Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Kết quả hồi quy cũng cho thấy, khi đã tồn tại ý định mua bảo hiểm mạnh mẽ cùng với hiểu biết tài chính thì khách hàng có thể tự tìm kiếm các kênh phân phối và tiếp cận bảo hiểm phù hợp. Do vậy, quyết định mua bảo hiểm sẽ không bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố này. Trong khi đó, so sánh với mô hình 3 khi xem xét các biến tác động một cách độc lập tới quyết định thì tiếp cận sản phẩm tác động mạnh mẽ hơn. Điều này có thể được hiểu như sau: khi khách hàng chưa có ý định mua nhưng gì gặp được những tư vấn viên và kênh phân phối phù hợp thuyết phục khách hàng có thể mua bảo hiểm nhân thọ mà thậm chí chưa biết thực sự sản phẩm này như thế nào

pdf203 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Châu Á Thái Bình Dương số 536 tháng 3/2019. 5. Mai Thị Hường, Bùi Thị Thu Hà (2019), “Ảnh hưởng của thái độ với rủi ro đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ” – Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 544 tháng 7/2019. 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbring Jaap H, James J Heckman, Pierre‐André Chiappori và Jean Pinquet (2003), 'Adverse selection and moral hazard in insurance: Can dynamic data help to distinguish?', Tạp chí The European Economic Association, Số 1(2‐3),Trang: 512-521. Ajzen I (2006a), Constructing a TPB questionnaire: Conceptual and methodological considerations. Retrieved April 1, 2010, soạn). Ajzen Icek và Martin Fishbein (1977), Attitude-behavior relations: A theoretical analysis and review of empirical research, Tạp chí Psychological Bulletin, Số 84(5),Trang: 888. Ajzen Icek và Martin Fishbein (1980a), Predicting and understanding consumer behavior: Attitude-behavior correspondence, Tạp chí Understanding attitudes and predicting social behavior,Trang: 148 - 172. Ajzen Icek và Martin Fishbein (1980b), Predicting and understanding consumer behavior: Attitude-behavior correspondence Tạp chí Understanding attitudes and predicting social behaviour,Trang: 148-172. Ajzen Icek (1985), 'From intentions to actions: A theory of planned behavior', Trong Action control, Nhà xuất bản Springer, trang 11-39. Ajzen Icek và George L Peterson (1988), Contingent value measurement: The price of everything and the value of nothing, Tạp chí Amenity resource valuation: Integrating economics with other disciplines,Trang: 65-75. Ajzen Icek (1989), Attitude structure and behavior, Tạp chí Attitude structure and function, Số 241,Trang: 274. Ajzen Icek (1991), The theory of planned behavior, Tạp chí Organizational behavior and human decision processes, Số 50(2),Trang: 179-211. Ajzen Icek và Martin Fishbein (2000), Attitudes and the attitude-behavior relation: Reasoned and automatic processes, Tạp chí European review of social psychology, Số 11(1),Trang: 1-33. Ajzen Icek (2003), Theory of planned behavior, Tạp chí Social Psychology, Số 1,Trang: 347-377. Ajzen Icek và Martin Fishbein (2005), The influence of attitudes on behavior, Tạp chí The handbook of attitudes, Số 173(221),Trang: 31. Ajzen Icek (2006b), Constructing a theory of planned behavior questionnaire, soạn): Nhà xuất bản Amherst, MA. Ajzen Icek (2008), Consumer attitudes and behavior, Tạp chí Handbook of consumer psychology, Số 1,Trang: 525-548. Ajzen Icek và N Gilbert Cote (2008), Attitudes and the prediction of behavior, Tạp chí Attitudes and attitude change,Trang: 289-311. Al-Rawad Mahmaod và Adel Al Khattab (2015), Risk perception in a developing 164 country: The case of Jordan, Tạp chí International Business Research, Số 8(1),Trang: 81. Anderson Dan R. và John R. Nevin (1975), Determinants of Young Marrieds' Life Insurance Purchasing Behavior: An Empirical Investigation, Tạp chí Journal of Risk and Insurance (pre-1986), Số 42(3),Trang: 375. Armitage Christopher J và Mark Conner (2001), Efficacy of the theory of planned behaviour: A meta‐analytic review, Tạp chí British Journal of Social Psychology, Số 40(4),Trang: 471-499. Armitage Christopher J (2005), Can the theory of planned behavior predict the maintenance of physical activity?, Tạp chí Health psychology, Số 24(3),Trang: 235. Arrow K. J. (1965), Aspects of the theory of risk bearing, Nhà xuất bản Yrjö Jahnssonin Säätiö, Baek Eunyoung và Sharon Devaney (2005a), Human capital, bequest motives, risk, and the purchase of life insurance, Tạp chí Journal of Personal Finance, Số 4,Trang: 62 - 84. Baek Eunyoung và Sharon A DeVaney (2005b), Human capital, bequest motives, risk, and the purchase of life insurance, Tạp chí Journal of Personal Finance, Số 4(2),Trang: 62-84. Baicker Katherine, William J Congdon và Sendhil Mullainathan (2012), Health insurance coverage and take‐up: Lessons from behavioral economics, Tạp chí The Milbank Quarterly, Số 90(1),Trang: 107-134. Baron Reuben M và David A Kenny (1986), The moderator–mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations, Tạp chí Journal of personality and social psychology, Số 51(6),Trang: 1173. Beck Thorsten và Ian Webb (2002), Determinants of life insurance consumption across countries, Nhà xuất bản The World Bank, Beck Thorsten và Ian Webb (2003a), Economic, demographic, and institutional determinants of life insurance consumption across countries, Tạp chí The World Bank Economic Review, Số 17(1),Trang: 51. Beck Thorsten và Ian Webb (2003b), Economic, demographic, and institutional determinants of life insurance consumption across countries, Tạp chí The World Bank Economic Review, Số 17(1),Trang: 51-88. Beenstock Michael và Kam‐Fai Chan (1988), Economic forces in the London stock market, Tạp chí Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Số 50(1),Trang: 27-39. Beenstock Michael, Gerry Dickinson và Sajay Khajuria (1988), The Relationship Between Property-Liability Insurance Premiums and