Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường của khách hàng cá nhân ở Việt Nam

Nghiên cứu khảo sát hành vi mua sản phẩm có bao bì TTVMT của KHCN tại Việt Nam cũng như những nghiên cứu khác đề có những hạn chế: Trước hết, hạn chế về mặt không gian. Nghiên cứu này được thực hiện ở Việt Nam, nhưng tập trung vào phần đô thị của Việt Nam. Để có những phát hiện tốt hơn về việc mua sản phẩm có bao bì TTVMT nên có thêm những khảo sát tại những tỉnh thành phố khác nhau tại Việt Nam. Đây cũng là một gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo. Ngoài ra đối tượng trả lời phỏng vấn tập trung vào những khách hàng cá nhân đang mua sắm tại siêu thị nên kết quả nghiên cứu của luận án chưa bao hàm tất cả đối tượng khách hàng cá nhân ở Việt Nam. Hướng nghiên cứu sau này có thể tập trung làm rõ sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, thu nhập nhằm làm rõ tác động của các yếu tố này tới quyết định mua sản phẩm có bao bì TTVMT của khách hàng cá nhân ở Việt Nam.

pdf200 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường của khách hàng cá nhân ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhà xuất bản Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah, N 21. Albayrak, T., Aksoy, S. và Caber, M., 2013. The effect of environmental concern and skepticism on green purchase behaviour. Marketing lIntelligence and Planning, 31(1), pp.27-39. 22. Armitage, C. J. và Conner, M., 2001. Efficacy of the theory of planned behaviour: meta-analytic review. British Journal of Social Psychology (40(4), p.471-499). 23. Asch, S. E. (1951). Interpersonal influence: Effects of group pressure upon the modification and distortion of judgments. H. Guetzkow (Ed.), Groups, leadership, and men (p. 177-190).Pittsburgh, PA: Carnegie Press. 24. Athanasios Krystallis; George Chryssohoidis.(2002). Organic product avoidance:reasons for rejection and potential buyers' identification in a countrywide survey. British Food Journal, 104(3/4/5), 233-260. 25. Aysel Boztepe.(2012). Green Marketing and Its Impact on Consumer Buying Behavior. European Journal of Enconmic and Political Studies 26. Bartelings và Sterner (1999), Household Waste Management in a Swedish Municipality, Determinants of Waste Disposal, Recycling and Composting, Environmental and Resource Economics, No 13, Vol 4, p473-491 27. Beckford, C. L, Jacobs, C., Williams, N. & Nahdee, R. (2010). Aboriginal Environmental Wisdom, Stewardship, and Sustainability: Lessons from the Walpole Island First Nations, Ontario, Canada, The journal of environmental education, 41, 239-248. 28. Berger, I.E., Corbin, R. M. (1992). Perceived Consumer Effectiveness and Faith in Others as Moderators of Environmentally Responsible Behaviors. Journal of Public Policy& Marketing, 11, 79-89. 29. Bindah; Othman. (2012)The Effect of Peer Communication Influence on the Development of Materialistic Values among Young Urban Adult Consumers. International Business Research. 30. Bissing-Olson, M. J., Fielding, K. S. và lyer, A., 2016. Experiences of pride, not guilt, predict proenvironmental behaviour when pro-environmental descriptive norms are more positive, Jornual of Environmental Psychology (45, p.145-153). 31. Bhattacherjee, A. (2000). Acceptance of e-commerce services: the case of electronic brokerages. Systems, Man and Cybernetics, Part A: Systems and Humans, IEEE Transactions on, 30(4), 411-420. 32. Bloch, P.H. và Richins, M.L. (1983) Shopping without Purchase: An Investigation of Consumer Browsing Behavior. Advances in Consumer Research (10, 389-393) 33. Bonini, S. và Oppenheim, J. (2008) Cultivating the Green Consumer. Stanford Social Innovation Review, 6, p56-60. 34. Borin, Cerf và Krishnan. (2011). Consumer effects of enviromental impact in product labeling. Consum Mark 28, pp76-86 35. Bundit Pungnirund.(2013).The Influences of Marketing Mix on Customer Purchasing Behavior at Chatuchak Plaza Market. International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering Vol:7, No:8, 2013 36. Campbell, D. T. (1963). Social attitudes and other acquired behavioral dispositios In S. Koch (Ed.), Psychology: A Study ofa Science (Vol. 6, p. 94- 172). New Yo. McGraw-Hill 37. Chen, Y. S. (2010). The drivers of green brand equity: green brand image, green satisfaction, and green trust. Journal of Business Ethics, 93, 307-319. 38. Cialdini, R.B., Reno, R.R. and Kallgren, C.A. (1990) A Focus Theory of Normative Conduct: Recycling the Concept of Norms to Reduce Littering in Public Places Journal of Personality and Social Psychology (58, 1015-1026) 39. Cohen, J. (1988). Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences (2nd ed) Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers. 40. Cohen, J., Cohen, P., West, S. G, & Aiken, L. S. (2003). Applied multiple regression/correlation analysis for the behavioral sciences (3rd ed.). Mahwah, NJ US: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 41. Cohen, M.J., và J. Murphy. (2001). Exploring Sustainable Consumption Environmental Policy and the Social Sciences. Global Environmental Politics (Vol 4, Issue 2, May 2004, p.100-102 42. Collins Marfo Agyeman (2014). Consumers' buying behavior towards green products: An exploratory study. International journal of management research and business strategy (Vol 3, No. 1, January 2014, p. 188-197) 43. Dagher, G. K. và Itani, O., (2014). Factors influencing green purchasing behaviaudr Empirical evidence from the Lebanese consumers. Journal of Consumer Behaviour 13, pp.188-195 44. Dave Chaffey (2017). Introducing RACE: a practical framework to improve your digital marketing. SmartInsights. 45. David Gadenne. (2011). The influence of consumers' environmental beliefs and attitudes on energy saving behaviours. in Energy Policy 39(12):7684- 7694 46. David L.Loudon, Albert J. Della Bitta (1993). Consumer Behavior: Concepts and Applications. McGraw - Hill, inc, Mỹ. 47. Donald R Lichtenstein, Peter H Bloch và William C Black (1988). Correlates of Price Acceptability. Journal of Consumer Research, (vol. 15, issue 2, 243- 52). 