Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ ST2 hòa tan huyết thanh và giá trị tiên lượng ở bệnh nhân suy tim mạn tính

Vai trò tiên lượng của sST2 với tỷ lệ tái nhập viện - tử vong của toàn bộ nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các nghiên cứu trước đây đã đánh giá mức tăng cao của nồng độ sST2 liên quan đến kết quả bất lợi ở bệnh nhân suy tim mạn tính [146]. Hầu hết các nghiên cứu tập trung và phân tích sST2 như là một yếu tố tiên lượng nguy cơ ở bệnh nhân suy tim cấp tính và nhận thấy nhiều hạn chế ở bệnh nhân suy tim mạn tính [147]. Trong một nghiên cứu với 161 bệnh nhân suy tim không do nguyên nhân bệnh mạch vành, với phân độ NYHA III-IV, tác giá nhận thấy giá trị của các xét nghiệm sST2 nối tiếp là yếu tố tiên lượng nguy cơ biến cố bất lợi ở bệnh nhân suy tim, xét nghiệm sST2 chỉ làm một lần tại thời điểm nhập viện có giá trị hạn chế hơn [148]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, việc đánh giá vai trò tiên lượng tỷ lệ tái nhập viện - tử vong ở tất cả các nhóm bệnh nhân suy tim của nồng độ sST2 huyết thanh chưa thật sự rõ ràng. Sử dụng đường cong ROC đánh giá vai trò của sST2, chúng tôi nhận thấy diện tích dưới đường cong AUC trong tiên lượng nguy cơ tái nhập viện - tử vong của sST2 còn thấp và không có ý nghĩa thống kê. Đối với nghiên cứu của chúng tôi, việc đánh giá trên một quần thể chung của bệnh nhân suy tim mạn tính bao gồm các bệnh nhân có phân suất tống máu thất trái giảm cho đến bảo tồn là một lý do ảnh hưởng đến việc quan sát vai trò tiên lượng của sST2. Việc đưa một quy chuẩn xét nghiệm chung cho xét nghiệm sST2 chưa thống nhất giữa các bộ kít xét nghiệm, dẫn đến chưa nhất quán trong giá trị điểm cắt của nồng độ sST2 trong nhiều nghiên cứu, điều này cũng đã ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Nồng độ sST2 trong tuần hoàn tăng cao trong suy tim mạn tính có liên quan chặt chẽ với các biến cố tim mạch như nhập viện do suy tim nặng lên, tăng nguy cơ tử vong hoặc ghép tim hay đột tử do tim [149]. Nghiên cứu của Ky B. khi đánh giá vai trò của sST2 trong tiên lượng biến cố bất lợi ở bệnh nhân suy tim mạn tính, cho thấy có sự tương quan mức độ vừa giữa nồng độ sST2 và NT-proBNP ( r = 0,41, p < 0,0001), tác giả cũng nhận xét hai dấu ấn sinh học này đánh giá các khía cạnh khác nhau của suy tim. Tuy nhiên sự kết hợp sST2 và NT-proBNP không cải thiện đáng kể AUC so với chỉ dùng các dấu ấn sinh học độc lập [137].

doc178 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biến đổi nồng độ ST2 hòa tan huyết thanh và giá trị tiên lượng ở bệnh nhân suy tim mạn tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ients with heart failure, Int Heart J, 55(5):445-50. 102. Dokainish H., Teo K., Zhu J., et al. (2017). Global mortality variations in patients with heart failure: results from the International Congestive Heart Failure (INTER-CHF) prospective cohort study, The Lancet Global Health, 5(7):e665-e672. 103. Rothenbühler M., O'Sullivan C. J., Stortecky S., et al. (2014). Active surveillance for rheumatic heart disease in endemic regions: a systematic review and meta-analysis of prevalence among children and adolescents, The Lancet Global Health, 2(12):e717-e726. 104. Nguyễn Duy Toàn (2017). Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y. 105. Dauriz M., Targher G., Laroche C., et al. (2017). Association between diabetes and 1-year adverse clinical outcomes in a multinational cohort of ambulatory patients with chronic heart failure: results from the ESC-HFA heart failure long-term registry, Diabetes care, 40(5):671-678. 106. King M., Kingery J. E., Casey B. (2012). Diagnosis and evaluation of heart failure, American family physician, 85(12):1161-1168. 107. Phạm Nguyên Sơn (2007). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của những bệnh nhân suy tim tâm thu và suy tim tâm trương, Tạp chí Y học Việt Nam, (6):7-13. 108. Quyền Đăng Tuyên (2011). Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính bằng siêu âm Doppler và Doppler mô cơ tim. Luận án tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108. 