Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam

Luận án sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau kết hợp với phân tích lý luận để xây dựng khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Các phương pháp phân tích được sử dụng bao gồm cả định tính và định lượng, trong đó có 2 mô hình đƣợc sử dụng để phân tích là mô hình phân tích thị phần không đổi và mô hình trọng lực. Ngoài ra, luận án còn đưa ra một số chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu được sử dụng trong quá trình phân tích.

pdf178 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 6544 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trƣờng, giá trị gia tăng thấp. Chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu thân thiện môi trƣờng, hạn chế sử dụng năng lƣợng và tài nguyên. Tận dụng tốt các cơ hội mở cửa thị trƣờng của nƣớc ngoài và lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang các thị trƣờng đã ký FTA. Tổ chức xây dựng và phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam tại thị trƣờng nƣớc ngoài. 5.3.1.3. Dựa vào kết quả nghiên cứu của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm rõ thực trạng và các nhân tố tác động đến KNXK nông sản của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2013. Việc đi sâu phân tích các nhân tác động tích cực (tƣơng quan cùng chiều) và tiêu cực (tƣơng quan ngƣợc chiều) sẽ là cơ sở quan trọng để đề xuất những giải pháp phù hợp với hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu nông sản của Việt Nam trong tƣơng lai. Trên cơ sở các căn cứ đƣa ra, một số giải pháp chính đƣợc đề xuất với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu nông sản (về sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu) dựa trên 134 việc phát huy những tiềm năng và lợi thế sẵn có góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nói chung của cả nƣớc. 5.3.2. Các giải pháp cụ thể 5.3.2.1. Giải pháp dựa vào GDP GDP là nhân tố đại diện cho quy mô của một nền kinh tế. Do vậy, nếu GDP của một nƣớc càng lớn tức là quy mô nền kinh tế nƣớc đó càng mạnh. Trên góc độ của kết quả nghiên cứu, nhân tố GDP đƣợc đề cập đến là GDP của Việt Nam và nƣớc đối tác. GDP của Việt Nam và nƣớc đối tác có tác động tích cực đến KNXK nông sản của Việt Nam. Trên thực tế, GDP của Việt Nam đã có sự tăng trƣởng tƣơng đối tốt trong những năm qua và theo các chuyên gia kinh tế thì tăng trƣởng này vẫn sẽ đƣợc duy trì ổn định trong thời gian tới. Thêm vào đó, kinh tế toàn cầu cũng đang có những chuyển biến tích cực mở ra nhiều cơ hội mới cho việc giao lƣu hàng hóa giữa các quốc gia. Theo IMF (2014), kinh tế thế giới sẽ đạt tốc độ tăng trƣởng 3,8% vào năm 201632. Cũng trong năm 2016, các nền kinh tế phát triển (Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản,..) sẽ có tốc độ tăng trƣởng 2,4% và các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (Trung Quốc, Ấn Độ) sẽ có tốc độ tăng trƣởng 2,9%. Và để thúc đẩy xuất khẩu nông sản cần xây dựng chiến lƣợc cụ thể cho từng loại nông sản trên cơ sở phát huy những tiềm năng và lợi thế sẵn có của mình. Khi đó, các nông sản chủ lực nhƣ gạo, cà phê vẫn là sự lựa chọn đƣợc ƣu tiên hàng đầu song cần có sự đầu tƣ hƣớng tới việc nâng cao chất lƣợng, phong phú về mẫu mã và chủng loại, nhằm đáp ứng trình độ ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu để phát triển một số nông sản phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng ở Việt Nam nhƣ tiêu, điều, chè nhằm phục vụ cho xuất khẩu. 5.3.2.2. Giải pháp dựa trên nhân tố dân số Dân số Việt Nam đại diện cho khả năng cung nông sản và dân số của đối tác đại diện cho cầu về nông sản. Ở Việt Nam, tốc độ tăng của nguồn lao động tỷ lệ thuận với tốc độ tăng dân số. Trên thực tế, Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc có lợi thế về nguồn lao động. Tuy nhiên, chất lƣợng lao động lại đang là trở ngại lớn cho 32Báo cáo của IMF về kinh tế Việt Nam và các quốc gia (2014). 135 Việt Nam khi tham gia cạnh tranh quốc tế. Theo đó, để tăng KNXK nông sản thì Việt Nam cần có một số giải pháp cụ thể dựa trên nhân tố dân số nhƣ: - Tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ các cấp thực hiện các hoạt động đào tạo và bồi dƣỡng, nhằm nâng cao nhận thức, trình độ năng lực, kỹ năng, tay nghề, tri thức khoa học cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên và ngƣời lao động trong các ngành hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu. Bồi dƣỡng kiến thức về hội nhập quốc tế cho lực lƣợng lao động và cán bộ trong các doanh nghiệp có liên quan đến xuất khẩu nông sản. - Cần có các biện pháp khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học để triển khai kết quả nghiên cứu có tính ứng dụng cao nhƣ nghiên cứu phát triển các loại giống cây trồng có năng suất cao và ít sâu bệnh, nghiên cứu các biện pháp nhằm kiểm soát dịch bệnh,... - Cần có chính sách thu hút những cán bộ và ngƣời lao động có trình độ tay nghề cao tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu. Cần ƣu tiên bố trí những ngƣời quản lý giỏi và lao động có trình độ vào hoạt động đối với những mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh cao. - Với đối tác tiêu thụ nông sản của Việt Nam cần đƣợc chọn căn cứ vào quy mô dân số tại thị trƣờng đó. Vì đa phần nông sản là sản phẩm thiết yếunên thị trƣờng có dân số đông tức là khả năng tiêu thụ lớn sẽ luôn đƣợc ƣu tiên lựa chọn. Khi đó, các thị trƣờng cần tập trung sẽ là ASEAN, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ấn Độ. Sau khi đã lựa chọn đƣợc thị trƣờng, cần tập trung nghiên cứu và phân tích kỹ đặc điểm tại thị trƣờng đó để có chiến lƣợc sản xuất và xuất khẩu nông sản phù hợp trong thời gian dài. 5.3.2.3. Giải pháp dựa trên nhântố diện tích đất nông nghiệp Quy mô diện tích đất nông nghiệp là nhân tố có tác động trực tiếp đến quy mô nông sản đƣợc tạo ra. Theo kết quả nghiên cứu, diện tích đất nông nghiệp gộp có tác động tích cực đến KNXK nông sản của Việt Nam. Với thực tế của Việt Nam hiện nay là diện tích đất nông nghiệp đang có xu hƣớng giảm mạnh do quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Thêm vào đó, diện tích gieo trồng nông sản ở một số địa 136 phƣơng còn manh mún, chƣa tập trung làm cho quá trình thu hoạch gặp nhiều khó khăn đồng thời cũng gây ra những ảnh hƣởng nhất định về chất lƣợng của nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng. Trong thời gian tới, để tăng hiệu quả ngành trồng trọt nói chung và sản lƣợng nông sản xuất khẩu nói riêng cần có các biện pháp dồn điền đổi thửa nhằm tập trung sản xuất với quy mô lớn, nghiên cứu kỹ lƣỡng chất đất để bố trí trồng các loại nông sản phù hợp. Bên cạnh đó, cũng cần có các biện pháp thâm canh, chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng,...trên cơ sở khai thác đất đai một cách bền vững. 5.3.2.4. Giải pháp dựa trên nhân tố địa lý Đã từ lâu, châu Á luôn là thị trƣờng thế mạnh và đầy tiềm năng trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam đặc biệt là những nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,... Thực tế đã chứng minh, tỷ trọng nông sản xuất khẩu vào khu vực thị trƣờng này có biến động theo xu hƣớng tăng dần trong những năm qua (Nhật Bản là thị trƣờng xuất khẩu cà phê lớn của Việt Nam tại khu vực châu Á trong nhiều năm qua (đồ thị 4.13),Hàn Quốc là thị trƣờng đầy tiềm năng để xuất khẩu các loại củ quả của Việt Nam, Trung Quốc là quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong vài năm gần đây,...). Vì thế, tiếp tục khai thác và phát triển nông sản tại khu vực thị trƣờng cũng là hƣớng đi phù hợp trong thời gian tới của Việt Nam. Tuy nhiên, xét về lâu dài nông sản Việt Nam không chỉ dừng lại ở các thị trƣờng trong khu vực châu Á mà còn vƣơn ra các châu lục khác nhƣ châu Âu, châu Mỹ, châu Phi... Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi việc đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, toàn diện và hiện đại để có thể giảm tối đa những khó khăn về khoảng cách địa lý với các nƣớc có quan hệ mua bán hàng hóa nói chung và nông sản nói riêng. 5.3.2.5. Giải pháp dựa vào khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế Khi nghiên cứu và lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu, cần xem xét đến nhân tố khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa hai quốc gia. Thông thƣờng, khi hai quốc gia không có khoảng cách lớn về kinh tế thì việc tiêu dùng hàng hóa của ngƣời dân về cơ bản không có sự khác biệt, tức là khuynh hƣớng và sở thích tiêu dùng khá giống nhau. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp hai quốc gia có khoảng cách lớn về kinh tế 137 thì việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu cần đƣợc phải phân tích kỹ lƣỡng. Theo kết quả đã nghiên cứu ở trên, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế có tác động tích cực đến KNXK nông sản của Việt Nam. Nhƣ vậy, thị trƣờng cần hƣớng tới cho mặt hàng nông sản là những thị trƣờng có trình độ phát triển kinh tế cao nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,... Khi đó, đòi hỏi các nông sản xuất khẩu vào những thị trƣờng này cần có chất lƣợng tốt để có thể vƣợt qua các rào cản thƣơng mại đến đƣợc tới tay ngƣời tiêu dùng. 5.3.2.6. Giải pháp về chính sách tỷ giá Thời gian qua, chính sách tỷ giá của Việt Nam đã có một số điều chỉnh khá linh hoạt với những biến động trên thế giới nói chung và trong nƣớc nói riêng. Nhà nƣớc chủ động điều chỉnh tỷ giá nhằm tạo nên sự phù hợp với chính sách tiền tệ cũng nhƣ mục tiêu phát triển kinh tế của đất nƣớc. Dựa theo kết quả mô hình phân tích, chính sách tỷ giá có tác động lớn và cùng chiều đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Khi tỷ giá hối đoái (VND/USD) thực tế tăng thì lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động xuất khẩu sẽ không cao do chi phí trong nƣớc tăng. Để tránh những tác động lớn đến tình hình kinh tế nói chung, Nhà nƣớc cần có các biện pháp làm tăng tỷ giá thực của đồng VND so với đồng USD. Tuy nhiên, việc điều chỉnh tăng chính sách tỷ giá sẽ gây ra những biến động nhất định về tình hình tài chính trong nƣớc nói chung và lãi suất tiền gửi nói riêng. Vì thế, việc áp dụng chính sách tỷ giá cần đƣợc thực hiện một cách linh hoạt căn cứ vào diễn biến thực tế của nền kinh tế kết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nƣớc ở từng giai đoạn cụ thể. 5.3.2.7. Giải pháp tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việc ký kết các Hiệp định khu vực mậu dịch tự do có thể mang đến nhiều lợi thế cho Việt Nam trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là đối với hàng nông sản. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra tác động tích cực của việc ký kết các Hiệp định thƣơng mại đến kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Yêu cầu đặt ra là cần thận trọng khi lựa chọn các mặt hàng nông sản trong đàm phán thƣơng mại về lộ trình cắt giảm thuế quan và phải chọn lựa những mặt hàng có nhiều lợi thế cho xuất khẩu trong đàm phán để có thể tận dụng tối đa hiệu quả của các hiệp định thƣơng mại tự do. 138 Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cƣờng hợp tác hơn nữa với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Một mặt cần phát huy hiệu quả của các hiệp định ký kết, một mặt cần tìm kiếm thêm những cơ hội mới thông qua việc ký kết các hiệp định, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới. 5.3.2.8. Giải pháp nâng cao chất lượng nông sản Để nâng cao chất lƣợng nông sản xuất khẩu cần có sự đồng bộ từ khâu sản xuất, thu gom, chế biến và tiêu thụ. Việc nghiên cứu giống mới và áp dụng công nghệ mới, hiện đại góp phần tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp làm tăng khả năng cạnh tranh cho nông sản Việt trƣớc các đối thủ trên thị trƣờng quốc tế. Trong điều kiện nguồn vốn chƣa thực sự dồi dào, cần nghiên cứu để lựa chọn những mặt hàng chủ lực có lợi thế để tập trung đầu tƣ có chiều sâu nhằm tạo ra những nông sản mũi nhọn cho xuất khẩu. Bên cạnh việc tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao cũng cần chú ý đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Thực chất, đây là các biện pháp hỗ trợ nông nghiệp trong nƣớc dạng “hộp xanh” có tác dụng hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu hàng nông sản, nhƣng lại không vi phạm quy định của WTO. Các nông sản đƣa đi xuất khẩu cần đảm bảo một trong số các tiêu chuẩn nhƣ VietGAP, ISO (ISO 22000) vàGlobal GAP33. 