Income: An International Analysis, Berekson Leonard L (1972), Birth order, anxiety, affiliation and the purchase of 165 life insurance, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 93-108. Bernheim B Douglas (1991), How strong are bequest motives? Evidence based on estimates of the demand for life insurance and annuities, Tạp chí Journal of Political Economy, Số 99(5),Trang: 899-927. Bernoulli Daniel (1738), Theoremata de oscillationibus corporum filo flexili connexorum et catenae verticaliter suspensae, Tạp chí Comm. Acad. Sci. Petrop, Số 6(1732/1733),Trang: 108-122. Black Kenneth, Harold D Skipper và Chee Chee Lim (2000), Life & health insurance. Blumer Herbert (1955), Attitudes and the social act, Tạp chí Social problems, Số 3(2),Trang: 59-65. Boadu Francis, ED Fokuo, Joseph Kofi Boakye và Albert Opoku Frimpong (2014), Assessing the life insurance industry in Ghana, Tạp chí European Journal of Business and Management, Số 6(21),Trang: 1-2. Bommier Antoine và Bertrand Villeneuve (2012), RISK AVERSION AND THE VALUE OF RISK TO LIFE, Tạp chí Journal of Risk and Insurance, Số 79(1),Trang: 77-103. Borch Karl và Jan Mossin (1968), Risk and uncertainty, Nhà xuất bản Springer, Brahmana Rayenda, Ritzky Karina Brahmana và Gesti Memarista (2018a), Planned Behaviour in Purchasing Health Insurance, Tạp chí The South East Asian Journal of Management. Brahmana Rayenda, Ritzky Karina Brahmana và Gesti Memarista (2018b), PLANNED BEHAVIOUR IN PURCHASING HEALTH INSURANCE, Tạp chí The South East Asian Journal of Management, Số 12(1),Trang: 43-64. Briys Eric và Harris Schlesinger (1990), Risk aversion and the propensities for self-insurance and self-protection, Tạp chí Southern Economic Journal,Trang: 458-467. Browne Mark J và Kihong Kim (1993), An international analysis of life insurance demand, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 616-634. Burnett John J. và Bruce A. Palmer (1984), Examining Life Insurance Ownership Through Demographic and Psychographic Characteristics, Tạp chí Journal of Risk and Insurance (pre-1986), Số 51(3),Trang: 453. Campbell Donald T (1963), Social attitudes and other acquired behavioral dispositions. Campbell Ritchie A (1980), The demand for life insurance: An application of the economics of uncertainty, Tạp chí The Journal of Finance, Số 35(5),Trang: 1155-1172. Canary DJ và DR Seibold (1984), Attitudes and behavior: A comprehensive bibliography, soạn): Nhà xuất bản New York: Praeger. Carson James M và Mark D Forster (2000), Suitability and life insurance policy replacement: An analytical tool, Tạp chí Journal of Insurance Regulation, 166 Số 18(4),Trang: 427. Chen Liqiang (2009), 'Online consumer behavior: An empirical study based on theory of planned behavior', Ph.D. 3355613, Đại học The University of Nebraska - Lincoln. Chen Renbao, Kie Ann Wong và Lee Hong Chew (2001), Age, period, and cohort effects on life insurance purchases in the U.S, Tạp chí Journal of Risk and Insurance, Số 68(2),Trang: 303-327. Chiappori Pierre‐André, Bruno Jullien, Bernard Salanié và Francois Salanie (2006), Asymmetric information in insurance: General testable implications, Tạp chí The RAND Journal of Economics, Số 37(4),Trang: 783-798. Cohen Jacob (1988), Statistical power analysis for the behavioral sciences. 2nd, soạn): Nhà xuất bản Hillsdale, NJ: erlbaum. Cohen William W, Pradeep Ravikumar và Stephen E Fienberg (2003), 'A Comparison of String Distance Metrics for Name-Matching Tasks', Kỷ yếu hội thảo: IIWeb, Trang 73-78. Derrig Richard A và Sharon Tennyson (2011), The impact of rate regulation on claims: Evidence from Massachusetts automobile insurance, Tạp chí Risk Management and Insurance Review, Số 14(2),Trang: 173-199. Dohmen Thomas, Armin Falk, David Huffman, Uwe Sunde, Jürgen Schupp và Gert G. Wagner (2011), Individual risk attitudes: measurement, determinants, and behavioral consequences, Tạp chí Journal of the European Economic Association, Số 9(3),Trang: 522-550. Duker Jacob M (1969), Expenditures for life insurance among working-wife families, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 525-533. Eagly Alice H và Shelly Chaiken (1993), The psychology of attitudes, Nhà xuất bản Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, Ehrlich Isaac và Gary S Becker (1972), Market insurance, self-insurance, and self-protection, Tạp chí Journal of Political Economy, Số 80(4),Trang: 623- 648. Einav Liran, Amy Finkelstein và Jonathan Levin (2010), Beyond testing: Empirical models of insurance markets, Tạp chí Annu. Rev. Econ., Số 2(1),Trang: 311-336. Eisenhauer Joseph G. và Martin Halek (1999), Prudence, risk aversion, and the demand for life insurance, Tạp chí Applied Economics Letters, Số 6(4),Trang: 239-242. Ejye Omar Ogenyi và Nana Owusu-Frimpong (2007), Life Insurance in Nigeria: An Application of the Theory of Reasoned Action to Consumers' Attitudes and Purchase Intention, Tạp chí The Service Industries Journal, Số 27(7),Trang: 963-976. Enz Rudolf (2000), The S-curve relation between per-capita income and 167 insurance penetration, Tạp chí The Geneva Papers on Risk and Insurance-Issues and Practice, Số 25(3),Trang: 396-406. Fazio Russell H (1990), 'Multiple processes by which attitudes guide behavior: The MODE model as an integrative framework', Trong Advances in experimental social psychology, Nhà xuất bản Elsevier, trang 75-109. Fen Yap Sheau và Noor Asyikin Sabaruddin (2009), An extended model of theory of planned behaviour in predicting exercise intention, Tạp chí International Business Research, Số 1(4),Trang: 108. Ferber Robert và Lucy Chao Lee (1980), Acquisition and accumulation of life insurance in early married life, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 713-734. Finkelstein Amy và Kathleen McGarry (2006), Multiple