48. Donald R. Lichtenstein, Nancy M. Ridgway, Richard G. Netemeyer (1993). Price Perceptions and Consumer Shopping Behavior: A Field Study. Journal of Marketing Research (Vol. 30, No. 2 (May, 1993), p. 234-245) 49. Deutsch, M., & Gerard, H. B. (1955). A study of normative and informational social influences upon individual judgment. Journal of Abnormal and Social Psychology (51, 629-636) 50. Elkington, H. và Makower. (1988). The green consumers. New York: Penguin Books. 51. Ellen, P. S., Wiener, J. L., & Cobb-Walgren, C. (1991). The Role of Perceived Consumer Effectiveness in Motivating Environmentally Conscious Behaviors. Journal of Public Policy & Marketing, 10(2), 102-117. 52. Encyclopedia, W. H. (n.d.). Webster's New Millennium Dictionary of English, Preview Edition. Lexico Publishing Group, LLC. 53. Garson, G. David.(2002).Factor Analysis. Topics in Multivariate Analysis 54. Gary M. Erickson Johny K. Johansson (1985). The Role of Price in Multi- Attribute Product Evaluations. Journal of Consumer Research (Vol 12, Issue 2, Septembe 1985, p. 195-199). 55. G. Madushanka và V.R.Ragel (2016). Consumer's attitude towards green packaging: A study on Trinconalee District. SEUSL Journal of Marketing, Vol. 1, No. 2, 18-27. 56. Gert Cornelissen, Mario Pandelacere, Luk Warlop, Siegfried Dewitte (2008). Positive cueing: Promoting sustainable consumer behavior by cueing commonenvironmental behaviors as environmental. International Journal of Research in Marketing, 25, 46 55. 57. Grankvist, G., & Biel, A. (2001). The Importance of Beliefs and Purchase Criteriain the Choice of Eco-Labeled Food Products. Journal of Environmental Psychology, 21, 405-410 58. Guirong Zhang và Zongjian Zhao (2012), Green Packaging management of logistics enterprises 59. Hair, J., Anderson, R., Tatham, R. và Black, W. (1998) Multivariate data analysis 5th Edition, Prentice Hall, New Jersey. 60. Hair, J., Anderson, R., Tatham, R. và Black, W. (2009) Multivariate data analysis 7th Edition, Prentice Hall, New Jersey. 61. Hartmann, P. và Apaolaza-Ibáñez, V. (2012). Consumer attitude and purchase intention toward green energy brands: The roles of psychological benefits and environmental concern. Journal of Business Research, 65(9), 1254-1263. 62. Hartwick, J. (2014) Wealth and sustainability. Oxford Review of Economic Policy, 30 (1). pp. 170-187. ISSN 0266-903X 63. Hayes. (2013). Introduction to Mediation, Moderation, and Conditional Process Analysis, Second Edition : A Regression-Based Approach 64. Haytko & Matulich. (2008). Green Advertising and Environmentally Responsible Consumer Behaviors: Linkages Examined. Journal of Management and Marketing Research, Volume 1, p2- 11 65. Hedlund, T. (2011). The impact of values, environmental concern, and willingness to accept economic sacrifices to protect the environment on tourists' intentions to buy ecologically sustainable tourism alternatives. Tourism and Hospitality Research, 1 (4), 278-288. 66. Hines. (1986). The Natural Environment and the Biogeochemical Cycles. AGU AdvancesVolume67, Issue1Pp 223-223 67. Hsu, M. H., & Chiu, C. M. (2004). Predicting electronic service continuance with a decomposed theory of planned behaviour. Behaviour & Information Technology, 23(5), 359-373. 68. Bla-hui Zhao, Qian Gao, Yao-ping Wu, Yuan Wang. Xiao-dong Zhu (2013). What affects green consumer behavior in China? A case study from Oingdao. Journal of Cleaner Production, Volume 63, 143-151 69. Irland, L.C. (1993). Wood producers face green marketing era: Environmentally Sound Products. Wood Technology, 120-134 70. Ismail, H.B. và Panni, M.F.A.K., 2008. Consumer perceptions on the consumerism issues and its influence on their purchasing behavior A view from Malaysian food industry. Journal of Legal, Ethical and Regulatory Issues, 11, 43-64. 71. James F. Engel, David T. Kollat và Roger D. Blackwell. (1973). Consumer behavior.New York : Holt, Rinehart and Winston 72. Jain, K., và Srinivasan, N., 1990. An Empirical Assessment of Multiple Operationalizations of Involvement. Advances in Consumer Research, (17(1), pp.594- 602). 73. Juhl, H. J. và Poulsen, C. S., 2000. Antecedents effects of consumer involvement in fish as a product group. Appetite (34(3), p.261-267) 74. Kacenak I. (1996), Balenie tovaru. Bratislava: Ekonóm 75. Kang, J., Liu, C. và Kim, S.H. (2013). Environmentally sustainable textile and apparel consumption: the role of consumer knowledge, perceived consumer effectiveness and perceived personal relevance. International Journal of Consumer Studies, 37, 442-452 76. Kanchanapibul, M., Lacka, E., Wang, X., & Chan, H. K. (2013). An empirical investigation of green purchase behaviour among the young generation. 77. Kashima, Y., Paladino, A. và Margetts, E. A. (2013). Environmental identity amd environmental striving. Journal of Environmental Psychology, 38, 64-75. 78. Khare, A., 2015. Antecedents to green buying behaviour: a study on consumers in an emerging economy. Marketing Intelligence and Planning, 33(3), pp.309-329. 79. Kollmuss, A., Agyeman, J., 2002. Mind the gap: why do people act environmentally and what are the barriers to pro-environmental behavior? Environmental Education Research, 8, 239-260. 80. Kotler, P. và Keller, K. (2006) Marketing Management. 12th Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River. 81. Kumar. (2012). Theory of Planned Behaviour Approach to Understand the Purchasing Behaviour for Environmentally Sustainable Products. 82. Kumar.P & Ghodeswar, B. (2015). Factors affecting consumers’ green product purchase decisions. Marketing Intelligence & Planning, 33(3), 330 - 347. 83. Kormos, C., Gifford, R. và Brown, E., 2015. The influence of descriptive social nor information on sustainable transportation behavior: A field experiment. Environment and Behavior, 47(5),p. 479-501 84. Laroche, M. B.-F. (2001). Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products. Consumer Marketing, 18-26. 85. Lawrence J. Axelrod, Darrin R. Lehman. (1993). Responding to environmental concerns: What factors guide individual action?. Psychology DOI:10.1016/s0272-4944(05)80147-1 86. Lee, Y., & Kozar, K. (2005). Investigating factors affecting the anti-spyware system adoption. Communications of the ACM, 48(8), 72-77. 