5.3.2.9. Giải pháp tăng tỷ trọng hàng nông sản có chất lượng cao Kết quả nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có thể sản xuất và cung ứng lƣợng hàng nông sản khá lớn ra thị trƣờng thế giới (bình quân trong giai đoạn 2010-2013, sản lƣợng gạo xuất khẩu đạt trên 7 nghìn tấn, sản lƣợng cà phê xuất khẩu đạt trên 1,8 nghìn tấn). Tuy nhiên, giá trị thu về lại không cao là bởi trong những năm qua nông sản của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô. Nếu tính theo chuỗi giá trị toàn cầu, nông sản thô và sơ chế chỉ góp 30% vào chuỗi giá trị còn lại 70% dành cho khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Bởi vậy, việc chuyển dần cơ cấu nông sản xuất khẩu sang những mặt hàng đã qua chế biến có ý nghĩa quan trọng không chỉ ở khía cạnh làm tăng kim ngạch xuất khẩu mà còn giải quyết đƣợc vấn đề hiện nay là 33Global GAP và ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế về đảm bảo an toàn thực phẩm, đƣợc xây dựng bởi các nhà sản xuất, tổ chức dịch vụ bán lẻ, nhà cung cấp áp dụng trong sản xuất nông nghiệp. Trong đó, ISO 22000 đƣợc xây dựng bởi 187 quốc gia, đƣợc áp dụng từ năm 2005 đối với ngành nông nghiệp. 139 năng lực sản xuất các sản phẩm thô cũng đến giới hạn. Hơn nữa, những mặt hàng nông sản đã qua chế biến sẽ dễ bảo quản và vận chuyển hơn nên khả năng ảnh hƣởng đến giá bán ít hơn nhiều so với các nông sản thô khi đƣa đi xuất khẩu. 5.3.2.10. Giải pháp phát triển thị trường xuất kh u Qua phân tích cho thấy, mỗi thị trƣờng sẽ mang một đặc điểm riêng cũng nhƣ thói quen tiêu dùng riêng. Vì thế việc phân tích cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu cho từng nông sản để ra thị trƣờng chiến lƣợc có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thêm vào đó, do năng lực sản xuất còn nhiều hạn chế nên việc phát triển thị trƣờng xuất khẩu phải hƣớng về chiều sâu - tức là tập trung khai thác tại những thị trƣờng đem lại hiệu quả cao nhất. Đối với hàng nông sản, để xác định thị trƣờng chiến lƣợc cần có sự nghiên cứu và phân tích kỹ về nhu cầu tiêu dùng và khuynh hƣớng tiêu dùng tại những thị trƣờng mà Việt Nam đang xuất khẩu. Ở những thị trƣờng có chung đƣờng biên giới với Việt Nam (nhƣ Lào, Caphuchia,Trung Quốc), thuận lợi có thể thấy đƣợc đó là khoảng cách địa lý gần (tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển, không bị ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng nông sản), sự tƣơng đồng về văn hóa (dẫn đến sự tƣơng đồng về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm), việc ký kết các hiệp định thƣơng mại đƣợc thực hiện dễ dàng hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì bản thân sự tƣơng đồng về văn hóa nhiều khi lại gây ra cản trở cho hoạt động xuất khẩu của quốc gia khác. Khi đó, để thâm nhập vào các thị trƣờng này nông sản Việt Nam cần tập trung vào những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền nhằm tận dụng tốt lợi thế “trong cùng khu vực” của các quốc gia. 5.3.2.11. Giải pháp vượt rào cản thương mại Một trong những khó khăn cơ bản của hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam là vƣợt qua những rào cản thƣơng mại của các nƣớc đối tác. Trong tƣơng lai, những rào cản thƣơng mại này sẽ đƣợc các nƣớc lập ra nhiều hơn và cao hơn nhằm bảo vệ cho nền sản xuất trong nƣớc. Vì thế, để nông sản Việt Nam dễ dàng vƣợt qua các rào cản đó thì Nhà nƣớc cùng các tổ chức có liên quan cần thực hiện một số giải pháp sau: 140  Tăng cƣờng công tác thông tin, phổ biến pháp luật và chính sách thƣơng mại của các nƣớc. Trong khi tình hình thế giới có nhiều biến động cả về kinh tế và chính trị, các nƣớc nhập khẩu luôn có sự thay đổi về pháp luật và chính sách thƣơng mại để đối phó với sự biến động của tình hình thị trƣờng. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có hoặc không biết thông tin về những thay đổi đó thì những chính sách này sẽ trở thành rào cản thƣơng mại, còn nếu biết trƣớc và biết cụ thể thì có thể dễ dàng đối phó để vƣợt qua. Vì vậy, để có thể chủ động đối phó với sự thay đổi chính sách của các nƣớc, Nhà nƣớc cần phải thông tin đầy đủ và kịp thời cho các doanh nghiệp để kế hoạch chuẩn bị. Không những thế, các cơ quan thông tin đại chúng và các cơ quan nghiên cứu, đào tạo cần phải phổ biến, hƣớng dẫn một cách cụ thể các biện pháp đối phó có hiệu quả.  Phải xây dựng cơ chế giám sát xuất khẩu. Đây là một việc khó vì nếu hiểu theo nghĩa, một cơ chế mà Nhà nƣớc thiết lập để kiểm soát các hoạt động xuất khẩu nhằm hạn chế nguy cơ bị các rào cản thƣơng mại ở các nƣớc nhập khẩu thì gần nhƣ không tìm thấy một quốc gia nào áp dụng “cơ chế” kiểu nhƣ vậy. Bởi, rất khó có một cơ chế giám sát cho tất cả các loại hàng hoá xuất khẩu và không thể sử dụng cơ chế tĩnh để đối phó với những rủi ro thƣờng xuyên biến động. Do đó, nên căn cứ vào các nguyên nhân trực tiếp của các rào cản thƣơng mại để có cơ chế giám sát cho phù hợp.  Phải thực hiện theo đúng cam kết của các tổ chức và các hiệp định thƣơng mại mà Việt Nam có tham gia. Khi đó nông sản Việt Nam mới không gặp khó khăn trong quá trình xuất khẩu.  Cần nâng cao nhận thức và hỗ trợ các doanh nghiệp vƣợt qua rào cản về “trách nhiệm xã hội”. Một số thị trƣờng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam nhƣ EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, đòi hỏi hàng hóa nhập khẩu phải đáp ứng tiêu chuẩn SA 8000 hoặc các tiêu chuẩn riêng của quốc gia. Vì vậy, Nhà nƣớc cần phải phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về triển khai thực hiện và đăng ký để đƣợc cấp chứng chỉ SA 8000, đồng thời Nhà nƣớc cũng cần hỗ trợ về tƣ vấn pháp luật, chính sách thƣơng mại của các quốc gia xuất khẩu, hỗ trợ về điều kiện vật chất để doanh nghiệp có thể vƣợt qua các rào cản này một cách dễ dàng nhất. 141 5.4. Một số kiến nghị 5.4.1. Đối với Nhà nước Thứ nhất, cần phải tiếp tục nghiên cứu định hƣớng, chiến lƣợc xuất nhập khẩu nông sản một cách toàn diện trong điều kiện hiện nay của đất nƣớc. Để làm đƣợc điều đó cần có những đánh giá và dự báo sát thực về thực trạng sản xuất cũng nhƣ sức cạnh tranh của các mặt hàng nông sản trong thời gian tới. Từ đó, xây dựng chiến lƣợc và chƣơng trình cần thiết nhằm điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tƣ và định hƣớng phát triển các loại mặt hàng nông sản cho phù hợp với tình hình thực tế của thế giới nói chung và trong nƣớc nói riêng. Thứ hai, chú trọng các chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, hƣớng đến sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm gắn với nhu cầu của thị trƣờng quốc tế. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vào nghiên cứu, phát triển giống cây trồng có năng suất và chất lƣợng cao phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng. Thứ ba, hoàn thiện chính sách tài chính nhƣ chính sách thuế, bảo hiểm, rủi ro,... giúp hoạt động xuất khẩu đƣợc tiến hành hiệu quả hơn. Tiến tới xóa bỏ chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc vào các ngành hàng nông sản xuất khẩu thông qua các chính sách hỗ trợ thuế, giá, lãi suất tín dụng... Cần tập trung vào đầu tƣ KHCN sản xuất, chế biến, xúc tiến thƣơng mại và xây dựng cơ sở hạ tầng. Thứ tư, chú trọng đầu tƣ phát triển công tác đào tạo kiến thức về toàn cầu hóa, xu thế hội nhập, kinh tế thị trƣờng, phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ,... đến với mọi đối tƣợng có liên quan đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu nông sản trong nƣớc. Tăng cƣờng kinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nƣớc. Thứ năm, định hƣớng và thúc đẩy xúc tiến thƣơng mại ở mọi ngành và mọi cấp để giúp cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nhận biết và đối phó với rào cản phi thuế quan trên thị trƣờng quốc tế. Đồng thời tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thúc đẩy sự ra đời các sàn giao dịch hàng hóa xuất nhập khẩu; xây dựng, phát triển và bảo vệ các thƣơng hiệu của nông sản Việt Nam. 142 5.4.2. Đối với Bộ, ngành - Cần tăng cƣờng sự phối hợp gắn kết chặt chẽ giữa các bộ (Bộ Công thƣơng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính,...) trong việc chỉ đạo sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu của từng mặt hàng nông sản cụ thể. - Tùy theo từng điều kiện cụ thể mà các bộ, ngành sẽ ban hành các chính sách và giải pháp phù hợp cho từng ngành nhằm tạo điều kiện cho các mặt hàng nông sản có cơ chế để phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, các chính sách phải đảm bảo tính thống nhất, hỗ trợ và bổ sung cho nhau tránh chồng chéo, mâu thuẫn ảnh hƣởng đến sự phát triển của các mặt hàng. - Xây dựng và đảm bảo cơ chế lợi ích hài hòa giữa các khâu sản xuất, chế biến và xuất khẩu dựa trên sự phát triển của từng ngành hàng cụ thể. Phân tích các tác nhân của quá trình hội nhập nhằm chia sẻ lợi ích cũng nhƣ rủi ro của các tổ chức, cá nhân có tham gia vào hoạt động xuất khẩu nông sản. 5.4.3. Đối với các Hiệp hội Để nâng cao vai trò của các hiệp hội trong việc thúc đẩy thƣơng mại hàng nông sản của Việt Nam, các hiệp hội cần phải: - Có cơ chế quản lý chuyên nghiệp với các quy định về hội vƣờn, tổ chức bộ máy, tài chính của hiệp hội, chức năng quản lý, đàm phán và kiểm tra giám sát các hội vƣờn. - Tăng cƣờng sự phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc cung cấp, trao đổi thông tin thƣờng xuyên về sự phát triển của KHCN, thị hiếu, giá cả thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Phối hợp hành động giữa các hội về xúc tiến thƣơng mại nhƣ tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế, thăm dò, khảo sát các thị trƣờng lớn,... - Liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống những hành vi độc quyền, tranh chấp thị trƣờng, đầu cơ gây tổn hại đến lợi ích chung. Đồng thời giúp đỡ nhau trong các vấn đề về vốn, đào tạo, môi giới, kỹ năng quản lý và áp dụng công nghệ mới. Tập trung xây dựng và phát triển thƣơng hiệu hàng nông sản Việt Nam. - Tăng cƣờng công tác thông tin và dự báo về thị trƣờngđể các doanh nghiệp có giải pháp chiến lƣợc, phù hợp với các mặt hàng xuất khẩu cụ thể. 143 Tóm tắt chƣơng 5 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn kết hợp với thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong giai đoạn 1997-2013, luận án phân tích bối cảnh hiện tại của nền kinh tế thế giới cũng nhƣ các vấn đề đặt ra với hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian tới. Từ đó đƣa ra một số quan điểm cụ thể cho hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam đến năm 2020. Các giải pháp đƣợc đề xuất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản đƣợc xây dựng dựa trên chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, dựa nào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dựa vào mô hình phân tích kết hợp với những khó khăn thực tế của hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian qua. 144 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng để từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp có tính khả thi cao nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam đến năm 2020 có ý nghĩa quan trọng trên cả khía cạnh lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam hiện nay. Theo đó, luận án đã tập trung giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau: 1. Luận án đã tổng quan hơn 20 công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc có liên quan đến xuất khẩu nông sản theo 2 khía cạnh là phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Qua đó, luận án chỉ ra các nhân tố cơ bản tác động đến xuất khẩu nông sản mà các tác giả trƣớc đó đã đề cập. Đồng thời, luận án cũng chỉ ra khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. 2. Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận về nông sản và xuất khẩu nông sản. Bằng việc làm rõ cơ sở để lựa chọn các nhân tố ảnh hƣởng thì luận án đã đi sâu phân tích ảnh hƣởng các nhân tố (một cách độc lập) đến hoạt động xuất khẩu nông sản. Qua phân tích lý luận, luận án chỉ ra xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến xuất khẩu nông sản. 3. Luận án sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận khác nhau kết hợp với phân tích lý luận để xây dựng khung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng bao gồm cả định tính và định lƣợng, trong đó có 2 mô hình đƣợc sử dụng để phân tích là mô hình phân tích thị phần không đổi và mô hình trọng lực. Ngoài ra, luận án còn đƣa ra một số chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong quá trình phân tích. 4. Dựa vào kết quả tính toán của các chỉ tiêu nghiên cứu cho thấy, kim ngạch xuất khẩu nông sản nói chung, gạo và cà phê nói riêng của Việt Nam có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 1997-2013. Số lƣợng một số nông sản chủ lực xuất khẩu nhiều song giá trị thu đƣợc không cao. Chất lƣợng nông sản của Việt Nam đang từng bƣớc đƣợc cải thiện tuy nhiên vẫn còn thấp hơn nhiều so với các đối thủ. Vì vậy, nông sản Việt