dimensions of private information: evidence from the long-term care insurance market, Tạp chí American economic review, Số 96(4),Trang: 938-958. Fischer Stanley (1973), A Life Cycle Model of Life Insurance Purchases, Fishbein Martin (1979), A theory of reasoned action: Some applications and implications. Fishbein Martin và Icek Ajzen (1980), Understanding attitudes and predicting social behavior. Fishbein Martin và Icek Ajzen (2011), Predicting and changing behavior: The reasoned action approach, Nhà xuất bản Psychology Press, Fletcher Keith P và William J Hastings (1984), Consumer choice: a study of insurance buying intention, attitudes and beliefs, Tạp chí The Service Industries Journal, Số 4(2),Trang: 174-188. Fortune Peter (1973), A theory of optimal life insurance: Development and tests, Tạp chí The Journal of Finance, Số 28(3),Trang: 587-600. Gandolfi Anna Sachko và Laurence Miners (1996), Gender-based differences in life insurance ownership, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 683-693. Garman ET và RE Forgue (2006), Personal finance, soạn): Nhà xuất bản Boston: Houghton Mifflin Company. Greene Mark R. (1963), ATTITUDES TOWARD RISK AND A THEORY OF INSURANCE CONSUMPTION, Tạp chí Journal of Risk and Insurance (pre-1986), Số 30(2),Trang: 165. Hair JF, RE Anderson, BJ Babin và WC Black (2010), Multivariate data analysis: A global perspective : Pearson Upper Saddle River, soạn): Nhà xuất bản NJ. Hall Robert E và Charles I Jones (2007), The value of life and the rise in health spending, Tạp chí The quarterly journal of economics, Số 122(1),Trang: 39-72. Hammond JD, David B Houston và Eugene R Melander (1967), Determinants of 168 household life insurance premium expenditures: An empirical investigation, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 397-408. Harrison Glenn W và E Elisabet Rutström (2009), Expected utility theory and prospect theory: One wedding and a decent funeral, Tạp chí Experimental Economics, Số 12(2),Trang: 133. Hastings William J và Keith P Fletcher (1983), The relevance of the Fishbein model to insurance buying, Tạp chí The Service Industries Journal, Số 3(3),Trang: 296-307. Hayes Andrew F (2012), My macros and code for SPSS and SAS, Tạp chí URL: com/spss-sas-andmplus-macros-and-code. html (visited on 26/01/2017). Headen Robert S và J Finley Lee (1974), Life insurance demand and household portfolio behavior, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 685-698. Heo Wookjae M. A., John E. PhD C. F. P. Grable và Swarn PhD Chatterjee (2013), Life insurance consumption as a function of wealth change, Tạp chí Financial Services Review, Số 22(4),Trang: 389-404. Hoàng Thị Bảo Thoa (2017), 'Nghiên cứu những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng Việt Nam', luận án tiến sĩ, Đại học Đại học quốc gia Hà Nội. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS, soạn), Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. Hofstede Geert (1995), Insurance as a product of national values, Tạp chí The Geneva Papers on Risk and Insurance-Issues and Practice, Số 20(4),Trang: 423-429. Hong Ilyoo B và Hwihyung Cho (2011), The impact of consumer trust on attitudinal loyalty and purchase intentions in B2C e-marketplaces: Intermediary trust vs. seller trust, Tạp chí International Journal of Information Management, Số 31(5),Trang: 469-479. Icek Ajzen (1988), Attitudes, personality and behavior, Tạp chí Dorsey, Chicago. Jacobs-Lawson Joy M và Douglas A Hershey (2005), Influence of future time perspective, financial knowledge, and financial risk tolerance on retirement saving behaviors, Tạp chí FINANCIAL SERVICES REVIEW- GREENWICH-, Số 14(4),Trang: 331. Jacoby Jacob và Leon B. Kaplan (1972), The Components Of Perceived Risk, Jeon Boyoung và Soonman Kwon (2013), Effect of private health insurance on health care utilization in a universal public insurance system: a case of South Korea, Tạp chí Health policy, Số 113(1-2),Trang: 69-76. Kahneman Daniel và Amos Tversky (1979), Prospect theory: an analysis of decision under risk, Tạp chí Econometrica, Số 47,Trang: 263-291. Kaplan Giora, Vita Barell và Ayala Lusky (1988), Subjective state of health and survival in elderly adults, Tạp chí Journal of gerontology, Số 43(4),Trang: 169 S114-S120. Karni Edi và Itzhak Zilcha (1985), Uncertain lifetime, risk aversion and life insurance, Tạp chí Scandinavian Actuarial Journal, Số 1985(2),Trang: 109-123. Karni Edi và Itzhak Zilcha (1986), Risk Aversion in the Theory of Life Insurance: The Fisherian Model, Tạp chí Journal of Risk and Insurance (1986-1998), Số 53(4),Trang: 606. Kasule Samuel (2011), 'Consumer attitudes, financial literacy and consumption of insurance in Kampala, Uganda', Đại học Makerere University. Kruglanski Arie W và Wolfgang Stroebe (2005), The influence of beliefs and goals on attitudes: Issues of structure, function, and dynamics, Tạp chí The handbook of attitudes,Trang: 323-368. Lê Long Hậu (2017), Quyết định tham gia bảo hiểm nhân thọ của cá nhân: Vai trò của thái độ đối với rủi ro và kiến thức tài chính Tạp chí tạp chí khoa học và thương mại, Số số 110 tháng 10/2017,Trang: 46 - 52. Lee Soon-Jae, Soon Il Kwon và Seok Young Chung (2010), Determinants of household demand for insurance: the case of Korea, Tạp chí The Geneva Papers on Risk and Insurance-Issues and Practice, Số 35(1),Trang: S82- S91. Lewis Frank D. (1989), Dependents and the demand for life insurance, Tạp chí American economic review, Số 79(3),Trang: 452-467. Li Donghui, Fariborz Moshirian, Pascal Nguyen và Timothy Wee (2007), THE DEMAND FOR LIFE INSURANCE IN OECD COUNTRIES, Tạp chí Journal of Risk and Insurance, Số 74(3),Trang: 637-652. Liebenberg Andre P., James M. Carson và Randy E. Dumm (2012), A DYNAMIC ANALYSIS OF THE DEMAND FOR LIFE INSURANCE, Tạp chí Journal