109. Nguyễn Dương Khang, Châu Ngọc Hoa (2021). Nghiệm pháp đi bộ 6 phút trước xuất viện và tỉ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày ở bệnh nhân suy tim, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 25(2):42-47. 110. Ikama M. S., Nsitou M. B., Kocko I., et al. (2015). Prevalence of anaemia among patients with heart failure at the Brazzaville University Hospital: Cardiovascular topics, Cardiovascular journal of Africa, 26(3):140-142. 111. Gül İ., Yücel O., Zararsız A., et al. (2017). Prognostic role of soluble suppression of tumorigenicity-2 on cardiovascular mortality in outpatients with heart failure, Anatol J Cardiol, 18(3):200-205. 112. Dalal J. J., Digrajkar A., Das B., et al. (2018). ST2 elevation in heart failure, predictive of a high early mortality, Indian heart journal, 70(6):822-827. 113. Chioncel O., Lainscak M, Seferovic P. M., et al. (2017). Epidemiology and one‐year outcomes in patients with chronic heart failure and preserved, mid‐range and reduced ejection fraction: an analysis of the ESC Heart Failure Long‐Term Registry, European journal of heart failure, 19(12):1574-1585. 114. Baumhove L., Tromp J., Figarska S., et al. (2022). Heart failure with normal LVEF in BIOSTAT-CHF, International Journal of Cardiology, 364:85-90. 115. Bai J., Han L., Liu H. (2020). Combined use of high-sensitivity ST2 and NT-proBNP for predicting major adverse cardiovascular events in coronary heart failure, Ann. Palliat. Med, 9:1976-1989. 116. Vũ Hoàng Vũ, Đặng Vạn Phước (2009). Giá trị của NT-proBNP (N-terminal B-type natriuretic peptide) trong chẩn đoán suy tim, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1):1-5. 117. Gardner R. S., Ozalp F., Murday A. J., et al. (2003). N-terminal pro-brain natriuretic peptide. A new gold standard in predicting mortality in patients with advanced heart failure, Eur Heart J, 24(19):1735-43. 118. Vergaro G., Gentile F., Aimo A., et al. (2022). Circulating levels and prognostic cut‐offs of sST2, hs‐cTnT, and NT‐proBNP in women vs. men with chronic heart failure, ESC Heart Failure, 9(4):2084-2095. 119. Yao H. C., Li X. Y., Han Q. F., et al. (2015). Elevated serum soluble ST2 levels may predict the fatal outcomes in patients with chronic heart failure, Int J Cardiol, 186:303-4. 120. Tromp J., Ouwerkerk W., van Veldhuisen D. J., et al. (2022). A systematic review and network meta-analysis of pharmacological treatment of heart failure with reduced ejection fraction, Heart Failure, 10(2):73-84. 121. Dieplinger B., Januzzi J. L., Steinmair M., et al. (2009). Analytical and clinical evaluation of a novel high-sensitivity assay for measurement of soluble ST2 in human plasma—The Presage™ ST2 assay, Clinica chimica acta, 409(1-2):33-40. 122. Mueller T., Dieplinger B. (2013). The Presage® ST2 Assay: analytical considerations and clinical applications for a high-sensitivity assay for measurement of soluble ST2, Expert review of molecular diagnostics, 13(1):13-30. 123. Maisel A. S., Somma S. D. (2017). Do we need another heart failure biomarker: focus on soluble suppression of tumorigenicity 2 (sST2), European heart journal, 38(30):2325-2333. 124. Jin X. L., Huang N., Shang H., et al. (2018). Diagnosis of chronic heart failure by the soluble suppression of tumorigenicity 2 and N‐terminal pro‐brain natriuretic peptide, Journal of Clinical Laboratory Analysis, 32(3):e22295. 125. Yan C. L., Grazette L. (2023). A review of biomarker and imaging monitoring to predict heart failure recovery, Frontiers in Cardiovascular Medicine, 10:1150336. 126. Motiwala S. R., Szymonifka J., Belcher A., et al. (2013). Serial measurement of galectin‐3 in patients with chronic heart failure: results from the ProBNP Outpatient Tailored Chronic Heart Failure Therapy (PROTECT) study, European journal of heart failure, 15(10):1157-1163. 127. Broch K., Ueland T., Nymo S. H., et al. (2012). Soluble ST2 is associated with adverse outcome in patients with heart failure of ischaemic aetiology, European journal of heart failure, 14(3):268-277. 