Luận án Nghiên cứu biến tính graphen oxit dạng khử bằng sắt oxit và ứng dụng

Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi có thể rút ra những kết luận chính sau đây: 1. Đã tổng hợp graphen oxit (GO) từ graphit bằng phương pháp hoá học, khử graphen oxit để tạo graphen oxit dạng khử (rGO) bằng axit ascorbic. Biến tính graphen oxit dạng khử bằng sắt từ oxit (Fe3O4/rGO) sử dụng hỗn hợp hai muối FeCl3.6H2O và FeSO4.7H2O. 2. Kết quả đặc trưng mẫu đã chỉ ra sự tồn tại của các nhóm chức chứa oxy cũng như trạng thái oxy hóa của các nguyên tố trên bề mặt vật liệu tổng hợp (GO, rGO, Fe3O4/rGO), các hạt nano Fe3O4 với kích thước khoảng 20 nm phân tán trên các tấm rGO. Nanocomposit Fe3O4/rGO thể hiện tính siêu thuận từ ở nhiệt độ phòng với độ từ hóa bão hòa là 59 emu/g. Diện tích bề mặt rGO giảm sau khi biến tính bằng Fe3O4, đạt 109 m2/g. 3. Nanocomposit Fe3O4/rGO tổng hợp thể hiện hoạt tính hấp phụ cao đối với các ion As(V), Ni(II) và Pb(II) trong dung dịch nước với dung lượng hấp phụ cực đại lần lượt là 54,48; 76,34 và 65,79 mg/g. Động học quá trình hấp phụ tuân theo mô hình động học biểu kiến bậc 2. Hai mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich đều mô tả phù hợp cho cân bằng hấp phụ As(V), Ni(II) và Pb(II) lên vật liệu Fe3O4/rGO. Các ion CO32 và PO43 gây cản trở quá trình hấp phụ As(V) lên vật liệu Fe3O4/rGO, trong khi các ion NO3, Ca2+, Mg2+ hầu như không làm ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ

pdf138 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu biến tính graphen oxit dạng khử bằng sắt oxit và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành vật liệu xốp α-Fe2O3. Diện tích bề mặt và cấu trúc xốp của α-Fe2O3 tạo ra cũng được xác định bằng phép đo đẳng nhiệt hấp phụ và khử hấp phụ N2 (Hình 3.43). 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 0 2 4 6 8 10 P/Po Hấp phụ Khử hấp phụ Th ể tíc h H ấp p hụ (cm 3 /g ,S TP ) Hình 3.43. Đẳng nhiệt hấp phụ khử hấp phụ N2 của -Fe2O3 Đường đẳng nhiệt hấp phụ khử hấp phụ N2 thuộc loại IV với vòng trễ kiểu H1 chứng tỏ sự có mặt của cấu trúc mao quản trung bình trong sản phẩm [95]. Diện tích bề mặt của α-Fe2O3 tính toán từ số liệu hấp phụ- khử hấp phụ là 16,5 m2/g. Tính chất xốp cao của α-Fe2O3 thu được sau khi xử lý nhiệt Fe3O4/rGO có thể tạo thành một hệ nhạy khí cao với nhiều tâm nhạy khí hơn. Từ các kết quả đặc trưng cho thấy sau khi xử lý nhiệt ở 600 C, tiền chất Fe3O4/rGO đã chuyển hoàn toàn thành Fe2O3 có cấu trúc xốp, diện tích bề mặt riêng 16,5 m2/g. 3.2.3.2. Ứng dụng trong cảm biến khí Quy trình chế tạo cảm biến được trình bày mục 2.4.6. Tính nhạy khí của cảm biến được khảo sát với các khí khử gồm C2H5OH, CO, H2, NH3 ở các nồng độ và nhiệt độ khác nhau như đã trình bày ở mục 2.4.9. 97 Hình 3.44 trình bày tính nhạy khí C2H5OH của cảm biến được đo ở các nhiệt độ 350 °C, 400 °C và 450 °C. 800 1600 2400 3200 5 10 15 20 25 5 10 15 20 25 5 10 15 20 25 Thêi gian (s) C 2H 5 OH, 350 o C (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) §é hå i ® ¸p (R g/R a) C 2H 5 OH, 400 o C (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (7) (6) (5) (4)(3)(2) C 2H 5O H , 450 o C (1) 10 ppm (2) 25 ppm (3) 50 ppm (4) 100 ppm (5) 250 ppm (6) 500 ppm (7) 1000 ppm (1) (a) 0 200 400 600 800 1000 0 4 8 [C2H5OH] (ppm) 350 oC 400 oC 450 oC (b) 24 20 16 12 Đ ộ hồ i đ áp (R g/R a ) 0 800 1600 2400 3200 4000 0 2 4 6 8 10 Thêi gian (s) 100 ppm C2H5OH, 400 oC(c) §é hå i ® ¸p (R g/R a) 0 1000 2000 3000 5 10 15 20 25 (7) (6) (5) (4) (3) (2) C 2H 5O H, 4 00 o C Sa u 3 th¸n g Thêi gian (s) (1) (d) §é hå i ® ¸p (R g/R a) Hình 3.44. Tính nhạy khí C2H5OH của cảm biến a. Độ hồi đáp đối với C2H5OH theo thời gian ở các nhiệt độ 350 °C, 400 °C, 450 °C và nồng độ từ 10 ppm đến 1000 ppm b. Độ hồi đáp theo nồng độ khí C2H5OH ở các nhiệt độ 350 °C, 400 °C, 450 °C. c. Độ hồi đáp đối với C2H5OH 100 ppm theo thời gian ở 400 °C (lặp lại 9 lần) d. Độ hồi đáp đối với C2H5OH (sau 3 tháng) theo thời gian ở 400 C Từ Hình 3.44a,b có thể thấy tính nhạy khí của cảm biến chế tạo từ nanocomposit Fe3O4/rGO tổng hợp phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Với cùng nồng độ C2H5OH, độ hồi đáp tăng khi nhiệt độ tăng từ 350 đến 400 °C, sau đó giảm khi tăng nhiệt độ đến 450 C. 98 Độ hồi đáp phụ thuộc gần như tuyến tính vào nồng độ C2H5OH. Khi nhiệt độ tăng từ 350 đến 400 °C, độ hồi đáp của cảm biến tăng ở tất cả các nồng độ C2H5OH khảo sát. Ở nhiệt độ tối ưu 400 °C, độ hồi đáp ở các nồng độ C2H5OH 10; 25; 50; 100; 250; 500 và 1000 ppm lần lượt là 2,57; 4,67; 6,77; 9,07; 14,1; 17,56 và 22,18. Theo Hung và cộng sự [62], nhiệt độ hoạt động tối ưu của cảm biến α-Fe2O3 dạng cầu rỗng (hollow balls) đối với C2H5OH cũng ở 400 °C. Tuy nhiên, độ hồi đáp của cảm biến α-Fe2O3 dạng cầu rỗng chỉ đạt 1,77 ở nồng độ C2H5OH 50 ppm, thấp hơn nhiều so với kết quả của nghiên cứu này (6,77). So với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác cũng có một số khác biệt. Chẳng hạn, nhiệt độ hoạt động tối ưu của cảm biến α-Fe2O3 (kiểu chuỗi và kiểu dây thừng) của Yan và cộng sự [141] là 240 °C, của Fan và cộng sự [37] là 285 °C đối với cảm biến α- Fe2O3 (kiểu thắt lưng), của Rao và cộng sự [104] là 340 °C đối với cảm biến α-Fe2O3 (tinh thể đa diện) và của Tao [122] là 300 °C đối với cảm biến α-Fe2O3 (khối nano). Như vậy, hình thái của vật liệu ảnh hưởng đến nhiệt độ hoạt động tối ưu của cảm biến. Độ ổn định ngắn hạn (short-term stability) của cảm biến đối với C2H5OH 100 ppm ở 400 °C cũng được đánh giá. Kết quả ở Hình 3.44c cho thấy cảm biến có độ lặp lại tín hiệu và độ ổn định tốt sau chín lần đo. Bên cạnh đó, để đánh giá độ ổn định lâu dài và ảnh hưởng của độ ẩm đến hoạt động của cảm biến, cảm biến được đặt ở nhiệt độ phòng với nhiệt độ từ 20 đến 35 °C, độ ẩm từ 60 đến 90 % trong ba tháng và sau đó được sử dụng để kiểm tra độ hồi đáp C2H5OH với các nồng độ khác nhau ở 400 C. Từ giá trị độ hồi đáp ở Hình 3.44d cho thấy, cảm biến ổn định tốt sau ba tháng. Độ hồi đáp của cảm biến sau ba tháng ở các nồng độ C2H5OH khác nhau hầu như không khác so với độ hồi đáp của cảm biến ban đầu (Hình 3.44a và Hình 3.44d). Điều này cho thấy độ ổn định tốt của cảm biến trong thời gian dài và độ ẩm cao. So với các kết quả công bố trước đây về tính nhạy khí C2H5OH của nano α- Fe2O3 cũng như của các nano oxit kim loại khác, cảm biến được chế tạo từ Fe3O4/rGO sau đó xử lý nhiệt trong nghiên cứu này có độ hồi đáp cải thiện đáng kể (Bảng 