Nam thƣờng gặp nhiều khó khăn trƣớc các rào cản thƣơng mại tại thị trƣờng nhập khẩu.... Việc sử dụng mô hình trọng lực chỉ ra 11 nhân tố tác động đến KNXK nông sản nói chung, gạo và cà phê nói riêng của Việt Nam bao gồm: (i) GDP của Việt Nam, (ii) GDP nƣớc xuất khẩu, (iii) dân số của hai quốc gia, (iv) diện tích đất nông nghiệp của hai quốc gia, (v) lạm phát ở Việt Nam, (vi) khoảng cách 145 địa lý giữa hai quốc gia, (vii) khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế của hai quốc gia, (viii) tỷ giá hối đoái, (ix) độ mở nền kinh tế của Việt Nam, (x) Việt Nam là thành viên hay chƣa là thành viên của WTO, (xi) Việt Nam và quốc gia xuất khẩu cùng hay không cùng là thành viên của APEC. Kết quả phân tích đã chỉ ra các nhân tố tác động tích cực, các nhân tố tác động tiêu cực đồng thời kết quả cũng cho thấy xu hƣớng tác động của các nhân tố khá phù hợp với kỳ vọng mà các giả thuyết đã đƣa ra. 5. Trên cơ sở phân tích bối cảnh nền kinh tế thế giới, điều kiện thực tế của Việt Nam kết hợp với chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và kết quả nghiên cứu trong chƣơng 4, luận án đề xuất 11 giải pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam đến năm 2020. Bên cạnh những vấn đề đã giải quyết đƣợc, luận án vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ chƣa tìm ra đƣợc tất cả các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu nông sản; luận án mới chỉ phân tích đƣợc một cách độc lập từng nhân tố đến xuất khẩu nông sản mà chƣa đánh giá đƣợc sự tƣơng tác giữa các nhân tố với nhau tác động đến xuất khẩu nông sản;hoặc các giải pháp đƣa ra mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đẩy mạnh sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu mà chƣa nghiên cứu đƣợc ở khía cạnh nâng cao giá trị gia tăng cho hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Tác giả hi vọng một số hạn chế này sẽ đƣợc khắc phục ở những nghiên cứu tiếp theo./. 146 DANH MỤC C C CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA T C GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN N 1. Ngô Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2014), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý inh tế, số 61, tr. 63-69. 2. Ngô Thị Mỹ, Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Giải pháp cho hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 10, tr. 173-176. 3. Ngô Thị Mỹ (2015), “Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 3. tr. 91-96 4. Trần Nhuận Kiên, Ngô Thị Mỹ (2015), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam: Phân tích bằng mô hình trọng lực”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới, số 3 (227), tr. 47-52. 5. Ngô Thị Mỹ, Trần Nhuận Kiên (2016), “Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam giai đoạn 1997 - 2013”, Tạp chí Nghiên cứu inh tế, số 3 (454), tr. 36-40. 6. Trần Nhuận Kiên, Ngô Thị Mỹ (2016), “Xuất khẩu cà phê của Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị thế giới, số 4 (240), tr. 47-56. 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008),“Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tập trung thƣơng mại của Việt Nam với các nƣớc ASEAN+3”, Bài Nghiên cứu NC-05/2008, Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội. 2. Bộ kế hoạch và Đầu tƣ (2007), Hệ thống ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. 3. Cục Xúc tiến Thƣơng mại (2010), Báo cáo xúc tiến xuất kh u của Việt Nam 2009-2010, Hà Nội. 4. Ian Coxhead và các cộng sự (2010), “Thúc đẩy tăng năng suất nông nghiệp và thu nhập nông thôn tại Việt Nam: bài học kinh nghiệm từ khu vực”, Báo cáo số 7, Quỹ châu Á. 5. Nguyễn Tiến Dũng (2011),“Tác động của khu vực thƣơng mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội, tr. 219-231. 6. Trịnh Thị Ái Hoa (2006), “Chính sách xuất kh u nông sản của Việt Nam”, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội. 8. Trung Kiên (2016), Tăng cường chế biến sâu hàng nông sản,website: che-bien-sau-hang-nong-san, truy cập ngày 10/3/2016. 9. Hoàng Thị Ngọc Lan (2005), Các nhân tố tác động lên thị trường nông sản trong quá trình gia nhập AFTA dưới góc độ kinh tế chính trị, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 10. Phạm Duy Liên (2012), Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 11. Nguyễn Đình Luận (2013), “Xuất khẩu gạo của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 193, tr. 9-14. 12. Ngô Thị Tuyết Mai (2007),Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 148 13. MUTRAP III (2010), “Đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc: Phân tích định tính và định lượng”, Mã hoạt động: FTA- 1, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thƣơng mại và Đầu tƣ của Châu Âu. 14. N. Gregory Mankiw (2002), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội. 15. Paul R. Krugman-Maurice (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách, Tập 1 (Những vấn đề về thƣơng mại quốc tế), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đỗ Hà Nam (2016), Diện mạo xuất kh u nông sản 5 năm tới, wesbsite: toi/c/18353031.epi, truy cập ngày 22/3/2016 17. Hạnh Nguyên (2015), “Khoa học công nghệ tác động đến kinh tế xã hội: Vai trò đòn b y”, website: tac-dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-c1067/Khoa-hoc-cong-nghe-tac- dong-toi-kinh-te-xa-hoi-Vai-tro-don-bay-n780, truy cập ngày 27/11/2015. 18. Lê Quốc Phƣơng (2008), “Sự chuyển dịch cơ cấu lợi thế so sánh của Việt Nam: Phân tích, nhận định và khuyến nghị”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 23, tr. 12-21. 19. Lƣơng Xuân Quỳ (2008), Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất kh u của Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Bộ. 20. Bùi Ngọc Sơn (2009), Năng lực xuất kh u của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 21. Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp inh tế nhằm thúc đ y xuất h u hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế, LATS, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 22. Đào Ngọc Tiến (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất kh u của Việt Nam và hàm ý chính sách trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, Hội thảo Nghiên cứu về chính sách thƣơng mại quốc tế, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. 