Phù não
Sau mổ chúng tôi gặp 5,4% (biểu đồ 3.6) người bệnh có biến chứng
phù não, biến chứng phù tiểu não có thể do quá trình vén ép gây nên tổn
thương đụng giập nhu mô não hoặc do thiếu máu cục bộ khi tổn thương động
mạch hoặc tĩnh mạch của bán cầu tiểu não. Sự kết dính của khối u với thân
não và tiểu não là nguyên nhân gây ra các chấn thương vi mô của các mạch
máu nhỏ chạy ở bề mặt khối u-não. Do đó, phẫu tích nhẹ nhàng màng nhện
trong trình loại bỏ khối u là rất quan trọng để bảo tồn các mạch vỏ não. Phải
tránh đốt điện lưỡng cực với các động mạch nhỏ trong GCTN để ngăn ngừa
nhồi máu thân não. Tuyệt đối không làm tổn thương cũng như đốt các động
mạch-tĩnh mạch lớn (ví dụ: tĩnh mạch đá lớn, động mạch tiểu não) vì sẽ gây
ra hậu quả nghiêm trọng [125].
Viêm màng não
Viêm màng não là một nguy cơ lớn sau phẫu thuật u dây VIII. Theo
Yamakami I. tỷ lệ viêm màng não ở đường mổ xuyên mê cung là từ 3,7 -
9,2%, đường mổ sau xoang xích ma tỷ lệ viêm màng não từ 0,7-7%. Viêm
màng não thường là di chứng của rò dịch não tủy, như vậy phải điều trị rò
dịch não tủy ngay từ đầu nhằm hạn chể nguy cơ viêm màng não. Chúng tôi có
01 trường hợp viêm màng não với tỷ lệ 1,35% thấp hơn Nguyễn Thanh Minh
3,3%, Võ Văn Nho 17,4%, Yang X. 2,7%, Xiang H. 9,8% [62], [68], [117],
[118], [126].
164 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 63 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả vi phẫu thuật u dây thần kinh VIII có sử dụng hệ thống theo dõi dây thần kinh trong mổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
icus and the
Syndrome of the Cerebellopontile Angle. WB Saunders, Staticstical
Results, 277-279
46. Dandy W.E. (1934). Removal of Cerebellopontine (Acoustic) Tumors
Through A Unilateral Approach. Archives of Surgery 29(3): 337-344.
[Google Scholar]
47. Givre A., Olivecrona H. (1949 ). Surgical Experience with Acoustic
Tumors. Neurosurgery J. 5(6): 396–407. [ PubMed ]
48. Atkinson W.J. (1949). The anterior inferior cerebellar artery: its variations,
pontine distribution, and significance in the surgery of cerebello-pontine angle
tumours. Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry, 12(2), 137.
49. Yasargil M.G. (1969). A History of Microsurgery. Microsurgery Applied
to Neurosurgery. (1): 1-11
50. House W.F. (1968) Acoustic Neuroma. In: Arch Otolaryngol. 88(6): 576-
577, doi:10.1001/archotol.1968.00770010578002
51. Mathew G.D., Facer G.W., Suh K.W., et al. (1976) Symptoms Findings
and Methods of Diagnosis in Patients with Acoustic Neuroma. The
Laryngoscope, 88(12): 1893-1903
52. Delgado T.E., Buchheit W.A., Rosenholtz H.R., et al. (1979).
Intraoperative Monitoring of Facial Muscle Evoked Responses Obtained
by Intracranial Stimulation of the Facial Nerve. In: Neurosurgery 4(5):
418-421
53. Glasscock M.E., Kveton J.F., Jackson C.G., et al. (1986). A systematic
approach to the surgical management of acoustic neuroma. The
Laryngoscope. 96 (10): 1088-94
54. Mangham CA. (1988). Complications of Translabyrinthine vs.
Suboccipital Approach for Acoustic Tumor Surgery. Otolaryngol Head
Neck Surg, 99(4): 396-400
55. Lalwani A.K., Butt F.Y.S., Jackler R.K., et al. (1994). Facial nerve
outcome after acoustic neuroma surgery: a study from the era of cranial nerve
monitoring. Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 111(5): 561-570.
56. Maurer J., Pelster H., Amedee R.G., et al. (1995). Intraoperative monitoring of
motor cranial nerves in skull base surgery. In: Skull base surgery, 5(3): 169-175.
57. Shelton C., Harnsberger H.R., Allen R., et al. (1996). Fast spin echo
magnetic resonance imaging: clinical application in screening for acoustic
neuroma. Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 114(1): 71-76.
58. Oh T., Nagasawa D.T., Fong B.M., et al. (2012). Intraoperative
neuromonitoring techniques in the surgical management of acoustic
neuromas. Neurosurgical focus, E6, 33(3):1-10
59. Betka J., Zvjlina E, Balogova Z., et al. (2014). Complications of
Microsurgery of Vestibular Schwannoma. BioMed Research International.