3.16). Theo Hung và cộng sự [62], độ xốp của vật liệu đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định độ nhạy của cảm biến do quyết định tốc độ khuếch tán của các phân tử khí phân tích vào lớp cảm biến. Vì thế, việc cải thiện tính nhạy khí của cảm biến trong nghiên cứu này 99 có thể do cấu trúc xốp bên trong của vật liệu mà nguyên nhân là sự oxy hóa rGO tạo ra nhiều tâm hoạt tính và làm tăng hệ số khuếch tán khí. Bảng 3.16. Độ hồi đáp đối với C2H5OH của cảm biến chế tạo từ các nano oxit kim loại khác nhau Vật liệu Nồng độ C2H5OH (ppm) Độ hồi đáp ở nhiệt độ tối ưu TLTK Fe3O4/rGO (xử lý nhiệt) 100 50 ~ 9,02 ~ 6,75 Nghiên cứu này α-Fe2O3 (Hạt nano) 100 ~ 2,2 [134] α-Fe2O3 (Khối cầu rỗng) 100 ~ 2,25 [62] α-Fe2O3 (Kiểu chuỗi) 100 ~ 2,5 [141] α-Fe2O3 (Kiểu thắt lưng) 100 ~ 2,9 [37] α-Fe2O3 (Kiểu hình hộp sáu mặt thoi) 100 ~ 3 [85] α-Fe2O3 (Tinh thể diện) 100 ~ 4,5 [104] α-Fe2O3 (Khối lập phương) 200 ~ 5,2 [122] α-Fe2O3 (Thanh nano) 200 ~ 5,84 [122] α-Fe2O3 (Khối lập phương) 100 ~ 6 [114] α-Fe2O3 (Kiểu hình hộp 6 mặt hình bình hành) 100 ~ 7,5 [81] SnO2 (Kiểu bông hoa) 100 ~ 2,5 [86] SnO2 (Thanh nano) 100 ~ 5 [58] SnO2 (Ống nano) 100 ~ 6 [139] ZnO (Hạt nano) 50 ~ 2,5 [55] WO3 (Kiểu bông hoa) 50 ~ 3 [87] 100 Tính nhạy khí của cảm biến cũng được khảo sát đối với các khí CO (10 – 200 ppm), H2 (25 – 1000 ppm), và NH3 (50 – 1000 ppm). Hình 3.45 là độ hồi đáp của các khí khảo sát. 0 500 1000 1500 1.0 1.5 2.0 1.0 1.5 2.0 1.0 1.5 2.0 200 ppm 100 ppm50 ppm Thêi gian (s) CO, 350 oC 10 ppm § é h åi ®¸ p( R a /R g) CO, 400 oC 10 ppm 50 ppm 100 ppm 200 ppm CO, 450 oC 10 ppm 50 ppm 100 ppm 200 ppm (a) 500 1000 1500 2000 2500 1.0 1.5 2.0 10 00 pp m 50 0 p pm 25 0 p pm 10 0 p pm 50 pp m H2, 400 oC 25 pp m (b) 0 500 1000 1500 2000 1.0 1.5 2.0 10 00 pp m 50 0 p pm 25 0 p pm 10 0 p pm Thêi gian (s) NH3, 400 oC 50 pp m (c) 0 2 4 6 8 10 COC2H5OHH2NH3 100 ppm (d) Hình 3.45. Tính nhạy khí của cảm biến a. Độ hồi đáp đối với khí CO ở 350 C, 400 C, và 450 C b. Độ hồi đáp đối với khí H2 ở 400 C c. Độ hồi đáp đối với khí NH3 ở 400 C d. Độ hồi đáp của các khí NH3, H2, C2H5OH, CO nồng độ 100 ppm ở 400 C Kết quả khảo sát tính nhạy khí CO ở các nhiệt độ khác nhau trình bày ở Hình 3.45a cho thấy rằng vật liệu cảm biến trong nghiên cứu này tương đối nhạy với khí CO, độ hồi đáp đạt xấp xỉ 2. Độ hồi đáp của cảm biến đối với khí CO thay đổi ít trong khoảng nhiệt 101 độ khảo sát từ 350 C đến 450 C. Nhiệt độ hoạt động tối ưu của cảm biến đối với khí CO đạt được ở 400 C, tương tự với kết quả khảo sát đối với C2H5OH. Khi thay đổi nồng độ khí CO từ 10 đến 200 ppm, độ hồi đáp của cảm biến chỉ tăng nhẹ ở tất cả các nhiệt độ khảo sát. Ở nhiệt độ tối ưu (400 C), giá trị độ hồi đáp của cảm biến đối với khí CO nồng độ 100 ppm và 200 ppm lần lượt là 1,8 và 1,9. Đối với khí H2 và NH3, cảm biến có độ nhạy thấp. Giá trị độ hồi đáp ở 400 C của cảm biến đối với khí H2 nồng độ từ 25 ppm đến 1000 ppm chỉ tăng từ 1,2 đến 1,9 (Hình 3.45b), còn đối với khí NH3 nồng độ từ 50 ppm đến 1000 ppm chỉ tăng từ 1,1 đến 1,2 (Hình 3.45c). Tính chọn lọc tốt đối với khí khảo sát là một trong những yếu tố quan trọng của cảm biến khí. Tính chọn lọc đối với các khí NH3, H2, C2H5OH, và CO nồng độ 100 ppm ở 400 C được trình bày ở Hình 3.45d. Giá trị độ hồi đáp của cảm biến đối với các khí C2H5OH, CO, H2 và NH3 lần lượt là 9,5; 1,8; 1,5 và 1,1 cho thấy cảm biến có khả năng chọn lọc tốt đối với C2H5OH. Tính chất nhạy khí được xác định trong dòng khí khô thổi liên tục vào bề mặt cảm biến. Cơ chế nhạy khí của cảm biến có thể được giải thích bằng các vùng suy giảm electron. Các phân tử oxy trong không khí hấp phụ lên bề mặt cảm biến. Các phân tử oxy này bắt giữ các electron tự do của tinh thể α-Fe2O3, hình thành các vùng cạn kiệt electron. Trên bề mặt cảm biến, oxy hấp phụ tồn tại dưới dạng các ion O2−, O−, O2− theo các phương trình sau: O2(khí) O2(hấp phụ) (3.28) O2(hấp phụ) + e− O2−(hấp phụ) (3.29) O2−(hấp phụ) + e− 2O−(hấp phụ) (3.30) O−(hấp phụ) + e− O2− (3.31) Trong đó, dạng O− là chủ yếu [122]. Khi bề mặt cảm biến tiếp xúc với các khí phân tích, các phân tử khí này tương tác với các dạng oxy bị hấp phụ ở trên theo các phản ứng từ 3.32 đến 3.34, giải phóng các electron tự do, trả lại cho bề mặt cảm biến, làm giảm điện trở của cảm biến. Khi ngắt dòng khí phân tích, quá trình lặp lại như trên, điện trở của cảm biến trở về giá trị ban đầu. Lượng oxy và khí phân tích trên bề mặt vật liệu phụ thuộc 102 nhiều vào cấu trúc vi mô của vật liệu cụ thể là diện tích bề mặt, kích thước hạt và độ xốp [62, 134]. C2H5OH + 6 O− 2 CO2 + 3 H2O + 6 e− (3.32) CO + O− CO2 + 1 e− (3.33) 2 NH3 + 7O− 2 NO2 + 3 H2O + 7 e− (3.34) Nhìn chung, cảm biến khí oxit kim loại bán dẫn có thể phát hiện có chọn lọc khí oxy hóa hoặc khí khử do sự thay đổi điện trở của cảm biến khi được đo đối với khí oxy hóa và khí khử là thuận nghịch. Vì vậy, bên cạnh các khí khử ở trên, tính nhạy khí của cảm biến đối với các khí oxy hóa điển hình như NO2 và SO2 cũng đã được khảo sát. Hình 3.46 trình bày độ hồi đáp đối với khí NO2 và SO2 trong khoảng nồng độ 0,1 ppm đến 1 ppm ở 400 C. Kết quả cho thấy rằng trong khoảng nồng độ từ 0,1 ppm đến 1 ppm của NO2 và SO2, độ hồi đáp thay đổi từ 1,2 đến 1,6. Như vậy, độ hồi đáp chỉ tăng nhẹ khi tăng nồng độ khí. Từ các kết quả trên có thể kết luận rằng cảm biến được chế tạo từ nanocomposit Fe3O4/rGO kèm theo xử lý nhiệt trong nghiên cứu này có thể phát hiện chọn lọc C2H5OH. 0 500 1000 1500 2000 1.0 1.5 2.0 NO2 400 C 1. 0 pp m 0. 5 pp m 0. 25 p pm R es po ns e( R ga s/R ai r) Time (s) 0. 1 pp m Thời gian (s) Đ ộ hồ i đ áp (R g/R a ) (a) 0 500 1000 1500 2000 1.0 1.5 2.0 SO2 400 C 1. 0 pp m 0. 5 pp m 0. 25 p pm R es po ns e( R ga s/R ai r) Time (s) 0. 1 pp m Đ ộ hồ i đ áp (R g/R a ) Thời gian (s) (b) Hình 3.46. Độ hồi đáp của NO2 và SO2 theo thời gian ở 400 °C Thời gian đáp ứng và thời gian phục hồi là các thông số quan trọng khác đối với các ứng dụng thực tiễn của cảm biến. Hình 3.47a, b, c là điện trở của cảm biến đối với C2H5OH 100 ppm ở các nhiệt độ khác nhau theo thời gian. Hình 3.47d là thời gian đáp ứng và phục hồi của cảm biến theo nhiệt độ. 103 0 100 200 300 400 0.0 2.0M 4.0M 6.0M KhÝ ra recov.90% = 179 s khÝ vµo resp.90% = 4 s §i Ön trë ( ) Thêi gian (s) 100 ppm etanol, 350 oC (a) 0 100 200 300 400 500 0 1M 2M 3M 4M KhÝ ra KhÝ vµo recov.90% = 138 sresp.90% = 3 s §i Ön trë ( ) Thêi gian (s) 100 ppm etanol, 400 oC (b) 0 100 200 300 400 0.0 500.0k 1.0M 1.5M 2.0M 2.5M recov.90% = 75 sresp.90% = 2 s §i Ön trë ( ) Thêi gian (s) 100 ppm etanol, 450oC (c) 1 2 3 4 350 400 450 50 100 150 200 Thời gian đáp ứng Nhiệt độ hoạt động (oC) Thời gian phục hồi r ec ov .