87. Lin, L. Y. và Chen. C. S., 2006. The influence ofthe country-of origin image, product knowledge and product involvement on consumer purchase decisions: An empirical study of insurance and catering services in Taiwan. Journal of Consumer Marketing 23(5), p.248-265. 88. Lin, P. C. và Huang, Y. H., 2012. The influence factors on choice behaviour regarding green products based on the theory of consumption values. Journal of Cleaner Production, 22(1), 11-18 89. Lu, T. (2014). Assessing the variables that influence the intention of green purchase. Social Sciences Research, 27-37. 90. Mainieri, T. (1997). Green Buying: The Influence of Environmental Concern on Consumer Behavior.Social Psychology. 91. Mansvelt, & Robbins. (2011). Green Marketing and Consumer Behavior:the Case of Gasoline Products. Transnational Management. 92. Mark. G. R., Smith, J. S., Andrews, D. và Cronin Jr., J. ., 2013. Against the green A multimethod examination of the barriers to green consumption Journal of Retailing, (1, p.44-61) 93. Martin, D., & Schouten, J. (2012). Sustainable marketing. Upper Saddle River. Pearson Prentice Hall. 94. MagnierLise, Jan Schoormans (2015). Consumer reactions to sustainable packaging: The interplay of visual appearance, verbal claim and environmental concern. Journal of Environmental Psychology, 44, 53-62 95. McCarthy, E. J. (1960). Basic Marketing: A Managerial Approach. Homewood (Illinois): R. D. Irwin. 96. Miles Johe, Navjot Bhullar.(2016). To buy or not to buy: The roles of self- identity, attitudes, perceived behavioral control and norms in organic consumerism. Ecological Economics, pp99-105 97. Mostafa, M. M. (2007). Gender differences in Egyptian consumers' green purchase behaviour: the effects of environmental knowledge, concern and attitude International Journal of Consumer Studies, 31, 220-229. 98. Mostafa, M.M. (2006). Antecedents of Egyptian consumers' green purchase intentions: A hierarchical multivariate regression model. Journal of International Consumer Marketing, 19, 97-126 99. Newhouse, N. (1990). Implications of Attitude and Behavior Research for Environmental Conservation. The Journal of Environmental Education, 22(1), 26-32 100. Newton, J.D., Tsarenko, Y., Yerraro, C. và Sands, S., 2015. Environmental concern and environmental purchase intentions: The mediating role of learning strategy Journal of Business Research, 68(9), pp.19714-1978 101. NiinimakiEco‐clothing, 2010, Consumer identity and ideology Suitable develop Volume18, Issue3 Special Issue: Sustainability and Identity 102. Nolan, J. M., Schultz, P. W., Cialdini, R. B., Goldstein, N. J. and Griskevicius, V., 2008. Normative social influence is underdetected. Personality and Social Psychology Bulletin, 34(7), pp.913-923 103. Norman, Conner.(2005).Predicting health behaviour: Research and practice with social cognition models. Safety Science - SAF 104. Nguyen Thi Hoai Anh (2017).Consumer’s Buying Behaviour Towards Green Packaging in Finland. Thesis Vaasan Ammattikorkeakoulu university of applied sciences 105. Nguyễn Anh Thư ( 2018 ). Exploring consumers ' green purchase intention for a packaged food product with regard to eco - friendly packaging : the case of packaged instant noodles in Vietnam. 106. Nguyễn Nguyên Nhật; Özçaglar – Toulouse; Kjeldgaard. (2018) Toward an understanding of young consumers' daily consumption practices in post- Doi Moi Vietnam 107. Nunnally, J. C. (1978). Psychometric Theory (2nd ed.). New York: McGraw- Hill. 108. Nunnally, J., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory. 3rd Edition, New York McGraw-Hill 109. Nigbur, D., Lyons, E. và Uzzell, D. (2010). Attitudes, norms, identity and environmental behaviour: Using an expanded theory of planned behaviour to predict participation in a kerbside recycling programme British Journal of Social Psychology, p259-284. 110. Olander, F. và Thogersen, J., 1995. Understanding of consumer behaviour as a prerequisite for environmental protection. Journal of Consumer Policy, 18, pp.345- 385. 111. Olinjo Samuel Imbambi (2017) Consumer Buying Behaviour and Adoption of Green Products in Large Supermarkets in Nairobi City Kenya. Refaad Volume 4, Issue 2, Article 9 – 2018 112. Ooi, J. M., Kwek, C. L., & Tan, H. P. (2012). The antecedents of green purchase intention among Malaysian consumers. Asian Social Science, 8(13), 248-263. 113. Paco, A., Alves, H. và Shiel, C. (2013). Development of a green consumer behavior model. International Journal of Consumer Studies, 37(4), 414-421. 114. Ottman, J. (1998). Green Marketing: Challenges and Opportunities.NTC/Contemporary Books. 115. Peattie, K. (1992). Green Marketing, The M&E Handbook series. Pitman Publishing. 116. Peloza. (2013). The Nature of Slacktivism: How the Social Observability of an Initial, Act of Token Support, Affects Subsequent Prosocial Action. Consumer Research, 1149-1166. 117. Phipps, M., Ozanne, L. K., Luchs, M. G., Subrahmanyan, S., Kapitan, S., Catlin, J. R, Gau, R., Naylor, R. W, Rose, R. L., Simpson, B. và Weaver, T., 2013. Understanding the inherent complexity of sustainable consumption: Asocial cognitive framework Journal of Business Research, 66, pp.1277-1234 118. Pierre Chandon, Vicki G. Morwitz, & Werner J. Reinartz (2005). Do Intentions Really Predict Behavior? Self-Generated Validity Effects in Survey Research. Journal of Marketing, Volume 69 (April 2005), 1-14 119. Prakash, G. và Pathak, P., 2017. Intention to buy eco-friendly packaged products among young consumers in India: A study on developing nation. Journal of Cleaner Production, 141, pp.385-393. 120. Reesc, G., Loew, K. và Steffgen, G., 2014. A towel less: Social norms enhance pro- environmental behavior in hotels. Journal of Social Psychology, 154(2), p.97-100. 121. Reuben M. Baron và David A. Kenny. (1987). The Moderator-Mediator Variable Distinction in Social Psychological Research Article (PDF Available) in Journal of Personality and Social Psychology 51(6):1173-82 122. Rimal, R.N.,& Real, K. (2003). Understanding the influence of perceived norms on behaviors. Communication Theory, 13(2), 184-203 123. Rivis, A. và Sheeran, P. (2003) Descriptive Norms as an Additional Predictor in the Theory of Planned Behaviour: A Meta-Analysis. Current Psychology, 22, 218-233. 