of Risk and Insurance, Số 79(3),Trang: 619-644. Luciano Elisa, J François Outreville và Mariacristina Rossi (2015), Life insurance demand: evidence from Italian households; a micro-economic view and gender issue. Madden Thomas J, Pamela Scholder Ellen và Icek Ajzen (1992), A comparison of the theory of planned behavior and the theory of reasoned action, Tạp chí Personality and social psychology Bulletin, Số 18(1),Trang: 3-9. Mai Thị Hường và Bùi Thị Thu Hà (2019), Ảnh hưởng của thái độ với rủi ro đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, Tạp chí Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số 544 Manski Charles F (2004), Measuring expectations, Tạp chí Econometrica, Số 72(5),Trang: 1329-1376. Mantis George và Richard N Farmer (1968), Demand for life insurance, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 247-256. Morgenstern Oskar và John Von Neumann (1953), Theory of games and 170 economic behavior, Nhà xuất bản Princeton university press, Mossin Jan (1968), Aspects of Rational Insurance Purchasing, Tạp chí Journal of Political Economy, Số 76(4, Part 1),Trang: 553-568. Neumann Seev (1969), Inflation and saving through life insurance, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 567-582. Nguyễn Thị Thùy và Nguyễn Văn Ngọc (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ của công ty bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam, Tạp chí tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số số 1/2015,Trang: 185 - 192. Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Ngọc Trâm Anh và Phạm Tiến Minh (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện của cư dân TP. HCM. Nguyễn Văn Định (2010), giáo trình Bảo hiểm, Xuất bản lần thứ 2, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ và Hồ Huy Tựu (2014), Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Nyman John A (1999), The value of health insurance: the access motive, Tạp chí Journal of health economics, Số 18(2),Trang: 141-152. Ogenyi Ejye Omar và Nana Owusu-Frimpong (2007), Life Insurance in Nigeria: An Application of the Theory of Reasoned Action to Consumers' Attitudes and Purchase Intention, Tạp chí The Service Industries Journal, Số 27(7),Trang: 963. Omar Ogenyi Ejye (2007), The retailing of life insurance in Nigeria: an assessment of consumers' attitudes, Tạp chí The Journal of Retail Marketing Management Research. Oscar Akotey Joseph, Frank G Sackey, Lordina Amoah và Richard Frimpong Manso (2013), The financial performance of life insurance companies in Ghana, Tạp chí The Journal of Risk Finance, Số 14(3),Trang: 286-302. Outreville J Francois (1996), Life insurance markets in developing countries, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 263-278. Outreville J. François (2014), Risk Aversion, Risk Behavior, and Demand for Insurance: A Survey, Tạp chí Journal of Insurance Issues, Số 37(2),Trang: 158-186. Owusu‐Frimpong Nana, Ogenyi Ejye Omar và Frederick Mmieh (2011), An understanding of baby boomers' attitudes toward financial services products in Ghana, Tạp chí Thunderbird International Business Review, Số 53(1),Trang: 69-78. Ozdemir Ozlem và Jamie Brown Kruse (2000), Relationship Between Risk Perception and Willingness-to-Pay for Low Probability, High Consequence Risk: A Survey Method, Tạp chí Unpublished Dissertation. 171 Phạm Thị Loan và Phan Thị Dung (2015), Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua bảo hiểm nhân thọ Manulife trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số số 2/2015,Trang: 133 - 139. Pliska Stanley R và Jinchun Ye (2007), Optimal life insurance purchase and consumption/investment under uncertain lifetime, Tạp chí Journal of Banking & Finance, Số 31(5),Trang: 1307-1319. Pratt John W, Howard Raiffa và Robert Schlaifer (1964), The foundations of decision under uncertainty: An elementary exposition, Tạp chí Journal of the American Statistical Association, Số 59(306),Trang: 353-375. Rohrmann Bernd (2002), Risk attitude scales: Concepts and questionnaires, Tạp chí Melbourne: University of Melbourne, Số 12. Rothschild Michael và Joseph Stiglitz (1978), 'Equilibrium in competitive insurance markets: An essay on the economics of imperfect information', Trong Uncertainty in economics, Nhà xuất bản Elsevier, trang 257-280. Sayin A (2003), 'Consumer attitudes and behavioural intentions towards life insurance in Turkey: an application of the theory of reasoned action', Đại học M. Sc. Dissertation submitted to the Faculty of Business, Computing and Information Management, London South Bank University. Schlesinger Harris (2000), The Theory of Insurance Demand, Schoemaker Paul JH và Howard C Kunreuther (1979), An experimental study of insurance decisions, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 603- 618. Schwarcz Daniel và Kenneth Abraham (2010), Healthcare Supplement to Abraham's Insurance Law and Regulation. Shah Alam Syed và Nazura Mohamed Sayuti (2011), Applying the Theory of Planned Behavior (TPB) in halal food purchasing, Tạp chí International journal of Commerce and Management, Số 21(1),Trang: 8-20. Showers Vince E và Joyce A Shotick (1994), The effects of household characteristics on demand for insurance: A tobit analysis, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 492-502. Slovic Paul, Baruch Fischhoff, Sarah Lichtenstein, Bernard Corrigan và Barbara Combs (1977), Preference for insuring against probable small losses: Insurance implications, Tạp chí Journal of Risk and Insurance,Trang: 237- 258. Solomon Michael R, Dahren William Dahl, Katherine White, Judith L Zaichkowsky và Rosemary Polegato (2014), Consumer behavior: Buying, having, and being, Nhà xuất bản Pearson London, Starmer Chris (2000), Developments in non-expected utility theory: The hunt for a descriptive theory