Tăng huyết áp rất phổ biến ở bệnh nhân ghép thận [134], [135]. Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến huyết áp ở người nhận ghép bao gồm: rối loạn chức năng thận ghép cấp tính và mạn tính, ảnh hưởng từ thận tự nhiên còn sót lại trong cơ thể, thận ghép bị tổn thương khi phẫu thuật và việc sử dụng thường xuyên các thuốc ức chế calcineurin và steroid [135]. Những yếu tố này có thể làm suy giảm cơ chế tự điều hòa huyết áp hoặc gây giữ natri và nước [136]. Sau ghép thận, huyết áp tăng có liên quan đến nguy cơ rối loạn chức năng thận ghép và khả năng sống sót của bệnh nhân [137]. Điều này phù hợp với kết quả tăng huyết áp có liên quan đến rối loạn chức năng thận ghép trong nghiên cứu của chúng tôi. Tăng huyết áp sau ghép thận là phổ biến, tỷ lệ hiện mắc dao động từ 50% đến 90% và thay đổi tùy theo định nghĩa, dân số và việc sử dụng thuốc hạ huyết áp [138]. Nhiều bệnh nhân bị tăng huyết áp lâu dài vào thời điểm họ được ghép thận có liên quan đến bệnh thận tự nhiên hoặc do các yếu tố nội tiết, có thể dẫn đến xơ cứng mạch máu và mất khả năng đáp ứng thuốc hạ huyết áp. Những thay đổi mạch máu này có thể góp phần vào quá trình tăng huyết áp, đặc biệt nếu có tình trạng dư thừa thể tích (quá cân nặng cho phép). Tăng huyết áp thứ phát có thể phát triển trước khi ghép thận nhưng vẫn không được phát hiện hoặc có thể xuất hiện dưới dạng một tình trạng mới sau ghép thận. Điều quan trọng đầu tiên cần cân nhắc ở bệnh nhân tăng huyết áp sau ghép thận là thời điểm phát triển bệnh tăng huyết áp có liên quan đến rối loạn chức năng thận ghép sau ghép thận hay không. Trong vài tuần đến vài tháng đầu sau ghép, tăng huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng tăng cân sau ghép, liều corticosteroid cao hơn, nồng độ CNI (cyclosporine hoặc tacrolimus) và chức năng thận ghép kém hoặc chậm chức năng. Tốt nhất là việc quản lý những bệnh nhân này sẽ tập trung vào việc đạt được trạng thái cân nặng lý tưởng và sử dụng liều thấp hơn của cả corticosteroid và CNI trong khi tránh các đợt thải ghép cấp tính. Tăng huyết áp thường gặp ở người nhận ghép thận và có thể khó điều trị. Các yếu tố xuất hiện trước khi ghép thận, liên quan đến quy trình trước ghép thận và các yếu tố phát triển sau ghép thận có thể góp phần làm tăng huyết áp ở người nhận ghép thận. Các hướng dẫn ghép tạng hiện nay [3], vốn chỉ khuyến nghị đánh giá huyết áp tại phòng khám để phân loại nguy cơ ở bệnh nhân ghép thận, các biện pháp này cần được xem xét lại do có sự hiện diện của tăng huyết áp ở nhóm đối tượng này, và dự đoán tốt hơn về kết quả bất lợi bằng theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ. Như được chỉ ra trong các đánh giá có hệ thống gần đây, tăng huyết áp có liên quan đến các kết quả bất lợi về chức năng thận ở những bệnh nhân ghép thận [137]. Bằng chứng hiện tại cho thấy thuốc chẹn kênh canxi có thể là thuốc hạ huyết áp bước đầu được ưu tiên ở bệnh nhân ghép thận, vì chúng cải thiện chức năng thận ghép, trong khi không có lợi ích rõ ràng nào được ghi nhận khi sử dụng thuốc ức chế hệ thống renin - angiotensin so với điều trị thông thường trong tài liệu hiện tại. Các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên chứng minh lợi ích lâm sàng của việc hạ huyết áp đối với các biến cố thận và tim mạch lớn cũng như ghi lại các kết quả liên quan đến bệnh nhân vẫn cần thiết. Những thử nghiệm này sẽ xác định mục tiêu huyết áp tối ưu cho người nhận ghép thận. Các yếu tố người nhận khác cũng góp phần gây tăng huyết áp sau ghép tạng bao gồm đặc điểm di truyền của người nhận, tuổi của người nhận, chỉ số khối cơ thể của người nhận, sự hiện diện của chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn và sự hiện diện của các khối u nội tiết [134].
162 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 70 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu căn nguyên nhiễm trùng tiết niệu sau ghép thận và một số yếu tố liên quan đến rối loạn chức năng thận ghép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ce. Centers for Disease Control and Prevention (CDC).
Division of Healthcare Quality Promotion.
35. C. Silva, N. Afonso, F. Macário, et al. (2013). Recurrent urinary tract
infections in kidney transplant recipients. Transplant Proc, 45(3), 1092-5.
36. Adnan S Gondos, Khaled A Al-Moyed, Abdul Baki A Al-Robasi, et al.
(2015). Urinary tract infection among renal transplant recipients in Yemen.