( s)  r es p. (s ) (d) Hình 3.47. Thời gian đáp ứng và phục hồi đối với C 2H5OH 100 ppm ở các nhiệt độ khác nhau: a, b, c. điện trở của cảm biến ở các nhiệt độ khác nhau; d. thời gian đáp ứng và phục hồi theo nhiệt độ. Có thể tóm tắt kết quả ở Bảng 3.17. Bảng 3.17. Thời gian đáp ứng và phục hồi ở các nhiệt độ khác nhau đối với C2H5OH 100 ppm Nhiệt độ (C) 350 400 450 Thời gian đáp ứng (s) 4 3 2 Thời gian phục hồi (s) 179 138 75 Thời gian đáp ứng của cảm biến đủ nhanh, phù hợp cho các ứng dụng thực tiễn. Tuy nhiên thời gian phục hồi tương đối dài, vì vậy cần sử dụng kết hợp thêm các kỹ thuật khác như sử dụng bức xạ tử ngoại hoặc nhiệt độ cao để cải thiện thời gian phục hồi. Kết quả này cũng phù h ợp với một số nghiên cứu đã công bố trước đây (Bảng 3.18) . 104 Bảng 3.18. So sánh thời gian đáp ứng và phục hồi của một số cảm biến đối với C2H5OH Vật liệu Nồng độ C2H5OH (ppm) Nhiệt độ (°C) Thời gian đáp ứng (s) Thời gian phục hồi (s) TLTK Fe3O4/rGO (có xử lý nhiệt) 100 400 3 138 Nghiên cứu này α-Fe2O3 (khối cầu rỗng) 50 400 3 12 [62] α-Fe2O3 (Kiểu thắt lưng) 50 285 < 10 < 24 [37] α-Fe2O3 (Khối lập phương) 200 300 16 12 [122] α-Fe2O3 (pha tạp Cu) 100 225 4 34 [114] Tóm lại, việc nghiên cứu tính chất nhạy khí cho thấy cảm biến được chế tạo từ nanocomposit Fe3O4/rGO tổng hợp kèm theo xử lý nhiệt có độ nhạy tốt, độ chọn lọc và độ ổn định cao đối với C2H5OH. 105 KẾT LUẬN CHÍNH Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi có thể rút ra những kết luận chính sau đây: 1. Đã tổng hợp graphen oxit (GO) từ graphit bằng phương pháp hoá học, khử graphen oxit để tạo graphen oxit dạng khử (rGO) bằng axit ascorbic. Biến tính graphen oxit dạng khử bằng sắt từ oxit (Fe3O4/rGO) sử dụng hỗn hợp hai muối FeCl3.6H2O và FeSO4.7H2O. 2. Kết quả đặc trưng mẫu đã chỉ ra sự tồn tại của các nhóm chức chứa oxy cũng như trạng thái oxy hóa của các nguyên tố trên bề mặt vật liệu tổng hợp (GO, rGO, Fe3O4/rGO), các hạt nano Fe3O4 với kích thước khoảng 20 nm phân tán trên các tấm rGO. Nanocomposit Fe3O4/rGO thể hiện tính siêu thuận từ ở nhiệt độ phòng với độ từ hóa bão hòa là 59 emu/g. Diện tích bề mặt rGO giảm sau khi biến tính bằng Fe3O4, đạt 109 m2/g. 3. Nanocomposit Fe3O4/rGO tổng hợp thể hiện hoạt tính hấp phụ cao đối với các ion As(V), Ni(II) và Pb(II) trong dung dịch nước với dung lượng hấp phụ cực đại lần lượt là 54,48; 76,34 và 65,79 mg/g. Động học quá trình hấp phụ tuân theo mô hình động học biểu kiến bậc 2. Hai mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich đều mô tả phù hợp cho cân bằng hấp phụ As(V), Ni(II) và Pb(II) lên vật liệu Fe3O4/rGO. Các ion CO32 và PO43 gây cản trở quá trình hấp phụ As(V) lên vật liệu Fe3O4/rGO, trong khi các ion NO3, Ca2+, Mg2+ hầu như không làm ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ. 4. Đã tổng hợp nanocomposit Fe3O4/rGO từ rGO và muối FeCl2.4H2O ở nhiệt độ phòng. Kết quả đặc trưng mẫu cho thấy sự phân tán của các hạt nano sắt oxit (kích thước từ 10-15 nm) trên nền rGO, bên cạnh sự hình thành Fe3O4 có một phần Fe2O3. Nanocomposit Fe3O4/rGO tổng hợp có độ từ hoá bão hoà tương đối thấp đạt 34 emu/g, nhưng diện tích bề mặt riêng khá lớn đạt 189,96 m2/g. 5. Điện cực than thuỷ tinh biến tính bằng Fe3O4/rGO tổng hợp từ muối Fe(II) thể hiện hoạt tính điện hóa cao trong phản ứng oxy hóa khử paracetamol, cải tiến độ nhạy trong việc xác định paracetamol với giới hạn phát hiện thấp (7,2.107 M). Độ thu hồi 106 không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của axit ascorbic, axit uric, cafein là những chất thường có trong các viên thuốc trên thị trường. 6. Cảm biến khí chế tạo từ nanocomposit Fe3O4/rGO kèm theo xử lý nhiệt có độ nhạy tốt, độ chọn lọc và độ ổn định cao đối với C2H5OH. Các kết quả thu được từ nghiên cứu này có thể được sử dụng như một nguyên tắc thiết kế cơ bản để tổng hợp các oxit kim loại bán dẫn xốp khác ứng dụng trong cảm biến khí và các ứng dụng khác. 107 CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tạp chí quốc tế 1. Nguyen Thi Vuong Hoan, Nguyen Thi Anh Thu, Hoang Van Duc, Nguyen Duc Cuong, Dinh Quang Khieu, and Vien Vo (2016), Fe3O4/Reduced Graphene Oxide Nanocomposite: Synthesis and Its Application for Toxic Metal Ion Removal, Hindawi Journal of Chemistry, Vol. 2016, Article ID 2418172, 10 pages (SCIE, IF (2016) = 1,3). 2. Nguyen Thi Anh Thu, Nguyen Duc Cuong, Le Cao Nguyen, Dinh Quang Khieu, Pham Cam Nam, Nguyen Van Toan, Chu Manh Hung, Nguyen Van Hieu (2018), Fe2O3 nanoporous network fabricated from Fe3O4/reduced graphene oxide for high- performance ethanol gas sensor, Sensors and Actuators B: Chemical, 255, 3275- 3283 (SCI, IF (2017) = 5,667). 3. Nguyen Thi Anh Thu, Hoang Van Duc, Nguyen Hai Phong, Nguyen Duc Cuong, Nguyen Thi Vuong Hoan, Dinh Quang Khieu (2018), Electrochemical determination of paracetamol using Fe3O4/reduced graphene-oxide-based electrode, Hindawi Journal of Nanomaterials, Article ID 7619419, 15 pages (SCIE, IF (2017) = 2,207). Tạp chí trong nước 4. Nguyễn Thị Vương Hoàn, Võ Viễn, Nguyễn Thị Anh Thư, Ðinh Quang Khiếu, Vũ Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp vật liệu nanocompozit Fe3O4/graphen theo phương pháp gián tiếp, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ, T.4(3), 126-130. 5. Nguyen Thi Anh Thu, Nguyen Thi Vuong Hoan, Hoang Van Duc (2016), Adsorption of arsenate on Fe3O4/reduced graphene oxide nanocomposite, Hue University Journal of Science, 116(2), 73-83. 6. Nguyễn Thị Anh Thư, Lê Cao Nguyên, Nguyễn Đức Cường, Hoàng Văn Đức, Nguyễn Thị Vương Hoàn (2017), Tổng hợp và đặc trưng nanocomposite 108 Fe3O4/graphen oxit dạng khử từ muối Fe(II) ở nhiệt độ phòng, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ, T.6(4), 104–109. 7. Nguyễn Thị Anh Thư, Phùng Hữu Hiền, Hoàng Văn Đức, Nguyễn Hải Phong (2017), Fe3O4/graphen oxit dạng khử: Tổng hợp và ứng dụng biến tính điện cực, Tạp chí Hoá học & Ứng dụng, T.3(39), 32-35,79. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1]. Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Tuấn Dung, Cao Thị Thanh, Ðặng Thị Thu Hiền, Trần Ðại Lâm, Phan Ngọc Minh (2015), Tổng hợp và khảo sát tính nhạy chì (II) của màng tổ hợp graphene/poly (1,5-diaminonaphtalen), Tạp chí hóa học, T.53(3E12), 427-432. [2]. Lê Thị Mai Hoa (2016), Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu mới, cấu trúc nano ứng dụng trong quang hóa xúc tác phân hủy thuốc nhuộm, Luận án Tiến sỹ Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ, Viện HLKH&CN Việt Nam. [3]. Nguyễn Thị Vương Hoàn, Nguyễn Ngọc Minh, Cao Văn Hoàng, Võ Viễn (2015), Cải thiện khả năng phân tán sắt trên vật liệu graphen oxit, Tạp chí hóa học, 3e12(53), 360-364. [4]. Nguyễn Hữu Hiếu, Đặng Thị Minh Kiều, Phan Thị Hoài Diễm (2015), Tổng hợp Fe3O4/graphen oxit nanocomposit để xử lý nước thải, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, số T6, 212-220. [5]. Lê Quốc Hùng (2016), Điện hóa học nâng cao, NXB KHTN & CN, Hà Nội. [6]. Đinh Quang Khiếu (2015), Giáo trình một số phương pháp phân tích hóa lý, NXB Đại học Huế. [7]. Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình Kỹ thuật Phân tích Vật Lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội. [8]. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. [9]. Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [10]. Hồ Viết Quý (2000), Phân tích lý hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội. [11]. Nguyễn Phú Thùy (2003), Vật lý các hiện tượng từ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. [12]. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 110 TIẾNG ANH [13]. Ai L., Zhang C., Chen Z. (2011), Removal of methylene blue from aqueous solution by a solvothermal - synthesized graphene/magnetite composite, J. Hazard. Mater., 192, 1515– 1524. [14]. Ambrosi A., Chua C. K., Bonanni A., Pumera M. (2012), Lithium aluminum hydride as reducing agent for chemically reduced graphene oxides, Chem. Mater., 24, 2292-2298. [15]. Bard A. J., Faulkner L. R. (2001), Electrochemical methods: fundamentals and applications, 2nd ed., John Wiley & Sons, New York, 236, 503, 709. [16]. Bernal V., Erto A., Giraldo L và Moreno-Piraján J. C. (2017), Effect of solution pH on the adsorption of paracetamol on chemically modified activated carbons, Molecules, 22, 1032, doi:10.3390/molecules22071032. [17]. Bhuyan Md. S. A., Uddin Md. N., Islam Md. M., Bipasha F. A., Hossain S. S. (2016), Synthesis of graphene, Int Nano Lett, 6, 65-83. [18]. Bi H., Xie X., Yin K., Zhou Y., Wan S., He L., Xu F., Banhart F., Sun L., Ruoff R. S. (2012), Spongy graphene as a highly efficient and recyclable sorbent for oils and organic solvents, Adv. Funct. Mater. , 5 pages, DOI: 10.1002/adfm.201200888. [19]. Brodie B. C. (1859), On the atomic weight of graphite Philosophical Transactions of the Royal Society of London, 149, 249-259. [20]. Cai W., Piner R. D., Stadermann F. J., Park S., Shaibat M. A., Ishii Y., Yang D., Velamakanni A., An S. J., Stoller M., An J., Chen D., and Ruoff R. S. (2008), Synthesis and solid-state NMR structural characterization of 13C-labeled graphite oxide, Science, 321(5897), 1815-1817. [21]. Chandra V., Park J., Chun Y., Lee J. W. In - Hwang C., Kim K. S. (2010), Water - dispersible magnetite - reduced graphene oxide composites for arsenic removal, ACS Nano, 4(7), 3979 - 3986. [22]. Chang Y. P., Ren C. L., Qu J. C., Chen X. G. (2012), Preparation and characterization of Fe3O4/graphene nanocomposite and investigation of its 111 adsorption performance for aniline and p-chloroaniline, Appl. Surf. Sci., 261, 504– 509. [23]. Chen W., Yan L., Bangal P. R. (2010), Preparation of graphene by the rapid and mild thermal reduction of graphene oxide induced by microwaves, Carbon, 48, 1146–1152. [24]. Chen X. H., Lai X., Hu J. H., Wan L. (2015), An easy and novel approach to prepare Fe3O4-reduced graphene oxide composite and its application for high- performance lithium-ion batteries, RSC Advances 5, 62913-62920. [25]. Chen Y., Song B., Lu L., Xue J. (2013), Ultra-small Fe3O4 nanoparticle decorated graphene nanosheets with superior cyclic performance and rate capability, Nanoscale, 5, 6797-6803. [26]. Chen Y., Song B., Tang X., Lub L. and Xue J. (2012), One-step synthesis of hollow porous Fe3O4 beads–reduced graphene oxide composites with superior battery performance, J. Mater. Chem., 22, 17656-17662. [27]. Chitravathi S., Munichandraiah N. (2016), Voltammetric determination of paracetamol, tramadol and caffeine using poly(Nile blue) modified glassy carbon electrode, J. Electroanal. Chem., 764, 93–103. [28]. Chua C. K., Pumera M. (2014), Chemical reduction of graphene oxide: a synthetic chemistry viewpoint, Chem. Soc. Rev., 43, 291-312. [29]. Cong H. P., He J. J., Lu Y., Yu S. H. (2010), Water-soluble magnetic- functionalized reduced graphene oxide sheets: in situ synthesis and magnetic resonance imaging applications, Small, 6, 169-173. [30]. Cui L., Wang Y., Gao L., Hu L., Yan L., Wei Q., Du B. (2015), EDTA functionalized magnetic graphene oxide for removal of Pb(II), Hg(II) and Cu(II) in water treatment: Adsorption mechanism and separation property, Chem. Eng. J., 281, 1-10. [31]. Cuong N. D., Hoa T. T., Khieu D. Q., Lam T. D., Hoa N. D., Hieu N. V. (2012), Synthesis, characterization, and comparative gas-sensing properties of Fe2O3 prepared from Fe3O4 and Fe3O4-chitosan, J. Alloys Compd., 523, 120-126. 112 [32]. Demiral H., Güngor C. (2016), Adsorption of copper(II) from aqueous solutions on activated carbon prepared from grape bagasse, J. Clean. Prod., 124, 103-113. [33]. Ding C., Cheng W., Sun Y., Wang X. (2014), Determination of chemical affinity of graphene oxide nanosheets with radionuclides investigated by macroscopic, spectroscopic and modeling techniques, Dalton Trans., 43, 3888-3896. [34]. Dinh Quang Khieu, Duong Tuan Quang, Tran Dai Lam, Nguyen Huu Phu, Lee J.H., Kim J.S. (2009), Fe-MCM-41 with highly ordered mesoporous structure and high Fe content: synthesis and application in heterogeneous catalytic wet oxidation of phenol, J. Incl. Phenom. Macrocycl. Chem., 65, 73-81. [35]. Dong Y. C., Ma R. G., Hu M. J., Cheng H., Tsang C. K., Yang Q. D., Li Y. Y., Zapien J. A. (2013), Scalable synthesis of Fe3O4 nanoparticles anchored on graphene as a high-performance anode for lithium ion batteries, J. Solid State Chem., 201, 330-337. [36]. Dreyer D. R., Park S., Bielawski C. W., Ruoff R. S. (2010), The chemistry of graphene oxide, Chem. Soc. Rev., 39, 228-240. [37]. Fan H., Zhang T., Xu X., Lv N. (2011), Fabrication of N-type Fe2O3 and P-type LaFeO3 nanobelts by electrospinning and determination of gas-sensing properties, Sensor. Actuat. B-Chem., 153, 83–88. [38]. Fan L., Luo C., Sun M., Li X., Qiu H. (2013), Highly selective adsorption of lead ions by water-dispersible magnetic chitosan/graphene oxide composites, Colloid. Surface. B, 103, 523-529. [39]. Feng L., Cao M., Ma X., Zhu Y., Hu C. (2012), Superparamagnetic high-surface- area Fe3O4 nanoparticles as adsorbents for arsenic removal, J. Hazard. Mater., 217– 218, 439– 446. [40]. Forrest J. A., Clements J. A., Prescott L. F. (1982), Clinical pharmacokinetics of paracetamol, Clin. Pharmacokinet., 7, 93–107. [41]. Fotouhi L., Fatollahzadeh M., Heravi M. M. (2012), Electrochemical behavior and voltammetric determination of sulfaguanidine at a glassy carbon electrode modified with a multi-walled carbon nanotube, Int. J. Electrochem. Sci., 7, 3919– 3928. 