Vol(14): 1-10. Article ID 315952
60. Hong W., Cheng H., Wang X., et al. (2017). Influencing factors analysis
of facial nerve function after the microsurgical resection of acoustic
neuroma. In: Journal of Korean Neurosurgical Society, 60 (2): 165-173
61. Chen L.H., Zhang H.T., Sun K., et al. (2021). Microsurgery for Vestibular
Schwannoma via Retrosigmoid Transmeatal Approach with Intraoperative
Monitoring Techniques. Balkan Medical Journal, 38(4): 212-221
62. Võ Văn Nho, Nguyễn Phong (2000). Vi phẫu thuật 47 trường hợp U dây
thần kinh số VIII. Tạp chí YHVN. Số 9 (387):25-29
63. Võ Văn Nho (2001) Nhận xét về Chẩn Đoán u dây VIII qua CLVT và
Cộng hưởng từ. Tạp chí YHVN. Số 2 (394): 25-27
64. Võ Văn Nho (2001) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán sớm và
điều trị phẫu thuật u dây thần kinh VIII. Tạp chí YHVN. Số 2: 17-19
65. Hà Kim Trung (2007). Nghiên cứu kết quả điều trị vi phẫu thuật u dây 8
tại Bệnh viện Việt Đức. Y học thực hành, 723(6): 8-10
66. Nguyễn Kim Chung, Nguyễn Phong, Võ Thanh Tùng và cộng sự (2014).
Kết quả điều trị vi phẫu thuật 144 trường hợp u bao sợi dây thần kinh
VIII. Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. T18(6): 360-365
67. Nguyễn Thế Hào, Dương Trung Kiên (2015). Đặc Điểm Lâm Sàng và Chẩn Đoán
Hình Ảnh Khối U Vùng Góc Cầu - Tiểu não. Tạp chí YHVN . Số 1(428): 46-50
68. Nguyễn Thanh Minh, Trần Duy Đức Trí (2016). Vi phẫu thuật điều trị
bệnh lý u dây VIII tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế. Kỷ yếu HNKHCN
Tuổi Trẻ Các Trường ĐHCĐY dược Việt Nam lần thứ XVIII. Số 1(4): 88-92
69. Nguyễn Hà Khương, Nguyễn Duy Hùng (2021). Giá trị của Cộng hưởng
từ trong chẩn đoán phân biệt U bao dây thần kinh VIII và U màng não
vùng góc cầu tiểu não. Tạp chí YHVN. Số 2(511): 72-76
70. Ngô Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa (2022). Mổ u dây VIII bằng đường
sau xoang xigma kết hợp mài thành sau ống tai trong. Tạp chí Y Dược học
- Trường Đại học Y - Dược Huế. Số 2 (11):86-90
71. Bùi Huy Mạnh, Bùi Xuân Cương, Phạm Văn Cường (2022). Kết quả điều
vi phẫu thuật u dây VIII tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp Chí YHVN. Số 2
(518): 237-241
71. Hoàng Văn Minh, Lưu Ngọc Hoạt và cộng sự (2020). Tính toán cỡ mẫu
nghiên cứu. Phương Pháp Chọn Mẫu Và Tính Toán Cỡ Mẫu Trong
Nghiên Cứu Khoa Học Sức Khỏe. Trường ĐHYT Công Cộng, 23-29
72 Babu R., Sharma R., Bagley J.H., et al (2013). Vestibular schwannomas
in the modern era: epidemiology, treatment trends, and disparities in
management. Journal of neurosurgery, 119(1): 121-130
73. Kanzaki J., Tos M., Sanna, M., et al. (2003). New and Modified Reporting
Systems from the Consensus Meeting on Systems for Reporting Results
in Vestibular Schwannoma. Otology & Neurotology, 24(4), 642-649.
74. Ludger K., Bergmann K.C, Biedermann T., et al. (2017). Visual analogue
scales (VAS). Allergo Journal International, 26, 16-24.
75. Koos W.T., Day J.D., Matula C., et al. (1998). Koos Classification of
Vestibular Schwannomas: A Reliability Study. Neurosurgery. 88(3): 506-512
76. Campione A., Cacciotti G., Raffaelino R., et al. (2019). Introduction:
Clinical and Radiological Diagnosis. In: Advances in Vestibular
Schwannoma Microneurosurgery. Springer, 1-10
77. Moretto M. (2018). Tumor Classification. Diffusion Tensor Imaging
Tractography of the Facial Nerve for the Pre-surgical Plan in Patients
with Vestibular Schwannoma, 37-39
78. Slattery W.H., Fisher L.M., Yoon G., et al. (2003) Magnetic resonance
imaging scanner reliability for measuring changes in vestibular
schwannoma size. Otology & neurotology, 24(4): 666-671.
79. Tatagiba M., Rigante L., Spiriev T., et al. (2010). Vestibular Schwannoma
Retroisigmoid Approach. In: Atlas of Neurosurgical Techniq, 451-495
80. Mastronardi L., Campione A., Cacciotti G., et al. (2019). Retrosigmoid
Approach. Advances in Vestibular Schwannoma Microneurosurgery:
Improving Results with New Technologies, 39-52.