PloS one, 10(12), e0144266.
37. Lindsay E Nicolle, Kalpana Gupta, Suzanne F Bradley, et al. (2019). Clinical
practice guideline for the management of asymptomatic bacteriuria: 2019
update by the Infectious Diseases Society of America. Clinical Infectious
Diseases, 68(10), e83-e110.
38. Ravi Parasuraman, K Julian, AST Infectious Diseases Community of Practice.
(2013). Urinary tract infections in solid organ transplantation. American
Journal of Transplantation, 13(s4), 327-336.
39. Roberto Rivera-Sanchez, Dolores Delgado-Ochoa, Rocio R. Flores-Paz, et al.
(2010). Prospective study of urinary tract infection surveillance after kidney
transplantation. BMC Infectious Diseases, 10(1), 245.
40. Roger Detels, Robert Beaglehole, Mary Ann Lansang, et al. (2011). Oxford
textbook of public health
41. O. Sizar, S. W. Leslie, C. G. Unakal. (2023). Gram-Positive Bacteria, in
StatPearls. StatPearls Publishin.Copyright ©2023, StatPearls Publishing
LLC.
42. J. Oliveira, W. C. (2023). Reygaert, Gram-Negative Bacteria, in StatPearls.
StatPearls Publishing. Copyright © 2023, StatPearls Publishing LLC.
43. Tânia A. T. Gomes, Waldir P. Elias, Isabel C. A. Scaletsky, et al. (2016).
Diarrheagenic Escherichia coli. Brazilian Journal of Microbiology, 47, 3-30.
44. R. Boothpur, D. C. Brennan. (2010). Human polyoma viruses and disease with
emphasis on clinical BK and JC. J Clin Virol, 47(4), 306-12.
45. Arturo Blazquez-Navarro, Chantip Dang-Heine, Nicole Wittenbrink, et al.
(2018). BKV, CMV, and EBV interactions and their effect on graft function
one year post-renal transplantation: results from a large multi-centre study.
EBioMedicine, 34, 113-121.
46. Hà Phan Hải An, Nguyễn Thế Cường, Nguyễn Mạnh Tưởng, và cs. (2015).
Ca lâm sàng nhiễm virus BK ở bệnh nhân sau ghép thận. Tạp chí Nghiên cứu
Y học, 93(1), 142-148.
47. Joseph P. Lynch, Michael Fishbein, Marcela Echavarria. (2011). Adenovirus.
Semin Respir Crit Care Med, 32(04), 494-511.
48. Trương Thiên Phú, Nguyễn Ngọc Trương, Nguyễn Thị Nam Phương, và cs.
(2020). Tình hình đề kháng thuốc kháng nấm của các loài candida spp. gây
nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn tiết niệu. Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam,
1(29), 19-24.
49. George J Alangaden, Rama Thyagarajan, Scott A Gruber, et al. (2006).
Infectious complications after kidney transplantation: current epidemiology
and associated risk factors. Clinical transplantation, 20(4), 401-409.
50. J. Cowan, A. Bennett, N. Fergusson, et al. (2018). Incidence Rate of Post-
Kidney Transplant Infection: A Retrospective Cohort Study Examining
Infection Rates at a Large Canadian Multicenter Tertiary-Care Facility. Can
J Kidney Health Dis, 5, 2054358118799692.
51. Roslyn B. Mannon. (2009). CHAPTER 63 - Post-transplantation Monitoring
and Outcomes, in Primer on Kidney Diseases (Fifth Edition), Arthur
Greenberg, et al., Editors. 2009, W.B. Saunders: Philadelphia. p. 534-542.
52. Ryan J. Goldberg, Francis L. Weng, Praveen Kandula. (2016). Acute and
Chronic Allograft Dysfunction in Kidney Transplant Recipients. Medical
Clinics of North America, 100(3), 487-503.
53. Laura Marcotte, Marshall Godwin. (2006). Natural history of elevated
creatinine levels. Canadian Family Physician, 52(10), 1264-1265.
54. M. Cavaillé-Coll, S. Bala, E. Velidedeoglu, et al. (2013). Summary of FDA
Workshop on Ischemia Reperfusion Injury in Kidney Transplantation.
American Journal of Transplantation, 13(5), 1134-1148.
55. Christophe Legendre, Guillaume Canaud, Frank Martinez. (2014). Factors
influencing long-term outcome after kidney transplantation. Transplant
International, 27(1), 19-27.
56. Sundaram Hariharan, Maureen A. Mcbride, Wida S. Cherikh, et al. (2002).
Post-transplant renal function in the first year predicts long-term kidney
transplant survival. Kidney International, 62(1), 311-318.
57. Henrik Ekberg, Martin E. Johansson. (2012). Challenges and considerations
in diagnosing the kidney disease in deteriorating graft function. Transplant
International, 25(11), 1119-1128.
58. Diego Cantarovich, Fabio Vistoli, Jean-Paul Soulillou. (2008).
Immunosuppression minimization in kidney transplantation. FBL, 13(4),
1413-1432.
59. B. J. Nankivell, S. I. Alexander. (2010). Rejection of the kidney allograft. N
Engl J Med, 363(15), 1451-62.