124. Robert J. Vallerand, Paul Deshaies và Jean-Pierre Cuerrier, Luc G. Pelletier, Claude Mongeau. 1992. Aizen and Fishbein's Theorv of Reasoned Action as Applied to Moral Behavior: A Confirmatory Analysis. Journal of Personality and Social Psychology 62(1), 98-100. 125. Robert L. Underwood, Noreen M. Klein, Raymond R. Burke, (2001) Packaging communication: attentional effects of product imagery, Journal of Product & Brand Management, Vol. 10 Issue: 7, pp.403-422 126. Roberts, J.A.(1996). Green consumers in the 1990s: Profile and implications for ying ility green advertising Journal of Business Research, 36(3), pp.217- 231 127. Rogers, E. M. (1995). Diffusion of innovations. New York. 128. Rylander, D., & Allen, C. (2001). Understanding green consumption behavior Toward an integrative framework. In R. Krishnan & M. Viswanathan (Eds.), American Marketing Association Winter Educators' Conference Proceedings, 11, 386-387. 129. Satish K. Batra và S. H. H. Kazmi (2004). Consumer Behaviour. Excel Books, New Delhi. Hawkins 130. Sayed Ahmed. (2018). Promoting Global Health through Pollution Control and Sustainable Environment.International Conference on Pollution Control & Sustainable Environment. Rome. 131. Seyed Mahmoud Hosseini, Maryam Safaei, Eshagh Ghadiri (2013), Structural Equation model of effective variables on selecting chain stores from the customer perspective, MAGNT Research Report, Vol.2(3),pp. 144 – 150. 132. Seyfang G. (2006) Sustainable consumption, the new economics and community currencies: developing new institutions for environmental governance, Regional Studies 40, 781–791 133. Schultz, P.W. và Zeleny, L.C. (2000). Promoting environmentalism. The Journal of Social Issues, 56, 443-457 134. Schwepker, C.H. và Cornwell, T.B. (1991). An examination of ecologically concerned consumers and their intention to purchase ecologically packaged products Journal of Public Policy and Marketing, 10, 77-101 135. Shwu-Ing Wu, Jia-Yi Chen (2014). A Model of Green Consumption Behavior Constructed by the Theory of Planned Behavior. International Journal of Marketing on Studies, Vol. 6, 119-132. 136. Shamdasani, P., Chon-Lin, G., & Richmond, D. (1993). Exploring Green.Advances in Consumer Research 137. Shrum, L., McCarty, J.A., & Lowrey, T. (1995). Buyer Characteristics of the Green Consumer and Their Implications for Advertising Strategy. Journal of Advertising, 24(2), 71- 82. 138. Sheth, J., & Newman B.L Gross. (1991). Why We Buy What We Buy a Theory of Consumer Behavior. Journal of Business Research , 159-170. 139. Solomon, M. R. (1992). Consumer behavior : buying, having, . Boston : Allyn and Bacon, Anh. 140. Schuhwerk, M. E. và Lefkoff-Hagius, R., 1995. Green or non-green? Does type of ned appeal matter when advertising a green product? Journal of Advertising, 24(2), ,J. pp.45-54. 141. Stewart Lockie, Kristen Lyons; Geoffrey Lawrence; Kerry Mummery. (2002), Eating Green: Motivations behind organic food consumption in Australia,Sociologia Ruralis, Vol 42, p23–40 142. Sung Ho Choi. (2015). Consumer Attitude and Behavior on Green Packaging in Korea. 143. Suplico, L. (2009). Impact of green marketing on the students’ purchase decision. Journal of International Business Research, online. 144. Tanner, C., Kast, S.W. (2003). Promoting sustainable consumption: determinants o green purchases by Swiss consumers. Psychology and Marketing 20, 883-902 145. Taylor, S., & Todd, P. A. (1995). Understanding information technology usage: a test of competing models. Information Systems Research, 6(2), 144- 176. 146. Tellis, GJ. và Gaeth, G.J. (1990) Best Value, Price Seeking, and Price Aversion: The Impact of Information and Learning on Consumer Choices 147. Trudel, & Argo. (2013). The Effect of Product Size và Form Distortion on Consumer Recycling Behavior.Consumer Research, 632-643. 148. Van der Werff, E., Steg, L. và Keizer, K., 2013. The value of environmental self identity: The relationship between biospheric values, environmental self- identity and environmental preferences, intentions and behaviour. Journal of Environmentot Psychology, 34, pp.55-63. 149. Vermeir, I. và Verbeke, W. (2006). Sustainable food consumption: Exploring the consumer "attitude-behavioural intention" gap. Journal of Agricultural and Environmental Ethics, 19, 169-194. 150. Wandel, M., & Bugge, A. (1997). Environmental Concern in Consumer Evaluation of Food Quality. Food Quality and Preference (8, 19-26). 151. Wang Qiang and Zhou Min (2014), Research on the Food Green Packaging Under the Sustainable Development 152. Wasik, J.F. (1996). Green marketing and management: A global perspective. Cambridge, Mass: Blackwell Publishers Inc. 153. Westaby, J. D. (2005). Behavioral reasoning theory: Identifying new linkages underlying intentions and behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 98(2), pp97–120 154. Werner, P., 2004. Reasoned Action and Planned Behavior. In: S. Peterson &T Bredow, eds. Middle range Theories: Application to Nursing Research. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins, pp. 125-147. 155. Wuensch, Karl L. (October 4, 2005). "What is a Likert Scale? and How Do You Pronounce 'Likert?'". East Carolina University. Retrieved April 30, 2009. 156. Wu, S.-I., & Chen, J.-Y. (2014). A Model of Green Consumption Behavior Constructed by the Theory of Planned Behavior.International Journal of Marketing Studies, 119-132. 157. Yamane, T. (1973) Statistics: An Introductory Analysis. 3rd Edition, Harper and Row, New York. 158. Yadav, R. và Pathak, G.S. (2016) Intention to Purchase Organic Food among Young Consumers: Evidences from a Developing Nation. Appetite, 96, 122- 128. 159. Yu Ling Lin , Hong Wen Lin ( 2014 ). The Benefits and Values of Green Lifestyle Consumers . International Journal of Marketing Studie , Vol 7, 24- 38. 160. Young , W , Hwang , K . , McDonald , S . , & Gates , C . J . ( 2010 ) . Sustainable consumption , green consumer behaviour when purchasing products . Sustainable Development, 18 (1), 20-31. 