81. NIM 3.0 (2010). Systems Quick Start Guide 2010. Metronic USA
82. Mastronardi L., Campione A., Cacciotti G., et al. (2019). Instrumentation for
Acoustic Neuroma Microneurosurgery. Advances in Vestibular Schwannoma
Microneurosurgery: Improving Results with New Technologies, 31-37
83 Silk P.S., Lane J.I., Driscoll L.W. (2009). Surgical Approach Vest
Schwannoma. Radiographic. (29)7
84. Park J.K., Black P.M., Vernick D.M., et al (2022). Vestibular
schwannoma (acoustic neuroma). UpTo-Date, 1-32
85. Ocak P.E, Dogan I., Sayyahmelli S., et al (2019). Retrosigmoid Approach
for Vestibular Schwannoma Surgery. In: Vestibular Schwannoma
Surgery: A Video Guide, 105-133
86. Karnofski D., Abelmann W.H, Craver L. F. (1948). Karnofski Perfomance
Status. In: The use of the Nitrogen Mustards in the Palliative Treatment of
Carcinoma.
87. Bento R.F., Pinna M.H., Neto R.V.B. (2012). Vestibular Schwannoma:
825 Cases from a 25-Year Experience. Arch. Otorhinolaryngol, 16(4):
466-475
88. Teggi R., Franzin A., Spatola G., et al. (2014). Vestibular assessment in
patients with vestibular schwannomas: what really matters? Acta
Otorhinolaryngol Ital, 34(2): 123–128
89. Hu Z., Song Y., Liao G., et al (2022). Risk Factors for Postoperative
Cerebrospinal Fluid Leakage Following Retrosigmoid Approach
Surgeryfor Vestibular Schwannoma. First Affiliated Hospital of
Nanchang University Nanchang, Jiangxi China, 1-10
90. Enee V., Guerin J., Bebear J.P., et al (2003). Acoustic neuroma surgery.
Results and complications in 348 cases. Revue de laryngologie-otologie-
rhinologie, 124(1): 45-52
91. Ruiz M.A., Alvarez M., Oviedo C.M., et al. (2016). Surgical treatment of
vestibular schwannoma. Review of 420 cases. Acta Otorrinolaringologica
(English Edition), 67(4), 201-211
92. Harun A., Agrawal Y., Tan M., et al (2012). Sex and age associations with
vestibular schwannoma size and presenting symptoms. Otology &
Neurotology, 33(9): 1604-1610
93. Carroll R.S., Zhang J.P., Black P.M.L. (1997). Hormone receptors in
vestibular schwannomas. Acta neurochirurgica, 139, 188-193.
94. Jaiswal S., Agrawal V., Jaiswal A.K., et al (2009). Expression of Estrogen and
Progesterone Receptors in Vestibular Schwannomas and their Clinical
Significance. Journal of Negative Results in Biomedicine. 8(1): 1-5.
95. Van Leeuwen J.P.P.M., Cremers C.W.R.J., Thewissen N.P.M.W., et al.
(1995). Acoustic Neuroma: Correlatian Among Tumor Size, Symptoms
and Patient Age. Laryngoscope, 105(7): 701-707
96. Amey R.S., Patra D.P., Thakur J.D., et al (2018) Preoperative Diffusion
Tensor Imaging–Fiber tracking for Facial Nerve Identification in
Vestibular Schwannoma: a Systematic Review on its Evolution and
Current Status with a Pooled data Analysis of Surgical Concordance
Rates. Neurosurg Focus. 44(3): 1-7
97. RajKoziak, Bartnik G., Fabijańska A., et al. (2003). Tinnitus as a symptom of
acoustic neuroma. International Congress Series. 12(40): 313-315
98. Parving A., Tos M., Thomsen J., et al. (1992). Some Aspects of life
Quality after Surgery for Acoustic Neuroma. Archives of Otolaryngology
Head & Neck Surgery. 118(10):1061-1064.
99. Baguley D.M., Humphriss R.L., Axon P.R., et al. (2006). The Clinical
Characteristics of Tinnitus in Patients with Vestibular Schwannoma.
Skull Base, 16 (2): 49-59
100. Berrettini S., Ravecca F., Sellari F.S., et al. (1996). Acoustic Neuroma:
Correlations Between Morphology and Otoneurological Manifestations.
Journal of the Neurological Sciences,144(1-2): 24-33.
101. Kentala E., Pyykkö I. (2001). Clinical Picture of Vestibular
Schwannoma. Auris Nasus Larynx, 28(1): 15-22.
102. Zubay G., Porter R.W. (2001). Preoperative Assessment of Patients with
Acoustic Neuromas. Operative Techniques in Neurosurgery. 4(1): 11-18.
103. Lee S.H., Choi S.K., Lim Y.J., et al. (2015). Otologic Manifestations of
Acoustic Neuroma. Acta Oto-Laryngologica, 135(2): 140-146.
104. Foley R.W., Shirazi S., Mawen R.M., et al. (2017). Signs and Symptoms
of Acoustic Neuroma at Initial Presentation: An Exploratory Analysis.
Cureus. 9(11):1-10
105. Humphriss R.L., Baguley D.M., Axon P.R., et al. (2006). Preoperative
Audiovestibular Handicap in Patients with Vestibular Schwannoma.
Skull Base 16(04): 193-199.
106. Andersen J.F., Nilsen K.S., Vassbotn F.S., et al. (2015). Predictors of
Vertigo in Patients with Untreated Vestibular Schwannoma. Otology &
Neurotology, 36 (4): 647-652.