128. Anand I. S., Rector T. S., Kuskowski M., et al. (2014). Prognostic value of soluble ST2 in the Valsartan Heart Miller W.L., Saenger A.K., Grill D.E., et al. (2016). Prognostic value of serial measurements of soluble suppression of tumorigenicity 2 and galectin-3 in ambulatory patients with chronic heart failure, Journal of cardiac failure, 22(4):249-255. 130. O’Meara E., Prescott M. F., Claggett B., et al. (2018). Independent prognostic value of serum soluble ST2 measurements in patients with heart failure and a reduced ejection fraction in the PARADIGM-HF trial (prospective comparison of ARNI with ACEI to determine impact on global mortality and morbidity in heart failure), Circulation: Heart Failure, 11(5):e004446. 131. Meijers W. C.., van der Velde A. R., Kobold A. C. M., et al. (2017). Variability of biomarkers in patients with chronic heart failure and healthy controls, European journal of heart failure, 19(3):357-365. 132. Rocca H. P. B. L., Wijk S. S. (2019). Natriuretic peptides in chronic heart failure, Cardiac failure review, 5(1):44. 133. Piper S. E., Sherwood R. A., Amin-Youssef G. F., et al. (2015). Serial soluble ST2 for the monitoring of pharmacologically optimised chronic stable heart failure, International Journal of Cardiology, 178:284-291. 134. Gentile F., Ghionzoli N., Borrelli C., et al. (2022). Epidemiological and clinical boundaries of heart failure with preserved ejection fraction, European Journal of Preventive Cardiology, 29(8):1233-1243. 135. Aimo A., Vergaro G., Passino C., et al. (2017). Prognostic value of soluble suppression of tumorigenicity-2 in chronic heart failure: a meta-analysis, JACC: Heart Failure, 5(4):280-286. 136. Quick S., Waessnig N. K., Kandler N., et al. (2015). Soluble ST2 and myocardial fibrosis in 3T cardiac magnetic resonance, Scandinavian cardiovascular journal, 49(6):361-366. 137. Ky B., French B., McCloskey K., et al. (2011). High-sensitivity ST2 for prediction of adverse outcomes in chronic heart failure, Circulation: heart failure, 4(2):180-187. 138. Alonso N., Lupón J., Barallat J., et al. (2016). Impact of diabetes on the predictive value of heart failure biomarkers, Cardiovasc Diabetol, 15(1):151. 139. Chen C., Qu X., Gao Z., et al. (2018). Soluble ST2 in Patients with Nonvalvular Atrial Fibrillation and Prediction of Heart Failure, Int Heart J, 59(1):58-63. 140. Grande D., Leone M., Rizzo C., et al. (2017). A Multiparametric Approach Based on NT-proBNP, ST2, and Galectin3 for Stratifying One Year Prognosis of Chronic Heart Failure Outpatients, J Cardiovasc Dev Dis, 4(3). 141. Bayes-Genis A., Zamora E., De Antonio M., et al. (2013). Soluble ST2 serum concentration and renal function in heart failure, Journal of cardiac failure, 19(11):768-775. 142. AbouEzzeddine O. F., McKie P. M., Dunlay S. M., et al. (2017). Suppression of Tumorigenicity 2 in Heart Failure With Preserved Ejection Fraction, J Am Heart Assoc, 6(2). 143. Chung C. S., Kovács S. J. (2006). Consequences of increasing heart rate on deceleration time, the velocity–time integral, and E/A, The American journal of cardiology, 97(1):130-136. 144. Braunwald E. (2008). Biomarkers in heart failure, New England Journal of Medicine, 358(20):2148-2159. 145. Bell D. S. H. (2003). Heart failure: the frequent, forgotten, and often fatal complication of diabetes, Diabetes care, 26(8):2433-2441. 146. Weir R. A. P., Miller A. M., Murphy G. E. J., et al. (2010). Serum soluble ST2: a potential novel mediator in left ventricular and infarct remodeling after acute myocardial infarction, Journal of the American College of Cardiology, 55(3):243-250. 147. Pascual-Figal D. A., Ordoñez-Llanos J., Tornel P. L., et al. (2009). Soluble ST2 for predicting sudden cardiac death in patients with chronic heart failure and left ventricular systolic dysfunction, Journal of the American College of Cardiology, 54(23):2174-2179. 148. Weinberg E. O., Shimpo M., Hurwitz S., et al. (2003). Identification of serum soluble ST2 receptor as a novel heart failure biomarker, Circulation, 107(5):721-726. 149. Dieplinger B., Mueller T. (2015). Soluble ST2 in heart failure, Clinica Chimica Acta, 443:57-70. 