161. Zabkar , V . và Hosta , M . , 2013 . Willingness to act and environmentally conscious consumer behaviour : can Prosocial status perceptions help overcome the gap ? International Journal of Consumer Studies, Vol. 37, pp. 257-264. 162. Zaichkowsky , J . L . , 1985. Measuring the involvement construct . Journal of Consumer Research, 12(3), p.341-352. 163. Zeman S. (2005), Balenie a abalova technika. Nitra: Slovenska pol ' nohospodarska tuniverzita 164. Zia-ur-Rehman, & Dost, M. (2013). Conceptualizing Green Purchase Intention in Emerging Markets: An Empirical Analysis on Pakistan. International Academic Conference Proceedings, (pp. 99 - 120). 165. Qinghua Zhu, Ying Li, Yong Geng,YuQi.(2012). Green food consumption intention, behaviors and influencing factors among Chinese consumers. Article in Food Quality and Preference 28(1):279–286 166. Zhao, H.-h. (2012). What affects green consumer behavior in China? A case study from Qingdao.Journal of Cleaner Production. 167. Zhaos, H. H., Zhu, X. D;, Gao, Q; Wu, Y. P., Wang, Y. (2014) What affects green consumer behaviour in China ? 4 case study from Qingdao . Journal of Cleaner Production, (63, pp.143-151). 168. Zikmund, W. G., Babin, B. J., Carr, J. C., & Griffin, M. (2010). Business research methods (8th ed.). Mason, HO: Cengage Learning WEBSITE 169. Andrea D. Steffen (2019), IKEA Starts Using Compostable Mushroom-Based Packaging For Its Products, https://www.intelligentliving.co truy cập ngày 8/6/2019 170. Bao bì là gì? Tác dụng và phân loại bao bì công nghiệp. Retrieved from https://ducphatvn.com. Truy cập ngày 24/9/2019 171. Bao bì xanh, xu hướng bảo vệ môi trường của người tiêu dùng hiện đại. https://www.moitruongvadothi.vn truy cập ngày 22/7/2019 172. Báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam 2010 Website Đảng Cộng Sản nam-2010-57130.html truy cập ngày 26/ 8 /2019 173. Dân số Retrieved from https://danso.org/viet-nam/ truy cập ngày 12/8/2019 174. Sản phẩm dán nhãn FSC Xu hướng tiêu dùng mới tại Việt Nam https://moitruong.com.vn/phat-trien-ben-vung/san-pham-dan-nhan-fsc-xu- huong-tieu-dung-moi-tai-viet-nam-5212.htm truy cập ngày 19/10/2019 175. Tạp chí môi trường h%E1%BB%99i-v%C3%A0-th%C3%A1ch-th%E1%BB%A9c-trong- th%C3%BAc-%C4%91%E1%BA%A9y-ti%C3%AAu-d%C3%B9ng-xanh- %E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam-39048 truy cập ngày 6/12/2019 176. Tetrapak https://www.tetrapak.com/vn/about/newsarchive/tetra-pak-gioi- thieu-loat-hieu-ung-tren-bao-bi-moi-giup-cac-nhan-hang-thu-hut-nguoi-tieu- dung truy cập ngày 22/8/2019 177. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). www.ilo.org https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressrelea ses/WCMS_150674/lang--vi/index.htm truy cập ngày 31/8/2019 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. TÓM TẮT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tên đề tài Tác giả Nội dung Kết quả Tìm hiểu ý định tiêu dùng của khách hàng đối với mặt hàng thực phẩm sử dụng bao bì TTVMT: vận dụng với bao bì mì tôm ăn liền ở Việt Nam (2018) Nguyễn Anh Thư Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng mô hình Động lực – Khả năng – Cơ hội (MAO) của Olander và Thogersen (1995) kết hợp phân tích mô hình hiệu ứng mạng (SEM). Cơ bản khái quát và phân tích được hành vi tiêu dùng của người dùng sản phẩm tiêu dùng sản phẩm mỳ gói sử dụng bao bì TTVMT ở Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra mối quan hệ giữa ý định tiêu dùng và hành vi tiêu dùng. Đồng thời, tác giả cũng khám phá ra mối quan hệ giữa ý định tiêu dùng và nỗ lực mua sắm của NTD. Nghiên cứu những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của NTD Việt Nam (2016) Hoàng Thị Bảo Thoa Nghiên cứu cho thấy NTD Việt Nam khá quan tâm tới các vấn đề về môi trường. Trong đó sản phẩm nghiên cứu hành vi mua sản phẩm xanh là (1) thực phẩm, (2) sản phẩm tiết kiệm điện (tủ lạnh/điều hòa/bóng đèn), sản phẩm nghiên cứu hành vi sử dụng xanh là (3) túi nilon. Tác giả đã chỉ ra các nhân tố có thể thúc đẩy hoặc cản trở mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của NTD Việt Nam. Kết quả cho thấy nhận thức về tính hiệu quả của sản phẩm có một tác động đến mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh Nhân tố ảnh hưởng tới người tiêu dùng ở Trung Quốc - Một nghiên cứu tình huống tại Thanh Đảo (2013) Hui-hui Zhao, Qian Gao, Yaoping Wu, Yuan Wang, Xiaodong Zhu Bài nghiên cứu phát triển một khung lý thuyết về hành vi NTD xanh nhằm xác định những tác động của ảnh hưởng cá nhân, kiến thức về tiêu dùng xanh, thái độ đối với tiêu dùng xanh, nhân tố điều tiết bên trong và bên ngoài và xác định những tác động đó có khác biệt đáng kể giữa các hành vi mua, sử dụng và tái chế. Mô hình được sử dụng trong nghiên cứu đúc kết bản chất của mô hình Rylander và Allen (2001) nhằm giải thích động lực của hành vi NTD xanh. Thái độ là yếu tố dự đoán quan trọng nhất trong hành vi mua hàng. Hành vi sử dụng được xác định chủ yếu theo thu nhập, hiệu quả NTD nhận thức được và độ tuổi, trong khi đó hành vi tái chế bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi hành vi sử dụng. Các nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh là nhận thức hiệu quả và thúc đẩy của doanh nghiệp. Thái độ và hành vi của NTD trong việc sử dụng bao bì xanh tại Hàn Quốc (2015) Sung Ho Choi Nghiên cứu nhằm khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sinh thái của người dân Hàn Quốc. Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã mở rộng mô hình TPB hay thường được sử dụng để phân tích hành vi tiêu dùng để nghiên cứu mối quan hệ nhân quả của thái độ, ý định và hành vi đối với việc tiêu dùng sinh thái. Qua đó, tác giả đưa các hàm ý chính sách ở cả khu vực công và tư nhân tại Hàn Quốc nhằm nâng cao ý thức tiêu dùng xanh của người dân. Bài nghiên cứu đã công nhận việc sử dụng bao bì xanh có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định của NTD, cũng như trách nhiệm với môi trường của NTD cũng có mối quan hệ tương tự đến hành vi trong thực tế. Thái độ của NTD đối với bao bì xanh: một nghiên cứu tại quận Trincomale (2016) G.Madus hanka và V.R Ragel Nghiên cứu nhằm đi sâu vào thái độ của NTD đối với việc sử dụng bao bì xanh tại quận Trincomalee tại Sri Lanka, bằng cách chọn ra mẫu ngẫu nhiên gồm 200 NTD. Mô hình được sử dụng là mô hình tiêu dùng giản đơn được ứng dụng bởi các nghiên cứu trước đó của Chen and Chai (2010) nhằm xem xét các nhóm biến nhân khẩu học, các đặc tính của sản phẩm, mối quan tâm đến môi trường và biến vai trò của chính phủ. Bài nghiên cứu đã cho thấy thái độ của NTD đối với bao bì xanh tại quận Trincomalee là hoàn toàn khả quan, đồng thời cũng cho thấy được các biến đều có tác động dương lên đến thái độ của NTD. Điểm sáng của mô hình chính là ở chỗ đã đưa được biến vai trò của chính phủ trong việc thuyết phục người dân hướng tới việc sử dụng bao bì xanh. Hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm xanh Bài nghiên cứu khác với một số những nghiên cứu thông thường ở chỗ, chỉ đi sâu vào xem xét các biển đại diện cho giá trị nội tại của sản phẩm như: hình ảnh thương hiệu nhận thức thương hiệu, nhận thức về chất lượng sản phẩm, và xuất xứ sản phẩm có ảnh hưởng thế nào đến ý định tiêu dùng các sản phẩm xanh. Mô hình được áp dụng là SEM (lưới mạng), với phương pháp đo lường ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp, mô hình đã đưa được các kết quả quan trọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biển được xem xét đều có tác động dương lên đến ý định mua sản phẩm xanh của NTD, ngoại trừ biến xuất xứ sản phẩm. NTD sẽ ít quan tâm đến những sản phẩm xuất xứ nội địa mà những sản phẩm có thương hiệu toàn cầu được cho là sản phẩm chất lượng cao. Hành vi mua sắm sản phẩm sử dụng bao bì xanh tại Phần Lan Nguyễn Hoài Anh (2017) Kết quả nghiên cứu thực nghiệm được phân tích dựa trên 121 câu trả lời. Mục đích của nghiên cứu là nhằm điều tra hành vi của NTD đối với các chức năng của bao bì xanh, bao gồm chức năng bảo quản chất lượng, thúc đẩy Kết quả nghiên cứu cho thấy tại Phần Lan NTD phản ứng tích cực đối với những chức năng của bao bì xanh. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, kết quả nghiên sản phẩm, và cung cấp tiện lợi. Nghiên cứu không chạy các mô hình lượng hóa các biến số và xem xét các tác động mà sử dụng phương pháp phân tích nhân khẩu học và phân tích tổng hợp nhằm xem xét hành vi tiêu dùng của các cá nhân đơn thuần dựa trên việc xem xét trung bình và độ lệch chuẩn của từng nhóm chức năng được đem đi khảo sát. cứu cũng cho thấy một số đặc điểm ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người dân Phần Lan. Các đặc điểm liên quan đến chất liệu làm bao bì, giá cả, độ tin cậy của thông tin trên bao bì , . . . Hành vi mua hàng và chấp nhận các sản phẩm xanh tại các siêu thị lớn ở Nairobi, thành phố Kenya Olinjo Samuel Imbambi (2017) Bài nghiên cứu nhằm hướng tới phân tích hành vi mua sắm và sự chấp nhận sử dụng các sản phẩm xanh của NTD, và mối quan hệ giữa chúng. Mô hình đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của NTD bao gồm các nhóm biên Văn hóa - xã hội, cá nhân, tâm lý, các đặc điển thị trường của sản phẩm (marketing mix), và hành vi quyết định mua sắm của NTD và xem xét tác động của cả biến này tới mức độ chấp nhận các sản phẩm sử dụng bao bì xanh. Thang đo được sử dụng Linkert và sau đó hồi quy biến sản phẩm xanh theo các biến số đã cho. Mô hình đã cho thấy được các biến đều có tác động đường tới việc chấp nhận sử dụng sản phẩm xanh tại thành phố này. Cụ thể 2 biến có tác động lớn nhất là biến văn hóa xã hội và biến tâm lý. Từ đó, bài nghiên cứu cũng đưa ra được kết luận, hành vi tiêu dùng chính là chỉ báo quan trọng cho việc đo lường mức độ chấp nhận sử dụng các sản phẩm xanh. Hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm xanh: một nghiên cứu giải thích Collins Marfo Agyeman (2014) Nghiên cứu này được thực hiện để điều tra mối quan hệ của các biến số ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh của NTD, để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của NTD đối với sản phẩm xanh, để Nhìn chung, nghiên cứu này đã xác định rõ ràng mối quan hệ dương giữa các biến số và hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh. Hành vi mua hàng của con người cũng xác định mức giá mà NTD thích trả cho sản phẩm xanh và tóm lại, để khám phá tác động của hành vi mua của NTD đối với việc tiếp thị các sản phẩm xanh ở Quận Kancheepuram. đóng vai trò như một công cụ dự báo và có tác động trực tiếp đến quá trình ra quyết định mua sản phẩm. Các biến được điều tra trong mô hình bao gồm giá cả, chất lượng, thương hiệu, độ tiện lợi, mối quan tâm đến môi trường, độ bền và đóng gói sản phẩm. Bao bì sản phẩm qua mô hình trên lại cho thấy mức độ ảnh hưởng không cao lắm đối với hành vi mua sắm các sản phẩm xanh. PHỤ LỤC 2. BẢNG TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG STT Nguồn Nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua TTVMT 1 Mô hình TRA (Ajzen, 1975) Thái độ, chuẩn mực chủ quan 2 Mô hình TPB (Ajzen, 1991) Kiểm soát hành vi nhận thức, Nhận thứ Seyfang (2006) về môi trường 3 Mô hình DTPB (Taylor và Todd, 1995) Thái độ (gồm nhận thức về tính hữu ích, nhận thức về tính dễ sử dụng, nhận thức về khả năng tương thích), chuẩn mực chủ quan (gồm anh hưởng của cá nhân, ảnh hưởng của phương tiện thông tin đại chúng), nhận thức kiểm soát hành vi (gồm khả năng tự sử dụng và điều kiện áp dụng) 4 Albayrak và cộng sự (2013), Black, Stern, & Elworth (1985); Guagnano, Stern, & Dietz (1995) dựa trên mô hình gốc TRA của Ajzen (1975) Thái độ với môi trường, Thái độ của NTD về sản phẩm thân thiện môi trường, chuẩn mực chủ quan về sản phẩm có bao bì TTVMT 5 Axelrod và Lehman (1993) Thái độ, ý thức trách nhiệm, kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội, ảnh hưởng của marketing 6 Kumar và Ghodeswar (2015) Trải nghiệm tiêu dùng TTVMT PHỤ LỤC 3. BẢNG TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG STT Nguồn Nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua TTVMT 1 Rylander và Allen (2001) Nhận thức của khách hàng về tính hiệu quả, độ nhạy cảm về giá, niềm tin đối với quảng cáo, chính sách của chính phủ, doanh nghiệp, ảnh hưởng của người đi cùng, chi phí cơ hội 2 Kollmuss và Agyeman (2002) Chính sách của chính phủ và các tập đoàn nhằm thúc đẩy lối sống bền vững 3 Seyfang (2006) Mạng lưới thực phẩm TTVMT của địa phương 4 Bonini và Oppenheim (2008) Sự