113 [42]. Fu F., Wang Q. (2011), Removal of heavy metal ions from wastewaters: A review, J. Environ. Manage., 92, 407-418. [43]. Gao J., Liu F., Liu Y., Ma N., Wang Z., and Zhang X. (2010), Environment- friendly method to produce graphene that employs vitamin C and amino acid, Chem. Mater., 22, 2213-2218. [44]. Gao W. (2012), Graphite oxide: Structure, reduction and applications, thesis of Ph.D, Rice University, Texas, [45]. Gao W., Alemany L. B., Ci L., and Ajayan P. M. (2009), New insights into the structure and reduction of graphite oxide, Nature Chemistry, 1(5), 403-408. [46]. Goyal R. N., Gupta V. K., Sangal A., Bachheti N. (2006), Differential pulse voltammetric determination of atenolol in pharmaceutical formulations and urine using nanogold modified indium tin oxide electrode, Electrochem. Commun., 8, 65–70. [47]. Goyal R. N., Singh S. P. (2006), Voltammetric determination of paracetamol at C60-modified glassy carbon electrode, Electrochim. Acta., 51, 3008–3012. [48]. Guo L., Ye P., Wang J., Fu F., Wu Z. (2015), Three-dimensional Fe3O4-graphene macroscopic composites for arsenic and arsenate removal, J. Hazard. Mater., 298, 28 - 35. [49]. Guo S., Zhang G., Guo Y., C. Yu J. C. (2013), Graphene oxide-Fe2O3 hybrid materials as efficient heterogeneous catalyst for degradation of organic contaminants, Carbon, 60, 437-444. [50]. Ha V. T. T., Thuy T. T. T., Ngan L. T. H., Hoa N. T. P., Quynh B. N. and Essayem N. (2015), A new green approach for the reduction of graphene oxide nanosheets using caffeine, Bull. Mater. Sci., 38, 1-5. [51]. Ha Vu T. T., Thuy T. T. T., Ngan L. T. H., Lien T. T., Hoa N. T. P., Dang N. M., Quynh B. N. (2016), Synthesis of Pt/rGO catalysts with various reducing agent and their methanol electrooxidation activity, Materials Research Bulletin, 73, 197-203. [52]. Hadad G. M., Emara S., Mahmoud W. M. M. (2009), Development and validation of a stability-indicating RP-HPLC method for the determination of paracetamol 114 with dantrolene or/and cetirizine and pseudoephedrine in two pharmaceutical dosage forms, Talanta, 79, 1360–1367. [53]. Hamandi M., Berhault G., Guillard C., Kochkar H. (2017), Reduced graphene oxide/TiO2 nanotube composites for formic acid photodegradation, Appl. Catal. B: Environmental, 209, 203-213. [54]. Harvey D. (2000), Modern analytical chemistry, McGraw-Hill Higher Education, 709. [55]. Hastir A., Kohli N., Singh R. C. (2017), Comparative study on gas sensing properties of rare earth (Tb, Dy and Er) doped ZnO sensor, J. Phys. Chem. Solids, 105, 23-34. [56]. Ho G. W. (2011), Gas sensor with nanostructured oxide semiconductor materials, Sci. Adv. Mater., 3, 150-168. [57]. Horwitz W., Albert R. (1997), The concept of uncertainty as applied to chemical measurements, Analyst, 122, 615–617. [58]. Hu D., Han B., Deng S., Feng Z., Wang Y., Popovic J., Nusko M., Djerdi I. (2014), Novel mixed phase SnO2 nanorods assembled with SnO2 nanocrystals for enhancing gas-sensing performance toward isopropanol gas, J. Phys. Chem. C, 118, 9832−9840. [59]. Hu M., Hui K. S., Hui K. N. (2014), Role of graphene in MnO2/graphene composite for catalytic ozonation of gaseous toluene, Chem. Eng. J., 254, 237-244. [60]. Huang Y., Chen W., Zhang S., Kuang Z., Ao D., Alkurd N. R., et al. (2015), A high performance hydrogen sulfide gas sensor based on porous α-Fe2O3 operates at room-temperature, Appl. Surf. Sci., 351, 1025-1033. [61]. Hummers W. S., Offeman R. E. (1958), Preparation of Graphitic Oxide, J. Am. Chem. Soc., 80(6), 1339-1339. [62]. Hung C. M., Hoa N. D., Duy N. V., Toan N. V., Le D. T. T., Hieu N. V. (2016), Synthesis and gas-sensing characteristics of a-Fe2O3 hollow balls, J. Sci.: Adv. Mater. Dev., 1, 45-50. [63]. Hur J., Shin J., Yoo J., and Seo Y. S., (2015), Competitive adsorption of metals onto magnetic graphene oxide: Comparison with other carbonaceous adsorbents, 115 Hindawi Publishing Corporation, The Scientific World Journal, 2015, Article ID 836287, 11 pages. [64]. Jaihindh D. P., Chen C. C.and Fu Y. P. (2018), Reduced graphene oxide- supported Ag-loaded Fe doped TiO2 for the degradation mechanism of methylene blue and its electrochemical properties, RSC Advances, 8, 6488-6501. [65]. Jarlbring M., Gunneriusson L., Hussmann B., Forsling W. (2005), Surface complex characteristics of synthetic maghemite and hematite in aqueous suspensions, J. Colloid Interface Sci., 285, 212-217. [66]. Kachoosangi R. T., Wildgoose G. G., Compton R. G. (2008), Sensitive adsorptive stripping voltammetric determination of paracetamol at multiwalled carbon nanotube modified basal plane pyrolytic graphite electrode, Anal. Chim. Acta., 618, 54–60. [67]. Kang X., Wang J., Wu H., Liu J., Aksay I. A., Lin Y. (2010), A graphene-based electrochemical sensor for sensitive detection of paracetamol, Talanta, 81, 754– 759. [68]. Kartal M. (2001), LC method for the analysis of paracetamol, caffeine and codeine phosphate in pharmaceutical preparations, J. Pharm. Biomed. Anal., 26, 857–864. [69]. Kireeti K. V. M. K., Chandrakanth G, Kadam M. M., Jha N. (2016), Sodium modified reduced graphene oxide-Fe3O4 nanocomposite for efficient lead (II) adsorption, RSC Advances, 6, 84825-84836 [70]. Kong S., Wang Y., Zhan H., Yuan S.,Yu M., Liu M. (2014), Adsorption/oxidation of arsenic in groundwater by nanoscale Fe-Mn Binary Oxides Loaded on Zeolite, Water Environ. Res., 86(2), 147-155. [71]. Konicki W., Pelka R., Arabczyk W. (2016), Adsorption of Ni2+ from aqueous solution by magnetic Fe@graphite nanocomposite, Polish Journal of chemical Technology, 18, 96-103. [72]. Kovtyukhova N. I., Ollivier P. J., Martin B. R., Mallouk T. E., Chizhik S. A., Buzaneva E. V., and Gorchinskiy A. D. (1999), Layer-by-Layer Assembly of Ultrathin Composite Films from Micron-Sized Graphite Oxide Sheets and Polycations, Chem. Mater., 11(3), 771-778. 