60. Brian J. Nankivell. (2008). Chapter 25 - Chronic Allograft Nephropathy, in
Kidney Transplantation (Sixth Edition), Peter J. Morris, et al., Editors. 2008,
W.B. Saunders: Philadelphia. p. 416-438.
61. Kdigo. (2013). Chapter 1: Definition and classification of CKD. Kidney
International Supplements, 3, 19-62.
62. Verena Gounden, Harshil Bhatt, Ishwarlal Jialal. (2020). Renal function tests.
StatPearls: Vol. Updated 2020 Jul 20. Treasure Island (FL): StatPearls
Publishing.
63. A. Earley, D. Miskulin, E. J. Lamb, et al. (2012). Estimating equations for
glomerular filtration rate in the era of creatinine standardization: a systematic
review. Ann Intern Med, 156(11), 785-95.
64. Andrew S. Levey, Lesley A. Stevens, Christopher H. Schmid, et al. (2009). A
New Equation to Estimate Glomerular Filtration Rate. Annals of Internal
Medicine, 150(9), 604-612.
65. Rakesh Malhotra, Ronit Katz, Vasantha Jotwani, et al. (2020). Urine markers
of kidney tubule cell injury and kidney function decline in SPRINT trial
participants with CKD. Clinical Journal of the American Society of
Nephrology, 15(3), 349-358.
66. Badri Shrestha, John Haylor. (2016). Factors Influencing Long-term
Outcomes following Renal Transplantation: A Review. JNMA; journal of the
Nepal Medical Association, 46, 136-42.
67. A. S. Kenawy, O. Gheith, T. Al-Otaibi, et al. (2019). Medication compliance
and lifestyle adherence in renal transplant recipients in Kuwait. Patient Prefer
Adherence, 13, 1477-1486.
68. H. V. Kalluri, K. L. Hardinger. (2012). Current state of renal transplant
immunosuppression: Present and future. World J Transplant, 2(4), 51-68.
69. Fereshteh Safaei, Alireza Mohebbi, Mina Hassanpour, et al. (2021). Viruria
of Human BK Virus and John Cunningham Virus among Renal Transplant
Recipients and Healthy Control in Southeast of Caspian Sea. Intervirology,
64(3), 111-118.
70. N. Elfadawy, S. M. Flechner, X. Liu, et al. (2013). CMV Viremia is associated
with a decreased incidence of BKV reactivation after kidney and kidney-
pancreas transplantation. Transplantation, 96(12), 1097-103.
71. P. Meena, V. Bhargava, D. S. Rana, et al. (2021). Urinary tract infection in
renal transplant recipient: A clinical comprehensive review. Saudi J Kidney
Dis Transpl, 32(2), 307-317.
72. M. Boratyńska, A. Wakulenko, M. Klinger, et al. (2014). Chronic Allograft
Dysfunction in Kidney Transplant Recipients: Long-term Single-center
Study. Transplantation Proceedings, 46(8), 2673-2677.
73. J. T. Fletcher, B. J. Nankivell, S. I. Alexander. (2009). Chronic allograft
nephropathy. Pediatr Nephrol, 24(8), 1465-71.
74. Trần Văn Hinh và Bùi Văn Mạnh. (2012). Một số biến chứng thận, tiết niệu
sau ghép thận. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(3), 323-326.
75. Thái Minh Sâm, Trương Hồ Trọng Tấn, Hoàng Khắc Chuẩn, và cs. (2021).
Biến chứng trong năm đầu sau ghép thận từ người hiến thận sống tại Bệnh
viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, Số đặc
biệt, 407-413.
76. Nguyễn Anh Thư, Đỗ Gia Tuyển, Mai Thị Hiền. (2022). Tình trạng nhiễm
virus BK ở bệnh nhân ghép thận tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí nghiên cứu
Y học, 160(12V2), 180-189.
77. E. J. Ariza-Heredia, E. N. Beam, T. G. Lesnick, et al. (2014). Impact of
urinary tract infection on allograft function after kidney transplantation. Clin
Transplant, 28(6), 683-90.
78. Trường đại học Y tế công Cộng. (2020). Phương pháp chọn mẫu và tính toán
cỡ mẫu trong nghiên cứu khoa học sức khoẻ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
79. Taro Yamane. (1967). Elementary sampling theory. Englewood Cliffs, N.J.
Prentice-Hall.
80. Sundaram Hariharan. (2006). Recommendations for Outpatient Monitoring of
Kidney Transplant Recipients. American Journal of Kidney Diseases, 47(4),
S22-S36.
81. Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) Acute Kidney Injury
Work Group. (2012). KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney
Injury. Kidney International Supplements, 2, 1-126.
82. Kidney Disease: Improving Global Outcomes Transplant Work Group.
(2009). KDIGO clinical practice guideline for the care of kidney transplant
recipients. American journal of transplantation: official journal of the
American Society of Transplantation and the American Society of Transplant
Surgeons, 9, S1-S155.
83. Bộ Y Tế. (2017). Hướng dẫn thực hành vi sinh lâm sàng. Quyết định số
1539/QĐ-BYT ngày 20/4/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội.