150. Huang A., Qi X., Hou W., et al. (2018). Prognostic value of sST2 and NT-proBNP at admission in heart failure with preserved, mid-ranged and reduced ejection fraction, Acta cardiologica, 73(1):41-48. 151. Cui Y., Qi X., Huang A., et al. (2018). Differential and predictive value of galectin-3 and soluble suppression of tumorigenicity-2 (sST2) in heart failure with preserved ejection fraction, Medical science monitor: international medical journal of experimental and clinical research, 24:5139. 152. Zile M. R., Jhund P. S., Baicu C. F., et al. (2016). Plasma biomarkers reflecting profibrotic processes in heart failure with a preserved ejection fraction: data from the prospective comparison of ARNI with ARB on management of heart failure with preserved ejection fraction study, Circulation: Heart Failure, 9(1):e002551. 153. Diamond J., DeVore A. D. (2022). New strategies to prevent rehospitalizations for heart failure. Current Treatment Options in Cardiovascular Medicine, 24(12), 199-212. 154. Gheorghiad, M., Vaduganathan M., Fonarow G. C., et al. (2013). Rehospitalization for heart failure: problems and perspectives. Journal of the American College of Cardiology, 61(4), 391-403. 155. Wideqvist M., et al. (2021). Hospital readmissions of patients with heart failure from real world: timing and associated risk factors. ESC Heart Fail, 8:1388-97. PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu nồng độ ST2 huyết thanh hòa tan ở bệnh nhân suy tim mạn tính” Họ và tên: Mã nghiên cứu: Tuổi: Giới: Bệnh viện: Ngày vào viện: Ngày ra viện/TV/xin về: Mã bệnh án: Mã lưu trữ: Mã bệnh nhân: Mã bệnh án: Mã lưu trữ: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nồng độ ST2 huyết thanh hòa tan ở bệnh nhân suy tim mạn tính I. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: 1. Họ và tên: 2. Tuổi: 3.Giới tính: 4. Nghề nghiệp: 5. Địa chỉ: 6. Điện thoại: 7. Ngày vào viện: 8. Ngày ra viện: II. LÝ DO VÀO VIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN: - LDVV: 1. Khó thở 2. Phù 3. Mệt mỏi 4. Đau ngực trái 5. Khác - Phân độ NYHA: (NYHA I- 1, II- 2, III- 3, IV- 4) - Phân độ giai đoạn suy tim: (Giai đoạn A- 1, B- 2, C- 3, D- 4) III. CHỈ SỐ NHÂN TRẮC: 1.Chiều cao: (cm) 2. Cân nặng: (kg) 3. Chỉ số BMI: ( kg/m2) IV. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN SUY TIM/BỆNH ĐỒNG MẮC Nguyên nhân suy tim/bệnh đồng mắc Bệnh động mạch vành Tăng huyết áp Đái tháo đường típ 2 Bệnh lý cơ tim Bệnh lý van tim RLCH Lipid Rối loạn nhịp tim Đột quỵ não V. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Ngày thăm khám: Huyết áp tâm thu/ Huyết áp tâm trương Huyết áp: / mmHg Mạch: /phút. Nhịp thở: /phút Triệu chứng suy tim Các dấu hiệu/ triệu chứng Khó thở khi gắng sức Khó thở liên tục Khó thở kịch phát về đêm Phù Tiểu ít Ran ở phổi Ho về đêm Tiếng thổi ở tim Diện tim đập rộng/lệch trái Gan to Tĩnh mạch cổ nổi Tràn dịch đa màng Hồi hộp trống ngực Độ NYHA VI. XÉT NGHIỆM MÁU: Công thức máu: HC Hb Hct BC N% L% TC Sinh hoá máu: Glu Ure Cre Cho TG HDL-C LDL-C GOT Na+ K+ Cl- Hs-TroponinI NTproBNP-1 NTproBNP-2 Xét nghiệm sST2: Ngày làm lần 1 : Kết quả : ng/ml Ngày làm lần 2 : Kết quả : ng/ml VII. X- QUANG TIM PHỔI: Chỉ số tim - ngực > 50% : Ứ huyết phổi : Tràn dịch màng phổi : VIII. ĐIỆN TIM: 1. Dày nhĩ trái: 2. Dày nhĩ phải : 3. Dày thất trái: 4. Dày thất phải : 5. Rối loạn nhịp: IX. SIÊU ÂM DOPPLER TIM : 1. Lần 1: Ngày làm: NT AO Dd Ds Vd Vs %D EF% RVDd IVSd IVSs LPWDd LPWDs 2. Lần 2 : Ngày làm : NT AO Dd Ds Vd Vs %D EF% RVDd IVSd IVSs LPWDd LPWDs X. ĐIỀU TRỊ: TT Tên thuốc Sử dụng 1 Furosemid 2 Kháng Aldosterol 3 Chẹn beta 4 ƯCMC 5 CTTA 6 ARNI 7 Digoxin 8 Procoralan 9 Nitrat 10 Cordaron 11 SGLT2 12 Chẹn Calci 13 Dopamin/ Dobutamin XI. TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN SAU ĐỢT ĐIỀU TRỊ: Ngày thăm khám: Huyết áp tâm thu/ Huyết áp tâm trương Huyết áp: / mmHg Mạch: __ /phút. Triệu chứng suy tim: Các dấu hiệu/ triệu chứng Chú thích Khó thở khi gắng sức Khó thở liên tục Khó thở kịch phát về đêm Phù Tiểu ít Ran ở phổi Ho về đêm Tiếng thổi ở tim Diện tim đập rộng/lệch trái Gan to TM cổ nổi Tràn dịch đa màng Hen