116 [73]. Kumar A., Prasad B., Mishra I. M. (2008), Adsorptive removal of acrylonitrile by commercial grade activated carbon: Kinetics, equilibrium and thermodynamics, J. Hazard. Mater., 152, 589 - 600. [74]. Kumar P. S., Flores R. Q., Sjostedt C., and Onnby L. (2016), Arsenic adsorption by iron-aluminium hydroxide coated onto macroporous supports: insights from X- ray absorption spectroscopy and comparison with granular ferric hydroxides, J. Hazard. Mater., 302, 166-174. [75]. Kumar R., Singh R. K., Vaz A. R., Yadav R. M., Routd C. S., and C. S., Moshkalev S. A. (2017), Synthesis of reduced graphene oxide nanosheets supported agglomerated cobalt oxide nanoparticles and their enhanced electron field emission properties, New J. Chem., 41, 8431-8436 [76]. Kyzas G. Z., Deliyanni E. A., Matis K. A. (2014), Graphene oxide and its application as an adsorbent for wastewater treatment, J. Chem. Technol. Biotechnol., 89, 196-205. [77]. Lai C., Wang M. M., Zeng G. M., Liu Y. G., Huang D. L., Zhang C., Wang R. Z., Xu P., Cheng M., Huang C., Wu H. P., Qin L. (2016), Synthesis of surface molecular imprinted TiO2/graphene photocatalyst and its highly efficient photocatalytic degradation of target pollutant under visible light irradiation, Appl. Surf. Sci., 390, 368-376. [78]. Laviron E. (1979), General expression of the linear potential sweep voltammogram in the case of diffusionless electrochemical systems, J. Electroanal. Chem., 101, 19–28. [79]. Leng Y., Guo W., Su S., Yi C., Xing L. (2012), Removal of antimony(III) from aqueous solution by graphene as an adsorbent, Chem. Eng. J., 211-212, 406–411. [80]. Lerf A., He H. Y., Forster M., and Klinowski J. (1998), Structure of graphite oxide revisited, J. Phys. Chem. B, 102(23), 4477-4482. [81]. Li X., Wei W., Wang S., Kuai L., Geng B. (2011), Single-crystalline  α- Fe2O3 oblique nanoparallelepipeds: High-yield synthesis, growth mechanism and structure enhanced gas-sensing properties, Nanoscale, 3, 718–724. 117 [82]. Liang J., Xu Y., Sui D., Zhang L., Huang Y., Ma Y., Li F., Chen Y. (2010), Flexible, magnetic, and electrically conductive graphene/Fe3O4 paper and its application for magnetic-controlled switches, J. Phys. Chem. C, 114, 17465-17471. [83]. Liu S. H., Wei Y. S., Lu J. S. (2016), Visible-light-driven photodegradation of sulfamethoxazole and methylene blue by Cu2O/rGO photocatalysts, Chemosphere, 154, 118-123. [84]. Liu T., Li Y., Du Q., Sun J., Jiao Y., Yang G., Wang Z., Xia Y., Zhang W., Wang K., Zhu H., Wu D. (2012), Adsorption of methylene blue from aqueous solution by graphene, Colloid. Surface. B, 90, 197– 203. [85]. Liu X., Zhang J., Wu S., Yang D., Liu P., Zhang H., Wang S., Yao X., Zhu G., Zhao H. (2012), Single crystal α - Fe2O3 with exposed {104} facets for high performance gas sensor applications, RSC Advances, 2, 6178-6184. [86]. Liu Y., Huang J., Yang J., Wang S. (2017), Pt nanoparticles functionalized 3D SnO2 nanoflowers for gas sensor application, Solid State Electron., 130, 20-27. [87]. Liu Z., Liu B., Xie W., Li H., Zhou R., Li Q. (2016), Enhanced selective acetone sensing characteristics based on Co-doped WO3 hierarchical flower-like nanostructures assembled with nanoplates, Sensor. Actuat. B-chem., 235, 614-621. [88]. Lu D., Zhang Y., Wang L., Lin S., Wang C., Chen X. (2012), Selective detection of acetaminophen based on Fe3O4 nanoparticles-coated poly(diallyldimethylammonium chloride)-functionalized graphene nanocomposite film, Talanta, 88, 181-186. [89]. Luo X., Wang C., Luo S., Dong R., Tu X., Zeng G. (2012), Adsorption of As (III) and As (V) from water using magnetite Fe3O4-reduced graphite oxide–MnO2 nanocomposites, Chem. Eng. J., 187, 45-52. [90]. Marcano D. C., Kosynkin D. V., Berlin J. M., Sinitskii A., Sun Z., Slesarev A., Alemany L. B., Lu W., and Tour J. M. (2010), Improved Synthesis of Graphene Oxide, ACS Nano, 4(8), 4806-4814. [91]. Masawat P., Liawruangrath S., Vaneesorn Y., Liawruangrath B. (2002), Design and fabrication of a low-cost flow-through cell for the determination of 118 acetaminophen in pharmaceutical formulations by flow injection cyclic voltammetry, Talanta, 58, 1221–1234. [92]. Meng F., Li J., Cushing S. K., Bright J., Zhi M., Rowley J. D., Hong Z., Manivannan A., Bristow A. D., Wu N. (2013), Photocatalytic water oxidation by hematite/reduced graphene oxide composites, ACS Catal., 3, 746-751. [93]. Mohammadi N., Khani H., Gupta V.K., Amereh E., Agarwal S. (2011), Adsorption process of methyl orange dye onto mesoporous carbon material–kinetic and thermodynamic studies, J. Colloid Interface Sci., 362(2), 457-462. [94]. Naeem H., Ajmal M., Muntha S., Ambreenc J. and Siddiq M. (2018), Synthesis and characterization of graphene oxide sheets integrated with gold nanoparticles and their applications to adsorptive removal and catalytic reduction of water contaminants, RSC Advances, 8, 3599-3610. [95]. Nguyen T. D., Mrabet D., Do T. O. (2008), Controlled self-assembly of Sm2O3 nanoparticles into nanorods: Simple and large scale synthesis using bulk Sm2O3, Powders, J. Phys. Chem. C, 15226–15235. [96]. Novoselov K. S. , Geim A. K., Morozov S. V., Jiang D., Katsnelson M. L., Grigorieva I. V., Dubonos S. V., Firsov A. A. (2004), Electric field effect in atomically thin carbon films, Science, 306, 666–669. [97]. Pan X., Zhao Y., Liu S., Korzeniewski C. L., Wang S., Fan Z. (2012), Comparing graphene-TiO2 nanowire and graphene-TiO2 nanoparticle composite photocatalysts, ACS Applied Materials & Interfaces, 4, 3944-3950. [98]. Park S., An J., Jung I., Piner R. D., An S. J., Li X., Velamakanni A., and Ruoff R. S. (2009), Colloidal suspensions of highly reduced graphene oxide in a wide variety of organic solvents, Nano Lett., 9, 1593–1597. [99]. Pei S., Cheng H. M. (2012), The reduction of graphene oxide, Carbon, 50, 3210- 3228. [100]. Pejic N., Kolar-Anic L., Anic S., Stanisavljev D. (2006), Determination of paracetamol in pure and pharmaceutical dosage forms by pulse perturbation technique, J. Pharm. Biomed. Anal., 41, 610–615. 