84. Tjahjani Mirawati Sudiro, Jaroslav Zivny, Hiroaki Ishiko, et al. (2001).
Analysis of plasma viral RNA levels during acute dengue virus infection using
quantitative competitor reverse transcription-polymerase chain reaction.
Journal of Medical Virology, 63(1), 29-34.
85. Quốc Hội. (2009). Luật người cao tuổi, số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009.
Hà Nội.
86. J. S. Garrow, J. Webster. (1985). Quetelet's index (W/H2) as a measure of
fatness. Int J Obes, 9(2), 147-53.
87. WHO Expert Consultation. (2004). Appropriate body-mass index for Asian
populations and its implications for policy and intervention strategies. The
lancet, 363(9403), 157 - 163.
88. Teresa K Chen, D. H. Knicely, M. E. Grams. (2019). Chronic Kidney Disease
Diagnosis and Management: A Review. Jama, 322(13), 1294-1304.
89. B Sis, M Mengel, M Haas, et al. (2010). Banff’09 meeting report: antibody
mediated graft deterioration and implementation of Banff working groups.
American journal of transplantation, 10(3), 464-471.
90. Bộ Y Tế. (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết
niệu. Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng
Bộ Y tế. Hà Nội.
91. Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam. (2015). Khuyến cáo về chẩn đoán và
điều trị rối loạn lipid máu. Hội tim mạch học Việt Nam.
92. E. D. Kim, O. Famure, Y. Li, et al. (2015). Uric Acid and the Risk of Graft
Failure in Kidney Transplant Recipients: A Re-Assessment. American
Journal of Transplantation, 15(2), 482-488.
93. American Diabetes Association. (2011). Standards of medical care in
diabetes—2011. Diabetes care, 34(Supplement_1), S11-S61.
94. American Diabetes Association. (2022). Classification and Diagnosis of
Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2022. Diabetes Care,
45(Suppl 1), S17-s38.
95. American Diabetes Association Professional Practice Committee. (2021). 2.
Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in
Diabetes—2022. Diabetes Care, 45(Supplement_1), S17-S38.
96. E. Tantisattamo, M. Z. Molnar, B. T. Ho, et al. (2020). Approach and
Management of Hypertension After Kidney Transplantation. Front Med
(Lausanne), 7, 229.
97. Bộ Y Tế. (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết
niệu. Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng
Bộ Y tế. Hà Nội.
98. Bruna Guida, Mauro Cataldi, Immacolata Daniela Maresca, et al. (2013).
Dietary intake as a link between obesity, systemic inflammation, and the
assumption of multiple cardiovascular and antidiabetic drugs in renal
transplant recipients. BioMed research international, 2013.
99. Hulya Colak, Ismail Sert, Yusuf Kurtulmus, et al. (2014). The relation
between serum testosterone levels and cardiovascular risk factors in patients
with kidney transplantation. Saudi Journal of Kidney Diseases and
Transplantation, 25(5), 951.
100. Nguyễn Thu Trang, Hà Phan Hải An, Nguyễn Thế Cường, và cs. (2022). Khảo
sát tình trạng rối loạn lipid máu ở bệnh nhân sau ghép thận. Tạp Chí Y Học
Lâm Sàng - Bệnh viện Trung ương Huế, 81/2022.
101. Afsane Bahrami, Seyyede Fatemeh Shams, Elham Shaarbaf Eidgahi, et al.
(2017). Epidemiology of Infectious Complications in Renal Allograft
Recipients in the First Year After Transplant. Experimental and clinical
transplantation: official journal of the Middle East Society for Organ
Transplantation, 15(6), 631-635.
102. Nguyễn Ngọc Lanh. (2012). Sinh lý bệnh chức năng thận. Sinh lý bệnh học,
Nhà xuất bản Y học, 392 - 418.
103. S. Shakoor, H. J. Warraich, A. K. M. Zaidi. (2019). Infection Prevention and
Control in the Tropics. Hunter's Tropical Medicine and Emerging Infectious
Diseases, 159-65.
104. Serena Delbue, Mariano Ferraresso, Luciana Ghio, et al. (2013). A review on
JC virus infection in kidney transplant recipients. Clinical and Developmental
Immunology, 2013.
105. Keita Nakanishi, Hiroshi Kaito, Miki Ogi, et al. (2018). Three Severe Cases
of Viral Infections with Post-Kidney Transplantation Successfully Confirmed
by Polymerase Chain Reaction and Flow Cytometry. Case Reports in
Nephrology and Dialysis, 8(3), 198-206.
106. O Ak, M Yildirim, HF Kucuk, et al. (2013). Infections in renal transplant
patients: risk factors and infectious agents. in Transplantation proceedings.
Elsevier.
107. Yun-Xia Chen, Ran Li, Li Gu, et al. (2019). Risk factors and etiology of repeat
infection in kidney transplant recipients. Medicine, 98(38).
108. Ziad Arabi, Khalefa Al Thiab, Abdulrahman Altheaby, et al. (2021). Urinary
Tract Infections in the First 6 Months after Renal Transplantation.
International Journal of Nephrology, 2021, 3033276.
109. Jakapat Vanichanan, Suwasin Udomkarnjananun, Yingyos Avihingsanon, et
al. (2018). Common viral infections in kidney transplant recipients. Kidney
Research and Clinical Practice, 37(4), 323.