tim, phù phổi cấp Hồi hộp trống ngực Độ NYHA Kết quả các đặc điểm theo dõi chính: Thông số theo dõi Lần 1 Lần 2 Ghi chú sST2 NT-proBNP EF% NYHA XII. TỔNG KẾT VÀ THEO DÕI Tình trạng bệnh nhân khi ra viện: Tái nhập viện trong thời gian 06 tháng: Thời gian tái nhập viện: tháng Tử vong trong thời gian 06 tháng: Xác nhận của lãnh đạo khoa Nghiên cứu sinh Dương Hồng Niên PHỤ LỤC II: NGUYÊN NHÂN SUY TIM (theo ESC 2016) BỆNH CƠ TIM Bệnh tim thiếu máu cục bộ Sẹo cơ tim   Cơ tim ngủ đông/choáng váng   Bệnh mạch vành thượng tâm mạc   Bất thường vi mạch vành   Rối loạn chức năng nội mạc   Tổn thương tim do nhiễm độc Lạm dụng chất kích thích Rượu, cocaine, amphetamine, steroid Kim loại nặng Đồng, sắt, chì, coban. Thuốc Thuốc độc tế bào (ví dụ anthracyclines),điều chỉnh miễn dịch (ví dụ interferon kháng thể đơn dòng như trastuzumab, Cetuximab), chống trầm cảm, chống loạn nhịp, NSAID, giảm đau Xạ trị   Tổn thương do viêm và qua trung gian miễn dịch Liên quan đến nhiễm trùng Vi khuẩn, spirochaetes, nấm, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng (bệnh Chagas), Rickettsia, virus (HIV/AIDS). Không liên quan đến nhiễm trùng Viêm cơ tim tế bào khổng lồ/lymphocytic, bệnh tự miễn (VD: Graves, viêm khớp dạng thấp, rối loạn mô liên kết, lupus đỏ hệ thống), viêm cơ tim bạch cầu ái toan và quá mẫn (Churg-Strauss). Thâm nhiễm Liên quan bệnh lý ác tính Xâm lấn trực tiếp hay do di căn Không liên quan bệnh ác tính Amyloidosis, sarcoidosis, haemochromatosis (sắt), bệnh dự trữ glycogen (VD bệnh Pompe), bệnh lưu trữ lysosome (VD bệnh Fabry). RL chuyển hóa Nội tiết Bệnh tuyến giáp, cận giáp, to đầu chi, thiếu hụt GH, tăng cortisol trong máu, bệnh Conn’s, bệnh Addison, ĐTĐ, hội chứng chuyển hóa, U tủy thượng thận, các bệnh lý liên quan đến việc mang thai và chu sản. Dinh dưỡng Thiếu hụt thiamine, L-carnicitine, selenium, sắt, phosphate, calcium, RL dinh dưỡng phức tạp (VD bệnh ác tính, AIDS, chán ăn tâm thần), béo phì. Bất thường di truyền Bệnh cơ tim phì đại (HCM), bệnh cơ tim giãn (DCM), bệnh cơ tim non-compaction, bệnh cơ tim thất phải gây loạn nhịp (ARVC), bệnh cơ tim hạn chế, chứng loạn dưỡng cơ bắp và laminopathies. TÌNH TRẠNG TẢI BẤT THƯỜNG Tăng huyết áp     Khiếm khuyết van và cấu trúc cơ tim Mắc phải Bệnh van 2 lá, van ĐMC, van 3 lá và van ĐMP Bẩm sinh Thông liên nhĩ, thông liên thất và các tổn thương khác Bệnh lý nội mạc cơ và màng ngoài tim Màng ngoài tim Viêm màng ngoài tim co thắt, TD màng ngoài tim Nội mạc cơ tim Hội chứng tăng BC ái toan (HES), xơ hóa nội mạc cơ tim (EMF), fibroelastosis Tình trạng cung lượng cao   Thiếu máu nặng, NT huyết, cường giáp, bệnh Paget, dò ĐM-TM, thai kỳ Quá tải dịch   Suy thận, quá tải dịch do thầy thuốc RỐI LOẠN NHỊP RLN nhanh   RLN nhĩ, thất RLN chậm   RL chức năng nút xoang, RL dẫn truyền PHỤ LỤC III: LIỀU LƯỢNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM PSTMTT GIẢM THEO ESC 2016 Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Ức chế men chuyển được khuyến cáo bệnh nhân STPSTM giảm để giảm nguy cơ nhập viện do suy tim và tử vong I A Chẹn beta giao cảm được khuyến cáo bệnh nhân STPSTM giảm ổn định để giảm nguy cơ nhập viện do suy tim và tử vong I A Thuốc đối kháng thụ thể mineralcortiod (MRA) được khuyến cáo cho bệnh nhân STPSTM giảm để giảm nguy cơ nhập viện do suy tim và tử vong I A Empagliflozin hoặc Dapagliflozin được khuyến cáo cho bệnh nhân STPSTM giảm để giảm nguy cơ nhập viện do suy tim và tử vong I A Sacubitril/valsartan được khuyến cáo thay thế cho ức chế men chuyển ở bệnh nhân STPSTM giảm để giảm nguy cơ nhập viện do suy tim và tử vong I B Liều khởi đầu Liều đích ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACE-I) Captoprila 6.25 mg t.i.d. 50 mg t.i.d. Enalapril 2.5 mg b.i.d. 10-20 mg b.i.d. Lisinoprilb 2.5 – 5 mg o.d. 20 – 35 mg o.d. Ramipril 2.5 mg b.i.d 5 mg b.i.d. Trandolaprila 0.5 mg o.d. 4 mg o.d. ARNI Sacubitril/valsartan 49/51 mg b.i.d.c 97/103 mg b.i.d.c CHẸN BETA Bisoprolol 1.25 mg o.d. 10 mg o.d Carvedilol 3.125 mg b.i.d. 25 mg b.i.d.e Metoprololsuccinate (CR/XL) 12.5-25 mg o.d. 200 mg o.d. Nebivolold 1.25 mg o.d. 10 mg o.d. MRA Eplerenone 25 