107. Lanman T.H., Brackmann D.E., Hitselberger W.E et al. (1999). Report
of 190 Consecutive Cases of Large Acoustic Tumors (Vestibular
Schwannoma). Journal of neurosurgery, 90 (4): 617-623.
108. Danilewicz B., Czepko R., Godowicz T., et al. (1996). Diagnosis and Surgical
Treatment of Acoustic Neurinomas. Przeglad Lekarski, 53(7): 549-555.
109. Samii M., Matthies C. (1997). Management of 1000 Vestibular
Schwannomas (Acoustic Neuromas): the Facial Nerve-Preservation and
Restitution of Function. Neurosurgery, 40(4): 684-695.
110. Gormley W.B, Sekhar L.N, Wright D.C., et al. (1997). Acoustic neuromas:
results of current surgical management. Neurosurgery, 41(1): 50-8;
discussion 58-60. doi: 10.1097/00006123-199707000-00012. PMID:
9218295.
111. Stangerup S.E., Tos M., Thomasen P., et al. (2004). Increasing annual
incidence of vestibular schwannoma and age at diagnosis. The Journal of
Laryngology & Otology, 118(8): 622-627
112. Moffat D.A., Baguley D.M., Beynon G.J., et al. (1998). Clinical acumen and
vestibular schwannoma. Otology & Neurotology, 19(1), 82-87.
113. Foley R.W., Shirazi S., Maweni R.M., et al (2017). Signs and symptoms
of acoustic neuroma at initial presentation: an exploratory
analysis. Cureus, 9(11).
114. Sinha S., Sharma B.S. (2008). Cystic Acoustic Nneuromas: Surgical
Outcome in a Series of 58 Patients. Journal of Clinical Neuroscience,
15(5): 511-515.
115. Đào Trung Dũng (2019). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
của u thần kinh thính giác và đánh giá kết quả phẫu thuật theo đường
mổ xuyên mê nhĩ, Luận án TS Y học, Đại học Y Hà nội
116. Buchman C.A., Chen D.A., Flannagan P., et al. (1996). The Learning Curve for
Acoustic Tumor Surgery. The Laryngoscope, 106(11): 1406-1411.
117. Yamakami I., Uchino Y., Kobayashi E. (2004). Removal of Large
Acoustic Neurinomas (Vestibular Schwannomas) by the Retrosigmoid
Approach with no Mortality and Minimal Morbidity. Journal of
Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 75(3): 453-458
118. Yang X., Zhang Y., Liu X., et al. (2014). Microsurgical Treatment and Facial
Nerve Preservation in 400 cases of Giant Acoustic Neuromas. Chinese Journal of
Reparative and Reconstructive Surgery, 28(1): 79-84.
119. Falcioni M., Fois P., Taibah A., et al. (2011). Facial Nerve Function after
Vestibular Schwannoma Surgery. Journal of neurosurgery, 115(4): 820-826.
120. Hoshide R., Faulkner H., Teo M., et al. (2018). Keyhole Rretrosigmoid
Approach for Large Vestibular Schwannomas: Strategies to Improve
Outcomes. Neurosurgical Focus, 44(3): E2.
121. Chen L.H., Zhang H.T., Sun K., et al. (2021). Microsurgery for Vestibular
Schwannoma via Retrosigmoid Transmeatal Approach with Intraoperative
Monitoring Techniques. Balkan Medical Journal, 38(4): 212-221
122. Kohno M., Shinogami M., Yoneyama H., et al. (2014). Prognosis of
Tinnitus after Acoustic Neuroma Surgery - Surgical Management of
Postoperative Tinnitus. World Neurosurgery, 81(2): 357-367.
123. Braga E.R., Köhler L., de Cesaro M., et al (2018). Intratumoral Bleeding
in a Vestibular Schwannoma. Arquivos Brasileiros de Neurocirurgia:
Brazilian Neurosurgery, 37(01), 47-49.
124. Niknafs, Y.S., Wang A.C., Than K.D., et al. (2014). Hemorrhagic vestibular
schwannoma: review of the literature. World Neurosurgery, 82(5), 751-756.
125. Hilla L. (2001). Vestibular Schwannoma: postoperative recovery. Head
and Neck Surgery Helsinki University Central Hospital, 32(2): 26-29
126. Xiang H., Ming X., Jian X., et al. (2017). Complications and
Management of Large Intracranial Vestibular Schwannomas Via the
Retrosigmoid Approach. World Neurosurg, 99:326-335
127. Bandlish D., Biswas N., Deb S. (2014). Staging in giant vestibular
schwannoma surgery: A two consecutive day technique for complete
resection in basic neurosurgical setups. Journal of Neurosciences in
Rural Practice, 5(03), 225-230.
128. Talfer S., Dutertre G., Conessa C., et al (2010). Surgical treatment of
large vestibular schwannomas (stages III and IV). European Annals of
Otorhinolaryngology, Head and Neck Diseases, 127(2), 63-69.
PHỤ LỤC 1
Một số hình ảnh trong mổ u dây VIII
A.Mở xương sọ; B. Thăm dò dây VII; C. Lấy u trong bao bằng dao siêu âm;
D. Phẫu tích bao u; E. Thăm dò dây VII vị trí OTT; F. Mài thành sau OTT;
G. Lấy toàn bộ u bảo tồn dây VII; H. Khâu phục hồi màng cứng
Hình 4.2. Kết quả chụp phim sau mổ
*Nguồn: chụp tại bệnh viện Việt đức SBA17186 (2017)
PHỤ LỤC 2
* Bệnh án Minh họa 1.