hạn chế của sản phẩm TTVMT 5 Haytko & Matulich, (2008) Sự hỗ trợ cho sản phẩm TTVMT từ các nhà bán lẻ 6 Athanasios Krystallis và George Chryssohoidis (2002), Vermeir và Verbeke (2006), Mainieri (1997), Ismail và Panni (2008), Young và các đồng nghiệp (2010), Zhu và các đồng nghiệp (2012), Hui-hui Zhao (2013), Vũ Anh Dũng (2012) Sự sẵn có của sản phẩm TTVMT trên thị trường 7 Hines (1986) Chính sách chính phủ và sự sẵn có của hàng hóa, yếu tố hoàn cảnh Lockie và các đồng nghiệp (2002) Giá cả, sự sẵn có của sản phẩmvà sự thuận tiện khi mua 8 Ottman (1998) Chất lượng, sự sẵn có, sự thuận tiện khi mua và khi sử dụng. 9 Sterner (1999), Tanner (2003) Yếu tố kinh tế và bối cảnh phù hợp PHỤ LỤC 4. BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM CÓ BAO BÌ TTVMT CỦA KHCN Ở VIỆT NAM Kính chào các anh/chị! Tôi tên là Trần Minh Thu, là nghiên cứu sinh Đại học Ngoại thương. Hiện nay, tôi đang thực hiện một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường (TTVMT) (hay còn gọi là sản phẩm có bao bì xanh như: các loại túi, bao bì TTVMT, dễ phân hủy, làm bằng vật liệu tái chế v..v...) của KHCN ở Việt Nam. Mục đích của cuộc phỏng vấn này nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không có mục đích kinh doanh. Mong các anh/chị dành chút ít thời gian để đưa ra quan điểm của mình về các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới đến ý định mua sản phẩm có bao bì TTVMT và gián tiếp tới quyết định mua sản phẩm có bao bì TTVMT của khách hàng cá nhân (KHCN) ở Việt Nam và tên gọi của các nhân tố này nhằm tạo ra những câu hỏi khảo sát dễ hiểu từ đó thu được kết quả nghiên cứu sát thực nhất. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh/chị. Xin chân thành cảm ơn! STT Nhân tố Ý kiến chuyên gia Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác 1 Thái độ với môi trường 2 Thái độ với sản phẩm có bao bì TTVMT 3 Kiểm soát hành vi nhận thức 4 Ảnh hưởng của xã hội 5 Chuẩn mực chủ quan về sản phẩm có bao bì TTVMT 6 Nhận thức về môi trường 7 Giá cả của sản phẩm có bao bì TTVMT 8 Trải nghiệm tiêu dùng TTVMT 9 Chất lượng của bao bì TTVMT 10 Mức độ nhạy cảm về giá của KHCN 11 Niềm tin đối với quảng cáo 12 Tính sẵn có của sản phẩm 13 Chính sách khuyến khích tiêu dùng TTVMT của chính phủ PHỤ LỤC 5. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA STT Nhân tố 1. Thái độ với môi trường 2. Thái độ với sản phẩm có bao bì TTVMT 3. Kiểm soát hành vi nhận thức 4. Ảnh hưởng của xã hội 5. Chuẩn mực chủ quan về sản phẩm có bao bì TTVMT 6. Nhận thức về môi trường 7. Giá cả của sản phẩm có bao bì TTVMT 8. Trải nghiệm tiêu dùng TTVMT 9. Chất lượng của bao bì TTVMT 10. Mức độ nhạy cảm về giá của KHCN 11. Niềm tin đối với quảng cáo 12. Tính sẵn có của sản phẩm 13. Chính sách khuyến khích tiêu dùng TTVMT của chính phủ CG1 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý. Điều tiết mối quan hệ giữa ý định và quyết định CG2 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý. Thị trường luôn sẵn có loại sản phẩm này. Đồng ý CG3 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý. Điều tiết mối quan hệ giữa ý định và quyết định CG4 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý. CG5 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý. Thông tin quảng cáo chưa tác động nhiều, quyết định mua phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm nhiều hơn. Không đồng ý Đồng ý CG6 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý CG7 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý. Điều tiết mối quan hệ giữa ý định và quyết định CG8 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý. Sản phẩm phổ biến tại siêu thị, các thành phố => sẵn có Đồng ý CG9 Đồng ý Ý kiến khác. Nên gộp 1. va 2. thành yếu tố thái độ chung Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý CG10 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý. KHCN tham gia mua bán có đủ khả năng kiểm soát hành vi nhận thức của bản thân. Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý CG11 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý. Điều tiết mối quan hệ giữa ý định và quyết định Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý CG12 Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Đồng ý PHỤ LỤC 6. PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số: Ngày trả lời: Kính chào các anh/chị! Tôi tên là Trần Minh Thu, là nghiên cứu sinh Đại học Ngoại thương. Hiện nay, tôi đang thực hiện một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường (TTVMT) (hay còn gọi là sản phẩm có bao bì xanh như: các loại túi, bao bì TTVMT, dễ phân hủy, làm bằng vật liệu tái chế v..v...) của khách hàng cá nhân (KHCN) ở Việt Nam (VN). Mục đích của khảo sát này nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không có mục đích kinh doanh. Mong các anh/chị dành chút ít thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Cũng xin lưu ý với các anh/chị là không có trả lời nào là đúng hay sai cả. Tất cả các quan điểm của các anh/chị đều có giá trị hữu ích và ý nghĩa cho nghiên cứu của tôi. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh/chị. Xin chân thành cảm ơn! 1/ Bảng câu hỏi Các anh/chị vui lòng đánh giá khách quan vào những nội dung sau đây theo các mức độ bằng cách khoanh tròn vào các số tương ứng: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Nửa đồng ý, nửa không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý TĐ Thái độ với môi trường Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TĐMT 1 Môi trường hiện nay đang bị con người tàn phá 1 2 3 4 5 TĐMT 2 Cân bằng tự nhiên môi trường đang bị mất đi 1 2 3 4 5 TĐMT 3 Tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới cuộc sống của tôi 1 2 3 4 5 TĐMT 4 Tôi rất lo ngại các vấn đề về ô nhiễm môi trường 1 2 3 4 5 TĐMT 5 Tôi cho rằng cần những biện pháp bảo vệ môi trường là cần thiết tại Việt Nam 1 2 3 4 5 TĐSP Thái độ với sản phẩm có bao bì TTVMT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TĐSP 1 Tôi cho rằng sự dụng sản phẩm có bao bì TTVMT là bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 TĐSP 2 Tôi cho rằng bao bì nylong có hại cho môi trường 1 2 3 4 5 TĐSP 3 Tôi cho rằng sản phẩm có bao bì TTVMT hấp dẫn không khác các sản