mg o.d. 50 mg o.d. Spironolactone 25 mg o.d.f 50 mg o.d. ỨC CHẾ SGLT2 (SGLT2-I) Empagliflozin 10 mg o.d. 10 mg o.d Dapagliflozin 10 mg o.d. 10 mg o.d ỨC CHẾ THỤ THỂ AT1 ANGIOTENSIN II (ARB) Candesartan 4 mg o.d. 32 mg o.d. Losartan 50 mg o.d. 150 mg o.d. Valsartan 40 mg b.i.d. 160 mg b.i.d. CÁC THUỐC KHÁC Ivabradine 5 mg b.i.d. 7.5 mg b.i.d. Vericiguat 2.5 mg o.d. 10 mg o.d. Digoxin 62.5 µg o.d. 250 µg o.d. Hydralazine/Isosorbide dinitrate 37.5 mg t.i.d./ 20 mg t.i.d. 75 mg t.i.d./ 40 mg t.i.d o.d. (ngày một lần); b.i.d (ngày hai lần); t.i.d (ngày ba lần); CR (phóng thích có kiểm soát); XL( phóng thích kéo dài) a các thuốc ức chế men chuyển có liều đích rút ra từ các nghiên cứu trên bệnh nhân tiền sử NMCT b các thuốc có liều cao hơn cho thấy hiệu quả giảm biến chứng/tử vong so với liều thấp hơn, tuy nhiên không có đủ dữ liệu từ các nghiên cứu RCT mạnh và liều tối ưu chưa rõ ràng. c Sacubitril/Valsartan có thể được dùng với liều khởi đầu thấp hơn 24/26 mg b.i.d ở bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp có triệu chứng d thuốc không chứng minh được giúp giảm tử vong tim mạch hoặc tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân suy tim e Liều tối đa 50mg ngày 2 lần co thể được sử dụng cho bệnh nhân > 85 kg. f Spirinolactone có thể được sử dụng với liều khởi đầu 12.5 mg ở bệnh nhân cần thận trọng về chức năng thận và tăng kali máu Các lợi tiểu được sử dụng điều trị ứ dịch trong suy tim mạn Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa Chu kỳ dùng Lợi tiểu quai Bumetanide 0.5 - 1.0 mg ngày một / hai lần 10 mg 4 - 6 giờ Furosemide 20 - 40 mg ngày một / hai lần 600 mg 6 – 8 giờ Torsemide 10 - 20 mg ngày một lần 200 mg 12 – 16 giờ Ethacrynic acid 25 – 50 mg ngày một / hai lần 200 mg 6 giờ Lợi tiểu nhóm thiazide và giống thiazide Chlorothiazide 250-500 mg ngày một / hai lần 1000 mg 6 - 12 giờ Chlorthalidone 12.5-25 mg ngày một lần 100 mg 24 - 72 giờ Hydrochlorothiazide 25 mg ngày một / hai lần 200 mg 6 - 12 giờ Indapamide 2.5 mg ngày một lần 5 mg 36 giờ Metolazone 2.5-5.0 mg ngày một lần 5 mg 12 - 24 giờ Lợi tiểu giữ kali Amiloride 5.0 mg ngày một lần 20 mg 24 giờ Triamterene 50 đến 100 mg ngày hai lần 300 mg 7 - 9 giờ Thuốc đối kháng Arginine Vasopressin (Lợi tiểu thải nước) Satavaptan 25 mg ngày một lần 50 mg ngày một lần Chưa xác định Tolvaptan 15 mg ngày một lần 60 mg ngày một lần Chưa xác định Lixivaptan 25 mg ngày một lần 250 mg ngày hai lần Chưa xác định Conivaptan (TTM) 20 mg liều nạp (sau đó TTM) 100 mg ngày một lần 7 - 9 giờ 20 mg tiếp tục TTM/ngày 40 mg TTM TTM: truyền tĩnh mạch PHỤ LỤC IV CA LÂM SÀNG HÀNH CHÍNH Họ và tên: BÙI VĂN Đ Giới: Nam Tuổi: 67 Địa chỉ: Đồng Xuân - Quốc Oai - Hà Nội Ngày vào viện: 31/4/2020 Ngày tử vong: 05/5/2020 Mã lưu trữ: 2007313 TIỀN SỬ Tiền sử bản thân: Tăng huyết áp 5 năm điều trị với Telmisartan/hydrochlorothiazide 40/12,5 mg huyết áp cao nhất 170/90 mmHg Đái tháo đường típ 2 duy trì bằng Dapagliflozin 10mg và Metformin 500mg 3 năm nay Rung nhĩ, Suy tim độ IV hơn 1 năm đang điều trị thường xuyên theo đơn. Hút thuốc lá, uống rượu nhiều năm. Tiền sử gia đình: không có gì đặc biệt BỆNH SỬ Cách vào viện 1 tuần bệnh nhân xuất hiện khó thở khi gắng sức nhẹ, kèm theo mệt mỏi, ăn uống kém. Cách vào viện 1 ngày bệnh nhân khó thở tăng lên, khó thở liên tục phải ngồi để thở, hồi hộp trống ngực, tự dùng thuốc không đỡ => vào viện. KHÁM VÀO VIỆN Bệnh nhân tỉnh, thể trạng béo cao 169 cm, nặng 80 kg BMI 28 kg/ m2 Hồi hộp trống ngực Khó thở NYHA IV, thở oxy kính 6l/p, Spo2 97% Mỏm tim khoang liên sườn V, cách đường giữa đòn trái 2cm Tim LNHT 130 l/p, Thổi tâm thu 3/6 ở mỏm, HA 140/80 mmHg Phổi RRPN thô, ran ẩm 2 đáy Bụng mềm béo mỡ, gan mấp mé dưới bờ sườn Phù nhẹ 2 chi dưới, tiểu khoảng 800 ml/24h CẬN LÂM SÀNG Điện tâm đồ: Rung nhĩ, tần số thất 135 ck/p, trục trái, ngoại tâm thu thất X- quang ngực thẳng: Hình ảnh tim to. Mờ kẽ hai phổi Siêu âm tim: Dd: 70 Ds: 57 EF: 36 % .Hở hai lá nhiều, hở ba lá vừa. Buồng thất trái giãn. Chức năng tâm thu thất trái giảm Xét nghiệm máu: Thông số Kết quả Thông số Kết quả Hồng cầu 4.27 T/L AST 15 U/L Huyết săc tố 10.7 g/L ALT 