119 [101]. Prakash A., Chandra S., Bahadur D. (2012), Structural, magnetic, and textural properties of iron oxide-reduced graphene oxide hybrids and their use for the electrochemical detection of chromium, Carbon, 50, 4209–4219. [102]. Qi T., Huang C., Yan S., Li X. J., Pan S. Y. (2015), Synthesis, characterization and adsorption properties of magnetite/reduced graphene oxide nanocomposites, Talanta, 144, 1116–1124. [103]. Qin Y., Long M., Tan B., Zhou B. (2014), RhB adsorption performance of magnetic adsorbent Fe3O4/RGO composite and its regeneration through a Fenton- like reaction, Nano-Micro Lett., 6, 125-135. [104]. Rao X., Su X., Yang C., Wang J., Zhen X. and Ling D. (2013), From spindle-like -FeOOH nanoparticles to -Fe2O3 polyhedral crystals: shape evolution, growth mechanism and gas sensing property, Cryst. Eng. Comm., 15, 7250–7256. [105]. Rochefort A., and Wuest J. D. (2009), Interaction of substituted aromatic compounds with graphene, Langmuir, 25, 210–215. [106]. Saha S., Jana M., Samanta P., Murmu R. C., Kim N. H., Kuila T., Lee J. H. (2004), Hydrothermal synthesis of Fe3O4/rGO composites and investigation of electrochemical performances for energy storage application, RSC Advances., 4, 44777-44785. [107]. Sami S. K., Seo J. Y., Hyeon S. E., Shershah M. S. A., Yoo P. J. and Chung C. H. (2018), Enhanced capacitive deionization performance by an rGO–SnO2 nanocomposite modified carbon felt electrode, RSC Advances, 8, 4182-4190. [108]. Sharp M., Petersson M., Edstrom K. (1979), Preliminary determinations of electron transfer kinetics involving ferrocene covalently attached to a platinum surface, J. Electroanal. Chem., 95, 123–130. [109]. Shen X., Wu J., Bai S., Zhou H. (2010), One-pot solvothermal syntheses and magnetic properties of graphene-based magnetic nanocomposites, J. Alloy. Compd., 506, 136-140. [110]. Sheng G., Li Y., Yang X., Ren X., Yang S., Hu J. and Wang X. (2012), Efficient removal of arsenate by versatile magnetic graphene oxide composites, RSC Advances, 2, 12400-12407. 120 [111]. Sherman D. M., Randall S. R (2003), Surface complexation of arsenic(V) to iron(III) (hydr)oxides: Structural mechanism from ab initio molecular geometries and EXAFS spectroscopy, Geochimica et Cosmochimica Acta, 67, 4223–4230. [112]. Soleymani J., Hasanzadeh M., Shadjou N., Jafari M. K., Gharamaleki J. V., Yadollahi M., Jouyban A. (2016), A new kinetic–mechanistic approach to elucidate electrooxidation of doxorubicin hydrochloride in unprocessed human fluids using magnetic graphene based nanocomposite modified glassy carbon electrode, Mater. Sci. Eng. C, 61, 638–650. [113]. Stankovich S., Dikin D. A., Piner R. D., Kohlhaas K. A., Kleinhammes A., Jia Y., Wu Y., Nguyen S. B. T., Ruoff R. S. (2007), Synthesis of graphene-based nanosheets via chemical reduction of exfoliated graphite oxide, Carbon, 45, 1558– 1565. [114]. Sun P., Wang C., Zhou X., Cheng P., Shimanoe K., Lu G. and Yamazoe N. (2014), Cu-doped  α- Fe2O3 hierarchical microcubes: Synthesis and gas sensing properties, Sensor. Actuat. B-Chem., 193, 616–622. [115]. Sun X., He J., Li G., Tang J., Wang T., Guo Y. (2013), Laminated magnetic graphene with enhanced electromagnetic wave absorption properties, J. Mater. Chem. C, 1, 765-777. [116]. Sun X., Peng B., Jing Y., Chen J., Li D. Q. (2009), Chitosan (chitin)/cellulose composite biosorbents prepared using ionic liquid for heavy metal ions adsorption, AIChE Journal, 55, 2062–2069. [117]. Sun Y. F., Chen W. K., Li W. J., Jiang T. J., Liu J. H., Liu Z. G. (2014), Selective detection toward Cd2+ using Fe3O4/rGO nanoparticle modified glassy carbon electrode, J. Electroanal. Chem., 714-715, 97-102. [118]. Sun Y., Zhang W., Yu H., Hou C., Li D. S., Zhang Y., Liu Y. (2015), Controlled synthesis various shapes Fe3O4 decorated reduced graphene oxide applied in the electrochemical detection, J. Alloy. Compd., 638, 182-187. [119]. Sundulescu R., Mirel S., Oprean R. (2000), The development of spectrophotometric and electroanalytical methods for ascorbic acid and 121 acetaminophen and their applications in the analysis of effervescent dosage forms, J. Pharm. Biomed. Anal. , 23, 77–87. [120]. Szabo T., Berkesi O., Forgo P., Josepovits K., Sanakis Y., Petridis D., and Dekany I. (2006), Evolution of surface functional groups in a series of progressively oxidized graphite oxides, Chem. Mater., 18, 2740-2749. [121]. Tan J., Chen J., Liu K., Huang X. (2016), Synthesis of porous α-Fe2O3 microrods via in situ decomposition of FeC2O4 precursor for ultra-fast responding and recovering ethanol gas sensor, Sensor. Actuat. B-Chem., 230, 46-53. [122]. Tao Y., Gao Q., Di J., and Wu X. (2013), Gas Sensors Based on -Fe2O3 Nanorods, Nanotubes and Nanocubes, J. Nanosci. Nanotechnol. , 13, 5654–5660. [123]. Teo P. S., Lim H. N., Huang N. M., Chia C. H., Harrison I. (2012), Room temperature in situ chemical synthesis of Fe3O4/graphene, Ceram. Int., 38, 6411– 6416. [124]. Teymourian H., Salimi A., Khezrian S. (2013), Fe3O4 magnetic nanoparticles/reduced graphene oxide nanosheets as a novel electrochemical and bioelectrochemical sensing platform, Biosensors and Bioelectronics, 49, 1-8. [125]. Turi E.A. (1997), Thermal characterization of polymeric materials, Academic press, 1, 2-14. [126]. Uddin A. S. M. I., Chung G. S. (2014), Synthesis of highly dispersed ZnO nanoparticles on graphene surface and their acetylene sensing properties, Sensor. Actuat. B-Chem., 205, 338–344. [127]. Vadivelan V., and Kumar K. V. (2005), Equilibrium, kinetics, mechanism, and process design for the sorption of methylene blue onto rice husk, J. Colloid Interface Sci., 286, 90–100. [128]. Walter D. (2006), Characterization of synthetic hydrous hematite pigments, Thermochim. Acta., 445, 195–199. [129]. Wan M. W., Kan C. C, Buenda D. R.,.Maria L. P. D. (2010), Adsorption of copper(II) and lead(II) ions from aqueous solution on chitosan-coated sand, Carbohydr. Polym., 80, 891–899. 