 ANOVA cho biến QQ varname Năm F-stats p-value ROE 2012 0.58 0.5652 ROE 2013 1.12 0.3334 ROE 2014 0.05 0.9477 ROE 2015 0.72 0.4908 ROE 2016 0.74 0.482 ROE 2017 0.41 0.665 ROE 2018 0.47 0.627 T-test cho biến KIEMNHIEM varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean-diff t ROE 2012 12 0.112 45 0.129 -0.017 -0.502 ROE 2013 14 0.118 43 0.108 0.010 0.327 ROE 2014 13 0.134 44 0.136 -0.002 -0.073 ROE 2015 14 0.116 43 0.134 -0.018 -0.634 ROE 2016 14 0.131 43 0.140 -0.009 -0.281 ROE 2017 16 0.138 41 0.124 0.015 0.534 ROE 2018 18 0.109 39 0.115 -0.006 -0.212 T-test cho phân nhóm về biến OWNERSHARE varname Năm obs(it) mean(it) obs(nhieu) mean(nhieu) mean-diff t ROE 2012 38 0.124 19 0.123 0.001 0.042 ROE 2013 38 0.125 19 0.082 0.042 1.576 ROE 2014 37 0.138 20 0.130 0.008 0.322 ROE 2015 37 0.141 20 0.108 0.033 1.313 ROE 2016 41 0.151 16 0.106 0.045 1.502 ROE 2017 42 0.137 15 0.103 0.034 1.197 ROE 2018 41 0.117 16 0.101 0.016 0.561 T-test cho biến CHANGE varname Năm obs(0) mean(0) obs(1) mean(1) mean-diff t ROE 2012 56 0.125 1 0.031 0.094 . ROE 2013 56 0.107 1 0.299 -0.192 . ROE 2014 48 0.130 9 0.168 -0.039 -1.105 ROE 2015 47 0.132 10 0.120 0.012 0.368 ROE 2016 40 0.138 17 0.139 -0.001 -0.041 ROE 2017 36 0.126 21 0.131 -0.006 -0.216 ROE 2018 31 0.119 26 0.105 0.015 0.576 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH PHỎNG VẤN VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Phần 1: Danh sách phỏng vấn STT Thông tin đối tượng phỏng vấn Nguồn 1 Alphanam Group, số 47 Vũ Trọng Phụng, quận Doanh nghiệp Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Người liên hệ: ông Nguyễn Minh Nhật 2 Công ty tư vấn quản lý OCD, tầng 18, tòa nhà Doanh nghiệp Viwaseen, số 48 đường Tố Hữu, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội 3 TS Tăng Văn Khánh – Chuyên gia tư vấn về chiến Chuyên gia lược và quản trị doanh nghiệp 4 Công ty TNHH Thép An Khánh, khu Thuỷ Lợi II, xã Doanh nghiệp Tân Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Người liên hệ: Ông Nguyễn Trọng Việt 5 Công ty TNHH Tuyết Lan, số 146 Xương Giang, Doanh nghiệp phường Ngô Quyền, tỉnh Bắc Giang. Người liên hệ: Bà Trần Thị Tuyết 6 TS Thân Thanh Sơn – Trưởng khoa QTKD – Trường Chuyên gia Đại học Công nghiệp Hà Nội 7 TS Hồ Hồng Hải – Phó trưởng khoa Kinh tế và Kinh Chuyên gia doanh – Trường Đại học Phenikka 8 Công ty Cổ phần Cát Tường, KĐM đường Lê Thái Doanh nghiệp Tổ, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Người liên hệ: Ông Phạm Tiến Dũng 9 Công ty Cổ phần Bánh mứt kẹo Bảo Minh, Lô B2-3- Doanh nghiệp 3A khu CN Nam Thăng Long quận, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Người liên hệ: Bà Văn Nguyễn Hồng Trân 10 Công ty cổ phần đầu tư sản xuất Bảo Ngọc, Toà nhà Doanh nghiệp Bảo Ngọc, Lô A2 – CN8, KCN Từ Liêm, phố Trần Hữu Dực kéo dài, phường Phương Canh, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Người liên hệ: Bà Lê Huyền Phần 2: Tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu Để củng cố cơ sở lý thuyết của các giả thuyết nghiên cứu của luận án, NCS đã tiến hành phỏng vấn chuyên gia để khảo sát quan điểm của các đáp viên về các đặc điểm cá nhân của CEO có khả năng tạo ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tổng hợp ý kiến chuyên gia, NCS nhận thấy, về cơ bản các đáp viên đều có quan điểm đồng nhất với các nghiên cứu đã và đang được triển khai trên thế giới. Các chuyên gia được hỏi đều thống nhất rằng, hệ thống các đặc điểm cá nhân của CEO có thể được phân loại thành 02 nhóm chính: (i) các đặc