18 U/L Bạch cầu 9.81 G/L Hs-Troponin I 183.5 pg/ml BC trung tính 49.4% HbA1c 6.8 % Tiểu cầu 290 G/L Cholesterol 5.29 mmol/L Glucose 12.92 mmol/L HDL-C 1.8 mmol/L Creatinin 108.7 µmol/L LDL-C 3.7 mmol/L eGFR 66 ml/phút/1,73m2 Triglycerid 1.60 mmol/L Na/K/Cl 131/4.1/98 mmol/L NT-proBNP 26389 pg/mL CHẨN ĐOÁN Đợt mất bù cấp của suy tim mạn phân suất tống máu giảm – NYHA IV / Tăng huyết áp - Đái tháo đường típ 2 - Rung nhĩ ĐIỀU TRỊ Furosemide 40mg x 2 Ống TMC/ngày Spironolacton 25mg x 1 viên uống/ngày Valsartan 80 mg x 1 viên uống/ngày Forxiga 10mg/ngày Digoxin 0.25mg x ½ viên uống/ngày Acenocoumarol 4mg x ½ viên uống/ngày Crestor 10mg x 1 viên uống/ngày Sau 1 ngày điều trị, bệnh nhân xuất hiện biến cố đột quỵ não cấp với biểu hiện ý thức lơ mơ, liệt hoàn toàn ½ người trái. Kết quả chụp CT sọ não: Hình ảnh tắc đoạn M1 động mạch não giữa trái. Bệnh nhân đã được tiến hành can thiệp hút huyết khối động mạch não giữa bằng dụng cụ qua da mạch não trái thông tốt, bệnh nhân được tiếp tục điều trị tối ưu theo phác đồ tại khoa Nội thần kinh. Tuy nhiên tình trạng lâm sàng bệnh nhân không cải thiện, sau 2 ngày bệnh nhân xuất hiện khó thở tăng lên, suy hô hấp cấp, đươc tiến hành đặt nội khí quản, thở máy, chuyển khoa hồi sức tích cực tiếp tục điều trị. Sau đó bệnh nhân xuất hiện nhiều lần ngừng tuần hoàn và tử vong vào ngày thứ tư sau xuất hiện biến cố đột quỵ não. CHẨN ĐOÁN TỬ VONG Ngừng tuần hoàn/ Nhồi máu não cấp/Suy tim EF giảm/Rung nhĩ /THA/ ĐTĐ típ 2 PHỤ LỤC V: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 STT HỌ TÊN TUỔI GIỚI NGÀY VÀO VIỆN NGÀY RA VIỆN MÃ BỆNH NHÂN MÃ LƯU TRỮ 1 Giang Thị B 64 Nữ 20/6/2022 27/6/2022 22133014 22-0824 2 Nguyễn Văn B 83 Nam 16/7/2022 30/7/2022 22156867 22-1025 3 Bùi Đa C 86 Nam 24/8/2022 6/9/2022 22178837 22-1233 4 Nguyễn Thị C 65 Nữ 13/5/2022 25/5/2022 22090573 22-0611 5 Lò Ngọc D 58 Nam 3/4/2022 19/4/2022 22058019 22-0264 6 Dương Văn D 76 Nam 27/7/2020 7/8/2020 220727C77 20-1012 7 Nguyễn Trung D 37 Nam 21/3/2022 29/3/2022 22048501 22-0208 8 Nguyễn Ngọc Đ 77 Nam 18/5/2022 27/5/2022 22008316 22-0635 9 Nguyễn Văn Đ 72 Nam 19/4/2022 29/4/2022 22036830 22-0465 10 Trần Thị Đ 80 Nữ 10/1/2021 22/1/2021 210110159 21-0066 11 Nguyễn Xuân Đ 64 Nam 4/1/2021 12/1/2021 210104840 21-0089 12 Nguyễn Văn Đ 67 Nam 24/12/2021 11/1/2022 22055407 22-0061 13 Đặng Huy Đ 73 Nam 6/3/2021 19/3/2021 210306016 21-0472 14 Nguyễn Viết Đ 35 Nam 5/5/2022 17/5/2022 22083253 22-0565 15 Trương Hữu Đ 74 Nam 8/5/2022 13/5/2022 22085066 22-0543 16 Nguyễn Trọng H 72 Nam 20/1/2021 2/2/2021 210120408 21-0283 17 Nguyễn Thị H 85 Nữ 28/3/2022 5/4/2022 22053709 22-0318 18 Đào Duy H 77 Nam 24/2/2022 1/3/2022 21023734 22-0277 19 Trần Thị H 92 Nữ 28/10/2020 6/11/2020 201028775 20-1495 20 Nguyễn Thị H 81 Nữ 8/3/2021 19/3/2021 210308F24 21-455 21 Lưu Thị H 94 Nữ 28/1/2022 11/2/2022 22019808 22-0152 22 Nguyễn Thị H 61 Nữ 25/4/2021 7/5/2021 210425072 21-0779 23 Phạm Văn K 75 Nam 1/4/2022 15/4/2022 22057199 22-0388 24 Nguyễn Hồng K 58 Nam 3/10/2020 20/10/2020 201003094 20-1370 25 Lê Văn L 80 Nam 31/3/2022 12/4/2022 22057072 22-0368 26 Trần Thị L 70 Nữ 22/1/2021 29/1/2021 210122678 21-0239 27 Lương Thị L 62 Nữ 20/6/2022 28/6/2022 22013705 22-0814 28 Nguyễn Thị L 71 Nữ 6/1/2021 15/1/2021 210106108 21-0121 29 Bùi Thị L 63 Nữ 22/4/2022 29/4/2022 22074273 22-0494 30 Dương Đình L 77 Nam 5/4/2021 13/4/2021 210405485 21-600 31 Nguyễn Thị L 85 Nữ 19/4/2022 26/4/2022 22071039 22-0433 32 Nguyễn Văn L 67 Nam 12/5/2022 24/5/2022 22029798 22-0596 33 Đoàn Thị L 71 Nữ 22/2/2022 1/3/2022 22032354 22-0220 34 Hoàng Tùng M 72 Nam 17/10/2022 25/10/2022 22158731 22-1547 35 Hoàng Thị M 64 Nữ 14/2/2022 22/2/2022 21041443 22-0186 36 Mai Văn M 32 Nam 23/5/2022 7/6/2022 21057068 22-0695 37 Nguyễn Thị M 67 Nữ 3/6/2022 14/6/2022 21043934 22-0740 38 Nguyễn Thị N 89 Nữ 3/3/2022 11/3/2022 21054713 22-237 39 Nguyễn Thị N 85 Nữ 20/10/2020 30/10/2020 201020883 20-1430 40 Lê Thị N 88 Nữ 10/10/2020 23/10/2020 201010051 20-1398 41 Phí Đình P 77 Nam 20/4/2021 27/4/2021 210420F19 21-705 42 Nguyễn Văn Q 72 Nam 24/8/2020 1/9/2020 200824869 20-1121 43 Nguyễn Thị S 58 Nữ 16/6/2022 