of choice under risk, Tạp chí Journal of economic literature, Số 38(2),Trang: 332-382. Stern Paul C, Linda Kalof, Thomas Dietz và Gregory A Guagnano (1995), 172 Values, beliefs, and proenvironmental action: Attitude formation toward emergent attitude objects 1, Tạp chí Journal of applied social psychology, Số 25(18),Trang: 1611-1636. Tennyson Sharon (2002), Insurance experience and consumers' attitudes toward insurance fraud, Tạp chí Journal of Insurance Regulation, Số 21(2),Trang: 35-55. Thuy Tien Ho (2007), 'Developing Vietnam's life insurance market in the period of international economic integration'', PHD Thesis, , Đại học University of Economics Ho Chi Minh city. Trong Thao Phi (2003), ''Solutions to meet the potential needs of life insurance in Vietnam'', PHD Thesis, Đại học Academy Of Finance. Vigneron Franck và Lester W Johnson (1999), A review and a conceptual framework of prestige-seeking consumer behavior, Tạp chí Academy of Marketing Science Review, Số 1(1),Trang: 1-15. Vu Hung Nguyen, Thi Bao Thoa Hoang và Hung Cuong Nguyen (2016), Green consumption: Factors that promote the relationship from intention to behavior,, Tạp chí Journal of Economics & Development,, Số 233,Trang: pp. 121- 129. Ward Damian và Ralf Zurbruegg (2002), Law, politics and life insurance consumption in Asia, Tạp chí The Geneva Papers on Risk and Insurance- Issues and Practice, Số 27(3),Trang: 395-412. Yaari Menahem E (1964), On the consumer's lifetime allocation process, Tạp chí International Economic Review, Số 5(3),Trang: 304-317. Yaari Menahem E (1965), Uncertain lifetime, life insurance, and the theory of the consumer, Tạp chí The Review of Economic Studies, Số 32(2),Trang: 137- 150. Yamane Taro (1973), Statistics: An introductory analysis. Zhu Yanyun (2007), One‐Period Model of Individual Consumption, Life Insurance, and Investment Decisions, Tạp chí Journal of Risk and Insurance, Số 74(3),Trang: 613-636. 173 PHỤ LỤC 1 Bảng 1: Hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo Thái độ rủi ro Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlatio n Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach' s Alpha TDRR1 5,69 6,022 0,821 0,728 0,827 TDRR2 5,89 6,052 0,830 0,737 0,813 0,895 TDRR3 5,93 6,520 0,846 0,747 0,815 Nguồn: phân tích dữ liệu của nghiên cứu sinh Bảng 2: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo cảm nhận lợi ích Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach' s Alpha if Item Deleted Cronbach' s Alpha CNLI1 4,89 3,514 0,702 0,532 0,644 0,789 CNLI2 4,96 3,368 0,644 0,599 0,721 CNLI3 4,80 3,499 0,662 0,503 0,680 Nguồn: phân tích dữ liệu của nghiên cứu sinh Bảng 3: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo nhận thức rủi ro Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbac h’s Alpha NTRR1 7,37 7,940 0,637 0,538 0,762 NTRR2 7,35 7,436 0,655 0,549 0,754 0,813 NTRR3 7,40 8,165 0,646 0,528 0,759 NTRR4 7,29 8,375 0,590 0,497 0,783 174 Bảng 4: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo thái độ bảo hiểm Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach’s Alpha TDBH1 7,88 9,337 0,590 0,407 0,814 0,829 TDBH2 7,73 9,191 0,660 0,478 0,783 TDBH3 7,82 8,399 0,707 0,526 0,761 TDBH4 7,69 8,972 0,670 0,524 0,778 Bảng 5: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo CMCQ Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach's Alpha CMCQ1 5,27 4,885 0,580 0,372 0,713 CMCQ2 5,30 4,379 0,681 0,467 0,599 0,769 CMCQ3 5,46 4,695 0,550 0,322 0,749 Bảng 6: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo hiểu biết tài chính Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach's Alpha HBTC1 7,39 7,828 0,795 0,698 0,788 HBTC2 7,32 7,913 0,808 0,706 0,784 HBTC3 7,35 8,555 0,637 0,424 0,853 0,862 HBTC4 7,33 8,528 0,640 0,488 0,855 Bảng 7: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo tiếp cận sản phẩm Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach's Alpha TCSP1 8,66 10,607 0,783 0,705 0,730 TCSP2 8,65 10,674 0,787 0,661 0,729 0,832 TCSP3 8,69 10,150 0,800 0,754 0,720 TCSP4 8,61 15,089 0,316 0,114 0,917 175 Bảng 8: Kiểm định lại độ tin cậy của thang đo TCSP sau khi loại biến TCSP4 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach's Alpha TCSP1 5,73 7,071 0,829 0,704 0,882 TCSP2 5,72 7,292 0,802 0,649 0,905 TCSP3 5,76 6,592 0,867 0,754 0,851 0,917 Bảng 9: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo ý định Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach's YD1 8,38 5,040 0,633 0,409 0,759 0,810 YD2 8,26 4,656 0,623 0,429 0,766 YD3 8,24 4,570 0,729 0,537 0,711 Nguồn: Xử lý dữ liệu của nghiên cứu sinh Bảng 10: Phân tích hệ số Cronbach’s alpha cho thang đo quyết định Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach's Alpha QD1 7,73 8,297 0,571 0,390 0,760 0,795 QD2 7,88 7,906 0,583 0,383 0,756 QD3 7,65 8,135 0,650 0,501 0,724 QD4 7,78 7,915 0,622 0,482 0,735 Nguồn: Xử lý dữ liệu của nghiên cứu sinh 176 PHỤ LỤC 2 Bảng 1: phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập mô hình thái độ bảo hiểm Compone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3,311 33,112 33,112 1,703 33,112 72,266 2 2,212 22,121 55,233 22,121 3 1,703 17,033 72,266 17,033 Hệ số KMO 0,711 Bảng 2: Ma trận xoay các nhân tố trong mô hình thái độ bảo hiểm Component 1 2 3 NTRR3 0,810 NTRR2 0,808 NTRR1 0,785 NTRR4 0,780 TDRR3 0,933 TDRR1 0,920 TDRR2 0,856 CNLI1 0,882 CNLI3 0,860 CNLI2 0,754 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 4 iterations. Bảng 3: Phân tích nhân tố EFA cho thang đo TĐBH Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,649 66,226 66,226 2,649 66,226 66,226 2 0,634 15,842 82,068 3 0,438 10,939 93,006 4 0,280 6,994 100,000 KMO 0,733 177 component TDBH3 0,847 TDBH4 0,828 TDBH2 0,818 TDBH1 0,760 1 components extracted.a Bảng 4: phân tích nhân tố EFA cho thang đo biến