122 [130]. Wang C., Feng C., Gao Y., Ma X., Wu Q., Wang Z. (2011), Preparation of a graphene - based magnetic nanocomposite for the removal of an organic dye from aqueous solution, Chem. Eng. J., 173, 92 - 97. [131]. Wang C., Yin L., Zhang L., Xiang D., Gao R. (2010), Metal oxide gas sensors: sensitivity and influencing factors, Sensor. Actuat. B-Chem., 10, 2088-2106. [132]. Wang J., Chen Z., Chen B. (2014), Adsorption of polycyclic aromatic hydrocacbons by graphene and graphene oxide nanosheets, Environ. Sci. Technol., 48, 4817-4825. [133]. Wang X., Fan Q., Yu S., Chen Z., Ai Y., Sun Y., Hobiny A., Alsaedi A., Wang X. (2016), High sorption of U(VI) on graphene oxides studied by batch experimental and theoretical calculations, Chem. Eng. J., 287, 448-455. [134]. Wang Y., Cao J., Wang S., Guo X., Zhang J., Xia H., Zhang S., and Wu S. (2008), Facile synthesis of porous α -Fe2O3 nanorods and their application in ethanol sensors, J. Phys. Chem. C., 112, 17804–17808. [135]. Wang Y., Ma Y., Guo G., Zhou Y., Zhang Y., Sun Y., Liu Y. (2017), Facile synthesis of Fe3O4/graphene nanosheets with high conductivity for application in supercapacitors, Int. J. Electrochem. Sci., 12, 2135-2144. [136]. Wen T., Wu X., Tan X., Wang X., Xu A. (2013), One-pot synthesis of water- swellable Mg-Al layered double hydroxides and graphene oxide nanocomposites for efficient removal of As(V) from aqueous solutions, ACS Appl. Mater. Interfaces, 5, 3304-3311. [137]. Wetchakun K., Samerjai T., Tamaekong N., Liewhiran C., Siriwong C., Kruefu V., Wisitsoraat A., Tuantranont A., Phanichphant S. (2011), Semiconducting metal oxides as sensors for environmentally hazardous gases, Sensor. Actuat. B-Chem., 160, 580-591. [138]. Xiao L., Xu H., Zhou S., Song T., Wang H., Li S., Gan W., Yuan Q. (2014), Simultaneous detection of Cd(II) and Pb(II) by differential pulse anodic stripping voltammetry at a nitrogen-doped microporous carbon/Nafion/bismuth-film electrode, Electrochim. Acta., 143, 143–151. 123 [139]. Xu X. L., Chen Y., Ma S. Y., Li W. Q., Mao Y. Z., Yan S. H., Wang T. (2015), Facile synthesis of SnO2 mesoporous tubular nanostructure with high sensitivity to ethanol, Mater. Lett., 143, 55-59. [140]. Xue Y., Chen H., Yu D., Wang S., Yardeni M., Dai Q., Guo M., Liu Y., Lu F., Qu J., Dai L. (2011), Oxidizing metal ions with graphene oxide: the in situ formation of magnetic nanoparticles on self-reduced graphene sheets for multifunctional applications, Chem. Commun., 47, 11689-11691. [141]. Yan S., and Wu Q. (2015), A novel structure for enhancing the sensitivity of gas sensors – a-Fe2O3 nanoropes containing a large amount of grain boundaries and their excellent ethanol sensing performance, J. Mater. Chem. A, 3, 5982–5990. [142]. Yang D., Wang X., Shi J., Wang X., Zhang S., Han P., Jiang Z. (2016), In situ synthesized rGO–Fe3O4 nanocomposites as enzyme immobilization support for achieving high activity recovery and easy recycling, Biochem. Eng. J., 105, 273– 280. [143]. Yang S. T., Chang Y., Wang H., Liu G., Chen S., Wang Y., Liu Y., Cao A. (2010), Folding/aggregation of graphene oxide and its application in Cu2+ removal, J. Colloid Interface Sci., 351, 122-127. [144]. Yang X., Zhang X., Ma Y., Huang Y., Wang Y., Chen Y. (2009), Superparamagnetic graphene oxide-Fe3O4 nanoparticles hybrid for controlled targeted drug carriers, J. Mater. Chem., 19, 2710–2714. [145]. Yang Z. Z., Zheng Q. B., Qiu H. X., Li J., Yang J. H. (2015), A simple method for the reduction of graphene oxide by sodium borohydride with CaCl2 as a catalyst, New Carbon Materials 30(1), 41-47. [146]. Yao Y., Miao S., Liu S., Ma L. P., Sun H., Wang S. (2012), Synthesis, characterization, and adsorption properties of magnetic Fe3O4@graphene nanocomposite, Chem. Eng. J., 184, 326-332. [147]. Yu L. L., Wu H., Wu B., Wang Z., Cao H., Fu C., Jia N. (2014), Magnetic Fe3O4- reduced graphene oxide nanocomposite-based electrochemical biosensing, Nano- Micro Lett., 6, 258-267. 124 [148]. Zhang F., Song Y., Song S., Zhang R., Hou W. (2015), Synthesis of magnetite- graphene oxide-layered double hydroxide composites and applications for the removal of Pb(II) and 2,4-dichlorophenoxyacetic acid from aqueous solutions, ACS Appl. Mater. Interfaces 7, 7251-7263. [149]. Zhang J., Yang H., Shen G., Cheng P., Zhang J. and Guo S. (2010), Reduction of graphene oxide via L-ascorbic acid, Chem. Commun., 46, 1112–1114. [150]. Zhang M., Jia M. (2013), High rate capability and long cycle stability Fe3O4– graphene nanocomposite as anode material for lithium ion batteries, J. Alloy. Compd., 551, 53–60. [151]. Zhang S., Zhang P., Xie A., Li S., Huang F., Shen Y. (2016), A Novel 2D porous print fabric- like α-Fe2O3 sheet with high performance as the anode material for lithium-ion battery, Electrochim. Acta., 212, 912–920. [152]. Zhang W., Zhou C., Zhou W., Lei A., Zhang Q., Wan Q., Zou B. (2011), Fast and considerable adsorption of methylene blue dye onto graphene oxide, Bull. Environ. Contam. Toxicol., 87, 86-90. [153]. Zhang Y., Chen B., Zhang L., Huang J., Chen F., Yang Z., Yao J. and Zhang Z. (2011), Controlled assembly of Fe3O4 magnetic nanoparticles on graphene oxide, Nanoscale, 3, 1446–1450. [154]. Zhang Y., Su M., Ge L., Ge S., Yu J., Song X. (2013), Synthesis and characterization of graphene nanosheets attached to spiky MnO2 nanospheres and its application in ultrasensitive immunoassay, Carbon, 57, 22-33. [155]. Zhao G., Li J., Ren X., Chen C., Wang X. (2011), Few-Layered graphene oxide nanosheets as superior sorbents for heavy metal ion pollution management, Environ. Sci. Technol., 45, 10454-10462. [156]. Zhao G., Ren X., Gao X., Tan X., Li J., Chen C., Huang Y., Wang X. (2011), Removal of Pb(II) ions from aqueous solutions on few-layered graphene oxide nanosheet, Dalton Trans., 40, 10945-10952. [157]. Zhao G., Wen T., Yang X., Yang S., Liao J., Hu J., Shao D., Wang X. (2012), Preconcentration of U(VI) ions on few-layered graphene oxide nanosheets from aqueous solutions, Dalton Trans., 41, 6182-6188. 125 [158]. Zhou X., Zhang J., Wu H., Yang H., Zhang J., and Guo S. (2011), Reducing graphene oxide via hydroxylamine: A Simple and efficient route to graphene, J. Phys. Chem. C 115, 11957–11961. [159]. Zhu X., Zhu Y., Murali S., Stoller M. D., Ruoff R. S. (2011), Nanostructured reduced graphene oxide/Fe2O3 composite as a high-performance anode material for lithium ion batteries, ACS Nano, 5, 3333-3338. [160]. Zong P., Wang S., Zhao Y., Wang H., Pan H., He C. (2013), Synthesis and application of magnetic graphene/iron oxide composite for the removal of U(VI) from aqueous solutions, Chem. Eng. J., 220, 45-52.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_tinh_graphen_oxit_dang_khu_bang_sat.pdf
  • pdfbia luan an hoan chinh. Anh Thư.pdf
  • pdfdiem moi cua luan an-TA. Anh Thư.pdf
  • pdfdiem moi cua luan an-TV. Anh Thư.pdf
  • pdftom tat luan an-TA. Anh Thư.pdf
  • pdftom tat luan an-TV. Anh Thư.pdf
  • pdftrich yeu luan an. Anh Thư.pdf
Luận văn liên quan