28/6/2022 22128879 22-0815 44 Nguyễn Thị S 74 Nữ 31/5/2022 14/6/2022 22068842 22-0737 45 Bùi Đắc T 61 Nam 24/8/2020 4/9/2020 200824B57 20-1125 46 Nguyễn Duy T 64 Nam 14/6/2022 28/6/2022 21005798 22-0825 47 Trần Quý T 67 Nam 4/6/2022 14/6/2022 22114497 22-0748 48 Trịnh Văn T 59 Nam 6/9/2020 29/9/2020 200906044 20-1258 49 Nguyễn Hữu T 46 Nam 25/1/2021 21/2/2022 22002039 21-0114 50 Bùi Thị T 82 Nữ 6/7/2022 12/7/2022 22131056 22-0902 51 Lê Thị T 98 Nữ 18/4/2022 26/4/2022 22069914 22-0431 52 Đặng Đức T 95 Nam 19/3/2021 2/4/2021 210319C39 21-0547 53 Vương Văn T 51 Nam 1/3/2021 26/3/2021 210301H14 21-0521 54 Nguyễn Thế T 82 Nam 26/8/2020 4/9/2020 200806A35 20-1127 55 Nguyễn Thị T 82 Nữ 9/3/2022 17/3/2022 22040331 22-0254 56 Hà Văn T 58 Nam 16/9/2022 23/9/2022 22208608 22-1348 57 Bạch Thị V 88 Nữ 15/3/2021 23/3/2021 210315218 21-0497 PHỤ LỤC V: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN 19 – 8 BỘ CÔNG AN STT HỌ TÊN TUỔI GIỚI NGÀY VÀO VIỆN NGÀY RA VIỆN MÃ LT 58 Lê Xuân A 65 Nam 06/07/2020 21/07/2020 498 59 Trần Văn A 74 Nam 31/03/2021 08/04/2021 348 60 Nguyễn Văn B 59 Nam 13/09/2022 20/09/2022 605 61 Phạm Thị B 58 Nữ 23/03/2022 01/04/2022 10 62 Lê Thị B 91 Nữ 11/10/2021 25/10/2021 765 63 Ngô Xuân B 73 Nam 24/09/2021 05/10/2021 703 64 Lại Văn B 63 Nam 27/09/2021 06/10/2021 747 65 Bùi Đình C 92 Nam 01/12/2021 10/12/2021 898 66 Hoàng Văn C 61 Nam 09/04/2021 22/04/2021 326 67 Nguyễn Thạch D 72 Nam 11/11/2019 21/11/2019 1113 68 Bùi Văn Đ 67 Nam 20/04/2020 29/04/2020 275 69 Đinh Văn Đ 78 Nam 15/11/2021 26/11/2021 858 70 Phạm Công Đ 75 Nam 01/04/2021 16/04/2021 400 71 Hoàng Văn Đ 62 Nam 05/04/2022 12/04/2022 93 72 Chu Thị D 31 Nữ 20/07/2020 29/07/2020 514 73 Nguyễn Đình D 86 Nam 11/07/2022 20/07/2022 373 74 Nguyễn Đình H 51 Nam 19/02/2022 25/02/2022 11 75 Nguyễn Thị H 73 Nữ 31/05/2022 13/06/2022 222 76 Nguyễn Khắc H 46 Nam 31/01/2020 07/02/2020 86 77 Đặng Thị H 84 Nữ 27/10/2021 03/11/2021 788 78 Trần Thuý H 82 Nữ 29/01/2020 05/02/2020 66 79 Trần Thị H 80 Nữ 13/07/2020 21/07/2020 524 80 Trần Quang H 59 Nam 22/02/2021 04/03/2021 109 81 Nông Văn H 43 Nam 19/07/2021 26/07/2021 610 82 Lê Ngọc L 62 Nữ 10/01/2022 20/01/2022 12 83 Nguyễn Thị L 39 Nữ 18/02/2022 24/02/2022 70 84 Trần Văn L 24 Nam 14/01/2021 19/01/2021 74 85 Nguyễn Việt L 80 Nam 09/03/2020 16/03/2020 200 86 Vũ Hữu L 59 Nam 10/04/2020 15/04/2020 250 87 Nguyễn Huy L 89 Nam 27/10/2021 03/11/2021 787 88 Nguyễn Đình L 62 Nam 23/07/2021 28/07/2021 606 89 Nguyễn Thị M 58 Nữ 29/12/2019 13/01/2020 1337 90 Hoàng Văn N 40 Nam 04/07/2022 14/07/2022 467 91 Vũ Thị N 42 Nữ 04/07/2022 11/07/2022 412 92 Nguyễn Thị N 50 Nữ 24/03/2022 30/03/2022 16 93 Mai Thị N 64 Nữ 20/05/2022 27/05/2022 277 94 Nguyễn Thị N 77 Nữ 04/04/2022 15/04/2022 101 95 Nguyễn Thị O 56 Nữ 03/03/2021 16/03/2021 353 96 Nguyễn Thị Ổ 65 Nữ 16/01/2022 21/01/2022 4 97 Nguyễn Thị P 87 Nữ 16/02/2020 21/02/2020 145 98 Nguyễn Thị S 81 Nữ 24/08/2020 29/08/2020 666 99 Nguyễn Thị S 80 Nữ 29/04/2022 11/05/2022 176 100 Nguyễn Thanh S 67 Nam 26/07/2020 06/08/2020 579 101 Hồ Thị S 73 Nữ 13/09/2022 23/09/2022 597 102 Đặng Thanh T 55 Nam 02/12/2021 09/12/2021 907 103 Phạm Ngọc T 54 Nam 02/01/2020 09/01/2020 25 104 Vương Công T 64 Nam 17/03/2020 01/04/2020 240 105 Lưu Đức T 28 Nam 22/11/2019 05/12/2019 1182 106 Đỗ Văn T 85 Nam 16/06/2022 22/06/2022 287 107 Nguyễn Phùng T 74 Nam 22/02/2021 26/02/2021 161 108 Trần Xuân T 83 Nam 20/01/2020 25/01/2020 1 109 Tô Thị T 77 Nữ 27/12/2019 07/01/2020 1324 110 Dương Thị T 43 Nữ 26/03/2022 06/04/2022 41 111 Hoàng T 73 Nam 08/04/2020 23/04/2020 263 112 Trần Thị T 91 Nữ 27/11/2021 03/12/2021 870 113 Đỗ Minh T 76 Nam 15/06/2021 20/06/2021 542 114 Trịnh Hồng V 62 Nam 29/09/2021 08/10/2021 735 115 Trần Hữu V 31 Nam 07/09/2022 21/09/2022 679 116 Nguyễn Thị X 80 Nữ 25/01/2021 01/02/2021 117

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_nghien_cuu_bien_doi_nong_do_st2_hoa_tan_huyet_thanh.doc
  • docx8. Quyển tóm tắt BS NIÊN 15.3.24.docx
  • docx9.2.Quyển tóm tắt TA BS NIÊN 15.3.24.docx
  • docx11.TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN 6.3.24.docx
Luận văn liên quan