độc lập trong mô hình ý định mua bảo hiểm Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4,164 23,134 23,134 1,672 23,134 71,117 2 2,950 16,387 39,521 16,387 3 1,058 11,432 50,953 11,432 4 1,958 10,877 61,830 10,877 5 1,672 9,288 71,117 9,288 KMO 0,733 Ma trận xoay các nhân tố trong mô hình ý định mua bảo hiểm Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 HBTC1 0,906 HBTC2 0,900 HBTC3 0,747 HBTC4 0,732 TDBH3 0,831 TDBH4 0,825 TDBH2 0,822 TDBH1 0,747 TCSP3 0,920 TCSP1 0,907 TCSP2 0,888 NTRR2 0,818 NTRR3 0,803 NTRR1 0,794 NTRR4 0,760 CMCQ2 0,862 178 CMCQ1 0,826 CMCQ3 0,761 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations. Bảng 6: Phân tích nhân tố EFA cho thang đo YD Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,157 71,897 71,897 2,157 71,897 71,897 2 0,498 16,596 88,493 3 0,345 11,507 100,000 KMO 0,696 Component Matrixa Component 1 YD3 0,882 YD2 0,841 YD1 0,820 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. Bảng 7: phân tích nhân tố EFA cho các thang đo của biến độc lập trong mô hình quyết định mua Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4,728 47,281 47,281 1,033 47,281 76,118 2 1,851 18,507 65,789 18,507 3 1,033 10,329 76,118 10,329 KMO 0,840 179 Ma trận xoay các nhân tố Component 1 2 3 HBTC2 0,876 HBTC1 0,875 HBTC4 0,717 HBTC3 0,706 TCSP3 0,915 TCSP1 0,904 TCSP2 0,888 YD3 0,854 YD2 0,775 YD1 0,754 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Bảng 8: Phân tích nhân tố EFA cho thang đo QĐ Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,484 62,101 62,101 2,484 62,101 62,101 2 0,661 16,520 78,620 16,520 3 4 0,572 0,283 14,299 7,081 92,919 100,0 14,299 7,081 KMO 0,673 Extraction QD3 0,823 QD4 0,804 QD2 0,764 QD1 0,758 1 components extracted.a 180 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ HỒI QUY VỚI CÁC BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA MUA BHN T Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 1 (Constant) 2.588 .033 77.948 .000 TDBH_AVER .054 .048 .060 1.134 .258 .576 1.735 CNLI_AVER .064 .042 .071 1.535 .126 .750 1.334 HBTC_AVER .259 .048 .333 5.457 .000 .426 2.346 TCSP_AVER .150 .033 .223 4.592 .000 .673 1.486 YD_AVER .201 .066 .209 3.065 .002 .342 2.924 TDRR_AVER -.086 .033 -.120 -2.634 .009 .765 1.308 NTRR_AVER .022 .039 .025 .578 .564 .819 1.221 2 1 (Constant) 2.483 .058 43.046 .000 TDBH_AVER -.081 .084 -.094 -.969 .336 .566 1.766 CNLI_AVER -.022 .070 -.026 -.312 .756 .765 1.307 HBTC_AVER .240 .078 .285 3.092 .003 .625 1.599 TCSP_AVER .150 .052 .261 2.890 .005 .653 1.532 YD_AVER .393 .128 .349 3.059 .003 .407 2.455 TDRR_AVER -.230 .058 -.323 -3.949 .000 .794 1.260 NTRR_AVER -.040 .075 -.045 -.539 .591 .747 1.338 181 PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ THỐNG KÊ TẦN SUẤT CỦA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH Bảng 1 : Kết quả khảo sát thang đo Thái độ rủi ro Thang đo Thái độ rủi ro TDRR1 TDRR2 TDRR3 Tần số (Lần) Phần trăm Tần số (lần) Phần trăm Tần số (lần) Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 28 8,2 74 21,6 29 8.5 Không đồng ý 131 38,3 91 26,6 152 44,4 Trung lập 56 16,4 47 13,7 61 17,8 Đồng ý 44 12,9 67 19,6 51 14,9 Hoàn toàn đồng ý 83 24,3 63 18,4 49 14,3 Bảng 2: Kết quả phân tích thang đo thái độ đối với sản phẩm Thang đo cảm nhận lợi ích CNLI1 CNLI2 CNLI3 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 36 10,5 98 28,4 32 9,4 Không đồng ý 185 54,1 100 29,2 174 50,9 Trung lập 80 23,4 79 23,1 83 24,3 Đồng ý 19 5,6 51 14,9 29 8,5 Hoàn toàn đồng ý 22 6,4 14 4,1 24 7,0 Bảng 3: Kết quả phân tích thang đo nhận thức rủi ro Thang đo NTRR NTRR1 NTRR2 NTRR3 NTRR4 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 69 20,2 90 26,3 59 17,3 47 13,7 Không đồng ý 142 41,5 110 32,2 164 48 159 46,5 Trung lập 71 20,8 62 18,1 66 19,3 79 23,1 Đồng ý 34 9,9 57 16,7 29 8,5 27 7,9 Hoàn toàn đồng ý 26 7,6 23 6,7 24 7,0 30 8,8 182 Bảng 4: Kết quả phân tích thang đo Thái độ Thang đo Thái độ bảo hiểm 1 2 3 4 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 82 24,0 36 10,5 80 23,4 38 11,1 Không đồng ý 107 31,3 158 46,2 109 31,9 152 44,4 Trung lập 79 23,1 79 23,1 68 19,9 74 21,6 Đồng ý 51 14,9 29 8,5 55 16,1 36 10,5 Hoàn toàn đồng ý 23 6,7 40 11,7 30 8,8 42 12,3 Bảng 5: Kết quả phân tích thang đo chuẩn mực chủ quan Thang đo CMCQ CMCQ1 CMCQ 2 CMCQ 3 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 40 11,7 58 17 85 24,9 Không đồng ý 139 40,6 110 32,2 106 31 Trung lập 74 21,6 80 23,4 55 16,1 Đồng ý 48 14 59 17,3 68 19,9 Hoàn toàn đồng ý 41 12 35 10,2 28 8,2 Bảng 6: Kết quả phân tích thang đo hiểu biết tài chính Thang đo HBTC HBTC1 HBTC2 HBTC3 HBTC4 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 69 20,2 54 15,8 63 18,4 73 21,3 Không đồng ý 144 42,1 152 44,4 144 42,1 130 38 Trung lập 68 19,9 74 21,6 77 22,5 65 19 Đồng ý 43 12,6 43 12,6 34 9,9 56 16,4 Hoàn toàn đồng ý 18 5,3 19 5,6 24 7,0 18 5,3 183 Bảng 7: Kết quả phân tích thang đo tiếp cận sản phẩm Thang đo TCSP TCSP1 TCSP 2 TCSP 3 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 47 13,7 41 12 63 18,4 Không đồng ý 131 38,3 138 40,4 118 34,5 Trung lập 59 17,3 62 18,1 48 14 Đồng ý 27 7,9 21 6,1 25 10,2 Hoàn toàn đồng ý 78 22,8 80 23,4 78 22,8 Bảng 8: Kết quả phân tích biến ý định mua bảo hiểm Thang đo YD YD1 YD2 YD3 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 17 5,0 30 8,8 12 3,5 Không đồng ý 137 40,1 101 29,5 124 36,8 Trung lập 132 38,6 126 36,8 132 38,8 Đồng ý 47 13,7 74 21,6 58 17 Hoàn toàn đồng ý 9 2,6 11 3,2 16 4,7 Bảng 9: Kết quả phân tích biến quyết định mua bảo hiểm Thang đo QD QD1 QD2 QD3 QD4 Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hoàn toàn không đồng ý 17 5,0 30 8,8 12 3,5 6 1,8 Không đồng ý 137 40,1 101 29,5 124 36,3 149 43,6 Trung lập 132 38,6 126 36,8 132 38,6 123 36 Đồng ý 47 13,7 74 21,6 58 17 56 16,4 Hoàn toàn đồng ý 9 2,6 11 3,2 16 