110. Tahereh Hasannia, Seyed Majid Moosavi Movahed, Rosita Vakili, et al.
(2016). Active CMV and EBV infections in renal transplant recipients with
unexplained fever and elevated serum creatinine. Renal Failure, 38(9), 1418-
1424.
111. Talha H Imam. (2022). Introduction to Urinary Tract Infections (UTIs).
University of Riverside School of Medicine.
112. T. Lion. (2014). Adenovirus infections in immunocompetent and
immunocompromised patients. Clin Microbiol Rev, 27(3), 441-62.
113. S Matthes‐Martin, T Feuchtinger, PJ Shaw, et al. (2012). European guidelines
for diagnosis and treatment of adenovirus infection in leukemia and stem cell
transplantation: summary of ECIL‐4 (2011). Transplant infectious disease,
14(6), 555-563.
114. Helen E Heslop, Karen S Slobod, Martin A Pule, et al. (2010). Long-term
outcome of EBV-specific T-cell infusions to prevent or treat EBV-related
lymphoproliferative disease in transplant recipients. Blood, The Journal of the
American Society of Hematology, 115(5), 925-935.
115. Marco Fiorentino, Francesco Pesce, Antonio Schena, et al. (2019). Updates
on urinary tract infections in kidney transplantation. Journal of nephrology,
32, 751-761.
116. Marios Papasotiriou, Eirini Savvidaki, Pantelitsa Kalliakmani, et al. (2011).
Predisposing factors to the development of urinary tract infections in renal
transplant recipients and the impact on the long-term graft function. Renal
failure, 33(4), 405-410.
117. Felix Krenzien, Abdallah Elkhal, Markus Quante, et al. (2015). A rationale
for age-adapted immunosuppression in organ transplantation.
Transplantation, 99(11), 2258.
118. Elham Shaarbaf Eidgahi, Zahra Lotfi, Maryam Tayefi, et al. (2019). Incidence
and risk factors of common viral infections among renal transplant recipients
during the first year post-transplant in North-eastern Iran. Saudi journal of
kidney diseases and transplantation: an official publication of the Saudi
Center for Organ Transplantation, Saudi Arabia, 30(3), 597-605.
119. Arefeh Babazadeh, Mostafa Javanian, Farshid Oliaei, et al. (2017). Incidence
and risk factors for cytomegalovirus in kidney transplant patients in Babol,
northern Iran. Caspian Journal of Internal Medicine, 8(1), 23.
120. Masoud Khosravi, Mahlagha Dadras, Ali Monfared, et al. (2020).
Investigating Risk Factors for the Development of BK Virus Infection in
Kidney Transplant Recipients in Guilan Province during 2007-2015. Urology
Journal, 17(6), 620-625.
121. Akansha Agrawal, Michael G Ison, Lara Danziger-Isakov. (2022). Long-term
infectious complications of kidney transplantation. Clinical Journal of the
American Society of Nephrology, 17(2), 286-295.
122. Steven J Chadban, Curie Ahn, David A Axelrod, et al. (2020). KDIGO clinical
practice guideline on the evaluation and management of candidates for kidney
transplantation. Transplantation, 104(4S1), S11-S103.
123. Xiaoyan Li, Yunqin Chen, Weiguo Gao, et al. (2017). A 6-year study of
complicated urinary tract infections in southern China: prevalence, antibiotic
resistance, clinical and economic outcomes. Therapeutics and clinical risk
management, 1479-1487.
124. Lu-Dong Qiao, Shan Chen, Yong Yang, et al. (2013). Characteristics of
urinary tract infection pathogens and their in vitro susceptibility to
antimicrobial agents in China: data from a multicenter study. BMJ Open,
3(12), e004152.
125. Mazen S Bader, John Hawboldt, Annie Brooks. (2010). Management of
complicated urinary tract infections in the era of antimicrobial resistance.
Postgraduate medicine, 122(6), 7-15.
126. Miklos Z Molnar, Rajnish Mehrotra, Uyen Duong, et al. (2012). Dialysis
modality and outcomes in kidney transplant recipients. Clinical Journal of the
American Society of Nephrology, 7(2), 332-341.
127. Kristian Heldal, Anders Hartmann, Torbjørn Leivestad, et al. (2011). Risk
variables associated with the outcome of kidney recipients > 70 years of age
in the new millennium. Nephrology Dialysis Transplantation, 26(8), 2706-
2711.
128. Flavia Neri, Lucrezia Furian, Francesco Cavallin, et al. (2017). How does age
affect the outcome of kidney transplantation in elderly recipients? Clinical
transplantation, 31(10), e13036.
129. G Opelz, B Döhler. (2012). Association of HLA mismatch with death with a
functioning graft after kidney transplantation: a collaborative transplant study
report. American Journal of Transplantation, 12(11), 3031-3038.
130. Rob M Higgins, Sunil Daga, Dan A Mitchell. (2015). Antibody-incompatible
kidney transplantation in 2015 and beyond. Nephrology Dialysis
Transplantation, 30(12), 1972-1978.