- Bệnh nhân: Lê Thị Đ., 77 tuổi SBA: 17186, tiền sử: bình thường
- Vào viện vì lý do đau đầu, rối loạn thăng bằng, xuất hiện khoảng 3 tháng
- Khám lâm sàng: đau đầu, chóng mặt, rối loạn thăng bằng, không liệt dây
VII
- Kết quả chụp MRI sọ não: khối u góc cầu mật độ đồng nhất, kích thước
27x21mm, đè đẩy vào tiểu não cùng bên, não thất không giãn
- Trường hợp này đã mổ lấy hoàn toàn phần u trong GCTN chỉ để lại một
phần nhỏ ở OTT
- Người bệnh được chụp lại CLVT sọ não sau 48h, kết quả: khối máu tụ kích
thước 40x42mm ở GCTN trái, phù tiểu não, giãn não thất.
- Bệnh nhân đã được mổ cấp cứu dẫn lưu não thất ra ngoài, ở ngày thứ 10,
sau khi rút dẫn lưu, xét nghiệm DNT có Viêm màng não (A.Baumannii và
S.Maltophilia), bệnh nhân được sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ. Sau
28 ngày bệnh cải thiện được xuất viện (KPS2)
b. Phim sau mổ 2 ngày
c. Phim sau mổ 28 ngày
a. Phim trước mổ
*Bệnh án Minh Họa 2.
Phạm Xuân Ng. SBA: 22095
- Đến khám vì đau đầu, rối loạn thăng bằng
- Triệu chứng lâm sàng đau đầu, rối loạn thăng bằng, không liệt VII, không
giảm-mất thính lực
- Bệnh nhân trước và sau mổ bảo tồn được chức năng dây VII và dây VIII,
sau 12 tháng chụp lại không thấy u tái phát
(Đã được sự đồng ý của bệnh nhân khi sử dụng hình ảnh minh họa)
a.Phim trước mổ khối u KT52x49mm b.Phim sau mổ lấy hết u hoàn
*Bệnh án Minh Họa 3.
Hứa Thị Cẩm V. Sinh năm 2006, SBA: 37116
- Đến khám bệnh vì ù tai trái, chóng mặt, liệt mặt trái
- Triệu chứng lâm sàng đau đầu, chóng mặt, ù tai, liệt VII trái độ III, giảm thính lực
- Kết quả phim CHT sọ não: Vị trí góc cầu tiểu não và lỗ ống tai trong bên trái
có khối kích thước 40X60mm, dạng hỗn hợp, giảm tín hiệu trên TW1, tăng tín
hiệu trên TW2 ngấm thuốc đồng nhất sau tiêm. Tổn thương làm rộng OTT bên
trái
a.Phim trước mổ khối u KT40x60mm b.Phim sau mổ lấy hết u hoàn toàn
- Sau 36 tháng khám lại không thấy u tái phát, bệnh nhân hết liệt VII
(Đã được sự đồng ý của bệnh nhân khi sử dụng hình ảnh minh họa)
PHỤ LỤC 3
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Mã HS: Ngày khám:
Ngày vào viện:
Ngày ra viện:
I. HÀNH CHÍNH
1. Họ và tên: Tuổi:
2. Giới: 1. Nam 2. Nữ
3. Địa chỉ:
4. Nghề nghiệp:
5. Điện thoại:
II. LÍ DO KHÁM BỆNH:
1.Nghe kém 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
2.Đau đầu 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
3.Buồn nôn, nôn 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
4.Tê bì nửa mặt 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
5.Liệt mặt 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
6.Rối loạn vận động 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
7.Giảm thị lực 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
8.Hội chứng tiểu não 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
9.Ù tai 1 Có 2 Không Thời gian:.....tháng
III. TIỀN SỬ
1.Bệnh nhân
0 Khỏe mạnh 1 Ung thư khác 2 Bệnh bẩm sinh
3 Bệnh tim mạch 4 Bệnh mạn tính khác
2.Gia đình
0 Khỏe mạnh 1 Ung thư khác 2 Bệnh bẩm sinh
3 Bệnh tim mạch 4 Bệnh mạn tính khác
IV. LÂM SÀNG
1.Rối loạn tri giác 1 Có 2 Không 3. Glassgow:
2.Giảm thính lực: 1 Có 2 Không. Thời gian xuất hiện...tháng
Bên phải Bên trái
` Đột ngột Tăng dần.