23. Tô Trung Thành (2013), “Biến động tỷ giá hối đoái ở Việt Nam và ảnh hƣởng của các nhân tố đặc thù”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 6/2013, tr. 20-23. 24. Nguyễn Xuân Thắng (2015), Kinh tế thế giới và Việt Nam 2014-2015. Nỗ lực phục hồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 25. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 149 26. Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (1996), Kinh tế lượng, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội. 27. Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội. 28. Nguyễn Chí Trung (2007), “Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến nông sản hàng hóa xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội. 29. Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam và dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội. 30. Phạm Hồng Tú (1998), Triển vọng thị trường hàng nông sản thế giới và hả năng xuất h u của Việt Nam đến năm 2010, Đề tài cấp Bộ. 31. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe (2008), Giáo trình Thương mại quốc tế - Phần 1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội. 32. Trƣơng Đình Tuyển, Võ Trí Thành, Bùi Trƣờng Giang, Phan Văn Chinh, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dƣơng, Phạm Sỹ An và Nguyễn Đức Thành (2011), Tác động của cam kết mở cửa thị trường trong WTO và các hiệp định khu vực tự do đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện cơ chế xuất nhập kh u của Bộ Công Thương giai đoạn 2011- 2015, Báo cáo nghiên cứu cho Dự án MUTRAP-III. 33. Tổng cục Hải quan (2011), Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa xuất nhập kh u của Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội. 34. Tổng cục Hải quan (2012), Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa xuất nhập kh u của Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội. 35. Tổng cục Thống kê (2006), “Xuất nhập kh u hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới” NXB Thống kê, Hà Nội. 36. Viện chiến lƣợc phát triển (Bộ Kế hoạch đầu tƣ), Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội - 2011. 37. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Báo cáo đánh giá tổng thể tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Hà Nội - 2013. 38. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm gia nhập WTO, Hà Nội - 2010. 39. Ủy ban kinh tế của quốc hội (2013), Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2013, Nxb Tri thức, Hà Nội. 150 Tiếng Anh 40. Aitken N. D. (1973), “The Effect of the EEC and EFTA on European Trade: A Temporal Cross-Section Analysis”, American Economic Review 63(5), pp. 881-892. 41. Ahmadi-Esfahani F. Z. (1993), “An analysis of Egyptian wheat imports: a constant market shares approach”, Oxford Agrarian Studies 21, pp. 31-39. 42. Anderson J. E. (1979), “A Theoretical for the Gravity Equation”, The American Economic Review 69(1), pp. 106-116. 43. APEC (2015), APEC member economies, website: http:// www.apec.org/ About-Us/About-APEC/Member-Economies.aspx, truy cập ngày: 20/4/2015. 44. Balassa B. (1965), “Trade liberalization and revealed comparative advantages”, The Manchester School of Economic and Social Studies 33(2), pp. 91-123. 45. Balassa B. (1975), European Economic Integration, North Holland, Amsterdam. 46. Balassa B. (1977), “Revealed Comparative Advantage Revisited”, The Manchester School 45, pp. 327-344. 47. Bergstrand J. H. (1985), “The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence”, The Review of Economics and Statistics 67(3), pp. 474-481. 48. Brenton P. and Vancauteren M. (2001), The extent of economic integration in Europe: border effects, technical barriers to trade and home bias in consumption, CEPS Working Document 171, 8/2001. 49. Clark D. and Stanley D. (1999), „Determinants of Intra-industry Trade between developing countries and the United States‟, Journal of Economic Development 24 (2), 79-95. 50. Doanh N. K. and Heo Y. (2007), “A Comparative Study of the Trade Barriers in Vietnam and Thailand”, International Area Review 10(1), pp. 239-266. 51. Egger P. and Pfaffermayr M. (2003), “The proper panel econometric specification of the gravity equation: A three way model with bilaterial interaction effects”, Empirical Economics 28, pp. 571-580. 151 52. Erdem and Nazlioglu (2008), Gravity model of Turkish Agricultural Exports to the European Union,International Trade and Finance Association, 2008. 53. Idsardi E. (2010), “The Determinants of Agricultural Export Growth in South Africa”, Paper presented at a conference on AEASA Cape Town, South Africa, pp. 17-34. 54. FAO (2016), Fao Statistics, website: truy cập ngày 12/5/2016. 55. Feenstra R. C., Markusen J.A. and Rose A.K. (2002), “Using the gravity equation to diferentiate among alternative theories of trade”, Canadian Journal of Economics 34(2), pp. 430-447. 56. Feng Y., Guo Zh., Peitz C. and Tan X. (2011), On the tree-form CMS model for growth causes in international trade based on multi-level classification, Forthcoming Discussion Paper. 57. Ferto I. and Hubbard L. J. (2003), “Revealed Comparative Advantage and Competitiveness in Hungarian Agri-Food Sectors”, The World Economy 26(2), pp. 247-59. 58. Folawewo, Abiodun O. and Olakojo A. S. (2010), “Determinants of Agricultural Exports in Oil Exporting Economy: Empirical Evidence from Nigeria”, Journal of Economic Theory 4(4), pp. 84-92. 59. Fredoun Z. A. (2006), “Constant market shares analysis: uses, limitations and prospects”, The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics 50, pp. 510-526. 60. Free Map Tools (2014), How far is it between, website: truy cập ngày 7/6/2014. 61. Gbetnkom D. and Khan A. S. (2002), Determinants of Agricultural exports: The case of Cameroon, African economic research consortium, Cameroon. 62. Grubel H.G. and Loyd P.J. (1975), Intra-industry Trade, the Theory and Measurement of International Trade in Differentiated Products, New York. 63. Hatab, Abu, Romstad and Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy 1, pp. 134-143. 152 64. Havrila I. and Gunawardana P. (2003), “Analysing Comparative Advantage and Competitiveness: An Application to Australia‟s Textile and Clothing Industries”, Australian Economic Papers 42(1), pp. 103-117. 