4,7 8 2,3 184 PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT NỘI DUNG KHẢO SÁT PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Câu 1: Thông tin chung - Họ và tên: ................................................................................................. -Giới tính: Nam □ Nữ □ - Địa chỉ: ................................................................................................... - Trình độ học vấn của Anh (Chị):................................................... - Năm sinh: - Xin vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng của Anh/Chị: 1. Dưới 9 triệu đồng □ 2. Từ 9 tr đồng – 15 tr đồng □ 3. Từ 15 triệu đồng – 20 tr đồng □ 4. Từ 20 triệu đồng trở lên □ Câu 2. Anh chị đã từng mua BHNT 1. Chưa từng mua BHNT □ 2. Đã từng mua BHNT □ Câu 3. Anh/Chị đã biết đến BHNT chưa? 1. Chưa biết □ 2. Đã biết □ Câu 4. Nếu đã biết đến BHNT, Anh/Chị thấy quyền lợi mang lại khi mua BHNT như thế nào? (Bỏ qua câu 4 nếu câu trả lời ở câu 3 là chưa biết) 1. Quá ít □ 2. Hợp lý □ 185 PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ Dưới đây là những phát biểu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ tại các địa bàn được khảo sát. Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị đối với các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn [O] vào ô thích hợp theo chỉ dẫnsau: Nếu Anh/Chị: 1. Hoàn toàn không đồng ý thì Anh/Chị khoanh trònsố 1. 2. Tương đối không đồng ý thì Anh/Chị khoanh trònsố 2. 3. Bình thường thì Anh/Chị khoanh tròn số 3. 4. Tương đối đồng ý thì Anh/Chị khoanh tròn số 4. 5. Hoàn toàn đồng ý thì Anh/Chị khoanh tròn số 5. Anh/chị hãy lựa chọn một trong năm mức độ: Thang đo Biến kiểm soát Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Thái độ rủi ro Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro tài chính. 1 2 3 4 5 Tôi thích các khoản đầu tư có lợi nhuận cao hơn mặc dù chúng có rủi ro hơn. 1 2 3 4 5 Tôi không thích các khoản đầu tư có rủi ro dù xác suất rủi ro là thấp 1 2 3 4 5 Cảm nhận lợi ích sản phẩm BHNT là một hình thức tiết kiệm cho tương lai 1 2 3 4 5 BHNT cung cấp sự hỗ trợ tài chính cho các sự kiện trong cuộc sống (lập gia đình, sinh 1 2 3 4 5 186 Thang đo Biến kiểm soát Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý con, nghỉ hưu) Bảo hiểm nhân thọ cung cấp sự bảo đảm cho người phụ thuộc 1 2 3 4 5 Nhận thức rủi ro Tôi luôn nghe theo lời khuyên của người khác về việc dự phòng cho tương lai 1 2 3 4 5 Tôi thích những suy nghĩ về việc tôi sẽ sống như thế nào trong tương lai. 1 2 3 4 5 Tương lai là quá mơ hồ và không chắc chắn 1 2 3 4 5 Tương lai là quá xa xôi để lên kế hoạch 1 2 3 4 5 Thái độ đối với mua BHNT Tôi nghĩ rằng mua BHNT là một lựa chọn cần thiết 1 2 3 4 5 Mua bảo hiểm nhân thọ giúp tôi lập kế hoạch tài chính trong tương lai 1 2 3 4 5 Mua bảo hiểm nhân thọ giúp tôi yên tâm làm việc và tận hưởng cuộc sống 1 2 3 4 5 Mua BHNT là cách để tích lũy cuộc sống 1 2 3 4 5 187 Thang đo Biến kiểm soát Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Chuẩn mực chủ quan về BHNT Tất cả những người ảnh hưởng đến tôi nghĩ rằng tôi nên mua bảo hiểm nhân thọ 1 2 3 4 5 Mọi người trong môi trường của tôi nghĩ rằng tôi nên mua bảo hiểm nhân thọ 1 2 3 4 5 Bạn bè của tôi đều sở hữu bảo hiểm nhân thọ 1 2 3 4 5 Hiểu biết tài chính Tôi có đủ hiểu biết về kiến thức để mua BHNT 1 2 3 4 5 Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ rất đơn giản và dễ hiểu 1 2 3 4 5 Tôi am hiểu về cơ chế hoạt động của bảo hiểm nhân thọ 1 2 3 4 5 Tôi rất tự tin về khả năng của tôi liên quan đến các kế hoạch tài chính trong tương lai. 1 2 3 4 5 Tiếp cận sản phẩm Tôi biết sản phẩm bảo hiểm nhân thọ được bán ở đâu 1 2 3 4 5 Tôi biết có nhiều kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ 1 2 3 4 5 Khi cần tìm kiếm thông tin về các dịch vụ tài chính bảo hiểm tôi biết chính xác nơi cần lấy 1 2 3 4 5 188 Thang đo Biến kiểm soát Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý thông tin gì và lấy ở đâu Ý định Tôi sẽ mua BHNT trong tương lai 1 2 3 4 5 Tôi dự định mua bảo hiểm nhân thọ trong tương lai gần (5 năm tới) 1 2 3 4 5 Tôi không chắc sẽ mua bảo hiểm nhân thọ trong tương lai 1 2 3 4 5 Quyết định Tôi đã mua bảo hiểm nhân thọ thông qua tư vấn viên bảo hiểm/môi giới/ngân hàng 1 2 3 4 5 Tôi bị thuyết phục mua bảo hiểm nhân thọ mà không có ý định ngay từ đầu. 1 2 3 4 5 Tôi chủ động tìm kiếm và mua bảo hiểm nhân thọ. 1 2 3 4 5 Tôi giới thiệu sản phẩm BHNT cho người thân và bạn bè. 1 2 3 4 5 Nếu Anh (Chị) có những ý kiến đóng góp thêm thông tin trong bảng câu hỏi khảo sát, hãy ghi vào khoảng trống dưới đây: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến này.Kính chúc Anh/Chị và gia đình dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và đạt nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống./. ., Ngày . tháng .. năm 2018 189 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Xin chào Anh /Chị: . Nội dung của buổi thảo luận này nhằm tìm kiếm các nhân tố ảnh hưởng đến khách hàng trong việc mua sản phẩm BHNT. Các ý kiến của Anh/ Chị được đánh giá rất cao vì chúng giúp cho việc cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cũng như quý anh chị sẽ được trải nghiệm những sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tốt hơn trong tương lai. Bảng 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NGƯỜI CHƯA MUA BHNT 1. Anh/chị cho biết tình trạng thu nhập hiện tại của bản thân? 2. Anh/chị có biết gì về BHNT không? Anh/chị đánh giá tầm quan trọng của BHNT đối với cuộc sống? 3. Anh/chị đánh giá về vai trò quan trọng của sản phẩm BHNT và việc mua BHNT nói riêng của người dân hiện nay? Trên thực tế hiện nay,các sản phẩm, chương trìnhvề BHNT hiện nay như thếnào? 4. Anh/chị thấy sản phẩm BHNT của các doanh nghiệp bảo hiểm như thế nào? Có phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của anh/chị không? Tạisao? 