3.Mất thính lực 1 Có 2 Không. Thời gian xuất hiện...tháng
Bên phải Bên trái
` Đột ngột Tăng dần
4.Ù tai: 1 Có 2 Không. Thời gian xuất hiện...tháng
1 Trầm 2 Cao
1 Bên phải Mức độ: I / II / III / IV
2 Bên trái Mức độ: I / II / III / IV
5.Chóng mặt: 1 Có 2 Không. Thời gian xuất hiện...tháng
Mức độ: I / II / III / IV
6.Đau đầu: 1 Có 2 Không. Thời gian xuất hiện...tháng
Thời điểm Sáng Chiều Tối
Vị trí Trán Đỉnh Chẩm
Tính chất Âm ỉ Thành cơn ..(VAS)
Mức độ: I (Nhẹ)/ II (Vừa)/ III (Nặng)
7.Buồn nôn 1 Có 2 Không
8.Nôn 1 Có 2 Không
9.Tê mặt: 1 Có 2 Không
1 Bên phải 2 Bên trái
10.Liệt mặt (dây VII): 1 Có 2 Không
Bên phải Phân độ (H-B): I /II /III /IV /V /VI
Bên trái Phân độ (H-B): I /II /III /IV /V /VI
11.Rối loạn thăng bằng: 1 Có 2 Không
Quay Mất cân bằng
Mức độ: I / II / III / IV
12.Rối loạn khác:
-Nói khó 1 Có 2 Không
-Nuốt khó 1 Có 2 Không
-Giảm thị lực 1 Có 2 Không
1 Bên phải 2 Bên trái
-Nhìn đôi 1 Có 2 Không
1 Bên phải 2 Bên trái
-Liệt nửa người 1 Có 2 Không
1 Bên phải 2 Bên trái
V. CẬN LÂM SÀNG
1. Thính lực đồ
Mức độ nghe kém (PTA) Tai trái Tai phải
Bình thường (0 - 15 dB) 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Nhẹ (16 - 40 dB) 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Vừa (41 - 70 dB) 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Nặng (71 - 90 dB) 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Điếc (≥ 91 dB) 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
2. Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não:
Thông số 1 Tai phải 2 Tai trái
Đường kính khối u ........x.......mm ........x.......mm
Cấu trúc u 1 Đồng nhất 2 Hỗn hợp 1 Đồng nhất 2 Hỗn hợp
Mở rộng OTT 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Chèn đẩy tiểu não 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Phù não quanh u 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Chèn đẩy thân não 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Giãn não thất 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
3.Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sọ não
T1WI 1 Tăng 2 Đồng tín hiệu 3 Giảm 4 Hỗn hợp
T1WIgado 1 Ngấm thuốc 2 Không ngấm
T2WI 1 Tăng 2 Đồng tín hiệu 3 Giảm 4 Hỗn hợp
T2WIgado 1 Ngấm thuốc 2 Không ngấm
VI. PHẪU THUẬT
1.Đường vào: 1. Retroisigma 2. Xuyên mê nhĩ 3. Qua hố sọ giữa
2.Các thì phẫu thuật:
Các thì PT Thời gian (phút)
Cài đặt hệ thống NIM
Mở cửa sổ xương sau xoan Sigma
Mở màng não hút DNT, bộc lộ u
Tìm thấy dây VII bằng NIM
Lấy u
Đóng vết mổ
Tổng
3. Vị trí dây VII: 1.Trước dưới 2. Trước trên 3.Phía trên 4. Phía sau
4. Kết quả lấy u: 1 Lấy hết u
2 Lấy gần hết u (90-99%)
3 Lấy bán phần u (< 90%)
4 Lấy u sinh thiết hoặc giải áp
5.Tai biến trong mổ
Tử vong 1 Có 2 Không Nguyên nhân..
Rách xoang TM xích ma 1 Có 2 Không
Đứt mạch máu trong GCTN 1 Có 2 Không
Tổn thương dây VII 1 Có 2 Không
Tổn thương dây TK khác 1 Có 2 Không
Tổn thương thân não 1 Có 2 Không
Mài vào ống tai giữa 1 Có 2 Không
6. Truyền máu: 0 Không truyền 1 Một đơn vị 2 Hai đơn vị
3 Ba đơn vị 4 Bốn đơn vị 5 Năm đơn vị
VII. THEO DÕI HẬU PHẪU
A. LÂM SÀNG
1.Rối loạn tri giác 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
2.Ù tai: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
3.Giảm thính lực: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
4.Mất thính lực 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
5.Chóng mặt: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
6.Đau đầu: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
7.Buồn nôn 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
8.Nôn 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
9.Tê mặt: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
10.Liệt mặt (dây VII) 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
Phân độ (H-B): 1 / 2 / 3 / 4 / 5 / 6
11.Rối loạn thăng bằng 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
12.Rối loạn khác:
-Nói khó 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Nuốt khó 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Giảm thị lực 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Nhìn đôi 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Liệt nửa người 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
13. Karnofski: 1 / 2 / 3 / 4 / 5
B. CẬN LÂM SÀNG
1. Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não: 1. TĐ Ra viện 2. ... tháng
Thông số 1 Tai phải 2 Tai trái
Không còn u 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Còn một phần u 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
U như trước mổ 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Chảy máu ổ mổ 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Phù tiểu não 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
Giãn não thất 1 Có 2 Không 1 Có 2 Không
2. Kết quả giải phẫu bệnh: 1 Neurinoma 2 Cyst Neurinoma
C. Biến chứng:
0. Không có biến chứng 1 Chảy máu 2. Phù não 3.Viêm màng não
4 Nhiễm trùng vết mổ 5. Rò dịch não tủy 6.Giãn não thất 7. Liệt VII mới
8 Liệt VII hơn trước mổ ( I / II / III / IV / V / VI) 9 Tử vong
Ngày thứ....................................
* Xử lý biến chứng
1 ĐT Nội khoa.................................