65. Heo Y. and Kien T.N. (2012), “Korea-ASEAN Trade Flows and the Role of AFTA: Sector-Specific Evidence of Trade Diversion”, Journal of International Logistics and Trade 10(2), pp. 21-45. 66. Hoen H. W. and Wagener H. J. (1989). “Hungary‟s exports to the OECD: a constant market shares analysis”, Acta Oeconomic 40, pp. 65-77. 67. Idsardi E. (2010), “The Determinants of Agricultural Export Growth in South Africa”, African Association of Agricultural Economists, Third Conference 48th Conference, September 19-23, 2010, Cape Town, South Africa. 68. International Coffee Organization (2015), International Coffee OrganizationStatistics, website: truy cập ngày 3/3/2014. 69. Kandogan Y. (2005), Trade Creation and Trade Diversion Effects of Europe’s Regional Liberalization Agreements, William Davidson Institute Working Paper 746. 70. Kim S. J. (2009), “Changes in Trade Intensity Between Korea and Russia in the Manufacturing Sector”, The Journal of Slavic Studies 25(2), pp. 1-32. 71. Kim S. J. (2012), “South Korea‟s trade intensity with ASEAN countries and its changes over time”, International review of Business 8(4), pp. 63-79. 72. Linnermann H. (1966), An Econometric Study of International Trade Flows, Amsterdam, North-Holland. 73. Malhotra N. and Stoyanov A. (2008), Analyzing the Agricultural Trade Impacts of the Canada-Chile Free Trade Agreement, CATPRN Working Paper. 74. Manchin M. M. and Pinna M. A. (2009), “Border effects in the enlarged EU area: evidence from imports to accession countries“, Applied Economics 41(14), pp. 1835-1854. 75. Martinez-Zarzoso I. and Nowak-Lehmann (2003) “Gravity Model: An Application to Trade between Regional Blocs”, Atlantic Economic Journal 31(2), pp. 174-187. 153 76. Rahman (2009), The Determinants of Bangladesh’s Imports: A Gravity Model Analysis under Panel Data, Australian Conference of Economists. 77. Richardson J. D. (1971a), “Constant market shares analysis of export growth”, Journal of International Economics 1, pp. 227-239. 78. Richardson J. D. (1971b), “Some sensitivity tests for a constant market shares analysis of export growth”, Review of Economics and Statistics 53, pp. 300-304. 79. Roberts Benjamin A. (2004), “A Gravity Study of the Proposed China-ASEAN Free Trade Area”, The International Trade Journal 18(4), pp. 335-353. 80. Onaran Z. A and Öztürk T. Y. (2008), “The Effects of Economic Policies and Export Promotion on Export Revenues in Developing Countries”, Journal of Naval Science and Engineering 4(1), pp. 60-75. 81. Robert E. Looney (1994), “The Impact of Infrastructure on Pakistan's Agricultural Sector”, The Journal of Developing Areas 28, pp. 469-486. 82. Sevela M. (2002), “Gravity type model of Czech agricultural export”, Agriculltural Economics 48, pp. 463-466. 83. Shinyekwa I. (2013), Comparing the Performance of Uganda’s Intra-East African Community Trade and Other Trading Blocs: A Gravity Model Analysis, Research series No.100. 84. Thai Tri Do (2006), A gravity model for trade between Vietnam and twenty- three European countries, PhD thesis. 85. Tinbergen J. (1962), Shaping the World Economy: Suggesstions for an International Economy Policy, New York: The Twentieth Century Fund. 86. Wei G., Huang J. and Yang J. (2012), “The impacts of food safety standards on China‟tea export”, China Economic Review 21(2), pp. 253-264. 87. Worldbank (2015), East Asia and Pacific Economic, website: /EAP-Economic-Update-April-2015.pdf, Update (4/2015). 88. World Bank, (2016a), World Bank Integrated Trade Solution (WITS), website: WITS/, ngày truy cập: 24/4/2015. 154 89. World Bank, (2016b), World Development Indicators, website: /indicator, ngày truy cập: 25/4/2015. 90. World Trade Organization(2015), website: thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm, truy cập ngày 18/1/2015. 91. Yamazawa (1970), “Intensity analysis of world trade flow”, Hitotsubashi Journal of Economics 10, pp. 61-90. 92. Yang S. and Zarzoso M. I. (2014), “A panel data Analysis of Trade creation and trade diversion effects: The case of ASEAN - China free trade area”, China Economic Review 29, pp. 138-151. 93. Yeats A. J. (1989), “Shifting Patterns of Comparative Advantage: Manufactured Exports of Developing Countries”, Policy, Planning, and Research Working Paper 165 (1), International Economics Department, World Bank, Washington. 94. Yeats A. J. (1998), “Does MERCOSUR‟s Trade Performance Raise Concerns about the Effects of Regional Trade Arrangements?”, The World Bank Economic Review 12(1), pp. 1-28. 95. Zahniser S. (2002), “Regionalism in the Western Hemisphere and its Impact on U.S. Agricultural Exports: A Gravity Model Analysis,” American Journal of Agricultural Economics 84(3), pp. 791-797. 155 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng dựa theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng (SITC) của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 Mã SITC Nhóm hàng 1997 2000 2005 2010 2013 Tốc độ PT BQ (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) 0 Lƣơng thực, thực phẩm và động vật sống 2674,41 29,12 3536,06 21,04 6329,85 19,51 13427,66 16,09 18245,68 13,82 106,18 1 Đồ uống và thuốc lá 20,83 0,23 17,82 0,11 149,28 0,46 301,34 0,36 538,1411 0,41 110,70 2 Nguyên vật liệu dạng thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu 367,64 4,00 379,67 2,26 1223,18 3,77 3293,79 3,95 4735,789 3,59 108,31 3 Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và nguyên vật liệu liên quan 1649,71 17,96 3824,76 22,75 8358,75 25,76 7979,68 9,56 9698,531 7,35 105,69 4 Dầu, mỡ, sáp động, thực vật 25,00 0,27 61,81 0,37 17,22 0,05 106,21 0,13 257,0114 0,19 107,55 5 Hóa chất và sản phẩm liên quan 96,07 1,05 138,52 0,82 518,92 1,60 1875,83 2,25 3766,291 2,85 112,15 6 Hàng chế biến chủ yếu phân loại theo nguyên vật liệu 503,67 5,48 779,18 4,64 2225,40 6,86 8395,71 10,06 14224,82 10,77 111,00 7 Máy móc, phƣơng tiện vận tải, phụ tùng 645,90 7,03 1252,93 7,45 3106,91 9,58 11476,11 13,75 42997,66 32,57 114,02 8 Hàng chế biến khác 2810,29 30,60 4021,92 23,93 10368,95 31,96 24918,09 29,85 36959,19 27,99 108,38 9 Nhóm hàng không thuộc các nhóm trên 391,47 4,26 470,08 2,80 148,67 0,46 462,24 0,55 609,7402 0,46 101,39 Tổng xuất khẩu 9184,99 100,00 16808,69 100,00 32447,13 100,00 83473,59 100,00 132032,9 100,00 108,69 Nguồn: WB và tính toán của tác giả, 2015 [88] 1 5 