5. Anh/chị có biết ai đã từng tham gia và hưởng lợi từ việc tham gia BHNT xung quanh mình chưa? 6. Anh chị đánh giá thế nào về mức độ hưởng lợi từ những người đã tham gia mà anh chị được biết? 7. Tại sao anh/chị lại không mua BHNT ? Yếu tố nào quan trọng nhất tác động đến việc không mua BHNT của anh/chị? Ai trong gia đình quyết định việc mua BHNT? 8. Anh/chị đánh giá mức độ mua BHNT của người dân hiện nay trên địa bàn tp Hà Nội như thế nào? 9. Theo anh chị BHNTcó giúp gia đình giảm bớt nhiều khó khăn khi phải đối mặt với rủi ro hay tuổi già không? Vì sao? 10. Theo anh/chị BHNT có cần thiết cho việc ổn định cuộc sống khi gặp rủi ro hay tuổi già không? 11. Từ những thực trạng, khó khăn trên anh chị nêu một vài mong muốn mà theo đó BHNT sẽ ngày càng trở thành nên gần gũi với mọi nhà hơn? 12. Thời gian 5 năm tới anh/chị có dự định mua BHNT không? Vì sao? Bảng 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NGƯỜI ĐÃ TỪNG MUA BHNT 1. Số người mua BHNT trong gia đình? Ai là những người trong gia đình đã mua bảo hiểm nhân thọ? 2. Theo quan niệm của anh chị như thế nào được gọi là một cuộc sống ổn định? Theo anh/chị điều gì đáng lo ngại khi cuộc sống hiện nay hay không? 3. Anh/chị cho biết tình trạng thu nhập hiện tại của bản thân?Anh chị có khoản thu nhập tích lũy nào không? 4. Anh/chị có biết gì về BHNT không? Anh/chị đánh giá tầm quan trọng của BHNT đối với cuộcsống? 5. Lần đầu tiên anh/chị nghe về BHNT là từ nguồn thông tin nào? Từ ai? Nếu là thông qua truyền thông đại chúng, vui lòng nêu rõ loại hình nào? 6. Theo anh/chị muốn biết các thông tin về bảo hiểm nhân thọ thì anh/chị đến đâu? 7. Anh/chị nhận xét gì về các hoạt động xúc tiến bán cũng như truyền thông về BHNT của các doanh nghiệp hiện nay? 8. Ai là người trực tiếp tác động để anh/chị mua BHNT? 9. Anh/chị thấy yếu tố ổn định cuộc sống khi rủi ro hay tuổi già đóng vai trò như thế nào đến việc tiếp cận và mua BHNT của bản thân? Vì sao? 10. Anh/chị mua BHNT bao lâu rồi? Từ khi mua BHNT anh/chị có thuyết phục ai mua BHNT giống như bản thân mình không? Nếu có: thuyết phục những đối tượng nào? 11. Anh/chị có biết ai đã từng hưởng lợi từ việc tham gia BHNT xung quanh mình không? Hình thức và mức độ hưởng lợi như thế nào từ BHNT ? Việc này có tác động đến việc tham gia BHNTcủa bản thân anh/chị không? 12. Ai là người trong gia đình quyết định việc mua BHNT? 13. Theo anh/chị tại sao mọi người xung quanh anh chị chưa mua BHNT? 14. Anh/chị hiểu như thế nào về các nội dung của BHNT như: đối tượng được bảo hiểm; đối tượng tham gia; đối tượng thụ hưởng; phạm vi bảo hiểm; quyền lợi bảo hiểm 15. Mức phí đóng cho một người mua BHNT hiện nay là đồng/người/năm, theo anh/chị mức phí như vậy có phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình mình hay tốn kém so với điều kiện kinh tế gia đình. Nếu TỐN KÉM thì giải thích tại sao anh/chị lại mua BHNT? Nếu cho rằng mức phí hiện nay là “tốn kém” hay “rất tốn kém”, anh chị hãy đề nghị một mức phí sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình? 16. Anh/chị cho biết anh chị đã mua BHNT như thế nào? 17. Anh chị có được tư vấn từ bất kỳ đối tượng nào về loại hình BHNT mà mình tham gia không? Nếu được tư vấn anh chị có thể cho biết đối tượng nào đã tư vấn? 18. Anh chị có thấy hài lòng với đối tượng tư vấn và chăm sóc khách hàng sau khi mua BHNT không? 19. Anh/chị có muốn được hướng dẫn cụ thể hơn các nội dung của BHNT như về cách thức,tác dụng hay những thông tin khác liên quan đến BHNT không? Nếu có,anh/chị muốn tìm hiểu thêm về nội dung gì của BHNT? 20. Thủ tục mua BHNT có khó khăn hay dễ dàng? Bảng 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CHUYÊN GIA LÀM TRONG NGÀNH BHNT 1. Anh chị đánh giá mức độ mua BHNT của người dân hiện nay trên địa bàn tp Hà Nội như thế nào? Trong thời gian qua, anh/chị thấy việc tiếp cận mua BHNT của người dân trên địa bàn có cải thiện hơn thời gian trước không? 2. Theo anh chị, hiện nay người dân có nhận thức được đầy đủ về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ hay không? 3. Đánh giá mức độ hiệu quả của quá trình truyền thông về BHNT khách hàng hiện nay thế nào? 4. Ở Việt Nam hiện nay, TP Hà Nội quận nào mua BHNT nhiều nhất? anh chị có thể nêu lý do tại sao địa phương này lại có số lượng người tham gia nhiều nhất? 5. Anh chị thấy sản phẩm BHNT của các doanh nghiệp hiện nay như thế nào? Có phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của người dân không? tại sao? 6. Theo anh chị những yếu tố nào tác động đến việc tiếp cận và mua BHNT của khách hàng hiện nay? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là yếu tố quan trọng nhất? Nhận xét về việc tiếp cận và sử dụng BHNT của người dân hiện nay như thế nào? 7. Anh chị thấy yếu tố an sinh xã hội ảnh hưởng thế nào đến ý định tham gia BHNT của khách hàng? Vì sao? 8. Theo anh chị yếu tố tâm lý có quan trọng trong việc tác động người dân tham gia BHNT không? Chẳng hạn, khi họ thấy những người đã mua BHNT và có hiệu quả trong việc giảm bớt gánh nặng tài chính khi họ gặp rủi ro. Anh/chị có thấy nhiều trường hợp như vậy ở khách hàng của mình không? Có thể dẫn chứng minh họa. 9. Anh chị thấy việc tiếp cận và mua BHNT thường tập trung vào những đối tượng nào là chủ yếu ? Tại sao? 10. Theo anh chị những người khi bắt đầu mua BHNT thì họ sẽ quan tâm đến những nội dung nào của BHNT (như chi phí, thời hạn, quyền lợi được thụ hưởng, .), họ quan tâm đến nội dung nào nhất? Vì sao? 11. Theo anh chị hiện này nhận thức của người dân về BHNT như thế nào và tại sao? 12. Theo anh chị tại sao hiện nay đa số đối tượng chưa tiếp cận và mua BHNT?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_quyet_dinh_mua.pdf
  • docxLA_MaiThiHuong_E.docx
  • pdfLA_MaiThiHuong_Sum.pdf
  • pdfLA_MaiThiHuong_TT.pdf
  • docxLA_MaiThiHuong_V.docx
Luận văn liên quan