phẩm cùng loại 1 2 3 4 5 TĐSP 4 Tôi cảm thấy tốt khi sử dụng các sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 TĐSP 5 Tôi cho rằng sự dụng sản phẩm có bao bì TTVMT là cần thiết 1 2 3 4 5 CMCQ Chuẩn mực chủ quan về sản phẩm có bao bì TTVMT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CMCQ 1 Những người quan trọng với tôi khuyến khích tôi nên mua sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 CMCQ 2 Mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi tường giúp tôi được đánh giá cao trong mắt mọi người 1 2 3 4 5 CMCQ 3 Khi đi mua sắm, tôi bị ảnh hưởng bởi số đông 1 2 3 4 5 CMCQ 4 Mua sản phẩm có bao bì TTVMT giúp tôi cảm thấy mình là người tiến bộ, theo kịp thời đại 1 2 3 4 5 CMCQ 5 Những người tôi quen thường xuyên sử dụng sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 NTMT Nhận thức về môi trường Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ NTMT 1 Tôi là người quan tâm đến môi trường 1 2 3 4 5 NTMT 2 Tôi nghĩ rằng tôi là một người có quan tâm đến môi trường 1 2 3 4 5 NTMT 3 Tôi hiểu lợi ích của việc bảo vệ môi trường và sẵn sàng hi sinh một số lợi ích của bản thân vì nó. 1 2 3 4 5 NTMT4 Tôi hành động TTVMT 1 2 3 4 5 NTMT5 Tôi có thể bảo vệ môi trường bằng cách mua các sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 CLBB Chất lượng của bao bì TTVMT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CLBB1 Tôi tin rằng bao bì TTVMT có thể bảo vệ sản phẩm bên trong 1 2 3 4 5 CLBB 2 Tôi tin rằng bao bì TTVMT có thể bền như bao bì thông thường 1 2 3 4 5 CLBB 3 Tôi nghĩ rằng bao bì TTVMT có thể đẹp và truyền tải được nội dung sản phẩm như bao bì thông thường 1 2 3 4 5 CLBB 4 Tôi nghĩ rằng bao bì TTVMT có thể thu hút sự chú ý của KHCN như bao bì thông thường 1 2 3 4 5 CLBB 5 Tôi cho rằng bao bì thân thiện có thể thuận tiện như bao bì thông thường 1 2 3 4 5 YĐ Ý định mua sản phẩm có bao bì TTVMT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ YĐ1 Tôi muốn mua sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 YĐ 2 Tôi sẽ mua sản phẩm có bao bì TTVMT trong tương lai 1 2 3 4 5 YĐ 3 Tôi sẽ cân nhắc mua sản phẩm có bao bì TTVMT trước khi thực hiện mua sắm 1 2 3 4 5 YĐ 4 Tôi sẽ chuyển sang sự dụng sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 YĐ5 Tôi sẽ khuyến khích mọi người mua sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 CSCP Chính sách khuyến khích tiêu dùng TTVMT của chính phủ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CSCP 1 Tôi cho rằng chính phủ cần có chính sách trợ giá cho các sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 CSCP 2 Tôi nghĩ rằng Chính sách khuyến khích tiêu dùng TTVMT của chính phủ có vai trò quan trọng trong khuyến khích sử dụng sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 CSCP 3 Tôi nghĩ rằng chính phủ cần có chính sách tuyên truyền khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 CSCP 4 Tôi nghĩ rằng chính phủ cần có chính sách, tuyên truyền cho người dân về tình trạng ô nhiễm môi trường 1 2 3 4 5 CSCP 5 Tôi cho rằng chính phủ cần có chính sách hạn chế các sản phẩm sử dụng bao bì không TTVMT 1 2 3 4 5 NCVG Độ nhạy cảm về giá của KHCN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ NCVG 1 Tôi sẽ mua sản phẩm có bao bì TTVMT dù giá cao hơn sản phẩm cùng loại 1 2 3 4 5 NCVG 2 Tôi sẽ mua sản phẩm có bao bì TTVMT khi giá không cao hơn nhiều sản phẩm cùng loại 1 2 3 4 5 NCVG 3 Tôi chỉ mua sản phẩm có bao bì TTVMT khi giá không đắt hơn sản phẩm cùng loại 1 2 3 4 5 NCVG 4 Tôi sẽ mua sản phẩm có bao bì TTVMT khi chúng được giảm giá 1 2 3 4 5 NCVG5 Tôi chỉ mua sản phẩm có bao bì TTVMT khi chúng tặng kèm quà 1 2 3 4 5 QĐ Quyết định mua sản phẩm có bao bì TTVMT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ QĐ 1 Tôi luôn mua sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 QĐ 2 Tôi sẵn sàng mua sản phẩm có bao bì TTVMT dù phải trả nhiều tiền hơn 1 2 3 4 5 QĐ 3 Tôi luôn cố gắng tìm mua sản phẩm có bao bì TTVMT 1 2 3 4 5 QĐ 4 Tôi hạn chế mua các sản phẩm sử dụng bao bì không TTVMT 1 2 3 4 5 QĐ 5 Tôi giới thiệu sản phẩm có bao bì TTVMT cho mọi bạn bè 1 2 3 4 5 2/ Thông tin cá nhân Vui lòng đánh dấu x vào ô tương ứng với câu trả lời của các anh/chị 1. Xin vui lòng cho biết giới tính: □Nam □Nữ 2. Xin vui lòng cho biết anh/chị thuộc nhóm tuổi nào: □ 60 3. Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của anh/chị: □Trung Cấp, □Cao Đẳng □Đại học □Sau Đại học 4. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp hay lĩnh vực công tác của anh/chị: □ Kỹ thuật □Tài chính – ngân hàng □Bán hàng/tiếp thị □Giáo dục □Dịch vụ □Y tế □ Khác 5. Xin vui lòng cho biết mức thu nhập hàng tháng của anh/chị: □Dưới 5 triệu đồng/tháng □5-9 triệu đồng/tháng □ 9-15 triệu đồng/tháng □15-25 triệu đồng/tháng □>25 triệu đồng/tháng 6. Xin vui lòng cho biết anh/chị đang sống ở: □Khu vực trong Thành phố □Khu vực ngoài thành phố 7. Xin vui lòng cho biết tên/email của anh/chị: Điện thoại:. CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH CHỊ! PHỤ LỤC 7. BẢNG TỔNG HỢP CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CHẤP NHẬN Giả thuyết Ý nghĩa H1 Thái độ với môi trường càng tích cực thì KHCN ở Việt Nam càng có ý định mua sản phẩm có bao bì TTVMT. H2 Thái độ càng tích cực với sản phẩm có bao bì TTVMT thì càng có tác động tích cực đến việc hình thành ý định mua sản phẩm có bao bì TTVMT. H3 KHCN có chuẩn mực chủ quan càng lớn thì càng có tác động tích cực đến việc hình thành ý định mua sản phẩm có bao bì TTVMT. H4 Nhận thức về môi trường càng cao thì khách hàng cá nhân ở Việt Nam càng có ý định mua sản phẩm có bao bì TTVMT. H5 Chất lượng của bao bì TTVMT càng cao thì ý định mua sản phẩm có bao bì TTVMT của KHCN ở Việt Nam càng lớn. H6 KHCN có độ nhạy cảm về giá càng lớn thì KHCN càng dễ có khả năng hình thành quyết định mua sản phẩm có bao bì TTVMT. H7 Càng có nhiều chính sách khuyến khích tiêu dùng TTVMT của chính phủ thì mối quan hệ giữa ý định và quyết định mua sản phẩm có bao bì TTVMT càng mạnh hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_yeu_to_anh_huong_toi_quyet_dinh_mua_s.pdf
  • doc4.Tom tat diem moi Vnese + Eng_thutm.doc
  • doc6.tóm tắt LA- TA-thutm.doc
  • doc7.tóm tắt LA -TV-THUTM.doc
Luận văn liên quan