131. Jing‐Yi Zhou, Jun Cheng, Hong‐Feng Huang, et al. (2013). The effect of
donor‐recipient gender mismatch on short‐and long‐term graft survival in
kidney transplantation: a systematic review and meta‐analysis. Clinical
transplantation, 27(5), 764-771.
132. Mitter N, Shah A, Yuh D, et al. (2010). Renal injury is associated with
operative mortality after cardiac surgery for women and men. Thorac
Cardiovasc Surg, 140(6), 1367-1373.
133. TB Dunn, H Noreen, K Gillingham, et al. (2011). Revisiting traditional risk
factors for rejection and graft loss after kidney transplantation. American
journal of transplantation, 11(10), 2132-2143.
134. Jean-Michel Halimi, Alberto Ortiz, Pantelis A Sarafidis, et al. (2021).
Hypertension in kidney transplantation: a consensus statement of the
‘hypertension and the kidney’ working group of the European Society of
Hypertension. Journal of hypertension, 39(8), 1513-1521.
135. Mario F Rubin. (2011). Hypertension following kidney transplantation.
Advances in Chronic Kidney Disease, 18(1), 17-22.
136. Alessandro Mauriello, Valentina Rovella, Filippo Borri, et al. (2017).
Hypertension in kidney transplantation is associated with an early renal nerve
sprouting. Nephrology Dialysis Transplantation, 32(6), 1053-1060.
137. Nikolaos Pagonas, Frederic Bauer, Felix S Seibert, et al. (2019). Intensive
blood pressure control is associated with improved patient and graft survival
after renal transplantation. Scientific Reports, 9(1), 10507.
138. Matthew R Weir, Ellen D Burgess, James E Cooper, et al. (2015). Assessment
and management of hypertension in transplant patients. Journal of the
American Society of Nephrology: JASN, 26(6), 1248.
139. Jeffrey A Lafranca, Jan NM Ijermans, Michiel GH Betjes, et al. (2015). Body
mass index and outcome in renal transplant recipients: a systematic review
and meta-analysis. BMC medicine, 13(1), 1-18.
140. B. Bzoma, J. Konopa, A. Chamienia, et al. (2018). New-onset Diabetes
Mellitus After Kidney Transplantation—A Paired Kidney Analysis.
Transplantation Proceedings, 50(6), 1781-1785.
141. Mercè Brunet, Teun Van Gelder, Anders Åsberg, et al. (2019). Therapeutic
drug monitoring of tacrolimus-personalized therapy: second consensus report.
Therapeutic drug monitoring, 41(3), 261-307.
142. John A O’regan, Mark Canney, Dervla M Connaughton, et al. (2016).
Tacrolimus trough-level variability predicts long-term allograft survival
following kidney transplantation. Journal of nephrology, 29, 269-276.
143. Thomas Vanhove, Tim Vermeulen, Pieter Annaert, et al. (2016). High
intrapatient variability of tacrolimus concentrations predicts accelerated
progression of chronic histologic lesions in renal recipients. American Journal
of Transplantation, 16(10), 2954-2963.
144. William S Oetting, DP Schladt, W Guan, et al. (2016). Genomewide
association study of tacrolimus concentrations in African American kidney
transplant recipients identifies multiple CYP3A5 alleles. American Journal of
Transplantation, 16(2), 574-582.
145. Daniel Ness, Jonathon Olsburgh. (2020). UTI in kidney transplant. World
Journal of Urology, 38(1), 81-88.
146. Martha Patricia Rodríguez Sánchez, Diana Carolina Afanador Rubio, Isabel
Moreno Luna, et al. (2020). Impact of complicated urinary tract infection on
renal graft function. in Transplantation Proceedings. Elsevier.
Phụ lục
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Số bệnh án: ; Ngày ghép: .
Cặp ghép thứ: ; Nơi ghép:
I. Hành chính
1. Họ tên bệnh nhân:
2. Giới tính: ..
3. Sinh năm: .
4. Địa chỉ:
5. Nhóm máu: ..
NHÓM MÁU
NGƯỜI CHO NGƯỜI NHẬN
VIÊM GAN
6. Số điện thoại: , Địa chỉ email: .
7. Chiều cao/ Cân nặng / BMI: // .
8. Chẩn đoán:
9. Điều trị:
LỌC MÁU LỌC MÀNG BỤNG NỘI KHOA
II. Phần khai thác dữ liệu bệnh sử:
1. Nguyên nhân suy thận mạn tính:
Viêm
cầu thận
Đái
tháo
đường
Tăng
huyết
áp
Viêm
khe
thận
Viêm
đài bể
thận
Bệnh
Lupus
Thận
IGA
Bệnh
khác
2. Thời gian điều trị:
3. HLA:
HLA A1 A2 B1 B2 DRB1 DRB2
NGƯỜI NHẬN
NGƯỜI CHO
4. Missmatch (A/B/DR): /../
5. PRA max/curr : .. Anti – HLA (luminex):
6. Số lần mang thai: .. Số con sinh ra: ..
7. CMV(D/R): ../ ..; EBV: ./. ;TOXO: /.
8. Người cho:
NGƯỜI CHO
NGƯỜI CHO SỐNG CHẾT NÃO
9. Tuổi/ Giới tính người cho: ./ ..
III. Chỉ số theo dõi
1. Thời gian
Ngày khám Tháng Năm
Tình trạng (1, in; 2,
Out)
2. Lâm sàng
Huyết áp Cân nặng Nhiệt độ Dẫn lưu
3. Nước tiểu
Protein niệu
24h (g/L)
Creatinin/Ure
(24h)
Hồng
cầu/Protein
Cấy nước tiểu
Thể tích nước
tiểu
4. Xét nghiệm máu
B
ạch cầu/N
eutro
H
C
T
/H
S
T
H
em
atocrit
T
iểu cầu
G
lucose
U
re/C
reatinin
M
ức lọc cầu thận
L
D
H
/C
R
P
K
/H
C
O
3
C
a/P
P
rotein/A
bum
in
P
T
H
/V
itam
in D
G
O
T
/G
P
T
B
ilirubin T
T
/T
P
C
holesterol/H
D
L
T
riglycerid/L
D
L
F
erritin/T
rans
H
bA
1C
U
ric
U
rate/M
g
IN
R
V
S
S
5. Sinh học phân tử
BK JC CMV EBV HSV B19
T
oxoplasm
a
V
iêm
gan B
V
iêm
gan C
V
iêm
gan E
6. Siêu âm
Thể tích thận/ Chỉ số Ri
7. Thuốc
F
K
506/C
sA
/m
T
O
R
(m
g/d)
N
ồng độ
C
N
I/K
hác
M
M
F
/M
P
A
/A
Z
A
(m
g/d)
C
orticoid/B
olus
(m
g/d)
A
T
G
/A
nti – IL2
(m
g/d)
T
P
E
/IV
IG
E
rythropoetin
K
háng sinh
8. Ghi chú
Ghi chú
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU
STT Cặp ghép Họ tên Số bệnh án Số hồ sơ
Ngày vào
viện
Số
lưu
1 1 Lê Hữu Đ. BH - 4811 16628756 11/19/2016 1275
2 4 Hoàng Văn T. BH - Q256 17052970 06/02/2017 829
3 6 Hoàng Văn L. BH - 234 17052809 02/02/2017 1130
4 7 Phạm Minh T. BH - 1985 17562230 02/08/2017 1591
5 9 Nguyễn Hữu T. BH - 4052 17062271 07/02/2017 1861
6 10 Hồ Ngọc H. QH - 411 17091569 18/02/2017 296
7 12 Phạm Đình T. QH - 411 17091569 18/02/2017 296
8 14 Nguyễn Quốc H. BH - 3651 18835761 12/10/2018 1457
9 16 Lê Tiến D. BH - 57987 18032643 12/01/2018 412
10 17 Nguyễn Quyết T. BH - 57436 17928641 04/12/2017 73
11 18 Nguyễn Mạnh T. BH - 25187 18437408 07/06/2018 932
12 19 Phí Đình T. BH - 7032 18122345 24/02/2018 608
13 20 Hoàng Bá K. BH - 6834 18118572 23/02/2018 530
14 21 Nguyễn Xuân T. BH - 19758 18344952 09/05/2018 1863
15 22 Bùi Văn D. BH - 38768 18714697 05/09/2018 1324
16 23 Lương Văn M. BH - 24664 18428662 05/06/2018 1216
17 26 Nguyễn Văn T. BH - 38908 18718872 06/09/2018 1524
18 27 Hoàng Thị T. BH - 36680 18668422 20/08/2018 1624
19 28 Nguyễn Văn Đ. BH - 43100 18808549 04/10/2018 1659
20 29 Võ Thanh H. BH - 46085 18875169 25/10/2018 1713
21 31 Trần Văn Kh. BH - 52519 19023506 12/12/2018 77
22 32 Nguyễn Văn Th. BH - 14528 19219410 25/02/2018 412
23 33 Trần Hữu T. BH - 15018 19227472 27/02/2019 436
24 34 Trương Vũ H. BH - 15818 19242325 04/03/2019 544
STT Cặp ghép Họ tên Số bệnh án Số hồ sơ
Ngày vào
viện
Số
lưu
25 35 Trương Huy Th. BH - 14495 19218053 25/02/2019 27
26 36 Bùi Duy C. BH - 26939 19437868 03/05/2019 68
27 37 Lê Văn Tr. BH - 17630 19274090 13/03/2019 69
28 38 Nguyễn Thị Thuỳ L. BH - 42949 19715618 18/07/2019 97
29 39 Phạm Ngọc Ch. BH - 35798 19592139 14/06/2019 121
30 40 Dương Thái H. BH - 48505 19809615 13/08/2019 129
31 42 Phạm Văn C. BH - 45086 19752765 29/07/2019 157
32 44 Vũ Hải D. BH - 53145 19887008 05/09/2019 180
33 45 Bùi Lê Kh. BH - 57138 19956857 24/09/2019 210
34 46 Nguyễn Hoàng V. BH - 64427 20083550 28/10/2019 227