2 ĐT Ngoại khoa.............................
Thời gian nằm viện..................ngày
Bác Sỹ Khám Bệnh Người làm bệnh án
BỆNH ÁN KHÁM LẠI SAU MỔ.THÁNG
NGHIÊN CỨU U DÂY VIII
I. Hành chính:
Họ và tên: Tuổi: Giới:
Ngày mổ:.....././ 20 Ngày khám:.....././ 20..Kết quả GPB:
II. Khám bệnh
1.Rối loạn tri giác 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
2.Ù tai: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
3.Chức năng dây VIII: 1 Bảo tồn thính lực 2 Phục hồi 3 Chưa cải thiện
4.Chóng mặt: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi
5.Đau đầu: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi
6.Buồn nôn 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi
7.Nôn 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi
8.Tê mặt: 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi
9.Liệt mặt (dây VII) 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi
Phân độ (H-B): I / II / III / IV / V / VI
10.Rối loạn thăng bằng 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi 1 phần
11.Rối loạn khác:
-Nói khó 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Nuốt khó 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Giảm thị lực 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Nhìn đôi 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
-Liệt nửa người 1 Có, không thay đổi 2 Không 3 Phục hồi một phần
12. Karnofski: 1 / 2 / 3 / 4 / 5
13. Tình trạng vết mổ: 1 Khô, liền tốt 2 Chảy dịch 3 Sưng nề, đau, nóng đỏ
III. Chẩn đoán hình ảnh
1. Kết quả chụp phim Cộng hưởng từ sọ não
1 Hết u 2 Còn một phần u 3 U như trước mổ
4 Giãn não thất 5 Tụ dịch ổ mổ 6 Phù não
*Kích thước u.mm
IV. Tử vong: 1 Có 2 Không
Nguyên nhân tử vong:
Bác Sỹ Khám Bệnh Hà nội, ngày thángnăm 20.
Người thực hiện
DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ KẾT QUẢ VI PHẪU THUẬT U DÂY VIII CÓ SỬ
DỤNG HỆ THỐNG THEO DÕI DÂY THẦN KINH TRONG MỔ
STT Họ và tên NS
SỐ
HỒ
SƠ
MÃ
BỆN
H
ĐỊA CHỈ NGÀY VV NGÀY RV
1 Cao Ngọc Đ. 1952 22066 D36 Thanh Hoá 31/10/2016 10/11/2016
2 Vũ Văn L. 1976 31029 D36 Thanh Hoá 20/11/2016 26/11/2016
3 Lê Thị X. 1958 54833 D33 Hải Phòng 7/12/2016 26/12/2016
4 Bùi Thanh B. 1985 55806 D33 Lào Cai 13/12/2016 20/12/2016
5 Nguyễn Thị T. 1955 57003 D36 Hưng Yên 20/12/2016 28/12/2016
6 Nguyễn Thị L. 1979 58269 D36 Hải Phòng 28/12/2016 12/1/2017
7 Nguyễn Thị B. 1975 1403 D36 Hà Nội 10/1/2017 20/1/2017
8 Nguyễn Thị H. 1954 4994 D33 Tuyên Quang 10/2/2017 17/2/2017
9 Nguyễn Thị L. 1958 7367 D33 Hà Tĩnh 24/2/2017 9/3/2017
10 Hoàng Đức M. 1969 7872 D36 Hải Dương 28/2/2017 6/3/2017
11 Lê Thị B. 1955 7893 D36 Hải Dương 28/2/2017 9/3/2017
12 Hoàng Thị D. 1978 9441 D33 Hà Nam 9/3/2017 25/3/2017
13 Nguyễn Văn S. 1980 10008 D36 Hoà Bình 13/3/2017 17/3/2017
14 Phạm Thị Ng. 1965 10639 D33 Hà Nội 16/3/2017 24/3/2017
15 Đỗ Sinh C. 1993 10827 D33 Thanh Hoá 17/3/2017 27/3/2017
16 Nguyễn Thị V. H. 1979 10822 D33 Hà Nội 17/3/2017 28/3/2017
17 Trần Văn S. 1958 13450 D33 Hà Nội 3/4/2017 11/4/2017
18 Hoàng Văn Th. 1977 14781 D33 Thanh Hoá 11/4/2017 19/4/2017
19 Vũ Văn T. 1970 15020 D33 Hải Phòng 12/4/2017 24/4/2017
20 Nguyễn Hữu L. 1982 15161 D36 Thanh Hoá 13/4/2017 24/4/2017
21 Nguyễn Văn Đ. 1975 16327 D33 Bắc Cạn 19/4/2017 28/4/2017
22 Lê Thị Đ. 1940 17186 D33 Hà Tĩnh 24/4/2017 19/5/2017