5 156 Phụ lục 2. Kim ngạch nhập khẩu các nhóm hàng dựa theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng (SITC) của Việt Nam giai đoạn 1997-2013 Mã SITC Nhóm hàng 1997 2000 2005 2010 2013 Tốc độ PTBQ (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) KN (Tr.USD) Tỷ trọng (%) 0 Lƣơng thực, thực phẩm và động vật sống 425,64 3,67 624,02 3,48 1944,57 5,29 6175,06 6,64 9018,756 6,83 104,85 1 Đồ uống và thuốc lá 83,07 0,72 102,42 0,57 175,15 0,48 292,87 0,31 377,6769 0,29 109,62 2 Nguyên vật liệu dạng thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu 369,70 3,19 588,47 3,28 1613,95 4,39 4478,59 4,82 6981,644 5,29 106,93 3 Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và nguyên vật liệu liên quan 1194,25 10,30 2112,81 11,79 5391,43 14,67 8140,38 8,75 10204,16 7,73 107,98 4 Dầu, mỡ, sáp động, thực vật 58,85 0,51 86,15 0,48 187,53 0,51 698,14 0,75 687,4824 0,52 107,18 5 Hóa chất và sản phẩm liên quan 1925,85 16,61 2392,31 13,35 5211,52 14,18 12475,01 13,41 17692,38 13,40 108,18 6 Hàng chế biến chủ yếu phân loại theo nguyên vật liệu 2446,13 21,10 3388,93 18,91 10375,38 28,22 22389,03 24,08 30317,13 22,96 108,85 7 Máy móc, phƣơng tiện vận tải, phụ tùng 3281,66 28,31 4692,66 26,18 9220,40 25,08 24764,84 26,63 49428,51 37,44 105,23 8 Hàng chế biến khác 1282,74 11,07 1133,12 6,32 1678,55 4,57 4172,50 4,49 6548,371 4,96 101,23 9 Nhóm hàng không thuộc các nhóm trên 524,44 4,52 515,63 2,88 962,66 2,62 1252,14 1,35 776,4275 0,59 107,90 Tổng xuất khẩu 11592,33 100,00 17922,83 100,00 36761,12 100,00 92994,67 100,00 132032,5 100,00 107,90 Nguồn: WB và tính toán của tác giả, 2015 [88]. 1 5 6 157 Phụ lục 3. Biểu đồ phân tích mô tả mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập với mặt hàng gạo Tƣơng quangiữa EXPORTijt và GDPit Tƣơng quangiữa EXPORTijt và GDPjt Tƣơng quan giữa EXPORTijt và POPit*POPjt Tƣơng quan giữa EXPORTijt và LANit*LANjt Tƣơng quan giữa EXPORTijt và INFit Tƣơng quan giữa EXPORTijt và DISijt 0 2 4 6 E xp o rt ij 4.4 4.6 4.8 5 5.2 GDPit 0 2 4 6 E xp o rt ij 2 3 4 5 6 7 GDPjt 0 2 4 6 E xp o rt ij 10 11 12 13 14 POPit*POPjt 0 2 4 6 E xp o rt ij 5 6 7 8 9 10 LANit*LANjt 0 2 4 6 E xp o rt ij 0 .5 1 1.5 INFit 0 2 4 6 E xp o rt ij 2.5 3 3.5 4 4.5 DISij 158 Tƣơng quangiữa EXPORTijt và EDISijt Tƣơng quangiữa EXPORTijt vàERit Tƣơng quangiữa EXPORTijt và OPENit 0 2 4 6 E xp o rt ij 2 3 4 5 6 7 EDISijt 0 2 4 6 E xp o rt ij 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25 4.3 ER(vnd/usd) 0 2 4 6 E xp or tij -.05 0 .05 .1 .15 .2 OPENi 159 Phụ lục 4. Biểu đồ phân tích mô tả mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập với mặt hàng cà phê Biểu đồ phân tán Tƣơng quangiữa EXPORTijt và GDPit Tƣơng quangiữa EXPORTijt và GDPjt Tƣơng quan giữa EXPORTijt và POPit*POPjt Tƣơng quan giữa EXPORTijt và LANit*LANjt Tƣơng quan giữa EXPORTijt và INFit Tƣơng quan giữa EXPORTijt và DISijt -2 0 2 4 6 E xp or tij 4.4 4.6 4.8 5 5.2 GDPit -2 0 2 4 6 E xp or tij 2 3 4 5 6 7 GDPjt -2 0 2 4 6 E xp o rt ij 10 11 12 13 14 POPit*POPjt -2 0 2 4 6 E xp o rt ij 5 6 7 8 9 10 LANit*LANjt -2 0 2 4 6 E xp o rt ij 0 .5 1 1.5 INFit -2 0 2 4 6 E xp o rt ij 2.5 3 3.5 4 4.5 DISij 160 Tƣơng quangiữa EXPORTijt và EDISijt Tƣơng quangiữa EXPORTijt vàERit Tƣơng quangiữa EXPORTijt và OPENit -2 0 2 4 6 E xp o rt ij 2 3 4 5 6 7 EDISijt -2 0 2 4 6 E xp o rt ij 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25 4.3 ER(vnd/usd) -2 0 2 4 6 E xp or tij -.05 0 .05 .1 .15 .2 OPENi 161 Phụ lục 5 Mô tả các biến đƣợc sử dụng trong mô hình trọng lực (gạo) Tên biến Giá trị trung bình Sai số chuẩn Giá trị Min Giá trị Max EXPORTij 2,227 1,766 -0,36 6,07 GDPit 4,788 0,269 4,43 5,23 GDPjt 4,876 0,908 2,47 7,22 POPit* POPjt 12,098 0,671 10,36 14,09 LANit* LANjt 7,837 0,842 5,32 9,73 INFit 0,864 0,250 0,29 1,35 DISij 3,828 0,297 2,66 4,28 EDISijt 4,981 0,726 2,01 7,22 ERit 4,211 0,072 4,05 4,32 OPENit 0,103 0,083 -0,03 0,22 WTOjt 0,814 0,396 0 1 APECijt 0,198 0,389 0 1 Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata (số quan sát là 1547) 162 Phụ lục 6 Mô tả các biến đƣợc sử dụng trong mô hình trọng lực (cà phê) Tên biến Giá trị trung bình Sai số chuẩn Giá trị Min Giá trị Max EXPORTij 2,482 1,712 -1 5,66 GDPit 4,789 0,269 4,43 5,23 GDPjt 4,930 0,918 2,39 7,22 POPit* POPjt 12,090 0,713 9,72 14,09 LANit* LANjt 7,845 0,864 5,32 9,73 INFit 0,864 0,248 0,29 1,35 DISij 3,839 0,312 2,66 4,28 EDISijt 5,002 0,744 2,01 7,22 ERit 4,211 0,072 4,05 4,32 OPENit 0,103 0,083 -0,03 0,22 WTOjt 0,804 0,397 0 1 APECijt 0,212 0,409 0 1 Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata (số quan sát là 1547) Phụ lục 7 Độ mở của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập Chỉ tiêu ĐVT 1997 2000 2005 2010 2013 Xuất khẩu (XK) Tỷ USD 9,18 16,81 32,45 83,47 132,03 Nhập khẩu (NK) Tỷ USD 11,59 17,92 36,76 92,99 132,03 Xuất nhập khẩu (XNK) Tỷ USD 20,78 34,73 69,21 176,47 264,07 GDP Tỷ USD 26,84 33,64 57,63 115,93 171,39 XK/GDP % 34,22 49,97 56,30 72,00 77,04 NK/GDP % 43,18 53,28 63,78 80,22 77,04 XNK/GDP % 77,40 103,24 120,08 152,22 154,07 Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu của WB, 2015 163 Phụ lục 8 Kết quả iểm định hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi trong mô hình hiệu ứng ngẫu nhi n (REM) Phụ lục 8a. Với hoạt động uất hẩu nông sản Phụ lục 8b. Với hoạt động uất hẩu gạo Prob > chibar2 = 0.0000 chibar2(01) = 2245.99 Test: Var(u) = 0 u .2286626 .4781868 e .2564031 .5063626 exportij 1.274775 1.129059 Var sd = sqrt(Var) Estimated results: exportij[group,t] = Xb + u[group] + e[group,t] Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects . xttest0 Prob > chibar2 = 0.0000 chibar2(01) = 1894.48 Test: Var(u) = 0 u 1.037427 1.018542 e 1.491154 1.221128 exportij 3.118042 1.765798 Var sd = sqrt(Var) Estimated results: exportij[group,t] = Xb + u[group] + e[group,t] Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects . xttest0 164 Phụ lục 8c. Với hoạt động uất hẩu cà ph Prob > chibar2 = 0.0000 chibar2(01) = 2958.78 Test: Var(u) = 0 u .881691 .9389841 e .7417339 .8612397 exportij 2.930231 1.711792 Var sd = sqrt(Var) Estimated results: exportij[group,t] = Xb + u[group] + e[group,t] Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects . xttest0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_2_6_16_8412.pdf
Luận văn liên quan