35 47 Vũ Thị L. BH - 63459 20066221 23/10/2019 241
36 48 Lê Quang H. BH - 58437 19981315 30/09/2019 252
37 49 Đoàn Anh Ph. BH - 67245 20131970 11/11/2019 249
38 50 Phạm Đức H. BH - 72738 20221373 05/12/2019 264
39 51 Trần Thị Phương Đ. BH - 70013 20180038 23/11/2019 273
40 52 Vũ Mạnh H. BH - 75645 20270089 19/12/2019 01
41 54 Triệu Thị Thanh Th. BH - 76981 20291704 26/12/2019 19
42 55 Lê Văn Đ. BH - 3769 20376237 30/01/2020 81
43 56 Hồ Văn Q. BH - 7940 20439979 24/02/2020 136
44 57 Nguyễn Quốc T. BH - 10882 20485453 11/03/2020 140
45 59 Nguyễn Thị H. BH - 14716 20536379 15/04/2020 206
46 60 Nguyễn Thị Th. BH - 24352 20688751 08/06/2020 325
47 61 Trần Đức Nh. BH - 17529 20578122 05/05/2020 228
48 62 Bùi Thị H. BH - 21599 20643062 25/05/2020 326
49 63 Nguyễn Văn H. BH - 36291 18659198 16/08/2018 1522
STT Cặp ghép Họ tên Số bệnh án Số hồ sơ
Ngày vào
viện
Số
lưu
50 65 Cao Kim D. BH - 29123 20774365 01/07/2020 696
51 66 Văn Đăng H. BH - 1472 20/09/2020 699
52 67 Nguyễn Thị M. BH - 48180 20995789 08/10/2020 710
53 68 Trần Thị Th. BH - 42716 20992467 12/09/2020 402
54 69 Phùng Đức C. BH - 43033 20996353 14/09/2020 401
55 70 Vũ Thị B. BH - 45831 21038250 28/09/2020 428
56 71 Vũ Tiến N. BH - 43631 21004607 17/09/2020 455
57 74 Vũ Văn Tiến BH - 54079 21173498 05/11/2020 499
58 75 Lê Thị Th. BH - 61985 21315762 14/12/2020 17
59 76 Nguyễn Thị Hồng H. BH - 63575 21339309 22/12/2020 43
60 77 Phạm Thị Hương Th. BH - 422 21377770 04/01/2021 426
61 78 Trần Văn H. BH - 251 21375461 04/01/2021 56
62 79 Kiều Phi Y. BH - 13364 21602832 29/03/2021 197
63 80 Nguyễn Văn L. BH - 6324 21481050 17/02/2021 196
64 81 Trần Quang V. BH - 16365 21651355 12/04/2021 219
65 82 Đinh Vũ Anh Th. BH - 31933 29137967 01/09/2021 311
66 84 Phạm Văn Tr. BH - 36531 22011328 15/10/2021 356
67 85 Lê Văn B. BH - 36104 22006394 13/10/2021 392
68 86 Nguyễn Trung D. BH - 36891 22014379 18/10/2021 403
69 87 Trần Thái S. BH - 38684 22038541 29/10/2021 421
70 88 Phạm Anh T. BH - 8413 22323045 16/03/2022 144
71 89 Phạm Đức N. BH - 35997 22004555 29/11/2021 405
72 90 Hoàng Thị D. BH - 37883 22029395 25/10/2021 401
73 91 Vũ Hùng S. BH - 42176 22079 883 22/11/2021 413
74 92 Nguyễn Thị Ng. BH - 36630 22012463 16/10/2021 406
STT Cặp ghép Họ tên Số bệnh án Số hồ sơ
Ngày vào
viện
Số
lưu
75 93 Chu Văn Ch. BH - 41982 22083407 19/01/2021 23
76 95 Trịnh Đình Nh. BH - 41972 22082766 19/11/2021 3
77 96 Đặng Bá Kh. BH - 43423 22108930 29/11/2021 7
78 99 Chu Bá Tr. BH - 37493 22021840 21/10/2021 16
79 100 Vũ Ngọc T. BH - 43893 22115253 01/12/2021 22
80 101 Lục Xuân B. Bh - 47305 22172391 27/12/2021 112
81 102 Nguyễn Đức V. BH - 47610 22180153 29/12/2021 17
82 103 Phan Song H. BH - 47037 22168743 24/12/2021 37
83 104 Cù Thị An Th. BH - 46920 22167284 23/12/2021 35
84 105 Ngô Quý T. BH - 193 22191531 04/01/2022 32
85 106 Phạm Thị Lan A. BH - 1102 22206679 11/01/2022 31
86 111 Lại Thị Hồng M. BH - 5259 22275256 18/02/2022 158
87 113 Nguyễn Văn Q. BH - 10444 22355877 28/03/2022 184
88 116 Nguyễn Đức T. BH - 4987 22271467 16/02/2022 191
89 117 Nguyễn Tiến Hoàng A. BH - 10426 22356401 28/03/2022 185
90 121 Phạm Quang Th. BH - 10831 22363768 30/03/2022 233
91 123 Nguyễn Thị Đ. BH - 17959 22480196 09/05/2022 235
92 124 Đặng Văn H. BH - 13494 22406609 14/04/2022 236
93 127 Hồ Văn H. BH - 14886 22429852 21/04/202 239
94 129 Phạm Thị Minh P. BH - 17814 22476905 09/05/2022 231