23 Vũ Anh T. 1966 18472 D33 Hà Nội 3/5/2017 13/5/2017
24 Nguyễn Văn Q. 1981 25191 D33 Thanh Hoá 10/5/2017 19/5/2017
25 Nguyễn Thị T. 1968 19993 D33 Hoà Bình 11/5/2017 23/5/2017
26 Lê Thị Ng. 1970 20773 D33 Bắc Ninh 15/5/2017 22/5/2017
27 Nguyễn Thị H. 1962 20601 D33 Nam Định 15/5/2017 23/5/2017
28 Nguyễn Trung D. 1957 20852 D36 Tuyên Quang 16/5/2017 23/5/2017
29 Phan Thị T. 1957 21475 D33 Nghệ An 19/5/2017 6/6/2017
30
Lê Thị Phương
Ch. 1977 21834 D36
Hoà Bình
22/5/2017 8/6/2017
31 Phạm Xuân Ng. 1970 22095 D33 Nghệ An 23/5/2017 31/5/2017
32 Nguyễn Hồng Ng. 1960 25016 D33 Hà Nội 8/6/2017 17/6/2017
33 Phạm Thanh T. 1972 28478 D33
Hải Phòng
12/6/2017 20/6/2017
34 Nguyễn Thị Th. 1964 26369 D33 Hải Dương 15/6/2017 24/6/2017
35 Nguyễn Thị M. 1952 26593 D33 Quảng Ninh 16/6/2017 27/6/2017
36 Nguyễn Thị B. 1959 32674 D33 Thanh Hoá 17/7/2017 24/7/2017
37 Nguyễn Thị Tr 1957 32537 D33 Hà Nội 17/7/2017 31/7/2017
38 Ngân Đại Ch. 1965 32827 D33 Thanh Hoá 18/7/2017 28/7/2017
39 Ngô Thị L. 1951 34947 D33 Thái Bình 28/7/2017 7/8/2017
40 Nguyễn Thị A. 1977 36743 D33 Quảng Ninh 7/8/2017 16/8/2017
41 Hứa Thị Cẩm V. 2006 37116 D33 Lạng Sơn 8/8/2017 28/8/2017
42 Lê Thị L. 1968 37122 D33 Quảng Ninh 8/8/2017 18/8/2017
43 Nguyễn Thị S. 1964 40076 D36 Nam Định 24/8/2017 1/9/2017
44 Phạm Thị H. 1975 42736 D33 Quảng Ninh 10/9/2017 15/9/2017
45 Giáp Thị D. 1944 42863 D33 Bắc Giang 11/9/2017 17/9/2017
46 Lương Văn Th. 1971 43638 D36 Nam Định 15/9/2017 25/9/2017
47 Dương Thị M 1957 44013 D33 Thái Nguyên 18/9/2017 25/9/2017
48 Phạm Thị H. 1950 44867 D33 Nam Định 22/9/2017 29/9/2017
49 Lê Văn C. 1979 45494 D36 Hà Nam 26/9/2017 9/10/2017
50 Bùi Thị M. 1975 46510 D33 Ninh Bình 2/10/2017 30/10/2017
51 Bùi Thị H. 1952 50411 D33 Nam Định 23/10/2017 30/10/2017
52 Hoàng Thị H. 1975 52451 D33 Nghệ An 3/11/2017 20/11/2017
53 Ngô Xuân T. 1971 52854 D36 Nghệ An 6/11/2017 23/11/2017
54 Hoàng Văn C. 1963 53664 D36 Yên Bái 10/11/2017 21/11/2017
55 Lê Thị H. 1981 54071 D36 Thanh Hoá 13/11/2017 22/11/2017
56 Lê Thị S. 1969 54612 D36 Nghệ An 15/11/2017 24/11/2017
57 Hoàng Thị Ch. 1963 55800 D33 Thanh Hóa 22/11/2017 12/12/2017
58 Phan Văn Kh. 1964 57981 D33 Nghệ An 5/12/2017 15/12/2017
59 Trần Thị M. 1959 58485 D33 Hà Nội 7/12/2017 25/12/2017
60 Vũ Công T. 1975 58424 D33 Nam Định 7/12/2017 16/12/2017
61 Trần Thị Hồng L. 1966 58629 D33 Bình Thuận 8/12/2017 17/12/2017
62 Đoàn Thị V. 1969 60407 D33 Lào Cai 19/12/2017 29/12/2017
63 Lê Thị Mai L. 1983 61417 D33 Nghệ An 25/12/2017 5/1/2018
64 Bùi Thị Tr. 1990 407 D33.3 Hoà Bình 3/1/2018 11/1/2018
65
Nguyễn Phương
N. 2000 405 D33.3
Sơn La
3/1/2018 20/1/2018
66 Phạm Trọng Đ. 1957 409 D33.2 Bắc Ninh 3/1/2018 14/1/2018
67 Hà Thị Th. 1966 673 D36.1 Gia Lai 4/1/2018 17/1/2018
68 Nguyễn Văn Đ. 1956 678 D33 Hà Nội 4/1/2018 10/1/2018
69 Võ Thanh S. 1959 1904 D33 Nghệ An 11/1/2018 6/2/2018
70 Nguyễn Văn H. 1968 1904 D33 Bắc Giang 12/1/2018 22/1/2018
71 Nguyễn Thị L. 1985 3913 D33 Hà Nội 24/1/2018 3/2/2018
72 Ngô Thị Kim L. 1963 7731 D33.2 Nam Định 25/2/2018 12/3/2018
73 Nguyễn Văn Th. 1955 7940 D33 Bắc Ninh 26/2/2018 5/3/2018
74 Vũ Thị Th. 1954 10942 D33.2 Lào Cai 15/3/2018 26/3/2018
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2023