điểm nhân khẩu học (tuổi, giới tính, quê quán) và (ii) các đặc điểm công tác (quyền kiêm nhiệm, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu, kinh nghiệm quản lý, thâm niên công tác). Bên cạnh đó, 8/10 chuyên gia được phỏng vấn đều nhận thấy rằng đặc thù thể chế chính trị (yếu tố Nhà nước) cũng là một đặc điểm khác biệt của Việt Nam. Vì vậy, thâm niên công tác đặc biệt là thâm niên công tác trong cơ quan Nhà nước là nội dung độc đáo, riêng có trong điều kiện thực tiễn tại nước ta. Đồng thời,với mục tiêu kiểm định kết quả nghiên cứu định lượng của luận án, NCS tiếp tục áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu với nhóm đối tượng là các CTGĐ và các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan. Từ cơ sở kết quả phỏng vấn sâu, NCS tiến hành xây dựng các kiến nghị - đề xuất được trình bày trong chương 5 của luận án. Các kết quả phỏng vấn chuyên gia được tác giả trình bày trong các bảng tổng hợp dữ liệu dưới đây: Bảng 1: Quan điểm liên quan đến ảnh hưởng các đặc điểm cá nhân của CEO tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đánh giá ĐV1 ĐV2 ĐV3 ĐV4 ĐV5 ĐV6 ĐV7 ĐV8 ĐV9 ĐV10 trung bình Đặc điểm của CEO là sự tổng hợp của nhiều các đặc điểm khác nhau liên 4 5 5 5 4 5 4 5 4 5 4.6 quan đến cá nhân CEO. Đặc điểm cá nhân của CEO có thể được phân loại thành 2 nhóm chính: 4 4 4 4 4 4 4 5 4 5 4.2 (i) các đặc điểm nhân khẩu học, (ii) các đặc điểm công tác. Các đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý tính cách, chi 4 5 5 4 4 5 4 4 4 5 4.4 phối thói quen tư duy, cách xử lý vấn đề, ra quyết định Các đặc điểm cá nhân của CEO có ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp đến hiệu 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 4.3 quả hoạt động của doanh nghiệp. Nghiên cứu về ảnh hưởng các đặc 5 5 5 4 4 5 5 5 4 4 4.6 điểm cá nhân của CEO cần được thực hiện trong một quá trình/một khoảng thời gian nhất định để đảm bảo tính chính xác, tin cậy của thông tin 1- Rất không quan trọng; 2- Không quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng Bảng 2: Phỏng vấn chuyên gia về ảnh hưởng của từng đặc điểm cá nhân của CEO đến hiệu quả hoạt động của các công ty gia đình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Đánh giá ĐV1 ĐV2 ĐV3 ĐV4 ĐV5 ĐV6 ĐV7 ĐV8 ĐV9 ĐV10 trung bình Các đặc điểm nhân khẩu học tạo ra các ảnh hưởng rõ nét tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 4 3 3 3 4 5 3 5 3 3 3.6 Nữ giám đốc điều hành chiếm ưu thế hơn các đồng nghiệp nam trong kết quả điều hành doanh nghiệp. 3 4 3 4 4 4 4 5 3 5 3.9 CEO lớn tuổi giúp duy trì kết quả điều hành doanh nghiệp tốt và ổn định hơn so với các nhân sự trẻ tuổi. 3 3 4 4 2 3 4 4 3 2 3.2 Ở Việt Nam, kinh nghiệm/thâm niên công tác trong cơ quan nhà nước là một lợi thế cạnh tranh đối với CEO. 4 3 4 4 4 3 4 5 3 4 3.8 Tồn tại những khác biệt vùng miền khi xem xét về đặc điểm quê quán của CEO trong mối quan hệ với hiệu quả hoat động của doanh nghiệp. 4 5 4 4 4 5 4 3 4 4 4.1 Trong mô hình CTGĐ, vai trò của CEO hiện nay nhìn chung còn khá mờ nhạt. 4 5 4 4 4 5 4 4 4 4 4.2 1- Rất không quan trọng; 2- Không quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cac_dac_diem_cua_giam_doc_dieu.pdf
  • pdfHoang Hai Yen. TRANG DIEM MOI CUA LUAN AN TIEN SI.TA.pdf
  • pdfHoang Hai Yen.TOM TAT LUAN AN.pdf
  • pdfHoang Hai Yen.TOM TAT LUAN AN.TA.pdf
  • pdfHoang Hai Yen.TRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
  • pdfHoang Hai Yen.TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ.pdf
Luận văn liên quan